Page 1 of 4 1234 LastLast
Results 1 to 10 of 39

Thread: Ṭa án Việt Nam ?

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Từ chối làm bị hại trong vụ án lừa đảo bạc tỉ

    Sau nhiều lần hoăn xử, ngày 30.12, TAND TP.HCM kết thúc phiên ṭa xét xử Trần Phước Toàn (nguyên kế toán viên của Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng Q.10), bị truy tố về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Như Thanh Niên đă đưa tin, đây là vụ án lạ v́ các bên trong vụ án đều từ chối làm bị hại.


    Theo cáo trạng của Viện KSND TP.HCM, Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng (BBTGPMB) Q.10 là đơn vị trực thuộc UBND Q.10, có chức năng thu nhận, quản lư và chi trả tiền bồi thường theo quy định cho các đơn vị, cá nhân có công tŕnh giải tỏa trên địa bàn Q.10. Từ ngày 1.8.2005, Toàn được nhận vào làm chuyên viên nghiệp vụ kế toán, đảm nhiệm công việc kế toán viên, kế toán tổng hợp, kế toán thanh toán và lưu trữ hồ sơ kế toán.



    Trong quá tŕnh quản lư, tiền bồi thường mà người dân chưa nhận th́ BBTGPMB Q.10 sẽ gửi vào ngân hàng có kỳ hạn. Khi nào người dân nhận th́ sẽ nhận được cả tiền gốc và lăi.
    Ngân hàng nhận giữ tiền mà khi xảy ra hậu quả th́ không chịu trách nhiệm, vậy th́ ngân hàng tồn tại để làm ǵ và ai dám gửi tiền vào ngân hàng?
    Công tố viên đại diện Viện KSND TP.HCM tại phiên ṭa
    Từ tháng 7.2008, BBTGPMB Q.10 liên hệ với Ngân hàng Sacombank chi nhánh Q.10 làm thủ tục gửi tiền bồi thường theo hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng. Ông Nguyễn Phú Sỹ, Trưởng BBTGPMB Q.10, chủ tài khoản, giao Toàn liên hệ nộp, rút tiền, làm thủ tục để kư, thanh lư các hợp đồng tiền gửi. Theo quy định trong hợp đồng, khi BBTGPMB Q.10 có yêu cầu rút tiền th́ sử dụng mẫu “Giấy đề nghị thanh lư hợp đồng” do chủ tài khoản là ông Sỹ kư tên, đóng dấu, có xác định cá nhân (họ tên, CMND) để rút tiền. Cán bộ ngân hàng kiểm tra, chữ kư chủ tài khoản, dấu tṛn, hợp đồng, số tiền gửi, lăi phát sinh, xác định người nhận tiền…, sau đó lập giấy lĩnh tiền mặt hoặc phiếu chuyển khoản tất toán hợp đồng. Tất cả số tiền gửi vào ngân hàng đều được theo dơi bằng các hợp đồng, số tài khoản tiền gửi khác nhau.



    Nhưng từ ngày 15.12.2008 đến 26.4.2010, Toàn 18 lần tự làm giấy đề nghị thanh lư hợp đồng, giả chữ kư của chủ tài khoản, lén lấy dấu của BBTGPMB Q.10 đóng rồi trực tiếp đến ngân hàng làm thủ tục thanh lư, rút tổng cộng 9.392.326.185 đồng. Sau đó, Toàn đă nộp lại hơn 2,6 tỉ đồng, c̣n chiếm đoạt hơn 6,7 tỉ đồng.
    Ngân hàng chỉ quản lư tiền c̣n chủ sở hữu là BBTGPMB Q.10. Mất tiền là mất của chủ sở hữu tài sản nên đơn vị này mới là người bị hại

    Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích cho Sacombank chi nhánh Q.10
    Tại phiên ṭa, luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho Sacombank cho rằng ngân hàng làm nhiệm vụ nhận tiền gửi và trả lăi, “Như vậy, ngân hàng chỉ quản lư tiền, c̣n chủ sở hữu là BBTGPMB Q.10. Mất tiền là mất của chủ sở hữu tài sản nên đơn vị này mới là bị hại”. Cũng theo vị luật sư này, nhân viên ngân hàng đă làm đúng trách nhiệm, nhưng do hành vi Toàn sử dụng con dấu thật, giả chữ kư một cách tinh vi nên không phát hiện được. Nếu BBTGPMB Q.10 thấy ngân hàng làm tắc trách th́ có thể kiện bằng vụ kiện dân sự. Do ngân hàng không phải là bị hại nên từ chối nhận bồi thường.
    Tranh luận lại, vị công tố phân tích BBTQLMB Q.10 có hợp đồng gửi tiền với ngân hàng, đă giao toàn bộ số tiền này cho ngân hàng quản lư. BBTGPMB Q.10 không c̣n quản lư nữa. V́ ngân hàng chi trả không đúng đối tượng, rủi ro do lỗi của ngân hàng nên ngân hàng phải chịu trách nhiệm. Đồng thời, vị công tố đặt vấn đề: “Ngân hàng nhận giữ tiền mà khi xảy ra hậu quả th́ không chịu trách nhiệm, vậy ngân hàng tồn tại để làm ǵ và ai dám gửi tiền vào ngân hàng?”.



    Sau khi nghị án, HĐXX xác định chính ngân hàng là bị hại. Theo HĐXX, số tiền Toàn chiếm đoạt do ngân hàng đang quản lư. Ngân hàng trực tiếp chi tiền cho Toàn. Căn cứ theo các điều luật truy tố th́ bị hại là ngân hàng. Việc ngân hàng từ chối nhận bồi thường, từ chối tư cách bị hại là không đúng pháp luật. Từ lập luận này, HĐXX tuyên buộc Toàn phải trả lại số tiền chiếm đoạt cho ngân hàng. C̣n tranh chấp hợp đồng gửi tiết kiệm giữa ngân hàng và BBTGPMB Q.10 không thuộc trách nhiệm giải quyết trong vụ án này nên HĐXX tách ra, dành cho các bên quyền khởi kiện dân sự.
    Ngoài ra, HĐXX cũng tuyên phạt Toàn mức án 20 năm tù. Trước đó, vị công tố đề nghị tuyên phạt Toàn tù chung thân, nhưng HĐXX nhận định Toàn có nhiều t́nh tiết giảm nhẹ, lần đầu phạm tội, gia đ́nh đă nộp một phần tiền khắc phục hậu quả… để giảm cho Toàn một phần h́nh phạt.
    Quang Hiển

    (Báo thanhnien.com.vn)

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Khi cán bộ tư pháp... phạm pháp:Gây án, bị khai trừ Đảng nhưng bị cáo vẫn "tại vị".

    Khi cán bộ tư pháp... phạm pháp:Gây án, bị khai trừ Đảng nhưng bị cáo vẫn "tại vị".

    Đánh vợ cũ trật khớp xương vai, thương tật 25%, Bùi Đức Phú - cán bộ tư pháp huyện Nghĩa Đàn bị đưa ra xét xử về tội "cố ư gây thương tích". Bị cáo nhận án 8 tháng tù treo. Gây án, bị khai trừ Đảng nhưng bị cáo vẫn "tại vị".
    Ngày 30/12/2011, TAND huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An đă đưa ra xét xử vụ án “Cố ư gây thương tích” đối với Bùi Đức Phú (SN 1971), cán bộ tư pháp huyện này. Tại ṭa, dù mọi chứng lư về tội trạng đă rơ ràng, bị cáo vẫn phủ nhận mọi hành vi của ḿnh...

    Năm 2003, Bùi Đức Phú (SN 1971) kết hôn với chị Đinh Thị Hải Lư (giáo viên) cùng trú ở xóm Hồng Phú, xă Nghĩa Hồng (huyện Nghĩa Đàn). Cùng năm đó, họ có một con gái. Do mâu thuẫn, tháng 1/2008, họ ly hôn. Lư nuôi con, Phú buộc phải cấp dưỡng 300.000 đồng/tháng. Sau khi ly hôn không được bao lâu, Phú kết hôn với người phụ nữ khác và có một con vào năm 2010.

    Theo cáo trạng của VKSND huyện Nghĩa Đàn, khoảng 20 giờ ngày 21/3/2008, Phú đi bộ đến nhà Lư thăm con rồi lấy máy điện thoại của Lư để trên bàn xem. Xem xong Phú nói: “Họ yêu nghề em, chứ không yêu ǵ em đâu”. Lư phản ứng. Bực tức, Phú chửi tục, xúc phạm Lư rồi về. Thấy Phú ra khỏi nhà, Lư vừa đóng cửa vừa nói: “Từ nay đừng ṃ đến nữa”. Phú lập tức quay lại đạp vào cánh cửa rồi dùng tay kéo bung 2 cánh cửa ra, kéo luôn chị Lư đâm nhúi ra sân. Phú tát vợ cũ. Lư nắm áo Phú kêu hàng xóm.


    Phú bỏ chạy, Lư lao theo. Hai bên tiếp tục dằng co, Phú đấm nhiều phát vào ngực và xô Lư ngă xuống đất, Lư rút điện thoại kêu cứu. Phú vặn ngược tay trái Lư ra sau lưng làm trật khớp bả vai. Chị Lư được láng giềng đưa đến thầy lang nhờ nắn khớp sau đó chuyển lên bệnh viện đa khoa khu vực Tây Bắc điều trị và báo công an huyện về sự việc. Ngày 14/4/2008, bệnh viện Tây Bắc giới thiệu và bảo người nhà đưa nạn nhân đi Hà Nội nhưng kinh tế khó khăn nên chị Lư vẫn ở nhà điều trị.



    Phú đứng chống tay trước ṭa trong lúc đang xét xử.
    Nghĩ t́nh vợ chồng, Lư không kiện chỉ yêu cầu Phú thuốc men. Ban công an xă nhiều lần mời Phú đến giải quyết nhưng Phú không chấp hành, bất hợp tác và vô trách nhiệm với Lư. Cực chẳng đă, Lư đi giám định thương tật. Bản giám định số 56/PY-TT ngày 7/5/2010: Chị Lư trật khớp bả vai trái cũ, dễ bị tái phát. Tỷ lệ thương tật 21%. Ngày 30/10/2010, Lư có đơn yêu cầu khởi tố vụ án.

    Do bả vai thường xuyên trật khớp lại và viêm sưng, ngày 14/6/2011, Lư đến bệnh viên đa khoa Thái An ở TP Vinh phẩu thuật cố định xương vai bằng đinh vít và xin giám định lại. Tại bản giám định pháp y số 106/TTPY ngày 21/9/2011 của trung tâm pháp Y Nghệ An kết luận: nạn nhân bị sái khớp vai trái đă phẩu thuật cố định kết hợp xương khớp vai bằng đinh vít, hạn chế vận động khớp vai trái, thương tật do trật khớp vai gây ra. Sức khỏe giảm do thương tích gây nên, hiện tại là 25% xếp hạng tạm thời. Chị Lư yêu cầu Phú bồi thường hơn 56 triệu đồng.

    Cáo trạng kết luận hành vi của Bùi Đức Phú là nguy hiểm cho xă hội, xâm phạm đến sức khỏe của người khác, cần phải xử lư nghiêm minh trước pháp luật.

    Từ khi xảy ra vụ việc, công an xă nhiều lần yêu cầu làm việc nhưng Phú vẫn không đến. Đến thời điểm này, Phú cũng chưa có động thái nào hỗ trợ cho chị Lư. Số tiền góp nuôi con theo nghĩa vụ, chị Lư cho biết, Phú cũng không thực hiện nghiêm túc.

    Do vết thương tái phát kéo dài, phải đi điều trị nhiều nơi lại một ḿnh nuôi con nên kinh tế chị Lư kiệt quệ, người gầy ốm như que củi. Thời điểm mổ rút đinh đă đến, nhưng chị không có tiền đi phẫu thuật nên đành để vậy.

    Phú ngang ngược trước ṭa.
    Tại ṭa, dù đại diện viện kiểm sát viện dẫn hàng chục bút lục trong quá tŕnh điều tra, Phú vẫn một mực chối tội, phản bác toàn bộ cáo trạng. Khi chủ tọa phiên ṭa hỏi: Vậy vết thương chị Lư từ đâu ra? Phú cho rằng: “Tôi có nắm tay kéo, nhưng trật khớp th́ do va chạm với…ai đó”.

    Bị cáo đứng chắp tay ra sau mông khi trả lời HĐXX. Thái độ thiếu tôn trọng của bị cáo khiến luật sư phải yêu cầu HĐXX nhắc nhở. Luật sư Trần Công Thành (thuộc văn pḥng luật sư Đại Huệ), bảo vệ quyền lợi miễn phí cho người bị hại nêu quan điểm: dù bị cáo chối tội, đủ căn cứ để khẳng định bị cáo bị truy tố tội “Cố ư gây thương tích” là đúng người, đúng tội.


    Xét t́nh tiết tăng nặng như Phú không nhận tội, không tỏ ra ăn năn hối hận, không thành thật khai báo, không khắc phục hậu quả mà vô trách nhiệm với bị hại, dùng bạo lực đối với phụ nữ, làm công tác pháp luật nhưng lại vi phạm pháp luật, HĐXX nhận định cần có một bản án nghiêm khắc. Sau phiên ṭa khéo dài từ 8 giờ sáng đến 17 giờ chiều ngày 30/12/2011, HĐXX tuyên phạt Bùi Đức Phú 8 tháng tù nhưng cho hưởng án treo. Do thời gian điều trị, chị Lư vẫn được ăn lương, có bảo hiểm y tế, một tay c̣n cử động được để tự chăm sóc cho ḿnh nên ṭa quyết định chỉ buộc bị cáo bồi thường cho nạn nhân 20 triệu đồng.
    Không có bất cứ một lư do nào có thể biện minh cho việc tại sao Phú đến thăm con lại đánh mẹ. Dư luận cũng đặt vấn đề, vụ việc xảy ra đă gần 4 năm, dù bị khai trừ ra khỏi Đảng, nhưng Phú hiện vẫn đang "tại vị" là một cán bộ tư pháp huyện Nghĩa Đàn.
    Sau phiên ṭa, chị Lư cho biết sẽ làm đơn kháng cáo.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    7 năm tù cho hai đối tượng chống phá Nhà nước

    7 năm tù cho hai đối tượng chống phá Nhà nước

    Ngày 29/12, TAND tỉnh Nghệ An tiến hành xét xử công khai vụ án “Tuyên truyền chống nhà nước CHXHCN Việt Nam” đối với hai bị cáo Hồ Thị Bích Khương (SN 1967, trú xă Nam Anh, huyện Nam Đàn) và Nguyễn Trung Tôn (SN 1971, trú huyện Quảng Xương, Thanh Hóa).


    Theo cáo trạng của VKSND tỉnh Nghệ An, năm 2005, Hồ Thị Bích Khương bị Ṭa án nhân dân quận Ba Đ́nh, Hà Nội xử phạt 6 tháng tù về tội “Gây rối trật tự công cộng”. Tháng 4/2008, Hồ Thị Bích Khương lại bị Ṭa án nhân dân huyện Nam Đàn (Nghệ An) tuyên phạt 2 năm tù giam về tội “Lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức công dân”.



    Hồ Thị Bích Khương (Ảnh: Thành Trung)
    Sau khi ra tù, Bích Khương lại tiếp tục lao vào con đường tội lỗi; chống đối quyết liệt về chính trị, thường xuyên viết các bài xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân...
    Trong thời gian ra tù, Hồ Thị Bích Khương đă đăng kư tham gia nhiều tổ chức được gọi là đấu tranh dân chủ, trả lời phỏng vấn báo đài nước ngoài nói xấu Nhà nước Việt Nam. Trong thời gian này, Bích Khương đă lôi kéo thêm Nguyễn Trung Tôn (SN 1971) - một đối tượng phản động ở Quảng Xương, Thanh Hóa cùng tham gia viết bài và phát tán tài liệu chống đối Nhà nước trên mạng.

    Ngày 15/11/2011, khi kiểm tra hành chính tại nhà riêng của Hồ Thị Bích Khương ở xă Nam Anh (huyện Nam Đàn, Nghệ An), lực lượng Công an đă phát hiện có Nguyễn Trung Tôn trú ngụ nhưng không đăng kí tạm trú tạm vắng tại đây một thời gian khá dài. Ngay sau đó, CQĐT CA huyện Nam Đàn tiếp tục mở rộng điều tra, khám xét chỗ ở của Bích Khương (ở Nam Anh, Nam Đàn) và Nguyễn Trung Tôn (tại xă Quảng Yên, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa).

    Qua khám xét công an đă thu giữ được 78 đầu tài liệu, 251 đĩa các loại như: CD, DVD, VCD; 4 bộ máy vi tính, 1 máy ảnh kỹ thuật số, 1 USB chứa đựng nhiều tài liệu có nội dung xuyên tạc, chống đối Nhà nước và kêu gọi lật đổ Nhà nước Việt Nam.
    Những tài liệu trên, CQĐT phát hiện là do Hồ Thị Bích Khương đă làm ra, tàng trữ và lưu hành. Riêng Nguyễn Trung Tôn soạn thảo 3 tài liệu có nội dung chống phá, xuyên tạc sự thật, phỉ báng chính quyền nhân dân, Đảng Cộng sản Việt Nam và kêu gọi lật đổ Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam. Những tài liệu này được Hồ Thị Bích Khương và Nguyễn Trung Tôn dùng Internet để phát tán, gửi thư đến cho nhiều đối tượng chống phá chính quyền ở trong và nước ngoài.



    Nguyễn Trung Tôn (Ảnh: Thành Trung)
    Trong quá tŕnh điều tra cũng như xét xử tại phiên ṭa, Nguyễn Trung Tôn thành khẩn khai nhận mọi hành vi của ḿnh. Nhưng Hồ Thị Bích Khương luôn miệng kêu oan, không chịu nhận tội, biện minh cho các hành vi sai trái chống phá Nhà nước của ḿnh.

    Tuy nhiên, trước những căn cứ của cơ quan điều tra không thể chối căi, VKSND tỉnh Nghệ An đề nghị truy tố Hồ Thị Bích Khương và Nguyễn Trung Tôn phạm tội “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam” theo điểm C, khoản 1 điều 88 Bộ luật h́nh sự.
    Kết thúc phiên ṭa, HĐXX đă tuyên phạt Hồ Thị Bích Khương 5 năm tù giam, thời hạn tù được tính từ ngày bắt tạm giam 15/11/2011. Sau khi chấp hành xong án tù, Khương phải chịu sự quản chế tại địa phương trong ṿng 3 năm; Nguyễn Trung Tôn 2 năm tù giam, thời hạn tù tính từ ngày 15/11/2011 và phải chịu sự quản chế 2 năm tại địa phương sau khi chấp hành xong h́nh phạt.

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đang bị kỷ luật được bổ nhiệm làm trưởng pḥng

    Đang bị kỷ luật được bổ nhiệm làm trưởng pḥng




    Đó là trường hợp của ông Cao Văn Hồng, Chi ủy viên Chi bộ 3, nguyên Đội trưởng Đội Quản lư thị trường (QLTT) số 3 thuộc Chi cục QLTT tỉnh Long An được.


    Nguồn tin từ Chi cục QLTT tỉnh Long An cho biết ông Hồng vừa được Giám đốc Sở Công Thương bổ nhiệm chức trưởng Pḥng Nghiệp vụ của chi cục.

    Dư luận của nhiều cán bộ tại cơ quan này không đồng t́nh việc bổ nhiệm này v́ ông Hồng đang chấp hành h́nh thức kỷ luật cảnh cáo về mặt Đảng, cảnh cáo về chính quyền kể từ tháng 7-2011 và bị rút thẻ kiểm tra thị trường, do vi phạm những điều công chức QLTT không được làm.

    Theo kết luận của Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy khối các cơ quan cấp tỉnh Long An, khi đang là Đội trưởng Đội QLTT số 3, ông Hồng đă lợi dụng chức vụ quyền hạn, nhiều lần mượn nợ của chủ một cửa hàng kinh doanh xe mô tô tại phường 1, TP Tân An.

    Mặc dù có biên nhận xác định số tiền ông Hồng nợ là 120 triệu đồng, người dân đ̣i nhiều lần ông Hồng cứ t́m cách hẹn và có dấu hiệu “chây lỳ” buộc ḷng chủ điểm bán xe gửi đơn tố cáo.

    Trước đó, trong báo cáo dự thảo lần ba của tổ kiểm tra sai phạm, thuộc Đảng ủy Khối các cơ quan cấp tỉnh Long An, từng đề nghị xem xét thi hành kỷ luật nghiêm khắc đối với ông Hồng về mặt Đảng là cách chức Chi ủy viên Chi bộ 3 (Chi cục QLTT) nhiệm kỳ 2010 - 2012.

    Về mặt chính quyền, căn cứ quy chế ngành, áp dụng h́nh thức kỷ luật cách chức đội trưởng.
    Tuy nhiên, sau đó kết luận chính thức được Ban Thường vụ Đảng ủy Khối thông qua chỉ đề nghị: cảnh cáo ông Hồng về mặt Đảng và chính quyền, đồng thời đề suất bố trí công tác khác đối với ông Hồng.

    Hiện dư luận trong nội bộ chi cục đặt câu hỏi: “Với cương vị trưởng pḥng nghiệp vụ, ông Hồng sẽ tham mưu cho chi cục trưởng ra các quyết định xử phạt hành chính, liên quan đến lĩnh vực QLTT. Một người từng sai phạm như ông Hồng, liệu quyết định bổ nhiệm của Giám đốc Sở Công Thương Long An, có tuân thủ đúng theo quy định về tiêu chuẩn đạo đức đối với công chức ngành QLTT?”

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung tá công an đánh chết người bị 4 năm tù

    Trung tá công an đánh chết người bị 4 năm tù
    Quỳnh Chi, phóng viên RFA, Bangkok
    2012-01-13

    Mười tháng sau cái chết của ông Trịnh Xuân Tùng gây xôn xao dư luận, phiên toà xét xử ông Nguyễn Văn Ninh, nguyên là trung tá công an, diễn ra với kết quả 4 năm tù giam. Quỳnh Chi tường tŕnh trong phần sau



    Ở đâu sinh mạng con người bằng 4 năm tù ?

    Phiên toà diễn ra vào hôm nay với phần tranh tụng vào buổi sáng và phần tuyên án vào buổi chiều, lúc 16 giờ tại Ṭa án Nhân dân Tp. Hà Nội. Bản án dành cho ông Nguyễn Văn Ninh, nguyên là trung tá công an, là 4 năm tù giam với tội danh “Làm chết người trong lúc thi hành công vụ”. Phát biểu về bản án này, một người tham dự phiên toà, anh Nguyễn Tiến Nam cho biết:

    “Đó là một mức án phi công lư. Một mạng người mà chỉ đáng giá 4 năm tù giam”.

    Đến phần hai luật sư tranh căi th́ luật sư của tôi liên tục bị cắt lời. Sau đó, viện Kiểm sát đối đáp lời luật sư của tôi và LS của tôi xin đối đáp lại th́ toà nói rằng đă hết gi
    cô Trịnh Kim Tiến


    Phiên toà được mô tả là công khai nhưng không được quay phim và chụp ảnh. Ngoài bốn người thân của bên nguyên đơn là mẹ, vợ và hai con của ông Trịnh Xuân Tùng, một số nhân vật khác cũng được phép tham dự. Tuy nhiên, theo cô Trịnh Kim Tiến, phiên toà diễn ra rất nhanh chóng.

    “Đây là một phiên toà mở nhưng quá tŕnh xét xử diễn ra nhanh chóng”.

    Tại phiên toà, luật sư bên nguyên đề nghị xử theo tội “Gây thương tích gây hậu quả nghiêm trọng”. Tuy nhiên, vị luật sư này đă không hoàn toàn có cơ hội tŕnh bày những luận cứ của ḿnh:



    Anh Trịnh Xuân Tùng bị c̣ng tay đánh gẫy cổ, vào đến nhà thương công an vẫn không cho tháo c̣ng. Ảnh của báo cơ quan thanh tra chính phủ.

    “Đến phần hai luật sư tranh căi th́ luật sư của tôi liên tục bị cắt lời. Sau đó, viện Kiểm sát đối đáp lời luật sư của tôi và LS của tôi xin đối đáp lại th́ toà nói rằng đă hết giờ”.

    tôi có đưa ra yêu cầu triệu tập thêm một nhân chứng nữa để chứng minh rằng những người trực ban hôm ấy không cho tôi đưa bố tôi đi cấp cứu. Nhưng toà cũng bác bỏ yêu cầu đó v́ cho rằng tôi đă không đưa yêu cầu ấy ra ngay từ đầu với cơ quan điều tra
    cô Trịnh Kim Tiến


    Trước khi vụ xử diễn ra, luật sư bên nguyên và gia đ́nh có đưa ra một số yêu cầu nhưng không được chấp nhận. Trong đó có yêu cầu hoăn phiên xử. Cô Trịnh Kim Tiến cho biết:

    “Luật sư của tôi yêu cầu hoăn phiên toà v́ 3 nhân chứng trong hồ sơ luận cứ vắng mặt. Đó là ba người dân ở bến xe. Nhưng phiên toà vẫn diễn ra. Sau đó, tôi có đưa ra yêu cầu triệu tập thêm một nhân chứng nữa để chứng minh rằng những người trực ban hôm ấy không cho tôi đưa bố tôi đi cấp cứu. Nhưng toà cũng bác bỏ yêu cầu đó v́ cho rằng tôi đă không đưa yêu cầu ấy ra ngay từ đầu với cơ quan điều tra”.

    Dư luận cũng đổ dồn sự chú ư vào thái độ của ông Nguyễn Văn Ninh tại ṭa, người trước đó được cho đă có những lời không đúng đạo đức nghề nghiệp khi đ̣i “cho thêm vài cái tát” khi ông Tùng kêu khát nước và muốn được đỡ ngồi dậy v́ tứ chi đă bị liệt. Tại phiên toà, ông Nguyễn Văn Ninh cho biết ông “chia sẻ với gia đ́nh ông Trịnh Xuân Tùng” và cho đây là “tai nạn nghề nghiệp”. Cô Kim Tiến thuật lại:

    Bị cáo không xin lỗi gia đ́nh nạn nhân và không xin khoan hồng nhưng toà đă gợi ư cho bị cáo xin khoan hồng
    anh Nguyễn Tiến Nam


    “Ông ta nói đó là trách nhiệm của ông ta và ông ta đă làm đúng với trách nhiệm. Việc ông Tùng chết là việc không mong muốn. Ông ta chia sẻ với gia đ́nh. Ông ta chỉ chia sẻ và không hề có một lời xin lỗi”.

    Trước khi có quyết định của toà án, mức án luật sư bên bị đề nghị là án treo và mức đề nghị của HĐXX là 3¬ đến 4 năm tù giam. Theo anh Nguyễn Tiến Nam, toà đă gợi ư để bị cáo xin khoan hồng.

    “Bị cáo không xin lỗi gia đ́nh nạn nhân và không xin khoan hồng nhưng toà đă gợi ư cho bị cáo xin khoan hồng”.

    Được biết, theo điều 97 của BLHS Việt Nam, “Người nào trong khi thi hành công vụ mà làm chết người do dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép, th́ bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.

    Đánh găy xương cổ và xương cột sống rồi c̣ng, xích vào gốc cây

    Sau khi kết thúc phiên toà, gia đ́nh và thân nhân của gia đ́nh ông Trịnh Xuân Tùng giăng băng rôn và biểu t́nh phản đối bản án.

    Hiện tại có rất nhiều ư kiến trái chiều về mức án đề nghị cũng như mức án tuyên dành cho bị cáo.



    Gia đ́nh đau đớn ngày tang lễ ông Trịnh Xuân Tùng. RFA file

    Cũng xin được nói thêm, theo tài liệu của Tổ chức Theo dơi Nhân quyền HRW, t́nh trạng lạm quyền của cảnh sát Việt Nam ngày càng tệ. Chỉ tính trong năm 2011, tổ chức này đă ghi nhận 21 trường hợp bị thiệt mạng trong lúc bị giam giữ.

    ông Trịnh Xuân Tùng bị mang về phường với tư thế tay bị c̣ng và chân xích vào gốc cây. Khi gia đ́nh phát hiện, đă yêu cầu được cho ông Tùng ăn uống và đưa đi khám nhưng đề nghị này không được chấp thuận.


    Xin được nhắc lại, ông Trịnh Xuân Tùng, sinh năm 1958, ngụ tại quận Hai Bà Trưng, Tp. Hà Nội. Ngày 28 tháng 2 năm ngoái, ông Trịnh Xuân Tùng đi xe ôm và tháo nón bảo hiểm xuống để nghe điện thoại và bị trung tá công an giao thông Nguyến Văn Ninh thổi phạt.

    Chiều cùng ngày, khi đóng phạt, hai bên không thống nhất với nhau về số tiền phạt. Trong lúc đôi co qua lại, ông Trịnh Xuân Tùng vung tay trúng vào mặt viên cảnh sát và bị ông này dùng dùi cui đánh vào phần gáy và đầu ông Tùng. Theo lời nhân chứng, vài người dân pḥng cũng tham gia đánh ông Tùng.

    Đến 9 giờ tối cùng ngày, ông Tùng có dấu hiệu nguy kịch và được đưa đi bệnh viện. Ông Trịnh Xuân Tùng mất một tuần sau đó v́ găy xương cổ và xương cột sống gây ra liệt tứ chi và liệt hô hấp.


    Sau đó, ông Trịnh Xuân Tùng bị mang về phường với tư thế tay bị c̣ng và chân xích vào gốc cây. Khi gia đ́nh phát hiện, đă yêu cầu được cho ông Tùng ăn uống và đưa đi khám nhưng đề nghị này không được chấp thuận. Đến 9 giờ tối cùng ngày, ông Tùng có dấu hiệu nguy kịch và được đưa đi bệnh viện. Ông Trịnh Xuân Tùng mất một tuần sau đó v́ găy xương cổ và xương cột sống gây ra liệt tứ chi và liệt hô hấp.

    Sự việc gây bức xúc trong dư luận v́ hành động được cho là vượt quá thẩm quyền và không đúng đạo đức của một cảnh sát. Nhiều người cũng cho rằng khi ông Tùng bị liệt th́ việc c̣ng tay và xích chân là không cần thiết và thậm chí trái pháp luật.

    Ngày 2 tháng 3 năm ngoái, gia đ́nh ông Trịnh Xuân Tùng chính thức có đơn khởi kiện đối với trung tá Nguyễn Văn Ninh. Ngày 7 tháng 3, công an có quyết định khởi tố vụ án nhưng không có quyết định khởi tố bị can. Ngày 9 tháng 3, công an có quyết định khởi tố bị can nhưng cho biết phải đợi tước danh hiệu ông Nguyễn Văn Ninh mới có lệnh bắt tạm giam. Ngày 10/3, cơ quan Cảnh sát điều tra đă ra quyết định khởi tố bị can và thực hiện lệnh bắt tạm giam với ông Nguyễn Văn Ninh.

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Giám đốc Cty tư vấn luật Sài G̣n vừa măn hạn tù về tội chống phá nhà nước

    Giám đốc Cty tư vấn luật Sài G̣n vừa măn hạn tù về tội chống phá nhà nước
    Quỳnh Chi, phóng viên RFA, Bangkok
    2012-01-12

    Ông Trần Quốc Hiền, nguyên là Giám đốc Cty tư vấn luật Sài G̣n, vừa được trả tự do sau 5 năm thọ án v́ tội “Tuyên truyền chống nhà nước CHXHCN Việt Nam” và tội “Phá rối an ninh”. Quỳnh Chi tường tŕnh trong phần sau



    Luật sư Trần Quốc Hiền Giám đốc Công ty tư vấn Luật Sài G̣n bị tuyên án 5 năm tù về tội “Tuyên truyền chống nhà nước CHXHCN Việt Nam” và tội “Phá rối an ninh” vào năm 2007
    Chỉ làm trách nhiệm của một công dân


    Ông Trần Quốc Hiền bị kết án ngày vào tháng 5 năm 2007 với cáo buộc “Tuyên truyền chống nhà nước CHXHCN Việt Nam” và tội “Phá rối an ninh” theo điều 88 và 89 BLHS Việt Nam. Ông vừa măn hạn tù sau đúng 5 năm thọ án và được trả tự do vào lúc 7 giờ sáng nay. Bà Phạm Thị Lộc, vợ ông Hiền cho biết:

    “Tôi và con tôi đi đón anh lúc 7 giờ sáng. Xe chở anh từ trại giam về Quận và sau đó chở về Phường và anh về đến nhà là 11 giờ 3¬0. Ngày 1 tháng này tôi lên thăm anh th́ anh báo là hôm nay đi lên đón anh v́ anh bị bắt ngày 12 tháng 1 năm 2007. Vậy là anh thọ án đúng 5 năm, không được giảm ngày nào cả”.

    Ông Trần Quốc Hiền sinh năm 1965, bị bắt vào đầu năm 2007 và phiên xử của ông diễn ra 4 tháng sau đó tại Toà án Nhân dân Tp. HCM. Ông bị cáo buộc là người điều hành khối 8406 và “âm mưu tổ chức những cuộc biểu t́nh chống chính phủ tại thành phố Hồ Chí Minh” hồi năm 2006 khi Việt Nam đăng cai tổ chức hội nghị Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Á châu Thái B́nh Dương, gọi tắt là APEC. Tại phiên toà năm 2007, ông cho rằng những cáo buộc vi phạm pháp luật của ông là vi hiến. Ông Trần Quốc Hiền cho biết cảm nghĩ của ḿnh khi được trả tự do:

    Vừa ra khỏi trại giam th́ tôi chỉ có thể nói là ḿnh vừa thoát khỏi cái lồng và vào một cái củi lớn hơn thôi. Về phần gia đ́nh th́ có thể nói tôi đặt nặng nhiều hơn nhưng về xă hội th́ tôi thấy cũng không thay đổi ǵ lắm tuy phong trào và h́nh thức đấu tranh có lớn mạnh lên
    LS.Trần Quốc Hiền


    “Vừa ra khỏi trại giam th́ tôi chỉ có thể nói là ḿnh vừa thoát khỏi cái lồng và vào một cái củi lớn hơn thôi. Về phần gia đ́nh th́ có thể nói tôi đặt nặng nhiều hơn nhưng về xă hội th́ tôi thấy cũng không thay đổi ǵ lắm tuy phong trào và h́nh thức đấu tranh có lớn mạnh lên”.

    Từ khi bị bắt, ông Hiền bị giam ở trại K1 và K2, trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai cùng một số nhân vật đấu tranh cho dân chủ khác. Theo như trao đổi với RFA, ông Hiền cho biết có một số tù nhân già yếu nhưng không được ân xá:

    “Trong quá tŕnh thọ án th́ tôi được ở chung với những anh em đấu tranh dân chủ khác. Thật sự đời sống của họ rất khó khăn. Tôi muốn nêu lên một điểm về mặt nhân đạo là có những người bị cầm tù rất lâu. Họ bị kêu án 20 năm mà đă thọ án 16 năm rồi và họ lại lớn tuổi, già yếu, bệnh tật mà vẫn không được giảm án mặt dù họ không vi phạm bất cứ một nội qui nào của trại. Họ không được giảm án chỉ v́ họ không nhận tội”.

    “Đây không phải là tôi đấu tranh cho riêng tôi mà là cho đất nước. Tôi nghĩ đó là trách nhiệm của một công dân khi đất nước chưa có tự do dân chủ”.
    LS.Trần Quốc Hiền


    Ngoài việc tham gia khối 8406, ông Trần Quốc Hiền c̣n là phát ngôn nhân của Hiệp hội Đoàn kết Công nông Việt Nam, một tổ chức độc lập đại diện cho giới công nhân và nông dân bị áp bức trong nước. Trong đó, tổ chức này ủng hộ các cuộc khiếu kiện, biểu tỉnh chống bất công, tham nhũng đ̣i nhà cửa đất đai và tài sản của nông dân đă bị chiếm đọat trái pháp luật. Ông Trần Quốc Hiền cho biết sẽ tiếp tục đấu tranh cho những điều đó:

    “Đây không phải là tôi đấu tranh cho riêng tôi mà là cho đất nước. Tôi nghĩ đó là trách nhiệm của một công dân khi đất nước chưa có tự do dân chủ”.

    Xin được nhắc lại, ông Trần Quốc Hiền từng tốt nghiệp đại học ngành luật và từng giữ chức giám đốc Cty tư vấn luật Sài G̣n. Ông bị kêu án 5 năm tù giam và hai năm quản chế.

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    Vụ án t́nh bi hài trên đất Tây Nguyên


    Lâu nay phụ nữ đánh ghen là chuyện thường ngày trong xă hội; đă có không ít phụ nữ vào tù v́ những cuộc ghen tuông gây ra hậu quả đau ḷng. C̣n đàn ông ghen th́ sao? Một vụ án bi hài về chuyện đánh ghen đă xảy ra ở Tây Nguyên vừa được TAND Tối cao tại Đà Nẵng đưa xét xử phúc thẩm mới đây là một bằng chứng đầy cay đắng về nhân t́nh thế thái…

    Hạ nhục… t́nh địch
    Lê Văn Thái và Nguyễn Phong (ngụ tại khu phố 1, thị trấn Phú Thiện, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) là đôi bạn thân. Năm tháng trôi qua, họ cùng nhau nếm trải ngọt bùi với bao nỗi vui buồn của mỗi người trong cuộc sống.
    Gần nhà nhau, họ có nhau khi tối lửa tắt đèn. Nhưng rồi chuyện trăng hoa và ghen tuông đă làm cho những người bạn này trở nên thù địch để rồi người mang thương tích, kẻ lâm cảnh tù đày.



    Trần Thị Ái V đang phản ứng cho rằng chồng ḿnh bị tù oan ức
    Chuyện bắt đầu vào 19h 50 ngày 26/4/2009, Phong, Thái và anh Kha rủ nhau đi uống cà phê tại một quán gần nhà của Phong. Không biết có t́nh ư ǵ với vợ Phong không mà mới uống chưa hết ly cà phê th́ Thái lấy cớ bận việc nên về trước.


    Ngang qua nhà Phong, thấy trong nhà điện sáng, cửa mở, Thái bước vào. Thấy Thái, chị Trần Thị Ái V (vợ Phong) đang ngồi dưới nền nhà xem tivi chào hỏi và mời ngồi chơi. Thái nở nụ cười t́nh tứ rồi tiến lại gần chị V. Chị V chưa phản ứng ǵ th́ Thái đă ôm lấy với những cử chỉ âu yếm.
    Nhưng những phút giây rẽ lối lạc t́nh ấy chẳng được bao lâu… Nhâm nhi xong tách cà phê cùng anh Kha, ḷng dạ bồn chồn thế nào, Phong cùng anh Kha rời quán cà phê ra về. Vừa bước vào nhà, Phong đă thấy ngay cảnh tượng quá trớn của Thái và vợ nơi pḥng khách.
    Cho rằng Thái có hành động đồi bại với vợ ḿnh, Phong liền lao vào đấm đá tới tấp. Biết ḿnh sai, Thái không dám chống cự mà chỉ biết đưa tay chống đỡ và van xin Phong tha lỗi. Nhưng máu ghen tuông đă làm Phong điên tiết đánh đấm Thái đến chảy máu mũi.


    Phong buộc anh Thái ngồi yên tại chỗ, rồi gọi điện cho anh Kha và chị Phạm Thị L (vợ anh Thái) đến chứng kiến sự việc. Mặc cho anh Thái năn nỉ bỏ qua nhưng Phong vẫn hùng hổ đ̣i xử tội, đ̣i lại danh dự. Vài phút sau, chị L và anh Kha đến nơi. Tuy “hiện trường” không c̣n nguyên vẹn nhưng bị Phong bắt quả tang nên anh Thái không thể chối bỏ hành động của ḿnh.
    Nghe Phong tường thuật lại cảnh Thái sàm sỡ chị V, chị L không thể tin vào tai ḿnh, chị nghe mà ḷng quặn thắt, nước mắt chảy dài. C̣n anh Kha th́ không biết nói ǵ hơn là khuyên Phong b́nh tĩnh, xử lư vụ việc nên lấy sự độ lượng khoan dung làm trọng để giữ sĩ diện cho bạn bè, nhưng Phong th́ một mực đ̣i xử lư kiên quyết.


    Tất nhiên lúc này anh Thái khá bẽ mặt. Tuy giận chồng nhưng chị L cũng nói đỡ vài câu xin Phong tha thứ cho Thái, chị sẽ “dạy” chồng sau. Nhưng Phong không chấp nhận mà bảo: “Ai ngồi đâu th́ ở yên đó”, rồi lẳng lặng đi ra sau nhà lấy một cái búa đinh đến đánh mạnh vào cẳng chân anh Thái gây thương tích nặng.
    Thái ôm chân kêu lên đau đớn. Phong tiếp tục đ̣n ghen tuông quái đản của ḿnh bằng cách lấy một cái kéo (dùng để cắt tôm, cá) cắt tóc Thái và chính vợ của ḿnh, Thái lại van xin tha thứ nhưng Phong vẫn kiên quyết “trừng trị” đến cùng.
    Thấy Phong càng lúc càng hung hăn, anh Thái van xin và thương lượng giải quyết t́nh cảm, xin bồi thường danh dự cho Phong 30 triệu đồng nhưng Phong không đồng ư. Phong đ̣i 300 triệu đồng nếu không sẽ “xin” anh Thái của quư. Trước thái độ hung dữ của Phong, Thái càng sợ và năn nỉ nói:


    “Nhà chỉ c̣n 100 triệu đồng, tôi xin về lấy đưa trước, c̣n 200 triệu, sáng mai tôi ra rút ngân hàng đưa nốt cho anh”.
    Sợ Thái lật lọng, Phong nhất quyết bắt Thái viết giấy nợ 300 triệu đồng để làm bằng chứng. T́nh thế bắt buộc, không c̣n cách nào khác, Thái đành chấp nhận viết giấy nợ mà ḷng đầy đắng cay chua chát cho hành động dại dột của ḿnh. Thái viết giấy nợ theo nội dung Phong đọc: “Tôi tên là Lê Văn Thái. Tôi vào nhà giở tṛ với vợ Phong bị Phong bắt gặp. Vậy tôi bồi thường 300 triệu đồng”.


    Khi Thái viết xong, Phong yêu cầu chị L kư nhận vào tờ giấy nhận nợ nhưng chị L không kư nhận cái sự vô lư quá đáng ấy và đứng dậy bỏ về. Phong nhờ anh Kha kư làm chứng. Cầm tờ giấy nhận nợ của Thái, Phong hả hê về đ̣n ghen của ḿnh và thả cho Thái về.
    Sáng 27/4/2009, Phong đem tờ giấy nhận nợ trên đến Công an thị trấn Phú Thiện xin xác nhận để đi công chứng thành nhiều bản th́ bị Công an huyện Phú Thiện truy vấn ngọn ngành. Xét thấy vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật, công an huyện thu giữ tờ giấy trên và cơ quan điều tra vào cuộc.


    Và câu chuyện ghen tuông đầy bi hài đă được anh Thái tường tŕnh chi tiết. Về phần ḿnh, anh Thái đă thành khẩn khai nhận hành vi sai trái ấy. Chị V cũng không phủ nhận những t́nh tiết mà anh Thái đă khai. Đặc biệt ông chồng “Hoạn Thư” Nguyễn Phong cũng không thể chối căi hành động quá đáng của ḿnh.
    Sau một thời gian điều trị, anh Thái được xuất viện. Để có cơ sở xử lư, cơ quan điều tra đă trưng cầu giám định pháp y về thương tích của anh Thái. Tại giấy chứng nhận pháp y ngày 13/8/2009 của tổ chức giám định pháp y tỉnh Gia Lai kết luận, anh Lê Văn Thái bị chấn thương chân, tổn hại 15% sức khỏe.


    Nguyễn Phong bị khởi tố 3 tội danh “Cố ư gây thương tích”, “Cưỡng đoạt tài sản” và “Làm nhục người khác”. Vụ án gây xôn xao dư luận tại huyện Phú Thiện suốt thời gian dài.
    Ngày 13/9/2010, Ṭa án nhân dân huyện Phú Thiện đă mở phiên ṭa lưu động xét xử sơ thẩm, tuyên phạt Nguyễn Phong 9 năm 3 tháng tù về các tội danh trên. Sau đó TAND tỉnh Gia Lai xử phúc thẩm và tuyên y án.

    Hạ màn vụ án t́nh có một không hai

    Không chấp nhận hai bản án của huyện và tỉnh, Nguyễn Phong có đơn kháng án kêu oan, yêu cầu TAND Tối cao xét xử giảm án. Do phải thẩm tra xem xét hồ sơ vụ án một cách nghiêm túc, khách quan và toàn diện nên mới đây, TAND Tối cao tại Đà Nẵng mới đưa vụ án ra xét xử theo tŕnh tự phúc thẩm.
    Sau khi thẩm vấn làm rơ những t́nh tiết của vụ án, hội đồng xét xử nhận thấy nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội của bị cáo là do hành động quá đáng của bị hại, bị hại đă có lỗi và bị cáo đă bày tỏ thái độ ăn năn... nên chấp nhận kháng án của Nguyễn Phong và tuyên phạt Phong 5 năm 9 tháng tù.


    Mặc dù chồng đă được giảm án rất nhiều nhưng khi ṭa vừa tuyên án, Trần Thị Ái V vẫn phản đối, cho rằng đúng ra, V và Phong mới là người bị hại. Người chịu tù phải là Lê Văn Thái chứ không phải là Nguyễn Phong.
    Nhưng pháp luật vốn công bằng và nghiêm minh mà hội đồng xét xử là những người cầm cân nẩy mực. Hội đồng xét xử cho rằng có đủ chứng cứ chứng minh các hành vi phạm tội của Nguyễn Phong. Thời điểm Phong bắt quả tang Thái ôm vợ ḿnh tại pḥng khách nhà Phong lúc đó đèn bật sáng trưng, cửa mở. Cả Thái và chị V đều mặc đầy đủ quần áo.


    Thời điểm đó người dân không ai thấy biểu hiện phản đối như truy hô, chống cự… từ V. Thái cũng không hề đe dọa V nên khẳng định rằng Thái chưa hề làm ǵ V. Chị V cũng thừa nhận sự thật này. Chị V c̣n xác nhận, trước đó anh Lê Văn Thái đă từng làm như vậy với V nhưng V không từ chối quyết liệt.
    Phải chăng đây là mầm mống làm cho Thái nhầm tưởng V cũng có t́nh ư với ḿnh nên tiếp tục trăng hoa?
    Luật sư bảo vệ quyền lợi cho bị cáo cho rằng, sở dĩ Phong phạm tội là do tinh thần bị kích động mạnh khi thấy Thái sàm sỡ vợ ḿnh. Lập luận này đă bị Hội đồng xét xử bác bỏ và phân tích rằng, khi Thái xin bồi thường danh dự cho Phong 30 triệu đồng th́ Phong bảo phải là 300 triệu đồng mới được và dọa “xin” của quư của Thái.


    Phong nhất quyết bắt Thái viết giấy nợ 300 triệu đồng để sau này làm bằng chứng. Phong c̣n đọc nội dung cho Thái viết. Như vậy, Phong không c̣n hành động trong tâm trạng bị kích động mạnh như luật sư lập luận.
    Tuy nhiên hội đồng xét xử vẫn thận trọng xem xét kỹ các t́nh tiết vụ án và cho rằng bị cáo Phong cũng có những t́nh tiết giảm nhẹ là có lư lịch nhân thân tốt, biết ăn năn hối cải và khai báo thành khẩn nên ṭa đă áp dụng khung h́nh phạt thấp nhất.


    Được giảm án từ 9 năm 3 tháng xuống c̣n 5 năm 9 tháng quả là may mắn đối với Nguyễn Phong. Nhưng dư luận cho rằng Phong đă lợi dụng sự sai quấy của bạn để ṿi tiền bạn một cách quá đáng. Nếu như vụ việc không được cơ quan điều tra công an huyện Phú Thiện phát hiện th́ anh Thái đă phải “nộp phạt” cho Phong 300 triệu đồng như giấy nợ đă ghi.
    Bàn về nguyên nhân vụ án bi hài này, người ta đặt ra bao nhiêu là cái giá như: Giá như anh Thái không trăng hoa với vợ bạn, giá như chị V cự tuyệt ngay từ đầu th́ chưa hẳn chồng chị phải vào ṿng lao lư, và anh Thái cũng chẳng phải mất 15% sức khỏe.


    Và có lẽ cái giá như đáng nói nhất là anh Phong đừng xử sự một cách quá đáng như vậy mà xử lư với ḷng độ lượng khoan dung th́ có lẽ kết cục không đến nỗi đau buồn chua xót cho anh, cho bạn và cho cả vợ ḿnh.
    Người đời thường nói, trăng hoa với vợ bạn là kẻ khốn nạn. Nhưng trong trường hợp này, hành động của Thái không chỉ dẫn đến bị kịch đắng cay cho ḿnh mà c̣n cả cho gia đ́nh bạn. Có lẽ vụ t́nh án bi hài này là bài học cảnh tỉnh cho những ai không cẩn thận, thiếu kiềm chế khi giao thiệp với vợ bạn. Một bài học cay đắng về nhân t́nh thế thái bạn bè và kể cả “kinh nghiệm” đánh ghen.

    Ngọc Thanh

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    Người phát hiện “huyệt trai tân” sẽ tự sát?!



    (Petrotimes) - Chiều ngày 16/1, Cơ quan bảo vệ pháp luật đă tống đạt quyết định bắt trở lại 3 tội phạm trong vụ án “hiếp dâm” ở quận Hà Đông (Hà Nội) xảy ra vào năm 2000.

    Sáng ngày 17/1, một cộng tác viên đă thông báo với Báo Năng Lượng Mới – Petrotimes rằng: Bà Phạm Thị Hồng, công tác tại Khoa Y học Cổ truyền – Bệnh Viện Đa khoa Hà Đông “dọa” sẽ tự vẫn vào lúc 16h30 chiều ngày 17/1 để phản đối việc cơ quan pháp luật bắt trở lại ba tội phạm trên và cũng là để bảo vệ cái gọi là “Huyệt Dương Minh” hay c̣n gọi là “huyệt trai tân” của 3 người này, mà thực chất là bảo vệ cho 3 tội phạm này.


    Bà Phạm Thị Hồng cùng 3 tội phạm trong vụ án hiếp dâm.

    Ngay sau khi nhận thông tin từ bà Phạm thị Hồng, cộng tác viên của Báo Năng lượng Mới – Petrotimes đă hết lời can ngăn đồng thời thông báo thông tin trên tới lănh đạo Công an TP Hà Nội.

    Về trường hợp này, quan điểm của Báo Năng lượng Mới là phản đối hành động trên (nếu có). Hành động của bà Phạm Thị Hồng là không cần thiết và c̣n là hành vi thách thức pháp luật. Thiết nghĩ, một cá nhân đă tung ra những thông tin hoang đường để can thiệp vào vụ án và khi bị các nhà khoa học, các cơ quan chức năng bác bỏ th́ lại dùng đến hành vi cực đoan, “dọa tự thiêu” là không thể chấp nhận được.

    Báo Năng lượng Mới – Petrotimes sẽ tiếp tục thông tin tới bạn đọc về vụ việc trên.

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    Bà Trần Ngọc Sương được khôi phục sinh hoạt Đảng

    Sáng nay (9/2/2012), tại Văn pḥng Đảng ủy khối Doanh nghiệp (DN) - Thành ủy Cần Thơ, trước sự chứng kiến của Bí thư Đảng ủy Nông trường Sông Hậu Diệp Hữu Minh; đại diện Đảng ủy khối DN - Thành ủy Cần Thơ đă tổ chức công bố và trao Quyết định phục hồi sinh hoạt Đảng đối với nữ Anh hùng Lao động, nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên giám đốc Nông trường Sông Hậu Trần Ngọc Sương.

    Theo Phó Bí thư Đảng ủy khối DN - Thành ủy Cần Thơ Bùi Thanh Hải: “Đảng ủy khối thực hiện theo đúng tŕnh tự thủ tục về công tác tổ chức như Điều lệ Đảng quy định, trên cơ sở căn cứ Quyết định số 46-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của Ban Chấp hành Trung ương; và Quyết định 56/QD/KSĐT, ngày 17/01/2012 của Viện KSND thành phố Cần Thơ về việc đ́nh chỉ vụ án (miễn truy cứu trách nhiệm h́nh sự) đối với bị can Trần Ngọc Sương về tội “lập quỹ trái phép”.

    Như vậy, sau gần 4 năm bị đ́nh chỉ sinh hoạt Đảng, được hưởng chế độ nghỉ hưu trước khi khởi tố vụ án, khởi tố bị can và chỉ 20 ngày sau khi được “Đ́nh chỉ mọi hoạt động tố tụng”, Đảng viên Trần Ngọc Sương đă trở lại hàng ngũ tiên phong của đất nước.


    Công dân - Đảng viên Trần Ngọc Sương nói lời cảm ơn đối với Tổ chức Đảng, hứa tiếp tục phấn đấu, trau dồi và giữ ǵn phẩm chất, lư tưởng trong sáng của Đảng.

    Dịp này, với tư cách đầy đủ của một Đảng viên, bà Trần Ngọc Sương cũng yêu cầu Đảng ủy khối DN tăng cường sự quan tâm có t́nh, có lư đến những trường hợp Đảng viên bị coi là “có nghi vấn” để tránh t́nh trạng oan sai, đáng tiếc khi nghi vấn chưa được kết luận rơ ràng.
    Huy B́nh - Trường Minh

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ṭa án Việt Nam ?

    Ṭa án Việt Nam ?
    4000 văn bản pháp lư trái pháp luật, cần làm ǵ?

    Hoà Ái, RFA
    2012-02-10

    Trong số 4,000 văn bản quy phạm pháp luật được ban hành năm 2011 th́ có tới khoảng 30% mang nội dung trái pháp luật. Số c̣n lại cũng sai luật về h́nh thức và thẩm quyền ban hành.

    ảnh tuoitredoanhnghiepqu angbinh.com

    Cán cân công lư

    Tại hội nghị triển khai công tác năm mới của Bộ Tư Pháp tổ chức tại Hà Nội, Đà Nẵng và Thành Phố Hồ Chí Minh, Thứ Trưởng Hoàng Thế Liên cho biết trong năm 2011 vừa qua, các sở Tư Pháp kiểm tra gần 44.600 văn bản quy phạm pháp luật. Cuộc kiểm tra t́m ra đến khoảng gần 4000 văn bản có dấu hiệu vi phạm pháp luật về h́nh thức, nội dung và thẩm quyền ban hành. Trong đó riêng số có nội dung trái pháp luật chiếm khoảng 1000 văn bản.

    Tỷ lệ văn bản trái pháp luật năm 2007 chiếm 21%, và có dấu hiệu không giảm cho đến năm 2011 là khoảng 30%. Thứ trưởng Hoàng Thế Liên cho rằng công tác kiểm tra c̣n hạn chế, chưa được các bộ ngành và địa phương coi trọng đúng mức, c̣n nhiều bất cập và chưa có cơ chế kiểm soát chặt chẽ.


    Toà án Hà Nội- RFA photo

    Quốc hội lơ là, địa phương yếu kém, tuỳ tiện.

    Luật sư Nguyễn Văn Hậu, một chuyên gia về luật pháp, phó chủ tịch Hội Luật Gia TP. HCM, cho biết rằng Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật của Việt Nam ở cấp tỉnh c̣n nhiều hạn chế. Hệ thống luật này qui định chi tiết, hướng dẫn thi hành c̣n nhiều bất cập và chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Quản lư nhà nước ở địa phương và hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật chưa thực sự được đặt lên vị trí quan trọng nhất và thiếu việc kiểm tra giám sát đôn đốc của cấp trên.
    Vẫn theo nhận xét của luật sư Hậu, có một điều đáng lưu ư là cùng một chính sách pháp luật như nhau nhưng được ban hành ở các địa phương sẽ rất khác nhau. Luật sư Nguyễn Văn Hậu cho rằng có ba nguyên nhân chính dẫn đến t́nh trạng văn bản trái luật không giảm trong những năm gần đây. Luật Sư Hậu nói:

    “Theo tôi thấy, có ba nguyên nhân chính dẫn đến t́nh trạng văn bản pháp luật c̣n trái luật. Thứ nhất là do thực hiện việc kiểm tra tức là thẩm định những dự thảo, những văn bản pháp luật trước khi được ban hành là thực hiện chưa tốt, chưa nghiêm, thậm chí c̣n mang tính h́nh thức.

    Bên cạnh đó, khi c̣n ở giai đoạn dự thảo, cơ chế đặt ra là làm sao phát huy trí tuệ của từng nhà chuyên môn cũng như các cơ quan ban hành phải lấy ư kiến đóng góp và phải có sự phản biện của những cơ quan, tổ chức xă hội. Khâu này làm chưa tốt, thậm chí c̣n cẩu thả.

    Thứ hai là có một sự thiên lệch trong khi cân nhắc lợi ích cục bộ của cá nhân và của cơ quan thi hành công vụ và của cả xă hội. Và thứ ba, tôi cho rằng cũng rất quan trọng, đó là tŕnh độ chuyên môn của những người làm văn bản pháp luật c̣n hạn chế, thậm chí c̣n rất yếu”

    Theo ư kiến của luật sư Hậu th́ Quốc Hội phải cần phải xem xét các biện pháp giám sát như thế nào để việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật cho tốt. Đồng thời, Quốc Hội phải có biện pháp để kiện toàn bộ máy chuyên trách soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật ở địa phương và phải giám sát để chấm dứt t́nh trạng ban hành những công văn, thông báo trái luật. Người dân bị bắt buộc phải thực hiện theo những văn bản mà thực chất lại không mang tính chất văn bản. Luật sư Hậu nêu lên ví dụ:

    “Vừa rồi cấm công dân cư trú, tức là cấm cản những người địa phương khác cư trú, tại Đà nẵng chẳng hạn, th́ điều này lại trái với “Luật Cư Trú”


    Hiến pháp Việt Nam XHCN- ảnh thuvienso.com

    Luật sư Hậu cho rằng công tác giám sát đối với lănh vực này chưa được coi trọng và chưa được hiệu quả. Đây là một yếu tố rất quan trọng để đảm bảo hệ thống pháp luật thống nhất từ trung ương đến cơ sở, giúp các văn bản quy phạm pháp luật phát huy hiệu lực và hiệu quả, cũng như ngăn ngừa những văn bản trái luật và quan trọng hơn là phát hiện ra những điểm bất hợp lư của hệ thống pháp luật và kịp thời sửa đổi.

    Cần chế tài cả giới chức ban hành

    Trước hiện thực của sự phức tạp, chồng chéo, mâu thuẫn và cả sự vi phạm những qui định của cơ quan cấp trên trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của nhiều địa phương, ngày 19/4/210, báo VNExpress đăng tải một nghị định về “kiểm tra và xử lư văn bản quy phạm pháp luật” do Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng kư. Trong nghị định này có đề cập đến việc cán bộ, công chức vi phạm trong quá tŕnh soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật gây hiệu quả nghiêm trọng có thể bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự.
    Trả lời câu hỏi của đài RFA về việc nghị định này được thực thi một cách có hiệu quả hay không, v́ cho đến nay, không có một thông tin nào về kỷ luật nhân viên trong khi số văn bản trái luật được ban hành lại không giảm, luật sư Hậu cho biết ư kiến của ḿnh như sau:

    “Tôi nghĩ rằng nếu như chính phủ có quy định này th́ tôi nghĩ sẽ thực hiện được. Nhưng để làm được điều này th́ luật của Việt nam phải sửa lại “Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật”

    Ở Việt Nam có luật này và đă qua mấy lần sửa đổi rồi. Nhưng khi chế tài th́ Quốc Hội cũng phải sửa lại, tức là chế tài những người ban hành văn bản quy phạm sai.

    Bởi v́ khi gọi văn bản quy phạm pháp luật là những nguyên tắc xử sự để điều chỉnh xă hội mà nếu ra sai như vậy th́ phải xử lư người ban hành văn bản đó, và thậm chí xử lư những cán bộ công chức công chức làm sai với qui định pháp luật.

    Mà tôi nghĩ nếu nghị định này của Thủ Tướng như vậy sẽ mở ra một trang mới. Và chính v́ luật công bằng và minh bạch, có những điều chỉnh và tính pháp chế cao th́ sẽ được những người dân ủng hộ rất nhiều”
    Vai tṛ của truyền thông và phản biện

    Được hỏi người dân làm thế nào để kiểm chứng được văn bản trái luật và phải làm ǵ khi phát hiện, Luật sư Hậu nói:
    “Khi người dân cho rằng văn bản là trái luật, người ta có thể phản ảnh trên nhiều kênh. Ví dụ người ta phản ảnh qua những chuyên gia, phản ánh qua thông tin truyền thông. Vừa rồi, ở TP. HCM đă phát hiện ra những văn bản thông qua những kênh thông tin này.

    Cho nên kênh thông tin truyền thông là một kênh rất quan trọng để giúp cho nhà nước phản ảnh những văn bản làm sao đáp ứng được yêu cầu thực tế. Đó là điều tôi cho rằng nếu chúng ta làm được như vậy th́ những qui định pháp lư không những tốt mà giúp cho nền kinh tế của Việt Nam phát triển và phù hợp với đời sống của người dân”

    Luật sư Hậu nhấn mạnh:

    “Để luật đi vào cuộc sống, trước hết là phải có sự đóng góp của những đối tượng bị điều chỉnh. Chi phí qui định pháp lư ở nhiều nước, tôi cho rằng chiếm khoảng 15% GDP, c̣n ở Việt Nam, tuy chưa tính cụ thể, nhưng có thể thấy rằng chiếm khoảng 25% GDP.

    Đó là chưa kể những chi phí khác như cơ hội kinh doanh bị mất, sáng tạo bị bỏ lỡ…tôi cho rằng trước nhất phải có một chi phí nhất định và phải nghiên cứu một cách nghiêm túc.


    Nhân viên cưỡng hành luật pháp- RFA photo

    Ví dụ như là chính sách về đền bù trong luật đất đai-thu hồi đất th́ phải kiếm những điểm nóng để xem người dân góp ư về luật đó như thế nào. Và thông qua góp ư tổng hợp lại đó th́ sẽ có những chuyên gia về mặt pháp luật phản biện về luật đó. Chính nhờ qua phản biện soi rọi lại cuộc sống th́ tôi nghĩ rằng khi đó Quốc Hội mới thảo luận lại một lần cuối nữa th́ luật đó sẽ không có những sai sót.”

    Luật sư Hậu và các chuyên gia pháp luật khác của Việt Nam tin rằng để một đạo luật đi vào cuộc sống th́ trước hết phải có những chuyên gia am hiểu về lănh vực và thứ hai phải có phản biện. Luật càng cụ thể, càng chi tiết bao nhiêu th́ càng dễ áp dụng vào cuộc sống, và hoạt động lập pháp sẽ được nâng lên ở tầm cao hơn, rơ ràng và minh bạch.

    Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •