Trang mạng We the People do Ṭa Bạch Ốc mở ra để đón nhận ư kiến thỉnh nguyện của dân chúng. Theo thể thức dự liệu th́ trong thời gian 24 tiếng nếu có ít nhất 150 người tham dự kư tên vào thư thỉnh nguyện th́ thư thỉnh nguyện được chính thức công bố trên mạng để tiếp tục đón nhận thêm người hưởng ứng tham dự kư tên. Thỉnh nguyện sẽ được Tổng Thống Hoa Kỳ, cơ quan Hành pháp Hoa Kỳ quan tâm nếu trong 30 ngày có 25,000 chữ kư tham dự th́ Hành pháp Hoa Kỳ sẽ thực sự trực tiếp cứu xét.

Một thỉnh nguyện thư xin Tổng Thống Hoa Kỳ xét lại vấn đề nhân quyền tại Việt Nam do nhạc sĩ Trúc Hồ Giám đốc đài truyền h́nh SBTN đă chuyển vào mạng We the People ngày 7-2-2012 với 150 chữ kư. Trong ngày đầu tiên TNT đă được 5,000 chữ kư tham gia, chưa đầy ba ngày số chữ kư tham gia đă vượt qua con số 25,000 chữ kư. Mỗi khi Việt Nam đạt một bước tiến thương mại với Hoa Kỳ là Việt Cộng lại thoái hóa về nhân quyền tại Việt Nam, gia tăng đàn áp, bắt giữ người hoạt động v́ tự do tôn giáo, dân chủ. Việt Cộng Hà Nội đă bắt giữ nhạc sĩ Việt Khang, tác giả hai nhạc bản nói lên ḷng yêu nước. NS Việt Khang đă bị bắt giữ, giam giữ không xét xử. Việc bắt giam NS Việt Khang được thực hiện như một vụ bắt cóc, nạn nhân bị giam giữ không ai được biết giam giữ nơi đâu kể gia đ́nh của nạn nhân. TNT yêu cầu Hoa Kỳ xét lại vấn đề nhân quyền tại Việt Nam, đ̣i Hà Nội phải trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho Linh Mục Nguyễn văn Lư, Thượng Tọa Thích Quảng Độ, Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, nhà báo Điếu Cầy và đặc biệt Nhạc sĩ Việt Khang.

Con số tham gia TNT chưa đầy nửa tháng đă trên 50,000, chưa đầy 30 ngày số người tham gia kư TNT lên tới gần 150,000. Người Mỹ gốc Việt sinh sống trên toàn 50 tiểu bang Hoa Kỳ đă tham gia kư tên. Ngoài con số đông đảo người Mỹ gốc Việt c̣n hàng chục ngàn người bản xứ tham gia.

Số người tham gia kư TNT đạt tới một con số kỷ lục trong một thời gian ngắn, theo thể thức quy định Ṭa Bạch Ốc đă đáp ứng bằng việc thực hiện một buổi gặp 165 đại diện TNT tại Ṭa Bạch Ốc vào ngày 5 tháng 3-2012. 165 người đại diện 140,000 người Việt tại Hoa Kỳ kư tên tham gia TNT, đă vào Ṭa Bạch Ốc ngày 5-3, trong khi gần ngàn người Việt từ nhiều tiểu bang cùng tụ tập tại trướcṬa Bạch Ốc tiếp trợ cho 165 đại diện. Buổi tiếp kiến 165 đại biểu người Việt đă được diễn tiến theo hai phần.

Phần thứ nhất là một cuộc trao đổi giữa ba người trẻ Cô Cindy Đinh ở Texas, anh Billy Lê từ South Carolina, Ca sĩ Quốc Khanh từ California và Luật sư Tuyết Dương là một nhân viên ṭa Bạch Ốc làm điều hợp. Cô Cindy Đinh và anh Billy Lê lên tiếng chỉ nói về quá tŕnh hoạt động của họ về Nhân quyền tại địa phương của ḿnh, cô Cindy Đinh tường thuật cô vận động tại Liên Hiệp quốc cũng như các đại diện dân cử tại địa phương can thiệp áp lực Việt Cộng thả Cha Lư. Ca sĩ Quốc Khanh lên tiếng tranh đấu để ca sĩ Việt Khang sớm được trả tự do. Ca sĩ Quốc Khanh kêu gọi mọi người cùng anh đ̣i cho được sự công bằng để tất cả công dân Việt Nam được sống tự do tối thiểu của con người. Luật Sư Tuyết Dương ca ngợi Việt Khang là ngọn đuốc thắp sáng cho cộng đồng người Việt đoàn kết một khối lớn mạnh để có cuộc hội ngộ ngày hôm nay tại Ṭa Bạch Ốc.

Phần thứ hai là một số phát biểu của giới chức Ṭa Bạch Ốc:

Giám đốc Xướng xuất đối tác toàn cầu (Director of Global Partnerships Initiative), thuộc Bộ Ngoại Giao, ông Thomas Debass lên tiếng đề cao sự hợp tác với các nhóm sắc dân trở thành các cộng đồng công dân Mỹ thuộc gốc Phi châu, châu Mỹ La tinh, gốc Á châu. Đây là những gạch nối giúp Hoa Kỳ đem đến những cải cách dẫn đến ḥa b́nh dân chủ không chỉ ở Hoa Kỳ mà ngay trên quê hương của họ nơi họ sinh ra.

Quyền Giám Đốc văn pḥng Lục địa Đông Nam Á (Acting Director, Office Mainland Southeast Asia) đề cập đến những hợp tác của các quốc gia trong vùng Đông Nam Á như Hiệp Hội các quốc gia Đông Nam Á, Ngân Hàng Thế giới, Liên Hiệp quốc và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ. Các quốc gia trong vùng trở thành những đồng minh, thực hiện những chương tŕnh chung mà Việt Nam là một quốc gia trong vùng.

Trợ lư Thứ trưởng Ngoại giao, văn pḥng Dân chủ, Nhân quyền và Lao động, ông Michael Posner, lên tiếng loan báo rằng văn pḥng ông cũng như nhân viên Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam thường xuyên gặp gỡ đối thoại với các giới chức Việt Nam về vấn đề thương mại, nhân quyền ở Việt Nam. Trợ lư thứ trưởng Ngoại giao Michael Posner, đă từng thương thuyết với các nhà độc tài Miến Điện từ thời gian nhà đối kháng Aun Sang Su Kyi bị quản thúc cho đến khi bà được ra khỏi tù. Ông từng là người mở đường để Ngoại trưởng Hillary Clinton tiếp kiến bà Aun Sang Su Kyi, để bà Aung Sang Su Kyi được bảo vệ, trở thành ứng viên vận động tranh cử vào Quốc Hội Miến Điện hiện tại.

Đáp ứng với gần 150,000 chữ kư tham gia của người Việt tại Hoa Kỳ, chỉ trong ṿng một tháng, một kỷ lục chưa hề có nói lên tinh thần đoàn kết của người Việt tại Hoa Kỳ. Cuộc hội họp tại Ṭa Bạch Ốc ngày 5-3 được coi như là một phản ứng của chính quyền Hoa Kỳ, hay sự lên tiếng của chính giới Hoa kỳ đối với thỉnh nguyện thư. Người Việt tại khắp các quốc gia trên thế giới cũng đợi chờ một sự trả lời chính thức của Tổng Thống Obama hoặc với những đối sách chính thức của Hoa Kỳ đối với Cộng sản Hà Nội.

Gần một ngàn người Việt từ khắp nơi tập trung tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn ngày 5-3 để yểm trợ 165 đại diện tham dự buổi hội ngộ tại ṭa Bạch Ốc, cộng đồng người Việt đă phân chia thành 50 nhóm thực hiện một cuộc vận động các đại diện dân cử tại hai viện Quốc Hội vào ngày 6-3 hôm sau. 50 nhóm người Việt đă trực tiếp gặp các Dân Biểu và Thượng Nghị sĩ vận động Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua các dự luật Nhân quyền Việt Nam (Human Rights Act) HR 1410, Dự luật các biện pháp chế tài đối với vấn đề Nhân quyền tại Việt Nam (Viet Nam Human Rights Sanction Act) HR 156, và HR 484 kêu gọi chinh phủ Việt Nam tôn trọng Nhân quyền cơ bản.

Cũng nhằm tháng Ba 2012, Tiến sĩ Scott Flipse, Phó Giám đốc Ủy Ban Tự Do tôn giao quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF), đề nghị đưa Việt Nam trở lại danh sách CPC (Country Particular Concern). Theo Tiến sĩ Scott Flipse th́ vào năm 2006 chính phủ Bush đă đánh giá không tới mức về hành động của Việt Nam, sau khi được ra khỏi danh sách CPC và tham gia Tổ Chức Mậu Dịch Thế Giới (WTO). Vừa khi được tham gia tổ chức này Việt Nam lập tức đàn áp tự do tôn giáo qua những hành động đối với Cha Lư, với các luật sư Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân cùng nhiều nhân vật khác hoạt động cho tôn giáo, cho nhân quyền và lao động, nên theo ông Scott dành cho Việt Nam những quyền lợi như vậy, đưa ra khỏi danh sách CPC, là quá sớm. Khi Việt Nam c̣n trong danh sách đó th́ có đạt được một ít tiến bộ, th́ vừa khi được ra khỏi CPC Việt Nam liền trở lại tật cũ, để Việt Nam trở lại danh sách này là công cụ ngoại giao hữu hiệu, đúng như mục đích được giao cho nó. Vẫn theo Tiến sĩ Scott Flipse th́ ông nhận thấy rằng Cộng Đồng Người Mỹ Gốc Việt vừa thực hiện một cuộc thỉnh nguyện về nhân quyền với rất đông người tham dự. Và năm nay là năm bầu cử, các ứng cử viên của Đảng Cộng Ḥa ở mọi cấp phải lắng nghe ư nguyện của Khối Cử Tri Gốc Việt. Nếu Cộng Đồng Việt Nam muốn ǵ về danh sách CPC th́ họ hăy nói với các ứng cử viên đó.

Trong ngày tháng hiện tại dư luận dân chúng Hoa Kỳ đang hướng về Tối Cao pháp viện, trông chờ quyết định của Tối Cao pháp viện về dự luật cải tổ Y Tế ngày 23-3-2010. Hàng ngàn người lớp lớp kéo đến tập trung trước ṭa nhà Tối Cao pháp viện để theo dơi quyết định của Tối Cao pháp viện. Trong đám dân biểu t́nh trước Tối cao pháp viện có thành phần đông đảo các Bác sĩ và Y tá mang áo choàng trắng, đây là thành phần lo ngại cho dự luật cải tổ Y Tế gặp trở ngại. Gặp trở ngại v́ nếu Tối cao pháp viện cho rằng dự luật cải tổ Y Tế vi Hiến khi dự luật buộc tất cả mọi người phải mua bảo hiểm y tế. Tuy nhiên Tối Cao pháp viện có thể sẽ có quyết định vào tháng 6 tới.
Tổng Thống Obama cũng lên tiếng kêu gọi Hạ viện thông qua việc gia hạn tài trợ các dự án giao thông. Dự án đă được Thượng viện thông qua và hiện đang bị ngăn trở tại Hạ viện.

Tại tiểu bang California, Thượng Nghị Sĩ Lou Correa với sự ủng hộ của đông đảo cư dân và các tổ chức đoàn thể, đă đệ tŕnh trước Nghị Viện tiểu bang California một quyết nghị quy định ngày 23 đến ngày 30 tháng Tư, 2012 là Black April Memorial Week tức là tuần lễ Tưởng Niệm Tháng Tư Đen. Theo thông cáo từ văn pḥng Thượng nghị sĩ Correa cho biết ông đă mời các đồng viện tại Thượng Viện và Hạ Viện, thuộc lưỡng đảng Dân Chủ và Cộng Ḥa cùng làm đồng tác giả cho quyết nghị này, gồm có Thượng nghị sĩ Tom Harman, Thượng nghị sĩ Alan Lowenthal, Dân Biểu Alan Mansoor và Dân biểu Jose Solorio. Các vị dân cử này đều đại diện cho những địa hạt có nhiều cử tri Việt Nam miền Nam California.

Ông Correa đă phát biểu trong phiên họp Thượng Viện rằng hàng trăm ngàn người chiến sĩ Việt và Mỹ cũng như đồng bào Việt Nam đă hy sinh hoặc bị thương trong chiến tranh Việt Nam. Ngày hôm nay nhiều người Việt Nam sống rải rác trên toàn thế giới nhưng vẫn tiếp tục quyết tâm tranh đấu cho tự do, dân chủ tại Việt Nam. Những người dân của tiểu bang California đang sống trong tự do, nên dành thời gian mỗi năm vào ngày 30 tháng 4 để tưởng nhớ các chiến sĩ và dân chúng đă hy sinh trong chiến tranh tại Việt Nam. Quan trọng hơn nữa là giúp cho giới trẻ Việt Nam cũng như người Mỹ hiểu biết hơn về biến cố 30 tháng 4, nhất là trong giai đoạn hiện nay với nhiều hoạt động lớn rộng của cộng đồng Việt Nam trong công cuộc đấu tranh cho nhân quyền, dân chủ và toàn vẹn lănh thổ tại Việt Nam.

Đến đây th́ phần tường tŕnh của lá thư Mỹ Quốc xin được tạm ngưng. Xin được trở lại với quư độc giả thân quư trong tháng tới.

Thân ái,

Nguyên Thảo