Results 1 to 2 of 2

Thread: Phúc tŕnh Toàn cầu 2012: Việt Nam

  1. #1
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    Phúc tŕnh Toàn cầu 2012: Việt Nam

    Nguồn: chuacuuthe.com
    Đăng Bởi admin Lúc 25/01/12 6:10 Sáng

    VRNs (25.01.2012) – Human Rights Watch – Lúc 23:16, ngày 24.01.2012, Tổ chức theo dơi nhân quyền, khu vực Á Châu, đă gởi đến VRNs bản Phúc Tŕnh Toàn Cầu 2012 về Việt Nam và Trung Quốc.

    VRNs xin giới thiệu để độc giả khắp nơi có cơ hội tham khảo.

    ————

    Chính phủ Việt Nam đàn áp một cách có hệ thống các quyền tự do ngôn luận, lập hội và nhóm họp ôn ḥa. Các nhà văn, blogger và các nhà vận động nhân quyền độc lập – những người lên tiếng chất vấn chính sách nhà nước, phát hiện quan chức tham nhũng hoặc kêu gọi thay đổi chế độ độc đảng bằng các giải pháp dân chủ thường xuyên bị công an sách nhiễu, theo dơi gắt gao, bị giam giữ biệt lập trong thời gian dàiđồng thời không được tiếp cận với các nguồn trợ giúp pháp lư, và bị xử với các mức án ngày càng nặng hơn với các tội danh mơ hồ về xâm phạm an ninh quốc gia.

    Công an thường tra tấn can phạm để ép nhận tội và, trong một số vụ việc, đă sử dụng vũ lực quá mức khi đối phó với những cuộc biểu t́nh đông người phản đối việc cưỡng chiếm nơi ở, thu hồi đất đai hay bạo hành của công an. Các cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2011 bị công an giải tán, những người tham gia biểu t́nh bị đe dọa, sách nhiễu, và một số trường hợp bị tạm giam trong một vài ngày.

    Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 11 tổ chức vào tháng Giêng năm 2011 và cuộc bầu cử Quốc Hội do nhà nước dàn dựng vào tháng Năm đă xác lập các vị trí lănh đạo của Đảng Cộng sản và chính phủ trong năm năm tiếp theo. Qua cả hai sự kiện nói trên, không hề thấy có dấu hiệu của bất kỳ một sự cam kết nghiêm túc nào nhằm cải thiện thành tích nhân quyền kém cỏi của Việt Nam. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu nhiệm kỳ thứ hai của ḿnh vào tháng Bảy, với sự ủng hộ mạnh mẽ của Bộ Công an và những nhân tố bảo thủ khác.

    Đàn áp bất đồng chính kiến

    Năm 2011 chứng kiến một chuỗi liên tục các vụ bắt giữ và xét xử mang tính chính trị, có lẽ phần nào xuất phát từ những quan ngại của chính quyền Việt Nam về khả năng phong trào dân chủ Mùa Xuân Ả-rập có thể lan tới châu Á.

    Trong mười tháng đầu năm 2011, có ít nhất 24 nhà vận động nhân quyền bị đưa vào trại giam. Chỉ trừ một người, tất cả trong số đó đều bị truy tố về các tội “tuyên truyền chống nhà nước” (điều 88 bộ luật h́nh sự), “phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc” (điều 87), hoặc “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền” (điều 79). Ba điều luật mơ hồ này đă được vận dụng để bỏ tù hàng trăm nhà hoạt động ôn ḥa trong suốt một thập niên qua. Thêm vào đó, công an c̣n bắt giữ ít nhất 27 nhà vận động tôn giáo và chính trị trong năm 2011. Blogger Nguyễn Văn Hải, được biết với bút danh Điếu Cày, đang bị giam giữ không có tin tức từ tháng Mười năm 2010. Hai cây viết trên mạng ủng hộ dân chủ, Nguyễn Bá Đăng và Phan Thanh Hải, vẫn bị giam giữ không xét xử từ năm 2010.

    Trong một phiên ṭa lớn vào tháng Tư năm 2011, nhà hoạt động pháp lư nổi tiếng Cù Huy Hà Vũ bị tuyên án bảy năm tù về tội tuyên truyền chống nhà nước. Trong phiên phúc thẩm, mức án này vẫn được giữ nguyên.

    Vào tháng Năm, Ṭa án Nhân dân Tỉnh Bến Tre xử bảy nhà vận động ôn ḥa cho quyền sở hữu đất đai, trong đó có Mục sư Dương Kim Khải và tín đồ Phật giáo Ḥa Hảo Trần Thị Thúy về tội chống chính quyền và kết án họ nhiều năm tù.

    Chính quyền tiếp tục sách nhiễu, tra hỏi và trong một số trường hợp, đă bắt giữ và bỏ tù những người lên tiếng phê phán trên mạng. Vào tháng Giêng năm 2011, công an bắt blogger viết về nhân quyền Hồ Thị Bích Khương. Vào tháng Năm, nhà vận động dân chủ Nguyễn Kim Nhàn bị bắt với lư do tuyên truyền chống chính phủ, chỉ năm tháng sau khi ông măn án tù cũ với cùng tội danh nói trên. Vào tháng Tám, blogger Lư Văn Bảy bị kết án bốn năm tù v́ đă viết các bài vận động dân chủ trên mạng Internet. Cũng trong tháng Tám, blogger Phạm Minh Hoàng bị kết án ba năm tù về tội chống chính quyền.

    Các nhà hoạt động là người dân tộc thiểu số cũng bị bắt bớ và bỏ tù. Vào tháng Giêng, ṭa án tỉnh Lạng Sơn kết án blogger Vi Đức Hồi, người dân tộc Tày, tám năm tù với tội danh tuyên truyền chống chính phủ, sau đó giảm án xuống c̣n năm năm trong phiên phúc thẩm vào tháng Tư. Trong tháng Ba, nhà vận động quyền lợi đất đai Chau Hêng, một thành viên của nhóm thiểu số Khmer Krom tại An Giang bị kết án hai năm tù về tội danh “phá hoại tài sản” và “gây rối trật tự công cộng.” Trong tháng Tư, Ṭa án Nhân dân tỉnh Gia Lai kết án tám tín đồ Tin Lành người Thượng từ tám tới mười hai năm tù theo điều 87 bộ luật h́nh sự, với nội dung tội danh “phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc.”

    Quyền tự do Ngôn luận, Nhóm họp và Thông tin

    Chính quyền không cho phép báo chí độc lập hoặc của tư nhân hoạt động trong nước, và kiểm soát chặt chẽ báo chí và mạng internet. Có các chế tài h́nh sự dành cho các tác giả, nhà xuất bản, trang web và người sử dụng internet có hành vi phát tán các tài liệu bị cho là chống chính quyền, đe dọa nền an ninh quốc gia, làm lộ bí mật nhà nước hay truyền bá các ư tưởng “phản động.” Chính quyền chặn đường truy cập tới các trang web chính trị nhạy cảm, đặt ra quy định buộc các chủ quán cà-phê internet giám sát và lưu giữ thông tin về các hoạt động của người sử dụng mạng, gây sức ép và sách nhiễu các blogger độc lập và những người chỉ trích trên mạng.

    Trong tháng Tám, các cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc bị giải tán bằng vũ lực. Những người tham gia biểu t́nh bị đe dọa, sách nhiễu và bắt giữ chỉ v́ đă tuần hành ôn ḥa gần Đại sứ quán Trung Quốc và quanh hồ Hoàn Kiếm. Báo chí của chính phủ, bao gồm các tờ báo in và đài truyền h́nh, liên tục đưa các h́nh ảnh tiêu cực về người tham gia biểu t́nh và dán cho họ cái nhăn “phản động.”

    Tự do Tôn giáo

    Chính quyền khống chế hoạt động tôn giáo bằng các quy định pháp luật, yêu cầu đăng kư, kèm theo các đối sách là sách nhiễu và theo dơi. Các tổ chức tôn giáo bị bắt buộc phải đăng kư với chính quyền và hoạt động dưới các ban tôn giáo do chính quyền điều hành. Mặc dù đă cho phép nhiều cơ sở tôn giáo có kết nối với chính quyền được cử hành các giáo lễ, chính quyền vẫn nghiêm cấm mọi hoạt động tôn giáo mà họ tùy tiện cho là đi ngược với “lợi ích quốc gia,” ảnh hưởng tới khối đoàn kết dân tộc, gây rối trật tự công cộng hay “gieo mầm chia rẽ.”

    Công an địa phương tiếp tục ngăn chặn các nhóm Phật giáo Ḥa Hảo chưa được chính quyền công nhận tiến hành tổ chức ngày giỗ Giáo chủ Ḥa Hảo Huỳnh Phú Sổ. Trong các ngày lễ Phật giáo vào tháng Năm và tháng Tám, công an Đà Nẵng chặn đường vào hai chùa Giác Minh và An Cư và đe dọa các Phật tử. Cả hai chùa đều có liên hệ với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất không được chính quyền công nhận.

    Vào tháng Giêng, mục sư Tin lành Nguyễn Trung Tôn bị bắt không rơ lư do. Ba nhà vận động cho ḍng đạo Công giáo Hà Ṃn người Thượng – Blei, Phơi và Đinh Pset – bị bắt vào tháng Ba. Hai nhà vận động Ḥa Hảo, Nguyễn Văn Lía và Trần Hoài Ân, bị bắt vào tháng Tư và tháng Bảy. Cũng trong tháng Tư, mục sư Tin lành Nguyễn Công Chính bị bắt và truy tố về tội “phá hoại chính sách đại đoàn kết dân tộc.” Ít nhất 15 tín đồ Công giáo có liên hệ với Ḍng Chúa cứu thế ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có hai blogger Lê Văn Sơn và Tạ Phong Tần bị bắt trong ṿng tháng Bảy, tháng Tám và tháng Chín.

    Vào tháng Bảy, nhà vận động tôn giáo và dân chủ nổi tiếng, Linh mục Nguyễn Văn Lư, bị buộc trở lại nhà tù sau gần 16 tháng chữa bệnh/quản chế tại gia. Cha Lư bị bại liệt một phần thân thể do di chứng của các cơn đột quỵ cũ trong trại giam, và t́nh trạng này tiếp tục gây quan ngại nghiêm trọng về sức khỏe của ông.

    Hệ thống Tư pháp

    Tin tức về nạn bạo hành của công an, bao gồm cả việc tra tấn và đánh đập đến chết, tiếp tục xuất hiện ở khắp các vùng miền. Chỉ tính riêng 10 tháng đầu năm 2011, ít nhất đă có 13 người chết trong khi bịcông an giam giữ.

    Những can phạm chính trị và tôn giáo, hay thuộc các vụ án bị coi là nhạy cảm thường bị tra tấn trong khi thẩm vấn, bị biệt giam trước khi xử án và không được gặp người thân hay cố vấn pháp lư. Các ṭa án ởViệt Nam vẫn bị đặt dưới sự khống chế chặt chẽ của chính phủ và đảng Cộng sản Việt Nam, thiếu tính độc lập và vô tư. Các nhà bất đồng chính kiến về chính trị và tôn giáo thường bị xử mà không được trợgiúp pháp lư trong các phiên toà không đảm bảo tính công bằng theo tiêu chuẩn quốc tế. Các luật sư nhận bào chữa cho các vụ án chính trị nhạy cảm bị đe dọa, sách nhiễu, khai trừ (khỏi Luật sư đoàn) và bị bỏtù.

    Pháp luật Việt Nam tiếp tục trao quyền “quản chế hành chính” tùy tiện không cần qua xét xử. Theo Pháp lệnh số 44 (năm 2002) và Nghị định số 76 (2003), các nhà bất đồng chính kiến ôn ḥa và những người bị coi là phần tử có khả năng gây tổn hại tới nền an ninh quốc gia hay trật tự công cộng có thể bị cưỡng ép đưa vào các cơ sở chữa bệnh tâm thần, quản chế tại gia hoặc quản chế trong các trung tâm “chữa bệnh” và “giáo dục” do chính quyền điều hành.

    Những người nghiện ma túy có thể bị đưa vào các trung tâm cai nghiện tập trung của chính quyền, nơi họ bị cưỡng ép tham gia “lao động trị liệu,” đơn thuốc chính của phương pháp cai nghiện ma túy ở Việt Nam. Tính đến đầu năm 2011, trên toàn quốc có 123 trung tâm đang quản chế khoảng 40,000 người, trong đó có những trẻ vị thành niên mới 12 tuổi. Việc quản chế những người này không phải qua một tŕnh tự pháp lư thích hợp hay chịu sự giám sát pháp lư dưới bất kỳ h́nh thức nào, và thường kéo dài đến bốn năm. Nếu vi phạm các nội quy của trung tâm – trong đó có quy định về lao động – học viên sẽ bị đánh bằng dùi cui, chích điện bằng dùi cui điện, và bị giam trong các pḥng kỷ luật với khẩu phần ăn uống bị cắt giảm. Các cựu học viên cai nghiện cho biết họ từng bị ép buộc làm việc trong dây chuyền chế biến hạtđiều và các việc nông nghiệp khác, trong đó có trồng khoai tây và cà-phê; các việc về xây dựng; may mặc và các ngành nghề chế biến khác như gia công mây tre đan. Theo luật Việt Nam, các công ty khai thác sản phẩm từ các trung tâm này được miễn thuế. Một số sản phẩm là kết quả của quá tŕnh lao động cưỡng ép nói trên đă t́m được đường vào dây chuyền cung tiêu của các công ty xuất khẩu cung cấp hàng ra các thị trường ngoài nước, trong đó có Hoa Kỳ và châu Âu.

    Các Đối tác Quốc tế Chủ chốt

    Mối quan hệ phức tạp với Trung Quốc đóng vai tṛ quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Việt Nam. Về đối nội, ngày càng có nhiều lời phê phán trên tinh thần dân tộc từ phía các nhà vận động và một số sĩ quan quân đội đă hưu trí về phản ứng yếu ớt của chính quyền trước những hành vi mà đông đảo người dân Việt Nam cho là biểu hiện hung hăng của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang trong ṿng tranh chấp. Trong năm 2011, chính quyền đă phải nỗ lực dập tắt tiếng nói đồng thanh phản đối Trung Quốc đang ngày càng trở nên công khai và rơ ràng này.

    Về đối ngoại, chính quyền đă cố gắng tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ, Ấn Độ, Nhật Bản và các nước ASEAN láng giềng để tạo đối trọng với ảnh hưởng của Trung Quốc.

    Dù Nhật Bản có vị thế thuận lợi trong vai tṛ nhà tài trợ song phương lớn nhất của Việt Nam, quốc gia này vẫn tiếp tục không đưa ra những nhận xét công khai về thành tích nhân quyền đang xuống dốc của Việt Nam.

    Quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ tiếp tục phát triển theo hướng xích lại gần nhau hơn. Vào tháng Chín, Việt Nam đă khai trương pḥng lănh sự mới ở New York, và pḥng lănh sự Hoa Kỳ ở Thành phố Hồ Chí Minh được mở rộng với việc khai trương một Trung tâm Hoa Kỳ được khai trương. Hoa Kỳ và Việt Nam cũng đang tham gia đàm phán để cùng với một số quốc gia khác gia nhập Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương, một hiệp định thương mại tự do đa phương.

    Vào tháng Giêng và tháng Năm, các chuyên gia độc lập của Liên Hiệp Quốc tới Việt Nam trong năm 2010 đă công bố các nhận định của ḿnh. Đặc sứ của Liên Hiệp Quốc về nhân quyền và t́nh trạng đói nghèo đưa ra một bản báo cáo nh́n chung là tích cực, nhưng khuyến nghị chính phủ Việt Nam cần thông qua và thực hiện các hiệp ước quan trọng về nhân quyền, trong đó có Hiệp ước chống Tra tấn và các Hành vi Đối xử Độc ác, Vô nhân tính hay Nhục h́nh. Đặc sứ của Liên Hiệp Quốc về các vấn đề dân tộc thiểu số công bố một bản báo cáo có tính phê phán cao hơn, ghi nhận một số tiến bộ, nhưng nêu rơ những quan ngại về nguy cơ xâm phạm quyền tự do tôn giáo và “các vi phạm nghiêm trọng về quyền công dân.” Đặc sứ cũng nhận xét thẳng thắn rằng có những cản trở trong chuyến công tác của bà gây “hạn chế khả năng tiếp cận những góc nh́n khác ngoài những người đồng t́nh với quan điểm chính thống của Chính phủ.”

    Human Rights Watch

  2. #2
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682
    Nguồn: nuvuongcongly.net

    22/01/12 3:48 PM
    Như quy luật bất biến của đất trời, một mùa xuân lại về trên quê hương đất nước thân yêu của chúng ta – một đất nước giàu truyền thống quật cường chống ngoại xâm nhưng hiện đang đau thương và lầm than chưa có lối thoát.

    Một xă hội mất ổn định từ thượng tầng kiến trúc xuống đến hạ tầng cơ sở như nạn tham nhũng, hối lộ, bán đất bán nước, tai nạn đổ lên đầu người dân hàng ngày, con số người chết hàng ngày hơn cả một cuộc chiến tàn khốc.

    Một nền kinh tế theo ‘định hướng xă hội chủ nghĩa’ ngày càng đi vào ngơ cụt và không lối thoát.

    Một đất nước được lănh đạo bởi những nhà lănh đạo bất nhất, bất chấp tự trọng và liêm sỉ trước quốc dân đồng bào cũng như bạn bè quốc tế và thể hiện rơ nét nhất sự thiếu khả năng lănh đạo để dân cường nước thịnh. Ngược lại thừa khả năng âm mưu, phe nhóm lũng đoạn và đưa đất nước đến chỗ lầm than.

    Một đất nước được nhào nặn bởi thứ học thuyết viễn tưởng Mác – Lênin với thực tiễn đen tối và bạo lực, dối trá đă đưa xă hội đến sự suy đồi nghiêm trọng khó cứu văn về đạo đức và luân lư.

    Một năm cũ đă qua với nhiều biến động của xă hội và con người Việt Nam đă thể hiện những bước đi mới đến một chặng đường mới của dân tộc.

    Trong những biến động năm qua, Nhà cầm quyền Hà Nội ngày càng lộ rơ bộ mặt phản dân, hại nước của ḿnh. Ư chí làm nô lệ giặc Tàu ngày càng được thực tế chứng minh qua những hành động đồng lơa với giặc, hung hăn với dân. Những động tác nhu nhược trước kẻ thù ngàn năm của dân tộc – một kẻ thù truyền kiếp chưa bao giờ dừng lại âm mưu xâm lược nước ta cho thỏa mộng bá quyền – đă được nhà cầm quyền Hà Nội thể hiện rơ nét không chỉ một lần mà nhiều lần, không chỉ một lúc mà liên tục, không chỉ trên lư thuyết mà cả trên thực tế.

    Cả chục cuộc biểu t́nh yêu nước của trí thức, nhân dân cả nước năm qua, thể hiện tinh thần các sĩ phu Bắc Hà và người dân Việt Nam vốn không chấp nhận sống kiếp nô lệ Bắc thuộc lần thứ 2 với tinh thần quật cường anh dũng. Đặc biệt, những cuộc biểu t́nh đó đă khẳng định một bước tiến mới của người dân Việt Nam từ chỗ thụ động đến chỗ chủ động giành lại quyền của ḿnh: Quyền được biểu t́nh, được bày tỏ chính kiến của ḿnh và đặc biệt là thể hiện tinh thần ái quốc vĩ đại.

    Những cuộc biểu t́nh đó đă đẩy nhà cầm quyền Hà Nội và sự bế tắc, lúng túng và cuối cùng đă bóc trần cái bộ mặt phản dân hại nước qua những hành động trấn áp bất chấp pháp luật chính họ đưa ra nhằm khủng bố những người yêu nước chân chính. Những hành động đó nhằm làm vừa ḷng quan thầy Bắc Kinh bành trướng nhưng đă dấy lên sự phẫn nộ lớn lao trong nhân dân Việt Nam

    Ngược lại, với người dân trong nước, nhằm thỏa măn những mưu đồ chiếm đoạt của chung thành của riêng, v́ lợi ích phe đảng, cá nhân… nhà cầm quyền Hà Nội đă bất chấp lương tâm, đạo đức và luật pháp do chính họ đưa ra để chiếm đoạt tài sản, đất đai của nhân dân, vơ vét tận cùng xương tủy người dân. Nhiều cuộc chiếm đoạt đất đai, tài sản cá nhân tổ chức, tôn giáo… đă được nhà cầm quyền Hà Nội thi thố trên mọi lĩnh vực.

    Nổi bật nhất là việc nhà cầm quyền Hà Nội biểu diễn trước quốc dân đồng bào ngón đ̣n cướp bóc đất đai, tài sản người dân bằng bạo lực đă đẩy người dân đến chỗ kiệt cùng không lối sống.

    Hàng loạt các cuộc biểu t́nh khắp chống lại việc chiếm đoạt đất đai, tài sản của người dân, hàng trăm ngàn vụ kiện kéo dài hàng chục năm của không biết bao lớp người từ Bắc đến Nam đă thể hiện sự chán chường và phẫn uất của người dân đối với một chế độ cầm quyền đi ngược lại lợi ích nhân dân.

    Điển h́nh là những ngày đầu năm 2012, sự kiện Đoàn Văn Vươn ở xă Vinh Quang, huyện Tiên Lăng, Hải Pḥng đă kháng cự sự cướp đoạt đó bằng súng, ḿn là một bước mới trong sự phản kháng của người dân trước bạo quyền.

    Tiếng súng Đoàn Văn Vươn đă báo hiệu một t́nh thế mới, trái ngược với sự nhẫn nhịn chịu đựng của người nông dân vốn đă quen bị đè nén và cam chịu. Sự phẫn uất của người dân đă bước sang một trạng thái mới và không thể im lặng trước bạo quyền.

    Có lẽ các độc thấy lạ khi thiệp mừng năm mới hôm nay, không phải hoa đào, hoa mai như thường thấy. Trên Nữ Vương Công Lư bức thiệp chúc mừng năm mới là Hoa Cải và Hoa súng. Điều này không phải là tinh thần chúng tôi cỗ vơ bạo lực, bởi bạo lực và dối trá là điều hoàn toàn xa lạ với đường hướng của chúng tôi. Nhưng, đây là một trạng thái mới, giai đoạn mới của đất nước.

    Một năm mới đă đến, Ban biên tập Nữ Vương Công Lư gửi lời tri ân đến tất cả các tác giả và những cộng tác viên của chúng tôi thời gian qua đă hết sức vô tư và hoàn toàn thiện nguyện v́ tiếng nói của Công Lư – Sự thật – Ḥa B́nh được cất lên cho những người không có tiếng nói, cho Đất nước và Giáo hội Công giáo đi lên trên con đường Sự thật – Công lư.

    Chúng tôi cũng chân thành tri ân độc giả của chúng tôi đă đóng góp nhiều ư kiến và những tâm huyết cho Nữ Vương Công Lư ngày càng hoàn thiện và đáp ứng phần nào nhu cầu của Sự thật – Công lư được lên tiếng.

    Chúc một năm mới an khang, thịnh vượng đến với tất cả mọi người – Một năm mới được tràn đầy ơn Chúa Thánh Linh.

    Chúc cho Giáo hội luôn vững vàng trước mọi sóng gió của nạn vô thần và nạn tha hóa, thỏa hiệp.

    Chúc cho đất nước nhanh chóng thoát khỏi họa Cộng sản và họa Bành trướng để đi lên sánh vai với các cường quốc năm châu.

    Giao thừa Nhâm Th́n

    BAN BIÊN TẬP NỮ VƯƠNG CÔNG LƯ

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 10-07-2012, 09:44 PM
  2. Toàn văn Nội dung Luật Biển Việt Nam 2012
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 20
    Last Post: 09-07-2012, 02:28 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 09-06-2012, 09:43 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •