Page 1 of 5 12345 LastLast
Results 1 to 10 of 45

Thread: Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Thuyền nhân, dịch từ chữ boat people trong tiếng Anh, là thuật ngữ thường chỉ những người nhập cư bất hợp pháp hoặc người tị nạn xuất cư bằng thuyền trong nhóm nhiều người. Thuyền thường cũ và được đóng sơ sài, không dùng thích hợp để đi biển và không an toàn. Thuật ngữ này ra đời từ cuối thập niên 1970 khi một số lượng lớn người rời khỏi đất nước v́ nhiều lí do sau khi miền Nam Việt Nam sụp đổ vào cuối tháng 4 năm 1975 và Việt Nam trở thành một quốc gia theo chế độ Xă hội chủ nghĩa.[1] Ngày nay, thuật ngữ này dùng để chỉ chung những người vượt biên trái phép bằng đường biển từ các nước nghèo sang các nước giàu.



    Sau 30 tháng 4 năm 1975

    Di tản tháng 4 năm 1975 được hiểu là hành động rời khỏi Việt Nam theo cách chính thống và có tổ chức. Khi ấy, nhiều đợt rời khỏi Việt Nam của các nhân viên, gia đ́nh các đại sứ quán và công ty nước ngoài được các cơ quan Hoa Kỳ và các nước đồng minh tổ chức. Bắt đầu từ ngày 29 tháng 4 năm 1975, Tổng thống Hoa Kỳ Gerald Ford đă chính thức ra lệnh khởi động chương tŕnh "Frequent Wind" để di tản quân nhân, nhân viên dân sự Hoa Kỳ và một số người Việt đă từng cộng tác hay có liên hệ với chính phủ Hoa Kỳ và Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa để rời khỏi Việt Nam. Cùng thời điểm này, rất nhiều người Việt ở miền Nam cũng đă quyết định di tản theo chương tŕnh trên nhưng có thể bằng phương tiện riêng. Chương tŕnh di tản "Frequent Wind" trên nguyên tắc chỉ kéo dài từ 3 giờ 30 chiều ngày 29 tháng 4 đến đúng 21 giờ ngày 30 tháng 4 năm 1975 - khi người lính Mỹ cuối cùng được trực thăng bốc khỏi Sài G̣n và trụ sở của Sở Tùy viên Quốc pḥng (Defence Attachés Offfice, DAO) của Hoa Kỳ bị Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ cho phá nổ.

    Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 có rất nhiều người từ Campuchia, Lào nhưng đông nhất là từ Việt Nam cũng đă t́m cách vượt biên bằng thuyền sang các nước khác. Tại Campuchia, chế độ diệt chủng Khmer Đỏ đă giết hàng triệu người khiến nhiều người t́m cách chạy khỏi đất nước. Tại Việt Nam, cuộc cải tạo công thương nghiệp, chính sách hợp tác hóa nông nghiệp, thực hiện đổi tiền, việc đưa hàng trăm ngàn nhân viên chế độ cũ đi "học tập cải tạo" dài hạn, sự phân biệt đối xử đối với những người này cùng thân nhân họ, cộng với những khó khăn về kinh tế của xă hội đă làm cho rất nhiều người vượt biên bằng thuyền.[cần dẫn nguồn]

    Dựa trên kinh nghiệm cá nhân, dữ liệu thu thập được từ các cuộc phỏng vấn thuyền nhân và các nguồn khác, tác giả Nguyễn Văn Canh cho rằng một số nguyên nhân sau đây có thể là động lực khiến chính quyền Việt Nam chấp nhận t́nh trạng vượt biên ồ ạt, bao gồm:[2]

    Khó khăn kinh tế trong khi nhà nước cần ngoại tệ; người ra đi chính thức và bán chính thức phải bỏ tiền và vàng ra để mua chỗ
    Chiếm đoạt tài sản hầu triệt hạ tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.
    Loại bỏ thành phần xă hội chống đối hoặc không tin cậy được như trường hợp Hoa kiều chiếm gần 10% [cần dẫn nguồn] thành phần vượt biên.
    Gây áp lực chính trị với khối ASEAN.
    Chấp nhận một việc đă rồi v́ không thể kiểm soát được hết 1.200 km duyên hải
    Gây áp lực với Hoa Kỳ để buộc Hoa Kỳ thực thi lời hứa viện trợ tái thiết thời hậu chiến như ghi trong Điều 21 của Hiệp định Paris 1973.
    Gia tăng lượng hàng hóa và hiện kim số người Việt ở hải ngoại gửi về cho thân nhân trong nước.

    Theo số liệu của Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn, trong khoảng thời gian 1975-1995 đă có 849.228 người vượt biên bằng đường biển và đường bộ.[3] Theo số liệu của Indonesia, trong khoảng thời gian 1975-1996 đă có 250.000 người Việt Nam và Campuchia tá túc trên đảo Galang.

    Một số thuyền nhân được các tàu khác (trong số đó có Hải quân Mỹ) cứu vớt; một số khác đến được các đảo trong biển Đông xung quanh Việt Nam; một số bị thiệt mạng trên biển, rất nhiều người bị hải tặc cướp bóc trước khi được cứu. Cao ủy Tị nạn Liên Hiệp Quốc đă thiết lập một số trại tị nạn ở những nước lân cận và đă nhận được giải Nobel Ḥa b́nh năm 1981, một phần là v́ những hoạt động này. Hiện nay chưa có một con số thống kê chính thức về số thuyền nhân bị chết trên biển. Đă có những tượng đài được dựng lên để tưởng nhớ đến những thuyền nhân bị thiệt mạng trong các cuộc vượt biên, như ở Pulau Bidong (Malaysia), Pulau Galang (Indonesia).[4]

    Hoa kiều tại Việt Nam năm 1979

    Trước năm 1975, ở miền Nam, Hoa kiều kiểm soát gần như toàn bộ các vị trí kinh tế quan trọng, và đặc biệt nắm chắc 3 lĩnh vực quan trọng: sản xuất, phân phối và tín dụng. Đến cuối năm 1974, họ kiểm soát hơn 80% các cơ sở sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, dệt may, hóa chất, luyện kim, điện... và gần như đạt được độc quyền thương mại: 100% bán buôn, hơn 50% bán lẻ và 90% xuất nhập khẩu. Hoa kiều ở miền Nam gần như hoàn toàn kiểm soát giá cả thị trường.[5]

    Sau khi Việt Nam thống nhất vào năm 1975, vấn đề về người Hoa càng thêm phần trầm trọng khi họ treo quốc kỳ Trung Quốc và ảnh Mao Trạch Đông trong khu Chợ Lớn, làm chính phủ Việt Nam nghi ngờ ḷng trung thành của họ. Tháng 1 năm 1976, chính phủ ra lệnh cho người Hoa ở miền Nam đăng kư quốc tịch. Đa số đăng kư là quốc tịch Trung Quốc mặc dù họ đă chuyển sang quốc tịch Việt Nam từ những năm 1956-1957. Tháng 2 năm đó, người Hoa được lệnh đăng kí lại theo quốc tịch đă nhận thời Việt Nam Cộng ḥa. Những người vẫn tiếp tục đăng kí là quốc tịch Trung Quốc sau đó bị mất việc và giảm tiêu chuẩn lương thực. Cuối năm đó, tất cả các tờ báo tiếng Trung bị đóng cửa, tiếp theo là các trường học của người Hoa. Với những hành động này, chính phủ Việt Nam đă lờ đi thỏa thuận rằng sau khi thống nhất sẽ tham khảo ư kiến của Trung Quốc về vấn đề người Hoa ở Việt Nam. Chính sách của Việt Nam năm 1976 đă bị ảnh hưởng bởi thay đổi nhanh chóng của mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, với nỗi e ngại rằng Trung Quốc có thể sử dụng Hoa kiều để ép Việt Nam theo các chính sách của ḿnh. Vấn đề Hoa kiều được chính phủ Việt Nam xem là một thử thách đối với chủ quyền quốc gia hơn là một vấn đề nội bộ đơn giản.[6]

    Năm 1977, Hoa kiều vẫn tiếp tục kiểm soát nền kinh tế miền Nam, lạm phát 80% cùng với vấn đề tiếp diễn của sự thiếu thốn và nạn đầu cơ lương thực, Chính phủ Việt Nam sợ rằng Hoa kiều có thể bị lôi kéo theo các mục tiêu của Trung Quốc. Kèm theo đó là sự ngừng trệ nghiêm trọng của các vùng kinh tế phía Tây Nam do các xung đột tại biên giới với Campuchia. Người Hoa ở Chợ Lớn tổ chức biểu t́nh đ̣i giữ quốc tịch Trung Quốc. Những điều này làm cho chính phủ Việt Nam lo sợ về nguy cơ đất nước bị rối loạn cả từ bên trong lẫn từ bên ngoài bởi các nguyên nhân xuất phát từ Trung Quốc. Trong các tháng 3, 4 năm 1978, khoảng 30.000 doanh nghiệp lớn của Hoa kiều bị quốc hữu hóa. Vị thế kinh tế của các thương gia giàu có bị hủy bỏ, nhà nước thắt chặt kiểm soát nền kinh tế. Quan hệ ngày càng xấu đi giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng làm tăng thêm số người Hoa rời Việt Nam. Kết quả là số người di tản từ Việt Nam tăng gấp đôi trong 6 tháng đầu năm 1979, trong những người di tản trong những năm 1978-1979, Hoa kiều chiếm số lượng rất lớn. Cộng thêm vào đó là khoảng 250.000 Hoa kiều sang Trung Quốc qua biên giới phía Bắc từ tháng 4 năm 1978 đến mùa hè năm 1979.[7] Trung Quốc đă gọi đây là vấn đề "nạn kiều".

    Tổ chức vượt biên

    Người vượt biên có bốn cách ra đi:[8]

    Đi chui, tức là tự kiếm cách ra đi bằng cách giả dạng dân chài ra khơi lúc ban mai rồi chạy thẳng ra hải phận quốc tế.
    Mua băi, tức là hối lộ nhà chức trách địa phương quản lư vùng sông biển để họ làm ngơ mà có nơi tập hợp trước khi ra khơi, giá khoảng 6 lạng vàng.
    Đi bán chính thức, tức mua chuộc giới chức cấp tỉnh. Người tổ chức thu tiền rồi đứng ra mua tàu, xăng dầu, v.v. với giá khoảng 12 lạng vàng mỗi đầu người. Ngoài ra, người vượt biên phải nộp văn tự nhà cửa cho Ủy ban địa phương.
    Đi đăng kư chính thức, tức ghi danh với chức trách trung ương. Cách này dành riêng cho Hoa kiều, có văn pḥng đăng kư ở Sài G̣n. Người xuất cảnh phải nộp sổ gia đ́nh ở và 12 lạng vàng. Phương tiện chuyên chở cho hạng này là tàu lớn, chứa trên ngàn người, rời bến Bạch Đằng ở Sài G̣n và được tàu hải quân hộ tống ra đến hải phận quốc tế. Người Việt đi ngả này phải mua lại giấy tờ tùy thân của người Hoa và học một ít tiếng Hán để lọt ṿng kiểm tra.

    Dù có cách ra đi "chính thức" trên tàu lớn tương đối an toàn, thuyền nhân vượt biên vẫn gặp nhiều rủi ro. Con tàu Hải Hồng chở 2.500 người là một thí dụ. Tàu này rời Việt Nam vào Tháng Mười Một năm 1978 đến được Mă Lai Á nhưng không được cập bến nên trôi dạt 45 ngày trên biển.[9]

    Nói chung những người t́m cách vượt biên thường là những người chậm chân hoặc không thể đi trong giai đoạn "di tản" năm 1975. Một số người có tàu đánh cá hoặc có thể tổ chức cướp được tàu, ghe đă tổ chức móc nối nhiều người vượt biên ở quanh vùng và cả ở thành phố. Họ thường phải chuẩn bị thực phẩm, thuốc men và nhất là nước uống một cách kín đáo để đem lên tàu lúc thuận tiện. Khi đón người lên tàu tại "băi" họ rời bến, nếu họ "mua" được nhân viên canh pḥng th́ việc tập kết tại băi và rời bến được an toàn hơn. Chi phí ra đi tuỳ theo địa phương, phương tiện vượt biên - phương tiện càng lớn được cho càng an toàn th́ chi phí càng cao - và người tổ chức đă có uy tín đă từng thành công th́ giá càng cao thường từ 2 cây vàng cho tới cả 10 cây vàng một người lớn. Người ta ưu tiên cho tài công, người có hải bàn, bác sĩ và người biết tiếng nước ngoài đi cùng cũng có khi ưu tiên cho con em cán bộ giữ bến băi đi cùng.

    Hiểm nguy
    Những thuyền nhân Việt Nam được cứu và phát nước uống
    Số liệu thuyền nhân đến Thái lan bị hải tặc tấn công[10]
    Năm Tỷ lệ
    1981 77%
    1982 65%
    1983 56%

    Người tổ chức vượt biên và người vượt biên thường gặp nhiều rủi ro:

    Bị lừa: do việc tổ chức vượt biên bị cấm, bị xem là phản quốc ... nên mọi người chỉ dám bàn bạc lén lút và khi bị lừa cũng không dám lộ chuyện bị lừa v́ sợ ở tù, v́ vậy một số người đă tổ chức lừa đảo lấy tiền, vàng. Họ thường không đón khách đă hẹn và đă lấy tiền, họ mật báo hoặc phối hợp với công an đến bắt người vượt biên tại băi.[cần dẫn nguồn]
    Bị lộ: việc rủ người có tiền đi theo dễ làm lộ chuyện, cũng như khâu chuẩn bị nhiên liệu, thực phẩm, máy nổ dự pḥng, thuê tài công hoặc bị lộ v́ tuần pḥng hoặc khi ra cửa biển.
    Bị băo, bị chết máy, bị đi lạc, bị hải tặc Thái Lan giết, cướp, hăm hiếp, quăng xuống biển, chết đói, chết khát. Thậm chí, trong một số trường hợp có người buộc phải ăn thịt người chết để sống. Khó chính xác có bao nhiêu người đă bỏ ḿnh trên biển. Có ước đoán cho rằng từ 500.000-600.000 người chết ngoài biển.[11][12] Năm 1981 hội Chữ thập đỏ quốc tế ước đoán phân nửa số người vượt biển chết dưới tay hải tặc.[cần dẫn nguồn]

    Nỗ lực cứu trợ thuyền nhân Việt Nam

    V́ chuyến vượt biển đầy gian nguy làm xúc động lương tâm của nhiều người trên thế giới, một số tổ chức thiện nguyện đă ra tay phát động phong trào cứu trợ thuyền nhân. Từ cuối thập niên 1970 ở Pháp đă xuất hiện Un bateau pour le Vietnam ("Ủy ban một con tàu cho Việt Nam")[13][14] vận động việc cứu giúp. Hội Y sĩ không biên giới dưới sự lănh đạo của bác sĩ Bernard Kouchner cho con tàu Île de Lumière đi vớt người lâm nạn. Con tàu này sau đó dùng làm tàu bệnh viện và nơi chữa trị cho 40.000 người Việt tỵ nạn bị giam ở đảo Pulau Bidong, Malaysia.[15] Cũng hưởng ứng lời kêu gọi đó, năm 1979 ở Đức có Ein Schiff für Vietnam quyên góp để rồi cùng phối hợp với Cao ủy Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc, lần lượt cho ra khơi trên Biển Đông ba con tàu mang tên "Cap Anamur". Sự việc đó cũng dẫn đến việc h́nh thành tổ chức Cap Anamur, một đoàn thể thiện nguyện thường trực.[16][17] Ở Bỉ th́ có "Ủy ban Quốc tế Cứu trợ người Việt Tị nạn" được sử ủng hộ của hoàng gia Bỉ[18] trong khi đó ở Hoa Kỳ th́ chính cộng đồng người Việt tỵ nạn cũng đứng ra thành lập "Ủy ban Báo nguy giúp Người vượt biển" năm 1980 do tiến sĩ Nguyễn Hữu Xương làm chủ tịch để hợp tác với các tổ chức quốc tế khác. Kết quả là con tàu Jean Charcot được điều hành đi vớt thuyền nhân.[19] Hội Y sĩ Thế giới (Medicins du Monde) th́ điều động con tàu Akuna II[20] ra khơi với nhiệm vụ cứu trợ.[21][22]

    Trại tị nạn đón thuyền nhân Đông Dương
    Trại Whitehead ở Hương Cảng

    Một số vùng có đông người vượt biên đă được Liên Hiệp Quốc hoặc nước sở tại lập trại tị nạn để cho người tị nạn tạm trú trong thời gian chờ ra đi đến nước thứ ba.

    Hồng Kông: tất cả trại đóng cửa năm 2000[23], Achau, Argyle Street, Chimawan, Green Island, Heilingchau , High Island , Shek Kong, Whitehead, Tuen Mun (trại mở), Pillar Point (trại mở).
    Indonesia: Galang, Kuku.
    Malaysia: Bidong (Pulau Bidong),[24] Sungei Besi.
    Philippines: Bataan, Palawan.
    Thái Lan: Banthad, Leam Sing, Phanat Nikhom,[25] Sikiw, Site 1, Site 2, Songkhla.[26]


    Thuyền nhân từ các quốc gia khác
    Người Haiti vượt biển bằng thuyền

    Sự có mặt của người Trung Quốc ở nhiều nước trên thế giới không nằm ngoài một lẽ họ di cư đến đó phần lớn nhờ vượt biển. Cũng v́ lẽ đó, khi qua Việt Nam họ được người địa phương hiểu và gọi là người đến bằng tàu bè, hay gọi tắt là "người tàu". Lâu dần danh từ này được chuyên biệt hóa nên trong tiếng Việt hiện nay có từ "Tàu" hay "người Tàu", là do nguyên nhân trên. Tuy vậy có thể có một số người Trung Quốc biết tiếng Việt sẽ cảm thấy bị xúc phạm khi họ nghe thấy người Việt gọi họ là người Tàu.[cần dẫn nguồn]

    Ngày nay, hiện tượng vượt biển trái phép để t́m kiếm cuộc sống tốt hơn cũng đang diễn ra phổ biến ở Bắc Phi (điểm đến là các nước châu Âu vùng Địa Trung Hải) và các quốc gia vùng Caribe (điểm đến là Mỹ).

    Tưởng niệm
    Bia Thuyền nhân

    Vào năm 2005, ba mươi năm sau khi cuộc Chiến tranh Việt Nam kết thúc và đợt sóng người Việt tị nạn đầu tiên bỏ nước ra đi bằng thuyền, một số người trong cộng đồng người Việt hải ngoại tổ chức dựng bia tưởng niệm thuyền nhân tại hai địa điểm quan trọng trên chặng hành tŕnh của nhiều thuyền nhân. Tại Pulau Bidong (tháng 3 năm 2005) thuộc Malaysia và Galang trên đảo Batam, thuộc Indonesia, hai nơi tạm trú của người tị nạn trong khi chờ đợi giấy phép tái định cư tại một nước thứ ba họ cho dựng hai tấm bia với ḍng chữ song ngữ Việt-Anh:

    Tưởng niệm hàng trăm ngàn người Việt đă bỏ ḿnh trên con đường đi t́m Tự do (1975-1996). Dù họ chết v́ đói khát, v́ bị hăm hiếp, v́ kiệt sức hay v́ bất cứ lư do nào khác, chúng ta thảy đều cầu nguyện để họ được yên nghỉ dài lâu. Sự hy sinh của họ sẽ không bao giờ bị lăng quên.

    In commemoration of the hundreds of thousands of Vietnamese people who perished on the way to freedom (1975-1996). Though they died of hunger or thirst, of being raped, of exhaustion or of any other cause, we pray that they may now enjoy lasting peace. Their sacrifices will not be forgotten.[27].

    Tuy nhiên đến tháng 5 năm 2005 th́ bia ở Galang bị phá. Vào tháng 11 th́ bia ở Bidong cũng bị dỡ đi. Hai hành động này của chính quyền Malaysia và Indonesia là do áp lực ngoại giao của chính phủ Việt Nam v́ bất b́nh với câu văn trên bia.[28][29]
    Một chiếc thuyền vượt biển của thuyền nhân, được Cap Anamur cứu vớt tháng 4 năm 1984, được đem về đặt tại Troisdorf, để kỷ niệm
    Bia bằng đồng tri ân nước định cư và kỷ niệm thuyền nhân, dựng ở Hamburg năm 2009

    V́ những nguy hiểm và không ít người thiệt mạng trên hành tŕnh thoát khỏi Việt Nam, một phong trào nổi lên tại hoải ngoại dựng bia tưởng niệm thuyền nhân diễn ra số địa điểm khác. Trong số đó có

    Thị xă Grand-Saconnex, Thụy Sĩ (tháng 2, 2006)[30]
    Thành phố Santa Ana, California, Hoa Kỳ (tháng 2, 2006)[31]
    Liège, Bỉ (tháng 7, 2006)[32]
    Hamburg (tháng 10 2006)[33]
    Troisdorf, Đức (tháng 5, 2007)[34][35]
    Maribyrnong (Melbourne), Úc (tháng 6, 2008)[36]
    Bagneux, Pháp (tháng 11, 2008) [37][38]
    Westminster, CA (tháng 4, 2009)[39][40][41]
    Cảng Landungsbruecken (Hamburg), Đức (tháng 9, 2009).[42] [43]
    Ngày 12 tháng 9 năm 2010 thêm một tượng đài kỷ niệm thuyền nhân Việt Nam với tên Niềm mơ ước của Mẹ (tiếng Pháp: Le Rêve de la Mère) được dựng ở bùng binh "Rond point Saigon", ngă tư thông lộ André Malraux và đại lộ des Genêts thuộc xă Bussy-Saint-Georges, thị trấn Marne-la-Vallée.[44] Tượng đài này có bốn mục đích: 1) Tưởng niệm người tỵ nạn thuyền nhân Việt Nam 2) Tri ân nước Pháp 3) Ghi ơn bậc phụ huynh 4) Vinh danh đóng góp của người Pháp gốc Việt. Đây là bức tượng bằng đồng do điêu khắc gia Vũ Đ́nh Lâm thực hiện.[45]
    Saigon Place, Bankstown, NSW, Úc (tháng 11, 2011).[46] Đây là bức tượng bằng đồngnặng hơn ba tấn do điêu khắc gia Terrence Plowright thực hiện.

    Năm 2011 chính quyền địa phương Tarempa thuộc quần đảo Anambas, Indonesia đă khởi công trên đảo Kuku xây tượng đài tưởng niệm thuyền nhân Việt Nam với ḍng chữ “In Memory of the Refugees Who Died in Anambas, Indonesia, 1979-1986.” Dự án sẽ khánh thành năm 2012.[47]

    "Ngày Thuyền nhân" ở Mỹ

    Ngày 12 tháng 8 năm 2009 Hội đồng thành phố Westminster, CA, thông qua nghị quyết 4257 công nhận ngày thứ bảy cuối cùng mỗi tháng 4 sẽ là "Ngày Thuyền nhân Việt Nam".[48]

    Con thuyền Tự do ở Úc

    Ở Sydney, Úc, tại Viện Bảo tàng Hàng hải Quốc gia Úc (Australian National Maritime Museum) hiện lưu trữ một số hiện vật của con thuyền Tự do do một gia đ́nh thuyền nhân Việt Nam đi chuyến hải hành vượt biên hơn 6.000 km từ Việt Nam để cập bến ở Darwin (Úc) năm 1977. Con thuyền này được chính phủ Úc mua lại năm 1990 đem trùng tu và trưng bày ở bảo tàng viện.[49]
    [sửa] Viện bảo tàng ở Pháp

    Thành phố Rennes, vùng Bretagne ở Pháp vào Tháng Tư năm 2010 đă mở cuộc triển lăm một số di vật và h́nh ảnh thu thập được về hành tŕnh vượt biên của thuyền nhân Việt Nam trong đó có một con thuyền chở 86 người lâm nạn trên biển.[50]


    Những thuyền nhân Việt Nam được cứu và phát nước uống

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân
    NHỮNG CHUYỆN HẢI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN



    Khi quân đội Hoa Kỳ thất trận tháo lui, không c̣n ai muốn ỏ lại Việt Nam nữa. Những người thuộc giới cha chú đă được các bạn Mỹ chở đi trước, sót lại những kẽ bất hạnh th́ chỉ c̣n bám víu vào những con thuyền mong manh hướng vịnh Thái Lan. Trên những chuyến vượt biên này họ đă xuất kỳ bất ư viết lại những mẩu chuyện có thật về hải tặc thuộc thế kỷ 20.



    Hoàn cảnh vào thời đó rất thuận lợi cho bọn cướp của giết người trên biển cả, c̣n hơn những chuyện hải tặc trong lịch sử thế giới. Dân chài xứ Thái rất nghèo túng, luôn luôn t́m cơ may kiếm thêm chút tiền c̣m. Trong khi chính quyền cộng sản Việt Nam làm ngơ trước cơ sự, th́ chính phủ Thái lại không muốn đón nhận những đợt tàu chở thuyền nhân ngày càng đông thêm. Không mấy ai quan tâm đến những lời tường thuật về vụ hải tặc. Chỉ đến khi những vụ cướp bóc giết người quá tàn nhẩn dă man xảy ra, và lại c̣n phải chịu áp lực quốc tế và Hải quân Hoa Kỳ th́ chính phủ Thái mới cho mở vài vụ điều tra. Đến lúc đó th́ hàng ngàn thuyền nhân đă bị cướp, hảm hiếp, giết chết trên biển cả. Sau đây là một vài vụ cướp bể đă được điều tra:



    Vào đầu thập niên Tám mươi, ông Ted Schweitzer là người Mỹ đầu tiên đă cập bến vào một đảo sào huyệt hải tặc và mục kích chuyện 238 thuyền nhân Việt Nam bị đắm ghe, dạt vào đấy. Có 80 người bị giết, tất cả các phụ nữ đều bị hảm hiếp và buộc khiêu vũ khỏa thân cho chúng xem. Ông Schweitzer can thiệp yêu cầu họ chấm dứt tấn tuồng vô nhân đạo này th́ bị bọn cướp xúm lại đánh đập đến như gần chết. Thật may mắn mà ông c̣n sống sót để thuật lại. Khi lai tỉnh, ông thấy trước mắt những cánh tay, đùi chân c̣n rải rác đây đó. Đấy, bằng chứng có vụ ăn thịt người.



    Cô Nguyễn Phan Thúy cùng với mẹ, d́ và người em gái đă bỏ tiền ra mua chổ trên tàu để vượt trốn. Sau mười ngày lênh đênh trên biển cả, tàu bị mắt cạn, hết nước, hết cái ăn. Hải tặc đến bắn chết người d́. Một ông già có răng vàng bị chúng lấy ḱm vặn khỏi miệng. Một người đàn bà đang có bầu bị chúng ném xuống biển. Các người sống sót bị chúng lột hết quần áo, xua cả lên bờ, và tầu bị nhận ch́m. Chúng bắt các phụ nữ xếp hàng. Cô Thúy cùng một cô gái khác tên Liên bị chúng lựa ra rồi đưa sang chiếc thuyền đánh cá của chúng. Suốt ba tuần lễ sau đó, hai cô liên tiếp bị hảm hiếp. Cô Liên chịu không nổi, bị chúng chán rồi vứt cô xuống biển; c̣n cô Thúy th́ chúng đem bán cho một động mải dâm trong làng mang tên là "Pḥng đấm bóp nơi thiên đường". Ở đây cô mang thai và vị người ta lấy một que tre trục bào thai ra. Cuối cùng cô thoát được và được cơ quan Cứu Trợ Liên Hiệp Quốc tiếp nhận.



    Năm 1989, một chiếc ghe chở 84 thuyền nhân bị hải tặc đến cướp. Tất cả đàn bà và trẻ con bị chuyển qua thuyền hải tặc và từ đó không c̣n nghe một tin ǵ về số phận họ nữa. Những người đàn ông th́ bị nhốt dưới khoang tầu rồi, từng người một, chúng lôi lên đập cho đến chết. Sau cùng, những người c̣n lại liều ḿnh sấn vào bọn cướp th́ tầu hải tặc nhào đến đâm vào tầu thuyền nhân cho ch́m đi. Một số người cố thoát liền bị chúng dùng cây sào nhận ch́m xuống nước. C̣n lại 13 người thoát chết nhờ bơi ra xa và được bóng đêm che phủ.



    Vào tháng 4 năm 1989, có bảy tên hải tặc trang bị súng ống, đao búa đến tấn công một chiếc tầu nhỏ chở 129 thuyền nhân. Tất cả đàn bà đều bị hảm hiếp, đàn ông bị sát hại, trừ một thiếu niên tên là Phạm ngọc Nam Hung (h́nh chụp ảnh đang nhận diện các tên hải tặc). Anh này sống sót nhờ bám được vào một chiếc bè kết thành bởi ba xác chết.



    Cuối cùng chính phủ Thái bị Cơ quan Cứu Trợ Quốc Tế cưởng bách t́m biện pháp đối phó. Các tầu đánh cá phải đăng kư và số đăng kư phải ghi rơ bằng chữ lớn ngay mủi tầu. Các tầu đều phải được chụp h́nh lúc ra khơi và lúc về cảng. Biện pháp này đă khiến nhiều hải tặc ngă ḷng, lo sợ, nhưng những bọn c̣n lại bèn trở nên tàn nhẫn, hung dữ hơn trước! Chúng thủ tiêu hết mọi nhân chứng để không c̣n một ai nhận diện được chúng nữa.



    Vào cuối thập niên tám mươi th́ các vụ hải tặc dần dần chấm dứt do con số người tỵ nạn giảm đi. Ngày nay, nhiều sử gia cho rằng sự tàn bạo của những vụ hải tặc đă được thổi phồng lên và các hải tặc vốn đă là phạm nhân chuyên nghiệp. Những câu chuyện được kể lại gần đây chắc chắn không phải chuyện được thêu dệt quá đáng, và như thế các vụ hải tặc trước kia chắc phải đúng như vậy.





    Biệt Hải chuyển ngữ từ bài:

    The suffering of the Vietnamese Boat people



    thiếu niên tên là Phạm ngọc Nam Hung (h́nh chụp ảnh đang nhận diện các tên hải tặc)

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân
    Câu chuyện thuyền nhân Việt Nam - Cập bến từ địa ngục



    Katja Iken
    Hồ Gươm chuyển ngữ
    Tạp chí Tấm Gương (Der Spiegel)

    Cướp biển, băo tố, cái nóng đổ lửa: hàng ngàn thuyền nhân Việt Nam đă bỏ mạng ở biển Đông trên hành tŕnh chạy trốn trước những người CS. Quàn Huệ Phương đă sống sót và là một trong những người Việt tị nạn đầu tiên đến nước Đức sau 45 ngày ác mộng.

    Không một ai, ngay cả người bạn đời cũng vậy, có thể thuyết phục được Quàn Huệ Phương vứt bỏ đi tấm chăn dạ màu nâu. Hàng chữ "DRK" (Hội chữ thập đỏ Đức- ND) in to nổi bật trên nền chăn đă hơi bị sờn. Nhân viên cấp cứu đă khoác tấm chăn này lên vai cô gái Việt Nam đang run rẩy v́ lạnh, sau khi cô bước chân xuống sân bay Hanover-Langenhagen vào một buổi sáng chủ nhật ảm đạm ngày 03/12/1978. Quàn Huệ Phương thuộc 163 người Việt Nam tị nạn đầu tiên, cách đây 30 năm được tị nạn ở CHLB Đức.

    Làn sóng đỏ đă xua đuổi họ phải chạy trốn ra biển cả. Sau nhiều năm chiến tranh tàn khốc, ngày 30/04/1975 xe tăng quân đội Bắc Việt đă lăn bánh ở thủ đô Sài g̣n của Nam Việt. Với sự chiến thắng của Cộng sản, cuộc săn lùng những đối tượng được coi là kẻ thù tiềm tàng đă được khởi động, đặc biệt là đối với người Việt gốc Hoa, nhân viên chính quyền Sài G̣n cũ, những người phục vụ trong quân đội và những người được gọi là giới tư sản. Chỉ cần ai có dấu hiệu khả nghi là những người cầm quyền mới sẽ tống họ lập tức vào trong các trại cải tạo.

    Không điều ǵ có thể tồi tệ hơn được nữa. Để thoát khỏi cuộc truy lùng của Cộng Sản, khoảng 1,5 triệu người đă quyết định trốn chạy. Họ leo lên những chiếc thuyền đánh cá nhỏ bé, những chiếc ghe mục ruỗng và rời bỏ mảnh đất của họ với một mục tiêu vô định. Họ lại xuất hiện trở lại trong những chương tŕnh phát thanh - truyền h́nh của thế giới Phương Tây với tên gọi "Thuyền Nhân"- là những người mà số phận không biết sẽ đi về đâu.

    12 cây vàng cho mỗi đầu người

    Quàn Huệ Phương đă được chứng kiến khi người ta áp giải người anh rể đi, "những người bộ đội họ đến vào ban đêm và bắt mọi người mang đi", cô gái Miền nam Việt Nam hiện đang sống tại thành phố Göttingen vẫn đang bị ám ảnh mạnh mẽ về những việc xảy ra trong quá khứ kể. Mặc dầu cô muốn kể lại câu chuyện của ḿnh v́ không muốn số phận của những người thuyền nhân bị rơi vào trong quên lăng nhưng cô cũng không muốn xuất hiện để trở nên nổi tiếng và có khi c̣n có cả một tấm ảnh chụp kèm theo.

    Cha mẹ gốc người Hoa của cô năm xưa có một tiệm cắt tóc tại Sài G̣n và đạt được một cuộc sống hạnh phúc đơn sơ, và như vậy cũng đủ để rơi vào ṿng ngắm của những người Cộng Sản. Cô gái 18 tuổi Quàn Huệ Phương lúc đó đă đi đến một quyết định, vào một buổi chiều nắng ấm tháng 10 năm 1978, cô đă cùng với 4 anh chị em bước lên một chiếc ghe xộc xệch với một ít bánh ḿ, 100 đô la và một vài cặp nhẫn vàng ở trong túi.

    Bố mẹ của cô phải ở lại Sài g̣n và họ phải mua tự do cho con cái ḿnh với một cái giá cắt cổ - quan chức tham nhũng của một thể chế thù ghét bọn tư bản đ̣i 12 cây vàng cho mỗi đầu người, lúc đó họ cũng không biết rằng liệu họ c̣n có thể được ôm trở lại những đứa con của ḿnh trong ṿng tay hay không.

    - "Nỗi kinh hoàng trước những người cộng sản c̣n lớn hơn cả nỗi sợ bị chết ở ngoài biển cả" Quàn Huệ Phương kể.

    Một định mệnh mà hàng ngàn người VN đă nhanh chóng gặp phải: Rất nhiều người đă chết đuối v́ tàu của họ bị lật ch́m trong băo tố, những người khác th́ chết khát hoặc trở thành nạn nhân khi bị rơi vào tay hải tặc trong vịnh Thái Lan, chúng cướp những đồ đạc ít ỏi của họ rồi rốt cuộc ném họ xuống biển.

    Địa ngục trên con tàu Hồng Hải

    Những ai vượt biển thành công và cập bến ở Hồng Công, Thái Lan, Singapore, Mă Lai sẽ phải nh́n thấy một hiện thực cay đắng mới hiện ra trước mắt: Thuyền nhân không được chào đón ở bất cứ nơi nào. Cư dân của những đất nước đang gặp nạn nhân măn tống giam những vị khách không mời vào những trại tị nạn được rào bằng những hàng rào dây kẽm gai, ném đá xua đuổi những kẻ mới cập bến hoặc đẩy tàu của họ trở ra biển ngay lập tức. Có bao nhiêu thuyền nhân Việt Nam bị chết trên đường vượt biển ở biển Đông? điều đó không được rơ, những chuyên viên ước chừng một con số lên tới nửa triệu người.

    Chỉ là một sự t́nh cờ hoàn toàn ngẫu nhiên, Quàn Huệ Phương và các anh chị em của cô được sống sót. sau vài ngày lênh đênh trên biển, chiếc thuyền bé nhỏ của họ đă gặp được một chiếc tàu mà sau này đă trở nên nổi tiếng: Tàu Hồng Hải.

    - "Chúng tôi nh́n thấy chiếc tàu và chúng tôi cứ thế trèo lên", cô gái Việt Nam kể, bất cứ chiếc thuyền tị nạn nào, đang hướng về phương Tây với cái nh́n buồn thảm tuyệt vọng, rốt cuộc cũng sẽ phải hành động như vậy. Ở một khía cạnh nào đó, ở đây họ được an toàn hơn trước băo tố và hải tặc, và bởi vậy một địa ngục mới lại mở ra: một con tàu cũ nát và bị quá tải tới mức tuyệt vọng với 2504 hành khách. Đói, khát, bệnh tháo chảy và chật chội đă đẩy những người tị nạn tới bến bờ của sự rồ dại.

    - "Điều tệ hại nhất lại là sự tẻ nhạt" Quàn Huệ Phương kể, dù cô đưa mắt nh́n đi đâu cũng thấy biển bao la vây quanh, sự chờ đợi trở nên đông cứng lại, thậm chí ngày sinh nhật lần thứ 19 của cô gái trẻ cũng bị quên lăng v́ bị mất cảm giác về thời gian trên suốt hành tŕnh trốn chạy. Những ngày đầy đau khổ tuyệt vọng cứ nối tiếp nhau không ngừng, cứ vậy kéo dài cho tới tận ngày 09 tháng 11.

    Cơn ác mộng trôi qua.

    Cuộc hành tŕnh vô định kéo dài hàng tuần lễ và con tàu Hồng Hải đă tới được bờ biển Port Kelang của Mă Lai, nhưng chính phủ Mă Lai không cho phép họ rời con tàu mà kéo họ trở ra ngoài biển.

    - "tàu chiến của họ quần thảo quanh tàu của chúng tôi liên tục ngày cũng như đêm để không một ai trong chúng tôi có thể trốn vào đất liền", Quàn Huệ Phương kể, người ta thậm chí c̣n không cung cấp nước uống, thực phẩm, thuốc chữa bệnh cho những người tị nạn đang tránh ánh nắng mặt trời nóng như đổ lửa dưới những tấm bạt rách nát.

    H́nh ảnh của con tàu vô tổ quốc bềnh bồng trên bờ biển Mă Lai được truyền tải vào tận pḥng khách của người dân các nước công nghiệp phương Tây trong thời điểm ngay trước lễ giáng sinh năm 1978. Dư luận thế giới rúng động, và sự trợ giúp cũng đă sẵn sàng ngay sau đó. Bằng sự tiên phong can đảm, ông Ernst Albrecht (CDU- đảng dân chủ thiên chúa giáo), thủ tướng tiểu bang Niedersachsen, CHLB Đức khi đó, đă mở đầu bằng việc đón nhận 1000 thuyền nhân trong đó có 644 thuyền nhân thuộc tàu Hải Hồng, sau đó các quốc gia khác nối tiếp tấm gương đó. Cơn ác mộng trên biển đối với Quàn Huệ Phương và những thuyền nhân khác trên con tàu Hải Hồng đă thực sự đi tới hồi kết.

    Ai và sẽ định cư ở quốc gia nào được quyết định bằng h́nh thức bốc thăm.

    - "Nước Đức? chúng tôi không biết ǵ về quốc gia đó ngoài việc biết Hitler đă từng ở đấy" Quàn Huệ Phương kể và cười.

    Đi định cư ở đâu đối với cô không quan trọng, quan trọng là được rời bỏ cái nhà tù nổi mà 45 ngày đêm cô đă bị nhồi nhét ở trong đó. Cô và những người đă được lựa chọn khác chỉ được phép ở trên đất Mă Lai có vài giờ đồng hồ, sau đó chiếc Boing 707 của không lực Đức cất cánh và bay một đoạn đường xa 12.000 km để đưa họ tới quê hương mới. Vào lúc 7 giờ sáng, 163 thuyền nhân trong đó có 72 trẻ em đă hạ cánh ở sân bay Langenhagen.

    "Chúng tôi biết rằng, các bạn đă phải vượt qua những đau khổ và khó nhọc như thế nào và chúng tôi có thể bù đắp cho các bạn, như bây giờ các bạn có thể cảm nhận thấy, hiện nay các bạn đă đến một đất nước mà các bạn có thể sống một cuộc sống tự do mà sẽ không bị bất kỳ một ai áp bức". Ông Albrecht, thủ tướng tiểu bang Niedersachsen đă chào đón những người tin nạn đầy mệt mỏi với những nụ cười tươi tắn trước những ống kính bằng những lời như vậy tại sân bay.

    - "Tôi không hiểu lấy một từ" Quàn Huệ Phương kể, lúc đó cô rất mệt mỏi nhưng phấn chấn và đầy ḷng biết ơn.

    Tôi đă trở thành người Đức

    Bắt đầu từ đây, mọi chuyện đều chuyển biến rất nhanh: từ trại tiếp nhận ở thành phố Friedland người ta đưa cô gái trẻ đến ngôi làng nhỏ Bahlburg thuộc tiểu bang Niedersachsen, ở đó cô sống với những anh chị em của ḿnh trong một kư túc xá dành cho thanh niên. Những thành phố tiếp theo mà cô dọn đến ở là Celle, Hamburg và rốt cuộc là thành phố Göttingen, nơi mà cô vẫn sống ở đó cho tới ngày hôm nay.

    Giống như nhiều người khác trong tổng số khoảng 38.000 thuyền nhân Việt Nam chạy tị nạn và được đón nhận ở nước CHLB Đức kể từ sau năm 1975, Quàn Huệ Phương đă t́m thấy ở đây một quê hương mới.

    - "Tôi đă trở thành người Đức" cô gái, đă học ngành tin học và quản trị xí nghiệp và hiện đang làm việc trong trường đại học tổng hợp Göttingen, nói.

    Cách đây bốn năm cô đă trở về thăm lại thành phố Sài G̣n, quê hương cũ. Cô thật sự bị sốc v́ bầu không khí ô nhiễm nặng nề, v́ những tiếng ồn và những cảnh tượng của rất nhiều người tàn tật, nạn nhân của chất độc màu da cam, chất độc mà nước Mỹ đă sử dụng để làm rụng lá cây trong rừng trong cuộc chiến tranh Việt Nam năm xưa.

    Giờ đây, cô gái Việt Nam đă quen ngay cả với cái giá lạnh mùa đông ở nước Đức, khi nhiệt độ xuống tới độ âm, cô chui ḿnh vào trong chiếc chăn chiên màu nâu của hội Chữ Thập Đỏ Đức, tấm chăn mà người ta đă khoác lên vai cô ở sân bay gần thành phố Hanover năm xưa.

    Katja Iken


    Ảnh 1: Cuộc trốn chạy đến Mă Lai: Một người tị nạn Việt Nam với bé trai và một chút của cải cuối cùng trên tay đang chờ được phép vào đất Mă Lai từ một con tàu chật cứng người vào tháng 5 năm 1979. Không phải tất cả các con tàu vượt biên được phép cập bến ở đây, phần lớn các con tàu trong số họ lại bị chính quyền Mă Lai đẩy trở ra biển.


    Ảnh 2: Trên con tàu Hồng Hải: Với những chiếc ghe, thuyền cũ nát như con tàu vận tải Hải Hồng này, những thuyền nhân đă t́m cách vượt thoát khỏi quê hương miền Nam VN của họ sau khi quân đội miền Bắc tiến quân vào hồi năm 1975. Sau một tuần lênh đênh vô định trên biển, vào tháng 11 năm 1978 chính quyền Mă Lai vẫn không cho phép 2500 người tị nạn trên tàu Hồng Hải được bước lên bờ.


    Ảnh 3: Trên boong một con tàu tị nạn: t́nh trạng kinh hoàng trên những con tàu tị nạn, vô số người Việt đă t́m cách trốn chạy sự khủng bố ở quê hương của họ trên những con tàu như thế này. Họ trốn tránh ánh mặt trời như thiêu đốt chỉ bằng những tấm bạt bằng nhựa như trên con tàu Tùng An hồi tháng 12 năm 1978. Con tàu với khoảng 2300 thuyền nhân đă cập bến Manila nhưng chính quyền Philippinen từ chối không tiếp nhận những thuyền nhân đă kiệt sức.


    Ảnh 4: Niềm hy vọng cuối cùng: Những thuyền nhân đang tự cứu lấy nhau từ một con tàu đang ch́m trước bờ biển Mă Lai hồi tháng 12 năm 1978. Đến giữa năm 1979, Mă Lai đă đón nhận thuyền nhân Việt Nam nhiều tới mức chính quyền Mă Lai quyết định từ chối không tiếp tục cho cập bến nếu các nước khác không nhận những người Việt Nam đến định cư


    Thuyền nhân trên tàu Hồng Hải: Mùa thu năm 1978, t́nh cảnh khủng khiếp trên tàu, hơn 2500 người tị nạn Việt Nam sống chen chúc nhau trên tàu Hồng Hải và hy vọng rằng, cuối cùng rồi sẽ được bước lên mảnh đất xa lạ.

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân
    Thuyền Nhân: Ấn Tích Lịch Sử
    Tác giả: Dương Thành Lợi


    1. Du Tŕnh Lịch Sử Thăng Trầm và Hy Vọng của Người Việt Hải Ngoại

    Tác phẩm này khắc ghi hoài ư tưởng niệm hàng vạn thuyền nhân đă mất mạng trên biển Đông và trân trọng tri ân những cá nhân dám đối chọi với tử thần để ra đi t́m tự do và tiếp tục tranh đấu cho lư tưởng tự do cũng như tất cả các mạnh thường quân, tổ chức, quốc gia đă, đang và sẽ tiếp tục cứu trợ dân tị nạn.

    +++


    Nguyện vọng của một khối người - đặc biệt là một khối người đă trải qua nhiều thăng trầm như cộng đồng Việt Nam hải ngoại - được thể hiện qua du tŕnh lịch sử và thực trạng của khối người đó. Tài liệu Thuyền N hân : Ấn Tích Lịch Sử là một cố gắng nhỏ gần hai thập niên chủ ư t́m hiểu nguyện vọng của người Việt tị nạn qua nỗ lực thâu trữ phân tích các dữ kiện và chính sách quốc tế liên quan đến du tŕnh lịch sử của thuyền nhân Việt Nam cũng như nghiên cứu sinh hoạt cộng đồng hải ngoại, thử thách khó khăn và sự thành công khả kính của khối người tị nạn, đặc biệt là thế hệ trẻ, suốt một phần tư thế kỷ vừa qua. Thuyền N hân : Ấn Tích Lịch Sử phản ảnh tâm nguyện khảo cứu toàn diện dấu vết lịch sử và các thử thách hiện tại của đồng bào tị nạn cũng như giải quyết mối lo âu của người viết là hải tŕnh kinh hoàng của người Việt tự do có thể bị khối dữ kiện khổng lồ của tân thế kỷ d́m chết vào kư ức cá nhân.

    5000 năm lịch sử Việt Nam chưa từng chứng kiến thảm cảnh chính quyền xua đuổi nhân dân ra khỏi biên thùy quốc gia cho đến khi chủ nghĩa cộng sản khống chế hoàn toàn đất nước. Tổ tiên khai thiên lập quốc có lẽ không tưởng tượng nổi là dân tộc Việt Nam phải đương đầu với một cơ chế bất nhân như nhà nước Mác-xít nhẫn tâm tống xuất công dân ra khỏi đất nước chỉ v́ nhu cầu phục vụ một chính thuyết ngoại lai. Du tŕnh tị nạn của ng ười Việt hải ngoại là: (I) một thảm trạng đến từ sự phản kháng chính sách đàn áp ư thức hệ và chủ trương tống xuất buôn lậu lương dân của nhà nước cộng sản, một chủ trương chưa bao giờ xảy ra suốt chiều dài lịch sử Việt Nam; (II) một hải tŕnh kinh hoàng khiến nhiều chính quyền và quan sát viên quốc tế phải sử dụng danh từ hỏa ḷ sát nhân Châu Á (Asian holocaust) để mô tả tương tự kinh nghiệm hăi hùng của dân tộc Do Thái vào thời Đệ Nhị Thế Chiến; (III) một chặng đường vượt biển khủng khiếp bắt buộc cả hai thế giới cộng sản và tự do phải nhóm họp để cùng giải quyết cơn khủng hoảng nhân đạo này tại hai hội nghị tị nạn vĩ đại nhất nh́ lịch sử nhân loại; (IV) một hậu quả bất khả lường đến từ sách lược sai lầm lớn nhất của đảng Cộng Sản Việt Nam từ ngày khai sinh đảng v́ đă lưu đày một lực lượng người Việt tự do đáng kể* ra hải ngoại để sau đó họ hồi phục và đối kháng hữu hiệu với các kế hoạch áp bức của chế độ Hà Nội; và (V) một bước ngoặc lịch sử của dân tộc Việt Nam qua sự h́nh thành cộng đồng tị nạn hải ngoại với một lực lượng nhân tố trên 2 triệu người linh mẫn được trang bị nhiều khả năng chuyên môn quư báu cùng một tiềm năng thu nhập không dưới 30 tỷ Mỹ kim hàng năm đang phát triển ảnh hưởng toàn thế giới và trợ lực cho trào lưu dân chủ hoá đất nước.

    Đức Khổng Tử giảng huấn là nếu thành phần lănh đạo quốc gia có tà ư, ban hành chính sách hà khắc, không biết thương dân th́ đất nước tất loạn. Dân chúng sẽ xa ĺa quốc gia nếu điều kiện cho phép để chạy trốn sách lược quốc trị hà khắc. Sách Lễ Kư ở phiên Đàn Cung Hạ ll có ghi là khi thầy tṛ Khổng Tử đi ngang qua núi Thái Sơn th́ gặp một phụ nữ đang khóc lóc thảm thiết bên mộ con. Họ đến hỏi lư do tại sao bà ta khóc th́ được cho biết là bà khóc cho con, chồng và nhạc phụ đă bị cọp núi Thái Sơn bắt ăn thịt. Khổng Tử bèn hỏi tại sao gia đ́nh không dọn đi nơi khác th́ được bà thố lộ là gia đ́nh của bà phải trốn về nơi rừng thiêng nước độc để mưu sinh bởi v́: 'Ở đây không có hà chính' (hà chính: sách lược quốc trị hà khắc). Khổng Tử bèn quay sang học tṛ và dạy: 'Hà chính mănh ư hổ giă' (sách lược quốc trị hà khắc c̣n ghê gớm hơn cọp). Minh ư xa xưa của Khổng Tử có lẽ không quá sai với thực trạng của dân tộc Việt Nam hơn hai ngàn năm sau.

    Cuộc vạn hải lư tầm tự do đầy những tấn bi kịch thê thảm cũng như nhiều thành tựu vinh quang của thuyền nhân đă trở thành huyền thoại lịch sử. Định giá tự do mà khối người Việt tị nạn tại hải ngoại phải trả trong một phần tư thế kỷ vừa qua quá đắt đỏ. Người viết hy vọng là qua tài liệu nghiên cứu Thuyền N hân : Ấn Tích Lịch Sử, người Việt tị nạn tại hải ngoại có thể nhận diện quá khứ lịch sử của chính bản thân hay thân nhân trong gia đ́nh cũng như ôn lại một chặng đường lịch sử gian nan đáng ghi nhớ song song có thể truyền đạt lại cho thế hệ con cháu các kinh nghiệm quư báu.

    Trước đây một số sách báo đă được viết về thuyền nhân nhưng thường nhập khối tị nạn Việt Nam với các biệt điểm đặc thù vào khối tị nạn Đông Dương bao gồm cả người Lào và Cam Bốt cho nên không thể phân tích một cách chi tiết về hải tŕnh đầy gian truân thảm khốc cũng như các thành công hiển vinh của thuyền nhân Việt Nam; song song, các tài liệu này thường chỉ chú trọng vào giai đoạn 1978-81 hoặc chỉ bàn về một khía cạnh mang tính cách nhất thời như chính sách trại cấm, chương tŕnh cưỡng bách hồi hương cho nên không thể đưa ra một tầm nh́n bao quát về du tŕnh lịch sử của thuyền nhân Việt Nam.

    Thuyền Nhân: Ấn Tích Lịch Sử thu thập văn kiện, thẩm định và phân tích toàn diện trường niên thăng trầm nhưng đầy hy vọng của người Việt tị nạn. Tuy tài liệu Thuyền Nhân: Ấn Tích Lịch Sử cố gắng tŕnh bày tất cả dữ kiện liên quan đến du tŕnh thuyền nhân, nhưng tập hồ sơ nghiên cứu này không phải và không thể là một bộ sử hoàn bị bởi v́ cuốn sách nhỏ này khó có thể tŕnh bày một cách chi tiết kho tàng sử liệu khổng lồ về thuyền nhân trải dài toàn cầu và t́nh h́nh hiện tại không cho phép một học giả cẩn trọng có thể tự do thâu thập dữ kiện tại quốc nội cũng như phỏng vấn các nạn nhân vượt biên thất bại bị kẹt lại ở Việt Nam, và nếu thiếu lời khai của những nhân chứng sống này th́ bộ sử liệu khó có thể bạch hóa nỗi trầm luân của họ cũng như khổ cảnh của những đồng bào bị Hà Nội xử tử hay đàn áp v́ ư định vượt biên tầm tự do mà không qua mạng lưới buôn lậu lương dân của đảng Cộng Sản Việt Nam.

    Nguyên bản của tài liệu nghiên cứu này được phóng tác bằng Anh ngữ dựa trên các văn kiện do người viết thâu trữ hơn một thập niên vừa qua từ khi đọc bài '50 Vietnamese boat people killed by pirates, UN aide says' trên báo Boston Globe vào ngày 26-12-1985 trong thời gian nghỉ Tết với thân phụ ở Boston, Hoa Kỳ. Tuy vậy, tác trương Việt ngữ không phải là bản dịch rập khuôn của tài liệu Anh ngữ bởi v́ được người viết cân nhắc thêm vào nhiều dữ kiện thực tế khác mà chỉ người Việt với kinh nghiệm đặc thù có thể thấu hiểu mặc dầu cơ quan truyền thông quốc tế không hề đề cập hay bàn luận đến.

    Thuyền Nhân: Ấn Tích Lịch Sử không thể hoàn tất kịp thời hạn nếu không có sự giúp đỡ quư báu của nhiều bằng hữu trên toàn thế giới. Người viết xin trân trọng tri ân Kư giả Bern McDougall ở Úc Đại Lợi, anh Nguyễn Ngọc Liêm của Hội Thanh Niên Việt Nam Tị Nạn ở Ba Lê, bà Anne Frank - giám đốc Văn Khố Đông Nam Á (Southeast Asian Archives) của University of California at Irvine, nhân viên Liên Hiệp Quốc ở Thụy Sĩ, đặc biệt là cô Anneliese Hollmann, cô Anne Kellner và Ertan Corlulu, cô Hồ H. Thanh Nguyên ở Ottawa, cô Nicole Nga Nguyễn - cựu chủ tịch Project Ngọc, và các bạn cũ - đặc biệt là các bằng hữu từng sinh hoạt trong phong trào thanh niên sinh viên ở Bắc Mỹ và Âu Châu vốn đă chia xẻ nhiều gánh nặng cũng như kinh nghiệm quư báu với người viết. Hàng cuối của đoạn này xin được dùng để sơ tạc sự đóng góp khả ái của Lư Ngọc Liễu Anh, người bạn song hành đă trợ giúp tư ư phê b́nh khách quan, sáng kiến đặc sắc cũng như những nụ cười thông cảm khi người viết dành quá nhiều thời giờ khan hiếm của gia đ́nh cho tài liệu nghiên cứu này bởi v́ mỗi trang sách đ̣i hỏi ít nhất từ ba đến năm tiếng đồng hồ đầu tư vào việc thu thập văn kiện, tham khảo, đối chiếu, thẩm định và thực hiện.

    Người Việt tị nạn không có ư định làm lịch sử nhưng du tŕnh kinh hoàng, khác vọng tự do không ṃn mỏi, nỗ lực phấn đấu vượt qua vô vàn thử thách khó khăn và sự thành công hiển vinh của khối đồng bào hải ngoại đă ghi khắc nhiều ấn tích sâu đậm trên lịch sử nhân loại. Trong tương lai, cộng đồng người Việt hải ngoại có lẽ vẫn phải tiếp tục phấn đấu để theo kịp sự tiến triển của xă hội và hoàn thành sứ mệnh trợ lực dân tộc vốn đang gặp nguy cơ bị lịch sử bỏ rơi v́ đă đi ngược lại với trào lưu phát triển của nhân loại trong ṿng một phần tư thế kỷ vừa qua.

    'Có lẽ trời muốn trao cho gánh nặng,
    bắt trải qua bách chiết thiên ma,
    cho nên ta cố gắng gan bền,
    chấp hết cả nhất sinh thập tử.'
    (Nguyễn Trăi, B́nh Ngô Đại Cáo.)

    Trong tân thiên niên, lịch sử chắc chắn sẽ tiếp tục ghi khắc thêm nhiều ấn tích tuyệt mỹ của khối người tị nạn Việt Nam tại hải ngoại - những người đă dám bất kể cái chết để ra đi trốn thoát sự đàn áp của cộng sản nhằm t́m kiếm tự do dân chủ. Nhiều nạn nhân bất hạnh đă bị cướp của, cưỡng hiếp, bắt cóc, giết chóc và chết mất xác trên biển Đông; những người khác may mắn hơn đến được bến bờ tự do để xây dựng tương lai thịnh vượng trong xă hội tự do b́nh đẳng do công lư quản thống. Thảm kịch tị nạn Việt Nam chỉ có thể chấm dứt nơi đâu tự do dân chủ minh trị.
    Last edited by alamit; 21-02-2012 at 11:13 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân
    Thuyền Nhân: Ấn Tích Lịch Sử
    Tác giả: Dương Thành Lợi


    2. Nguyên Nhân Ly Hương

    'Thà chết ngoài biển c̣n hơn sống với cộng sản.'
    Câu nói mà nhiều đồng bào ở Việt Nam thường th́ thầm với nhau sau năm 1975.

    Huyền thoại lịch sử minh định dân tộc Việt Nam là con cháu của Hùng Hiền Vương Lạc Long Quân và Hoàng Hậu Âu Cơ vốn thai sinh được 100 vương tử. 'Sau khi chia 15 bộ cho 15 con trai đầu ḷng để giữ quyền trị dân ở các trọng trấn, vua Hùng Hiền Vương một hôm nói với Âu Cơ rằng: Ta vốn là con cháu thủy thần, nàng thuộc ṇi tiên, nước lửa khắc nhau không thể kết hợp lâu dài được. Vậy xin chia tay để giữ lấy ḍng giống. Nàng nên đem 50 con lên núi, ta đem con xuống bể.' [1] Quốc Mẫu Âu Cơ theo ư ngài và hướng dẫn 50 hoàng tử lên khai khẩn vùng rừng núi nước Việt. Hùng Hiền Vương đưa 50 hoàng tử c̣n lại di chuyển về hướng biển Đông để dựng vương nghiệp Văn Lang nhằm 'giữ lấy ḍng giống;' và nền tảng lịch sử thượng cổ của Việt Nam thay đổi hoàn toàn từ ân điển khai tạo đó. Năm ngàn năm sau, để tránh cơn hồng nạn ư thức hệ ngoại lai, gần một triệu người Việt vượt biển Đông thành công và sau đó định cư khắp nơi trên thế giới; nền tảng lịch sử hiện đại của Việt Nam chuyển hóa hoàn toàn từ minh điểm khai phóng đó.
    Thuyền nhân [2] là người Việt tị nạn (I) trốn chạy sự đàn áp và chính sách tiêu diệt lối sống cũng như tư tưởng phi-cộng-sản của chính quyền Hà Nội, và (II) bất kể cái chết đă dùng thuyền, bè, ghe, tàu, xuồng, phao, v.v., để vượt biên sau ngày 30-4-1975. Từ khi chính quyền cộng sản Hà Nội áp đặt guồng máy kiểm soát trên toàn miền Nam, trong khoảng 2 triệu người Việt cố gắng vượt thoát khỏi gộng kềm công an trị, gần 800.000 thuyền nhân đến được bến bờ tự do. Trong thành phần thất bại có một số người 'đi chui' đă bị lừa và cuối cùng bị giam cầm, xử phạt, v.v., một số khác bị công an khu vực hay biên pḥng bắn chết trong lúc cố gắng trốn bố ráp, và rất nhiều người bị hải tặc cướp của, hăm hiếp, giết hại, hoặc bị gió to sóng lớn của biển Đông Hải hay vịnh Thái Lan chôn vùi dưới ḷng bể.

    Vấn đề tị nạn không phải là một vấn đề mới mẻ đối với dân tộc Việt Nam, một dân tộc đối đầu triền miên với sự tàn nhẫn của chiến tranh - đặc biệt là chiến tranh ư thức hệ. Trước khi chính quyền Sài G̣n đầu hàng vào tháng 4-1975 trong sự bàng hoàng của nhiều người, Việt Nam có khoảng 10 triệu nạn nhân chiến tranh nhưng không ai 'vượt biên' hay trốn chạy khỏi nước. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống quy hương cho nên không ưa thích thảm cảnh xa xứ với bất cứ lư do nào.

    'Con người có Tổ, có Tông,
    Cái cây có cội, con sông có nguồn.'
    'Nhà quê có họ, có hàng
    Có làng, có xóm, nhỡ nhàng có nhau.'
    Quê cha xứ tổ là biểu tượng cội nguồn của gia tộc, là nơi mà mồ mả cha ông an định và cần được chăm sóc thường xuyên. Những người phải xa nhà v́ nghề nghiệp hay các lư do khác là kẻ bất hạnh và kém may mắn; v́ thế cho nên việc ly hương là việc chẳng đặng đừng mà không ai mong muốn. Ngay trong giai đoạn thuộc Pháp, việc đi phu vào Nam hay sang Nam Vang để kiếm sống bị đánh giá như một đại nạn trong đời; và nhiều sách báo cũng như ca dao từng than thở về nỗi khổ cực xa nhà này. 'Nam Vang lên dễ khó về; Trai theo bạn biển, gái về tào kê.'

    Làn sóng tị nạn Việt Nam trước năm 1975 chỉ xoay quanh trong biên thùy quốc gia bởi v́ người dân lúc đó c̣n có một khoảng trời tự do trong ṿng đai bảo vệ của chính quyền Sài G̣n để tạm cư chờ ngày trở về nguyên quán sau khi quân đội cộng sản rút lui hoặc bị đánh bật khỏi vùng chiếm đóng. Sự sụp đổ bất ngờ của chính thể miền Nam vào tháng 4-1975 dẫn đến các thay đổi cơ bản trong xă hội kể cả hướng đi của làn sóng tị nạn Việt Nam. Bán đảo Đông Dương không c̣n vùng đất tự do nào cho những người tị nạn cộng sản; và v́ vậy cho nên họ không có sự lựa chọn nào ngoài định hướng vượt biên.

    Sau khi khống chế toàn miền Nam, guồng máy công an trị của Hà Nội thẳng tay tiêu diệt mọi vết tích và mầm móng tự do. Tất cả các thành phần phi cộng sản bị nghi kỵ và đối xử như kẻ thù; hàng triệu người từ thành phần trí thức, thương nhân, dân tộc thiểu số, quân nhân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa và gia đ́nh của họ, v.v., trở thành tù nhân triền kiếp của nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Hàng trăm ngàn người bị khép vào 'thành phần phản động' và bị giam cầm trong các trại tù khổng lồ được mệnh danh là trại cải tạo. Nền kinh tế thị trường của miền Nam bị xáo trộn, giới hạn rồi tiêu hủy bởi những vụ đánh tư sản, các trạm công an truy xét cấm giao dịch và một số chiến dịch đổi tiền, v.v., nhằm hợp pháp hóa vai tṛ của đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) trong âm mưu cưỡng chiếm tài sản nhân dân. Chủ trương đảng trị của Hà Nội dựa trên lư lịch ba đời hệ thống hóa sự kỳ thị của chính quyền đối với nhân dân, đặc biệt là gia đ́nh 'ngụy quân, ngụy quyền,' 'tư sản mại bản,' 'tư sản dân tộc,' hay 'trí thức tiểu tư sản;' song song, tất cả những ai không dính dáng hay liên hệ đến ṿng đai đảng quyền đều bị xem là thành phần không đáng tin cậy và bị kỳ thị trực tiếp hay gián tiếp. Đối với những ai không c̣n chịu đựng nổi sự đàn áp của guồng máy công an trị để phải đi đến sự chọn lựa giữa đời sống nô lệ ư thức hệ và nỗ lực t́m tự do trong cái chết, họ quyết định vượt biên hay ly hương để trốn khỏi 'thiên đường cộng sản' mặc dầu phải đánh đổi cả mạng sống.

    Bị bắt buộc xa quê nhà là niềm bất hạnh, nhưng bị đàn áp xua đuổi ra khỏi quốc gia là một thảm trạng khó có thể tưởng tượng nổi. Có nhiều động lực phức tạp liên quan đến các lănh vực quốc trị từ kinh tế, chính trị đến xă hội, tôn giáo đă đóng góp vào quyết định vượt biên, nhưng nguyên nhân chính đưa đến cuộc ly hương khổng lồ của người Việt trong một phần tư cuối của thế kỷ 20 là sự đàn áp và chính sách tiêu diệt sự tự do, lối sống cũng như tư tưởng phi-cộng-sản của chính quyền Hà Nội. Sự nhất quyết ra đi của thuyền nhân bất chấp cái chết chứng minh tinh thần phản kháng không chỉ chính sách chủ nghĩa xă hội mà c̣n luôn cả sự dă man của guồng máy bạo lực mà Hà Nội xử dụng để kềm chế nhân dân Việt Nam.


    Chính sách trục xuất nhân dân ra khỏi quốc gia của Hà Nội

    Sau ngày 30-4-1975, khi đối diện các kết quả thê thảm do chính sách ư thức hệ của Hà Nội đem đến, một vài nhân vật ngoại quốc thiên tả lư luận hời hợt rằng mặc dầu không có tự do nhưng người Việt được vui sống ḥa b́nh trong một quốc gia thống nhất sau năm 1975. Sự thật hoàn toàn trái ngược với lập luận phiến diện đó bởi v́ Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là một nhà tù khủng khiếp - nơi mà thành tựu duy nhất của Hà Nội là sự tàn phá tài nguyên quốc gia và di sản tác hại của chủ trương tiêu diệt tự do, tư tưởng cũng như lối sống phi-cộng-sản. Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam hoàn toàn không có cảnh 'vui sống ḥa b́nh' bởi v́ người dân luôn luôn sợ hải quá khứ, lo âu cho tương lai và nghi kỵ mọi người chung quanh. Nhân dân Việt Nam thực sự là nạn nhân của chế độ cộng sản vốn không cho họ hưởng bất cứ quyền tự do ǵ ngoại trừ quyền quy phục và hy sinh cho các cuộc viễn chinh ư thức hệ. Tất cả các quyền tự do khác như tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, tự do hội họp bất bạo động, v.v., đều bị Hà Nội tước đoạt. Những ư tưởng chính trị phi-cộng-sản bị cấm đoán, và bất cứ ai lên tiếng kêu gọi tự do dân chủ hóa guồng máy quốc trị sẽ bị tống giam trong các nhà tù cải tạo khổng lồ.
    Nhà ngoại giao Úc Bruce Grant và một nhóm kư giả đă kết luận sau khi nghiên cứu về du tŕnh lịch sử của thuyền nhân vào cuối năm 1979: [3] 'Trong nhóm người Việt Nam, nguyên nhân ly hương v́ duyên cớ chính trị rất rơ ràng .. Tuổi của người tị nạn từ miền Nam .. đa số dưới 35. Có rất nhiều phụ nữ và trẻ em. Một số thanh niên bảo rằng họ ly hương để tránh khỏi bị bắt đi bộ đội. Một số người bảo rằng họ là nạn nhân của sự đàn áp và áp bức chính trị; những người khác bảo rằng họ sợ sự ngược đăi tương tự. Sự sợ hăi những ǵ có thể xảy ra là một động lực mạnh đôi khi dẫn đến một vài hoàn cảnh quái dị.. Cảm giác xa cách với tân chính quyền cộng sản và cảm giác liên hệ gần gũi với chính quyền cũ xảy ra rất thường, và nhiều lần bị lẫn lộn với động lực kinh tế: niềm tin là đời sống của họ và con cháu rất ảm đạm. Sự sợ hăi phải 'đi cải tạo' hay phải 'đi kinh tế mới' cũng rất minh bạch.' [4] Trong một bản tường tŕnh vào tháng 3-1979, văn pḥng Phối Trí Viên Tác Vụ Tị Nạn Hoa Kỳ xác định rằng [5] 'đại đa số (thuyền nhân) đến bây giờ ra đi không phải do liên hệ trực tiếp với Hoa Kỳ, nhưng bởi v́ họ muốn trốn chạy khỏi sự tàn phá của chiến tranh triền miên cũng như sự đàn áp và ngược đăi đến từ nỗ lực thay đổi xă hội..' của tân chính quyền cộng sản. [6]

    Dĩ nhiên là để bào chữa cho chính sách áp chế ư thức hệ tàn nhẫn, Hà Nội phải miệt thị thuyền nhân là những kẻ phản động không chịu đựng nổi các khó khăn kinh tế. Thay v́ chấp nhận trách nhiệm bảo vệ và phát triển sự phúc lợi và công quyền của nhân dân, chính quyền cộng sản lại chọn lựa phương pháp phỉ báng thuyền nhân để ngụy biện cho guồng máy công an trị. Vào năm 1979 trong lúc trào lưu vượt biên lên cao nhất, bản tin Anh ngữ Vietnam Courier của Hà Nội tŕnh làng một bài viết có đoạn hạ nhục khối người Việt tị nạn hải ngoại như sau: [7]

    'Đại đa số rời Việt Nam v́ lư do kinh tế, không thể chịu đựng sự thiếu thốn và thất bại trong việc t́m kiếm một nghề nghiệp thích hợp..

    Một số là cựu tội phạm chiến tranh, hay là thành viên của hệ thống phản cách mạng cảm thấy sắp bị phát hiện. Về trường hợp của thành phần trí thức, một vài nguyên nhân tồn tại hỗn hợp tùy mức độ. (Nhưng) Tất cả đều phải đối đầu với sự giảm sút tiêu chuẩn đời sống đáng kể.. Sự khó khăn (mà họ) cảm nhận để thích hợp với các giới hạn của một xă hội cách mạng.' [8]

    Hà Nội c̣n vu khống là một số đồng bào ra đi v́ sự khuyến khích của 'các động lực đế quốc và phản cách mạng' ở Bắc Kinh và Hoa Thịnh Đốn. [9] Một thời Hà Nội từng tố cáo là Bắc Kinh đem bỏ 100.000 công dân Trung Hoa trong hải phận Việt Nam để họ giả làm người tị nạn. Bộ Trưởng Ngoại Giao Nguyễn Cơ Thạch quả quyết rằng: 'Nhiều thuyền nhân tại các nước thuộc ASEAN sự thật đến từ Đại Lục. Khoảng hơn 100.000. Họ (Bắc Kinh) rất khôn ngoan. Chúng tôi đă chận bắt một số tàu từ Đại Lục di chuyển về hướng Đông Nam Á.. nhiều người không nhận ra được việc này bởi v́ người Hoa từ Đại Lục giống như (những người Hoa) từ Việt Nam.' [10]Trong một lá thư gởi cho 'bằng hữu Tây phương,' giới trí thức của Hà Nội đă phỉ báng các thuyền nhân trốn khỏi chế độ xă hội chủ nghĩa; lá thư đó vô ư làm lộ ra sự thật là 'sự lạm quyền, lỗi lầm, vụng về thỉnh thoảng' xảy ra nhưng ngụy biện là các tệ nạn như vậy là 'những thay đổi cần thiết.'

    Mặc dầu bề ngoài th́ chính quyền CHXHCNVN cố gắng núp sau các lư luận mang ác ư phỉ báng kể trên nhưng trong những cuộc họp mặt riêng với các phái đoàn quốc tế, quan chức Hà Nội hé lộ một chính sách thực tế hoàn toàn có tính cách chiến lược để đối đầu với nhân dân miền Nam: chính sách tống xuất khoảng hai đến ba triệu dân ra khỏi biên thùy quốc gia để đảng Cộng Sản có thể dễ dàng thực hiện các chương tŕnh ư thức hệ nhằm Mát-xít hóa toàn quốc.

    Vào tháng 12-1978, một nhà ngoại giao của Hà Nội thố lộ là đồng bào miền Nam đă quen thuộc với đời sống tự do chính trị và kinh tế; và sau năm 1975, chính quyền cộng sản không thể thay đổi đường lối suy tư của họ và v́ vậy cho nên mong là họ bỏ nước ra đi để tân chính phủ có thể b́nh định t́nh h́nh chính trị tại miền Nam. [11] Vào tháng 6-1979, Bộ Trưởng Ngoại Giao Nguyễn Cơ Thạch phát biểu là đa số dân tị nạn 'vốn người ở miền Nam, đặc biệt ra đi từ thành phố Hồ Chí Minh (Sài G̣n). Vào năm 1975, chúng tôi (đảng Cộng Sản Việt Nam) ngăn cấm không cho họ ra đi. Chúng tôi bị phương Tây chỉ trích. Chúng tôi đă nghĩ lại. Chúng tôi quyết định cho họ quyền tự do ra đi. Bây giờ (phương Tây) lại nói là chúng tôi xuất cảng dân tị nạn...' [12] Trong hội nghị quốc tế về tị nạn Đông Dương vào tháng 7-1979, Thứ Trưởng Ngoại Giao Phan Hiền đă cho phái đoàn Thụy Điển biết dự đoán của Hà Nội là khoảng 3 triệu người có thể phải rời khỏi guồng máy xă hội chủ nghĩa Việt Nam. Vào tháng 8-1979, trong cuộc phỏng vấn với kư giả của United Press International, Bộ Trưởng Ngoại Giao Nguyễn Cơ Thạch phỏng định số người phải ra đi 'tùy theo t́nh h́nh chính trị' tương tự như lượng định của Phan Hiền. [13] Cũng vào tháng đó trong buổi nói chuyện với Daniel K. Akaka, một thành viên thuộc phái đoàn Hạ Viện Hoa Kỳ do Dân Biểu Benjamin Rosenthal dẫn đầu viếng thăm Hà Nội 2 ngày, Nguyễn Cơ Thạch cho biết là khoảng 2 triệu người Việt có thể phải gia nhập làn sóng vượt biên. Trước thực trạng là khoảng 1.6 đến 2 triệu người đă cố gắng vượt thoát sự đàn áp của cộng sản, khoảng 800.000 thuyền nhân đến được bến bờ tự do, từ 80.000 đến 200.000 nạn nhân mất mạng trên đường vượt biên, và hơn 1 triệu thân nhân được khối người tị nạn hải ngoại bảo lănh cùng số đồng bào ra đi theo diện ODP, chính sách trục xuất khoảng 2 đến 3 triệu người Việt bao gồm nhiều thành phần ra khỏi nước của Hà Nội h́nh như đă đạt được. [14]

    Bộ Trưởng Ngoại Giao Phi Luật Tân là Carlos Romulo đă so sánh chính sách trục xuất nhân dân của đảng Cộng Sản Việt Nam tương tự như chính sách cô lập hóa và hoả thiêu dân Do Thái của Đức Quốc Xă. [15] Bộ Trưởng Ngoại Giao Tân Gia Ba Sinnathamby Rajaratnam phát biểu rằng kế hoạch buôn người bất nhân của Hà Nội là 'phương pháp của một thằng nghèo sử dụng biển cả thay v́ tù ga (để giết người).' [16]Nếu sự ra đi của thuyền nhân chỉ v́ 'lư do kinh tế' như Hà Nội miệt thị, bất cứ ai cũng có thể kết luận một cách an toàn là những người tị nạn sau khi định cư sẽ chỉ chú trọng đến vấn đề sinh kế và nhanh chóng quên đi t́nh h́nh chính trị tại Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế hoàn toàn trái ngược với lối suy đoán dựa theo lập luận của Hà Nội bởi v́ thuyền nhân (i) tiếp tục tŕnh bày với cộng đồng thế giới nỗi ưu tư của họ đối với tệ nạn vi phạm nhân quyền ở Việt Nam, và (ii) trung thành bảo vệ cũng như thường xuyên minh dương lá cờ vàng trong các cuộc hội họp như một biểu tượng cho khát vọng tự do của họ. [17]

    Bên ngoài ṿng đai kiểm soát của chính quyền cộng sản Việt Nam không có một nơi nào là đất lành cho các phái đoàn của Hà Nội hoạt động. Cộng đồng thuyền nhân tích cực tổ chức nhiều cuộc biểu t́nh triền miên để lên án chính sách áp chế của đảng CSVN. Điển h́nh là khi 65 quốc gia nhóm họp tại Geneva vào ngày 20-7-1979 để t́m một giải pháp cho đại nạn thuyền nhân, cộng đồng tị nạn Việt Nam đă tạo được một tiếng vang trong cuộc biểu dương chính nghĩa quốc gia khiến phái đoàn Hà Nội do Thứ Trưởng Ngoại Giao Phan Hiền dẫn đầu trở nên lúng túng. Một biểu ngữ do hai thanh niên Việt Nam dương cao bằng tiếng Pháp xác định 'TOUT LE PEUPLE VIETNAMIEN CONTRE LA CLIQUE DE HANOI' (Toàn thể nhân dân Việt Nam chống lại bè lũ Hà Nội). Phái đoàn cộng sản tức tối phải yêu cầu cảnh sát địa phương năn nỉ những người tị nạn đang biểu t́nh đừng trưng biểu ngữ đó lên và đe dọa là sẽ không tham dự hội nghị quốc tế nếu phải đi vào hội trường khi tấm biểu ngữ này được dương cao trước hàng trăm ống kính quốc tế. Mười bảy năm sau, một vụ phản đối tương tự cũng đă xảy ra ở Gia Nă Đại khi cộng đồng tị nạn Việt Nam dựng tượng 'Bà mẹ và đứa con tị nạn' tại thủ đô Ottawa vào ngày 22-8-1996 để 'tưởng niệm những đồng bào đă mất mạng trên đường đi t́m tự do.' Sứ quán Hà Nội yêu cầu chính quyền bản xứ ra lệnh cấm cản việc dựng tượng và đe dọa là nó sẽ tạo ra ảnh hưởng xấu cho quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia, nhưng Ottawa từ chối bởi v́ là Gia Nă Đại là một đất nước dân chủ cho nên quyền tự do ngôn luận của công dân phải được bảo vệ tuyệt đối.

    Trên toàn thế giới, bất cứ nơi nào lá cờ vàng tự do hiện hữu, [18] tất cả các hoạt động thiên Hà Nội đều bị giới hạn hay phản đối. Một trường hợp điển h́nh liên quan đến sự thành công của cộng đồng tị nạn Việt Nam trong nỗ lực kêu gọi sự quan tâm của thế giới đối với âm mưu của Hà Nộ dự định hành quyết hai vị lănh tụ Phật giáo quan trọng là Thượng Tọa Tuệ Sĩ và Thượng Tọa Trí Siêu bởi v́ quan điểm phi Mác-xít của họ. Chính quyền cộng sản Việt Nam phải chịu thua sự phản đối đồng loạt của cộng đồng quốc tế và giảm bản án của hai thầy từ tử h́nh xuống tù chung thân để rồi cuối cùng phóng thích hai thầy vào năm 1998.
    Trong một trường hợp cụ thể khác, vào giữa tháng 1-1999, một tiểu thương gia tên Trần Văn Trường treo cờ cộng sản và h́nh Hồ Chí Minh trong tiệm thuê phim Hitek của hắn tại khu Little Saigon ở Quận Cam, California. Theo tài liệu do một cộng sự viên của Trường - ông Hoàng Ngọc Sơn - cung cấp, ông chủ Hitek được lănh sự quán của Hà Nội ở San Franscio hứa cho nửa triệu Mỹ kim để làm việc này. [19] Khi cộng đồng Việt Nam yêu cầu hắn tháo gỡ các biểu tượng phỉ bán chính nghĩa quốc gia, Trần Văn Trường vốn từng tự xưng là thượng đế không những từ chối mà c̣n thách thức phản ứng của cộng đồng. Chủ trương khiêu khích thiên Hà Nội của Trường dẫn đến các cuộc biểu t́nh hàng ngày trong khu vực tiệm thuê phim của hắn. Chiến dịch xuống đường chống Trần Văn Trường treo cờ cộng sản và h́nh Hồ đôi khi thu hút sự hưởng ứng của vài chục ngàn đồng bào tị nạn với một đặc điểm là thành phần thanh niên chiếm tỷ lệ rất cao trong đoàn người biểu t́nh. Bất cứ ai quan sát phản ứng của cộng đồng tị nạn Việt Nam đối với hiện tượng Trần Văn Trường thiên Hà Nội đều phải ngạc nhiên khi thấy cứ 4 đồng bào tại khu Little Saigon th́ có một người đă xin nghỉ làm hay gác việc nhà để trực tiếp tham dự cuộc biểu t́nh, và những người không thể tham dự hay ở xa đă gọi vào các đài truyền thông Việt ngữ để bày tỏ quan điểm quốc gia cũng như phản đối hành động thân cộng của chủ tiệm HiTek. [20]

    Vào ngày 26-1-1999, Bộ Ngoại Giao Hà Nội đă chỉ trích nỗ lực dập tắt hiện tượng Trần Văn Trường thiên cộng sản của cộng đồng người Việt hải ngoại. Hà Nội tự dưng lại quan tâm đến vấn đề nhân quyền khi lên án hành động của cộng đồng tị nạn Việt Nam như 'một sự vi phạm nhân quyền thô bạo': [21]

    'Phản ứng hung bạo của những kẻ cực đoan đối với Trần Văn Trường là một sự vi phạm nhân quyền thô bạo.. Các phản ứng vi phạm nhân quyền của người Việt hải ngoại tuyệt đối không mang lại lợi ích ǵ cho tiến tŕnh phát triển quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Hành vi này cần phải được tố cáo và bác bỏ bởi hai nước và cộng đồng thế giới.'

    Hai ngày trước đó, sứ quán Hà Nội tại Hoa Thịnh Đốn ra thông cáo 'quan tâm sâu sắc và cực lực phản đối những hành động bạo lực chống lại ông Trần Văn Trường và đ̣i rằng, quyền bày tỏ ḷng tin cũng như cuộc sống của ông Trần Văn Trường phải được bảo vệ' [22] bởi luật pháp Hoa Kỳ. Bản thông báo đó cố ư tránh đề cập đến một sự thật khó chối bỏ: chính quyền cộng sản Việt Nam là một trong những chính thể vi phạm nhân quyền hàng đầu trên thế giới, và Hà Nội thẳng tay đàn áp bất cứ ai dám dương cao ngọn cờ vàng tự do để sử dụng quyền tự do ngôn luận tại Việt Nam. Vào năm 1992, một thanh niên tên Phạm Văn Quang đă hiên ngang trưng lá cờ vàng tại Sài G̣n trước nhiều ống kính quốc tế để kêu gọi thế giới lưu tâm đến chính sách áp chế của Hà Nội; anh đă bị công an bắt tại chỗ, đánh đập tàn nhẫn và sau đó bị kết án 15 năm tù bởi v́ anh dám xử dụng quyền tự do ngôn luận trong một guồng máy chính trị không tôn trọng nhân quyền.

    Song song với các cuộc biểu t́nh triền miên, cộng đồng thuyền nhân cũng rất tích cực trong nỗ lực chuyển về Việt Nam tin tức chính xác về sự sụp đổ của các chế độ Mát-xít Đông Âu. Đảng Cộng Sản Việt Nam đă và đang đầu tư vào sự ngu dốt cũng như lư tưởng huyền hoặc nhằm có thể tiếp tục nắm giữ vai tṛ độc quyền chính trị, nhưng sự hiểu biết cũng như ư thức thực tiễn sẽ khai phóng dân tộc và đem lại những thay đổi căn bản cho quốc gia. Dựa trên quan niệm chiến lược này, cộng đồng tị nạn hải ngoại đă tiến hành chiến dịch chuyển tin về Việt Nam qua hệ thống bưu chính cũng như điện thư; hàng chục ngàn mẫu tin về cao trào tự do dân chủ trên toàn thế giới đă được gởi đến các địa chỉ cá nhân cũng như công sở của chính quyền Hà Nội nhằm công khai hóa nhiều sự thật vốn bị chế độ bưng bít v́ nhu cầu độc tồn.Hệ thống mạng lưới điện toán hoàn vũ Internet cũng được cộng đồng thuyền nhân khai thác triệt để nhằm minh danh nguyên nhân ly hương của khối người tị nạn Việt Nam cũng như tích cực tranh đấu cho nhân quyền của đồng bào tại quê hương. Nỗ lực tích cực của thuyền nhân nhằm lên án các vi phạm nhân quyền của Hà Nội và sự thành công rực rỡ của họ tại các quốc gia dân chủ sau này phản ảnh khát vọng tự do của họ vốn là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc vạn hải lư tầm tự do vĩ đại của người Việt trong phần tư cuối của thế kỷ 20.

    Thuyền nhân (I) tiếp tục tŕnh bày với cộng đồng thế giới nỗi ưu tư của họ đối với tệ nạn vi phạm nhân quyền ở Việt Nam, và (II) trung thành bảo vệ cũng như thường xuyên minh dương lá cờ vàng trong các cuộc hội họp như một biểu tượng cho khát vọng tự do của họ.

    Nguyên Nhân Ly Hương của Thuyền Nhân Việt Nam

    Thuyền nhân âm thầm lên ghe ra khơi trong đêm tối mịt mù như tương lai của họ để trốn khỏi ṿng đai kiểm soát ư thức hệ tàn bạo đến từ chính sách đàn áp xă hội, kinh tế và chính trị của đảng Cộng Sản Việt Nam. Nguyên nhân chính đưa đến cuộc Vạn Hải Lư Tầm Tự Do [23]mang tầm vóc lịch sử của nhân dân Việt Nam là chính sách công an trị của Hà Nội dă man tiêu diệt sự tự do cũng như tất cả các phương tiện sinh kế và lư tưởng phi cộng sản. [24] Trào lưu vượt biên hàng loạt toàn quốc v́ bị đàn áp hay lo sợ bất an [25] phản ảnh ư muốn phủ nhận không chỉ chính sách đàn áp ư thức hệ của Hà Nội mà c̣n luôn cả phương pháp cực đoan tàn nhẫn do đảng CSVN sử dụng để đối phó nhân dân Việt Nam.
    Định nghĩa 'người tị nạn' được xác định qua hai văn kiện Công Ước liên quan đến Tư Cách Tị Nạn năm 1951 (1951 UN Convention relating to the Status of Refugees) và Hiệp Định Thư liên quan đến Tư Cách Tị Nạn năm 1967 (1967 UN Protocol relating to the Status of Refugees) như sau:

    Người tị nạn '.. mang mối lo sợ có căn cứ là sẽ bị đàn áp v́ lư do chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch, tư cách thành viên trong một tổ chức xă hội cá biệt hay v́ tư ư chính trị, đang ở ngoài quốc gia nguyên quán và không thể hoặc, v́ mối lo sợ kể trên, không muốn chấp nhận sự bảo vệ của quốc gia đó, hay là một người, không có quốc tịch và đang ở ngoài đất nước định cư lúc trước, không thể hoặc, v́ mối lo sợ kể trên, không muốn trở về đó..' [26]

    Định nghĩa này đưa ra bốn yếu tố cần phải thẩm định về tư cách tị nạn của người thỉnh cầu sự bảo vệ của cộng đồng quốc tế: (1) người thỉnh cầu phải ở ngoài biên thùy quốc gia nguyên quán, và (2) không thể hoặc không muốn trở về cũng như không thể hoặc không chấp nhận sự bảo vệ của chính quyền nguyên quán (3) bởi v́ mối lo sợ bị đàn áp có căn cứ, và (4) sự đàn áp đó dựa trên 'lư do chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch, tư cách thành viên trong một tổ chức xă hội cá biệt hay v́ tư ư chính trị.' V́ vậy nguyên nhân ly hương tầm an có thể v́ 'lư do chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch, tư cách thành viên trong một tổ chức xă hội cá biệt hay v́ tư ư chính trị' cho nên không phải thuyền nhân vượt biên nào cũng phải là dân tị nạn chính trị như nhiều quan sát viên hiểu lầm. Đồng bào trốn thoát khỏi chế độ công an trị có thể là v́ sách lược ư thức hệ hay chính trị của Hà Nội đàn áp dă man các sinh hoạt tôn giáo hay lư tưởng phi cộng sản của họ, ngược đăi họ v́ chủ trương kỳ thị lư lịch quá khứ hay chủng tộc, v.v. [27]
    Last edited by alamit; 21-02-2012 at 11:14 PM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân
    Thuyền Nhân: Ấn Tích Lịch Sử
    Tác giả: Dương Thành Lợi



    2. Nguyên Nhân Ly Hương


    Một số thuyền nhân thường trả lời rằng 'Đời sống khổ quá' khi được người ngoại quốc hỏi về lư do rời khỏi CHXHCNVN. Người đặt câu hỏi có thể hiểu lầm rằng câu trả lời chỉ chứa đựng yếu tố kinh tế nhưng thực chất là bao gồm nhiều khía cạnh rất phức tạp đến từ hậu quả tác hại của chính sách đàn áp tôn giáo, chèn ép và quấy nhiễu kinh tế, khống chế ư thức hệ, cô lập hóa và ngược đăi nạn nhân thiên tự do, v.v., của chế độ độc tài chuyên chế Hà Nội. 'Đời sống khổ quá' bởi v́ đảng Cộng Sản Việt Nam tích cực kỳ thị và t́m đủ mọi cách để tiêu diệt các thành phần xă hội có tư tưởng và đường lối sinh hoạt tự do phi Mác-xít dựa trên căn bản 'tôn giáo (Phật tử, Giáo dân, v.v.), chủng tộc (Hoa kiều, dân thiểu số, v.v.), quốc tịch, tư cách thành viên trong một tổ chức xă hội cá biệt (trí thức, thương nhân, v.v.) hay tư ư chính trị (gia đ́nh ngụy quân và ngụy quyền, thành phần tranh đấu cho tự do dân chủ, v.v.).' [28] Chính Bộ Trưởng Ngoại Giao của Hà Nội là Nguyễn Cơ Thạch c̣n phải xác nhận bản chất chính trị của cuộc Vạn Hải Lư Tầm Tự Do của thuyền nhân trong buổi nói chuyện với kư giả thuộc tổ chức United Press International vào tháng 8-1989; Nguyễn Cơ Thạch tiết lộ là, theo dự đoán của Hà Nội, khoảng 3 triệu người Việt Nam có thể trốn chạy khỏi CHXHCNVN 'tùy theo t́nh h́nh chính trị' ('depending on the political situation.') [29]

    Một trong các lănh vực minh định nguyên nhân ly hương của thuyền nhân rơ ràng nhất là lănh vực văn hóa của cộng đồng người Việt hải ngoại. Trước khi cuộc Vạn Hải Lư Tầm Tự Do vĩ đại xảy ra, văn chương hải ngoại có xu hướng xoay quanh các chủ đề hoài hương và mặc cảm tủi hổ trong tự do. Quá khứ trở nên quan trọng, và đời sống tị nạn bị đồng hóa với chuỗi ngày lưu đày tràn đầy niềm hối hận và lo lắng cho thân nhân c̣n bị kẹt lại sau bức tường sắt cộng sản. Sự hiện diện của thuyền nhân tại đệ tam quốc gia thay đổi hoàn toàn nền tảng văn chương hải ngoại. Thực tại và tương lai bắt đầu trở thành định hướng sáng tác cho nhiều tác giả. Hậu quả di hại của chính sách cộng sản hóa tàn nhẫn tại Việt Nam được tŕnh bày với các kinh nghiệm thực tế sống động. Văn chương hải ngoại chuyển hướng để đưa ra viễn ảnh lạc quan về tương lai thịnh vượng trong một xă hội tự do b́nh đẳng do công lư minh trị song song với niềm cảm kích sâu xa đối với ḷng nhân đạo của nhân dân đệ tam quốc gia. Văn chương phản kháng chịu ảnh hưởng của thuyền nhân được bảo bọc bởi viễn ảnh lạc quan về tương lai đă thay thế văn chương tủi hận của quá khứ để hoàn thành trọng trách minh bạch hóa thực trạng thảm khốc tại CHXHCNVN cũng như cảm tạ xă hội mới đă cung cấp cho người Việt tị nạn nơi nương thân an toàn và tự do.

    Chính nỗ lực quyết tâm vạch trần chánh sách đàn áp ư thức hệ cộng sản của cộng đồng tị nạn Việt Nam hải ngoại đă giúp thay đổi quan điểm của nhiều thành phần phản chiến trước đây. Điển h́nh là vào tháng 5-1979, Joan Baez và 83 bằng hữu đă cho phổ biến 'Open letter to the Socialist Republic of Vietnam' (Minh thư cho Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam) để lên án chủ trương tiêu diệt quyền làm người của chính quyền Hà Nội: 'Hàng ngàn người Việt Nam trong đó có nhiều người chỉ v́ phổ biến tiếng nói lương tâm, đă bị bắt, giam cầm và tra tấn trong tù cũng như các trại cải tạo.. Chính quyền của các ông tạo ra một ác mộng đau khổ che lấp sự phát triển đă đạt được trong nhiều lănh vực của xă hội Việt Nam.' [30]

    Lịch sử nhân loại chắc chắn sẽ tiếp tục ghi nhận thêm nhiều ấn tích tuyệt mỹ của thuyền nhân Việt Nam - những người đă dám bất kể cái chết để ra đi trốn chạy sự đàn áp của cộng sản nhằm t́m kiếm tự do dân chủ. Nhiều nạn nhân bất hạnh đă bị cướp của, cưỡng hiếp, bắt cóc, giết chóc và chết mất xác trên biển Đông; những người khác may mắn hơn đến được bến bờ tự do của đệ tam quốc gia. Thảm kịch tị nạn Việt Nam chỉ có thể chấm dứt nơi đâu tự do và dân chủ minh trị.

    ------------------------------------
    Chú Thích
    1. Phạm Văn Sơn, Việt-Sử Tân Biên: Thượng cổ và Trung cổ, Quyển 1, Saigon 1954, t.85-88.
    2. Danh từ 'thuyền nhân' được dịch từ danh từ Anh ngữ 'the boat people' vốn xuất hiện tiên trên tờ báo New York Times bởi ng̣i bút của kư giả Henry Kammtrong các bài tường thuật về người Việt Nam tị nạn cộng sản sau năm 1975. Mặc dầu thế giới cũng có nhiều thành phần tị nạn dùng ghe, thuyền, v.v., để vượt biển t́m tự do và họ cũng từng được gọi là 'the boat people,' nhưng dần dần danh từ 'the boat people' trở thành đặc ngữ dành riêng cho dân Việt Nam tị nạn cộng sản trong một phần tư cuối thế kỷ 20 bởi v́ du tŕnh đầy thử thách của họ đă ghi khắc lại nhiều ấn tích vĩ đại đầy màu sắc huyền thoại trong lịch sử nhân loại.

    3. Bruce Grant, The Boat People: An Age Investigation, Penguin Books, Middlesex, England 1979, at p.99.

    4.Among the Vietnamese, a strong political motivation to leave their homeland was often clear..Age of the boat refugees from the south ranged widely, but most were under thirty-five. There were many women and children. Some young men said they left to avoid conscription. Some people said they were victims of politically inspired harassment and persecution; others said they feared such treatment. Fear of what might happen was a potent factor, sometimes taking grotesque forms.. A feeling of alienation from the new communist administration and identity with the old regime was common, often mixed with an economic motivation: a conviction that their livelihood was bleak for themselves and for their children. Fear of ‘re-education’ or of being sent to a ‘new economic zone’ were also pervasive.’

    5. World Refugee Assessment 1979,’ Office of the U.S. Coordinator for Refugee Affairs, 14 March 1979.

    6. (The) ‘overwhelming majority (of the boat people) arriving now are leaving not because of past direct ties with the United States, but because they wish to escape the ravages of continuing armed conflict as well as persecution and maltreatment stemming from the general restructuring of society..’ (imposed by the new communist regime).

    7. Cũng chính khối người Việt tị nạn bị đàn áp và phỉ bán này đă thành công vượt bực tại hải ngoại cho nên sau đó chính quyền Hà Nội lại ve vảng kêu gọi họ trở về giúp đảng tái xây dựng đất nước.

    8. The great majority have left Vietnam for economic reasons, unable to bear the privations and having failed to find occupations to their liking..
    Some are former war criminals, or are members of counter-revolutionary networks who feel they are about to be discovered.
    In the case of the intellectuals, there are various factors which combine in varying degrees. All having experienced a serious drop in their standard of living.. The difficulty (they) feel to adapt (themselves) to the constraints of a revolutionary society.’

    9. Liên Sô đă nhanh chóng xướng họa với Hà Nội trong nổ lực bôi bẩn nguyên nhân ly hương của thuyền nhân Việt Nam. Đài Moscow từng mô tả thuyền nhân như 'thành phần phản động suy bại và tội đồ' ('subversive degenerates and criminals').

    10. Many of the boat people in ASEAN countries were actually from China. More than 100,000. They (Beijing) are very clever. We have arrested some of ships from China going to Southeast Asia.. many people do not realize this because the Chinese from China are the same as from Vietnam.’

    11. Document No. 2-22 entitled ‘Vietnam’s Refugee Machine,’ Department of State, Washington, D.C. (July 20, 1979). Chính sách b́nh định t́nh h́nh chính trị của đảng CSVN c̣n bao gồm kế hoạch thuyên chuyển 10 triệu nhân dân miền Bắc vào Nam nhằm phân tán tư tưởng thiên tự do của 25 triệu đồng bào từng sống trong chế độ Việt Nam Cộng Ḥa. Song song, Hà Nội c̣n đuổi 1.4 triệu dân miền Nam về quê hay đi kinh tế mới trong năm 1976; 700.000 dân cựu thủ đô miền Nam, trong đó có rất nhiều gia đ́nh 'ngụy quân, ngụy quyền,' đă phải từ giă Sài G̣n để ra đi.

    12. Most refugees ‘are from the south, from Ho Chi Minh City in particular. In 1975, we forbade them to go out. We were criticized by the west. We thought it over. We decided to give them the freedom to go. Now (the west) say we are exporting refugees. So now we say that they must ask to go. And we will allow them to go (under the ODP).’ Asiaweek, 15June1979.

    13. UPI report. Quoted in Barry Wain’s ‘The Refused: The Agony of the Indochina Refugees,’ Simon and Schuster, New York, 1981, at p.231.

    14. Đảng Cộng Sản Cuba nhanh chóng cóp nhặt và áp dụng chính sách tống xuất lương dân ra khỏi quốc gia của Hà Nội. Vào tháng 5-1980, Castro mở hải cảng Mariel để tống xuất 'thành phần phản động' ra khỏi nước; trong ṿng 72 giờ, 125.000 người vội vă từ bỏ thiên đàn cộng sản. Đảng Cộng Sản Cuba đă không quên cho 25.000 tội nhân h́nh sự trà trộn vào số người này với hy vọng chúng có thể gây thêm tội ác trên đất Mỹ nhằm phá nát cộng đồng tị nạn ở Miami, Florida.

    15. ‘Another form of inhumanity, equal in scope and similarly heinous’ to the holocaust.'

    16. ‘A poor man’s alternative to the gas chambers is the open sea.’

    17. Một cuộc thăm ḍ dư luận của cơ quan Institute for Asian Studies vào năm 1988 về những động cơ khiến dân tị nạn Việt Nam phải rời bỏ quê hương ('Motives for Migration from Homeland') cho thấy 55% đồng bào ra đi v́ hoàn cảnh chính trị ('Political situation'), 2% v́ sợ bị giết hại ('Afraid of being killed'), 6% v́ nạn đói ('Famine'), 20% v́ muốn định cư ở phương Tây ('Resettlement in West'), và 17% v́ các lư do khác. Cited in Jeremy Hein, From Vietnam, Laos, and Cambodia: A Refugee Experience in the United States, Twayne Publishers, New York 1995, at p.37.

    18. Vào tháng 11-1998, 23 năm sau khi Sài G̣n bị quân chính quy Hà Nội chiếm, cộng đồng người Việt hải ngoại đă tổ chức nhiều cuộc diễn hành lớn khắp nơi trên thế giởi để kỷ niệm 50 năm ngày khai sinh lá quốc kỳ Việt Nam tự do.

    19. Ông Hoàng Ngọc Sơn vốn là một cộng sự viên của Trần Trường đă tiết lộ bí mật này trong tài liệu dài 22 trang được công bố với báo giới trong đó có tờ Los Angeles Times và sở cảnh sát thành phố Westminter.

    20. Người viết có mặt tại hiện trường trong những ngày cao điểm để tham gia chiến dịch 'Hạ cờ địch, Dựng cờ quốc gia.' Sự quyết tâm của tất cả đồng bào trong nỗ lực dập tắt hiện tượng thiên Hà Nội cũng như sự đoàn kết hợp nhất của hai tổ chức người Việt tại Nam California đă góp phần rất lớn trong việc vinh danh chính nghĩa quốc gia của cộng đồng tị nạn Việt Nam.

    21. Báo Nhân Dân, 27-1-1999.

    22. Báo Nhân Dân, 25-1-1999.

    23. Vượt hàng ngàn cây số đường biển đi t́m tự do.

    24. Chính sách của Hà Nội cũng đă đưa đến t́nh trạng ly hương của dân tộc Lào và Cam Bốt.

    25. Nhân dân Việt Nam luôn luôn cảm thấy bất an và lo sợ đủ điều trong xă hội công an trị của Hà Nội. Chính đảng Cộng Sản cũng nhận thức được sự kiện này cho nên đang cố gắng tạo cảm giác an toàn cho Việt kiều để thu hút họ trở về viếng thăm gia đ́nh nhằm giúp cho Hà Nội thâu thêm ngoại tệ; khi nào không khí an toàn cá nhân này bị suy sút th́ số lượng người 'thăm quê hương' cũng giảm đi. T́nh trạng phản ứng hỗ tương này giúp minh xác lư do ra đi của thuyền nhân Việt Nam: đa số ly hương do bị Hà Nội trực tiếp hay gián tiếp đàn áp bằng thể xác hay tinh thần đến mức không thể tồn tại trong niềm lo sợ bất an triền miên. V́ nỗi niềm nhớ nhà và nhu cầu trợ giúp thân nhân, một thiểu số chấp nhận viếng thăm quê hương tạm thời với điều kiện là chính quyền phải bảo đảm sẽ không đàn áp họ như đă làm trong quá khứ, nhưng họ không bao giờ tính chuyện hồi hương vĩnh viễn. Và đa số đồng bào hải ngoại chỉ chịu trở về sinh sống tại Việt Nam trong điều kiện duy nhất là sự an ninh và tự do của họ cũng như gia đ́nh không bị chính quyền xâm phạm, tức là Việt Nam phải được tự do và dân chủ hóa.

    26. A refugee is anyone who ‘.. owing to a well-founded fear of being persecuted for reasons of race, religion, nationality, membership of a particular social group or political opinion, is outside the country of his nationality and is unable or, owing to such fear, is unwilling to avail himself to the protection of that country, or who, not having a nationality and being outside the country of his former habitual residence is unable or, owing to such fear, is unwilling to return to it..’ Collection of International Instruments Concerning Refugees (1979), p.10 & p.40, Article 1A(2) of the 1951 UN Convention relating to the Status of Refugees, as amended by Article 1(2) of the 1967 UN Protocol relating to the Status of Refugees.

    27. Do đó cộng đồng người Việt hải ngoại bao gồm không những thành phần tị nạn chính trị mà c̣n cả dân tị nạn v́ lư do tôn giáo, v́ lư do chủng tộc, v́ lư do thuộc thành phần mà đảng CSVN chủ trương tiêu diệt như giáo dân, phật tử, thương gia hay trí thức. Điển h́nh là tại miền Bắc trước năm 1975, đảng CSVN triệt để đàn áp bất cứ gia đ́nh nào có thân nhân vượt tuyến vào Nam (tương tự như chính sách đối với gia đ́nh 'ngụy quân, ngụy quyền' miền Nam được thực hiện sau năm 1975); trừ một vài trường hợp bị lợi dụng cho mục đích tuyên truyền, con cháu của các gia đ́nh này không bao giờ được phép vào đại học hay gia nhập đảng cũng như đừng bao giờ mong được thăng tiến trong công sở. Dựa vào công pháp quốc tế, các đồng bào này chắc chắn phải được hưởng quy chế tị nạn mặc dầu họ không phải là thành phần hoạt động chính trị. (Người viết đă biện minh thành công cho nhiều trường hợp tương tự liên quan đến lănh tụ tôn giáo, thành phần bị kỳ thị lư lịch [con ngụy quân] hay bọn 'phản cách mạng' [cán bộ đào tẩu], v.v., trước Hội Đồng Thẩm Xét Tị Nạn Gia Nă Đại).

    28. 'Người tị nạn' là người '.. mang mối lo sợ có căn cứ là sẽ bị đàn áp v́ lư do chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch, tư cách thành viên trong một tổ chức xă hội cá biệt hay tư ư chính trị..' (1951 UN Convention relating to the Status of Refugees, 1967 UN Protocol relating to the Status of Refugees).

    29. UPI report, Supra.

    30. ‘Thousands of innocent Vietnamese, many whose only crimes are those of conscience, are being arrested, detained and tortured in prisons and re-education camps.. Your government has created a painful nightmare that overshadows significant progress achieved in many areas of Vietnam society.’
    Last edited by alamit; 21-02-2012 at 11:15 PM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân
    Thuyền Nhân: Ấn Tích Lịch Sử
    Tác giả: Dương Thành Lợi



    3. Hải Tŕnh Thảm Khốc

    'Có lẽ trời muốn trao cho gánh nặng, Bắt trải qua bách-chiết thiên-ma.' Nguyễn Trăi (1418)

    H́nh ảnh một chiếc thuyền nhỏ chở đầy người tị nạn bất kể cái chết ra đi t́m tự do đang lênh đênh trên mặt biển mêng mông vô tận tạo ra nhiều ấn tượng khó diễn tả từ can đảm phi thường đến lăng mạn huyền ảo. Cuộc hải tŕnh của thuyền nhân Việt Nam thực sự là một cuộc phiêu lưu mạo hiểm đậm mầu sắc siêu tưởng và đầy thiên tai kinh hăi cũng như thảm trạng nhân tạo. Mặc dầu không biết tương lai mịt mù sẽ đưa họ về đâu, thuyền nhân nhất quyết vượt khỏi ṿng đai kiểm soát của chính quyền cộng sản Hà Nội bất kể các thử thách tàn khốc của biển cả. Phải chọn lựa giữa tự do và nô lệ ư thức hệ, thuyền nhân chỉ c̣n một cách để từ bỏ thiên đường cộng sản: vượt biên ra đi t́m tự do bất kể các hiểm nguy mất mạng.
    Quyền tự do đi lại của nhân dân Việt Nam bị luật di trú và h́nh sự của Hà Nội thủ tiêu cho nên họ phải bí mật tổ chức 'đi chui' t́m tự do bất kể các hiểm họa trên cạn cũng như ngoài bể cả. Khi chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa sụp đổ vào ngày 30-4-1975, khoảng 130.000 người Việt may mắn thoát đi trước khi quân đội Bắc Việt tiến chiếm Sài G̣n. Trong số đó, ngoại trừ 25.000 người được trực tiếp đưa thẳng đến các các khu tạm trú của Hoa Kỳ và một số quốc gia tự do, đa số được di tản đến các tàu đang chờ đợi đón tiếp tị nạn Việt Nam trước ngày 1-5-1975; một dữ kiện đáng ghi nhận là hơn 30.000 đồng bào đă dùng ghe, thuyền, bè và ngay cả tàu Hải Quân để ra đi. (1) Trong những ngày sau đó, khoảng 3.000 người đă đến Tân Gia Ba bằng thuyền, 700 người đến Pusan trên hai chiếc tàu Nam Hàn, và 3.743 đồng bào khác được tàu Clara Maersk của Đan Mạch cứu và đưa đến Hồng Kông. Trong khi một nhóm tị nạn bằng ghe khác gồm 823 người được hai tàu Đài Loan vớt, khoảng 30.000 người Việt đă đến vịnh Subic của Phi Luật Tân trên 26 chiến hạm Hải Quân miền Nam. (2) Sự ra đi của người Việt tị nạn tiếp tục trong nhiều năm sau đó khi đảng Cộng Sản Việt Nam sử dụng bạo lực để trả thù và Mát-xít hóa miền Nam.

    Tài liệu của Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc (CUTNLHQ) cho biết khoảng 378 người đă đến được bến bờ tự do từ tháng 5 đến tháng 12-1975; và số lượng đó tăng lên đến 5.569 người vào năm 1976 và 17.126 người vào năm 1977. Số thuyền nhân ra đi tiếp tục gia tăng đến 87.164 người vào năm 1978 và đạt cao điểm 201.189 người vào năm 1979. Giai đoạn 12 tháng từ giữa năm 1978 đến tháng 7-1979 cũng là thời điểm của chiến dịch buôn lậu lương dân của Hà Nội. Khi bị cả thế giới cực lực lên án, Hà Nội đ́nh chỉ chiến dịch vượt biên 'bán chính thức' này vào tháng 7-1979 - một vài ngày trước hội nghị quốc tế về Tị Nạn Đông Dương I. Sau mốc thời gian đó, nỗ lực vượt thoát của thuyền nhân vẫn không chấm dứt bất kể hiểm họa mất mạng v́ dông tố hay hải tặc.

    Đến cuối thế kỷ 20, khoảng 1.6 đến 2 triệu đồng bào đă cố gắng trốn khỏi CHXHCN Việt Nam, (3) và trên ba phần tư triệu người hay 1% dân số Việt Nam vượt biên thành công và được tái định cư tại nhiều quốc gia khắp năm châu. (4) Chúng ta cũng đừng bao giờ quên là ít nhất 10% đến 20% tổng số người ra đi hay khoảng 80.000 đến 200.000 nạn nhân đă bỏ ḿnh tại biển Đông trên đường t́m tự do. (5)

    Khó Khăn Sơ KhởI
    Trước khi đặt chân lên ghe, thuyền nhân phải bí mật liên lạc với nhau để sắp xếp cuộc vượt biên. Người có trách nhiệm tổ chức chuyến đi phải bí mật tậu cũng như tân trang ghe, mua máy mới, giấy tờ giả để che mắt công an, và các dụng cụ đi biển như hải bàn, bản đồ, v.v. Ai ở Sài G̣n vào cuối thập niên 1970 đều biết hải bàn cũng như giấy tờ lậu là các món đồ chợ đen đắt giá lúc đó. Song song, việc t́m kiếm thuyền trưởng cho các ghe vượt biên cũng không phải dễ bởi v́ đa số sĩ quan hải quân của miền Nam c̣n nằm trong trại cải tạo; một số nào đó trốn tránh cải tạo th́ cũng không dám công khai lộ diện để người ngoài nhận biết, và một số ít ra tù cải tạo lại được thương gia Tàu Chợ Lớn mua chuộc vào mạng lưới buôn lậu lương dân của Hà Nội (xin xem Chương III). (6)
    Ngay cả khi vấn đề nhân sự cũng như trang bị tiếp liệu cho chuyến đi được giải quyết thỏa đáng, thuyền nhân c̣n phải kiếm băi biển an toàn để đưa người xuống ghe; thuyền nhân càng sống xa cửa biển bao nhiêu, vấn đề này càng khó khăn bấy nhiêu. Nhiều vụ vượt biên 'bể' khi băi bị lộ, và người ra đi phải bỏ tất cả để chạy trốn sự lùng bắt của công an. Trong trường hợp của ông Nguyễn Tấn Chung hiện đang ở Toronto, ông phải nhảy rào và vượt qua băi xương rồng bằng chân không khi cuộc vượt biên của nhóm ông bị lộ; sau này ông Chung phải dùng dao nhỏ để cắt da lấy hàng trăm mũi gai xương rồng ra khỏi ḷng hai bàn chân. Trong một trường hợp khác, anh Nguyễn Định Lâm đă bị công an bắn chết tại Bến Tre vào ngày 4-4-1979 v́ 'vượt biên trái phép.'

    Để bảo đảm sự an toàn của người xuống ghe, ban tổ chức thường mua băi (hối lộ công an địa phương) hay sắp xếp để đưa người ra đi theo từng nhóm nhỏ. Khi tổ chức cuộc vượt biên trên ghe số 27 đến trại Songkhla vào ngày 12-2-1980, ông Nguyễn Tấn Phúc nguyên là lính người nhái đă cho người xuống bốn ghe nhỏ tại làng Phong Mỹ, Cao Lănh vào ngày 25-1-1980. Sau đó bốn chiếc ghe di chuyển nhiều ngày trên các con kênh lớn để đến cửa biển Rạch Sơi; tại đây ông dùng giấy tờ giả dân đi lấy cũi để qua khỏi trạm kiểm soát của công an biên pḥng và đưa ghe ra biển. Sau nhiều lần bị cướp Thái Lan bóc lột và hành hạ dă man, 27 người trên ghe của ông Phúc đă được Tàu Akuna (7) của một tổ chức gọi là Food For The Hungry International cứu vớt trước khi bị sóng biển d́m chết.

    Vấn đề tổ chức vượt biên không phải dễ cho nên ít ai ngạc nhiên khi thấy nhiều người đă bị bắt giam. Nhiều người khác bị mất cả gia tài v́ bị lừa bởi các tổ chức vượt biên giả cũng như công an vốn thường nhận tiền hối lộ nhưng dễ phản phúc đối với dân vượt biên để trấn lột thêm vàng. Vào tháng 5-1987, Tàu Cap Anamur với sự tài trợ của tổ chức Komitee Cap Anamur và hội Y Sĩ Thế Giới cũng như cộng đồng Việt Nam hải ngoại đă kịp thời cứu vớt một ghe vượt biên đang bị tàu công an biên pḥng rượt bắt. Một thuyền nhân bị công an bắn chết và 170 người may mắn c̣n lại đă được đưa vào trại tị nạn Palawan ở Phi Luật Tân.

    Trong trường hợp của ông Phan Văn Thiệu, ghe của ông rời Cà Mau trong đêm 17-1-1979 đă bị công an bắn ba lần nhưng may mắn không ai bị trúng đạn. Sau khi bị hải tặc Thái Lan cướp vài lần, ghe của ông Thiệu cuối cùng đến được Kora Bahru, Mă Lai, vào ngày 22-4-1979. Trong vụ khác xảy ra vào ngày 7-5-1983, một ghe rời khỏi cầu chữ Y an toàn sau khi đón người dưới sự che chở của công an phường 13, quận 5. Nhưng khi vào khúc sông thuộc phường 14, nhóm công an địa phương không được chia tiền hối lộ đă xả đạn bắn vào ghe bất kể tiếng kêu la thảm thiết của nạn nhân. Trên 100 người trong đó có rất nhiều trẻ em và phụ nữ mất mạng; và vài ngày sau đó bọn công an c̣n bắt gia đ́nh nạn nhân phải đóng tiền phí tổn mới được nhận tử thi về chôn cất. Vụ giết người tập thể tại cầu chữ Y này không phải vụ duy nhất, nhiều ghe khác rời Cát Lái, Cà Mau, Cần Thơ, Bà Rịa, Bến Tre, Long Xuyên, v.v., đă bị công an bắn giết khi chúng không nhận được đủ phần hối lộ hay có lệnh phải cấm đoán người tị nạn ra đi, đặc biệt là sau khi Hà Nội cam kết với cộng đồng quốc tế là sẽ ngăn chận cơn sóng vượt biên vào tháng 7-1979 tại Geneva. Chỉ riêng tại Cát Lái, gần 400 nạn nhân trên tàu Thành Xương đă bị công an hại chết trong ngày 22-7-1978. Một trong số người c̣n sống sót là ông Vương Vũ Văn hiện đang định cư ở New Jersey cho biết là Hà Nội đă nhận ít nhất là $1 triệu Mỹ-kim để cấp giấy phép rời bến cho tàu Thành Xương nhưng không biết tại sao lại trở cờ vào giờ chót và giết hại nhiều nạn nhân vô tội. Việc giết hại người vượt biên c̣n xảy ra tại các vùng đảo xa xôi như Trường Sa; theo tin từ chính phủ Phi Luật Tân vào tháng 6-1979 th́ bộ đội Hà Nội đóng đô tại các quần đảo này đă xă súng bắn vào một ghe tị nạn từ Nha Trang khiến 23 người bị mất mạng, 62 nạn nhân khác chết đuối và chỉ có 8 thuyền nhân may mắn sống sót.

    Đối với những người vượt biên không có tiền để ra đi theo chương tŕnh chính thức hay bán chính thức của chính quyền cộng sản th́ khi bị bắt họ dễ trở thành nạn nhân của các ông vua công an địa phương bởi v́ vào những năm đầu Hà Nội không có một chế độ h́nh phạt rơ ràng đối với dân vượt biên mặc dầu luôn luôn chủ trương 'kiểm sát' tất cả các thành phần có lư tưởng tự do hay xua đuổi họ ra khỏi nước. (8) Thông thường những người vượt biên bị công an bắt lại có thể bị kêu án từ vài năm tù cho đến tử h́nh tùy theo tiền hối lộ nhiều hay ít cũng như gốc hay 'ô dù' tham ô có ảnh hưởng mạnh hay yếu.

    Đài Hà Nội thỉnh thoảng thông báo tên tuổi của các nạn nhân bị chính quyền cộng sản chọn lựa làm chiến lợi phẩm để tế công luận thế giới vốn đang lên án chính sách đàn áp ư thức hệ và chủ trương tống xuất 'thành phần phản động' của đảng CSVN. Vào ngày 28-10-1981, Nguyễn Toại Chí bị nêu tên và tống tù chung thân trong khi các cộng sự viên tổ chức vượt biên của ông bị kêu án từ 18 tháng cho đến 25 năm. Trước đó vào ngày 9-9-1981, ṭa Long An phạt Vơ Văn Lung, Vơ Văn Mậu và Châu Tá Nhành án tù lên đến 25 năm sau khi vụ ra đi của họ bị bể.

    Tử h́nh là án trạng nặng nhất đối với dân vượt biên và thường được chính quyền cộng sản dành cho thành phần 'ngụy quân, ngụy quyền' nhằm một mặt để che giấu chính sách xua đuổi nhân dân của đảng và mặt khác để chứng minh với cộng đồng quốc tế là Hà Nội thẳng tay trừng trị thuyền nhân Việt Nam hầu giữ lời hứa ngăn cản làn sóng vượt biên tại hội nghị quốc tế về tị nạn Đông Dương I. 'Ngụy quân' Trần Minh Châu là một trong những nạn nhân đầu tiên bị Hà Nội dùng làm vật tế cộng đồng thế giới sau hội nghị quốc tế I vào tháng 7-1979; ông đă bị kết án tử h́nh vào ngày 6-8-1979 v́ tội tổ chức vượt biên không qua đường dây chính thức hay bán chính thức của Hà Nội, tức là vượt biên không có giấy phép nhà nước.

    Một loại h́nh phạt nặng khác được chính quyền cộng sản sử dụng đối với người tị nạn là tịch thâu toàn bộ tài sản của họ. Bất cứ khi nào công an khu vực nghi ngờ một gia đ́nh đă ra đi vượt biên, nhà cửa cũng như tài sản của họ sẽ bị niêm phong và sau đó bị 'trưng dụng.' Dân vượt biên khó đ̣i lại gia sản bởi v́ Hà Nội xem họ là tội nhân mặc dầu chính sách của đảng Cộng Sản là tống xuất các thành phần có tư tưởng và lối sống tự do ra khỏi nước.

    Ngay cả khi dân vượt biên đă lên ghe và nổ máy ra khơi, họ cũng chưa an tâm bởi v́ ghe c̣n có thể bị tàu công an biên pḥng chặn bắt và dẫn độ về lại Việt Nam. Vào tháng 5-1988, tàu Mary Kingstown đă kịp thời cứu một ghe tị nạn chỉ vài phút trước khi ghe bị tàu Công An Đặc Khu Vũng Tàu Côn Đảo đuổi bắt kịp. Sau khi 81 thuyền nhân được đưa qua tàu Mary Kingstown, nhóm công an biên pḥng đă nhảy sang ghe tị nạn để vơ vét và sau đó hoan hỉ kéo chiếc ghe không người trở lại Việt Nam như một chiến lợi phẩm. Trong nhiều trường hợp, thuyền nhân bị tàu biên pḥng chặn lại có thể nộp măi lộ thường là vàng lượng cho công an để được tiếp tục cuộc hải tŕnh; trong những trường hợp khác, công an biên pḥng vẫn cứ bắt giữ dân vượt biên sau khi đă vơ vét tài vật của họ. Ngoài ra c̣n có nhiều vụ tàu Liên Sô đang công hành ngoài biển Đông đă chặn bắt ghe tị nạn và dẫn độ về cho chính quyền cộng sản Việt Nam; giới lănh đạo Hà Nội mù quáng không nhận ra được là hành động này của Mạc Tư Khoa trực tiếp vi phạm trầm trọng công pháp quốc tế cũng như gián tiếp công khai khinh thường khả năng bảo vệ chủ quyền quốc gia của Hà Nội.

    Đối với những thuyền nhân may mắn vượt khỏi ṿng đai kiểm soát của công an biên pḥng Việt Nam, hải tŕnh của họ vẫn c̣n phải đối đầu với vô vàn tai ương thiên nhiên của biển cả cũng như hoạn nạn nhân tạo đến từ hải tặc dă man và chính sách bài tị nạn tàn nhẫn. Số lượng thuyền nhân đă mất mạng trên biển cả khó có thể được ước đoán chính xác. Như đă bàn ở phần trên, ít nhất 10% đến 20% tổng số người ra đi hay khoảng 80.000 đến 200.000 nạn nhân đă bỏ ḿnh tại biển Đông trên đường t́m tự do; một vài tư liệu của cộng đồng thuyền nhân thẩm định là số người tị nạn Việt Nam chết v́ tai ương thiên nhiên hay bị hải tặc giết phải là vài trăm ngàn lên đến cả triệu nạn nhân. Những linh hồn vô danh này không những bị các biến chuyển thời sự hiện tại quên lăng mà c̣n bị các thế lực chính trị đen tối trong quá khứ bôi nhọ là thành phần di dân kinh tế đê tiện mặc dầu chính quyền Hà Nội cũng như chính khách quốc tế tự biết việc đánh đổi mạng sống v́ miếng ăn đối với dân tộc Việt Nam là chuyện hoang đường phi lư, và đa số những người ra đi là dân khá giả trong xă hội cho nên không có vấn đề v́ thiếu miếng cơm manh áo cho nên họ phải vượt biên. Chương Hải Tŕnh Thảm Khốc này có thêm phần phụ trương phác họa lại vài trang trong sổ tay của một cậu bé viết vào đầu năm 1980 tại trại tị nạn Songkhla ở Thái Lan với hy vọng sẽ soi sáng đoạn đường kinh hoàng của thuyền nhân Việt Nam cũng như khát vọng không phai ṃn của những người tị nạn may mắn sống sót đến được bờ bến tự do.

    Số lượng thuyền nhân đến được các quốc gia tự do Thống kê của Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc

    Lưu Ư: Thống kê của CUTNLHQ không bao gồm những thuyền nhân đă mất mạng trên đường vượt biên (td: Vào ngày 14-11-1979, báo People's Journal ở Phi Luật Tân tường thuật là dân săn bắn địa phương t́m thấy 60 xác người cùng vật dụng cá nhân và một chiếc ghe tương tự như ghe tị nạn Việt Nam tại một khu rừng hẻo lánh cách thủ đô Manila khoảng 75 dặm về phía Nam.) hay được cứu trên biển bởi các thương thuyền và sau đó được chấp nhận cho định cư mà không phải trải qua thời gian chờ đợi ở trại tị nạn cũng như một số nhỏ dân vượt biên từ năm 1996 (td: Vào ngày 21-6-1999, sau hai tuần lênh đênh trên biển 11 thanh thiếu niên Việt Nam gồm 7 gái và 4 trai tuổi từ 14 đến 18 tuổi đă đến được bờ biển Iba ở phía Bắc Phi Luật Tân trên một chiếc ghe dài 17 thước.)


    ------------------------------------Chú thích:
    1 Nhiều đồng bào vô tội đă hy sinh oan uổng trong đợt tản cư vào mùa Xuân 1975. Vài vụ tử thương được chứng kiến và ghi lại rải rác trong một số sách và bài viết, nhưng hiện nay chưa có tài liệu nào nghiên cứu để thẩm tính số nạn nhân đă mất mạng trong giai đoạn đó.

    2 Đa số các tài liệu xác định là số dân tị nạn Việt Nam ra đi trong mùa Xuân 1975 là khoảng 130.000 người, và con số này được báo chí Việt ngữ cũng như ngoại ngữ lập lại nhiều lần (điển h́nh là sách Calculated Kindness: Refugees and America's Half-Open Door 1945-Present của Gil Loescher và John A. Scanlan), nhưng một số tài liệu của pḥng Southeast Asian Archive thuộc Đại Học California tại Irvine cho thấy số đồng bào Việt Nam ra đi trong giai đoạn này chỉ khoảng 125.000 người trong tổng số 130.000 người ra đi từ Đông Dương trong giai đoạn đó (điển h́nh là tài liệu Documenting the Southeast Asian Refugee Experience của Anne Frank). Tuy nhiên, một dữ kiện mà chúng ta biết chính xác là chỉ có một nửa số người này ra đi với sự trợ giúp của chính quyền Hoa Kỳ. Một nửa kia hay 65.000 người đă phải tự kiếm cách ra đi; và đa số sử dụng ghe, tàu bè và thương thuyền cũng như các chiến hạm để vượt thoát. Họ có lẽ là những thuyền nhân Việt Nam đầu tiên tị nạn cộng sản.

    3 'When Saigon fell to North Vietnamese forces in 1975, more than 1.6 million South Vietnamese fled their country.' ASIAAccess/countries/vietnam (January 1999).

    4 Cho đến cuối thế kỷ 20, thống kê chính thức của Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc cho biết là 796.310 thuyền nhân và 42.918 bộ nhân đă may mắn đến được trại tị nạn kể từ tháng 5-1975. Các con số này không bao gồm những người được cứu trên biển và đi định cư thẳng mà không qua hệ thống trại tị nạn.

    5 Nhiều tính toán đă xác nhận số lượng đồng bào mất mạng có thể lên đến 40%-70% tổng số dân vượt biên. Vào tháng 6-1978, Thứ Trưởng Ngoại Giao đặc trách Đông Nam Châu Á và Thái B́nh Dương của Hoa Kỳ là Richard Holbroke đă tuyên bố: người tị nạn 'ra đi trên những chiếc ghe mỏng manh với ít tiếp liệu, và sự tính toán cho thấy chỉ một nửa là đến được bờ bên kia' (refugees 'set out in rickety boats with few supplies, and estimates are that only half make to another port.') Giữa tháng 4 và 7-1979, dựa vào tin t́nh báo và các cuộc phỏng vấn với dân tị nạn, Bộ Trưởng Di Trú Úc là Michael MacKellar đă kết luận: 'Chúng ta thấy số lượng mất mạng khoảng từ 100.000 đến 200.000 trong ṿng bốn năm vừa qua.' ('We are looking at a death rate of between 100,000 and 200,000 in the last four years.')

    6 Nhiều cựu sĩ quan hải quân miền Nam đă được thương gia Hoa kiều đưa ngay vào Chợ Lớn để nằm chờ ngày ghe được Hà Nội cho phép ra đi.

    7 Khi được vớt lên boong, chính những thuyền nhân như ông Nguyễn Tấn Phúc đă nghi là tàu Akuna không phải là tàu cứu người tị nạn b́nh thường. Vào năm 1990 khi tham dự một cuộc biểu t́nh tại thành phố Lepzig, Đông Đức, người viết gặp một vị tị nạn trung niên và được cho biết tàu Akuna này từng được sử dụng để đưa người về Việt Nam hoạt động chính trị.

    8 Hà Nội chỉ đặt ra chế độ h́nh phạt rơ ràng đối với dân vượt biên sau này trong bộ luật h́nh sự (xin xem Chương 3 về vấn đề cưỡng bách hồi hương).
    Last edited by alamit; 21-02-2012 at 11:15 PM.

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân
    Thuyền Nhân: Ấn Tích Lịch Sử
    Tác giả: Dương Thành Lợi


    4. Ghe Kém An Toàn, Tài Công Thiếu Kinh Nghiệm và Hoạn Nạn Trên Biển Cả

    Để đến được một quốc gia tự do nằm ngoài bán đảo Đông Dương, thuyền nhân phải vượt qua biển Đông Hải hay vịnh Thái Lan vốn không phải là vùng bể an toàn cho những tay đi biển tài tử hay bất đắc dĩ như đa số dân tị nạn Việt Nam. Khí hậu đại dương tại hai khu này tương đối khắc nghiệt với nhiều cơn giông băo cuộn gió lên đến trên hàng trăm cây số một giờ và có thể đánh đắm tất cả tàu bè mỏng manh trên mặt bể. Trong mùa hạ từ tháng 4 đến tháng 9, gió từ xích đạo thổi vào Việt Nam theo hướng Tây Nam và đe dọa toàn bộ vịnh Thái Lan với các cơn giông tố đi liền với mưa rào bất thường trên biển. Từ tháng 10 trở đi, gió Đông Bắc thổi mạnh vào vịnh Bắc phần và v́ bị rặng núi Trường Sơn chặn lại cho nên gây ra nhiều cơn mưa ở vùng Quảng Trị-Thừa Thiên cũng như băo tố tại Đông Hải có sức gió lên đến 160 km/giờ; băo tố trên biển lại thường kèm theo mưa mùa dữ dội có khả năng đánh ch́m các ghe thuyền tị nạn không may mắn bị kẹt giữa đường di chuyển của trung tâm băo có tốc độ từ 20 km đến 40 km/giờ. (9)
    Tai ương thiên nhiên chờ đón thuyền nhân Việt Nam không chỉ dừng lại với khí hậu khắc nghiệt mà c̣n tạo ra những chướng ngại vật ngầm dưới mặt nước khiến nhiều đồng bào tị nạn mất mạng. Các đảo và cồn san hô nằm dọc theo phía Tây và Tây Nam của Phi Luật Tân trở thành một hàng rào nguy hiểm trải dài nhiều cây số cản trở hải tŕnh tầm tự do của dân Việt Nam. Nhiều ghe đâm vào cồn san hô bị hư hại không sửa chữa được khiến thuyền nhân phải bỏ ghe mà lội lên bờ; và trong khi chờ đợi cứu vớt, họ phải cố gắng t́m cách bắt cá và nghêu ṣ để sống nhưng đa số không tồn tại được lâu v́ thiếu nước uống. Vào tháng 9-1978, 50 đồng bào tị nạn trong đó có cô Trần H. Huệ bị kẹt trên một ḥn đảo san hô khoảng 5 tháng với kết cục thê thảm là, ngoại trừ cô Huệ, các nạn nhân khác đă mất mạng v́ đói khát.

    Trong nhiều trường hợp vượt biên, thuyền nhân ra biển trên những chiếc ghe không an toàn lại thiếu chuẩn bị kỹ lưỡng và do tài công ít kinh nghiệm hải hành lèo láy (10) bất kể các hiểm nguy của đại dương. Hải cụ của dân vượt biên thường là một bản đồ của khu vực Đông Nam Á và một địa bàn - hải bàn là một dụng cụ đắt tiền trên thị trường chợ đen và người t́m mua dễ bị công an ch́m theo dơi. Bản đồ địa dư của khu vực luôn luôn chứa đựng nhiều sai biệt với hải đồ cũng như không ghi rơ các chướng ngại vật ngầm trên biển; và địa bàn thường trở nên thiếu chính xác khi ghe bắt đầu ra khỏi cửa biển. Dĩ nhiên là đa số ghe vượt biên không bao giờ trang bị phao cấp cứu cho nên, khi ghe bị đắm, toàn bộ thuyền nhân chết đuối nếu không được cứu vớt kịp thời.

    Đa số thuyền tị nạn không những thiếu hải cụ mà c̣n là những chiếc ghe không an toàn cho nên thường bị phá sau khi hoàn thành trọng trách đưa người vượt biển. Rất nhiều ghe thuộc loại đầu tà được chế tạo cho mục đích di chuyển trên sông ng̣i nhưng lại được thuyền nhân đưa ra biển để đối đầu với tử thần bể cả. Một số ghe khác rất nhỏ - khoảng 3 thước bề ngang và 10 thước bề dài - được sử dụng đi đánh cá hay lấy cũi trong những vùng biển gần bờ cũng được thuyền nhân dùng để chuyên chở một số lượng lớn người tị nạn vượt đại dương t́m tự do. Trong vài trường hợp hy hữu, ngay cả xuồng chèo bằng tay cũng được một số gia đ́nh miền biển lèo láy đến được các trại tị nạn.

    Một thực trạng thường xảy ra trong hải tŕnh thảm khốc của thuyền nhân Việt Nam là sự chuyên chở quá trọng lượng của các ghe tị nạn; và v́ ghe không bao giờ có đủ chỗ cho tất cả mọi người cho nên đàn ông thường phải ngồi trên nóc thuyền hay bất cứ nơi nào họ có thể kiếm được, và đàn bà cũng như trẻ em thường ngồi co cẳng dưới hầm ghe. Bệnh say sóng đưa đến ói mửa cùng mùi dầu xanh cộng với tiếng la khóc và mùi nước tiểu của trẻ thơ trong cái khung cảnh lờ mờ của hầm tàu tạo ra một không khí thểu nảo chỉ có trong các nhà quàn xác.

    Các chiếc ghe mỏng manh của thuyền nhân Việt Nam từng được gán cho danh hiệu 'những cái ḥm nổi' (11) ra đại dương với lượng thực phẩm và nước ngọt dự trữ rất giới hạn. Nước ngọt dĩ nhiên không bao giờ đủ cho tất cả mọi người trên ghe, và thực phẩm (thường là gạo và ḿ khô) chỉ đủ nếu ghe không gặp hoạn nạn trên biển. Một khi thực phẩm và nước ngọt dự trữ không c̣n, thuyền nhân chỉ hy vọng thấy được đất liền hay dàn khoang ngoại quốc (12) hoặc được cứu vớt kịp thời. Trong trường hợp của ông Phan Văn Thiệu đến Kora Bahru ngày 22-4-1979, gia đ́nh của ông bị hải quân Mă Lai bắt xuống ghe lại vào ngày 11-5 và sau đó ghe bị kéo ngược ra hải phận quốc tế. Trong năm ngày lênh đênh vô định trên biển, họ phải uống nước tiểu để tránh cơn khát sau khi hết nước ngọt. Trẻ em bắt đầu chết dần, và số c̣n lại cùng người lớn trên ghe có thể chết hết nếu họ không được tàu Sibonga cứu kịp thời. Thuyền trưởng Healey Martin đă diễn tả lại thảm cảnh tuyệt vọng trên ghe của ông Phan Văn Thiện như sau. (13)

    'Phụ nữ và trẻ em trên chiếc ghe với bề dài 20 thước và bề ngang 3 thước kêu gào được giúp đỡ; không khí trên ghe, vốn được chia ra thành 2 tầng để tận dụng hết trọng lượng của nó, thật khủng khiếp.. T́nh trạng bệnh tật, thiếu thực phẩm và nước ngọt kéo dài cộng với điều kiện ghê tởm mà họ phải chung đụng rác rến cũng như nước tiểu đă làm suy nhược và đẩy họ vào t́nh trạng sức khỏe rất yếu kém. Nếu chỉ cho họ trữ thực th́ chẳng khác nào bỏ nhiều người cho tử thần.' (14)

    Đối với một số thuyền nhân, t́nh trạng thiếu dầu máy cũng là một trong nhiều khó khăn nan giải; trước sau ǵ trữ lượng dầu dùng chạy máy cũng phải cạn nếu ghe không đến được bờ bến tự do đúng theo dự tính của tài công lúc khởi hành. Lênh đênh trên mặt đại dương mịt mù không lối thoát tương tự như đang chờ đợi tử thần đến với sự tàn phá của sóng gió thiên nhiên. Một vấn nạn khác liên quan trực tiếp đến máy ghe vốn thường là máy cũ được tân trang vài tuần trước ngày ra khơi cho nên dễ bị trục trặc bất th́nh ĺnh trên biển. Sự kiện ghe bị 'trời trồng' phải dậm chân tại chỗ v́ máy hư không sửa được và thuyền nhân chỉ c̣n cách chắp nối bao vải để làm buồm hầu tiếp tục chuyến hải tŕnh không phải là hiếm; và nếu không đến được đất liền an toàn trong một thời gian ngắn th́ người tị nạn khó tồn tại lâu dài trên ghe. Chiếc thuyền dài 7 thước của anh Phan Công Trang, 18 tuổi, rời Ba Xuyên vào ngày 12-4-1983 và được dự tính là sẽ đến Thái Lan hay Mă Lai trong ṿng đôi ba ngày. Gần hai tuần trên biển, ghe của anh Phan cũng chưa đến được bờ tự do. Tất cả thực phẩm, nước ngọt cũng như dầu máy đều hết sạch. Vào ngày thứ 13, chiếc ghe bị sóng đánh tan thành những mảng lớn. Anh Phan may mắn bám vào được một thùng nhựa rỗng và trôi lênh đênh khoảng hai ngày trước khi được một tàu thương mại của Na Uy cứu đưa về Manila, Phi Luật Tân.

    Anh Phan Công Trang may mắn đă không phải ăn thịt người v́ lư do sinh tồn. Vào tháng 4-1982, 11 người vượt biên từ Nha Trang bị lạc hướng phải trôi dạt trên biển gần hai tháng. T́nh trạng thiếu thực phẩm và nước ngọt khiến 6 người mất mạng. Số người c̣n lại trên ghe phải ăn thịt đồng loại để sống cho đến khi được tàu biên pḥng Hồng Kông cứu vào tháng 6-1982. Chuyến vượt biên của ông Trần T. Bá c̣n khủng khiếp hơn nữa. Trong một lá thư viết cho thân nhân, ông Trần cho hay là ghe của ông rời bến Bạch Đằng vào ngày 1-10-1978 với 178 người. Bốn ngày sau chiếc ghe đâm vào một cồn san hô không ra được; (15) và một tuần sau đó, tất cả trữ thực trên ghe cạn hết. Em của ông Trần tên Thành chết vào ngày 3-11. Trước khi được tàu Đài Loan cứu khỏi cồn san hô vào ngày 18-11, một số người trên cồn đă phải ăn thịt đồng loại; ông Trần xác quyết là ông đă không phạm vào những hành động tuyệt vọng đó nhờ vào ư chí của ông (16)

    Thực trạng hăi hùng đến từ tai ương thiên nhiên, chướng ngại vật ngầm của biển cả, trữ thực giới hạn và trở ngại máy móc đă dẫn đến nhiều kết cục thương tâm cho thuyền nhân Việt Nam. Các hậu quả thê thảm này là những di sản tác hại ít nhiều do thiên nhiên chi phối cho nên khó tránh được, nhưng một yếu tố tổ chức quan trọng khác đáng lẽ phải được chú ư kỹ lưỡng v́ ảnh hưởng trực tiếp đến sinh mệnh thuyền nhân lại thường ít được lưu tâm đúng mức đó là kỹ năng hàng hải của tài công. Nhiều người được giao trách nhiệm lèo láy ghe tị nạn vượt đại dương chưa hề đặt chân lên thuyền ra khơi, và dĩ nhiên là họ không bao giờ có kinh nghiệm làm tài công trong quá khứ. Nhu cầu bí mật kiếm tài công giỏi của nhóm tổ chức vượt biên và nhu cầu ra đi tàn ẩn trong một số cá nhân thiếu khả năng tài chánh đôi lúc gặp nhau ở những điểm khó hiểu. Sự sợ hăi cơ chế đàn áp cộng sản đă khiến nhiều người tự xưng từng là sĩ quan hải quân Việt Nam Cộng Ḥa với hy vọng sẽ được - và một số người đă được - móc nối vào các tổ chức vượt biên; họ sẵn sàng nhận lănh trách nhiệm tài công mặc dầu biết là ḿnh có ít, hoặc chưa từng có, kinh nghiệm hàng hải. Hành động thiếu thành thật này đặt sinh mệnh của thuyền nhân trên ghe vào vị trí nguy hiểm cận tử không cần thiết, nhưng cũng may mắn là sự kiện tài công 'dỏm' xảy ra tương đối ít.

    ------------------------------------
    Chú thích:
    9 Bảo tố từ Đông Hải thổi vào Việt Nam đă gây ra nhiều thiệt hại trầm trọng trong quá khứ. Vào năm 1904, hai nhịp cầu Trường Tiền đă bị gió cuốn mất; và vào năm 1955, 250 cây cột điện ở Hà Nội bị băo đánh gẫy.

    10 Ngoại trừ một số ít sĩ quan hải quân Việt Nam Cộng Ḥa và tài công chuyên nghiệp được huấn luyện kỹ lưỡng, đa số các tay lái ghe khác không biết cả những kỹ thuật hay ám hiệu liên lạc quốc tế căn bản nhất cần thiết cho một cuộc hải hành liên quốc gia, và dĩ nhiên là khả năng ngoại ngữ của họ rất yếu kém.

    11 Danh từ 'những cái ḥm nổi' ('floating coffins') được Bộ Trưởng Ngoại Giao Singapore là Rajaratnam sử dụng tại Hội Nghị Bộ Trưởng Ngoại Giao ASEAN vào tháng 6-1979 để mô tả t́nh trạng bi thảm của các ghe thuyền tị nạn Việt Nam.

    12 Các trục dầu khoang ngoài biển của các công ty như Exxon ở phía nam Thái Lan hay đông bắc Mă Lai đă giúp đỡ rất nhiều ghe tị nạn và cứu giúp hàng ngàn thuyền nhân lạc trên biển.

    13 Quoted in Bruce Grant, The Boat People: An Age Investigation, Penguin Books, Middlesex, England 1979, at p. 68.

    14 'Women and children on the twenty metres long by three metres wide boat were screaming for help; the smell on the boat, which was tier-decked for maximum capacity, was terrible. The weather had been fresh south-westerly for the previous four-eight hours. Prolonged sickness, lack of food and water and the horrible way the people were crowded together in their own dirt and urine had reduced them to a very weak physical condition. Merely to give them stores would have been to condemn a large number of people to death.'

    15 Các đảo san hô, đặc biệt là trong hải phận Phi Luật Tân, đă trở thành những chướng ngại vật giết người cho ghe tị nạn Việt Nam. Trong trường hợp của Trần H. Huệ, ghe của cô rời Cần Thơ vào tháng 9-1978 với 50 thuyền nhân. Ghe của cô đă bị mắc cạn trên một đảo san hô gần Palawan. Sau 5 tháng bị kẹt trên đảo, thực phẩm cạn lại không có nước ngọt, 49 thuyền nhân qua đời và cô Huệ là người duy nhất may mắn được cứu sống.

    16 Vào ngày 14-11-1979, báo People's Journal ở Phi Luật Tân tường thuật là dân săn bắn địa phương t́m thấy 60 xác người cùng vật dụng cá nhân và một chiếc ghe tương tự như ghe tị nạn Việt Nam tại một khu rừng hẻo lánh cách thủ đô Manila khoảng 75 dặm về phía Nam.

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân
    Thuyền Nhân: Ấn Tích Lịch Sử
    Tác giả: Dương Thành Lợi


    5. Thảm Trạng Nhân Tạo: Hải Tặc Dă Man

    Một trong các kinh nghiệm khủng khiếp suốt hải tŕnh kinh hoàng của thuyền nhân Việt Nam là thảm trạng hải tặc. T́nh trạng lộng hành của hải khấu trong vùng Đông Hải hay vịnh Thái Lan không mới lạ bởi v́ ngay từ thế kỷ 16, các nhà thám hiểm Anh quốc từng báo cáo về hoạt động của chúng từ vận chuyển hàng lậu, thuốc phiện đến cướp bóc thương thuyền. Tuy nhiên, tệ nạn hải tặc trong vùng Đông Nam Á chỉ bắt đầu được cộng đồng quốc tế lưu ư sau khi thảm trạng thuyền nhân Việt Nam được giới truyền thông toàn thế giới tường thuật vào cuối thập niên 1970.
    Một số thống kê xác định là số lượng ghe tị nạn bị hải khấu tấn công lên đến 70%-80%, nghĩa là cứ 5 ghe vượt biên th́ 4 chiếc đă bị cướp. Một vài con số về tệ nạn hải tặc được Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc lưu giữ từ năm 1980 tuy thiếu chính xác (những nạn nhân bị hải tặc giết không c̣n sống để được 'thống kê') nhưng cũng có thể phác họa một h́nh ảnh khủng khiếp về sự tàn ác của hải tặc đối với thuyền nhân; chỉ trong ṿng 3 năm từ 1980 đến 1983, 2.283 phụ nữ bị hăm hiếp, 592 vụ bắt cóc và 1.376 nạn nhân bị hải tặc giết. (17) Như đă phân tích ở phần trên, thống kê về tệ nạn hải khấu khó có thể bao gồm tất cả các sự kiện cướp bóc trên biển mà người tị nạn Việt Nam là nạn nhân bởi v́ có ghe xấu số đă bị hải tặc giết sạch trong mục đích phi tang chứng tích cho nên không c̣n người sống sót để tường thuật lại số phận bi thảm của họ.

    Đa số hải khấu là dân đánh cá Thái Lan và Mă Lai mang ư nghĩ là thuyền nhân Việt Nam đem theo nhiều vàng cũng như tài vật đắt giá. Bọn cướp biển dùng dao búa và thỉnh thoảng cả súng để tấn công người tị nạn không vũ khí trong tay. Chúng thường đi từng nhóm hai hoặc ba thuyền lớn để bảo đảm sự thành công của vụ cướp ghe hoặc để giảm thiểu xác suất thất bại nếu gặp sự chống đối của thuyền nhân.

    Sự phản kháng của người tị nạn Việt Nam ít khi xảy ra bởi v́ thuyền nhân thường không mang theo vũ khí, và đa số suy nghĩ là tài vật không quan trọng bằng mạng sống cho nên họ sẵn sàng mất số quư kim đem theo để bảo toàn bản thân. Mặc dầu việc thu mua súng đạn ở Việt Nam không khó lắm nhưng phần đông người vượt biên tránh mang theo vũ khí để không bị công an khép tội 'phản động' trong trường hợp chuyến đi bị 'bể.' Song song, thuyền nhân ít khi chống đối hải tặc do quan niệm quư kim là tài vật tạm thời có thể kiếm lại sau này nếu c̣n sống trong khi đó mạng sống mang tính cách trường cữu nếu mất đi th́ mất tất cả. Tuy vậy, hải tŕnh lịch sử của thuyền nhân vẫn có nhiều vụ phản kháng cá nhân rất hào hùng nhưng gặp thất bại và dẫn đến cái chết của một số dân tị nạn. Trong vài trường hợp khác, nhiều ghe tị nạn đă biết sử dụng sức mạnh thanh niên, trái sáng và thỉnh thoảng cả súng trường, lựu đạn để đe dọa hải tặc khiến chúng phải rút lui.

    Trong một vụ phản kháng nổi tiếng toàn thế giới, 19 thuyền nhân bao gồm Bác sĩ Dương Chi Lăng, Trần Xuân Vinh, Lê Quang Phương, Hứa Thiện Hùng, Âu Diêu, Khuất Há Chảy, Đoàn Văn Khuyên, Trịnh Duy Phước, Hồ Minh Tâm, Châu Chí Cường, Huỳnh Công Danh, Nguyễn Anh Lợi, Trần Khắc Đức, Huỳnh Quốc Tuấn, Quan Chí Cường, Huỳnh Trưng Thuần, Trần Chánh Thành, Lê Văn Uyên và Dương Hán Minh đă đánh chiếm luôn thuyền hải tặc Thái Lan sau khi chúng tấn công họ, hăm hiếp phụ nữ rồi đâm ch́m ghe tị nạn. Câu chuyện không dừng ở đó mà c̣n dẫn đến các khúc quanh trớ trêu khi các nạn nhân thông báo cho cảnh sát Thái Lan về hành động cướp bóc dă man của bọn hải tặc trên thuyền Lakha 12, họ đă bị bắt và khép vào tội sát nhân. Nhiều cơ quan quốc tế lên tiếng phản đối việc cầm tù họ, đặc biệt là từ giới truyền thông Pháp, Hội Tương Trợ Tị Nạn Á Châu và tổ chức Y Sĩ Phi Biên Giới. Sau một năm trời vận động, Bangkok chấp thuận phóng thích nhóm người tị nạn anh hùng này vào tháng 12-1981. Một thuyền nhân trong nhóm, ông Lê Văn Uyên, sắp mất mạng v́ bệnh đau ruột nếu ông không được thả đúng lúc và đưa vào bệnh viện để điều trị ngay lập tức.

    Sự dă man của hải tặc thật khó tưởng tượng, và hành động tàn bạo của chúng đối với thuyền nhân Việt Nam ít khi nghe đến trong suốt thế kỷ 20. Bọn cướp biển t́m đủ mọi cách để tước đoạt vàng bạc của người tị nạn; chúng xét họ nhiều lần để t́m kiếm các vật tùy thân có giá trị. Bọn hải tặc sẵn sàng chặt đứt ngón tay của nạn nhân để lấy nhẫn hay nhổ răng bọc vàng để lấy quư kim. (18) Bất cứ sự chống đối nào của nạn nhân cũng đem đến cái chết của họ; sự kiện bọn cướp biển cắt cổ hay đập đầu nạn nhân rồi quăng thây xuống biển xảy ra rất thường xuyên. Tàn nhẫn hơn nữa là một số hải tặc hung bạo sẵn sàng giết sạch mọi người trên ghe để phi tang; chúng dùng thuyền lớn để đâm vào ghe tị nạn mỏng manh nhằm d́m chết tất cả các nạn nhân.

    Một bản tường tŕnh của CUTNLHQ có ghi lại vụ cướp biển đă xảy ra vào tháng 12-1985 khiến 50 thuyền nhân bị mất mạng trong tay hải tặc Mă Lai: '80 thuyền nhân đa số từ khu vực thành phố HCM trốn khỏi nước cộng sản vào ngày 12-12 với hy vọng sẽ đến Mă Lai. Sau bốn ngày trên biển, họ bị một thuyền đánh cá chặn lại và vui vẻ hứa giúp đưa họ đến Mă Lai. Hai người đàn ông, một phụ nữ và ba trẻ em được mời sang thuyền đánh cá sau đó chúng kéo chiếc ghe Việt Nam theo. Năm giờ sau một thuyền đánh cá thứ hai đến chở khoảng 20 hải tặc mang súng dao và cây sắt nhảy sang ghe Việt Nam và bắt đầu xét thuyền nhân để cướp vàng và quư vật. Tất cả đàn ông trên 17 tuổi bị ném xuống biển, ngay cả hai thanh niên được mời sang thuyền đánh cá trước đó. Đa số đă bị chết đuối bởi v́ họ không thể bơi. Các phụ nữ bị hăm hiếp. Sau khi bọn hải tặc bỏ đi, một người đàn ông c̣n sống nhờ bám vào một thùng dầu leo trở lại ghe với 28 phụ nữ và trẻ em rồi giúp họ giăng cánh buồm.' (19)

    Hải tặc thường hoạt động trong ṿng đai 18 ngàn dặm vuông bao quanh tỉnh Songkhla nằm phía nam Thái Lan. Bangkok chỉ có hai tàu biên pḥng tuần hành khu vực này cho nên đoạn biển rộng lớn này trở thành một vùng phi pháp. Trong tháng 9-1981, tàu Cap Anamur đă ngăn cản kịp thời một vụ cướp ghe tị nạn của 5 thuyền hải tặc Thái Lan. Chiếc ghe Việt Nam chở 95 người rời Cà Mau được khoảng 100 cây số th́ bị hỏng máy. Sau khi lênh đênh 2 ngày trên biển, ghe tị nạn bị bọn Thái khấu tấn công; chúng bắt 33 trẻ em và 22 phụ nữ sang thuyền đánh cá rồi kéo ghe tị nạn về một hướng vô định. Bọn hải tặc đang lục xét các nạn nhận để tước đoạt quư kim th́ tàu Cap Anamur xuất hiện và giải thoát ghe tị nạn. Chính quyền địa phương đă được thông báo về vụ cướp này nhưng không có chuyện ǵ xảy ra đối với bọn hải khấu.

    Vào ngày 30-4-1981, ủy ban Chống Hải Tặc ra đời ở Geneva bao gồm nhiều tổ chức nhân đạo phi chính phủ như Terres des Hommes, Médecins Sans Frontierès, Médecins du Monde, Écoles Sans Frontierès, Protection de l'Enfant Réfugié, Sentinelles, Bateau Ile de Lumière, v.v. Sau năm tháng làm việc, ủy ban gởi một con tàu ra khơi để ngăn chận hải khấu và cứu vớt thuyền nhân Việt Nam.

    Trong phạm vi công quyền, chủ trương của Kuala Lumpur và Bangkok là ngăn chận làn sóng thuyền nhân hơn là các hành động tàn bạo của hải tặc; v́ vậy cho nên nhiều quan sát viên đă nghi ngờ là Mă Lai và Thái Lan có chính sách sử dụng bọn cướp biển như một vũ khí bán chính thức để xua đuổi người tị nạn khỏi vùng duyên hải. Nhằm bảo vệ thuyền nhân Việt Nam, CUTNLHQ đă cung cấp cho Thái Lan một tàu biên pḥng (mua giá $160 ngàn Mỹ kim từ Tân Gia Ba) vào tháng 5-1980 và khuyến khích Bangkok nên tích cực kiểm soát vùng biển phía Nam. Vào năm 1981, Thái Lan được Hoa Kỳ viện trợ $2 triệu Mỹ-kim để tiến hành chương tŕnh chống hải tặc; số tiền này được sử dụng để mua 2 máy bay thám thính và sửa 1 tàu tuần hành. Vào khoảng tháng 6, Thái Lan đe dọa là sẽ ngưng hẳn chương tŕnh này khi yêu cầu xin thêm $1.3 triệu Mỹ-kim bị cắt xuống c̣n $600 ngàn Mỹ-kim; sau đó, Bangkok miễn cưỡng chấp nhận một ngân khoản $3.6 triệu Mỹ-kim hàng năm do CUTNLHQ đề nghị với sự đóng góp của 12 quốc gia nhằm tiếp tục chương tŕnh chống hải tặc.

    Với nguồn tài trợ mới, đội đặc nhiệm bài trừ hải tặc được tổ chức và trang bị 3 tàu tuần hành, 3 ghe tị nạn 'giả mồi' và 2 máy bay thám thính. Mặc dầu trên lư thuyết, tổ đặc nhiệm chống cướp biển của Bangkok hiện diện như một thực thể có khả năng tiến hành nhiều chiến vụ quan trọng; trong thực tế, tổ chức đó h́nh như chỉ hoạt động hời hợt. Một trường hợp thương tâm đă xảy ra đối với một ghe tị nạn vào tháng 11-1982. Trong khi thuyền nhân trên chiếc ghe xấu số đang bị 4 thuyền đánh cá Thái Lan chận cướp, một máy bay thám thính xuất hiện và xua đuổi đám hải tặc. Nhưng sau đó chiếc máy bay biến mất thay v́ bảo vệ nhóm thuyền nhân cho đến khi họ được cứu vớt; khi không c̣n ai ngăn cản chúng, bọn cướp biển trở lại hiện trường để tiếp tục hành hạ nhóm nạn nhân Việt Nam và bắt đi 12 phụ nữ.

    Thái Lan từ chối không chấp nhận bất cứ sự giúp đỡ trực tiếp nào của các quốc gia khác trong chiến dịch bài trừ tệ nạn hải tặc. Bangkok viện cớ là hải quân Hoàng Gia Thái có khả năng giải quyết hải nạn này nếu được tài trợ dồi dào - càng nhiều tiền càng tốt! Hồ sơ lưu trữ liên quan đến lănh vực này cho thấy là, trong khi đang thực hiện chiến dịch chống hải khấu, chính quyền Thái tiếp tục hăm dọa đóng cửa tất cả các trại tị nạn để ngăn cản làn sóng thuyền nhân. Bangkok tuyên bố là sẽ đối xử với dân tị nạn Việt Nam đến Thái Lan sau ngày 15-8-1981 như những kẻ nhập cảnh bất hợp pháp và sẽ đóng cửa các trại tạm trú vào năm 1982. Công dân Thái bị cấm không được giúp đỡ thuyền nhân trong t́nh trạng hiểm nghèo trên biển, và họ bị hăm dọa với các h́nh phạt chế tài nếu vi phạm. Chính sách ngăn ngừa làn sóng tị nạn Việt Nam của Bangkok khiến các quan sát viên khách quan không ngạc nhiên khi thấy tệ nạn hải khấu gia tăng vượt bực sau mỗi thông báo chống thuyền nhân của chính quyền Thái.

    Trong 5 năm đầu của chiến dịch bài trừ hải tặc, đội đặc nhiệm Thái Lan chỉ bắt được 30 tên cướp biển. Với sự giúp đỡ của nhóm bài trừ hải khấu Hoa Kỳ và các cố vấn của CUTNLHQ, đội đặc nhiệm Thái Lan hoạt động hiệu quả hơn vào năm 1986 và bắt thêm được 50 tên cướp biển; 21 trong số 50 tên phạm nhân bị kết án từ 3 năm tù đến tử h́nh. (20) Thống kê chính thức cho thấy số lượng thuyền nhân bị cướp giảm từ 70%-80% trong năm 1980 xuống c̣n 44% trong năm 1986 và 30% trong năm 1987.

    Mặc dầu tệ nạn hải tặc tấn công thuyền nhân Việt Nam vẫn tiếp tục cho đến giữa thập niên 1990, nhưng vào năm 1988 đội đặc nhiệm bài trừ hải khấu h́nh như không c̣n hoạt động tích cực bởi v́ chính quyền Thái dồn nỗ lực thực hiện chính sách đẩy lui, thay v́ ngăn chận, làn sóng tị nạn Việt Nam. Nỗ lực thám tính 52 ḥn đảo ngoài khơi - một số đảo này từng được hải tặc dùng để giam giữ thuyền nhân - bị cắt giảm. Nỗ lực chống hải tặc của CUTNLHQ và Hoa Kỳ cũng giảm thiểu v́ h́nh như các chính quyền và tổ chức quốc tế không c̣n quan tâm đến việc bảo vệ thuyền nhân Việt Nam. Một nhân viên cứu trợ đă cho đại diện Ủy Ban Luật Sư Vị Nhân Quyền có văn pḥng tại Hoa Kỳ biết. (21) 'Thật là buồn cười khi bàn về chuyện bài trừ hải tặc khi chính quyền Thái đang làm tất cả những ǵ họ có thể làm được để ngăn chận ghe tị nạn đến (đất Thái). Chương tŕnh bài trừ hải khấu hoạt động một cách lượm thượm, ở phía Đông và Nam. Và nỗ lực quốc tế thám thính dọc miền duyên hải và các đảo hoàn toàn không có.' (22)

    Vào năm 1988, hải quân Thái Lan tiếp tục nhận nhiều triệu Mỹ-kim để bảo vệ thuyền nhân nhưng, theo một số báo cáo, đă được Bangkok sử dụng trong chính sách đẩy lui làn sóng tị nạn Việt Nam. (23) Vào ngày 27-6-1988, tàu biên pḥng Thái đă kéo 3 ghe tị nạn với 61 người trên đó ra hải phận quốc tế; sau đó bọn lính trên tàu xả đạn bắn vào ghe. Hai thanh niên may mắn sống sót nhưng lại bị bắt giam rồi chuyển giao cho Hà Nội sau đó trong chiến dịch cưỡng bách hồi hương. Trong một vụ khác, chính hải quân Hoàng Gia Thái đă đưa các thuyền nhân xấu số vào nanh vuốt cướp biển. Vào ngày 11-5-1988, 79 người tị nạn sống sót đến được Mă Lai cho hay là họ bị hải quân Thái bỏ lên ghe và kéo ra biển. Các tàu đánh cá Thái đă chờ đợi sẵn và, sau khi tàu biên pḥng khuất bóng, ập vào cướp cũng như hăm hiếp phụ nữ trên ghe.

    Ủy Ban Luật Sư Vị Nhân Quyền đă điều tra chương tŕnh bài trừ hải tặc của Thái Lan vào năm 1988 và sau đó đưa ra các ư kiến xây dựng sau đây với hy vọng có thể giải quyết một số tệ nạn được thành viên Ủy Ban bạch hóa. (24)

    a) Chính quyền Thái nên cho nhân viên chống cướp biển và bảo vệ (tị nạn) của CUTNLHQ và Hoa Kỳ phỏng vấn người tị nạn ngay lập tức sau khi họ đặt chân lên đất Thái hay các ḥn đảo và chia xẻ tin tức liên quan đến hải khấu. Việc gặp gỡ người tị nạn sớm có thể giúp cho nỗ lực truy tố hải tặc được dễ dàng hơn.

    b) Nhân viên ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ nên thường xuyên thám thính miền duyên hải Thái Lan, và hệ thống hóa mạng lưới thâu thập tin tức. Việc thám sát các ḥn đảo ngoài khơi nên được tiến hành và nhân viên bổn xứ với khả năng đa ngôn ngữ nên được sử dụng.. '(25)

    Bởi v́ chính quyền Thái Lan do dự trong nỗ lực kiểm soát vùng duyên hải nhưng lại tích cực thực hiện chính sách cưỡng bức hồi hương, sự tàn bạo của hải tặc trong các vụ cướp bóc giết hại thuyền nhân Việt Nam gia tăng với một tốc độ khủng khiếp. Bọn hải khấu dă man đă không nương tay đối với thuyền nhân và sẵn sàng giết sạch các nạn nhân trên ghe nhằm phi tang tất cả chứng tích. Số lượng ghe tị nạn bị cướp may mắn sống sót gia tăng trong khi số lượng cướp biển bị bắt lại rất ít; tuy vậy, một sự kiện đáng ghi nhớ là trong đám phạm nhân bị giam cầm có một số lính hải quân Thái Lan (26) - vốn mang trọng trách giữ ǵn an ninh biên pḥng - đă bị các thuyền nhân tố cáo với chứng cớ hùng hồ là những tên hải tặc mặc quân phục hoàng gia.

    ------------------------------------
    Chú thích: 17 Theo bài nói chuyện của Michel Moussalli, Giám Đốc Bảo Vệ Cuộc của Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc, tại Đại Hội các Tổ Chức Thương Hải (Assembly of Maritime Organizations) ở Luân Đôn vào ngày 8-11-1983.
    18 Chồng của bà Lương B. Châu bị hải tặc Thái chặt ngón tay để lấy chiếc nhẫn vàng và sau đó giết chết vào tháng 10-1978. Sau khi cướp sạch quư kim, bọn hải tặc đă hăm hiếp phụ nữ rồi dùng thuyền của chúng để đâm vào mạng ghe. May mắn là các người tị nạn c̣n sống sót đă giữ cho ghe số KG-0729 tiếp tục nổi, và cuối cùng họ dạt được đến đảo Bidong, Mă Lai.

    19 'The 80 Vietnamese, mostly from Ho Chi Minh City region, fled their communist country Dec. 12 (1985) in the hope of reaching Malaysia. After sailing for four days, they were stopped by a fishing boat with an apparently friendly crew who offered to help them get to Malaysia. Two men, one woman and three children were invited to come on board the fishing boat which then took the Vietnamese craft in tow. Five hours later a second fishing boat arrived which about 20 pirates armed with knives and iron bars, boarded the Vietnamese boat and began searching the people for gold and valuables. All men above the age of 17 were thrown into the water, even the two who had been invited aboard the 'friendly' ship. Most of them drowned because they could not swim. The women were raped. After the pirates left, a man who had managed to keep floating by holding on to a jerycan joined the 28 women and children aboard and helped them to put up a sail again.' '50 Vietnamese boat people killed by pirates, UN aide says,' Boston Globe, December 26, 1985.

    20 Một hải tặc tên Mesa Sukchan bị ṭa tỉnh Songkhla kết án tử h́nh vào năm 1986 về tội cướp biển, cưỡng hiếp và giết thuyền nhân Việt Nam. Ba cộng tác viên của hắn bị kết án tù từ 15 đến 22 năm. Theo 'Court gives death sentence for piracy,' Bangkok World, 13 December 1986.

    21 Refuge Denied, Lawyers Committee for Human Rights, 1989, New York, at p.85.

    22 'It is ludicrous to talk about anti-piracy when the Thai government is doing all it can to prevent boats from coming. Anti-piracy is in shambles, in the east and the south. And international coverage of the coast and the islands is non-existent.'

    23 '50 Boat People Apprehended,' Bangkok Post, February 28, 1988.

    24 Refuge Denied, Supra, at pp.6-7.

    25 'a) The Thai government should grant full access to the UNHCR and U.S. Embassy anti-piracy and protection officers to interview refugees immediately upon arrival in Thailand or the islands and coordinate and share information on piracy. Immediate access will facilitate the prosecution of offenders.

    b) U.S. Embassy personnel should on a regular basis monitor Thailand's border and coastlines, and develop a system of reliable information contacts. Routine searches of the islands should be conducted and indigenous employees with multi-lingual capabilities need to be used..'

    26 Vào tháng 5-1978, một ghe tị nạn gồm 30 thuyền nhân Việt Nam đă bị tàu tuần cảnh Thái Lan chận cướp. Bọn lính Thái tước đoạt vàng, hảm hiếp phụ nữ rồi bắn vào ghe ra lệnh cho thuyền nhân phải rời hải phận Thái. Sau đó không lâu, ghe trôi dạt đến Songkhla, và đồng bào trên ghe đă tố cáo hành động cướp của hiếp người này nhưng chính quyền Bangkok tỏ vẻ không tích cực điều tra vụ án. Trong một vụ khác, 6 cảnh sát Thái đă bị bắt vào ngày 17-6-1979 về tội tấn công cướp của, hiếm dâm thuyền nhân gần làng Nakhon Si Thammarat nhưng sau đó chúng được phóng thích v́ 'thiếu bằng chứng.'

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân
    Thuyền Nhân: Ấn Tích Lịch Sử
    Tác giả: Dương Thành Lợi


    6. Thảm Kịch Hải Tặc Bắt Cóc Nô Lệ Hóa Thuyền Nhân

    Thiệt hại vật chất không có nghĩa ǵ khi so sánh với bi kịch mất người thân trên biển cả mà nhiều gia đ́nh thuyền nhân phải chịu đựng trong đau khổ. Hải tặc không chỉ trấn lột quư kim mà c̣n hăm hiếp và bắt cóc phụ nữ cũng như thanh nữ Việt Nam. Con bị cưỡng dâm trước mặt cha mẹ; vợ bị xâm phạm tiết hạnh trước mặt chồng; nhưng cơn ác mộng khủng khiếp nhất cho bậc cha mẹ hay khổ phu xảy ra khi con hay vợ bị hải khấu bắt đi mất tích. Từ giây phút đó trở đi, những người sống sót bị tủi nhục cả đời bởi v́ mặc cảm không thể bảo vệ được người thân. Họ luôn tự hỏi tại sao họ đă nhẫn tâm đem vợ con ra biển để đối đầu với các hiểm nghèo của bể cả và nhận lănh một kết cuộc thật thê thảm. Họ cảm thấy hối hận cả đời c̣n lại bởi v́ họ c̣n sống mà số phận hẩm hiu của vợ con kém may mắn th́ không biết ra sao.
    Chỉ trong 6 tháng đầu của năm 1981, 701 vụ hải tặc tấn công ghe tị nạn đă xảy ra và 145 thanh nữ Việt Nam đă bị cướp biển bắt đi. Một cô gái may mắn sống sót sau cơn ác mộng kinh hoàng là Nguyễn Phương Thúy, 15 tuổi. Cô Thúy và em cô, Trân, cùng 66 người khác vượt biên vào ngày 19-5-1981 trên một chiếc ghe dài khoảng 10 mét. Hai ngày sau, họ bị hải tặc Thái Lan tấn công dă man. Sau khi trấn lột sạch vàng và quư kim của nạn nhân, chúng bắt Thúy và một cô gái đi theo rồi dùng tàu đánh cá đâm ch́m chiếc ghe tị nạn mỏng manh; tất cả các nạn nhân c̣n trên ghe kể cả bé Trâm đều bị chết đuối. Trong suốt 3 tháng rưỡi sau đó, Thúy và cô gái bị bắt chung đă trở thành nô lệ t́nh dục của bọn hải tặc. Họ bị hăm hiếp mỗi ngày và bị mua đi bán lại giữa các tàu đánh cá ít nhất là 14 lần. Tàu đánh cá thứ 15 đă tống khứ họ xuống một băi hoang và sau đó họ bị lính Thái giam giữ v́ tội nhập cảnh bất hợp pháp. Trong tù, Thúy gặp một cô gái khác tên Nguyễn T. Lan, 25 tuổi, cũng từng bị hải tặc cầm tù như nô lệ t́nh dục trên một ḥn đảo ngoài khơi nhiều ngày. Sau khi được phép nhập trại tị nạn Songkhla, Thúy đă viết thư về cho mẹ và các cô để khẩn cầu họ đừng bao giờ vượt biên bằng ghe bởi v́ kinh nghiệm bản thân của cô quá hăi hùng. Một sự kiện hơi trớ trêu là chính quyền Thái Lan - trên lư thuyết đang tiến hành chiến dịch bài trừ hải tặc - qua ban quản trị trại đă cấm không cho cô Thúy kể lại kinh nghiệm đau thương của cô cho các kư giả ngoại quốc.

    Danh sách của nạn nhân bị hải tặc bắt cóc rất dài và khó có thể được hoàn tất đầy đủ bởi v́ nhiều gia đ́nh đă bị cướp biển giết sạch nhằm phi tang bằng cớ tội lỗi cho nên lịch sử mất đi chứng nhân. Đinh Ngọc Lệ Thủy, sinh ngày 22-2-1967, bị hải khấu Thái bắt ngày 8-12-1986 trước mặt thân mẫu; mẹ cô hiện đang sống tại thành phố Garden Grove, California. Dư Tuyết Mỹ, sinh ngày 20-1-1962, đă bị bắt cóc ngày 13-1-1982. Nguyễn Thị Diễm, sinh ngày 25-12-1966, bị cướp biển cưỡng ép lên tàu đánh cá của chúng và đưa đi mất tích vào ngày 16-2-1984. Phạm Thị Khuê Lương, sinh ngày 1-1-1967, và Phạm Thị Yến Ly, sinh ngày 26-10-1968, rời Rạch Giá ngày 24-5-1988 và sau đó bị hải tặc Thái bắt cóc ngày 27-5-1988. Trong trường hợp của Tăng Bích Hằng, gia đ́nh cô hứa thưởng $10 ngàn Mỹ-kim cho bất cứ ai có thể cung cấp tin tức về hiện trạng của cô.

    Chúng ta không thể biết được bao nhiêu phụ nữ và thanh nữ Việt Nam đă bị hải tặc bắt cóc, nhưng chúng ta có thể chắc chắn là số lượng nạn nhân bị cướp đi thật khủng khiếp. Trong số nạn nhân bị mất tích trên đường t́m tự do có Tăng Bích Hằng, Nguyễn Thị Thu Nguyệt, Phạm Ngọc Bích Thủy, Vơ Thị Cẩm Nhung, Nguyễn Thị Mỹ Dung, Phạm Thị Ngọc Bích, Phạm Thị Ngọc Hạnh, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Diệp Mỹ Linh, Nguyễn Thị Hiền, Hoàng Thị Kim Chi and Hoàng Thị Kim Dung, Quách Lê Nương, Lê Thị Kim Hồng, Huỳnh Kim Phụng, Đinh Thị Như, Nguyễn Thị Đắc Tâm, Nhữ Thị Thiên Kim, Vũ Thị Thanh Thảo, Nguyễn Thanh Thủy, Đặng Thị Quỳnh Hoa, Đặng Thị Quỳnh Như, Tiến Xuân Mai, Nguyễn Thị Cẩm Hồng, Bửu Nghị Liêu, Đỗ Hoàng Dung, Vũ Xuân Phụng, Nguyễn Diễm Hương, Vơ Thị Tuyết, Bảo Trân, Tạ Thị Kim Hoàn, Trần Mỹ Hằng, Lệ Nguyễn Trúc Mai, Phạm Thị Sương Liễu, Phạm Thị Trúc Ly, Phạm Thị Ngọc Luyện, Châu Yến Linh, Trần Bích Thủy, Trần Thị Mỹ, Ngô Thị Liễu, Tống Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Kiều Dung, Nguyễn Thị Kiều Phương, v.v.

    Đa số các nạn nhân bị hải tặc giết sau một thời gian bị giam cầm như nô lệ t́nh dục nhằm tiêu hủy tất cả các chứng cớ tội lỗi. Trong một số trường hợp, vài phụ nữ đă bị bán vào các động măi dâm Thái Lan. Cô Nguyễn Thị Trương bị hải tặc Thái bắt cóc, hảm hiếp và cuối cùng tống xuất vào đường dây măi dâm ở phía Nam Thái Lan. Vào tháng 9-1979, cô Trương trở thành nô lệ t́nh dục của Heavenly Pleasure Massage Club và bị bắt buộc phục vụ du khách Tân Gia Ba, Nhật Bản tại các khách sạn như Rado Hotel hay Seiko Hotel. (27)

    Rất nhiều ghe tị nạn đă không đến được bờ tự do. Ít nhất là từ 80.000 đến 200.000 thuyền nhân đă mất mạng trên biển.
    Trong một trường hợp khác, cô Nguyễn Ánh Tuyết cùng chị là Nguyễn Thị Nam rời Nha Trang vào ngày 8-12-1979. Khi ghe bị hết dầu máy phải lênh đênh trên biển nhiều ngày, t́nh trạng thiếu nước ngọt dẫn đến cái chết của 12 trẻ em. Vào ngày 21-12-1979, họ bị hai tàu đánh cá Thái Lan tấn công. Cô Nguyễn Thị Nam bị đám cướp đập đầu và quăng thây xuống biển. Sau khi tước đoạt hết tài vật và quư kim, bọn hải khấu kéo chiếc ghe tị nạn đến giam lỏng tại đảo Khra và bắt đi ba cô gái xấu số trong đó có Nguyễn Ánh Tuyết. Một trong ba cô gái có tên là Lan đă bị giữ trên tàu thứ nhất và số mạng của cô ấy đến hôm này vẫn không ai biết ra sao. Nguyễn Ánh Tuyết, 17 tuổi, và Công Huyền Tôn Nữ Mỹ Kiều, 17 tuổi, đă bị hải khấu trên tàu thứ hai giam giữ trong một khách sạn ở Songkhla. Khi một tên hải tặc định hăm hiếp cô, Nguyễn Ánh Tuyết cự tuyệt và khóc la lớn. May mắn cho Tuyết là tiếng khóc thét của cô thu hút được sự chú ư của du khách ngoại quốc trú ngụ cùng khách sạn, và họ đă can thiệp kịp thời để giải thoát cô. Qua lời khai của hai cô Tuyết và Kiều, cảnh sát Thái bắt được bọn cướp biển sau đó. Trong khi lấy khẩu cung, bọn hải tặc thú thật với cảnh sát là chúng dự định bán hai cô vào một ổ măi dâm ở Songkhla.

    Các thuyền nhân khác c̣n sống sót trên ghe của cô Nguyễn Ánh Tuyết bị giam giữ như nô lệ trên một ḥn đảo hoang không người sinh sống ở phía đông nam Thái Lan có tên là đảo Khra (Koh Khra hay Freckle Island) cách vùng Phak Phanang khoảng 43 miles hay 69 cây số. Khra là một địa ngục trần gian cho những thuyền nhân bị hải tặc tấn công rồi dẫn độ về đó để giam cầm sau khi phá hỏng ghe của họ. Các người tị nạn thiếu may mắn đó không c̣n cách nào trốn khỏi ḥn đảo nô lệ; họ bị cô lập hoàn toàn và dần dần lệ thuộc vào bọn cướp biển để có thực phẩm và nước uống.

    Khi một ghe tị nạn Việt Nam bị kéo về đảo Khra, h́nh như tất cả hải khấu trong vùng đều biết về sự hiện diện của nhóm thuyền nhân bất hạnh do tin của tàu bắt cóc truyền đi qua làn sóng vô tuyến. Các ngày sau đó, một vài tàu đánh cá ghé qua đảo để hành hạ nhóm người vượt biên Việt Nam xấu số; bọn cướp biển đánh đập thanh niên và hăm hiếp phụ nữ kể cả trẻ em - có những bé gái chỉ mới 11 hay 12 tuổi. Thanh nữ Việt Nam trên đảo cố gắng ẩn núp trong các bụi rậm hay hang hốc mỗi khi h́nh dáng khủng khiếp của tàu đánh cá Thái xuất hiện trên chân trời. Những hành động ghê tởm tàn ác của bọn cướp biển đă khiến họ khiếp đảm cho nên họ phải trốn tránh trước khi chúng đặt chân lên đảo. Nhiều cô gái núp trong các hang ổ ngặp đầy nước mặn; chân của họ bị cua biển cắn nát nhưng họ phải cắn răng chịu đựng v́ khiếp sợ sự hung bạo gướm guốc của hải tặc. Mỗi khi bọn cướp biển lên đảo, chúng trở thành những con thú săn người. Chúng lục soát hang hốc, bụi rậm và tra tấn những người tị nạn lộ diện một cách tàn nhẫn để t́m dấu tích của các cô gái. Ṿng tṛn khủng bố tái diễn và các thuyền nhân bất hạnh lại phải chịu đựng những hành động tàn ác của bọn hải tặc mỗi khi chúng đặt chân lên đảo.

    May mắn cho một số người tị nạn bị giam giữ trên Khra là đoàn cứu trợ nạn nhân hải tặc của CUTNLHQ thỉnh thoảng thám thính vùng đảo hoang phía đông nam Thái Lan sau khi phác giác bi kịch thuyền nhân bị hải tặc giam cầm và nô lệ hóa. Các nạn nhân được đưa vào trại tị nạn Songkhla để điều trị; nhiều cô gái phải được thuyên chuyển đến bệnh viện Thái ngay lập tức bởi v́ chỉ có dụng cụ y khoa tân tiến và thuốc men đầy đủ mới có thể cứu sống được họ. Một số thiếu nữ phát bịnh tâm thần do kinh nghiệm kinh hoàng mà họ đă trải qua trên các hoang đảo; dù cố gắng hết sức, họ vẫn không thể quên đi được những h́nh ảnh hăi hùng trong cơ ác mộng ghê tởm vừa xảy ra. (28)

    Vào năm 1980, một thống kê nhỏ do nhóm thuyền nhân trong trại Songkhla thực hiện đưa ra những con số đau ḷng sau đây: (29)


    1980 Tháng 5 Tháng 6

    Ghe nhập trại 41 36

    Ghe bị hải tặc cướp 36 (88%) 35 (97%)

    Ghe bị dẫn độ đến Koh Khra 5 (12%) 1 (3%)

    Số phụ nữ nhập trại 384 440

    Số phụ nữ mới nhập trại bị hải tặc hăm hiếp 92 (24%) 55 (13%)

    Nạn nhân bị giết hay mất tích trên biển

    (có chứng nhân/người biết đến) 70 3


    Địa ngục trần gian Khra được ghi lại tương đối tỉ mỉ với nhiều chi tiết thương tâm. (30) Trong trường hợp của bà Nguyễn Thị Thưởng, gia đ́nh bà rời Việt Nam trên chiếc ghe số SS0640 IA vào ngày 1-12-1979. Ghe của bà đă bị hải tặc chận cướp, và sau đó toàn thể 107 người tị nạn bị đẫn độ về đảo Khra. Khi c̣n cách băi biển một đoạn xa, tất cả thanh niên Việt Nam bị đạp xuống nước khiến 7 người bị chết đuối v́ không lội nổi vào bờ. Suốt 8 ngày bị giam giữ như nô lệ trên Khra, phụ nữ bị hăm hiếp và đàn ông bị đánh đập tàn nhẫn. Trong ngày thứ 3, một chiếc tàu mang số POLICE#513 đến đậu cách băi biển vài chục thước nhưng không có phản ứng ǵ khi nghe lời kêu gào cầu cứu khẩn thiết của nhóm thuyền nhân bất hạnh. Bọn hải tặc trở lại vào những ngày sau đó và ṿng tṛn khủng bố lại tái diễn. Đến ngày thứ 8, các nạn nhân được tàu CUTNLHQ phát hiện và đưa về trại tị nạn Songkhla.

    Với nguồn tài trợ dồi dào của cộng đồng thế giới và sự giúp đỡ của CUTNLHQ, Bangkok đă cho dựng một trạm thám thính ngay trên đảo Khra vào năm 1981 để cứu trợ nạn nhân hải tặc. Chỉ trong ṿng 12 tháng, 1.250 thuyền nhân đă được giải thoát khỏi địa ngục Khra; 160 nạn nhân vô tội đă mất mạng trong khi chờ đợi được giúp đỡ. Một bản tường tŕnh của CUTNLHQ thuật lại bi kịch kinh hoàng trên đảo như sau:

    'Một phụ nữ bị phỏng rất nặng khi bọn hải tặc đốt phía đồi nơi cô ta đang lẫn tránh để bắt cô ta phải ra. Một cô khác trốn nhiều ngày trong một hang có nước lên tận eo bụng cho đến khi cua biển cắn nát gần hết da thịt chân của cô. Một bé gái đă qua đời sau khi bị (bọn hải tặc liên tục) hăm hiếp và được chôn với một tấm bia tạm bợ ở b́a rừng thưa thớt.' (31)

    Đảo Khra không phải chỉ là một địa ngục duy nhất cho thuyền nhân Việt Nam. T́nh h́nh trong trại tạm trú Kuku trên đảo Jemaja của Nam Dương là một cơn ác mộng hăi hùng khác cho người tị nạn. Tại Kuku, thuyền nhân bị giam giữ trong những lều quân đội trước khi được thanh lọc và cho phép di chuyển đến các trung tâm khác như trại tị nạn Palau Galang. Lợi dụng t́nh trạng bấp bênh của người tị nạn, về đêm lính Nam Dương thường xuyên bắt cóc và hăm hiếp phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn 1989-1990. (32) Theo lời kể của cô Nguyễn Thị Thủy - một thiếu nữ từng bị giam giữ trong trại Kuku hiện đang sống ở Toronto, Canada - các nạn nhân và gia đ́nh của họ không dám chống đối v́ lo sợ cho tính mạng. Bi kịch ghê tởm này chỉ bị phanh phui sau khi chú của một cô gái bị lính Nam Dương đánh chết v́ dám chống đối lại chúng để bảo vệ cháu ḿnh; cái chết thương tâm của thuyền nhân can đảm này đưa đến nhiều phản ứng bất lợi cho Jakarta trên chính trường quốc tế khiến chính quyền Nam Dương phải điều tra và ra lệnh truy tố các hành động đê tiện của đám lính canh gác Kuku. (33)

    Khra và Jemaja chắc chắn không phải là hoang đảo duy nhất có thuyền nhân bị hải tặc giam cầm, giết chóc cũng như đối xử thấp kém hơn nô lệ. Bao nhiêu hoang đảo khác nữa trong vùng vịnh Thái Lan đă trở thành địa ngục cho người tị nạn Việt Nam? Các chính quyền địa phương hoàn toàn không lưu tâm đến nỗ lực lâu dài cứu giúp thuyền nhân bị đày đọa tại các hoang đảo mặc dầu thỉnh thoảng toán đặc nhiệm bài trừ hải tặc Thái Lan có ghé 52 hoang đảo mà họ t́nh nghi là có đồng bào tị nạn Việt Nam bị cướp biển giam giữ (nhưng bao nhiêu tàu tuần tra như tàu số POLICE#513 kể trên có đến và đă nghe tiếng vang lạy của nạn nhân nhưng không chịu giúp mà cũng không thông báo cho CUTNLHQ). Chính sách của các chính quyền địa phương chú trọng vào nỗ lực ngăn cản làn sóng tị nạn Việt Nam hơn là nỗ lực bài trừ hải khấu; và v́ vậy cho nên, một số quan sát viên quốc tế suy luận rằng tàu hải tặc và các thành phần tội ác có thể đă được chính quyền địa phương bao che để trở thành những con tốt ngăn cản thuyền nhân đến được bến bờ tự do.

    ------------------------------------
    Chú thích:
    27 Bangkok Post, 9 September 1979.

    28 Bệnh tâm thần không chỉ ảnh hưởng thuyền nhân trên đảo Khra mà c̣n cả những nạn nhân đă trải qua một cuộc hải tŕnh kinh hoàng. Điển h́nh là vào cuối năm 1979 tại đảo Bidong của Mă Lai, khoảng 28 thuyền nhân mang bệnh tâm thần trầm trọng nhưng trại không có điều kiện để giúp đỡ họ (đa số là phụ nữ từng bị hải tặc hăm hiếp).

    29 Ibid., at p.56.

    30 Một vài vụ được ghi lại trong tài liệu Pirates on the Gulf of Siam, 2nd Edi., của Nhat Tien, Duong Phuc, Vu Thanh Thuy, Boat People S.O.S. Committee, San Diego 1981.

    31 'One woman was severely burned when the pirates set fire to the hillside where she was hiding in an attempt to flush her out. Another cowed for days in a cave, waist-deep in water, until crabs had torn the skin and much of the flesh away from her legs. A young girl who died after being gang raped is buried under a simple slab at the edge of a clearing.' Quoted in Barry Wain, The Refused: The Agony of the Indochina Refugees, supra, at p. 71.

    32 Một trại tị nạn khác kinh hoàng không kém trại Kuku là trại NW82 của Thái Lan vốn giam giữ bộ nhân Việt Nam.

    33 Phỏng vấn cô Nguyễn Thị Thủy vào ngày 30-11-1998 tại Lloyd Duong Attorneys Atrium ở Toronto, Gia Nă Đại. Cô Thủy được Ottawa bảo trợ cho định cư v́ lư do nhân đạo vào ngày 20-10-1992; quyết định này là phản ảnh hậu quả nghiêm trọng của vụ Kuku. Cô Thủy c̣n cho biết là giá để cho một thuyền nhân được đậu thanh lọc tại Nam Dương là $2.000 Mỹ kim, và họ được thông báo về hối phí này trước khi hồ sơ xin tị nạn của họ được xét hầu có thể kịp thời chạy tiền lo lót.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Thuyền nhân Việt Nam, một chương sử bi thương - Vượt Biên
    By TuyetNhiNguyen in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 27-05-2012, 03:19 AM
  2. Tội ác Cộng Sản Việt Nam: Thuyền Nhân
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 21
    Last Post: 10-11-2011, 09:24 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 08-09-2011, 02:24 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 27-04-2011, 04:57 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 11-12-2010, 05:59 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •