Page 1 of 10 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 100

Thread: Tết Mậu Thân, Anh c̣n nhớ hay Anh đă quên ?

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tết Mậu Thân, Anh c̣n nhớ hay Anh đă quên ?




    Mộ chôn 300 nạn nhân vô danh bị thảm sát tại Huế vào dịp Tết Mậu Thân 1968


    Tổng số thường dân thương vong: 7.500 người.

    Số bị thương v́ chiến tranh: 1.900 người.

    Số thường dân bị tử nạn: 844 người.

    Số người mất tích: 1.946


    Vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968, Phan Văn Tuấn là một thiếu niên ở tuổi 16, đang là học sinh lớp Đệ Tam, trường tư thục Nguyễn Du, Gia Hội Huế, nhà ở khu Chợ Xép, sát cửa Đông Ba
    .
    Rạng sáng ngày mồng hai Tết, anh cũng như toàn thể dân chúng thành phố Huế nghe nhiều tiếng nổ chát chúa liên hồi, tiếng đạn pháo kích vào thành phố và tiếng súng giao tranh càng lúc càng nhiều.

    Lúc đầu, họ chợt choàng tỉnh dậy, và tưởng như nghe tiếng pháo mừng xuân của ai đó chợt nổ giữa khuya, nhưng sau đó vài phút, trưởng thành trong chiến tranh, người dân đều biết rằng thành phố đang bị tấn công và những cuộc giao tranh đang xẩy ra, bây giờ đang ở ngay trong thành phố.

    Tất cả đều xuống hầm trú ẩn hoặc ẩn nấp sát dưới sàn nhà, được che chở bởi những chiếc giường hay những chiếc “phản ngựa” bằng gỗ, và lo lắng theo dơi động tĩnh, từ đó cho đến sáng với niềm lo âu, giữa tiếng súng lớn nhỏ khi dồn dập khi thưa thớt trải dài trong đêm tối, giữa một đêm Huế mùa Xuân khá lạnh.

    Việt Cộng phản bội lệnh hưu chiến để đem quân tấn công nhiều thành phố và thị trấn miền Nam!

    Vào tờ mờ sáng, từng đoàn dân chúng từ phía ngoài hớt hải chạy vào thành nội theo ngơ cửa Đông Ba và loan tin Việt Cộng đă về thành phố, ít lâu sau những toán Việt Cộng khác đă hiện diện trong vùng của Phan Văn Tuấn.

    Việt Cộng có hai thành phần, theo trang bị, cán bộ với dép râu, nón cối, quần dài màu olive, áo sơ mi trắng, đeo xắc cột và mang K.54., đứng tuổi, binh lính Việt Cộng với đầu trần hay nón tai bèo, dép râu, hầu hết mặc quần ngắn, áo đủ loại, mang ba lô, trang bị AK 47, lựu đạn, bộc phá.

    Ngay trưa mồng hai Tết, Phan Văn Tuấn chạy theo đám trẻ, chứng kiến cảnh xử bắn năm người dân tại ngay cửa Đông Ba, nạn nhân bị trói tay, đứng dựa lưng vào vách thành.

    Trong số thường dân này, có người đang mặc áo quần ngủ, có người c̣n đi chân đất, Phan Văn Tuấn chỉ nhận ra một người quen, đó là một viên chức cảnh sát trong thành phố đă về hưu.

    Chỉ huy toán vơ trang và ban lệnh hành quyết năm người dân này là ông thầy dạy Việt Văn trước đây tại trường Nguyễn Du của Phan Văn Tuấn: Tôn Thất Dương Tiềm.

    Năm người bị bắn phơi xác giữa trời nắng, đầy kiến, ruồi và măi mấy hôm sau gia đ́nh mới lén lút mang về chôn cất.

    Ba ngày sau, khi phi cơ của VNCH và Đồng Minh bắt đầu can thiệp bắn vào các mục tiêu của Cộng Sản, th́ gia đ́nh Phan Văn Tuấn quyết định chạy về phía đồn Mang Cá tức là bộ Tư Lệnh SĐ1BB.

    Họ tránh đi theo các con đường lớn và đi băng qua những khu vườn nhà dân, nhưng đến giữa đường th́ bị Việt Cộng chặn lại.

    Phan Văn Tuấn bị tách khỏi gia đ́nh và bị bắt dẫn đi cùng với một toán thiếu niên khác khoảng 10 người trở lại vùng chiếm đóng của Việt Cộng tại chùa Diệu Đế, Gia Hội.

    Toán thiếu niên này, dưới sự canh gác cẩn mật của những tên lính Việt Cộng, tuổi cũng c̣n rất nhỏ, được dùng trong việc khiêng vác những nhu yếu phẩm như gạo, nước mắm , ḿ gói từ các hiệu buôn trong thành phố về bộ chỉ huy.


    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 11-01-2012 at 05:16 AM.

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Năm ngày sau, toán dân công thiếu niên của Phan Văn Tuấn, vào mỗi đêm, được lệnh mang cuốc đi đào những giao thông hào trong vùng Gia Hội. Toán thiếu niên này đứng theo chiều dọc, đào những chiếc hố bề ngang khoảng hai thước, bề sâu một thước.

    Thoạt đầu Phan Văn Tuấn nghĩ đây chỉ là những công sự cho bộ đội Việt Cộng tránh bom đạn trong thời gian VNCH bắt đầu phản công chiếm lại Huế, nhưng đến đêm giữa ánh đèn chập chờn, Việt Cộng bắt đầu dẫn ở đâu về từng toán người, cũng như năm người bị giết trong những ngày đầu tại cửa Đông Ba, đều mặc thường phục, có người mang dép, có người đi chân đất. Tất cả đều bị trói tay quặt ra sau lưng và được cột nối liền với nhau như những xâu người bằng những sợi giây điện thoại, giây kẽm hay lạt tre.
    Phan Văn Tuấn bắt đầu kinh hoàng khi thấy bọn lính Việt Cộng, giọng miền Bắc, ra lệnh cho hàng người đứng sát và xoay lưng về phía giao thông hào. Một tên cán bộ bắt đầu đọc bản án tử h́nh, đại khái cho rằng những người này là “phản bội tổ quốc, phản bội nhân dân”. Sau một cái khoát tay, một tràng AK chát chúa nổ, nhưng Việt Cộng chỉ nhắm bắn vào người đứng ở đầu hàng, trước sức mạnh của loạt đạn bắn gần, ông già bị hất ngữa ra, chới với trong mấy giây và lăn xuống hố. Sức nặng kéo theo người bên cạnh, người tiếp theo cũng đổ nhào, và cứ như thế kéo theo những người khác, tất cả đều ngă xuống giao thông hào.
    Giữa tiếng la khóc, van xin, năo ḷng vang cả một góc trời, bọn Việt Cộng bắt đầu thúc giục đám dân công của Phan Văn Tuấn: “Nấp, nấp (lấp đất) nhanh lên, nhanh lên! Địt mẹ, nhanh lên!” Tiếng báng súng AK dọng vào vai, vào đầu, khi toán đào hố ngần ngừ, chậm tay. Phan Văn Tuấn sững sờ, một lưỡi lê đâm sát vào sườn, máu chảy đầm vạt áo. “Nấp đi mày”.
    Tiếng khóc la, những cái đầu muốn ngẩng cao hơn, những cái miệng đầy đất cát, nhưng đôi mắt trợn trừng, tức giận, tuyệt vọng, u uất. Những cú nện vào đầu nạn nhân đang vùng vẫy dưới hố, những tiếng chửi rủa tục tằn, thêm một tràng AK tiếp theo. “Nấp nhanh lên”. Tiếng ồn ào, kêu gào than khóc. Rồi tất cả trở lại im lặng như địa ngục. Hố sâu đă trở thành mặt bằng, nhưng đất c̣n cựa quậy, có nơi bỗng sụp xuống. Những người dân Huế dưới hầm mộ kia chưa chết hẳn, trừ ông già xếp hàng đầu, may mắn hưởng tràng AK đầu tiên.

    Những lần sau, có lúc sợ ánh sáng từ họng súng khai hỏa sẽ bị phi cơ trinh sát phát giác, không cần dùng đến một viên đạn, tên lính Việt Cộng chỉ cần trở cán cuốc lại, đánh thẳng vào đầu nạn nhân đứng đầu hàng, người này ngă ngửa ra đằng sau, cứ tuần tự như thế, bị chôn sống từng hố từng hố một. Dưới áp lực của lưỡi lê, báng súng và sự canh gác cẩn mật, Phan Văn Tuấn và bạn bè đă trải qua những giây phút kinh hoàng: đào hố, lấp đất chôn chính đồng bào ruột thịt của ḿnh!

    Đó là nỗi đau đớn mà Phan Văn Tuấn phải chịu đựng, mục kích trong hơn chục lần trên mười hố chôn sống người như thế trong vùng đất quê hương hiền lành của Tuấn. Cuối cùng, Phan Văn Tuấn và hai người bạn đồng lứa khác đă trốn thoát được, chạy về phía pḥng tuyến quốc gia, ôm chặt lấy người lính đầu tiên mà khóc nức nở.
    Sau khi quân đội VNCH chiếm lại Huế, Phan Văn Tuấn và hai người bạn đă đi t́m lại những giao thông hào chôn người cho chính quyền địa phương cải táng. Tất cả những người khác trong toán “dân công” cùng với Phan Văn Tuấn đều đă bị bị Việt Cộng thủ tiêu trước khi rút ra khỏi thành phố.

    Phan Văn Tuấn lớn lên, vào trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức và trở thành một sĩ quan Pháo Binh, năm 1975, bị tập trung trong trại Cộng Sản và cuối cùng vượt biển sang Úc. Nhưng từ những ngày xẩy ra vụ thảm sát Mậu Thân, anh không bao giờ muốn trở lại Huế, quê hương của ḿnh, không muốn nh́n lại cảnh Huế, nghe tiếng Huế, thưởng thức một ḍng nhạc Huế với nỗi ám ảnh và mặc cảm khôn nguôi.
    Có ai lại ghê sợ chính với quê hương ḿnh. Phan Văn Tuấn dấu cả với vợ con của anh những ǵ đă xẩy ra tại vùng Gia Hội trong những ngày tết Mậu Thân tại Huế. Anh muốn quên đi nhưng cơn ác mộng vẫn ṿ xé tâm hồn anh qua nhiều năm tháng, anh nhớ lại những cái đầu cọ quậy, những cái miệng đầy đất cát, những đôi mắt trợn trừng, van xin hay tuyệt vọng của đồng bào anh.

    Năm ngoái, nhân dịp nhớ lại vụ thảm sát Mậu Thân tại Huế, sau gần 40 năm im lặng, Phan Văn Tuấn đă dành cho nhà văn Nam Dao trong chương tŕnh phát thanh “Tiếng Dân Tôi” ở Adelaide, Úc một cuộc phỏng vấn mà qua đó, không những Phan Văn Tuấn đă xúc động v́ hồi tưởng, khóc nức nở, mà chính người phỏng vấn cũng nghẹn ngào khóc theo.
    Nhắc lại vụ chôn người ở Huế, Phan Văn Tuấn như bị đưa vào một trạng thái mê sảng, điên cuồng, đau đớn như đang ở trong chính cơn ác mộng. Anh hứa rằng anh sẽ không bao giờ nhắc lại câu chuyện này một lần nữa với bất cứ ai, v́ không chịu đựng nỗi đau đớn, dày ṿ đang hành hạ tâm hồn anh khi phải vận dụng trí năo để hồi tưởng những câu chuyện cũ.

    Không, anh Phan Văn Tuấn ơi, anh phải can đảm để sống và nhớ lại những ǵ anh đă trải qua, không phải riêng để cho những bà con xứ Huế, cho đồng bào ḿnh, mà cả nhân loại cần có những nhân chứng như anh, để nói lên sự độc ác của con người, trong đó có sự độc ác từ bản chất, không thể tha thứ được của những con người Cộng Sản, mà ngày nay chế độ này đang c̣n ngự trị, làm t́nh làm tội cả dân tộc của chúng ta. Những con người này không c̣n lương tri, sống trong dối trá, nên Huế ngày nay mới có những con đường tủi nhục mang tên Mậu Thân, 68, để chúng cười cợt như lũ quỷ đói trên những linh hồn oan khuất của hàng ngh́n đồng bào Huế vô tội của chúng ta

    Xin đừng bao giờ quên vụ thảm sát Mậu Thân !

    Huy Phương

    Nguồn : chinhnghiaviet
    Last edited by Tigon; 11-01-2012 at 03:23 AM.

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhă Ca : " Giải khăn sô cho Huế"



    Khái quát thân thế sự nghiệp nhà văn Nhă Ca

    Nhă Ca sinh trưởng tại Huế đến năm 1960 vào Sài G̣n nơi bà bắt đầu viết văn.

    Trong thời gian 1960-1975, 36 tác phẩm của bà được xuất bản gồm nhiều thể loại như thơ,bút kư và tiểu thuyết.

    Cũng v́ nội dung trong những tác phẩm của bà, sau năm 1975, Nhă Ca bị chính quyền CSVN giam cải tạo hai năm v́ tội "biệt kích văn hóa" ?.

    Chồng bà, nhà văn Trần Dạ Từ th́ bị giam cải tạo 12 năm.

    Do sự can thiệp của hội Văn Bút Quốc Tế phối hợp với hội Ân Xá Quốc Tế và thủ tướng Thụy Điển Ingvar Carlsson, bà được sang Thuỵ Điển tỵ nạn.

    Năm 1992 bà cùng gia đ́nh sang California định cư và lập hệ thống Việt Báo Daily News.

    Phim Đất Khổ do Hà Thúc Cần sản xuất và hoàn tất năm 1973, là một phần dựa theo cuốn Giải khăn sô cho Huế và Đêm nghe tiếng đại bác, do Nhă Ca viết đối thoại.

    Tại hải ngoại, bà tiếp tục sáng tác, như:

    * Hồi kư một người mất ngày tháng-

    * Đường Tự Do Sài G̣n (2006).

    *Tác phẩm dịch ra ngoại ngữ:

    -Đêm nghe tiếng đại bác đă được dịch sang tiếng Pháp với tựa Le cannon tonnent la nuit,

    -Đoàn nữ binh mùa thu được Barry Hilton dịch sang tiếng Anh với tựa The Short Timers,

    * Phim “Đất Khổ” được hăng Remis phát hành với tên Land of Sorrows( Wikipedia ).


    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 11-01-2012 at 03:26 AM.

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trong Văn Học Miền Nam (quyển "Thơ Miền Nam"), nhà văn Vơ Phiến đă nhận định về Nhă Ca như sau :

    “…Tự do, bà thích nói đến tiếng ấy: tự do trong thể xác, trong đời ḿnh. Và văn chương bà, dù là văn chương viết về tuổi trẻ, vẫn trĩu nặng ưu tư. Nghệ thuật của bà là cuộc đời trước mặt. Ở bà, cá nhân là chính trị, là xă hội. Bà có chân dung đầy góc cạnh nhọn, như những bức tranh của Braque, của Picasso. Nhă Ca là một nhà văn độc lập và bất khuất, bà cũng là một tiêu biểu rơ rệt nhất cho nền văn chương nhân bản của miền Nam trong thời kỳ 1954-1975 ”. ( Wikipedia ).

    Sau tết Mậu Thân 1968.. . đến năm 1969 nhà văn Nhă Ca đă cho ra đời Bút kư: "Giải Khăn Sô Cho Huế" và được trao giải thưởng của Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu( 1970),

    Mới đây tháng 2-2008, sách mới " Giải Khăn Sô Cho Huế" ấn bản đầu tiên tại hải ngoại do Việt Báo ấn hành, sách dày 640 trang, khổ lớn, b́a cứng và đă phát hành tại Mỹ.

    Cuốn sách là h́nh ảnh sống động miên tả lại hầu như toàn cảnh của biến cố tết Mậu Thân.

    V́ tác giả của nó trực tiếp sống và bị cuốn theo ḍng chảy của những ngày xảy ra chiến sự gây nên nổi tang tóc kinh hoàng mà lịch sử và nhân dân Huế không thể nào quên…..

    “Cám ơn Thầy Từ Thái, một nhân chứng sống, một tăng thân tu học ở chùa Tây Thiên vào thời điểm xẩy ra biến cố Mậu Thân,đă khẳng định xác nhận những ghi chép của nhà văn Nhă Ca trong hồi kư "Giải Khăn Sô cho Huế" là hoàn toàn đúng với sự thật

    Xin kính chuyển đến quư Anh Chị nhân mùa Đại-Tang-Tết-Mậu-Thân-Huế”


    Hoàng Thanh Trúc (danlambao)

    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...vong.html#more
    Last edited by Tigon; 11-01-2012 at 03:03 AM.

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nhă Ca: Hồi Kư Giải Khăn Sô Cho Huế (trích đoạn liên quan Nguyễn Đắc Xuân)



    Nguyễn Đắc Xuân (trái) Hoàng P. Ngọc Tường (phải) liên quan mật thiết đến cái chết hơn 8000 ngàn người dân Huế trong biến cố đau thương “Tết Mậu Thân 1968

    “Nguyễn Đắc Xuân, một sinh viên Huế. Thập niên 60 trong phong trào thanh niên sinh viên bị Việt Cộng nằm vùng giật giây, Nguyễn Đắc Xuân làm thơ, tranh đấu, rồi bỏ vào khu theo Việt Cộng. Để rồi MÙA XUÂN 1968 theo Việt Cộng trở lại Huế có mặt trong những phiên ṭa nhân dân, kêu án tử h́nh hàng loạt người dân Huế với tội “phản cách mạng”. Đích thân Xuân đào một cái hố, bắt một bạn học cũ có xích mích với Xuân từ trước, ra đứng bên hố, để xử tử. Cậu bạn của Nguyễn Đắc Xuân, tên Tư, dơ cái băng đỏ dấu hiệu giải phóng quân lên cao, lạy van Nguyễn Đắc Xuân :

    - Em lạy anh. Bây giờ em theo các anh rồi mà. Em có mang băng đỏ rồi mà. Cách mạng muôn năm... Hồ chủ tịch muôn năm...

    Nhưng mặc Tư năn nỉ, hoan hô, Nguyễn Đắc Xuân vẫn lạnh lùng nổ súng vào người bạn nhỏ của ḿnh không chút đắn đo...”

    C̣n tiếp...

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thư của Đặng Văn Âu,bạn thân từ Hải ngoại gửi cho Nguyễn Đắc Xuân (Trích đoạn)

    “...Bây giờ mày hăy trả lời câu hỏi chót của tao, trước khi tao trả lời câu hỏi của mày viết trong email gửi cho tao :

    Có bao giờ mày chứng kiến những người dân chạy nạn trong các cuộc giao tranh giữa hai bên mà họ bỏ chạy về phía“vùng giải phóng” của Việt Cộng không?Hay là họ chạy về phía Ngụy bọn tao?

    Nếu mày bảo có th́ mày giống Hoàng Phủ Ngọc Tường, nói dối như Vẹm.

    Nếu mày bảo không hề thấy nạn nhân chiến tranh chạy qua “vùng giải phóng Việt Cộng” mà mày cho rằng mày theo Việt Cộng là làm nghĩa vụ lịch sử th́ tao không c̣n ǵ để nói với mày.

    Cái khác nhau giữa chế độ ở Miền Nam và ở Miền Bắc là: nếu mày bị An Ninh VNCH bắt th́ tao dù chỉ là một Thiếu tá thôi, nhưng có thể kư giấy bảo lănh cho mày ra tù.

    Nhưng nếu năm 1975 tao kẹt lại bị tù cải tạo th́ “lăo thành cách mạng” như Hùm Xám Đặng văn Việt cũng không thể bảo lănh cho một thằng như tao. Tao sẽ bị bỏ xương nơi rừng thiêng núi thẳm v́ cái tính không chịu khuất phục bẩm sinh.

    Mày nên hiểu, nếu Miền Nam áp dụng chế độ “công an trị” như Miền Bắc th́ chẳng bao giờ những thứ như Ngô Bá Thành, Nhất Hạnh, Tôn thất Dương Tiềm, Tôn thất Dương Kỵ, Trí Quang, Nguyễn Ngọc Lan có đất sống! để sau năm 1975 múa may quay cuồng làm những con rối cho CS bắc Việt.

    Về cuốn nhật kư của mày, tao được một Đại Úy VNCH cho biết quân đội Hoa Kỳ chuyển giao một số tài liệu Việt Cộng tịch thu được trong một cuộc hành quân lục soát, trong đó lại phát hiện có hồi kư mang tên Nguyễn Đắc Xuân.

    Nghe đến tên Nguyễn Đắc Xuân, tao liền nhớ đến thầy Lê văn Thi – nguyên giáo sư Lư Hóa trường Quốc Học – bị VC trong đoàn quân mà mày dẫn đường về Huế thảm sát trong Tết Mậu Thân là tao giận sôi gan lên rồi,tao không thèm ṭ ṃ đọc làm ǵ.

    Tao chỉ hỏi ông Đại Úy VNCH, Nguyễn Đắc Xuân viết cái ǵ trong hồi kư đó th́ được ông ta cho biết mày tường thuật cuộc đánh bom B-52 và kêu lên hai tiếng “Mẹ ơi!” v́ quá khiếp đảm.


    Nguyễn Đắc Xuân ơi! Mày chọn lầm đường rồi!

    Chế độ dân chủ của Miền Nam hăy c̣n phôi thai, chưa phải là chế độ hoàn hảo v́ vừa mới thoát ra khỏi bàn tay thực dân, th́ bị bọn VC nằm vùng phá hoại và v́ bị những hạng trí thức dở hơi toan tính theo đóm ăn tàn tiếp tay cho cộng sản Miền Bắc xâm lăng dưới chiêu bài giải phóng dân tộc.

    Giữa cái chưa tốt và cái tồi tệ, mày lại đi chọn cái tồi tệ nhất để cho t́nh trạng nước nhà hôm nay bị suy đồi về mọi mặt từ đạo đức đến giá trị con người.

    Miền Bắc xâm lăng Miền Nam để hiến toàn cơi đất nước cho Trung Cộng, chứ giải phóng, thống nhất cái quái ǵ?

    Những ǵ tao viết ở trên, mày đừng nghĩ tao chửi mày.

    Tao thương mày v́ sự mê muội của mày và tao giận mày v́ sự ngoan cố của mày tới giờ này mà chưa tỉnh ngộ!

    Những người đi làm “cách mạng” với mày, năm xưa xúi mày biểu t́nh đốt ṭa Lănh sự Mỹ giờ trốn biệt đâu hết rồi ?

    Sao ngày nay mày không tập hợp lại để tái lập chiến đoàn quyết tử Nguyễn Đại Thức, để đốt ṭa Đại sứ Trung Cộng như năm xưa hăng say chống Mỹ cứu nước?


    Những Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng đang bán nước cho kẻ thù truyền kiếp phương Bắc mà sao không thấy nhà “cách mạng”sinh viên nào đăng đàn như năm xưa đọc diễn văn đả đảo quân phiệt Thiệu Kỳ ?

    Khí thế “cách mạng” bị “đảng ta” nghiền cho nát hết rồi sao?

    Trương Tấn Sang, người Việt gốc Tầu, mới viết bài cương quyết chống “diễn biến ḥa b́nh” để Việt Nam được sáp nhập vào nước Tầu, mày đă đọc chưa?

    Thư viết cho mày đến đây đă khá dài. Hẹn mày thư sau.

    Nhắc lại, tao không chửi mày. Tao chỉ nói sự thật.

    Hăy cố gắng mở mắt to ra mà nh́n cho hết sự thật trên đất nước ngày nay ra sao.


    Bằng Phong Đặng văn Âu, người bạn học thân thiết năm xưa của mày.

    © Đàn Chim Việt

    ( copy trên http://danlambaovn.blogspot.com/2012...vong.html#more )

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Kết luận của Hoàng Thanh Trúc : Chuyện “con Tắc Kè”.

    Nhiều người am hiểu sự việc nói trên, mỗi khi có ai nhắc đến, họ tủm tỉm cười nhớ đến câu chuyện “con Tắc Kè”.

    Sinh ra lớn lên trong rừng cây,bốn mùa xanh tốt, thay đỗi màu da di truyền cho thích nghi với rừng lá, trên ngọn cây, con tắt kè nh́n ra biển cát một màu trắng xóa mênh mông mơ mộng .

    Chỉ phải duy nhất một lần thay đổi màu da và trong cơn băo cát bất chợt, nó nhắm mắt tung ḿnh cho gió cuốn đi,cuốn đi vào biển cát.

    Nó bừng tỉnh trong hoang vắng như sa mạc, nắng nung người và giá buốt đêm thâu, không có lấy một chiếc lá che thân. Nó không thể thay một màu da duy nhất để hóa trang lẫn tránh kẻ thù,và biển cát cũng không dung nạp nó v́ cái màu loang lỗ trên thân, nó cô đơn trong tuyệt vọng thất thểu mơ về một rừng lá xôn xao….

    Hoàng Thanh Trúc


    http://danlambaovn.blogspot.com/

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nhận xét của một người dân về Nguyễn Đắc Xuân

    19:01 Ngày 08 tháng 1 năm 2012

    Tôi là dân Huế nên khi nghe nói đến Nguyễn Đắc Xưân, Hoàng phủ ngọc Tường tự nhiên ḷng căm phẩn lại trở về.

    Lư do : Tôi có hai ông cậu bị đập bằng cuốc và chôn sống ở Khe Đá Mài.

    Chúng nó là hai thằng mất nhân tính bị cs mua chuộc đă giết hại hơn 8000 người Dân Huế.

    Thật khốn nạn cha mẹ nào sinh ra hai thằng khốn kiếp đó !

    Bây giờ mà nhắc lại chuyện biểu t́nh chống CP VNCH , th́ chỉ là nhắc lại cái ngu của chúng nó mà thôi, phải không hai thằng mất nhân tính?


    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...vong.html#more

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trận VC tấn công Tết Mậu Thân tại Huế

    Mặt Trận Huế

    Trong cuộc tổng tấn công Mậu Thân chỉ có trận đánh vào Huế của Cộng sản (CS) là thành công và gây tiếng vang.

    Tuy nhiên đứng trên khía cạnh quân sự thuần túy mà nói, Cộng quân chỉ chiếm được ưu thế trong 4, 5 ngày đầu.

    Từ mồng 8 tết (6.2.68) trở đi, cường độ các trận đánh giảm hẳn. Cộng quân bất đầu di tản thương binh, tù binh và chuyên chở chiến lợi phẩm ra khỏi thành phố từ ngày nầy.

    Dân chúng cũng bị ép buộc tản cư khỏi Huế để làm mộc chắn cho các đơn vị CS, và đồng thời cung cấp nhân công cần thiết ...

    Về quân sự Cộng quân mở hai mặt trận chiếm Huế. Mặt trận tả ngạn (phía bắc) và mặt trận hữu ngạn (phía nam).

    I. Mặt trận quân sự

    1 Mặt trận phía bắc

    Gồm các mũi chính: Cửa Chính Tây, cửa An Ḥa, Kỳ Đài, sân bay Tây Lộc và đồn Máng Cá.

    Cửa Chính Tây

    Cửa Chính Tây được một tiểu đội của Đại đội "Hắc Báo" (thám báo) trấn giữ. Người phụ trách "nội công" đánh cửa nầy là Phan Nam (Lương), một cán bộ Thành ủy nằm vùng.

    Theo lời Nam, chất nổ và vũ khí đă được đưa vào thành nội trước 10 tiếng đồng hồ .

    Đặc công Cộng quân đă hạ được vọng gác của lực lượng Thám báo và dùng chất nổ phá cổng cho lực lượng chính qui CS từ bờ đối diện sông Đào tràn vào thành nội .

    Sau khi vượt thành, một đơn vị CS đánh thốc vào Đại nội.

    Rạng sáng đơn vị Hắc báo chống không nổi phải rút.

    Việc thất thủ đại nội đă kéo dài thêm các trận đánh ở Huế hàng tuần lễ, v́ Cộng quân chỉ cần sử dụng một lực lượng nhỏ đóng chết trên các tường thành dày cả 10 thước tây.

    An Ḥa

    Tại khu vực An Ḥa (Tây Nam) một tiểu đoàn (D) của Trung đoàn E.9 (SĐ. 309 Bắc Việt) có nhiệm vụ tấn công cầm chân Tiểu đoàn 2 Dù của Thiếu tá Thạch ở làng An Ḥa.

    Khoảng 2 giờ 30 sáng, một mũi đặc công đă vượt sông đột nhập cổng An Hoà và cùng với cánh quân của E.9 tràn vào làng An Ḥa.

    Tuy nhiên, từ chiều ngày mồng 1 Tết Tiểu đoàn 2 Dù đă không c̣n ở An Hoà nữa. Cộng quân chiếm cầu Bạch Hổ và phá hủy một nhịp cầu bên tả ngạn để chặn viện binh Mỹ.

    - Đồn Mang Cá

    Đồn Mang Cá nơi đặt Bộ Tư Lệnh SĐ. 1 BB của Chuẩn tướng Ngô Quang Trưởng là điểm hẹn của các mũi chủ lực CS. Nguyễn Trọng Đấu, thủ trưởng E.6 chỉ huy.

    Theo đúng chiến thuật "đặc công làm mồi", một đại đội Tiểu đoàn 12 đặc công giữ nhiệm vụ xung phong.

    Đại đội nầy được chia làm 4 mũi từ thôn Triều Sơn Tây dùng "phao ny lông" vượt sông, rồi men theo bờ thành tiến về mục tiêu.

    Cánh quân chủ lực đánh Mang Cá đă phải dừng lại v́ sự chống trả mănh liệt của quân trú pḥng đồn này.

    CS tiếp tục mở nhiều đợt tấn công. Có lúc, tiền quân CS đă đột nhập được khu bệnh xá và tàn sát một số thương, bệnh binh.

    Sân bay Tây Lộc

    Một đơn vị đặc công chui theo cống Thủy Quang đột nhập thành nội.

    Một cán bộ CS nằm vùng đă cắt giây kẽm gai ở miệng cống, và dẫn đường cho toán đặc công nầy tiến vào phi trường.

    Toán đặc công trên đốt được kho đạn, kho xăng và khu nhân viên kỹ thuật .

    Tuy nhiên, lực lượng chủ lực của CS bị lạc đường qua trại Quân cụ. Nhờ thế lực lượng pḥng thủ kịp thời bố trí, bảo vệ được sân bay...

    Kỳ Đài và Thượng Tứ

    Kỳ đài nằm trên ṿng thành ở cửa Thượng Tứ (Phú Văn Lâu) đi vào.

    Đơn vị CS có nhiệm vụ treo cờ thuộc được một đặc công đón ở cửa Hữu đưa vào mục tiêu.

    Công nầy chẳng ai khác hơn Dũng, con trai chủ hăng đồ gỗ Lê Hữu Trí.

    Đang học ở Sài G̣n, Dũng được Trí gọi về Huế, gửi vào mật khu huấn luyện một tuần lễ. Vừa măn lớp huấn luyện, Dũng nhận công tác ngay.

    Sau khi chiếm được Kỳ đài, CS treo lên lá cờ Liên Minh các Lực lượng Dân Tộc, Dân Chủ và Ḥa B́nh Việt Nam . Cờ rộng 96 mét vuông, gồm hai vạt xanh kèm lấy một vạt đỏ có sao vàng ở giữa.

    Từ Kỳ Đài, đơn vị CS nầy tiến ra cửa Thượng Tứ, rạp Hưng Đạo và rồi bót Cảnh sát Đông Ba .

    Ngoài ra, một cánh quân khác tiến chiếm khu Đông Nam và chợ Đông Ba. Các cơ sở như Ty Chiêu Hồi, Ty Thông Tin, Ṭa Thượng Thẩm đều bị chiếm và phá hủy tài liệu, cơ sở, vật chất.

    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 08-01-2012 at 10:29 PM.

  10. #10
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    2. Mặt trận phía nam

    Mặt trận phía nam do Thân Trọng Một, Thành đội trưởng Huế chỉ huy.

    Một là người 'Huế, biết khá rơ địa h́nh, địa vật.

    Lực lượng cơ hữu của Một có "Đoàn 5" gồm 4 tiểu đoàn bộ, Trung đoàn 9 của SĐ. 309 Bắc Việt, một tiểu đoàn ĐKB và 4 đội đặc công .

    - Mặt trận Tam Thai

    Để có thể tiến quân về Huế an toàn, Cộng quân chọn căn cứ Thiết giáp ở Tam Thai (An Cựu) làm mục tiểu chiến lược, v́ sợ rằng chiến xa VNCH sẽ phản ứng gây tai hại cho Cộng quân một khi vào tác chiến trong thành phố.

    Ba mũi đặc công chia nhau tiến chiếm chân, sườn và đỉnh đồi căn cứ.

    V́ đă bị đột kích hai tháng trước, hệ thống pḥng thủ của căn cứ được tăng cường dày đặc. Bởi thế, hai mũi đặc công ở chân đồi và lưng chừng bị đánh thiệt hại rất nặng. Chỉ mũi đỉnh đồi là thành công.

    Trong ngày mồng 2 Tết, lực lượng phản kích VNCH nhiều tân tiến lên tái chiếm đỉnh đồi.

    Một số lớn đặc công bỏ chạy. Chỉ c̣n ít chục đặc công tử thủ trong các hầm hố và chết dân ṃn ở đây.

    Tối ngày mồng 3 Tết, Chủ nhiệm Chính trị của Thành đội Huế là Chiến kéo quân lên tăng viện, nhưng nửa giờ sau Chiến trúng hỏa tiễn chết.

    Măi tới đêm , Tiểu đoàn 8 1 8 của E.8 mới lên thay thế đám tàn binh đặc công.

    - Mặt trận hữu ngạn

    Ngay khi đặc công tiến đánh núi Tam Thai, Thân Trọng Một cho các cánh quân cơ hữu vượt sông An Cựu tiến vào thị xă. Khoảng 7 giờ sáng, tiền quân CS đă xâm nhập được các đường phố.

    Tuy vậy, các lực lượng pḥng thủ chống cự mănh liệt

    Măi tới 4 ngày sau Cộng quân mới lần lượt chiếm được Đại đội Quân cụ, Ty Ngân Khố, Ṭa Dại Biếu Bắc Trung Phần, Ṭa Hành Chái.th Thừa Thiên, nhà lao Thừa phủ v.v...

    Hơn 2000 tù nhân tháo cũi sổ lồng tạo thành một lực lượng gây rối đáng sợ.

    Phía Việt Nam Cộng Ḥa chỉ c̣n giữ vững Tiểu khu Thừa Thiên, Đài Phát Thanh, bản doanh MACV và bến tàu Hải quân.

    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Mậu Thân, Anh c̣n nhớ hay Anh đă quên ?
    By Nhân Dân Tự Vệ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 29-11-2011, 02:30 AM
  2. Quên hay cố quên, xin đừng quên
    By alqtran in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 21-03-2011, 02:06 PM
  3. Mậu Thân, Anh c̣n nhớ hay Anh đă quên ?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 19
    Last Post: 06-02-2011, 11:24 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 05-02-2011, 04:41 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-01-2011, 06:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •