Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 22

Thread: PHẬT GIÁO HOÀ HẢO

  1. #11
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670
    Tài liệu

    CHÍNH SÁCH CỦA CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT-NAM VỚI PHẬT GIÁO H̉A HẢO


    Phần 3

    GIAI ĐOẠN 1999-2001: TÍN ĐỒ PGHH BỊ GIAM CẦM KHỦNG BỐ


    I- CSVN thành Lập Ban Đại Diện PGHH Quốc Doanh:

    Sau 1975, rất nhiều tín đồ PGHH đă bị bắt giam, nhiều người đă chết trong tù hoặc chết v́ đau ốm kiệt lực sau khi ra khỏi tù. Trường hợp ông Phan Bá Cầm, Tổng Bí Thư Việt Nam Dân Chủ Xă Hội Đảng bị chết trong tù. Khi xác ông được mang về nhà th́ thân nhân phát hiện những vết bầm đen phía dưới thân người ông.

    Ông Trần Hữu Duyên, cán bộ VNDCXHD bị bắt 3 lần, tổng cộng gần 20 năm tù tại Phan Đăng Lưu và Hàm Tân với tội “có mưu toan lật đổ chính quyền”, mặc dù ông đă 80 tuổi. Ông được ra khỏi tù ngày 31-8-1998 nhờ sự vận động của các vị dân cử Hoa Kỳ và các cơ quan Nhân Quyền, trong đợt thả trên 5000 tù nhân khác.

    Hiện nay c̣n rất nhiều tù nhân tôn giáo và chánh trị PGHH c̣n đang bị giam cầm. Một số khác bị gài bẫy và bị bắt tại Cao Miên và bị nhốt biệt tích không tin tức, hiện chưa rơ danh tánh và t́nh trạng sức khỏe. Hầu hết là tín đồ đảng viên Việt Nam Dân Chủ Xă Hội Đảng bị mắc mưu v́ quá nhiệt t́nh với tổ quốc. Họ đă sống kham khổ trong rừng sâu nước độc suốt mấy mươi năm.

    Một trường hợp bị xử tử h́nh v́ dám ra mặt chống trả chính sách của đảng muốn xóa bỏ Đạo PGHH. Ông Vơ Văn Bồi, sinh năm 1964, người xă Ḥa Lạc, huyện Phú Tân, bị nhà cầm quyền tỉnh An Giang xử án tử h́nh vào tháng 9-1998. Ông đă hoạt động từ lúc 12 tuổi cho đến ngày 11-10-1995 mới bị công an và bộ đội vây bắt. Ông Trần Đức Lương đă phê duyệt bản án tử h́nh lúc anh được 34 tuổi trong 2 phiên ṭa ngày 14-3 và 20-7- 1998.

    Trái với dự đoán của CSVN là tín đồ PGHH chỉ c̣n một số ít sau 24 năm bị kềm kẹp dưới chính sách triệt tiêu PGHH, th́ hơn hai triệu tín đồ mà phần lớn là trung niên và thanh thiếu niên vẫn kiên tŕ trung thành với PGHH.

    Vào đầu năm 1999, trước áp lực quốc tế và của khối đại đa số tín đồ thầm lặng muốn tổ chức Đại Lễ 60 năm Đức Huỳnh Giáo Chủ Khai Sáng PGHH, CSVN đă khẩn cấp thành lập Ban Vận Động vào ngày 26 tháng 4-1999 và đồng thời ban hành Nghị Định 26/1999 để kềm chế tôn giáo chặt chẽ hơn và cho biết không trả lại các cơ sở đă chiếm hữu. Ngay sau đó chỉ một tháng CSVN thành lập Ban Đại Diện PGHH vào ngày 25-5-1999.

    Theo Quy Chế của Ban Đại Diện PGHH Quốc Doanh th́ :

    - Tín đồ không được treo cờ Đạo màu đà.
    - Không được tổ chức lễ Kỷ Niệm Ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ Ra Đi.
    - Hủy bỏ danh xưng Tổ Đ́nh và thay vào đó là danh từ Phủ Thờ (Trước sự đ̣i hỏi của tín đồ PGHH, CS đă cho thượng bảng hiệu Tổ Đ́nh ngày 31- 12-1999 trước Lễ Đản Sanh Đức Thầy một ngày)
    - Cắt xén Sám Giảng Thi Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ và bỏ hẳn phần Thi Văn không cho in lại.
    - Không trả lại các cơ sở của Tổ Đ́nh, của Giáo Hội Trung Ương PGHH và của Việt Nam Dân Chủ Xă Hội Đảng.
    - Không cho Giáo Hội Phật Giáo Ḥa Hảo hoạt động như trước 1975.
    - Xóa bỏ địa danh Ḥa Hảo và đổi thành thị trấn Phú Mỹ.

    Sau 24 năm cấm tín đồ PGHH hành đạo, vào ngày 26-5-1999, CSVN thành lập Ban Đại Diện 11 người trong đó họ đă chọn một người bà con của Tổ Đ́nh là Bùi Văn Đương, làm phó ban cho Mười Tôn, trưởng ban Đại Diện PGHH, một cán bộ CS với 45 tuổi đảng. Khi bắt đầu thực hiện giáo sự và tổ chức đại lễ 60 năm thành lập tôn giáo PGHH, Ban Đại Diện khởi xướng bằng việc xóa bỏ danh xưng Tổ Đ́nh, nơi sinh trưởng và lập Đạo của Đức Huỳnh Giáo Chủ.

    Ngày mồng 1 tháng 5 âm lịch, Bùi văn Đương, Phó Ban Đại Diện đem về Tổ Đ́nh một bản văn kế hoạch làm lễ 18 tháng 5 tức Đại Lễ Kỷ Niệm ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ Khai Sáng PGHH, mà tất cả những chữ Tổ Đ́nh đều bị gạch tay và sửa lại là Phủ Thờ.

    Vào 6 giờ chiều mồng 10 tháng 5 Â.L. bà Bùi Thị Bê, thân nhân Tổ Đ́nh đem bảng danh Tổ Đ́nh PGHH treo lên th́ Ban Đại Diện PGHH do Bùi Văn Đương và Nguyễn Văn Lượng ngăn cản và cho biết chánh quyền không cho treo. Việc này đă tạo nên t́nh trạng căng thẳng và gần đi đến xô xát trước cả ngàn tín đồ PGHH.

    Ngày 13 tháng 5 Âm Lịch Bùi Văn Đương đưa cho đại diện Tổ Đ́nh bản kế hoạch có đóng mộc và kư tên Mười Tôn, Trưởng ban Đại Diện với nội dung chỉ cho phép làm lễ Khai Đạo tại An Ḥa Tự, nhưng không cho phép làm lễ tại Tổ Đ́nh. Đại diện Tổ Đ́nh nhất quyết làm lễ tại Tổ Đ́nh và kêu gọi đồng đạo về tham dự lễ.

    Ngày 14 Â.L., Bùi Văn Đương cho biết có lệnh Tổ Đ́nh không được đăi cơm chay, không được chứa quá 50 người. Đại diện Tổ Đ́nh nhất quyết làm lễ tại Tổ Đ́nh v́ số tín đồ khắp nơi đổ về mấy trăm ngàn người.

    Qua nhiều phiên họp bàn căi sôi nổi giữa Tổ Đ́nh, Mặt Trận Tôn Giáo tỉnh An Giang và Ban Đại Diện PGHH Quốc Doanh, đại diện Tổ Đ́nh nhất quyết làm lễ với lư do tín đồ về quá đông không thể mời họ đến rồi yêu cầu họ về được. Nhưng sau đó lại tranh căi sôi nổi v́ Mười Tôn và Nguyễn văn Lượng đến Tổ Đ́nh yêu cầu đổi bản phù hiệu v́ bản phù hiệu có đề “Tổ Đ́nh PGHH”.

    Chiều ngày 16 Âm Lịch, Chủ tịch thị trấn Phú Mỹ Nguyễn Văn Hồng, cùng Nguyễn Thị Tuyết, Chủ tịch Mặt Trận Tôn Giáo xă đến Tổ Đ́nh mời bà Bê cùng các đại diện Tổ Đ́nh họp rồi buông lời lỗ măng tranh căi nhứt quyết thu hồi phù hiệu Tổ Đ́nh PGHH.

    Vào ngày 17 tháng 5 số lượng tín đồ lên đến hàng mấy trăm ngàn và đại diện Tổ Đ́nh đă khai mạc buổi Đại Lễ trong ṿng trật tự sau nhiều ngày va chạm với Ban Đại Diện và nhà cầm quyền tại địa phương.

    Ngày 18 tháng 5 ÂL tức 4-7-1999, Ban Đại Diện PGHH tổ chức Đại Lễ tại An Ḥa Tự với sự tham dự của các đại diện CSVN tại địa phương và trung ương đến từ Hà Nội.

    Cũng nên nhắc lại Đại Lễ 18 tháng 5 vào tháng 7-1999, hiện tượng trên 1 triệu tín đồ PGHH đă tràn về thánh địa dự Đại Lễ đă khiến CSVN hết sức tức tối. V́ thế họ t́m đủ mọi cách để ngụy tạo những xáo trộn nhằm ngăn chận số lượng tín đồ về dự ngày lễ Đản Sanh Đức Huỳnh Giáo Chủ. Họ đến các xă ấp răn đe những chủ ghe bảo không nên chở người về Thánh Địa cũng như những chương tŕnh truyền thanh, truyền h́nh đều cổ vơ cho âm mưu nêu trên.

    Đại Lễ năm 1999 tín đồ PGHH bất kể khó khăn ồ ạt tràn về Thánh Địa Ḥa Hảo dự lễ. Số gạo cung cấp cho các trại cơm trong năm 1999 là 2000 vạ. Nhưng năm 2000 số gạo đă lên đến 2275 giạ. Đặc biệt năm 2000 tín đồ về dự lễ chỉ mang gạo và thức ăn chứ không đóng góp tiền cho Ban Đại Diện PGHH Quốc Doanh.

    Qua các h́nh ảnh tài liệu về buổi Đại Lễ năm 1999 tại Thánh Địa, người người chen nhau đi lễ như nêm cối. Bốn trạm cơm miễn phí với những chăo nấu thức ăn chay và những nồi cơm khổng lồ đă nấu chín hàng ngàn giạ gạo. Tín đồ đă thành lập tại chỗ nhiều ḷ để sản xuất tàu hũ. Hàng trăm nữ tín đồ đă làm mấy chục ngàn cái bánh bao. Bầu bí, dưa leo, mướp, khoai vv...đă được mang đến chất cao khỏi đầu người. C̣n ghe, tàu, xe lôi, xe Honda ôm th́ chuyên chở cho đồng đạo đi dự lễ miễn phí. Tại Châu Đốc, xe van, xe đ̣ đậu dài hàng chục cây số tại các bến bắc chở người qua sông vào Thánh Địa. Quang cảnh Miền Tây trở nên náo nhiệt chưa từng có khiến cho nhà cầm quyền địa phương không tài nào kềm hăm, kiểm soát được lượng người.

    Theo tin tức từ Thánh Địa Ḥa Hảo th́ năm 2000 số lượng người về tham dự Đại Lễ tương đương với năm 1999. Được biết tinh thần tín đồ PGHH hiện nay rất cao v́ mặc dù nhà cầm quyền cộng sản đă ngăn chận từ các địa phương, và ngăn cấm đi từng đoàn trên 10 người, cũng như lên đài phát thanh kêu gọi hành lễ tại địa phương, họ cũng đă t́m mọi cách len lỏi đi riêng bằng xe đ̣, băng đồng lặn lội hẹn nhau về Tổ Đ́nh.

    Đại Lễ năm 2000, nhà cầm quyền CS địa phương và Ban Đại Điện PGHH quốc doanh đă ra kế hoạch tất cả các trạm cơm đều do Ban Đại Diện quản lư với mục đích thu hoạch thực phẩm sau buổi lễ và làm cho tín đồ chán nản sẽ không về dự lễ nữa v́ không đủ chỗ vào ăn cơm. Những tín đồ tự nguyện đă từng về Thánh Địa lập thêm trạm cơm miễn phí trong các cuộc lễ trước, nay đành bó tay. Và dĩ nhiên các trạm cơm trong khuôn viên chùa An Ḥa Tự và Tổ Đ́nh không có đủ chỗ cho số lượng hàng trăm ngàn người hiện diện liên tục tại Thánh Địa vào dùng cơm chay như năm 1999.

    II- Tín Đồ Phật Giáo Ḥa Hảo Bị Đàn Áp Trước và sau ngày Lễ Đản Sanh Đức Huỳnh Giáo Chủ Vào Đầu Năm 2000

    Vào ngày 16-12-1999 có khoảng 250 tín đồ PGHH đến Tổ Đ́nh trương bảng hiệu và treo cờ Đạo màu đà. Công an địa phương đă họp cùng Ban Đại Diện PGHH ào đến ngăn cản. Một cuộc xô xát dữ dội đă xảy ra, công an kéo bảng hiệu xuống, đứng lên bảng và giậm chân lên khiến tín đồ vô cùng phẫn nộ.

    Ngày 26-12-1999, 10 tín đồ PGHH đă đến Tổ Đ́nh hành lễ. Công an tỉnh An Giang và công an Huyện Phú Tân đă dùng roi điện và súng ồ ạt, đàn áp, đánh đập họ và bắt 10 tín đồ giam giữ tại trại giam Chợ Đ́nh. Công an đă đàn áp tín đồ trước sự hiện diện của ông Chủ Tịch Mặt Trận Huyện Phú Tân tên Huỳnh Phú Trung và ông Bùi Văn Đuông thuộc Ban Đại Diện PGHH. Anh Trần Văn Nghĩa quê An B́nh A, quận Hồng Ngự, anh Nghĩa đă bị 10 công an mặc quân phục lẫn thường phục đánh đập nhiều nhất đến ngất xỉu. Trong số bị bắt có ông Trương Văn Thức, ông Trần Văn Nghĩa, Trần Nguyên Quỡn, Nguyễn Ngọc Thanh, em Nguyễn Văn Trung, Phan Văn Dính, Tống Văn Chính, Nguyễn Văn Lía, Phạm Hoàng Lập và tu sĩ Nguyễn Văn Long. Em Nguyễn Văn Trung được thả ra trước.

    Được biết vào ngày 18- 12- 1999, Dân biểu Christopher Smith thuộc Ủy Ban Quan Hệ Quốc Tế và Nhân quyền có tiếp xúc với ông Trương Văn Thức tại Sài G̣n. Ông Thức đă tŕnh bày nguyện vọng được tự do tôn giáo của tín đồ PGHH. Sau khi hay tin, các vị dân cử Hoa Kỳ có can thiệp qua ṭa Tổng Lănh Sự Hoa Kỳ tại Việt Nam. Nhờ vậy các tín đồ bị bắt giữ đă được thả.
    Trước khi thả những tín đồ PGHH, công an CS đă dàn dựng cảnh để quay phim ngụy tạo, bóp méo sự thật về vụ đàn áp với sự có mặt của ông Nguyễn Tấn Đạt và Bùi Văn Đương, Ban Đại Diện PGHH; bà Bùi Thị Bê, đại diện Tổ Đ́nh và một số người do họ chỉ định. Khi tín đồ PGHH đứng lên phản đối th́ họ đè ngồi xuống, cắt đoạn phim đó.

    Sáng 30 tháng 12, 1999, truyền h́nh và truyền thanh tỉnh An giang đă phát những bản tin ngụy tạo, sai sự thật khiến tín đồ phẫn nộ. Những người không biết chuyện th́ sợ, không dám về Thánh Địa dự lễ Đản Sanh Đức Huỳnh Giáo Chủ.

    Ngày 31 tháng 12, 1999, Cảnh Sát Cơ Động mặc đồ rằn ri, về Thánh Địa một xe khoảng mấy chục người nhằm tăng cường cho cảnh sát địa phương để kiểm soát tín đồ PGHH.

    Trong những ngày gần Lễ Đản Sanh Đức Huỳnh Giáo Chủ vào 1- 1- 2000, công an đă chận tín đồ từ các địa phương, hăm dọa ngăn cản họ không cho mướn tàu, ghe. Cảnh sát đường thủy và đường bộ chận tín đồ dọc đường xét giấy phép. Không có giấy phép về Thánh Địa Ḥa Hảo th́ đuổi họ về. Một tàu chở đội Lân Mă và trống về giúp vui ngày lễ bị đuỗi trở về.
    Tại Thánh Địa, chế độ kiểm soát hộ khẩu thật gắt gao. Tin đồ phải tŕnh giấy “tạm có mặt” hoặc “tạm vắng mặt”. V́ thế những người đến dự lễ phải trở về địa phương ngay, không được ở lại qua đêm.

    Mặc dầu bị đàn áp, tín đồ PGHH vẫn biểu t́nh đ̣i trả tự do cho đồng đạo bị giam trái phép. Vào ngày mồng 10 tháng 5 năm 2000, 78 tín đồ PGHH đă đến trước trụ sở công an tỉnh An Giang yêu cầu CS trả tử do cho 9 tín đồ đă bị bắt trong hai đợt tại Phú Tân và huyện Thoại Sơn. Số tín đồ trên đến từ 6 huyện: Huyện Phú Tân (Thánh Địa), huyện Chợ Mới và huyện Thoại Sơn thuộc tỉnh An Giang; huyện Hồng Ngự, thị xă Cao Lănh và Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp.

    Trong dịp này bà Đổ Thị Bé Năm, vợ Nguyễn Châu Lang, đă trao “Tuyệt Mệnh Thơ” cho ban lănh đạo CS tại đây.

    Để trấn áp tín đồ đ̣i hỏi cho tự do tôn giáo PGHH, CS địa phương đă gây sức ép về kinh tế đối với những thân nhân của những người bị bắt giam và đe dọa những nhân chứng đă kư đơn khiếu tố trong hai cuộc đàn áp.

    Ông Trần Văn Tươi, cố Hội Trưởng Ban Trị Sự trung Ương GHPGHH tại hải ngoại đă gởi thư ngày 11 tháng 5, 2000, khuyên tín đồ nên b́nh tĩnh sáng suốt, không đi đến những quyết định làm tổn hại đến sinh mạng, trái với đức hiếu sinh và ḷng từ bi của Đức Phật và Đức Huỳnh Giáo Chủ.

    Nhưng CSVN xử án nặng tín đồ vô tội. Ngày 26 tháng 5, 2000, tại phiên ṭa thuộc huyện Thoại Sơn, CS tuyên án những tín đồ bị đánh đập tại lễ giỗ ngày 11- 3- 2000 như sau: Vơ Thanh Liêm 30 tháng tù; em là Vơ Văn Hải 9 tháng; Nguyễn Văn Hoàng 18 tháng; Nguyễn Văn Điển 28 tháng. Trong ngày này CS bắt thêm nhân chứng viết thư xác nhận là đơn khiếu tố đúng sự thật là ông Nguyễn Văn Ḥa.

    Bà Trần Thị Em, vợ ông Trương Văn Thức, đă toan tự sát trước phiên ṭa tại Ṭa Án Nhân Dân tại Long Xuyên, sau khi nghe chồng bị kết án oan đến 3 năm tù vào ngày 26- 9- 2000. Công an ngồi đầy trong ṭa đă nhào tới giựt dao khiến tay bà bị đứt, chảy máu. Bà liền đập đầu. Công an xúm lại đè, c̣ng tay và sau đó nhét giẻ vào miệng bà v́ bà la khóc. Bà Thức là một trong những nhân chứng có mặt trong phiên ṭa.

    Được biết có 700 tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo bất kể lụt lội đă bơi xuồng, đi tàu, đến trước Ṭa Án Nhân Dân tỉnh An Giang. Nhà cầm quyền địa phương đă huy động 30 công an cơ động với những dụng cụ chống biểu t́nh làm hàng rào trước ṭa án để bảo vệ phiên ṭa, và khoảng gần 100 công an vơ trang mặc quân phục và đồng phục để khống chế tín đồ nhằm ngăn chận họ không cho vào tham dự phiên ṭa, kể cả gia đ́nh của các tù nhân. Có khoảng 200 trăm người ngồi yên trên lề đường trước ṭa án, cằm nhang, chắp tay niệm Phật, cầu nguyện cho các tù nhân đang bị xử bên trong.

    Ông Trương Văn Thức và ông Nguyễn Châu Lang đă bị xử 3 năm tù với 2 tội phạm điều luật 117 “vu khống chánh quyền”, và 205 A “lợi dụng quyền dân chủ làm tổn hại quyền lợi quốc gia”. Ông Lê Văn Nhuộm bị xử 2 năm; ông Trần Nguyên Huỡn và ông Trần Văn Bé Cao một năm tù giam.

    Ông Phan Minh Hải, chánh án của ṭa án tỉnh An Giang đă chủ tọa phiên ṭa. Bà Thức cho biết ông Trương Văn Thức chỉ nói được mấy tiếng là ông ṭa gơ bàn ra lệnh im. Tất cả tù nhân và nhân chứng chỉ được ngồi nghe, không được phát biểu. Ṭa tự tiện luận tội và kết tội. Trước phản ứng mạnh mẽ của tín đồ PGHH, một số nhân chứng thuộc phía nhà cầm quyền địa phương, dù nhận được giấy mời, vẫn không đến dự phiên ṭa trong đó có ông Bùi Văn Đuông, Phó Ban Đại Diện PGHH Quốc Doanh.

    Ngoài ra, bà Mai Thị Dung, vợ ông Vơ Văn Bửu, đă đâm vào bụng tự tử trước sự chứng kiến của hàng trăm tín đồ PGHH vào ngày 25- 9-2000. Sau đó được điều trị tại bệnh viện Long Xuyên.

    Vào sáng 26- 9-2000, tất cả thân nhân và đồng đạo đều bị đuổi về không được phép thăm nuôi.

    Vào sáng ngày 7- 12- 2000, trên 200 tín đồ PGHH mang biểu ngữ và cờ đạo đ̣i tự do tôn giáo và trả tự do cho ông Hà Hải đă kéo đến khám đường quận Chợ Mới. Khi đoàn người đến gần khu vực công an huyện, công an đă kéo hàng rào kẽm gai ngang để ngăn chận. Sau đó họ dùng roi điện chít vào hàng rào khiến nhiều người đă bị điện giựt đến ngất xỉu. Một số công an trở vào văn pḥng thay thường phục, và mướn thêm một số côn đồ nam nữ ở gần nhà giam, trà trộn vào đám biểu t́nh và đánh đập tín đồ rất khắc nghiệt.

    Sáng ngày 20-12-2000, nhằm 25-11 âm lịch, Ngày Đản Sanh của Đức Huỳnh Giáo Chủ, cụ Lê Quang Liêm đă quy tụ một phái đoàn khoảng 700 người đến Thánh Địa dự lễ. Công an địa phương đă ngăn chận không cho cụ và phái đoàn đến An Ḥa Tự. Họ cũng đ̣i dẹp cờ đạo và các biểu ngữ mang hàng chữ “ Đức Huỳnh Giáo Chủ Vạn Tuế” và “PGHH Bất Diệt”, với lư do không có giấy phép. Sau đó một cuộc đàn áp đă xảy ra khiến 5 người bị thương.

    Được biết vào ngày 17 tháng 3, 2001, một số tín đồ PGHH đă đến công viên Lê Văn Tám tại Sài G̣n dự định tổ chức cuộc tự thiêu phản đối CS đàn áp tôn giáo, nhưng đă bị công an chận bắt. Cụ Lê Quang Liêm cũng bị bắt trong dịp này và bị công an giữ trong 30 giờ đồng hồ. Sau đó công an đưa cụ về nhà và bị quản chế tại đây với tội trạng “lợi dụng tôn giáo tuyên truyền chống nhà nước”. Theo nguồn tin này, cụ đă bị công an hành hung và từ chối kư vào biên bản bắt giữ cụ.

    Theo tin Giáo Hội TƯPGHH từ Hoa Thinh Đốn, Hoa Kỳ th́ tại Miền Tây Việt Nam, vào sáng sớm ngày 19 tháng 3, 2001 bà Nguyễn Thị Thu, một nữ tín đồ PGHH đă tự thiêu tại xă Tân Hội, tỉnh Đồng Tháp để đ̣i hỏi cho PGHH được tự do. Nhà cầm quyền CSVN tại địa phương xác nhận với các hăng thông tấn quốc tế là họ có giữ một xác cháy thành than, nhưng cho rằng “xác đó không phải là của cụ bà Nguyễn Thị Thu”. Các hăng thông tấn ngoại quốc cũng đă tường tŕnh sự việc đầy đủ.

    III-Thành lập thêm Phật Giáo Ḥa Hảo Quốc Doanh tại các địa phương- 2001

    Theo tài liệu chính thức của Ban Tôn Giáo CSVN, Ban Đại Diện PGHH có trụ sở tại An Ḥa Tự, Thánh Địa th́ CSVN đă cho thành lập với phương thức chọn lựa thêm Đại Diện PGHH tại 5 tỉnh và 300 thị trấn cùng một Đại Diện tại thành phố Hồ Chí Minh. Tuyên bố trong buổi Đại Lễ Khai Đạo PGHH năm 2000 tại An Ḥa Tự, Bùi Văn Đương, Phó Ban Đại Diện PGHH, nhấn mạnh rằng các đại diện địa phương phải tuyệt đối thực hành theo chỉ thị của Ban Đại Diện PGHH này. Ngoài ra họ cũng đă chọn lựa các “Trợ Lư Đạo Sự” tại nhiều địa phương để cho theo học các lớp “Bồi dưỡng giáo lư PGHH”.

    Trước Đại Lễ Khai Đạo PGHH vào tháng 7- 2001, nhà cầm quyền CSVN đă đưa khá đông quân đội có vũ khí về Thánh Địa cùng các vùng phụ cận. Họ tập trận, hành quân, tập trung từng nhóm hoặc ở trà trộn vào nhà các nhà dân làng, gây nên một không khí căng thẳng. Các gia cư bị xét hộ khẩu, tín đồ nơi khác đến phải có giấy phép và bị theo dơi. Vừa gây khó khăn cho tín đồ về dự lễ vừa ra lệnh tổ chức Đại Lễ tại 150 địa điểm khác để cầm chân tín đồ lại tại các địa phương, khiến số tín đồ về Thánh Địa năm 2001 chỉ c̣n lại phân nữa so với 2 năm vừa qua.

    IV- Danh Sách tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo trong tù Cộng Sản:

    Sau đây là tên 7 tù nhân tôn giáo PGHH đă bị bắt trước năm 1999, hiện nay vẫn c̣n bị giam:

    1- Bảy Ẩn, khoảng 65 tuổi, bi bắt khoảng 1990, giam tại trai Xuân Lộc Z-30.
    2- Năm Kiếm, 50 tuổi, bị bắt khoảng 1990, trại Xuân Lộc Z-30.
    3- Tu sĩ Lê Minh Triết, 55 tuổi, án tù 5 năm, bị giam từ 1990, tại Xuân Lộc, Đồng Nai.
    4- Lê Văn Sơn, tù chung thân, 67 tuổi, giam từ 1985, tại trại 5 Thanh Hóa, áp huyết cao, thiếu dinh dưỡng, quê ở Bến Tre.
    5- Nguyễn Văn Đào, tù chung thân, 50 tuổi, bị giam tại trại Z-30 Xuân Lộc.
    6- Bùi Tấn Nhă, bị giam tại Xuân Lộc, Đồng Nai.
    7- Lê Văn Tín, bị giam tại Xuân Lộc, Đồng Nai.

    Nhiều tín đồ PGHH đă bị bắt thêm một cách oan ức, sau khi nhà cầm quyền thành lập Ban Đại Diện PGHH Quốc Doanh năm 1999. Một số đă được trở về nguyên quán, sau khi măn hạn tù. Những người sau đây vẫn c̣n bị giam giữ và mới bị bắt thêm như:

    1- Nguyễn Châu Lang (Châu Thành, Đồng Tháp, 3 năm tù kể từ ngày 26-9-2000), bị giam tại Xuân Lộc, Đồng Nai.
    2- Trương Văn Thức (Thánh Địa, Phú Tân, tỉnh An Giang, 3 năm tù kể từ ngày 26-9-2000) bị giam tại Xuân Lộc, Đồng Nai.
    3- Lê Văn Nhuộm (Thoại Sơn, An Giang, 2 năm tù kể từ ngày 26-9-2000, bị giam tại Xuân Lộc, Đồng Nai.
    4- Hà Hải (Chợ Mới, An Giang, 5 năm tù kể từ ngày 15-1-2001), bị giam tại Z 30 A Đồng Nai.
    5- Trương Văn Đức (Phú Tân, An Giang, 12 năm tù, kể từ ngày 10-5-2001), giam tại nhà tù ở Long Xuyên, An Giang.
    6- Hồ Văn Trọng tức Năm Tánh hay Tánh Cụt v́ c̣n một chân( Phú Tân, An Giang, 4 năm tù kể từ ngày 10-5-2001.Hiện bị giam tại Long Xuyên, An Giang.
    7- Cô Phan Thị Tiềm, bị bắt ngày 24-7-2001 tại Hồng Ngự, An Giang, bị đưa về Trà Vinh. Gia đ́nh chưa được thăm.
    8- Cô Trần Thị Duyên, bị bắt ngày 24-7-2001 tại Hồng Ngự, An Giang, bị đưa về Trà Vinh. Gia đ́nh chưa được thăm.
    Hiện nay c̣n 2 tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo c̣n đang bị quản chế tại gia là :
    1- Nguyễn Duy Tâm (Phú Ân, An Giang, quản chế kể từ ngày 14-9-2000)
    2- Cụ Lê quang Liêm (Hồ Chí Minh, quản chế kể từ ngày 17-3-2001)


    Còn tiếp

  2. #12
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Tài liệu

    CHÍNH SÁCH CỦA CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT-NAM VỚI PHẬT GIÁO H̉A HẢO




    Phần 4

    NHU CẦU VẬN ĐỘNG CHO TỰ DO TÔN GIÁO TẠI VIỆT NAM

    Theo các giới thông thạo thời sự tại Việt Nam th́ nhà cầm quyền Hà Nội rất lúng túng khi phải đối phó với tín đồ PGHH, một thành phần nông dân sản xuất ṇng cốt đối với vựa lúa tại miền Tây, v́ hơn ai hết họ biết tầm quan trọng của thành phần tín đồ nầy đối với nền kinh tế nông nghiệp hiện hữu của quốc gia.

    Với truyền thống tận trung với tổ quốc, hiếu thảo với cha mẹ ông bà tổ tiên, tôn kính Trời Phật theo lời dạy của Đức Huỳnh Giáo Chủ, tín đồ PGHH đă truyền đạo cho con cái bằng chính cuộc sống đạo hạnh và niềm tin vào Đấng Thiêng Liêng của ḿnh, v́ thế mà chánh sách vô thần phải thối lui, không tràn ngập được khối tín đồ với niềm tin sắt đá nầy.

    V́ vậy cho nên giới đồng đạo PGHH hải ngoại đă tích cực đ̣i hỏi cho tự do cho các đồng đạo đă bị CSVN cầm tù và cho tự do tôn giáo PGHH nơi quê nhà. Tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo ở hải ngoại cùng hướng về cuộc đấu tranh đ̣i quyền tự do tín ngưỡng thật sự của tôn giáo Phật Giáo Ḥa Hảo.

    Đáng lưu ư rằng trong những cuộc đàn áp tín đồ PGHH vừa qua, CSVN đă nham hiểm dùng phương thức “xă hội đen”, tức mặc thường phục hoặc mướn côn đồ đánh đập tín đồ PGHH ngơ hầu chạy tội “vi phạm nhân quyền và đàn áp tôn giáo” trước dư luận quốc tế. Mặc dù bị đàn áp thô bạo nhưng những tín đồ PGHH vẫn giữ thái độ bất bạo động và những sự kiện vừa qua đă cho thấy rằng CSVN vẫn thực hiện chính sách đàn áp PGHH.

    Trong việc gia tăng đàn áp các tôn giáo, vào tháng 6 năm 2001 công an Cộng sản đă bao vây 115 chùa chiền tại Saigon, Nha Trang, Phú Yên, B́nh Định, Quảng Nam, Đà Nẵng, Huế và Quảng Trị. Hơn nữa, vào ngày mồng 6 tháng 6 công an CS đă bắt tạm giam ông Olivier Dupuis, nghị sĩ Quốc Hội Châu Âu và tổng thư kư của Đảng Transnational Radical Party có trụ sở tại Ư Đại Lợi. Ông Dupuis đă có ư định điều tra về tự do tôn giáo tại Việt Nam. Ông Dupuis đă nói với hăng thông tấn Reuters: “ Quốc Hội Châu Âu đă kêu gọi Việt Nam tôn trọng tự do tôn giáo nhưng họ đă làm hoàn toàn ngược lại”.Trước t́nh h́nh nói trên, Ủy Ban Nhân Quyền Lưỡng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ và các tổ chức Nhân Quyền trên Thế Giới đă phản đối lên án CSVN tiếp tục đàn áp tín đồ PGHH.

    Vào ngày 13- 2 -2001, một buổi điều trần về việc nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam đàn áp tôn giáo từ năm 1975, trước Ủy Hội Tự Do Tôn Giáo Thế Giới Hoa Kỳ tại pḥng họp của ṭa nhà nghị sĩ Dirksen, Hoa Thịnh Đốn. Hiện diện trong buổi điều trần này c̣n có các chứng nhân tôn giáo như: Mục Sư Paul Ái (Tin Lành), Ông Vơ Văn Ái (Phật Giáo), Linh Mục Trần Công Nghị (Công giáo), bà Nguyễn Huỳnh Mai (Phật Giáo Ḥa Hảo) và GS Zachary Abuza, thuộc Simons College.

    Bản tường tŕnh của Ủy Hội Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế được phổ biến vào ngày 1-5-2001, cho biết chánh phủ Việt Nam vẫn tiếp tục đàn áp tôn giáo và theo dơi cũng như kiểm soát chặt chẽ các sinh hoạt tôn giáo. Các vị lănh đạo tôn giáo vẫn bị phạt vạ, bắt bớ, giam cầm v́ bị họ gán cho là có dính líu đến điều mà họ gọi là các hoạt động “trái phép. Được biết Ủy Hội Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế được thành lập bởi đạo luật Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế năm 1998, với mục đích cung cấp các đề nghị cho cả hành pháp lẫn lập pháp Hoa Kỳ.

    Vào ngày 16-5-2001 tại ṭa nhà Rayburn của Hạ Viện ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn đă có một buổi thảo luận và tường tŕnh tại Hạ Viện Hoa Kỳ về việc nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam vi phạm tự do tôn giáo.

    Các dân biểu đứng ra tổ chức gồm hai ông Frank Wolf (VA) và Tom Lantos (TX), đồng Chủ Tịch Tổ Chức Nhân Quyền của Quốc Hội; bà Zoe Lofgren ( San Jose, Ca), bà Loretta Sanchez (Orange County, Ca) và ông Tom Davis (VA), thuộc Nhóm Thảo Luận về Việt Nam của Quốc Hội. Các nhân chứng tường tŕnh về t́nh trạng nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đàn áp tôn gồm: Linh Mục Nguyễn Hữu Lễ (công giáo) Hiền Tài Nguyễn Thanh Liêm (Cao Đài), Mục Sư Kiều Tuấn Nam (Tin Lành), Linh Mục Y Hin Nie (người Thượng Dega), Mục sư Rmah Mloi ( Dega), ông Sydney Trần Quốc Sĩ và ông Nguyễn Châu ( Phật Giáo Ḥa Hảo)

    Trong buổi tường tŕnh này, các dân biểu đă được nghe những chứng nhân tường thuật sự vi phạm của nhà cầm quyền Việt Nam, cũng như các đại diện của những nhà lănh đạo tôn giáo đă không được phép rời Việt Nam v́ đang bị quản chế hay đang bị cầm tù. Ngoài ra, một nhóm gồm đại diện các tổ chức Nhân Quyền sẽ khai triển thêm về đường lối trong chính sách của Hoa Kỳ nhằm tạo áp lực để chánh phủ Việt Nam tôn trọng những điều mà họ đă cam kết đối với quốc tế.

    Dân Biểu Chris Smith (Cộng Ḥa, New Jersey) là người đă hết ḷng tranh đấu cho nhân quyền và tôn giáo nói chung ở Việt Nam, và tự do hành đạo của tín đồ PGHH nói riêng. Vừa qua Dân Biểu Smith đă giới thiệu luật HR 2368 yêu cầu quan tâm đến t́nh trạng đàn áp tôn giáo và nhân quyền tại Việt Nam, xét lại hiệp ước mậu dịch dự kiến thông qua năm nay.

    Ông cho rằng:” Đă quá lúc cho chính quyền Hà Nội phải tôn trọng chính hiến pháp của họ, chu toàn các điều khoản ràng buộc quốc tế, chắm dứt sự đàn áp tôn giáo. Và nhà nước Việt Nam phải hiểu cách đối xử của họ đối với các tín đồ PGHH và các tôn giáo khác đang bị thế giới theo dơi một cách chặt chẽ”.

    Hơn nữa, vào 6 tháng 9 năm 2001 Hạ Nghị Viện Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ đă biểu quyết thông qua ĐẠO LUẬT NHÂN QUYỀN VIỆT NAM. Bản Đạo luật này ghi rơ rằng nhà cầm quyền CSVN vẫn theo đuổi chính sách quấy nhiễu, kỳ thị, hăm dọa và thỉnh thoảng bỏ tù cùng nhiều h́nh thức giam cầm khác đối với những người phát biểu ôn ḥa không đồng ư với chính sách của nhà cầm quyền hay của đảng. Nhà cầm quyền CSVN tước đoạt có hệ thống công dân Việt Nam, từ quyền căn bản đến quyền tự do tôn giáo. Mặc dù, đă cho phép một số quyền tự do thờ phượng. Những người có đạo đă bị cấm tham gia các hoạt động tôn giáo, trừ các trường hợp đă bị nhà cầm quyền CSVN nghiêm khắc định giới và kiểm soát.

    Theo ĐẠO LUẬT NHÂN QUYỀN VIỆT NAM, các nạn nhân của sự đối xử sai lầm đó trong thời gian gần đây gồm có rất nhiều nhà lănh đạo Phật Giáo Ḥa Hảo. Phật Giáo Ḥa Hảo cũng đă bị tuyên bố là bất hợp pháp măi cho đến năm 1999, khi nhà cầm quyền đă thiết lập xong một tổ chức với mục đích kiểm soát và cai trị đạo Phật Giáo Ḥa Hảo. Những tín đồ nào không công nhận sự hợp pháp của tổ chức tôn giáo của nhà cầm quyền đều không được phép đến thăm làng Ḥa Hảo. Họ không có quyền tổ chức một số lễ đạo truyền thống hoặc không được treo cờ dà của Phật Giáo Ḥa Hảo. Rất nhiều người đă bị bỏ tù và bị quản chế hành chánh và nhiều người khác bị kết án tù dài hạn về tội đ̣i tự do tôn giáo
    .
    Mục đích của Đạo Luật này là để khuyến khích sự phát triển tự do và dân chủ tại Việt Nam và quan sát các hành động của nhà cầm quyền CSVN phản ảnh t́nh trạng tôn trọng hoặc vi phạm nhân quyền, trong đó tự do tôn giáo.

    Một sự kiện xảy ra gần đây là chỉ hai ngày sau khi Tổng Thống George W. Bush kư bản Thương ước Mỹ Việt, CSVN đă đưa Linh-mục Nguyễn-Văn-Lư ra Ṭa-án Nhân Dân tại Huế, kết án 15 năm tù về hai tội danh áp đặt “phá hoại đoàn-kết dân-tộc” và “vi-phạm lịnh quản chế”, chưa kể 5 năm thi hành lịnh quản chế sau khi măn hạn tù 15 năm. Phiên xử gấp rút nầy không có công -chúng cũng như truyền thông báo chí tham dự, và cũng không có luật sư biện hộ cho LM Lư.


    NHỮNG Đ̉I HỎI CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO H̉A HẢO

    Sức mạnh của đám đông đă làm cho CSVN phải lo sợ và t́m cách ngăn chặn họ về Thánh Địa trong những năm vừa qua bằng cách đàn áp, đánh đập vô cớ những tín đồ có uy tín kể từ sau Đại Lễ năm 1999. Họ đă mở rộng thêm mạng lưới kiểm soát bằng cách thành lập thêm các Ban Đại Diện PGHH do họ chỉ định tại các thành phố và 300 tại các địa phương. Cuối cùng CSVN đă t́m cách giăng bẫy để bắt giam những tín đồ đ̣i hỏi cho tự do của Phật Giáo Ḥa Hảo và giáng cho họ những bản án thật nặng nề để kềm chân họ trong ngục tù. Rồi tạo cho gia đ́nh họ một hoàn cảnh khó khăn về kinh tế để dẹp đi sự chống đối về việc làm sai quấy của Ban Tôn Giáo Cộng Sản Trung Ương lẫn địa phương và Ban Đại Diện PGHH quốc doanh, như cấm treo cờ đạo, cắt bỏ phần Thi Văn Giáo Lư trong Sám Giảng của Đức Thầy vv...

    Nhưng hơn ai hết, Cộng Sản Trung Ương Hà Nội biết rơ rằng: Đây là một giải pháp không thuận ḷng Người tức không thuận ḷng Trời. Và những giải pháp tàn độc bao giờ cũng không tránh được nhân quả.

    Trong những thỉnh nguyện thư gửi cho các cơ quan quốc tế nhân quyền, cơ quan hành pháp, lập pháp các quốc gia, và Ủy Hội Tự Do Tôn Giáo Thế Giới tại Hoa Kỳ nhờ can thiệp, tín đồ Phật Giáo Ḥa Hỏa đă đ̣i hỏi những điều sau đây đối với nhà cầm quyền Cộng sản Việt nam:

    1.- PGHH phải được tự do hành đạo và tham gia vào các hoạt động tôn giáo độc lập.
    2.- Phổ thông bầu cử Ban Trị Sự Trung Ương và địa phương do chính tín đồ PGHH tổ chức. Việc bầu cử các Trị Sự Viên phải được sự tham gia công bằng và tự do của mọi tín đồ PGHH thay v́ do sự chỉ định của nhà cầm quyền Cộng sản.
    3. Ban Phụng Sự Tổ Đ́nh được tái thành lập.
    4. PGHH được phép in lại các ấn phẩm, Sấm Giảng từ nguyên bản cũng như được treo cờ Đạo tại các nơi thờ phượng và các cơ sở của Giáo hội.
    5. Tất cả các cơ sở PGHH phải được giao trả lại.
    6. Tất cả các tín đồ đă bị kết án và giam cầm trái phép phải được trả tự do.


    Sergei Blagov
    Nguyễn Huỳnh Mai

    tường tŕnh
    ____________________ ____________________ __
    Tiến Sĩ Sergei Blagov, hiện đang dạy về môn Tân Tôn Giáo: Cao Đài và Phật Giáo Ḥa Hảo tại đại học Moscow ở Nga. Với tư cách một nhà báo ông đă ở Việt Nam gần 6 năm và có cơ hội đọc và ghi chép những tài liệu trong Viện lưu trữ tài liệu mật của Ban Tôn Giáo Việt Nam tại Hà Nội. Ông Blagov là tác giả của 2 quyển sách về Cao Đài do Nova Science Publishers Inc. tại New York xuất bản. Ông cũng là dịch giả quyển Phật Giáo Ḥa Hảo Trong Ḍng Lịch Sử Dân Tộc của Nguyễn Long Thành Nam.
    Nguyễn Huỳnh Mai, tốt nghiệp Ban Báo Chí Đại Học Vạn Hạnh, Sai gon (1972), và Ngành Truyền Thanh Truyền H́nh tại Đại Học Long Beach, California (1980). Bà là Tổng Thư Kư tập san Đuốc Từ Bi, cơ quan ngôn luận của Giáo Hội Phật Giáo Ḥa Hảo tại Hải Ngoại từ năm 1981. Tác phẩm đă xuất bản: Cô Bé Làng Ḥa Hảo (1995), Hồn Thiêng Dân Tộc (1997) và Lên Đường (2001) tất cả đều liên quan đến sinh hoạt của tín đồ PGHH trong và ngoài nước.


    http://www.asia-religion.com/TNAC/PGHH-01.htm

  3. #13
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670
    Phật giáo Ḥa Hảo Truyền thống đang bị đàn áp khốc liệt




    8/19/2011 CoVang

    Tin Việt Nam (19-08-2011) – Giáo hội Phật giáo Ḥa Hảo Truyền thống đang bị CSVN đàn áp và bách hại rất mạnh tay mấy tuần nay. Mới đây, ông Nguyễn Văn Lía và nhiều tín đồ PGHH khác bị bắt, bị vào tù. Đă có nhiều bản tin loan báo sự việc này, nhưng chỉ gây ồn ào trên dư luận một thời gian ngắn để rồi hiện nay sự việc dường như đă bị ch́m vào quên lăng. Trước phản ứng yếu ớt của quốc tế, Cộng sản Việt Nam liền leo thang trong mưu đồ tiêu diệt PGHH.

    Hiện nay, tại An Giang, tín đồ PGHH Truyền thống đang gặp rất nhiều khó khăn. Một mặt Cộng sản cài cắm người của họ vào Giáo hội, làm “ăng-ten” cho chúng, tạo t́nh trạng nghi ngờ nhau và xào xáo nội bộ Giáo hội. Mặt khác công an sách nhiễu, khủng bố hầu hết các tín đồ PGHH nào c̣n quyết tâm trung kiên với đạo pháp truyền thống, không chịu theo Giáo hội PGHH quốc doanh do nhà nước lập nên.

    Bất chấp già trẻ, nam nữ, các tín đồ PGHH Truyền thống đều bị mời tới đồn công an “làm việc”. Rất nhiều người bị sách nhiễu, khủng bố tinh thần, dọa dẫm, và bị buộc nhận tội rằng theo PGHH Truyền thống là vi phạm pháp luật. Ai nhận tội th́ bị buộc bỏ đạo. Những người yếu bóng vía th́ đành tuyên bố bỏ đạo để được yên thân. Những người quyết tâm trung thành với đạo pháp th́ tiếp tục bị khủng bố cách này hay cách khác. Những người chưa bị “mời” làm việc th́ lúc nào cũng hồi hộp, phập phồng, lo âu, khủng hoảng tinh thần, chờ đợi tới phiên ḿnh, không biết hôm nay hay ngày mai, ban sáng hay ban chiều sẽ bị “mời”... Họ hồi hộp, lo sợ v́ không biết ḿnh sẽ bị hành hạ thế nào.

    Với t́nh trạng đàn áp bách hại như hiện nay, tín đồ PGHH cảm thấy CSVN đang quyết tâm tiêu diệt, xóa sổ PGHH Truyền thống v́ bọn chúng cho rằng tôn giáo này rất nguy hiểm cho chế độ, mặc dù trong thực tế họ chỉ mong muốn được b́nh an để giữ đạo. Từ xưa đến nay, các tín đồ PGHH Truyền thống đâu làm ǵ cụ thể bất lợi cho chế độ Cộng sản như đặt ḿn, rải truyền đơn, chửi bới chế độ hay phá rối trật tự công cộng v.v...! Họ chỉ đ̣i hỏi được sinh hoạt tôn giáo b́nh thường, được tổ chức những lễ hội, cử hành những nghi thức tôn giáo của họ thôi. Nhưng khi tổ chức th́ họ bị công an cấm đoán, đàn áp. Chính sự đàn áp cấm đoán này khiến họ lên tiếng phản đối, thậm chí phản đối bằng cách tự thiêu. Những người dám lên tiếng phản đối đều phải trả một giá rất mắc, đôi khi bằng tù tội hay bằng cả mạng sống, như các ông bà Nguyễn Văn Thơ, Dương Thị Tṛn, Lê Văn Sóc, Vơ Văn Bửu, Mai Thị Dung, Vơ Văn Thanh Liêm, Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Thị Hà, Tô Văn Mănh, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Văn Thùy, v.v...

    Nhiều người đă bị bắt bỏ tù một cách hết sức phi lư, ngang ngược tương tự như trường hợp điển h́nh của ông Nguyễn Văn Lía dưới đây.


    8 giờ sáng ngày 24 tháng 4, cư sĩ PGHH Nguyễn Văn Lía (tự Ba Lía) đă bị công an giao thông An Giang chặn xe giữa đường. Chính chúng bẻ kính chiếu hậu xe của ông ngược về phía trước, rồi trắng trợn vu cáo ông vi phạm luật giao thông v́ để kính như thế sẽ làm chói mắt người đi ngược chiều và có thể gây ra tai nạn. Lấy cớ vi phạm luật giao thông, công an An Giang ngang nhiên bắt giữ 2 vợ chồng ông Lía. Một tín hữu PGHH khác tên Bảy Long t́m đến trụ sở CA để hỏi thăm đồng đạo cũng bị hành hung dă man. Hiện nay, ông Lía và một số đồng đạo liên quan trong vụ này, đă 4 tháng qua, vẫn c̣n bị giam giữ, chưa biết bị công an CSVN hành hạ, tra tấn thế nào và sức khỏe ra sao.


    V́ không được quốc tế quan tâm can thiệp đủ, nên trong t́nh trạng bị đàn áp khốc liệt hiện nay, các tín đồ PGHH Truyền thống rất buồn, rất đau khổ, hết sức chán nản và thất vọng. Họ cảm thấy ḿnh như bị thế giới bỏ rơi giữa t́nh cảnh hết sức nguy hiểm và bi đát hiện nay. Họ đă từng lên tiếng, đưa thông tin, cầu cứu hải ngoại và quốc tế can thiệp… Nhưng cho đến nay, những lời kêu cứu ấy dường như chẳng có tác dụng ǵ cụ thể. V́ thế, các tín đồ không c̣n dám lên tiếng tố cáo hay kêu ca ǵ, thậm chí không dám trả lời các đài hải ngoại về t́nh trạng bị đàn áp ghê gớm hiện nay. Nếu lên tiếng mà có hiệu quả, được quốc tế quan tâm can thiệp hữu hiệu, th́ dù sống dù chết, rất nhiều tín đồ sẽ lên tiếng mạnh mẽ về hàng trăm trường hợp đàn áp hiện nay. Nhưng than ôi, họ cảm thấy lên tiếng như thế chẳng ích lợi ǵ, chẳng được bênh vực mà c̣n bị công an đàn áp, đánh đập mạnh tay hơn. Người nào dám lên tiếng th́ bị kết tội nặng lên gấp ba bốn lần.

    Thật ra, các Cơ quan Nhân quyền Quốc tế đă từng tích cực t́m cách can thiệp về trường hợp của ông Lía và những tín đồ bị bắt cùng với ông. Nhưng để can thiệp hữu hiệu, họ đ̣i hỏi các tín đồ PGHH phải cung cấp cho họ những bằng chứng chính xác và rơ ràng về sự đàn áp ấy. Việc đ̣i hỏi bằng chứng bị đàn áp là chuyện rất hợp lư, v́ khi các Cơ quan Nhân quyền lên tiếng phản đối bè lũ cầm quyền CSVN, chúng luôn luôn đ̣i hỏi các Cơ quan Nhân quyền đưa bằng chứng. Không đưa ra được đủ bằng chứng rơ ràng chính xác th́ chúng sẽ phủ nhận hoàn toàn, thậm chí c̣n kết án ngược lại các nhà vận động nhân quyền là đă vu cáo chúng nữa.


    Nhưng tiếc thay, người dân quê Việt Nam đâu có thói quen lưu giữ những bằng chứng bị đàn áp đó. Khi được hỏi đến bằng chứng th́ họ không biết t́m đâu ra. C̣n Cộng sản th́ gian manh quỷ quyệt, chúng đâu để cho dân có bằng chứng rơ ràng để tố cáo chúng đàn áp. Chẳng hạn, chúng ép buộc các tín đồ Ḥa Hảo đến đồn công an để thẩm vấn, đe dọa, buộc bỏ đạo mà chỉ “mời” miệng, không giấy mời hay giấy triệu tập, th́ người dân lấy ǵ làm bằng chứng về sự khủng bố đó. Người dân miền quê th́ cả 100 nhà mới có một nhà có máy chụp. Khi chụp h́nh cảnh công an đàn áp mà chúng thấy được th́ lập tức chúng tịch thu máy chụp hoặc bắt xóa hết h́nh ảnh chụp được. Ở những vùng thôn quê, không có tai mắt của quốc tế, bè lũ cầm quyền địa phương tha hồ tác oai tác quái với đám dân chúng hiền lành chất phác.


    Dân chúng ở những miền quê của một đất nước tụt hậu như Việt Nam đâu có biết sử dụng những phương tiện của thời đại như dân ở tỉnh hay thành phố, hoặc như dân chúng những nước dân chủ tự do trên thế giới. Đ̣i hỏi những nông dân Việt Nam vô tội những bằng chứng đầy đủ về việc cộng sản đàn áp họ như đ̣i hỏi những người dân tộc khác trên thế giới th́ quả là... chưa hiểu ǵ về t́nh trạng khó khăn của họ cả. Và kết quả là họ bị đàn áp thẳng tay mà chẳng biết kêu cứu ở đâu!


    Nếu các nhà vận động nhân quyền cứ đ̣i hỏi phải có bằng chứng chính xác và rơ ràng mới bênh vực được những người bị đàn áp th́ chắc chắn họ đành phải chịu thua sự quỷ quyệt, gian manh và tàn ác của bè lũ cầm quyền CSVN thôi. Và những người dân đành phải câm họng để mặc cho lũ sói cắn xé, hành hạ.


    Chúng ta phải làm sao bây giờ? Chẳng lẽ cứ để cho CSVN tự do tiêu diệt đạo PGHH?


    Nhóm Phóng viên FNA Khối 8406 tường tŕnh từ Việt Nam 19-08-2011


    http://hoilatraloi.blogspot.com/2011...ng-ang-bi.html

  4. #14
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670
    PHẬT GIÁO H̉A HẢO
    VÀ NÔNG DÂN MIỀN NAM
    ***
    BS Trần Nguơn Phiêu




    Kể từ ngày Lễ Kỷ Niệm 60 năm Khai Sáng Phật Giáo Ḥa Hảo, không khí sinh hoạt của nền đạo lư Ḥa Hảo bỗng nổi lên ào ạt ở khắp các miền đồng bằng sông Cửu Long, như vào thuở những ngày trước tháng Tư năm 1975. Sau khi cưỡng chiếm được miền Nam, những người trong tập đoàn Cộng sản Đệ tam đă có chủ trương sẽ dẹp tan Phật Giáo Ḥa Hảo trong ṿng 15 năm. Hơn 40 năm về trước, khi lấy quyết định ám hại Đức Thầy, họ cũng có chủ trương như vậy nhưng đă mang lấy thất bại trong âm mưu này. Sau ngày toàn thắng nắm lấy vận mạng cả nước, với toàn quyền sinh sát trong tay, họ tin chắc sẽ thành công phen này, nhưng rồi cuối cùng họ vẫn thấy dân chúng nông thôn Nam bộ vẫn kiên tŕ âm thầm nuôi giữ niềm tin vào giáo lư đă được Đức Thầy rao giảng từ 50 năm trước. Chúng ta hảy thử t́m hiểu v́ sao Phật Giáo Ḥa Hảo đă có cơ hội phát triển thâm sâu trong vùng đất ph́ nhiêu này của đất nước Việt Nam, nhất là trong những lúc gần đây, mặc dầu bị bao vây, đàn áp, có khi nguy hiểm đến tính mạng, các tín đồ Ḥa Hảo vẫn bạo dạn tổ chức các lễ truyền thống của giáo phái.

    Những bậc trí thức phần đông ít chú trọng đến hiện tượng Phật Giáo Ḥa Hảo ở miền Nam, nhất là các trí thức miền Bắc. Người viết bài đă có rất nhiều bạn bè thân thích di cư vào Nam sau ngày phân chia đất nước năm 1954. Phần lớn đều thú thật : khi vào miền nam, họ cứ tưởng Ḥa Hào là những nông dân cường khấu, chuyên ăn gan uống mật kẻ thù, như Cộng sản vẫn tuyên truyền trong bao năm ở Bắc
    .
    Việc này thật ra không có ǵ đáng trách v́ trong t́nh thế nhiễu nhương thời Kháng chiến, cũng như sau này dưới thời Đệ nhứt Cộng ḥa của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, một người theo Thiên Chúa giáo, việc t́m hiểu giáo lư PGHH không được cơ hội khai triển.

    Trong khi đó, ngay cả những người theo tín ngưỡng Phật giáo truyền thống, khi có được cơ hội t́m hiểu giáo lư do Đức Thầy rao giảng cho dân chúng Nam bộ, đă thường phải giật ḿnh chợt hiểu v́ sao một Giáo chủ trẻ tuy chỉ thọ có 27 tuổi, thời gian khai sáng đạo và hoạt động ngắn ngủi trong ṿng 7 năm, lại có thể gây được những ảnh hưởng sâu đậm, bền vững cho bao thế hệ về sau.

    Vào thuở khởi đầu, Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ đă được biết tiếng như người có khả năng huyền bí chữa trị được nhiều bịnh tật. Thời gian này chỉ kéo dài vào khoảng hai năm. Sau đó thực dân Pháp đă t́m các biện pháp cách ly Đức Thầy với dân chúng, quản thúc Thầy ở các vùng Cần Thơ, Sa Đéc, Sóc Trăng, Bạc Liêu...và cuối cùng bắt nhốt vào Bịnh viện Tâm trí Chợ Quán ! Trong thời gian này, Đức Thầy vẫn t́m cơ hội giao truyền giáo lư, nhất là viết các Sấm Giảng để phổ biến trong dân chúng.

    Khi đề cập đến một tôn giáo, có hai vấn đề chánh cần t́m hiểu : phần giáo lư là nội dung căn bản và phần h́nh thức là việc thực hành tín ngưỡng. Chúng ta hăy t́m xem các đặc thù của nền PGHH . Người viết bài vốn chỉ là một người theo đạo Phật nhưng không phải là một tín đồ Phật giáo Ḥa Hảo, nên chắc sẽ có những sai sót trong phần tŕnh bày. Mong các vị cao kiến trong PGHH niệm t́nh tha thứ và chỉ giáo nếu có những ǵ thiếu sót hay sai trái.

    GIÁO LƯ PHẬT GIÁO H̉A HẢO

    Đạo Phật là đạo giác ngộ, chỉ lối đưa đường dẫn dắt con người từ cơi đau khổ đến cơi an lạc . Đức Phật tức đức giác ngộ đă v́ ḷng thương xót chúng sanh, khai ngộ cho tất cả mọi người được giác ngộ như chính đức Phật.

    Ông Huỳnh Phú Sổ đă giảng dạy cho tín đồ một nội dung Phật pháp đúng theo lời chuyển Pháp Luân của Đức Phật. Những ai đă có dịp đọc lại các thuyết giảng của Đức Thầy đều phải khâm phục v́ Ông đă đem giáo lư nhà Phật đến đại chúng nông dân, một cách rất gần gũi nhưng rất trọn vẹn, từ con đường trung đạo đến tam nghiệp, tứ diệu đế, tứ vô lượng tâm, tứù ân, ngủ giới, lục độ, bát chánh đạo, thập thiện, thập nhị nhân duyên !

    Đức Thầy chỉ có chút phần thay đổi trong thứ tự Tứ Ân. Ngoài ra, trọn vẹn nội dung là đúng với những lời Đức Phật đả dạy cho đệ tử của Ngài trong Phật giáo nguyên thủy. Ông Huỳnh Phú Sổ không hề có chủ trương một nền Phật giáo nào khác.

    Đường vào cơi Phật có ngàn Pháp môn. Đức Thầy là người thấu hiểu căn cơ chất phác của người nông dân, là những người ít học, không thể tự lực hành tŕ các pháp tu tối thắng, tối cao để vượt ra khỏi tam giới, thoát nạn trầm luân trong tam đồ, lục đạo.V́ thế nên Ông Huỳnh Phú Sổ đă chọn Pháp môn Tịnh Độ là một pháp tu phù hạp với căn cơ của người nông dân Nam Bộ.

    Ông khuyên đạo hữu :

    « Môn Tịnh Độ là phương cứu cánh
    Rán phụng hành kẻo phụ Phật xưa »

    Khi chỉ mới 23 tuổi, Ông đă viết bài " Phật là ǵ ?" để tín đồ hiểu rơ h́nh ảnh Đức Phật như Ngài đă tự giới thiệu khi c̣n tại thế : Ngài là người giác ngộ, một đạo sư chỉ dắt chúng sanh con đường và phương pháp đi đến giải thoát. Ông Huỳnh Phú Sổ đă cho tín đồ sự hiểu biết để họ không bị mê hoặc, tôn sùng Đức Phật như một vị thần linh.

    Thử đọc lại bài nói trên như một thí dụ điển h́nh, để biết rơ những lời văn thực tiễn, gần gũi của Ông Huỳnh Phú Sổ, những lời dạy dễ lănh hội, đă ăn sâu vào tâm hồn chất phác của người nông dân miền Nam :

    "Phật giả là Giác giả (Người giác ngộ). Giác giả là Tĩnh giả ( Người tĩnh thức).

    Khi Đức Thích Ca thành Phật th́ Ngài nói pháp Tứ đế mà độ đời trước hơn các pháp, và chỉ con đường Trung Đạo cho người hành theo.

    Đường Trung Đạo của Phật :

    Không trưởng dưỡng xác thịt quá ư sung sướng như : ăn nhiều, ngủ nhiều, chẳng lo làm công chuyện, chẳng học hỏi, v́ sung sướng thái quá th́ sanh nhiều dục vọng mê đắm, làm cho trí đạo tối tăm, không đạt huệ được .

    Không nên hành xác hay ép xác thái quá như : phơi nắng dầm sương, bỏ ăn, bỏ ngủ, làm lụng quá sức lực của ḿnh, v́ ép xác quá độ hay sanh bịnh hoạn nhiều, người mà đa mang bịnh tật rồi, tinh thần kém cỏi, nhọc mệt, trí hóa lu mờ, không đủ sức mà học Đạo đặng.

    Nên người biết Đạo chẳng ép xác thái quá, mà cũng chẳng để nó sung sướng quá độ, chỉ ăn ngủ có chừng mực, làm việc vừa với sức ḿnh, giữ ǵn sức khỏe mới mong được Đạo Pháp.
    Vậy Phật chẳng buộc ai phải ăn ở khổ hạnh và cũng chẳng biểu ai ăn ở sung sướng, chẳng ép ai ăn chay, chẳng xúi ai ăn mặn, tùy theo tŕnh độ và ḷng nhơn của ḿnh.

    LÀM HẾT CÁC VIỆC THIỆN
    TRÁNH TẤT CÁC ĐIỀU ĐỘC ÁC
    QUYẾT RỬA TẤM L̉NG CHO TRONG SẠCH ".

    Ông Huỳnh Phú Sổ đă có cả triệu tín đồ hưởng ứng tu hành v́ Ông đă thuyết giảng đúng tŕnh độ đại chúng b́nh dân trong đó phần lớn là nông dân, đúng thực trạng xă hội Việt Nam phần đông là ít học, ít hiểu biết. Tuy nhiên những bài giảng của Ông vẫn đúng theo giáo pháp, lại được Ông khai triển đúng căn cơ của tín đồ b́nh dân.

    Trong những thập niên gần đây, Ḥa thượng Thích Nhất Hạnh là người đă nổi danh chẳng những trong giới Phật tử người Việt mà c̣n là một Thiền sư được các giới Âu Mỹ thán phục. Mỗi khóa tu của Ḥa thượng và Tăng đoàn Làng Mai đến từ Pháp để tổ chúc ở Bắc Mỹ thường có khoảng từ 700 đến 2000 thiền sinh tham dự. Vào cuối khóa tu, thường có khoảng từ 100 đến 700 người tiếp nhận Ba quy và Năm giới. Những người theo học phần lớn thuộc thành phần có học thức và tŕnh độ khá cao. Thiền sư Nhất Hạnh đă thành công ở ngoại quốc v́ Ông đă thích ứng việc giảng dạy cho đại chúng khác với đại chúng ở Việt Nam. Văn bản Ngủ giới hiện nay của Ông là kết quả của sự hành tŕ trên 25 năm giảng dạy. Thay v́ theo Giới bản xưa: " Không được sát sinh, Không được trộm cắp, Không được tà dâm, Không được nói dối, Không được uống rượu ", Ḥa thượng Nhất Hạnh đă giảng lại như sau: ( Xin chỉ kể 2 giới về Sát sinh và Tà dâm để làm thí dụ tiêu biểu)

    "Giới Thứ Nhất: Ư thức được những khổ đau do sự sát hại gây ra, con xin học theo hạnh Đại bi để bảo vệ sự sống của mọi người và mọi loài. Con nguyện không giết hại sinh mạng, không tán thành sự giết chóc và không để kẻ khác giết hại, dù là trong tâm tưởng hay trong cách sống hằng ngày của con.

    .................... .................... .....

    Giới Thứ Ba: Ư thức được những khổ đau do thói tà dâm gây ra, con xin học theo tinh thần trách nhiệm để giúp bảo vệ tiết hạnh và sự an toàn của mọi người và mọi gia đ́nh trong xă hội. Con nguyện không ăn nằm với những người không phải là vợ hay chồng của con. Con ư thức được rằng những hành động bất chánh sẽ gây ra đau khổ cho kẻ khác và cho chính con. Con biết muốn bảo vệ hạnh phúc của ḿnh và của kẻ khác th́ phải biết tôn trọng những lời cam kết của ḿnh và của kẻ khác. Con sẽ làm mọi cách có thể để bảo vệ trẻ em, không cho nạn tà dâm tiếp tục gây nên sự đổ vỡ của các gia đ́nh và của đời sống đôi lứa."

    Thông cảm được tâm trạng giới trẻ và nhất là giới trẻ Tây phương vốn không ưa thích các công thứùc ra lệnh, cấm cản hoặc ép buộc, Thầy Nhất Hạnh đă tŕnh bày lại Năm Giới trong một h́nh thức nhẹ nhàng, thoải mái hơn, nhưng vẫn giữ được nguyên vẹn bản chất của giới pháp.

    Văn bản Ngủ Giới của Thầy Nhất Hạnh với h́nh thức mới đă được các giới trẻ Tây phương chấp nhận dễ dàng hơn. Thầy đă trở thành một danh tăng truyền bá Phật pháp ở hải ngoại, nhờ vào việc cách mạng và hiện đại hóa trong việc hoằng pháp. Văn bản Năm Giới của Thầy là kết quả của sự hành tŕ và giảng dạy trong 25 năm. Văn bản không có danh từ Phật học chuyên môn này đă phải trải qua ba lần tu chỉnh.

    Bây giờ chúng ta hăy trở lại xem hơn 50 năm về trước, khi c̣n trong lứa tuổi hơn hai mươi, Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ đă thuyết giảng cho giới nông dân chất phác và ít học vùng Cữu Long ra sao.

    Xin được trích dẩn làm thí dụ, để so sánh, những ǵ Đức Thầy đă dạy trong " Tam Nghiệp và Thập Ác " về 2 giới : Sát sanh và Tà dâm.

    1- SÁT SANH: Con người mới sanh ra ở đời đều có tánh hiền lành cả. Song đến lúc lớn khôn, v́ phải sống chung chạ với thế giới người hung tàn, bạo ngược, tánh nết liền ô nhiễm những sự xấu xa hèn kém, trở nên độc ác dữ dằn.

    Loài người giết nhau v́ tiền bạc, v́ sắc đẹp, v́ lợi danh, v́ quyền thế, v́ thù hiềm, v́ hiếu thắng...nghĩa là họ giết nhau v́ sự lợi ích của một người, của một nhóm người, của một đẳng cấp xă hội, của một quốc gia...Đó là người đối với người.

    Người đối với thú cầm sanh vật c̣n tàn nhẫn gấp mấy nữa: họ giết thú vật v́ miếng ăn, v́ sự dị đoan mê tín,...sát hại sanh vật cúng tế...v́ sự vui thích...kẻ bắn chim đang bay trên trời, người chặt cá đang lội dưới nước. Họ bắt thú vật làm tấm bia cho nhắm trong những lúc cao hứng, quên hẳn rằng sanh vật cũng có linh hồn, cũng có thân xác, cũng biết t́m lẽ sống c̣n như nhân loại vậy... Khi gặp tai nạn bất ngờ hay rủi ro đau ốm, con người không chịu thuốc thang, khẩn vái Phật Trời cầu cho tai qua nạn khỏi, lại giết các thú vật tế thần cúng thánh, kêu cốt kêu đồng. Họ không t́m nguyên nhân các sự họa hoạn, không chịu t́m hiểu rằng những tai biến xẩy ra đều do căn tiền báo quả hậu, và không chịu ăn năn chừa lỗi, tạo tác phước điền. Trong khi giết các thú vật đặng tế lễ, họ đă phạm thêm một tội ác lúc họ chưa đền bồi các tội ác trước được.

    Thế nên hăy tha thứ cho chúng, hăy dung dưỡng chúng và nhứt là đối với các gia súc: trâu, ḅ, ngựa, chó, mèo... chẳng khá sát hại v́ chúng đă giúp ích cho ta trong các việc sanh hoạt hằng ngày. Tóm lại, không có sự sát sanh vô cớ nào có thể tha thứ được và trong những ngày chay lạt hăy cử hẳn....

    2- TÀ DÂM: "Muôn việc lành, hiếu thuận đứng đầu, ngàn việc dữ, tà dâm đứng trước ". Sách sử thường bảo như thế. Lần dở xem sử sách, thời thấy tội ác ấy lan diễn khắp nơi, từ trào nội cho đến thứ dân, từ trong gia đ́nh đến kẻ xa người lạ. Nó là mầm gây ra biết bao thảm trạng. Gương của vua Tề với vợ Thôi Tử, An Lộc Sơn với Dương Quư Phi há chẳng c̣n lưu liên hậu thế? Giàu ỷ của, hiếp dâm kẻ khó, quan ỷ quyền cưỡng bức đám dân hèn. Gian phu dâm phụ, từ xưa đến nay luôn luôn đều có.

    Muốn tránh sự bại hoại nền luân lư nước nhà, muốn giữ ǵn tiếng tăm của gia thế, phải đừng để dục t́nh lôi cuốn, bắt chước gương xưa trau dồi ḷng hiếu trung trinh tiết.".

    Những lời thuyết giảng của Ông Huỳnh Phú Sổ v́ mang tính cách b́nh dân nên không khỏi bị một số tăng ni chê là kém cỏi, tầm thường, hoặc giáo lư PGHH không có ǵ là cao siêu, là chân chánh. Nhưng những ai hiểu đạo Phật đều phải công nhận là các bài thuyết pháp của Ông tuy giản dị nhưng rất trong sáng và chan ḥa tư tưởng Phật giáo. Ông chỉ đặc biệt chú trọng nhiều đến Tứ Ân như Phật Thầy Tây An. Ngoài ra Ông không có chủ trương đưa ra những tư tưởng Phật học ǵ mới lạ

    Tŕnh độ nông dân của 90 phần trăm tín đồ của Ông vào thời khoảng nhiễu nhương 1940 khó có thể thông hiểu được các tư tưởng cao siêu chứa đựng trong thiên kinh, vạn quyển của triết lư Phật giáo. Hoằng pháp bằng những bài thơ chuyên chở đạo Phật vào sâu trong tâm nảo tín đồ là một thành công sâu đậm, bền vững. Trong một thời gian ngắn ngủi độ 7 năm, ngoài những việc khó khăn khác phải đương đầu, quả thật trong lịch sử miền Nam, chưa thấy có một giáo chủ nào có thể cóù được hơn 2 triệu tín đồ trên một dân số khoảng 10 triệu vào thời đó.

    (Còn tiếp)

  5. #15
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670
    PHẬT GIÁO HOÀ HẢO
    VÀ NÔNG DÂN MIỀN NAM
    ***
    BS Trần Nguơn Phiêu



    Tiếp theo

    H̀NH THỨC TÍN NGƯỠNG PGHH

    Sự thành công đặc thù của PGHH, đưa đến sự hiện diện trường tồn ở miền Nam

    cho đến ngày hôm nay, mặc dầu đă phải trải qua bao nhiêu biến cố tưởng cần phải được suy gẫm cặn kẽ hơn.

    H́nh thức tín ngưỡng của PGHH là một yếu tố quan trọng. Đây quả thật là một cuộc cách mạng, đang được nhiều học giă về tôn giáo nghiên cứu.

    Ông Huỳnh Phú Sổ đă thố lộ trọng trách lâm phàm của Ông là việc phải chấn hưng Phật pháp: Từ ngày chư Tổ bặt truyền y bát đến nay, chơn pháp của Phật bị người đời làm sai tinh nghĩa nên một ngày một suy đồi. Ông tự nhận là đệ tử trung thành của Phật Thích Ca, lănh sứ mạng giáo truyền một nền đạo vô vi, khác với lối âm thinh sắc tướng của phái Thần Tú. Ông kêu gọi:

    “ Khuyên sư văi mau mau cải hối,
    Làm vô vi chánh đạo mới mầu;
    Đạo Thích Ca nhiều nẻo cao sâu,
    Hăy t́m kiếm cái không mới có”
    V́ thế Ông Huỳnh Phú Sổ chủ trương:
    “ Theo Lục Tổ chớ theo Thần Tú

    ..................
    “ Đạo vô vi của Phật ân cần,
    Nối theo chí Thích Ca ngày trước”


    Ông Huỳnh Phú Sổ đă đặc biệt tạo nên một nền Phật giáo mới lạ, một nền Phật giáo do các giới Phật tử tại gia điều hành, một nền Phật giáo cấp tiến, không có giới tăng lữ tham gia.

    Đức Thầy tuy không chủ trương xây chùa, đúc tượng nhưng trong " Lời khuyên bổn đạo", Ông vẫn khuyên tín đồ phải kính trọng giới tăng sĩ, vẫn khuyến khích đi chùa vào các ngày rằm, ngày vía của Đức Phật... Ông đă khéo léo tránh tạo sự bất ḥa giữa giới tăng sĩ và cư sĩ tại gia. Đức Thầy đă viết: " Hạng tại gia gồm tất cả thiện nam tín nữ chưa đủ điều kiện xuất gia, v́ cảm thấy ḿnh c̣n nặng nợ với non sông tổ quốc, với gia đ́nh, với đồng bào xă hội, nên chưa thể làm như các nhà sư hay ni cô đặng. Thế nên ở tại nhà, họ phượng thờ Đức Phật, phát nguyện quy y, giữ ǵn giới luật, hằng coi kinh sách, sửa tánh, răn ḷng, ủng hộ các sư ". Ông đặt trọng tâm vào việc tu tâm sửa tánh, khuyên không nên dựa vào h́nh tướng, lễ nghi. H́nh tướng như tượng Phật, chuông, mỏ chỉ là những trợ lực, những phương tiện giúp để dễ tu tập nhưng lắm khi sự chấp vào h́nh tướng lại dẫn đến sự sai lệch đạo pháp.

    Về thờ phượng, PGHH chủ trương các cư sĩ tại gia nên " thờ đơn giản cho ḷng tin tưởng trở lại tâm hồn...chỉ thờ một tấm trần màu dà...Màu ấy là sự kết hợp của tất cả các màu sắc khác nên có thể tượng trưng cho sự ḥa hiệp của nhân loại không phân biệt chủng tộc cá nhơn...Màu ấy tiêu biểu cho tinh thần vô thượng của nhà Phật ".

    Ông Huỳnh Phú Sổ trong bài " Cách thờ phượng, hành lễơ và sự ăn ở của một tín đồ PGHH " đă hướng dẩn rơ ràng để thốùng nhất h́nh thức thờ phượng, lễ bái, là một việc mà giới Phật tử truyền thống lắm khi c̣n bị lúng túng. Những vấn đề thực tế như học vấn, vệ sinh thân thể, tập thể dục...cũng được đề cập trong bài này. Đặc biệt " Đối với các tôn giáo khác ", Đức Thầy đă khuyên tín đồ " không nên đụng chạm đến cách thức tu hành của họ; Nhứt là không ỷ đông hiếp đáp hoặc nói xấu người ta ...phải luôn luôn làm lành với họ ".

    Tiến sĩ Lê Hiếu Liêm của Trường Phật Học Lưù Trần có viết: " PGHH không xây dựng thêm chùa chiền mới nhưng đă thật sự xây dựng nhiều ngôi chùa nhất trong lịch sử Phật giáo Việt Nam: mỗi mái nhà của tín đồ là một ngôi chùa, mỗi gia đ́nh Phật tử là một tăng thân tu học. PGHH đưa đạo Phật đến tận mỗi con người, mỗi gia đ́nh, mỗi mái nhà. Mỗi người tự trực tiếp thực hành đạo Phật trong mỗi giây phút của cuộc đời ḿnh, không cần trung gian của tăng ni và không cần h́nh tướng của chùa chiền, h́nh tượng, chuông mơ " . Thật là một cuộc cách mạng lớn trong lịch sử Phật giáo VN!

    SẤM GIẢNG, THI, KỆ CỦA HUỲNH PHÚ SỔ

    Trong việc lễ bái ở các chùa, các thi, kệ, thường được viết dưới dạng Hán văn hay Phạn văn. Trong thập niên 1980 gần đây, Thiền sư Thích Nhất Hạnh và Tăng dàoàn Làng Mai lần đầu tiên đă cho xuất bản " Thiền Môn Nhật Dụng " toàn bằng Việt ngữ để giới Phật tử xữ dụng. Thiền sư Nhất Hạnh cũng đă nỗi tiếng do các thi kệ do Ông sáng tác hay chuyển ngữ.

    Xin được nhân dịp này, thửû đọc lại các câu Chú thường được niệm, trích ra từ tập Sấm Giảng Thi Văn của Ông Huỳnh Phú Sổ.

    Các buổi lễ Phật giáo thường được khởi sự bằng bài Quán Tưởng, tóm gọn tinh hoa Phật giáo của bộ kinh Hoa Nghiêm danh tiếng:

    " Năng lễ, sở lễ, tánh Không tịch
    Cảm ứng tương giao nan tư nghị
    Ngă thử đạo tràng như đế châu
    Thập phương chư Phật ảnh hiện trung
    Ngă thân ảnh hiện chư Phật tiền

    Đầu diện tiếp túc qui mang lễ. "

    Dịch nghĩa là: Con, người đang lạy Phật, và Phật, người đang được lạy, cả hai cùng một bản tánh Không, nghĩa là không có tự thể bất biến, nghĩa là cùng do nhân duyên trùng trùng tác động lẩn nhau mà có. V́ cùng một bản tánh nên sựï cảm ứng giữa Ngài và con không thể nghĩ bàn. Con ở trong đạo tràng rực rỡ, đẹp đẻ, sáng lạn như viên ngọc quư vô giá vô cùng. Trong đạo tràng này có sự hiện diện của chư Phật mười phương. Cũng trong đạo tràng này thân con hiện ra trước mười phương chư Phật
    .
    Bài thi kệ này nay được một danh tăng dịch ra Việt ngữ và được đưa vào Nghi Thức Tụng Niệm của PGVN:

    " Phật, chúng sanh tánh thường rỗng lặng
    Đạo cảm thông không thể nghĩ bàn
    Lưới đế châu ví đạo tràng
    Mười phương Phật bảo hào quang sáng ngời
    Trước bảo tọa thân con ảnh hiện
    Cúi đầu xin thệ nguyện quy y "


    Ông Huỳnh Phú Sổ đă dịch thành thơ như sau, một cách rất sát nghĩa:

    " Sự lạy Phật vốn Không, yên tỉnh
    Đạo cảm giao khó tính khôn bàn
    Nay tôi ở trong đạo tràng
    Cũng như kết chặt vào đoàn ngọc châu
    Mười phương Phật hiện bầu h́nh ảnh
    Có bóng tôi cũng sánh cùng Ngài
    Từ chơn cho chí mặt mày
    Cúi đầu làm lễ nguyện rày quy y "


    Xin thú thật là riêng người viết bài, từ ngày biết được bài của Ông Huỳnh Phú Sổ, mỗi bận đọc kệ Quán Tưởng, sự cảm thông với lời kinh đă được thấy trọn vẹn hơn.

    Nay thử xét thêm về các thi kệ của Thiền sư Nhất Hạnh và của Ông Huỳnh Phú Sổ, cùng đề cập đến chung một số vấn đề.

    Thiền sư Nhất hạnh đă nổi tiếng về những Thi kệ Nhật dụng như:

    THỨC DẬY:

    Thức dậy miệng mỉm cười
    Hăm bốn giờ tinh khôi
    Xin nguyện sống trọn vẹn
    Mắt thương nh́n cuộc đời.

    RỬA TAY:

    Múc nước để rửa tay
    Xin nguyện cho mọi người
    Có đôi bàn tay khéo
    Ǵn giữ trái đất này

    ĐIỀU TỨC:

    Thở vào tâm tỉnh lặng
    Thở ra miệng mỉm cười
    An vui trong hiện tại
    Giờ phút đẹp tuyệt vời

    THỈNH CHUÔNG:

    Ba nghiệp lắng thanh tịnh
    Gửi ḷng theo tiếng chuông
    Nguyện người nghe tỉnh thức
    Vượt thoát nẻo đau buồn


    Thầy Nhất Hạnh vừa là thiền sư lại cũng là thi sĩ, đă sáng tác hoặc phóng tác qua thể thơ tự do những thi kệ tuyệt vời vừa kể trên. Bốn mươi năm về trước, Ông Huỳnh Phú Sổ, tuy phải bị g̣ bó trong niêm luật, đă dịch rất sát theo nguyên bản Hán văn các thi kệ trên như sau:

    Về bài " Rửa tay "

    Hán văn: Dĩ thủy quán chưởng
    Đương nguyện chúng sanh
    Đắc thanh tịnh thủ
    Thọ tŕ Phật pháp
    Ông Huỳnh Phú Sổ viết:
    Lấy nước tôi rửa sạch tay
    Nguyện cầu sanh chúng được tay thơm lành
    Ngỏ hầu nắm pháp vô sanh
    Giữ ǵn lời Phật ban hành từ xưa



    Về bài " Thỉnh chuông "

    Hán văn: Nguyện thử chung thinh siêu pháp giới
    Thiết vi u ám tất giai văn
    Văn trần thanh tịnh chứng viên thông
    Nhất thiết chúng sanh thành chánh giác
    Ông Huỳnh Phú Sổ :
    Nguyện tiếng chuông lành thông các cơi
    Thiết vi địa ngục cũng nghe rành
    Nghe rồi thân tịnh, tâm tṛn sáng
    Tất cả chúng sanh Phật đạo thành.


    Vài thí dụ kể trên tưởng cũng đă đủ để chứng minh nếu thi kệ nỗi tiếng của Thiền sư Nhất Hạnh nay được quư trọng trong giới Phật giáo, th́ thi kệ của Ông Huỳnh Phú Sổ sáng tác cách đây hơn 40 năm cũng nên được coi như một đóng góp quan trọng vào gia tài văn học Việt Nam.

    KẾT LUẬN

    Trong những tŕnh bày vắn tắc vừa qua về Giáo lư, H́nh thức Tín ngưỡng, Sấm Giăng, Thi kệ Phật giáo Ḥa Hảo, chúng ta có thể hiểu được phần nào v́ sao nền Phật Giáo Ḥa Hảo đă bén rễ sâu xa trong tâm hồn người nông dân Nam bộ.

    Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ đă cách mạng, hiện đại hóa Phật giáo truyền thống thành một nền Phật giáo Thời đại. Những thành tựu Ông đă thực hiện trong thời gian ngắùn ngủi 7 năm thật khó có thể giải thích ngoại trừ phải chấp thuận ư kiến xem Ông là một vị Bồ Tát đă xuất hiện sau nhiều kiếp tu tập để cứu rỗi nông dân ở địa linh Cữu Long.

    Thời Đệ nhứt Cộng Ḥa, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă ban hành Nghị định số 41-NV ngày 27-1-1955 cấm Việt Nam Dân chủ Xă hội Đảng( cơ quan tranh đấu của Phật Giáo Ḥa Hảo) không được hoạt động.

    Thời Đệ nhị Cộng Ḥa, sau Hiệp định Paris ra đời, e ngại có thể xảy ra các cuộc đảo chính, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đă ra lịnh cho bộ Nội Vụ tước vơ khí và giải tán Tổng Đoàn Bảo An Ḥa Hảo, ở Long Xuyên ngày 29-1-1975, giết chết 3 giáo dân, làm bị thương 10 người, bắt giữ hơn 600 Bảo an viên.

    Khi cưỡng chiếm miền Nam năm 1975, sau nhiều lần thất bại trong chủ trương xóa bỏ nền Phật Giáo Ḥa Hảo, ngày 25 tháng 6 năm 1999, bạo quyền Cộng sản đă dàn dựng một Ban Đại diện " Quốc doanh " và áp đặt một qui chế mớùi để thủ tiêu truyền thống PGHH như hủy bỏ đạo kỳ màu dà, cắt xén 80% Sấm giảng, hủy bỏ Đại lễ Tưởng niệm Đức Thầy v...v...

    Mặc dầu phải gánh chịu bao khổ nạn trong quá khứ, người nông dân miền Nam tín đồ Phật giáo Ḥa Hảo vẫn kiên cường giũ vững niềm tin theo giáo pháp, tranh đấu cho tự do tín ngưỡng.

    Trong chiều hướng đấu tranh cho việc thành tựu một nước Việt Nam dân chủ, tự do, chúng ta có trách nhiệm phải đóng góp vào Phong Trào Yễm Trợ Phật Giáo Ḥa Hảo Quốc Nội. Nền Phật giáo Ḥa Hảo đă giữ miền đồng bằng Sông Cữu Long thành một ốc đảo thanh b́nh trong suốt cuộc chiến vừa qua, một ốc đảo c̣n giữ vững nền đạo lư truyền thống khi Cộng sản đă làm băng hoại luân lư ở hầu như khắp nơi trong nước. Trong tương lai, đây cũng là một ốc đảo bảo đảm vững chắc trong việc tranh đấu đem lại tự do dân chủ, dân quyền cho đất nước.

    B. S. Trần Nguơn Phiêu
    Arlington, Texas
    Tháng 7 năm 2000


    http://namkyluctinh.org/a-tn-ttuong/...giaohoahao.htm

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    PHẬT GIÁO HOÀ HẢO
    Hiệp Định Genève, 50 Năm Nh́n Lại:




    Các Lực Lượng Quân Sự Của 4 Hệ Phái Ḥa Hảo
    Vương Hồng Anh


    Kỳ 43:

    LTS. Tiếp theo phần 1 của loạt bài " Vĩ tuyến 17, Hiệp định Genève, 50 năm nh́n lại", đăng vào số báo thứ Bảy hàng tuần, kể từ đầu tháng 9/2004, VB giới thiệu tiếp phần 2 về t́nh h́nh tại miền Nam từ sau Hiệp định Genève đến thời kỳ 1955-1956. Loạt bài này được biên soạn dựa theo các tài liệu sau đây: Quân lực VNCH trong giai đoạn 1946-1955( Khối Quân sử/Pḥng 5/Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH); Đông Dương Hấp Hối của cựu Đại tướng Quân đội Pháp Henri Navarre; hồi kư của các cựu Tướng lănh VNCH: cựu Trung tướng Trần Văn Đôn, cựu Thiếu tướng Đỗ Mậu, cựu Đại tướng Cao Văn Viên; Việc từng ngày 1945-1964 của tác giả Đoàn Thêm; tài liệu riêng của VB.

    *Lực lượng quân sự 4 hệ phái của giáo phái của Ḥa Hảo
    Như đă tŕnh bày, trong năm1955 Quân đội Quốc gia VN (cải danh thành Quân đội VNCH từ ngày 26 tháng 10/1955), đă mở chiến dịch Đinh Tiên Hoàng để tảo thanh lực lượng giáo phái Ḥa Hảo của các ông Trần Văn Soái (Năm Lửa), Lâm Thành Nguyên, Lê Qang Vinh (tự Ba Cụt). Đây là những lực lượng thuộc các hệ phái của Quân đội giáo phái Ḥa Hảo được h́nh thành trong giai đoạn 1946-1950 và đă được Bộ Tư lệnh Liên Hiệp Pháp tại Đông Dương phối trí thành lực lượng phụ lực quân sau khi các lực lượng này về hợp tác với Pháp. Để giúp bạn đọc hiểu thêm về tiến tŕnh h́nh thành và phát triển các các lực lượng thuộc giáo phái Ḥa Hảo, sau đây là bài lược tŕnh về 4 hệ phái Ḥa Hảo trước khi Hiệp định Genève kư kết ngày 20/7/1954.
    1, Lực lượng Trần Văn Soái, tức Năm Lửa, đặt bản doanh tại Cần Thơ. Vợ ông là bà Lê Thị Gấm cũng là một nữ tướng. Lực lượng Trần Văn Soái chiếm vùng Cần Thơ, Vĩnh Long, Sa Đéc
    2,Lực lượng Lâm Thành Nguyên, tức Hai Ngoán, hoạt động tại 2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc, bản doanh đặt tại Cái Dầu.
    3, Lực lượng Lê Quang Vinh ( tức Ba Cụt) đóng bản doanh tại Thốt Nốt (Long Xuyên), kiểm soát vùng Rạch Giá, Long Xuyên.
    4,Lực lượng Nguyễn Giác Ngộ đặt bản doanh tại Chợ Mới, đóng tại một vài khu vực trong tỉnh Long Xuyên.

    * Phân tích về t́nh h́nh của 4 hệ phái
    Theo phân tích của Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực VNCH, tổng quân số của 4 hệ phái nói trên khoảng 30 ngàn người. Trong 4 hệ phái, người cóù binh lực binh lực trong tay mạnh nhất là ông Trần Văn Soái. Ông tự coi ḿnh là Tổng tư lệnh Quân đội Ḥa Hảo. Nhưng các phái không phục và sinh ra tranh chấp nhau.Hệ phái của ông Nguyễn Giác Ngộ tự cho là đệ tử chân chính của Đức Thầy và theo họ nói th́ họ mới chính là người được Đức Thầy giao nhiệm vụ chỉ huy quân lực. Và v́ tự cho là chính thống nên không chịu kết hợp với lực lượng ông Năm Lửa.

    Năm 1947, v́ nội bộ lung củng, bị Việt Minh lấn át, ông Trần Văn Soái bắt liên lạc với 1 đơn vị Pháp hành quân tại Cần Thơ và sau đó đă về hợp tác với Pháp vào ngày 15-3-1947 (Trước đó, các binh đội giáo phái Cao Đài về hợp tác với lực lượng Liên Hiệp Pháp ngày 8-1-1947). Ông Lâm Thành Nguyên đă kịch liệt phản đối ông Trần Văn Soái nhưng tới tháng 2/1949, cảm thấy bị cô lập nên cũng đă về hợp tác với Pháp.

    Ông Lê Quang Vinh đă về hợp tác với Pháp ngày 30-1-1948, nhưng cũng từ ngày này đến cuối tháng 3/1953, ông đă 3 lần quy thuận và 3 lần ly khai. Cứ mỗi lần quy thuận và ly khai như vậy, ông lại lấy thêm được tiền tài và vũ khí để phát triển binh lực của ông. Điều đáng nói là người Pháp không lấy thế làm tức giận và vẫn kiên nhẫn đón nhận mỗi lần quy thuận của ông, chỉ cốt kiềm hăm lực lượng của ông không theo Cộng sản, mà ngược lại khai thác lực lượng này đánk kẻ địch chính là Việt Minh.

    Riêng ông Nguyễn Giác Ngộ không chịu về hợp tác với Pháp. Bộ đội của ông c̣n mang biệt danh là bộ đội Nguyễn Trung Trực. Ông Ngộ c̣n cắt đứt cả liên lạc với ông Năm Lửa.

    Vào cuối năm 1949, nghiă là sau ngày lực lượng của ông Lâm Thành Nguyên về quy thuận, ông Năm Lửa được sự hỗ trợ của người Pháp, có ư định quy tụ các phái vơ trang Ḥa Hảo để thành lập Mặt trận Ḥa Hảo Chống Cộng. Ông Năm Lưả đă được sự hợp tác của ông Lâm Thành Nguyên và bí mật bắt tay được với ông Ba Cụt, nhưng đă thất bại trước sự chống đối của ông Nguyễn Giác Ngộ. Ông Năm Lửa tiếp xúc mấy lần với ông Ngộ nhưng ông này vẫn không chịu hợp tác.
    Thất bại trong việc thuyết phục ông Ngộ, ông Năm Lửa bèn phối hợp với lực lượng của ông Lâm Thành Nguyên và Ba Cụt tiến đánh quân ông Ngộ đóng tại quận Chợ Mới. Bị bao vây và đánh rát, ông Ngộ đă cho người ra quy thuận Quốc trưởng Bảo Đại. Ngày 25-2-1950, ông Nguyễn Giác Ngộ về hợp tác với chính phủ Quốc gia VN do ông Nguyễn Phan Long làm thủ tướng. Ông Ngộ là người đầu tiên đưa lực lượng giáo phái về hợp tác với chính phủ Quốc gia VN.

    *Lực lượng giáo phái trong hệ thống phụ lực quân của Pháp
    Ngày 15-5-1952, trong một bản nghiên cứu đề cập tới các đơn vị phụ lục quân tại Nam Việt, Bộ Tư lệnh lực lượng Liên Hiệp Pháp đă phân tích rằng phụ lực quân giáo phái là một tổ chức vô cùng phức tạp về nhiều mặt. Tại mỗi lực lượng giáo phái, tuy Pháp có một phái bộ cố vấn và liên lạc nhưng không thể nào kiểm soát được quân số thực sự.
    Phụ lực quân có hai loại với những khác biệt như sau:


    -Thành phần không giáo phái được tổ chức thành đại đội như phụ lực quân Nam Việt, và đặt dưới quyền chỉ huy của giới chức quân sự địa phương.

    -Thành phần giáo phái đặt dưới sự chỉ huy của giáo phái và làm việc trong hệ thống chỉ huy của Pháp.
    Vào thời kỳ này, tại mỗi tiểu khu đều có 1 pḥng phụ lực quân tiểu khu. Đối với binh đội giáo phái, các khoản tiền lương cho quân sĩ được pḥng này giao thẳng cho các cấp lănh đạo giáo phái phân phát, Pháp không thể kiểm soát được. Tại mỗi nhóm giáo phái, tuy Pháp có 1 phái bộ cố vấn và liên lạc nhưng cũng không thể nào kiểm soát được quân số thực sự. Các chỉ huy lực lượng giáo phái báo cáo ra sao th́ Pháp chỉ biết vậy mà thôi. V́ vậy, các lực lượng giáo phái không bị lệ thuộc vào Pháp mà chỉ đặt dưới sự điều động của các tư lệnh lực lượng giáo phái.

    Sau Hiệp định Genève, Chính phủ Quốc gia Việt Nam ban hành lệnh sát nhập kể từ ngày 1-8-1954 các binh đội của giáo phái quy thuận : Một binh đội thuộc lực lượng Cao Đài của hệ phái Đài Nguyễn Thành Phương: 3 ngàn người. Một binh đội thuộc lực lượng Ḥa Hảo thuộc hệ pháiTrần Văn Soái: 3 ngàn người. Mộ tbinh đội thuộc lực lượng Ḥa Hảo của hệ phái Nguyễn Giác Ngộ: 3 ngàn người.

    Như đă tŕnh bày, với những thành phần giáo phái này, những trung đoàn giáo phái sau nay đă được thành lập:Trung đoàn 58 thành lập 1-8-1954, nguồn gốc: binh đội 3 ngàn quân thuộc lực lượng Cao Đài của hệ phái Nguyễn Thành Phương. Trung đoàn 59 thành lập 1-8-1954, nguồn quân số: binh đội 3 ngàn quân của lực lượng Ḥa Hảo hệ phái Trần Văn Soái. Trung đoàn 57 thành lập ngày 1-8-1954, nguồn quân số: binh đội 3 ngàn quân của lực lượng Ḥa Hảo hệ phái Nguyễn Giác Ngộ.

    Binh đội 3 ngàn quân của lực lượng Trần Văn Soái sát nhập vào Quân đội Quốc gia là thuộc thành phần phụ lực quân của Pháp, được ông Trần Văn Soái chấp thuận cho quy thuận chính phủ Quốc gia VN. Cũng cần ghi nhận rằng vào ngày 24 tháng 9, ông Trần Văn Soái, với danh xưng là Trung tướng lực lượng giáo phái Ḥa Hảo, đă được Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm mời giữ chức vụ Quốc vụ khanh, uỷ viên Quốc pḥng của Chính phủ Quốc gia VN. Cũng được mời giữ chức vụ này c̣n có Trung tướng Cao Đài Nguyễn Thành Phương. Đến tháng 3/1955, ông Trần Văn Soái xin từ chức, về Cái Vồn tiếp tục chỉ huy lực lượng chống chính phủ. Kỳ sau: Lực lượng Dân xă đảng và những ngày cuối cùng của ông Ba Cụt.




    Hiệp Định Genève, 50 Năm Nh́n Lại: Lực Lượng Dân Xă Đảng Tại Vùng Hậu Giang
    Vương Hồng Anh
    Kỳ 44:


    *Tiến tŕnh h́nh thành lực lượng vũ trang Dân Xă Đảng của Giáo phái Ḥa Hảo
    Theo tài liệu của Khối Quân sử/Pḥng 5/Bộ Tổng Tham Mưu Quân lực VNCH tŕnh bày trong Quân sử 4, tiến tŕnh h́nh thành và phát triển lực lượng Dân Xă Đảng của Giáo phái Ḥa Hảo được ghi nhận như sau.


    Ngày 21 tháng 9/1946, Đức Huỳnh Giáo Chủ cùng với ông Nguyễn Văn Sâm và một số trí thức thành lập đảng Việt Nam Dân Chủ Xă Hội, gọi tắt là Việt Nam Dân Xă Đảng. Trong một thời gian ngắn, Việt Nam Dân Xă Đảng phát triển mạnh, và được sự hậu thuẫn rất lớn tại miền Tây Nam phần Việt Nam. Các đảng viên Dân Xă Đảng chính là thành phần ṇng cốt của lực lượng quân sự giáo phái Ḥa Hảo. Từ năm 1947 đến năm 1954, lực lượng vơơ trang của giáo phái Ḥa Hảo có 4 hệ phái gồm: lực lượng Trần Văn Soái, tức Năm Lửa, hoạt động tại Cần Thơ, Vĩnh Long, đặt bản doanh tại Cái Vồn; lực lượng Lâm Thành Nguyên, tức Hai Ngoán, hoạt động tại 2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc, bản doanh đặt tại Cái Dầu.; lực lượng Lê Quang Vinh ( tức Ba Cụt) đóng bản doanh tại Thốt Nốt (Long Xuyên), kiểm soát vùng Rạch Giá, Long Xuyên; lực lượng Nguyễn Giác Ngộ đặt bản doanh tại Chợ Mới, đóng tại một vài khu vực trong tỉnh Long Xuyên.


    *Kế hoạch phối trí lực lượng Dân xă đảng trong năm 1955
    Sau Hiệp định Genève, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Quốc gia Việt Nam đă có kế hoạch sát nhập các lực lượng giáo phái Cao Đài, Ḥa Hảo. Tuy nhiên, trong tháng 8/1954, chỉ có một số binh đoàn giáo phái sát nhập vào hệ thống Quân đội Quốc gia. Về giáo phái Ḥa Hảo chỉ có 1 binh đoàn 3 ngàn người của lực lượng Trần Văn Soái và 3 ngàn người thuộc lực lượng Nguyễn Giác Ngộ Nguyễn Thành Phương, về quy thuận Chính phủ và được cải biến thành các Trung đoàn Bộ binh.
    Khi Quân đội Quốc gia Việt Nam khai diễn chiến dịch Đinh Tiên Hoàng đợt 1 (23/5-12/8/1955) đă tŕnh bày trong phần trước, qua chiến dịch Đinh Tiên Hoàng đợt 1, lực lượng giáo phái Ḥa Hảo chống Chính phủ Quốc gia VN bị phân tán. Đầu tháng 9/1955, lực lượng Ḥa Hảo của ông Lê Quang Vinh (tức Ba Cụt), trung tướng lực lượng giáo phái, dưới danh xưng là Quân đội Dân Xă Đảng Việt Nam đă tản mác khắp nơi, đă về tập trung vùng Nam Thái Sơn và Ba Thê. này.Trước áp lực của các binh đoàn giáo phái ly khai đè nặng xuống nhiều khu vực của miền Tây, Chiến dịch Đinh Tiên Hoàng đợt 2 được khai diễn vào ngày 29-9-1955 và kéo dài đến 17-10-1955. Cuộc hành quân này có mục đích tiêu diệt lực lượng Ḥa Hảo của ông Ba Cụt đồng thời chiếm đóng trụ đường Rạch Giá-Hà Tiên để phá huỷ các cơ sở của đối phương..


    Như đă tŕnh bày, ông Lê Quang Vinh khi được tin Quân đội Quốc gia VN lại tiếp tục mở cuộc hành quân tại miền Tây, ông quyết tử chiến và đă thảo một bản quân lệnh với danh xưng là Trung tướng Tổng tư lệnh Quân đội Dân Xă Việt Nam gửi cho các cơ quan, đơn vị quân sự trực thuộc ở trong các vùng ảnh hưởng của ông, để theo đó mà thi hành. Lực lượng Quân đội Quốc gia ít lâu sau bắt được bản quân lệnh này được phổ biến ngày 6-11-1955. Sau đây là phần lược tŕnh về sự phối trí của lực lượng Dân Xă Đảng theo quân lệnh của ông Lê Quang Vinh. Một số chi tiết trong phần này đă được tŕnh bày trong bài tổng lược về chiến dịch Đinh Tiên Hoàng.


    Theo sự phân nhiệm của ông Lê Quang Vinh, Tư lệnh Lực lượng Dân Xă Đảng , nỗ lực chính của lực lượng là Trung đoàn Lê Quang, được giao nhiệm vụ pḥng thủ tại Ba Thê. Tiểu đoàn Các đơn vị khác gồm: Tiểu đoàn 205 Lê Lợi tác chiến tại cả ba kinh Ba Thê Mới, quyết chiến tại mặt trận Núi Tróc, Núi Tượng.Tiểu đoàn 210 tác chiến tại kinh Mốp Văn. Tiểu đoàn 206 Lê Lợi chịu trách nhiệm phá con đường từ cầu số 5 đến ngă ba lộ cái Long Xuyên-Châu Đốc. Tiểu đoàn Năm Núi đào lộ đánh xe nhà binh, phá cầu làm chứơng ngại sự lưu thông trên con đường từ Ô Môn tới Cần Thơ. Tiểu đoàn 20 tác chiến tại Ô Long Vĩ (Châu Đốc) . Tiểu đoàn Hồng Châu chịu trách nhiệm phá cầu, đào lộ từ Sa Đéc đến Vàm Cống và nă trọng pháo vào châu thành Sa Đéc. Trung đoàn Lê Lợi trách nhiệm điều động trọng pháo bắn tàu binh đường Long Xuyên-Núi Sập Trung đoàn Nguyễn Huệ bố trí các đồng rừng Giồng Triêng G̣ Quéo. Tiểu đoàn chủ lực Thất Sơn phân ra hai bộ phận: đột kích ngă ba kinh Tám Ngàn, liên tiếp nă trọng pháovào Xà Tôn.


    Trong tháng 12/2955, sau những cố gắng qua các cuộc hành quân liên tiếp của chiến dịch Đinh Tiên Hoàng, lực lượng Quân đội Quốc gia VN vẫn không tiêu diệt được chủ lực của đối phương.


    Miền Tây Nam thuộc ảnh hưởng của ông Ba Cụt. mặc dù bị săn đuổi, nhưng các đơn vị của Dân Xă Đảng do ông Ba Cụt tổng chỉ huy vẫn chưa bị tiêu diệt, vẫn c̣n khả năng quay rối các đồn bót và các thôn xóm, nhất là tại vùng biên thùy Cam Bốt- Việt Nam, gây bất an trên các trục lộ giao thông bằng lối đánh du kích.


    *Lực lượng Dân Xă Đảng tại Hậu Giang sau chiến dịch Đinh Tiên Hoàng.
    Để chỉnh đốn và phân định chiến trường hoạt động, Tư lệnh Lực lượng Dân Xă Đảng Lê Quang Vinh đă chia vùng Hậu Giang ra làm bốn khu chiến với sự phối trí như sau.


    -Khu Giồng Riềng (Rạch Giá): Khoảng 200 người có Tiểu đoàn 21 đóng tại An Giồng Riêng.
    -Khu Ba Thê: khoảng 400 người có Tiểu đoàn Hồng Châu đóng tại vùng Thới Long (Cần Thơ), Đại đội 30 Dân xă đóng trên kinh Bốn Tổng, Đại đội đặc biệt đóng trên kinh Tri Tôn.
    -Khu Hà Tiên: Khoảng 200 người trong đó có quân số của Tiểu đoàn chủ lực Thất Sơn đóng tại Vĩnh Phú.
    -Khu Châu Đốc: Khoảng 400 người có quân số của Tiểu đoàn 19 đóng tại Tân An, Tiểu đoàn 7 đóng tại Phú Hữu, Tiểu đoàn 20 đóng tại Vĩnh Ngươn, Đại đội 31 Dân xă, Đại đội 2 pḥng vệ đóng tại vùng kinh Thần Nông, Tiểu đoàn Phan Thanh Giảng đóng tại Mương Kinh dọc theo bờ sông Tiền Giang, Tiểu đoàn Lê Văn Duyệt đóng tại vùng rạch Sở Thượng.
    Ngoài quân số trên, lực lượng Dân Xă Đảng c̣n 4 trung đoàn chủ lực di động trên khắp khu vực vùng Hậu Giang. Đó là:
    -Trung đoàn Bắc Tiến c̣n khoảng trên 200 người.
    -Trung đoàn Nguyễn Huệ có quân số c̣n khoảng 200 người (các tiểu đoàn 201, 2002 và 204 sau cần lần thất bại, quân số hao hụt nên đă bị giải tán)
    -Trung đoàn Lê Quang c̣n khoảng trên 300 quân.
    -Trung đoàn Lê Lợi c̣n khoảng 100 người.


    Ông Lê Quang Vinh gọi lực lượng của ḿnh là Nghiă quân cách mạng hoạt động trong Dân Xă Đảng, và ông có danh xưng là Trung tướng Tổng tư lệnh Quân lực Dân Xă Đảng. Ông Lê Quang Vinh đă về hợp tác với Pháp ngày 30-1-1948, nhưng cũng từ ngày này đến cuối tháng 3/1953, ông đă 3 lần quy thuận và 3 lần ly khai. Cứ mỗi lần quy thuận và ly khai như vậy, ông lại lấy thêm được tiền tài và vũ khí để phát triển binh lực của ông. Điều đáng nói là người Pháp không lấy thế làm tức giận và vẫn kiên nhẫn đón nhận mỗi lần quy thuận của ông, chỉ cốt kiềm hăm lực lượng của ông không theo Cộng sản, mà ngược lại khai thác lực lượng này đánh kẻ địch chính là Việt Minh.


    Vào lúc chưa xảy ra các cuộc giao tranh với lực lượng Quân đội Quốc gia, ông đă củng cố lực lượng Dân Xă Đảng. Lực lượng này đă có các tỉnh đảng bộ và quận bộ thuộc 6 tỉnh miền Tây: Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ, Sa Đéc, Rạch Giá và Hà Tiên. Sự tổ chức này cho thấy ông Lê Quang Vinh đă lập đảng bộ ngay cả tại những vùng thuộc sự kiểm soát của lực lượng Trần Văn Soái. (Kỳ sau: Các cuộc hành quân của QL.VNCH tảo thanh lực lượng Dân Xă Đảng tại Hậu Giang trong năm 1956).

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến Dịch Đinh Tiên Hoàng.





    Trong thời quân đội Pháp c̣n chiếm đóng Đông Dương, ở trong Nam, Pháp dùng lực lượng của các giáo phái và B́nh Xuyên như là Phụ Lực Quân (Suppletif Forces) để giữ lănh thổ, và dùng các viên chức thân Pháp để cai trị. Tại miền Bắc, Pháp dùng lực lượng của đảng Đại Việt và Việt Nam Quốc Dân Đảng để b́nh định nông thôn. Khi t́nh h́nh lộn xộn, các lực lượng này đă trở thành những “sứ quân”, hùng cứ tại những địa phương khác nhau.

    Một tháng trước Hiệp định Genève, trước khi nội các của Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm bắt đầu thành h́nh, Bộ Quốc pḥng Quốc gia VN đă có kế hoạch sát nhập binh đội và quân nhân các lực lượng binh đội giáo phái tại miền Nam vào Quân Đội Quốc gia VN, việc sát nhập này nhằm vào các lực lượng vơ trang của Ḥa Hảo và Cao Đài, là hai lực lượng giáo phái chính yếu. Chính phủ Quốc gia muốn kết hợp tất cả mọi lực lượng vơ trang vào một mối, dưới sự chỉ huy thống nhất của Bộ Tổng Tham Mưu Quân đội Quốc gia VN. Và việc sát nhập được ấn định bởi dụ số 24 QP ngày 10 tháng 4 năm 1954, nhưng kế hoạch này chỉ được xúc tiến từ sau ngày đ́nh chiến.

    Biện pháp đầu tiên của Chính phủ Quốc gia là gây áp lực bằng cách không tiếp tục tài trợ ngân khoản cho quân đội giáo phái như Pháp đă làm, nhằm buộc các giáo phái phải quy thuận, sát nhập ngay vào Quân đội Quốc gia VN, đồng thời buộc các giáo phái phải trao quyền kiểm soát lănh thổ mà họ đă cát cứ.

    Lúc đó, B́nh Xuyên chống đối chính phủ, c̣n các giáo phái Cao Đài, Ḥa Hảo th́ không rơ ràng, nửa muốn hợp tác, nửa lại không. Chung quy, các giáo phái c̣n chờ đợi một sự biến chuyển có lợi cho họ.

    Trong giai đoàn đầu của kế hoạch sát nhập, Chính phủ Quốc gia VN đă dành cho các giáo phái một vài đặc quyền để dễ kết nạp. Như công nhận Quân đội Cao Đài và Quân đội Ḥa Hảo trong Quân đội Quốc gia VN. Quân đội Giáo phái được mang quân kỳ có màu sắc quốc gia, các đơn vị giáo phái cấp tiểu đoàn, đại đội được mang hiệu kỳ có biểu tượng riêng, quân phục giống như Quân đội Quốc gia, nhưng khác ở điểm được mang mũ chào mào (calot) có gắn huy hiệu riêng của giáo phái, để tượng trưng truyền thống của họ.

    Mỗi giáo phái được thiết lập một sở đặc biệt cạnh Bộ Quốc pḥng, để chuyển đạt chỉ thị của Bộ cho các bộ chỉ huy của giáo phái. Các toán sĩ quan liên lạc của Bộ Tổng Tham Mưu cũng được đặt tại mỗi bộ chỉ huy giáo phái, để phụ trách liên lạc và cố vấn về các vấn đề về tổ chức, quân số, huấn luyện, hành quân và tiếp vận.

    Về phương diện đào tạo: hạ sĩ quan và binh sĩ do giáo phái đào tạo, sĩ quan do trường Sĩ quan Thủ Đức và Đà Lạt đào tạo. Sau khi ấn định những đặc khoản này, Chính phủ Quốc gia Việt Nam ban hành lệnh sát nhập kể từ ngày 1-8-1954, các binh đội thuộc lực lượng Cao Đài của Trung tướng Nguyễn Thành Phương 3 ngàn người, binh đội thuộc lực lượng Ḥa Hảo của Thiếu tướng Nguyễn Giác Ngộ 3 ngàn người đă về hợp tác với Chính phủ Quốc gia Việt Nam. 6 tháng sau, vào mùa Xuân 1955, thêm 1 binh đội 2,600 người thuộc lực lượng Cao Đài của Tướng Trịnh Minh Thế về hợp tác với Chính phủ Quốc gia.

    Sau khi quân B́nh Xuyên chống đối chính phủ bị đánh bật ra khỏi Sài G̣n Chợ Lớn vào những ngày đầu tháng 5/1955, các lực lượng giáo phái ly khai của Ḥa Hảo liền rút lui khỏi các vị trí khó chống giử và tập trung về pḥng thủ ở các vị trí then chốt ở Miền Tây Nam Việt. Do đó t́nh h́nh tại các tỉnh Cần Thơ, Long Xuyên, Châu Đốc và các tỉnh miền Tây trở nên bất an. Các cuộc di chuyển bằng quân xa phải có hộ tống, quân chính phủ không thể đi lẻ tẻ. Tại Cần Thơ, đă có những cuộc va chạm bằng vũ lực giửa quân chính phủ và các đơn vị vỏ trang của giáo phái Ḥa Hảo v́ nơi đây quân Ḥa Hảo đóng ngay trong thành phố.

    V́ các vụ va chạm nầy, nên Quân Đội Quốc Gia áp lực bắt buộc các cơ sở giáo phái phải dời ra khỏi tỉnh lỵ. Đây là một hành động cứng rắn đầu tiên của Chính Phủ đối với giáo phái khiến cho t́nh h́nh tại miền Tây càng thêm căng thẳng.


    Đạo Ḥa Hảo:

    Đạo Ḥa Hảo là một tông phái Phật giáo do Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ (1920-1947) khai sáng ngày 4-7-1939 tại làng Ḥa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang).

    Ông Huỳnh Phú Sổ, sinh ngày 15 tháng 1 năm 1920 nhằm ngày 25 tháng 11 năm Kỷ Mùi tại làng Hoà Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc là con của ông Huỳnh Công Bộ và Bà Lê Thị Nhậm. Thuở nhỏ, học hết bậc sơ học Pháp-Việt tại một trường địa phương. nhưng v́ luôn đau ốm nên không thể tiếp tục việc học. Lúc 17 tuổi, ông lên núi Cấm t́m thầy chữa bệnh và tại đây ông đă tu theo phái Bửu Sơn Kỳ Hương do Phật thầy Đoàn Minh Huyên (1807-1856) sáng lập.

    Năm 1937, Huỳnh Phú Sổ về làng, chữa bệnh cho dân bằng các bài thuốc đă học trong lúc đi chữa bệnh, đồng thời qua đó ông truyền dạy giáo lư bằng những bài sám giảng do ông soạn thảo. V́ vậy chỉ trong ṿng 2 năm từ 1937 đến 1939 số người tin theo ông đă khá đông và ông trở nên nổi tiếng khắp vùng.

    Ngày 4 tháng 7 năm 1939, Ông Huỳnh Phú Sổ bắt đầu khai đạo, lúc chưa tṛn 20 tuổi. Ông đă lấy tên ngôi làng Ḥa Hảo nơi ḿnh sinh ra để đặt tên cho tôn giáo mới của ḿnh: đạo Ḥa Hảo hay Phật giáo Ḥa Hảo. Sau đó, ông được các tín đồ suy tôn làm giáo chủ mối đạo, và gọi ông bằng cái tên tôn kính là Huỳnh Giáo Chủ.

    Kể từ đó, ông lần lượt sáng tác nhiều thơ ca, tập hợp lại thành quyển Sấm giảng thi văn giáo lư, có phần gần gũi với tư tưởng thần bí và tín ngưỡng dân gian ở Miền Nam lúc bấy giờ, do đó ảnh hưởng của ông Huỳnh Phú Sổ càng ngày càng gia tăng và trở thành một phong trào tín ngưỡng mạnh mẽ khiến Thực dân Pháp lo ngại.

    Sang năm 1941, số lượng tín đồ của đạo Ḥa Hảo tiếp tục gia tăng một cách nhanh chóng. Khi Nhật vào Đông Dương, Pháp lo sợ Nhật tranh thủ giáo phái Ḥa Hảo nên đă câu thúc Huỳnh giáo chủ ở Sa Đéc, Cần Thơ rồi Bạc Liêu. Tháng 10 năm 1942, khi biết Pháp dự định đưa Huỳnh Giáo Chủ ra khỏi VN, một tín đồ vận động người Nhật đưa giáo chủ Ḥa Hảo về Sài G̣n tá túc tại trụ sở của Hiến Binh Nhật ở Bến Chương Dương. Tại đây ông đă thuyết phục được nhiều nhân vật hoạt động chính trị thân Nhật vào đạo Ḥa Hảo để gây thanh thế. Trong số này có Bác sĩ Trần văn Tâm, Kỹ sư Lương Trọng Tường, Kỹ sư Nguyễn Ngọc Tố, Kỹ sư Phan Bá Cầm vv…trong thời gian này nhiều thanh niên theo đạo Ḥa Hảo cũng tham gia các tổ chức của Nhật.

    Năm 1946, sau khi Nhật Bản đầu hàng, Đức Huỳnh Phú Sổ đóng một vai tṛ quan trọng trong phong trào đ̣i độc lập dân tộc. Ngày 21- 9-1946, Đức Thầy cùng với những người lănh đạo Ḥa Hảo thành lập tổ chức Việt Nam Dân chủ Xă hội Đảng gọi tắt là “Dân xă Đảng” bao gồm lực lượng ṇng cốt trong Ḥa Hảo và tổ chức Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng. Đảng Dân Xă có điều lệ, chương tŕnh hành động, cơ cấu tổ chức riêng.

    Từ đó Ḥa Hảo vừa có đạo vừa có đảng mang h́nh thức như một tổ chức chính trị. Khối Ḥa Hảo c̣n tổ chức lại lực lượng vũ trang vào tháng 6/1946 mang tên “Nghĩa quân Cách Mạng Vệ Quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực”.

    Ngày 16-4-1947, Trên đường tham dự cuộc họp với CS để giải quyết các cuộc xung đột giữa hai lực lượng, ông Huỳnh Phú Sổ bị CS bất thần tấn công và thủ tiêu tại kinh Đốc Vàng Hạ (thôn Tân Phú, Kiến Phong).

    Sau khi Huỳnh giáo chủ mất tích, nội bộ Ḥa Hảo chia rẽ, các lực lượng quân sự bị tách ra làm mấy nhóm, tranh giành ảnh hưởng và gây ra những vụ thanh toán có khi đẫm máu. Mỗi nhóm cát cứ một vùng như Long Xuyên, Châu Đốc, Cần Thơ…


    Vào thời điểm nầy, lực lượng vơ trang của giáo phái Hoà Hảo có khoảng 16,000 quân gồm 4 hệ phái:


    1. Trung Tướng Trần Văn Soái (c̣n gọi là Ông Năm Lửa) Trong 4 hệ phái của giáo phái Hoà Hảo, người có binh lực trong tay mạnh nhất là ông Trần Văn Soái. Ông tự coi ḿnh là Tổng tư lệnh Quân đội Ḥa Hảo. Nhưng các phái khác không phục và sinh ra tranh chấp nhau. Lúc đó Tướng Soái có khoảng 7000 quân trong vùng Cái Vồn, Cần Thơ và Vĩnh Long được chia ra thành 7 trung đoàn có tên như sau: Thiên Hộ, Lê Lợi, Nguyễn Trải, Thường Kiệt, Quang Trung, Quốc Tuấn và Huỳnh Đức.

    Mỗi đơn vị trung đoàn này có khoảng trên dưới 600 quân, có trung đoàn như Quốc Tuấn chỉ có 65 quân. Ngoài 7 trung đoàn này, c̣n có một số tiểu đoàn độc lập (qua phà Cần Thơ, xuyên qua sông Hậu, đứng trên phà, nh́n về phía địa phận của quận Cái Vồn, nay là quận B́nh Minh tỉnh Vĩnh Long, người ta có thể nh́n thấy một ngôi nhà đồ sộ nằm ven bờ sông Hậu.

    Đó là ngôi nhà của ông Năm Lửa. Trước nền Đệ Nhất Cộng Ḥa, ông Năm Lửa đă đặt bản doanh tại đây. Sở dĩ ông có tên gọi là Năm Lửa v́ ông đă từng lái xe hủ lô dùng để cán đường chạy bằng củi đốt ḷ.) Với sự giúp đỡ của Pháp, Tướng Trần Văn Soái, tức Năm Lửa, đă lập được những căn cứ vũng chắc trong vùng Đồng Tháp Mười.


    2. Thiếu Tướng Lê Quang Vinh chỉ huy khoảng 3,000 quân trong vùng An Giang, Cần Thơ. Lê Quang Vinh tự Ba Cụt sanh năm 1923 tại rạch Bằng Tăng, xă Thới Long, quận Ô Môn, tỉnh Cần Thơ, thuộc một gia đ́nh nông dân, được người cậu tên Huỳnh Kim Hoành nuôi dạy học đến hết chương tŕnh tiểu học. Lê Quang Vinh là tướng trẻ tuổi nhất trong các tướng Ḥa Hảo và cũng là tướng khó chịu nhất. Xuất thân là một tín đồ Ḥa Hảo, ít học nhưng giỏi vơ, khác với vẻ ngoài như một đạo sĩ, tướng Ba Cụt nổi tiếng là tàn bạo. Tuy vậy, Ba Cụt cũng nổi tiếng liều lĩnh do ảnh hưởng phong cách truyện Thủy Hử, nên Ba Cụt luôn hoạt đầu và lươn lẹo, chung quy cũng chỉ v́ muốn xây dựng lănh địa riêng. Do bàn tay trái bị cụt mất hai ngón, nên ông có tên là Ba Cụt.

    Khác với các tướng Ḥa Hảo khác, quân của Ba Cụt toàn dân giang hồ, nên tuy ít nhưng rất dữ dằn và cát cứ được vùng đệm giữa Năm Lửa và Hai Ngoán, kiểm soát An Giang và Cần Thơ, tổng hành dinh đặt tại Thốt Nốt, Long Xuyên.

    Sau khi Bảo Đại về nước, các tướng Ḥa Hảo khác nhanh chóng quy phục về mặt danh nghĩa thống nhất lực lượng, nhưng nhóm Ba Cụt vẫn giữ thái độ kiên quyết cát cứ lănh địa riêng. Pháp nhiều lần gây áp lực đề Ba Cụt đặt quân đội dưới sự điều khiển chung, nhưng Ba Cụt, trong khoảng thời gian từ 1949 đến 1953, đă 3 lần quy thuận và 3 lần ly khai. Mỗi lần như vậy, Ba Cụt lại rúc rỉa thêm được tiền tài và vũ khí để phát triển lực lượng riêng của ông. Nhưng người Pháp không lấy thế làm tức giận và vẫn kiên nhẫn đón nhận mỗi lần quy thuận của ông, chỉ cốt kiềm hăm lực lượng của ông không theo Cộng sản, mà ngược lại khai thác lực lượng này đánh Việt Minh Cộng Sản. Năm 1953, Ba Cụt được Pháp công nhận quân hàm Thiếu tướng.

    Lực lượng vơ trang của ông Ba Cụt rút vào bưng sau khi chính phủ Ngô Đ́nh Diệm cho giải thể các đơn vị vơ trang thuộc hai giáo phái Cao Đài, Ḥa Hảo để sáp nhập vào Quân Đội Quốc Gia Việt Nam.


    3- Thiếu Tướng Lâm Thành Nguyên c̣n có tên là Hai Ngoán, Phó tổng tư lệnh quân đội Ḥa Hảo chỉ huy 3,000 quân trong vùng Châu Đốc-Hà Tiên.

    Trong 4 tướng quân phiệt Ḥa Hảo, th́ Hai Ngoán là người có ăn học chút đỉnh. Xuất thân từ gia đ́nh đại điền chủ ở vùng Bảy Núi, được gia đ́nh cho đi ăn học, nhưng Hai Ngoán nhanh chóng gia nhập vào nhóm dân quân. Cũng do ành hưởng của vùng Thất Sơn, ông gia nhập đạo Ḥa Hảo cũng rất sớm.

    Năm 1945, khi Ḥa Hảo lập chi đội Nguyễn Trung Trực, ông có thời gian làm chi đội phó. Tuy nhiên, sau khi Huỳnh giáo chủ mất tích, quân đội Ḥa Hảo bị phân hóa thành 4 nhóm quân phiệt. Đội quân do Lâm Thành Nguyên chỉ huy cát cứ vùng Châu Đốc Long Xuyên, căn cứ tại Cái Dầu, Châu Đốc. Đến năm 1949, khi Quốc gia Việt Nam được thành lập, đội quân Hai Ngoán này được xem là một thành phần trong quân đội Ḥa Hảo, là lực lượng bổ sung trong quân đội Quốc gia. Lâm Thành Nguyên được phong chức Phó Tổng tư lệnh quân đội Ḥa Hảo. Năm 1953, ông được vua Bảo Đại phong Thiếu tướng.

    Năm 1955, Lâm Thành Nguyên là tướng dao động nhất. Lúc đầu, ông không chịu giải tán, gia nhập nhóm các giáo phái ly khai. Tuy nhiên, trước sức ép của Ông Ngô Đ́nh Diệm, Hai Ngoán nhanh chóng đầu hàng, ly khai khỏi nhóm Năm Lửa và Ba Cụt.. Đội quân của ông bị giải tán và sát nhập vào QĐQG-VN.


    4- Thiếu Tướng Nguyễn Giác Ngộ (Ông Nguyễn): nguyên Tư Lệnh Bộ Đội Nguyễn Trung Trực của Phật Giáo Ḥa Hảo; chỉ huy 3,000 quân trong vùng Chợ Mới – An Giang. Hệ phái của ông Nguyễn Giác Ngộ tự cho là đệ tử chân chính của Đức Thầy và theo họ th́ ông Nguyễn Giác Ngộ mới chính là người được Đức Thầy giao nhiệm vụ chỉ huy quân lực. Và v́ vậy nên không chịu kết hợp với lực lượng ông Năm Lửa. Ngày 1/6/1955, Tướng Nguyễn Giác Ngộ chính thức quay về hợp tác với chính phủ, tháng 12/1956 TT Nguyễn Giác Ngộ được bổ nhiệm làm Giám Đốc Sở Nghiên Cứu Du Kich Chiến, Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH.

    Quân Đội Quốc gia trong chiến dịch Đinh Tiên Hoàng:

    Về phía Quân Đội Quốc Gia Việt Nam có 21,000 quân trải rộng ra 3 Phân Khu Cần Thơ, Sóc Trăng và Vĩnh Long. Ngày 23-5-1955, khu chiến miền Tây được thành lập bao gồm ba phân khu Vĩnh Long (Trà Vinh, Vĩnh Long, Sa Đéc), Cần Thơ (Cần Thơ, Long Xuyên, Châu Đốc, Hà Tiên) và Sóc Trăng (Sóc Trăng, Bạc Liêu và Rạch Giá). Chỉ huy Trưởng là Đại Tá Dương Văn Đức với nhiệm vụ tái lập an ninh trong khu vực trách nhiệm và giải tỏa các trục giao thông: Cần Thơ-Vĩnh Long, Châu Đốc-Long Xuyên.

    1. Khu chiến được sử dụng 12 Tiểu Đoàn Khinh Chiến tổ chức thành 6 Liên Đoàn xung kích để lùng và diệt địch.

    2. Các đơn vị địa phương gồm các đơn vị Bảo An tại các Phân Khu và Tiểu khu tổ chức thành các đơn vị tăng cường và án ngử những vị trí thiết yếu của chiến dịch.

    3. Liên Đoàn Nhảy Dù do Trung Tá Đổ Cao Trí chỉ huy với 2 Tiểu Đoàn :

    · Tiểu Đoàn 3 ND do Đại Úy Phan Trọng Chinh làm Tiểu Đoàn Trưởng.

    · Tiểu Đoàn 6 ND do Đại Úy Nguyễn Văn Viên làm Tiểu Đoàn Trưởng.

    · 2 Trung Đội Công Binh Nhảy Dù do Thiếu Úy Huỳnh Long Thành và Chuẩn Úy Nguyễn Xuân Hiền làm Trung Đội Trưởng

    4. Hải Đoàn Xung Phong 25 do HQ Trung Úy Đinh Mạnh Hùng chỉ huy và một Tiểu Đoàn TQLC.



    DIỄN TIẾN
    I Hành Quân Giai Đoạn I : ( 23/5/1955 – 18/8/1955)

    Hành quân giai đọan I, nhắm vào các mục tiêu căn cứ địa của Ông Trần Văn Soái và Ông Lâm Thành Nguyên, đồng thời khai quang các chướng ngại vật nhằm giải tỏa các trục lộ giao thông từ Vĩnh Long đến Cần Thơ; Long Xuyên và Châu Đốc. Sáng sớm ngày 5/6/1955 lực lượng Quân Đội Quốc Gia đồng loạt tấn công nhiều mặt vào các vị trí đóng quân các lực lượng của Ông Năm Lửa và Lâm Thành Nguyên.

    - Một cánh quân thứ nhất, phát xuất từ Cần Thơ do hai Tiểu Đoàn 3 và 6 Nhảy Dù làm lực lượng xung kích, dùng tàu Hải Quân của Hải đoàn 25 chuyển vận, từ sáng sớm đă vượt sông đổ bộ lên mé phải đánh úp vào căn cứ Cái Vồn để bắt sống ông Trần Văn Soái mở màn cho chiến dịch Đinh Tiên Hoàng nhằm loại trừ các lực lượng giáo phái ly khai chống chánh phủ, hoạt động như các sứ quân hùng cứ ở các điạ phương.

    Khi khai chiến, trong đồn Cái Vồn có khoảng 200 tay súng trấn giữ, bị động, lực lượng trong đồn bắn bích kích pháo về phiá lực lượng Quân đội Quốc gia đang tập trung để mở cuộc tấn công vào đồn. Lực lượng hành quân bị lung túng v́ đang ở trên sông rạch và các lằn đạn trọng pháo rất chính xác nên cuộc đổ bộ không kịp lúc. Ông Trần Văn Soái cùng gia đ́nh và các thuộc hạ gồm một đại đội cận vệ mở đường máu chạy thoát được khỏi Cái Vồn sang lẩn tránh trong vùng đồng Tháp Mười. Lực lượng Nhảy Dù tung quân lục soát trong căn cứ tịch thu nhiều súng ống đạn dược và lương thực, ngoài ra c̣n có một chiếc Thủy phi cơ c̣n tốt. Sau khi chiếm được mục tiêu Cái Vồn, cánh quân này đă giao tiếp được với cánh quân từ Vĩnh Long xuống.

    - Một cánh quân thứ hai, tiến công từ Vĩnh Long sang Cần Thơ, Dọc đường tiến quân, các đồn bót của giáo phái đều tan ră ngay va bỏ chạy không có một chống cự nào đáng kể, một số ra đầu hàng và quy thuận Quân Đội Quốc Gia.

    - Một cánh quân thứ ba, phát xuất từ Sa-Đéc qua quận Đức Thành tiến về Long Xuyên. Trước sự uy-hiếp của cánh quân nầy, 2 Trung đoàn Quang Trung và Trung đoàn Bắc Tiến của Ông Ba Cụt đang đóng ở rạch Cái Mít tại vùng Lai Vung đă bỏ căn cứ rút về kinh Thốt Nốt và uy hiếp thị trấn này rất nặng nề.

    - Một cánh quân thứ tư có chiến xa yểm trợ phát xuất từ Long Xuyên tiến chiếm căn cứ Cái Dầu cạnh LTL 10 của ông Lâm Thành Nguyên. Căn cứ nầy chống cự dử dội, Quân Đội Quốc Gia phải dùng chiến xa mới làm chủ được chiến trường và quân trú pḥng bỏ chạy tán loạn.

    Về sau Ông Lâm Thành Nguyên cho người ra liên lạc xin quy thuận với Chính phủ, và đă gom lực lượng tại núi Cấm để quân đội Quốc gia VN đến thay thế. Ông và bộ chỉ huy được trở lại đóng ở căn cứ Cái Dầu

    - Ngày 14/6/1955 một cánh quân khác ( một Tiểu Đoàn) xuất phát từ Mỷ Tho, đă kiểm soát được Quốc Lộ số 4 từ Mỹ Tho đến Bắc Mỹ Thuận và đường đi từ Long Xuyên đến Châu Đốc. Một số những đơn vị Hoà Hảo chống đối lẻ tẻ rồi lẩn khuất vào các vùng hẻo lánh trong vùng Đồng Tháp Mười.

    - Sau cuộc hành quân nầy ông Trần Văn Soái rút lực lượng vào khu Đồng Tháp Mười củng cố lại tổ chức.

    Cuộc hành quân truy kích lực lượng của Tướng Ba Cụt.

    Ngày 15/6/1955 Lực lượng Quân đội Quốc gia với thành phần tham chiến hơn 1 sư đoàn, chia thành 6 liên đoàn xung kích, lại mở cuộc hành quân để truy kích tàn quân của Ông Ba Cụt. Vùng hành quân là 1 vùng đầy kinh rạch và śnh lầy rộng không quá 10 km2 thuộc quận Thốt Nốt. Các đơn vị thuộc Liên Đoàn Nhảy Dù từ Trường Trung Học Long Xuyên di chuyển bằng Tàu Hải Quân đến Thốt Nốt cùng Các Liên đoàn xung kích khai triển đội h́nh trên kinh rạch, tảo thanh, truy kích lực lượng của ông Ba Cụt tại Tân Quới, Thới Lai và Cờ Đỏ.

    Tại Cờ Đỏ, Liên đoàn Vĩnh Long đă đụng độ dữ dội với lực lượng đối phương. Đây là lần đầu tiên trong chiến dịch Đinh Tiên Hoàng, Quân đội Quốc gia đă giao tranh quyết liệt với 1 đơn vị của ông Ba Cụt. Đơn vị này đă khai hỏa với mọi hỏa lực kể cả súng cối 81 ly, tác xạ vào hậu quân của Liên đoàn Vĩnh Long.

    BCH Chiến dịch Hành Quân tăng viện Liên Đoàn Nhảy Dù trợ chiến. Sau 1 giờ giao tranh với quân Nhảy Dù, quân của Ba Cụt bị thiệt hại nặng phải rút lui về hướng Tri Tôn và một phần rút qua bên kia biên giới Cao Miên. Phía Nhảy Dù 1 Trung Đội Trưởng thuộc TĐ6ND là Thiếu Úy Nguyễn Văn Ngọ bị hy sinh, bắt được rất nhiều tù binh.

    Đến ngày 19/6/1955 lực lượng Ḥa Hảo ly khai coi như bị đánh bại, lực lượng của ông Lê Quang Vinh, một phần lẩn trốn qua biên giới Kampuchea, một phần rút về cố thủ vùng định cư Bắc Việt Nam Thái Sơn.


    Hành quân Miền Tây.

    Ngày 4/7/1955 Bộ Chỉ Huy Khu Chiến sử dụng 6 Liên Đoàn Xung Kích từ trước tăng viện thêm các chiến xa lội nước và 2 Tiểu Đoàn từ Cần Thơ và Châu Đốc để ngăn chận bủa vây các đơn vị lẻ tẻ bỏ chạy về phía Nam Long Xuyên hay Thốt Nốt.

    Sau đó, các đơn vị chính phủ khai triển đội h́nh tiến quân làm nhiều ngả tấn công vào các vị trí ẩn náo của lực lượng ly khai:

    Một Trục xuất phát từ Rạch Giá đă chia làm hai mũi: mũi thứ nhất tiến theo trục lộ 8 Rạch Giá-Hà Tiên; mũi khác dùng tàu đổ bộ TĐ 1 TQLC do Đại Úy Bùi Phó Chí làm TĐT từ Đảo Ḥn Me, Ḥn Sóc vào Lỳnh Quỳnh để phối hợp tiêu diệt đối phương. Một trận giao tranh khá dữ dội đă diễn ra khi Tiểu đoàn TQLC tiến quân đến một khoảng đất trống. Đôi bên cùng bị thiệt hại nặng.

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến Dịch Đinh Tiên Hoàng.
    P2




    Một trục khác xuất phát từ quận Tri Tôn băng qua một khu rừng tràm ngập nước để tiến tới vùng định cư Bắc Việt. Khi lực lượng Quân đội Quốc gia tiến gần đến khu định cư Bắc Việt, th́ bắt đầu cuộc chạm súng. Nhờ có phi cơ quan sát báo rơ vị trí của lực lượng ly khai và có pháo binh yểm trợ, lực lượng hành quân tiến sát bao vây, đối phương kháng cự yếu ớt rồi rút lui.

    Một trục phụ có chiến xa lội nước yểm trợ tiến vào kiểm soát núi Ba Thê. Cánh quân nầy cũng có chạm súng với đối phương. Tuy nhiên, do chiến xa lội nước bị śnh lún không thể hoạt động nên hơn 100 quân của đối phương bị bao vây ở núi này đă chờ màn đêm buông xuống trốn thoát.

    Ngoài ra c̣n có hai tiểu đoàn Pháo binh yểm trợ hỏa lực cho các cánh quân. Những pháo đội của hai Tiểu đoàn Pháo Binh này chỉ có thể đóng ngoài đường nên tầm hoạt động bị hạn chế rất nhiều do địa thế rừng tràm quá mênh mông, không có địa điểm để đặt súng, các toán súng cối phải lấy cỏ đệm dưới bàn tiếp hậu. Tác xạ theo cách này rất nguy hiểm v́ khi bắn th́ bàn tiếp hậu bị lún bởi không dựa vào đất cứng, đạn đi không trúng đích mà c̣n rơi ngay trước mặt. Tại đây, pháo binh đă quá tầm hoạt động cho nên lực lượng hai bên thấy nhau mà không thể sử dụng hỏa lực pháo binh để tác xạ.

    Ngày 18/8/1955 Chiến dịch Đinh Tiên Hoàng giai đoạn I tạm kết thúc. Các lực lượng ly khai hoàn toàn suy yếu, các ông Trần Văn Soái rút vào Đồng Tháp Mười để củng cố lực lượng, ông Lê Quang Vinh lẩn trốn ở miền Tây, riêng lực lượng B́nh Xuyên của ông Bảy Viển vẩn c̣n hoạt động ở Rừng Sác, phiá Nam Sàig̣n.

    Sau khi cuộc hành quân kết thúc, Bộ Chỉ huy chiến dịch Đinh Tiên Hoàng đă phối trí 1 số đơn vị hoạt động ngay trong khu Nam Thái Sơn để yểm trợ thành lập các đơn vị hành chánh và thiết lập căn cứ bảo vệ an ninh trong các khu vực mà trước đó là các căn cứ địa của lực lượng giáo phái.

    Tổng kết giai đoạn 1 chiến dịch được ghi nhận như sau:

    A- Thiệt hại của Lực lượng Quân đội Quốc gia:
    - Tử thương:
    6 sĩ quan, 15 hạ sĩ quan, 103 binh sĩ.
    - Bị thương:
    24 sĩ quan, 89 hạ sĩ quan, 417 binh sĩ.
    - Mất tích:
    11 binh sĩ.
    - Vũ khí:
    33 súng trong đó có 4 súng cộng đồng
    - Máy truyền tin:
    1 AN.PRC, 3 SCR 300, 1 SCR 508

    B- Thiệt hại của lực lượng giáo phái:
    - Tử thương:
    463
    - Bị bắt:
    239
    - Quy thuận:
    1,823 người
    - Vũ khí bị tịch thu:
    299 súng, trong đó có 4 súng cối 81 ly, 2cối 60 ly.
    - Vũ khí nộp do quy thuận:
    1,115 súng, trong đó có 20 đại liên, 27 súng cối 81 ly, 3 súng cối 60 ly.
    - Quân xa bị tịch thu:
    25 xe nhỏ, 10 xe Jeep. 2 xe dodge 4×4, 21 camions.
    - Tàu thuyền bị tịch thu:
    2 tàu nhỏ, 2 ghé máy.
    - Phương tiện bị phá hủy:
    10 tàu, 2 xà lan, 66 thuyền, 1 xưởng đạn dược, 1 biệt thự của ông Ba Cụt thiệt hại

    II Giai Đoạn 2 Chiến dịch Đinh Tiên Hoàng: ( từ 15/9/1955 đến 17/10/1955)

    Ngày 1 tháng 8 năm 1955, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm giải tán các bộ chỉ huy và cơ cấu trực thuộc của các giáo phái cạnh Bộ TTM/QĐQG để thống nhất quân lực. Khi Chiến dịch Đinh Tiên Hoàng 1 tấn công các căn cứ của giáo phái Hoà Hảo ly khai, lực lượng này đă phải phân tán. Quân đội Quốc gia dồn nỗ lực mở một mặt trận khác tấn công vào khu Rừng Sác, căn cứ địa của B́nh Xuyên. Khi quân Ḥa Hảo tập trung lại được lực lượng, Quân đội Quốc gia mở chiến dịch Đinh Tiên Hoàng 2 vào ngày 22 tháng 9 năm 1955. Những trận đánh với lực lượng Ḥa Hảo đáng kể nhất đă diễn ra tại Nam Thái Sơn, Ba Thê, Rạch Giá, Hà Tiên, Vĩnh Phú, Cái Dầu, Giồng Riềng. Nhiều cuộc đột nhập bằng giang đĩnh và đặc biệt bằng những xuồng máy loại M2 vào vị trí địch quân đă xảy ra.

    Đầu tháng 9/1955, quân của Ông Ba Cụt sau khi tản mát ở giai đoạn I, lại tập trung về vùng định cư Bắc Việt Nam Thái Sơn khoảng giửa tỉnh lỵ Rạch Giá và Hà Tiên để khuấy rối, tấn công vào đồn bót gây áp lực nặng nề cho 2 Tiểu Đoàn 54 và 508 QĐQG. Vùng nầy đa số là dân di cư từ Nam Định và Thái B́nh đến định cư trong vùng Thất Sơn nên gọi là Nam Thái Sơn. Đây là một vùng rừng tràm rậm rạp, sông rạch chằng chịt, địa thế hiểm trở śnh lầy.

    Đại Tá Dương Văn Đức được chỉ định chỉ huy giai đoạn 2 của chiến dịch nhằm tiêu diệt lực lượng của ông Ba Cụt và khai quang trục lộ giao thông Rạch Giá – Hà Tiên đồng thời phá hủy các cơ sở hạ tầng của đối phương. Theo tin tức t́nh báo, Trung Đoàn Lê Quang, Tiểu Đoàn Hồng Ngự và Tiểu Đoàn 7 của ông Ba Cụt đă hiện diện trong vùng nầy với quân số khoảng 400 người để công hảm vào lực lượng quân đội Quốc Gia.

    Để khai triển cuộc hành quân, ngày 15/9/1955 Bộ Chỉ Huy Khu Chiến điều động 2 Tiểu Đoàn Khinh Chiến tấn công thẳng vào căn cứ địa của đối phương. Tiểu Đoàn 713 do Đại Úy Nguyễn Văn Tư làm TĐT xung phong làm nổ lực chính. Đại Úy Tư dùng chiến thuật dàn hàng ngang ḅ qua các ruộng lúa che khuất trong ṿng 2 ngày, vượt qua 7 con kinh xáng, tràn ngập lên căn cứ đánh xáp lá cà với đối phương. Lính của Ông Ba Cụt hoảng sợ bỏ chạy hết, trong trận nầy Tiểu Đoàn 713 tiêu diệt trên 100 đối phương phe QG cũng thiệt hại khoảng 70 người vừa chết và bị thương.

    Ngày 6/11/1955 ông Ba Cụt khi nghe tin QĐQG mở lại cuộc hành quân, miền Tây, Ông đă ra lệnh tử chiến bằng một bản quân lệnh gồm 29 điều khoảng, dưới danh nghỉa Trung Tướng Tư Lệnh Quân Đội Ḥa Hảo Dân Xả Đảng Việt Nam. Lực lượng Quân đội Quốc gia đă bắt được bản quân lệnh này .

    Theo sự phân nhiệm nguyên văn trong bản quân lệnh nầy:

    1- Trung đoàn Lê Quang chịu trách nhiệm mặt Xốp Văn hướng về mặt Sóc Xoài và kinh Tân Hội để chiến đấu, chiến đấu cuối cùng, quyết chiến tại Ba Thê.

    2- Tiểu đoàn 205 Lê Lợi chịu trách nhiệm chiến đấu tại cả ba kinh Ba Thê Mới, quyết chiến tại mặt trận Núi Tróc, Núi Tượng.

    3- Tiểu đoàn 210 chịu trách nhiệm chiến đấu kinh Mốp Văn tại cả ba hướng về cầu số 5, quyết chiến tại cản Dưà và lần lần vô mặt trận tại miếu Thần Nông, cuối cùng không chiến đấu được th́ qua tại Núi Tróc phụ lực với bộ Tham mưu.

    4- Tiểu đoàn 206 Lê Lợi chịu trách nhiệm phá con đường từ cầu số 5 đến ngă ba lộ cái Long Xuyên-Châu Đốc, phá cầu, đào đắp lộ và bắn mortier 60 m/m vào các ổ trọng pháo của địch. Cách đóng binh “-2 đại đội ở Vĩnh Hanh, -1 đại đội đóng ở ngọn Hang Tra”.

    5- Trung úy Lạp có bổn phận điều động bộ phận bazooka, bắn tàu kinh Xáng Cây Dương vô cầu số 5 Nam.

    6- Đại đội Sáu Dương và Đại đội Maxim chịu trách nhiệm chiến đấu tại kinh Bốn Tổng.

    7- Đại đội 30 chịu trách nhiệm từ kinh Ông C̣ và Vĩnh Chánh đem súng cối bắn vô ổ súng đồng của địch tại poste Cái Vồn.

    8- Liên đội dân quân Núi Sập, Đại đội Tổng hành dinh Trung đoàn Lê Lợi có bổn phận tổ chức 2 đại đội có súng cối bắn vào các bộ phận “ca nông” của địch tại núi Sập và tại poste số 1, đầu kinh Ba Thê cũ, đến cho địch phải chịu bất lực khi nă súng đồng vào Ba Thê

    9- Trung Đoàn Lê Lợi có bổn phận tổ chức hai đơn vị súng cối bắn vào các bộ phận “ca nông” địch tại Núi Sập và tại “poste số 1” đầu kinh Ba Thê cũ để cho địch bất lực khi nă súng đồng vào Ba Thê.

    10- Chỉ huy khu vực Thốt Nốt hợp với ban t́nh báo Ba Keo cùng các đại đội Dân xă đào đường phá cầu lộ, đột kích xe tàu, làm chứơng ngại con đường Rạch Giá-Long Xuyên, lộ Cái Sắn, đường thủy cũng như đường bộ.

    11- Ông Phó TL điều động TĐ 7 và ĐĐ dân xă Thôn Thới Long, Thuận Hưng, Thới Thạnh, Thới Lai, phá lộ, phá cầu, đánh xe nhà binh, chặn xe nhà binh, chặn xe đ̣ lộ Thốt Nốt xuống Ô Môn và bắn mortier vào châu thành Thốt Nốt.

    12- Tiểu đoàn Năm Núi đào lộ đánh xe nhà binh, phá cầu làm chứơng ngại sự lưu thông của địch trên con đường từ Ô Môn tới Cần Thơ.

    13- Đại đội anh Tư Liên chặn xe đ̣, đánh xe nhà binh, phá cầu, phá lộ từ Tân Hợi xáp về Rạch Giá.

    14- Tiểu đoàn 20 đem binh đóng tại Ô Long Vĩ (Châu Đốc) chịu trách nhiệm đào lộ bắn trọng pháo vào châu thành Châu Đốc và con lộ Vĩnh Tre lên Châu Đốc, từ Châu Đốc vô Nhà Bàng, từ Nhà Bàng về Xà Tôn.

    15- Tiểu đoàn Hồng Châu hợp với đại đội pḥng vệ quận Lai Vung, chịu trách nhiệm phá cầu, đào lộ từ Sa Đéc đến Vàm Cống và nă trọng pháo vào châu thành Sa Đéc.

    16- Trung úy Tre, giám đốc Công an xung phong chịu trách nhiệm nă 100 trái mortier 60 vào châu thành Sa Đéc.

    17- Trung đoàn trưởng Lê Lợi chịu trách nhiệm điều động trọng pháo 81 và canon 57 để bắn tàu binh đường Long Xuyên-Núi Sập và lưu động bắn các ổ trọng pháo địch để làm canon bất lực sự yểm trợ khi tấn công ta.

    18- Tiểu đoàn 19 của Hồng tổ chức đột nhập, đốt phá châu thành Châu Đốc với mọi h́nh thức.

    19- Đại đội 43 cùng chỉ huy khu vực châu Đốc hoạt động trên đường Tân Châu qua Châu Đốc để làm gián đoạn con đường này.

    20- Đại đội 2 pḥng vệ của Triêu chịu trách nhiệm huy động đào đất, đào lộ, phá cầu, kích đánh xe nhà binh, chận xe đ̣ từ cầu Vĩnh Tre đến cầu chữ S gần tổng hành dinh Lâm Thành Nguyên.

    21- Đại đội Trinh sát của Thiếu tá Khương chịu trách nhiệm huy động dân rất khéo, đào lộ, đắp mộ thật lớn, đánh xe nhà binh, chặn các xe đ̣ từ cầu Cây Dương đến nhà ông Phó Quư.

    22- Trung đoàn Nguyễn Huệ phải cấp tốc bố trí các đồng rừng Giồng Triêng G̣ Quéo.

    23- Tiểu đoàn chủ lực Thất Sơn phân ra hai bộ phận: a/ bắn vào về Xà Tôn b/ cho nă trọng pháo và đột kích kinh Tri Tôn

    24- Trung đoàn Bắc Tiến cho đột kích ngă ba kinh Tám Ngàn, liên tiếp nă trọng pháo.

    25- Hiến binh đội cho đột kích và bao vây các đồn địch ở núi Tượng.

    26- Đại đội 31 cho đột kích và nă trọng pháo vô ngă ba Núi Trầu và châu thành Hà Tiên.

    27- Trung đội pḥng vệ Be đến bao vây các đồn địch ở Chợ Vàm, phá các cây cầu từ Chợ Vàm đến Tân Châu.

    28- Tiểu đoàn Đại uư Tính cho bao vây các đồn ở Hồng Ngự vô đột kích dữ dội liên tiếp.

    29- Đại đội cảnh sát tỉnh Châu Đốc đột kích chợ Tân Châu.

    Hành Quân Vĩnh Phú: ( 17 – 25/11/1955 )

    Trung tuần tháng 11/1955, Quân của Ba Cụt rút về tập trung quanh khu vực núi Ba Thê, Vĩnh Chánh và Vĩnh Phú. Dân chúng bắt đầu tản cư ra vùng an toàn ở tỉnh lỵ.

    Ngày 17/11/1955 BCH chiến dịch khai diển cuộc hành quân Vĩnh Phú chiếm đóng trục giao thông Rạch Giá – Hà Tiên buộc địch quân phải rút ra khỏi khu vực an toàn để chạy về Long Xuyên. Quân của ông Ba Cụt đă tránh đụng độ với quân chánh phủ bằng cách chôn dấu vũ khí rồi trà trộn trong dân chúng bỏ trốn. Sau đó quân chánh phủ tiếp tục đóng đồn quanh khu vực để yểm trợ xây dựng các cơ sở hành chánh địa phương.

    Ngày 26/11/1955 khi được tin quân của Ba Cụt tập trung tại vùng Cái Dầu từ ấp Thanh Lợi đến xóm Láng, Bộ Chỉ Huy chiến dịch điều động Sư Đoàn 11 Khinh Chiến tổ chức cuộc hành quân truy lùng vào khu vực Cái Dầu, đồng thời tăng viện một Chiến Đoàn Nhảy Dù với 2 TĐ3 và 6ND có Pháo Binh yểm trợ. Các đơn vị Nhảy Dù đă dùng xuồng M2 di chuyển vào ban đêm để đột nhập và bất thần tấn công các đơn vị của ông Ba Cụt. Đối phương đă bị bất ngờ không kịp trở tay và thiệt hại nặng. Sau cuộc đột kích nầy Trung Đoàn Lê-Quang và Trung Đoàn Nguyễn Huệ của Ông Ba Cụt rút chạy về khu Giồng Riềng – Hoà Hưng và Thới Lai.

    Ngày 6/12/1955 tiếp tục truy lùng tàn quân của Ba Cụt, Bộ Chỉ Huy chiến dịch mở cuộc hành quân Giồng Riềng, gồm các đơn vị tương đương với 2 Trung Đoàn Bộ Binh với sự tăng cường một Tiểu Đoàn TQLC nhằm mục đích tiêu diệt Trung Đoàn Lê Quang, một Trung Đoàn thiện chiến nhất của Ông Ba Cụt.

    Buổi chiều ngày 6/12, hai đơn vị thuộc Trung Đoàn Lê Quang và Trung Đoàn Nguyễn Huệ của Ông Ba Cụt phục kích trong khu vườn cây, xung quanh đồng ruộng trống trải với công sự pḥng thủ chiền đấu theo h́nh tam giác, chờ cho đơn vị cấp Tiểu Đoàn TQLC tới gần sát lọt vào ổ phục kích mới nổ súng vào các đơn vị tiên phong. Đơn vị TQLC chống trả mảnh liệt, cố gắng mở những cuộc tấn công vào cạnh sườn địch quân. Nhưng nhờ thế trận h́nh tam giác và công sư kiên cố nên đơn vị Ḥa Hảo nầy vẫn cầm cự được tới chiều tối. Trung đoàn Lê Quang chờ đêm tối rút lui theo hướng kinh Xà No về rừng U-Minh Thượng. Trung Đoàn Nguyễn Huệ rút về đầm Cô Túc rồi phân tán mỏng theo dân chúng. Tiểu Đoàn TQLC bị thiệt hại nặng.

    Ngày 29.12.1955, Thủ Tướng Diệm đă ra lệnh chấm dứt chiến dịch Đinh Tiên Hoàng do Đại Tá Dương Văn Đức chỉ huy và thăng Đại Tá Đức lên cấp Thiếu Tướng.

    Tuy cuộc hành quân 2 Chiến dịch Đinh Tiên Hoàng vất vả và không có kết quả khả quan nhưng các đơn vị tham dự chiến dịch đă đặt chân đến những căn cứ địa của đối phương tạo một ṿng vây siết chặt. Ông Ba Cụt – Lê Quang Vinh, không c̣n lối thoát khiến họ phải phân tán lực lượng dấu súng, và cải trang thường dân để lẫn trốn. Sau khi cuộc hành quân kết thúc, Bộ Chỉ huy chiến dịch Đinh Tiên Hoàng đă phối trí một số đơn vị hoạt động ngay trong kinh Nam Thái Sơn, khoá chặt đường rút quân về Đồng Tháp Mười, và Cà Mau, đồng thời ra lệnh các lực lượng Bảo An ( Địa phương quân sau này ) tại các Tỉnh miền Tây kiểm soát an ninh 100%, cương quyết phải bắt sống Ba Cụt đang lẫn trốn trong dân, bằng mọi giá ! Các Tiểu khu tại Miền Tây cũng nhận được lệnh mở nhiều cuộc phục kích ngày và đêm trong vùng trách nhiệm của Tiểu khu để tóm ông Ba Cụt.

    Tổng kết giai đoạn 2 chiến dịch Đinh Tiên Hoàng đợt 2.

    Phía lực lượng giáo phái ly khai:
    - Chết:
    300 người , trong đó có 4 sĩ quan.
    - Tù binh:
    202 người
    - Qui thuận:
    24 người
    - Vũ khí bị tịch thu:
    382 trong đó có 14 vũ khí cộng đồng

    Về lực lượng Quân đội Quốc gia VN:
    - Chết:
    117 quân nhân trong đó có 6 sĩ quan
    - Bị thương:
    225 quân nhân
    - Mất tích:
    9 quân nhân
    - Vũ khí bị mất:
    60 trong đó có 2 đại liên và 10 trung liên
    - Tàu bị bắn ch́m:
    1 LCVP

    Tài liệu tham khảo :

    · Chiến Sử Việt Nam, Hiệp Định Genève, 50 Năm Nh́n Lại của Vương Hồng Anh đăng tải trên Việt Báo.

    · Hải Sử – Lược sử Hải Quân VNCH của Hội Đồng Hải Sử Cựu HQVNCH

    · Hồi Kư Nghĩa Quân Cách Mạng của Trần Thị Hoa tự Phấn, Giáo Hội PGHH Hải Ngoại xb năm 2002.

    · Chuyện Năm Lửa và Ba Cụt của Lữ Giang.

    · Sau 30 năm nhớ lại một người: Bùi Phó Chí (Roger) của Ngô Văn Định trên trang nhà tqlcvn.com

    · Đức Huỳnh Phú Sổ Và Công Cuộc Vân Động Tự Do Cho Việt Nam – Trần Gia Phụng

    · Và các cuộc phỏng vấn các chiến hữu Nhảy Dù.

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    PHẬT GIÁO HOÀ HẢO
    Chuyện Năm Lửa và Ba Cụt

    Trong việc thống nhất lực lượng quốc gia để tiến tới thành lập Việt Nam Cộng Ḥa ở miền Nam, các lực lượng quân sự của các giáo phái và đảng phái là một trở ngại lớn. Việc thống nhất các lực lượng này vẫn c̣n là những vấn đề tranh luận, trong đó vụ án Ba Cụt là vấn đề được tranh luận nhiều nhất. Nhân kỷ niệm 50 năm ban hành Hiến Pháp VNCH, chúng tôi xin tŕnh bày lại một số sự kiện lịch sử để độc giả có thể thấy rơ vấn đề hơn.

    Như chúng tôi đă nói trong số ra ngày 13.10.2006, trong thời gian quân đội Pháp c̣n chiếm đóng ở Đông Dương, ở trong Nam, Pháp dùng lực lượng của các giáo phái và B́nh Xuyên như là Phụ Lực Quân (Suppletif Forces) để giữ lănh thổ, và dùng các viên chức thân Pháp để cai trị. Tại miền Bắc, Pháp dùng Đại Việt và Việt Nam Quốc Dân Đảng để b́nh định nông thôn. Khi t́nh h́nh lộn xộn, các lực lượng này đă trở thành những “sứ quân”, hùng cứ tại những phương khác nhau. Các lực lượng này thường xử dụng luật rừng và chẳng coi luật pháp quốc gia ra ǵ.

    Theo quan điểm của Ngoại Trướng Hoa Kỳ Foster Dulles, “Cao Đài và Ḥa Hảo có thể được xử dụng, nhưng không xài B́nh Xuyên.” (Cao Dai and Hoa Hao could be used but not Binh Xuyen). Nhưng việc thương lượng với hai giáo phái Cao Đài và Ḥa Hảo để thống nhất lực lương quốc gia không phải là chuyện dễ, v́ những đ̣i hỏi mà họ đưa ra không phù hợp với luật pháp và khả năng tài chánh của quốc gia (xem những đ̣i hỏi của Ba Cụt ở sau). Trong Phật Giáo Ḥa Hảo, chỉ có hai lực lượng chịu về hợp tác với chính phủ quốc gia là lực lượng của Tướng Nguyễn Giác Ngộ và của Đại Tá Nguyễn Văn Huê, c̣n các lực lượng của Trần Văn Soái (Năm Lửa), Ba Cụt và Lâm Thành Nguyên, đă đi theo B́nh Xuyên chống lại chính phủ v́ có sự khuyến khích và hổ trợ của Pháp. Vậy chỉ c̣n một cách là đánh dẹp.

    TRANH CHẤP GIỮA HAI TƯớNG HỌ DƯƠNG

    Ngày 23.5.1955, chính phủ quyết định cho thành lập Khu Chiến Miền Tây bao gồm ba Phân Khu Vĩnh Long, Cần Thơ và Sóc Trăng. Đại Tá Dương Văn Đức, Chỉ Huy Trưởng Phân Khu Sóc Trăng được chỉ định làm Chỉ Huy Trưởng Khu Chiến này. Nhiệm vụ Khu Chiến này là b́nh định miền Tây.

    Mặc dầu đă có những nỗ lực của Đại Tá Dương Văn Đức và Khu Chiến Miền Tây, loạn quân Ḥa Hảo vẫn chưa bị đánh bại hoàn toàn, lư do có lẽ không phải v́ Tướng Đức thiếu khả năng mà v́ vùng được giao phó b́nh định quá lớn với địa thế hiểm trở, trong khi đó phương tiện được cung cấp rất giới hạn.

    Quân của Ba Cụt bị săn đuổi đă rút về vùng biên giới Việt – Miên để củng cố rồi quay trở lại quấy phá các đồn bóp và thôn xóm, đồng thời phục kích quân chính phủ ở các trục lộ giao thông, gây t́nh trạng bất an. Trong khi đó, quân của Tướng Trần Văn Soái rút về vùng Đồng Tháp Mười lập cơ sở mới với sự giúp đỡ của Pháp qua ngả biên giới Việt – Miên. T́nh báo của chính phủ c̣n phát hiện cả máy bay Pháp thả tiếp liệu và vơ khí cho quân của Tướng Trần Văn Soái. Ngoài ra, hai đơn vị Cao Đài ly khai vẫn đang lẫn trốn, một hoạt động động ở vùng Giồng thuộc Đồng Tháp Mười và một tại Châu Đốc.

    Để sớm b́nh định miền Tây và ổn định t́nh h́nh chính trị, theo lời khuyền cáo của Giáo sư Westly R. Fishel, ông Diệm đă mời ông Nguyễn Ngọc Thơ góp phần vào việc thanh toàn các phần tử phiến loạn Ḥa Hảo c̣n lại.

    Mặc dầu ông Nguyễn Ngọc Thơ có quen biết với ông Phan Văn Hoành, cậu của Ba Cụt, trong thời gian ông làm Tỉnh Trưởng các tỉnh Cần Thơ, Long Xuyên và Mỹ Tho, Ba Cụt đă mưu sát ông đến 6 lần v́ cho rằng ông theo Pháp, nhưng ông đă thoát được. Đối lại, ông Thơ cũng đă cho mở các cuộc hành quân để truy kích Ba Cụt nhiều lần, nhưng không bắt được. Do đó, khi nghe ông Ngô Đ́nh Nhu hỏi ư kiến về việc dẹp loạn Trần Văn Soái và Ba Cụt ở miền Tây, ông xin lănh trách nhiệm ngay. Đây là một cơ hội tốt giúp ông thanh toán một kẻ thù luôn theo đuổi ông. Ông đề nghị cử Tướng Dương Văn Minh làm chỉ huy trưởng chiến dịch, c̣n ông phụ trách việc thương lượng với các phe ly khai, v́ ông đă từng quen biết hay đối đầu với họ khi làm tỉnh trưởng một số tỉnh trong vùng. Ông Diệm đồng ư.

    Ngày 29.12.1955, ông Diệm đă ra lệnh chấm dứt chiến dịch Đinh Tiên Hoàng do Đại Tá Dương Văn Đức chỉ huy và thăng Đại Tá Đức lên Thiếu Tướng. Tướng Đức vẫn tỏ vẽ bất b́nh về chuyện chấm dứt công tác một cách đột ngột này và khi được biết ông Nguyễn Ngọc Thơ là người đă đề nghị Tướng Dương Văn Minh thay ḿnh, Tướng Đức rất giận ông Thơ. Do đó, sau khi chiến dịch này chấm dứt, ngày 10.6.1956, ông Diệm phải cử Tướng Đức đi làm Đại Sứ tại Nam Hàn.

    Rất hận về chuyện ông Nguyễn Ngọc Thơ đưa Tướng Dương Văn Minh xuống cướp chỗ của ḿnh, khi tham gia cuộc chỉnh lư của Tướng Nguyễn Khánh ngày 30.1.1964 lật đổ Tướng Dương Văn Minh, công việc đầu tiên của Tướng Đức là đi t́m ông Nguyễn Ngọc Thơ, lúc đó đang là Thủ Tướng Chính Phủ, kéo ra và đánh mấy cái bớp tai trước mặt mọi người!

    Mặc dầu Tướng Dương Văn Minh đang bị điều tra về việc biển thủ một thùng phuy vàng lấy được của Bảy Viễn, ngày 1.1.1956, ông Diệm đă cử Tướng Dương Văn Minh làm Chỉ Huy Trưởng Chiến Dịch Nguyễn Huệ b́nh định miền Tây, nhằm thực hiện ba mục tiêu sau đây: Phong tỏa biên giới Việt – Miên từ Hà Tiên đến sông Vàm Cỏ, không cho loạn quân chạy sang; cắt đứt sự liên lạc của loạn quân giữa Khu Chiến Miền Tây và và Khu Chiến Đồng Tháp Mười; và thanh toán các lực lượng giáo phái ly khai, đặc biệt là lực lượng của Trần Văn Soái và Ba Cụt.

    Sau đây là phần ṭm lược tiến tŕnh và kết quả của Chiến Dịch Nguyễn Huệ:

    THANH TOÁN LỰC LƯỢNG NĂM LỬA

    Với sự giúp đỡ của cả Pháp lẫn Việt Cộng, Tướng Trần Văn Soái, tức Năm Lửa, đă lập được những căn cứ vũng chắc trong vùng Đồng Tháp Mười. Lúc đó Tướng Soái có khoảng 3.800 quân được chia ra thành 7 trung đoàn có tên như sau: Thiên Hộ, Lê Lợi, Nguyễn Trải, Thường Kiệt, Quang Trung, Quốc Tuấn và Huỳnh Đức. Tuy gọi trung đoàn nhưng mỗi đơn vị này chỉ có khoảng trên dưới 400 quân, có trung đoàn như Quốc Tuấn chỉ có 65 quân. Ngoài 7 trung đoàn này, c̣n có một số tiểu đoàn độc lập.

    Quân chính phủ được chia làm 3 cách tiến vào Đồng Tháp Mười. Ngày 9.1.1956, đoàn quân của Khu Chiến Đồng Tháp và Sư Đoàn 15 khinh chiến tảo thanh vùng G̣ Bắc Chiên, trong khi đó, hai Trung Đoàn 43 và 44 theo sông Vàm Cỏ Tây tiến vào B́nh Châu. Cánh quân thứ ba của Tướng Nguyễn Giác Ngộ và Trung Đoàn 42 từ Sađéc lên, bố trí chận đường của địch. Quân của Tướng Soái chỉ bỏ chạy.

    Theo chiến thuật “vừa đánh vừa đàm” đă trù, sau khi dồn quân Tướng Soái vào ngỏ cụt, một đại diện của chính phủ đă tiếp xúc với Đại Tá Phan Hà, Đổng Lư Văn Pḥng của Tướng Soái, tại đồn Cây Tre, làng Tân Phú, tỉnh Đồng Tháp. Đại Tá Hà bày tỏ ước muốn được trở về. Cuộc tiếp xúc thứ hai với bà Lê Thị Gấm, vợ của Tướng Soái, đă xẩy ra ngày 24.1.1956. Bà Gấm hứa sẽ thuyết phục Tướng Soái về quy thuận. Ngày 11.2.1956, ông Nguyễn Ngọc Thơ, đại sứ lưu động của Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm, đă tiếp xúc với Tướng Soái. Tướng Soái đưa ra một số điều kiện. Sau khi thảo luận, chính phủ đă đồng ư như sau:

    - Tướng Soái đặt toàn bộ lực lượng vơ trang của ông dưới quyền của chính phủ.

    - Các tài sản đă tịch thu thuộc quyền chính phủ. Các tài sản chưa tịch thu, Tướng Soái có quyền xử dụng.

    - Binh sĩ Ḥa Hảo được quyền tự do lựa chọn hoặc gia nhập quân đội chính phủ hoặc trỡ về với gia đ́nh và làm ăn.

    Ngày 17.2.1956, Tướng Soái đă mang quân ra quy thuận. Ngày 2.3.1956 Tướng Soái đă đưa ra lời tuyên bố nói rơ lư do lực lượng của ông về quy thuận với kết luận như sau:

    “Tôi tha thiết kêu gọi anh em Phật Giáo Ḥa Hảo hăy đoàn kết lại, noi theo lời tuyên bố của Đức thân sinh của Đức Thầy, đứng sau lưng Ngô Tổng Thống để cương quyết thanh trừng bọn phản đạo và tiêu diệt bọn Thực – Cộng, để xây đắp tự do dân chủ và độc lập phú cường cho đất nước.”

    Cuộc hành quân thanh toán lực lượng Trần Văn Soái từ 9.1.1956 đến 17.1956 đă đem lại sự thiệt hại về nhân mạng như sau: Quân của Tướng Soái có 268 người bị giết và 3750 về quy thuận, c̣n quân chính phủ mất 31 người và bị thương 98 người.

    Lễ tiếp thu lực lượng Trần Văn Soái được tổ chức long trọng tại Cái Vồn ngày 7.3.1956. Sự trở về của lực lượng này đă làm cho th́nh h́nh miền Tây lắng dịu. Buổi lễ này cũng đă chấm dứt cuộc đời hoạt động chính trị và quân sự của Tướng Trần Văn Soái. Sau buổi lễ, ông và gia đ́nh đă lên Sài G̣n sống đời b́nh thường như những người dân khác. Sau đó ông đi Pháp và đă chết ở Pháp.

    THANH TOÁN LOẠN QUÂN BA CỤT

    Sau Chiến Dịch Đinh Tiên Hoàng 2, Ba Cụt c̣n khoảng 2.000 quân, rút về hoạt động ở các khu Giồng Riêng (Rạch Giá), Ba Thê, Hà Tiên và Châu Đốc. Số quân c̣n lại của 4 trung đoàn chủ lực như sau: Bắc Tiến khoảng 200 quân, Nguyễn Huệ khoảng 200 quân, Lê Quang trên 300 quân và Lê Lợi khoảng 100 quân. Trong 4 trung đoàn này, Trung Đoàn Lê Quang do Nguyễn Thời Rê chỉ huy được coi là thiện chiến nhất và được trang bị đầy đủ nhất. Ba Cụt là Tổng Thư Lệnh và Ba Bụng, tức Phan Công Cẩn, là Phó Tổng Tư Lệnh.

    Chiến dịch thanh toán lực lượng Ba Cụt được chia thành nhiều giai đoạn. Kể từ ngày 5.1.1956, Sư Đoàn 11 khinh chiến mở cuộc hành quân vào vùng Giồng Riêng để truy lùng hai trung đoàn Lê Quang và Nguyễn Huệ. Tuy nhiên, v́ cuộc hành quân được tổ chức quá gấp rút, không nghiên cứu kỷ càng, thiếu phương tiện vận chuyển, nên quân Ba Cụt chạy thoát gần hết. Nhưng ngày 8.1.1956 quân Ba Cụt đột nhập xóm Thầy Quân ở Cà Mau, bắt Thiếu Úy Bùi Quang Thừa và một số viên chức hành chánh đem ra mổ bụng. Ngày 10.1.1956, Tiểu Đoàn 1 thuộc Trung Đoàn 36 do Đại Úy Trần Hữu Hạnh chỉ huy mở cuộc hành quân truy lùng địch bị lọt vào ổ phục kích bị thiệt hại rất nặng.

    Ngày 13.1.1956, Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 4 đă cho mở cuộc hành quân tiến vào Rạch Cần Thảo v́ được tin quân Ba Cụt đang thu thuế lúa của dân. Tiểu Đoàn 2 Trung Đoàn 12 đă tiêu diệt toàn bộ đại đội bảo vệ việc thu lúa.

    1.- Thương thuyết với Ba Cụt: Ông Nguyễn Ngọc Thơ quen biết với cậu ruột của Ba Cụt là ông Huỳnh Kim Hoành, thường gọi là ông giáo Hoành, ở Bằng Tăng. Ông Hoành là người đă dạy cho Ba Cụt học hết chương tŕnh tiểu học, nên Ba Cụt rất kính trọng ông giáo Hoành. Ông Thơ về Bằng Tăng t́m gặp ông giáo Hoành và nhờ ông giáo Hoành giúp để có thể nói chuyện với Ba Cụt, nhưng Ba Cụt nhất định không thương thuyết. Tại sao lúc này Ba Cụt chịu thương thuyết? Có giả thiết cho rằng Ba Cụt chịu thương thuyết v́ đang bị quân đội quốc gia dồn vào đường cùng. Nhưng một giả thiết khác cho rằng Ba Cụt đă chấp nhận thương thuyết như một kế hoăn binh. Lợi dụng cuộc ngưng bắn tạm thời diễn ra lúc có thương thuyết, Ba Cụt cho chỉnh đốn lại hàng ngũ và tái phối trí lực lượng để tiếp tục đương đầu với quân chính phủ. Các diễn biến sau đây cho thấy giả thuyết này đúng.

    Theo Ba Cụt khai trước ṭa th́ cuộc hội kiến sơ bộ diễn ra ngày 26.3.1946 tại làng Thường Phước, quận Hồng Ngự. Đây là một làng nằm sát biên giới Việt - Miên. Nói đúng và rơ hơn, ông Nguyễn Ngọc Thơ đă gặp Ba Cụt ở Cồn Tảo nằm trên sông Mêkông cách quận Tân Châu lối 15 cây số về hướng Bắc. Trong cuộc hội kiến này, ông Nguyễn Ngọc Thơ hỏi Ba Cụt có chịu đưa lực lượng của ông về sát nhập vào Quân Đội Quốc Gia và đặt dưới quyền chỉ huy của Bộ Tổng Tham Mưu hay không. Ba Cụt trả lời rằng trên nguyên tắc ông đồng ư, nhưng chính phủ phải cam kết thi hành những điều kiện ông sẽ đưa ra.

    Ba Cụt khai trước Ṭa rằng cuộc hội kiến thứ hai đă diễn ra ngày 6.4.1956. Thật ra, cuộc hội kiến này được dự trù sẽ diễn ra vào ngày 4.4.1956, nhưng khi ông Thơ đến Cồn Tảo th́ Ba Cụt không chịu hội kiến mà đưa cho ông Nguyễn Ngọc Thơ một “bản điều kiện” do Ba Cụt kư tên và đề ngày 2.4.1956. “Bản điều kiện” này gồm 16 điểm, đại lược như sau:

    1.- Chính phủ thừa nhận Đảng Việt Nam Dân Chủ Xă Hội (gọi tắt là Đảng Dân Xă) là một chánh đảng hợp pháp, được phép hoạt động trên toàn thể lănh thổ Việt Nam. Phóng thích tất cả các chính trị phạm do Đảng Dân Xă nh́n nhận và bảo đảm an ninh cho toàn thể cán bộ chính trị của Đảng Dân Xă.

    2.- Không nh́n nhận hiệp định Genève, tẩy ban kiểm soát đ́nh chiến ra khỏi nước.

    3.- Với số vũ khí hiện có của lực lượng Đảng Dân Xă, chính phủ bổ sung thêm để thành lập hai sư đoàn, một sư đoàn Bắc Tiến và một sư đoàn Bảo An lo giữ an ninh trật tự ở miền Tây. Hai sư đoàn này do Trung Tướng Lê Quang Vinh (tức Ba Cụt) chỉ huy. Trung Tướng Vinh chịu hệ thống trực thuộc của Bộ Quốc Pḥng. Tướng Lê Quang Vinh có quyền đặt bản doanh tại Long Xuyên, Sài Gơn và một bản doanh lưu động.

    4.- Công nhận Trung Tước Lê Quang Vinh là sĩ quan quân đội quốc gia, và công nhận cấp bậc sĩ quan và hạ sĩ quan của binh sĩ Đảng Dân Xă. Trợ cấp cho gia đ́nh các tử sĩ và thương binh chống Thực – Cộng do Tướng Lê Quang Vinh chỉ huy.

    5.- Tái vơ trang cho một số đơn vị Bảo An Ḥa Hảo để giữ an ninh trật tự vùng thánh địa.

    Dĩ nhiên, chính phủ không bao giờ chấp nhận những điều kiện như thế, nhất là khi lực lượng Ba Cụt đang đến ngày tàn. Chấp nhận những điều kiện đó th́ chẳng khác ǵ công nhận một quốc gia trong một quốc gia. “Bản điều kiện” của Ba Cụt cho thấy Ba Cụt không thật sự muốn thương thuyết mà chỉ coi thương thuyết như một kế hoăn binh. Quả thật, trong thới gian hưu chiến từ 26 tháng 3 đến mồng 6 tháng 4, Ba Cụt đă củng cố lại hàng ngũ và tái phối trí để tiếp tục cuộc chiến.

    Riêng về điều kiện buộc chính phủ phải công nhận Ba Cụt là Trung Tướng của Quân Đội Quốc Gia, cần nhắc lại những diễn biến sau đây: Ngày 20.8.1950 Ba Cụt đă về hợp tác với Pháp lần thứ tư và được gắn lon Thiếu Tá, nhưng sau đó ông lại ra đi. Tháng 11 năm 1953, ông về hợp tác lần thứ năm và đến này 1.12.1953, ông được Pháp gắn lon Đại Tá. Sau đó ông lại ra đi. Ông đă về rồi đi tất cả 6 lần. Nay từ Đại Tá ông đ̣i lên Trung Tướng!

    Ngày 6.4.1956, ông Nguyễn Ngọc Thơ thông báo cho Ba Cụt biết “Bản điều kiện” của ông không được chính phủ chấp nhận.

    2.- Đuổi bắt Ba Cụt: Sau khi cuộc thương thuyết thất bại, ngày 8.4.1956 Bộ Tư Lệnh Chiến Dịch Nguyễn Huệ cho hai trung đoàn mở cuộc hành quân truy lùng Ba Cụt và quân của Ba Cụt, một trung đoàn bố trí trong khu Châu Phú Bắc để chận đường quân Ba Cụt chạy qua biên giới, c̣n Trung Đoàn 41 phát xuất từ quận Hồng Ngự mở cuộc tấn công vào Thường Phước, nơi có Bộ Tư Lệnh của quân Ba Cụt. Cuộc hành quân này chỉ đụng độ lẻ tẻ. Ba Cụt đă vượt được ṿng vây, chạy về đến Chắc Cà Đao cách Long Xuyên khoảng 7 cây số th́ bị bắt vào ngày 13.4.1956. Bộ Tư Lệnh Chiến Dịch Nguyễn Huệ đă từờng tŕnh về vụ bắt Ba Cụt như sau:

    “... Cuộc thương thuyết thất bại, Ba Cụt len lỏi cùng một số sĩ quan cận vệ và tùy tùng trốn thoát vùng phong tỏa của quân ta. Từ vùng Thường Phước, Ba Cụt rút xuống Đồng Tháp và trú ẩn với lực lượng quân sự nghĩa quân cách mạng tại vùng rạch Ba Răng, Ngày 11.4.1956, vào lúc tối lâu, Ba Cụt và Thế Xương (Dương Thế Xương - Đổng Lư Văn Pḥng Dân Xă Đảng), Thiếu Úy Vinh (Bí Thư của Ba Cụt), Thiếu Úy Tốc (Sĩ quan cận vệ) và một số nhân viên cận vệ rời Đồng Tháp để về khu vực Long Xuyên với mục đích trốn thoát vùng phong tỏa.

    “Nội bọn dùng một xuồng và một ghe khởi hành từ ngọn rạch Ba Răng và tiến về phía Nam dọc theo sông Hậu Giang đến đồn Ḥa Hảo (7 cây số Tây Bắc Chợ Mới) vào lúc 24 giờ và số cận vệ được để nghỉ đêm tại nơi đây.

    “Sáng ngày 12.4.1956, Ba Cụt cùng Thế Xương qua sông, ngừng tại Xẻo Bưng (ấp Mỹ Thuận) để gặp người cậu ruột tên là Hoành và một số người khác bàn luận việc mua vũ khí và đạn dược.

    “Chiều hôm đó, vào khoảng 18 giờ, toán cận vệ c̣n lại rời khỏi cồn Ḥa Hảo để theo Ba Cụt. Khi toàn này rời khỏi cồn Ḥa Hảo độ 2 cây số và đang qua sông th́ bị nhân viên biệt động đội Pḥng Nh́ trông thấy, xả súng bắn theo. Được báo động, quân đội quốc gia đóng ở Chợ Mới liền tổ chức ruồng bố để t́m bắt loạn quân.

    “Bị động, Ba Cụt cùng đoàn tùy tùng rút xuống phía Nam vào lúc 21 giờ 00, riêng Thế Xương được lệnh Ba Cụt tiến lên Đồng Tháp.

    “Xuồng và ghe chở Ba Cụt cặp theo hữu ngạn sông Hậu Giang và đúng nửa đêm th́ cả bọn rẻ vào Đồng Xúc (Mỹ Ḥa).

    “Nghỉ lại nơi đây, coi rằng đă ra khỏi cuộc ruồng bố của quân đội chính phủ, không ngờ đến 6 giờ 00 sáng 13.4.1956, Ba Cụt và toán cận vệ bị quân đội quốc gia truy kích, nên vừa băng qua sông ngang vàm Chắc Cà Đao (trên bản đồ gọi là Chắc Cần Đào), vừa cập bến th́ bị tiểu đội t́nh báo Bảo An bắt được.

    “Biết trước không thể chống cự được, Ba Cụt ra lệnh đầu hàng.

    Thật ra, việc bố trí để bắt Ba Cụt phức tạp hơn nhiều. Những người liên hệ cho biết, sau khi Tướng Trần Văn Soái chịu quy thuận nhưng Ba Cụt vẫn từ chối, ông Ngô Đ́nh Nhu đă bàn với Tướng Dương Dương Văn Minh soạn thảo một kế hoạch rất tỷ mỷ để bắt Ba Cụt. Các nhân viên t́nh báo có nhiệm vụ theo dơi sự di chuyển của Ba Cụt cho biết Ba Cụt thường hay lui tới vùng Chắc Cà Đao cách Long Xuyên khoảng 7 cây số và thỉnh thoảng dừng chân tại đồn này. Đồn Bảo An Chắc Cà Đao do các binh sĩ Bảo An giữ và Trung Sĩ I Giầu làm trưởng đồn, nhưng các binh sĩ này là tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo, rất cảm phục Ba Cụt, nên Ba Cụt thường ghé vào nghỉ ở đó.

    Đại Úy Hiển phụ trách về an ninh của Bảo An được ông Ngô Đ́nh Nhu trao cho thành lập và thực hiện kế hoạch phục kích bắt Ba Cụt. Đại Úy Hiển đă tuyển chọn 15 binh sĩ Bảo An tinh duệ và giao cho Trung Sĩ Lợi, một người rất giỏi về vơ thuật huấn luyện. Sau khi huấn luyện xong, một đội đặc nhiệm đă được thành lập lấy tên là Đội Bảo An Trần Quốc Tuấn. Bên ngoài, đội này được giao nhiệm vụ theo dơi các hoạt động của Việt Cộng ở vùng Chắc Cà Đao, nhưng mục đích chính là theo dơi và bắt Ba Cụt. Cả đội này đă mặc thường phục đến bố trí vùng quanh đồn Bảo An Chắc Cà Đao.

    Ngày 8.4.1956, sau khi hai trung đoàn mở cuộc hành quân lục soát vùng Châu Phú Bắc và Thường Phước không bắt được Ba Cụt, Bộ Tư Lệnh Chiến Dịch Nguyễn Huệ tin rằng Ba Cụt có thể trở về vùng Chắc Cà Đao lẩn trốn nên đă bí mật ra lệnh cho Đội Bảo An Trần Quốc Tuấn của Đại Úy Hiển đến chiếm đóng đồn Bảo An Chắc Cà Đao, kết hợp với lực lượng của Trung Sĩ Giầu thành Liên Đội Bảo An Trần Quốc Tuấn do Đại Úy Hiển chỉ huy. Đại Úy Hiển đă cho liên đội bố trí quanh đồn Chắc Cà Đao để chờ bắt Ba Cụt.

    Đêm 13.4.1956, Ba Cụt và toán cận vệ đâm xuồng qua sông về phía Long Xuyên, ngang vàm Chắc Cà Đao, cập bến gần đồn Đồn Bảo An Chắc Cà Đao, lên bộ, băng qua một thửa ruộng nhỏ rồi lên lộ chính và tiến về đồn Bảo An Chắc Cà Đao với sự tin tưởng rằng sẽ được các binh sĩ Bảo An trong đồn đón tiếp như những lần trước. Tất cả có 8 người đều mặc đồ đen, 5 người mang súng trường hay tiểu liên, Ba Cụt mang súng lục, c̣n hai người không mang súng. Khi họ đang từ từ tiến về phía đồn th́ các binh sĩ phục kích hai bên lộ nhảy ra hô đưa tay lên và bắt trói lại, toán cận vệ của Ba Cụt không trở tay kịp.

    Người đè Ba Cụt xuống và trói chặt là Trung Sĩ Lợi nhưng trong thông báo nói là Trung Sĩ I Giầu để che dấu hoạt động đặc biệt của Đội Bảo An Trần Quốc Tuấn. Trung Sĩ Giầu vẫn c̣n trung thành với Ba Cụt, nên khi ra ṭa Trung Sĩ Giầu có khai rằng Ba Cụt nói về để thương thuyết.

    Năm cận vệ mang súng bị bắt cùng với Ba Cụt là Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Văn Thơ, Nguyễn Văn Tóc và Vơ Văn Vĩnh. Hai người c̣n lại không mang vũ khí là Phan Văn Hoành và Trần Tấn Hanh. Hai người này phụ trách chèo đ̣. Ngoài ra, các binh sĩ Bảo An c̣n tịch thu được hơn một triệu đồng.

    Ngày 29.5.1956, trong một buổi lễ trao lệnh kỳ và huy chương, Đại Biểu Chính Phủ tại Nam Việt đă trao tặng Liên Đội Bảo An Trần Quốc Tuấn một triệu đồng v́ có công bắt được Tướng Ba Cụt. (Đoàn Thêm, 1945 – 1964, Việc từng ngày, Xuân Thu, Hoa Kỳ, tr. 197). Số tiền này được chia cho các toàn viên của Liên Đội. Riêng Đại Úy Hiển được thưởng 1 triệu đồng, Trung Sĩ Lợi 200.000 đồng và được đặc cách thăng Thiếu Úy. Tuy nhiên, khoảng một năm sau khi Ba Cụt bị xử tử, Thiếu Úy Lợi đang nằm ngủ trưa ở đồn Bảo An Thốt Nốt, Long Xuyên, th́ bị một kẻ lạ mặt bắn bằng súng Colt 12 ly, đạn xuyên qua đầu và chết ngay tại chỗ. Cơ quan an ninh nghi rằng một tay chân bộ hạ của Ba Cụt đă hạ sát Thiếu Úy Lợi để báo thù cho Ba Cụt.

    Ngay sau khi Ba Cụt và đồng bọn bị bắt, hơn 10 xe nhà binh đă đến giải họ về Long Xuyên. Ít lâu sau, họ bị giải về Cần Thơ để lập hồ sơ truy tố ra Ṭa Đại H́nh.

    3.- Vấn đề tranh luận: Trong cuốn “Việt Nam Niên Biểu Nhân Vật Chí”, Chánh Đạo, tức Vũ Ngự Chiêu, đă viết: “Có tin cho rằng Ba Cụt đă bị Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ dụ hàng với cấp bậc Thiếu Tướng, rồi sau đó bắt sống trên đường tới phó hội.” (tr. 197).

    Việt Cộng cũng viết như Vũ Ngự Chiêu: “Ngô Đ́nh Diệm đă nhiều lần phái quân đội đến tiểu trừ nhưng vẫn không thanh toán được. Sau Ngô Đ́nh Diệm âm mưu “thương thuyết”, chấp nhận cho Ba Cụt về cộng tác với chính quyền (do Nguyễn Ngọc Thơ làm trung gian), nhưng vào phút cuối, Ngô Đ́nh Diệm trở mặt, bắt cóc ông rồi đưa ra ṭa xử tử h́nh với tội “phản loạn”.” (Tự Diễn Nhân Vật Lịch Sử Việt Nam, Văn Hóa, Hà Nội 1997, tr. 1190).

    Chuyện Ba Cụt trở về để thương thuyết đă được ba Luật sư của Ba Cụt là Lê Ngọc Chấn, Vương Quang Nhường và Đinh Xuân Các đưa ra thanh luận trước Ṭa Án Quân Sự Cần Thơ trong một phiên xử kéo dài trong hai ngày 3 và 4.7.1956, dựa trên lời kể lại của Trung Sĩ I Giầu rằng khi bị bắt, Ba Cụt có nói ông về Long Xuyên để thương thuyết. Tuy nhiên, Kể từ ngày Ba Cụt không chịu tiếp tục thương thuyết và đưa ra các điều kiện bắt chính phủ phải thi hành là ngày 4.4.1956, đến ngày bị bắt là ngày 13.4.1956, tính ra là 10 ngày. Không có bằng chứng nào cho thấy trong thời gian đó có một cuộc thương thuyết giữa Ba Cụt và đại diện chính phủ đă được dự trù sẽ diễn ra tại Long Xuyên. Vậy nếu Ba Cụt về Long Xuyên để thương tuyết th́ thương thuyết với ai? Nhiều người tin rằng sở dĩ Ba Cụt nói với Trung Sĩ Giàu như trên là để chạy tội sau khi đă bị bắt mà thôi.

    Trong phiên ṭa, Đại Tá Mai Hữu Xuân ngồi ghế Ủy Viên Chính Phủ c̣n dẫn chứng thêm rằng khi các điều kiện Ba Cụt đưa ra không được chính phủ chấp nhận, Ba Cụt đă viết cho vợ là Trần Thị Hoa tự Phấn một lá thư đề ngày 6.4.1956, trong đó có đoạn như sau: “Anh nói cho ḿnh rơ, anh và Diệm ăn thua nhau lớn rồi, quyết một mât một c̣n, lần này anh không nhịn...” Ba Cụt cũng đă viết thư báo tin cho Phó Tổng Tư Lệnh của ông ta là Ba Bụng, tức Phan Công Cẩn, biết cuộc hội kiến đă thất bại để ông này tiếp tục cuộc chiến. Hai tài liệu này đă bị Quân Đội Quốc Gia bắt được khi hành quân. Như vậy, làm ǵ c̣n có chuyện thương thuyết nữa?

    Sau khi chính phủ Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ, ông Nguyễn Ngọc Thơ cũng đă xác nhận không hề có chuyện lừa Ba Cụt về thương thuyết rồi bắt. Trong một cuộc họp báo vào tháng 12 năm 1963 tại Hội Trường Diên Hồng, khi một kư giả hỏi rằng có phải Ba Cụt bị gạt về họp tại Chắc Cà Đao rồi bị bắt, có phải không, Thủ Tướng Nguyễn Ngọc Thơ đă trả lời: “V́ sự đ̣i hỏi của Ba Cụt quá đáng, như chính phủ phải nh́n nhận anh là Trung Tướng Quân Đội Quốc Gia anh mới trở về hợp tác nên cuộc thương thuyết với Ba Cụt bất thành. Sau đó, Ba Cụt bị bắt trong khuôn khổ một cuộc hành quân ở miền Tây.”

    Sau khi Ba Cụt bị bắt, ngày 24.4,1956, Ba Bụng, tức Phan Công Cẩn, Phó Tổng Tư Lệnh của Ba Cụt và một số quân sĩ khác bị bắn chết tại Châu Đốc. Sau đó, Nguyễn Van Ca, Chính Trị Bộ Chủ Nhiệm của quân Ba Cụt bị bắt tại kinh Thần Nông và Dương Thế Xương, Đổng Lư Văn Pḥng của Ba Cụt bị bắt tại Mỹ Thuận, quân của Ba Cụt tan rả. Ngày 31.5.1956, Chiến Dịch Nguyễn Huệ chấm dứt. Qua Chiến Dịch Nguyễn Huệ, có 918 quân của Ba Cụt, trong đó có 11 sỹ quan, đă quy thuận.

    4.- Xét xử và hành quyết Ba Cụt: V́ việc truy tố và xét xử Ba Cụt và đồng bọn sẽ diễn ra tại Ṭa Đại H́nh Cần Thơ, nên ông Nguyễn Văn Sĩ, Bộ Trưởng Tư Pháp, đă cử ông Huỳnh Hiệp Thành ngồi ghế Chánh Án, và ông Lâm Lễ Trinh, Biện Lư Ṭa Sơ Thẩm Sài G̣n, ngồi ghế Công Tố Viện. Các hội thẩm do Ṭa Đại H́nh Cần Thơ chỉ định.

    Ngoài hai tội chính là “phản loạn” và “dùng vũ lực chống lại Quân Đội Quốc Gia”, Ba Cụt và đồng bọn c̣n bị dân chúng tố cáo về vô số hành vi phạm pháp khác như ức hiếp và giết hại thân nhân của họ, thu thuế bất hợp pháp, v.v. nên Bộ Tư Pháp phải chỉ thị hai ông Chánh Án (kiêm Biện Lư và Dự Thẩm) Ṭa Ḥa Giải Rộng Quyền Long Xuyên và Châu Đốc nhận đơn khiếu nại của dân chúng, lấy khẩu cung các nhân chứng rồi gởi hồ sơ về cho ông Biện Lư Lâm Lễ Trinh để lập thủ tục truy tố và đưa ra Ṭa Đại H́nh xét xử.

    Chỉ với hai tội “phản loạn” và “dùng vũ lực chống lại Quân Đội Quốc Gia”, Ba Cụt cũng đă có thể bị tuyên án tử h́nh rồi. Đây là hai tội khó có thể biện minh được. Ngoài ra, Ngày 10.6.1955, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đă ban hành Dụ số 43 đặt Tướng Trần Văn Soái (tức Năm Lửa) và Tướng Lê Quang Vinh (tức Ba Cụt) ra ngoài ṿng pháp luật. Riêng Tướng Trần Văn Soái đă quy thuận nên đă được ân xá. Tướng Ba Cụt lại thuộc loại “sớm đầu tối đánh”. Trong thời gian từ 1946 đến 1953 Ba Cụt đă quy thuận 6 lần nhưng sau đó lại ra đi. “Bản điều kiên” Ba Cụt đă đưa ra khi thương thuyết là một hành động thách thức chính phủ. V́ thế, nhiều người tiên đoán Ba Cụt khó thoát khỏi án tử h́nh.

    Ṭa Đại H́nh xử sơ thẩm vụ Ba Cụt và đồng bọn được mở tại Cần Thơ ngày 11.6.1956. Gia đ́nh Ba Cụt đă thuê hai luật sư danh tiếng để biện hộ cho Ba Cụt là Luật Sư Vương Quang Nhường, Thủ Lănh Luật Sư Đoàn Sài G̣n, và Luật sư Lê Ngọc Chấn, lănh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng. Nhưng hồ sơ quá nặng, việc tận t́nh biện hộ của hai luật sư tài giỏi cũng không cứu văn được ǵ. Ṭa đă tuyên án tử h́nh. Ba Cụt kháng cáo.

    Lúc đó, tại miền Nam Việt Nam chỉ có hai ṭa thượng thẩm là Ṭa Thượng Thẩm Sài G̣n và Ṭa Thượng Thẩm Huế, nhưng chính phủ muốn việc tái thẩm diễn ra tại Cần Thơ để dân chúng miền Tây có thẻ dễ theo dơi, nên ngày 14.6.1956, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đă ban hành Dụ số 33 cho phép thành lập ṬaThượng Thẩm Đại H́nh đặc biệt tại Cần Thơ để tái thẩm. Bộ Trưởng Tư Pháp đă cử ông Lê Văn Thụ làm Chánh Án và ông Lê Văn Tuấn ngồi ghế Công Tố Viện.

    Ngày 26.6.1956 Tọa Thượng Thẩm Đại H́nh tại Cần Thơ đă họp để tái thẩm vụ này. Phiên Ṭa kéo dài trong hai ngày. Ngày 29.6.1956 Ṭa tuyên bố y án của Ṭa Sơ Thẩm Đại H́nh ngày 11.6.1956.

    V́ hai tội “mưu phản” và “dùng vơ khí chống lại Quân Đội Quốc Gia” thuộc thẩm quyền Ṭa Án Quân Sự nên ngày 4.7.1956, Ṭa Án Quân Sự lại được lập tại Cần Thơ do ông Vũ Tiến Tuân ngồi Chánh Án và Thiếu Tướng Mai Hữu Xuân ngồi ghế Ủy Viên Chính Phủ để tiếp tục xét xử. Ṭa cũng tuyên án tử h́nh Ba Cụt, tước đoạt binh quyền và tịch thu tài sản.

    Như vậy, Tướng Lê Quang Vinh, tức Ba Cụt, đă được xét xử đến ba lần, một lần ở Ṭa Sơ Thẩm Đại H́nh, một lần ở Ṭa Thượng Thẩm Đại H́nh và một lần ở Ṭa Án Quân Sự. Sau khi đơn xin ân xá của Ba Cụt bị bác, Ba Cụt đă bị hành quyết tại nghĩa trang ở đường Ḥa B́nh, Cần Thơ, vào lúc 5 giờ 45 phút sáng ngày 13.7.1956, bằng cách chém đầu. Lúc đó Ba Cụt chỉ mới 32 tuổi. Trước khi bị hành quyết, Ba Cụt có khuyên dặn vợ nuôi dạy các con cho nên người và xin được mai táng tại Núi Sam, Châu Đốc.

    Tuy nhiên, trong cuốn “Les Guerres du Viet Nam”, Tướng Trần Văn Đôn có ghi lại như sau:

    “Một trong những người đă hạ sát ông Diệm, ông Nhu là Đại Úy Nguyễn Văn Nhung, được thăng cấp Thiếu Tá sau đó. Nhung đă được chú ư về các thành tích đặc biệt của anh ta. Mỗi ngày Nhung chặt vài ba cái đầu Việt Minh xách về. Do đó, Dương Văn Minh đă lấy Nhung về làm cận vệ, bởi v́ ông ta lo sợ bị ám sát, cần một tay dữ dằn để hộ vệ.

    “Trong chiến dịch Dương Văn Minh tấn công Ḥa Hảo, Tướng Ḥa Hỏa Lê Quang Vinh tự Ba Cụt bị bắt và bị xử tử h́nh. Sau khi bị chém đầu, thi hài ông được chôn tại chỗ (tại nghĩa trang ở đường Ḥa B́nh). Nhưng sau đó, Dương Văn Minh hạ lệnh cho Nguyễn Văn Nhung đến đào mă, móc xác lên và băm thành nhiều khúc, làm như thế để pḥng ngừa người của Ba Cụt đến lấy xác đem về chôn cất trong chiến khu của họ...

    “Nhung đúng là loại người thích hợp để thi hành các loại công tác ghê tởm đó. Có người nói rằng mỗi khi Nhung giết người, đôi mắt hắn đỏ như máu. Có người c̣n nói rằng hắn thích ăn gan nạn nhân vừa bị hắn giết chết...” (tr. 171)

    Trong cuốn “Việt Nam Nhân Chứng”, Tướng Trần Văn Đôn đă viết thêm:

    “Xưa kia Đại Úy Nhung ở trong đơn vị Commando Pháp là đơn vị chuyên đi khủng bố giết người. Lúc Ba Cụt, tướng Ḥa Hảo Lê Quang Vinh bị án tử h́nh xử chém ở Cần Thơ, Đại Úy Nhung lấy xác Ba Cụt chặt từng khúc, thả cùng mọi nơi để không toàn thây cho khỏi ai t́m xác xây mộ thờ cúng. Ông Minh nói lại cho tôi biết như vậy.” (tr. 238).

    Trong cuốn hồi kư “Đôi Ḍng Ghi Nhớ”, Đại Tá Phạm Bá Hoa có viết:

    “Đại Úy Nhung, ít ra hai lần (trước thời gian có biến cố chính trị này) khoe với tôi rằng, mỗi lần anh ấy giết một người th́ anh khắc lên báng súng một vạch, anh vạch khắc theo chiều thẳng đứng ở báng súng bên trái. Căn cứ vào lời nói và dấu tích trên báng súng của Đại Úy Nhung, tôi cho rằng Đại Úy Nhung là một sĩ quan đă từng giết người nếu không nói là thông thạo th́ cũng quen tay.” (tr. 141).

    Sau khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ, ngày 14.7.1964, Việt Nam Dân Chủ Xă Hội Đảng đă đưa kiến nghị xin Tướng Nguyễn Khánh hủy bỏ bán án của Ba Cụt và phục chức cho ông. Tướng Nguyễn Khánh đă ra lệnh cho ṭa án làm việc này. Tuy nhiên, phải coi việc hủy án và phục chức đó chỉ là một hành vi chính trị (acte politique) chứ không phải là một hành vi pháp lư (acte juridique). Chiếu theo các bộ h́nh luật và quân luật đang có hiệu lực lúc đó, việc kết tội Ba Cụt không có ǵ sai luật hay oan uổng.

    Tú Gàn

    http://nguoivietdallas.com/DisplayIn...1&categoryID=1

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    PHẬT GIÁO HOÀ HẢO
    Nhân vật quốc gia số 2
    Huỳnh Phú Sổ (1919-47)


    Sinh năm 1919 tại làng Ḥa Hảo (Tân Châu, Châu Đốc), cha là Huỳnh Công Bộ, mẹ là Lê Thị Nhậm.

    Thuở nhỏ yếu đau, sau khi đậu tiểu học phải thôi học. 1936-39 đi tu ở Núi Sam (Châu Đốc). Năm 1939 trở về Ḥa Hảo, gọi là Đạo Xển, được đệ tử coi là hóa thân của Phật Thầy Tây An; nhờ tài chữa bệnh, tín đồ ngày càng đông tại Châu Đốc, Long Xuyên. Đạo Xển tiên đoán Pháp sẽ bại trận ở Âu Châu, Nhật chiếm đóng Đông Dương, Việt Nam sẽ độc lập.

    9-5-1940, bị thống đốc René Véber trục xuất khỏi Châu Đốc và Long Xuyên, Sổ dời qua Cần Thơ, số tín đồ lại lên tới cả chục ngàn, Véber liền nhốt vào bệnh viện thần kinh Chợ Quán (Chợ Lớn), th́ Sổ kết nạp được cả y công, y sĩ.

    31-5-1941, thống đốc Henri Rivoal chỉ định Sổ cư trú ở Bặc Liêu, Sổ lại qui tụ được một số tín đồ.

    29-9-1941 chính phủ Vichy phải kư hiệp ước pḥng thủ chung với Nhật, để Nhật đồn trú tại nam Đông Dương, toàn quyền Jean Decoux ra lệnh đầy Sổ qua Lào. Ngày 11-10, do đề nghị của Lương Trọng Tường, Kempetai Nhật viện lẽ Sổ làm gián điệp cho Trung Hoa, giải cứu Sổ tại Bặc Liêu, mang về Sài G̣n. Từ đó Sổ ngả theo Phục Quốc của Cường Để. 1945 thành lập Việt Nam Độc Lập Vận Động Hội, Việt Nam Phật Giáo Liên Hiệp Hội.

    14-8-1945 (mấy ngày trước khi Việt Minh cộng sản cướp chính quyền), Sổ ra tuyên cáo chung với Trần Quang Vinh của Cao Đài, thành lập Mât Trận Quốc Gia Thống Nhất gồm: Việt Nam Độc Lập Vận Động Hội, Việt Nam Quốc Gia Độc Lập Đảng, Thanh Niên Tiền Phong, Nhóm Trí Thức, Liên Đoàn Công Chức, Tịnh Độ Cư Sĩ, Cao Đài.

    8-9-1945 Ḥa Hảo xin phép Ủy Ban Hành Chánh Cần Thơ biểu t́nh, ủng hộ Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất, đ̣i cải tổ Lâm Ủy Hành Chánh. Việt Minh bắn vào đám biểu t́nh, bắt Huỳnh Thành Mậu, em ruột Sổ, Trần Ngọc Hoành, con trai Năm Lửa Trần Văn Soái, Việt Châu Nguyễn Xuân Thiếp tại Cần Thơ và các nhân vật Ḥa Hảo trọng yếu ở các nơi, như Chung Bá Khánh, Đỗ Hữu Thiều,... Đêm 9-9 vây trụ sở Ḥa Hảo ở đường Sohier-Miche Sài G̣n nhưng Sổ chạy thoát.

    7-10-1945 Mậu, Hoành và Thiếp bị bắn tại sân vận động Cần Thơ. 29-10 Chung Bá Khánh, Đỗ Hữu Thiều, Vơ Văn Thới, Nguyễn Hữu Giáp,... bị hành quyết tại vàm Láng Thê (Trà Vinh). Nhiều tín đồ Ḥa Hảo bị sát hại.

    26-10-1945 Pháp tái chiếm Cần Thơ. Tín đồ Ḥa Hảo lùng bắt Việt Minh. Pháp can thiệp.

    6-3-1946, Pháp-Việt Minh kư tạm ước. Phạm Văn Bạch và Nguyễn B́nh cải thiện liên hệ với Ḥa Hảo. Sổ được mời làm ủy viên đặc biệt của Ủy Ban Hành Chánh Kháng Chiến Nam Bộ.

    20-4-1946 đại hội quân sự và chính trị tại Bà Quẹo (gần Sài G̣n) bầu Sổ làm chủ tịch Mặt Trận Quốc Gia Liên Hiệp (tháng 7 Nguyễn B́nh ra lệnh giải tán).

    Tháng 6-1946 Sổ cử Soái thành lập Đệ Tứ Sư Đoàn, cỡ 2,000 dân quân, chống cả Việt Minh lẫn Pháp.

    21-9-1946 Sổ thành lập Việt Nam Dân Chủ Xă Hội Đảng để lôi kéo những phần tử quốc gia trong hàng ngũ Việt Minh.

    Tháng 12 thành lập Chi Đội 30 Nguyễn Trung Trực giao cho Nguyễn Giác Ngộ và Lâm Thành Nguyên.

    17-2-1947 cử người dự việc thành lập Mặt Trận Quốc gia Thống Nhất Toàn Quốc (tại Nam Kinh, Trung Hoa).

    16-4-1947 tham dự hội nghị ở Ba Răng, cách Long Xuyên khoảng hơn 20 cây số, phía tây bắc, và bị sát hại.

    Chuyện Bên Lề: Huỳnh Phú Sổ có thể coi như là một hiện tượng khác thường, có vẻ cũng như mọi giáo chủ các tông giáo. Môixen, Giêxu, Mahômét,... sinh nhi tri. Sổ học hành trường ốc quá ít. Trước khi lập đạo, kể như không có ǵ đáng để ư. Thế rồi bỗng nhiên người theo ào ào.

    Trong số các lănh tụ quốc gia, chống Pháp chống Cộng, phải kể Huỳnh Phú Sổ, tức Đức Thầy, giáo chủ Phật Giáo Ḥa Hảo là người trẻ tuổi mà lại có uy tín lớn với quần chúng (2 triệu tín đồ), có lực lượng vơ trang hùng hậu hơn cả. Chỉ có thể giải thích được phần nào, là các giáo chủ đều không cần kiến thức trần gian, mà có linh khiếu thấu hiểu nhu cầu tâm lư người đời, có hấp lực, có tài hùng biện nên lôi kéo được nhiều tín đồ. Riêng ông Huỳnh Phú Sổ, rơ ràng ông biết đáp ứng nhu cầu người dân miền Nam Việt Nam thuần hậu là một tông giáo giản dị về giáo lư, chỉ cần căn cứ trên t́nh tự hồn nhiên của con người là t́nh yêu cha mẹ, đồng bào, tổ quốc, trời phật cộng với những nghi lễ đơn giản đến mức tối thiểu và vận động đám quần chúng b́nh dân nông thôn, thay v́ nhắm vào đám thiểu số thị dân, trí thức.

    V́ được coi là một giáo chủ nên đời ông bao phủ đầy huyền thoại, như chữa được đủ mọi thứ bệnh hiểm nghèo cũng như làm rất nhiều phép lạ, kiểu mọi thần thánh khác. Và dĩ nhiên cũng như các thần thánh khác, Huỳnh Phú Sổ phải bất tử, làm sao mà chết được. Cho nên, đến nay, nhiều tín đồ Ḥa Hảo vẫn xác quyết ngày nào đó "Đức Thầy sẽ trở lại". Và việc ông bị cộng sản hạ sát được kể lại như sau:

    Huỳnh Phú Sổ được thư của Trần Văn Nguyên, đặc phái viên kiêm thanh tra chính trị miền tây Nam Bộ, mời dự hội nghị ḥa giải.

    Bảy giờ sáng 15-4-47, ông đi ghe với 4 tự vệ và ba người chèo, kèm Ngô Trung Hưng, đại đội trưởng Đại Đội 2, Chi Đội 30, và Huỳnh Hữu Thiện, thư kư riêng. Trần Văn Nguyên đón rước và hai người cùng bắt tay vào việc.

    Bữa sau, cũng lối 7 giờ sáng, ông trở lại chỗ cũ hội đàm. Sau khi dùng cơm trưa, ông xuống ghe nghỉ. Vào khoảng 12 giờ, đại đội 66 chi đội 22 do Bửu Vinh chỉ huy kéo binh kích xung quanh văn pḥng và trao cho ông Thiện bức thư xin yết kiến.

    Xem xong thư, ông Sổ lên văn pḥng, bốn tự vệ đứng bốn góc. Thảo luận đến 3 giờ chiều, Bửu Vinh xuất tŕnh một báo cáo rằng ở Lấp Ṿ-Vàm Cống, Ḥa Hảo giết Việt Minh nhiều lắm, xin ông đến tận nơi giàn xếp. Ông yêu cầu Bửu Vinh cùng đi.

    Bửu Vinh nói mời ông về văn pḥng của y rồi cùng đi. Ngay lúc đó Nguyên trao bức điện nói Ủy Ban Hành Chánh Nam Bộ mời hai người (Sổ và Nguyên) về Miền Đông dự phiên nhóm bất thường. Ông từ chối.

    Sẩm tối, Nguyên từ giă. Ông xuống ghe, ra văn pḥng Bừu Vinh, do một liên lạc dẫn đường. Đi một đỗi, trên bờ có tiếng hô: Ghe ghé lại! Đèn rọi xuống và ra lịnh tŕnh giấy tờ. Ông Thiện lên, th́ ra là Bửu Vinh.

    Ông liền lên văn pḥng với bốn tự vệ quân. Mười phút sau, bọn Việt Minh ở ngoài vô 8 người, chia ra cặp nách 4 tự vệ quân, đâm chết 3 người. Người thứ tư là Phan Văn Tỷ chạy thoát ra ngoài. Huỳnh Phú Sổ thổi tắt đèn. Pḥng tối thui. Không ai biết ông đi dâu cả.

    Ông Thiện nhảy xuống rạch tẩu thoát, ba anh chèo ghe chạy về báo tin cho các tướng lănh hay. Đoàn dân quân cương quyết đi báo thù. Nhưng vào lúc 12 giờ khuya, một tín đồ Ḥa Hảo ở gần chỗ xảy ra cuộc bạo hành chạy ngựa mang đến Phú Thành một bức thư của ông Sổ.

    Bức thư ấy như vầy:

    Ông Trần Văn Soái và ông Nguyễn Giác Ngộ:
    Tôi vừa hội hiệp với ông Bửu Vinh, bỗng có sự biến cố xảy ra, tôi và ông Vinh suưt chết, chưa rơ nguyên nhân, c̣n điều tra. Trong mấy anh em pḥng vệ không biết chết hay chạy đi. Nếu có ai chạy về báo cáo rằng tôi bị bắt hay là mưu sát, th́ các ông đừng tin và đừng náo động.
    Cấm chỉ đồn đăi, cấm chỉ kéo quân đi tiếp cứu. Hăy đóng quân tại chỗ.
    Sáng ngày, tôi sẽ cùng ông Bửu Vinh điều tra kỹ lưỡng rồi sẽ về sau.
    Phải triệt để tuân lịnh.
    Ngày 16-4-47, 9 giờ đêm
    (kư tên)

    Dĩ nhiên các tín đồ Ḥa Hảo có toàn quyền tin tưởng rằng Giáo Chủ của họ chỉ tạm lánh mặt và vẫn c̣n sống, y như tín đồ Ki Tô Giáo có toàn quyền tin Giáo Chủ của họ chết đi, ba ngày sống lại và bay lên trời. Nhưng với người thường chúng ta, th́ chỉ biết tiếc xót rằng, trong giai đoạn vừa qua, đất nước có nhân vật nào tài ba đức độ th́ không chết yểu cũng bị mọi thế lực ma quỉ sát hại hết, khiến cho dân tộc không c̣n ai dẫn dắt để mang thanh b́nh thịnh trị đến cho quốc gia.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •