Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: Đảng cướp: Đảng CS Việt nam - Dân Ngu Dân Đói Dể Trị

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng cướp: Đảng CS Việt nam - Dân Ngu Dân Đói Dể Trị

    Đảng cướp: Đảng CS Việt nam - Dân Ngu Dân Đói Dể Trị
    Đảng CSVN Thi Hành Chính Sách “Cấm Sách Vở, Giam Học Tṛ”





    Tần Thủy Hoàng – Hồ Chí Minh

    Trung Tướng Trần Độ, trong cuốn nhật kư Rồng Rắn, đă viết “Nền chuyên chính tư tưởng hiện nay ở Việt Nam là tổng hợp các tội ác ghê tởm của Tần Thuỷ Hoàng và các vua quan tàn bạo của Trung Quốc, cộng với tội ác của các chế độ phát xít, độc tài”. Một người cả đời đi theo đảng, từng giữ những trọng trách cao cấp nhưng cuối đời đă dũng cảm quay lại phê phán đảng. Nhận xét của Tướng Trần Độ đáng cho chúng ta suy gẫm.



    Nhắc đến Tần Thủy Hoàng, là nhắc đến chế độ “đốt sách vở, chôn sống học tṛ”. Một chế độ tàn ác trên cả tận cùng của tội ác. Tâm điểm chính sách tàn bạo đời Tần là “dùng tất cả tài nguyên trong thiên hạ để phụng sự cho sự cai trị của Hoàng Đế”. Để đạt mục tiêu này, Tần Thủy Hoàng đă gieo rắc sự khủng khiếp trong nhân dân, sử dụng luật lệ tàn bạo, tra tấn và trừng phạt nhằm trấn áp những ai dám chống lại chính sách của Tần. Chính sách đàn áp, tra tấn và trừng phạt nhà Tần không những chỉ nhắm vào người phạm tội mà luôn cả gia đ́nh, thân nhân, ḍng họ của kẻ phạm tội, nhằm gây khiếp đăm trong thiên hạ, giử chế độ Tần Thủy Hoàng được tồn tại.



    Nổi bật lên trên sự dă man của nhà Tần là chủ trương triệt để kiểm soát tư tưởng, độc quyền chân lư, cấm tất cả những chính kiến ngược lại quan điểm của Hoàng Đế. Dưới nhà Tần, những ai dám phê phán triều đ́nh đều bị giết. Để cho chắc ăn, bảo đảm không bất cứ ai có thể gieo rắc tư tưởng ngược lại quan điểm của Hoàng Đế, Tần Thủy Hoàng ra lệnh “đốt sách vở và chôn sống học tṛ”. Những kẻ phản kháng, những kẻ đối nghịch có hành động nguy hiểm cho triều đ́nh, nặng th́ bị giết, nhẹ th́ bị tù, thân bị đày đi làm nô lệ. Thời Tần, dân số chừng 10 triệu, th́ đă có hơn hai triệu người bị bắt làm nô lệ, bị đày ải, bị chết thăm bên bờ tường Vạn Lư Trường Thành. Sử sách ghi nhận, số học tṛ bị giết nhiều đến nỗi quan chức nhà Tần phải đẩy ra biển cho chết, thay v́ đem chôn sống.



    Đời Tần, tội nặng nhất là “Tự Do Tư Tưởng”. Các sách như Tứ Thư, Ngũ Kinh đều bị đem đi đốt hết. Cả nước chỉ được lưu truyền sách bói toán, sách trồng trọt.. v.v…Kẻ nào dám lưu trử, truyền bá các sách bị cấm. Nếu bị bắt sẽ bị truy tố tội “phản nghịch”, chịu h́nh phạt bêu đầu. Một chế độ cai trị tàn độc, dă man nhất cũng không đứng vững được 100 năm. Nhà Tần xụp đổ chỉ trong ṿng 15 năm (221 TCN - 206 TCN), kết thúc trang sử đẫm máu của vị Hoàng Đế tàn bạo nhất trong lịch sử nhân loại.



    Chế độ độc tài CS cai trị Việt Nam từ năm 1945-2008. Trải qua bao thăng trầm, CS đă tồn tại 63 năm. Mặc dù không lộ liểu “chôn sống học tṛ”, nhưng nhà cầm quyền Hà Nội, vào những ngày đầu chiếm chánh quyền ở Miền Nam, đảng CSVN từng th́ hành chính sách, tịch thu và “đốt sách vở Ngụy”, đối với các viên chức, trí thức của chế độ cũ th́ “bị đày ải, giam cầm” cho đến chết, thân tàn ma dại nơi rừng sâu nước độc. Gần đây, ở kỷ nguyên thế kỷ 21, trước sự cáo chung của chủ nghĩa cộng sản, chính sách cai trị Đảng CSVN tinh vi hơn, nhưng mục tiêu vẫn là t́m mọi cách kiềm soát và độc quyền tư tưởng. Từ chính trị, kinh tế, tôn giáo đến xă hội, văn hoá, truyền thông, giáo dục, báo chí, giải trí v.v.. Không lănh vực nào không có sự hiện diện và kiểm soát chặt chẻ của đảng CSVN. Điều này, không khác ǵ tư tưởng chủ đạo của Tần Thuỷ Hoàng, “lấy hết của cải trong thiên hạ mà phụng sự cho ngai vàng của Hoàng Đế”.



    Đối với Tần Thủy Hoàng, tội nặng nhất là “Tự do Tư tưởng” th́ đối với Đảng CSVN, cũng không có khác biệt. Vụ án Nhân văn Giai phẩm, những cuộc đàn áp các nhà bất đồng chính kiến như bắt giữ nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, nhà giáo Vũ Hùng, nhà thơ Trần Đức Thạch, sinh viên Ngô Quỳnh, chị Phạm Thanh Nghiên… v.. v , những bản án tù cáo buộc vi phạm điều “88” tức “làm ra và tàng trử tài liệu chống chế độ” dành cho Linh mục Nguyễn Văn Lư, luật sư Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Đài, bác sĩ Lê Nguyên Sang, luật sư Trần Quốc Hiền, Nguyễn Bắc Truyễn, kư giả Huỳnh Nguyên Đạo v.v…. đều nằm trong phạm trù không chấp nhận quyền “Tự do Tư tưởng”. Nếu có khác đời Tần, thay v́ dă man “đốt sách vở, chôn sống học tṛ” th́ tinh khôn và tàn độc hơn, đảng CSVN đă và đang thi hành chính sách “hậu” Tần “cấm sách vở, giam học tṛ”.



    Mục tiêu của chế toàn trị vẫn là triệt hết các tư tưởng đối nghịch, đi ngược lại quan điểm “chủ nghĩa xă hội” của đảng cầm quyền. Đảng CSVN tận dụng mọi phương tiện trong tay như công an, nhà tù, luật pháp để huỷ diệt những mầm móng phản kháng, nhằm giữ chính quyền độc tài từ đời này sang đời khác. Đảng CSVN bất kể hậu quả của độc quyền tư tưởng, bất kể tương lai đất nước đi về đâu, bất kể nhân dân phẩn uất, căm hận đến mức độ nào. Nếu ở Việt Nam không có cảnh “truyền ngôi” thô bỉ như ở Bắc Hàn, hoặc phẩn nộ “anh nhường ngôi cho em” như ở Cuba; th́ sự liên tục cai trị của chế độ độc đảng, hết Tổng bí thư CS này, đến đời Tổng bí thư CS khác cũng là h́nh thức đánh tráo quyền lực. Từ khuôn mẫu ḍng họ truyền ngôi, nhà nước hậu phong kiến CSVN đă ma mănh, biến thái qua mô thức truyền nhau vai tṛ lănh đạo suốt 63 năm qua.



    Lănh tụ CS Joseph Stalin từng nói “Tư tưởng mạnh hơn súng. Chúng ta không cho kẻ thù có súng th́ tại sao lại để bọn chúng có tư tưởng chứ”. (1) Stalin, chủ trương tiêu diệt hết mọi tư tưởng độc lập, phản kháng, dám chỉ trích chế độ Sô Viết. Thời Stalin, biết bao kẻ vô tội, trong và ngoài đảng, đă chết thảm v́ bị đày ải đến các nhà tù ở vùng băng tuyết Tây Bá Lợi Á. Văn hào Nga, Alexander Solzhenitsyn, người từng đoạt giải Nobel Văn Chương năm 1970, là nhân chứng sống cho nhân loại trước sự tàn ác khủng khiếp của chế độ nhà tù thời Stalin.



    “Ai dám cưỡng lại và t́m cách chứng tỏ rằng ḿnh đúng, kẻ đó phải rời hàng ngũ lănh đạo và sau đó sẽ bị tiêu diệt về tinh thần và thể xác. Điều này đă xảy ra sau Đại hội thứ XVII của đảng, khi rất nhiều lănh tụ xuất sắc của đảng và các đảng viên ṇng cốt – biết bao chiến sĩ trung thực và ngay thẳng của sự nghiệp cộng sản – đă là nạn nhân của sự bạo ngược của Stalin.” Đó là bản báo cáo Mật mà chính Tổng bí thư Đảng CS Liên sô Khrushop đă báo cáo về Stalin. Dù vậy, chủ nghĩa Cộng sản ở Liên Bang Sô Viết, sau nhiều năm gieo rắt tai hoạ cho nhân loại, đă kéo dài 73 năm, bằng tuổi thọ của một đời người.



    Các chế độ từ phong kiến, thực dân đến phát xít, cộng sản qua độc tài toàn trị đều sợ hăi quyền “Tự do Tư tưởng”. Một quyền tự nhiên, khi sinh ra con người đă có. Nó là hơi thở của sự sống, trong đó con người đúng nghĩa phải được quyền tư duy độc lập, không bị chi phối và kiểm soát bởi bất cứ quyền lực độc đoán nào. Tự do tư tưởng không phải là thứ xa xí phẩm mà chế độ độc tài dành quyền ban phát. Tự bản thân, giá trị của “tự do tư tưởng” đă h́nh thành khi nhân loại hiện hữu, như cách nói “tôi tư duy tức là tôi hiện hữu”. Một sự hiện hữu trọn vẹn, độc lập không bị trói buộc bởi những quyền lực giả h́nh.



    Trong bản Hiến chương Quốc tế Nhân Quyền, quyền tự do tư tưởng và phát biểu quan điểm, điều 19 ghi “Ai cũng có quyền tự do tư tưởng và phát biểu chính kiến của ḿ́nh, được quyền tự do giữ vững quan điểm mà không bị người khác can thiệp. Ai cũng có quyền t́́m kiếm, tiếp nhận và phổ biến tin tức và sư kiện về mọi vấn đề, bằng mọi phương tiện truyền thông không phân biệt biên giới quốc gia”



    Tự do tư tưởng là một quyền căn bản nằm trong nhiều quyền, gọi chung là Nhân Quyền. Bao gồm quyền tự do báo chí, tự do lập hội, tư do đi lại, tự do tôn giáo v.v… Tuy nhiên, để cai trị và bảo vệ chế độ, những nhà nước toàn trị, luôn t́m mọi cách kiểm soát chặt chẽ quyền tự do tư tưởng. Việc này, Bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền trong phần mở đầu đă cảnh báo các chế độ độc tài… “việc coi thường và khinh miệt nhân quyền đă đưa tới những hành động dă man làm phẫn nộ lương tâm nhân loại, và việc đạt tới một thế giới trong đó mọi người được tự do ngôn luận và tự do tín ngưỡng, được giải thoát khỏi sự sợ hăii và khốn cùng, được tuyên xưng là nguyện vọng cao cả nhất của con người”.

    Tự do tư tưởng là quyền bẩm sinh, nó hiện hữu và h́nh thành trước các chế độ chính trị. Và nhiều chế độ chính trị đă nhờ rao giảng quyền “tự do tư tưởng” này để nắm được chính quyền. Ông Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Hà nội, khi đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập, đă từng nhắc nhở “Tất cả mọi người sinh ra đều b́nh đẳng. Trời cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên Ngôn Độc Lập năm 1776 của nước Mỹ, suy rộng ra câu ấy có ư nghĩa là tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều b́nh đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.

    Bản tuyên ngôn Nhân Quyền và Dân Quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và b́nh đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và b́nh đẳng về quyền lợi. Đó là những lẽ phải không ai chối cải được”.



    Đúng vậy, “đó là những lẽ phải không ai chối cải được” kể cả Đảng CSVN. Nhưng đến khi nắm được chính quyền th́ ông Hồ và Đảng CS của ông lại phản bội ngay mục tiêu đă từng chiến đấu và cổ xuư.



    Một chế độ cai trị nhân dân chỉ biết dựa vào sức mạnh của bạo lực, chế độ đó, tự bản chất sẽ không ổn định và bền vững lâu dài. Khi sức mạnh của công an, mật vụ, pháp luật rừng và nhà tù không c̣n là nỗi sợ hăi của nhân dân, chế độ sẽ nhanh chóng sụp đổ. Khi đám đông khốn cùng dám ngẩng cao đầu đi đến lao tù, chấp nhận bị đày ải; đó cũng là lúc tiếng chuông vang báo tử của chế độ độc tài, toàn trị.

    Trần Nam – ĐDCND

    www.ddcnd.org–––––

    (1) Joseph Stalin (1879-1953) “Ideas are far more powerful than guns. We don’t allow our enemies to have guns, why should we allow them to have ideas? “

  2. #2
    Member
    Join Date
    13-09-2010
    Posts
    386

    Đảng cướp: đảng cs VN- dân ngu dân đói dễ trị.

    Công tội.
    ‘’Mo thớt xem ra...cũng một lò “+.
    Óc bằng hạt cải vẽ nên to.
    Đỉnh cao trí tuệ vung Trời Đất.
    Hèn hạ óc heo thứ dái bò.
    Bán đất giết Dân gây tội ác.
    Choán thần đoạt thánh chớ nằm mơ.
    Ngàn năm công tội bầy ra đó.
    Ấy đấy ‘’chính mi’’ lão họ hồ.

    +._Thơ Hà sĩ Phu.
    .

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng cướp: Đảng CS Việt nam - Dân Ngu Dân Đói Dể Trị

    Đảng cướp: Đảng CS Việt nam - Dân Ngu Dân Đói Dể Trị
    Mười quốc gia có dân số học thức nhất thế giới

    Tuesday, 31 January 2012 20:28


    Thủ đô Ottawa của Canada
    (Theo 24/7 Wall Street)
    Tổ chức Phát Triển và Hỗ Tương Kinh Tế (OECD) vừa công bố một bản khảo cứu cho biết là trong ṿng 50 năm qua, số sinh viên đại học ở các quốc gia phát triển gia tăng gần 200 phần trăm. Bản công bố này cũng liệt kê danh sách 10 quốc gia trên thế giới có cư dân học thức nhất trên thế giới.
    Đứng hàng thứ 10 là Phần Lan với tỷ lệ dân số có bằng cấp đại học là 37 phần trăm. Sản lượng quốc gia (GDP) tính theo đầu người là 36,585 Mỹ kim.
    Úc Đại Lợi là quốc gia có cư dân học thức đứng hàng thứ 9 trên thế giới, với tỷ lệ dân số có bằng cấp đại học cũng 37 phần trăm. Sản lượng GDP tính theo đầu người là 40, 719 Mỹ kim
    Anh là quốc gia đứng hàng thứ 8 về số dân học thức, với tỷ lệ cư dân có bằng cấp cũng ở mức 37 phần trăm, và sản lượng GDP tính theo đầu người là 35, 504 Mỹ kim.
    Na Uy là quốc gia đứng hàng thứ 7 trong bảng sắp hạng, với sản lượng GDP ở mức 56,617 Mỹ kim một đầu người.
    Nam Hàn là quốc gia đứng hàng thứ 6, với tỷ lệ dân số có bằng cấp đại học là 39 phần trăm, trong khi sản lượng GDP mỗi đầu người ở mức 29,101 Mỹ kim.
    Quốc gia đứng hàng thứ 5 là Tân Tây Lan, với tỷ lệ dân số có bằng cấp đại học là 40 phần trăm. Sản lượng GDP mỗi đầu người chỉ ở mức 29,871 Mỹ kim.
    Hoa Kỳ là quốc gia đứng hàng thứ tư, với số dân có bằng cấp đại học ở mức 41 phần trăm. Trong khi sản lượng GDP mỗi đầu người là 46,588 Mỹ kim.
    Quốc gia đứng hàng thứ ba trong bảng danh sách là Nhật, với 44 phần trăm dần số có bằng cấp đại học. Sản lượng GDP mỗi đầu người ở mức 33,751 Mỹ kim.
    Do Thái là quốc gia đứng hàng thứ nh́ trong bảng danh sách với 45 phần trăm dân chúng có bằng cấp đại học, trong khi sản lượng GDP mỗi đầu người chỉ ở mức 28,596 Mỹ kim
    Canada là quốc gia đứng hàng đầu về tŕnh độ trí thức, với 50 phần trăm dân số có bằng cấp đại học. Sản lượng GDP mỗi đầu người ở mức 39, 070 dollars.

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng cướp: Đảng CS Việt nam - Dân Ngu Dân Đói Dể Trị

    Đảng cướp: Đảng CS Việt nam - Dân Ngu Dân Đói Dể Trị
    Giáo viên nghèo lại nghèo hơn
    Ḥa Ái, phóng viên RFA

    2012-02-17

    Giáo dục và đào tạo ở Việt Nam luôn được chính phủ nhấn mạnh là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


    RFA PHOTO

    Một giờ học tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội hôm 26/04/2010.

    Thế nhưng, các giáo viên, giảng sư, một trong những nguồn nhân lực chính, góp bàn tay xây dựng một Việt Nam cường thịnh đă và đang phải đối mặt với thực tế đầy nghịch lư. Hôm nay, Ḥa Ái gửi đến quư vị chia sẻ của những kỷ sư tâm hồn về nghịch lư nào trong đời sống của họ. Mời quư vị cùng theo dơi sau đây.
    Điêu đứng thời băo giá

    Truyền thống “tôn sư trọng đạo” đă ăn sâu vào cội rễ của đời sống xă hội Việt Nam. H́nh ảnh giáo viên luôn là một gương mẫu chuẩn mực điển h́nh cho mọi tầng lớp trong xă hội ở bất cứ giai đoạn lịch sử nào của dân tộc. Giáo dục và đào tạo bao giờ cũng là quốc sách hàng đầu ở Việt Nam.

    Ở giáo dục cấp thấp, chúng ta đều biết là các thầy cô giáo đều phải dạy thêm, phải làm thêm những nghề phụ khác, bất kể những ǵ mà họ có thể có được.
    GS Trần Ngọc Thêm

    Nhưng hơn bao giờ hết, h́nh ảnh đẹp của một nhà giáo mất đi sự tôn nghiêm kính trọng trong thời buổi đất nước càng tiến nhanh trên con đường công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Chỉ v́ nhà giáo nghèo và những thế hệ học sinh, sinh viên không muốn tương lai sẽ giống như chính những thầy cô giáo của ḿnh.

    Trong năm 2011, với mức lạm phát gần 20%, đời sống của giáo viên thật sự là điêu đứng trong thời băo giá. H́nh ảnh một nhà giáo thật chỉnh chu trước bao học sinh phụ huynh, nhưng phải tính toán chi tiêu cho từng gói ḿ trong phần tiền lương ít ỏi nhận về sau 1 tháng dạy học ở trường. Tâm sự của một cô giáo nghe có vẻ thật xót xa:

    “Trời ơi, khổ lắm. Thay v́ trước đi chợ chừng 50.000 đồng th́ mua thức ăn được nhiều lắm. Bây giờ đi chợ 50.000 chỉ mua được một món ăn thôi. Ăn phải nhín nhín. Tiền lương có tăng, nhưng so với vật giá th́ tính đúng ra tiền lương giảm chứ không phải là tăng. Có giáo viên mới ra trường lănh lương có 1,1 triệu đồng. Lương cơ bản chỉ đủ ăn 3 gói ḿ ăn liền một ngày thôi. Mà cái ǵ cũng mắc hết trơn. Ḿ gói, ḿ ăn liền, lúc trước là 2.500 đồng/gói, bây giờ là 3.500-3.600. C̣n hủ tiếu ăn liền là 6.000 đồng/gói.”

    Trong những ngày giáp tết Nhâm Th́n, đài RFA chúng tôi nhận được thư chia sẻ của một giáo viên. Xin trích như sau:



    Học sinh trường PTTH Trần Phú - Hoàn Kiếm Hà Nội giờ tan trường, hôm 22-09-2011. RFA PHOTO.
    “Nghe đài không biết ai được thưởng tết hơn một tỷ đồng, nghĩ đến ngành giáo dục sao mà tủi thân thế. Tôi dạy năm nay là 28 năm rồi, thế mà lương tháng chỉ có 3,6 triệu đồng. Tết tây Tết ta chẳng có một xu tiền ǵ cả, thậm chí 20/11 là ngày Tết thầy ,cô giáo mà cũng chẳng có một xu gọi là Tết! Ngồi nhẩm tính một tỷ là bao nhiêu, một con số rất lớn so với đồng lương giáo viên. Đă tốt nghiệp đại học sư phạm, tốn biết bao tiền ăn học chưa kể công lao dùi mài bút nghiên, nhưng đi dạy lương lại quá ít. Tết ai ham chứ tôi chẳng vui chút nào. Tôi không c̣n nhớ là bao năm qua, Tết chẳng hề mua sắm cho ḿnh một bộ đồ mới nào. Cứ thế, Tết đến rồi Tết đi…”

    Với truyền thống đón Tết cổ truyền, trong số những người mong chi Tết đừng đến lại là những thầy cô giáo. Một giáo viên chia sẻ:

    “Tết thấy doanh nghiệp được thưởng này kia c̣n giáo viên th́ không được đồng nào. Mấy chục năm nay rồi, không c̣n nhớ biết bao lâu nữa, h́nh như đă mười mấy năm, hai chục năm, v́ đi dạy cũng27 năm rồi, mà thấy lâu lắm không có tiền thưởng. Có năm chẳng những không có tiền thưởng mà lănh lương c̣n trễ nữa. Năm nào cũng vậy, tháng 12 là phát lương thiệt trễ.”

    Nói thật một tháng lương chúng tôi nếu mà sống để gọi là cầm hơi th́ sống được. C̣n sống để thành người để phát triển nền văn minh th́ không thể được.
    Đỗ Việt Khoa


    Hàng loạt báo chí đưa tin nhiều giáo viên dạy học ở vùng sâu vùng xa, vùng núi hẻo lánh không có tiền về quê ăn tết. Không những thế mà lại có tin giáo viên ở huyện Châu Thành - Hậu Giang bị buộc phải đóng góp một ngày lương để đốt pháo bông mừng đón Tết. Rất may là nhờ vào các phương tiện truyền thông đại chúng mà kiến nghị này đă không tiến hành. Nhưng thực tế trong đời sống thường nhật, giáo viên bị bắt buộc phải đóng góp rất nhiều thứ mà họ không có lựa chọn nào khác. Một giáo viên cho biết:

    “Nước lũ dâng mà nằm cái lưng mát rượi luôn mà ḿnh vẫn bị trừ lương để ủng hộ lũ. Chính bản thân ḿnh ở trong vùng lũ không được tiền mà c̣n bị trừ lương. Lương th́ bị trừ bất cứ lúc nào họ muốn. Trừ xây dựng Trường Sa - Hoàng sa, trừ ủng hộ nhà t́nh thương, trừ làm cầu, trừ t́nh nghĩa. Có một giáo viên nào đó ở đâu chết, hoàn toàn không biết người giáo viên đó th́ người ta vẫn trừ lương nói là đi đám tang ủng hộ giáo viên đó chết.”
    T́m cách làm thêm

    Có thể nói hầu hết giáo viên phải t́m mọi cách làm thêm để có khoản tiền nhất định đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho cá nhân và cho gia đ́nh ńnh. Dù hiện nay t́nh trạng dạy thêm học thêm tràn lan, không ít giáo viên bị biến chất trở thành “ác sư” trong mắt phụ huynh và học sinh, nhưng chắc rằng là giáo viên th́ ai cũng muốn nhận được tiền lương chính thức để hết ḷng dốc sức cho công việc của ḿnh. Giáo Sư Trần Ngọc Thêm chia sẻ:



    Thầy giáo Đỗ Việt Khoa một người từng tố cáo tiêu cực trong ngành giáo dục, ảnh chụp trước đây. File photo.
    “Nếu như khoản tiền được đi qua con đường chính thống để người ta toàn tâm toàn ư cống hiến cho công việc chính của ḿnh th́ hiệu quả sẽ tốt hơn rất là nhiều. Ở giáo dục cấp thấp, chúng ta đều biết là các thầy cô giáo đều phải dạy thêm, phải làm thêm những nghề phụ khác, bất kể những ǵ mà họ có thể có được. Mặc dù tôi quan sát thấy nhiều thầy cô hết sức tâm huyết với nghề và thấy rất thương họ.

    Ngay cả ở cấp cao hơn - cấp đại học, với những cán bộ trẻ mới ra trường, lương rất là thấp với thời giá Việt Nam hiện nay, lương khoảng 2-3 triệu đồng ở trường chính thức, trường công của Nhà Nước th́ không thể nào nuôi sống được bản thân ḿnh huống hồ chi 2 vợ chồng trẻ lại c̣n đứa con nữa th́ không thể nào toàn tâm toàn ư làm việc được, không thể nào học nâng cao tŕnh độ được. Như vậy th́ hiệu quả rất là kém. Mà ông thầy kém th́ toàn bộ ngành giáo dục đầu ra kém. Cuối cùng nguồn nhân lực chung của cả đất nước đều kém nên kéo thụt lùi toàn bộ đất nước.”

    Bộ Trưởng Giáo Dục Phạm Vũ Luận đă đề xuất tăng lương cho giáo viên nhiều lần với Bộ Nội Vụ và Bộ Lao Động - Thương Binh - Xă Hội nhưng vẫn chưa được chấp thuận. Dù biết rằng đất nước c̣n nhiều khó khăn nhưng giáo viên rất mong chính phủ quan tâm đến đời sống của nguồn nhân lực “trồng người” này. Thầy giáo Đỗ Việt Khoa một người nổi tiếng v́ tố cáo tiêu cực trong ngành giáo dục chia sẻ:

    “Nói chung trong mặt bằng xă hội hiện nay, với thời điểm hiện giờ th́ lương của giáo viên trước lạm phát được coi là thấp nhất trong các ngành. Hiện nay mặt bằng lương giáo viên dao động từ 2 - 4 triệu đồng/ tháng đối với giáo viên cấp phổ thông trung học cơ sở trở xuống. Mức lương thấp như thế này trong khi lạm phát năm nay là 18,6%. Như vậy, đời sống ảnh hưởng rất là nhiều. Nói thật một tháng lương chúng tôi nếu mà sống để gọi là cầm hơi th́ sống được. C̣n sống để thành người để phát triển nền văn minh th́ không thể được. Đây là điều chắc chắn.”

    Đồng lương èo uột của giáo viên ngày nào chưa được cải thiện th́ ngày ấy người dân vẫn c̣n tin rằng nền giáo dục mà họ đang thụ hưởng không bao giờ xứng đáng với những ǵ mà nhà nước đặt ra.

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng cướp: Đảng CS Việt nam - Dân Ngu Dân Đói Dể Trị

    Đảng cướp: Đảng CS Việt nam - Dân Ngu Dân Đói Dể Trị
    Về nơi dân cư giao dịch hành chính bằng điểm chỉ




    Có em 12 tuổi cũng chỉ biết viết tên ḿnh, có em 17 tuổi cũng chỉ biết số đếm khoảng gần 1 năm nay.

    Xóm Bà Phó (thôn Phước Hiệp, xă Tân Ḥa, huyện Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu) có gần 30 hộ dân nhưng số người biết chữ chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nam nữ trong làng lấy nhau đều điểm chỉ vào giấy kết hôn, trẻ em đến tuổi đi học vẫn không được đến trường.


    Dù trời giữa trưa nắng gắt nhưng lũ trẻ trong xóm nhỏ này vẫn kéo nhau ra mương nước đen ng̣m, nổi lềnh phềnh rác chảy quanh những ngôi nhà lá tạm bợ để câu cua. Bé Thảo (12 tuổi) móc mồi vào lưỡi câu một cách thành thạo rồi nói về ước mơ của ḿnh: "Con thích đi câu lấy tiền về mua gạo cho mẹ nhất v́ cả ông và bố con đều làm nghề này. Con học 5 năm mới lên được 3 lớp, tới lớp 3 th́ má cho nghỉ. Giờ con chỉ biết viết tên của ḿnh thôi".


    Trẻ em xóm Bà Phó lên 10 tuổi đă đi mưu sinh kiếm sống.

    Chị Nguyễn Thị Phượng (39 tuổi) - mẹ bé Thảo cho biết: "Vợ chồng tôi không ai biết chữ cả. Anh trai bé Thảo dù đă 17 tuổi nhưng cũng chưa được đến trường dù chỉ một ngày. Nó chỉ mới biết số từ hơn một năm nay. Trước đây đi câu về, mang cá ra chợ bán, ai đưa cho bao nhiêu th́ nó lấy bấy nhiêu, chẳng biết số tiền lớn nhỏ thế nào". Chị Phượng cũng giống như người dân xóm Bà Phó này, quanh năm chỉ biết bám vào con nước của ḍng sông Thị Vải, sông Lớn, sông Cá Cháo, rạch Ngă Ngọn để mưu sinh. Ai dư dả th́ sắm được con ghe nhỏ đi đánh bắt cá tôm, những người nghèo khó hơn th́ đành đi ṃ cua, bắt ốc, phu hồ…


    Lũ trẻ ở đây cứ độ 10 tuổi đă kiếm ra tiền. Không đi te (đánh bắt ở sông) th́ đi cào (đánh bắt ngoài biển) hoặc đi câu, đi đào chem chép, đi đập hàu. Mỗi ngày như thế, nếu may mắn mỗi đứa kiếm được 40-60 ngàn đồng. "Đi làm vừa có tiền, vừa không phải đi học, không phải tốn 750 ngàn đóng tiền trường" - lũ trẻ hồn nhiên nói.

    Theo ước lượng của chị Phượng, xóm Bà Phó có gần 20 đứa trẻ trong độ tuổi tới trường nhưng chỉ có 3 đứa là được đi học, c̣n lại đều không biết chữ, cứ lớn khoảng 10 tuổi là đi te cho người ta. "Bọn tôi đều mù chữ, lại nghèo nên chẳng thiết tha ǵ việc cho con đi học. Thấy xă thông báo sẽ mở lớp học lớp xóa mù chữ để xin làm xí nghiệp mà tụi tôi chưa được tham gia. Trên xă về đo đạc đất đai, quy hoạch ǵ ǵ đó để dân được lên bờ như người Xóm Mới, mà đợi hoài chưa thấy" - chị Phượng trầm ngâm.


    Không chỉ chị Phượng mà người dân và lũ trẻ xóm Bà Phó đều chung một khao khát: Được xóa mù chữ, được lên bờ theo diện tái định cư như người dân Xóm Mới. Năm 1998, Nhà nước chủ trương di dời toàn bộ số dân sinh sống bên ngoài đê vào đất liền. Nhưng tới nay sau hơn 10 năm, cuộc sống của người dân nơi đây nghèo vẫn hoàn nghèo. Một người dân Xóm Mới cho biết: "Xóm có hơn 200 hộ nhưng có trên 100 hộ đă bán đất, bán nhà lấy tiền tiêu. Có người phải ở trọ trên chính ngôi nhà của ḿnh. Không ít người có ư định quay trở lại bờ sông".

    "Từ khi di cư vào bờ, dân ở đây cũng ráng cho con học hết lớp 3, lớp 4 để biết chữ rồi nghỉ học đi làm mướn. Nhưng học trước quên sau, bố mẹ th́ mù chữ sẵn có biết đâu mà dạy cho con, thành ra cả làng thất học. Ra ủy ban xă, làm đơn từ ǵ cũng phải nhờ người biết chữ viết, rồi điểm chỉ vào"- chị Hồ Thị Bích (46 tuổi) tâm sự.

    Chiều vàng vọt. Ghe tụ về đậu kín sau xóm nhỏ. Những người phụ nữ xóm Bà Phó lại bế con ra mé rạch trông ghe. ánh mắt họ thấp thoáng niềm vui khi thấy mớ cá tôm kha khá đưa về. Cạnh đóỏ, lũ trẻ hét toáng lên khi bé Đen câu được con cua lớn…


    Người dân chưa nhận ra lợi ích của học chữ
    Ông Nguyễn Ngọc Thanh, bí thư Đảng ủy xă Tân Ḥa, cho hay: "Xóm Mới và xóm Bà Phó là hai khu vực có tŕnh độ học vấn thấp nhất xă. Đảng ủy đă dùng nhiều biện pháp như mở lớp phổ cập, lớp xóa mù cho dân nhưng số lượng tham gia rất thấp. Người dân không nhận ra lợi ích lâu dài của việc học, chỉ muốn làm mướn để kiếm ăn qua ngày. Chúng tôi cũng đang hoàn tất thủ tục để di cư người dân xóm Bà Phó vào bờ theo diện tái định cư”.
    Ngoài ra, theo ông Trần Tiến Hằng, phó chủ tịch văn hóa xă Tân Ḥa cho biết, 3 tháng đầu năm, trên toàn xă riêng học sinh cấp II đă 42 em nghỉ học, chúng tôi đă tổ chức vận động cho trẻ đi học lại nhưng gặp rất nhiều khó khăn do gia đ́nh các em quá nghèo.

    Hải Nam

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng cướp: Đảng CS Việt nam - Dân Ngu Dân Đói Dể Trị

    Đảng cướp: Đảng CS Việt nam - Dân Ngu Dân Đói Dể Trị
    Danh sách GS và PGS dỏm của Việt Nam

    Giáo dục - đào tạo

    Đông A


    T́nh cờ tôi được biết trên Flickr có một account mang tên khoahocdom.vietnam@y ahoo.com đăng danh sách các GS và PGS dỏm của Việt Nam. Account này không tiết lộ danh tính, chỉ kư danh là "Hội đồng phong hàm (Phó) Giáo sư dỏm, made in Vietnam", nên có thể coi là một loại ẩn danh. Tiêu chí phong chữ "dỏm" cho GS và PGS ở Việt Nam, theo account kể trên, là:

    - Phó giáo sư dỏm: số lượng công bố ISI <= 03.
    - Giáo sư dỏm: số lượng công bố ISI <= 05

    ISI là cơ sở dữ liệu về các công bố khoa học trên toàn thế giới. Như vậy có thể thấy tiêu chí của hội đồng phong học hàm dỏm này khác với tiêu chí của hội đồng chức danh GS nhà nước. Theo account kể trên, khi nhà nước phong GS và PGS cho một ai đó, account kể trên sẽ kiểm tra số bài báo trên ISI, và khi số lượng bài báo ít hơn tiêu chí dỏm kể trên, account kể trên sẽ gửi thư thông báo cho đương sự và tổ chức liên quan thông báo về quyết định phong danh hiệu GS và PGS dỏm. Hiện tại tôi thấy trong danh sách được phong GS và PGS dỏm made in Vietnam có những người sau: Đào Trọng Thi, Trần Văn Nhung, Nguyễn Thiện Nhân, Nguyễn Thị Doan, Bùi Thế Duy, Nguyễn Đ́nh Đức, Nguyễn Chí Bền, Nguyễn Thanh Hải, Phạm Thanh Huyền. Không rơ những cá nhân này đồng ư hay từ chối nhận thêm danh hiệu dỏm này.

    Tôi chưa kiểm tra xem có đúng là những người kể trên có công bố khoa học trên các tạp chí trong danh sách của ISI ít hơn 5 (đối với GS) và ít hơn 3 (đối với PGS), nhưng cảm tưởng của tôi là tiêu chí của phong chữ "dỏm" khá rơ ràng, minh bạch, và ai cũng có thể kiểm tra được. Nhưng đối với những người được đào tạo tại Liên Xô cũ th́ cũng có thể oan uổng v́ một số tạp chí của Liên Xô cũ không có tên trong danh sách của ISI. Do vậy tôi nghĩ cũng nên thận trọng, nhất là do những khó khăn có nguồn gốc từ trong lịch sử phức tạp của thế giới. Nhưng dù vậy, tôi vẫn nghĩ các báo trước khi đăng bài viết về ai đó nên tham khảo danh sách GS và PGS dỏm để ít nhất là có cái nh́n tham chiếu và cân nhắc về bài báo đó. Chuyện phong chức danh dỏm này có lẽ cũng thuộc loại tương tự như danh hiệu trang phục phản cảm trong các hoạt động giải trí, nhưng chưa rơ phản ứng của dư luận xă hội và những người liên quan như thế nào. Rất tiếc là chuyện phong chức danh dỏm này có thể đoán trước là không được truyền thông loan truyền rộng răi như danh hiệu trang phục phản cảm, nên cũng khó biết các phản hồi có thể có như thế nào. Nhưng xét cho cùng, trong một xă hội có nhiều đặc điểm riêng biệt như xă hội Việt Nam th́ chuyện phong dỏm này có khi cũng cần thiết và hữu ích.

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng cướp: Đảng CS Việt nam - Dân Ngu Dân Đói Dể Trị

    Đảng cướp: Đảng CS Việt nam - Dân Ngu Dân Đói Dể Trị
    Hội nghị Trung ương 6 - Cải tổ giáo dục

    Mặc Lâm, biên tập viên RFA
    2012-10-03

    Tiếp tục loạt bài Hội nghị Trung ương 6, bàn về cải tổ giáo dục, Mặc Lâm lấy ư kiến từ các vị giáo sư đang giảng dạy trong nước đóng góp cũng như gợi ư những điều cần thiết cho việc làm khó khăn mà Hội nghị đang bàn thảo.

    AFP photo

    Các em học sinh tiểu học Hà Nội trong ngày khai trường 05/9/2012

    Đang lạc hướng

    Trước tiên Giáo Sư Văn Như Cương, hiệu trưởng trường Trung học Lương Thế Vinh, cho biết ư kiến của ông trong cuộc cải tiến giáo dục lần này:

    "Ư kiến của tôi, vấn đề quan trọng nhất của đổi mới giáo dục lần này là xác định rơ 3 câu hỏi : học để làm ǵ, học cái ǵ, và học như thế nào.

    Nền giáo dục của chúng ta đang lạc hướng ở chỗ hiện nay ở Việt Nam là học để đi thi, để có bằng. Không phải học để hiểu, để làm việc tốt hơn. V́ thế người ta chỉ chú trọng bằng cấp chứ không chú trọng năng lực thực sự để làm việc. Đấy là điểm thứ nhất.

    V́ học để làm ǵ sai lệch như thế cho nên học cái ǵ cũng là một vấn đề lớn. Hiện nay chương tŕnh học quá nhiều những điều vô bổ không cần thiết cho những học sinh khu vực phổ thông. Học những cái cao siêu, những lư thuyết không đi đôi với thực hành, học những cái mà ta gọi là “hàn lâm” đấy.

    Rồi cuối cùng học như thế nào th́ cũng v́ học để đi thi cho nên cách học là học lệnh, học tủ, học nhồi nhét, học thêm, học nếm, học một cách máy móc, thụ động. Như thế cần phải giải quyết để xây dựng nên những xă hội học tập mà trong đó mọi người khi nào cũng luôn luôn học tập nhưng không phải để kiếm mảnh bằng để thăng quan tiến chức, mà học tập là để làm việc tốt hơn. Nền giáo dục phải chuyển hướng theo cách đó, chứ không phải là học để lấy bằng, học để đi thi.

    Đó là ư kiến của tôi trong t́nh h́nh giáo dục hiện nay nó đang đi chệch hướng và cần phải uốn nắn như thế nào."
    Nhiều điều không ổn

    Giáo dục phản ảnh đạo đức xă hội v́ vậy khi nh́n sinh hoạt xă hội hiện nay người dân cảm thấy bất an v́ quá nhiều tiêu cực xảy ra trong đời sống của họ. Giáo sư Hà Văn Thịnh hiện giảng dạy môn lịch sử tại Đại Học Huế cho biết:

    "Nói chung, nếu không thay đổi th́ t́nh h́nh sẽ bi đát lắm, cực kỳ bi đát. Ở đây, theo tôi, một là triết lư giáo dục sai, họ chỉ dạy những con người để đi thi, để vượt qua bằng cấp, rồi lấy bằng quốc tế, rồi thi tốt nghiệp, thi đại học, chứ không phải con người của cuộc đời. Không dạy trí năng, không dạy phẩm chất làm người, không dạy cách thích nghi cuộc sống.

    Hai nữa, rất nhiều điều không ổn trong nền giáo dục này, chẳng hạn sự dối trá. Tôi ví dụ: lịch sử được biên soạn theo chính trị hóa nhưng sự thật đó là dối trá. Mà lịch sử đă dối trá th́ tất cả những điều khác học sinh cũng dễ dối trá thôi. Làm sao học sinh tin được khi mà lịch sử không đúng, khi nào cũng thắng, khi nào cũng thành công, chẳng bao giờ thất bại chẳng bao giờ sai lầm. Điều đó sinh viên học sinh không chấp nhận được.

    Thứ ba nữa là người ta biến học sinh, thầy giáo, cô giáo thành những cái máy. Học sinh không dám phản biện, không dám nêu ra những ǵ bất đồng ư kiến với thầy, với cô mà phải theo sách giáo khoa. Bởi v́ cứ nêu ra bất kỳ bất đồng nào cũng bị cho là “tư tưởng lệch lạc” mà nặng hơn một chút th́ là “phản động”. V́ vậy mà không ai dám nói ǵ hết, không dám phản kháng ǵ cả. Một nền giáo dục mà không dám phản kháng th́ chỉ có chết hay sao?

    Theo cách nghĩ của tôi về giáo dục là phải cho sinh viên nghi ngờ, cho học sinh – sinh viên nghi ngờ trước khi nó công nhận điều thầy giáo hay điều mà sách giáo khoa nói."
    Thiếu phương tiện giảng dạy

    Về mục tiêu đào tạo và phát triển công nghệ cũng được Tổng bí thư nhắc tới nhưng thực tế cho thấy Việt Nam không có những kế hoạch nghiên cứu theo yêu cầu chung của thế giới, đặc biệt là từ các trường đại học cũng như các viện khoa học khắp nước. GSTS-KH Nguyễn Thế Hùng, giảng dạy tại Đại học Bách khoa Đà Nẵng cho biết:

    "Đào tạo khoa học công nghệ th́ ở Việt Nam tôi dạy mấy chục năm nay mà chỉ đào tạo một loại kỹ sư, mà bây giờ kỹ sư muốn đáp ứng nghiên cứu th́ không đáp ứng được. Ví dụ như tôi dạy bên ngành xây dựng là để đáp ứng vấn đề thiết kế thi công móng th́ kỹ sư cũng không đáp ứng được.

    Đó là nói các trường công lập, các trường tương đối lớn, chẳng hạn như bên khối kỹ thuật ở các trường Dại Học Bách Khoa Đà Nẵng, rồi Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Đại Học Bách Khoa TP.HCM. C̣n các trường đại học tư mà một số trường tôi biết th́ do đầu vào kém quá, họ dạy những ngành kỹ thuật mà thiếu các phương tiện vật chất. Thầy cũng rất là thiếu và phải thỉnh giảng từ các trường công tới dạy. Pḥng thí nghiệm cũng không có, cho nên cuối cùng chất lượng cũng không có. Như vậy bối cảnh hiện nay trong vấn đề đào tạo không thể nào cạnh tranh được."
    Phải đổi mới toàn diện

    Giáo Sư Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, cho biết ư kiến của ông về phát biểu của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng xác định là lúc này phải đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo. GS Chu Hảo nhận xét về quyết tâm này như sau:

    "Nếu nhận thức rằng nền giáo dục của Việt Nam đă bước vào khủng hoảng từ hơn mười năm nay, và càng ngày càng trầm trọng hơn th́ thực sự phải tiến hành một cuộc cải cách triệt để chứ không phải chỉ là đổi mới. Tôi nghĩ là để làm một cuộc cải cách th́ hết sức khó khăn. Việt Nam đă có 3 cuộc cải cách giáo dục từ xưa tới nay nhưng cuộc cải cách cuối cùng tức cuộc cải cách thứ ba đến nay vẫn chưa có một tổng kết nào để xem xem cuộc cải cách ấy nó thực hiện được đến đâu, nó c̣n vấp những cái ǵ. Tiếc thay bên ngành giáo dục chưa làm được việc đó. Việc nền giáo dục cứ càng ngày càng xuống cấp ở nhiều khía cạnh khác nhau th́ ai cũng thấy, xă hội nhận thấy rất rơ.

    Tuy nhiên có những người trong chính quyền phụ trách trực tiếp ngành giáo dục th́ cố t́nh né tránh sự cải cách. Bởi v́ nếu chấp nhận cải cách có nghĩa là phải thừa nhận rằng giáo dục có khủng hoảng.

    Để tiến hành được những cải cách th́ việc trước hết phải làm, và khó làm chứ không phải dễ, là phải đánh giá được một cách đồng thuận xem thực chất nền giáo dục Việt Nam yếu kém ở chỗ nào. Muốn làm như thế th́ theo ư kiến chúng tôi đề nghị là phải có một cuộc tổng điều tra về giáo dục để cho những số liệu đấy được đánh giá một cách hết sức khách quan, chính xác, phân tích một cách rất là kỹ lưỡng th́ lúc bấy giờ mới có thể xác định rất rơ nền giáo dục đó bất cập nhất ở khâu nào và cần phải làm cái ǵ trước cái ǵ sau.

    Phải sau khi có một được một đồng thuận trong việc đánh giá cái đă, chứ bây giờ chưa đồng thuận. Ư kiến của xă hội dân sự, của các nhà khoa học và của các nhân sĩ th́ nói một đàng nhưng mà những ư kiến chính thống th́ nói một nẻo khác. Thành ra khó khăn nhất chính là ở chỗ đánh giá cho thật khách quan. Sau khi có đánh giá rồi mới thành lập một ủy ban cái cách giáo dục quốc gia và giao cho cái ủy ban đó cái nhiệm vụ soạn thảo đề án cải cách."

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng cướp: Đảng CS Việt nam - Dân Ngu Dân Đói Dể Trị
    “Đầu ra” của giáo dục



    - Saigon cô nương


    “Đầu ra” và “đầu vào” là cách nói giản lược hiện nay của Việt Nam ám chỉ phần mở đầu và kết thúc của một giai đoạn học hành.

    Tiểu học hay cấp I học từ lớp 1 đến lớp 5. Trung học cơ sở hay cấp II học từ lớp 6 đến lớp 9. Và Trung học phổ thông học từ lớp 10 đến lớp 12.

    Hết lớp 5 có một kỳ thi. Chương tŕnh giáo dục được cải cách nhiều lần. Hiện nay ngoài các môn thường lệ, học sinh c̣n học thêm Anh văn giao tiếp. Môn này chứng tỏ ước mơ hội nhập thế giới chứ vài giờ Anh văn một tuần cho một lớp mấy chục học sinh th́ chỉ tổ tốn tiền phụ huynh và tốn thời gian học sinh. Để thời gian đó cho con nít vui chơi c̣n hơn. Dù sao đám tṛ nhỏ về nhà líu lo theo điệu Ḱa Con Bướm Vàng: Hè lô tít chờ, hè lô tít chờ. Hào a du, hào a du... như tŕnh diễn văn nghệ khiến cha mẹ nghe mát lỗ tai, lấy làm vui thích. Và chỉ đến thế.



    Thi hết cấp I gồm hai môn Toán và Văn. Văn học thuộc ḷng bài văn mẫu. Học sinh phân biệt được sự khác nhau trong tả người, tả vật hay tả cảnh. Người th́ có bà, mẹ và cô giáo. Nếu đề thi cho tả cha, thầy giáo hay chị bán bánh ḿ... đương nhiên học sinh không tả được. Vật th́ có con chim, con chó, con mèo. Ngoài những con này th́ thua, không tả nổi con ḅ, con gà, con khỉ... mặc dù trường cũng có lần tổ chức cho học sinh đi sở thú. Cảnh th́ tả trường em vào giờ chào cờ, giờ ra chơi và giờ tan học. Không thể tả chuyện ǵ khác ngoài những giờ đó!

    Giáo viên chà xát các bài học làm sao để thi xong, kết quả đậu phải là 100%. Dù một hay hai học sinh vô cùng hiếm hoi rớt cũng sẽ đậu vào kỳ thi lần thứ 2 tổ chức sau đó, nhưng số rớt sẽ ảnh hưởng đến thành tích thi đua của giáo viên, của trường, của quận... Câu đầu tiên khi thấy một học sinh thi rớt mà người ta thường thốt ra là: “Giáo viên dạy thế nào mà để học sinh thi rớt”?!

    Cho nên đó là một tai nạn mà giáo viên cố gắng tránh.

    Học sinh dĩ nhiên vẫn học thuộc bài làu làu như cháo. Làm hết các câu hỏi dễ th́ cũng được điểm trung b́nh nên hầu như không có chuyện thi rớt.

    Thực ra, kỳ thi này không tính đến đậu, rớt mà tùy thuộc vào số điểm cao hay thấp để vào trường tốt hay không.

    “Đầu ra” cuối năm lớp 9 vô cùng quan trọng bởi đây là một cuộc đấu trí căng thẳng trong việc chọn ngôi trường cấp III sẽ vào.

    Mỗi học sinh được chọn trước hai trường cấp III theo thứ tự ưu tiên. Sau đó tùy theo điểm thi bao nhiêu th́ vào trường thích hợp. Trường chọn thứ nh́ điểm cao hơn b́nh thường, nên nếu không tính toán kỹ th́ nhiều học sinh bị gạt ra oan uổng. Không có trường để học, đành ngậm ngùi đóng học phí cao để vào trường tư thục.

    Tuổi mười lăm, đa số vẫn ham chơi, c̣n quá nhỏ để ra ngoài đi làm, nên các bậc cha mẹ đều t́m cách đẩy con tiếp tục đi học. Số lượng trường tư nhiều đủ để hốt hết đám này. Phụ huynh thường không mặn mà trường tư lắm, bất đắc dĩ đành học bởi v́ vào đó đương nhiên đa số là học sinh học kém, thi rớt. Học kém th́ chán học, chán học nên bị người lớn hay la mắng, nghe la hoài tức quá cũng có lúc phản ứng... Khi đó lại bị xếp vào thành phần “quậy”!

    Cho nên học sinh thường truyền miệng nhau câu cảm thán: “Không đậu th́ ‘cạp đất mà ăn’”!

    Kỳ thi tốt nghiệp cấp III nhằm cấp một văn bằng được coi là tối thiểu để đi xin việc. Dù làm bảo mẫu ở nhà trẻ, đứng quầy bán hàng hay làm bảo vệ cũng đều đ̣i hỏi bằng tốt nghiệp phổ thông.

    Để lấy tấm bằng này, học sinh phải qua một kỳ thi mà tất cả các trường đều đậu 100%. Con số không hề vô lư v́ đến giữa niên học, vào khoảng tháng 3, nhà trường rà soát toàn bộ, xem học sinh nào nhắm không thể đậu th́ yêu cầu phụ huynh rút hồ sơ chuyển trường khác.

    Số chuyển trường và thi rớt sẽ vào trường Giáo Dục Thường Xuyên, Bổ Túc Văn Hóa có chương tŕnh học nhẹ hơn và thi cử cũng nhẹ hơn. Bí lối có thể vào trường nghề nhưng trường này không hấp dẫn lắm v́ khi ra trường, tay nghề vẫn yếu nên vẫn khó xin việc làm.

    Nhà trường rất quyết liệt. Nếu học sinh yếu không chuyển trường th́ sẽ đưa vào danh sách ở lại lớp, tức là bằng mọi giá không nằm trong danh sách thi. Hăn hữu mới có học sinh thi rớt và chắc chắn đó là trường hợp đặc biệt bỗng dưng đau bụng, nhức đầu chứ không tài nào học sinh rớt nổi.

    Chỉ cần học sinh đậu, bảo toàn thành tích là trường xong bổn phận. Sau đó tiếp tục thi đại học hay không kệ tụi nó!

    Cứ xem không khí hừng hực của tháng thi cử th́ biết. Đến tận chín, mười giờ tối, các pḥng học vẫn đèn đuốc sáng trưng, giáo viên kiên nhẫn ngồi kiểm học sinh trả bài. Ngay cả bảo vệ, giám thị cũng được trưng dụng cho công cuộc ḍ bài. Học sinh thuộc bài mới được phép ra về. Ngoài cổng trường, phụ huynh mệt mỏi ngồi đợi trên xe gắn máy xếp hàng dài. Thi cử hệ trọng lắm nên không ai dám hở môi than phiền một lời.

    Nói chung kỳ thi nào cũng thuộc ḷng. Càng lên lớp cao càng nhiều môn, bài càng dài, vẫn một cách học là thuộc ḷng.

    Sáu môn thi tất cả trong đó ba môn Văn, Toán, Anh văn là cố định. Thêm một môn Lư hoặc Hóa, thêm hai môn giữa Sinh vật, Sử, Địa. Ba môn sau thay đổi tùy năm nên giáo viên phải đoán ṃ năm nay thi môn ǵ để tập trung học, bớt những môn khác đi. Việc đánh đố này khiến ai nấy đều rất căng thẳng. Khi các môn thi được công bố th́ thầy tṛ chỉ lo học những môn đó.

    Thi tốt nghiệp phổ thông chỉ một kỳ đầu ra duy nhất, không có kỳ thứ hai, nếu rớt phải sang năm mới được ghi danh thi lại, nên học sinh cắm cúi học bài như cháo.

    Chỉ có điều các bài học, nhằm để tiến bộ bằng năm châu bốn bể nên nội dung vừa rất sâu rộng, vừa dài lê thê. Một thiếu nữ gốc Tây Ban Nha theo nghề người mẫu ở Việt Nam đă nghỉ học ở lớp 12 v́ theo cô:

    - Tôi không thấy học nguồn gốc và cấu tạo chiếc lá có ích ǵ cho nghề nghiệp tôi chọn. Tôi nghỉ học nhưng vẫn học các ngoại ngữ và trau dồi kiến thức.

    Có nhiều ư kiến khác nhau quanh phát biểu của cô gái này nhưng chương tŕnh học quá nặng nề, từ chương th́ hiển nhiên ai cũng công nhận.

    Vất vả để qua được kỳ thi tốt nghiệp, chỉ c̣n một thời gian ngắn để luyện thi đại học nên một số học sinh chấp nhận học vừa đủ để dành sức cho kỳ thi đại học. Lấy điểm cao tốt nghiệp chẳng để làm ǵ khi mục đích cuối cùng của việc học một đời là bước vào giảng đường đại học.

    Một chọi đến mấy chục nên chỉ có số ít lọt vào cổng đại học chính quy.

    Không đủ điểm nhưng đủ tiền th́ vào đại học tư. Không đủ điểm lẫn không đủ tiền th́ vào trường trung cấp, cao đẳng. Sau khi học trung cấp sẽ thi để học tiếp, được gọi là liên thông lên cao đẳng. Từ cao đẳng liên thông lên đại học. Tức là mọi con đường đều phải đi đến, không phải La Mă, mà là đại học!

    Ở một xă hội trọng bằng cấp, nhu cầu về bằng cấp cao, nên vô số h́nh thức đại học được ô ạt lập ra để vơ vét bằng hết sinh viên. Học ǵ cũng được, nghề ǵ cũng được miễn lận lưng tấm bằng đại học là măn nguyện lắm lắm. Những trường học được lập ra chỉ nhằm thu tiền nên dạy và học hời hợt. Với số điểm lấy vào c̣n thấp hơn cả điểm chuẩn th́ dạy kỹ, sinh viên học sao nổi. Công việc của nhà trường là đùn đẩy sinh viên đi hết bốn năm, đáp ứng yêu cầu của khách hàng là cung cấp một tờ giấy chứng nhận bằng cấp có đóng mộc đỏ chói lọi.

    Thế là hàng loạt cử nhân ra trường. Ai cũng đ̣i làm “chuyên viên”, “chuyên gia”, “giám đốc” nên xem chừng nhân viên, công nhân lành nghề lại hiếm.

    “Đầu ra” cuối cùng này mới thực sự đáng nói tới.

    Bởi học kiểu đó nên tốt nghiệp xin việc khó khăn lắm. Sinh viên bảo nhau có năm điều cần nhớ khi đi xin việc:

    1- Hậu duệ

    2- Quan hệ

    3- Tiền tệ

    4- Trí tuệ

    5- C̣n lại th́ mặc kệ

    Nếu là con thầy giáo gàn, mức độ quen biết cao lắm tới tổ trưởng tổ dân phố và gia đ́nh nghèo th́ miễn bàn tiếp. Trong một lớp chỉ vài ba sinh viên giỏi được lọt vào hàng thứ tư trong bảng xếp loại trên. Hầu hết sinh viên c̣n lại chen chúc nhau ở hàng thứ 5.

    Đám “đầu ra” in cả xấp hồ sơ để nộp khắp nơi như đi phát tờ bướm ở ngă tư. Nơi nào cũng đ̣i kinh nghiệm là thứ mà dân mới rời ghế nhà trường làm sao có. Các công ty không muốn nhận sinh viên mới ra trường v́ họ không làm việc được, phải đào tạo lại rất mất công, không kể khuyết điểm phổ biến là yếu ngoại ngữ, giao tiếp kém...

    Một số tỉnh đă tuyên bố thẳng thừng chỉ nhận việc sinh viên các trường đại học công lập tức là nơi điểm cao qua thi tuyển mới vào được. C̣n đại học tư, cộng thêm tại chức, đào tạo từ xa... là những h́nh thức đại học suốt thời gian qua được coi là nơi cung cấp văn bằng nhằm hội đủ điều kiện thăng chức, đề bạt... bị coi là nơi đào tạo ra những món hàng “kém chất lượng” bây giờ không dùng tạm, dùng đỡ như trước nữa mà dứt khoát gạt bỏ. Quyết định này khiến sinh viên trường tư, trường tại chức lại lo lắng. Tại thu nhận “đầu vào” dễ dăi quá nên kết quả “đầu ra” mới nông nỗi thế này. Làm thầy không được, làm thợ không xong.

    “Đầu ra” chỗ nào cũng bị từ chối, biết đi đâu bây giờ. Một số về quê chăn ḅ, làm ruộng, tiếp tục công việc của gia đ́nh, số khác bám lấy thành phố chờ cơ hội bằng các nghề phụ hồ, bán bảo hiểm, giao hàng...

    Vài anh chàng dân thành phố không có vườn rẫy để cày cuốc, chưa tới mức đi bán hàng đa cấp, ngán kèm trẻ tư gia... th́ trám thời gian, chờ thời bằng cách đi học... cao học!

    Học càng cao càng khó xin việc v́ môn học hẹp lại nhưng chuyên môn vẫn không vững.

    Khổ thân cho các “đầu ra” bơ vơ, chới với...

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đại hạ giá cực khủng: Miễn học phí cho sinh viên chuyên ngành Mac-Lênin và Tư tưởng HCM


    Bộ Giáo dục lấy tiền của học sinh nghèo nhằm bù lỗ cho việc miễn học phí chuyên ngành Mác Lê & Tư tưởng HCM?

    CTV Danlambao - Bộ giáo dục vừa ban hành dự thảo về việc sửa đổi quy định miễn giảm học phí, trong đó sinh viên theo chuyên ngành Mác Lê-nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ được miễn phí 100%.

    Dự thảo này cũng hủy bỏ đối tượng được miễn học phí là những học sinh nghèo sống tại các xă biên giới, vùng cao, hải đảo, hoặc nhưng nơi có điều kiện kinh tế "đặc biệt khó khăn".

    Nếu dự thảo này được thông qua, học sinh nghèo tại vùng biên giới, hải đảo, vùng cao... sẽ bắt buộc phải nộp tiền học phí nếu muốn đến trường.

    V́ đă phá giá đến mức cho không đối với chuyên ngành Mác Lênin và Tư tưởng HCM, cho nên Bộ Giáo dục sẽ phải mất đi một khoản chi phí. Để bù lỗ, Bộ Giáo dục đă nghĩ ra "sáng kiến" là tận thu tiền học của trẻ em nghèo.

    Sinh viên theo chuyên ngành Mác Lênin và Tư tưởng HCM khi ra trường cũng chỉ có thể làm cho các cơ quan, tổ chức của Đảng. Những kiến thức từ chuyên ngành này không giúp ích được ǵ cho xă hội, cho nhân dân...

    Đối với đa số sinh viên, các môn học liên quan đến Tư tưởng HCM, Chủ nghĩa Mác Lê-nin bị xem là những môn nhàm chán và nhảm nhí nhất. Nhiều người thẳng thắn phát biểu đây là môn học mà "Tṛ không muốn học, thầy cô cũng không muốn dạy".


    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

    ____________________ ________________

    * Chú thích:

    - Nghị định số 49/2010/NĐ-CP, khoản 2 điều 4 quy định: "Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xă biên giới, vùng cao, hải đảo và các xă có điều kiện kinh tế - xă hội đặc biệt khó khăn".

    Nguồn: http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn...x?ItemID=25336

    - Dự thảo sửa đổi nghị định số 49/2010/NĐ-CP, tại điều 1, phần 2 nêu rơ: "Băi bỏ quy định tại khoản 2 Điều 4.", đồng thời phần 4 của điều này bổ sung:

    4. Bổ sung khoản 10 và khoản 11 Điều 4 Đối tượng miễn học phí như sau:

    10. Sinh viên học chuyên ngành Mác Lê - nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh theo Quyết định số 494/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ.

    Nguồn: Website Bộ Giáo Dục Đào Tạo

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Việt Nam có nhiều tiến sĩ nhưng ít công tŕnh nghiên cứu
    Thanh Trúc, phóng viên RFA
    2013-02-17

    Tiến sĩ nhiều mà công tŕnh nghiên cứu không nhiều, ngành khoa học không nuôi dưỡng được những công tŕnh nghiên cứu cấp quốc tế, là những điều đáng quan tâm vào khi Việt Nam nhắm đào tạo thêm hai chục ngàn tiến sĩ bước vào năm 2020.


    Tổng hợp ư kiến đóng góp từ các chuyên gia giáo dục đào tạo trong và ngoài nước, Thanh Trúc có bài chi tiết.

    Tại Việt Nam mỗi năm nhiều thạc sĩ và tiến sĩ được đào tạo nhưng yêu cầu tốt nghiệp th́ chung chung, đánh đồng giữa tạp chí trong nước và quốc tế, trong lúc không có mấy công tŕnh khoa học được công bố.

    Đó là bài nhận định của nghiên cứu sinh Hoàng Văn Xiêm từ Viện Nghiên Cứu Kỹ Thuật Cấp Cao Bồ Đào Nha, được báo chí trong nước đăng tải lại, và một trong những nguyên nhân khiến khoa học Việt Nam ít có công tŕnh công bố quốc tế là do sự lăng phí chất xám.

    Thiếu hỗ trợ


    Một buổi học trong lớp MBA tại VN. Photo courtesy of citc.edu.vn

    Theo ông Hoàng Văn Xiêm, những người có học vị tiến sĩ, được gọi là các nhà khoa học, bao gồm các chuyên gia hàng đầu trong nhiều lĩnh vực như Toán, Kinh Tế, Vật Lư, Thiên Văn, Lịch Sử, Địa Lư, Triết Học...

    Và đă là khoa học gia, nghiên cứu sinh Hoàng Văn Xiêm khẳng định, ngoài việc t́m hiểu tự nhiên xă hội, việc quan trọng thứ nh́ là chia sẻ kiến thức và sự t́m hiểu của ḿnh. Chính v́ thế, đăng các công tŕnh nghiên cứu không chỉ cần thiết mà c̣n là điều bắt buộc để xác định người đó là nhà khoa học.

    Một điều dễ nhận biết là các tiến sĩ ở trong nước, mà thực tế có rất nhiều, chẳng có mấy công tŕnh nghiên cứu th́ nói ǵ tới chuyện đăng bài trên các báo chuyên ngành quốc tế.

    Dưới mắt giáo sư Hà Tôn Vinh, tổng giám đốc Tổ Hợp Giáo Dục Đào Tạo Stellar Management ở Hà Nội và Sài G̣n, Việt Nam cần rất nhiều tiến sĩ và hiện trạng có nhiều tiến sĩ là điều vui mừng chứ không phải điều đáng lo âu:

    “Nhưng mà công tŕnh cũng như chuyên môn của các tiến sĩ đó và cái chất lượng là vấn đề khác. Con số tiến sĩ và các công tŕnh nghiên cứu hay khảo cứu có sự khác biệt cần quan tâm.”

    Tiến sĩ là những người có những công tŕnh nghiên cứu rơ rệt và đặc thù, chuyên đề hay chuyên môn, ông Hà Tôn Vinh giải thích. Nếu chỉ làm những chuyên đề hay những khảo cứu để cho xong bản luận văn tiến sĩ và đáp ứng sự đ̣i hỏi của đại học đang theo học để được cấp bằng tiến sĩ th́ đó là một nửa của vấn đề:

    “C̣n nếu mà gọi là nghiên cứu sâu hơn, nghĩa là nghiên cứu hậu tiến sĩ, th́ Việt Nam chưa có nhiều công tŕnh nghiên cứu như thế. Thứ nhất là phải có thời gian, phải có yêu cầu, phải có kinh phí. Và nhất là những công tŕnh đó muốn được đăng trên các tạp chí quốc tế th́ rất khó, đ̣i hỏi sự nghiên cứu rất khoa học, thông tin dữ liệu đầy đủ, phân tích xử lư thông tin rất chính thống. Những cái đó phải có vai tṛ của nhà nước hỗ trợ cho các công tŕnh nghiên cứu, cung cấp kinh phí hay có những yêu cầu rơ rệt để nghiên cứu.”
    Thiếu khả năng

    Đối với giáo sư tiến sĩ Hồ Sĩ Quí, viện trưởng Viện Thông Tin, Khoa Học, Xă Hội, từng có nhiều bài đăng trên báo ở Hoa Kỳ cũng như quốc tế, nếu cho câu nhận xét nhiều tiến sĩ ít công tŕnh nghiên cứu là một lời chê th́ cũng không có ǵ sai:

    “Người ta chê thế th́ cũng đúng, bảo ḿnh quá xoàng là đương nhiên. Trong điều kiện làm ăn như thế và được bằng ấy bài một mặt nó là quá xoàng so với cái gọi là tiến sĩ hay không tiến sĩ.

    Nói chung chê cũng có một phần chân lư nhưng mà đại thể cũng không đúng thực chất và cũng không kích thích được ai. Chứ c̣n nh́n số lượng đầu tiến sĩ ở Việt Nam cũng chẳng phải nhiều đâu, thấy nhiều chứ so với đầu dân th́ chắc ǵ đă nhiều. C̣n đúng là bằng cấp như thế mà bài đăng ở các tạp chí quốc tế th́ quá ít ỏi nếu so với Thái Lan, so với các nước khác.”

    Nhưng mà nói như thế tức là năng lực cũng rất là kém chứ c̣n những nhà khoa học thực sự có năng lực th́ người ta cố gắng thoát ra khỏi môi trường ấy để có được những đóng góp trong lănh vực chuyên môn.

    GSTS Hồ Sĩ Quí

    Được hỏi những điều kiện nào để nuôi dưỡng để kích thích tài năng và chất xám nhắm tới những công tŕnh nghiên cứu theo đúng chức năng của một người có học vị tiến sĩ, giáo sư Hồ Sĩ Quí trả lời theo ông nếu nói rằng môi trường hoạt động chưa được như ư muốn hoặc chưa được như điều kiện tối thiểu cho sáng tạo khoa học th́ cũng chẳng có ǵ là quá đáng, thậm chí chê như thế cũng c̣n nhẹ. Tuy nhiên nói đi th́ cũng phải nói lại:

    “Vin cớ môi trường là điều kiện khách quan cho nên không có được sản phẩm tầm cỡ th́ điều ấy là đúng. Nhưng mà nói như thế tức là năng lực cũng rất là kém chứ c̣n những nhà khoa học thực sự có năng lực th́ người ta cố gắng thoát ra khỏi môi trường ấy để có được những đóng góp trong lănh vực chuyên môn.”

    Môi trường khoa học là môi trường quốc tế chứ không phải môi trường cục bộ địa phương, giáo sư tiến sĩ Hồ Sĩ Quí nhấn mạnh, nên dù không bước chân ra khỏi nước nhưng môi trường khoa học của nhà khoa học vẫn là môi trường quốc tế. Các tài liệu, thông tin, dữ kiện đầu vào cho đến nghiên cứu khoa học bao giờ cũng phải là thông tin quốc tế. Không đạt đến tŕnh độ ấy th́ chưa xứng đáng được gọi là khoa học:

    “Rơ ràng ở những phương tiện ấy nền khoa học của ta nói chung c̣n yếu, nhưng mà hiện nay điều kiện thông tin, điều kiện Internet, điều kiện giao tiếp... hoàn toàn anh có thể có được những thông tin dữ kiện mới nhất về chính chuyên ngành của anh.

    C̣n khi anh không biết th́ tiên trách kỷ hậu trách nhân, anh không biết, không nắm được những dữ kiện mới nhất của khoa học th́ anh là người dốt trước, anh phải phê phán anh trước khi phê phán môi trường chung quanh. C̣n đúng là điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, điều kiện đăi ngộ quan tât của chính sách c̣n nhiều vấn đề.”
    Lạm dụng hệ thống và bằng cấp

    csu1-250.jpg
    Buổi lễ tốt nghiệp của các Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh trường CSU năm 2005. Photo courtesy of citc.edu.vn
    Theo phân tích của tiến sĩ Vũ Quang Việt, trước là vụ trưởng Vụ Tài Khoản Quốc Gia của Liên Hiệp Quốc, hiện là tư vấn tài chính cho Philippines, Trung Quốc, Qatar, Ngân Hàng Thế Giới World Bank, Ngân Hàng Phát Triển Châu Á ADB, th́:

    “Có một thời gian những người học ở bên Liên Xô gọi là nghiên cứu sinh, PhD Candidates, đang học để lấy bằng tiến sĩ th́ Việt Nam coi họ tương đương với tiến sĩ của Mỹ. Có một thời gian tiến sĩ của Mỹ bên Liên Xô gọi là phó tiến sĩ.

    Ở Việt Nam th́ có lúc đầu tiên người ta gọi là phó tiến sĩ, sau phó tiến sĩ đẩy lên làm tiến sĩ hết, mà những phó tiến sĩ ấy đă chắc ǵ có những công tŕnh đàng hoàng, so với Mỹ chỉ là bằng Master tức bằng Cao Học. Rồi những tiến sĩ đó bây giờ được dạy học và hướng dẫn cho những người làm tiến sĩ khác.

    Thế th́ vấn đề nằm ở chỗ Việt Nam có nhiều tiến sĩ v́ họ cho rất dễ dàng. Những người đó làm ǵ có khả năng nghiên cứu? Họ hướng dẫn sinh viên như vậy th́ họ sẽ đẻ ra những người cũng không có khả năng mà chỉ có cái bằng thôi.

    TS Vũ Quang Việt

    Thế th́ vấn đề nằm ở chỗ Việt Nam có nhiều tiến sĩ v́ họ cho rất dễ dàng. Những người đó làm ǵ có khả năng nghiên cứu? Họ hướng dẫn sinh viên như vậy th́ họ sẽ đẻ ra những người cũng không có khả năng mà chỉ có cái bằng thôi."

    Thành ra bảo Việt Nam phí phạm chất xám là không đúng mà phải nh́n ra Việt Nam lạm dụng hệ thống và bằng cấp tiến sĩ từ thời Liên Xô trước kia cho đến lúc này:

    “Tại v́ cái hệ thống đó tạo ra những người không xứng đáng để hướng dẫn và họ cho rất nhiều bằng tiến sĩ . Đó là một hệ thống mà họ thích có bằng và họ thích cho nhau bằng. Làm sao tạo nhiều tiến sĩ là họ thấy hay rồi.”

    Vậy th́ các tiến sĩ Việt Nam cũng có nghiên cứu, nhưng đó là nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của những ông thầy dở, chả trách không thể nào đào tạo học tṛ giỏi và cho kết quả nghiên cứu có giá trị được. Đó là ư nghĩa sâu xa của nhận định Việt Nam nhiều tiến sĩ ít công tŕnh nghiên cứu, chuyên gia Liên Hiệp Quốc Vũ Quang Việt kết luận.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 23-05-2012, 02:55 PM
  2. Replies: 17
    Last Post: 29-07-2011, 02:52 AM
  3. Replies: 4
    Last Post: 22-04-2011, 11:47 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 16-04-2011, 12:08 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 10-04-2011, 05:23 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •