Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 13

Thread: Luật biểu t́nh

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Luật biểu t́nh

    Nguyễn Hưng Quốc

    Thế là mọi người có thể an tâm, trong nhiệm kỳ này, tức từ nay cho đến năm 2016, Quốc Hội Việt Nam sẽ bàn thảo và có lẽ, sẽ thông qua bộ luật biểu t́nh lần đầu tiên trong chế độ xă hội chủ nghĩa tại Việt Nam.

    Chưa biết, cuối cùng, bộ luật ấy sẽ ra sao, nhưng nh́n lại các tuần vừa qua, người ta đă thấy nó rất…vui.

    Vui v́ nó bắt đầu như một hài kịch với một tên hề mới có tên Hoàng Hữu Phước, lúc nào cũng gắn cái đuôi: Thạc sĩ Kinh doanh – Quốc tế.

    Đọc những bài phát biểu của ông Phước, người ta thấy rơ ba đặc điểm nổi bật: Dốt, hoang tưởng và nịnh bợ.

    Đă có nhiều người vạch ra những cái dốt của ông Phước. Chẳng hạn, trong bài phát biểu về luật biểu t́nh trước Quốc Hội vào ngày 17 tháng 11 vừa qua, ông cho cuộc biểu t́nh “đầu tiên trong lịch sử loài người” là vào năm 1913 “do Gandhi tổ chức nhằm phản đối chính phủ Vương quốc Đại Anh và Bắc Ái Nhĩ Lan áp bức nhân dân Ấn Độ”.

    Dốt v́ sai lịch sử. Nhưng dốt nữa v́ đầy mâu thuẫn.

    Dưới đó mấy ḍng, ông Phước hùng hồn khẳng định tiếp: “Điều nhất thiết phải khẳng định ở đây là ngay từ khởi thủy và cho đến tận ngày nay, biểu t́nh là hành động để chống lại chính phủ nước ḿnh hoặc chống lại một chủ trương của chính phủ của nước ḿnh”.

    Rồi thêm mấy ḍng nữa: “Biểu t́nh không bao giờ là h́nh thức bày tỏ chính kiến chống lại một nước khác ngay cả khi nước ấy có đang xâm lược nước ḿnh.”

    Ủa, vậy th́ cuộc biểu t́nh mà ông Phước gọi là “đầu tiên trong lịch sử loài người” do Gandhi tổ chức năm 1913 là để chống lại ai vậy cà?

    Hay ông Phước cho Gandhi là người Anh hoặc Bắc Ái Nhĩ Lan chăng?

    Có thể lắm! http://hhphuoc.blog.com/


    Cái con người có kiến thức và khả năng lập luận như vậy cũng huênh hoang là đă từng gửi thư cho Saddam Hussein để bày kế liên hoành chống lại Mỹ (dĩ nhiên là trước khi Hussein bị treo cổ!). Cũng lại cái con người ấy sẵn sàng nhảy xổ vào các cuộc tranh luận về giáo dục và cả ngôn ngữ.

    Ở đâu cũng một kiểu nói linh tinh trời ơi đất hỡi như vậy.

    C̣n nịnh bợ? Khi chống lại luật biểu t́nh, với lư do “tôi tin rằng nếu được hỏi ư kiến đa số nhân dân sẽ không ủng hộ Luật Biểu T́nh”, chủ yếu Hoàng Hữu Phước muốn đón gió, chiều ư của giới lănh đạo vốn muốn tránh né cái chuyện cần làm cho quá tŕnh dân chủ hóa đất nước và xă hội.

    Chỉ tiếc là ông bị hớ. Chỉ đúng một tuần sau, chính Nguyễn Tấn Dũng, kẻ ông muốn vuốt đuôi, đă chính thức yêu cầu Quốc Hội bàn thảo về luật biểu t́nh.

    Coi như màn một của tấn hài kịch luật biểu t́nh đă chấm dứt.

    C̣n tiếp...

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    C̣n sau này? Dĩ nhiên, chúng ta chưa thể biết được.

    Không ai biết được mặt mũi bộ luật ấy rồi sẽ ra sao. Nhưng tôi tin là nó sẽ không quá tệ.

    Giới lănh đạo và giới làm luật Việt Nam thừa hiểu hai điều căn bản:

    * Một, văn bản luật ấy sẽ được nhiều người trên thế giới săm soi ḍ xét, do đó, họ sẽ chải chuốt các điều luật cho sạch sẽ, giống hoặc gần giống với các văn bản luật ở các quốc gia tự do. Như họ đă từng làm với vô số loại luật khác.

    *Hai, hơn ai hết, họ biết, ở Việt Nam, những ǵ được viết trong các bộ luật chả có ǵ quan trọng. Quan trọng nhất là việc áp dụng và thi hành luật. Mà điều đó lại nằm trong tay họ.

    Bởi vậy, với nhà cầm quyền, bộ luật biểu t́nh, dù được soạn thảo như thế nào, cũng chẳng có ǵ quan trọng. Nó sẽ chẳng thay đổi được ǵ cả. Và chắc chắn sẽ không phải là một sự đe dọa đối với chính quyền.

    Có một điều hầu như ai cũng có thể h́nh dung được, là trong bộ luật biểu t́nh sẽ được thông qua, thế nào cũng có điều khoản: Muốn tổ chức biểu t́nh th́ phải xin phép trước. Được phép th́ tiến hành. Không th́ thôi.

    Theo tôi, chính điều khoản đơn giản ấy sẽ dẫn đến một số bi hài kịch trong tương lai.

    Bi kịch:

    Khi nhận được đơn xin tổ chức biểu t́nh với đầy đủ tên tuổi, địa chỉ và chữ kư của ban tổ chức, công an sẽ huy động ngay một chiến dịch trấn áp từ trong trứng nước.

    Buổi tối, sẽ có hàng chục người, từ tổ dân phố đến công an khu vực, công an quận hay công an thành phố gơ cửa nhà từng người, từng người. Để thuyết phục người ta rút lại đơn.

    Thuyết phục không được th́ đe dọa.

    Đe dọa bản thân những người ấy không được th́ đe dọa thân nhân họ để thân nhân họ làm sức ép lên họ.

    Đe dọa không được nữa th́ sẽ có ba khả năng:

    *1- ngăn không cho ra khỏi nhà;

    *2-bắt nhốt;

    *3- dàn dựng một tai nạn ǵ đó.

    Kịch bản trên không phải do tôi tưởng tượng. Tất cả những điều ấy đă và đang xảy ra. Ở Sài G̣n. Ở Hà Nội. Ở khắp nơi.

    Có hay không có luật biểu t́nh th́ chúng không có ǵ khác cả.

    Lư do: những việc thuyết phục, đe dọa và trấn áp riêng biệt, nhắm đến từng người như vậy, đều ở ngoài luật.

    Và được thực hiện bởi những người vốn ở trên luật.

    Chẳng ai làm được ǵ họ.

    C̣n tiếp...

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Biểu t́nh ngày 14/08/2011


    C̣n hài kịch?

    Tôi tưởng tượng một hoạt cảnh như sau:

    Một số người muốn tổ chức một cuộc biểu t́nh chống tham nhũng.

    Họ nộp đơn xin. Đơn cứ bị ngâm măi. Đến hối, công an cứ hẹn lần hẹn lữa.

    Gần ngày, khi mọi khâu chuẩn bị đă hoàn tất, thông báo đă gửi đi, biểu ngữ đă in xong, đơn vị ṇng cốt đă được tập luyện kỹ lưỡng, giấy phép vẫn chưa có.

    Cuối cùng, sốt ruột, một người nào đó trong ban tổ chức, vốn tháo vát, cầm một phong b́ đến dúi vào tay công an. Một lát sau, người nọ hí hửng cầm giấy phép ra về.

    Về nhà, khoe với mọi người trong ban tổ chức, ai cũng hí hửng.

    Rồi mọi người lại thức suốt đêm h́ hục sửa lại các tấm biểu ngữ.

    Ngày biểu t́nh, người ta nh́n thấy các tấm biểu ngữ ấy như sau:

    ĐẢ ĐẢO CÁN BỘ THAM NHŨNG (trừ công an)!

    Lúc ấy, các công an, với số tiền trong phong b́, rủ nhau ra quán nhậu.

    Vừa nhậu vừa khen Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có…viễn kiến.


    Nguồn: Blog Nguyễn Hưng Quốc (VOA)

    http://www.danchimviet.info/archives/47514

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Biểu t́nh và sau biểu t́nh



    Trước thời kỳ “đổi mới” về kinh tế, chỉ có một h́nh thức tập trung quần chúng nơi công cộng: đó là “mít tinh”, do chính quyền hay các tổ chức của đảng CS tổ chức và huy động quần chúng tham gia.

    Kể từ khi có “đổi mới” và Viêt Nam mở cửa ra với thế giới tự do, ngoài h́nh thức mít tinh, vẫn c̣n, bắt đầu có thêm những h́nh thức tập trung quần chúng mới.

    Từ 1990 đến nay, cho đến khi có biểu t́nh chống bành trướng Trung quốc, đă xuất hiện 4 h́nh thức quần chúng tự động tập trung đông đảo nơi công cộng.

    *-Một là các cuộc tập trung của dân oan đ̣i đất đ̣i nhà bị cán bộ và các cơ quan chính quyền chiếm đoạt v́ nhiều lư do khác nhau, dù có đền bù cũng không đáng kể.

    *- Hai là công nhân đ́nh công tại các hăng xưởng v́ lương quá thấp và bị ngược đăi, bóc lột.

    *- Ba là các cuộc tập trung, tuần hành của tín đồ các tôn giáo như Ḥa Hảo, Phật Giáo, Công Giáo để đ̣i chính quyền không can thiệp vào công việc nội bộ của các Giáo hội, trả lại tài sản, đất đai của các Giáo hội đă bị nhà nước chiếm đọat…

    *-Bốn là quần chúng tập trung bao vây các cơ sở chính quyền và công an tại một số địa phương để phản đối những hành vi bạo ngược, hà hiếp nhân dân của các cường hào ác bá mới.

    Có vài trường hợp đă xẩy ra bạo lọan, nhân dân chiếm đóng các công sở, bắt giữ nhân viên chính quyền sở tại. Nhà nước phải đưa quân đội đến để đàn áp, gây tử vong và thương tật cho nhiều người.

    Nghiêm trọng nhất là cuộc nổi dậy của đồng bào Thượng tại Cao nguyên Trung phần đầu năm 2001.

    Đây là 4 h́nh thức phản kháng mới đă xuất hiện tại Việt Nam từ 1990 đến nay mà trước đó, kể từ khi toàn bộ đất nước nằm dưới sự cai trị độc đoán của đảng CS, không thể có được.

    Những h́nh thức phản kháng này thường được nhà nước CS gọi là những cuộc “tập trung đông người”, không được nhà nước cho phép, để phân biệt với “mít tinh” do đảng và nhà nước tổ chức.

    Hai danh từ “mít tinh” và “tập trung đông người” nói lên hai h́nh thức huy động quần chúng khác nhau.

    Nếu “mít tinh” là do đảng và nhà nước CS tổ chức, và quần chúng phải tham gia một cách miễn cưỡng, th́ “tập trung đông người” lại do chính người dân tự động tổ chức và tập trung, không cần và không chờ nhà nước cho phép.

    Có một vài trường hợp nhà nước đă cho phép, đến phút chót lại định ngăn cản, nhưng những người tổ chức vẫn tiến hành, và nhà nước phải nhượng bộ – như các buổi sinh hoạt Tin Lành ngoài trời tại Hà Nội và Saigon trong vài năm qua, thu hút hàng ngàn người tham dự.

    Bốn h́nh thức “tập trung đông người” nói trên cho thấy nhân dân đang từng bứơc chủ động giành lại quyền bày tỏ ư kiến của ḿnh với cơ quan công quyền bằng những h́nh thức tập hợp nơi công cộng, thay v́ trông đợi kết quả khiếu kiện hay đi qua các thủ tục hợp pháp.

    C̣n tiếp...

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Bieu Tinh 14.8.2011-Hoang Sa Truong Sa La Cua VietNam


    Điều đáng nói là, trong các h́nh thức “tập trung đông người”, “biểu t́nh” chỉ chính thức xuất hiện trở lại rất gần đây tại Việt Nam, xét cả về khía cạnh từ ngữ lẫn nội dung.

    Trước 1975, danh từ “biểu t́nh” đă trở thành phổ cập để diễn tả một sinh họat dân chủ đă khá thông dụng trong chế độ dân chủ tại VNCH ở miền Nam Việt Nam.

    Từ khi đất nước bị đặt dưới chế độ CS th́ hiện tượng cũng như danh từ “biểu t́nh” đă không thể xuất hiện trong thực tế cũng như trong ngôn ngữ tại CHXHCNVN.

    Nhà nước và các cơ quan truyền thông “lề phải” chỉ sử dụng từ “tập trung đông người” khi đề cập đến các cuộc tập trung ngoài đường phố do dân chúng tự động tổ chức, kể cả với những cuộc biểu t́nh chống Trung quốc vừa qua.

    Trong khi đó th́ hệ thống thông tin “lề trái” của cộng đồng mạng tự do, và của những người tổ chức và tham gia biểu t́nh chống Trung quốc ngoài đường phố, tại Hà Nội, Saigon và, tất nhiên, tại khắp các thành phố trên toàn thế giới, nơi có người Việt định cư, đă sử dụng danh từ “biểu t́nh” môt cách tự nhiên và thống nhất.

    Tại sao nhà nước CS và các cơ quan truyền thông của họ không dùng, hay nói đúng hơn, không dám chính thức dùng từ “biểu t́nh”?

    Có lẽ đơn giản v́ nó dễ làm mọi người nhớ đến các cuộc biểu t́nh rầm rộ của quần chúng đă và đang xẩy ra trong các cuộc cách mạng dân chủ tại nhiều nước trên thế giới – những cuộc biểu t́nh đă làm sụp đổ nhiều chính quyền độc tài, tham nhũng, thối nát, đàn áp nhân dân.

    “Tập trung đông người” chỉ nói lên h́nh thức là có nhiều người tập trung tại một địa điểm, c̣n nội dung hay mục đích để làm ǵ th́ không rơ: nghe một buổi tŕnh diễn âm nhạc, xem đá bóng, tham dự một buổi lễ (do nhà nước tổ chức, “mít tinh”) đều có thể được gọi là ‘tập trung đông người”.

    Biểu t́nh, ngược lại, có ít nhất hai tính chất khác biệt rơ ràng: một là bày tỏ nguyện vọng của nhân dân về một vấn đề trọng đại của đất nước, và hai là do người dân tự động tổ chức, một cách độc lập và khác biệt với, nếu chưa hẳn là chống đối lại, giới đương quyền.

    “Biểu t́nh” do đó mang một ư nghĩa chính trị rơ ràng.


    C̣n tiếp...

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Đạp lên cờ Trung Cộng


    Cả hai tính chất nói trên đều hiển hiện trong các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc vừa qua tại Việt Nam cũng như trong cộng đồng người Việt hải ngoại.

    Các cuộc biểu t́nh ở cả hai cộng đồng trong và ngoài nước đều có chung một mục tiêu và nhằm chung một đối tượng: đó là quyết tâm bảo vệ tổ quốc chống lại bành trướng Trung Quốc. Chỉ có khác biệt về mức độ trong thái độ đối với một đối tượng khác: giới cầm quyền Việt Nam hiện nay

    Hải ngọai th́ chống đối công khai nhà cầm quyền Hà Nội, vừa v́ thái độ yếu hèn của họ với Trung Quốc, nhưng chính cũng v́ từ trước đến nay không bao giờ chấp nhận chính quyền này, không coi họ đại diện chính đáng cho nguyện vọng của người Việt và quyền lợi của Tổ quốc.

    Những người biểu t́nh tại Việt Nam th́ bày tỏ sự độc lập với nhà cầm quyền Hà Nội, nhưng chỉ chống lại sự đàn áp những người biểu t́nh, chứ chưa chống lại hay bác bỏ vai tṛ cầm quyền của chính quyền Hà Nội.

    Sự khác biệt này giữa bên trong và bên ngoài theo tôi là đương nhiên, hợp lư và hiểu được, trong bối cảnh khác biệt giữa hai môi trường và điều kiện sống và sinh họat khác nhau giữa hai cộng đồng người Việt.

    Đó là sự khác biệt giữa một bên, trong tư thế của những công dân bị trói buộc bởi luật pháp và cơ chế chính trị-xă hội, c̣n một bên, trong tư thế của những người Việt sống ngoài ṿng cương tỏa của chế độ và chính quyền CS.

    Trong tư thế của những công dân, những nhân sĩ, trí thức và thanh niên, sinh viên tại Hà Nội vừa qua đă phải tham gia đối thọai với chính quyền Hà Nội.

    Đây là sự kiện mới trong tiến tŕnh chuyển hóa dân chủ tại Việt Nam. Nó cho thấy, về phía chính quyền, họ đang t́m các phương thức mới để ứng phó với t́nh h́nh mới.

    Điều mới trong quan hệ với Trung Quốc là ngoài đảng và nhà nước, đă xuất hiện thêm yếu tố nhân dân, ở đây là thành phần trí thức, nhân sĩ và thanh niên, sinh viên thành thị, và với phương thức đấu tranh mới là “biểu t́nh”.

    Một mặt đảng và nhà nước không thể không để cho thành phần này bày tỏ ḷng yêu nước, chống lại Trung Quốc. Mặt khác chính quyền cũng phải vừa vận dụng vừa kiềm tỏa được thành phần này cho phù hợp tính chất quan hệ “anh em” với Trung Quốc.

    “Đối thoại” là một thủ thuật mới của nhà cầm quyền để vừa “trần t́nh”, vừa “vuốt”, lại vừa răn đe những người biểu t́nh. Và rơ ràng là họ không muốn có các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc nữa, ít nhất là trong lúc này, v́ sợ phản ứng từ phía Trung Quốc.

    Thủ thuật “đối thọai” nhằm làm “nguội” đi cơn sốt biểu t́nh, và do đó, đạt được mục đích “hai mặt” của Hà Nội: sử dụng đúng đô (dose) các cuộc biểu t́nh trong các cuộc đối thọai với TQ, đồng thời làm nguội nó đi khi không cần thiết nữa, để không cho đụng đến các lănh vực và vấn đề nhậy cảm.

    C̣n tiếp...

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Ngoài ra, nhà nước CS đă toan tính kỹ khi “cho phép” biểu t́nh ở Hà Nội và cấm triệt để ở Saigon.

    Ở Hà Nội nhà cầm quyền dễ kiểm soát được t́nh h́nh, c̣n ở Saigon, biểu t́nh dễ chuyển sang các khu vực “cấm” nhanh hơn.

    Dân Saigon vốn quen với biểu t́nh chống chính quyền từ trước 1975 rồi.

    Ngay tại Hà Nội, khi biểu t́nh đă trở thành “một món ăn tinh thần ngon miệng” vào mỗi chủ nhật của giới trí thức, thanh niên thành thị, th́ cần kiềm tỏa lại, cần hạ nhiệt bằng biện pháp vừa cấm vừa “đối thoại”.

    Các nhân sĩ và thanh niên Hà Nội làm sao “gây lại” biểu t́nh sau thủ thuật “hạ nhiệt” vừa qua của chính quyền?

    Đây là một bài toán khó. Căng với chính quyền th́ không đuợc. “Nhịn” đi biểu t́nh th́ “ấm ức”. Làm sao giải tỏa ấm ức này?

    Ngược lại, chính quyền Hà Nội có thể mua thêm được thời gian để t́m một giải pháp, nhưng giải pháp nào th́ cũng không có nền tảng bền vững nếu không chấp nhận tự do, dân chủ, và dứt khóat thái độ với bành trướng Trung Quốc.

    Nhưng một chế độ và chính quyền độc tài đảng trị th́ làm sao có được hai điều kiện này?

    Do đó, cuộc chiến đấu chống độc tài v́ dân chủ phải tiếp tục và đang chuyển vào một khúc quanh mới, vào một thời kỳ mới – thời kỳ sau biểu t́nh.

    Cuộc chiến dân chủ chống độc tài diễn ra trong bối cảnh chính trị đặc thù của VN: vừa phải chống bành trướng Tầu, vừa phải chống độc tài đảng trị, lại vẫn phải sống chung với cơ chế độc tài tham những diễn ra hàng ngày chung quanh mọi người, như dân miền tây nam bộ phải sống chung với lũ.

    Cuộc chiến giữa hai bên lại tiếp tục, sau đối thọai, và sau biểu t́nh, trong một quan hệ đặc thù Việt Nam: quan hệ “vừa đối lập vừa thống nhất”, và luôn biến chuyển, giữa bên phản kháng và bên cầm quyền, trong mối nguy bành trướng Đại Hán “đỏ” TQ.

    Bành trướng TQ tự nhiên trở thành một yếu tố thứ ba, bên ngoài hai yếu tố đối lập kia. Yếu tố ngọai tại này làm cho hai yếu tố nội tại (tại VN) trở nên vừa đối lập vừa thống nhất.

    Và cuộc diện chính trị tại VN đang và sẽ tiếp tục diễn tiến trong mối tương quan đặc biệt này. Và cũng chính v́ thế mà nó mang tính chuyển hóa (transformation), nhưng là một chuyển hóa mang tính Việt Nam: vừa đấu tranh, vùa chuyển hóa, chuyển hóa trong đấu tranh, và chuyển hóa ở cả hai bên, đối kháng và cầm quyền. Bên nào chuyển hóa kịp thời và đúng t́nh thế, bên đó sẽ nắm ưu thế hơn.

    Chuyển hóa nào cũng dẫn đến “đột biến”, đó là qui luật, nhưng ở VN, đột biến êm thắm hay đổ vỡ, tùy thuộc rất nhiều vào kết quả “tự chuyển hóa” của giới cầm quyền.

    Tôi đề nghị chúng ta, những người dân chủ hải ngọai, hăy áp dụng cách nh́n này như một khung sườn tham khảo (frame of reference), một lư thuyết để làm việc (working theory), để vừa theo dơi vừa t́m ra các kế hoạch và phương cách tác động thích hợp và hữu hiệu vào tiến tŕnh biến chuyển tại VN trong thời gian tới — thời gian sau biểu t́nh chống Trung quốc.

    Nguồn: Chuyển Hoá

    http://changevietnam.wordpress.com/2...1%BB%83u-tinh/

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    XEM LẠI VIDEO BIỂU T̀NH TẠI SAIGON



    Cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc trước Lănh Sự Quán tại Sài G̣n đă thành công tốt đẹp.

    Nh́n cử chỉ ,giọng nói của các em trẻ rất quyết liệt đầy sinh khí , đầy cương quyết .

    Các em biểu t́nh đi dưới đường , không phải chỉ trên vỉa hè như Hà Nội .

    Số người lớn rất ít , chứng tỏ tuổi trẻ miền Nam đă trưởng thành , nhưng...

    Lại một chữ " nhưng " , biểu t́nh yêu nước tại miền Nam đă bị dập tắt mau lẹ .

    Những " chuyên viên biểu t́nh chống chế độ " như bọn Huỳnh Tấn Mẫm , chỉ xuất hiện một lần rồi " khuất bóng ".

    Chuyện ǵ đă xảy ra " đằng sau sân khấu hội trường " , có bạn nào hiện đang ở Saigon có thể cho chúng tôi biết không ?

    Tại sao Saigon phải cần đến Trịnh Kim Tiến , Bùi Thị Minh Hằng vào hổ trợ , mà vẫn không thành tựu được một buổi biểu t́nh như lúc ban đầu ?

    Tigon

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Sau biểu t́nh là ǵ?



    Biểu t́nh hôm 24/7 tại Hà Nội


    Sự đa dạng của khái niệm


    Yêu nước mơ hồ về khái niệm nhưng cụ thể về hành vi.

    Có bạn cho rằng yêu nước là phải xuống đường, ngược lại cũng có người nghĩ rằng yêu nước là phải ở nhà.

    Hồi nhỏ ở Nghệ An quê tôi có khẩu hiệu: “mụ trời dẹp lại một bên, để cho thủy lợi tiến lên làm trời”.

    Khi đó yêu nước là phải phá bỏ chùa chiền, vào hợp tác xă và đi làm thủy lợi.

    Trước đó nữa th́ mẹ tôi bảo v́ bố “yêu nước nên đi bộ đội”.

    Tự do th́ rơ ràng hơn.

    Giữa Trung Quốc độc lập và Hồng Kông có một con sông Thâm Quyến ngăn cách. Những thập niên 1960-1970s, hàng ngàn người Trung Quốc đă bị bắn chết v́ dám vượt biên bơi từ một “Trung Hoa độc lập” sang Hồng Kông – xứ thuộc địa của Anh.

    Hàng triệu người Việt cũng bỏ trốn khỏi Việt Nam “độc lập” vượt biển để t́m tự do.

    Vậy th́ được sống tự do trong một Nhà nước độc lập, dân chủ mới thực sự là sự giải phóng.

    Nó là tiếng gọi thiêng liêng của bản ngă, là sự giục giă của những bước chân, là anh em ơi hăy “dậy mà đi”.

    Tự do thúc giục những người con b́nh dị của tổ quốc xuống đường, đẹp bừng lên đầy kiêu hănh, truyền cảm hứng cho nhau.

    C̣n tiếp...

  10. #10
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Quyền biểu t́nh bị lăng quên:


    Biểu t́nh là một nhân quyền quan trọng, được Công ước quốc tế ghi nhận và hầu hết các quốc gia tôn trọng, nhưng ở Việt Nam nó bị lăng quên trên lư thuyết và bị đàn áp trên thực tế. Quốc hội không làm ra luật biểu t́nh và Chính phủ dập tắt biểu t́nh.

    Hầu như tất cả đă quên rằng ngay trước nhà Hát Lớn Hà Nội, nơi anh Phương dẫn đầu đoàn biểu t́nh đọc tuyên cáo về chủ quyền biển đảo, 65 năm trước, Quốc hội khóa 1 của Việt Nam dân chủ Cộng ḥa đă họp và thông qua Hiến pháp 1946.

    Trong đó tại Điều 10, Long trọng tuyên bố công dân có quyền: “tự do tổ chức và hội họp”.

    Chính v́ nó là quyền nên khi làm th́ không cần phải xin phép.

    Nhà nước không được vin vào bất cứ lư do ǵ để ngăn cấm hay giải tán mà ngược lại phải có nhiệm vụ tạo điều kiện cho người dân thực thi quyền đó.

    Khi đă trở thành một quyền Hiến định th́ nhà nước không thể dùng loa để lải nhải chạy theo dọa giải tán theo Nghị định 38/2005/NĐ-CP vi hiến.

    Chính quyền cần ư thức rơ rằng biểu t́nh cũng chính là thước đo để đánh giá mức độ dân chủ và văn minh của một nhà nước, là hàn thử biểu để Nhà nước nhận diện được những mối quan tâm của dân chúng mà điều chỉnh chính sách.

    Tiến sỹ Nguyễn Quang A cũng nhắc về một sắc lệnh số 31 ngày 13/9/1945 của Hồ Chí Minh ghi nhận quyền biểu t́nh và đề nghị chính quyền phải tổ chức học tập sâu rộng và làm theo một cách triệt để.

    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 20-11-2011, 11:46 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 19-11-2011, 11:18 AM
  3. Replies: 44
    Last Post: 08-08-2011, 02:16 PM
  4. Replies: 7
    Last Post: 22-07-2011, 08:42 PM
  5. Replies: 82
    Last Post: 18-07-2011, 07:02 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •