Results 1 to 9 of 9

Thread: Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Trần Văn Hương

  1. #1
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Trần Văn Hương

    TP San Jose:
    Theo tin tức vừa nhận được từ ban tổ chức "Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm Xuân Nhâm Th́n & Lễ Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Trần Văn Hương", sinh hoạt cộng đồng người Việt sẽ có buổi Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm Nhâm Th́n và Lễ Tưởng Niệm Cố Thổng Thống Trần văn Hương lúc 9 giờ sáng ngày Chủ Nhật 29 tháng 1 năm 2012 (nhằm ngày mùng 7 Tết Âm Lịch), địa điểm tại Trung Tâm Văn Hoá Việt-Mỹ
    2290 Tully Rd, San Jose Ca 95122 (Đối diện Macy's trong khu Eastridge Mall).


     
    TỔNG THỐNG TRẦN VĂN HƯƠNG
    (1902-1982)
    TẤM GƯƠNG LĂNH ĐẠO LẪM LIỆT VÀ CAO CẢ

    Tác giả: Phạm Phong Dinh



    1.

    Trong số những vị lănh đạo cao nhất của nước Việt Nam Cộng Ḥa từ năm 1948 đến ngày 30.4.1975: Quốc Trưởng Bảo Đại, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu,...Tổng Thống Trần Văn Hương và Tổng Thống Dương Văn Minh, th́ người đại diện cho tầng lớp sĩ phu yêu nước lúc nào cũng mang mễn trong ḷng lư tưởng xả thân phục vụ cho dân quốc gia dân tộc chính là Tổng Thống Trần Văn Hương. Nếu Quốc Trưởng Bảo Đại là hậu duệ của vương triều Nguyễn có quá khứ 144 năm lừng lẫy (1802 – 1945), Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là con nhà quan lại và khoa bảng, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu và Tổng Thống Dương Văn Minh thăng tiến từ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, th́ Tổng Thống Trần Văn Hương xuất thân từ giới trí thức b́nh dân nghèo, mà với một ư chí cao cả, một trái tim nồng nàn t́nh đất nước, một lư tưởng quốc gia chân chính, kẻ sĩ áo vải như ông đă trở thành một biểu tượng đầy hào khí và là niềm kiêu hănh của dân tộc Việt Nam trong công cuộc chiến đấu chống lại đại khối cộng sản quốc tế. Nhiều chính khách, kư giả, nhà báo, giáo chức, cấp chỉ huy Quân Đội,... rất tự hào khi nhận ḿnh là học tṛ của ông và đều kính cẩn thưa với người hằng dạy dỗ văn hóa và đạo đức cho ḿnh bằng tiếng THẦY trân trọng. T́nh cảm đầy lễ giáo đó làm cho chúng ta nhớ lại h́nh ảnh của nhà nho yêu nước Chu Văn An, một bậc đại sĩ thời nhà Trần cách nay đă 700 năm, mà đă đào tạo cho đất nước nhiều nhân tài lỗi lạc. Những người không phải là học tṛ của Tổng Thống Hương th́ thưa với ông là CỤ, để tỏ ḷng cung kính nhà lănh đạo tài đức song toàn của quốc gia.

    Những ngày cuối tháng 4.1975, cơn lửa loạn xâm lược của nhiều quân đoàn cộng sản Bắc Việt đă tràn vào gần đến ngưỡng cửa Thủ Đô Sài G̣n. Hàng trăm chiến xa T 54, PT 76, hàng đoàn dài dằng dặc xe vận tải kéo theo hàng ngàn khẩu đại bác đủ mọi kích cỡ, hàng ngàn loại súng pḥng không và binh đội Bắc Việt rùng rùng tiến về phương Nam trên những con đường Quốc Lộ rộng thênh thang, nghênh ngang như giữa chốn không người. Sau cuộc rút quân của Quân Đoàn II trên cao nguyên từ ngày 16.3.1975, rồi Quân Đoàn I một tuần sau đó, một lực lượng hùng hậu 18 sư đoàn bộ binh Miền Bắc và nhiều đơn vị yểm trợ pháo binh, pḥng không, chiến xa đă h́nh thành thế bao vây bốn bề lửa cháy uy hiếp các đơn vị của Quân Đoàn III Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.Để đương đầu với một đạo quân đông đảo, được trang bị vũ khí tối tân, tiếp liệu đạn dược vô giới hạn của binh đội cộng sản Bắc Việt, về phía Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa có 8 sư đoàn để nghênh chiến với 18 sư đoàn cộng quân, trong cái thế một chống hai. Dẫu biết rằng vận nước đă đến hồi tuyệt vọng, nhưng người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa vẫn giữ vững tay súng và thề chiến đấu cho đến viên đạn cuối cùng. Mùa hè đỏ lửa 1972, cũng một mức độ kinh khiếp và đất nước cũng nghiêng ngă như thế này, toàn Quân Lực đă kiêu dũng đánh bể nát tất cả mũi tấn công của đại quân Bắc Việt, buộc chúng phải cúi mặt xin ḥa. Th́ trong thời điểm cùng kiệt như thế này, người lính của chúng ta vẫn nuôi trong tim một niềm tin, nếu các anh nhận được sự d́u dắt và lănh đạo từ những cấp chỉ huy xứng đáng. Cuộc chiến thắng vang dội của Sư Đoàn 18 Bộ Binh tại mặt trận Long Khánh – Xuân Lộc từ ngày 9.4.1075 – 21.4.1975 là một chứng minh rơ ràng và hùng hồn nhất. Những cuộc triệt thoái của Quân Đoàn II và Quân Đoàn I trong tháng 3.1975 chỉ tạo một cơ hội cho quân đội Bắc Việt có khoảng trống tiến xuống phương Nam, chứ không phải do đạt được bằng chiến thắng quân sự. Cấp chỉ huy địch đă ngỗ ngáo trang bị trong tư tưởng rằng quân cộng chiến thắng quân ta trên mọi chiến trường, cho nên khi đụng phải mỗi một Sư Đoàn 18 Bộ Binh với quân số đă hao hụt đến 30% mà vẫn đánh nát tan Quân Đoàn 4 của chúng với 10,000 cán binh bị giết, th́ cấp chỉ huy cộng quân mới cay đắng nhận ra rằng, khó có thể bẻ găy ư chí chiến đấu của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa bằng vũ lực.

    Ngày 21.4.1975, trong lúc Chuẩn Tướng Lê Minh Đảo cũng chiến sĩ của ông đang âm thầm triệt thoái ra khỏi thị xă Xuân Lộc theo lệnh của Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn III về bảo vệ Biên Ḥa, th́ một sự kiện lớn xảy ra đă làm rúng động toàn quân. Trước đó, để đánh đ̣n cân năo và khai thác sự nôn nóng bỏ chạy của người Mỹ trong một h́nh thái có thể dàn xếp được, phía cộng sản đă ỡm ờ tung tin rằng một giải pháp thương thuyết có thể được cứu xét, nếu Tổng Thống Thiệu từ chức và nhường trách nhiệm lại cho những nhân vật “biết điều” hơn. Ai mà không biết Hà Nội muốn ám chỉ thành phần chủ ḥa (vàrất sớm sẽ chủ bại), mà đứng đầu là cựu tướng Dương Văn Minh, vốn chịu ảnh hưởng rất nặng của những nhà sư nằm vùng Việt cộng trong chùa Ấn Quang. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu với chủ trương Bốn Không: Không Chấp Nhận Cộng Sản – Không Cắt Đất Cho Cộng Sản – Không Trung Lập -Không Liên Hiệp Với Cộng Sản, trong suốt hai nhiệm kỳ lănh đạo quốc gia, ông luôn trung thành với đường lối cứng rắn đó. Ngày nào mà Tổng Thống Thiệu c̣n tại chức th́ ngày đó cộng sản khó mà chiếm được Việt Nam Cộng Ḥa bằng bạo lực. Phía Hoa Kỳ, nói đúng hơn dân Hoa Kỳ đă quá mỏi mệt v́ cuộc chiến kéo dài, số tử vong của của lính Mỹ lên cao, cộng với những cuộc biểu t́nh của phản chiến dưới sự phụ họa của truyền thông, đă áp lực chính phủ Hoa Kỳ phải rút quân lập tức, dù có bắt tay với quỷ và bỏ rơi đồng minh cũng mặc. Thông qua Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ, Tổng Thống Thiệu đă được những người gọi là bạn nhắn nhe lẫn đe đọa bóng gió những hậu quả an toàn cá nhân, nếu ông vẫn giữ lập trường cứng rắn. Đó là chuyện mà họ đă làm với Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm 12 năm về trước.

    Ngày 21.4.1975, Tổng Thống Thiệu đă lên Đài Truyền H́nh Việt Nam đọc một bài diễn văn dài xin từ chức, xin quốc dân đồng bào hăy thông cảm và tha lỗi cho ông, ông xin được trở về với Quân Đội để tiếp tục làm nhiệm vụ của một người lính. Ông kêu gọi đồng bào, mọi giới chính trị và Quân Đội hăy tiếp tục tín nhiệm và ủng hộ cụ Trần Văn Hương trong cương vị Tổng Thống theo hiến định. Tổng Thống Thiệu cũng đă thẳng thắn chỉ trích chính sách thiếu nhất quán và phi đạo đức của người Mỹ, đă đối xử tàn tệ với người đồng minh của họ, thiếu can đảm nhận trách nhiệm và đă đổ vấy cho nước Việt Nam Cộng Ḥa bé nhỏ. Một quốc gia với một quân lực hùng mạnh nhất thế giới như vậy, không những không giải quyết được cuộc chiến tranh Việt Nam mà c̣n trở mặt trút mọi lầm lỗi lên 18 triệu quân dân Việt Nam Cộng Ḥa, rồi phủi tay ra đi. Tổng Thống Thiệu đă nói: ”Các ông đă đổ trách nhiệm cho Việt Nam Cộng Ḥa điều mà các ông không làm được và bỏ chạy, có phải đó là niềm hănh diện của một nước Hoa Kỳ hùng mạnh hay không”. Đến lúc này th́ Tổng Thống Thiệu đă nhận rơ ra rằng, chính sách đối ngoại cố hữu của Hoa Kỳ là không có thù và không có bạn, chỉ có quyền lợi của Hoa Kỳ mà nó phải ḥa nhập nhịp nhàng theo với những biến chuyển thời đại và đường lối áp dụng cần thiết.

    Trong bối cảnh đất nước nghiêng ngửa giữa cơn hoạn nạn như vậy, giặc đỏ đă bao vây trùng điệp Thủ Đô Sài G̣n, Phó Tổng Thống Trần Văn Hương nhận từ tay người Tổng Thống tiền nhiệm một di sản quá nặng nề và tơi tả. Tổng Thống Trần Văn Hương đă một phần nào biết trước sự thật đau ḷng này. Trước đó, tối ngày 18.4.1975, đại sứ Hoa Kỳ Martin đă thông báo với đại sứ Pháp Mérillon rằng Hoa Kỳ sẽ buông Việt Nam. Ông đại sứ Mérillon đă chuyển lời nói này cho Phó Tổng Tổng Thống Trần Văn Hương. Cụ đă trả lời:

    - Ông đại sứ à, tôi đâu có ngán Việt cộng. Chúng nó muốn đánh, tôi đánh tới cùng. Tôi không muốn lưu vong xứ người. Nếu trời hại nước tôi, tôi xin thề ở lại và mất theo nước này.

    Ở tuổi 71, sức khỏe suy kém, đôi chân phải nhờ đến chiếc gậy chống, vị Tổng Thống thứ ba của hai nền Cộng Ḥa vẫn mạnh mẽ khẳng định cùng với quân dân Việt Nam Cộng Ḥa tiếp tục chiến đấu. Ngày 22.4.1975, trong cương vị Tổng Tư Lệnh Quân Đội, Tổng Thống Hương đă kư ngay nghị định tăng thêm 10,000 đồng phụ cấp cho tất cả quân nhân tác chiến để xác định rơ tấm ḷng thương mến của cụ dành cho người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa và nâng cao tinh thần chiến đấu của Quân Đội, sẵn sàng quyết chiến với giặc trong cuộc tử sinh cuối cùng. Đồng thời cụ cũng ra lệnh ngừng tức khắc việc cấp giấy xuất ngoại cho công dân Việt Nam Cộng Ḥa nếu không có sự chuẩn thuận của Phủ Tổng Thống. Không có lư do ǵ trong lúc người chiến sĩ gian nan của chúng ta đang trần thân đổ máu ngăn chống giặc, mà cụ lại có thể cho phép một cuộc chạy trốn hèn mạt như vậy. Đích thân Tổng Thống Hương duyệt xét từng hồ sơ xuất ngoại một, để bảo đảm rằng không có sự lo lót hối lộ trong đó.

    Ngày 25.4.1975, Tổng Thống Hương đến Căn Cứ Long B́nh để khen ngợi chiến thắng của Sư Đoàn 18 Bộ Binh, vinh thăng Thiếu Tướng cho Chuẩn Tướng Lê Minh Đảo, cũng như ân thưởng cấp bậc và huy chương cho tất cả chiến sĩ hữu công. Trước đó vài ngày, cụ cũng đă bay xuống Thủ Thừa để tuyên dương công trạng của Trung Đoàn 12 Bộ Binh, thuộc Sư Đoàn 7 Bộ Binh và đặc cách thăng cấp Đại Tá tại mặt trận cho Trung Tá Đặng Phương Thành, Trung Đoàn Trưởng. Không chỉ chăm lo việc binh bị và đời sống của chiến sĩ, mà cụ Hương c̣n góp tay vào tất cả mọi lănh vực xă hội khác trong quyền hạn của ḿnh. Tháng 3.1975, với tư cách Phó Tổng Thống, cụ Hương đă đến hội trường Trường Sư Phạm Vĩnh Long, để chủ tọa và chứng kiến lễ chấp nhận thành lập Viện Đại Học Long Hồ cho ba tỉnh Vĩnh Long, Kiến Phong và Vĩnh B́nh, do ông Ngô Khắc Tĩnh, Tổng Trưởng Bộ Quốc Gia Giáo Dục kư trước mặt cụ. Năm 1972, chính cụ Hương đă tích cực xin với Tổng Thống Thiệu cho phép tất cả những giáo chức nằm trong t́nh trạng tổng động viên được trở về dạy học với tư cách biệt phái, để bảo đảm rằng mầm non của đất nước vẫn được chăm lo và vun bón. Đồng thời tất cả các sinh viên sĩ quan gốc y, nha, dược dân sự đều được trở về hoàn tất học tŕnh trong bộ quân phục sinh viên sĩ quan Quân Y, để bảo đảm rằng Quân Đội sẽ được cung ứng đầy đủ chuyên viên y tế mà đang rất thiếu thốn tại mọi đơn vị. Nễ nang đạo đức cao trọng của một chiến sĩ quốc gia chân chính, Tổng Thống Thiệu đă nhanh chóng chấp nhận ngay những đề nghị thiết thực đầy ḷng nhân ái và nh́n xa trông rộng này. T́nh trạng nhũng lạm, hối lộ trong Quân Đội và chính quyền đă là một vấn đề nghiêm trọng mà Tổng Thống Thiệu đă phải chọn Phó Tổng Thống Hương làm Chủ Tịch Ủy Ban Bài Trừ Tham Nhũng. Rồi đến lượt cụ Hương chọn Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu, một vị tướng nổi tiếng trong sạch, công chính, làm Phụ Tá Thanh Tra.

    Cụ Trần Văn Hương sinh năm 1904 tại làng Long Châu thuộc quận châu thành Vĩnh Long trong một gia đ́nh thanh bần. Cậu học sinh Hương thuở nhỏ rất thông minh và hiếu học, nên ông bà thân sinh của cậu đă tằn tiện chắt mót hy sinh để có thể gửi cậu ra măi tận Hà Nội học Trường Cao Đẳng Sư Phạm. Chúng ta biết rằng, thời Pháp thuộc, một học sinh lấy được bằng Cao Đẳng Tiểu Học đă quá khó khăn, rồi phải vất vả đến như thế nào để đậu được bằng Thành Chung (Diplome), tương đương Đệ Tứ Trung Học. Người Pháp chủ trương hạn chế trí thức Việt Nam, và mở mang dân trí thuộc địa một cách nhỏ giọt, nên những học sinh thật xuất sắc mới có thể đậu được bằng Tú Tài II (Baccalaureat). Để được nhận vào Trường Y Khoa hay Cao Đẳng sư Phạm th́ lại là một con đường dốc đứng gian nan đến như thế nào. Sau khi tốt nghiệp, người giáo sử trẻ Trần Văn Hương được bổ nhiệm về dạy Trường Le Myrle de Vilers ở Mỹ Tho. Người thầy giáo bồi hồi trong sung sướng được trở về d́u dắt lớp đàn em ngay tại ngôi trường xưa mà từ đó ông đă theo học mấy năm trước. Trong những năm 1943 – 1945, thầy giáo Hương dạy môn văn chương và luân lư ở trường. Một thời gian sau ông được đổi lên làm Đốc Học tỉnh Tây Ninh, một chức vụ đầu tỉnh về ngành giáo dục.

    Xuất thân từ trường Pháp, bằng cấp giáo dục của chính quyền bảo hộ Pháp, với tư cách là một giáo sư Trung Học nhận được nhiều ân huệ vật chất của Pháp đủ để sống một cuộc đời thong dong, nếu thầy Hương chịu khuất nhục cúi đầu làm nô lệ cho chúng. Đau ḷng trước cảnh đất nước triền miên rên siết dưới ách thực dân đă hơn hai phần ba thế kỷ, trái tim của người giáo sư trẻ bừng bừng tiếng gọi cứu quốc. Mùa thu năm 1945, Việt Minh, tổ chức cộng sản trá h́nh của cộng sản Việt Nam, đă nổi dậy cướp chính quyền khắp ba Kỳ của Việt Nam. Trần Văn Giàu, một cán bộ cộng sản Nam Kỳ, Chủ Tịch Ủy Ban Hành Chánh Nam Bộ, đă tiếp xúc và xin cử giáo sư Hương làm Chủ Tịch Ủy Ban Hành Kháng tỉnh Tây Ninh, một chức vụ tương đương với Tỉnh Trưởng. Nhưng làm việc với Việt Minh được mấy tháng, giáo sư Hương đă nhận thấy ngay bộ mặt thật của cộng sản sau chiếc mặt nạ kháng chiến. Chúng chủ trương khủng bố, ám sát và thủ tiêu những người yêu nước có tinh thần quốc gia, giáo sư Hương xin từ chức và t́m cách bỏ về thành phố t́m một con đường kháng chiến khác. Ban đầu ông giữ một chân bán thuốc Tây cho nhà thuốc của dược sĩ Trần Kim Quan ở góc đường Lê Lợi và chợ Bến Thành. Tháng 11.1964, chính phủ dân sự của Quốc Trưởng Phan Khắc Sửu đă mời cựu giáo sư Trần Văn Hương lập nội các, sau khi được Hội Đồng Tướng Lănh trao trách nhiệm lèo lái quốc gia lại cho giới dân sự.

    Sau khi Tổng Thống Diệm đă bị hạ sát chết ngày 2.11.1963, th́ thời gian kế tiếp là một loạt biến động và hỗn loạn trong chính t́nh Việt Nam Cộng Ḥa, Hà Nội nhân cơ hội đó cho tăng cường xâm nhập bộ đội lên đến hàng trăm ngàn người, đồng thời đẩy mạnh kế hoạch phá thối chính trị Miền Nam. Thủ Tướng Hương với chính sách không nhân nhượng những yêu sách vô lư của Phật giáo mà ông biết rơ có sự nhúng tay của các phần tử cộng sản trà trộn, đă vấp phải sự chống đối của nhiều tăng ni. Chính quyền của Thủ Tướng Hương đă rất kiên nhẫn chịu đựng những công kích các kẻ hở của thời chuyển tiếp u ám từ phía đối lập và Phật giáo để dồn nỗ lực đối phó với cuộc xâm lược của khối cộng. Thủ Tướng Hương chủ trương tôn giáo không dính líu đến chính trị nên đă cương quyết không đáp ứng thỏa đáng những đ̣i hỏi có tính cách chính trị của nhóm Phật giáo. Người ta đă không nhận ra rằng những việcï cấp thiết nhất phải là cùng góp tay ngăn chống làn sóng cộng sản trước đă. Những tay t́nh báo chiến lược cộng sản giả dạng nhà tu đă khai thác, kích động tăng ni xuống đường chống phá chính quyền quốc gia. Đương đầu với giặc ngoài chiến trường không khó, nhưng khó là ở chỗ đề pḥng những cú đâm lén từ phía sau lưng. Dưới áp lực đó, nên đến ngày 28.1.1965 Quốc Trưởng Phan Khắc Sửu đành phải thay thế ông Trần Văn Hương bằng bác sĩ Phan Huy Quát.

    Thủ Tướng Phan Huy Quát không xa lạ ǵ với ông Hương, v́ cả hai vị đều là những nhân sĩ đồng tâm chí trong nhóm Caravelle năm 1960, c̣n được gọi là nhóm Tự Do Tiến Bộ. Năm 1960, nền Đệ Nhất Cộng Ḥa và Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm gặp nhiều khó khăn trong việc ổn định t́nh h́nh chính trị, khi dân chúng bắt đầu ta thán những sự lạm quyền quá đáng từ những anh em của ông. T́nh trạng này ít nhiều đă khơi thêm hố ngăn cách giữa dân chúng và chính quyền, mà chỉ có lợi cho cộng sản Hà Nội. Chiến tranh du kích do cộng sản phát động đă ngày càng lan rộng, cán bộ cộng sản luôn t́m dịp móc nối và thuyết phục những nhóm chống đối chính quyền. Băn khoăn trước t́nh thế nguy hiểm đó, một nhóm trí thức, nhân sĩ quốc gia đă họp lại với nhau t́m một phương cách mềm dẽo và hợp lư khả dĩ thuyết phục được chính quyền lắng nghe nguyện vọng từ phía đối lập, trong đó gồm những chính khách nặng ḷng với đất nước như : Phan Khắc Sửu, Trần Văn Hương, Phan Huy Quát, Nguyễn Lưu Viên, Nguyễn Ngọc An, Trần Văn Tuyên, Lê Ngọc Chấn, Trần Văn Văn, Huỳnh Kim Hữu, Phan Văn Lư, Nguyễn Tiến Hỉ, Lê Quang Luật, Lương Trọng Tường, Nguyễn Tăng Nguyên, Phạm Hữu Chương, Tạ Chương Phùng, Trần Lê Chất, linh mục Hồ Văn vui. Đặc biệt hơn cả là sự tham gia của ông Trần Văn Đỗ, chú ruột của bà phu nhân cố vấn Ngô Đ́nh Nhu. Ngày 26.4.1960, tất cả là 19 vị nhân sĩ đối lập của nhóm Tự Do Tiến Bộ đă họp tại nhà hàng Caravelle, nên c̣n được gọi là Nhóm Caravelle. Một bức thư được viết và gửi cho Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Những thuật ngữ gửi cho vị nguyên thủ quốc gia đă được cẩn thận viết với lối văn ḥa nhă, cung kính và lễ độ, đưa ra những nhận xét về t́nh h́nh đất nước và đề nghị chính phủ một số biện pháp để cải thiện t́nh h́nh, mở rộng nền tự do dân chủ. Một khi người dân được hưởng những quyền lợi đó, họ sẽ nỗ lực để bảo vệ chính phủ Miền Nam chống lại chế độ độc tài Miền Bắc. Chính là nhân dân sẽ tranh đấu bảo vệ một chính phủ dân chủ và cho những quyền lợi tự do thực sự của họ. Thật đáng tiếc, bức thư được gửi đi đă không được trả lời. Vài ngày sau có lệnh bắt giam 19 nhân sĩ Caravelle, một số trốn thoát, nhưng nhà giáo Trần Văn Hương, cựu Đô Trưởng Sài G̣n thời Thủ Tướng Diệm năm 1954, th́ bị bắt và tống giam, cả ông Trần Văn Đỗ cũng bị nhốt vào Trại Vơ Tánh. Tập thơ Lao Trung Lănh Vận nổi tiếng của nhà giáo Trần Văn Hương đă h́nh thành trong thời gian này. Măi đến tháng 7.1963, Ṭa Án Quân Sự Sài G̣n đă tuyên bố tha bỗng cho tất cả người tham dự nhóm Tự Do Tiến Bộ. Đây cũng là dấu hiệu cho thấy sự chuyển ḿnh và nhượng bộ của chính quyền Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

    Cụ Trần Văn Hương trở lại tham chính lần nữa trong chức vụ Thủ Tướng của nền Đệ Nhị Cộng Ḥa, khi cụ được Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu mời lập nội các, đó là chưa kể cụ đă hai lần làm Đô Trưởng Sài G̣n. Thủ Tướng Hương làm việc từ 28.5.1968 đến 1.9.1969 th́ nhường văn pḥng lại cho Đại Tướng Trần Thiện Khiêm. Trước đó, cụ Hương với tư cách Thượng Nghị Sĩ, thậm chí đă làm rúng động đến tận Hoa Thịnh Đốn bằng cuộc họp báo Lam Sơn 719 Hạ Lào của ông. Quan tâm theo dơi t́nh h́nh tiến quân và những tổn thất của đại quân Việt Nam Cộng Ḥa trên đất Hạ Lào từ những ngày đầu tháng 2.1971, cụ Hương đă rất đau ḷng đọc những báo cáo bất lợi dồn dập gửi về Sài G̣n cho biết Không Lực Hoa Kỳ nại cớ thời tiết xấu đă không yểm trợ đầy đủ hỏa lực theo đúng kế hoạch hành quân mà đă do chính MACV (Military Assistance Command, Vietnam : Bộ tư Lệnh quân Đội Hoa Kỳ tại Việt Nam) dành quyền soạn thảo. Những phi công gan dạ Không Quân Việt Nam v́ đau xót t́nh chiến hữu đă cất cánh xuất kích, bất chấp nhiều tổn thất. Con số chiến thương và tử trận của quân ta càng lên cao mà thiếu phương tiện yểm trợ và tải thương, Thượng Nghị Sĩ Trần Văn Hương, với cái dũng khí của một kẻ sĩ và ḍng máu kiên cường uy vũ bất năng khuất của dân tộc Việt Nam, đă đứng ra tổ chức một cuộc họp báo có đông đủ kư giả trong và ngoài nước chỉ trích MACV đă không hành xử đầy đủ cam kết của ḿnh. Đứng trước một sự thật như thế, MACV đành phải ra lệnh cho Sư Đoàn 101 Không Kỵ Hoa Kỳ đáp ứng yểm trợ hỏa lực tích cực hơn nữa. Cũng nhân câu chuyện này, xin được dành vài hàng vinh danh các phi công Hoa Kỳ đă anh dũng hy sinh hay bị thương trên chiến trường Hạ Lào để yểm trợ cho những người bạn huynh đệ chi binh Việt Nam Cộng Ḥa. Sau khi cuộc hành quân Lam sơn 719 kết thúc, số lượng trực thăng khả dụng của sư Đoàn 101Không Kỵ Hoa Kỳ bị hao hụt 92 chiếc, 102 nhân viên phi hành tử trận, 215 chiến thương và 53 mất tích. Nhờ có sự can thiệp của Nghị Sĩ Hương và lệnh phi yểm của MACV nên quân ta đă rút về được Việt Nam cuối tháng 3.1971 với những tổn thất nhẹ. Sư Đoàn Nhảy Dù đă trao tặng Nghị Sĩ Hương danh hiệu “HẠ SĨ DANH DỰ”, cụ Hương rất vinh dự nhận danh hiệu lính Mũ Đỏ này. Đối với người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa và dân chúng, th́ cụ Hương c̣n có một mỹ danh khác thân thiết hơn: “Ông Già Gân”.

    Với cái tuổi nghỉ hưu 65, cụ Hương những tưởng là đă có thể thong dong ngồi suy gẫm lại những đóng góp của ḿnh cho đất nước trong nhiều thập niên qua. Nhưng sự nhàn rỗi đó đă nhanh chóng biến mất sau hai năm, khi trong năm 1971, Tổng Thống Thiệu đă mời cụ ra nhận vai tṛ Phó Tổng Thống trong liên danh tranh cử nhiệm kỳ hai 1971 - 1975 của ông. Trong nhiệm kỳ một, th́ cụ Hương cũng đă đứng chung liên danh với cụ Mai Thọ Truyền tranh cử Tổng Thống 1967 ố 1971và đă đạt được 10% số phiếu cử tri, đứng hàng thứ tư. Đến đây th́ số mệnh đă chọn người chiến sĩ quốc gia chân chính tên là Trần Văn Hương, sẽ đảm đương một trọng trách cao tột bậc trong guồng máy quốc gia, mà tên của người sẽ vĩnh viễn nằm trong những trang sử bi tráng của dân tộc Việt Nam.

    Mặc dù rất nhiều lần giữ những địa vị cao trong chính trường Miền Nam, nhưng cụ Trần Văn Hương là một người có đời sống thanh bạch, giản dị, mẫu mực, liêm chính, không một quyền lợi vật chất nào có thể mua chuộc được. Từ thời làm Thủ Tướng, cụ Hương đă được Tổng Thống Thiệu cấp cho một ngôi biệt thự cũ nằm trong một hẻm nhỏ trên đường Phan Thanh Giản, Sài G̣n. Ngôi nhà cũ nát quá, Tổng Thống Thiệu chỉ thị người sửa chữa chỉnh trang lại cho đàng hoàng, tương xứng với chức vụ của cụ, nhưng cụ Hương đă từ chối. Cụ viện lẽ đă già rồi, không có làm ǵ ích nước lợi dân được nữa, nên không muốn làm hao tốn công quỹ. Năm 1964, khi cụ ra Vũng Tàu nghỉ dưỡng bệnh, hàng tháng chính phủ phụ cấp thêm 10,000 đồng, nhưng cụ Hương đă từ chối xin gửi trả lại công quỹ, v́ cụ nói không có chuyện ǵ cần phải xài. Cũng với cung cách thanh bần đó, tháng 4.1954 , khi nhận được sự vụ lệnh của Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm bổ nhiệm làm Đô Trưởng Sài G̣n ố Chợ Lớn, th́ ông Đô Trưởng đi làm hàng ngày trên chiếc xe đạp hiệu Alcyon. Ngày đầu tiên khi vào Ṭa Đô Chính nằm trên đường Nguyễn Huệ nhận việc, người lính gác đă chận lại một ông già ăn mặc b́nh dị đi xe đạp. Cụ phải nói thật:

    - Tôi là Đô Trưởng.

    Nhưng anh lính vẫn không tin, cụ Hương buộc phải “tŕnh” sự vụ lệnh bổ nhiệm cho anh xem. Người lính hoảng hồn, chấp tay xin cụ thứ lỗi, nhưng cụ đă từ tốn an ủi mấy câu khen ngợi, rồi dẫn xe đạp vào làm việc. Một khía cạnh nhân bản khác mà nhiều người thụ nhận không bao giờ biết được. Đó là những bọc máu tươi của cụ Hương hiến tặng cho Trung Tâm Tiếp Huyết, để truyền lại cho chiến sĩ bị thương hay người bệnh nào cần đến. Trong suốt nhiều năm liền cho đến thời điểm năm 1975, cụ Hương đă nổi danh là “kiện tướng hiến máu” với khoảng hơn 40 lần cho máu, có nghĩa là cụ đă cứu sống ít nhất là 40 mươi sinh mạng.


    Còn tiếp
    Last edited by longquan; 23-01-2012 at 03:58 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670
    TỔNG THỐNG TRẦN VĂN HƯƠNG
    (1902-1982)

    TẤM GƯƠNG LĂNH ĐẠO LẪM LIỆT VÀ CAO CẢ

    Tác giả: Phạm Phong Dinh



    2.

    Với TổngThống Hương làm vị Tổng Thống thứ ba của hai nền Cộng Ḥa, Hà Nội đâm ra thất vọng và mỉa mai gọi chính phủ cụ Hương là “Chính phủ Thiệu không có Thiệu”, bỡi lẽ cụ Hương chủ trương không khoan nhượng cộng sản. Tôi đâu có ngán cộng sản. Chúng nó muốn đánh, tôi đánh tới cùng. Cả Hà Nội và Hoa Kỳ cùng sốt ruột như nhau và cùng muốn dập tắt nhanh chóng sức kháng cự của quân dân Việt Nam Cộng Ḥa. Lại một cuộc vận động và áp lực từ hậu trường để buộc Tổng Thống Hương thoái lui, nhường quyền lănh đạo lại cho những người mà Hà Nội có thể chấp nhận để đi đến giải pháp thương thuyết. Tháng 11.1974, Tổng Thống Richard Nixon, người c̣n có thể gây khó khăn cho Hà Nội đă bị lưỡng viện quốc hội Mỹ quất sụm bằng vụ tai tiếng Watergate, buộc ông phải từ chức, ông Gerald Ford, chủ tịch Hạ Viện lên làm Tổng Thống. Trước đó, quốc hội Mỹ cũng đă “an táng” sự nghiệp chính trị của Phó Tổng Thống Spiro Agnew, cho ông về vườn với lư do ông bị bệnh, trời đất, “thần kinh” hạng nặng. Ông Agnew nổi tiếng diều hâu và cứng rắn với cộng sản Hà Nội c̣n hơn cả ông Nixon, Agnew mà lên thế Nixon th́ chết cả lũ ! Như vậy quốc hội Mỹ đă dọn đường thênh thang cho quân cộng sản vào Nam. Dù vậy, trong một nỗ lực cuối cùng, Tổng Thống Ford đă cố gắng ra điều trần trước quốc hội xin đừng bỏ rơi và tiếp tục viện trợ cho Việt Nam Cộng Ḥa. Nhưng vô ích, số phận của Việt Nam Cộng Ḥa đă được định đoạt và đánh dấu chấm hết. Ngày 29.4.1975, Henry Kissinger nhấp nhỏm gọi điện sang hỏi đại sứ Mỹ Martin: “Họ chết chưa? “.Thật không c̣n ǵ có thể tàn nhẫn hơn được nữa. Có lẽ măi bị ám ảnh tội lỗi về cái chết tức uất của Việt Nam Cộng Ḥa mà ông phần lớn nhúng tay vào, nên hơn một phần tư thế kỷ sau, năm 2002, trong một cuộc phỏng vấn của truyền h́nh, Kissinger đă chân thành thừa nhận : “Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă chiến đấu anh dũng trong cuộc chiến tranh Việt Nam “.

    Nhân vật sáng giá nhất mà những người chủ ḥa trông đợi chính là cựu Đại Tướng Dương Văn Minh. Ông đă hai lần làm Quốc Trưởng Việt Nam Cộng Ḥa tháng 11.1963 và đầu năm 1964, nhưng không ổn định được t́nh h́nh chính trị và quân sự rối rắm lúc đó, nên Đại Tướng Nguyễn Khánh làm cuộc “chỉnh lư” lật đổ và cho ông về nghỉ hưu. Tướng Minh đă liên lạc với Tổng Thống Hương đề nghị trao quyền, để ông có tư thế nói chuyện với Hà Nội. Tổng Thống Hương đă than thở với các nhân vật thân cận:

    - Tôi biết Đại Tướng Minh, ông ta là học tṛ tôi. Đại Tướng Minh không phải là con người có thể đảm đương được chuyện lớn.

    Tổng Thống Hương chỉ có thể bổ nhiệm Đại Tướng Minh làm Thủ Tướng, việc trao quyền Tổng Thống như vậy không được qui định trong Hiến Pháp. Nhưng vơi niềm ảo tưởng rằng Hà Nội sẽ chịu nói chuyện với ḿnh, Tướng Minh khăng khăng đ̣i làm Tổng Thống. Ông đă quá tin vào những lời ngọt mật của những nhà sư nằm vùng và những lời hứa hẹn lấp lửng của cộng sản. Thật buồn cười, Hiệp Định Ba Lê 27.1.1973 chúng kư trong tư thế chiến bại mà Hà Nội c̣n ngang ngược xua quân tiếp tục cuộc chiến tranh, bây giờ cộng quân đang ở thế mạnh và chiến thắng trong tầm tay, Tướng Minh lấy cái ǵ để thương thuyết với chúng. Điều lo sợ duy nhất của Hà Nội là chúng buộc phải thí thêm vài chục ngàn quân nữa, thậm chí hàng trăm ngàn, nếu Tổng Thống Hương hạ lệnh cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa tử chiến. Đến lúc đó, cũng chưa chắc binh đội Bắc Việt đă đặt được chân vào Dinh Độc Lập. Cho nên phương cách hay nhất là tung hỏa mù để lừa gạt những người nhẹ dạ. Những chính khách an lành ở hậu phương chưa từng nếm mùi lửa binh, th́ chưa biết được sự tàn ác của cộng sản đến như thế nào. Đến cán binh của chúng mà chúng c̣n xiềng xích vào chiến xa và những ổ súng buộc phải chiến đấu đến chết, th́ có sá ǵ những con người chủ ḥa và chủ bại đang tái xanh mặt mũi trong thành phố Sài G̣n này. Hy vọng một cuộc ngừng bắn ở ngưỡng cửa Thủ Đô, thành phần chủ ḥa chiếm đa số trong lưỡng viện quốc hội đă áp lực Tổng Thống Hương phải trao quyền Tổng Thống cho Đại Tướng Minh, bất chấp sự vi hiến. Cụ Hương chỉ có thể ngán ngẫm lắc đầu. Ngày 28.4.1975, tại phiên họp của lưỡng viện quốc hội, Tổng Thống Trần Văn Hương bắt tay trao quyền lănh đạo cho tân Tổng Thống Dương Văn Minh, rồi lặng lẽ lui về căn nhà cũ của cụ trên đường Phan Thanh Giản. Những ǵ mà Tổng Thống Minh làm sau đó chỉ có thể viết ra trong một bài khác thật đầy đủ. Đúng 10 giờ sáng ngày 30.4.1975, Tổng Thống Minh đọc lời kêu gọi anh em chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa buông súng ngừng chiến đấu, ai ở đâu ở đó chờ quân đội cộng sản đến tiếp thu. Việt Nam Cộng Ḥa thôi hiện hữu từ giây phút này, nhưng những cuộc kháng cự lẻ tẻ của Nhảy Dù, Biệt Cách Dù, Trường Thiếu Sinh Quân Vũng Tàu, Tiểu Khu Chương Thiện và nhiều đơn vị khác vẫn c̣n kéo dài đến ngày hôm sau. Quân đội cộng sản Bắc Việt và nhiều đơn vị Việt cộng Miền Nam tiến vào Sài G̣n, mang theo cơn ác mộng kinh hoàng mà nó vẫn c̣n kéo dài tới tận ngày nay.

    Tổng Thống Trần Văn Hương đă giữ đúng lời thề của ḿnh khi c̣n tại chức. “Nếu trời hại nước tôi, tôi xin thề ở lại và mất theo nước này”. C̣n nhớ ngày 29.4.1975, đại sứ Mỹ Martin đến gặp Tổng Thống Hương thuyết phục cụ ra đi:

    - Tổng Thống đi với tôi sang Hoa Kỳ, chính phủ Mỹ sẽ nuôi dưỡng ngài suốt đời. Tôi nhân danh chính phủ Hoa Kỳ đến mời Tổng Thống ra khỏi nước với bất cứ phương tiện nào mà ngài muốn. Chính phủ chúng tôi cam kết bảo đảm cho ngài một đời sống xứng đáng với cương vị Tổng Thống cho đến ngày Tổng Thống măn phần.

    Tổng Thống Hương đă mỉm cười trả lời bằng tiếng Pháp :

    - Thưa ngài đại sứ, tôi biết t́nh trạng hiện nay rất là nguy hiểm. Đă đến nỗi như vậy, Hoa Kỳ cũng có phần trách nhiệm trong đó. Nay ông đại sứ đến mời tôi ra đi, tôi rất cám ơn ông đại sứ. Nhưng tôi đă suy nghĩ kỹ và quyết định dứt khoát ở lại nước tôi. Tôi cũng dư biết rằng cộng sản vào được Sài G̣n, th́ bao nhiêu đau khổ, nhục nhă sẽ trút xuống đầu dân chúng Miền Nam. Tôi là người lănh đạo đứng hàng đầu của họ, tôi t́nh nguyện ở lại chia sẻ một phần nào niềm đau đớn tủi nhục, nỗi thống khổ của người dân mất nước. Cám ơn ông đại sứ đă đến thăm tôi.

    Trong bối cảnh những ngày đầu tháng 5.1975, Sài G̣n hỗn loạn và ch́m đắm trong những cơn mưa tầm tă đầu mùa hè, cụ Hương và gia đ́nh bắt đầu sống những chuỗi ngày vong quốc và túng quẫn. Trong lúc cán bộ tiếp thu cộng sản chia nhau những công thự đẹp đẽ, th́ căn nhà cũ nát của cụ Hương hóa ra lại có cái may mắn là chả ma nào thèm đến tước đoạt cả. Cho nên từ dưới quê, em cháu thân quyến của cụ chạy lên đă có chỗ tá túc. H́nh ảnh cụ Hương lúc này như con đại bàng sa cơ găy cánh, mà vẫn cố giương đôi cánh già nua của ḿnh để bảo bọc đàn chim non. Nhường những căn pḥng lớn dưới lầu cho con cháu, cụ Hương sống lặng lẽ một ḿnh trong căn pḥng nhỏ trên lầu, từ đó cụ có thể bước ra ngoài sân thượng nh́n xuống thành phố. Căn pḥng bày trí thật sơ sài, vật dụng tầm thường. Ngoài chiếc giường nệm cụ nằm, c̣n có hai chiếc ghế bành, một cái tủ đựng quần áo cũ kỹ, một chiếc bàn nhỏ, trên đó có một bức tượng Phật Di Lặc. Tường biệt thự nhiều nơi nứt nẻ, nền nhà nhiều chỗ vỡ bung lên, màu vôi trải qua nhiều năm tháng ngă sang màu vàng ố v́ không được trùng tu, sơn quét. Thân nhân cụ Hương đă kể lại rằng, người nhà muốn nhường phần cá thịt cho cụ để được bổ dưỡng, khi bưng mâm cơm lên, cụ luôn hỏi mọi người có ăn giống như vậy không. Dĩ nhiên họ trả lời là có cho cụ an tâm. Nhưng làm ǵ mà cụ không biết t́nh cảnh thiếu thốn của người nhà, nên thường thường cụ bảo đem phần cá thịt ấy xuống cho con cháu chia nhau. Trong nhà c̣n được vài củ sâm mà cụ được chính phủ Đài Loan tặng khi đi công cán bên đó và mấy chiếc áo veste c̣n tốt, cụ Hương bảo con cháu đem ra chợ trời bán. Để an ủi người nhà bớt đau ḷng, cụ giải thích:

    - Từ đây cũng đâu có dịp nào mặc nó nữa, đem bán đi chớ để làm chi!

    Ôi, đường đường là một vị lănh đạo cao nhất của một đất nước từng một thời cường thịnh, mà cụ Hương đă không vun quén bất cứ cái ǵ cho ḿnh. Cụ chỉ hiến dâng tấm ḷng trung trinh thanh bạch cho đất nước mà không giữ lại một thứ vật chất nào riêng cho ḿnh. Những người dân sống trong con hẻm nhỏ có dịp đi ngang ngôi biệt thự cũ ấy nhiều khi trông thấy một ông già có mái tóc bạc và ngắn mà họ biết là Tổng Thống Trần Văn Hương, ông cụ ngồi yên lặng trên một chiếc ghế ngoài sân thượng, đôi mắt u buồn nh́n đăm đăm vào khoảng không ở phía trước. Có lẽ là cụ đang ngấm đau niềm đau chung của dân tộc, tự dày ṿ sự bất lực của một ông già đă không thể d́u dắt dân tộc ra khỏi cơn dầu sôi lửa bỏng. Cũng có thể là cụ hối hận tự thấy ḿnh đă quá dễ dăi trao phó mảnh đất Miền Nam vào tay một kẻ bất xứng, mà cụ đă biết trước sẽ không thể gánh vác được việc lớn.

    Dù có ngang ngược và độc ác đến như thế nào, th́ Hà Nội cũng đủ khôn ngoan không chạm đến Tổng Thống Hương và để yên cho người sinh sống trong cái thế giới thu hẹp tang thương của cụ. Đức trọng quỷ thần kinh. Dù là người chiến bại, nhưng đạo đức và tấm ḷng trung trinh với Tổ Quốc của cụ Hương, dẫu biết rằng người chiến sĩ quốc gia đó thề không bao giờ đội trời chung với chúng, cộng sản Hà Nội vẫn phải trọng nễ và không dám làm hỗn. Năm 1976, cộng sản cho bầu cử quốc hội gọi là thống nhất, dĩ nhiên cuộc bầu cử hoàn toàn bịp, v́ người dân chỉ được phép bầu đảng viên cộng sản do đảng cộng sản đưa ra. Cán bộ cộng sản xun xoe t́m đến nhà Tổng Thống Hương, kéo theo một bầy phóng viên báo chí, truyền h́nh thông báo một tin “vui”, là chúng sẽ tổ chức buổi lễ trả quyền “công dân” cho cụ. Cụ Hương cũng cứ để cho chúng diễn hết tấn tuồng kỳ cục này. Sau khi một cán bộ cấp cao cộng sản làm bộ làm tịch, trân trọng thay mặt chính quyền tuyên đọc chính sách “khoan hồng, rộng lượng, tha tội chết” của nhà nước đối với những “thành phần” như cụ (dĩ nhiên chúng không dám kèm theo những chữ “có nợ máu với nhân dân”) và tuyên bố cụ được trả quyền công dân. Một con người cao cả từng phục vụ lư tưởng quốc gia và đem nhiều lợi lạc đến cho nhân dân trong hơn 25 năm, sát cánh cùng những người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đến những ngày cuối cùng mà có thể hạ ḿnh xuống làm “người” của cộng sản hay sao. Cụ Hương luôn nhớ rằng cụ là biểu tượng duy nhất và cao nhất của Việt Nam Cộng Ḥa c̣n ở lại Việt Nam trong ṿng vây của cộng sản. Cụ đă chấp nhận ở lại với quân dân Việt Nam Cộng Ḥa, th́ không lư do ǵ cụ lại đầu hàng chúng quá dễ dàng và nhục nhă như vậy. Ninh thọ tử bất ninh thọ nhục. Anh hùng tử khí hùng bất tử. Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa Trần Văn Hương đă khẳng khái trả lời với cán bộ cộng sản như sau:

    - Tôi xin phép từ chối. Tôi không nhận cái quyền công dân này, dù ǵ tôi cũng là người lănh đạo Miền Nam. Trong khi binh sĩ, nhân viên các cấp chỉ v́ thừa lịnh của chúng tôi mà giờ đây vẫn c̣n bị giam cầm trong các trại cải tạo và chưa được trả quyền công dân. Tôi sẽ là người sau cùng nhận quyền công dân này, sau khi binh sĩ và nhân viên của chúng tôi đă được nhận.

    Những tưởng cụ Hương sẽ hớn hở cảm ơn và xin nhận ân huệ ấy, không ngờ cụ lại tát vào mặt chúng một cái tát nẩy lửa, cán bộ cộng sản tức giận ra lệnh dẹp hết máy thu thanh, thu h́nh và kéo nhau... về. Vài ngày sau, một vài cán bộ nào đó đến tuyên đọc, lần này là lệnh quản thúc tại gia cụ Hương ba năm. Trong trường hợp một người lính hay dân b́nh thường mà nói cùng lời như thế, chắc chắn chúng sẽ bắt giam và giết ngay. Nhưng ở đây là cái đức của một kẻ sĩ, quỷ ma làm sao có thể bách hại được. Cụ Hương lắc đầu nói với người nhà:

    - Bọn nó cũng chẳng cần phải quản thúc tao. Tao già và đau yếu như vầy, có khi nào bước chân ra khỏi nhà đâu mà cần phải quản thúc!

    Trong lúc đó, th́ ở một trong những pḥng bỏ phiếu, cũng một người Tổng Thống khác của Việt Nam Cộng Ḥa, hàng tướng Dương Văn Minh, cười gượng gạo đưa cao lên lá phiếu bầu:

    - Tôi hănh diện được làm người công dân Việt Nam.

    Không rơ ông ta nói thật ḷng, hay chỉ là một sự che giấu, một hành động luồn trôn, không phải mưu tạo dựng một công nghiệp lớn như Hàn Tín thời xưa, mà là một thái độ cầu an và khiếp nhược của một hàng thần lơ láo. Một tướng quân từng dọc ngang trên khắp chiến trường, giờ đây đă hoàn toàn quỳ gối xin đối phương ban cho kiếp sống thừa.

    Vài năm sau, người ta ít c̣n thấy ông cụ ra ngồi ngoài sân thượng trầm mặc vận nước nữa. Tuổi già, sức yếu, có lần cụ Hương bị mệt xỉu, người nhà đưa vào bệnh viện cấp cứu. Lúc tỉnh dậy, cụ nhất định đ̣i thân nhân đưa về nhà ngay, một mực từ chối, không chịu để điều trị trong bệnh viện đă thuộc về tay cộng sản. Cụ Hương vẫn c̣n nhớ rơ những câu chuyện sử lẫm liệt mà cụ đă dạy học tṛ. Cụ Nguyễn Tri Phương không chịu cho giặc băng bó, thà chết không hàng. Cụ Nguyễn Cao dùng móng tay móc ruột cho giặc Pháp thấy tấc ḷng trung trinh với đất nước Việt Nam của ḿnh. Măi sau người nhà t́m được một bác sĩ trẻ của “chế độ ḿnh” đến chữa trị, th́ cụ mới thuận. Cụ Hương vui vẻ hỏi chuyện người bác sĩ trẻ và trấn an, khi anh tỏ ra bối rối, sợ thiếu kinh nghiệm kiến thức. Dường như việc trị bịnh đối với cụ chẳng có ǵ quan trọng, mặc dù cụ là một bệnh nhân gương mẫu theo đúng những lời dặn của bác sĩ. Thuốc men dùng hàng ngày là do bà quả phụ Trần Văn Văn và thân hữu ở Pháp gửi về tặng. Dân biểu Trần Văn Văn, Chủ Tịch Quốc Hội, một nhân sĩ đồng tâm với cụ Hương trong nhóm Caravelle, trước năm 1975 đă bị cộng sản ám sát chết tại góc đường Phan Đ́nh Phùng ố Phan Kế Bính. Một con đường nhỏ gần đường Phan Thanh Giản phía Ngă Sáu sau đó đă đổi thành tên Trần Văn Văn. Theo lời khai của nhiều nhân chứng, khi chiếc xe hơi của ông Trần Văn Văn vừa đến khoảng đường ấy, th́ một chiếc xe Honda đen trờ tới cặp sát vào với hai thanh niên, người ngồi sau đă rút súng lục ra nă nhiều phát vào người ông Văn. Dân biểu Trần Văn Văn nổi tiếng là một nhân vật chống cộng rất cứng rắn. Anh Trần Văn Bá, người con của ông Trần Văn Văn, sau năm 1975 c̣n đang du học ở Pháp, thù nhà nợ nước chồng chất trên hai vai, anh đă cùng nhiều chiến hữu trở về mong việc quang phục quê hương. Việc lớn không thành, người anh hùng Trần Văn Bá và nhiều chiến hữu đă bị cộng sản đưa ra pháp trường xử bắn. Trong một cuộc phỏng vấn gần đây của ông Lâm Lễ Trinh,cựu Bộ Trưởng thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, với bác sĩ Nguyễn Lưu Viên, nguyên Phó Thủ Tướng thời Đệ Nhị Cộng Ḥa đă dẫn chứng cớ từ Báo Công An Thành Phố Sài G̣n số ngày 30.4.1998 có đăng bài Trận Đánh Ngoạn Mục Giữa Ḷng Thành Phố, kể chuyện cán bộ cộng sản Trần Hoàng Sinh thuộc Lực Lượng An Ninh T 4, với sự trợ giúp của một cán bộ khác là Tám Em, ngày 17.12.1966 đă dùng súng hạ sát ông Trần Văn Văn, nhưng sau đó cộng sản đă tung hỏa mù rằng đây là cuộc thanh toán nội bộ v́ quyền lợi của người quốc gia với nhau. Trần Hoàng Sinh thoát được, Tám Em bị bắt và bị đày ra Côn Đảo. Sau tháng 4.1975, Tám Em được tự do.

    Một nhân sĩ đồng chí hướng của cụ Hương là luật sư Trần Văn Tuyên từ tháng 6.1975 đă bị cộng sản bắt giam và đưa đi qua nhiều nhà tù Long Thành, Thủ Đức, khám Chí Ḥa và sau cùng là ở Hà Sơn B́nh ngoài Bắc. Luật sư Tuyên đă tơ rơ khí tiết bất khuất của một kẽ sĩ Miền Nam, ông đă tuẫn tiết trong tù ngày 28.10.1976. Khai tử của ông chỉ được lập năm 1984 và măi sau này trại tù mới gởi về cho gia đ́nh ông. Một chính khách tên tuổi khác, cựu ngoại trưởng Việt Nam Cộng Ḥa Trần Chánh Thành thời Tổng Thống Thiệu, ngày 2.5.1975 đă uống thuốc ngủ tự sát để phản đối hành động xâm lăng của cộng sản và nêu cao cái dũng của người trí thức Miền Nam.

    Rồi cái ngày cụ Hương từ giă thân nhân và đồng bào của cụ cũng đă đến. Ngày 27.1.1982, nhằm ngày Mùng Ba Tết năm Nhâm Tuất, cụ xuôi tay nhắm mắt đi vào cơi vô cùng, hưởng thọ 78 tuổi. Tổng Thống Trần Văn Hương đă âm thầm từ giă cái thế giới mà cụ đă tận tụy hiến dâng cuộc đời của ḿnh. Mùa xuân năm 1982 thật u ám, nó báo trước những đợt khủng bố tinh thần liên miên lên người dân Việt Nam. Đánh tư sản, đổi tiền, kinh tế mới, tù đày. Chỗ dựa tinh thần cuối cùng của người Miền Nam đă không c̣n nữa. Anh linh của Tổng Thống Trần Văn Hương đă vinh thăng theo cùng những anh hùng tử sĩ, những nhân sĩ và thần tướng Việt Nam Cộng Ḥa đi vào những trang sử chính khí và bi tráng của dân tộc. Xác thân của Tổng Thống Hương được an táng giữa ḷng đất Tổ Quốc theo ư nguyện b́nh sinh của người. Di ngôn của người kẽ sĩ lẫm liệt và cao cả đó sẽ c̣n được khắc ghi trong bia đá đến ngàn đời sau: Nếu trời hại nước tôi, tôi xin thề ở lại và mất theo đất nước này.

    Phạm Phong Dinh

    http://quanvan.net/index.php?view=story&subjectid=26921
    Last edited by longquan; 23-01-2012 at 04:01 AM.

  3. #3
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương không chịu di tản

    tác giả: Trần Đông Phong

    Trong ngày 29 tháng 4, dù rất bận rộn trong việc di tản hàng chục ngàn người Mỹ và người tị nạn VN, Đại sứ Martin cũng đă t́m cách đến gặp cụ Trần Văn Hương, cựu Tổng Thống VNCH tại phủ Phó Tổng Thống trên đường Công Lư lần chót.

    Theo GS Nguyễn ngọc An, bạn thâm giao của cụ Hương th́ cuộc gặp gỡ nầy đă diễn ra như sau :
    « Cũng ngày đó, 29 tháng 4 năm 1975, đại sứ Hoa Kỳ, ông Martin đến tư dinh đường Công Lư với một tham vụ sứ quán nói tiếng Pháp. Đại khái đại sứ nói :
    « Thưa Tổng Thống, t́nh trạng hiện nay rất nguy hiểm. Nhơn danh chính phủ Hoa Kỳ, chúng tôi đến mời Tổng Thống rời khỏi nước, đi đến bất cứ xứ nào, ngày giờ nào với phương tiện nào mà Tổng Thống muốn. Chính phủ chúng tôi cam kết bảo đảm cho Ngài một đời sống xứng đáng với cương vị Tổng Thống cho đến ngày TT trăm tuổi già»

    Tổng Thống Trần Văn Hương mĩm cười trả lời :

    «Thưa Ngài đại sứ, tôi biết t́nh trạng hiện nay rất là nguy hiểm. Đă đến đỗi như vậy, Hoa Kỳ cũng có phần trách nhiệm trong đó. Nay ông đại sứ đến mời tôi ly hương, tôi rất cám ơn Ông đại sứ. Nhưng tôi đă suy nghĩ và quyết định dứt khoát ở lại nước tôi. Tôi cũng dư biết Cộng Sản vào được Saigon, bao nhiêu đau khổ nhục nhă sẽ trút xuống đầu dân chúng miền Nam. Tôi là người lănh đạo đứng hàng đầu của họ, tôi t́nh nguyện ở lại để chia xẻ với họ một phần nào niềm đau đớn tủi nhục, nổi thống khổ của người dân mất nước. Cám ơn ông Đại sứ đă đến viếng tôi.»

    Khi nghe câu «Les États-Unis ont aussi leur part de responsabilités (Hoa Kỳ cũng có phần trách nhiệm trong đó), đại sứ Martin giựt ḿnh nh́n trân trân ông Trần Văn Hương. Năm 1980, ông Hương thuật lại với tôi: Dứt câu chuyện, on se sépare sans même se serrer la main» (GS Nguyễn Ngọc An. Cụ Trần Văn Hương, đăng trên Thời Luận không rơ ngày)

    Cựu đại úy Nguyễn Văn Nhựt, sĩ quan tùy viên của phó Tổng Thống Trần Văn Hương cho người viết biết vào những ngày tháng cuối cùng trong tháng 4 ,1975, cụ Trần Văn Hương đă nói với anh em phục vụ tại phủ Phó Tổng Thống rằng: «Thấy các em c̣n trẻ tuổi mà phải chịu hy sinh gian khổ v́ chiến tranh, qua rất thương, nhưng số phận của đất nước ḿnh là như vậy, ḿnh phải đánh cho tới cùng »

    Sau khi bàn giao chức vụ TT cho Dương Văn Minh, tối 28 tháng tư, cụ Trần Văn Hương đă dọn ngay về tư gia ở trong hẻm đường Phan Thanh Giản. Tuy nhiên, sáng hôm sau, ngày 29 tháng tư, cụ phải trở lại dinh Phó Tổng Thống ở đường Công Lư một lần cuối để tiếp kiến đại sứ Martin khi Martin đên từ giă cụ.

    Trong một cuộc tiếp xúc với BS Nguyễn Lưu Viên, cựu Phó Thủ Tướng VNCH, tại Westminster vào cuối 2ợ, BSViên có cho người viết biết rằng vào sáng ngày 29 tháng 4 năm 1975, ông và bà Trần Văn Văn có đến thăm cụ Trần Văn Hương một lần cuối và cụ Hương đă nói với hai người rằng hai vị đại sứ Pháp và Hoa Kỳ có đến mời ông đi tị nạn, nhưng ông đă từ chối lời mời của họ.
    Vào năm 1978, khi Việt Cộng trả lại «quyền công dân cho Dương Văn Minh, các anh em đang bị tù học tập cải tạo đều bị đi xem h́nh ảnh và phim chiếu lại cảnh cựu «Tổng Thống» Dương Văn Minh đang hồ hỡi hân hoan đi bầu Quốc Hội «đảng cử dân bầu » của Cộng Sản.

    Cụ Trần Văn Hương cũng được CS trả lại quyền công dân, nhưng cụ đă từ chối. Cựu Tổng Thống VNCH Trần Văn Hương đă gởi bức thư sau đây đến cấp lănh đạo chính quyền CS :
    «… Hiện nay vẫn c̣n có mấy trăm ngàn nhơn viên chế độ cũ, cả văn lẫn vơ, từ Phó Thủ tướng đến Tổng bộ trưởng,các tướng lănh, quân nhân công chức các cấp, các chính trị gia, các vị lănh đạo tôn giáo, đảng phái, đang bị tập trung cải tạo, rĩ tai th́ ngắn hạn mà cho đến nay vẫn chưa thấy về. Tôi là người đứng đầu hàng lănh đạo chánh phủ VNCH, xin lănh hết trách nhiệm một ḿnh. Tôi xin chánh phủ mới thả họ về hết, v́ họ là những người chỉ biết thừa hành mạng lệnh cấp trên, họ không có tội ǵ cả. Tôi xin chánh phủ mới tha họ về sum họp với vợ con, c̣n lo làm ăn xây dựng đất nước. Chừng nào những người tập trung cải tạo được về hết, chừng nào họ nhận được đầy đủ quyền công dân, chừng đó, tôi sẽ là người cuối cùng, sau họ, nhận quyền công dân cho cá nhân tôi »

    Cụ Trần Văn Hương không hề nhận quyền công dân của Cộng Sản và cho đến khi từ trần vào năm 1981 th́ cụ vẫn c̣n là công dân của Việt Nam Cộng Ḥa.

    (Trần Đông Phong. Việt Nam Cộng Ḥa, 10 ngày cuối cùng.-- California : Nam Việt, 2006, tr. 352-355)

    *nguồn: http://namkyluctinh.org/a-lichsu/tvh...huongditan.htm

  4. #4
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Diễn Văn Của Tổng Thống Trần Văn Hương - 26-4 – 1975


    Thưa Chủ tịch Quốc Hội,

    Thưa Chủ tịch Hạ Viện,

    Thưa quư vị Nghị sĩ,

    Thưa quư vị Dân biểu,

    Tôi nhiệm chức hôm nay đă được năm ngày. Nói rằng ở đây để đọc một cái thông điệp, tôi không có cái táo bạo như vậy, bởi v́ t́nh thế nghiêm trọng của đất nước. Vả lại như quư vị đă biết, tôi không quen nói những lời văn hoa mà không có ư nghĩa, cho nên tôi xin thưa trước quư vị đây không phải là một thông điệp. Đây chẳng qua là lời thành khẩn, thật t́nh của một người v́ nước, đến tŕnh bày mọi việc để quư vị rơ và quyết đoán.

    Thưa quư vị, t́nh trạng đất nước khó khăn như thế nào, có lẽ quư vị đă biết rơ rồi. Tổng thống trao quyền lại cho tôi chẳng những là khó khăn, mà c̣n rất là bi đát. Bởi v́ như quư vị đă biết, trong bốn vùng của chúng ta, hiện giờ chúng ta đă mất hơn hai vùng rồi, c̣n lại vùng III và vùng IV th́ đă sứt mẻ, và sứt mẻ này có thể một ngày một lan rộng, và t́nh trạng khốn khổ, đau thương chẳng những là của toàn xứ mà của cả Sài G̣n và Chợ Lớn này trong những ngày gần đây.

    Kính thưa quư vị,

    Hiện giờ bên cạnh chúng ta là thành Nam Vang vừa rồi đây quư vị đă thấy. Cảnh Sài G̣n, Chợ Lớn nếu không khéo dàn xếp thế nào th́ e rồi đây Sài G̣n sẽ thành một núi xương, một sông máu. Điều mà những người có ḷng yêu nước không thể không nghĩ đến được, không thể chấp nhận được. Riêng tôi đây, tôi cũng không chấp nhận được. Bởi vậy cho nên, những vấn đề nói rằng chúng ta phải tiếp tục tranh đấu, vấn đề chúng ta đành phải nhận, phải làm, bất kỳ với giá nào cũng phải làm, những cái đó không thể giải quyết như vậy được.

    Bởi v́ vậy, khi tôi chấp nhận nhiệm vụ nối tiếp chánh quyền trước kia, th́ tôi đă đưa ư rằng vấn đề phải giải quyết bằng một giải pháp chính trị, nghĩa là phải chấp nhận thương thuyết. Và đây, tôi xin công khai rằng chánh phủ của tôi và chánh phủ nào sẽ thành lập theo ư của tôi. lẽ cố nhiên là với sự chấp thuận của Quốc Hội. Chánh phủ đó sẽ đứng ra thương thuyết.

    Thưa quư vị,

    Đă nói cái chữ thương thuyết, không phải thương thuyết là đầu hàng. Nếu thương thuyết là đầu hàng th́ c̣n thương thuyết ǵ nữa! Thà là chết cho đến cùng chứ sao lại gọi là thương thuyết được! Bởi vậy cho nên đă đặt là thương thuyết, tất nhiên cũng phải chấp nhận những điều kiện ǵ đau đớn. Nhưng những điều kiện đó không phải là đến lúc phải hoàn toàn chúng ta đầu hàng. Nếu phải đầu hàng, th́ chúng ta đây, quư vị và tôi, sẽ trao lại cho quân nhân, chứ không phải là chúng tôi quyết định chuyện đó.

    Với ư nghĩa đó, nghĩa là ư nghĩ thương thuyết, tôi đă ra công ḍ xét t́m bên này, t́m bên nọ, hỏi thăm ḍ ư kiến mọi nơi. Tới bữa nay cũng nói với quư vị là tôi có dịp đă gặp được Đại tướng Dương Văn Minh, bởi v́ theo lời một số người, th́ Đại tướng Dương Văn Minh có đủ điều kiện làm việc này.

    Trong các cuộc gặp gỡ, trong một tư thất của một người bạn chung – bởi v́ họp mặt tôi muốn tránh tiếng trước, không thể mời Đại tướng đến Dinh Độc Lập nói chuyện. Một mặt tôi cũng không thể tự ḿnh tới nhà Đại tướng mà nói chuyện. Cho nên chúng tôi đă cùng nhau đến nhà một người bạn chung – Sau khi nói chuyện, tôi nói rằng: “Theo dư luận, một số người nói rằng Anh – xin lỗi, bởi v́ giữa Đại tướng với tôi cũng c̣n cái thâm t́nh nhiều – người ta bảo rằng Anh có đủ điều kiện để thương thuyết, vậy th́ xin Anh v́ nước nhà, mọi tỵ hiềm qua, mọi chuyện không tốt đẹp đă xảy ra, xin Anh vui ḷng xóa bỏ để cùng nhau chung lưng dựng nước. Xin Anh chấp nhận cái ghế Thủ tướng để đứng ra thương thuyết với phía bên kia.” Đại tướng, lẽ cố nhiên đối với tôi lúc nào cũng giữ thái độ chẳng những là người bạn thân mà giữ cả thái độ, xin lỗi, như thể một người học tṛ của tôi vậy, mặc dù Đại tướng không phải là học tṛ của tôi, Đại tướng nói: “Thầy đă hy sinh đến mức này, thôi xin thầy ráng hy sinh một bước nữa mà thầy trao trọn quyền cho tôi.” Nghĩa là trao cái quyền tổng thống cho Đại tướng.
    Thưa quư vị,

    Nước Việt Nam của chúng ta mặc dầu mất rất nhiều rồi, nhưng cái gọi là pháp lư, căn bản pháp lư vẫn c̣n. Quốc Hội vẫn c̣n đây, Hiến Pháp vẫn c̣n đây, tôi không thể làm một chuyện qua mặt được Quốc Hội và qua mặt được Hiến Pháp… (vỗ tay). Vả lại cái quyền hiện giờ gọi là ở trong tay tôi, là một cái quyền cũng do nơi Hiến Pháp mà ra. Đây không phải là một cái khăn mouchoir, đây không phải là một tờ giấy bạc từ ở trong tay tôi, tôi móc ra đưa cho Đại tướng, “Đây, cái quyền đây này.” Tôi không thể làm như vậy được. Bởi vậy cho nên tôi nói vấn đề này tôi không thể giải quyết được. Nếu có muốn giải quyết chăng nữa, rồi đây tôi phải tŕnh lại với Quốc Hội để Quốc hội quyết định coi thế nào.
    Thưa quư vị,

    Đại tướng cho rằng ḿnh có thể nói chuyện với bên kia. Đại tướng nói rằng bên kia đă chấp nhận nói chuyện với Đại tướng. Cái chuyện này tôi xin phép không phải là tôi ngờ, nhưng mà tôi, khi nào tôi nắm được bằng cớ chính rồi, chừng đó tôi mới tin được là như vậy. Nhưng theo tôi thiết nghĩ, Đại tướng trong cuộc thương thuyết này là lănh nhiệm vụ của một người do Quốc Hội chấp nhận đứng ra thương thuyết mà giao cho Đại tướng. Nếu mà Đại tướng tự nhiên đi nói chuyện với bên kia, xin lỗi, Đại tướng đến nói chuyện với danh nghĩa là ǵ? Đại tướng nói chuyện đại diện cho ai mà nói chuyện với bên kia? (vỗ tay)

    Lại một điểm nữa, tôi nghĩ Đại tướng đă có cái ǵ mà cam đoan rằng những điều kiện Đại tướng sẽ thâu thập được đó là điều kiện, tôi không nói là hoàn toàn thuận lợi, mà là điều kiện ít đau khổ, ít nhục nhă cho nước Việt Nam Cộng Ḥa chúng ta, nghĩa là của chung chúng ta. Ở đây có cái ǵ bảo đảm chuyện đó hay không?

    Một điểm nữa… hai chính phủ thương thuyết với nhau, có thể nào chính phủ này kêu chính phủ kia: “Nói anh phải chỉ định người này, người này nè, ra thương thuyết tôi mới chấp nhận, bằng không phải như vậy, tôi không chấp nhận.” Có thể nào có được như vậy không? (vỗ tay)

    Bởi vậy, đây cái chuyện, xin lỗi, đă thật là khó hiểu nổi. Lấy cái lư trí của con người, dẫu mà sơ đẳng thế nào, cũng không thể hiểu được.

    Hôm nay đến trước mặt Quốc Hội, tôi tŕnh bày vấn đề, th́ như đă nói khi năy, đây là một điểm mà Quốc Hội toàn quyền quyết định. Nếu nghĩ rằng tôi phải giao quyền lại cho Đại tướng Dương Văn Minh, tôi xin phép vâng lời Quốc Hội, tôi sẽ giao quyền lại cho Đại tướng Dương Văn Minh. C̣n như nếu quư vị tính cái chuyện khác, đó là toàn quyền của quư vị, tôi không chen vào đó.

    Một điểm sau, nhiều khi người ta nghĩ rằng tôi bị áp lực, áp lực chỗ này áp lực chỗ nọ, th́ thưa quư vị, đây không phải là tự ḿnh vẽ bùa để cho ḿnh đeo, tôi b́nh sanh tới thuở giờ, không chấp nhận một áp lực của ai hết, mặc dù là áp lực của người gọi là bạn của ḿnh hay là người tưởng là có quyền cho ḿnh cái lịnh đó. Xin lỗi quư vị, tôi không có cái điểm đó. Vả lại đây là việc nước chung, việc nước chung nếu may ra trong cuộc thương thuyết này chúng tôi được những điều kiện nó c̣n phần nào, v́ nó là vấn đề nhân đạo, hai là vấn đề lương tâm, ba là vấn đề thể diện. Chúng ta c̣n có thể chấp nhận được, th́ thưa với quư vị, chừng đó dầu thế nào cái quyền quyết định là quyền của Quốc Hội, không phải quyền của tôi. Đây tôi xin xác nhận lại một lần nữa.

    Bởi vậy cho nên khi tôi xin với quư vị, lát nữa đây những việc cho tôi trọn quyền chỉ định người đi thương thuyết này trong căn bản mà tôi mới vừa nói tới. Nếu được, tôi sẽ tŕnh lại với Quốc Hội coi chấp nhận hay là không chấp nhận. C̣n như quư vị nghĩ rằng không chấp nhận, bởi v́ đây là một điều kiện khắt khe, một điều kiện của người thắng trận viết cho người bại trận, th́ chúng ta không c̣n nước ǵ khác hơn là lúc đó chúng ta cứ việc chết tới cùng, không c̣n biết làm sao hơn được (vỗ tay) … th́ chừng đó dầu cái thành Sài G̣n này sẽ biến thành một biển máu, tôi nghĩ rằng người Việt Nam v́ thể diện của ḿnh, không thể nào từ chối được, trừ một số người không đáng ǵ (vỗ tay) nói là không thể nào chấp nhận được chuyện đó.

    Thôi tôi không dám nói dài làm mất thời giờ của quư vị. Tôi chỉ nhắc lại một điểm, là xin quư vị quyết định. Nếu tôi phải trao quyền lại cho Đại tướng Dương Văn Minh, tôi xin sẵn sàng vâng lời quư vị, tôi sẽ trao lại cho Đại tướng Dương Văn Minh. Như thế quư vị chấp nhận rằng tôi có thể chỉ định một chính phủ nào gọi là chính phủ để đứng ra thương thuyết trong căn bản văn hối ḥa b́nh, trong tinh thần hiệp định Paris, để cho hai nước, cái chuyện v́ lẽ cố nhiên một chuyện chúng ta đă mất rồi, theo những chuyện chúng ta đă biết trong hai ngày…

    Nguồn:

    1- Viện Bảo Tàng Việt Nam, San Jose (Viết Từ Băng Ghi Âm)

    2-Theo bài viết của GS Nguyễn Ngọc An, nguyên Tổng Trưởng Thông Tin Chiêu Hồi trong nội các Trần Văn Hương đă ghi âm lại và đă đăng trong Đặc San Pétrus Kư miền Nam Calfornia (1996).

    Ghi chú: Sau bài diễn văn của Tổng thống Trần Văn Hương, Quốc Hội đă thảo luận và biểu quyết với đa số đồng ư giao quyền cho Đại tướng Dương Văn Minh. Hai ngày sau, lúc 17 giờ ngày 28 tháng 4-1975 lễ bàn giao đă diễn ra tại Dinh Độc Lập.

    =======
    trích đăng từ: http://ongvove.wordpress.com/2010/04...1ng-26-4-1975/

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Con trai của ông Trần Văn Hương là sĩ quan đảng viên đảng cộng sản VN. Chưa biêt´ chừng sau nay có thể ḷi ra là ông TVH đă nằm vùng, t́nh báo đi hàng hai, lảnh lương của cả hai bên.

    Lễ tang đông đủ cả người của cộng sản và người của chế độ cũ. Phụ trách lễ tang là bạn cũ của người vừa quá cố, GS Nguyễn Văn Ch́ tức chú Tư Ch́, Chủ tịch UBMTTQ thành phố Hồ Chí Minh ...

    Có lẽ v́ vậy mà ông Trần Văn Hương được đồng chí Phú Yên và đồng chí longquan lăng xê.

    ... ông Lưu Vĩnh Châu, người con trai Tổng thống chính quyền Sài G̣n Trần Văn Hương...

    Đám lá ngằn ngặt xanh không biết là thứ cây ǵ trước căn hộ nhà ông Lưu Vĩnh Châu trong khu chung cư đường Tân B́nh ngoại ô chừng như bỏ lại những âm thanh ầm ào sôi động cuả một chiều Sài G̣n luôn hừng hực năng động không khí thị trường. Cái tuổi tám mươi mốt h́nh như c̣n chút năm nữa mới t́m tới ông?

    Dẫu mái tóc bạc trắng nhưng vóc dáng manh mảnh lanh lẹ cùng cung cách cưng chiều thằng cháu nội kháu khỉnh đang quẩn quanh kế bên, cộng với chất giọng chắc khoẻ về những ngày cách đây sáu mươi năm ấy cứ như là mới hôm qua vậy?

    Hồi ấy ông có tên là Dơi. Trần Văn Dơi. Con trai đầu ḷng của Đốc học Tây Ninh Trần Văn Hương. Trong những ngày đầu sôi nổi của cuộc Cách mạng tháng Tám, rất nhiều trí thức miền Đông miền Tây tham gia kháng chiến trong đó có Đốc học tỉnh Tây Ninh Trần Văn Hương. Vị đốc học này đă trở thành Chủ tịch ủy ban hành chính kháng chiến tỉnh Tây Ninh như vậy đó! Cách mạng về khi ông Dơi đang tuổi mười tám vừa học xong trung học Cần Thơ. Như một lẽ tự nhiên của lớp trẻ hồi ấy, ông xung vào thanh niên tiền phong rồi vào Vệ quốc đoàn tháng 10 năm 1945....Thiếu thốn trăm bề. Nhưng thứ thiếu nhất, bức xúc nhất vẫn là thiếu súng đạn! V́ vậy ông nhận lệnh nhập vào một đội quân ra Bắc nhận vũ khí vào thời điểm cuối năm bốn sáu....Ông được lựa trong số những người ưu tú đi học trường lục quân Trần Quốc Tuấn khoá IV. Ngày khai giảng khoá học, anh thanh niên người Nam Bộ Trần Văn Dơi lấy tên mới là Lưu Vĩnh Châu và sau đó một năm trở thành đảng viên ĐCS Đông Dương...

    Thoáng chút đau đớn, bâng khuâng! Tưởng ngày đó ra Bắc lănh vũ khí mấy tháng th́ về. Ai dè hơn chục năm lận? Có nguôi ngoai chút nỗi đêm Nam ngày Bắc là đơn vị của Lưu Vĩnh Châu một lần về Đồ Sơn an dưỡng, Lưu Vĩnh Châu đă gặp được một người con gái quê mẹ ở Mỏ Cày, công tác ở bên y tế Hải Pḥng. Họ nên vợ nên chồng ...

    Vâng, bà xă nhà tôi vừa bồng thằng cháu hồi năy đó... Năm 1961, Đại uư QĐNDVN Lưu Vĩnh Châu chuyển ngành đi học Đại học Bách khoa Hà Nội. Tốt nghiệp loại ưu, Châu được điều về công tác ở Ban công nghiệp Trung ương.

    Một ngày nọ, một người bạn thân cùng quê tập kết đang công tác ở Hà Nội bất ngờ cho anh hay cái tin là người cha của anh hiện c̣n sống! Chưa kịp mừng, Châu suưt té ngửa sững sờ bởi người bạn cho biết thêm, trong đó cha anh vừa mới được chọn làm một chức lớn, Phó Tổng thống nguỵ quyền Sài G̣n! Người bạn ấy c̣n lén bố trí cho anh nghe đài BBC, cả đài Sài G̣n nữa! Quân đội. Tổ chức nhà trường Đại học Bách khoa và tổ chức nơi anh công tác chỉ biết Lưu Vĩnh Châu là con trai Trần Văn Hương chủ tịch UBKC tỉnh Tây Ninh!Đă hơn hai chục năm, cha con và gia đ́nh anh bặt vô âm tín! Mang tâm trạng hoang hoang rối bời ấy, theo gợi ư của người bạn, anh lên gặp ông Ung Văn Khiêm là chỗ quen của hai anh em, hiện đang giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Ông Bộ trưởng niềm nở tiếp hai anh em rồi thở phào khi được biết chỉ mỗi người bạn của Lưu Vĩnh Châu biết được chuyện Châu là con trai ruột của phó tổng thống Trần Văn Hương bấy giờ! Rồi ông dặn thêm tuyệt đối không nói cho ai biết ḿnh là con trai ông Trần Văn Hương hiện là Phó tổng thống nguỵ quyền Sài G̣n. Ông sẽ có trách nhiệm làm việc với tổ chức! Có yên tâm hơn nhưng Lưu Vĩnh Châu vẫn canh cánh chuyện này... Rồi một hôm, Lưu Vĩnh Châu lại được ông Ung Văn Khiêm kêu tới... Việc của anh là viết một bức thư cho “ông già” như ông Khiêm gợi ư, không nói chi cả, chỉ báo tin cho ổng hay là Châu có công ăn việc làm tử tế ngoài Bắc, hiện là kỹ sư cơ khí, có một mái ấm gia đ́nh với vợ và hai con v.v...

    Lá thư được gửi đi... Một thời gian sau, ông Khiêm lại gọi anh tới, gợi ư rằng có thể Châu sẽ phải vô Nam làm một nhiệm vụ đặc biệt. C̣n nhiệm vụ chi, thời gian nào, tổ chức sẽ tính tiếp và giao cụ thể. Châu phải giữ bí mật việc này, không được nói với ai kể cả tổ chức cơ quan hay vợ con...
    Ba năm sau mùa xuân 1975, tại căn nhà số 216A, đường Điện Biên Phủ thành phố Hồ Chí Minh, đêm đă khuya lắm tại pḥng khách, câu chuyện giữa hai người một già một trẻ của hai cha con đă diễn ra tới sáng ...À, c̣n cái thơ của con, ba có nhận được, nghe nói hồi đó do chính ông Phạm Ngọc Thạch đem vô Nam...

    Sau cuộc hội ngộ lần đó, vợ chồng kỹ sư Lưu Vĩnh Châu chuyển vô thành phố công tác. Thi thoảng vợ chồng ông có ghé qua thăm ông già (mẹ ông mất trước giải phóng nhằm ngày 30 tháng 12 năm 1974 . Ông Hương ở với người con gái. Người con trai út, em ruột ông Châu đă ra nước ngoài).

    Chú Tư Ch́, giáo sư dạy đại học Mỹ Tho, bạn với ông Trần Văn Hương, hồi đó công tác ở Mặt trận Tổ quốc thành phố giục ông Châu nên về ở với ông già....

    ...Có lẽ đám tang ông Trần Văn Hương thuộc loại hiếm ở thành phố vào cái thời điểm Mồng Ba Tết năm 1982? Muốn chết đơn giản, ông xin được thiêu xác. Quây kín ở đài hoá thân hoàn vũ bữa đó như cách nói vui của người Sài G̣n là đông đủ cả người của cách mạng và người của chế độ cũ. Lại có sự hiện diện của mấy vị tướng nguỵ vừa măn hạn học tập cải tạo. Phụ trách lễ tang là bạn cũ của người vừa quá cố, GS Nguyễn Văn Ch́ tức chú Tư Ch́, Chủ tịch UBMTTQ thành phố Hồ Chí Minh...


    Theo báo CHXHCNVN :

    http://www.tienphong.vn/Phong-Su/886...Van-Huong.html

  6. #6
    Member
    Join Date
    06-12-2010
    Posts
    555
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Con trai của ông Trần Văn Hương là sĩ quan đảng viên đảng cộng sản VN. Chưa biêt´ chừng sau nay có thể ḷi ra là ông TVH đă nằm vùng, t́nh báo đi hàng hai, lảnh lương của cả hai bên.
    Sự khác biệt của chế độ dân chủ và cộng sản là không kỳ thị lư lịch 3 đời. Một người cho dù bị nghi là có tội, vẫn là innocent until proven guilty. Đúng là ông Hương có con trai cộng sản, và v́ vậy rất đáng khả nghi trong việc đi hàng 2. Nếu bà Dac Trung có những bài viết tố cáo ông Hương là cộng sản nằm vùng th́ nên đưa ra, chứ đừng làm như cộng sản là phán tội người khác nhưng không phân tích rơ ràng, chỉ v́ t́nh nghi theo kiểu "Chưa biết chừng" .


    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Không ngạc nhiên sao mà đảng cộng sản sau 1975 điêù tra lư lịch ba đớ (ông, cha, con cháu, anh em bà con,...) để cho chê´ độ của họ không bị nôí gót VNCH.
    Nếu đa số dân mù quáng mù quáng quá khích mang thù hận như dân Bắc Việt VNDCCH, ủng hộ chiến tranh giết đồng chủng, kiêu ngạo quá khích muốn áp đặt lư tưởng cộng sản lên đầu người khác mặc dù người ta không muốn, th́ một xă hội dân chủ luôn thua xă hội cộng sản trong chiến tranh. Trong xă hội dân chủ, ai phạm tội th́ tự bản thân người đó bị xét xử, không bị trả thù lư lịch 3 đời, tru di tâm tộc, tru di cửu tộc. Trong xă hội cộng sản, th́ ai bị t́nh nghi là "phản động" th́ cả gia đ́nh ḍng họ đều bị chà đạp. Xứ dân chủ ---> rule of law ---> Trần Văn Hương hay 1 phu khuân vác đều giống như nhau under the law. Xứ cộng sản ---> the leader is the law.

    Bà Dac Trung đang ở xứ tư bản Đức dân chủ, đang chống cộng, th́ nên nói những lời bộc lộ tư tưởng dân chủ thay v́ những lời bộc lộ tư tưởng độc tài mang hơi khí của cộng sản.
    Last edited by FatDuck; 28-01-2012 at 05:23 AM.

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    Bài báo nói vê` ông Trần Văn Dơi, con trai đầu ḷng của ông Trần Văn Hương th́ tôi đă có trích trên và in đậm. Ai vào thread cũng thâư .

    Có lư nào ông Fat duck (Vịt béo mập) không thâư ?

    Biêt´bao nhiêù sĩ quan VNCH oai hùng đă tự sát, không tưởng niệm họ lại đi tưởng niệm một ngướ không có công lao ǵ, không hy sinh ǵ và chêt´già trong pḥng êm nệm âm´, có con trai là sĩ quan cộng sản bên cạnh ḿnh, có lảnh đạo cộng sản tham gia đi đưa đám.

    Chỉ có thành phần dân trí kém mơí tôn thờ lảnh đạo mù quáng .

    Cho dù có nói cái ǵ đây nữa, th́ sự thật là các nươc´ dân chủ, chẳng ai mà đi tưởng niệm một ngướ không có công lao ǵ, không hy sinh ǵ và chêt´già trong pḥng êm nệm âm´ .
    Last edited by Dac Trung; 05-02-2012 at 08:38 PM.

  8. #8
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670
    NHÂN NGÀY GIỖ CỦA CỐ TT TRẦN VĂN HƯƠNG
    1902-1982



    Friday, 01.27.2012, 08:00am (GMT-8)

    Cụ Hương Miền Nam



    Thưa Quư vị,

    Cụ Trần Văn Hương mất ngày 27 tháng 1 năm 1982 tại Sài G̣n. Cụ mất đi để lại cho chúng ta nhiều tiếc nuối. Hôm nay nhân ngày lễ tưởng niệm Cụ, tôi xin chia xẻ vài suy nghĩ về Cụ:

    Về sự nghiệp chánh trị

    Cụ Trần văn Hương đă hai lần được mời và bổ nhiệm đảm trách chức vụ Đô Trưởng Saigon, đây là chức vụ đứng đầu quán xuyến điều hành bộ máy hành chánh thủ đô, bảo tồn bộ mặt của thể chế Việt Nam Cộng ḥa đang trong giai đoạn củng cố xây dựng và phát triển với những khó khăn chồng chất về mọi mặt.

    - Lần đầu vào năm 1955 sau khi Hiệp định Genève chia hai đất nước VN được kư kết, do cố Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm;

    - Lần thứ hai,, sau khi chánh quyền Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ vào năm 1963, cụ Trần Văn Hương lại được bổ nhiệm Đô Trưởng Sài G̣n .

    Tháng 11 năm 1964, cụ Trần Văn Hương được Quốc Trưởng Phan Khắc Sửu bổ nhiệm làm Thủ Tướng Chánh Phủ và lập nội các.

    Năm 1971, cùng đứng tên trong liên danh Nguyễn Văn Thiệu, cụ Trần Văn Hương đă đắc cử Phó Tổng Thống VNCH và đến 21/4/1975, sau khi Nguyễn Văn Thiệu từ chức, cụ Trần Văn Hương đă đăm nhiệm chức Tổng Thống VNCH trong thời gian ngắn ngủi 7 ngày và trao quyền lại cho Tướng Dương Văn Minh đầu hàng Cọng sản.

    Qua các t́nh huống được liên tiếp giao phó vào các chức vụ hàng đầu kể trên, xét ra, không phải thinh không mà cụ Trần Văn Hương đă được chiếu cố như vậy. Trong bối cảnh chánh trị miền Nam, cụ Trần Văn Hương đă lần lượt dấn thân vào sinh hoạt chánh trị đại chúng với danh nghĩa là một nhân sĩ miền Nam do nhu cầu của đất nước, có thể kể:

    - Việc thành lập Đảng Phục Hưng nhưng thực tế, không có nhân sự và phương tiện hệ thống hóa cơ cấu đảng, trong bối cảnh chánh, trị phần lớn các đảng phái hiện tồn c̣n với tính cách là đảng cách mạng, sinh hoạt thích ứng với nhu cầu đảo chánh, lật đổ, chưa đạt điều kiện hoạt động đấu tranh đối lập nghị trường như cố Giáo sư Nguyễn văn Bông chánh thức phác họa soi sáng về sau qua bài phát biểu tại Đại học Luật khoa.

    - Việc cùng 17 nhân sĩ h́nh thành Nhóm Caravelle, để phải chịu cảnh tù đày ngoài Côn Đảo.

    - Việc phải chọn giải pháp vận dụng hậu thuẫn quần chúng miền Nam, cùng đứng chung liên danh với Nguyễn Văn Thiệu trong kỳ bầu cử Tổng Thống sau khi đă ở trong vị thế đối lập để tạo một lối thoát tích cực cho đất nước.

    Về mẫu con người và phong cách nhân sĩ miền Nam

    Nhân cách con người miền Nam: Trong hoàn cảnh tù đày ngoài Côn đảo, cụ Trần văn Hương đă kiên tŕ nhận chịu xem thường những thiếu thốn và ràng buộc vật chất trong khi giữ vững tinh thần qua câu thơ bất hủ biểu tỏ thái độ b́nh thản bộc trực sắc thái miền Nam qua câu thơ bất hủ để đời ghi trong tập thơ “Lao trung lănh vận” đọc lên ai cũng thấy thương cho ông già trong cảnh tù đày.

    Tính can trường về nhân cách của con người miền Nam của cụ Trần Văn Hương c̣n được biểu lộ qua sự kiên tŕ dấn thân, không bỏ cuộc, mà trái lại, vẫn chấp nhận trách vụ được giao phó tiếp đó do nhu cầu của t́nh h́nh đất nước.

    Phong cách xử lư t́nh huống trong sáng của con người miền Nam: Đảm nhiệm chức vụ Tổng Thống VNCH sau khi Nguyễn Văn Thiệu từ chức, cụ Trần Văn Hương đă v́ quyền lợi đất nước thực hiện thủ tục trao quyền cho Tướng Dương văn Minh, nhưng vẩn tôn trong quy định của Hiến pháp Việt Nam Cọng ḥa qua việc triệu tập buổi họp khoáng đại lấy quyết định của Quốc Hội. Nhân dịp này, cụ Trần Văn Hương đă có những lời phát biểu sâu sắc xác định lập trường giữ vững căn bản pháp lư của quyền lực trên cơ sở Hiến pháp. Với đôi chút mỉa mai về Tướng Dương Văn Minh, cố Trần Văn Hương đă xác định quyền lực lănh đạo quốc gia “không phải là cái khăn mouchoir”, “đây không phải là một tờ giấy bạc từ trong tay tôi, tôi móc ra đưa cho Đại tướng”.

    Vô cùng tiếc nuối, do trùng hợp với một sinh hoạt cộng đồng đă sắp xếp trước nên không đến dự buổi lễ giổ tại San Jose được, tôi là Mai Thanh Truyết, xin cùng ban tổ chức và quư anh chị tham dự chia xẻ một số cảm nghĩ soi sáng ghi trên về cụ Trần Văn Hương cùng phát huy niềm tự hào về một nhân sĩ miền Nam để cùng nắm tay nhau xông tới nhằm đúng mục tiêu đấu tranh diệt Cọng sản bạo tàn trên đất nước Việt Nam thân yêu.

    Thưa Quư vị,

    Mỗi năm, nhân mùa Tết đến, h́nh ảnh Cụ Hương lại về, h́nh ảnh cúa một ông Già gân miền Nam, b́nh dị, nhẹ nhàng nhưng rất dứt khóat trong quyết định và hành động.

    Cụ Hương đă sống trọn vẹn cho Đất và Nước, từ buổi giao thời sau thời thực dân cho đến Đệ nhứt và Đệ nhị Cộng ḥa. Cụ sống và thể hiện tṛn trách nhiệm của người con Việt trong những giai đoạn nghiệt ngă nhứt của đất nước.

    Ngay từ thuở thiếu thời và xuân thời, làm giáo viên, rồi làm Đô trưởng, Cụ luôn b́nh dị với chiếc áo sơ mi trắng, chiếc quần kaki xanh bên cạnh chiếc xe đạp củ kỹ. Nhiều đối thủ chánh trị Bắc kỳ và Trung kỳ đàm tiếu rằng hành động của Cụ nhằm mục đích làm dáng, phô trương tánh liêm khiết và che mắt thiên hạ. Nhưng Cụ chẳng cần cải chánh, v́ con đường Cụ đi…thẳng băng. Đó là con đường phục vụ dân tộc bằng tất cả tâm và sức của ḿnh.

    Cụ không cần được xưng tụng là…kẽ sĩ Nam kỳ. Cụ cũng không màn đến danh lợi, vật chất…và khi nào thấy không c̣n có thể hợp tác được với “chánh quyền” ở thời điểm nào đó …Cụ ngang nhiên phủi áo ra đi, chấp nhận ngồi tù hay bị trù dập.

    Trong giai đoạn cuối cùng của Việt Nam Cộng ḥa, cũng có nhiều người trách Cụ tại sao ham quyền cao chức trọng mà nhận lănh nhiệm vụ Tổng thống hiến định khi cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu thoái vị. Đứng trước cơn hồng thủy của dân tộc, tôi cho rằng đây là một động can đảm nhứt của Cụ, nghĩa là chấp nhận hy sinh sanh mạng cá nhân để hy vọng mưu t́m một lối thoát cho quê hương.

    Và hành động của Kẽ sĩ Nam kỳ cuối cùng của Cụ là không chấp nhận quyền công dân do bạo quyền trao trả khi mà Quân Dân Cán Chánh c̣n kẹt trong lao tù cộng sản.

    Xin đan cử một vài ước muốn cuối đời của Cụ:

    • Ước nguyền của Cụ Hương vào năm 1974 là cố gắng xây dựng Đại học Long Hồ tại Vĩnh Long. Nhiều giáo sư gốc gác địa phương được mời phụ trách chức vị Viện trưởng như GS NVT, GS TKN…nhưng việc thực hiện không thành v́ những biến động thời cuộc dồn dập trong giai đoạn nầy. Có lẽ đây là một tiếc nuối của Cụ nhiều nhứt.

    • Khi Cụ qua đời, đám tang được tổ chức tại nhà do chánh phủ Việt Nam Cộng Ḥa cấp trong hẽm 210 đường Phan Thanh Giản bên cạnh trường Marie Curi. Có một sự kiện thú vị cũng cần nên kể ra nơi đây nhân ngày giỗ cũa Cụ. Số là anh con trai trưởng của Cụ là Thượng tá CS đi ra phường để xin phép mua một cai ḥm quốc doanh, nhưng bị người tài xế trung thành của Cụ chận ngang, và anh nầy chạy vào Chợ Lớn mua một cổ quan tài gỗ với giá 10.000 Đồng (tiền VC bấy giờ). Anh Tàu nghe nói là mua cho Tổng thống VNCH cho nên bớt xuống c̣n 5.000 mà thôi.

    • Một trong những ước nguyền của Cụ là khi chết được chôn ở Nghĩa trang Quân Đội với lễ nghi quân cách của một binh nh́; nhưng việc nầy cũng không thành. Tuy nhiên một an ủi cho Cụ là Cụ được hỏa táng tại Ḷ thiêu Thủ Đức, xéo bên cạnh bức tượng Tiếc Thương, trước sự hiện diện đông đủ của học tṛ cùng hầu hết thân hào nhân sĩ miền Nam không quản ngại mạng lưới công an chằng chịt chung quanh ḷ thiêu.

    Hôm nay, nhân ngày giỗ Cụ Trần Văn Hương, cúi xin đốt một nén hương ḷng tưởng niệm một người con Việt chân chánh miền Nam.

    Tuổi trẻ miền Nam chắc chắn sẽ tiếp nối bước đường Cụ đi và chắc chắn sẽ thành công trong công cuộc dành lại quê hương từ tay bạo quyền.

    Thành kính mong Cụ pḥ hộ cho Tuổi Trẻ miền Nam.


    TS. Mai Thanh Truyết
    Người con Việt miền Nam

    http://thegioinguoiviet.net/showthread.php?p=34381

  9. #9
    Member
    Join Date
    06-12-2010
    Posts
    555
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Bài báo nói vê` ông Trần Văn Dơi, con trai đầu ḷng của ông Trần Văn Hương th́ tôi đă có trích trên và in đậm. Ai vào thread cũng thâư .

    Có lư nào ông Fat duck (Vịt béo mập) không thâư ?

    Biêt´bao nhiêù sĩ quan VNCH oai hùng đă tự sát, không tưởng niệm họ lại đi tưởng niệm một ngướ không có công lao ǵ, không hy sinh ǵ và chêt´già trong pḥng êm nệm âm´, có con trai là sĩ quan cộng sản bên cạnh ḿnh, có lảnh đạo cộng sản tham gia đi đưa đám.

    Chỉ có thành phần dân trí kém mơí tôn thờ lảnh đạo mù quáng .

    Cho dù có nói cái ǵ đây nữa, th́ sự thật là các nươc´ dân chủ, chẳng ai mà đi tưởng niệm một ngướ không có công lao ǵ, không hy sinh ǵ và chêt´già trong pḥng êm nệm âm´ .
    Bà có biết đọc không hử? Bà chỉ ra chỗ nào là tôi thích tưởng niệm ông Trần Văn Hương thử xem? Quote me verbatim, ok?

    Khi tôi phản bác bà, tôi ư tôi rơ ràng là:


    1) Bà không thể kết tội ông TVH là cộng sản trừ khi bà có bằng chứng rơ rệt. Bởi v́ người trong xă hội tự do không thể kết án ai mà không có bằng chứng rơ rệt. Đó là sự khác biệt giữa xă hội cộng sản và xă hội dân chủ.

    2) Bà không thể kêu gọi điều tra lư lịch 3 đời v́ trong xă hội tự do th́ ai làm bậy th́ người đó chịu, chứ không có vụ lôi cha mẹ anh em vợ con họ hàng ra phạt chung. Đó là sự khác biệt giữa xă hội cộng sản và xă hội dân chủ.


    2 điểm trên có thể là điểm yếu của xă hội dân chủ so với xă hội cộng sản, nhưng đó cũng là điểm nhân bản hơn (more humane) và v́ vậy người dân b́nh thường muốn ở trong xă hội dân chủ hơn ở trong xă hội cộng sản.

    Cho dù việc tưởng niệm ông TVH là một việc lăng xẹt, nhưng không v́ đó mà có thể chụp mũ ông ấy là vc khi không có bằng chứng rơ rệt. Ở xứ tự do th́ có người thích làm chuyện lăng xẹt như tưởng niệm Trần Văn Hương, tưởng niệm Nguyễn Văn Thiệu, etc. Nhưng lăng xẹt không có nghĩa là phải làm cộng sản nằm vùng. Có thể họ là hạng nhàn cư vi bất thiện, làm chuyên xàm, lăng xẹt, etc., nhưng bà không có đủ bằng chứng để kết án họ là cộng sản. CSVN vu cáo nhiều người là "nguỵ", "phản quốc", "tay sai đế quốc", "phản động", etc. Người nào không muốn giống csvn th́ không nên dùng chiêu vu cáo chụp mũ khi không có bằng chứng rơ rệt.
    Last edited by FatDuck; 05-12-2012 at 06:18 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •