Page 9 of 127 FirstFirst ... 56789101112131959109 ... LastLast
Results 81 to 90 of 1261

Thread: CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia, ai tàn ác hơn ai?

  1. #81
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    CS VN không có quyền khiếu nại VNCH xù Tổng tuyển cử

    Quote Originally Posted by kts View Post
    Hăy học lại lịch sử ! Xem hiệp định Gionevo có qui định 1956 phải hiệp thương thống nhất đất nước
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%B...%C3%A8ve,_1954

    13. Các thành viên tham dự hội nghị đồng ư hỏi ư kiến nhau về bất kỳ vấn đề nào Uỷ ban Giám sát quốc tế đưa ra.

    Không có phái đoàn nào tham dự Hội nghị Genève kư tên vào Bản tuyên bố cuối cùng.[10]. V́ đây chỉ là dự kiến và thông cáo chung, lại không có chữ kư, nên không được xem là có giá trị đồng thuận.

  2. #82
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    KTS nên học lại lịch sử

  3. #83
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Đàn bà, người già giết đối phương, đối phương có quyền giết lại

    Quote Originally Posted by kts View Post





    Bài phóng sự và các h́nh ảnh trên có phải là láo toét không hả ngố “ Nói thẳng “ ?
    http://www.na.gov.vn/sach_qh/vkqhtoa...9/1949_13.html

    CÔNG VĂN CỦA BAN THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI NGÀY 17-11-1949
    GỬI ĐỒNG BÀO, CÁC ĐƠN VỊ QUÂN ĐỘI QUỐC GIA, DÂN QUÂN DU KÍCH,
    CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN VÀ CHUYÊN MÔN TỈNH BẮC NINH


    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ........
    .....thanh niên giết giặc đă đành, phụ nữ cũng giết giặc, thiếu nhi giết giặc và các cụ già đầu bạc cũng giết giặc. Tất cả đều phụng sự kháng chiến, phụng sự Tổ quốc với những bầu máu nóng của Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Quang Trung..., không thấy có một vụ chia rẽ nào, không thấy ai thờ ơ với thi đua ái quốc, không thấy mấy người v́ khổ quá mà sờn ḷng.

    Quảng B́nh có Cự Nầm th́ Bắc Ninh có Đ́nh Bảng, Đại Tân, Hoà Long; Hải Dương có đội nữ du kích... th́ Bắc Ninh cũng có nữ du kích Cù Linh. Hai đội dân quân có tiếng nhất của Bắc Ninh: "Hồng Hà" (Nam Phần), "Thiên Đức" (Bắc Phần) không những đă làm cho giặc mất ăn, mất ngủ mà c̣n tiêu diệt chúng hàng ngàn mạng.

  4. #84
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Đàn bà, người già giết đối phương, đối phương có quyền giết lại

    Quote Originally Posted by kts View Post





    Bài phóng sự và các h́nh ảnh trên có phải là láo toét không hả ngố “ Nói thẳng “ ?

    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ........
    .....thanh niên giết giặc đă đành, phụ nữ cũng giết giặc, thiếu nhi giết giặc và các cụ già đầu bạc cũng giết giặc. Tất cả đều phụng sự kháng chiến,

    Quảng B́nh có Cự Nầm th́ Bắc Ninh có Đ́nh Bảng, Đại Tân, Hoà Long; Hải Dương có đội nữ du kích... th́ Bắc Ninh cũng có nữ du kích Cù Linh. Hai đội dân quân có tiếng nhất của Bắc Ninh: "Hồng Hà" (Nam Phần), "Thiên Đức" (Bắc Phần) không những đă làm cho giặc mất ăn, mất ngủ mà c̣n tiêu diệt chúng hàng ngàn mạng.

  5. #85
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia - Ai tàn ác hơn Ai?

    CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia - Ai tàn ác hơn Ai?

    Ông Trương Văn Sương đă chết sau khi bị bắt giam trở lại, chứng minh CS Việt Nam ác độc hơn hết.



    Ông Trương văn Sương bên di ảnh vợ ngày được tạm tha về sau hơn 33 năm tù.

    Ông Trương Văn Sương, cựu sĩ quan miền Nam bị án tù chung thân v́ tội phản động, bị đưa trở lại nhà tù tháng trước sau một năm tạm tha để chữa bệnh, đă qua đời vào lúc 10:20 sáng nay, ngày 12 tháng Chín, hưởng thọ 68 tuổi.

    Chỉ hai mươi lăm ngày sau

    Từ Sóc Trăng, thứ nam của ông Trương Văn Sương là anh Trương Tấn Tài cho biết gia đ́nh nhận tin là lúc một giờ trưa nay:

    Vào 1 giờ th́ ở trên trại điện cho cậu nói là báo cho anh Trương Văn Dũng biết ba đă mất rồi, 10:20 sáng ngày 12 tháng Chín. Th́ Tài mới điện lên trên trại th́ gặp một cán bộ, hỏi th́ cán bộ đó không dám nói là chết rồi, cán bộ đó nói bây giờ t́nh cảnh nguy kịch lắm ráng thu xếp lên liền đi. Ḿnh mới hỏi ba con thật sự mất chưa chú, ông nói các cháu cứ lên lẹ đi. Th́ anh Dũng mới điện lại cho cái ông thông báo đó th́ ông mới nói là mất rồi.

    Trả lời đài Á Châu Tự Do về tin ông Trương Văn Sương mất, một cán bộ ở trại Nam Hà chỉ nói:

    Cái đấy chúng tôi không có trách nhiệm chúng tôi không biết, tôi không rơ, nên liên lạc với lănh đạo của trại …

    Hiện trưởng nam của ông Trương Văn Sương là anh Trương Văn Dũng đang trên đường ra trại Nam Hà.

    Ông Trương Văn Sương bị bắt năm 1984 , bị truy tố tội phản động, cấu kết với một Việt kiều Pháp là Trần Văn Bá để chống phá chính quyền cách mạng Việt Nam.

    Sau đó ông Trấn Văn Bá bị án tử h́nh, ông Trương Văn Sương lănh án chung thân và bị giam tại trại Nam Hà miền Bắc. Ngày 12 tháng Bảy 2010, v́ đau ốm bệnh tật liên miên, ông được tạm cho về nhà một năm để chữa chạy.

    Đến ngày 19 tháng Tám ông Trương Văn Sương bị áp tải trở ra trại giam Nam Hà để tiếp tục thi hành án và đă qua đời chỉ hai mươi lăm ngày sau khi trở lại ṿng lao lư.

    Trong một năm được tự do, ông đă nhiều lần trả lời phỏng vấn của các cớ quan truyền thông hải ngoại trong đó có Đàn Chim Việt

    Vào tháng Ba năm 2010 một tù nhân lương tâm khác, Linh mục Nguyễn Văn Lư cũng được tạm đ́nh chỉ thi hành án để chữa bệnh trong thời hạn một năm. Cha Lư đă bị đưa trở lại trại giam hôm 25/7/2011, bằng xe cứu thương, sau 16 tháng chữa bệnh. Thời gian tại ngoại LM Lư luôn bị giám sát ngặt nghèo và mặc dù c̣n yếu, ông vẫn bị đưa trở lại trại Nam Hà. Trước đó, LM đă kịp công bố di chúc trên nhiều trang web ‘lề trái’.

    Theo RFA, Đàn Chim Việt biên tập

  6. #86
    Member
    Join Date
    25-01-2012
    Posts
    62

    Lúa Ba Thiệt Sóc Trăng

    Lúa Ba Thiệt tôi xin chào các bạn !
    Nhân dịp đầu xuân lang thang trên mạng , qua vài người bạn giới thiệu tôi lạc vào trang nầy . Tên tôi là một giống lúa nước mặn , tuy không dẽo cơm lắm nhưng giống lúa nầy đă nuôi tôi khôn lớn . Năm nay tôi gần 60 tuổi , tức là thời VNCH tôi đă từng trăi qua và chứng kiến cuộc chiến tranh tàn khốc trên quê hương Việt Nam . Tối nay tôi xin hầu chuyện các bạn . Xin cáo lỗi với các bạn v́ nhà bận tiếp khách đầu xuân . Chào tạm biệt

  7. #87
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia - Ai tàn ác hơn Ai?

    CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia - Ai tàn ác hơn Ai?
    Trại giam Cổng Trời


    Trại giam Cổng Trời (The Heaven Gate Prison) – Kỳ I



    Trại giam Cổng Trời có lẽ là một địa danh ít người Việt biết đến trước khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc. Đây là nơi giam giữ các trọng tội h́nh sự và các tù nhân tôn giáo trong đợt xóa sổ năm 1959 và sau đó mở tung cánh cửa một lần nữa vào năm 1976 để đón những tù nhân cải tạo từ miền Nam gửi ra. Trại giam Cổng Trời dưới nhiều góc nh́n có thể nói không hề thua kém bất cứ trại giam nào trong tác phẩm “Quần Đảo Ngục Tù” của văn hào người Nga Aleksandr Soltzhenitsyn. Ban Việt Ngữ đài Á Châu Tự Do trân trọng giới thiệu loạt bài “Trại giam Cổng Trời” do biên tập viên Mặc Lâm biên soạn sau đây với mục đích giở lại hồ sơ những cái chết oan khuất, những con người bị chà đạp và những tài liệu, nhân chứng cho biết trại Cổng Trời đă tra tấn, ngược đăi tù nhân như thế nào. Loạt bài này sẽ do chính nạn nhân của trại tù khắc nghiệt này kể lại mời thính giả theo dơi, bắt đầu từ bài thứ nhất sau đây:


    Cổng Trời, Hà Giang

    Tiếng chuông Giáng sinh năm 1959

    Tiếng chuông Nhà Thờ Lớn Hà Nội giục giă vang lên chỉ một ngày trước lễ Giáng Sinh năm 1959. Không phải báo hiệu sự ra đời của Chúa Giê Su, mà tiếng chuông kêu cứu với giáo dân v́ Nhà Thờ Lớn đang bị một nhóm người đến phá rối.

    Cha xứ Nhà Thờ Lớn lúc bấy giờ là linh mục Trịnh Văn Căn, cũng chính là người ra lệnh giật chuông kêu giáo dân đến cứu nhà thờ khi một nhóm người tự xưng là quần chúng tự phát kéo đến dành phần trang trí nhà thờ trong dịp lễ Giáng Sinh năm 1959.

    Câu chuyện bắt đầu từ trước đó một năm, chính quyền Hà Nội muốn chứng tỏ Việt Nam khuyến khích tự do tôn giáo nên trong dịp Giáng sinh năm 1958 họ đă cho một đám đông đến Nhà Thờ Lớn tự ư chăng đèn kết hoa trang trí bên ngoài nhà thờ và sau đó đ̣i nhà thờ phải trả lại tiền công lẫn tiền mua vật liệu với tổng số tiền không ai tin nổi.

    Giáng Sinh năm 1959 nhóm người này lại tiếp tục đến đ̣i trang trí nhà thờ nhưng gặp sự chống cự quyết liệt của linh mục chánh xứ Trịnh Văn Căn và linh mục Nguyễn Văn Vinh, c̣n được gọi là cha chính Vinh. Khi nghe tiếng chuông báo động, giáo dân kéo tới và ẩu đả xảy ra.


    Chiến dịch xóa sổ

    Câu chuyện vỡ lở ra sau đó cho thấy nhóm người đến phá nhà thờ do chủ trương quá khích của một nhóm người và kết quả là linh mục Trịnh Văn Căn, linh mục Nguyễn Văn Vinh cùng một số giáo dân bị quy tội phá rối trị an. Linh mục Căn chịu 12 tháng tù treo, linh mục Nguyễn Văn Vinh chịu 18 tháng tù giam v́ tội “Vô cớ tập hợp quần chúng trái phép, phá rối trị an, cố t́nh vu khống, xuyên tạc chế độ, gây chia rẽ trong nhân dân”

    Sau phiên ṭa, linh mục Nguyễn Văn Vinh bị đưa đi giam ở Hỏa Ḷ, sau đó bị chuyển đi nhiều trại giam khác như Chợ Ngọc, Yên Bái, cuối cùng là trại giam “Cổng Trời” nơi dành riêng cho các tù nhân tử tội.

    Ông Phùng Văn Tại, một giáo sư dạy môn giáo sử văn chương trong chủng viện, người biết rơ vụ việc này kể lại:

    Ngày 24 tháng 12 năm 1959 tức là chiều hôm trước chuẩn bị trang trí nhà thờ chính ṭa để đón Noel, th́ Ủy ban Liên lạc Công giáo, tức là Ủy Ban Đoàn Kết Công giáo đến gây chuyện. Trong khi trang trí nhà thờ Chính ṭa để mừng Noel th́ cha chính Vinh cùng với một số hội Hát, mà sau này đi theo cha chính Vinh, nhiều ca viên lên trại Cổng Trời. Thậm chí có nhiều anh chị em chỉ 15, 16 tuổi thôi.

    Hôm đó Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo vào tranh dành việc trang trí nhà thờ. Quan điểm của Giáo hội miền Bắc lúc bấy giờ và Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo như nước với lửa. Một là giữ đạo hai là theo người ta. Tranh giành như thế cha chính Vinh cho kéo chuông. Hai cái tháp nhà thờ Chính Ṭa của Hà Nội có 6 quả chuông cha chính Vinh cho ca đoàn lên kéo cùng một lúc, cứ như thể một cuộc báo động lớn năm 1959 cho nên kinh khủng lắm, và họ hô nhau đến bắt cha chính Vinh.

    Những nạn nhân đầu tiên
    Cha Chính Vinh nhà Thờ Lớn Hà Nội


    Cha Chính Vinh, nhà thờ Lớn Hà Nội

    Bắt cha chính Vinh xong họ bắt một số ca viên. Nó thành một cái môtif tức là cái mẫu chung của những người bị bắt. Bắt vào đây trước tiên v́ những cái ǵ? và cuối cùng là chết thế nào. Cha chính Vinh bị bắt và cuối cùng ngài bị đày lên Cổng Trời. Cổng Trời là một cái địa ngục nhốt cho đến chết th́ thôi, cùng với cha Lương Huy Hân. Cái chết của cha chính Vinh là như thế.

    Cổng Trời và Gulag

    Trong tác phẩm Quần Đảo Ngục Tù nổi tiếng thế giới, văn hào Aleksander I. Soltzhenitsyn kể lại chế độ Liên Xô lúc ấy đă tiêu diệt đạo công giáo một cách tỉ mỉ đến nỗi nếu so sánh t́nh trạng bách hại tôn giáo dưới thời Stalin và cộng sản Việt Nam th́ người ta sẽ ngạc nhiên v́ cách thức của chúng giống nhau như hai giọt nước. Soltzhenitsyn viết:

    Nguyên một hôm các viên chức địa phương đột nhập Tu viện Zvengiorod, cho đ̣i Cha Bề trên Ion. Ông này nổi danh trong Giáo hội Nga, nguyên là Firguf, sĩ quan kỵ binh trong đội Ngự lâm quân Nga hoàng, được ơn trên kêu gọi nên bỏ địa vị, phân phát hết của cải cho dân nghèo rồi xin vô nhà tu kín. Họ bảo: “Mời quá bộ ra đây có chút việc” và yêu cầu ông Cha Bề trên giao nạp cho họ bộ hài cốt của Thánh tử đạo Savva. Mấy người Nhà nước vô giáo đường vẫn ph́ phèo hút thuốc, ngay cả trước bàn thờ Chúa. Dĩ nhiên họ vẫn đội nón và một ông c̣n nhấc xương sọ của ông thánh lên, thử nhổ băi nước bọt để coi Thánh có làm ǵ nổi. Họ c̣n xúc phạm nhiều nữa khiến các tu sĩ phải kéo chuông báo động. Giáo dân đổ xô tới và sau một chầu xung sát có 1 hay 2 ông thiệt mạng.

    Trong nhiều năm trời, các chủng viện khắp miền Bắc Việt Nam bị đàn áp một cách có hệ thống. Linh mục, tu sĩ cũng như chủng sinh và giáo dân đều là nạn nhân của chính sách này. Cha Nguyễn Thanh Đương, linh mục chánh xứ Quy Hậu, Nghệ An cho biết:

    -Tôi bị bắt vào tháng 5 năm 1964. Bị bắt nhiều lần. Chủ trương của họ trong năm 60 khi quốc hội họp bắt tất cả các phần tử họ sợ trong miền Nam tổ chức Bắc tiến. Họ bắt tất cả phần tử công giáo bị nghi ngờ. Một số anh em biệt kích, những gia đ́nh có người đi Nam, người th́ địa chủ, phản động khi t́nh nghi th́ họ sẽ tập trung.

    Trong lúc đó có chủ truơng dẹp tất cả các chủng viện dần dần bằng cách này cách khác làm cho vấn đề đào tạo linh mục không c̣n nữa. Họ cũng có hướng cho rằng 40 năm sau th́ trên đất Bắc không c̣n công giáo nữa. Các linh mục chết hết rồi. Ông linh mục nào vâng lời đi theo họ th́ họ để cho hoạt động c̣n những linh mục có thái độ không cộng tác với họ th́ nó bắt.

    Họ có ư tập trung một số linh mục nào nghe họ th́ họ để ở dưới xuôi, c̣n những cha không cộng tác th́ họ tập trung ở những xứ trên rừng. C̣n các thầy ở các chủng viện anh nào không về xây dựng gia đ́nh th́ họ sẽ tập trung cải tạo.

    Soltzhenitsyn kể lại trong Quần Đảo Ngục Tù của ông nhiều đoạn như được trích lại từ Việt Nam mặc dù ông không hề có một khái niệm nào về đất nước Việt Nam:

    “Không địa phương nào không có một vụ án tôn giáo để “triệt hạ bằng hết phản động”, nghĩa là tu sĩ, linh mục, con chiên hàng loạt bị đưa ra toà. Trước vụ tu viện Zvengiorod bị xâm nhập, Đức Giáo chủ Tikhon từng nhiều lần phản kháng Nhà nước cấm giảng đạo, bắt bớ tu sĩ hoàn toàn với tội danh mơ hồ “phản Cách mạng”. Chỉ có một thời gian công tác triệt hạ Giáo hội tạm lơi v́ Nhà nước c̣n lo lấy ḷng tín đồ Chính thống giáo để rảnh tay thanh toán nội chiến. Dẹp xong Denikin và Kolchak là những phiên toà lại dồn dập như sóng trào.”

    Cán bộ Nhà nước tỏ ra không thua kém Liên Xô về khoản bắt bớ. Không phải họ chỉ bắt linh mục, cả những người giảng dạy tại chủng viện hay các chủng sinh, giáo dân cũng đều chung số phận trong cuộc bách hại này. Ông Phùng Văn Tại là một trong những giáo sư giảng dạy tại chủng viện kể lại:

    Công việc của tôi từ năm 1952 cho tới khi tan chủng viện năm 1967 là dạy cho 6 lớp với 120 chủng sinh. Lớp tôi có 11 người, hai linh mục.

    Mùng 5 tháng 6 năm 1960 th́ tôi được măn trường khi đang học ở tiểu chủng viện. Đức Cha phát b́a sai nó như một cái quyết định phân công. Tôi ở lại dạy chủng viện với hai người cùng lớp nữa cho đến 30 tháng 5 năm 1963 th́ tôi bị bắt. Lư do là người ta không muốn có chủng viện người ta muốn xóa sạch những người làm việc Chúa thế thôi, không muốn chúng tôi làm linh mục.

    Không thể sống chung

    Qua kinh nghiệm từ những nhân chứng khi viết Quần Đảo Ngục Tù, văn hào Soltzhenitsyn xác định người cộng sản không thể chung sống với tôn giáo, mà công giáo là tôn giáo nguy hiểm hàng đầu cần phải để ư. Trong một chương nói về công giáo ông viết:

    “không cần giữ theo luật! Đây là lúc vô cùng thích hợp để thanh toán cho xong vấn đề tôn giáo mấy năm nay vẫn phải tạm gác lại v́ nỗ lực chấm dứt nội chiến. Đây cũng là lúc người Cộng sản phải minh định thế đứng trước người Công giáo, một thế đứng bất khả dung hợp ngay từ quan điểm căn bản “nhà thờ là nhà thờ và Nhà nước là Nhà nước”. Không được.”

    Cách thức mà người cộng sản Việt Nam theo đuổi lúc ấy không khác mấy với Liên bang Xô Viết trước đó. Miền Bắc xóa sổ đạo công giáo như thế nào sau hiệp định Geneve? Ông Trần Quốc Định tức nhà văn Đặng Chí B́nh, một điệp viên nổi tiếng miền Nam được gửi ra Bắc hoạt động bị giam giữ nhiều năm trời tại miền Bắc, tác giả quyển Thép Đen viết về những người tù, kể lại những điều được chứng kiến mặc dù ông không phải là một tín hữu công giáo, ông kể:

    -Tôi lúc đấy đă hiểu, trước đấy tôi cũng đă hiểu nhưng khi ra miền Bắc tiếp xúc với cán bộ và thỉnh thoảng lên trại trung ương lại gặp rất nhiều chủng sinh ở trại E này. Hội nghị Geneve 20 tháng 7 năm 1954 khi đến tay của họ, mặc dù trong hiến pháp nói tự do tín ngưỡng tự do ngôn luận …nhưng thực tế xă hội miền Bắc tất cả khi đến tay họ th́ họ đóng kín mít, nội bất xuất ngoại bất nhập, do đó tất cả các đại chủng viện của Công giáo ngoài miền Bắc tất cả..xin mời các anh đi về nhà, họ lấy lư do thế này: Anh phải đồng ư với tôi dưới chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa không có ai ăn bám ai…anh phải đồng ư thôi v́ anh ở trong tay của họ!

    Lúc ấy họ cầm vạt áo của anh họ hỏi: Anh có làm ra cái áo này không? Anh nói không. Họ chỉ xuống đôi dép của anh họ hỏi: anh có làm ra cái này không? Anh bảo không! Cái kính anh đeo trên mắt anh có làm không? Không th́ vậy chính là xă hội làm cho anh vậy th́ anh phải trả lại xă hội v́ không ăn bám ai mà! Tóm lại anh vẫn phải đi nghĩa vụ quân sự, đi kinh tế mới. Tất cả điều ǵ người công dân làm th́ anh phải làm, anh ăn nhờ xă hội th́ anh không thể phây phây đi tu được nữa!

    Kiều Duy Vĩnh, chứng nhân Cổng Trời

    Một người tù nổi tiếng của trại giam Cổng Trời là đại úy Kiều Duy Vĩnh. Ông và Nguyễn Hữu Đang bị nhốt chung với 70 người gồm linh mục tu sĩ chủng sinh và có người chỉ là giáo dân công giáo. Ông Vĩnh cho biết kinh nghiệm của ḿnh như sau:

    -V́ gia đ́nh tôi không đi tôi ở lại, gia đ́nh tôi là địa chủ cường hào. Bố tôi bị giết tại Gia Lâm, bị tịch thu toàn bộ tài sản. Vào năm 1959 tôi bị bắt cùng với anh Nguyễn Hữu Đang và 70 tu sĩ và các cha cố. Chúng tôi bị đưa lên cổng trời chỉ có tôi và anh Đang là không làm dấu thánh giá và không theo đạo Thiên chúa th́ c̣n sống, c̣n tất cả 70 người đều chết hết cả.

    Có hai linh mục, linh mục thứ nhất là linh mục Vinh thuộc địa phận Hà Nội. Linh mục thứ hai là cha Quế ở địa phận Nghệ An. Chỉ có hai linh mục c̣n tất cả là tu sĩ. Chúng giết anh em ở khu A khu H khu O. Những ḷ thiêu xác không có mồ không có khói và không cần chất đốt. Vào khu O là chết. Hai người đầu tiên vào đó chết là linh mục Vinh và linh mục Quế, rồi lần lượt sau đó các tu sĩ đều chết hết cả.

    Chỉ có tôi và Nguyễn Hữu Đang c̣n sống v́ anh Đang là lăo thành cách mạng c̣n tôi th́ không theo đạo Thiên Chúa. Họ chĩa mũi dùi chuyên chính cách mạng vào các người Thiên Chúa Giáo, những người tu sĩ và linh mục.

    Năm 1959 đánh dấu một mùa Giáng Sinh buồn bă tại miền Bắc khi linh mục Nguyễn Văn Vinh c̣n được gọi là cha chính Vinh cùng với linh mục Lương Huy Hân và 68 người gồm tu sĩ, chủng sinh thậm chí cả những người hát trong ca đoàn, tất cả bị bắt và dẫn lên trại giam Cổng Trời giam giữ. Con số 70 người này không ai sống sót trở về, họ chết âm thầm trong tay bạn tù và măi hàng chục năm sau thân nhân mới hay biết.

    (C̣n tiếp)

    Mặc Lâm (RFA)
    Từ hôm nay, chúng tôi bắt đầu cho đăng loạt bài về Trại giam Cổng Trời – Một mô h́nh nhà tù Cộng sản, nỗi kinh hoàng của những người có lương tâm, nỗi khiếp sợ của những người tù được “hân hạnh” sống qua đây. Đây cũng là nơi thể hiện đầy đủ chính sách của chính quyền Cộng sản đối với trí thức, nhân sĩ của đất nước, sự tàn ác man rợ mà con người có thể làm.

    Và đây cũng là nơi đă chứng minh đức tin của những người công giáo chân chính.

    Loạt bài của Mặc Lâm, (BTV RFA) gửi tới Nữ Vương Công Lư. Xin giới thiệu cùng quư vị độc giả.

    (H́nh minh họa: Diệt chủng thời kỳ Polpot)

    Trại giam Cổng Trời có lẽ là một địa danh ít người Việt biết đến trước khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc. Đây là nơi giam giữ các trọng tội h́nh sự và các tù nhân tôn giáo trong đợt xóa sổ năm 1959 và sau đó mở tung cánh cửa một lần nữa vào năm 1976 để đón những tù nhân cải tạo từ miền Nam gửi ra. Trại giam Cổng Trời dưới nhiều góc nh́n có thể nói không hề thua kém bất cứ trại giam nào trong tác phẩm “Quần Đảo Ngục Tù” của văn hào người Nga Aleksandr Soltzhenitsyn. Ban Việt Ngữ đài Á Châu Tự Do trân trọng giới thiệu loạt bài “Trại giam Cổng Trời” do biên tập viên Mặc Lâm biên soạn sau đây với mục đích giở lại hồ sơ những cái chết oan khuất, những con người bị chà đạp và những tài liệu, nhân chứng cho biết trại Cổng Trời đă tra tấn, ngược đăi tù nhân như thế nào. Loạt bài này sẽ do chính nạn nhân của trại tù khắc nghiệt này kể lại mời thính giả theo dơi, bắt đầu từ bài thứ nhất sau đây:

    Cổng Trời, Hà Giang

    Tiếng chuông Giáng sinh năm 1959

    Tiếng chuông Nhà Thờ Lớn Hà Nội giục giă vang lên chỉ một ngày trước lễ Giáng Sinh năm 1959. Không phải báo hiệu sự ra đời của Chúa Giê Su, mà tiếng chuông kêu cứu với giáo dân v́ Nhà Thờ Lớn đang bị một nhóm người đến phá rối.

    Cha xứ Nhà Thờ Lớn lúc bấy giờ là linh mục Trịnh Văn Căn, cũng chính là người ra lệnh giật chuông kêu giáo dân đến cứu nhà thờ khi một nhóm người tự xưng là quần chúng tự phát kéo đến dành phần trang trí nhà thờ trong dịp lễ Giáng Sinh năm 1959.

    Câu chuyện bắt đầu từ trước đó một năm, chính quyền Hà Nội muốn chứng tỏ Việt Nam khuyến khích tự do tôn giáo nên trong dịp Giáng sinh năm 1958 họ đă cho một đám đông đến Nhà Thờ Lớn tự ư chăng đèn kết hoa trang trí bên ngoài nhà thờ và sau đó đ̣i nhà thờ phải trả lại tiền công lẫn tiền mua vật liệu với tổng số tiền không ai tin nổi.

    Giáng Sinh năm 1959 nhóm người này lại tiếp tục đến đ̣i trang trí nhà thờ nhưng gặp sự chống cự quyết liệt của linh mục chánh xứ Trịnh Văn Căn và linh mục Nguyễn Văn Vinh, c̣n được gọi là cha chính Vinh. Khi nghe tiếng chuông báo động, giáo dân kéo tới và ẩu đả xảy ra.

    Chiến dịch xóa sổ

    Câu chuyện vỡ lở ra sau đó cho thấy nhóm người đến phá nhà thờ do chủ trương quá khích của một nhóm người và kết quả là linh mục Trịnh Văn Căn, linh mục Nguyễn Văn Vinh cùng một số giáo dân bị quy tội phá rối trị an. Linh mục Căn chịu 12 tháng tù treo, linh mục Nguyễn Văn Vinh chịu 18 tháng tù giam v́ tội “Vô cớ tập hợp quần chúng trái phép, phá rối trị an, cố t́nh vu khống, xuyên tạc chế độ, gây chia rẽ trong nhân dân”

    Sau phiên ṭa, linh mục Nguyễn Văn Vinh bị đưa đi giam ở Hỏa Ḷ, sau đó bị chuyển đi nhiều trại giam khác như Chợ Ngọc, Yên Bái, cuối cùng là trại giam “Cổng Trời” nơi dành riêng cho các tù nhân tử tội.

    Ông Phùng Văn Tại, một giáo sư dạy môn giáo sử văn chương trong chủng viện, người biết rơ vụ việc này kể lại:

    Ngày 24 tháng 12 năm 1959 tức là chiều hôm trước chuẩn bị trang trí nhà thờ chính ṭa để đón Noel, th́ Ủy ban Liên lạc Công giáo, tức là Ủy Ban Đoàn Kết Công giáo đến gây chuyện. Trong khi trang trí nhà thờ Chính ṭa để mừng Noel th́ cha chính Vinh cùng với một số hội Hát, mà sau này đi theo cha chính Vinh, nhiều ca viên lên trại Cổng Trời. Thậm chí có nhiều anh chị em chỉ 15, 16 tuổi thôi.

    Hôm đó Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo vào tranh dành việc trang trí nhà thờ. Quan điểm của Giáo hội miền Bắc lúc bấy giờ và Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo như nước với lửa. Một là giữ đạo hai là theo người ta. Tranh giành như thế cha chính Vinh cho kéo chuông. Hai cái tháp nhà thờ Chính Ṭa của Hà Nội có 6 quả chuông cha chính Vinh cho ca đoàn lên kéo cùng một lúc, cứ như thể một cuộc báo động lớn năm 1959 cho nên kinh khủng lắm, và họ hô nhau đến bắt cha chính Vinh.

    Những nạn nhân đầu tiên
    Cha Chính Vinh nhà Thờ Lớn Hà Nội

    Bắt cha chính Vinh xong họ bắt một số ca viên. Nó thành một cái môtif tức là cái mẫu chung của những người bị bắt. Bắt vào đây trước tiên v́ những cái ǵ? và cuối cùng là chết thế nào. Cha chính Vinh bị bắt và cuối cùng ngài bị đày lên Cổng Trời. Cổng Trời là một cái địa ngục nhốt cho đến chết th́ thôi, cùng với cha Lương Huy Hân. Cái chết của cha chính Vinh là như thế.

    Cổng Trời và Gulag

    Trong tác phẩm Quần Đảo Ngục Tù nổi tiếng thế giới, văn hào Aleksander I. Soltzhenitsyn kể lại chế độ Liên Xô lúc ấy đă tiêu diệt đạo công giáo một cách tỉ mỉ đến nỗi nếu so sánh t́nh trạng bách hại tôn giáo dưới thời Stalin và cộng sản Việt Nam th́ người ta sẽ ngạc nhiên v́ cách thức của chúng giống nhau như hai giọt nước. Soltzhenitsyn viết:

    Nguyên một hôm các viên chức địa phương đột nhập Tu viện Zvengiorod, cho đ̣i Cha Bề trên Ion. Ông này nổi danh trong Giáo hội Nga, nguyên là Firguf, sĩ quan kỵ binh trong đội Ngự lâm quân Nga hoàng, được ơn trên kêu gọi nên bỏ địa vị, phân phát hết của cải cho dân nghèo rồi xin vô nhà tu kín. Họ bảo: “Mời quá bộ ra đây có chút việc” và yêu cầu ông Cha Bề trên giao nạp cho họ bộ hài cốt của Thánh tử đạo Savva. Mấy người Nhà nước vô giáo đường vẫn ph́ phèo hút thuốc, ngay cả trước bàn thờ Chúa. Dĩ nhiên họ vẫn đội nón và một ông c̣n nhấc xương sọ của ông thánh lên, thử nhổ băi nước bọt để coi Thánh có làm ǵ nổi. Họ c̣n xúc phạm nhiều nữa khiến các tu sĩ phải kéo chuông báo động. Giáo dân đổ xô tới và sau một chầu xung sát có 1 hay 2 ông thiệt mạng.

    Trong nhiều năm trời, các chủng viện khắp miền Bắc Việt Nam bị đàn áp một cách có hệ thống. Linh mục, tu sĩ cũng như chủng sinh và giáo dân đều là nạn nhân của chính sách này. Cha Nguyễn Thanh Đương, linh mục chánh xứ Quy Hậu, Nghệ An cho biết:

    -Tôi bị bắt vào tháng 5 năm 1964. Bị bắt nhiều lần. Chủ trương của họ trong năm 60 khi quốc hội họp bắt tất cả các phần tử họ sợ trong miền Nam tổ chức Bắc tiến. Họ bắt tất cả phần tử công giáo bị nghi ngờ. Một số anh em biệt kích, những gia đ́nh có người đi Nam, người th́ địa chủ, phản động khi t́nh nghi th́ họ sẽ tập trung.

    Trong lúc đó có chủ truơng dẹp tất cả các chủng viện dần dần bằng cách này cách khác làm cho vấn đề đào tạo linh mục không c̣n nữa. Họ cũng có hướng cho rằng 40 năm sau th́ trên đất Bắc không c̣n công giáo nữa. Các linh mục chết hết rồi. Ông linh mục nào vâng lời đi theo họ th́ họ để cho hoạt động c̣n những linh mục có thái độ không cộng tác với họ th́ nó bắt.

    Họ có ư tập trung một số linh mục nào nghe họ th́ họ để ở dưới xuôi, c̣n những cha không cộng tác th́ họ tập trung ở những xứ trên rừng. C̣n các thầy ở các chủng viện anh nào không về xây dựng gia đ́nh th́ họ sẽ tập trung cải tạo.

    Soltzhenitsyn kể lại trong Quần Đảo Ngục Tù của ông nhiều đoạn như được trích lại từ Việt Nam mặc dù ông không hề có một khái niệm nào về đất nước Việt Nam:

    “Không địa phương nào không có một vụ án tôn giáo để “triệt hạ bằng hết phản động”, nghĩa là tu sĩ, linh mục, con chiên hàng loạt bị đưa ra toà. Trước vụ tu viện Zvengiorod bị xâm nhập, Đức Giáo chủ Tikhon từng nhiều lần phản kháng Nhà nước cấm giảng đạo, bắt bớ tu sĩ hoàn toàn với tội danh mơ hồ “phản Cách mạng”. Chỉ có một thời gian công tác triệt hạ Giáo hội tạm lơi v́ Nhà nước c̣n lo lấy ḷng tín đồ Chính thống giáo để rảnh tay thanh toán nội chiến. Dẹp xong Denikin và Kolchak là những phiên toà lại dồn dập như sóng trào.”

    Cán bộ Nhà nước tỏ ra không thua kém Liên Xô về khoản bắt bớ. Không phải họ chỉ bắt linh mục, cả những người giảng dạy tại chủng viện hay các chủng sinh, giáo dân cũng đều chung số phận trong cuộc bách hại này. Ông Phùng Văn Tại là một trong những giáo sư giảng dạy tại chủng viện kể lại:

    Công việc của tôi từ năm 1952 cho tới khi tan chủng viện năm 1967 là dạy cho 6 lớp với 120 chủng sinh. Lớp tôi có 11 người, hai linh mục.

    Mùng 5 tháng 6 năm 1960 th́ tôi được măn trường khi đang học ở tiểu chủng viện. Đức Cha phát b́a sai nó như một cái quyết định phân công. Tôi ở lại dạy chủng viện với hai người cùng lớp nữa cho đến 30 tháng 5 năm 1963 th́ tôi bị bắt. Lư do là người ta không muốn có chủng viện người ta muốn xóa sạch những người làm việc Chúa thế thôi, không muốn chúng tôi làm linh mục.

    Không thể sống chung

    Qua kinh nghiệm từ những nhân chứng khi viết Quần Đảo Ngục Tù, văn hào Soltzhenitsyn xác định người cộng sản không thể chung sống với tôn giáo, mà công giáo là tôn giáo nguy hiểm hàng đầu cần phải để ư. Trong một chương nói về công giáo ông viết:

    “không cần giữ theo luật! Đây là lúc vô cùng thích hợp để thanh toán cho xong vấn đề tôn giáo mấy năm nay vẫn phải tạm gác lại v́ nỗ lực chấm dứt nội chiến. Đây cũng là lúc người Cộng sản phải minh định thế đứng trước người Công giáo, một thế đứng bất khả dung hợp ngay từ quan điểm căn bản “nhà thờ là nhà thờ và Nhà nước là Nhà nước”. Không được.”

    Cách thức mà người cộng sản Việt Nam theo đuổi lúc ấy không khác mấy với Liên bang Xô Viết trước đó. Miền Bắc xóa sổ đạo công giáo như thế nào sau hiệp định Geneve? Ông Trần Quốc Định tức nhà văn Đặng Chí B́nh, một điệp viên nổi tiếng miền Nam được gửi ra Bắc hoạt động bị giam giữ nhiều năm trời tại miền Bắc, tác giả quyển Thép Đen viết về những người tù, kể lại những điều được chứng kiến mặc dù ông không phải là một tín hữu công giáo, ông kể:

    -Tôi lúc đấy đă hiểu, trước đấy tôi cũng đă hiểu nhưng khi ra miền Bắc tiếp xúc với cán bộ và thỉnh thoảng lên trại trung ương lại gặp rất nhiều chủng sinh ở trại E này. Hội nghị Geneve 20 tháng 7 năm 1954 khi đến tay của họ, mặc dù trong hiến pháp nói tự do tín ngưỡng tự do ngôn luận …nhưng thực tế xă hội miền Bắc tất cả khi đến tay họ th́ họ đóng kín mít, nội bất xuất ngoại bất nhập, do đó tất cả các đại chủng viện của Công giáo ngoài miền Bắc tất cả..xin mời các anh đi về nhà, họ lấy lư do thế này: Anh phải đồng ư với tôi dưới chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa không có ai ăn bám ai…anh phải đồng ư thôi v́ anh ở trong tay của họ!

    Lúc ấy họ cầm vạt áo của anh họ hỏi: Anh có làm ra cái áo này không? Anh nói không. Họ chỉ xuống đôi dép của anh họ hỏi: anh có làm ra cái này không? Anh bảo không! Cái kính anh đeo trên mắt anh có làm không? Không th́ vậy chính là xă hội làm cho anh vậy th́ anh phải trả lại xă hội v́ không ăn bám ai mà! Tóm lại anh vẫn phải đi nghĩa vụ quân sự, đi kinh tế mới. Tất cả điều ǵ người công dân làm th́ anh phải làm, anh ăn nhờ xă hội th́ anh không thể phây phây đi tu được nữa!

    Kiều Duy Vĩnh, chứng nhân Cổng Trời

    Một người tù nổi tiếng của trại giam Cổng Trời là đại úy Kiều Duy Vĩnh. Ông và Nguyễn Hữu Đang bị nhốt chung với 70 người gồm linh mục tu sĩ chủng sinh và có người chỉ là giáo dân công giáo. Ông Vĩnh cho biết kinh nghiệm của ḿnh như sau:

    -V́ gia đ́nh tôi không đi tôi ở lại, gia đ́nh tôi là địa chủ cường hào. Bố tôi bị giết tại Gia Lâm, bị tịch thu toàn bộ tài sản. Vào năm 1959 tôi bị bắt cùng với anh Nguyễn Hữu Đang và 70 tu sĩ và các cha cố. Chúng tôi bị đưa lên cổng trời chỉ có tôi và anh Đang là không làm dấu thánh giá và không theo đạo Thiên chúa th́ c̣n sống, c̣n tất cả 70 người đều chết hết cả.

    Có hai linh mục, linh mục thứ nhất là linh mục Vinh thuộc địa phận Hà Nội. Linh mục thứ hai là cha Quế ở địa phận Nghệ An. Chỉ có hai linh mục c̣n tất cả là tu sĩ. Chúng giết anh em ở khu A khu H khu O. Những ḷ thiêu xác không có mồ không có khói và không cần chất đốt. Vào khu O là chết. Hai người đầu tiên vào đó chết là linh mục Vinh và linh mục Quế, rồi lần lượt sau đó các tu sĩ đều chết hết cả.

    Chỉ có tôi và Nguyễn Hữu Đang c̣n sống v́ anh Đang là lăo thành cách mạng c̣n tôi th́ không theo đạo Thiên Chúa. Họ chĩa mũi dùi chuyên chính cách mạng vào các người Thiên Chúa Giáo, những người tu sĩ và linh mục.

    Năm 1959 đánh dấu một mùa Giáng Sinh buồn bă tại miền Bắc khi linh mục Nguyễn Văn Vinh c̣n được gọi là cha chính Vinh cùng với linh mục Lương Huy Hân và 68 người gồm tu sĩ, chủng sinh thậm chí cả những người hát trong ca đoàn, tất cả bị bắt và dẫn lên trại giam Cổng Trời giam giữ. Con số 70 người này không ai sống sót trở về, họ chết âm thầm trong tay bạn tù và măi hàng chục năm sau thân nhân mới hay biết.


    (C̣n tiếp)

    Mặc Lâm (RFA)

  8. #88
    Member
    Join Date
    25-01-2012
    Posts
    62
    Quê tôi ở vùng Quốc Gia kiểm soát ban ngày , ban đêm thỉnh thoảng mấy ông Việt Cộng cũng có về . Từ khi tôi khôn lớn khoảng năm 60 - 61 . Ban đêm thỉnh thoảng có xe nhà binh chở lính bảo an chạy qua nhà vào làng , người dân nào cũng vội tắt đèn đi ngủ , không biết chuyện ǵ sẽ đến đây . Sáng ra đồng nghe người lớn sầm x́ với nhau , người nầy người kia bị lính bắt . Những gia đ́nh nào có con đi tập kết phải bỏ xứ trốn đi , có nhà th́ trốn ra thành thị , có nhà th́ trốn qua Nam Vang làm ăn . Cũng có người bị lính Quốc Gia bắt một thời gian rồi được thả về , người nào cũng được Quốc Gia tẩm quất nhừ tử , có người về một thời gian rồi chết , có người sau khi về rồi trốn luôn theo Việt Cộng . Thời điểm nầy chiến tranh cũng chưa ác liệt lắm . Có những đêm lính bảo an lẻn vào , sáng ra th́ lại có tin người nầy , người kia bị Việt Cộng giết , bi mỗ bụng với tấm giấy ghi trên ngực " Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam tử h́nh việt gian " . Nhưng xung quanh nhà th́ để lại toàn dấu giầy của lính Quốc Gia . Đền khỏang năm 64 - 65 th́ hầu như việc thanh toán không c̣n nữa ( có lẽ đă thanh toán hết ) . Nhưng ban đêm th́ lại có nạn cướp của , ban đêm hay có xe chở lính Quận vào làng phục kích Việt Cộng , sau đó một loạt những nhà giàu có trong làng bị cướp , bọn cướp thường bịt mặt, có súng , bọn cướp mặt áo bà ba đen ( thường nông dân vào thời đó hay mặt áo bà ba đen ban đêm phơi áo ngoài hàng ba . Nhà giàu nào mà bị cướp th́ những nhà lân cận bị mất áo , sáng ra để lại xung quanh nhà dấu giầy đinh . Lúc đầu những nhà giàu bị cướp ra tŕnh báo chính quyền Quốc Gia , có khi chính Quận Trưởng xuống thăm hỏi gia đ́nh , bảo kê khai xem nhà bị cướp bao nhiêu vàng bạc . Rồi sau đó là sự việc ch́m xuồng t́m không ra thủ phạm . Bị cướp vài lần mọi người đều biết, kẽ cướp là ai, những nhà giàu chạy ra thị xă sống để khỏi bị cướp nữa. C̣n những nhà nghèo th́ ở lại vô tư . Chiến tranh ngày càng ac liệt lên , chính phủ Quốc Gia gọi quân dịch , những thanh niên đi lính được trả lương cao , một người đi lính chỉ cần cấp bậc trung sỹ , thượng sỹ nhất thôi là lănh lương có thể nuôi hết că vợ con , vợ con không cần làm ǵ că , con càng nhiều th́ lương càng tăng v́ con lính Quốc Gia cũng được phát lương . Tuy khuyến măi như vậy song ít người đăng lính , đăng lính hầu hết là những thanh niên bỏ học du côn vào lính để tỏ ra ta đây anh hùng sách súng về lên mặt với bà con cḥm xóm . C̣n hầu hết thanh niên trai tráng đă có vợ con đều trốn quân dịch , một số th́ trốn ở nhà , một số vào chùa tu để khỏi đi lính . Cứ lâu lâu chính quyền Quốc Gia mở chiến dịch " V́ dân " chọn lúc nông dân vào vụ mùa là cho cảnh sát đi lùng khắp làng để bắt thanh niên đi quân dịch , thanh niên cũng có những kinh nghiệm để trốn quân dịch , có khó ǵ đâu , cứ mỗi lần cảnh sát càng đến ( că cảnh sát áo trắng và cảnh sát áo rằn ) anh nào cũng tranh thủ kiếm tiền trong dịp nầy . Thanh trai tráng cứ trốn vào lu nước . đậy nắp lu lại tay cầm sẳn tờ hai trăm đồng tiền quốc gia kẹp sẳn, cứ thấy cảnh sát dở nắp lu ra là ch́a tờ hai trăm lên , y như rằng nắp lu được đậy lại coi như đă xét xong không thấy ǵ , đợi cảnh sát đi khỏi lại ra khỏi lu ra đồng làm ruộng trở lại . Ai mà xui xẻo măi mê làm đồng không hay biết th́nh ĺnh bị cảnh sát ập đến đông người là phải chịu đi lính thôi , có người đă quá tuổi quân dịch , bị xét giấy tờ ch́a căn cước ra ỷ lại ḿnh đă quá tuổi quân dịch bị cảnh sát cầm tờ căn cước xé nát thế là bị bắt đi quân dịch không c̣n căn cước để làm chứng . Cảnh sát bắt đủ số giao quân là thôi . Ai bị băt quân dịch chịu khó ra quân trường rồi sau đó thủng thẳng t́m cách mà đào ngủ . Cũng có một số t́nh nguyện đăng lính , sau đó lo lót để được ở lại hậu phương khỏi ra trận đủ thời gian 3 năm th́ về , một số du côn du đảng đi lính vài lần ra trận thấy chết nhiều quá c̣n sống xót đào ngủ trở về lại đăng lính khác biệt động quân thuỷ quân lục chiến hay dù ǵ đó , nhưng hạng thanh niên nầy lơi đời lắm , cứ đăng lính thứ dữ lấy tiền thưởng ban đầu lính càng dữ tiền thưởng càng nhiều , sau khi ra quân trường hay sắp ra trận lại trốn , rồi lại đăng lính tiếp ( thời điểm sau mâu thân cho đến gần giải phóng ) . Cũng có một số thanh niên thật thà đa số là học sinh v́ lớn lên chỉ được học chương tŕnh lịch sử mù mờ chủ yếu là được nung nấu ḷng yêu nước qua các bài học lịch sử thời bà Trưng bà Triệu qua các triều đại giự nước thời phong kiến cho đến các phong trào chống Pháp của tầng lớp nhân dân lúc chưa có phong trào Cộng Sản . V́ vậy mà hầu hết các học sinh thời nầy ḷng yêu nước có sẳn trong ḍng máu Việt được nung nấu , nhưng chương tŕnh học lịch sử chính phủ Quốc Gia lại bưng bích giai đoạn v́ sau Pháp thua trận và thua trận ai mà Pháp đành trả lại độc lập cho chính phủ Quốc Gia từ đó lại cứ ngở rằng ḿnh bảo vệ cái độc lập nguỵ tạo đó là yêu nước . V́ vậy mà số thanh niên nầy bỏ thây một cách oan uổng ngoài trận địa , hàng trăm ngàn thanh niên bị lừa dối tự nguyện làm lính đánh thuê cho thực dân mà cứ nghĩ ḿnh là anh hùng bảo vệ cho tự do , đau đớn thay cho những bà mẹ Việt Nam bị mất con như vậy.
    Chính v́ nguồn tuyển quân như vậy của chính phủ Quốc Gia nên quân đội VNCH là quân đội tạp nham đủ mọi thành phần thành phần tướng lĩnh kỳ cựu bản chất đă từng là tay sai cho thực dân Pháp , một số xuất thân từ gian hồ du côn du đảng nên bản chất tàn ác dă man v́ vậy mà từ những chuyện mổ bụng Việt Cộng lấy mật ngâm rượu ( ở Sóc Trăng có tay đội Cḥ là khét tiếng dân vùng Hoà Tú , Thạnh Trị ai cũng biết ) c̣n việc bắt được Việt Cộng rồi cắt đầu treo gần trường học , gần chợ cũng có , học sinh tiểu học nh́n thấy không dám đi học că tuần . Bắt được tù binh th́ đánh tập dă man tàn nhẩn , nhưng khi đánh trận th́ lại chết nhát , chưa có thấy được một trường hợp nào mà can đảm như Việt Cộng dám làm lễ tế sống trước khi tham gia trận đánh ( quyết tử cho tổ Quốc quyết sinh ) , chỉ cần Việt Cộng đánh mạnh là quay lưng chạy , ( khoảng năm 1972-73 - 74 ) những đồn lính đóng vùng sâu vùng xa gần vùng giải phóng , một đêm bị Việt Cộng đánh tróc hai ba đồn , một số th́ bỏ đồn chạy , một số th́ thoả thuận ngầm bán đồn cho Việt Cộng , lính cứ ở trong đồn , bên ngoài Việt Cộng làm ǵ th́ làm , th́ đồn đó c̣n được yên thân không bị đánh
    Đánh trận th́ chết nhát nhưng về thị xă , về hậu phương th́ kiêu căng hết nói , gái gú th́ khỏi chê . Lính biệt động quân , sư đoàn 21 mà về thị xă th́ ăn hiếp cảnh sát , ăn hiếp địa phương quân , địa phương quân th́ ăn hiếp nghĩa quân . Có một lần trung đoàn 33 sư 21 về dưỡng quân có hơn một tháng mà dân phải bỏ nhà chạy trốn , quán xá th́ ăn qụit không trả tiền , chủ quán mà đ̣i tiền th́ đập phá luôn quán , dân thưa chính quyền th́ hởi ôi chính quyền c̣n bị lính ăn hiếp huống chi dân . hảm hiếp phụ nữ ngay că ban ngày , phụ nữ có chồng cũng bị hăm hiếp trước mặt chồng , c̣n liên đoàn địa phương quân 4-0-8 ( hay là 4-8-6 , v́ lâu rồi nên tôi không nhớ chính xác) của thiếu tá Út chỉ huy th́ hành quân đến đâu là bắt gà vịt heo của dân tới đó .
    Chỉ có cái tuyên truyền là lính VNCH số một :
    Với phương tiện truyền thanh truyền h́nh đầy đủ , Đội ngũ tâm lư chiến , ca sỹ đàn hay hát giỏi . Cứ xem phim xem ca nhạc nếu ai mà thiếu suy nghĩ cẩn thận sẽ tin chết bỏ . Nào là Việt Cộng ốm đói , Việt Cộng dă man khát máu , Việt Cộng xiềng chân lính vào súng đại liên , xiềng chân vào xe tăng ( có chụp h́nh đưa lên báo treo lên tường cho dân xem đàng hoàng ) Việt cộng bắn súng cối vào trường Tiểu học Cai Lậy giết hại dă man học sinh Cai Lậy) v.v... Có h́nh ảnh đàng hoàng , có tổ chức uỷ lạo đóng góp cho học sinh Cai Lậy , rồi tổ chức cho học sinh đi biểu t́nh chống Cộng Sản xát hại học sinh . Rất là bài bản

    Phía VNCH th́ như vậy c̣n Việt công th́ sau ?
    V́ quê tôi ở vùng Quốc Gia nên rất ít thấy Việt Cộng , chỉ thấy được Việt Cộng bị lính đánh bầm dập chết đi sống lại khi bị lính bắt , có mấy lần Việt Cộng vào xóm năm mậu thân , họ không bắt gà vit bắt heo của dân , ăn nói với dân lễ phép , hiền hậu , không cướp bóc , thấy họ sống rất kham khổ , nước da hầu hết trắng xanh , gầy nhưng không đến nổi đu cây đu đủ mà không gảy như Quốc Gia tuyên truyền , họ có vận động thanh niên đi theo họ nhưng không bắt lính như là Quốc Gia , gạo thóc họ xin , họ chỉ chỉ cho dân cách đào hầm tránh đạn họ dũng cảm gan dạ , không sợ máy bay , không sợ pháo .
    Chỉ cần những đức tính như vậy thôi ḿnh đủ so sánh hai bên .

    Những người theo Việt Cộng th́ hoàn toàn tự nguyện, không ngại hy sinh , không tiền lương , cuộc sống th́ luôn khổ sở thiếu thốn kể cả lương thực , nhưng tinh thần th́ lúc nào cũng cao . Bản chất th́ hiền hoà lính như là Quốc Gia , gạo thóc họ xin , họ chỉ chỉ cho dân cách đào hầm tránh đạn họ dũng cảm gan dạ , không sợ máy bay , không sợ pháo .
    Chỉ cần những đức tính như vậy thôi ḿnh đủ so sánh hai bên .


    Những người theo Việt Cộng th́ hoàn toàn tự nguyện, không ngại hy sinh , không tiền lương , cuộc sống th́ luôn khổ sở thiếu thốn kể cả lương thực , nhưng tinh thần th́ lúc nào cũng cao . Bản chất th́ hiền hoà chất phác . Với một đội quân tự nguyện quên thân v́ nước như vậy , chỉ huy cần ǵ phải xích chân vào súng ( đoàn Giải Phóng Quân một ḷng ra đi , nào có xá chi đâu ngày trở về ... ) . Có ai khẳng định là thấy đơn vị Việt Cộng nào đó khi hành quân ra trận có chỉ huy nào mang theo sẳn sợi xích không , để khi cần xích chân lính vào súng ?
    Vụ việc bắn súng cối vào trường tiểu học Cai Lậy th́ Việt Cộng làm chuyện đó có lợi ǵ cho họ , trong khi họ sống là hoàn toàn nhờ vào sự che chở tiếp tế của dân , chẳng lẽ từ chống Pháp đến chống Mỹ , họ ngu đến nổi bắn vào dân để bị dân lên án . Như vậy việc bắn súng cối ban ngày vào trường tiểu học Cai Lậy là ai có lợi trong việc nầy , có phải phía VNCH có lợi hay không ? Cái lợi thứ nhất là được tố cáo Việt Cộng giết học sinh một cách dă man , cái lợi thứ hai là tố cáo Việt Cộng vi phạm ngừng bắn trước Ban kiểm Tra Ngừng Bắn . Thị trấn Cai Lậy là thị trấn sầm uất theo đường quốc lộ , vùng đồng bằng , trường tiểu học Cai Lậy nằm ngay trung Tâm thị trấn cách Quốc lộ khoảng 100 mét , Thị trấn Cai Lậy do chính quyền Quốc Gia kiểm soát hoàn toàn , với bộ máy lính quận , cảnh sát , nghĩa quân , dân vệ dầy đặc , xung quanh c̣n làng xă bao bọc thị trấn , như vậy Việt Cộng ban ngày vác súng cối vào sát trường tiểu học Cai Lậy bắn được sao ? Bắn rồi phát ra tiếng nổ đề pa rồi chạy trốn đi đâu ? Súng cối làm sao bắn xa được . Tuy đạn cối th́ của Việt Cộng thật , nhưng thủ phạm băn súng cối ban ngày vào trường tiểu học Cai Lậy chưa chắc ǵ là do Việt Cộng . Mà bên nào có lợi trong việc thảm sát nầy th́ bên đó ném đá giấu tay thôi

  9. #89
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by lua ba thiet View Post
    Với một đội quân tự nguyện quên thân v́ nước như vậy , chỉ huy cần ǵ phải xích chân vào súng ( đoàn Giải Phóng Quân một ḷng ra đi , nào có xá chi đâu ngày trở về ... ) . Có ai khẳng định là thấy đơn vị Việt Cộng nào đó khi hành quân ra trận có chỉ huy nào mang theo sẳn sợi xích không , để khi cần xích chân lính vào súng ?
    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...machine-gun%29

  10. #90
    Member
    Join Date
    06-12-2010
    Posts
    555

    Kắt Mệnh VC Nói Láo Trắng Trợn 100%

    Quote Originally Posted by lua ba thiet View Post
    Chiến tranh ngày càng ac liệt lên , chính phủ Quốc Gia gọi quân dịch , những thanh niên đi lính được trả lương cao , một người đi lính chỉ cần cấp bậc trung sỹ , thượng sỹ nhất thôi là lănh lương có thể nuôi hết că vợ con , vợ con không cần làm ǵ că , con càng nhiều th́ lương càng tăng v́ con lính Quốc Gia cũng được phát lương .
    Ngài kắt mệnh vc láo trắng trợn 100%. Tưởng độc giả của Vietland là không có ai lớn tuổi sống thời VNCH sao? Tưởng những cụ già thường dân thời VNCH không thuật lại chuyện cho con cháu họ sao? Trước khi nói láo 100% theo kiểu múa gậy vườn hoang th́ nên biết độc giả là ai.

    Mấy ông bà cụ quen bác tôi có người đă từng là nông dân thời VNCH, có người là lính thời VNCH, có người là đă từng buôn bán trong chợ quận có con bị việt cộng giết ngay trước mặt họ. Tất cả họ đều khẳng định là vợ lính và vợ hạ sỹ quan như trung sỹ và thượng sỹ đều phải buôn bán phụ vô tiền lương của chồng để nuôi con, nên nói "lính được trả lương cao" là nói láo 100%.

    C̣n vụ "con lính Quốc Gia cũng được phát lương" th́ hoàn toàn xạo 100%, th́ càng quá láo ngoài sự tưởng tượng của ai không bị điên loạn. Nếu chính quyền Quốc Gia phát lương cho con lính chỉ v́ họ là con lính th́ ngân quỹ VNCH đă là ZERO, chứ không thể c̣n 16 tấn vàng để lại cho đám kắt mệnh vc cướp mang ra miền bắc sau 1975. Đám kắt mệnh vc đă làm ǵ 16 tấn vàng đó eh? Kẻ nào nói "con lính Quốc Gia cũng được phát lương" th́ chính kẻ đó đă tự ḷi ra là 1 tên kắt mệnh việt cộng không hề biết ǵ về thời VNCH, tự ḷi ra là 1 tên kắt mệnh việt cộng bắc kỳ nghèo đói cặn bă xă hội như đám vc gốc nghệ an hà tĩnh lết vô Nam sau 1975.

    Nếu quân nhân cán chính VNCH ác như ngài kắt mệnh vc vu khống, th́ khi họ được thả ra khỏi tù "học tập" th́ họ đă không được người dân miền Nam thương mến giúp đỡ tặng thức ăn bánh trái, đưa tin t́m người nhà, cho đi xe không lấy tiền, etc., mặc dù những người dân đó là những người lao động nghèo khổ bán hàng rong, lái xe đ̣, etc.

    Bạn chú tôi đi VN chôn cha mẹ, gặp những người lớn tuổi trong làng, họ chửi việt cộng rất nhiều, đối với họ "vc" đồng nghĩa với thứ dơ bẩn gớm ghiết nhất. Họ bảo là thời VNCHchỉ có những bọn cặn bă xă hội, du thủ du thực, mất dạy, đá cá lăn dưa ở trong làng mới theo việt cộng. Họ c̣n bảo đám tự gọi là trí thức thời VNCH theo việt cộng là đám bất tài, bất đắc chí nên theo việt cộng. Khi bạn chú tôi trở về Mỹ th́ ông ấy bảo sẽ không bao giờ đi VN nữa.

    Sao ngài kắt mệnh vc không dùng "đỉnh cao trí tuệ loài người" để lư luận đàng hoàng, thay v́ chỉ giở tṛ vu khống láo toét? Hoá ra "đỉnh cao trí tuệ loài người" vc chỉ xứng đáng dục thùng phân eh?

    Đồng rận việt cộng = nói láo hoài, nói láo măi, nói láo vĩnh viễn.
    Last edited by FatDuck; 26-01-2012 at 02:36 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Tội ác chiến tranh VN
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 5
    Last Post: 21-11-2012, 12:52 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 24-03-2012, 09:31 PM
  3. CHIẾN TRANH TẦU - VIỆT CỘNG ...?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 17-08-2011, 12:01 PM
  4. Replies: 24
    Last Post: 28-07-2011, 02:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 30-12-2010, 12:51 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •