Page 11 of 12 FirstFirst ... 789101112 LastLast
Results 101 to 110 of 116

Thread: VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT.

  1. #101
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Hi Khui Ra,

    It's time to stop this destructive bickering. Everyone's had their say. It's time to get back to serious and constructive discussions that this kind of subject so deserves.

    Please do not reply to this sort of response. No fuelings -- it will stop by itself.

    Regards.

  2. #102
    Khui Ra
    Khách
    I understand that this discussion can easily turn into an argument and that is not what I am seeking with my ideas. Everyone has strong, steadfast opinions and while that can be admirable but it can also come off as stubborn. We should not have a small scope of the world; we should be open and accepting of other ideas. Either way, I do not mean disrespect, I just want to share my thoughts and hope that other people will consider them.

  3. #103
    Good Idea
    Khách

    Bad Personality...

    Hi daiviet_nguyên,
    So cruel your idea, your unkind person, so cow doesn't want to discussion...Shamed on your idea.

  4. #104
    Quốc Ngữ
    Khách

    Cám ơn góp ư của bạn.

    Quote Originally Posted by Khui Ra View Post
    I understand that this discussion can easily turn into an argument and that is not what I am seeking with my ideas. Everyone has strong, steadfast opinions and while that can be admirable but it can also come off as stubborn. We should not have a small scope of the world; we should be open and accepting of other ideas. Either way, I do not mean disrespect, I just want to share my thoughts and hope that other people will consider them.
    Bạn rất lịch sự và cố t́nh góp lời hay ư đẹp để đọc giả phân biệt ư tưởng tốt và đúng đắn của một người Việt Quốc gia, không như bọn Vô thần CS hay Tam Điểm, bọn chúng chỉ muốn lừa bịp dụ dỗ để chúng đạt mục đích mà thôi; bởi vậy Việt Nam đă chỉ đặt tên tiếng Việt là chữ QUỐC NGỮ; Tổ tiên chúng ta cũng đă đồng ư là chỉ gọi Tiếng Việt là ngôn ngữ chính của người Việt Nam chân chính quốc gia, tránh hoạ nô lệ diệt vong lâu dài của bọn Chệt cộng. Mấy tên vô thần, Tam Điểm có thấu chăng ?

  5. #105
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Chỉ muốn chữ Nôm được dạy trong học đường ..

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Vấn Đề: VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT.

    Theo nhận xét riêng, tác giả đă chứng minh được rơ ràng vấn đề được nêu ra. Và tác giả cũng khẳng định lại:



    Và kẻ ngựa non (mấp mé hoàng hôn) háo đá hỉ mũ/ủ/i chưa sạch đă đề nghị:



    Kẻ ngựa non (mấp mé hoàng hôn) háo đá hỉ mũ/ủ/i chưa sạch chưa bao giờ dám khẳng định là đừng dạy Nho/Nôm.

    Lại rón rén rụt/c rè đề nghị tiếp:



    Đề nghị lập Hàn Lâm Viện, trong đó có những vị nghiên cứu Nho/Nôm rồi c̣n ǵ? Và cùng một ư này được lập đi lập lại ở những bài sau... Mà Thượng Nhân Lăo Trượng Tiên Sinh vẫn cứ cố chấp trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi... ngựa non háo đá trộm nghĩ nếu Tiên Sinh chịu khó read between the lines một chút/c ít chắc chắn tinh thần sẽ thoải mái hơn... :)

    *
    * *

    -- Ôi công Trường Tộ, sức Bùi Viện cuối cùng rồi cũng đổ sông đổ bể... uyên thâm ứng thời ứng thế đâu không thấy... chỉ thấy 100 năm nô lệ. Nos ancêtres sont des Gaulois...

    Hôm nay tôi chỉ định vào VietLand, đọc mục này xem kết quả sự tranh luận đă ngă ngũ ra sao và đă đến chỗ nào, và thật bất ngờ cho tôi khi đọc được lời ông hỏi tôi là: “HHK muốn ǵ?”

    Ông chủ trương: “Nho/Nôm không thể bỏ qua... Nhưng quốc ngữ vẫn c̣n là một lỗ trống to tướng... chắc cũng không thể bỏ qua...”

    Tôi cũng đă viết nhiều lần với đại ư là: “Hăy dạy ở trường học chữ Nôm vài giờ mỗi tuần như là môn quốc-văn để học sinh phân biệt đâu là Hán, đâu là Nôm, và đâu là Quốc ngữ”.

    Tôi hoàn toàn hiểu và phần nào đồng ư với chủ trương của ông, tuy nhiên, nếu ông nh́n tổng quát hơn th́ ông sẽ hiểu rơ lập trường của tôi hơn:

    1) Lớp người cũ hiểu rơ quốc-văn đă mất dần đi, ví dụ những người tôi biết tên như ông Trần Trọng San (mất 1997), ông Nguyễn Đ́nh Ḥa (mất 2010), v.v..
    2) Lớp người mới v́ sinh kế đă chẳng ngó ngàn ǵ tới quốc-văn. Ở VN, nghe nói người ta học tiếng Hàn, tiếng Nhật, tiếng Hoa, tiếng Mỹ, v.v., nhưng không ai học quốc văn v́ sẽ không kiếm được tiền với chữ Nôm. Ở hải ngoại, giới trẻ phần lớn chỉ thích nói tiếng “địa phương” với nhau, tiếng Việt đối với họ trở thành ngoại ngữ.
    3) Mặc dù chữ Quốc ngữ có “một lỗ trống to tướng” nhưng vẫn c̣n có cơ may tồn tại v́ có khoảng hơn 70 triệu người dùng đến nó hàng ngày. C̣n chữ Nôm không bao lâu nữa sẽ trở thành khủng long trong viện bảo tàng, và các thế hệ sau này có lẽ sẽ phải nhờ đến các “chuyên gia” người ngoại quốc đọc giùm chữ Nôm (như người Ai-cập và người da đỏ In-ca đă nhờ người nước khác đọc giúp họ văn tự của chính tổ tiên họ ghi lại.)
    4) Ngay cả tương lai của chính chữ Quốc ngữ cũng không xán lạn hơn ǵ. Với lớp người, ngày càng nhiều, không thể phân biệt được “canh gà” khác với “canh ngỗng” ở chỗ nào th́ chữ nghĩa tiếng Việt sẽ trở thành loạn.
    5) Người Việt, cũng ngày càng nhiều, có ḷng tự ti mặc cảm chỉ v́ họ không đọc và hiểu được chữ Nho, chữ Nôm. Văn tự lịch sử VN ngày xưa trở thành xa lạ với họ và họ vô t́nh tự đồng hóa cha ông tổ tiên thành người tàu.
    6) ….

    Khi tranh luận, ông đă dùng đến các nhóm từ như “tử ngữ”, “đóng ḥm”, “đả nho”, v.v.. đă khiến cho ông phần nào trở thành cực đoan mặc dù quan điểm của ông có phần nào trung dung và ôn ḥa. Tôi đă xem lại các bài đối đáp của tôi, không chỗ nào tôi đả khích ông hay những người khác (trong mục nói về văn tự chữ viết này), tôi chỉ đưa ra các phản luận và chứng cớ cho việc nên duy tŕ chữ Nôm ở học đường. Chỉ v́ muốn ngắn gọn trong khuôn khổ cho các bài trả lời, có lẽ tôi đă không ghi ra rơ ràng ư tưởng của tôi nên đă làm ông nhầm lẫn điều ǵ chăng?

    Tôi rất trân trọng sự đóng góp phổ biến chữ Quốc ngữ và tiếng Việt của ông trong các thập niên qua.

    -HHK


    Nhân dịp cuối năm cũ, gần đến năm mới, tôi xin ghi ra một bài thơ của Vũ Đ́nh Liên để tặng ông, ông Sơn Hà, và các vị có ḷng yêu quí tiếng Việt:


    Ông đồ

    Mỗi năm hoa đào nở
    Lại thấy ông đồ già
    Bày mực tàu, giấy đỏ
    Bên phố đông người qua

    Bao nhiêu người thuê viết
    Tấm tắc ngợi khen tài
    Hoa tay thảo những nét
    Như phượng múa, rồng bay

    Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
    Người thuê viết nay đâu
    Giấy đỏ buồn không thắm
    Mực đọng trong nghiên sầu

    Ông đồ vẫn ngồi đấy
    Qua đường không ai hay
    Lá vàng rơi trên giấy
    Ngoài trời mưa bụi bay

    Năm nay đào lại nở
    Không thấy ông đồ xưa
    Những người muôn năm cũ
    Hồn ở đâu bây giờ?


    (Ngày 6 tháng Chạp năm Canh Dần)

  6. #106
    Hạ Hồng Kỳ
    Khách

    Xin đừng chụp mũ tôi là "chệt công"

    Hăy đọc xem “chệt cộng” viết những ǵ ?

    仁 義之 舉
    要 在 安 民
    弔伐 之 師
    莫 先 去 暴
    惟 我 大 越 之 國
    實 為文 獻 之 邦
    山 川 之 封域 既 殊
    南 北 之 風 俗亦 異
    自 趙 丁 李 陳 之肇 造 我 國
    與 漢 唐 宋元 而 各 帝 一 方
    雖 強弱 時 有 不 同
    而 豪 傑 世未 常 乏 。

    nhân nghĩa chi cử
    yếu tại an dân
    điếu phạt chi sư
    mạc tiên khứ bạo
    duy ngă Đại Việt chi quốc
    thật vi văn hiến chi bang
    sơn xuyên chi phong vực kí thù
    nam bắc chi phong tục diệc dị
    tự Triệu Đinh Lư Trần chi triệu tạo ngă quốc
    dữ Hán Đường Tống Nguyên nhi các đế nhất phương
    tuy cường nhược th́ hữu bất đồng
    nhi hào kiệt thế vị thường phạp.


    南國山河南帝居
    截然已定在天書
    如今逆賊來侵犯
    汝等行看取敗虛

    Nam Quốc sơn hà Nam Đế cư
    tiệt nhiên dĩ định tại thiên thư
    như kim nghịch tặc lai xâm phạm
    nhữ đẳng hành khán thủ bại hư

    Tôi không có ǵ phải xấu hổ khi đọc lại các án văn ngày xưa, mà trái lại rất hănh diện về tiền nhân của ḿnh. Có đáng xấu hổ hay không là nếu tôi không thể phân biệt đâu là chữ Quốc ngữ, đâu là chữ Nôm, đâu là chữ Nho và đâu là tiếng Việt.

    -HHK
    Ngày 6 tháng Chạp năm Canh Dần

  7. #107
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Vũ Đ́nh Liên -- "Ông Đồ May Mắn"

    Kính bác Hạ Hồng Kỳ,


    Bây giờ là thế kỷ thứ 21 rồi, ông đồ mà lê la ngồi viết chữ, công an nó lại nó c̣ng đầu dẫn đi liền! (Quư vị nào nhớ cái post năm rồi, xin bổ túc giúp. T́m hoài không thấy).

    Cụ Vũ Đ́nh Liên may mắn qua đời trước khi thấy ông đồ của cụ bị lũ côn đồ dẫn đi!

    *
    * *

    Quote Originally Posted by Hạ Hồng Kỳ
    ...
    3) Mặc dù chữ Quốc ngữ có “một lỗ trống to tướng” nhưng vẫn c̣n có cơ may tồn tại v́ có khoảng hơn 70 triệu người dùng đến nó hàng ngày. C̣n chữ Nôm không bao lâu nữa sẽ trở thành khủng long trong viện bảo tàng, và các thế hệ sau này có lẽ sẽ phải nhờ đến các “chuyên gia” người ngoại quốc đọc giùm chữ Nôm (như người Ai-cập và người da đỏ In-ca đă nhờ người nước khác đọc giúp họ văn tự của chính tổ tiên họ ghi lại.)
    ...
    Xưa kia, cách đây mấy năm, có website vienviethoc.org (.net?) có rất nhiều tài liệu rất bổ ích. Những vị đứng đầu h́nh như là các giáo sư của các đại học Sài G̣n xưa. Nay biến đâu mất... chắc tại không có tiền để làm việc. C̣n lại vienviethoc.com th́ bị đám côn đồ chuyên ăn cướp domain giữ lấy.

    Cho nên có thực mới vực được đạo!

    Quote Originally Posted by Hạ Hồng Kỳ
    ...
    Tôi rất trân trọng sự đóng góp phổ biến chữ Quốc ngữ và tiếng Việt của ông trong các thập niên qua.
    ...
    :) Làm chưa đến đâu bác ạ... kết quả mới đáng kể, cố gắng nỗ lực chỉ đáng... ngó mà thôi!

    *
    * *

    Sinh trưởng ở Miền Nam, thích hoa mai... kính tặng quư vị bài thơ của sứ quan Lê Cảnh Tuân:


    Lữ quán khách nhưng tại
    Khứ niên xuân phục lai
    Quy kỳ nhà nhật thị
    Lăo tân cố hương mai.


    Đi sứ, bị bọn tàu giữ lại. Ông làm thơ trên. Ông c̣n may mắn hơn con cháu của ông bây giờ: trở về quê, mai của ông đă già nua...

    Quư vị bây giờ mà về quê... công an nó ra nó trấn lột sạch đấy!

  8. #108
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Kính gởi bác Hạ Hồng Kỳ

    Quote Originally Posted by Hạ Hồng Kỳ View Post
    Hôm nay tôi chỉ định vào VietLand, đọc mục này xem kết quả sự tranh luận đă ngă ngũ ra sao và đă đến chỗ nào, và thật bất ngờ cho tôi khi đọc được lời ông hỏi tôi là: “HHK muốn ǵ?”

    Ông chủ trương: “Nho/Nôm không thể bỏ qua... Nhưng quốc ngữ vẫn c̣n là một lỗ trống to tướng... chắc cũng không thể bỏ qua...”

    Tôi cũng đă viết nhiều lần với đại ư là: “Hăy dạy ở trường học chữ Nôm vài giờ mỗi tuần như là môn quốc-văn để học sinh phân biệt đâu là Hán, đâu là Nôm, và đâu là Quốc ngữ”.

    Tôi hoàn toàn hiểu và phần nào đồng ư với chủ trương của ông, tuy nhiên, nếu ông nh́n tổng quát hơn th́ ông sẽ hiểu rơ lập trường của tôi hơn:

    1) Lớp người cũ hiểu rơ quốc-văn đă mất dần đi, ví dụ những người tôi biết tên như ông Trần Trọng San (mất 1997), ông Nguyễn Đ́nh Ḥa (mất 2010), v.v..

    2) Lớp người mới v́ sinh kế đă chẳng ngó ngàn ǵ tới quốc-văn. Ở VN, nghe nói người ta học tiếng Hàn, tiếng Nhật, tiếng Hoa, tiếng Mỹ, v.v., nhưng không ai học quốc văn v́ sẽ không kiếm được tiền với chữ Nôm. Ở hải ngoại, giới trẻ phần lớn chỉ thích nói tiếng “địa phương” với nhau, tiếng Việt đối với họ trở thành ngoại ngữ.

    3) Mặc dù chữ Quốc ngữ có “một lỗ trống to tướng” nhưng vẫn c̣n có cơ may tồn tại v́ có khoảng hơn 70 triệu người dùng đến nó hàng ngày. C̣n chữ Nôm không bao lâu nữa sẽ trở thành khủng long trong viện bảo tàng, và các thế hệ sau này có lẽ sẽ phải nhờ đến các “chuyên gia” người ngoại quốc đọc giùm chữ Nôm (như người Ai-cập và người da đỏ In-ca đă nhờ người nước khác đọc giúp họ văn tự của chính tổ tiên họ ghi lại.)

    4) Ngay cả tương lai của chính chữ Quốc ngữ cũng không xán lạn hơn ǵ. Với lớp người, ngày càng nhiều, không thể phân biệt được “canh gà” khác với “canh ngỗng” ở chỗ nào th́ chữ nghĩa tiếng Việt sẽ trở thành loạn.

    5) Người Việt, cũng ngày càng nhiều, có ḷng tự ti mặc cảm chỉ v́ họ không đọc và hiểu được chữ Nho, chữ Nôm. Văn tự lịch sử VN ngày xưa trở thành xa lạ với họ và họ vô t́nh tự đồng hóa cha ông tổ tiên thành người tàu.
    6) ….

    Khi tranh luận, ông đă dùng đến các nhóm từ như “tử ngữ”, “đóng ḥm”, “đả nho”, v.v.. đă khiến cho ông phần nào trở thành cực đoan mặc dù quan điểm của ông có phần nào trung dung và ôn ḥa. Tôi đă xem lại các bài đối đáp của tôi, không chỗ nào tôi đả khích ông hay những người khác (trong mục nói về văn tự chữ viết này), tôi chỉ đưa ra các phản luận và chứng cớ cho việc nên duy tŕ chữ Nôm ở học đường. Chỉ v́ muốn ngắn gọn trong khuôn khổ cho các bài trả lời, có lẽ tôi đă không ghi ra rơ ràng ư tưởng của tôi nên đă làm ông nhầm lẫn điều ǵ chăng?

    Tôi rất trân trọng sự đóng góp phổ biến chữ Quốc ngữ và tiếng Việt của ông trong các thập niên qua.

    -HHK


    Nhân dịp cuối năm cũ, gần đến năm mới, tôi xin ghi ra một bài thơ của Vũ Đ́nh Liên để tặng ông, ông Sơn Hà, và các vị có ḷng yêu quí tiếng Việt:


    Ông đồ

    Mỗi năm hoa đào nở
    Lại thấy ông đồ già
    Bày mực tàu, giấy đỏ
    Bên phố đông người qua

    Bao nhiêu người thuê viết
    Tấm tắc ngợi khen tài
    Hoa tay thảo những nét
    Như phượng múa, rồng bay

    Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
    Người thuê viết nay đâu
    Giấy đỏ buồn không thắm
    Mực đọng trong nghiên sầu

    Ông đồ vẫn ngồi đấy
    Qua đường không ai hay
    Lá vàng rơi trên giấy
    Ngoài trời mưa bụi bay

    Năm nay đào lại nở
    Không thấy ông đồ xưa
    Những người muôn năm cũ
    Hồn ở đâu bây giờ?


    (Ngày 6 tháng Chạp năm Canh Dần)
    Xin cảm ơn bác đă tặng tôi bài thơ Ông Đồ của Vũ Đ́nh Liên nhân dịp Tết, và cũng cảm ơn bác đă góp ư ở đây với những lư do chính đáng để nói lên lập trường của bác cho việc dạy lại chữ Nho.

    Tôi hoàn toàn đồng ư với lư do thứ 4 bác đă nêu ra : "Với lớp người, ngày càng nhiều, không thể phân biệt được "canh gà" khác với "canh ngỗng" ở chỗ nào th́ chữ nghĩa tiếng Việt sẽ trở thành loạn.", v́ như bác đă biết chữ quốc hiện nay chúng ta dùng để viết chỉ là "kư hiệu phát âm" của chữ Nôm, chữ Nho, nên không thể diễn đạt rơ ràng được ư nghĩa của chữ "canh" v́ "canh gà" hay "canh ngỗng" theo quy luật tự nhiên là "chính trước phụ sau" nên hai chữ "canh" đặt trước đều có kư hiệu giống nhau là "c,a,n,h" theo mẫu tự la-tinh. Do đó mới có sự lẫn lộn rồi dẫn đến sự sai lạc trong ư nghĩa nên mới gây ra hiểu lầm, chính v́ vậy mà từ xa xưa tục ngữ đă có câu "ông nói gà, bà nói vịt", nhưng nếu một khi viết ra th́ chữ tượng h́nh là chữ Nôm, chữ Nho (chữ Hán) th́ mọi người đều hiểu giống nhau. Cho nên chữ Hán chính là yếu tố căn bản đă thống nhất được một nước có trên 1tỷ 300 triệu dân, mặc dầu cách phát âm (tiếng nói) ở mỗi vùng, mỗi miền, mỗi tỉnh rất là khác nhau từ xưa nay. V́ vậy, chữ viết tượng h́nh (chữ vuông) vẫn được xử dụng nhiều nhất trên thế giới cho tới ngày nay như mọi người đều biết, kể cả Nhật Bản, Đại Hàn. Do đó không thể nói chữ Nho c̣n gọi là chữ Hán là "tử ngữ" như một số người Việt trí thức nửa vời để đừng nói là mất gốc nên không c̣n hiểu biết văn hóa cội nguồn, v́ không chịu học hỏi cho tận lư cùng tính, nên mới có phản ứng ấu trĩ kiểu "giận cá chém thớt" khi đi chống chế độ Tàu cộng, hay ḍng Hán tộc có máu xâm lăng rồi đâm ra chống luôn chữ Hán lẫn chữ Nho th́ quả là thiển cận !

    V́ không hiểu biết được tận tường nguồn gốc tiếng mẹ đẻ là tiếng Việt ngày nay, chính là tiếng Nôm khi xưa. Nên nếu nói thông thạo tiếng Việt mà không biết viết, biết đọc chữ Việt cổ là chữ Nôm, chữ Nho (hay Hán) th́ có gọi là biết "chữ" hay không ??!

    Nên tôi biết những ư kiến thuận cho việc dạy lại chữ Nho trong mục này, là của những bậc trưởng thượng đă "biết chữ", tức là đă có học qua ít nhiều chữ Nôm, hay chữ Nho nên đă thấy được sự cấp bách và thiết yếu phải dạy lại chữ Nho, cho việc bảo tồn và phổ biến văn hóa của tiền nhân. V́ chữ Nôm, chữ Nho hay chữ Hán đều có một mẫu số chung đó là hệ thống "tượng h́nh biểu nghĩa", với cách cấu tạo chữ theo phương pháp Lục thư với 6 giai đoạn như tôi đă cắt nghĩa là tượng h́nh, chỉ sự, hội ư, hài thanh, giă tá, và chuyển chú. Nên khi biết viết và biết đọc chữ Nho (chữ Hán) th́ sẽ dễ đọc được chữ Nôm chính là chữ Việt cổ. V́ là chữ "tượng h́nh biểu nghĩa" vốn là một thứ chữ "có hồn", (Hồn ở đâu bây giờ ?) nên khi nh́n vào có thể không biết âm (hay khó hiểu ra được v́ phát âm khác nhau tùy mỗi nơi, mỗi xứ…) nhưng hiểu được nghĩa của nó thuộc về loại lạnh hay nóng, lỏng hay rắn, động vật hay thực vật… nhờ cách cấu tạo theo phương pháp Lục thư, nên nh́n vào h́nh chữ (chữ tượng h́nh) th́ phân biệt được động vật th́ cầm hay thú, c̣n thực vật th́ thân gỗ (mộc) hay thân thảo (cỏ)…, và nếu phát âm th́ có âm tương đồng hoặc gần gần với âm chữ gốc . Nên nhờ đó chữ "tượng h́nh biểu nghĩa" này đă tồn tại đến ngày nay, v́ mỗi chữ tuy đồng âm nhưng có một nghĩa rơ rệt khác nhau, nên cũng nhờ vào gốc phát âm đó mà chúng ta xác định ra được từ ngữ như ban, bán, bàn, bản, bạn…và nguyên phần lớn tiếng nói của ḿnh. Cho nên chữ tiếng Việt kư âm như "canh gà", "canh ngỗng" (hay tương tự với nhiều "chữ kư hiệu" có âm khác) thường có rất nhiều nghĩa, mà nếu không được biết nghĩa th́ chắc chắn sẽ hiểu như lớp trẻ hiện nay là "canh súp". Tương tự như chữ "ḷng mẹ" với ví dụ tiêu biểu tập làm văn ở VN có thật sau đây trích từ đặc san Làng Cười số Xuân Tân Măo 2011 :

    - Đề: Em hăy phân tích tấm ḷng người mẹ của bà cụ Tứ trong chuyện "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân.

    Trong cuộc sống sinh hoạt đời thường, hàng ngày chúng ta đă từng thưởng thức rất nhiều loại ḷng như ḷng lợn, ḷng gà, ḷng vịt, . . . chúng đều rất ngon và có vị riêng biệt khác nhau, nhưng tất cả đều không thể bằng ḷng mẹ. ( !)

    Do đó muốn hiểu được "hồn" của chữ tức là "nghĩa nguyên thủy" hay c̣n gọi là nguyên nghĩa th́ cần phải biết chữ Nho. Chứ không phải học chữ Nho là pḥ Tàu, là theo Hán, là tay sai của VC, là bưng bô cho TC, là bảo thủ, là hủ lậu, là phong kiến, là không biết cấp tiến, là đi ngược với thời đại khoa học kỹ thuật, là vân vân và v.v… như những góp ư chống lại việc dạy chữ Nho của đa số độc giả của diễn đàn này, v́ không có mấy ai chịu khó học hỏi cho tận, kỳ, tính, để có "trí tri tại cách vật" nên không thể có nền tảng vững chắc để biết được đâu là đúng, đâu là sai; do đó mới đi phát biểu một cách cố chấp với lư sự vớ vẩn như ông Nguyễn Kiến Hưng. V́ vậy mà tôi bắt buộc phải nói thẳng nói thật để bảo vệ Chính Nghĩa là Văn Hóa viết Hoa với đầy tự tin mà không hề tự cao, v́ ngôn ngữ, chữ viết với phong tục, tập quán đều là triết lư nhân sinh độc nhất vô nhị của tổ tiên Việt tộc, c̣n gọi là Việt lư, là Dịch lư, là Minh triết hay Đạo Việt xây dựng trên nền tảng bất di bất dịch của Càn Khôn vũ trụ với quy luật "nhất bản tán vạn thù, vạn thù quy nhất bản".

    Nên tôi xin cảm ơn bác Hạ Hồng Kỳ và tất cả những ai đă hiểu vấn đề và đồng ư với tôi về "việc dạy lại chữ Nho là sự sống c̣n của tiếng Việt", cũng như những ai chưa hiểu được th́ tôi cầu chúc cho thêm can đảm để kiên nhẫn tiếp tục chịu khó học hỏi và nghiên cứu thêm th́ sẽ t́m thấy được sự thật là "thiên lư tại nhân tâm".

    Trân trọng,
    Sơn Hà

  9. #109
    Đồ gàn
    Khách

    CSVN sính chữ nho

    Nghĩ ngợi -thinking- thì nay gọi là tư-duy,
    Phẩm chất - quality - thì gọi là chất-lượng
    Khoàng cách -distance- thì gọi là cự-ly
    v.v. và v.v.
    Ra cái điều "văn chương bác học" lắm sao ??

  10. #110
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    "Đồ gàn" cứ tiếp tục gàn đi...

    Quote Originally Posted by Đồ gàn View Post
    Nghĩ ngợi -thinking- thì nay gọi là tư-duy,
    Phẩm chất - quality - thì gọi là chất-lượng
    Khoàng cách -distance- thì gọi là cự-ly
    v.v. và v.v.
    Ra cái điều "văn chương bác học" lắm sao ??
    Như bác HHK đă nói :

    Quote Originally Posted by HHK
    4) Ngay cả tương lai của chính chữ Quốc ngữ cũng không xán lạn hơn ǵ. Với lớp người, ngày càng nhiều, không thể phân biệt được “canh gà” khác với “canh ngỗng” ở chỗ nào th́ chữ nghĩa tiếng Việt sẽ trở thành loạn.
    Nên "Đồ Gàn" đưa ra ví dụ trên là thừa, v́ chữ (tiếng) Việt chỉ là "kư hiệu phát âm" mà không được học hỏi từ nguồn gốc chữ Nôm, chữ Nho th́ tự nhiên là không biết nguyên nghĩa và dĩ nhiên sẽ thành "văn chương bác học" của hạng "đỉnh cao trí tệ", như tiếng Việt trong sáng của XHCN được thông dụng trong nước hiện nay, để đừng nói là đă thành "loạn" như bác Hạ Hồng Kỳ đă nói :


    Trong một tiệm cung cấp dụng cụ vi tính, ông khách và cô chủ tiệm nói chuyện với nhau.

    - Chào anh, hôm nay anh quay lại mua ủng hộ em thêm ǵ đây?
    - Chưa mua thêm ǵ được v́ phần mềm hôm qua tôi mua chưa chạy.
    - Có sự cố ǵ vậy?
    - Cài đặt không được, chắc là phần mềm của cô bị trục trặc ǵ đó.
    - Phần mềm của em là đồ din đấy, mai cồ sốp đàng hoàng đấy, anh có thử cài đặt lại lần nữa chưa?
    - Tôi cài đặt nhiều lần, ṃ cả đêm mà vẫn chưa được!
    - Chắc tại phần cứng của anh lỗi thời rồi đấy!
    - Không dám đâu, phần cứng của tôi c̣n bảo hành đàng hoàng!
    - Vậy trong lúc anh cài đặt, nó có báo lỗi ǵ không?
    - Có thể hiện trên màn h́nh mă số lỗi, nhưng tôi chẳng hiểu ǵ, chỉ cứ đang cài đặt nửa chừng th́ nó tự động thoát, rồi báo lỗi.
    - Hay là anh nâng cấp phần cứng của anh lên thử xem, hiện bộ nhớ của anh bao nhiêu mếch, con vi xử lư của anh bao nhiêu mê ga?
    - Sáu mươi bốn mếch, ba trăm năm mươi mê ga.
    - Ôi không được, phần cứng của anh như thế th́ yếu quá, làm sao anh chịu nổi phần mềm của em được! Cứ nửa chừng mà bị thoát ra là em biết ngay! Anh phải nâng cấp lên thôi, nếu cần th́ anh đem máy của anh đến đây, em xử lư giùm cho, bảo đảm sẽ chạy. Em bao trọn gói, chỗ của em giá mềm lắm!
    - Rồi, rồi, tôi sẽ quay lại ngay chiều nay


    Như tôi đă phân tích là tại v́ người Việt ḿnh dùng "kư hiệu phát âm"của chữ Nôm làm Chữ (quốc ngữ) viết ra Âm th́ làm sao mà biết Nghĩa nguyên thuỷ qua chữ kư âm được ??! V́ vậy, muốn thống nhất nghĩa của chữ tiếng Việt tôi nghĩ việc học lại chữ Nôm, chữ Nho chỉ là thời gian, v́ theo luật tự nhiên của tiếng nói dẫn đến chữ viết đầu tiên của nhân loại là tượng h́nh nên đă khắc ghi lên đá, lên gỗ, lên giấy... và đă biểu nghĩa như bằng chứng sau đây :










    Nên "Đồ gàn" cứ tiếp tục gàn đi... !

    SH
    Last edited by Son Ha; 22-02-2011 at 09:34 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •