Xuân lại sắp về trên quê hương VN, một lần nữa, không khỏi băn khoăn
"Những anh hùng năm xưa ấy
Hồn ở đâu bây giờ?"

Mời bạn đọc.

Phải chi ngày ấy

Huy Phương - Saturday, December 10, 2011
Chưa lúc nào ở trong nước lại rộ lên phong trào truy tầm, cải táng những nấm mộ tập thể của Quân Cán Chính Việt Nam Cộng Ḥa đă vị vùi dập trong những ngày đầu khi miền Nam bị thất thủ như hiện nay, tất cả đều do thân nhân nóng ḷng đi t́m hoặc dân chúng v́ ḷng trắc ẩn hướng dẫn. Tháng 5, 1994 tại B́nh Dương, một ngôi mộ tập thể chôn 37 người đă được bà quả phụ Nguyễn Viết Thông v́ theo dấu vết chồng mà t́m ra, cuối cùng chỉ t́m được 17 người nhờ số thẻ bài, căn cước nhựa c̣n lại. Tháng 12, 2010 dân làng An Dương, huyện Phú Vang, Thừa Thiên đă cải táng và xây lăng mộ cho 128 tử sĩ VNCH gồm TQLC và quân nhân các binh chủng khác cũng như dân chúng chết trên băi biển Thuận An vào những ngày cuối tháng 3, 1975. Tại băi biển Tư Hiền, dân chúng cũng đă chôn cất nhiều anh em binh sĩ TQLC, nhưng hiện nay rất khó t́m ra dấu vết đă trên 35 năm.

Nhân nghe nguồn tin này anh Dương Công-An, nguyên là một hạ sĩ quan thuộc tiểu đoàn 223 Pháo Binh, hiện sống tại Đức Quốc, đă cho biết tại Quân Y Viện Qui Nhơn, có một hầm chôn tập thể của 47 thi hài tử sĩ vào cuối tháng 3, 1975, trong số này có Đại Tá Nguyễn Hữu Thông, trung đoàn trưởng Trung Đoàn 42, SĐ 22BB. Dù nóng ḷng biết có thân nhân trong hầm chôn, nhưng không ai có khả năng gơ cửa chính quyền để xin khai quật nấm mộ này.
Tại Chu Lai, Quảng Nam trong khi người ta dùng xe ủi đất để xây cảng Kỳ Hà, người lái máy cày đă gom được một số xương và vật dụng của các binh sĩ thuộc Trung Đoàn 4, SĐ2BB. Tại chùa Dương Lâm, xă Tam Dân, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, người ta cũng t́m ra trên 100 hài cốt của các chiến sĩ trong đó chỉ t́m được 6 người c̣n có thẻ bài v́ dân chúng cho biết khi vùi lấp các chiến sĩ này, Việt Cộng đă giựt hết thẻ bài, một số thẻ bài c̣n lại nhờ các binh sĩ đă giấu trong giầy trận của họ.
Nghĩa trang của các quân nhân Sư Đoàn 18BB tại An Lộc bị san bằng, trồng cây cao su lên xác lính, bia lấy về lót chuồng nuôi heo, dân chúng ḍ t́m theo mương suối đào t́m được 25 tấm bia đem về chùa hương khói. Cũng tại An Lộc, nghĩa trang của các quân nhân Liên Đoàn 81 Biệt Kích Dù đă bị san bằng, hiện nay không biết xương cốt của các binh sĩ này ở đâu.

Tại xă Sơn Quang, quận Sơn Tịnh, Quảng Ngăi, con gái của một nạn nhân trước đây là đảng viên Quốc Dân Đảng, tiết lộ với chương tŕnh Huynh Đệ Chi Binh của chúng tôi, là cha cô bị cộng sản chôn sống vào tháng 4, 1975. Ḍ theo đường đi của cha, cô được đồng bào địa phương cho biết nấm mộ tập thể này chôn 30 người nhưng không dám lên tiếng v́ sợ hăi, đồng thời cũng lo ngại khu mộ này sẽ bị sóng cuốn mất v́ ở sát biển.
Nguồn tin từ gia đ́nh 81 Biệt Kích Dù, hai toán hoạt động ở Long Thành, tháng 5, 1975, sau khi ra hàng đă bị bắn và vứt xác xuống giếng cạn, người dân có đánh dấu nhưng không dám tiết lộ cho ai.

Trong nhiều trại “cải tạo” từ Nam ra Bắc, nhiều người miền Nam chết v́ bệnh tật hay bị xử bắn đă bị chôn cất sơ sài, xiêu lạc mồ mả hiện nay không c̣n dấu vết. Nhiều gia đ́nh đă nhờ các “nhà ngoại cảm” trong nước giúp đi t́m mộ, nhưng người chết cũng c̣n bị phân biệt đối xử nên nhiều nhà ngoại cảm từ chối không giúp thân nhân t́m hài cốt lính “ngụy.” Không khuyến khích việc truy tầm những nấm mộ “oán thù” trong những ngày cuối của cuộc chiến, chính quyền cộng sản c̣n làm khó khăn cho thân nhân người chết và dân chúng địa phương khi muốn tiến hành các nghi thức cầu siêu hay tế lễ, h́nh như chúng sợ đám đông, sợ sự liên tưởng, sợ sự hoài niệm đến một h́nh ảnh người lính miền Nam đă khuất. An Dương là một bài học như thế! Khi người quả phụ cùng con, đem hương hoa, lễ vật cúng cho người chồng chết từ ba mươi lăm năm về trước, trong trận chiến rút lui cuối cùng, đă bị công an mời vào đồn làm việc, sau đó bị đuổi về không cho vào thăm phần mộ!
36 năm sau, tiến súng đă ngưng, nhưng “ḥa hợp, ḥa giải” chỉ là lời nói đầu môi chót lưỡi, ngay cả với ngân khoản của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ dành cho việc kiếm người mất tích, Hà Nội không chấp nhận t́m kiếm quân nhân Việt Nam Cộng Ḥa, với lư do “đă nhân đạo th́ không có điều kiện.” Thượng Nghị Sĩ Jim Webb, chủ tịch Tiểu Ban Đông Á-Thái B́nh Dương tuyên bố Mỹ sẽ ngưng tiền viện trợ t́m kiếm quân nhân mất tích tại Việt Nam “cho đến khi chúng ta được bảo đảm chắc chắn rằng chương tŕnh viện trợ áp dụng đồng đều cho tất cả những ai chiến đấu ở tất cả các bên.”
Chính ông Vơ Văn Kiệt, cựu thủ tướng CSVN, trong một cuộc phỏng vấn của đài BBC hồi 30 tháng 4, 2007, cho hay Việt Nam nay đă bắt tay với tất cả các kẻ thù trong quá khứ, Pháp trước đây, Mỹ sau này, và mới đây Trung Cộng đă tàn phá ba tỉnh biên giới, nhưng đối với người lính miền Nam, hận thù không thể quên.

Hôm nay, những ḍng nước mắt chưa ngừng chảy v́ những oan khuất chưa được giăi bày, những linh hồn chưa được siêu thoát. 36 năm là một thời gian quá dài, trên mặt đất, địa h́nh không c̣n để lại dấu vết, bia mộ xiêu lạc, dưới mộ sâu xương đă tàn cốt đă mục. Nếu có, thân nhân may mắn chỉ t́m ra nắm xương tàn hay chút di vật nhỏ nhoi.

Đă có những bà mẹ, những người vợ sau chiến tranh, tuyệt vọng v́ không t́m được tin tức thân nhân của ḿnh, chết sống ra sao, hài cốt xiêu lạc nơi nào. Cộng Sản Hà Nội vẫn căm thù dai dẳng, đối xử tàn tệ cả với người đă chết, từ nghĩa trang quân đội hoang tàn, đổ nát đến hàng ngh́n địa điểm chôn người chưa được khai quật. Cuối cùng tất cả đều tan nát với cỏ cây, xóa nḥa theo thời gian, như nỗi buồn của những bà mẹ già đă đem theo nỗi trông ngóng xuống mộ sâu, chờ nắm xương xiêu lạc của đứa con chưa trở về.
Phải chi ngày ấy, sau khi chiến thắng, miền Bắc đă có chính sách kêu gọi dân chúng, cán bộ trong nước, ai biết tin tức ǵ về những nấm mộ tập thể của những người lính miền Nam, dù là kẻ thù trước đây, hăy khai báo, để giúp đào xới, kiểm kê, nhận dạng cho thân nhân cải táng, đem về quê quán cho đúng với truyền thống đạo lư của Đông phương “nghĩa tử là nghĩa tận,” “không có ai thắng ai thua.”
Nhưng không!

Được như thế th́ họ đă là con người, c̣n nói làm ǵ nữa