Page 6 of 6 FirstFirst ... 23456
Results 51 to 57 of 57

Thread: VINASHIN không có tiền trả cho công nhân

  1. #51
    Member
    Join Date
    08-04-2011
    Posts
    55
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Bác Thaptuvang đưa ra một đề nghị rất hợp lư cho một hoàn cảnh khó khăn b́nh thường. Trường hợp Vinashin bi đát hơn nhiều v́ chính quyền 3Dũng đâu có chịu chấp nhận làm sai. Thành thử loay hoay gần 2 năm trời mà vẫn chưa có được một chương tŕnh tái cấu trúc ra hồn. Trong khi đó chủ nợ trong nước vẫn réo và chủ nợ ngoài nước đưa Vinashin ra ṭa, công nhân vẫn đợi tiền lương mỗi tháng mặc dầu làm việc rất ít.

    Vinashin hiện nay như mấy cái Kombinat của Nga hoặc của các nước Đông Âu lúc xụp đổ, to xác nhưng chẳng làm được ǵ.
    Thêm một vấn đề về sửa chữa tàu biển trong nước.

    VN có bờ biển dài khoảng 3200 km nhưng lại không có một nhà máy sửa chữa tàu biển nào có dry-dock or floating dock có trọng tải lớn khoảng trên 100 ngàn DWT đủ khả năng để sửa chữa đội tàu lớn cũ trong nước. Đa số hàng tháng toàn bộ các đội tàu này phải đem ra nước ngoài sửa chữa nên mất một số ngoại tệ USD rất lớn, trung b́nh trung tu một con tàu cũng mất gần trên nửa triệu đô, hàng tháng sửa ít nhất cũng vài chiếc mất vài triệu đô là b́nh thường.

    Trong khi đó xung quanh khu vực Châu Á, bờ biển của họ rất hạn chế nhưng họ có rất nhiều nhà máy sửa chữa tàu biển, làm ăn rất hiệu qua như: Unithai shipyard – Thailand, Shipyards (khoảng 41 nhà máy lớn nhỏ) in Batam island, Indonesia, Plenty of shipyards for repairing in China, Keppel shipyard and Jurong shipyard in Singapore, shipyards in Dubai…. Theo đánh giá th́ sửa chữa tàu biển lăi hơn nhiều so với đóng mới, chỉ kẹt một vấn đề là ô nhiễm môi trường cần phải xử lư tốt.

    P/S: Tại VN chỉ có duy nhất một nhà máy sửa chữa tàu biển lớn nhất Đông Nam Á trước đây – 2008 là Hyundai Vinashin shipyard do 100% Hàn Quốc quản lư điều hành, nhưng giờ đây đă ngưng sửa chữa rồi và đă chuyển qua toàn bộ chuyên đóng mới tàu hàng có trọng tải lớn với năng suất đạt khoảng 10 chiếc (có trọng tải khoảng trên 50k DWT) trong một năm.

  2. #52
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Quote Originally Posted by thaptuvang View Post
    Thêm một vấn đề về sửa chữa tàu biển trong nước.

    Đa số hàng tháng toàn bộ các đội tàu này phải đem ra nước ngoài sửa chữa nên mất một số ngoại tệ USD rất lớn, trung b́nh trung tu một con tàu cũng mất gần trên nửa triệu đô, hàng tháng sửa ít nhất cũng vài chiếc mất vài triệu đô là b́nh thường.
    Tái câú trúc một xí nghiệp xong th́ phải cho thêm ngân sách để nó hoạt động. Chính quyền 3Dũng bị “shocked” nặng v́ Vinashin nợ quá nhiều thành không dám bơm thêm tiền. Tôi chưa chắc là Vinashin đang bảo tŕ đàng hoàng những chiếc tàu cũ. Hiện nay TT Dũng vẫn c̣n trong giai đoạn cắt chi tiêu.

  3. #53
    Member
    Join Date
    08-04-2011
    Posts
    55
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Tái câú trúc một xí nghiệp xong th́ phải cho thêm ngân sách để nó hoạt động. Chính quyền 3Dũng bị “shocked” nặng v́ Vinashin nợ quá nhiều thành không dám bơm thêm tiền. Tôi chưa chắc là Vinashin đang bảo tŕ đàng hoàng những chiếc tàu cũ. Hiện nay TT Dũng vẫn c̣n trong giai đoạn cắt chi tiêu.
    Dear Lehuy,

    Đúng vậy, họ đă hết budget chi cho việc bảo dưỡng sửa chữa định kỳ này, nên Đăng Kiểm không thể cấp chứng chỉ đảm bảo cho tàu an toàn khai thác hoạt động trên trên biển được, bên cạnh đó theo qui luật định kỳ 2 năm tàu phải vào dock, cạo sạch lớp sơn cũ vỏ ngoài tàu sơn lại mới để giảm độ nhám bề mặt vỏ tàu, để giảm chi phí nhiên liệu khi chạy tàu. Nếu hết tiền chi cho bảo dưỡng th́ tàu chỉ neo đậu quanh năm suốt tháng trong bờ chờ ngày đem bán sắt phế liệu, cả đóng tiền đầu tư thế này đang trôi dần mất tiêu ra biển lớn.

  4. #54
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Mọi người đừng quên, vụ EVN lớn gấp đôi VINASHIN, nay nợ 200 ngàn tỉ, tiền lời hàng năm 40 ngàn tỉ, không tài nào trả nổi.

  5. #55
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Đồng ư với bác Trần, EVN nợ nhiều thật. Tuy vậy EVN với Vinashin ở hai khu vực kinh tế khác nhau thành những khó khăn tài chánh không cùng mức độ nghiêm trọng. Chính quyền 3Dũng có thể xoá sổ Vinashin nhưng không thể bỏ rơi EVN.

    EVN là một Public Utilities, có thể EVN không độc quyền sản xuất điện nhưng độc quyền phân phối điện và bán cho dân. Người dân trong nước không mua điện của ông Nhà Đèn th́ lấy ǵ xài, chẳng lẽ trở lại thời kỳ thắp nến. Cùng lắm EVN xin 3Dũng tăng giá điện lên 10%, 20% là thu nhập sẽ lên.

    Trong khi đó Vinashin hoạt động trong một khu vực kỹ nghệ với nhiều đối thủ cạnh tranh trên toàn thế giới. Tôi không có một tài liệu nào nói về phẩm chất tàu Vinashin. Tôi nghi là thường hoặc rất thường thành Vinashin không thể tăng giá mà vẫn có người mua. Ngược lại, trong t́nh thế khó khăn những công ty đặt mua tàu có thể bắt ép Vinashin hạ giá thêm nữa. Vinashin đang ở trong t́nh trạng lấy công làm lời.

  6. #56
    Member
    Join Date
    21-10-2011
    Posts
    1,103
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    ..................

    EVN là một Public Utilities, có thể EVN không độc quyền sản xuất điện nhưng độc quyền phân phối điện và bán cho dân. Người dân trong nước không mua điện của ông Nhà Đèn th́ lấy ǵ xài, chẳng lẽ trở lại thời kỳ thắp nến. Cùng lắm EVN xin 3Dũng tăng giá điện lên 10%, 20% là thu nhập sẽ lên.
    ..........
    Tôi đồng ư với bác Lehuy đoạn tô đậm. Tuy nhiên, như thế sẽ càng làm nền kinh tế không thể cạnh tranh được với quốc tế; nói cách khác, sẽ làm kinh tế tŕ trệ, lụn bại, rồi sụp đổ luôn. Chuyện Việt Cộng đóng cửa với thế giới kiểu như Bắc Hàn chỉ có xác suất 0.00001% mà thôi. Do đó, chuyện ǵ phải đến sẽ đến. Đất nước sẽ sang trang.
    ------------------------

    Bây giờ, báo chí trong nước đă phanh phui ra công luận chuyện lương thưởng nhân viên, tiến độ dự án, .... của EVN th́ đủ biết sự việc đă nóng đến mức nào rồi. Nên nhớ rằng trong chế độ Việt Cộng, việc đụng đến nồi cơm của lũ quan chức, tổng công ty Việt Cộng không phải dễ dàng; không khéo th́ chúng có thể ghép cho tội "tiết lộ thông tin mật, xuất bản thông tin chưa được phép", ..... Cho nên, việc đưa thông tin tiền lương của nhân viên EVN lên báo chứng tỏ nước đă sắp vỡ bờ rồi.
    Last edited by peak; 21-12-2011 at 11:57 AM.

  7. #57
    Member
    Join Date
    21-10-2011
    Posts
    1,103
    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    ................

    Nhưng dưới thời Phác Chính Hy th́ Nam Hàn chưa có dân chủ (như bây giờ) và các Chaebol đă bắt đầu xây dựng từ thời đó.

    Cái khác nhau giữa Đại Hàn & Việt Nam là lănh đạo của Đại Hàn đặt quyền lợi dân tộc & đất nước họ lên trên quyền lợi của cá nhân & đảng phái.
    Cần phân biệt rơ là:

    - Nền kinh tế Nam Hàn dưới thời Park Chung Hee là kinh tế tư nhân được hỗ trợ bởi các chính sách của chính phủ. Ví dụ như xây dựng các xa lộ nối các thành phố, các khu công nhiệp, ..... ưu đăi thuế. Sự kết hợp giữa nhà nước với các nhà tư bản nằm ở chỗ phối hợp với nhau để thực thi chính sách kinh tế, chứ Chính phủ Nam Hàn hầu như không bỏ tiền vào các công ty để "nắm cổ phần chi phối, nắm 100% cổ phần" như ở xứ Việt Cộng.

    - Trong nền kinh tế Việt Cộng thời gian qua, Việt Cộng vay tiền nước ngoài để đổ vào Tập đoàn Vinashin (100% vốn nhà nước) th́ bản chất đó là kinh tế nhà nước. C̣n việc sản sinh ra các công ty sân sau để rút ruột là vấn đề "tham ô" có giấy tờ hợp pháp chứ không phải là kinh tế tư nhân ǵ cả. Do đó, không nên thấy việc thành lập hàng trăm, hàng ngh́n công ty tư nhân kiểu này mà xem đấy là sự khởi đầu của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa [đàng hoàn, thuần túy] ở Việt Nam. Một khi các Tập đoàn kinh tế Việt Cộng kia sụp đổ th́ những công ty tư nhân kiểu này cũng "bốc hơi" theo mà thôi.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •