Results 1 to 8 of 8

Thread: Cảnh báo: CSVN Chuẩn bị đánh tư sản?

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cảnh báo: CSVN Chuẩn bị đánh tư sản?

    Cảnh báo: CSVN Chuẩn bị đánh tư sản?
    Chiến dịch tịch thu tài sản nhân dân toàn quốc lần thứ 3

    Dự Đoán Kinh Tế - LTS: Ngày 25/11/2011, trong phiên trả lời chất vấn trước Quốc Hội của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn B́nh, ông đă tuyên bố “…dân giàu có tiền mua vàng nhưng vàng đó sẽ được Nhà nước huy động để phục vụ cho quốc tế dân sinh. Việc sẽ ảnh hưởng nhóm lợi ích, v́ mục đích lợi ích quốc gia và đảm bảo chính sách tiền tệ nên phải hi sinh lợi ích của ḿnh…” Đây rơ ràng là lời tuyên bố TỊCH THU TÀI SẢN NHÂN DÂN LẦN 3, với lư do khệnh khạng “phục vụ cho quốc tế [sic] dân sinh, v́ mục đích lợi ích quốc gia và đảm bảo chính sách tiền tệ”. Nói kiểu đó th́ cái ǵ lại chẳng thể bị tịch thu?

    CP VN áp dụng chính sách sai lầm trong kinh tế rồi khi sụp đổ kinh tế lại không chịu trách nhiệm, mà c̣n dùng đó làm LƯ DO tịch thu vàng, đô la của dân chúng. Chưa thấy ai trên thế giới lại trâng tráo đến mức lấy cái SAI của ḿnh làm lư do đi giựt tiền người khác như họ.

    Chúng ta đang sống vào giây phút như cách đây 33 năm, vừa trước khi có chiến dịch “đánh tư sản mại bản” hồi năm 1978.

    Và trước đó 25 năm, vào năm 1953, khi ĐCSVN tổ chức “Cải cách ruộng đất”.

    Đây là chiến dịch tịch thu tài sản lần 3

    - Lần 1, “Thống kê chính thức của nhà nước Việt Nam được đăng trong cuốn Lịch sử kinh tế Việt Nam (tập hai) cho biết là đă có 172.008 người bị quy vào thành phần địa chủ và phú nông (trong đó có 123.266 người bị quy sai, hơn 70%, tức là bị oan).”(Wikipedia tiếng Việt)



    - Lần 2, đánh “tư sản mại bản”, tịch thu tài sản khoảng mấy trăm ngàn người, đuổi người ta đi “kinh tế mới”, vào “hợp tác xă”. Nền kinh tế bị thiệt hại kinh hoàng, TRỰC TIẾP gây ra nạn THUYỀN NHÂN chưa từng có trong lịch sử nhân loại, từ 100 ngàn đến 300 ngàn người bỏ mạng ngoài biển khơi. (Dân Luận, 27/11/2009)



    - Lần 3, sắp đánh vào “mọi người có vàng, đô la”, H̀NH SỰ HÓA việc mua bán vàng, đô la, hoặc dùng đó là phương tiện thanh toán. Đây là việc KHÔNG MỘT QUỐC GIA NÀO TRONG WTO THỰC HIỆN, và có thể bị kiện ra ṭa án WTO, các tổ chức thương mại, và có thể vi phạm Hiệp định thương mại song phương Hoa kỳ – Việt Nam (US-Vietnam BTA) . Việc này truyền ra, th́ VN bị mất uy tín triệt để trên thương trường, chính trường thế giới, sẽ bị toàn thế giới chê cười là hủ lậu, giáo điều cộng sản.

    Ví dụ, Việt Kiều A về VN bán USD bị tịch thu, có thể nhờ Ṭa Đại sứ Hoa kỳ can thiệp, tố cáo CP VN tội ăn cướp chính thức cấp nhà nước.

    Nếu mua bán nhà, dùng vàng, USD làm phương tiện thanh toán, bị tịch thu, cũng có thể thưa kiện, đăng báo New York Times, Wall Street Journal, Forbes, Fortune, Financial Times, Economist.

    CSVN sống trong cộng đồng thế giới, nhưng vẫn chưa và không bao giờ bỏ được thói quen họ từng hành xử trong hang Pắc bó, trong rừng chiến khu, bưng biền. Trong đó, họ muốn làm ǵ làm.

    Nhưng nay, trừ khi họ muốn rút ra khỏi thế giới văn minh, như Bắc Hàn, bằng không th́ họ không thể hành xử một cách man rợ, dị hợm, như vậy.

    Họ đang tự hại họ, đang đưa đẩy VN trở lại thời kỳ đói nghèo của miền Bắc sau thời Cải cách Ruộng đất, khi đó quá nghèo đói, dân loạn, CSVN phải giả vờ “cứu nước, giải phóng miền Nam”, đổ thừa v́ “chi viện cho miền Nam” mà dân Bắc bị đói, phải xin thực phẩm bố thí từ các quốc gia Cộng sản khác.

    Vào miền Nam trù phú, họ lại sai lầm kinh tế, làm miền Nam nghèo đi chỉ trong ṿng 3 năm, rồi họ lại bày ra tṛ “đánh Tư sản” để tịch thu vàng, kim cương, ngoại tệ.

    NHƯNG họ không nh́n thấy rằng, làm như vậy, họ tàn hại nền KINH TẾ c̣n khốc liệt hơn tất cả các chính sách sai lầm khác cộng lại.

    Nạn THUYỀN NHÂN xảy ra, quốc gia lụn bại phải ăn bo bo là thực phẩm dùng nuôi ḅ, các tổ chức quốc tế phải cứu trợ bột ḿ, sữa bột, v.v… trong nhiều năm.

    Đến 1987, do LX sụp đổ kinh tế, CSVN không nhận được viện trợ, đành phải theo glasnost, perestroika kiểu Gorbachev. Nền kinh tế lập tức khởi sắc, dân đi làm đủ sống, mọi người thở phào “khó khăn đă qua, nay dân giàu nước mạnh”.

    Được 20 năm, đến thời ông Dũng lên, với các chính sách tàn bạo, vô nhân đạo, lại rất ngây thơ về kinh tế nhưng luôn kiêu căng cho rằng ḿnh hiểu biết, ông này liên tục gây ra sai lầm kinh tế, đến mức chúng ta thấy hiện nay là không c̣n cách nào khác ngoài việc kết hối, kết kim.

    Sẽ tạo ra t́nh trạng kinh tế tan ră như sau kỳ đánh Tư sản năm 1978-1979.

    Biện pháp cuối cùng

    CP VN hoàn toàn KHÔNG MUỐN KẾT HỐI, KẾT KIM. Họ ác, ngu, nhưng không ngu đến mức không biết các tác hại kinh tế, xă hội, từ việc này gây ra.

    Chẳng qua, họ chỉ có 2 sự lựa chọn: (1) SỤP ĐỔ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, (2) KẾT HỐI, KẾT KIM.

    Họ chọn (2), dân sẽ vô cùng nghèo đói, có thể liều mạng đi vượt biên trở lại, làm THUYỀN NHÂN trở lại.

    V́ dân tính toán, qua Thái, Indo, Mă lai, th́ thế giới sẽ cho cơm ăn, cho dù không được định cư th́ trong trại tị nạn kinh tế cũng không chết đói. Hàng triệu người có thể bỏ nước kiếm ăn. Hệ thống chính trị CSVN được giữ vững, mặc kệ sẽ bị dè bỉu, chê bai.

    Nhưng CP VN biết, nếu họ không dùng hạ hạ sách này, th́ nền kinh tế sẽ hoàn toàn sụp đổ, giá vàng tăng lên 100, 200 triệu, rồi cả tỉ đồng/ lượng, do không nhập về, đang khi tiền VN bị phá giá kinh hoàng trong các tháng tới.

    Giựt vàng, đô la, đúng là sẽ gây xáo trộn xă hội, nhưng sẽ kềm giá hàng hóa không cho tăng quá cao.

    Dùng lại BAO CẤP, tuy làm VN nghèo đói, nhưng trong ṿng trật tự, hơn là tiếp tục thả lỏng và mất kiểm soát kinh tế, từ đó an ninh, và chính trị.

    CP VN dùng hạ sách KẾT HỐI, KẾT KIM, th́ thấy rơ họ ĐĂ đi đến đường CÙNG. (VnEconomy, 17/02/2011)

    NHƯNG họ đă hết cách. Thả lỏng, ém lăi suất, họ đă thực hiện. Siết tín dụng (NQ11), tăng tín dụng (sau 26/5/2011) họ cũng đă làm. Hổ trợ lăi suất, họ đă làm hồi 2009, thả nổi lăi suất, họ đă làm từ năm ngoái. Thả nổi, ép giá USD, họ cũng đă làm.

    TẤT CẢ ĐỀU THẤT BẠI.

    Không c̣n cách nào khác cả, trừ việc cho tổ chức bầu cử tự do, đa đảng để thu phục người tài, th́ họ chưa làm, và sẽ không bao giờ làm.

    Dự Đoán Kinh Tế

  2. #2
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Thôi đi bác, "đánh tư sản" thì chả lẽ chúng nó "đánh" chúng nó?
    Cái danh sách "triệu phú ở VN" nào có ai xa lạ với "nhân dân và nhà nước ta" đâu nào?

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nên nhớ CSVN bè lủ băng đảng, mạnh th́ sống, ốm th́ chết. Không kể cha mẹ anh em, đồng đảng nói làm ǵ?. Không phải nhà giàu mới là Tư bản đỏ hết đâu, đoán gió trở cờ c̣n nhiều hơn bạn tưởng?

    Thí dụ các tiệm vàng sẽ là "Thiêu thân đợt mở màng ... Kế đến Xuất nhập khẩu cở trung. Vô tập đoàn th́ an toàn nhất?

    Tham khảo cho đở buồn?
    Kể từ sau 1975 đă có 3 lần đổi tiền:

    - Lần thứ nhất vào ngày 2/9/1975 : Ở Miền Nam, đổi tiền của chính quyền Sài g̣n cũ bằng tiền Giải phóng theo tỷ giá 500 đồng tiền cũ = 1 đồng tiền mới chiếm miền Nam. Có phát hành thêm các loại tiền: 10 xu, 20 xu, 50 xu và 1 đồng, 2 đồng, 5 đồng, 10 đồng, 50 đồng.

    - Lần thứ hai ngày 3/5/1978: Thống nhất tiền tệ trong cả nước. Ở miền Bắc đổi từ tiền cũ sang tiền thống nhất theo tỷ giá 1 đồng cũ = 1 đồng tiền mới thống nhất. Ở miền Nam đổi tiền giải phóng sang tiền thống nhất theo tỷ giá 1 đồng giải phóng = 8 hào tiền thống nhất. Có phát hành thêm các loại tiền 5 hào, 1 đồng, 5 đồng, 10 đồng, 20 đồng, 30 đồng, 50 đồng, 100 đồng.

    - Lần thứ ba ngày 4/9/1985: Đổi tiền cũ sang tiền mới (tiền hiện đang dùng) theo tỷ giá 10 đồng tiền cũ = 1 đồng tiền mới. Có phát hành theo tiền loại 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng
    Đổi tiền chỉ xảy ra ở nền kinh tế tập chung bao cấp ngày xưa , khi đó thành phần kinh tế tư nhân bị coi là bất hợp pháp , v́ vậy các h́nh thức tích trữ nhiều tiền , vàng , đô đều không được khuyến khích , do hàng hoá làm ra ít , nền kinh tế không có tăng trưởng về hàng hoá hàng năm nên nếu in thêm tiền sẽ là lạm phát , v́ vậy nếu người dân tích trữ quá nhiều tiền ( chủ yếu là nhờ buôn bán chứ không phải do sản xuất hàng hoá ) th́ nhà nước lại " móm" , do ngân sách nhà nước thất thu nên buộc phải in thêm tiền để chi dùng và việc này lại gây ra lạm phát , cứ cái ṿng luẩn quẩn như vậy , v́ vậy đổi tiền là cách để phân chia lại túi tiền của mọi người trong xă hội , v́ sau đổi tiền túi tiền của mọi người đều như nhau hết , làm cân bằng lại ngân sách nhà nước và lượng tiền trong dân .
    Tuy nhiên việc này lại gây ra một số hậu quả mà người dân phải gánh chịu , do biết là phải đổi tiền nên mọi người đều đổ xô đi mua hàng để tích trữ nên giá cả tăng vọt , nhiều người làm ăn chính đáng ( nghĩa là không buôn bán , đầu cơ ,tích trữ theo quan điểm thời ấy ) mới dành được khoản tiền lớn th́ sau đổi tiền lại trở về mốc ban đầu , VD bán 3 con ḅ th́ sau đổi tiền chỉ mua được một con bê .
    Trong nền kinh tế thị trường , nếu có đổi tiền th́ chắc xă hội sẽ khủng hoảng luôn .

    Đổi tiền kiểu 1985 là một cách cào bằng: v́ mỗi người chỉ được đổi một lượng tiền nhất định, nên sau đổi tiền hầu như ai cũng như ai. Lư do đằng sau là chính phủ lo có một bộ phận xă hội trở nên giầu có hơn họ nên có, nên bằng cách đổi tiền, quy định là mỗi người bất kể ai, chỉ được phép có từng này tiền, từng này tài sản thôi.

    Trước kia th́ lấy của người giầu chia cho người nghèo, c̣n đổi tiền là lấy của người giầu để mang ra Bắc cho Đảng CS VN.

    Hồi đổi tiền năm 1985 tớ vẫn c̣n nhớ rơ, hôm đổi tiền buổi sáng đài tiếng nói Việt Nam thông báo có tin đặc biệt thế là mọi người đều bu lại nghe th́ ra đó là tin đổi tiền. Nghe xong ḿnh phải đến trường để học nhưng hôm đó được nghỉ học v́ giáo viên bận đi đổi tiền
    Cơ quan ba mẹ ḿnh cũng vậy mọi sản xuất đều ngừng lại để lo kiểm kê đổi tiền
    Buổi sáng buồn quá v́ phải nghỉ học nên chạy ra chợ chơi th́ chợ vắng tanh
    Khi đổi tiền th́ mỗi gia đ́nh chỉ đổi được một lượng nhất định nên có nhiều chuyện "vui" lắm, nhất là những gia đ́nh có nhiều tiền vượt quota cho phép.
    Nói chung là hôm đổi tiền ḿnh thấy mọi sinh hoạt, học tập, sản xuất thường ngày đều dừng lại hết. Mọi người đều tập trung vào một việc duy nhất là đổi tiền .
    Sau đổi tiền là nạn khan hiếm tiền lẻ, rồi giá cả tăng chóng mặt ....
    Kể cho bạn bao nhiêu đó thôi để bạn h́nh dung được sự "ngu dốt" của mấy tay lănh đạo lúc đó. Chắc hẳn họ nghĩ đổi tiền chẳng qua là việc bỏ bớt một số 0 trên tờ giấy bạc
    Ḿnh nghĩ nếu mở "1 trang sử" xét xử công tội của mấy tay lănh đạo nghĩ ra việc đổi tiền năm 1985 th́ bọn nó xứng đáng được nhận danh hiệu kẻ phá hại đất nước, đưa đất nước lâm vào khủng hoảng mấy năm sau đó.
    Điểm tích cực duy nhất của việc đổi tiền là giúp cho các bác lănh đạo nhà ḿnh nh́n thấy sai lầm ( tất nhiên không phải tất cả) và bắt đầu công cuộc đổi mới vào cuối năm 1986.

    Năm 78 đổi tiền 1 lần Lư do:đổi tiền từ chế độ củ ra chế độ mới lần đổi tiền này có một sự kiện là khi người giàu mà thời đó gọi là tư sản khi đem tiền ra đổi nhiều quá th́ mấy chú Việt Cộng tịch thu v́ vậy những người có tiền nhiều quá phải lấy tiền nhờ những người nghèo đi đổi giùm .Giờ ngẫm nghị lại thời đó ḿnh cũng chỉ 7-8 tuổi thôi nhưng cũng cảm nhận được sự loạn lạc .Việt Công đi t́m những người giàu để đánh tư sản tức là tịch thu toàn bộ nhà cửa tài sản của người ta và đẩy họ đi về vùng kinh tế mới mà sống (tức là vùng sâu vùng xa như bây giờ ḿnh hay gọi)chỉ v́ lư do nghe mà nực cười họ là tư sản điền chủ ǵ đó bóc lột sức lao động của người nghèo nên đánh tư sản ,ḿnh nhớ lúc ấy cả khu phố ḿnh đang ở(cholon) toàn là tư sản người Việt và người Hoa họ đem vàng hột xoàn nhiều lắm bỏ xuống cống,đem đi gửi ,bỏ vào những lan can của tầng lầu có khi đục tường mà cho vàng kim cương vào đó rồi dùng ximăng trám lại họ chạy như là chạy giặc nếu không nhưb thế th́ họ sẻ bị mấy chú Vc tịch thu hết.Chính v́ lư do chèn ép này mà người ta phải từ rời bỏ đất nước mà vượt biên và phơi xac giửa đại dương rất nhiều có khi gặp cướp biển rồi bị hăm hiếp đó là một nổi đau mà cho đến bây giờ nhiều người trong số họ c̣n chưa nguôi dc v́ vậy có nhiều người hô hào chửi bới cộng sản là vậy.Măi đến mười mấy năm sau khi Nguyễn Văn Linh lên làm TBT th́ cộng sản mới nghĩ lại rằng họ đă sai khi làm như vậy cho nên họ mới cho những người tư sản ngày xưa mà họ đă tịch thu nhà cửa lấy lại nhà của ḿnh .Mo'' nghĩ lại ngày ấy khổ thật gạo không có mà ăn ,gạo phải nấu chung với bobo ,khoai lang khoai ḿ mà ăn chứ làm ǵ có đủ gạo nấu nguyên một nồi.Giờ tự nhiên thấy thèm BoBo của liên Xô mà kg biết chổ nào bán pác nào biết đâu bán chỉ em ,em xin hậu tạ 5* ạ!.Năm 85 đổi tiền v́ tiền VN mất giá 10đồng đổi thành 1 đồng .Trước khi đổi vài ngày 1 tô hủ tíu ngày thường bán 1đ bổng nhiên tăng lên 3 đ sau khi đổi xong giá trở lại binh thường chuyện chỉ có thế thôi.Nhưng từ bây giờ khó có đổi tiền lắm đă qua rồi thời đau khổ ấy ,nhà nước ta hiện nay đang c̣n tính đến phương án thả nổi đồng tiền nhầm kích hoạt thị trường xuất khẩu nửa ḱa ,nhưng v́ ta xuất bao nhiêu th́ nhập lại bấy nhiêu có khi c̣n hơn nửa nên bọn nó mới lưỡng lự đến bây giờ .

    Tháng lương đó anh chia ba phần nhỏ,
    Anh giành riêng trả nợ phần nhiều
    Phần cho em và phần để anh tiêu
    Em xấn sổ thế cũng đ̣i ṣng phẳng
    Rồi tay bo hai đứa nằm thẳng cẳng
    C̣i xe cấp cứu "ủ" váng đường

    Bầm ơi có rét không bầm
    Hon-đa con cưỡi, gà hầm con xơi
    Con thương bầm lắm bầm ơi

    Từ ấy nước tôi tràn lũ lụt
    Màn trời, chiếu nước, khắp muôn nơi
    Làng tôi là một đồi hoang hoá
    Hết sạch lương và bặt tiếng chim ca ...

    Từ ấy trong tôi bừng chính-trị
    Một trời mưu kế cháy trong tim
    Hồn tôi là một hầm giam giữ
    Máu người dân và xác các nhà văn

    Tôi đă là cha của mọi thằng
    Là anh của một lũ háo danh
    Là em của bọn người cơ hội
    Không lương tâm, lừa dối mị dân

    Tôi buộc người dân sống đoạ đày
    Để tiền trượt giá, có như không
    Để người dân sống trong cùng khổ
    Không áo cơm, cù bất cù bơ ...

    Tổ-quốc ơi
    Ăn khoai ḿ ngán quá
    Từ trận thắng hôm nay
    Ta ăn độn dài-dài
    Từ trận thắng hôm nay
    Ta ăn độn đều chi
    Last edited by alamit; 03-12-2011 at 05:28 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    À không rơ sau đổi tiền thế nào mà gạo đi đâu sạch. Chắc lại có bọn đầu cơ tích trữ đây. Thế nên có câu chuyện thật thế này.
    Bác Đồng nhà ta sang Thái Lan gặp ông ttg Thái hỏi mua gạo. Ttg Thái rất nhiệt t́nh giới thiệu cho đủ loại gạo ngon đến rất ngon nhưng thấy bác cứ loanh quanh đi t́m cái ǵ đó. Cuối cùng th́ bác cũng t́m thấy và bảo: tôi mua gạo này. Ông ttg Thái ngạc nhiên bảo: cái đó là gạo mốc, phế phẩm chúng tôi chỉ dùng để nuôi lợn. Như vớ được cọc bác Đồng nói ngay: đúng rồi chúng tôi mua cho LỢN.
    Nhục!
    Có thể xảy ra theo kịch bản này: Tiền Việt Nam sẽ mất đi ba con số không ( có thể là in tiền mới, hoặc đơn giản là .... xoá, gạch chéo, đóng khung.... hay in thêm một dấu hiệu nào đó lên đồng tiền hiện hành ). Đồng tiền sẽ có tên mới, chẳng hạn như tên K. Lúc này:
    1000 đồng = 1 K
    10.000 đồng = 10K
    100.000 đồng= 100 K
    1.000.000 đồng = 1000K
    1.000.000.000 đồng = 1.000.000 K
    Kịch bản này chắc chắn sẽ xảy ra nếu lạm phát phi mă ( 04 con số).

    Cũng có thể xảy ra kịch bản 1985, tất nhiên là theo kiểu "b́nh mới rượu cũ", mỗi người chỉ được đổi 10, 20, 30 hay 50 triệu...

    Trong thời buổi kinh tế khó khăn, nguy cơ lạm phát như hiện nay giữ tiền đồng chẳng khác nào đánh bạc. Phương án an toàn nhất vẫn là USD, vàng và hàng hoá ( nhất là hàng nhu yếu phẩm).

    USD thị trường tự do tăng th́ cũng phải có lư do của nó.
    Thời buổi này là thời buổi nào mà dám ngang nhiên đổi tiền kiểu ấy nữa. Mât uy tín trên trường quốc tế ngay.

    Thủ đoạn của các ông ấy bây giờ là không làm to chuyện mà âm thầm, lặng lẽ thôi.

    Tôi nghĩ kịch bản có khả năng xảy ra nhất 1 khi đồng tiền mất giá quá mức là người việt sẽ lặng lẽ gom đô. Các doanh nghiệp bán hàng ra sẽ niêm yết giá bằng USD, bên cạnh giá tiền đồng. Giá cả tính bằng USD th́ không tăng giá, c̣n giá niêm yết bằng VND th́ sẽ tăng vùn vụt.

    Những nước mà nền kinh tế quá phụ thuộc đồng ngoại tệ, văn dùng USD để thanh toán đó. Ví dụ như sang Campuchia, bạn có thể vào tất cả các quán uống 1 cốc nước rồi đứng dậy thanh toán bằng USD. Người Campuchia thích được thanh toán bằng USD hơn bằng đồng Riel.

    Tớ cũng đă bàn với một số người khác về khả năng này. Nói chung tiền ngh́n ta sẽ gọi là Ca (K).

    Một trăm ngh́n ta gọi là một lít.
    Một triệu ta gọi là một chai.

    Thế th́ những cảnh sau đây nghĩ đến đă thấy buồn cười:

    Bố mẹ cô gái ngồi hỏi chuyện chàng trai mà con gái ḿnh vừa dẫn về giới thiệu. Cháu làm ở đâu, lương khá không?
    - Dạ cháu làm ở ___ lương cháu là 5 chai một tháng ạ.

    Phát thanh viên thời sự trên TV: Hôm nay giá vàng là một chai tám lít một chỉ.

    Sản lượng nông nghiệp toàn miền bắc tăng thêm 500 lít.
    Giá đô la Mỹ đă hạ 2 ca trên một trăm đô so với hôm qua.

    Loạn Quốc ca là thời cụ Trường Chinh định đánh cụ Văn Cao, vận động sáng tác Quốc ca mới. Mấy năm trời tối nào Đài Tiếng nói VN cũng ra rả các thể loại Quốc ca mới, bài nào bài nấy nghe như hạch. Sau 1 thời gian dài phát động phong trào vẫn ko ngửi được bài nào cụ Chinh hết kiên nhẫn đành cho nó stop ko kèn ko trống.
    au năm 75 miền nam tiếp tục xài tiền chế độ cũ đến thg 8 hay thg 9 th́ bất ngờ đổi tiền. Nhưng nhà nước "quên" in tiền lẻ nên xài ké tiền lẻ chế độ cũ cho đến đợt II vào thg 5 hay thg 6 năm 78. Làm ǵ có chuyện 2 loại tiền xài song song.
    Tui "nếm" đủ cả 3 đợt đổi tiền, trử đợt 3 th́ nó têu tếu, c̣n th́ 2 lần trước th́ dân nghèo khổ bỏ cha đi. Đôi tiền th́ qui định mỗi nhà chỉ đổi được 1 số tiền nhất định rất ít ỏi. Thế là tiền của ng giàu thành đống giấy lộn, may ra nhờ ng ngheo đổi giùm 1 ít theo tỉ lệ 5/5,6/4 hay 7/3 c̣n vớt vát 1 chút. Nhưng thằng giàu th́ chưa thấy chết đâu chỉ thấy dân nghèo ngất ngư. Cứ đổi tiền đợt nào xong là giá cả tăng vọt, trong nhà th́ chỉ có 1 nhúm tiền mới đổi, thê thảm luôn. Ông bảo kô tai hại th́ tui cũng sợ luôn.

    Nhớ lại hồi xưa

    Sau vụ đổi tiền, một gánh bánh rán của bà ḿnh trị giá 500đ
    sau đấy vài năm, có lần bán hàng về bà kể, có 2 bà Mán (quê ḿnh gọi là Mán, h́nh như theo chính thống th́ là người Dao) ra mua bánh rán, có mấy ngh́n, mua được hơn chục chiếc.
    Mấy ngh́n ấy là tiên bán con trâu, tiền th́ cất kỹ ở nhà, sau vài năm mua được hơn chục chiếc bánh rán
    Nghĩ ma tội cho người dân tộc

    Ngày xưa, thích nhất là khi bà đi chợ về đếm tiền hàng, ḿnh chuyên đời đếm hộ và xin vài hào lẻ . (giờ đến lượt cu con, mới 2 tuổi mà cứ sờ túi bố "triệu này mua sữa, triệu này mua bim bim" hài văi )

    Ngày xưa tiền xu c̣n đem về đánh đáo, giờ tiền xu vứt xo chẳng thèm sờ đến. Chán văi
    Đổi tiền xảy ra khi lạm phát phi mă, tiền không c̣n giá trị, lại bị in thêm nên phải đổi tiền (mệnh giá hoặc tỷ lệ cao hơn). Tỷ như ở Zimbabue lạm phát lên đến hơn 2 triệu %, mệnh giá tiền lên đến hàng trăm tỷ, rồi lên đến hết cả chữ số có thể in được trên tờ giấy bạc, các thiết bị tính toán quá tải không tính được như máy tính, ATM, hệ thống siêu thị ... v́ số tiền lớn quá máy không tính được

    Em nhớ măi câu chuyện ở xóm em, có bác có cái xe mokich bán đi gửi tiết kiệm, hồi đó là 2 cây vàng, sau khi đổi tiền c̣n có hai chỉ. Bác ấy tiếp tục giữ lại, đến năm bắt đầu đổi mới lại dính thêm quả khủng hoảng nữa, bác ấy đem vứt sổ tiết kiệm đi v́ tiền c̣n chẳng đáng bao nhiêu nữa.

    Vài nhà khác th́ kiểu gửi tiết kiệm con ḅ rồi cuối cùng cả sổ tiết kiệm không mua nổi cân thịt ḅ là b́nh thường. Nhà em hồi ấy cũng có tiết kiệm, nhưng ít lắm nên hồi những năm 90 mẹ cho nhóm bánh chưng hết cùng với tem phiếu.

    Âu cũng là một thời lịch sử, và niên thiếu của ḿnh, mỗi lần nhắc lại cái thời ăn bo bo, khoai tây thay cơm ấy thấy vui buồn lẫn lộn, vui v́ giờ ăn uống no đủ, nhưng buồn v́ Hà nội và con người Việt Nam giờ khác xưa nhiều quá, không tốt bụng và thật thà chất phác như ngày xưa nữa

    Kể chuyện ngày xưa:

    Sau khi hoà b́nh lập lại, tôi học lớp 1, là lớp đă phải biết làm
    tính đố có tính chia rồi, thuộc bản cứu chương, th́ đổi tiền lần thứ
    nhất từ tiền Đông Dương của Pháp thành tiền ViệtNam. Lúc ấy giới hạn
    là 1 ngh́n đồng, nhưng cả thị xă Hưng Yên không ai có nổi con số ấy
    cả . Ở Hà Nội có người tự tử v́ có nhiều quá không đổi được nên tiếc
    tiền mà giết chết ḿnh. Cụ Ngô tử Hạ chủ nhà in thuê xich lô chở tiền
    đến cho nhà nước th́ được báo chí khen là yêu nước, là mẫu mực. Nhà
    in và nhà cụ ở phố chạy ngang phố Hàng Bông, xuống Tràng Thi, ngang
    phố Nhà Thờ, tôi lại quên tên phố mất rồi. Ngày xưa đi qua đó ṃn dép
    mà bây giờ bất chợt mới nhớ ra được.

    Sau đó th́ không c̣n tiền Đông Dương nữa. Tiền nhỏ nhất là 1 xu, chỉ
    mua được 1 cái kẹo to hay 2 cái kẹo nhỏ, nhưng mua rau mùi th́ được
    một nắm to, có đến 2 lạng. Lương cán bộ 30 đồng một tháng trở lên.
    Kế hoạch 3 năm khôi phục Kinh tế rồi kế hoạch 5 năm lần thứ nhất thành
    công, các công trường mở ra xây dựng rầm rộ, làm thuê gánh gạch san
    đất một ngày 1 đồng 2 hào rưỡi. Ăn xôi sáng 2 hào th́ khá no. Thợ
    mộc làm ngoài, thợ nề cả chỉ làm được 3 đồng một ngày. Tiền th́ giá
    trị như thế, c̣n gạo theo phiếu th́ chỉ hơn 4 hào một kilô thôi, nhưng
    gạo chui ngoài chợ th́ hơn 1 đồng một kilô, tính ra làm quần quật 1
    ngày mua đúng 1 kilô gạo.

    Sau đó lại đổi tiền lần nữa, tôi quên năm nào rồi. Lần này thị xă
    Hưng Yên có vài người nhiều hơn số tiền giới hạn, và Hà Nội luôn luôn
    có nhiều người quá số tiền giới hạn. Đổi tiền giảm được 1 số zero .
    Đồng lớn nhất là 5 đồng. Sau ngày đổi tiền có hiện tượng giá cả thị
    trường tăng chút ít, nhưng dân đa số là dân nghèo, kể cả phần lớn các
    cán bộ nhà nước, rất túng thiếu. Nông dân th́ kẻ cướp có kề dao vào cổ
    cũng khó có nổi 2 đồng đưa ra thế mạng. Vài năm sau th́ có tở màu đỏ
    khổ to, có in h́nh bác Hồ, mà mấy thằng thanh niên lấc cấc dám gọi là
    cụ Mượt, v́ h́nh bác in nh́n nghiêng, gáy bác chải xuôi gọn ghẽ. Sau
    đó th́ Mỹ ném bom miền bắc, và một bát ḿ sợi lơng bơng không thịt gọi
    là ḿ không giặc lái, giá 2 hào. Thợ cả mộc và thợ xẻ gỗ một ngày làm
    được 5 đồng, c̣n công an trẻ mới ra trường th́ lương 36 đồng 1 tháng.
    Mùa Xuân năm 1975, gạo ngon và gạo nếp giá đến 2-3 đồng một kilô, giá
    thịt lợn 8 đồng một kilô.

    Cuối năm 1975, miền Nam đổi tiền, các hiện tượng đổi tiền miền bắc xảy
    ra ghê gớm hơn, và triệu chứng hàng hoá tăng gía sau đổi tiền cũng ghê
    gớm hơn . Sau đó, các bạn cũng biết các vụ đổi tiền sau này cũng theo
    quy luật đó, các hiện tuợng và triệu chứng xấu xảy ra càng nghiêm trọng
    hơn.

    Đổi tiền bản thân nó th́ thường không xấu và không có hậu quả. Gần đây hầu hết các nước châu Âu đă đổi sang Euro yên lành cả đấy thôi.

    Có điều cái mục tiêu của vụ đổi tiền năm 1985 mới là vấn đề. Do dưới mức giới hạn tiền đổi nên công nhân viên chức nhà nước không bị ảnh hưởng trực tiếp, nhưng cái giới hạn này là nhằm bóp chết tầng lớp sản xuất tư nhân và buôn bán tiểu thương, nhằm dồn tất cả vào tay nhà nước.

    Nhưng cái "lực" của nhà nước lại quá yếu, không nuôi nổi dân chúng. Trong lúc đó các tầng lớp kia cũng bị khốn đốn nên sản xuất và lưu thông bị ngừng trệ hay loạn lạc. Một khi hàng hóa thiếu th́ giá cả leo thang từng ngày.

    Hồi đó tôi vẫn c̣n đi học chưa hiểu ǵ nhiều. Lúc đầu cầm tờ tiền mới thấy hay hay. Có điều số tiền bố mẹ cho vào những việc cần thiết th́ vẫn vậy, nhưng nh́n giá cả tăng chóng mặt từng ngày cũng thấy "đau" túi lắm.

    Đi học về ngồi ăn cơm nguội, nghe mấy ông bạn của bố đến chơi "hát" dân ca mà thấy đời năo nề bí bách:

    "Một yêu yêu anh có,
    Anh có may ô
    Hai yêu yêu anh có,
    Có cá khô ăn dần..."


    Chính phủ Mỹ là Tư Sản Lũng Đoạn Nhà Nước, nên bọn chúng có kế
    hoạch cho đồng tiền lạm phát sao cho có lợi cho phát triển kinh tế .
    Môn Kinh Tế Học của Mỹ khẳng định đồng tiền phải lạm phát chút ít
    th́ kinh tế quốc gia mới phát triển tốt. V́ thế chính phủ Mỹ điều hành
    việc in tiền tuỳ theo t́nh h́nh kinh tế. Số tiền in ra, một phần để xài,
    một phần là giấy lộn không có giá trị để người nước ngoài giữ lấy mà
    xài ở nước họ, không xài trên đất Mỹ. Đó là số tiền chính phủ Mỹ cướp
    không của nước khác, mang tiền về cho chính phủ Mỹ.

    Chuyện XHCN: Xuống Hố cả nước, Xạo hết chổ nói, Xếp hàng cả ngày, Xiết Họng Con người!!!

  5. #5
    Member
    Join Date
    08-06-2011
    Posts
    59

    Chế độ CSVN là chế độ 'khôn nhà dại chợ'.

    CSVN làm ăn với tư bản ngoại quốc th́ ngu như Ḅ, luôn luôn bị chèn ép và luôn luôn bị thua lỗ, nhưng với người dân và các Doanh nghiệp tư nhân th́ luôn luôn đem lại lợi nhuận to nhờ t́m đủ mọi cách để áp chế.
    CSVN luôn luôn viện lư do chung để mưu đồ cho cái riêng. Chẳng hạn, mới đây, để vịnh Hạ Long lọt vào tóp 7 kỳ quan thế giới nhằm thu hút khách du lịch đến tham quan, đem lại lợi nhuận cao cho tập đoàn tư bản đỏ của chúng, chúng đă phỉnh dụ người dân nhắn tin bầu chọn với lư do v́ tinh thần dân tộc; sâu xa hơn, các doanh nghiệp nhà nước là ǵ? Đó là những Doanh nghiệp kinh tế tư nhân mà chủ của nó toàn là những tên có chức, có quyền lớn trong chế độ hoạt động dưới lớp vỏ áo nhà nước. Khi bọn chúng làm ăn có lời th́ bọn chúng nín thinh và âm thầm bỏ túi riêng, c̣n khi làm ăn thua lỗ, bọn chúng la to lên, trút hết mọi thua lỗ lên đầu người dân và t́m mọi cách để bắt người dân bù lỗ cho chúng. Tôi lấy ví dụ việc đầu cơ tích trữ xăng dầu vừa qua của các doanh nghiệp nhà nước. Nếu thời gian sau đó, giá xăng dầu thế giới tiếp tục leo thang, chắc ǵ bọn chúng vẫn giữ giá cũ bán cho người dân, nhưng xui xẻo cho bọn chúng, giá xăng dầu thế giới sau đó lại giảm đi, điều ǵ xảy ra quư vị cũng biết rồi đó.

  6. #6
    Gadhafi
    Khách
    Những người giàu có ở VN toàn cán bộ, đảng viên. Dân đen nghèo thấy mịa, không lẽ lột quần áo tụi này luôn !

    Chỉ có khùng CSVN mới đánh Tư sản như thời 1980. Trừ khi chúng muốn tự sát, không nên tin lời phe dóc trần mà tự ḿnh biến thành con Lừa lúc nào không hay.

  7. #7
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858
    Tv alamit thuật lại những câu chuyện ngày xưa ấy, đọc nghe thấm thía và gần gũi như mới xẩy hôm nào; đọc đến đâu là rởn da gà đến đó!.
    Sống trong chuồng XHCN chỉ có vài năm thôi (1975 - 1980) cũng đủ suốt đời không thể quên những cảnh tượng kinh hoàng đă ập đến.
    Gadhafi posted:

    Những người giàu có ở VN toàn cán bộ, đảng viên. Dân đen nghèo thấy mịa, không lẽ lột quần áo tụi này luôn!

    Chỉ có khùng CSVN mới đánh Tư sản như thời 1980. Trừ khi chúng muốn tự sát, không nên tin lời phe dóc trần mà tự ḿnh biến thành con Lừa lúc nào không hay.
    Tôi không biết mọi người nghĩ ǵ đọc được lời phát biểu của ông Gà-đá-phi, chứ riêng tôi chợt nhớ đến một câu chuyện có thật 100% trong thời gian tôi dạy học tại một xă của người dân tộc (người Thượng). Vùng này người dân tộc từ bé chí lớn, ai ai cũng mang họ Điểu (các bác đoán xem vùng này ở những đâu nhé :D) .

    Một hôm kẻng khua lên báo hiệu dân làng phải ra trụ sở xă họp bất thường . Buổi họp hôm ấy có cán bộ tỉnh, huyện về xă họp. Ông chủ tịch xă, ông Bí thư xă uỷ đều là người dân tộc, chỉ có ông Phó chủ tịch là người Kinh. Tŕnh độ học vấn của mấy ông lănh đạo xă th́ khỏi nói v́ họ là người dân tộc, sống ở núi rừng và nương rẫy th́ biết đọc và viết Việt ngữ là giỏi rồi, nhưng khốn nỗi ông Phó chủ tịch ỷ ḿnh gốc Kinh khinh gốc Thượng nhưng lại chỉ biết i-tờ kư tên (i sắc - í, trờ - í - Trí) và đóng dấu, thế thôi. Cho nên khi nghe đoàn cán bộ tỉnh, huyện về xă th́ ông Phó Chủ tịch lăng xăng lo chuẩn bị các thức bồi dưỡng cho cán bộ phương xa về họp tại xă nhà. Nh́n ông Phó chủ tịch chỉ huy đội du kích xă th́ đủ biết đoàn cán bộ kia ắt có nhân vật quan trọng.

    Đoàn cán bộ đi đến xă 3 xe jeep (của quân đội Mỹ bỏ lại), mở đầu buổi họp, ông Bí thư xă giới thiệu với bà con, vị cán bộ đặc biệt là người phụ nữ cũng người dân tộc, Điểu thị .... (lâu quá tôi quên tên), là Đại Biểu Quốc Hội vừa đi họp với Quốc hội tại Hà Nội về . Dĩ nhiên bà ta không ở trần, không quấn xà rông . Bà Đại biểu người dân tộc mặc chiếc áo bà ba, quần sa-tin bóng, chân mang đôi dép lốp . Nội dung buổi họp, chỉ là thăm hỏi dân t́nh, khuyến khích bà con tăng gia sản xuất và bà Đại biểu truyền đại lại lời hứa của trung ương với đồng bào dân tộc LÀ QUYẾT TÂM CỦA CHÍNH PHỦ TRONG V̉NG 5 NĂM TỚI, TOÀN THỂ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TA, ĐÀN ÔNG KHÔNG PHẢI MẶC KHỐ, SẼ CÓ QUẦN ĐÙI, ĐÀN BÀ SẼ CÓ ÁO MẶC, KHÔNG PHẢI ĐỂ HỞ VÚ! Tuyên bố xong, buổi họp chấm dứt . Tôi nghe xong, bụng buồn nôn nên bây giờ những lời tuyên bố của bà Đại biểu vẫn c̣n in trong trí nhớ.

    Ố ồ ... mà "linh nghiệm thay" đến năm 2000, đời sống của đồng bào dân tộc tại xă ấy đă "tiến bộ" thấy rơ; thanh niên nam nữ đă có quần áo mặc, phụ nữ có thêm trâm cài, lược chải và cổ đeo đầy ṿng chuỗi ốc biển, xâu chuỗi hạt cườm ... do đồng bào Kinh đi xây dựng vùng kinh tế mới đem đến để trao đổi các loại hàng nông phẩm.

    Nếu ai có hỏi đồng bào dân tộc, chắc chắn họ sẽ không ngần ngại nói "nhờ bác, nhờ đảng" mà đời sống của họ đă phát triển tột bực . Đảng hứa là làm!

    Và cuối cùng, cũng như anh Gà-đá-phi phát biểu: Đảng csvn không khùng!

    Phú Yên

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Lưu ư Đảng CS VN có 3 triệu Đảng viên. Chưa tới 1/100 là Tư bản đỏ. Dân VN 86 triệu. Nên thành phần chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa làm ăn có Cán ... đở đầu là đối tượng "Bị Cướp đoạt" . Vài trăm ngàn, vài triệu đô la như chủ tiệm vàng, chủ công ty xuất nhập máy móc công nghiệp nhỏ và trung, chủ tiệm buôn kim khí điện máy, phụ tùng xe hơi, gắn máy, các xí nghiệp gia công thực phẩm đông lạnh chế biến ...

    Nói chung thành phần làm ăn nổi cộm địa phương là vật tế thần CS, kẻ chỉ đạo "Ăn cướp" là Cán bộ địa phương Phường xă, Quận Huyện , Thị xă Thành phố , Tỉnh ....từng "Nhận tiền măi lộ hằng tháng ,,"

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 04-12-2011, 09:38 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 08-10-2011, 02:32 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 23-09-2011, 09:04 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 21-07-2011, 09:47 AM
  5. Replies: 3
    Last Post: 24-10-2010, 03:56 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •