Nực cười thay, cuộc tranh luận về vai tṛ của trí thức lại được khơi mào tại một nước CS, một chế độ coi trí thức như... đồ bỏ. Lenine gọi trí thức là...cứt. Mao Trạch Đông xem trí thức...c̣n thua cả cục phân. Hồ chí Minh đă đảo ngược “sĩ, nông, công, thương” thành “nông, công, trí”, đặt người trí thức vào bậc thang chót trong các tầng lớp xă hội.

Có lẽ v́ vậy, mà trong xă hội VN, hệ thống trồng người của nhân vật goi là bác Hồ vĩ đại thực... hết ư để nói. Trong khi các vị lănh đạo tại các nước tự do, đều xuất thân từ các trường đại học danh tiếng, hay là có đủ học để mà biết nghe những chuyên gia trong việc tri nước, th́ tại VN, các nhà lănh đạo lại không có được một nền học vấn tối thiểu, ngoài cái được tư tưởng cách mạng “trí thức không bằng cục phân” để mà chỉ dùng sức mạnh bắp thịt công nông bảo vê chế độ. Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ có bằng tiểu học và qua một lớp y tá học cấp tốc trong bưng. Đỗ Mười chỉ là hoạn lợn....Trong các lớp học, môn chính trị lại chiếm một vị trí quan trọng hơn bất cứ môn học nào khác. Hồng luôn đặt trên chuyên! Bởi vậy, ông tiến sĩ Lê Anh Sắc, chuyên viên cao cấp Sở Nội vụ Hà Nội, thành viên soạn thảo “Chiến lược cán bộ, công chức khối chính quyền thành phố” Hà Nội đă đặt chỉ tiêu: “ tới năm 2020, 100% cán bộ Thành Ủy phải có bằng Tiến sĩ". Ông lư luận: “Phải có bằng Tiến sĩ mới đột phá tư duy”. Có điều tức cười, là văn bản này đă được Sở Nội Vụ thông qua, nhưng lên tới Trung Ương th́ lại bị các lănh đạo bác bỏ.

Điều nghịch lư, là trong khi nhà nước khinh khi các trí thức trong nước, th́ lại tích cực chiêu dụ những chất xám đào tạo tại các nước ngoài. Hai đợt vinh danh các nhà khoa học kỹ thuật nước ngoài, được tổ chức tại Hà Nội là một bằng chứng. Nhưng người ta biết nhà nước hô hào các chất xám hải ngoại về giúp nước, là chỉ để tuyên truyền.

Điều nghịch lư khác, là tuy nhà nước coi rẻ trí thức, nhưng lại… trọng vọng tấm bằng Tiến sĩ ! Bằng Tiến sĩ là tiêu chuẩn thiết yếu để có chức vụ cao, bổng lộc lớn, nên đă tạo ra nhiều tệ trạng “dở khóc dở cười”. Có ông TS được đào tạo trong ḷ XHCN, đă sao chép luận án của người khác, để tŕnh lên hội đồng giám khảo mà lấy bằng. Đă có trường hợp bị lật tẩy ngay giữa buổi tŕnh luận án, làm tṛ cười cho dư luận. Nhiều vị tai to mặt lớn có bằng Tiên sĩ tại Mỹ từ các trường đai học rởm nhận đủ tiền là phát bằng, cho nên không biết một chữ tiếng Anh, v́ chỉ đi Mỹ môt hai lần chủ yếu là du lịch, tổng cộng là 1 tuần lễ. Trong nước, các tổ chức đi học giúp, làm bài dùm, với giá cả phải chăng, được công khai quảng cáo trên báo. Hai tổ chức làm bằng giả tại Đồng Nai và Cần Thơ, với giá từ 5 tới 20 triệu đồng cho mỗi tấm bằng đại học, đắt nhất là bằng Dược sĩ với giá 90 triệu đồng, bị phanh phui trên báo.

Trong một xă hội có nền giáo dục… “đỉnh cao” như vậy, th́ cuộc tranh luận về vai tṛ của trí thức giữa GS Nguyễn Huệ Chi và GS Ngô Bảo Châu đáng được mọi người chú ư.

Khởi đầu là cuộc phỏng vấn của báo Saigon Tuổi Trẻ ngày 10/1/2012 về: “Trách nhiệm phản biện xă hội của giới trí thức, cũng như vai tṛ của giới trí thức trong xă hội.”

GS Ngô Bảo Châu đă trả lời: “Tôi không đồng ư với việc coi phản biện xă hội như chỉ tiêu để được phong hàm trí thức. Đối với tôi, trí thức là người lao động trí óc. Cũng như những người lao động khác, anh ta cần được đánh giá trên kết quả lao động của ḿnh. Theo quan niệm của tôi, giá trị của trí thức là giá trị của sản phẩm mà anh ta làm ra, không liên quan ǵ đến vai tṛ phản biện xă hội. Mặt khác, cần trân trọng những ngừơi trí thức, hoặc không trí thức tham gia công tác phản biện xă hội. Không có phản biện, xă hội sẽ chết lâm sàng.”

GS Nguyễn Huệ Chi hoàn toàn không đồng ư. Theo ông th́ “Phản biện xă hội là nhiệm vụ của trí thức. Ông nói: “Đă là trí thức, th́ phải là người có tầm, có trách nhiệm, và nghĩa vụ xă hội.”

Trong quá khứ, ông GS Ngô Bảo Châu cũng đă có bài phản biện về việc chính quyền cho TQ vào Tây Nguyên khai thác quặng bauxite. Bài này ông viết khi c̣n là sinh viên tại Pháp, trước khi được lănh giải Fields. Bài lư luận của ông rất chính xác và thành khẩn. Khi ông được phỏng vấn về “Luật lề phải” của nhà nước, th́ ông đă trả lời một câu rất lư thú là: “đó là công việc của con cừu”. Câu này, được rất nhiều người thích thú.

Tuy nhiên, sau khi đă thành danh, nghĩa là được lănh giải Toán học Fields, và được nhà nước ưu ái tiếp đón như một “anh hùng dân tộc” ở Ba Đ́nh, và được thủ tướng chính phủ tặng một biệt thư nằm ngay giữa thủ đô Hà Nội, th́ ông không viết thêm bài phản biện nào nữa. Ông mải sống với nhiệm vụ một giáo sư toán tại Đại Học Chicago, tuyên bố rất trí thức rằng phản biện xă hội không phải là chỉ tiêu để là trí thức. Không biết cuộc sống nơi xứ tự do dân chủ khiến ông không quan tâm tới hiện trạng quê nhà, hay v́ ông đă chót nhận chút bổng lộc của nhà nước nên “há miệng mắc quai”, mặc dầu ông phát biểu: “không có phản biện, xă hội sẽ chết lâm sàng”.

Ông Nguyễn Huệ Chi, sống ngay giữa một xă hội điên đảo, những biến chuyển trong xă hội, dù không muốn quan tâm, cũng cứ …đập vào mắt, và ảnh hưởng tới cuộc sống cá nhân và gia đ́nh ông. Ông không những viết nhiều bài phản biện xă hội, mà c̣n lập ra hội IDs, quy tụ những nhà trí thức để cùng lên tiếng, phê b́nh và đóng góp ư kiến với nhà nước.

Tuy nhiên, ở chế đô độc tài Cộng sản biến thái như VN, phản biện xă hội chỉ có tính cách h́nh thức phô trương, cho mọi người thấy, rằng đám người trí thức dám lên tiếng chỉ trích, phê b́nh, khuyên lơn nhà nước. Nhưng hiệu quả của những phản biện xă hội này, hoàn toàn chỉ là một con số không to lớn!

Trong vụ cho TQ khai thác bauxite, tất cả các trí thức trong nước, kể cả GS Ngô Bảo Châu, GS Nguyễn Huệ Chi, và các tướng lănh hồi hưu như Nguyễn Trọng Vĩnh, và ngay cả khai quốc công thần Vơ Nguyên Giáp, đều đă hết lời phân tích lợi hại, và can ngăn, nhưng Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng vẫn khăng khăng. “Đó là chủ trương lớn của nhà nước”, và công nhân Tầu vẫn vào tây nguyên khai thác bauxite, sống thành làng, thành xóm biệt lập.

Hội IDs của ông Nguyễn Huệ Chi chấm dứt hoạt động v́ đă hết vai tṛ.

Trong hiện t́nh VN ngày nay, thảo luận về những phản biện xă hội chỉ là uổng công, vô ích. Kể từ những phản biện xă hội đầu tiên của cả 2 ông GS Ngô Bảo Châu và GS Nguyễn Huệ Chi, cho tới nay, th́ t́nh trạng đất nước, dân tộc VN, đang từ tồi tệ, chuyển sang …vô vọng. Người TQ ra vào đất nước VN không cần giấy tờ nhập xuất cảnh thong thả, như đi chợ, sống tụ tập thành làng mạc, tuỳ thích lấy vợ, đẻ con. Mỗi năm, TQ trúng thầu trên 95% các vụ đấu thầu ở VN, nhất là ngành điện lực, và họ chỉ sử dụng công nhân TQ.

Trong hoàn cảnh này, mà c̣n dông dài thảo luận trí thức có nên phản biện xă hội hay không, hoặc là “tiên đoán” VN sắp mất th́ thực là...”trí thức bác Mao”. Một việc làm vô bổ, tốn giấy mực, tốn thời giờ, tốn công sức, và nước bọt. Cách phản biện xă hội hữu hiệu nhất hiện nay, chính là lật nhào cái chính quyền bán nước hại dân này, để thay thế bằng một chính quyền biết lo cho quyền lợi của đất nước, của nhân dân.

Giao Tiên