Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 29

Thread: Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam

    Trăn trở vấn đề sa sút đạo đức ở Việt Nam
    Thanh Quang, phóng viên RFA
    2012-01-12

    Thời gian gần đây, vấn đề sa sút đạo đức khiến dẫn tới nhiều tệ nạn xă hội ở Việt Nam ngày càng được nêu lên theo từng nỗi lo âu của những nhà có tâm huyết với quê hương, dân tộc. Thực trạng đó ra sao?

    Cần một cuộc tự vấn

    Nếu ngày xưa – cách nay hơn một thế kỷ - nhà thơ Trần Tế Xương than phiền và báo động t́nh trạng xă hội VN lúc đó suy đồi về đạo đức, khi:

    Nhà kia lỗi đạo con khinh bố
    Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng

    Th́ ngày nay, t́nh h́nh đạo đức sa sút trong nước đang gây nhiều bất an, trăn trở cho những người có tâm huyết với quê hương.

    Căn bệnh nặng nhất, chí tử nhất, toàn diện nhất của xă hội ta hiện nay là bệnh giả dối. Chính cái giả dối tràn lan khiến người ta không c̣n thật sự tin vào bất cứ điều ǵ nữa.
    Nhà văn Nguyên Ngọc

    Chẳng hạn như, nhà văn Nguyên Ngọc qua bài “Cần một cuộc tự vấn” đă thẳng thắn đề cập tới “một trạng thái chán chường sâu sắc và mênh mông về đạo đức xâm chiếm mọi con người”. Theo cái nh́n của nhà văn Nguyên Ngọc th́ tâm trạng chán chường trước sự sa sút về đạo đức ấy phát sinh từ một “căn bệnh” cứ “vây kín quanh ḿnh, “va vào đâu cũng gặp” dưới “mọi kiểu trắng trợn hay tinh vi”, đó là sự giả dối. Nhà văn Nguyên Ngọc phân tích:

    “Tôi cho rằng căn bệnh nặng nhất, chí tử nhất, toàn diện nhất của xă hội ta hiện nay là bệnh giả dối. Chính cái giả dối tràn lan khiến người ta không c̣n thật sự tin vào bất cứ điều ǵ nữa. Câu hỏi thường trực bây giờ: Tốt để làm ǵ? Sạch để làm ǵ? Quên ḿnh để làm ǵ? Xả thân chống lại cái xấu, cái giả để làm ǵ? Liệu rồi có ai, có cơ chế nào bảo vệ những nỗ lực đạo đức đó không? Hay thậm chí bị cả cơ chế quật đánh lại như vẫn thấy không hề ít?”

    Nhà văn Trần Mạnh Hảo cũng không tránh khỏi âu lo khi căn bệnh giả dối ấy “đang thống trị xă hội” VN, mà chủ yếu bắt nguồn từ t́nh trạng thiếu trung thực của nền giáo dục nước nhà. Nhà văn Trần Mạnh Hảo cho biết:

    “Sự giả dối tồn tại ở xă hội VN lâu rồi. Ngay trong lănh vực giáo dục, ông phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân phụ trách các mặt văn hóa - giáo dục cũng khẳng định là t́nh trạng thiếu trung thực trong giáo dục là bệnh lớn nhất tại VN. Mà giáo dục là ǵ?


    Một số người tranh nhau lượm tiền của người đàn ông bị nạn ngày 16/06/2011. Courtesy TTO.

    Giáo dục là dạy cho con người trở thành người. Nó dạy cho con người phải có đạo đức. Mà cái đầu tiên của đạo đức là chân thật. Giả dối th́ trái ngược lại, là phản giáo dục. Xă hội nói chung bao gồm hệ thống giáo dục. Rất nhiều cán bộ cao cấp về hưu như Thủ tướng Vơ Văn Kiệt, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An, phó Thủ tướng Trần Phương cũng khẳng định điều đó rồi. Vừa rồi nhà bác học toán học Hoàng Tụy cũng vừa viết một bài rất hay góp ư cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về tái cấu trúc xă hội. Theo GS Hoàng Tụy th́ không thể nào tái cấu trúc xă hội. Bởi v́ tái cấu trúc là những bộ phận rời. Nhưng toàn bộ hệ thống đă hư, đă sai rồi, th́ phải thay đổi cả hệ thống mới cải tạo được xă hội hiện nay. Hiện sự giả dối đang thống trị xă hội chúng ta.”

    Một nhà giáo dục luôn quan tâm cho vận nước, dân tộc là GS Hà Văn Thịnh từ Huế cảnh báo rằng t́nh trạng giả dối ở VN giờ lan tỏa từ “A đến Z”, khi cảnh nhiễu nhương, tự tung tự tác đang hoành hành xă hội VN. GS Hà Văn Thịnh nói:

    Điều đầu tiên tôi nghĩ là tôi trách bộ GD - ĐT của VN vốn lâu nay toàn dạy đạo đức, giáo dục công dân v.v…trên mây trên mưa, toàn giáo điều mà chẳng thiết thực ǵ.
    GS Hà Văn Thịnh

    “Trong bản chất xă hội VN có sự giả dối, vô cảm, ích kỷ, sự tàn nhẫn. Đó là tất cả những ǵ biểu hiện của văn hóa VN hiện nay. Nói ra chẳng ai thích đâu. Nhưng đó là sự thật. V́ sao? V́ giờ người ta giả dối từ A tới Z, từ trên xuống dưới. Ai muốn làm ǵ th́ làm, ai muốn lừa ra sao th́ lừa, muốn tự tung tự tác hay ăn cướp thế nào đó vẫn được. Tôi ví dụ 1 tỉnh mà có 2 trạm công an ở đầu tỉnh, cuối tỉnh chặn xe lại để lấy tiền. Một xă hội như vậy làm sao không loạn được.”
    Xuống cấp chưa từng thấy

    Hồi cuối tháng rồi, vào một buổi chiều cuối năm, khi “giá rét và nỗi buồn” “tràn ngập tâm hồn khiến nỗi ḷng chùng xuống”, TS Nguyễn Xuân Diện đă phóng bút bài “Chiều cuối năm nh́n lại”, qua đó ông không quên lưu ư tới “ những vụ giết người cướp của ngày càng táo bạo, kẻ thủ ác tuổi đời càng ngày càng trẻ và cách thức giết người càng ngày càng dă man, độc án, quyết liệt” hơn. Nhà văn Trần Mạnh Hảo cũng có cái nh́n tương đồng về việc xă hội VN ngày nay – mà theo lời ông, “xuống cấp chưa từng thấy”. Nhà văn Trần Mạnh Hảo cho biết:

    “TS Nguyễn Xuân Diện nói thế là chính xác bởi v́ điều đó có rất nhiều người đă khẳng định rồi. Ngay cả nghị viên Quốc hội VN Dương Trung Quốc cũng nói rằng thế hệ chúng ta là thế hệ mất gốc.


    Hai nữ sinh đánh nhau giữa chốn đông người tại Hà Nội. Những học sinh khác th́ vô tư nh́n bạn bị đánh một cách tàn nhẫn.

    Mà mất gốc là mất những giá trị tốt đẹp của VN. C̣n xă hội VN hiện nay, về mặt đạo đức, xuống cấp chưa từng thấy. T́nh trạng này đầy tràn những mặt báo “lề phải”: Ngày nào cũng cướp, cũng giết, cũng có những tội phạm xă hội khủng khiếp. Nó tràn lan, không c̣n là hiện tượng riêng lẻ, mà cả hệ thống như vậy rồi. Ngay cả cán bộ cao cấp, người ta nói là không dám ra đường, ban đêm sợ cướp, sợ các thứ. Chưa bao giờ cuộc sống ở đất nước VN mất an ninh như thế.”

    Trong t́nh h́nh “đạo đức xuống cấp tột cùng” – nói theo lời nhà văn Trần Mạnh Hảo, th́ có lẽ 2 từ ngày càng phản ánh đậm nét thực trạng xă hội là “vô cảm”. Nhà văn Trần Mạnh Hảo nhận thấy trong xă hội VN bây giờ, con người ngày càng vô cảm trước nỗi đau của đồng loại giưă lúc cảnh “ăn cướp đă trở thành hiện tượng đương nhiên”. Ông nói:

    “Đúng là người ta giờ bị mắc bệnh vô cảm. Mà c̣n hơn vô cảm nữa khi xảy ra vụ có người đang trả tiền và họ bị cướp tiền làm tung tóe ra đường phố th́ đám đông nhảy vào cướp tiền đó. Đấy là t́nh trạng c̣n hơn vô cảm nữa, tức là sự ăn cướp đă trở thành hiện tượng đương nhiên trong xă hội. Ngay báo lề phải của nhà nước cũng gọi là trong xă hội VN hiện giờ, con người không c̣n cảm xúc trước những đau khổ của đồng loại nữa. Tức vô cảm. Khi đồng loại đau khổ, bị cướp, bị giết cũng không ai thương cảm nữa. Đạo đức xúông cấp tới tột cùng. Con người không c̣n hướng thiện được nữa. Đó là điều nguy hiểm vô cùng cho dân tộc VN.”

    Trước hiện trạng như vậy, có lẽ người ta không khỏi thắc mắc về cội nguồn của vấn đề. Theo phân tích của GS Hà Văn Thịnh th́ có 3 nguyên nhân:

    Người ta giờ bị mắc bệnh vô cảm. Mà c̣n hơn vô cảm nữa khi xảy ra vụ có người đang trả tiền và họ bị cướp tiền làm tung tóe ra đường phố th́ đám đông nhảy vào cướp tiền đó.
    Nhà văn Trần Mạnh Hảo

    “Điều đầu tiên tôi nghĩ là tôi trách bộ GD-ĐT của VN vốn lâu nay toàn dạy đạo đức, giáo dục công dân v.v… trên mây trên mưa, toàn giáo điều mà chẳng thiết thực ǵ. Điều thứ 2 tôi nghĩ đến là xă hội VN giờ loạn quá rồi. Nó sai lầm, hư hỏng. Nói chung là đáng buồn toàn diện. Mà t́nh trạng như vậy ảnh hưởng đến toàn xă hội. Điều thứ 3 là VN trải qua hàng chục năm chiến tranh như vậy, sự tha hóa đạo đức của toàn xă hội là điều có thực. Mà điều này nếu không nh́n thấy sẽ không giải quyết được. Bởi v́ hiện nay tệ nạn nhiều quá, ghê gớm quá. Tôi muốn dùng từ gọi là “đạo đức suy đồi, văn hóa suy đồi”. Nhưng những từ đó người ta không chấp nhân đâu, chỉ cho là “xuống cấp” thôi.”

    Thế c̣n giải pháp th́ sao? Trong t́nh h́nh phức tạp như hiện nay, có lẽ các nhà có tâm huyết với dân tộc – và cả giới chức hữu trách nếu thực ḷng với quê hương – khó mà t́m ra giải pháp hữu hiệu tức thời cho nan đề xă hội, đạo đức ở VN. Nhưng nhà giáo Nguyễn Thượng Long ở Miền Bắc tin rằng:

    “Tôi nghĩ thay đổi được những hiện trạng xấu như thế này cần tới nỗ lực rất toàn diện. Đó là nỗ lực chung của xă hội, của tôn giáo, của đạo đức, của sư phạm, của giáo dục, của các mối quan hệ trong xă hội, của các giá trị truyền thống và các giá trị hiện tại. Nói chung phải có sự tôn trọng và hài hoà trong xă hội.”

    Thưa quư vị, người ta thường nói rằng “Quê hương là chùm khế ngọt” – nỗi niềm gợi tính hoài hương đặc biệt nhắm vào những người Việt tha hương. Nhưng trong thực trạng xă hội như vừa nói, liệu quê hương có c̣n là “chùm khế ngọt” nữa hay không? Chúng tôi xin mượn lời của một người Việt sống ở nước ngoài, có bút hiệu là Thạch Đạt Lang, để kết thúc bài viết này, rằng: “Ba lần về Saig̣n, chưa lần nào tôi t́m lại được quê hương của ḿnh. Tất cả đều đă thay đổi, từ đường xá, kiến trúc, nhà cửa, dân số, môi trường sống… Nhưng điều quan trọng nhất chính là t́nh cảm, cách đối xử con người với nhau. Tôi không c̣n cảm giác thoải mái, b́nh an như xưa. Tôi đă trở thành một người xa lạ ngay chính trên quê hương ḿnh.”

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam

    Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam

    Phản hồi “Trăn trở vấn đề sa sút đạo đức ở Việt Nam”

    Bàn về đạo đức xă hội xuống cấp trầm trọng hiện nay của xă hội nước ta, chúng cháu rất trăn trở và không lư giải nổi là nguyên do từ đâu mà kinh khủng như thế.

    Biêt bao nhiêu vụ đâm chém, mẹ giết con, chồng giết vợ, con giết cha, cháu giết bà, anh chị em tàn sát lẫn nhau, ngoài xă hội hơi tư là đánh, chém, giết. Rồi những vụ hiếp dâm cả trẻ nhỏ, hắt a xít vào người khác, giết cảnh sát, chống người thi hành công vụ, nổ ḿn nhà công an, ăn cắp ăn cướp ngang nhiên lộng hành, lừa đảo, nói dối trắng trơn lan tràn, ăn tiêu hoang phí vô độ, hút sách, tham nhũng lan tràn, vô cảm, một số cán bộ lộng hành quá mức vv….Tất cả đều đăng tải hàng ngày trên các mặt báo đặc biệt là các báo công an, an ninh, pháp luật, báo mạng như mọi người đều thấy.

    Thật đáng buồn! Nhưng qua theo dơi chúng cháu thấy các bác lănh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước hay nói rằng đó là nguyên do từ mặt trái của kinh tế thị trường.

    Chúng cháu – thế hệ những người trẻ tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới” xin phép các bác lănh đạo Đảng và Nhà nước giải thích cho chúng cháu hiểu vài câu hỏi như sau:

    1. Thế nào là kinh tế thị trường và bản chất của kinh tế thị trường là ǵ?

    2. Nếu nền kinh tế thị trường mà làm đạo đức xă hội xuống cấp nghiêm trọng như hiện nay sao Đảng và Nhà nước không bỏ nền kinh tế thị trường đi mà c̣n theo nó làm ǵ?

    3.Thế các nước như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước phương Tây đă theo nền kinh tế thị trường từ rất lâu rồi th́ đạo đức xă hội của các nước ấy sẽ phải xuống cấp trầm trong hơn gấp hàng trăm lần nước ta phải không ạ?

    Chúng cháu trẻ người non dạ nên không hiểu lắm về kinh tế thị trường, kính mong các bác lănh đạo giải thích giúp.

    Xin cảm ơn các bác rất nhiều.
    Nguyễn Thành Luân

    Phản hồi của Già Hồ Gươm
    Bạn Nguyễn Thành Luân,
    Tôi nay đă vào tuồi “thất thập cổ lai hy” nhưng cũng không thể lặng yên hưởng tuổi già khi thấy những cảnh trướng tai gai mắt chung quanh ḿnh. Nhất là t́nh trạng suy đồi đạo đức, xuống cấp văn hóa ngày một trầm trọng, trong khi đó chính quyền các cấp, nhất là những cơ quan đ̣an thể có trách nhiệm trực tiếp về tại họa này hoàn ṭan không tỏ ra lo âu thật tâm chịu trách nhiệm và t́m phương cứu chữa. Ở những nứơc văn minh, dân chủ, một chuyện nhỏ xẩy ra trong xă hội th́ người bộ trưởng liên hệ tự động nhận trách nhiệm và xin từ chức. C̣n người lănh đạo cao nhất, dù thuộc đảng nào (v́ dân chủ bao giờ cũng có nhiều đảng phái chính trị), v́ do dân trực tiếp bầu ra, nên nếu chính quyền của ông ta không giải quyết được các tệ nạn xă hội, văn hóa, kinh tế, th́ sẽ bị người dân “truất phế” bằng lá phiếu của họ, không cần nổi lọan để lật đổ như trong các nứơc độc tài. Ng̣ai ra, báo chí và các cơ quan truyền thông cũng không ngừng theo dơi, phản ánh các họat động của những người lănh đạo quốc gia. Họ sẵn sàng đưa lên mặt báo những điều sai trái của chính quyền, kể cả của Tổng thống, Thủ tướng…. Người dân, bất cứ ai đều có quyền kiện nhân viên chính phủ, ngay cả người cao nhất, ra ṭa nếu họ cho rằng người này vi phạm Hiến pháp, và luật pháp, hoặc có các hành vi thiếu đạo đức…Trong xă hội tự do, c̣n có những đ̣an thể của công dân luôn bảo vệ dân quyền và nhân quyền, chống lại mọi hành vi cường hào ác bá của chính quyền và những họat động thiếu đạo đức, tác hại đời sống trong sạch, yên ổn của người dân.
    Tất cả các cơ chế này trong một đất nước dân chủ giữ cho nền kinh tế thị trường họat động trong khuôn khổ luật pháp và khuôn khổ đạo đức. Đồng thời ngăn chặn các hành vi tham ô nhũng lạm quyền thế của chính quyền, ngăn chặn việc câu kết giữa nhân viên có quyền lực với giới tài phiệt, đại gia. Chế độ chính trị ở nuớc ta hiện nay là chế độ độc tài, độc đảng. Không có cơ quan, người dân, báo chí nào dám đụng đến các cấp lănh đạo trung ương hay địa phương. Nhân danh “đảng lănh đạo” các ông nhà nứơc tha hồ tự tung tự tác, người nào sai lộ liễu quá th́ bị thuyên chuyển hay phạt nhẹ vài năm, tù tượng trưng rồi được thả ngay…nhưng cũng chỉ là cấp chính quyên thấp mà thôi. Con người bao giờ cũng có hai mặt, mặt tốt, mặt thiên, và mặt xấu, mặt ác, v́ con người cũng là một sinh vật, nên vẫn c̣n mặt “thú vật” trong ḿnh. Nếu chế độ không dân chủ, không trong sáng (transparent), pháp luật không nghie minh công bằng với bất cứ ai, người dân, báo chí, không được tự do phanh phui cái ác, phê phán và truất quyền những nhân viên chính phủ, nhất là cao cấp nhất, nều họ làm sai…th́ những kẻ có tiền và có quyền, rất dễ dàng câu kết với nhau để thủ lợi bất cần có hại cho ai và cho xă hội, đất nứơc. Hiện trạng suy thóai đạo đức, văn hóa hiện nay có nguyên nhân cỗi gốc là ở cơ chế chính trị độc tài đảng trị.
    Kinh tế thị trường chỉ họat động lành mạnh trong một cơ chế chính trị thật sự dân chủ pháp trị. Mà chỉ có dân chủ thực sự khi có ít nhất hai đảng chính trị, một cầm quyền và một đối lập. Người cầm quyền luôn bị giám sát bới đảng đối lập, bởi báo chí tự do, và bởi người dân. Những người làm kinh doanh cũng bị giám sát như thế. Thiếu dân chủ th́ kinh doan trở thành gian dối, hối lộ quan chức, tài phiệt câu kết chính phiệt, dân chúng trở thành nạn nhân mà không thể tố cáo và đ̣i thay đổi được. Kết quả là dân phải nổi dậy lât đổ chính quyền đó đi, như đă xẩy ra ở nhiều nước độc tài, dù chế độ độc tài kéo dài cả thế kỷ cuối cùng cũng bị lật đổ. Nếu không muốn phải nổi dậy lật đổ th́ chỉ có cách hoặc là im lặng chịu đựng, hoặc là lên tiếng đ̣i thay đổi, dù bị tù đầy bắt bớ, vẫn không ngừng lên tiếng đ̣i hỏi dân chủ ôn ḥa bất bạo động. Cuối cùng, kết qua chắc chắn sẽ có dân chủ mà không cần bạo loạn lật đổ, như vừa xầy ra ở Miến Điện.
    Không có dân chủ thật sự (ngược với “dân chủ khẩu hiệu”) th́ không có kinh tế thị trường trong sáng và lành mạng, không có văn hóa tươi đẹp và hướng thượng được.
    Ông Già Hồ Gươm (16.1.2012)

    Posted by chuyenhoavietnam | Tháng Một 16, 2012, 2:32 chiều

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đắng ḷng xem “triển lăm vũ khí” hành hạ vợ

    Đắng ḷng xem “triển lăm vũ khí” hành hạ vợ

    Mới đây, một cuộc triển lăm có một không hai đă được tổ chức tại 2 xă Canh Nậu và Dị Nậu (Thạch Thất, Hà Nội). Chiếc xe đạp găy, nồi cơm điện méo, bát vỡ, dao mẻ, sợi xích chó... được đem ra "triển lăm" để tố cáo hành vi hành hạ vợ của những đức ông chồng.

    Người xem không khỏi giật ḿnh thương cảm khi đằng sau những vật dụng đó là rất nhiều mảnh đời cay đắng của chị em, ngày ngày phải oằn lưng dưới thói vũ phu của người chồng.


    "Hung khí" tố cáo "tội" chồng
    Triển lăm tên gọi "Hành tŕnh t́m lại" với nội dung về “Pḥng chống bạo lực gia đ́nh” được Trung tâm Nghiên cứu - ứng dụng khoa học về Giới, Gia đ́nh phụ nữ và vị thành niên (CSAGA) phối hợp với Đại sứ quán Canada tổ chức tại hai xă Canh Nậu và Dị Nậu (Thạch Thất, Hà Nội). Triển lăm là bức tranh thu nhỏ phản ánh chân thực về nạn bạo hành đang diễn ra phổ biến trong xă hội hiện nay. Những vật dụng gồm chiếc điếu cày, bát vỡ, nồi cơm điện méo, xe đạp cũ, dây xích chó... được đem đến "trưng bày" tại đ́nh Canh Nậu là minh chứng hùng hồn tố cáo tội hành hạ vợ của những đức ông chồng.
    Tṛ chuyện với chúng tôi, chị Nguyễn Thị Nguyệt, chủ tịch Hội LHPN xă Dị Nậu cho biết, mỗi vật dụng ở đây tương ứng với một câu chuyện nhói ḷng của chị em. Chiếc ấm méo mó này là vật chứng của vụ bạo lực tại gia đ́nh chị Nguyễn Thị L (48 tuổi ở cụm Đoàn Kết, xă Dị Nậu).



    "Chuyện xảy ra cách đây cũng gần 20 năm rồi. Hồi đó con chị L c̣n nhỏ, ở nhà với gia đ́nh. Trời rét, cháu đi vệ sinh nhưng nhà hết nước nóng. Chị L vội đi đun nước để rửa cho cháu. Thấy con đứng ngoài sân lạnh, chị L lại đang lúi húi trong bếp không để ư, chồng chị quát mắng tùm lum rồi phi luôn chiếc điếu cày đang cầm trên tay về phía chị. Cũng may chị tránh được, chiếc điếu cày bay thẳng vào ấm nước làm nước sôi bắn tung tóe vào chân tay chị. Chiếc ấm méo mó... Sau bữa đó, chồng chị L thường xuyên thượng cẳng chân hạ cẳng tay với vợ. Chỉ cần anh ta không vừa ư chuyện ǵ là sẵn sàng lôi vợ ra trút giận, chửi mắng, đánh đập thậm tệ”, chị Nguyệt kể lại.



    Khu vực “Đắng ḷng xem “triển lăm vũ khí” hành hạ vợ
    Cũng giống như hoàn cảnh của chị LC, chị Hoàng Thị H (xă Canh Nậu) cũng liên tục bị những trận đ̣n oằn lưng từ người chồng vũ phu. Chị H vốn là giáo viên mầm non, quê ở Phú Thọ nhưng v́ "thuyền theo lái, gái theo chồng" nên chị phải bỏ nghề về quê chồng sinh sống. Chồng chị làm mộc, thường xuyên chửi mắng vợ vô cớ rồi "ra tay" đánh đập không thương tiếc. Trong nhà sẵn đồ mộc, anh ta dùng ghế, gậy gỗ lim phang thẳng vào mặt, vào lưng chị. "Đơn thương độc mă" trong nhà nên nhiều lúc chị bị chồng đánh đến ngất lên ngất xuống. Ngày này qua ngày khác, chị chỉ biết cắn răng chịu đựng đau đớn về thể xác cũng như sự hành hạ về tinh thần của ông chồng vũ phu.
    C̣n rất nhiều "góc khuất" cay đắng
    Tại buổi triển lăm, bên cạnh chiếc ghế, cây gậy gỗ và các hung khí c̣n có hai câu thơ do chính chị H đau đớn viết ra: "Lời anh khi nghiến, khi đay / C̣n chua hơn khế, c̣n cay hơn gừng". Sau này, chị H cũng nhiều lần hát ru con bằng câu thơ này.


    Cũng theo lời kể của chị Nguyệt, chiếc xích chó được trưng bày tại triển lăm chính là vật dụng mà chồng chị T dùng để... xích cổ vợ mỗi khi lên cơn ghen tuông mù quáng. Chẳng cần biết lư do, đúng sai, cứ hứng lên là đánh. Đến mức không thể chịu đựng được nữa, chị T định làm đơn ly hôn th́ gă chồng đă lôi chị ra nện cho một trận thừa sống thiếu chết. Gă c̣n nhẫn tâm dùng dây xích chó xích chị lại nhốt trên gác 2 và bỏ đi. Sang ngày thứ 3, chị T mới được mọi người phát hiện và cứu thoát.
    Theo đại diện của CSAGA, nhiều chị em không chỉ bị đánh đập về thể xác mà c̣n bị chồng hành hạ về t́nh dục. Đó là những nỗi đau sâu kín mà không phải ai cũng dám chia sẻ. Nhiều chị em bị chồng đ̣i quan hệ t́nh dục bất cứ lúc nào anh ta muốn, dù trong lúc đau yếu hay "đèn đỏ". Những vật dụng, câu chuyện được triển lăm tại đây chỉ là số ít trong vô vàn những cảnh đời cay đắng ngoài xă hội hiện nay.


    Theo thống kê của CSAGA, trên thế giới, chỉ trong thời gian uống một tách trà, đă có một phụ nữ bị sát hại v́ bạo lực gia đ́nh. Tại Việt Nam, cứ 2 - 3 ngày lại có một phụ nữ bị chồng hoặc bạn t́nh đánh chết. Bên cạnh đó, 58% phụ nữ Việt Nam phải chịu ít nhất một h́nh thức bạo lực (thể chất, tinh thần, t́nh dục) trong đời.
    Chị Nguyễn Thị Nguyệt, chủ tịch Hội LHPN xă Dị Nậu cho biết, hiện hơn 70% số chị em trong xă đang bị bạo lực gia đ́nh. Tuy nhiên, do nhận thức c̣n hạn chế, không muốn "vạch áo cho người xem lưng" nên đa số người dân vẫn coi đó là chuyện riêng trong nhà. Chính quyền xă cũng chỉ nhắc nhở những vụ gây ầm ĩ hoặc mất trật tự công cộng. “Chính v́ tư tưởng cố hữu này mà chị em luôn cảm thấy cô độc, không được bảo vệ”, chị Nguyệt cho biết.



    Không c̣n là... chuyện riêng
    "Những câu chuyện được đưa đến cuộc triển lăm là những ghi nhận của chúng tôi trong quá tŕnh tổ chức tập huấn cho nạn nhân và cán bộ xă hội. Những vật dụng được trưng bày lại là những đồ dùng gia đ́nh vô cùng gần gũi và thân thiết - những thứ vốn để tạo nên tổ ấm, hạnh phúc gia đ́nh. Chính sự tréo ngoe này làm cho triển lăm tác động một cách trực diện tới người tham dự và gây nhiều cảm xúc. Khi xem triển lăm, người ta hiểu rằng, hành vi vũ phu không thể che giấu ở trong xó bếp được, bạo lực gia đ́nh v́ thế không phải là chuyện riêng của bất cứ ai".
    (Thạc sĩ Nguyễn Thị Vân Anh, chủ tịch Hội đồng sáng lập, kiêm giám đốc điều hành tổ chức CSAGA)
    Anh Đức

  4. #4
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Những ai có phương tiện đi đây đó nên mở tầm mắt tự lấy kinh nghiêm bản thân chính mắt thấy tai nghe tại các nuớc định nghĩa c̣n yếu kém so với VN về kinh tế như Miên / Lào/ Cuba hoăc một vài nuớc nhược tiểu Phi Châu.

    Các xứ này tuy có ảnh huởng về thể chế commies ,nhưng tánh của họ (chung chung, dĩ nhiên cũng có trường hợp "khg chung chung" vậy ) về phần "đạo đức" c̣n hơn dân t́nh VN duới thời chế độ VC rất nhiều .

    Lấy một vài thí dụ điễn h́nh :

    1) Đối với du khách QT , người Campuchia rất "chung chung" hiền lành ! Đặc biệt là tầng người nghèo trong xă hội: như lái xe lôi tuktuk, như bán hàng rong trên phố, tại các khu du lịch hay ngoài chợ đêm. Quí vị có thể xem, rờ mó săm soi món hàng, hỏi han, trả giá đủ kiểu....cuối cùng ....không mua vẫn không sao. (bên VN coi chừng bị chưởi kiễu trấn lột theo thoái "chiến dịch mùa xuân 1975" đó nhen! ) Du khách có cảm giác thoải mái, thư giăn so với VN rất nhiều . (Bên Miên, du khách coi hàng cho đă điếu ... rồi hổng thèm mua mà nhân viên bán hàng vẫn cười rất tươi.).
    Chuyện nói Thách giá tịa Miên cũng có vây ,nhưng khi trả giá dù cho thấp quá khg thể bán đuợc ,khách hàng cũng khg bị chuởi . Chính cái điễm "đạo đức" này mới thu hút du khách QT đây ..và khi họ nói :

    "đi Miên lại lần nh́ th́ có thể "

    C̣n ở Vn đa số sau khi họ đi du lịch lần đầu, họ nói câu lừng danh :

    The first time is also the last time

    2) Dân Miên xử dụng xe đạp cũng khá nhiều, nhưng họ yên tâm dựng xe trên lề đường hay bất cứ nơi nào được phép, không lo mất cắp (ít thấy khoá xe như bên VN ) . Điều này chứng minh "đạo đức ăn cắp xe máy" khg được thịnh hành cho lắm so với đạo đức "chôm chĩa" của giáo dục Sao vàng , từng giải phóng dùm họ khỏi Khmer đỏ

    3) Thiệt là mắc cở dùm cho ai là người Việt Nam lại chứng kiến những hành động như thế này tại Đế Thiên Đế Thích ,nơi mà du khách quốc tế đến xem rất đông một trong 7 kỳ quan thế giới, chả ai thấy chữ Anh ,chữ Pháp hay chữ Miên ,chữ VN lại một lần nữa "thống nhất" cho dư luận thế giới thấy .

    http://multiply.com/mu/phuottu/image...nmid=388587702

    4) Giao thông so với VN ít loạn cào cào hơn .
    Ít thấy người dân chiếm lề đường để buôn bán. Họ chỉ kinh doanh trên mănh đất của ḿnh .

    5) Khi đi vùng biển hồ nơi có cộng đồng Việt Kiều trú ngụ trên các nhà nổi thuờng có hiện tuợng dùng xuồng máy, ḅng bế theo đàn con nhỏ nheo nhóc đuổi theo ghe của du khách để xin tiền, thức ăn, nước suối...vv

    Trong khi đó ít thấy người Campuchia (cũng sống lênh đênh trên biển hồ vậy ),đi xin như người Việt. Họ sử dụng sức lao động để đánh bắt cá mưu sinh. Tôi tự hỏi tại sao bạo quyền hanoi khg lo HHHG hay chăm sóc ngó ngàng tới cái đám VK này ! Mà cứ tối ngày ḍm ngó cái đám VK tại Bắc Mỹ/ Tây Âu làm chi vậy ?

    Cộng đồng VK tại Miên bị bạo quyền HN bỏ rơi hoàn toàn trông rất tội nghiệp, Y như là muốn trả thù tận gốc tận rể cho đó là hậu duệ của VNCH chạy qua Miên thời truớc.

    Buồn lắm thay!

    Tái viết :

    Về dân t́nh Cuba versus du khách cũng vậy , Generally speaking ăn dứt điểm dân chịu sư giáo dục SVPK .

    Đây là so sánh "Đạo đức dân t́nh" giữa các nứơc có cùng bè phái gốc rể commies với nhau thôi .

    Chớ chưa đủ xứng tầm để so sánh với "đạo đức dân t́nh" của các xứ Tư Bản khác. . trên thế giới .
    Last edited by Viet xưa; 17-01-2012 at 06:00 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    18-11-2011
    Posts
    134
    gia đ́nh tôi là ví dụ điển h́nh , nhà tôi thuộc tầng lớp tư sản , căm thù bọn việt cộng đợt cải cách ruộng đất , truyền thống giáo dục con cái rất nghiêm , thế mà bây giờ hầu như con cái trong họ hàng đều nhiễm tính nói dối , vô tâm và bẩn thỉu của bọn việt cộng

    chị tôi hồi trước rất ngoan , bây giờ th́ tôi thấy quá sợ , nhẫn nhịn , chịu đựng thằng chồng không ra ǵ , hỗn láo với bố mẹ đẻ bênh thằng chồng - bố mẹ tôi cũng sốc

  6. #6
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Posted by VietXưa:
    Bác nào tỏ mắt nhìn có phải trên tường viết:
    KỶ NIỆM
    18-7-79
    TRẦN BỒI

    Năm 1979 mà có người VN ở tại nơi Đế Thiên Đế Thích này thì đúng la một anh "bộ đọi ta" đi làm nghĩa vụ quốc tế, chớ làm gì người mình đã có "tua" du lịch qua Miên?

  7. #7
    chichchoe
    Khách

    Nước VN như cái thùng rác mà dám mời khách nước ngoài vô.

    Phong cảnh VN đẹp nếu chế độ và con người VN biết giữ ǵn sạch sẽ, có thùng rác công cộng, nhà VS khắp nơi, cầu đường cái ǵ ra cái nấy, con người lịch sự.
    Khi CS hô hào mở cửa cho khách nước ngoài vô, tôi thấy vô cùng kinh hăi.
    Trời ơi họ sẽ đi VS ở đâu?. Nước công cộng dơ bẩn, đi chỗ nào cũng bùn śnh, rác rến, hàng ngàn tệ nạn xă hội mà dám mời thế giới vô coi.
    Cung cách bán hàng kiểu VN chính tôi c̣n không thèm mua, huống ǵ nước ngoài.
    Đồ không ra ǵ mà c̣n dữ như quỷ sứ.

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam

    Khổ nạn đạo đức ở Việt Nam
    Trần t́nh của người cha bán con gái lấy 15 triệu đồng


    (VTC News) – Biết trước sau ǵ cũng mất con v́ vợ năm lần bảy lượt định bán con để ra đi, người chồng đành chấp nhận bán con cho một người gần nhà.


    Như VTC News đă thông tin, ngày 5/1, vợ chồng (không có đăng kư kết hôn) Hà Văn Hậu (SN 1991, ở thị trấn Phù Mỹ, huyện Phù Mỹ, tỉnh B́nh Định) và Nguyễn Thị Nữ (SN 1994, ở phường An Phú, thị xă An Khê, tỉnh Gia Lai), đă cùng nhau bán con gái hơn 2 tháng tuổi của ḿnh cho một cặp vợ chồng không có con ở xă Cát Hanh, huyện Phù Cát, lấy 15 triệu đồng chia nhau (Nữ 8 triệu, Hậu 7 triệu).

    Sau khi chia tiền bán con xong, ngay trong đêm, Nữ đă bỏ người chồng không đăng kư kết hôn của ḿnh đi biệt tăm cho đến nay không có liên lạc ǵ.


    Căn nhà cặp vợ chồng trẻ từng chung sống.


    Làm việc với cơ quan chức năng, Hà Văn Hậu, cha của đứa bé cho biết, tháng 4/2009, khi anh đang làm công tŕnh điện tại thị xă An Khê (Gia Lai) th́ quen và có con với Nguyên Thị Nữ. Chưa đủ tuổi đăng kư kết hôn nhưng được sự đồng ư của hai bên gia đ́nh nên Hậu đă đưa Nữ về quê sống với mẹ ḿnh ở Trà Quang Nam (thị trấn Phù Mỹ). Ngày 14/10/2011, Nữ sinh hạ được một bé gái kháu khỉnh.

    Tuy nhiên, từ khi Nữ về ở với gia đ́nh Hậu, gia đ́nh cô thường xuyên gọi điện yêu cầu phải về nhà không cho ở với chồng nữa. Cũng từ đây, Hậu và Nữ thường xảy ra mâu thuẫn và Nữ đ̣i cho con đi để chia tay.

    Mong vợ thay đổi ư định để chung sống với ḿnh và con, Hậu đă cố gắng làm lụng để lo chu toàn cuộc sống gia đ́nh. Thế nhưng, Nữ vẫn một mực cho rằng, họ không hợp nhau. Cô không c̣n chịu nổi cuộc sống thiếu thốn nghèo nàn với chồng nữa nên quyết dứt áo ra đi.

    “Nhiều lúc, tôi nói thẳng, em cần bao nhiêu tiền để anh chạy vạy đưa cho rồi ở lại sống với hai cha con nhưng cô ấy vẫn không đồng ư mà c̣n chửi mắng tôi và nhất quyết phải bán con để ra đi”, người cha trẻ cho biết.

    Với suy nghĩ trước sau ǵ cũng mất con v́ vợ cứ năm lần bảy lượt định bán con đi nên cuối cùng, người chồng cũng đồng ư cho một gia đ́nh khá giả, đầy đủ hơn để đảm bảo tương lai của con sau này.

    Do Nữ đă thông tin từ trước nên ngày 5/1, một cặp vợ chồng công chức lớn tuổi không có con ở xă Cát Hanh, huyện Phù Cát (B́nh Định) đă đến nhà và hỏi mua đứa bé. Lúc này, Nữ bàn với Hậu bán con đi để tiện việc chia tay, đường ai nấy đi.

    Sau khi thỏa thuận xong, Hậu đồng ư nhận tiền bồi dưỡng là 15 triệu đồng, viết giấy thỏa thuận và trao con cho cặp vợ chồng nọ.


    Khi mới sinh con ra ở Trung tâm Y tế huyện Phù Mỹ, Nữ đă rao bán con ḿnh.

    Chúng tôi chỉ cho con chứ không bán. Tôi rất buồn nhưng không c̣n cách nào khác. Do hoàn cảnh khó khăn, tôi cũng không thể nuôi nổi con và Nữ th́ một mực đ̣i chia tay, không thể níu kéo được.Nữ kiên quyết đ̣i cho con, không chịu nuôi nên nếu để cô ấy đem con đi th́ không biết sẽ giao nó cho ai, đưa nó về đâu. Do vậy, tôi nghĩ, vợ chồng người xin con ở gần nên tôi có thể biết tương lai con ḿnh sau này.
    Theo t́m hiểu của PV VTC News, ngay sau khi sinh con tại Trung tâm Y tế huyện Phù Mỹ, Nữ đă nhiều lần có hành động rao bán con ḿnh ngay trong bệnh viện. Chính v́ thế, khi Hậu đồng ư là có người đến hỏi mua cháu bé ngay.

    Sau khi nhận được tin báo, Công an thị trấn Phù Mỹ đă triệu tập Hậu lên làm việc, yêu cầu viết bảng tường tŕnh và lấy lời khai. Xét thấy vụ việc có dấu hiệu tội phạm nên Công an thị trấn Phù Mỹ đă quyết định chuyển hồ sơ vụ việc lên công an huyện để điều tra làm rơ.


    Nghĩa B́nh

  9. #9
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Bác nào tỏ mắt nhìn có phải trên tường viết:
    KỶ NIỆM
    18-7-79
    TRẦN BỒI

    Năm 1979 mà có người VN ở tại nơi Đế Thiên Đế Thích này thì đúng la một anh "bộ đọi ta" đi làm nghĩa vụ quốc tế, chớ làm gì người mình đã có "tua" du lịch qua Miên?
    Đúng vậy ,tại thời điễm trên chỉ có lính BD tại Miên thôi,với bản tánh trấn lột (sau khi lột vàng ngân khố tại Phnom Penh ) , đoàn quân dép râu đi đâu th́ để dấu ấn tại đó ..(đền lớn quá rinh hỏng nổi nên mới để dấu ấn chớ cơ mấy cái tuợng Phật khg đầu cở nhỏ cũng có rinh về chốn "đia linh sanh nhân kiệt" rồi )

    Chớ du khách b́nh thường, nhất là chổ định nghĩa Kỳ Quan thế giới bởi UNESCO , ai cũng có tự trọng mà KHG làm như vậy cả .
    Last edited by Viet xưa; 20-01-2012 at 04:05 PM.

  10. #10
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by chichchoe View Post
    Phong cảnh VN đẹp nếu chế độ và con người VN biết giữ ǵn sạch sẽ, có thùng rác công cộng, nhà VS khắp nơi, cầu đường cái ǵ ra cái nấy, con người lịch sự.
    Khi CS hô hào mở cửa cho khách nước ngoài vô, tôi thấy vô cùng kinh hăi..
    VN tuy có phong cảnh đẹp nhưng kỹ nghệ du lịch (xét về du khách, quốc tế miễn bàn về du khách VK về thăm thân nhân ) c̣n non kém và khg cạnh tranh lại Thái, Bali (Indonesia) đâu ...



    Trời ơi họ sẽ đi VS ở đâu?. Nước công cộng dơ bẩn, đi chỗ nào cũng bùn śnh, rác rến, hàng ngàn tệ nạn xă hội mà dám mời thế giới vô coi.

    Những ai đi du lịch nhiều sẽ có cơ hội so sánh và biết rằng về hệ thống nhà VS công cộng th́ các nuớc Bắc Âu và Bắc Mỹ (bao gồm USA và Canada khg tính Mexico ) có thể class vào "the best in the world" (xét về độ sạch và độ cho đi free), Anh, Pháp c̣n chưa xứng tầm (nhất là về độ đi free ) th́ làm sao ,ai cho phép tới phiên VN đây?



    Cung cách bán hàng kiểu VN chính tôi c̣n không thèm mua, huống ǵ nước ngoài.
    Đồ không ra ǵ mà c̣n dữ như quỷ sứ.

    :):D

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 08-09-2011, 09:21 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 08-05-2011, 12:23 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 20-04-2011, 08:06 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 24-03-2011, 05:19 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 22-12-2010, 12:19 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •