Page 6 of 6 FirstFirst ... 23456
Results 51 to 56 of 56

Thread: Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

  1. #51
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Tội Ác Cộng sản: Thủ Tiêu Mất Tích 165,000 Quân Dân Cán Chính VNCH


    Đỗ Ngọc Uyển

    P1







    Mang Kẻ Phạm Tội Ra Trước Công Lư và Mang Công Lư Tới Nạn Nhân.



    Trong tháng 4/1975, cộng sản Bắc Việt - với sự yểm trợ và tiếp vận của khối cộng sản quốc tế - đă mở một cuộc tấn công ào ạt bằng quân sự với chiến xa và trọng pháo vượt qua biên giới, chiếm đóng lănh thổ VNCH một cách phi pháp. Đây là một cuộc xâm lăng của khối Đệ Tam Quốc Tế được uỷ nhiệm cho bọn tay sai Việt Cộng. Theo công pháp quốc tế, VNCH hội đủ tám tiêu chuẩn của một quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ. Do đó, khi xâm lăng VNCH, Việt Cộng đă phạm tội ác xâm lược (the crime of aggression). Đây là một trong bốn nhóm tội ác được dự liệu tại Đạo Luật Rome (The Rome Statute) và thuộc quyền xét xử của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế(The International Criminal Court, viết tắt là ICC).



    Ngày Thứ Hai, 23/7/07, trên trang mạng của tờ The Wall Street Journal, nhà báo James Taranto đă trích dẫn cuộc điều tra quy mô của nhật báo Orange County Register được phổ biến trong năm 2001 về “học tập cải tạo” tại Việt Nam và đă kết luận rằng ngay sau khi xâm chiếm VNCH, cộng sản đă đưa một triệu quân dân cán chính VNCH vào tù vô thời hạn - dưới cái nguỵ danh học tập cải tạo – trong ít nhất là 150 trại tù được thiết lập trong toàn cơi Việt Nam tại những nơi rừng thiêng nước độc với khí hậu khắc nghiệt. Theo Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, đại đa số những người này đă bị giam cầm từ 3 tới 10 năm và có một số người đă bị giam giữ tới 17 năm. Nếu lấy con số trung b́nh là bẩy năm tù cho mỗi người, số năm tù của một triệu người là 7,000,000 năm. Đây là một tội ác h́nh sự mang tính lịch sử vô tiền khoáng hậu của lũ Việt gian cộng sản mà ngàn đời sau phải ghi nhớ.



    Cũng theo cuộc điều tra nói trên, cứ mỗi ba gia đ́nh tại Miền Nam, có một gia đ́nh có người phải đi tù cải tạo. Và trong số một triệu người tù kể trên, đă có 165,000 người chết v́ bị hành hạ, tra tấn, đánh đập, bỏ đói, lao động kiệt sức, chết v́ bệnh không được chữa trị, bị hành quyết… Cho tới nay, hài cốt của 165,000 nạn nhân này vẫn c̣n bị Việt Cộng chôn giấu trong rừng núi, không trả lại cho gia đ́nh họ. Hiện nay chỉ có Việt Cộng mới biết rơ tên tuổi các nạn nhân cùng nơi chôn giấu hài cốt của họ. Đây là tội ác thủ tiêu mất tích người, một tội ác chống loài người đă và đang diễn ra tại Việt Nam suốt 35 năm nay mà chánh phạm là tên Lê Duẩn… và những tên đồng phạm hiện nay là Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng...


    Điều 7 của Đạo Luật Rome đă định nghĩa tội Thủ Tiêu Mất Tích Người “Enforced Disappearance of Persons” như sau:


    Thủ tiêu mất tích người có nghĩa là bắt giữ, giam giữ hay bắt cóc người ta với sự cho phép, sự hỗ trợ hoặc sự chấp thuận của một quốc gia hoặc một tổ chức chính trị, sau đó không nh́n nhận sự tước đoạt tự do của người ta và cũng không thông báo tin tức về số phận hoặc nơi giam giữ với chủ tâm tước đi quyền được luật pháp bảo vệ của những người này trong một thời gian lâu dài. “Enforced disappearance of persons means the arrest, detention or abduction of persons by, or with the authorization, support or acquiescence of a State or a political organization, followed by a refusal to acknowledge that deprivation of freedom or to give information on the fate or whereabouts of those persons, with the intention of removing them from the protection of the law for a prolonged period of time.”


    Theo định nghĩa trên đây, Việt Cộng đă phạm tội ác thủ tiêu mất tích người khi chúng lạm danh chính quyền của quốc gia để đưa ra những thông cáo lừa gạt để bắt và giam giữ một cách phi pháp - dưới cái ngụy danh “học tập cải tạo” – và hành hạ cho tới chết bằng những đ̣n thù của chúng, và tiếp tục chôn giấu hài cốt của 165,000 quân dân cán chính VNCH trong vùng rừng núi với chủ tâm thủ tiêu mất tích. Đây là một tội ác chống loài người (a crime against humanity). Tội ác này thuộc quyền xét xử của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế.


    Ngoài tội ác đối với những người đă chết, cộng sản c̣n phạm thêm một tội ác chống loài người nữa đối với thân nhân của những người đă chết. Đó là hành động độc ác (inhumane act) với chủ tâm gây đau khổ tinh thần triền miên suốt đời cho thân nhân các nạn nhân. Hăy tự đặt ḿnh vào hoàn cảnh của những người mẹ, người vợ, người con… đă có con, có chồng, có cha…bị giam cầm hành hạ cho tới chết và thân xác bị chôn giấu tại một xó thâm sơn cùng cốc nào đó và tuyệt vô âm tín suốt 35 năm nay mới thấu được nỗi thống khổ trong tâm can họ!


    Điều 7 của Đạo Luật Rome đă định nghĩa những hành động độc ác của tội ác chống loài người này như sau:


    Những hành động độc ác có cùng một tính cách với chủ tâm gây thống khổ hay thương tích nghiêm trọng cho thân xác hay cho sức khoẻ về thể chất và tinh thần. “Other inhumane acts of a similar character intentionally causing great suffering or serious injury to body or to mental or to physical health.”


    Theo định nghĩa trên đây, cộng sản đă phạm tội ác chống loài người khi chúng chôn giấu trong rừng sâu 165,000 bộ hài cốt của quân dân cán chính VNCH đă chết dưới đ̣n thù của chúng với chủ tâm gây thống khổ “intentionally causing great suffering” suốt đời cho thân nhân của họ. Đây là cung cách trả thù phi pháp (extrajudicial retribution) của quân thảo khấu sống ngoài ṿng pháp luật. Tội ác này cũng thuộc quyền xét xử của ICC.


    Bổn phận của chúng ta, những người tù c̣n sống sót sau cơn đại hồng thủy là phải cất tiếng nói công chính, nêu rơ tội ác của chúng để mang bọn tội phạm này ra trước công lư và mang công lư đến cho những nạn nhân của chúng. Đây là bổn phận phải làm để trả lại danh dự cho 165,000 quân dân cán chính VNCH đă bị sát hại v́ đ̣n thù của Việt Cộng trong những cái gọi là trại cải tạo và để xoa dịu một phần nỗi đau thương của thân nhân những nạn nhân.


    Hai tội ác chống loài người trên đây của Việt Cộng là những tội ác h́nh sự có tính quốc tế và. được dự liệu tại Đạo Luật Rome. Trước khi đưa bọn tội phạm ra xét xử trước công lư, xin tŕnh bày tóm lược về Đạo Luật Rome của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế.


    Đạo Luật Rome của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế (The Rome Statute of the International Criminal Court)


    Sau một thời gian dài cố gắng thành lập một Toà Án H́nh Sự Quốc Tế để xét xử và trừng phạt các cá nhân phạm bốn loại tội ác nghiêm trọng được cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm gồm:



    1. tội ác diệt chủng (the crime of genocide),

    2. tội ác chống nhân loại (crimes against humanity,

    3. tội ác xâm lược (the crime of aggression),

    4. và tội ác chiến tranh (war crimes),



    cuối cùng th́ một hội nghị đă được Liên Hiệp Quốc triệu tập tại Rome, Italy trong thời gian từ ngày 15/6/1989 đến ngày 17/7/1989 với 160 quốc gia tham dự. Sau năm tuần lễ thảo luận và điều đ́nh căng thẳng, 120 quốc gia đă bỏ phiếu chấp thuận Đạo Luật Rome của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế cùng với bẩy quốc gia bỏ phiếu chống (Hoa Kỳ, Do Thái, Trung Cộng, Iraq, Qatar…) và 21 quốc gia bỏ phiếu trắng. Đạo Luật Rome gồm có – ngoài Lời Mở Đầu (Preamble) – 13 Phần (Part) với 28 Điều (Article). Các Điều 6, 7 và 8 liệt kê và định nghĩa các tội ác diệt chủng, tội ác chống nhân loại và tội ác chiến tranh. Các Điều c̣n lại nói về quyền hạn, tổ chức và điều hành… của Toà Án.


    Theo quy định, Đạo Luật Rome sẽ có hiệu lực sau khi được 60 quốc gia phê chuẩn. Senegal là quốc gia phê chuẩn đầu tiên và quốc gia thứ 66 đă phê chuẩn vào ngày 11 tháng 4 năm 2002. Đạo Luật Rome có hiệu lực kể từ ngày 1-7-2002. Toà Án H́nh Sự Quốc Tế cũng được mở ra trong năm đó tại The Hague, Netherlands. Hiện nay đă có 110 quốc gia phê chuẩn Đạo Luật Rome và trở thành quốc gia hội viên (State party) của đạo luật này. Quốc hội Hoa Kỳ đă không phê chuẩn đạo luật này, nên Hoa Kỳ không phải là quốc gia hội viên của Đạo Luật Rome.


    Toà Án H́nh Sự Quốc Tế là một tổ chức quốc tế độc lập, không trực thuộc Liên Hiệp Quốc. Điều này có nghĩa là Toà Án H́nh Sự Quốc Tế độc lập về quyền tài phán, xét xử. Kể từ ngày 1-7-2002 trở đi, các quốc gia hội viên của Đạo Luật Rome phải chấp nhận quyền xét xử (jurisdiction) của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế về những tội ác được dự liệu tại Đạo Luật Rome khi những tội ác đó diễn ra tại các nước hội viên. Công dân của các quốc gia không phải hội viên (non State party) gây tội ác trên lănh thổ của các quốc gia hội viên cũng phải chịu sự xét xử của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế.



    Công Tố Viên Trưởng của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế (The ICC’s Chief Prosecutor) bắt đầu thụ lư và mở một cuộc điều tra về một vụ án khi nhận được tin tức về tội ác đang diễn ra do các quốc gia hội viên hoặc Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc chuyển tới. Ngoài hai nơi cung cấp tin tức nói trên, Công Tố Viên c̣n có thể nhận tin tức từ các nguồn cung cấp khác như các cá nhân hay các tổ chức ngoài chính phủ (non-governmental organizations).


    Khi tội ác diễn ra trên lănh thổ của một quốc gia không phải hội viên, chỉ có Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc mới có quyền chuyển thông tin về những tội ác đó cho Toà Án H́nh Sự Quốc Tế để thụ lư. Đây là trường hợp đă được áp dụng đối với Sudan, một quốc gia không phải hội viên. Bằng Nghị Quyết; số 1593 năm 2005, Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc đă chuyển tới Toà Án H́nh Sự Quốc Tế t́nh trạng tội ác đă và đang diễn ra tại Darfur. Pḥng công tố đă mở các cuộc điều tra, và ngày 14-7-2008, Toà Án đă ban hành trát bắt giữ Ahmad Muhammed Harun (Ahmed Haroun), Bộ Trưởng Nội Vụ của Sudan và Ali Muhammed Ali Abd-Al-Rahman (a.k.a Ali Kushayb), một tư lệnh dân sự. Hai người này bị quy trách nhiệm về các tội ác chống nhân loại và tội ác chiến tranh đă và đang diễn ra tại Darfur. Chính quyền Sudan đă từ chối bắt giữ và giải giao hai nhân vật nói trên cho Toà Án H́nh Sự Quốc Tế.


    Ngày 14-7-2008, Công Tố Viên Luis Mereno-Ocampo đă tŕnh bày những chứng cứ chứng minh rằng Tổng Thống Sudan phải chịu trách nhiệm về các tội ác diệt chủng, tội ác chiến tranh và tội ác chống nhân loại đă và đang diễn ra tại Darfur. Ngày 4-3-2009, Toà Án H́nh Sự Quốc Tế đă ban hành trát bắt giữ Tổng Thống Omar Hassan Al-Bashir của Sudan để trả lời trước công lư về năm tội ác chống nhân loại được dự liệu tại Điều 7 của Đạo Luật Rome:



    1.Tội giết người (Murder),

    2. Tội huỷ diệt chủng tộc (Extermination),

    3. Tội cưỡng bức chuyển vùng cư trú (Forcible transfer),

    4. Tội hành hạ (Torture),

    5. Tội hiếp dâm (Rape),



    và hai tội ác chiến tranh được dự liệu tại Điều 8 của Đạo Luật Rome:



    1. Tội cướp bóc (Pillaging),

    2.Tội trực tiếp tấn công có chủ tâm vào cư dân hay những cá nhân không đứng vào phe nào trong cuộc tranh chấp thù địch.



    Cùng với việc ban hành trát bắt giữ Tổng Thống Bashir, Toà Án H́nh Sự Quốc Tế cũng gửi một công văn yêu cầu nhà cầm quyền Sudan giải giao Tổng Thống Bashir cho Toà Án. Theo Nghị Quyết số 1593 năm 2005 của Hội Đồng Bảo An LHQ đă nói ở trên, chính quyền Sudan có bổn phận phải hợp tác với Toà Án. Tuy nhiên, không có hy vọng chính quyền Sudan sẽ bắt và giải giao Tổng Thống Sudan cho Toà Án. Chính quyền này đă nhiều lần tuyên bố rằng họ không nh́n nhận thẩm quyền của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế.


    Nếu Tổng Thống Bashir không ra tŕnh diện hoặc chính quyền Sudan không giải giao ông này cho Toà Án H́nh Sự Quốc Tế, ông ta sẽ bị coi như một kẻ đang đào tẩu, trốn tránh công lư (a fugitive from justice). Và kể từ nay, khi nào ông Bashir bước chân ra khỏi Sudan, đến một quốc gia hội viên của Đạo Luật Rome và ngay cả những quốc gia không phải hội viên nhưng sẵn sàng hợp tác với Toà Án, ông ta sẽ bị bắt và giải giao cho Toà Án để trả lời trước công lư về những tội ác mà ông ta phải chịu trách nhiệm.


    Một điều quan trọng cần ghi nhận rằng lệnh bắt giữ để đưa ra toà án xét xử một tổng thống đang tại chức v́ những tội ác chống nhân loại, tội ác chiến ranh…là hồi chuông cảnh báo nghiêm khắc cho những kẻ cầm quyền đang phạm những tội ác chống nhân loại có tổ chức quy mô tại Việt Nam như những tên Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Trương Tấn sang, Nguyễn Tấn Dũng... rằng chúng sẽ phải đối diện với công lư bất kể quyền lực và cương vị của chúng.


    Tội ác thủ tiêu mất tích 165,000 quân dân cán chính VNCH đă hiển nhiên không thể chối căi. Ngoại trừ một số rất ít hài cốt của họ đă đuợc thân nhân t́m cách chạy chọt cải táng, tuyệt đại đa số 165,000 bộ hài cốt c̣n lại đă và đang bị cộng sản chôn giấu để thủ tiêu với chủ tâm trả thù. Chánh phạm của tội ác chống loài người này là tên Lê Duẩn và các thủ phạm tiếp theo là những tên Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Lê Đức Anh, Vơ Văn Kiệt, Phan Văn Khải… và ba tên ṭng phạm hiện nay là Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết và Nguyễn Tấn Dũng. Ngoại trừ những tên đă chết, tất cả những tên c̣n sống - sớm hay muộn - sẽ phải ra trước vành móng ngựa để trả lời về những tội ác giam cầm phi pháp và thủ tiêu mất tích 165,000 quân dân cán chính VNCH và nhiều tội ác khác mà chúng đă phạm đối với dân tộc Việt Nam trong suốt thời gian kể từ khi chúng cướp được chính quyền bằng khủng bố từ ngày 19/8/1945. Đảng cộng sản VN, một chi bộ của Đệ Tam Quốc Tế, là một tổ chức tội ác tay sai Cộng sản quốc tế. Sớm hay muộn, tội ác phải bị trừng phạt.


    Ngụy quyền Việt Cộng không kư và phê chuẩn Đạo Luật Rome, nên cộng đồng người Việt hải ngoại không thể trực tiếp chuyển các tội ác chống nhân loại của chúng cho Công Tố Viên của Toà Án H́nh Sự Quốc Tế để thụ lư. Tuy nhiên, chúng ta có thể tố cáo tội ác của chúng đến Uỷ Ban Nhân Quyền LHQ (United Nations Human Rights Council) để yêu cầu uỷ ban này mở cuộc điều tra về tội ác thủ tiêu mất tích 165,000 quân dân cán chính VNCH và chuyển thông tin về những tội ác này cho Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc để chuyển tiếp tới Toà Án Sự H́nh Sự Quốc Tế để thụ lư. Sự kiện này đă có tiền lệ và chúng ta có thể áp dụng.


    Trước dư luận quan tâm đặc biệt của cộng đồng quốc tế về tội ác trong cuộc chiến tại Gaza, ngày 3-4-09, Uỷ Ban Nhân Quyền LHQ đă mở một cuộc điều tra về tội ác chiến tranh đă diễn ra tại dải Gaza trong cuộc chiến 22 ngày từ 27-12- 2008 tới 18-1- 2009. Toán điều tra gồm bốn chuyên viên cầm đầu bởi Thẩm Phán Richard Goldstone. Sau năm tháng điều tra, ngày 29-9-2009, Thẩm Phán Richard Goldstone đă tŕnh cho Uỷ Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc tại Geneva báo cáo kết quả điều tra gồm 575 trang và kết luận rằng cả Do Thái và Palestine cùng phạm tội ác chiến tranh mang tính chất tội ác chống loài người. Báo cáo yêu cầu Hội Đồng Bảo An LHQ đ̣i hỏi cả hai bên trong cuộc chiến - trong thời hạn sáu tháng - phải điều tra và xét xử những kẻ phạm tội. Nếu hai phe không thi hành, tội ác sẽ được chuyển cho Toà Án H́nh Sự Quốc Tế để thụ lư.


    Ngoài sự kiện kể trên, sau đây là hai trựng hợp điển h́nh về pháp lư quốc tế mà người Việt hải ngoại có thể áp dụng đối với những tên đầu sỏ Việt Cộng khi chúng ra khỏi nước.
    Last edited by dtkcamau; 14-04-2020 at 05:15 AM.

  2. #52
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Tội Ác Cộng sản: Thủ Tiêu Mất Tích 165,000 Quân Dân Cán Chính VNCH


    Đỗ Ngọc Uyển
    P2



    Ngày 14/12/09, trang mạng của báo Guadian.co.uk đă đưa tin về việc Ông Moshe Yaalon, Phó Thủ Tướng Do Thái, đă quyết định không đến tham dự một buổi lễ gây quỹ tại Luân Đôn trong tháng 11/09, sau khi được cảnh báo rằng ông ta có thể bị bắt giữ v́ bị cho là đă phạm tội ác chiến tranh tại Gaza. Quyết định của ông ta được đưa ra trong Tháng 10/09, một tuần lễ sau khi các luật sư của 16 người Palestine đă không thành công trong việc vận động một toà án tại Anh ban hành trát bắt giữ Ông Ehud Barak, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Do Thái, khi ông này viếng thăm Anh v́ bị cho là đă phạm tội ác chiến tranh tại Gaza.


    Cũng nguồn tin nói trên cho biết ngày Thứ Bẩy 12/12/09, một toà án tại Luân Đôn đă ban hành trát bắt giữ Bà Tzipi Livni, cựu Bộ Trưởng Ngoại Giao Do Thái, cũng bị cho là đă phạm tội ác chiến tranh tại Gaza. Lệnh bắt giữ này đă được hủy bỏ vào ngày Thứ Hai 14/12/09 sau khi được biết Bà Tzipi Livni đă hủy bỏ, không tham dự một buổi hội họp tại Luân Đôn vào ngày Chủ Nhật 13/12/09. Toà án đă ban hành trát bắt giữ Bà Tzipi Livni chiếu theo yêu cầu của các luật sư đại diện cho các nạn nhân người Palestine trong cuộc chiến tại Gaza. Bà Tzipi Livni là thành viên của nội các chiến tranh và bộ trưởng ngoại giao của Do Thái khi diễn ra cuộc tấn công vào dải Gaza vào cuối năm 2008.



    Khi những người Palestine vận động một toà án của Anh quốc ban hành trát bắt giam Ông Bộ Trưởng Quốc Pḥng và Bà cựu Bộ Trưởng Ngoại Giao Do Thái khi hai người này đến Anh quốc, họ đă dựa trên nguyên tắc pháp lư quốc tế về quyền xét xử phổ biến “universal jurisdiction or universality principle.” Quyền này dựa trên lập luận rằng tội ác đă phạm được coi như một tội ác chống lại tất cả “a crime against all” và bất cứ quốc gia nào cũng có quyền trừng phạt. Do đó, những nạn nhân và cũng là thân nhân của những người đă bị Việt Cộng thủ tiêu mất tích cũng có thể vận động để áp dụng nguyên tắc pháp lư quốc tế này đối với những tên Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng… khi chúng bước chân ra khỏi nước và đến những quốc gia có áp dụng nguyên tắc pháp lư quốc tế về quyền xét xử phổ biến.


    Tổng Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị Việt Nam là tổ chức chính danh nhất đại diện cho cộng đồng người Việt hải ngoại để yêu cầu Uỷ Ban Nhân Quyền LHQ điều tra về tội ác thủ tiêu mất tích 165,000 quân dân cán chính VNCH. Nếu Việt Cộng từ chối không cho Uỷ Ban Nhân Quyền LHQ vào Việt Nam để mở cuộc điều tra này, điều đó chứng tỏ rằng chúng t́m cách trốn tránh tội ác của chúng.


    Nếu chúng ta vận động mà LHQ - một tổ chức giữ vai tṛ quan trọng trong việc h́nh thành Toà Án H́nh Sự Quốc Tế - v́ một lư do nào đó, không chuyển những tội ác chống loài người của Việt Cộng cho Toà Án H́nh Sự Quốc Tế để thụ lư, chúng ta vẫn c̣n cách đưa bọn tội phạm này ra trước công lư. Sớm hay muộn, chế độ cộng sản vô tổ quốc, phi dân tộc sẽ bị huỷ diệt. Chính những tên đầu sỏ đang tiếm quyền trong nưóc cũng đang thú nhận rằng chế độ của chúng đang tự diễn biến, đang tự chuyển hoá để tự huỷ diệt… Ngày đó không c̣n xa và một chính quyền chính thống của toàn dân Việt Nam sẽ hợp tác với LHQ để tổ chức một toà án h́nh sự đặc biệt có tính quốc tế như Toà Án Đặc Biệt tại Cam Bốt có tên Anh ngữ là Extraordinary Chamber in the Courts of Cambodia (viết tắt là ECCC) đang xét xử bọn tội phạm cộng sản Khờ Me Đỏ tại Nam Vang v́ các tội ác chống loài người, tội ác chiến tranh và tội ác diệt chủng. Đây là một tiền lệ sẽ được thực thi tại Việt Nam sau này để xét xử những tên chánh phạm Việt Cộng đă phạm bốn nhóm tội ác có tính quốc tế được dự liệu tại Đạo Luật Rome trong suốt những năm tiếm quyền của chúng.


    Mang Việt Cộng, bọn tội phạm có tính quốc tế, ra trước công lư và mang công lư tới các nạn nhân của chúng là điều cần thiết bởi v́ công lư là một thành tố không thể thiếu trong tiến tŕnh hoà giải dân tộc. “Justice is an indispensable ingredient of the process of national reconciliation.” Dân tộc Việt Nam đă bị phân hoá và chia rẽ, xă hội Việt Nam đă bị băng hoại trầm trọng bởi những di sản độc hại mà chế độ phi nhân cộng sản đă để lại cho dân tộc suốt 80 năm nay kể từ khi Hồ Chí Minh lén lút du nhập cái chủ nghĩa cộng sản vào Việt Nam. Mang bọn tội phạm này ra trước công lư là để mang lại hoà b́nh cho xă hội. “Justice and peace go hand in hand.” Sau hết, mang bọn tội phạm Việt Cộng ra trước công lư là một bài học cho các thế hệ tương lai để tránh những vết xe đổ của lịch sử.




    Đi Vào Bất Tử


    165,000 quân dân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa đă chết dưới đ̣n thù của cộng sản trong các trại tù cải tạo phải được tôn vinh là những người đă hy sinh v́ chính nghĩa quốc gia dân tộc. Tổ quốc sẽ ghi ơn họ như đă ghi ơn những người chiến sĩ QLVNCH đă chiến đấu và hy sinh ngoài mặt trận để bảo vệ quê hương. Về phương diện tâm linh, tôi không tin rằng những người này đă chết mà chỉ tan mờ đi như h́nh ảnh những người lính trong cái điệp khúc của khúc ballad nổi tiếng một thời mà Đại Tướng Douglas MacArthur đă nhắc đến trong phần cuối của bài diễn văn từ biệt đọc tại Lưỡng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ ngày 19-4-1951. Xin ghi lại nguyên văn và không chuyển ngữ:


    “Old soldiers never die; they just faded away.”


    Cũng xin ghi lại đây và không chuyển ngữ câu kết của bài diễn văn từ biệt nổi tiếng đă đi vào lịch sử của Đại Tướng MacArthur để những người lính chúng ta chiêm nghiệm.


    “And like the old soldier of that ballad, I now close my military career and just fade away, a soldier who tried to do his duty as God gave him the light to see that duty.”

    “Good bye,”


    Đây cũng chính là h́nh ảnh của những chiến binh QLVNCH, những người đă đi chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc dưới ánh hào quang dẫn đường của Tổ Tiên Lạc Việt và đi vào bất tử.


    Và những h́nh ảnh hiên ngang đi vào bất tử của người chiến binh QLVNCH khi bị sa cơ trong tay quân thù cũng đă được nhà thơ Cung Trầm Tưởng ghi lại trong bài hành Vạn Vạn Lư được viết tại một trại tù trong vùng rừng núi Hoàng Liên Sơn vào năm 1977.


    VẠN VẠN LƯ

    (Tưởng nhớ những tù hùng tuẫn tử)


    Cung Trầm Tưởng


    Ngồi trùm lần bóng tối Mưa về gióng lê thê

    Nh́n mây đi lang thang Nai kêu nguồn đâu đó

    Mây giăng xám hàng hàng Xưa nay tù ngục đỏ

    Trời vào đông ảm đạm Mấy ai đă trở về


    Chấn song đan u ám Vỗ vỗ rơi tàn thuốc

    Sần sùi nhớp nhúa đen Phà khói vào mông lung

    Ran ran nhạc dế mèn Hư vô đẹp năo nùng

    Nhởn nhơ cười chẫu chuộc Nụ hôn đời khốc liệt


    Vỗ vỗ rơi tàn thuốc Cơi sầu ta tinh khiết

    Phà khói vào hơi sương Thép quắc vầng trán cao

    Xa xưa trống lên đường Phong sương dệt chiến bào

    Tiếng quân hô hào sảng Với máu xe làm chỉ


    Nẻo cồn vàng băi trắng Đă đi trăm hùng vĩ

    Sa trường hề sa trường Xông pha lắm đoạn trường

    Tiết tháo quắc đao thương Về làm đá hoa cương

    Chinh nhân ngàn dặm ruổi Gửi đời sau tạc tượng


    Gió lên như địch thổi Uống uốngnguyên hàm lượng

    Đưa ai qua trường giang Sương trong cất đầy ṿ

    Nay cô liêu bạt ngàn Sầu này thước nào đo

    Tiễn ta vào bất tử Khi đao rơi kiếm gẫy


    Đau thương là vinh dự Gió về lay lau dậy

    Chân đi hất hồng trần Sơn khê khói mịt mù

    Anh hùng phải gian truân Ngà ngà nhấp thiên thu

    Hy sinh là tất yếu Bay…bay…vạn vạn lư

    Ngựa phi ḍn nước kiệu… Tráng sĩ hề tráng sĩ!


    Cung Trầm Tưởng

    Hoàng Liên Sơn, 1977




    Trong khi viết bài này, tôi luôn luôn nghĩ đến những người bạn tù đă chết v́ đ̣n thù của cộng sản trong đó có anh bạn tại trại 6, liên trại 2 tại Hoàng Liên Sơn. Chúng tôi cùng thuộc đội “lao động nặng.” Anh nằm cách tôi một người bạn. Vào một tháng cuối năm 1977, cả đội tù chúng tôi khoảng 50 người phải đi phát quang một khu đồi rộng 300 mẫu để trồng khoai ḿ. Khu đồi này cách trại giam khoảng 15km đường rừng. Ban ngày đi làm khổ sai; đêm đông về, đói và lạnh, chúng tôi phải ngủ trong những túp lều trống gió, mái che bằng những tấm nylon cá nhân, dựng tại chân đồi. Tuy là lính nhưng dáng người anh nho nhă. Trong đầu anh chứa cả một bộ từ điển bách khoa. Năm đó anh chừng 45 tuổi. Sau hai tháng khổ sai tại khu đồi 300, trở lại trại tù ít ngày th́ anh chết v́ suy dinh dưỡng và kiệt sức nhưng tinh thần anh luôn luôn vững mạnh. Giờ này, thân xác anh có thể c̣n đang bị cộng sản chôn giấu tại một góc rừng nào đó trong vùng Hoàng Liên Sơn trong nỗi đau khôn nguôi của vợ con anh. Tên anh là Đặng Vũ Ruyến, Trung Tá, Chánh Sở Địa H́nh tại Đà Lạt.


    Kể từ ngày đó đến nay đă hơn 39 năm, mỗi khi nhớ đến Anh, tôi vẫn không tin là Anh đă chết mà Anh đang bay… bay vào Vạn Vạn Lư, và… fade away… vào nơi bất tử.




    Đỗ Ngọc Uyển

    (Khoá 4 Thủ Đức)

    SanJose, California

    ------------------------------------------------



    Tài liệu tham khảo:



    http://untreaty.un.org/cod/icc/statu.../99_corr/2.htm, The Rome Statute of the ICC



    http://www.geocities.com/cabvoltaire....geo/MacAthure, Douglas MacAthur’s Farwell Speech to Congress



    http://www.opinionjournal.com/best/?id=110010372, The Wall Street Journal, from the WSJ Opinion Archives by James Tananto



    http://un.org/en/law/index.shtml, International law, international Courts …
    http://www2.ohchr.org/english/bodies...ingMission.htm, United Nations Fact Finding Mission on the Gaza conflict

    http://www.nytimes.com/2009/03/05/wo...rss&pagewanted Court Issues Arrest Warrant for Sudan’s Leader



    http://geography.about.com/cs/politi...tatenation.htm, Defining an Independent Country



    http://www.guardian.co.uk/world/2009...el-gaza-arrest British court issued Gaza arrest warrant for former Israel minister Tzipi Livni:



    http://www.guardian.co.uk/world/2009...n-visit-arrest Israel minister Moshe Ya’alon turned down UK visit over arrest fears

  3. #53
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Ngậm ngùi thảm cảnh tháng Tư!

    Ngàn dặm thăm chồng

    Nguyễn thị Ngoan





    “Vác đất sét nung gạch được chừng ba tháng. Thân gầy, đói, từ hầm sâu lặt lè vác nặng bước lên, đường trơn trợt té lên, té xuống như cơm bửa. May, được chuyển qua K5, sung vào đội Rau Xanh, nghĩa là trở lại nghề cuốc đất. Thời gian lững lờ trôi, trôi bằng bặc tính ra được hơn hai năm. Từ ngày ra Bắc đến nay đă bốn năm dư. Ngày ấy, bỗng nhiên được lịnh chuẩn bị ra gặp mặt vợ hiền. Tiểu tựa: Ngàn dặm thăm chồng không phải là ví von mà là c̣n hơn sự thật, bởi nhà từ tỉnh Biên Ḥa, xuống ga B́nh Triệu, chầu chực qua đêm mới lên được tàu hỏa Thống nhất viển du ra Bắc. Từ Saigon ra Hà Nội đường xa 1,772 Km, tức là đă trên ngàn dặm. Từ ga Hàng Cỏ mẹ và đứa con út 12 tuổi dắt díu nhau lên xe lửa Lào Cai, đổ xuống ga Ấm Thượng, gồng gánh đồ đạc xuống đ̣ ngang sang Sông Hồng, măi vào Bến Ngọc. Đổ bộ, vượt Dốc Phục Linh cao ngất nghễu rồi mới vào xóm A Mai, tới trại. Đúng là:



    Trèo đèo, vượt suối, sang sông

    Gánh gạo nuôi chồng nước mắt rơi rơi



    Cảnh vợ chồng ngâu gặp mặt nhau sau hơn bốn năm cách biệt mới thật là thảm! Chiếc bàn tiếp tân thiệt dài, ngồi hai bên được hơn mười cặp vợ chồng tù. Chiếc bàn lại rất rộng, chồng ngồi một bên, vợ bên kia, cách gần hai tầm tay với. Cả hai đàng phải vươn hết tầm tay mới lần được tay nhau. Ngồi ngay đầu bàn, trên ghế cao giống như trọng tài đấu tennis là ông “chỉ biết c̣n đảng, c̣n ḿnh” mắt ḍm lom lom theo dỏi. Cho nên bao niềm thương nhớ đành nuốt vào gan ruột, không nói nên lời! Chỉ biết lần t́m tay nhau, “mặt nh́n mặt, cầm tay, bâng khuâng không nói một câu...”. Đành phải hỏi nghiêm trang việc con cái học hành, lao động tốt cho đúng nội qui, không thôi buổi viếng thăm bị cúp! Thảm hơn hết là: Ngàn dặm t́m chồng, trèo đèo, vượt suối, sang sông để chỉ được nh́n mặt nhau trong mười lăm phút phù du!”

    ​(Trích: Các kiểu Đi Tù xă nghĩa - Nguyễn Nhơn)





    Quà cho Anh



    Từ ngày nhận được thư Anh

    Đắn đo lo lắng, ba cân phần quà.

    Thêm vào rồi lại bớt ra,

    Món nào ấp ủ t́nh xa đậm đà.

    Gởi Anh đôi bốt Bốt Bata ,

    Ấm chân vững bước đạp chà gốc gai.

    Gởi Anh bánh thuốc rê cay,

    Đốt ư thức hệ thành mây phiêu bồng.

    Đốt giai cấp đốt Hồ ngông,

    Lênin, Các Mác theo gịng khói tuôn.

    Gởi Anh bánh tổ đổ khuôn,

    Bền ḷng chặt dạ, giữ đường kiên trung

    Bao nhiêu đau đớn hăi hùng

    Xin Anh hăy nhớ Em chung mối sầu.

    Gởi anh chiếc nón phết dầu

    Che mưa, đỡ nắng, làm gàu, làm thau

    Gởi anh đường cát trắng phau

    Dịu niềm cay đắng, nâng cao tinh thần.

    Gởi Anh tập giấy trắng ngần,

    Gởi niềm tâm sự lời gần ư xa.

    Gởi Anh chiếc áo bà ba,

    Quê hương nhuộm đỏ cửa nhà nát tan.

    Gởi thêm Anh chiếc áo hàn,

    Đông về ấp lạnh hè sang gối đầu.

    Gởi thêm mấy chiếc khăn hầu,

    Lót vai gánh nặng quấn đầu trời sương.

    Muối vừng muối xả thêm đường,

    Mặn ṃi t́nh nghĩa yêu thương ngọt ngào.

    Đậu tương một hũ thêm vào,

    Anh em thân ái yêu nhau kiếp tù.

    Thương Anh thêm lọ dầu cù,

    Nhức đầu, trúng gió, đêm thu một ḿnh

    Ba cân đă đủ vừa xinh,

    Thư ḿnh Em thế tấm h́nh vợ con,

    Nhắn Anh c̣n nước c̣n non,

    C̣n t́nh c̣n nghĩa ta c̣n gặp nhau.



    B́nh Dương

    Nguyễn thị Ngoan







    Đoàn quân âm thầm





    Có đoàn quân nào âm thầm,

    Mà dũng cảm bền gan.

    Có đoàn quân nào hiên ngang

    Mà dịu dàng đằm thắm.

    Từ rừng sâu núi thẳm,

    Tận mũi, vịnh, cù lao,

    Từ chót vót non cao,

    Đến đảo xa bủa sóng.

    Không thiết giáp, cà nông

    Mà chỉ có tấm ḷng chung thủy.

    Không học trường Vơ Bị,

    Mà xuất quỉ, nhập thần

    Từ hốc hẻm xa gần

    Đều có bước chân đặt để.

    Không học trường Đồng Đế

    Mà chẳng nệ śnh lầy.

    Văn thư, tài liệu đủ dầy

    Không một ngày Hành Chánh.

    Đêm ngày di hành đạt mức

    Không qua Thủ Đức, Quang Trung,

    Không Hải, Lục, Không quân,

    Mà mọi vùng xông xáo.

    Đâu màn: Lào Kay, Trảng Táo

    Chẳng ngại: Suối Máu, Đầm Dơi,

    Dù: Đá Bạc mù khơi,

    Mặc: nắng trời Thanh Hoá

    Sá ǵ Phú Yên sỏi đá,

    Bất chấp Mộc Hoá muỗi ṃng.

    Trèo đèo, lội suối, giang sông.

    Vác, mang, đội, xách, gánh, gồng, thồ, khuân.

    Hồng trần bạc mái đầu xanh,

    Trắng ngà mắt biếc, long lanh lệ vàng.

    Từ ngày giặc dữ ngập tràn,

    Bỏ kim, bỏ bút, ḅ đàn, bỏ trâm.

    Nhập vào đoàn ngũ âm thầm

    Không lương, không chức, không diễn văn, dàn chào,

    Không mai vàng, mai bạc, không sao

    Chiến trường trang bị: thanh tao nụ cười.

    Dấn thân, xuất trận một thời

    Bể yên sóng lặng bây giờ, là ai?



    B́nh Dương

    Nguyễn Thị Ngoan

  4. #54
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Tôi đi thăm chồng ‘cải tạo’
    Feb 12, 2019 cập nhật lần cuối Feb 12, 2019
    P1



    Tác giả Minh Ḥa chụp cùng chồng năm 1971 tại Đà Lạt. (H́nh: Gia đ́nh)
    Vâng, chúng tôi nghiễm nhiên nhận chồng chúng tôi là “các ông cải tạo” như người miền Nam vẫn kêu với tấm t́nh trân quư, để phân biệt với những người tù h́nh sự. Vâng, những người đàn ông ở miền Nam mà đang đi tù Cộng Sản mới là những người xứng đáng với đàn bà con gái miền Nam ở lứa tuổi tôi. Chị em chúng tôi gọi đó là “tấm bằng tù cải tạo” của các ông để chọn gửi cuộc đời, dù là trao gửi vào một nơi bất định…

    Tôi quen anh năm 17 tuổi, khi c̣n cắp sách đến trường. Lúc ấy anh là sinh viên sĩ quan năm thứ ba, hai mươi tuổi đời, nhưng dạo đó trong mắt tôi anh thật chững chạc, lại tài hoa, và cũng không thiếu… si mê.

    Anh nhất định đ̣i cưới tôi ngay sau khi ra trường, nói rằng thầy mẹ anh sẽ ưng ư, không thể phản đối. Tôi h́nh như có hơi ngạc nhiên và hơi… sợ sợ, v́ tuổi 18, 19 thời đó c̣n nhỏ lắm, chẳng biết ǵ, chỉ biết rằng tôi h́nh như cũng… yêu anh nhiều lắm. Tôi c̣n nhớ, tuy c̣n nhỏ và ngây thơ lắm, nhưng những ngày giữa năm thứ tư của anh, từng đêm tôi đă thổn thức một ḿnh. Cảm giác lúc ấy là chỉ sợ mất anh vào nơi gió cát mịt mù mà biết bao người trai đă ra đi không hẹn ngày về. Và tôi nhất quyết lấy anh, tuy anh làm phiền ḷng ba má tôi không ít, khi anh dứt khoát từ chối mọi công lao chạy chọt của song thân tôi ngay từ truớc ngày anh tốt nghiệp. Gia đ́nh tôi ngần ngại, nhưng tôi là con gái út, được cưng nhất nhà, vả lại cả nhà ai cũng quư mến anh…


    Thế là tôi rời ghế nhà trường năm 19 tuổi, lên xe hoa mà tưởng như đang trong giấc mộng t́nh yêu thời con gái. Rồi th́ giă từ quê huơng Đà Lạt yêu dấu, giă từ những kỷ niệm yêu đương trên từng con dốc, từng vạt nắng xuyên cành trong hơi lạnh thân quen, từng hơi thở th́ thầm trong ngàn thông thương mến, tôi theo anh về làm dâu gia đ́nh chồng ở Sài G̣n. Tôi chưa hề được chuẩn bị để làm dâu, làm vợ, đầy sợ hăi trong giang sơn nhà chồng, c̣n chưa biết ứng xử ra sao, nhưng được cha mẹ và các em chồng hết ḷng thương mến.

    Các chú em chồng nho nhă luôn luôn hoan hô những món ăn tôi nấu nướng.

    Tuần trăng mật thật vội vă nhưng vô cùng hạnh phúc, chỉ vỏn vẹn trong thời gian anh nghỉ phép ra trường, rồi tŕnh diện đơn vị mới. Mùng sáu Tết Tân Hợi 1971, Sư đoàn Dù của anh đi mặt trận Hạ Lào. Hôm ra đi anh vui tưng bừng như con sáo sổ lồng, trong khi tôi thẫn thờ… Anh siết tôi thật chặt, không cho tôi khóc, nói rằng ra đi trong ḍng nước mắt vợ hiền là điều xui rủi.

    Tôi vội vă gượng cười, để rồi từng đêm thổn thức một ḿnh trong căn pḥng lạnh vắng, run rẩy lắng nghe từng tin chiến sự miền xa… Thư anh từ mặt trận toàn những điều thương nhớ ngâp tràn, pha lẫn những lời như những tràng cười say sưa của người tráng sĩ đang tung ḿnh trên lưng ngựa chiến. Mẹ chồng tôi chẳng vui ǵ hơn tôi. Hai mẹ con buôn bán xong thường đi lễ chùa, khấn nguyện. Bà cụ bảo tôi: “…phải khấn cho nó bị thương nhẹ để mà về, chứ vô sự th́ lại không được về, vẫn c̣n bị nguy hiểm”… Tôi càng hoang mang, thảng thốt, quỳ măi trong khói hương với đầy nước mắt, chẵng khấn được câu nào… Má tôi trên Đà Lạt cũng vội lặn lội lên tận cốc xa, thỉnh cho được tượng ảnh Bồ Tát Quán thế Âm để chồng tôi về sẽ đeo vào cổ.

    Sau trận đầu tiên ở Hạ Lào anh trở về với cánh tay trái treo trước ngực. Tôi run run dội nước tắm cho anh để nước khỏi vào vết thương, mà không giấu được nụ cười đầy sung sướng, pha lẫn… đắc thắng, cảm ơn Trời Phật linh thiêng…

    Rồi anh lại ra đi. Tây Ninh, Cam Bốt, cùng những địa danh trong các ḍng tin chiến sự mà tôi thuộc nằm ḷng. Trảng Bàng, Trảng Lớn, Suông, Chúp, Krek, Đam Be… Anh đi toàn những trận ác liệt một mất một c̣n với quân thù quái ác. Vừa lành vết thương là lại ra đi. Tôi thành người chinh phụ, thao thức từng đêm, vùi đầu vào gối khóc mùi trong lời khấn nguyện Phật Trời che chở cho sinh mạng chồng tôi. C̣n anh, anh cứ đi đi về về trong tiếng cười vui sang sảng, hệt như các bạn chiến đấu trong cùng đơn vị, mà nay tôi vẫn c̣n nhớ tên gần đủ: các anh Tường, Hương, Trung, Dũng, Sinh, Chiêu, anh Sĩ, anh Tâm, anh Quyền….

    Mỗi lần trở về b́nh an là một lần cả nhà mở hội, và mỗi khi nhận lệnh đi hành quân là một lần tôi thờ thẫn u sầu trong lúc anh hăng hái huưt gió vang vang khúc hát lên đường. Con người ấy không biết sợ hăi là ǵ, không cần sống chết ra sao, và không hề muốn nghe lời than văn, chỉ thích nụ cười và những lời thương yêu chiều chuộng. Anh nói không biết tại sao anh có niềm tin kỳ lạ là không có việc hiểm nguy nào hại đựơc thân anh. Tôi chỉ c̣n biết chiều theo ư chồng, không bao giờ dám hé môi làm anh buồn bực, v́ thời gian gần nhau quá ngắn ngủi, tôi chỉ lo cho anh những phút giây hạnh phúc hiếm hoi của người lính chiến, không muốn để anh bận ḷng v́ những nỗi lo âu. Lấy chồng hơn hai năm sau mà tôi vẫn chưa có cháu, v́ anh cứ đi, đi măi đi hoài, những ngày gần nhau không có mấy.

    Rồi mùa Hè đỏ lửa nổ ra. Anh nhảy vào An Lộc, lăn lóc đánh dập đánh vùi với địch quân đông gấp bội trong gần ba tháng trời, mất cả liên lạc bưu chính, ở nhà không hề nhận một chữ một lời. Người hạ sĩ quan hậu cứ mỗi tháng ghé lại gia đ́nh thăm hỏi đều phải vẫy tay tươi cười ngay từ đầu ngơ. Anh về được đúng một tuần, th́ lại lên đường đi Quảng Trị… Rồi anh lại bị thương ở cửa ngơ Cổ Thành, trở về trong pḥng hồi sinh Tổng Y Viện Cộng Ḥa. Trên đường tới bệnh viện cùng với gia đ́nh, tôi ngất xỉu trên xe của người anh chồng…

    Nhưng rồi anh vẫn đứng dậy, lại khoan khoái cất bước hành quân. Ôi, không biết tôi mang nợ anh từ tận tiền kiếp xa xôi nào, mà tôi yêu thương cái con người chỉ biết miệt mài say mê chiến trận. Tôi chỉ biết ước nguyện của anh là trở thành một Tướng Patton của Việt Nam, “Rồi nước ḿnh sẽ phải tự chủ hơn lên, mấy năm nữa phải khác hẳn đi chứ. Nền nếp quân đội sẽ phải thay đổi. Anh sẽ làm tư lệnh đại đơn vị, để anh điều động liên quân chủng, cả thiết giáp, máy bay, đánh giặc như Patton cho mà coi. Cam bốt, Hạ Lào Trung Thượng Lào ăn nhằm ǵ… Hà hà.” Tôi chỉ ậm ừ v́ chẳng hiểu ǵ, khi anh th́ thầm bên tai tôi vào một đêm tôi dần thiếp đi trong đôi cánh của hạnh phúc, một lần anh về phép hành quân…

    Sinh cháu gái đầu ḷng năm 1973 ở Đà Lạt, anh về thăm mẹ con tôi và trường cũ, xong lại bay đi trấn thủ đường ranh giới ngưng chiến ở vùng Tây Nam Huế…


    ‘Bé Dung’ với chồng và hai con, Tháng Tám, 2014 (H́nh: Gia đ́nh)
    Tháng Tư năm 1975, đơn vị anh đóng quân ở Thủ Đức, chuẩn bị tử chiến với quân thù. Chú em chồng là sĩ quan chuyển vận tàu HQ505. Tàu ghé Sài G̣n để chuẩn bị đi công tác Phú Quốc. Chồng tôi bảo cả gia đ́nh, gồm thầy mẹ, các chú và cả mẹ con tôi, xuống tàu đi Phú Quốc lánh nạn chiến sự, rồi khi yên sẽ lại trở về. Tôi tưởng anh cũng định ra đi, nhưng anh quắc mắt nói tại sao anh lại phải bỏ đi lúc quân lính của anh vẫn c̣n chưa nao núng, “bọn nó làm ǵ thắng nổi khi cả Sư Đoàn Dù đầy đủ bung ra phản công, cho nó ăn một cái Mậu Thân nữa th́ mới hết chiến tranh, quân Dù đánh giặc một chấp bốn là thường, c̣n trận cuối này là xong.” Anh hăng say như sắp xung trận, nhưng rồi anh quay lưng lại, run giọng bảo tôi hăy bế con theo xe của ông anh ra bến tàu. Đến nước đó tôi không c̣n ǵ sợ hăi, ôm con nhảy xuống, nhất định đ̣i ở lại. Vợ chồng sống chết có nhau…

    Ba lần toan vượt thoát từ đầu đến giữa Tháng Năm đều thất bại năo nề. Anh lên đường đi trại tập trung vào Tháng Sáu, khi tôi đang mang bầu cháu thứ nh́… Bé Dung ưỡn người đ̣i theo bố. Anh quay lại, vẫy tay cười với mẹ con tôi. Vẫn nụ cười ấy, anh vẫn chẳng nệ âu lo sống chết là ǵ, nhưng c̣n mẹ con em, anh ơi???…

    Gia đ́nh nhà chồng tôi thiệt có phước, hầu hết đă theo tàu HQ505 đi Phú Quốc rồi sang Mỹ, kể từ hôm tôi ôm con ở lại với chồng. Gia đ́nh tôi từ Đà Lạt chạy về Sài G̣n, sống chen chúc quây quần đùm bọc lẫn nhau. Hàng quán của gia đ́nh chồng tôi bị tịch biên hết. Tôi nhất định giữ chặt ngôi nhà của cha mẹ chồng để lại, đuổi mấy cũng không đi. Chị ruột tôi bỏ dần vốn ra mua được ngôi nhà khác, v́ ông chồng ôm vợ bé chạy mất, nhà cửa xe cộ bị tịch biên hết. Tôi và các anh chị em tôi chạy vạy đủ điều để lo sinh kế, nuôi con thơ cha già mẹ yếu. Chồng tôi mịt mù tăm tích, chỉ có đôi ba lá thư viết về từ trại Long Giao. Lên Long Giao cũng không gặp. Anh bị đưa ra Bắc.

    Năm đó tôi tṛn 25 tuổi, dung nhan tuy tiều tụy nhưng vẫn khiến nhiều kẻ phải suưt soa ḍm ngó. Biết bao người mai mối th́ thầm bên tai tôi, thôi hăy lo cuộc đời mới, sĩ quan ngụy đi Bắc chẳng có ngày về… Bao nhiêu nỗi khổ đau dồn nén đột nhiên bùng nổ. Tôi vùng lên như một con cọp cái: bác thử nghĩ coi cả bọn cả lũ tụi nó đó có đáng xách dép cho chồng tôi không!!! Rồi ba mẹ con tôi ôm nhau khóc vùi trong tủi hận.

    Không, không, một ngàn vạn lần không. Quanh tôi chỉ c̣n toàn rác rưởi. Vâng, những người đàn ông ở miền Nam mà đang đi tù Cộng Sản mới là những người xứng đáng với đàn bà con gái miền Nam ở lứa tuổi tôi. Chị em chúng tôi gọi đó là “tấm bằng tù cải tạo” của các ông để chọn gửi cuộc đời, dù là trao gửi vào một nơi bất định… C̣n ǵ nữa mà chọn lựa! Thà vậy, đành thôi. Tôi đă là vợ anh, tôi vẫn tôn thờ anh trong tim óc, làm sao khỏi lợm giọng trước bọn người lường lọc, bướm ong, hèn hạ… Chị em tôi buôn bán từ thuốc lá đến bánh cuốn, bánh ướt, bánh ḿ, thuốc tây, thuốc nam, kiêm luôn cắt chải gội uốn tóc, làm móng tay… nhưng luôn tránh chỗ công quyền và nơi phồn hoa nhan nhản những con mắt hau háu của bọn ăn cướp và bọn trở cờ. Mấy anh chị em tôi đồng ḷng, đùm bọc lẫn nhau, nên áo rách nhưng một tấm ḷng son tôi vẫn vẹn với câu thề…

    Vượt qua được thời gian khó khăn cực khổ nhất lúc ban đầu, sau ba mẹ con tôi được gia đ́nh chồng từ Mỹ chu cấp, tuy không dư dả nhưng cũng đủ gửi quà ba tháng một lần, rồi lại dành dụm cho môt chuyến thăm nuôi…

    Anh từ miền cực Bắc bị đưa về Thanh Hóa chừng một năm, th́ tôi xin được giấy phép đi thăm nuôi. Tôi và chị tôi chạy đôn chạy đáo mua đủ một trăm năm chục kư quà để tôi đem ra Bắc cho chồng. Bà cụ buôn bán quen ngoài chợ lại nhờ đem thêm năm chục kư thăm dùm con trai, v́ con dâu cụ đă vượt biên. Cháu Dung đă lên 6, em Long nó 4 tuổi và chưa lần nào thấy được mặt cha. Tôi đem cả hai con đi cho anh gặp đứa con trai.

    Xuống ga Thanh Hóa, cả đoàn quân khuân vác vây quanh gọi mời giục giă. Tôi và mấy chị cùng thăm chồng chia nhau giữ chặt hàng hóa không cho ai khiêng vác, rồi tự ḿnh kéo lê kéo lết đi thuê nhà trọ. Có người đă đi về kể rằng cứ sơ ư là bị vác hàng chạy mất. Chúng tôi cũng phải chia nhau ở lại nhà trọ coi chừng hàng và đi chợ. Tôi nhờ một chị mua thêm được kư mỡ, về rang tóp mỡ ngoài sân nhà trọ. Nghe con khóc, tôi vội vă chạy vô nhà. Chưa kịp dỗ con th́ nghe tiếng ồn ào. Quay ra, hai kẻ cắp đă bưng chảo tóp mỡ ù té chạy, chị bạn rượt theo không kịp. Tôi khóc thầm tiếc hoài, cứ nghĩ những tóp mỡ kia đáng lẽ đă giúp chồng ḿnh đỡ bao đói khát.

    Xe đ̣ đi Thanh Cẩm chật ních những bà thăm chồng. Chúng tôi năm người lớn và hai cháu xuống ngă ba Nam Phát để vô Trại 5. Tôi lê từng bao hàng rồi lại quay lui kéo lê bao khác, chừng hơn nửa cây số mới đến trạm xét giấy tờ vào trại, hai cháu c̣n quá nhỏ chẳng muốn chúng đụng tay. Cô Út thiệt giỏi, xong phần ḿnh lại xông xáo giúp hết người nọ tới người kia.

    Xong giấy tờ, chờ một lát th́ một người tù h́nh sự đánh xe trâu đến. Hàng hóa và hai con tôi được lên xe trâu, tôi và chị Phước, chị Điệp cùng hai mẹ con cô Út lẽo đẽo theo sau. Đường đi xuyên trại xuyên rừng dài tám cây số. Chúng tôi chưa biết lúc trở ra mới càng thê thảm.

    Chân tay ră rời, tới chiều tối mới thấy cổng trại 5 Lam Sơn. Đêm xuống bé Dung c̣n phải phụ tôi gom lá mía cho tôi vội nấu hết gạo thành cơm, nắm lại từng vắt, v́ nghe nói công an không cho tù chính trị đem gạo sống vô, sợ các anh âm mưu trốn trại. Đêm chờ sáng để thăm chồng, nh́n hai con thơ ngây ngủ say sưa v́ mỏi mệt, tôi rời ră vô cùng nhưng không sao ngủ được. Hằng trăm h́nh ảnh chồng tôi nhảy múa trong đầu… Chồng của tôi, người lính dù hăng hái húyt sáo mỗi khi nhận lệnh hành quân ấy, nay đă ra sao???

  5. #55
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Tôi đi thăm chồng ‘cải tạo’
    Feb 12, 2019 cập nhật lần cuối Feb 12, 2019
    P2




    ‘Cu Bi’ và cha mẹ, ngày cưới vợ, Tháng Tư, 2009. (H́nh: Gia đ́nh)
    Sáng, đến lượt ra nhà thăm nuôi ngong ngóng chờ chồng, tôi không được phép ra khỏi cửa căn buồng nhỏ xíu, kê một bàn gỗ dài và hai ghế băng dọc hai bên. Đột nhiên một ông lạ hoắc đứng lù lù ngay cửa. Tôi ngỡ ngàng chưa biết điều ǵ. Cô nữ công an nh́n cḥng chọc, hằn học, đợi chờ như con gà chọi sắp tung đ̣n. Tôi không thể hiểu người con gái Bắc cỡ cùng tuổi tôi kia thù hằn tôi điều ǵ. Tôi ngó lại, lát sau cô ta coi sổ xong, mới nói đây là anh Đức mà bà cụ nhờ tôi đi thăm dùm. Mất nửa tiếng giao quà và kể chuyện gia đ́nh cho anh Đức nghe, tôi được biết chỉ c̣n một tiếng rưỡi gặp chồng. Thế là tôi bắt đầu ôm mặt khóc, càng lúc càng nức nở v́ tủi cực, không thể nào cầm được. Trên thế giới này có ai phải lặn lội hằng ngàn cây số để chỉ được gặp chồng có một giờ ba mưới phút không hả Trời?!!

    Hai cô công an lớn tiếng dọa dẫm, những là phải động viên học tập tốt, không lau sạch nước mắt th́ không cho ra thăm… Nhưng ḱa, ai như chồng tôi vừa bước ra khỏi cổng trại. Tôi không c̣n nhớ quy định luật lệ ǵ nữa, vùng đứng dậy chạy nhào ra như một tia chớp. Hai đứa nhỏ vừa khóc vừa chạy theo. Hai công an nữ bị bất ngờ không cản kịp, đứng nh́n.

    Tôi chạy tới ôm anh, và càng khóc dữ, đôi chân khụyu xuống, không c̣n sức lực. Trời ơi, chồng tôi ốm yếu đến nỗi tôi ôm không trọn một ṿng tay. Người anh nhỏ thó hẳn lại, chỉ có đôi mắt sáng với tia nh́n ngay thẳng là vẫn hệt như ngày nào, nhưng nay đượm nét u buồn khiên tôi đứt ruột. Anh vẫn không nói được lời nào, chỉ bặm môi nh́n tôi nh́n con thăm thẳm. Tôi biết anh đang cố trấn tĩnh, v́ không muốn rơi nước mắt trước mặt công an. Anh d́u tôi và dắt con trở vào nhà thăm nuôi. Anh nắm chặt tay tôi, đưa vào chiếc ghế băng. Cô công an lạnh lùng chỉ anh bước sang chiếc ghế đối diện, rồi ngồi sừng sững ở đầu bàn, cứ chăm chăm nh́n vào sát tận mặt tôi. Anh khuyên tôi ở nhà ráng nuôi dạy con cho giỏi. Rồi thật nghiêm trang, anh bảo tôi phải đưa con đi vùng kinh tế mới, về tỉnh Mỹ Tho chỗ bác Chánh với chú Cương và cô Huyền đă tự nguyện đi khai hoang rồi, đang chờ vợ chồng ḿnh lên lao động sản xuất. Tôi hơi sững sờ, rồi chợt hiểu, đang khóc lại suưt bật cười hân hoan, khi thấy nét khôi hài tinh anh của chồng tôi vẫn c̣n nguyên vẹn. Bác Chánh là tên gọi của thầy mẹ chúng tôi, chú Cương và cô Huyền chính là chú Cường, chú em chồng đă đưa cả nhà xuống tàu HQ 505 đi lánh nạn. Cô công an có vẻ rất đắc ư, nhắc tôi:

    – Chị phải nói ǵ động viên anh ư đi chứ.

    Anh nh́n mắt tôi, cười thành tiếng. Tôi chợt cười, nhưng lại chợt giận hờn.

    Tôi cúi mặt giận dỗi:

    – Em không đi đâu hết, em chờ anh về đă rồi muốn đi đâu cũng được…

    Tôi lại khóc, hai tay nắm chặt tay anh, chỉ sợ phải xa rời. Cô công an cứ quay nh́n hết người nọ đến người kia, lên tiếng:

    – Chị này hay nhỉ! Phải đi kinh tế mới, lao đông tốt th́ anh ấy mới chóng được khoan hồng chứ! Trại giáo dục anh ư tiến bộ thế đấy, c̣n chị th́ cứ… Chỉ được cái khóc là giỏi thôi!!

    Anh không nhịn được, lại cười khanh khách và nói:

    – Đó em thấy chưa, cán bộ ở đây ai cũng tiến bộ như vậy hết, em phải nghe anh mới được… Em cứ thấy anh bây giờ th́ biết chính sách nhà nước ra sao, cũng đừng lo ǵ hết, ráng nuôi dạy con cho nên người đàng hoàng đừng học theo cái xấu, nghe…

    Tôi dở khóc dở cười, chỉ nắm chặt tay anh mà tấm tức, dỗi hờn. Anh gọi hai con chạy sang ngồi hai bên ḷng. Cô nữ công an do dự, rồi để yên, lại tiếp tục nh́n sững vào mặt tôi. Anh ôm hôn hai cháu, nói chuyện với hai cháu. Đôi mắt chúng tôi chẳng nỡ rời nhau. Mắt tôi nḥa lệ mà vẫn đọc được trong mắt anh những lời buồn thương da diết. Tội nghiệp hai con tôi đâu biết chỉ được gần cha trong giây lát nữa thôi.

    Tôi như một cái máy, vừa khóc vừa lay lay bàn tay anh, nhắc đi nhắc lại, em sẽ đợi anh về, anh đừng lo nghĩ ǵ nghe, em sẽ đợi anh về, em nhất định đợi anh mà… anh về rồi ḿnh cùng đi kinh tế mới… anh ráng giữ ǵn sức khỏe cho em và con nghe… Em thề em sẽ đợi anh về…. Em không sao đâu… Anh đừng lo nghĩ, cứ yên tâm giữ ǵn sức khỏe nghe, em thề mà, anh nghe…

    Tôi chợt thấy chồng tôi nḥa nước mắt. Cô công an lúng túng đứng dậy, bỏ ra ngoài nhưng lại trở vào ngay, gơ bàn ra hiệu cho người ở ngoài. Người nữ công an kia chẳng biết núp ở đâu, lập tức xuất hiện, báo hết giờ thăm… Vợ chồng tôi lại ôm chặt nhau ở đầu bàn bên kia ngay trước cửa pḥng, bất chấp tiếng gơ bàn thúc giục. Anh nắm chặt hai bàn tay tôi, chỉ nói được một câu:

    -Anh sẽ về đưa em và con đi, không thể quá lâu đâu, đừng lo nghe, cám ơn em… đă quyết đợi anh về… Rồi anh nghẹn ngào…

    Tôi bị ngăn lại ngay cửa nhà thăm nuôi, cháu Dung chạy ù theo cha, cu Bi nhút nhát đứng ôm chân mẹ cùng khóc. Tôi ôm cây cột gỗ nh́n dáng anh chậm chạp buớc tới hai cánh cổng gỗ to sầm, mà không thể nào ngưng tiếng khóc.

    Anh ngoái đầu nh́n lại hoài, bước chân lảo đảo, chiếc xe cút kít một bánh mấy lần chao nghiêng v́ hàng quá nặng…

    Sáng hôm sau tôi như người mất hồn. Các chị bạn cũng chẳng hơn ǵ. Mấy chị em và bà bác dắt díu nhau ra, mới biết không được về lối cũ, mà phải đi ṿng bên ngoài trại cả gần hai chục cây số nữa để trở lại chỗ ngă ba Nam Phát.

    Đường xuyên rừng, rồi lại ra đồng trống, nắng hanh chang chang như muốn quật ngă ba mẹ con tôi. Cu Bi mệt lắm, có lúc ngồi bệt xuống, áo quần mồ hôi ướt nhẹp. Tôi phải đứng giữa nắng đem thân ḿnh che nắng cho hai con, dỗ dành chúng, rồi lại bế cu Bi, lầm lũi bước thấp bước cao. Bà bác và hai chị cùng cô Út cứ phải đi chậm lại chờ mẹ con tôi. Bao nhiêu cơm gạo đă giao cho chồng hết, chúng tôi không c̣n ǵ ăn uống. Dọc dường mua được mấy cây mía, tôi róc cho các con ăn cho đỡ đói. Hai đứa không khóc lóc một lời. Bé Dung thiệt ngoan, luôn miệng dỗ em cố gắng. Bụng đói, chân mỏi ră rời trong lúc chiều cứ xuống dần. Đám người lang thang trong những cánh rừng tre nứa âm u, trên miền đất không một chút t́nh thương. Ai cũng lo sợ, dớn dác nh́n trước ngó sau, tự nhiên túm tụm lại mà đi, càng mệt lại càng như muốn chạy. Tôi bế cu Bi, mỏi tay quá lại xoay ra cơng cháu, vừa mệt vừa đói vừa sợ, lếch thếch vừa đi vừa chạy, không biết sẽ ngă gục lúc nào. Cháu Bi nh́n thấy mẹ mệt quá, đ̣i tuột xuống, rồi lại hăng hái tiến bước. May sao, đến hơn 6 giờ chiều, trời gần tối hẳn, th́ trở lại được ngă ba Nam Phát. Hai công an dắt xe ra đạp về nhà, dặn chúng tôi ở đó đón xe đ̣ ra Thanh Hóa.

    Đám người ngồi bệt xuống bên đường. Lâu lắm mới có một xe chất đầy người chạy qua, nhưng đều chạy thẳng, không ngừng. Đă hơn chín giờ đêm. Dáng cô Út cao mảnh rắn chắc đứng vẫy xe in lên nền trời đêm đầy sao như một pho tượng thần Vệ Nữ. Một xe lớn có hai bộ đội chở đầy tre nứa, từ xa chiếu đèn pha sáng ḷa trên dáng người con gái đảm đang ấy, từ từ dừng lại. Chúng tôi xúm lại hứa trả thật nhiều tiền, rồi bà bác cùng hai con tôi được lên ngồi ca bin, c̣n tôi với hai chị và cô Út đẩy kéo nhau leo lên ngồi nghiêng ngả trên tre nứa, tay bám, chân đạp chặt vô thành xe, qua năm tiếng đồng hồ trên con đường đất dằn xóc kinh hồn, nhiều lần tưởng đă văng xuống đất. Hai bộ đội tử tế, không lấy tiền, chỉ ăn hai tô cháo ḷng mà chúng tôi mời măi. Ra đến Thanh Hóa là hai giờ sáng. Các chị đi thăm chồng xuống tàu đêm thật đông, thăm hỏi tíu tít, trả lời không kịp. Khi ấy sao mà chị em chúng tôi thương nhau quá sức.

    Vé về Nam không có, phải mua vé ra Hà Nội rồi mới đi ngược trở về. Đêm hôm sau mới đến ga Hàng Cỏ, mấy bà con ra đường đang ngơ ngác th́ các chị đằng xa đă đôn đáo vẫy chào, kéo chúng tôi tới chỗ… lề đường, đầy những chiếu với tấm ni lông, nơi tạm trú mà các bà “vợ tù cải tạo” gọi là… Hotel California.

    Vâng, chúng tôi nghiễm nhiên nhận chồng chúng tôi là “các ông cải tạo” như người miền Nam vẫn kêu với tấm t́nh trân quư, để phân biệt với những người tù h́nh sự. Cho nên danh từ thường đi theo với ư nghĩa nào mà người ta hiểu với nhau, không c̣n giữ được nguyên cái nghĩa mà nó được đặt cho v́ mục đích chính trị sâu xa.

    Ngủ lề đường nhưng chẳng ai thấy khổ, v́ gần nhau thấy ấm hẳn t́nh người đồng cảnh. Các chị em th́ thầm tṛ chuyện suốt đêm, kẻ th́ khóc rấm rứt, người lại cười khúc khích. Tôi vừa ôm con ngủ gật vừa quạt muỗi cho hai cháu, h́nh ảnh chồng tôi quay cuồng măi trong đầu, khi anh nói, khi anh cười, lúc anh đầy nước mắt… Sau những nguồn cơn cực nhọc và xúc động mạnh này, về nhà tôi bị thương hàn nhập lư, rụng hết mái tóc dài, gần trọc cả đầu, tôi đă trối trăn cho bà chị nuôi dạy hai cháu, tưởng không c̣n được thấy mặt chồng tôi lần nữa…

    …Chín năm sau, đúng ngày giỗ đầu Ba tôi, anh đột ngột bước vô nhà. Tôi suưt té xỉu v́ vui mừng, cứ ôm chặt anh mà.. khóc ngất. Anh cười sang sảng:

    – Cái chị này chỉ được cái khóc là giỏi thôi, phải động viên cho chồng đi sang Mỹ đi chứ… Hà hà..

    Các chị em tôi từ Đà Lạt tất bật xuống thăm. Vừa xong ngày đám giỗ th́ cả nhà đă vui như hội. Tất nhiên tôi là người mừng vui nhất….

    Hạnh phúc đă trở về trong ṿng tay tôi. Tôi sẽ ôm thật chặt lấy nguồn hạnh phúc này, không bao giờ để cho đi đâu xa mất nữa…

  6. #56
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Tội ác cộng sản sau năm 1975 Tù "Cải Tạo"


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •