Vụ án Đoàn văn Vươn càng kéo dài càng nảy sinh ra nhiều chuyện kỳ thú:
Trước nhất là trong buổi họp với đầy đủ các ban ngành thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngày 10/2 đă tuyên bố rằng 2 quyết định cho mướn đất và 2 quyết định thu hồi đất của chính quyền huyện Tiên Lăng đều sai, không đúng với chủ trương của nhà nước. Yêu cầu các cơ quan công quyền châm chế cho gia đ́nh anh Vươn, v́ việc này là do chính quyền huyện làm sai.
Thứ hai ngày 15-2-2012, Chánh án Ṭa án nhân dân (TAND) Tối cao nêu rơ, trong vụ kiện hành chính của ông Vươn, cấp sơ thẩm và phúc thẩm đă có những phán xét vô căn cứ, ảnh hưởng tới quyền lợi công dân. Nói cho rơ là cả hai cấp “quan ṭa” này đă đứng về phía chính quyền làm thiệt hại quyền lợi của dân. Bản kháng nghị cũng nêu ra điểm không đúng khi thẩm phán Ngô Văn Anh kư trả lời đơn của ông Vươn gửi TAND Hải Pḥng v́ thẩm quyền trả lời là thuộc chánh án chứ không thuộc thẩm phán.Vụ án do đó sẽ phải được xét xử lại từ đầu.

Như vậy là đối với cả hành pháp lẫn tư pháp huyện Tiên Lăng đều làm sai. Không phải mới sai đây, mà sai đă kéo dài tới 14 năm kể từ ngày 14/12/93, khi giao đất cho anh Vươn. Và có lẽ c̣n tiếp tục sai nữa, nếu không có những phát súng hoa cà hoa cải của anh Vươn đưa nội vụ ra ánh sáng. Trong khoảng thời gian ấy, biết bao gia đ́nh đă là nạn nhân của các vụ tham ô, lạm quyền của các lănh đạo huyện. Điển h́nh là 70 ha đầm nuôi tôm của ông Lê Đ́nh Thảo, thu hồi vào năm 2008, rồi đem ra bán đấu giá mà không bồi hoàn 1 xu. Ông Thảo, v́ e sợ cường quyền nên ép ḷng ưng chịu. Bỗng chốc, ông trở nên tay trắng, không có đất canh tác. V́ buồn rầu, ông qua đời.

Ông Nguyễn Thế Đọc ở xă Nam Hưng huyện Tiên Lăng kể chuyện đầm nuôi tôm 30 ha của ông bị cưỡng chế ngày 22/8/2008. Ngày ấy, hàng trăm dân quân, tự vệ, công an viên, lực lượng liên ngành của 4 xă và từ huyện tới đầm tôm., Khi máy xúc được đưa đến để phá đầm, gia đ́nh ông đă huy động 50 người ra, nhất định đ̣i làm văn bản về việc phá đầm. Sau khi làm xong biên bản, lực lượng cưỡng chế cũng tự ư rút lui. Từ đó, tuy đầm không bị thu hồi, nhưng ông cũng chỉ dám nuôi trồng cầm chừng, v́ lo sợ, không biết bao giờ th́ t́nh trạng cũ lại trở lại. Hiện nay, một số chủ đầm thuộc xă Tây Hưng và Đông Hưng huyện Tiên Lăng cũng nằm trong t́nh trạng bị thu hồi, nơm nớp, ăn không ngon, ngủ không yên, không c̣n ḷng dạ nào mà canh tác.

Trở lại vu cưỡng chế đầm ông Vươn, th́ người làm sai đầu tiên là ông Lưu Quang Yên, chủ tịch UBND Tiên lăng, người đă giao 40.3 ha cho ông Vươn ngày 14/12/93 Từ cái văn bản cho mướn đất của chính quyền trung ương năm 1993 với: “ thời hạn là 20 năm, sẽ gia hạn nếu người xử dụng đất c̣n tiếp tục yêu cầu. Nhà nước chỉ thu hồi đất phục vụ vào mục đích quốc pḥng, an ninh, kinh tế do chính phủ quy định…” Ông Lưu Quang Yên, lại ra thêm một quy định địa phương, số 497: “ giảm thời hạn cho thuê đất xuống c̣n 14 năm. Không được gia hạn. Và khi hết hạn 14 năm, người thuê đất phải ra đi, bỏ lại toàn bộ cơ sở và dụng cụ lại cho nhà nước xử dụng.”

Trả lời cuộc phỏng vấn của báo chí, ông Yên đă phát biểu: “Tôi thấy thời hạn 14 năm là đủ để người nông dân hoàn vốn và có lời, nên đă quy định không có bồi thường khi thu hồi đất….Diện tích đất này, nằm trong quy hoạch Sân bay quốc tế Tiên Lăng. Nếu như gia hạn cho ông Vươn thuê đất, th́ sau này, nhà nước phải đền bù với giá rất cao…”

Nực cười là Ông Lưu Quang Yên, nguyên chủ tịch UBND và Bí thư huyện Tiên Lăng, và Đại Biểu Quốc Hội khóa VII, lại không phục vụ quyền lợi của người dân, chỉ dốc ḷng lo cho quyền lợi của nhà nước !!! Phải chăng, với chức vụ ăn trên ngồi chốc, quyền lợi nhà nước càng cao, th́ ông càng có nhiều cơ hội ḅn rút kiếm ăn. ?

Chính quyền huyện Tiên Lăng cũng phục vụ nhân dân một cách lạ kỳ . Một người làm lỗi, cả nhà bị bắt bỏ tù ! Trả thù bằng cách cho xe ủi đất tới giật xập nhà, lấy tôn đem về lợp nhà cho Phó Trưởng công an xă. Đường đường là Giám Đốc Sở Công An thành phố Hải Pḥng, và Phó Chủ Tịch UBND TP Hải Pḥng lại phát biểu gian dối với báo chí, rằng nhân dân bức xúc phá nhà ông Vươn. Nhưng trớ trêu là 3 người dân Tiên Lăng đă sau đó vạch mặt chỉ tên với phái đoàn báo chí rằng“ông Nguyễn văn Khanh Phó chủ tịch UBND Tiên lăng, ông Phạm Đăng Hoan, bí thư xă Vinh Quang, và ông Lê Thanh Liêm, Chủ tịch xă Vinh Quang đă thuê xe ủi đất của chúng tôi tới phá nhà anh Vươn. Việc phá nhà thực hiện từ 8 giờ sáng tới 11 giờ trưa. Tiền thuê xe ủi đất là 1.5 triệu đồng cho 3 giờ làm việc.”

Không biết Thủ Tướng Chính phủ, người lănh đạo hệ thống hành pháp của cả nuóc nghĩ ra sao khi đám cán bộ địa phương, hành động…rừng rú, bất kể công lư và đạo đức, giống như một bọn cường hào ác bá trong xă hội phong kiến khi xưa mà sau khi phán xét là sai trái toàn bộ, đă chỉ tạm ngưng chức 2 cán bộ tỉnh 15 ngày để kiểm điểm? Quyết định của Thủ Tướng đă chỉ làm làm cho người ta nghĩ tới hai chữ “bao che” hay “dung dưỡng” cho tội ác. Nói theo kiểu xưa thỉ là “phủ bênh phủ, huyện bênh huyện”. Rồi đây, khi ông Vươn ra khỏi tù, chắc ǵ ông đă sống được yên ở Tiên Lăng ! Ngày 2/17/12, khi bà vợ ông mới dời căn cḥi lợp tạm, để về Hải Pḥng, th́ đă có một đám người tới phá cḥi, đập bàn thờ, quăng bát hương ra băi rác.

Từ vụ án Đoàn văn Vươn, người ta học được bài học về đấu tranh: những cuộc biểu t́nh “ôn hoà” đ̣i nhà, đ̣i đất, bằng cách tập họp, trưng biểu ngữ, lâp kiến nghị, van nài, gào khóc chỉ là vô ích, tốn th́ giờ và công sức, chẳng có kết quả ǵ !. Chỉ mấy phát súng bằng đạn hoa cà hoa cải của anh Vươn mà khuấy động được cả hệ thống cầm quyền, từ Thủ Tướng, trung ương đảng, tới bọn cán bộ địa phương. Và đáng nói nhất, là đầm nuôi trồng thuỷ sản được trả lại cho anh Vươn, gia hạn để anh được tiếp tục canh tác.

Như vậy th́ ở VN, có phải rằng đấu tranh bạo động hữu hiệu hơn là đấu tranh ôn ḥa chăng! Mấy nhà chính trị chuyên nhai lại các chủ trương ngoại quốc giải thích dùm coi.

Giao Tiên

Tâm Thức Việt Nam





02/12