Results 1 to 5 of 5

Thread: TỘI ÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    TỘI ÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

    TỘI ÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

    1/. Tội Dâng tổ quốc Việt Nam cho Đại Hán CS Trung Quốc, biến 86 triệu dân Việt Nam thành Giao Chỉ Quận nô lệ. Hồ Chí Minh nhân vật chủ chốt tội đồ dân tộc .

    2/. Tội Diệt Chủng với Chính sách Cải Tạo Tập Trung hơn 1000000 Quân Dân Cán Chính VNCH cùng gia đ́nh và đồng bào doanh gia miền Nam Việt Nam. Giết hại và làm chết hơn 170000 người ở các Trại Tập Trung Cải Tạo từ Nam ra Bắc.

    3/. Tội Diệt Chủng và cướp đoạt tài sản của hơn 1000000 đồng bào đi "Vượt Biển t́m Tự Do", hơn phân nửa số người tới bờ Tự Do bị chết và mất tích trên biển. Hơn 1000000 đồng bào bị bắt "Cưởng Bức Cải Tạo" rrải rác trong các nhà tù từ Nam ra Trung, một số lớn bị giết, bị cướp đoạt tài sản khi bị bắt.

    4/. Tôi Diệt Chủng và cướp đoạt tài sản hơn 1000000 người với "Chính Sách Đánh Tư Sản Mại Bản" trên đồng bào miền Nam. Chính sách Kinh Tế Mới, Cưởng Bức Lao Động hàng trăm ngàn người bị chết v́ kiệt sức.

    5/. Tội Diệt chủng với Dân Tộc Việt Nam qua Chính sách Kinh tế XHCN, Dân Đói Dân Ngu Dể Trị làm dân tộc bị bại hoại, thục lùi hơn thế kỷ, thậm chí nhiều nơi trong nước bị chết đói, xả hội băng hoại, con người trở nên "Dối Trá, Thiếu Giáo Dục" cả nước.

    Xin mời bổ túc thêm...

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    TỘI ÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

    TỘI ÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
    TẠI SAO CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN LẠI LÀ MỘT GUỒNG MÁY LỪA ĐẢO,
    GIẾT NGƯỜI LỚN NHẤT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI





    Về chế độ cộng sản và những hậu quả của nó, đă nhiều người có ư kiến :

    Cựu Tổng thống Mỹ Ronald Reagan :

    “ Lịch sử nhân loại đă có nhiều trang sử đau thương và đẫm máu. Nhưng chưa có trang sử nào đau thương và đẫm máu bằng trang sử cộng sản.”

    Đương kim Thủ tướng Đức, bà Angela Markel, người đă từng sống dưới chế độ cộng sản Đông Đức, nhân dịp lễ Kỷ niệm ngày 20 năm bức tường Bá linh sụp đổ; ông Medeved, đương kim Tổng thống Nga, người cũng đă sinh ra, sống và được giáo dục bởi chế độ cộng sản, nhân dịp lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đệ Nhị Thế chiến, cả hai đều tuyên bố đại ư rằng chế độ cộng sản là một guồng máy tạo ra sự dối trá, lừa đảo, bịp bợm và giết người, không những giết chính dân tộc nó, mà c̣n giết những dân tộc khác.

    Ở Việt Nam, ông Phạm quế Dương, cựu đại tá cs, cựu Tổng biên tập tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Quân đội Nhân dân: “ Cộng sản là kẻ vừa bất tài, bất lực, lại bất nhân.”

    Ông Lê xuân Tá, cựu cán bộ cao cấp cs, cựu Phó Chủ Nhiệm Ủy ban Khoa học, Kỹ thuật Trung ương đảng cs: “ Sự ngu dốt và sự thấp hèn tự nó không đáng trách và làm nên tội ác. Nhưng sự ngu dốt và thấp hèn mà được trao quyền lực và được cấy vào vi trùng ghen tỵ, th́ nó trở nên quỉ nhập tràng. Và con quỉ này nó ư thức rất mau lẹ rằng cái đe dọa quyền và lợi của nó, chính là sự hiểu biết, trí tuệ, văn hóa và văn minh; nên nó đă đánh những thứ này một cách tàn bạo, dă man, không thương tiếc. Vụ Nhân văn Giai phẩm ở VN là vậy. Cách mạng Hồng vệ binh ở bên Tàu là thế. Nhưng chính v́ nó là ngu dốt và thấp hèn, nên những thứ này đă trở thành sơ gan, sỏi thận, trong lục phủ ngũ tạng của chế độ cộng sản, làm cho chế độ này không ai đánh mà tự chết.”

    Và gần đây, một nhà tư tưởng, lịch sử gia có nói: “ Chế độ cộng sản là một sự lừa đảo lớn nhất trong lịch sử nhân loại.”

    Tại sao như vậy? Nguyên do tại đâu ?

    Thật vậy, chế độ cộng sản là một bộ máy sản xuất những dối trá lừa bip.

    Theo ông Gorbatchev, cựu Tổng Bí Thư đảng cs Liên sô:

    “ Tôi đă bỏ hơn cả nửa đời người để tranh đấu và phục vụ cho lư tưởng cộng sản. Nhưng ngày hôm nay tôi phải đau buồn mà nói rằng cộng sản chỉ biết nói dối và tuyên truyền.”

    Không những là một bộ máy nói dối và tuyên truyền, cộng sản c̣n là một bộ máy giết người.

    Theo những tác giả của quyển Sách Đen về chủ nghĩa cộng sản ( Le Livre noir du Communisme) , các ông Courtois, Margolin v.v.., th́ nạn nhân của những chế độ cộng sản được chia ra như sau: Liên sô: 20 triệu; Trung cộng: 65 triệu; Việt Nam: 1 triệu; Nam Mỹ: 150 0000; Bắc Hàn : 2 triệu; Căm bốt : 2 triệu; Đông Âu : 1 triệu; Phi châu: 1,7 triệu; A phú hăn: 1,5 triệu.

    Thật ra con số này là c̣n ít, theo 2 sử gia chuyên môn về Trung cộng, Jung Tchang và John Halliday, tác giả nhiều quyển sách về cộng sản Tàu, trong đó có quyển Mao, th́ nạn nhân của Mao phải trên 70 triệu người. Riêng Việt Nam, con số 1 triệu quá ít, phải kể lên gấp 2 lần, chưa kể đến nạn nhân chiến tranh do chính cộng sản là kẻ chủ mưu, gây chiến, nhưng lại đóng vai tṛ là nạn nhân, để lừa dân Việt và thế giới.
    Tuy nhiên từ từ thế giới cũng sẽ rơ, sự thật vẫn là sự thật và sẽ được phơi bày ra ánh sáng mặt trời. Chính v́ vậy mà Ủy Ban Sưu tầm về tội ác cộng sản trong Hội Đồng các nước Âu châu, đă đưa ra Nghị quyết 1481, kết án chế độ cộng sản là giết người, diệt chủng.

    Nguyên do từ tư tưởng không tưởng của Karl Marx:

    Ngày hôm nay, sau gần 2/3 thế kỷ áp dụng tại Liên sô, hơn nửa thế kỷ áp dụng tại những nước khác, người ta mới thấy tư tưởng của Marx là hoàn toàn không tưởng; mặc dầu Marx đă giành gần 1/3 quyển sách Tuyên Ngôn Thư Đảng Cộng Sản (Ở đây tôi dựa trên bản tiếng Pháp), để chỉ trích những nhà xă hội trước Marx hay đồng thời với ông như Robert Owen, Charles Fourer, Proudhon v.v.., nào là chủ nghĩa xă hội phản động ( socialisme réactionnaire), xă hội chủ nghĩa phong kiến ( socialism feudal), nào là xă hội chủ nghĩa tiểu tư sản (socialisme petit-bourgeois).

    Thật vậy, chỉ cần quan niệm làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu hay quan niệm băi bỏ quyền tư hữu, chúng ta cũng đă thấy không tưởng, hăo huyền rồi. Băi bỏ quyền tư hữu là băi bỏ một nguyên động lực thúc đẩy con người làm việc. làm cho xă hội cộng sản bị ngừng trệ kinh tế, lâm vào cảnh: cha chung không ai khóc, nhà chung không người chăm sóc, ruộng chung không ai cày. Không những thế K. Marx đă sai lầm khi nghĩ rằng quyền tư hữu có thể băi bỏ; nhưng thực tế quyền tư hữu chỉ có thể chuyển nhượng. Như sự việc, tôi có một căn nhà, một chiếc xe, do mồ hôi nước mắt tôi tạo ra. Nay cộng sản cướp được chính quyền, lấy cái nhà, cái xe của tôi, bảo rằng chúng thuộc về nhân dân, thuộc về nhà nước, nhưng trên thực tế chúng đă chuyển nhượng cho một cán bộ cộng sản nào đó ở nhà tôi, dùng chiếc xe của tôi.

    Marx không tưởng nghĩ rằng sau khi cướp được chính quyền, xă hội cộng sản trở nên công bằng, nhưng trên thực tế, xă hội cộng sản trở nên vô cùng bất công, v́ sự chuyển nhượng quyền tư hữu: quyền tư hữu đang ở trong tay đại đa số dân, nay chuyển sang tay một thiểu số cán bộ cộng sản, đi đến t́nh trạng đại đa số th́ trắng tay, trong khi thiểu số cán bộ th́ trở nên giàu có. Có tất ngay cả mạng sống của người dân.

    Marx không tưởng cho rằng quyền kinh tế quyết định. Nhưng ở trong những nước cộng sản, chính quyền chính trị quyết định. Có quyền chính trị là có quyền kinh tế và có tất cả những quyền khác.

    Marx không tưởng cho rằng, sau khi cướp được chính quyền, băi bỏ quyền tư hữu, th́ nhà nước cộng sản tự biến mất, chữ mà Marx dùng là “ tự tắt “ ( s’éteint). Nhưng thực tế nhà nước cộng sản càng ngày càng lớn mạnh, càng đàn áp, như lịch sử đă chứng minh.

    Marx nghĩ rằng lư thuyết của ḿnh là khoa học; nhưng lư thuyết của Marx không có một tư ǵ là khoa học. Marx nghĩ rằng ḿnh đi từ những dữ kiện cụ thể; nhưng Marx đă đi từ những lời tiên tri, vô cùng trừu tượng và ảo tưởng. Marx, mặc dầu chỉ trích tôn giáo, nhưng Marx đă bị ảnh hưởng sâu đậm bởi tư tưởng Do Thái giáo, đạo của gia đ́nh ông, và ông bà, cha mẹ ông đă nhiều đời làm mục sư Do thái giáo ở vùng Trèves, Đức, gần biên giới Pháp. Theo tư tưởng Do Thái giáo, th́ con người xưa kia đang sống sung sướng trên địa đàng; nhưng rồi con người ăn vào trái cấm, nên bị đọa đày xuống trần gian, phải chịu cực khổ. Cực khổ đến tột cùng th́ sẽ có một Đấng Cứu Thế, xuống cứu con người, đưa trở về đời sống địa đàng.. Nay Marx lấy tư tưởng này và hiện đại hóa. Thay v́ là địa đàng th́ là xă hội nguyên thủy cộng sản. Thay v́ là trái cấm th́ là quyền tư hữu. Thay v́ là Đấng cứu thế, th́ là giai cấp vô sản ( le proletariat). Thay v́ địa đàng mới, th́ là xă hội cộng sản mới (1).



    Nguyên do từ chế độ độc đảng và Nhà nước độc tài do Lénine lập ra, và đuợc sao y bản chính tại những nước cs khác:

    Thật vậy, bà Rosa Luxembourg, bạn và người cùng tranh đấu với Lénine ở trong Đệ Nhị Quốc tế Cộng sản, dù bị ở trong tù, nhưng bà theo dơi rất sát t́nh h́nh bên ngoài, nhất là hành động của Lénine, từ khi ông này cướp được chính quyền, bà đă viết thư cho ông ta vào năm 1919, trưóc khi bà chết:

    “ Cái độc đảng và Nhà nước độc tài mà anh lập ra, anh bảo rằng nó phục vụ nhân dân và thợ thuyền. Nhưng trên thực tế, nó chẳng phục vụ một ai cả; v́ nó đă đi trái lại những nguyên tắc chính của chủ nghĩa xă hội; đó là tôn trọng tự do và dân chủ.”

    Thật vậy, trong lịch sử nhân loại chưa có một chế độ nào mà độc tài, tàn ách như chế độ cộng sản. Chế độ quân chủ phong kiến xưa kia cũng chỉ độc tài, tàn ác ở trung ương, quanh vua, quanh triều đ́nh. Nay với chế độ cộng sản, với đảng trị, độc tài, tai ách xuống tận thôn xóm. Ngày xưa quyền sinh sát là chỉ ở trong tay vua hay một vài ông quan đại thần, được đặc quyền của vua. Nay với chế độ cộng sản, th́ quyền sinh sát ở ngay trong tay một cán bộ cộng sản ở cấp xă, cấp huyện. Ngày xưa, tham nhũng, hối lộ phần nhiều ở trung ương, triều đ́nh, ngày nay với chế độ cộng sản, tham nhũng hối lộ xuống tận xóm làng.

    Chính v́ vậy, mà nhà thơ Vũ hoàng Chương đă phải than lên:

    “ Từ độ người về, hỡi loài man dại !

    Dẫu vô tri, sỏi đá cũng buồn đau.

    Tiếng thở dài vang tận đáy sông sâu.

    Màu đỏ oan cừu hành hung phố chợ.”



    Từ lư thuyết không tưởng của Marx, một số người làm chính trị, cách mạng nhà nghề, đă lợi dụng thời cơ, cướp chính quyền, lập nên chế độ độc đảng và nhà nước độc tài, áp dụng lư thuyết không tưởng đó, bị lâm vào hoàn cảnh “Đẽo chân để đi vừa giày “, gặp sự chống đối của dân, bắt buộc phải đàn áp, ai chống đối th́ bị đi “ cải tạo “, đi tù, bị giết, đồng thời dùng thông tin, tuyên truyền lừa dối, bịp bợm, đưa ra những thống kê giả, những kết quả ảo, thiên đàng mù, chương tŕnh kế hoặch ma, nào là ngũ niên, nào là thập niên, tiến mạnh, tiến nhanh lên xă hội chủ nghĩa; nhưng đều dựa trên những con số phóng đại; nên chế độ cộng sản đă trở thành một sự lừa dối, đàn áp, giết người lớn nhất trong lịch sử nhân loại.



    Chế độ cộng sản quả là một trang sử đẫm máu và đau thương nhất, quả là một sự lừa đảo, giết người lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Những dân tộc Nga, Đông Âu đă can đảm đứng lên lật qua trang sử đẫm máu và đau thương đó. Dân tộc Việt Nam và những dân tộc c̣n phải chịu dưới sự cai trị độc tài cộng sản, nhất là giới sĩ phu, trí thức, quân cán chính bị lầm đường theo cộng sản, hăy can đảm đứng lên, nh́n rơ sự thật, đấu tranh, hướng dẫn và tổ chức dân, v́ để làm cách mạng th́ cần đến dân, nhưng để cách mạng thành công, th́ phải cần đến sĩ phu, trí thức, để lật qua trang sử cộng sản, để viết lên trang sử tự do, dân chủ và phồn thịnh.



    Paris ngày 03/01/2011

    Chu chi Nam

    (1) Xin xem them những bài viết về cộng sản, trên http://perso.orange.fr/chuchinam./

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    TỘI ÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

    TỘI ÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
    Trại giam Cổng Trời


    Trại giam Cổng Trời (The Heaven Gate Prison) – Kỳ I



    Trại giam Cổng Trời có lẽ là một địa danh ít người Việt biết đến trước khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc. Đây là nơi giam giữ các trọng tội h́nh sự và các tù nhân tôn giáo trong đợt xóa sổ năm 1959 và sau đó mở tung cánh cửa một lần nữa vào năm 1976 để đón những tù nhân cải tạo từ miền Nam gửi ra. Trại giam Cổng Trời dưới nhiều góc nh́n có thể nói không hề thua kém bất cứ trại giam nào trong tác phẩm “Quần Đảo Ngục Tù” của văn hào người Nga Aleksandr Soltzhenitsyn. Ban Việt Ngữ đài Á Châu Tự Do trân trọng giới thiệu loạt bài “Trại giam Cổng Trời” do biên tập viên Mặc Lâm biên soạn sau đây với mục đích giở lại hồ sơ những cái chết oan khuất, những con người bị chà đạp và những tài liệu, nhân chứng cho biết trại Cổng Trời đă tra tấn, ngược đăi tù nhân như thế nào. Loạt bài này sẽ do chính nạn nhân của trại tù khắc nghiệt này kể lại mời thính giả theo dơi, bắt đầu từ bài thứ nhất sau đây:

    Cổng Trời, Hà Giang

    Tiếng chuông Giáng sinh năm 1959

    Tiếng chuông Nhà Thờ Lớn Hà Nội giục giă vang lên chỉ một ngày trước lễ Giáng Sinh năm 1959. Không phải báo hiệu sự ra đời của Chúa Giê Su, mà tiếng chuông kêu cứu với giáo dân v́ Nhà Thờ Lớn đang bị một nhóm người đến phá rối.

    Cha xứ Nhà Thờ Lớn lúc bấy giờ là linh mục Trịnh Văn Căn, cũng chính là người ra lệnh giật chuông kêu giáo dân đến cứu nhà thờ khi một nhóm người tự xưng là quần chúng tự phát kéo đến dành phần trang trí nhà thờ trong dịp lễ Giáng Sinh năm 1959.

    Câu chuyện bắt đầu từ trước đó một năm, chính quyền Hà Nội muốn chứng tỏ Việt Nam khuyến khích tự do tôn giáo nên trong dịp Giáng sinh năm 1958 họ đă cho một đám đông đến Nhà Thờ Lớn tự ư chăng đèn kết hoa trang trí bên ngoài nhà thờ và sau đó đ̣i nhà thờ phải trả lại tiền công lẫn tiền mua vật liệu với tổng số tiền không ai tin nổi.

    Giáng Sinh năm 1959 nhóm người này lại tiếp tục đến đ̣i trang trí nhà thờ nhưng gặp sự chống cự quyết liệt của linh mục chánh xứ Trịnh Văn Căn và linh mục Nguyễn Văn Vinh, c̣n được gọi là cha chính Vinh. Khi nghe tiếng chuông báo động, giáo dân kéo tới và ẩu đả xảy ra.


    Chiến dịch xóa sổ

    Câu chuyện vỡ lở ra sau đó cho thấy nhóm người đến phá nhà thờ do chủ trương quá khích của một nhóm người và kết quả là linh mục Trịnh Văn Căn, linh mục Nguyễn Văn Vinh cùng một số giáo dân bị quy tội phá rối trị an. Linh mục Căn chịu 12 tháng tù treo, linh mục Nguyễn Văn Vinh chịu 18 tháng tù giam v́ tội “Vô cớ tập hợp quần chúng trái phép, phá rối trị an, cố t́nh vu khống, xuyên tạc chế độ, gây chia rẽ trong nhân dân”

    Sau phiên ṭa, linh mục Nguyễn Văn Vinh bị đưa đi giam ở Hỏa Ḷ, sau đó bị chuyển đi nhiều trại giam khác như Chợ Ngọc, Yên Bái, cuối cùng là trại giam “Cổng Trời” nơi dành riêng cho các tù nhân tử tội.

    Ông Phùng Văn Tại, một giáo sư dạy môn giáo sử văn chương trong chủng viện, người biết rơ vụ việc này kể lại:

    Ngày 24 tháng 12 năm 1959 tức là chiều hôm trước chuẩn bị trang trí nhà thờ chính ṭa để đón Noel, th́ Ủy ban Liên lạc Công giáo, tức là Ủy Ban Đoàn Kết Công giáo đến gây chuyện. Trong khi trang trí nhà thờ Chính ṭa để mừng Noel th́ cha chính Vinh cùng với một số hội Hát, mà sau này đi theo cha chính Vinh, nhiều ca viên lên trại Cổng Trời. Thậm chí có nhiều anh chị em chỉ 15, 16 tuổi thôi.

    Hôm đó Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo vào tranh dành việc trang trí nhà thờ. Quan điểm của Giáo hội miền Bắc lúc bấy giờ và Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo như nước với lửa. Một là giữ đạo hai là theo người ta. Tranh giành như thế cha chính Vinh cho kéo chuông. Hai cái tháp nhà thờ Chính Ṭa của Hà Nội có 6 quả chuông cha chính Vinh cho ca đoàn lên kéo cùng một lúc, cứ như thể một cuộc báo động lớn năm 1959 cho nên kinh khủng lắm, và họ hô nhau đến bắt cha chính Vinh.

    Những nạn nhân đầu tiên
    Cha Chính Vinh nhà Thờ Lớn Hà Nội


    Cha Chính Vinh, nhà thờ Lớn Hà Nội

    Bắt cha chính Vinh xong họ bắt một số ca viên. Nó thành một cái môtif tức là cái mẫu chung của những người bị bắt. Bắt vào đây trước tiên v́ những cái ǵ? và cuối cùng là chết thế nào. Cha chính Vinh bị bắt và cuối cùng ngài bị đày lên Cổng Trời. Cổng Trời là một cái địa ngục nhốt cho đến chết th́ thôi, cùng với cha Lương Huy Hân. Cái chết của cha chính Vinh là như thế.

    Cổng Trời và Gulag

    Trong tác phẩm Quần Đảo Ngục Tù nổi tiếng thế giới, văn hào Aleksander I. Soltzhenitsyn kể lại chế độ Liên Xô lúc ấy đă tiêu diệt đạo công giáo một cách tỉ mỉ đến nỗi nếu so sánh t́nh trạng bách hại tôn giáo dưới thời Stalin và cộng sản Việt Nam th́ người ta sẽ ngạc nhiên v́ cách thức của chúng giống nhau như hai giọt nước. Soltzhenitsyn viết:

    Nguyên một hôm các viên chức địa phương đột nhập Tu viện Zvengiorod, cho đ̣i Cha Bề trên Ion. Ông này nổi danh trong Giáo hội Nga, nguyên là Firguf, sĩ quan kỵ binh trong đội Ngự lâm quân Nga hoàng, được ơn trên kêu gọi nên bỏ địa vị, phân phát hết của cải cho dân nghèo rồi xin vô nhà tu kín. Họ bảo: “Mời quá bộ ra đây có chút việc” và yêu cầu ông Cha Bề trên giao nạp cho họ bộ hài cốt của Thánh tử đạo Savva. Mấy người Nhà nước vô giáo đường vẫn ph́ phèo hút thuốc, ngay cả trước bàn thờ Chúa. Dĩ nhiên họ vẫn đội nón và một ông c̣n nhấc xương sọ của ông thánh lên, thử nhổ băi nước bọt để coi Thánh có làm ǵ nổi. Họ c̣n xúc phạm nhiều nữa khiến các tu sĩ phải kéo chuông báo động. Giáo dân đổ xô tới và sau một chầu xung sát có 1 hay 2 ông thiệt mạng.

    Trong nhiều năm trời, các chủng viện khắp miền Bắc Việt Nam bị đàn áp một cách có hệ thống. Linh mục, tu sĩ cũng như chủng sinh và giáo dân đều là nạn nhân của chính sách này. Cha Nguyễn Thanh Đương, linh mục chánh xứ Quy Hậu, Nghệ An cho biết:

    -Tôi bị bắt vào tháng 5 năm 1964. Bị bắt nhiều lần. Chủ trương của họ trong năm 60 khi quốc hội họp bắt tất cả các phần tử họ sợ trong miền Nam tổ chức Bắc tiến. Họ bắt tất cả phần tử công giáo bị nghi ngờ. Một số anh em biệt kích, những gia đ́nh có người đi Nam, người th́ địa chủ, phản động khi t́nh nghi th́ họ sẽ tập trung.

    Trong lúc đó có chủ truơng dẹp tất cả các chủng viện dần dần bằng cách này cách khác làm cho vấn đề đào tạo linh mục không c̣n nữa. Họ cũng có hướng cho rằng 40 năm sau th́ trên đất Bắc không c̣n công giáo nữa. Các linh mục chết hết rồi. Ông linh mục nào vâng lời đi theo họ th́ họ để cho hoạt động c̣n những linh mục có thái độ không cộng tác với họ th́ nó bắt.

    Họ có ư tập trung một số linh mục nào nghe họ th́ họ để ở dưới xuôi, c̣n những cha không cộng tác th́ họ tập trung ở những xứ trên rừng. C̣n các thầy ở các chủng viện anh nào không về xây dựng gia đ́nh th́ họ sẽ tập trung cải tạo.

    Soltzhenitsyn kể lại trong Quần Đảo Ngục Tù của ông nhiều đoạn như được trích lại từ Việt Nam mặc dù ông không hề có một khái niệm nào về đất nước Việt Nam:

    “Không địa phương nào không có một vụ án tôn giáo để “triệt hạ bằng hết phản động”, nghĩa là tu sĩ, linh mục, con chiên hàng loạt bị đưa ra toà. Trước vụ tu viện Zvengiorod bị xâm nhập, Đức Giáo chủ Tikhon từng nhiều lần phản kháng Nhà nước cấm giảng đạo, bắt bớ tu sĩ hoàn toàn với tội danh mơ hồ “phản Cách mạng”. Chỉ có một thời gian công tác triệt hạ Giáo hội tạm lơi v́ Nhà nước c̣n lo lấy ḷng tín đồ Chính thống giáo để rảnh tay thanh toán nội chiến. Dẹp xong Denikin và Kolchak là những phiên toà lại dồn dập như sóng trào.”

    Cán bộ Nhà nước tỏ ra không thua kém Liên Xô về khoản bắt bớ. Không phải họ chỉ bắt linh mục, cả những người giảng dạy tại chủng viện hay các chủng sinh, giáo dân cũng đều chung số phận trong cuộc bách hại này. Ông Phùng Văn Tại là một trong những giáo sư giảng dạy tại chủng viện kể lại:

    Công việc của tôi từ năm 1952 cho tới khi tan chủng viện năm 1967 là dạy cho 6 lớp với 120 chủng sinh. Lớp tôi có 11 người, hai linh mục.

    Mùng 5 tháng 6 năm 1960 th́ tôi được măn trường khi đang học ở tiểu chủng viện. Đức Cha phát b́a sai nó như một cái quyết định phân công. Tôi ở lại dạy chủng viện với hai người cùng lớp nữa cho đến 30 tháng 5 năm 1963 th́ tôi bị bắt. Lư do là người ta không muốn có chủng viện người ta muốn xóa sạch những người làm việc Chúa thế thôi, không muốn chúng tôi làm linh mục.

    Không thể sống chung

    Qua kinh nghiệm từ những nhân chứng khi viết Quần Đảo Ngục Tù, văn hào Soltzhenitsyn xác định người cộng sản không thể chung sống với tôn giáo, mà công giáo là tôn giáo nguy hiểm hàng đầu cần phải để ư. Trong một chương nói về công giáo ông viết:

    “không cần giữ theo luật! Đây là lúc vô cùng thích hợp để thanh toán cho xong vấn đề tôn giáo mấy năm nay vẫn phải tạm gác lại v́ nỗ lực chấm dứt nội chiến. Đây cũng là lúc người Cộng sản phải minh định thế đứng trước người Công giáo, một thế đứng bất khả dung hợp ngay từ quan điểm căn bản “nhà thờ là nhà thờ và Nhà nước là Nhà nước”. Không được.”

    Cách thức mà người cộng sản Việt Nam theo đuổi lúc ấy không khác mấy với Liên bang Xô Viết trước đó. Miền Bắc xóa sổ đạo công giáo như thế nào sau hiệp định Geneve? Ông Trần Quốc Định tức nhà văn Đặng Chí B́nh, một điệp viên nổi tiếng miền Nam được gửi ra Bắc hoạt động bị giam giữ nhiều năm trời tại miền Bắc, tác giả quyển Thép Đen viết về những người tù, kể lại những điều được chứng kiến mặc dù ông không phải là một tín hữu công giáo, ông kể:

    -Tôi lúc đấy đă hiểu, trước đấy tôi cũng đă hiểu nhưng khi ra miền Bắc tiếp xúc với cán bộ và thỉnh thoảng lên trại trung ương lại gặp rất nhiều chủng sinh ở trại E này. Hội nghị Geneve 20 tháng 7 năm 1954 khi đến tay của họ, mặc dù trong hiến pháp nói tự do tín ngưỡng tự do ngôn luận …nhưng thực tế xă hội miền Bắc tất cả khi đến tay họ th́ họ đóng kín mít, nội bất xuất ngoại bất nhập, do đó tất cả các đại chủng viện của Công giáo ngoài miền Bắc tất cả..xin mời các anh đi về nhà, họ lấy lư do thế này: Anh phải đồng ư với tôi dưới chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa không có ai ăn bám ai…anh phải đồng ư thôi v́ anh ở trong tay của họ!

    Lúc ấy họ cầm vạt áo của anh họ hỏi: Anh có làm ra cái áo này không? Anh nói không. Họ chỉ xuống đôi dép của anh họ hỏi: anh có làm ra cái này không? Anh bảo không! Cái kính anh đeo trên mắt anh có làm không? Không th́ vậy chính là xă hội làm cho anh vậy th́ anh phải trả lại xă hội v́ không ăn bám ai mà! Tóm lại anh vẫn phải đi nghĩa vụ quân sự, đi kinh tế mới. Tất cả điều ǵ người công dân làm th́ anh phải làm, anh ăn nhờ xă hội th́ anh không thể phây phây đi tu được nữa!

    Kiều Duy Vĩnh, chứng nhân Cổng Trời

    Một người tù nổi tiếng của trại giam Cổng Trời là đại úy Kiều Duy Vĩnh. Ông và Nguyễn Hữu Đang bị nhốt chung với 70 người gồm linh mục tu sĩ chủng sinh và có người chỉ là giáo dân công giáo. Ông Vĩnh cho biết kinh nghiệm của ḿnh như sau:

    -V́ gia đ́nh tôi không đi tôi ở lại, gia đ́nh tôi là địa chủ cường hào. Bố tôi bị giết tại Gia Lâm, bị tịch thu toàn bộ tài sản. Vào năm 1959 tôi bị bắt cùng với anh Nguyễn Hữu Đang và 70 tu sĩ và các cha cố. Chúng tôi bị đưa lên cổng trời chỉ có tôi và anh Đang là không làm dấu thánh giá và không theo đạo Thiên chúa th́ c̣n sống, c̣n tất cả 70 người đều chết hết cả.

    Có hai linh mục, linh mục thứ nhất là linh mục Vinh thuộc địa phận Hà Nội. Linh mục thứ hai là cha Quế ở địa phận Nghệ An. Chỉ có hai linh mục c̣n tất cả là tu sĩ. Chúng giết anh em ở khu A khu H khu O. Những ḷ thiêu xác không có mồ không có khói và không cần chất đốt. Vào khu O là chết. Hai người đầu tiên vào đó chết là linh mục Vinh và linh mục Quế, rồi lần lượt sau đó các tu sĩ đều chết hết cả.

    Chỉ có tôi và Nguyễn Hữu Đang c̣n sống v́ anh Đang là lăo thành cách mạng c̣n tôi th́ không theo đạo Thiên Chúa. Họ chĩa mũi dùi chuyên chính cách mạng vào các người Thiên Chúa Giáo, những người tu sĩ và linh mục.

    Năm 1959 đánh dấu một mùa Giáng Sinh buồn bă tại miền Bắc khi linh mục Nguyễn Văn Vinh c̣n được gọi là cha chính Vinh cùng với linh mục Lương Huy Hân và 68 người gồm tu sĩ, chủng sinh thậm chí cả những người hát trong ca đoàn, tất cả bị bắt và dẫn lên trại giam Cổng Trời giam giữ. Con số 70 người này không ai sống sót trở về, họ chết âm thầm trong tay bạn tù và măi hàng chục năm sau thân nhân mới hay biết.

    (C̣n tiếp)

    Mặc Lâm (RFA)
    Từ hôm nay, chúng tôi bắt đầu cho đăng loạt bài về Trại giam Cổng Trời – Một mô h́nh nhà tù Cộng sản, nỗi kinh hoàng của những người có lương tâm, nỗi khiếp sợ của những người tù được “hân hạnh” sống qua đây. Đây cũng là nơi thể hiện đầy đủ chính sách của chính quyền Cộng sản đối với trí thức, nhân sĩ của đất nước, sự tàn ác man rợ mà con người có thể làm.

    Và đây cũng là nơi đă chứng minh đức tin của những người công giáo chân chính.

    Loạt bài của Mặc Lâm, (BTV RFA) gửi tới Nữ Vương Công Lư. Xin giới thiệu cùng quư vị độc giả.

    (H́nh minh họa: Diệt chủng thời kỳ Polpot)

    Trại giam Cổng Trời có lẽ là một địa danh ít người Việt biết đến trước khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc. Đây là nơi giam giữ các trọng tội h́nh sự và các tù nhân tôn giáo trong đợt xóa sổ năm 1959 và sau đó mở tung cánh cửa một lần nữa vào năm 1976 để đón những tù nhân cải tạo từ miền Nam gửi ra. Trại giam Cổng Trời dưới nhiều góc nh́n có thể nói không hề thua kém bất cứ trại giam nào trong tác phẩm “Quần Đảo Ngục Tù” của văn hào người Nga Aleksandr Soltzhenitsyn. Ban Việt Ngữ đài Á Châu Tự Do trân trọng giới thiệu loạt bài “Trại giam Cổng Trời” do biên tập viên Mặc Lâm biên soạn sau đây với mục đích giở lại hồ sơ những cái chết oan khuất, những con người bị chà đạp và những tài liệu, nhân chứng cho biết trại Cổng Trời đă tra tấn, ngược đăi tù nhân như thế nào. Loạt bài này sẽ do chính nạn nhân của trại tù khắc nghiệt này kể lại mời thính giả theo dơi, bắt đầu từ bài thứ nhất sau đây:

    Cổng Trời, Hà Giang

    Tiếng chuông Giáng sinh năm 1959

    Tiếng chuông Nhà Thờ Lớn Hà Nội giục giă vang lên chỉ một ngày trước lễ Giáng Sinh năm 1959. Không phải báo hiệu sự ra đời của Chúa Giê Su, mà tiếng chuông kêu cứu với giáo dân v́ Nhà Thờ Lớn đang bị một nhóm người đến phá rối.

    Cha xứ Nhà Thờ Lớn lúc bấy giờ là linh mục Trịnh Văn Căn, cũng chính là người ra lệnh giật chuông kêu giáo dân đến cứu nhà thờ khi một nhóm người tự xưng là quần chúng tự phát kéo đến dành phần trang trí nhà thờ trong dịp lễ Giáng Sinh năm 1959.

    Câu chuyện bắt đầu từ trước đó một năm, chính quyền Hà Nội muốn chứng tỏ Việt Nam khuyến khích tự do tôn giáo nên trong dịp Giáng sinh năm 1958 họ đă cho một đám đông đến Nhà Thờ Lớn tự ư chăng đèn kết hoa trang trí bên ngoài nhà thờ và sau đó đ̣i nhà thờ phải trả lại tiền công lẫn tiền mua vật liệu với tổng số tiền không ai tin nổi.

    Giáng Sinh năm 1959 nhóm người này lại tiếp tục đến đ̣i trang trí nhà thờ nhưng gặp sự chống cự quyết liệt của linh mục chánh xứ Trịnh Văn Căn và linh mục Nguyễn Văn Vinh, c̣n được gọi là cha chính Vinh. Khi nghe tiếng chuông báo động, giáo dân kéo tới và ẩu đả xảy ra.

    Chiến dịch xóa sổ

    Câu chuyện vỡ lở ra sau đó cho thấy nhóm người đến phá nhà thờ do chủ trương quá khích của một nhóm người và kết quả là linh mục Trịnh Văn Căn, linh mục Nguyễn Văn Vinh cùng một số giáo dân bị quy tội phá rối trị an. Linh mục Căn chịu 12 tháng tù treo, linh mục Nguyễn Văn Vinh chịu 18 tháng tù giam v́ tội “Vô cớ tập hợp quần chúng trái phép, phá rối trị an, cố t́nh vu khống, xuyên tạc chế độ, gây chia rẽ trong nhân dân”

    Sau phiên ṭa, linh mục Nguyễn Văn Vinh bị đưa đi giam ở Hỏa Ḷ, sau đó bị chuyển đi nhiều trại giam khác như Chợ Ngọc, Yên Bái, cuối cùng là trại giam “Cổng Trời” nơi dành riêng cho các tù nhân tử tội.

    Ông Phùng Văn Tại, một giáo sư dạy môn giáo sử văn chương trong chủng viện, người biết rơ vụ việc này kể lại:

    Ngày 24 tháng 12 năm 1959 tức là chiều hôm trước chuẩn bị trang trí nhà thờ chính ṭa để đón Noel, th́ Ủy ban Liên lạc Công giáo, tức là Ủy Ban Đoàn Kết Công giáo đến gây chuyện. Trong khi trang trí nhà thờ Chính ṭa để mừng Noel th́ cha chính Vinh cùng với một số hội Hát, mà sau này đi theo cha chính Vinh, nhiều ca viên lên trại Cổng Trời. Thậm chí có nhiều anh chị em chỉ 15, 16 tuổi thôi.

    Hôm đó Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo vào tranh dành việc trang trí nhà thờ. Quan điểm của Giáo hội miền Bắc lúc bấy giờ và Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo như nước với lửa. Một là giữ đạo hai là theo người ta. Tranh giành như thế cha chính Vinh cho kéo chuông. Hai cái tháp nhà thờ Chính Ṭa của Hà Nội có 6 quả chuông cha chính Vinh cho ca đoàn lên kéo cùng một lúc, cứ như thể một cuộc báo động lớn năm 1959 cho nên kinh khủng lắm, và họ hô nhau đến bắt cha chính Vinh.

    Những nạn nhân đầu tiên
    Cha Chính Vinh nhà Thờ Lớn Hà Nội

    Bắt cha chính Vinh xong họ bắt một số ca viên. Nó thành một cái môtif tức là cái mẫu chung của những người bị bắt. Bắt vào đây trước tiên v́ những cái ǵ? và cuối cùng là chết thế nào. Cha chính Vinh bị bắt và cuối cùng ngài bị đày lên Cổng Trời. Cổng Trời là một cái địa ngục nhốt cho đến chết th́ thôi, cùng với cha Lương Huy Hân. Cái chết của cha chính Vinh là như thế.

    Cổng Trời và Gulag

    Trong tác phẩm Quần Đảo Ngục Tù nổi tiếng thế giới, văn hào Aleksander I. Soltzhenitsyn kể lại chế độ Liên Xô lúc ấy đă tiêu diệt đạo công giáo một cách tỉ mỉ đến nỗi nếu so sánh t́nh trạng bách hại tôn giáo dưới thời Stalin và cộng sản Việt Nam th́ người ta sẽ ngạc nhiên v́ cách thức của chúng giống nhau như hai giọt nước. Soltzhenitsyn viết:

    Nguyên một hôm các viên chức địa phương đột nhập Tu viện Zvengiorod, cho đ̣i Cha Bề trên Ion. Ông này nổi danh trong Giáo hội Nga, nguyên là Firguf, sĩ quan kỵ binh trong đội Ngự lâm quân Nga hoàng, được ơn trên kêu gọi nên bỏ địa vị, phân phát hết của cải cho dân nghèo rồi xin vô nhà tu kín. Họ bảo: “Mời quá bộ ra đây có chút việc” và yêu cầu ông Cha Bề trên giao nạp cho họ bộ hài cốt của Thánh tử đạo Savva. Mấy người Nhà nước vô giáo đường vẫn ph́ phèo hút thuốc, ngay cả trước bàn thờ Chúa. Dĩ nhiên họ vẫn đội nón và một ông c̣n nhấc xương sọ của ông thánh lên, thử nhổ băi nước bọt để coi Thánh có làm ǵ nổi. Họ c̣n xúc phạm nhiều nữa khiến các tu sĩ phải kéo chuông báo động. Giáo dân đổ xô tới và sau một chầu xung sát có 1 hay 2 ông thiệt mạng.

    Trong nhiều năm trời, các chủng viện khắp miền Bắc Việt Nam bị đàn áp một cách có hệ thống. Linh mục, tu sĩ cũng như chủng sinh và giáo dân đều là nạn nhân của chính sách này. Cha Nguyễn Thanh Đương, linh mục chánh xứ Quy Hậu, Nghệ An cho biết:

    -Tôi bị bắt vào tháng 5 năm 1964. Bị bắt nhiều lần. Chủ trương của họ trong năm 60 khi quốc hội họp bắt tất cả các phần tử họ sợ trong miền Nam tổ chức Bắc tiến. Họ bắt tất cả phần tử công giáo bị nghi ngờ. Một số anh em biệt kích, những gia đ́nh có người đi Nam, người th́ địa chủ, phản động khi t́nh nghi th́ họ sẽ tập trung.

    Trong lúc đó có chủ truơng dẹp tất cả các chủng viện dần dần bằng cách này cách khác làm cho vấn đề đào tạo linh mục không c̣n nữa. Họ cũng có hướng cho rằng 40 năm sau th́ trên đất Bắc không c̣n công giáo nữa. Các linh mục chết hết rồi. Ông linh mục nào vâng lời đi theo họ th́ họ để cho hoạt động c̣n những linh mục có thái độ không cộng tác với họ th́ nó bắt.

    Họ có ư tập trung một số linh mục nào nghe họ th́ họ để ở dưới xuôi, c̣n những cha không cộng tác th́ họ tập trung ở những xứ trên rừng. C̣n các thầy ở các chủng viện anh nào không về xây dựng gia đ́nh th́ họ sẽ tập trung cải tạo.

    Soltzhenitsyn kể lại trong Quần Đảo Ngục Tù của ông nhiều đoạn như được trích lại từ Việt Nam mặc dù ông không hề có một khái niệm nào về đất nước Việt Nam:

    “Không địa phương nào không có một vụ án tôn giáo để “triệt hạ bằng hết phản động”, nghĩa là tu sĩ, linh mục, con chiên hàng loạt bị đưa ra toà. Trước vụ tu viện Zvengiorod bị xâm nhập, Đức Giáo chủ Tikhon từng nhiều lần phản kháng Nhà nước cấm giảng đạo, bắt bớ tu sĩ hoàn toàn với tội danh mơ hồ “phản Cách mạng”. Chỉ có một thời gian công tác triệt hạ Giáo hội tạm lơi v́ Nhà nước c̣n lo lấy ḷng tín đồ Chính thống giáo để rảnh tay thanh toán nội chiến. Dẹp xong Denikin và Kolchak là những phiên toà lại dồn dập như sóng trào.”

    Cán bộ Nhà nước tỏ ra không thua kém Liên Xô về khoản bắt bớ. Không phải họ chỉ bắt linh mục, cả những người giảng dạy tại chủng viện hay các chủng sinh, giáo dân cũng đều chung số phận trong cuộc bách hại này. Ông Phùng Văn Tại là một trong những giáo sư giảng dạy tại chủng viện kể lại:

    Công việc của tôi từ năm 1952 cho tới khi tan chủng viện năm 1967 là dạy cho 6 lớp với 120 chủng sinh. Lớp tôi có 11 người, hai linh mục.

    Mùng 5 tháng 6 năm 1960 th́ tôi được măn trường khi đang học ở tiểu chủng viện. Đức Cha phát b́a sai nó như một cái quyết định phân công. Tôi ở lại dạy chủng viện với hai người cùng lớp nữa cho đến 30 tháng 5 năm 1963 th́ tôi bị bắt. Lư do là người ta không muốn có chủng viện người ta muốn xóa sạch những người làm việc Chúa thế thôi, không muốn chúng tôi làm linh mục.

    Không thể sống chung

    Qua kinh nghiệm từ những nhân chứng khi viết Quần Đảo Ngục Tù, văn hào Soltzhenitsyn xác định người cộng sản không thể chung sống với tôn giáo, mà công giáo là tôn giáo nguy hiểm hàng đầu cần phải để ư. Trong một chương nói về công giáo ông viết:

    “không cần giữ theo luật! Đây là lúc vô cùng thích hợp để thanh toán cho xong vấn đề tôn giáo mấy năm nay vẫn phải tạm gác lại v́ nỗ lực chấm dứt nội chiến. Đây cũng là lúc người Cộng sản phải minh định thế đứng trước người Công giáo, một thế đứng bất khả dung hợp ngay từ quan điểm căn bản “nhà thờ là nhà thờ và Nhà nước là Nhà nước”. Không được.”

    Cách thức mà người cộng sản Việt Nam theo đuổi lúc ấy không khác mấy với Liên bang Xô Viết trước đó. Miền Bắc xóa sổ đạo công giáo như thế nào sau hiệp định Geneve? Ông Trần Quốc Định tức nhà văn Đặng Chí B́nh, một điệp viên nổi tiếng miền Nam được gửi ra Bắc hoạt động bị giam giữ nhiều năm trời tại miền Bắc, tác giả quyển Thép Đen viết về những người tù, kể lại những điều được chứng kiến mặc dù ông không phải là một tín hữu công giáo, ông kể:

    -Tôi lúc đấy đă hiểu, trước đấy tôi cũng đă hiểu nhưng khi ra miền Bắc tiếp xúc với cán bộ và thỉnh thoảng lên trại trung ương lại gặp rất nhiều chủng sinh ở trại E này. Hội nghị Geneve 20 tháng 7 năm 1954 khi đến tay của họ, mặc dù trong hiến pháp nói tự do tín ngưỡng tự do ngôn luận …nhưng thực tế xă hội miền Bắc tất cả khi đến tay họ th́ họ đóng kín mít, nội bất xuất ngoại bất nhập, do đó tất cả các đại chủng viện của Công giáo ngoài miền Bắc tất cả..xin mời các anh đi về nhà, họ lấy lư do thế này: Anh phải đồng ư với tôi dưới chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa không có ai ăn bám ai…anh phải đồng ư thôi v́ anh ở trong tay của họ!

    Lúc ấy họ cầm vạt áo của anh họ hỏi: Anh có làm ra cái áo này không? Anh nói không. Họ chỉ xuống đôi dép của anh họ hỏi: anh có làm ra cái này không? Anh bảo không! Cái kính anh đeo trên mắt anh có làm không? Không th́ vậy chính là xă hội làm cho anh vậy th́ anh phải trả lại xă hội v́ không ăn bám ai mà! Tóm lại anh vẫn phải đi nghĩa vụ quân sự, đi kinh tế mới. Tất cả điều ǵ người công dân làm th́ anh phải làm, anh ăn nhờ xă hội th́ anh không thể phây phây đi tu được nữa!

    Kiều Duy Vĩnh, chứng nhân Cổng Trời

    Một người tù nổi tiếng của trại giam Cổng Trời là đại úy Kiều Duy Vĩnh. Ông và Nguyễn Hữu Đang bị nhốt chung với 70 người gồm linh mục tu sĩ chủng sinh và có người chỉ là giáo dân công giáo. Ông Vĩnh cho biết kinh nghiệm của ḿnh như sau:

    -V́ gia đ́nh tôi không đi tôi ở lại, gia đ́nh tôi là địa chủ cường hào. Bố tôi bị giết tại Gia Lâm, bị tịch thu toàn bộ tài sản. Vào năm 1959 tôi bị bắt cùng với anh Nguyễn Hữu Đang và 70 tu sĩ và các cha cố. Chúng tôi bị đưa lên cổng trời chỉ có tôi và anh Đang là không làm dấu thánh giá và không theo đạo Thiên chúa th́ c̣n sống, c̣n tất cả 70 người đều chết hết cả.

    Có hai linh mục, linh mục thứ nhất là linh mục Vinh thuộc địa phận Hà Nội. Linh mục thứ hai là cha Quế ở địa phận Nghệ An. Chỉ có hai linh mục c̣n tất cả là tu sĩ. Chúng giết anh em ở khu A khu H khu O. Những ḷ thiêu xác không có mồ không có khói và không cần chất đốt. Vào khu O là chết. Hai người đầu tiên vào đó chết là linh mục Vinh và linh mục Quế, rồi lần lượt sau đó các tu sĩ đều chết hết cả.

    Chỉ có tôi và Nguyễn Hữu Đang c̣n sống v́ anh Đang là lăo thành cách mạng c̣n tôi th́ không theo đạo Thiên Chúa. Họ chĩa mũi dùi chuyên chính cách mạng vào các người Thiên Chúa Giáo, những người tu sĩ và linh mục.

    Năm 1959 đánh dấu một mùa Giáng Sinh buồn bă tại miền Bắc khi linh mục Nguyễn Văn Vinh c̣n được gọi là cha chính Vinh cùng với linh mục Lương Huy Hân và 68 người gồm tu sĩ, chủng sinh thậm chí cả những người hát trong ca đoàn, tất cả bị bắt và dẫn lên trại giam Cổng Trời giam giữ. Con số 70 người này không ai sống sót trở về, họ chết âm thầm trong tay bạn tù và măi hàng chục năm sau thân nhân mới hay biết.


    (C̣n tiếp)

    Mặc Lâm (RFA)
    Last edited by alamit; 25-01-2012 at 11:00 PM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    TỘI ÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

    TỘI ÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
    Trại giam Cổng Trời


    Trại giam Cổng Trời (The Heaven Gate Prison) – Kỳ II

    Vả lại ở trên Cổng Trời này, đối với các bậc như Cha Vinh, cha Quế, Tu sĩ Đỗ Bá Lang, Tu sĩ Nguyễn Trung Chính tức Nhẫn, tôi là hạng bét so với các đấng Tù ấy nên mũi nhọn của cuộc tàn sát không chĩa vào tôi. Ban giám thị trại đem so tôi với các bậc Thánh đó thấy tôi là một phần tử tốt. Này nhé: Tôi không có đạo, tôi không cầu kinh, không làm dấu thánh, không ăn chay Lễ Phục Sinh, không theo nghi lễ Giáng Sinh. Như thế là tôi chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh của Ban Giám thị quá rồi c̣n ǵ nữa.

    C̣n với các đấng Tù kia. Nội qui trại tù cấm tù cầu kinh, các vị cứ cầu kinh, cấm làm dấu thánh trước trước khi ăn, các vị cứ làm dấu thánh. Ngày Lễ Giáng Sinh các vị tự ư nghỉ, không chịu đi làm

    Những người tù miền Nam


    Linh mục Nguyễn Hữu Lễ, cựu tù Cổng Trời

    - Chúng tôi bị đưa ra bắc vào năm 1977 và trong đêm Giáng sinh năm ấy. Trước ngày Giáng sinh th́ nó có một cuộc tương đối là biến động, bởi một số tù miền Nam c̣n trẻ ra đây th́ người ta phản đối và bày tỏ thái độ phản kháng trong tù, đặc biệt nhất là những anh em công giáo.

    Đúng vào đêm Giáng sinh, chỉ có ḿnh tôi là linh mục trong trại Nam Hà thôi. Sau khi kẻng điểm danh rồi th́ anh em các buồng khác hướng về cái buồng của tôi, lúc đó tôi âm thầm dâng lễ. Tôi đă dấu được bánh lễ và rượu lễ mang ra từ miền Nam, để rồi làm lễ âm thầm trong mùng. Anh em hướng tâm hồn với tôi để dâng lễ trong đêm Giáng sinh. Khi tôi dâng lễ vừa xong th́ cửa buồng mở ra và có một cuộc đổi buồng rất lớn xảy ra. Hai mươi người trong số chúng tôi bị c̣ng tay đưa lên trại Cổng Trời.

    LM Nguyên Thanh, một nhạc sĩ viết thánh nhạc nổi tiếng trong giáo hội Việt Nam cũng theo bước chân LM Lễ lên trại Cổng Trời cùng thời gian mùa Giáng Sinh năm 1977. LM NguyênThanh không đi một ḿnh, ông cùng với 5 linh mục tuyên úy khác bước chân vào trại trong một mùa đông giá rét, ông kể:

    -Khi tôi bị bắt là ngày 19 tháng 6 năm 1976 cùng với anh Nguyễn Văn Thanh là em ruột của Hồng Y Nguyễn Văn Thuận cùng nhau vượt ngục ở trại Suối Máu, sau đó bị bắt lại và bị đánh một trận gần chết. Bị c̣ng tay đưa xuống tàu suốt hai tuần lễ ra Bắc và đưa vào trại Sơn La.

    Tôi lại tham gia vào một vụ vượt ngục khác tại trại Sơn La rồi cũng bị bắt lại và bị đánh một trận gần chết thứ hai, sau đó bị cùm 6 tháng. Cũng v́ cái tội có vài lần vượt ngục như vậy cho nên họ đă đưa tôi lên trại Cổng trời cùng với 5 linh mục tuyên úy khác là linh mục Cao Đức Thuận, linh mục Nguyễn Thiện Thuật, linh mục Đinh Cao Thuấn, linh mục Nguyễn Văn Hùng tất cả lên trại Cổng Trời kể từ tháng 12 năm 1977.

    Những nhân chứng sống


    Kiều Duy Vĩnh, nhân chứng sống của trại giam Cổng Trời

    Theo lời kể của người tù Kiều Duy Vĩnh th́ ông là người đă chứng kiến từng người tù ngă xuống trong trại giam nghiệt ngă này. Ông xác định chỉ ḿnh ông và Nguyễn Hữu Đang là sống sót sau nhiều năm bị nhốt tại đây. 72 người đến trại giam chỉ hai người trở lại. Bức tranh bi thảm này làm sao diễn tả nổi sự kinh hoàng phía sau khung bố của nó? người tù Kiều Duy Vĩnh cho biết:

    -Không c̣n ai cả! tại v́ lúc bấy giờ tôi c̣n trẻ lắm tôi sinh năm 1931 mà. Tôi là người hầu như trẻ nhất trong 72 người. 70 người c̣n lại đều là tu sĩ cả. Những người như cha Vinh cha Quế. Chỉ c̣n tôi và anh Nguyễn Hữu Đang là người không theo đạo.

    Qua kinh nghiệm nhiều năm tù đày trong trại Cổng Trời, LM Nguyễn Hữu Lễ nhận xét do đâu mà người cộng sản mong muốn tiêu diệt niềm tin công giáo một cách nghiệt ngă như vậy, ông nói:

    Không ai biết có bao nhiêu người đă bỏ ḿnh trong trại giam Cổng Trời ngoại trừ những người đi cùng toán với nhau. LM Nguyễn Thanh Đương, người bị giam trong trại Cổng Trời 18 năm cho biết về những bạn tù của ông như sau:

    -Tôi có ở cổng trời nhưng thời gian đó những người lên đó coi như là được xếp vào loại chết. Nói về h́nh khổ trên ấy th́ nhiều lắm, mỗi người có một cái khổ riêng. Nhiều khi trong một trại nhưng người kể thế này người kể thế khác.

    Tù th́ nhiều nhà tù nhiều h́nh khổ khác nhau. Ḿnh chứng kiến hoặc ḿnh nghe anh em đi tù kể lại cũng không thể biết hết được tội ác của họ đâu. Ḿnh bị 18 năm nhưng có cha 20 năm 22 năm. Thầy Cao Ngân 22 năm nhưng ngài chết rồi.

    Tuyệt thực Cổng Trời: chống bạo lực bằng im lặng

    Những người tù công giáo đầu tiên trong đợt Giáng Sinh năm 1959 theo chân linh mục Nguyễn Văn Vinh đă tay không chống lại sự đàn áp đức tin của họ trước cán bộ trưởng trại giam một cách bền bỉ như thế nào được ông Kiều Duy Vĩnh kể lại trong bài viết mang tên “Tuyệt Thực Cổng Trời” rất nổi tiếng. Trong phần mở đầu ông viết:

    Tôi không theo đạo Thiên Chúa, và điều ấy có thể đă làm cho tôi sống được đến hôm nay, năm 1994. V́ những người Cộng Sản căm thù những người theo đạo Thiên Chúa nên tất cả mũi nhọn của nền chuyên chính đều chĩa vào những người con Chúa. Kiều Duy Vĩnh

    Tôi không theo đạo Thiên Chúa, và điều ấy có thể đă làm cho tôi sống được đến hôm nay, năm 1994. V́ những người Cộng Sản căm thù những người theo đạo Thiên Chúa nên tất cả mũi nhọn của nền chuyên chính đều chĩa vào những người con Chúa. Thứ nhất là các vị Giáo sĩ trong Giáo Hội, rồi đến các tu sĩ cả nam lẫn nữ. Trong ngục tù Cộng sản, tôi đă gặp hai bà Sơ bị bắt vào xà-lim, rồi đến các ông chánh trương, trùm trưởng, cả đến những người trong Hội Trống, Hội Kèn Nhà Thờ cũng bị bắt đi tù hàng loạt. Tôi thấy đa số họ hiền lành, ngơ ngơ nói năng chẳng ra sao. Không biết họ mắc tội ǵ mà bị hành hạ đến như vậy: Họ có mỗi một tội là tin vào Chúa Jê-Su. Thế thôi.

    C̣n tôi, tôi thiếu đức tin đó, và điều đó đă cứu tôi sống. Nói thế không có nghĩa là tất cả mọi người Công giáo đi tù đều chết hết. Có nhiều người c̣n sống sau cuộc tù đày, những anh Thi, anh Thọ, chị Diệp, là những người trong vụ nổi loạn ở Ba Làng, Thanh Hóa năm 1954, c̣n Nguyên Công “Cửa” tức Nguyễn Công Môn, ngư dân vượt biển, c̣n Nguyễn Hữu Bổn, người thôn Vạn Lộc, Nam Lộc Nam Đàn…

    Tác giả Kiều Duy Vĩnh hiện vẫn c̣n sống tại Hà Nội, mặc dù đă hơn 80 nhưng tính t́nh vẫn c̣n lạc quan, và đặc biệt là không bao giờ thỏa hiệp với chế độ mà ông đang sống cùng. Ông đích thân kể lại cho chúng tôi câu chuyện bi tráng này như sau:

    Lên đến nơi việc đầu tiên của cán bộ quản lư trại giam là: “Ai cho các anh ăn? Không có thằng Giê Su nào con mẹ Maria nào cho các anh ăn cả. Đảng và chính phủ cho các anh ăn vậy cấm không được làm dấu trước khi ăn!” Tất cả các tràng hạt, tất cả cái ǵ thuộc về kinh bổn, chữ thập đều bị tịch thu hết và tôi trở thành người tiến bộ.

    Các ông ấy không ăn các ông ấy tuyệt thực v́ bị cấm làm dấu trước khi ăn. Tôi được ba bữa, ngày thứ nhất đến trưa thứ hai th́ tôi đói quá. Các tu sĩ thấy tôi đói quá bảo thôi anh ăn đi, họ chỉ cấm những người công giáo không được đọc kinh làm dấu trước khi ăn th́ tôi và anh Đang là người không công giáo.

    Thật t́nh tôi đói lắm, lúc bấy giờ tôi c̣n khỏe lắm. Tôi cao 1 thước 76 nặng 72 cân. Tôi đói lắm. Cha sanh mẹ đẻ tôi không đi nhà thờ và không làm dấu bao giờ cả. Trưởng trại giam bảo tôi tiến bộ, tôi bảo tôi không phải là người công giáo nên không làm dấu chứ chả có tiến bộ ǵ cả, đói phải ăn thôi. Vậy là tôi sống c̣n bao nhiêu chết cả!

    Trong bài viết “Tuyệt Thực Cổng Trời” tác giả Kiều Duy Vĩnh kể lại một điều quan trọng đó là người cộng sản cố t́m cách giết những người tù công giáo này như thế nào, ông viết:

    “Vả lại ở trên Cổng Trời này, đối với các bậc như Cha Vinh, cha Quế, Tu sĩ Đỗ Bá Lang, Tu sĩ Nguyễn Trung Chính tức Nhẫn, tôi là hạng bét so với các đấng Tù ấy nên mũi nhọn của cuộc tàn sát không chĩa vào tôi. Ban giám thị trại đem so tôi với các bậc Thánh đó thấy tôi là một phần tử tốt. Này nhé: Tôi không có đạo, tôi không cầu kinh, không làm dấu thánh, không ăn chay Lễ Phục Sinh, không theo nghi lễ Giáng Sinh. Như thế là tôi chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh của Ban Giám thị quá rồi c̣n ǵ nữa.

    C̣n với các đấng Tù kia. Nội qui trại tù cấm tù cầu kinh, các vị cứ cầu kinh, cấm làm dấu thánh trước trước khi ăn, các vị cứ làm dấu thánh. Ngày Lễ Giáng Sinh các vị tự ư nghỉ, không chịu đi làm.”

    C̣n với các đấng Tù kia, nội qui trại tù cấm tù cầu kinh, các vị cứ cầu kinh, cấm làm dấu thánh trước trước khi ăn, các vị cứ làm dấu thánh. Ngày Lễ Giáng Sinh các vị tự ư nghỉ, không chịu đi làm. Ông Kiều Duy Vĩnh

    Câu chuyện “Tuyệt Thực Cổng Trời” kết thúc bởi sự rút lui của cán bộ trưởng trại giam v́ không thể bắt 70 người tù này chết đói khi họ cương quyết không ăn uống nếu bị cấm làm dấu thánh giá. Những con người xem rất b́nh thường này đă tranh đấu trước cái đói một cách phi thường và lần đầu tiên tại Cổng Trời sức mạnh của quyền lực phải chịu thua sự im lặng trong niềm tin. Nhưng 70 người được ông Vĩnh gọi là những “đấng Tù”, những “bậc Thánh” ấy không một ai sống sót trở về với gia đ́nh, xă hội, với bàn dâng lễ ở nhà thờ…

    Quay trở lại câu hỏi do đâu người cộng sản Việt Nam lại cương quyết xóa sổ đạo công giáo trong những ngày đầu tiên sau khi miền Bắc độc lập, mặc dù trước đó lịch sử đă ghi lại không sót một từ nào về hàng trăm cái chết của người công giáo dưới các triều đại nhà Nguyễn.



    (C̣n tiếp)

    Mặc Lâm (RFA)
    Last edited by alamit; 25-01-2012 at 11:02 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    TỘI ÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

    TỘI ÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
    Trại giam Cổng Trời


    Trại giam Cổng Trời (The Heaven Gate Prison) – Kỳ 3
    Lịch sử lập lại

    Lịch sử giáo hội Việt Nam bị bách hại nhiều lần cho thấy ḷng can đảm thà chết không bỏ đạo của hàng ngàn người công giáo miền Bắc. Dù bị bách hại đến đâu chăng nữa họ vẫn kiên nhẫn bám nhà thờ, bám cha xứ như người đắm tàu bám phao cứu sinh.

    Lúc nhiều lúc ít, lúc mạnh lúc yếu nhưng chưa bao giờ các cuộc đàn áp ngừng lại hẳn. LM Nguyễn Thanh Đương chánh xứ Quy Hậu, Nghệ An, người bị tù đày nhiều năm trong trại Cổng Trời, cũng là một chứng nhân trong các cuộc bắt bớ này, kể lại việc chính quyền xé lẻ các vị tu sĩ ra thành từng phần nhỏ để dễ cho công việc bắt bớ, ông kể:

    -Tất nhiên cũng có dư luận quần chúng thành ra họ cứ làm lẻ dần dần. Mỗi đợt mỗi thầy mỗi đợt mỗi cha. Nói chung ở ngoài Bắc th́ các thầy các cha đi vào Nam nhiều rồi thành ra nó bắt dần dần cũng hết. Ở ngoài Bắc hầu như không c̣n chủng viện, từ Thanh Hóa trở ra không c̣n. Cho đến khi nó lợi dụng việc trong Nam ra thả bom ngoài ni th́ nó dẹp luôn. Nó bắt tất cả các thầy các cha. Thầy nào không nghe nó th́ nó bắt đi tù cho đến khi nào anh đầu hàng về xây dựng gia đ́nh không đi tu nữa th́ nó cho về.

    Nó bắt tất cả các thầy các cha. Thầy nào không nghe nó th́ nó bắt đi tù cho đến khi nào anh đầu hàng về xây dựng gia đ́nh không đi tu nữa th́ nó cho về. Linh mục Nguyễn Thanh Đương, chánh xứ Quy Hậu

    Những trái bom từ miền Nam mang ra đánh phá miền Bắc được cho là do sự chỉ điểm của các tu sĩ hay giáo dân miền Bắc nằm vùng làm gián điệp cho miền Nam. Những cáo buộc vô lư này được cán bộ rỉ tai trong dân chúng khiến nhiều người dân căm phẫn và quay trở lại chống đối những người láng giềng hiền lành của ḿnh.

    Cán bộ cũng không bỏ lỡ cơ hội để áp lực người công giáo bỏ đạo. Đối với các chủng sinh cũng vậy, một là bỏ chủng viện về nhà lấy vợ, hai là bỏ thây trong trại giam. LM Nguyễn Thanh Đương kể:

    -Thời kỳ đầu tiên năm 1962 họ tập trung cho đến năm 1970 là thời kỳ họ bắt người công giáo. Họ bắt người công giáo bỏ đạo. Các cha các thầy họ cũng bắt bỏ đạo. Các thầy lúc ấy đang c̣n là chủng sinh, họ bị giam riêng bởi v́ không chịu bỏ đạo. Họ bị bỏ vào xà lim, bị cùm bị kẹp ở trong ấy.

    Một số v́ yếu quá cũng phải đầu hàng. Một số giáo dân rất kiên quyết. Đặc biệt giáo dân ở giáo phận Vinh là kiên cường hơn cả, họ không chịu bỏ đạo và sau này trong nhà tù đấu tranh bằng cách đọc kinh, cầu nguyện. Họ bắt đi cùm kẹp. Giáo dân ở Vinh thà chịu cùm không chịu bỏ đạo nên nó mới mở dần dần cho.

    LM Chu Quang Ṭng, từng là chánh xứ Thọ Ninh nay đă về hưu tại ṭa Tổng giám mục Bắc Ninh, trong thời gian ấy đang là một chủng sinh. Ông bị bắt ở tù trong nhiều năm, giải qua nhiều trại giam và cuối cùng về trại Phong Quang, một trại giam khét tiếng sát với biên giới Trung Quốc, LM Chu Quang Ṭng kể:

    -Ngày 11 tháng 7 năm 1964 th́ họ gọi lên cho biết là đi tàu suốt! Tức là lên trại giam Trung ương 2 Yên Bái, trại mà họ giam thiếu tướng De Castries.

    Đến tháng Giêng năm 1965 sau khi Mỹ đưa máy bay ra đánh phá vùng Quảng Ninh th́ họ lại di chuyển từ trại Yên Bái ngược về biên giới Trung Quốc, về trại Tân Sơn thuộc Lạng Sơn trên vùng Na Sầm, Thất Khê. Thế rồi họ cứ chuyển luôn như mèo tha chuột. Đến năm 1972 th́ lại từ đó chuyển lên Phong Quang Lào Cai, giáp biên giới Trung Quốc.

    Không phải chỉ một ḿnh LM Chu Quang Ṭng trong trại giam, gần hai trăm người trong giáo phận mà ông quen biết cũng có mặt tại đây khiến không khí càng thêm sôi nổi. Những người tù đặc biệt này quây quần lại với nhau chứng kiến sự bắt bớ các linh mục, tu sĩ và giáo dân ngày một dày dặc hơn. LM Chu Quang Ṭng kể lại một giai đoạn hết sức khó khăn do bị bách hại trong giáo hội miền Bắc:

    -Tôi không được gặp tất cả anh em nhưng những người trong giáo phận cho tôi biết th́ lúc bấy giờ tất cả chúng tôi có thể nói rằng gần hai trăm anh em, chính xác là 168 anh em bao gồm linh mục, tu sĩ, chủng sinh mà đặc biệt là thành phần các chủng sinh.

    Sau khi sự kiện Bùi Chu chịu chức môt loạt gồm 29 linh mục th́ người ta sợ các giám mục miền Bắc cho phép truyền chức hết để đáp ứng nhu cầu linh mục nên người ta bắt đi một loạt. Các chủng sinh lớp lớn như chúng tôi, các chủng sinh dự bị mà người ta đoán là có thể truyền chức nay mai th́ họ gom góp trong ṿng nữa tháng là họ bắt đi.

    Có nơi hơn 50 anh em bị bắt, mục đích của các cuộc bắt bớ này là chống đạo thôi. Ngày mùng 8 tháng 12 năm 1963 tại Bùi Chu, Đức cha chánh Phạm Năng Kính đă truyền chức cho một loạt 28 linh mục sau đó là lớp ngang với chúng tôi đều bị bắt hết.

    Lưu Nam, Nguyễn Quốc Anh cùng nhiều người nữa…

    Không riêng linh mục hay tu sĩ bị Nhà nước chú ư mà những người có hoạt động trong những tổ chức của nhà thờ hay giáo hội cũng bị trừng phạt. Ông Lưu Đức Tâm một giáo dân tại Nghệ An kể lại việc cán bộ bắt cha ông là cụ Lưu Nam, với lư do ông cụ hoạt động cho Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam.

    Đây là một tổ chức công giáo mà Nhà nước rất e ngại v́ nó tập trung hầu hết trí thức công giáo của miền Bắc và hoạt động của Liên Đoàn được Nhà nước xem là rất nguy hiểm cho đảng. Ông Tâm kể lại việc bắt giữ thân phụ ḿnh như sau:

    -Ông cụ hoạt động cho Liên đoàn Công giáo Việt Nam. Liên đ̣an này chỉ mang tính chất tôn giáo thôi. Lúc ấy ông cụ làm chủ tịch Liên đoàn và về mặt Nhà nước th́ hợp pháp.

    Tuy mang tiếng là hợp pháp nhưng đến một hôm th́ người ta theo dơi và mời đi họp. Bởi v́ ông cụ là người rất giỏi về vơ nghệ cho nên khi bắt ông cụ th́ người ta nghĩ rằng học tṛ của ông sẽ phản kháng và lúc ấy th́ sẽ đổ máu. Cho nên người ta mời đi họp rồi âm thầm bắt luôn.

    Người ta bắt ông cụ tại địa danh tên là Cống Chi Lăng. Một thời gian sau đó người ta đưa về xử án tại quê nhà với án lệnh là 20 năm tù khổ sai

    Cụ Lưu Nam là một người được hầu hết các linh mục nể trọng v́ chí khí quật cường và niềm tin mănh liệt. Ông bỏ thân trong trại Cổng Trời sau nhiều năm bị giam cầm, bách hại.

    Sau cha ruột, người anh rể trong gia đ́nh là ông Nguyễn Quốc Anh cũng bị bắt v́ theo đạo công giáo. Ông Lưu Đức Tâm kể về người anh rể này:

    - Ông Nguyễn Quốc Anh là người anh rể. Ông bị 17 năm tù. Ông vốn là một người lương dân xuống đây để theo đạo công giáo. Đó là lư do khiến ông bị bắt nhưng người ta không nói ra, người ta bảo là không chịu cải tạo tốt.

    Trước đây ông Nguyễn Quốc Anh cũng đă từng vượt tuyến một lần và bị cải tạo 3 năm. Ông Quốc Anh là một người rất giỏi trong lĩnh vực toán học cho nên người ta mời đi dạy ở nhà trường nhưng ông không đi và sau này về mở trường dạy tư. Lư do ông muốn dạy ở đây v́ ông theo công giáo vừa dạy học vừa học đạo luôn. Người ta bắt v́ lư do thế.

    Thông tư 1960


    Linh mục Nguyễn Viết Cường thuộc GX Vạn Phần

    Linh mục Nguyễn Viết Cường thuộc giáo xứ Vạn Phần, Nghệ An cho biết lịch sử của những cuộc bắt bớ này mà theo ông th́ chủ yếu từ một thông tư do ông Hồ Chí Minh kư vào năm 1960, LM Cường kể lại:

    Khi đó có cái chỉ thị của Trung ương Đảng không cho những thành phần con cái địa chủ phản động đi tu làm linh mục. Đó là thông tư 60 do Hồ Chí Minh kư. Tôi là nạn nhân của thông tư đó. Ông nào cuới vợ th́ thôi c̣n ông nào không chịu cưới vợ th́ nó đánh giá c̣n nuôi mộng làm linh mục và như vậy th́ nó tập trung đi hết. Không qua xét xử cũng không qua lấy cung, nó chỉ tập trung cải tạo cái tội đi tu. Nếu về cưới vợ th́ thôi

    Giữa thập niên 70 lần lượt những người tù này được trả về địa phương, người th́ lấy vợ, người th́ tiếp tục con đường tu học, LM Nguyễn Viết Cường may mắn hơn cả khi được về lại ṭa giám mục để tiếp tục con đường tu hành, ông kể:

    -Sau biến cố 75 đến năm 77 th́ được tha nhưng tiếp tục quản chế 12 năm nữa. Đến năm 89 về ṭa Giám mục và năm 90 mới được làm linh mục, lúc đó đă 59-60 tuổi rồi. Trước khi làm linh mục trong buổi gặp cuối cùng th́ Ủy Ban nhân dân tỉnh Nghệ An có hỏi một câu, bây giờ ông Cường c̣n ghét cộng sản lắm phải không? Tôi trả lời là cộng sản nào? Cộng sản đúng hay cộng sản sai? Cộng sản đúng là cộng sản nói rằng họ là đầy tớ nhân dân, trung thành với nhân dân. Vui sau nhân dân lo trước nhân dân. Một ḷng một dạ phục vụ dân, làm đầy tớ dân Cộng sản đó th́ tôi không ghét được. Sau họ hỏi cộng sản bắt ông là cộng sản đúng hay sai, tôi nói cộng sản đó th́ sai quá đi chứ. Bây giờ các ông cho tôi đi học làm linh mục là các ông đă nhận lỗi rồi.

    Nhưng không phải ai cũng may mắn như vậy, LM Nguyễn Thanh Đương thuộc giáo xứ Quy Hậu, Nghệ An phải chạy trốn vào Nam sau khi được thả rồi “tu chui” mới được truyền chức linh mục, ông nói:

    Họ có cho về giáo xứ mô! họ cho ḿnh về nhà quê chịu quản chế ở đó 3 năm rồi sau đó phải trốn vô trong Nam đi làm thuê làm mướn đi học. Trong Nam có một số các cha dạy riêng kêu bằng học chui!

    Cũng là một tù nhân chính trị bất đồng chính kiến trong nhiều năm tại nhà tù miền Bắc, học giả Nguyễn Khắc Cần hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội cho biết cảm nghĩ của ông về những tù nhân công giáo này, ông nói:

    -Số người Công giáo có những người chỉ là giáo dân thôi, có những người là frère hay chuẩn bị frère. Nói chung giáo dân họ có cái rất tốt là họ giữ đạo của họ rất nghiêm túc. Mặc dầu bị cấm hay hạn chế vấn đề cầu kinh nhưng họ vẫn làm. Đây là điều đáng tôn trọng.

    Khi vi phạm những điều cấm này th́ họ bị phạt rất nặng. Cái mức phạt rất nặng nhọc có thể sẽ đi xà lim, có thể bị cắt khẩu phần ăn, rất nhiều h́nh thức nó chả có quy luật ǵ cả.

    Có thực sự thay đổi?

    Rơ ràng bây giờ đă có thay đổi nhưng tôi thường nói chuyện với những nhà chính sách ở đây tôi nói thẳng ông thay đổi hay không thay đổi th́ không quan trọng v́ các ông là người vô thần mà họ là người hữu thần. Có thay đổi tạm thời cũng là chiến thuật mà thôi c̣n chiến lược th́ hai bên không thể cùng tồn tại được. Học giả Nguyễn Khắc Cần

    Học giả Nguyễn Khắc Cần cũng cho biết hồi gần đây, cán bộ thường nói là đă có sự thay đổi lớn lao trong chính sách đối xử với tất cả tôn giáo trong nước, trong đó có công giáo, tuy nhiên ông không tin đây là sự thành tâm của chính quyền, chẳng qua chỉ là giai đoạn mà thôi ông nói:

    -Rơ ràng bây giờ đă có thay đổi nhưng tôi thường nói chuyện với những nhà chính sách ở đây tôi nói thẳng ông thay đổi hay không thay đổi th́ không quan trọng v́ các ông là người vô thần mà họ là người hữu thần. Có thay đổi tạm thời cũng là chiến thuật mà thôi c̣n chiến lược th́ hai bên không thể cùng tồn tại được.

    Chúng tôi xin muợn lời của học giả Nguyễn Khắc Cần để làm kết luận bài viết sự bách hại người công giáo trong những năm qua tại miền Bắc Việt Nam mà trại giam Cổng Trời là điểm đến dành cho họ.


    (C̣n tiếp)

    Mặc Lâm (RFA)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •