Page 3 of 9 FirstFirst 1234567 ... LastLast
Results 21 to 30 of 83

Thread: Thời sự Thế giới

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    T́nh h́nh bi đát của báo chí Mexico!

    Vị Nhân






    - Cuộc chiến ma túy ở Mexico chưa đầy nửa thập niên gây ra trên dưới 50 ngàn người mất mạng. Báo chí Mexico trong t́nh trạng này sống thường trực trong đe dọa và đă có trên dưới 100 kư giả thiệt mạng hoặc mất tích chỉ v́ tường thuật các vụ bạo hành do xă hội đen và hành vi hối lộ của giới công quyền tham nhũng. Phần lược dịch sau đây dựa vào nhiều nguồn tài liệu nhất là bài Dangerous News đăng trên tờ Bloomberg Businessweek số 30/4-06/5.


    Ismael Bojorquez, chủ biên của tờ tuần báo Riodoce, ở thành phố Culiacan ở Mexico, nhận được tin sốt dẻo một chàng trai bị trúng một tràng đạn khi đang lái chiếc Lamborghini trên đường Presa Azucar.
    Các vụ hạ sát giới trẻ không phải là hiếm có ở thủ phủ tiểu bang Sinaloa nhưng vụ phục kích này lại khác biệt. Chàng tuổi trẻ trong tuổi hai mươi bị bắn chết nghe nói là con trai của Joaquin “El Chapo” Guzman, bố già của băng Sinaloa, một thủ băng ma túy hắc ám và quyền lực nhất của Mexico.
    Một tin chấn động. Nhưng khi nhà báo tới hiện trường là phố Presa Azucar th́ không thấy xác chết và cũng chẳng thấy chiếc Lamborghini tại nơi cho rằng đă xảy ra vụ hành quyết. Chính tại đây người ta lắc đầu phủ nhận có việc như thế xảy ra nhưng các phóng viên thấy rơ ràng có chứng cớ: ngổn ngang trên mặt đường mảnh kính vụn pha với máu. Bojorquez cho chụp h́nh hiện trường và tới trạm cảnh sát địa phương chỉ ở cách hiện trường “tai nạn” chừng 200 mét nhưng nhân viên ở đây lắc đầu, bảo rằng không biết ǵ cả và khuyên Bojorquez nên tới quận mà hỏi vị cảnh sát trưởng th́ biết thực hư. Điện thoại cho vị này th́ được ông trưởng ty nhỏ giọng rằng ông ta không thể tuyên bố bất cứ điều ǵ và ngỏ ư thử hỏi vị biện lư của thành phố xem sao. Đến lần ông biện lư cũng chỉ nói: “Thực ra chẳng có ǵ mà ồn ào. Anh ta c̣n sống nhăn!”
    Nhân viên của Riodoce không chịu bỏ cuộc, gọi điện thoại về nhiều nơi thăm ḍ nhiều nguồn tin khác nhau, th́ biết quả có vụ bắn chết người tại hiện trường. Nhưng thanh niên bị bắn hạ không đi trên xe Lamborghini màu trắng mà trên xe Ferrari trắng. Đặc biệt tên nạn nhân là Marcial Fernandez cũng là một thiếu gia. Marcial là con của một thủ lănh băng ma túy có tên là Manuel, một đồng minh của bố già El Chapo, và nổi tiếng trên giang hồ với hỗn danh El Animal và La Puerca (heo nái).
    Nhân viên của báo Riodoce cũng thu thập được tin có một cuộc đối mặt suưt xảy ra đụng độ khi cảnh sát và những người ṭ ṃ vây quanh chiếc xe Ferrari đầy vết đạn để chờ biện lư tới th́ một nhóm người có vơ trang đi xe xịch tới phố Presa Azucar. Họ chĩa súng vào cảnh sát, rồi mang xác cậu ấm Fernandez và lái đi mất. Khi hai phóng viên nhiếp ảnh tới hiện trường th́ cảnh sát bảo chẳng có ǵ xảy ra cả rồi lẳng lặng rút lui. Gần sáng thi một nhóm lạ mặt mang xe tới kéo xe của Fernandez đi luôn, chỉ để lại vết máu và đầy đường kính vỡ và là những ǵ sáng bạch nhật hôm sau khi Bojorquez tới đă chứng kiến.
    Báo chí không hề đăng tải tin này, truyền thanh truyền h́nh lờ đi. Fernandez bị hạ sát vào lúc 2:30 sáng Chủ nhật 5/9/2010 nhưng đến cuối ngày hôm sau vẫn chẳng có mảy may tin chính thức.
    Như nhiều vụi hạ sát ở Culiacan, cái chết của Fernandez bị liệt vào loại phải ỉm đi. Bojorquez nhận xét “cảnh sát giữ im lặng, chính quyền im tiếng và báo chí cũng nín thinh”. Một trong hai phóng viên nhiếp ảnh hôm đó tới hiện trường “tai nạn” th́ một người hôm sau chuồn khỏi tỉnh v́ sợ bị thanh toán.
    Tại sao vậy? V́ bạo lực nhấn ch́m báo chí và đe dọa giới công quyền vốn có khá nhiều phần tử tham nhũng.
    Theo tổ chức kư giả vô biên giới “Reporters Without Borders”, có tới 80 nhà báo Mễ đă bị hạ sát và 14 người mất tích kể từ năm 2000. Tại Juarez, ở biên giới phía bắc, tờ báo lớn nhất của thành phố, tờ El Diario trong hơn 3 năm qua đă có 2 kư giả bị giết. Chủ bút tờ El Manana ở Nuevo Laredo, bị đâm chết vào năm 2004, và hai năm sau một bọn vơ trang đă xả sùng và ném lựu đạn vào ṭa soạn khiến một kư giả bị thương nặng. Tờ Riodoce cũng bị tấn công bằng lựu đạn vào năm 2009 nhưng may mắn không ai bị thương.
    Bạo lực hoành hành nên Mexico vào năm 2011, mà theo xếp hạng của viện báo chí thế giới (International Press Institute), đă giành ngôi của Iraq về quốc gia nguy hiểm nhất cho giới kư giả.
    Bước sang 2012, t́nh trạng bạo hành báo chí không giảm. Vào đầu năm 2012, một kư giả của tờ Ultima Palabra bị xă hội đen truy đuổi ở ngoại ô Monterrey và bắn chết. Cuối tháng 4/2012, hai kư giả ở Veracruz bị mất tích và vào đầu tháng 5 thi thể của họ được t́m thấy, bị chém thành nhiều khúc và nhét trong bao tải ném xuống mương.
    Jorge Zepeda Patterson, cựu chủ biên tờ El Universal ở Mexico City, buồn bă nhận định: “Tội ác gây ra cho kư giả ở mức địa phương không bị trừng phạt. Chúng tôi đă mất khả năng để nói lên những ǵ xảy ra ở quốc gia ḿnh”.
    Các cuộc bạo hành nhắm vào giới truyền thông ở Mexico đă thành công: Ngày nay phần lớn các báo chí, truyền thanh và truyền h́nh không dám tường thuật các vụ bạo hành do ma túy gây ra. Nhất là ở địa phương, các hăng thông tin chỉ đăng lại những tin tức chính thức do chính quyền đưa ra liên quan đến các vụ bắt giữ và sát hại.
    Trong những vùng an ninh tệ hại nhất, bọn xă hội đen c̣n điện thoại cho báo chí ra lệnh cấm đăng tin nổ súng nào đó và cần đăng vụ bạo hành nào nhằm khủng bố tinh thần đối thủ của chúng.
    Tóm lại, ở Mexico không phải tin nào về cuộc chiến ma túy cũng có thể đăng tải mà phải tùy xem các băng ma túy có cho phép hay không và giới hữu trách tính toán lợi hại khi thông tin với báo chí. Và nếu có cho đăng th́ cũng phải tuân thủ khi nào mới được loan tin và loan tin ở mức nào.
    Trong t́nh h́nh bi quan cho người cầm bút phản ánh dư luận như thế chỉ có một tờ báo nhỏ ở Mexico và ở thủ phủ của bạo hành dám đăng tải tin tức về cuộc chiến ma túy: Riodoce.
    Riodoce, một tờ báo của thủ phủ Culiacan, là quê hương của một băng ma túy có thế lực nhất. Chính nơi này là chiến trường đẫm máu của hai phe giành đất làm ăn. Đó là băng Sinaloa của El Chapo và băng Beltran Leyva. Chỉ trong 3 tháng đă có 387 người thiệt mạng.
    Bạo lực gieo kinh hoàng cho mọi giới và người dân muôn biết nguy cơ đă tới đâu rồi để né tránh tai bay vạ gió. Dĩ nhiên, có nhiều địa chỉ hoặc trên internet hoặc trên báo chí người đọc ở Mễ có thể biết tin tức về các vụ bắn giết liên quan đến ma túy nhưng Riodoce tự hào về các cuộc điều tra, t́m hiểu những mẩu chuyện và h́nh ảnh mà chính quyền cũng như các băng ma túy ghét phổ biến.
    Làm việc mạo hiểm này, tờ báo đă bị đối phương nhắm tấn công. Trên mạng, th́ công ty California Web vốn trước kia cộng tác với Riodoce phải rút lui sau khi bị tin tặc phá hoại và chính ṭa báo Riodoce bị ném lựu đạn. Nhưng nhóm chủ trương Riodoce vẫn dấn thân và được xưng tụng. Nhân cơ hội một thành viên của nhóm là Javier Valdez được giải thưởng tự do báo chí, dân làm báo ở Culiacan đă tỏ ra hănh diện lây như Marcos Santos, của tờ Noroeste, nhận định: “Công việc họ làm thực kỳ diệu, họ làm chúng tôi hănh diện. Họ chẳng khác ngọn hải đăng”.
    Công lao lớn nhất của nhóm Riodoce phải kể là của Ismael Bojorquez.
    Ismael Bojorquez Perea ra đời vào năm 1956 ở Sinaloa, Mexico, tốt nghiệp Khoa Thông tin Xă hội (Social Communication) tại đại học Autonomous University ở Sinaloa. Năm 1990, ông làm thông tín viên chuyên môn cho đài truyền h́nh ở Mazatlan, Sinaloa, và 1992 gia nhập tờ báo Daily Noroeste ở Culiacan rồi trở thành người đứng đứng đầu tiểu ban thông tin của nhật báo lớn này. Trong khoảng thời gian này, ông làm thông tín viên cho tờ báo quốc gia Proceso. Năm 2003, cùng một nhóm năm đồng nghiệp tách rời Noroeste để thành lập một tờ báo riêng, độc lập có tên là báo Riodoce. Riodoce có nghĩa là “con sông thứ mười hai”, ám chỉ tờ báo là “ḍng sông dư luận” góp mặt vào mười một con sông trong tiểu bang Sinaloa.
    Tờ báo ra đời trong đủ mọi khó khăn từ tài chính tới hoàn cảnh xă hội. Ban đầu tờ báo bị chính quyền địa phương làm khó dễ v́ hay phê phán giới hữu quyền nhất là vị thống đốc Sinaloa ngày đó. Vị thống đốc này và dàn nhân viên dưới quyền, kể cả cảnh sát trưởng, bị tố đă tham nhũng nên đă ra lệnh cho giới thương gia trong vùng không được đăng quảng cáo trên tờ Riodoce, nhưng Riodoce vẫn vươn ḿnh lên nhờ trung thực với ng̣i bút, nên vẫn được độc giả ủng hộ và đả bại bọn cường quyền. Nhưng hiện giờ Riodoce phải tranh thủ tồn tại trước áp lực từ bóng tối, từ những thế lực ma túy vô cùng mănh liệt với những kẻ bất chấp thủ đoạn tàn bạo ḥng bịt miệng cơ quan ngôn luận trung thực.
    Hiện giờ Ismael Bojorquez là chủ nhiệm của tuần báo Riodoce. Nhờ nhóm ông, Riodoce được trao giải thưởng cao quư nhất Maria Moors Cabot Prizes vào năm 2011 của đại học báo chí Columbia University Graduate School of Journalism, về vai tṛ thông tin trung thực trong vùng Mỹ Latinh và Caribbean.
    Nhờ đâu Riodoce thành công trong một môi trường hắc ám như Mexico?
    Như đă tŕnh bày, làm báo ở Mexico đă khó nhưng ở Sinaloa c̣n khó khăn hơn. Ở Sinaloa ngay trong thập niên 1970 đă có mặt các “capos” (trùm buôn lậu ma túy) và “nacos” là các tay giang hồ đàn em. Bạo hành do bọn nacos đă khiến vùng này biến dần thành mảnh đất vô pháp luật. Có thể nói ở Sinaloa xă hội đen đă có ảnh hưởng tới mọi sinh hoạt đời thường nên ai muốn phản ánh dư luận trên báo chí là làm một hành vi vô cùng nguy hiểm.
    Ismael Bojorquez đă nh́n nhận: “Khó chấp nhận nhưng buồn thay sự thực bạo hành ẩn tàng. Nó chẳng khác một con rắn hổ mang đang nằm yên mà chúng ta không biết lúc nào nó mổ”.
    Riodoce lúc mới ra đời vào 2003 số bán rất khiêm tốn v́ nó ch́m lẫn trong các báo chung quanh, đa số sợ bạo lực nên rụt rè trong việc thông tin. Muốn trở thành tờ báo độc lập và chiếm lănh thị trường, Riodoce phải can đảm và trung thực. Các tay quản lư của tờ báo nhận thấy họ không thể tránh né các vấn đề thời sự nóng bỏng do cuộc chiến ma túy gây ra th́ báo mới có cơ hội tăng số bán. Nhưng đồng thời cũng không thể liều mạng v́ lợi nhuận. Lập trường của tờ báo phải là chiết trung, vừa trung thực trong việc thông tin nhưng vừa chọn lọc tin tức tránh gây cho xă hội đen có cớ gây hấn với tờ báo.
    Trong một cuộc phỏng vấn mới đây, Javier Valdez, một nhà báo kỳ cựu và là một sáng lập viên của Riodoce, cho biết bí quyết làm báo: “Chúng tôi làm việc trong nguy hiểm và đe dọa thường trực... Chúng tôi chỉ cho in 60 phần trăm những ǵ chúng tôi biết... chúng tôi ư thức rằng phải giữ tính mạng nhà báo chứ không phải làm thánh tử đạo. Chúng tôi phổ biến tin tức càng nhiều càng tốt và tới mức càng sâu càng hay nhưng tránh vượt giới hạn. Có điều khó khăn là biên giới này mỏng manh đôi khi khó nhận ra”.
    Cố gắng của nhóm kư giả Riodoce đă giúp tờ báo trở thành nguồn tài liệu quư giá, khả tín và dồi dào ở quốc nội Mexico cũng như trên thế giới đối với những ai muốn t́m hiểu cuộc chiến ma túy ở Mexico.
    Một nữ kư giả nổi tiếng ở Mễ là Alma Guillermoprieto khi đề cập tới Riodoce đă nhận định: “Nó là một ngoại lệ so với sự thờ ơ chung về t́nh trạng bạo hành do ma túy gây ra ở Mexico”, và nhấn mạnh các kư giả Mễ và quốc tế nói chung muốn t́m hiểu tệ nạn ma túy bạo hành ở Culiacan và ở Mexico không thể không t́m tới nguồn tài liệu quư báu này.

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thời sự Thế giới
    Cuộc biểu dương t́nh yêu “Love Parade”




    Berlin, Đức: Hàng năm cứ vào giữa tháng Bảy, có một cuộc lễ hội rất lớn về t́nh yêu có tên là “Love Parade” và trung b́nh có trên 1.5 triệu người tham dự.
    Các du khách đến đây trong mùa lễ hội, sẽ được tham gia các buổi nhảy múa kéo dài sang đêm trên đường phố, với các điệu vũ cuồng nhiệt.
    Năm nay cũng không trái lệ, vào giữa tháng 7, sẽ có hàng triệu du khách từ khắp nơi trên thế giới tham dự cuộc lễ hội này. Buổi lễ hội bắt nguồn từ một buồi lễ hội ăn mừng sự thống nhất Đông và Tây Đức.
    Sau các buổi lễ hội là những màn làm t́nh cũng không kém phần hào hứng, và nhiều khi xảy ra ở những nơi công cộng.
    Người ta ước lượng sẽ bán được khoảng gần 3 triệu bao cao su ngừa thai trong thời gian có cuộc “biểu dương t́nh yêu” này.


  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Trần Quang Thành du Mỹ kư (1)

    Lư Anh






    Được sự giúp đỡ của chính nghĩa, bạn bè và những người tranh đấu cho nhân quyền, “luật sư mù” Trần Quang Thành đă từ nơi anh bị giam lỏng ở một làng quê tỉnh Sơn Đông đến Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ở Bắc Kinh, và sau đó đến đất nước của tự do.
    Kư sự về cuộc chạy trốn của “luật sư mù” nhân quyền Trần Quang Thành sau đây được người viết tổng hợp từ các thông tin của các báo: The New York Times, The Washington Post, Word Journal, The Epoch Times, và Đài Phát thanh Tiếng nói Hoa Kỳ...

    Đường từ Sơn Đông đến Nữu Ước
    tràn ngập máu, nước mắt và ḷng nhân đạo
    Ngày 22/04/2012, “luật sư mù” Trần Quang Thành được sự giúp đỡ của bạn bè và những người quư mến anh đă trốn khỏi ṿng vây của bọn công an làng Đông Sư Cổ, thị trấn Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông, đến Bắc Kinh vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ yêu cầu giúp đỡ. Sau đó, nhờ sự can thiệp của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Ngoại trưởng Hillary Clinton, Đại sứ Hoa Kỳ tại Trung Quốc Gary Locke (Lạc Gia Huy) và nhiều quan chức Hoa Kỳ khác, cuối cùng đă cùng vợ và hai con đến Nữu Ước vào ngày 19/05.
    Con đường từ Sơn Đông đến Nữu Ước trong gần một tháng qua (22/04 - 19/05), mà Trần Quang Thành đă phải trải qua đầy máu và nước mắt. May mắn, trên đoạn đường này với sự giúp đỡ của những người có ḷng nhân đạo và tôn trọng nhân quyền anh đă vượt qua mọi trở ngại, để thực hiện ước mơ nghiên cứu thêm luật học để sau này giúp ích cho đời tốt hơn. Trong xă hội “người ăn thịt người” dưới ách thống trị của Đảng Cộng Sản Trung Quốc, có thể nói cuộc chạy trốn của Trần Quang Thành là một kỳ tích.

    Cuộc chạy trốn của một người mù giàu nghị lực
    Một người mù muốn chạy trốn khỏi “bức tường sắt” giá lạnh bao bọc xung quanh nhà là điều không thể được. Tuy nhiên, “luật sư mù” nhân quyền Trần Quang Thành với nghị lực phi thường và sự giúp đỡ chí t́nh của bạn bè đă làm được điều đó!
    The New York Times viết, sau khi truyền thông đưa thêm nhiều chi tiết về cuộc vượt thoát của “luật sư mù” nhân quyền Trần Quang Thành khỏi sự canh gác nghiêm ngặt của bọn công an và nhà cầm quyền địa phương để lọt vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ, mọi người thấy rơ một điều, những cái “lưới” không có tính người đó vẫn có thể thoát ra được. Điều kiện để vượt thoát là quyết tâm, sự giúp đỡ tận t́nh của bằng hữu và những người đồng t́nh!
    Bạn bè của Trần Quang Thành cho biết, sau khi vượt ra khỏi bức tường xung quanh nhà ở làng Đông Sư Cổ, thoát khỏi sự canh gác nghiêm ngặt của công an, từ miền quê tỉnh Sơn Đông anh đă vượt qua chặng đường trên 300 dặm mới đến Bắc Kinh. Bạn bè của anh đều nói: “Cuộc chạy trốn của Trần Quang Thành rất thành công, măi đến ngày 26/04, bọn công an và cán bộ địa phương mới biết anh đă trốn ra khỏi nhà”.
    Tăng Kim Yến, một phụ nữ từng tham gia nhiều cuộc đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền, nói: “Trần Quang Thành trốn khỏi sự canh gác nghiêm ngặt của công an địa phương là một kỳ tích”.
    Tuy chưa có nhiều chi tiết nói rơ tại sao Trần Quang Thành trốn thoát, một vài người giúp anh trốn thoát cho hay, có thể anh được một người canh giữ âm thầm giúp đỡ. Họ c̣n nói, buổi tối trước ngày Trần Quang Thành bỏ trốn, anh c̣n dùng điện thoại cùng những người giúp đỡ anh bàn bạc cách bỏ trốn. Đó là một chi tiết quan trọng. Bởi v́ công an luôn t́m mọi cách không cho anh liên lạc với bên ngoài.
    Bạn bè anh cho biết, mấy tuần lễ trước ngày bỏ trốn, Trần Quang Thành nằm liệt giường để bọn canh gác cho rằng anh đă quá suy nhược không thể dậy được, hoặc bị bệnh nặng không thể chạy trốn. Một phần trong kế hoạch chạy trốn của Trần Quang Thành là chị Viên Vĩ Tĩnh, vợ anh, ở lại để phân tán sự chú ư của công an.
    Cô giáo hoạt động nhân quyền Hà Bội Dung, người đă đón và đưa Trần Quang Thành đến Bắc Kinh, kể lại: sau khi đă vượt qua khỏi bức tường vây quanh nhà, phải măi 20 tiếng đồng hồ sau anh mới vượt qua chặng đường gian nan để đến địa điểm có xe đón như đă thông báo cho anh. Chiều 27/04, cô viết trên Twitter và Skype: “Trần Quang Thành có thể đă đến một nơi an toàn ở Bắc Kinh, cũng có thể đă bị cơ quan an ninh quốc gia bắt bỏ tù”.
    Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ loan tin: trước ngày Trần Quang Thành vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ, anh từng bí mật gặp nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng Hồ Giai một thời gian ngắn. Sáng sớm ngày 28/04, Hồ Giai cho biết, ngày 27/04 anh được người giúp đỡ Trần Quang Thành chạy trốn cho biết luật sư mù đă đến nơi an toàn. Hồ Giai cho rằng nơi an toàn nhất ở Bắc Kinh chính là Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ. Ngoài nơi đó, Trần Quang Thành không thể trốn ở nơi nào khác. Từ đó Trần Quang Thành ở trong Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ 6 ngày.

    Đàm phán Hoa Kỳ-Trung Quốc
    Ngày 19/05/2012 Trần Quang Thành đến Nữu Ước, ngày 20/05, The Washington Post viết bài nói về cuộc đàm phán giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc giải quyết vụ luật sư mù Trần Quang Thành. Bài báo cho biết, lúc mới bắt đầu, cuộc đàm phán giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc diễn ra không tốt đẹp. Đến khi Ngoại trưởng Clinton hội đàm với TTg Trung Quốc Ôn Gia Bảo mới có những chuyển biến tốt. Bắc Kinh bằng ḷng để cho Trần Quang Thành đến Hoa Kỳ du học.
    Bài báo c̣n nêu lên một vài chi tiết, ngày 25/04, khi lẩn trốn ở Bắc Kinh, chân của Trần Quang Thành bị thương nặng, rạn nứt nhiều chỗ, máu chảy đầm đ́a. Khi có người gọi điện thoại đến yêu cầu che chở Trần Quang Thành, giới chức Hoa Kỳ ở Bắc Kinh cảm thấy không khác ǵ một trái “hỏa tiễn” bắn vào Ṭa Đại sứ. Họ phải báo cáo ngay về Bộ Ngoại giao. Lúc đó, quan chức trong bộ nghĩ đến nhiều điều: Giải quyết vụ Trần Quang Thành “quan hệ với Trung Quốc có thể rạn nứt”, “Tuần tới Ngoại trưởng Clinton đến Bắc Kinh sẽ ra sao?”... Sau đó người quyết định thu nhận Trần Quang Thành chính là bà Clinton, Ṭa Đại sứ mới đón Trần Quang Thành vào.
    Cuộc đàm phán đầu tiên giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc bắt đầu từ 10 giờ sáng ngày 29/04. Theo The Washington Post, cuộc nói chuyện giữa giới chức Ṭa Đại sứ Mỹ với Trần Quang Thành lúc đầu cũng khó khăn như đàm phán với quan chức Trung Quốc. Lúc đó, Trần Quang Thành khăng khăng nói với quan chức Ṭa Đại sứ “tôi muốn ở lại Trung Quốc”.
    Trong quá tŕnh đàm phán, phía Hoa Kỳ nhận ra một điều, Bắc Kinh hy vọng giải quyết xong vụ Trần Quang Thành trước ngày khai mạc cuộc Đối thoại Chiến lược và Kinh tế Hoa Kỳ-Trung Quốc (03/05), để tránh các rắc rối khác. Ngày đàm phán thứ tư (02/05), phía Trung Quốc đồng ư để cho vợ và 2 con Trần Quang Thành đến Bắc Kinh. Sau đó 2 bên thỏa thuận: Hai tuần lễ sau, Trần Quang Thành sẽ được cho đến 1 trong 7 trường đại học để nghiên cứu luật học. Khả năng lớn nhất là đến một trường đại học ở Thiên Tân. Hai năm sau, anh có thể đến Hoa Kỳ du học.
    Cũng trong ngày hôm đó (02/05), Trần Quang Thành bằng ḷng đến Bệnh viện Triều Dương điều trị các vết thương đầy máu và gặp lại vợ con. Khi Trần Quang Thành ở trong bệnh viện, một quan chức Hoa Kỳ luôn luôn ở bên cạnh. Tối hôm anh đoàn tụ với vợ con, quan chức Hoa Kỳ đó muốn anh và vợ con có không gian riêng biệt nên đă rời khỏi anh. Đó là nguyên nhân khiến cho những người ủng hộ Trần Quang Thành và những người bảo vệ nhân quyền liên tiếp phê b́nh chính phủ Hoa Kỳ. Sau đó quan chức Hoa Kỳ nh́n nhận đó là sự dàn xếp sai lầm. Tuy nhiên, cũng có người nói sau khi đưa Trần Quang Thành đến bệnh viện, quan chức Hoa Kỳ rời khỏi anh. Đêm đầu tiên ở bệnh viện không người Mỹ nào ở bên cạnh anh.
    Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ cho Trần Quang Thành mượn 3 điện thoại để có thể liên lạc với nhau. Tuy nhiên, điều họ không ngờ là, hai ngày sau đó, Trần Quang Thành liên tục tiếp xúc và trả lời phỏng vấn của giới truyền thông, lại c̣n thông qua điện thoại tham gia cuộc điều trần về vấn đề Trung Quốc của Quốc hội Hoa Kỳ. Người phiên dịch cho anh với nghị sĩ Chris Smith đang làm chủ tọa phiên điều trần là Mục sư Phó Hy Thu (Bob Fu), Chủ tịch China Aid (Hiệp hội Ủng hộ Người Hoa) ở Mỹ. Trần Quang Thành c̣n nói với bạn bè, nếu bị Hoa Kỳ ruồng bỏ, anh lo cho sự an toàn của gia đ́nh và bản thân.
    Ngày 03/05, Trần Quang Thành nói muốn được đến Hoa Kỳ. Giới chức Hoa Kỳ ở Bắc Kinh lúc đó mới nhận ra rằng, họ đă đánh giá quá thấp bạn bè và những người ủng hộ anh trong việc ở lại Trung Quốc. Những lần nói chuyện qua điện thoại với Trần Quang Thành đang ở bệnh viện, nhiều người đă thuyết phục anh thay đổi ư định trước kia, xin đi Hoa Kỳ du học ngay.
    Quan chức Hoa Kỳ ở Bắc Kinh nghe Trần Quang Thành nói xin đi Hoa Kỳ, lập tức đề nghị phía Trung Quốc ngồi lại đàm phán. Thôi Thiên Khải, Thứ trưởng Ngoại giao kiêm trưởng đoàn đàm phán của Trung Quốc, nghe nói vậy bực bội vô cùng. Tuy nhiên, khi hội đàm với Đái Bỉnh Quốc, Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc, bà Cliton nói với ông ta, trong lần đàm phán trước, chúng ta đă thỏa thuận 2 năm sau Trần Quang Thành đi du học ở Hoa Kỳ, bây giờ Hoa Thịnh Đốn muốn xin cho anh đi sớm hơn. Đái Bỉnh Quốc nói, phía Trung Quốc cố gắng lắm rồi, tuy nhiên, vẫn có thể ngồi xuống bàn lại. Cuối cùng người quyết định cho Trần Quang Thành đi Mỹ du học ngay là... TTg Ôn Gia Bảo.
    Khi Hoa Kỳ chuẩn bị họp báo, Bắc Kinh thông báo, Trần Quang Thành có thể xin đi Mỹ du học như những công dân khác. Phía Trung Quốc yêu cầu Hoa Kỳ không coi đây là một đặc thù đối với Trần Quang Thành, như thế bên ngoài mới không nghĩ Trung Quốc bị sức ép của Hoa Kỳ mới để anh đi du học.
    Mặc dù đồng ư cho Trần Quốc Thành du học, Trung Quốc vẫn thờ ơ với chuyện này. Ngày 11/05, Trần Quang Thành vẫn nói với BBC chưa có người nào bảo anh làm giấy xin thông hành xuất ngoại. Có thể v́ chịu sức ép quá mạnh, ngày 16/05, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho người đưa giấy thông hành và chiếu khán của Hoa Kỳ cấp cho anh. Họ nói anh chuẩn bị lên đường đi Mỹ ngay...
    Khuôn khổ tờ báo có hạn, người viết xin phép dừng lại đây. Mời quư vị đón đọc phần tiếp của thiên kư sự qua bài Trần Quang Thành tắm nắng Nữu Ước trong số báo tuần sau.

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Nhân vật gây ảnh hưởng toàn cầu






    Tập Cận B́nh



    Những nhân vật được giới thiệu trong phần sau đây trích từ bảng “100 Người Có Ảnh Hưởng Nhất Trên Thế Giới” (The 100 Most Influential People in the World) đăng trên tờ Time số ra ngày 30 tháng Tư 2012. Trong việc chọn lựa chúng tôi chú trọng tới người Á châu và những nhân vật tạo nhiều ảnh hưởng tới chúng ta về chính trị, nhân quyền cũng như đạo đức.

    U Thein Sein, người chủ trương canh tân bất ngờ
    Từ lúc ông ta lên cầm quyền hơn một năm trước đây, Tổng thống U Thein Sein của Miến Điện đă chứng tỏ bản thân là nhà kiến trúc tiến tŕnh chuyển sang dân chủ ở một nơi khó có thể xảy ra một biến cố như thế.
    Việc ông làm là một việc cân bằng tuyệt vời. Một mặt ông ta phải khéo lèo lái con thuyền với những cựu tướng lănh c̣n thống trị chính quyền, kể các tư lệnh quân đội, những thương gia hàng đầu, các đảng đối lập, trong đó có đảng lớn nhất do Daw Aung San Suu Kyi, một nữ chính khách từng được giải Nobel lănh đạo và mặt kia là một xă hội trẻ dân sự năng động.
    U Thein Sein, 67 tuổi, phải cố gắng ba mặt: thúc đẩy chính quyền dân chủ, đôn đốc một nền kinh tế thuộc loại lạc hậu nhất thế giới và thương lượng chấm dứt hàng chục cuộc xung đột sắc tộc đă kéo dài quá lâu trong khi quốc gia ông ta vẫn c̣n bị luật cấm vận của quốc tế ràng buộc.
    Việc ông ta có thành công hay không không những quan trọng cho 55 triệu người Miến mà c̣n cho cả châu Á.
    Miến Điện, cách đây không lâu là xứ sở tiêu biểu cho căn bệnh của đầu thế kỷ 21, nhưng từ lúc U Thein Sein ra tay, hy vọng trở thành một quốc gia điển h́nh chuyển tiếp sang dân chủ một cách ḥa b́nh.
    (Người viết: Thank Myint-U, sử gia Miến Điện)

    Sharmeen Obaid-Chinoy, kẻ trả thù cho những khuôn mặt bị cháy
    Được giải thưởng Oscar đầu tiên, là một nhân vật có cuộc vận động quy mô để thay đổi vận mệnh về mặt luật pháp, xă hội và chính trị cho những kẻ sống sót sau khi bị bạo hành bằng acid. Nhân vật này là Sharmeen Obaid-Chinoy. Nhờ bà trong cuốn phim tài liệu Saving Face (Cứu nguy các khuôn mặt) mà tệ nạn bạo hành phụ nữ bằng acid ở Pakistan đă được đưa ra sân khấu quốc tế. Hiện giờ người phụ nữ can đảm này đă đưa lời khuyến cáo ở cuốn phim tới các thành thị, thôn quê ở Pakistan qua chiến dịch giáo dục nhằm thức tỉnh mọi người. Cuốn phim của bà không những cho mọi người cảm thương nạn nhân mà quan trọng hơn nữa là cho họ sự tôn kính. Những “nạn nhân” trong cuốn Saving Face là một số phụ nữ kiên cường, gây xúc động nhất mà chúng ta có thể gặp. Họ chỉ cho chúng ta những vết sẹo và chúng ta chứng kiến cái đẹp thực sự ở họ.
    Sharmeen Obaid-Chinoy, 33, cũng là nhân vật tạo nên cuộc đối thoại ở Pakistan. Saving Face mô tả một Pakistan đang đà thay đổi, nơi mà người b́nh thường có thể đứng lên kháng cáo và đ̣i đối xử b́nh đẳng và nơi mà các cộng đồng vốn bị gạt ra ngoài lề nay có thể đ̣i hỏi sự công bằng. Những dự luật mới do các nữ dân biểu đệ tŕnh đă đi tiền phong quy định h́nh phạt nghiêm ngặt với những kẻ bạo hành bằng acid với phụ nữ. Đó là bước tiến bộ đáng kể.
    Thay cho những kẻ thấp cổ bé miệng lên tiếng, Sharmeen Obaid-Chinoy đă lănh được nhiều phần thưởng về phim ảnh trong hàng chục quốc gia. Bà tiêu biểu cho cho những kẻ bền tâm vững chí trong việc chống lại trở lực xem ra khó vượt thế mà đă thành công.
    Tôi có thể khẳng định không ai xem cuốn phim này mà không nhỏ lệ và muốn góp phần bằng hành động ngăn chặn tệ trạng.
    (Người viết: nữ tài tử Angelina Jolie)

    Tập Cận B́nh, kẻ đổi mới gặp khó khăn
    Hai chục năm qua là thời kỳ vàng son của Trung quốc, đó là thời gian họ xây dựng được những thành thị tráng lệ, đưa hàng triệu người ra khỏi nghèo khổ và kiến tạo được một quốc gia mới được xếp vào hàng siêu cường.
    Nhưng một Trung quốc mà Tập Cận B́nh có thể dẫn dắt khi ông ta trở thành tổng thống đại lục nếu như dự liệu vào mùa thu này, cũng là một nơi không hề hoàn toàn đơn giản. Trong những năm tới đây kinh tế có thể sẽ không gia tăng như người dân mong đợi. Và việc hạ bệ nhân vật Bạc Hy Lai, cựu bí thư Trùng Khánh đă tạo nguy cơ bất ổn về chính trị mà đảng Cộng sản Trung hoa đă cố gắng măi mới tạm hàn gắn vết thương trí mạng vào 1989.
    Liệu ông Tập có thể làm được công việc hướng dẫn xứ sở đối ngoại với thái độ bớt hung hăng và đối nội bớt phụ thuộc vào nền kinh tế có phần gập ghềnh, trong khi duy tŕ được kỷ cương đảng và sinh hoạt chính trị kín cổng cao tường hay không? Nhiều người nghi ngờ điều này. Tập là nhân vật Trung hoa hiện đại, cha là một đồng chí của Mao Trạch Đông và vợ là một ca sĩ có tiếng của Trung quốc. Tuy nhiên có lẽ chỉ những ai thấu hiểu cấu trúc Trung hoa rành rẽ nhất mới có thể t́m ra sự uyển chuyển cần thiết để đối phó với những thay đổi nhất định sẽ đến.
    (Người viết: Michael Elliott, tổng giám đốc điều hành của tập đoàn One)

    Chen Lihua, Tỷ phú bất động sản và Mạnh thường quân nghệ thuật
    Bà Trần Lệ Hoa là một người rất rộng răi mà tôi từng gặp, một phụ nữ yêu kiều và khiêm tốn trong ḷng vừa yêu Trung hoa vừa muốn chia sẻ với thế giới. Công ty địa sản của bà Fu Wah International Group đă mang lại giàu sang cho bà nhưng yếu tố thành công ở người phụ nữ này là ở khả năng thực sự hiểu biết người khác, ở mức bận tâm cho việc giáo dục và nghệ thuật và thái độ sắt son gắn bó với việc từ thiện.
    Năm 1999, bà xây dựng viện bảo tàng China Red Sandalwood Museum (Trung quốc tử đàn bác vật quán) ở Bắc Kinh để bảo tồn những nghệ phẩm chạm trổ bằng gỗ đàn hương của Trung hoa, một trong những tác phẩm nghệ thuật gây ấn tượng nhất trong bảo tàng viện là Qingning Festival Screen (Thanh minh thượng hà đồ). Bà Trần cùng 1000 nghệ nhân, đă dựng nên tuyệt tác này với công phu tỉ mỉ nên khi lần đầu tiên ngắm nó tôi đă giật ḿnh kính phục.
    Bà Trần đă biếu tặng rộng răi các nghệ phẩm đàn hương cho nhiều thư viện trên thế giới, trong đó có Smithsonian.
    Là một nhà thầu, một nhà ngoại giao và là chủ nhân của những tác phẩm nghệ thuật, Bà Trần, 71 tuổi, không lúc nào cũng tỏ là nhân vật khó ai b́ kịp trong việc giúp cho người khác thực hiện giấc mơ và khát vọng. Bà đă trở thành một người bạn tôi kính mến nhất.
    (Người nhận xét là tài tử Jackie Chan)

    Angela Merkel, h́nh ảnh khổng lồ của Âu châu
    Chính thức th́ Angela Merkell, 57, chỉ là thủ tướng của Đức, nhưng trong thực tế bà lại có uy thế lớn nhất trong một khu vực rộng ở Âu châu. Trong khi lục địa cũ này đang diễn ra t́nh trạng kinh tế khủng hoảng nặng nề nhất kể từ Đệ nhị Thế chiến, ảnh hưởng của Merkel đă gia tăng tới mức khó ai so b́ trong hiện trường chính trị Âu châu ngày nay.
    V́ Đức là nền kinh tế lớn nhất châu Âu, đóng vai tṛ thống trị trong khu vực Âu châu gồm 17 nước nên ở đó khó điều nào có thể chấp thuận được nếu không được Merkel gật đầu.
    Đối với kẻ lạc quan, bà ta trở thành một thống soái không hề sợ hăi, dẫn dắt Châu Âu, cho dù chậm, ra khỏi bước đường cùng nợ nần và hướng tới mục tiêu hội nhập dân chủ cao xa. Đối với những ai bi quan th́ thái độ ngập ngừng theo đuổi tiến tŕnh cải cách rộng răi và nhanh chóng chế độ tiền tệ của khu vực này của bà ta có thể khiến cho tương lai của nó kể cả sự ổn định của kinh tế hoàn cầu, sẽ có nguy cơ trầm trọng. Cho dù giả thuyết nào đúng sự thực th́ Merkel sẽ ghi dấu ấn vào cuộc sống của hàng triệu người châu Âu trong những thập niên kế tiếp.
    (Theo Michael Schuman, thông tín viên kinh tế của Time)

    Hillary Clinton, ngoại trưởng xuất sắc
    Cứng rắn, kiên cường, khôn khéo, có kiến thức, có bản năng chính trị cao cấp, vui vẻ, là thành viên trung thực của nhóm, t́m ra đường hướng tốt trong các cuộc khủng hoảng và thử thách, khéo léo trong việc bảo vệ lợi ích và giá trị của Mỹ. Đó là việc theo tôi mà một ngoại trưởng Hoa kỳ cần có. May mắn thay, công việc đó trong hơn ba năm qua đă được đảm nhiệm bởi một nhân vật có đầy đủ những đức tính trên là Hillary Rodham Clinton.
    Trong một thế giới chưa bao giờ lại phức tạp, hỗn loạn và nguy hiểm như ngày nay, Ngoại trưởng Clinton, 64, đă có cống hiến đặc biệt vào việc củng cố liên hệ của Mỹ với các đồng minh, các quốc gia hợp tác và thân hữu, đồng thời hô hào các quốc gia khác cùng với chúng ta đương đầu với các thử thách trật tự quốc tế, từ Libya, Iran tới vấn đề Nam hải và cũng mở rộng phạm vi tới dân trong hàng chục các quốc gia khác để chứng tỏ rằng Mỹ quốc quan tâm tới họ.
    Lần đầu tiên nữ Ngoại trưởng đă khai triển sách lược ngoại giao ở phạm vi rộng lớn, dựa vào sự cảm thông để củng cố sự góp phần quan trọng của dân chúng vào việc duy tŕ an ninh quốc gia Mỹ ở ngoại quốc. Chúng tôi, bộ ngoại giao và bộ quốc pḥng, đă sát cánh để hội nhập và chung sức làm việc
    Quan trọng không kém, Ngoại trưởng Clinton đă tỏ ra chín chắn và sáng suốt về việc Mỹ phải đầu tư uy tín và tài nguyên, nhân lực nam cũng như nữ vào môi trường dân sự và quân sự như thế nào và ở đâu mới hữu hiệu. Bà ta chứng tỏ là nhà thực hành điển h́nh và là vị Ngoại trưởng siêu việt đă làm việc cho tổng thống và phụng sự xứ sở.
    (Theo Robert Gates, cựu bộ trưởng quốc pḥng và hiện là viện trưởng của College of William and Mary)

    Warren Buffet, tỷ phú hảo tâm
    Trong mùa xuân 1942, một chú bé 11 tuổi ở Omaha (Nebraska) đă làm việc đầu tư đầu tiên to tát nhất trong đời là bỏ hết số tiền gom góp được là 120 Mỹ kim mua ba cổ phần của Cities Service Preferred. Vào tháng Sáu, chứng khoán tuột dốc và tài sản của cậu bé tổn hại không nhỏ.
    Nhưng công b́nh mà nói sau đó th́ Warren Buffet đă khấm khá hơn, cổ phần phục hồi và bán cổ phần của ḿnh với chút lời khiêm tốn, và từ đó trong hơn bảy thập kỷ ông ta không ngừng theo đuổi giá trị mà ông ta chủ trương. Warren đă từng chứng kiến biết bao thăng trầâm trong lănh vực tài chính. Qua những biến động này, ông ta đă t́m những công ty có hứa hẹn thực sự và đầu tư nghiêm chỉnh.
    Rơ ràng, đó là một phương án thắng lợi. Giờ đây Warren không những là một trong những người giàu nhất thế giới mà c̣n là nhân vật được yêu mến và kính trọng. Ông ta đang cống hiến phần lớn tài sản của ḿnh cho những người cùng khổ hay bệnh hoạn và cần giúp đỡ trên thế giới. Và ông ta dùng uy tín của ḿnh như kẻ đầu đàn thúc giục những tay giàu có cùng làm công việc cứu trợ như ḿnh.
    “Kẻ khôn ngoan vùng Omaha” (The Sage of Omaha) trong nhiều năm đă dạy cho đời nhiều bài học. Ngày nay ở tuổi 81, ông đă nhắc nhở chúng ta rằng cuộc sống không phải chỉ là đi t́m giá trị mà ta muốn mà c̣n là những giá trị chúng ta bênh vực.
    (Người nhận định: Tổng thống Obama)

    Barak Obama, tổng chỉ huy quân lực
    Một năm trước, vị trí tổng thống của Barack Obama xem ra có nhiều nguy cơ. Đảng của ông ta thất bại trong cuộc bầu cử quốc hội 2010. Kinh tế th́ thiếu sinh khí. Tỷ số thăm ḍ mức ủng hộ cho ông ta suy giảm đáng kể. Một năm sau, ông ta trở thành nhân vật được yêu thích hy vọng thắng trong cuộc tranh cử tổng thống 2012. Việc ǵ đă xảy ra thế?
    Đó là điều chưa rơ nhưng xem ra ông ta có sự giúp đỡ của nhiều yếu tố. Trước hết chính phe Cộng ḥa đă giúp ông ta. Thái độ khó ḥa giải của họ ở quốc hội đă tỏ ra lúc nào cũng gây rắc rối. Cuộc vận động sơ bộ chọn ứng viên tổng thống của họ đă diễn ra trên sân khấu lúc th́ kịch liệt lúc th́ đầy kịch tính và cuối cùng chọn ra một ứng viên là Mitt Romney không phải được mọi người yêu thích.
    Kinh tế cũng biến chuyển có phần tốt hơn. Obama, 50, tỏ ra rất khéo trong vai tṛ tổng chỉ huy quân đội, nhất là trong việc gửi biệt đội Seals của hải quân để giết Bin Laden và giám sát việc rút quân có trật tự khỏi Iraq. Nhưng quan trọng nhất trong lúc khó khăn, ông ta tỏ ra khôn ngoan và vững vàng, lại khả tín. Chính khách không phải lúc nào cũng thành công nhờ mức được tín nhiệm nhưng yếu tố này cũng giúp cho ông ta hay vọng tái cử.
    (Người viết: Joe Klein, bỉnh bút chính trị tờ Time)

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Lễ Kim cương của Nữ hoàng Elizabeth II





    - NgyThanh

    Ngày xửa ngày xưa
    Cách đây vừa đúng một chu kỳ lục thập hoa giáp, vào ngày Nhâm Ngọ, tháng Nhâm Dần, năm Nhâm Th́n, tức thứ Tư 6/02/1952 dương lịch, Hoàng đế George Đệ Lục của nước Anh đi ngủ và đi luôn về bên kia thế giới, thọ 56 tuổi.

    Vua George VI, khi chào đời có tên Albert Frederick Arthur George, là con trai thứ của Hoàng tử George (sau này trở thành Vua George V). Thủa ấu thời, ông bệnh hoạn liên miên và tâm lư thường xuyên căng thẳng, lại mang tật cà lăm. Lớn lên, ông vào học trường hải quân, trước khi phục vụ Hải quân và Không quân Hoàng gia trong Chiến tranh Thế giới Thứ Hai. Trong cương vị là Hoàng tử Albert, ông không mơ tưởng, cũng chẳng chực chờ kế vị ngai vàng nước Anh. Ông dành danh dự này cho ông anh cả Edward, người đă trở thành Hoàng đế Edward VIII sau khi cha của họ qua đời năm 1936. Tuy nhiên, Edward mê đàn bà nạ ḍng hơn mê làm vua thiên hạ. Mặc dù tiếng thị phi vẫn thường ví von “trai tơ chớp gái nạ ḍng, như mắm tôm thối chấm với ḷng lợn thiu”, ông này nhất định cưới làm vợ một chị đàn bà Mỹ tên Wallis Simpson. Chị này đă qua hai lần ly dị chồng, một ông là phi công hải quân, ông kia là phó giám đốc công ty vận tải hàng hải. Đấy là một sự vi phạm giáo điều của Hội thánh Anh giáo. Vào thời bấy giờ, hội thánh này là Giáo hộiKitô được chính thức thiết lập ở Anh, giữ vai tṛ là nhánh mẹ của tôn giáo này trên toàn thế giới. Thời trung cổ, Hội thánh Anh quốc dưới sự chi phối của Giáo hoàng ở La Mă, nhưng tới năm 1534, triều Vua Henry VIII, họ tách khỏi Vatican, trở nên độc lập với Giáo hội La Mă, và vua hoặc nữ hoàng là “người lănh đạo tối cao của Giáo hộiAnh”, mặc dù trong thực tế, Đức Tổng giám mục địa phận Canterbury mới là người thực sự nắm quyền lănh đạo. Vua Edward quyết định chọn vị trí kẻ nô lệ cho một trái tim phụ nữ thay v́ ngai vàng cai trị triệu dân. Ngày 11/12/1936, ông thoái vị để đi theo tiếng gọi của t́nh yêu. Bất đắc dĩ, Hoàng tử Albert phải kế vị, lấy tên là Hoàng đế George VI, không kịp chuẩn bị cho vai tṛ cao cả này, nên bị nhiều sử gia mô tả ông là vị vua lừng khừng, thiếu cả quyết.

    Những năm đầu “bị” làm vua, Hoàng đế George VI phải đối diện với Thế chiến Thứ Nh́. Ngày 03/09/1939, hôm Anh quốc tuyên chiến với Đức Quốc Xă, ông bị rơi vào vị trí của người phải đọc trên đài phát thanh quốc gia bản tuyên cáo trực tiếp truyền thanh. Liên tục tập tành để vượt qua tật nói lắp với chuyên gia Lionel Logue trong suốt 13 năm, nay đến lúc vua George phải chứng minh tiến bộ của ḿnh.

    Suốt trong những năm chiến tranh ác liệt, Vua George và Hoàng hậu Elizabeth đă chọn cách ứng xử nổi bật, nhất quyết không rời thủ đô Luân Đôn và chấp nhận các trận mưa bom dữ dội của máy bay quốc xă, thay v́ tản cư tới một nơi ẩn náu bí mật nào đó để bảo toàn tính mạng. Báo chí quốc ngoại và cả trong nước đă ca ngợi vua và hoàng hậu “đă chấp nhận hiểm nguy một cách gan dạ, để chia sẻ số phận với nhân dân, và gánh trọng trách cao cả mà số phận đă định đoạt cho họ”. Phần khác, ông thường xuyên tới lui thăm viếng các đơn vị quân đội Anh chiến đấu trên các chiến trường châu Âu, nên khi chiến tranh ngừng tiếng súng vào năm 1945, ông đă chiếm được cảm t́nh và uy tín của thần dân, trở thành một vị vua b́nh dân và khả kính. Nhưng sự căng thẳng mà Vua George gánh chịu trong suốt thời kỳ chiến tranh, và thói quen hút thuốc lá hết điếu này nối tiếp điếu khác, đă cộng hưởng vào sự suy sụp sức khỏe, và dẫn tới kết quả ung thư phổi vào năm 1951. Căn bệnh này buộc ông phải trải qua một cuộc giải phẫu vào tháng Mười - bốn tháng trước khi các danh y chịu bó tay, vào đúng giai đoạn mà ông xông xáo ngược xuôi nhất để lo việc xă hội, cả trong vài ngày trước khi bị nghẽn động mạch vành, những ngày cuối cùng trong đời ông mà báo chí Anh làm dân cả nước khấp khởi mừng thầm v́ “việc phục hồi sức khỏe của hoàng đế đă thấy rơ mồn một”.

    Khi hoàng đế trút hơi thở cuối cùng, công chúa Elizabeth 25 tuổi đang cùng chồng công du Kenya. Sáu ngày sau khi rời Luân Đôn, vợ chồng công chúa đang ở trong một căn nhà cất cao trên ngọn cây nằm khuất lấp trong rừng, vui chơi với chiếc máy ảnh của ḿnh, ghi chụp h́nh ảnh các thú rừng. Say sưa với cuộc vui, bà yêu cầu trà nước giải khát được mang tới tận bất cứ nơi đâu trong rừng mà vợ chồng bà đang tận hưởng. Cách đó 6.860km, buổi tối hôm trước, vừa trở về sau cuộc đi săn với ông bạn thân Fermoy, nhà vua c̣n dành th́ giờ để vui chơi với hai đứa cháu nội là Charles và Anne, cũng như dùng bữa tối với cô con gái, công chúa Margaret, trước khi lên giường. Ngay người hầu cận của vua cũng chẳng thấy dấu hiệu ǵ, cho đến 7g15 sáng 6/02, khi James Mac-Donald pha xong tách cà phê, bưng vào pḥng ngủ để đánh thức nhà vua dậy tắm như thông lệ. Lần này vua không ngồi dậy vén màn như mọi hôm. Ông đă ngừng thở vài tiếng đồng hồ trước đó. James Mac-Donald liền báo tin cho hoàng hậu. Tới nơi, bà cố cầm nước mắt, không khóc, chỉ nh́n chong chong vào mặt vua, rồi nhẹ nhàng cúi xuống hôn lên trán chồng. Sau đó bà nhỏ nhẹ bảo Mac-Donald “chúng ta phải báo tin ngay cho công chúa Elizabeth”. Bà ngừng lại một vài giây, rồi chỉnh lại câu nói: “Chúng ta phải báo tin cho... nữ hoàng”. Lúc 8 giờ, dân chúng sống quanh khu vực Sandringham trông thấy bác sĩ riêng của vua, ông Ansell, lái xe lao như bay vào cung điện, bên trong chiếc áo choàng là bộ đồ ngủ không kịp thay. Hoàng cung gởi mật hiệu 'Hyde Park Corner' để Thủ tướng Winston Churchill biết tin vua băng hà.

    Do t́nh trạng truyền tin của thời ấy, hung tin phụ vương băng hà phải mất một chút thời gian mới đến được khách sạn Treetops của họ ở Sagana, một vùng hẻo lánh ở bên ngoài Nairobi của xứ Kenya. Lúc ấy, kư giả Granville Roberts đi theo chuyến công du được ṭa soạn cho biết vua vừa qua đời. Roberts liền nhờ người trực ban tiếp tân báo tin cho Trung tá Martin Charteris, thư kư riêng của công chúa Elizabeth, đồng thời đích thân nhà báo gọi cho Michael Parker, thư kư riêng của Hoàng thân Philip. Ông Parker báo cho đài BBC trước, rồi mới đánh thức Hoàng thân Philip đang ngủ trưa. Được tin, ông Philip đề nghị bà Elizabeth đi dạo một ṿng. Ở chỗ chỉ c̣n hai người, ông mới báo cho bà biết tin dữ, và nói kể từ nay bà sẽ là Nữ hoàng. Bà về pḥng riêng, đóng cửa, ở một ḿnh trong đó hơn một tiếng đồng hồ, trong khi chính phủ chuẩn bị phái một máy bay tới Nanyuki là phi trường dă chiến gần nhất để bốc họ ra thị trấn Entebbe, nơi một máy bay khác lớn hơn chờ đưa hai ông bà về thủ đô Kenya. Do bị băo, chuyến bay bị trễ lại nhiều tiếng đồng hồ cho đến nửa đêm. Dọc hành tŕnh, máy bay đă ghé xuống Nam Phi để một điện văn được gởi về Luân Đôn trước, chuẩn bị chiếc áo tang để khi máy bay về tới phi trường, bà có để thay chiếc áo hoa, trước khi bước ra khỏi máy bay. Trở lại Anh vào chiều ngày 7/02 sau khi hủy bỏ chương tŕnh công du quốc tế kéo dài 5 tháng thay cho phụ vương đang lâm bệnh - bắt đầu vào hôm 31/01/1952, ghé thăm Tích Lan, Úc và Tân Tây Lan - bà được đích thân Thủ tướng Winston Churchill đón tại sân bay trong cương vị là người sẽ thừa kế ngai vàng, tuy nhiên, phải đến 24 giờ sau bà mới được tuyên bố là Nữ hoàng, c̣n lễ đăng quang chính thức chỉ diễn ra sau đó hơn một năm, vào ngày 02/06/1953.

    Hôm lễ đăng quang tại Tu viện Westminster, Elizabeth mặc chiếc áo dài do Norman Hartnell thiết kế, có đính những đóa hoa biểu tượng của các quốc gia thuộc Khối thịnh vượng chung: hoa hồng Tudor của nước Anh, cây kế của Scotland, tỏi tây của xứ Wales, cây lá chụm hoa của Ái Nhĩ Lan, cây keo của Úc, lá phong của Canada, dương xỉ của Tân Tây Lan, Hải Thần hoa chúc của Nam Phi, hai búp hoa sen làm bằng chứng trung thành của Ấn Độ và Tích Lan, và cây lúa ḿ, cây bông, và cây đay của Hồi Quốc.

    Ngày năy ngày nay
    Những chuyện lỉnh kỉnh của lịch sử ấy mới đó mà đă sáu chục năm. Sáu mươi năm là một quăng thời gian dài để giai cấp bần cùng phải sinh đạo tặc c̣n thành phần phú quư vẫn tiếp tục chế ra thêm nghi thức, bày vẽ lễ này với lộc khác, để có dịp tụng vái, tung hô.

    Nếu giấc mơ của dân ngu khu đen là ngày ba bữa để dạ dày khỏi làm reo, th́ kẻ dư dật một chút bèn kỷ niệm ngày sinh, ngày cưới, ngày chết (kỵ, giỗ). Ngoài ngày sinh của con người, thiên hạ cũng ứng dụng chữ dies natalis (sinh nhật) của tiếng La Tinh để dùng cho ngày giáp năm thành lập các cơ sở, như viện đại học, trường học, hoặc ngày lập quốc, ngày quốc khánh của một nước, tính thời gian trôi qua để kỷ niệm ghi bằng tên La Tinh hoặc số đếm theo kiểu La Mă. Trong cung đ́nh, hoàng triều càng khắc ghi để hoan hỉ mừng dịp kỷ niệm của các triều đại, trong tiếng Anh gọi là “jubilee” (lễ mừng). Phía người Việt, dùng tiếng Hán để thêm phần học thức và vẻ trịnh trọng: lễ kỷ niệm giáp năm là đệ nhất chu niên; lễ kỷ niệm tṛn hai năm là đệ nhị chu niên; lễ kỷ niệm ba năm là đệ tam chu niên... cho đến đệ thập. Từ mười năm trở đi, với con số lẻ theo sau, các đại gia phải chờ lâu hơn: nhị thập chu niên (20 năm), tam thập chu niên (30).

    Các nước Tây phương c̣n có tục lệ đặt tên cho mỗi ngày lễ kỷ niệm: lễ kỷ niệm tṛn năm là Lễ Giấy, 2 năm: Lễ Bông G̣n, 3 năm: Lễ Da, 4 năm Lễ Vải, 5 năm: Lễ Gỗ, 6 năm: Lễ Sắt, 7 năm: Lễ Len, 8 năm: Lễ Đồng, 9 năm: Lễ Đồng Đỏ, 10 năm: Lễ Nhôm, 11 năm Lễ Thép, 12 năm: Lễ Lụa, 13 năm: Lễ Vải Ren, 14 năm: Lễ Ngà, 15 năm: Lễ Pha Lê, 20 năm: Lễ Sành Sứ, 25 năm: Lễ Bạc, 50 năm: Lễ Vàng, 60 năm: Lễ Kim Cương, 100 năm: Lễ Bạch Kim...

    Như thế, năm nay, Nữ hoàng Elizabeth II tổ chức Lễ Kim Cương để mừng 60 năm bà làm chủ ngai vàng của một trong những nền quân chủ lâu đời nhất thế giới, bằng một cuộc vui và hội hè kéo dài 5 tháng trong toàn bộ Vương quốc Anh.

    Dưới triều của bà, suốt 60 năm qua hoàng gia đă phải đối phó với những giai đoạn đầy biến động, cũng như những thời kỳ mất sự ủng hộ của dân chúng, đặc biệt là trong cách ứng xử của Nữ hoàng dành cho con dâu cũ của bà vào ngày 31/08/1997. Vào dạo ấy, Nữ hoàng bị công kích v́ thái độ thờ ơ hoặc dửng dưng, ngược với cảm xúc của công chúng trước cái chết v́ tai nạn xe hơi thảm khốc của Công nương Diana. Cũng may, đám cưới của cháu nội Nữ hoàng là Hoàng tử William vào năm ngoái đă cứu văn được t́nh thế và hoàng gia nhận lại được cảm t́nh của dân qua sự ái mộ họ dành cho Công nương Catherine Middleton, sau những cáo buộc về sự hoang phí của hoàng gia song song với việc ly hôn của ba trong số bốn người con của nữ hoàng đă làm tổn hại uy tín hoàng triều.

    Bước vào mùa lễ hội, mặc dù thời tiết giá rét, nữ hoàng đă cùng phu quân Philip, người vừa trải qua một cuộc phẫu thuật tim trước Lễ Giáng sinh cách đây mới nửa năm, đến dự lễ tại một giáo đường. Sau lễ, bà được những đứa trẻ của địa phương gần nhà thờ tặng hoa. Ngày 3 tháng Sáu, chiếc thuyền rồng lộng lẫy trang trí bằng hoa vàng và đỏ chở nữ hoàng sẽ dẫn theo một đội thuyền đông 1.000 chiếc diễn hành trên sông Thames. Trong đoàn có một chiếc đặc biệt dài 88 ft, sẽ được làm quà trao tặng nữ hoàng sau buổi diễn, là chiếc du thuyền đóng theo mẫu thiết kế rập khuôn chiếc của cố Thị trưởng Luân Đôn sử dụng hồi thập niên 1800. Thuyền này do Lord Sterling chi ra nửa triệu bảng Anh để tái tạo. Nhưng gia đ́nh hoàng gia sẽ đi trên thuyền rồng mang tên The Spirit of Chartwell, do nhà trang trí phim ảnh Joseph Bennett và chuyên gia hoa viên Rachel de Thame dùng các cành hoa tuyển chọn từ các vườn thượng uyển để trang trí.

    Từ công viên Hype, pháo binh sẽ bắn 41 phát đại bác, trước khi khai hỏa thêm 62 phát nữa bắn từ Tháp Luân Đôn, để chào mừng ơn mưa móc của hoàng gia. Trong mùa Lễ hội Kim Cương này, giải đua ngựa Epsom Derby sẽ diễn ra vào ngày khai mạc 2/06, tiếp đó là một bữa tiệc ngoài trời ṿng quanh đất nước được tổ chức vào ngày 3 có tên Big Jubilee Lunch, tức Tiệc mừng Hoàng gia. Ngày 4, đèn sẽ được thắp sáng trên những vùng đất cao dọc theo nước Anh và Khối thịnh vượng chung, trước khi Lễ Tạ ơn được cử hành ở nhà thờ St Paul của Luân Đôn. Cũng dịp này, một bộ tem bưu chính 6 chiếc in h́nh nữ hoàng cũng được phát hành rộng răi ở các bưu cục Anh.

    Trong một thông báo nhân mùa lễ hội này, nữ hoàng bày tỏ ḷng cám ơn “sự khích lệ và hỗ trợ tuyệt vời” mà bà nhận được trong 60 năm qua và hứa hẹn sẽ tiếp tục phục vụ người dân. “Tôi cũng hy vọng rằng năm kỷ niệm này sẽ là thời điểm để ngỏ lời cảm ơn về những tiến bộ lớn lao được thực hiện từ năm 1952 và để hướng đến tương lai”, Nữ hoàng nói.

    Nữ hoàng Elizabeth II là người thứ nh́ đạt kỷ lục cai trị nước Anh được 60 năm, chỉ thua Nữ hoàng Victoria, người giữ ngai vàng 63 năm cộng thêm 217 ngày, từ 1837 đến 1901. Dưới triều của bà, nước Anh đă kinh qua 12 vị thủ tướng, Hoa Kỳ có 12 tổng thống, và Ṭa thánh Vatican trải qua 6 đời giáo hoàng. Khi mới đăng quang, Nữ hoàng Elizabeth II là người cai trị 32 quốc gia. Ngày nay, con số này giảm xuống c̣n đúng một nửa. 16 nước c̣n tuân phục Nữ hoàng gồm Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, Tân Tây Lan, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis. Theo thời gian, nhiều nước của Khối thịnh vượng chung đă chia tay để trở thành các nước cộng ḥa. Trong đời, bà Elizabeth II đă đến thăm 116 nước trên thế giới. Là nhân vật được nữ hoàng chỉ định, Thủ tướng David Cameron đi một đường biểu diễn tinh thần khuyển mă của ḿnh bằng những lời ca ngợi bà là ngọn nguồn của sự thông thái và tiếp nối: “Với kinh nghiệm, phẩm giá và uy quyền của ḿnh, Nữ hoàng đă dẫn dắt và góp phần đoàn kết các quốc gia với Khối thịnh vượng chung trong hơn 6 thập niên vừa qua. Lễ kỷ niệm 60 năm Nữ hoàng lên ngôi này đă giúp chúng ta có dịp để gửi lời cám ơn tới Người. Đôi khi, bạn nghe người khác nói cứ như hoàng triều đơn giản chỉ là một thứ trang sức lộng lẫy và xa xỉ, một thứ đồ trang hoàng cho quốc gia. Điều này gây hiểu lệch về hiến pháp nước Anh và làm hạ giá Nữ hoàng. Trong suốt đời tôi và cuộc đời của hầu hết người dân ở đất nước này, Nữ hoàng luôn ở cùng chúng ta”.

    Đây là lần thứ ba nước Anh rầm rộ tổ chức lễ mừng sự cai trị của bà. Kỷ niệm 25 năm, nước Anh đă “mừng” Lễ Bạc. Tiếp theo, họ lại kỷ niệm Lễ Vàng mừng 50 năm “được” nữ hoàng cai trị, bằng cách tạo ra một ngày nghỉ cho ngân hàng trong tháng 6/2002, sau khi dời ngày nghỉ trong cuối tháng Năm lùi vào đầu tháng Sáu, làm các ngành sản xuất giảm sút 5.4% trong hai tháng Năm và Sáu của năm ấy, trong khi phía cung ứng dịch vụ tuột 1.9%.

    Nếu tính chính xác, th́ lễ đăng quang của bà đă diễn ra vào ngày 2/06/1953, tức là sang năm mới đúng 60 năm chứ không phải bây giờ, nhưng chính phủ Anh chọn năm nay để làm sớm, nhằm bắc cầu vào dịp Thế Vận Hội Luân Đôn mà nước Anh được đăng cai. Ngay từ đầu năm, chính phủ đă lai rai bày các sự kiện đón chào bằng những buổi lễ để Hoàng gia xuất hiện, điển h́nh nhất là sự kiện quận Greenwich ở London được phong tước hiệu Hoàng gia, thành “Royal Borough of Greenwich”, tiếp theo là chuyện nữ hoàng đến khai trương nhà bảo tàng con tàu Cutty Sark mới được phục chế. Trước đó, chuyện xưởng đóng tàu hoàn tất chiếc thuyền rồng cũng liên tục được truyền h́nh và báo chí tốn giấy mực để thổi phồng và gieo ấn tượng về Lễ Kim Cương vào tháng Sáu năm nay. Ngoài ra, có rất nhiều vụ theo đóm ăn tàn, không nằm trong chương tŕnh chính thức, làm dân được khuyến cáo nên cảnh giác lừa đảo.

    Đồng tiền dính liền khúc ruột
    Trái ngược với nhận xét của Thủ tướng Cameron, các nhà phân tích kinh tế cảnh cáo rằng các cuộc vui chơi hội hè để mừng Lễ Kim Cương của nữ hoàng sẽ tác hại đến nền kinh tế vốn đang suy thoái của nước Anh. Những người này cho rằng ngành du lịch và bán lẻ sẽ nhích lên chút đỉnh, nhưng biến ngày 5 tháng Sáu thành một ngày nghỉ nữa, sẽ làm tổng sản lượng nội địa trong tam cá nguyệt thứ nh́ giảm mất 0.5%. Lời cảnh cáo này đến vào thời điểm mà nhiều nhà dự báo kinh tế tiên đoán mức suy thoái của đệ nhất tam cá nguyệt vừa gượng lại được một chút, với sự tăng trưởng cho cả năm chỉ đạt được 0.6%, sau khi tam cá nguyệt cuối của năm 2011 bị tụt mất 0.2%. Năm ngoái, việc biến một ngày trong tuần thành ngày nghỉ nhân dịp đám cưới hoàng gia của Hoàng tử William đă làm tam cá nguyệt thứ nh́ tăng 0.5%, nhờ sự tăng vọt của phía khách sạn, các dịch vụ bán rượu bia và các mặt hàng kỷ niệm. Ông Alan Clarke, chuyên gia kinh tế của Eurozone và Scotiabank nhận xét: “Năm ngoái, đám cưới của Kate và William rơi vào tháng Tư, gần kỳ lễ Phục Sinh, là thời gian công chúng lấy ngày nghỉ thường niên. Nhưng chế thêm ngày lễ nghỉ vào tháng Sáu này sẽ không có lợi điểm như thế, ngược lại, sự rối loạn sẽ thực sự ảnh hưởng vào mức tổng sản lượng nội địa đă xuống quá thấp trong tam cá nguyệt thứ hai. Tác hại nặng nề nhất cho nền kinh tế chính ngày lễ nghỉ phụ trội ấy. Cộng thêm vào đó, sẵn đà, thiên hạ sẽ lấy thêm phép, để nghỉ bắt cầu, làm một số công ty c̣ con phải đóng cửa nhiều ngày”.

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Lễ Kim cương của Nữ hoàng Elizabeth II
    P2





    Tổng chi phí dành ra để mừng Lễ Kim Cương của nữ hoàng được ước tính sẽ vượt con số 1.3 tỉ bảng Anh (tương đương 2 tỉ Mỹ kim). Trong lịch sử của ḿnh, nước Anh mới mừng Lễ Kim Cương chỉ một lần thời Nữ hoàng Victoria. Sở Văn hóa Đại chúng và Thể thao ước tính việc cho nghỉ thêm một ngày chắc chắn không tránh khỏi làm tổn hại nền kinh tế tối thiểu 1.2 tỉ, và con số này có thể lên tới 3.6 tỉ, nhưng chính phủ nuôi hy vọng lễ hội sẽ tạo thành quả đi lên giống như kỳ đám cưới của hoàng gia vừa qua. Trong những ngày gần đây, gia đ́nh hoàng gia đă tất bật với các cuộc tới lui trong khối Liên hiệp Anh để khởi động chiến dịch mừng lễ, c̣n ngân khố trung ương đă chi thêm 1 triệu bảng nữa vào ngân sách hoàng gia để họ dùng vào các cuộc công du và tiếp đăi, thù tạc. Biến cố chính của đợt mừng lễ đă khai mạc với cuộc đua ngựa tại Điện Windsor trong tháng Năm, sau khi khoảng 550 con ngựa và 1.200 nghệ sĩ đến từ 17 nước trên địa cầu, bất chấp mưa to gió lớn, đă biểu diễn trên một sân khấu lộ thiên, bên trước một tấm phông dài 45 mét vẽ cảnh Cung điện Buckingham, trong đó có các đoàn kịch trứ danh, từ Dancing Marwaris của Ấn Độ tới Chilean Huasos, tŕnh diễn các màn biểu diễn hào nhoáng và rực rỡ nhất. Trong buổi diễn này, đoàn kịch Carousel of the Carabinieri của Ư phục chế một trận đánh vào năm 1848 với đầy đủ tiếng gươm đao sát phạt, nối tiếp bằng màn kỵ sĩ của Trường Huấn luyện Kỵ mă Kremlin và màn biểu diễn xếp h́nh kim tự tháp bằng người trên lưng đoàn ngựa đang quay cuồng tung vó. Riêng phần biểu diễn của đội kỵ binh Hoàng gia Oman với 100 chú ngựa ṇi A Rập đă làm rung chuyển sân khấu, c̣n đội cảnh sát kỵ binh của Úc biểu diễn cỡi ngựa theo nhịp điệu của ca khúc Waltzing Matilda. Xen kẽ giữa các màn biểu diễn người ngựa là các tiết mục múa hát, hoặc màn biểu diễn vũ điệu chiến đấu haka của người Maori, các bài hát trong cổ họng của sắc dân Inuit đến từ Canada, kỵ binh cận vệ tổng thống phủ Ấn Độ, kỵ sĩ Cossack của Nga và Huasos đến từ Chí Lợi, phần tŕnh diễn loại nhạc cụ didgeridoo của thổ dân Úc, các chàng cao-bồi cỡi ngựa của tiểu bang Oklahoma, và của ban nhạc mariachi chuyên về đàn tây ban cầm. Để mua vui nữ hoàng, đàn ngựa trăm con của Oman đă được không vận tới Luân Đôn bằng hai chiếc máy bay, trong khi ngựa của nước Cộng ḥa Azerbaijan đă được xuống tàu từ Biển Caspia, vượt đại dương 17 ngày đêm để tới được nước Anh. Buổi tŕnh diễn đầu tiên dành cho công chúng, với Công chúa Anne đại diện cho nữ hoàng. Phần riêng nữ hoàng, bà đích thân xem một phiên bản dài hơn của màn tŕnh diễn này vào ngày Chủ Nhật 13/05, với sự góp mặt của nữ ca sĩ mới Susan Boyle. Các màn tŕnh diễn này được tính chẵn với giá 12 triệu bảng, chưa kể thuế trị giá gia tăng, do các tư nhân và công ty đỡ đầu đóng góp. Số tiền chi phí vừa kể không tính công cảnh sát chịu trách nhiệm bảo vệ an ninh trên một lộ tŕnh dài hơn 10 cây số, làm cả hai sở mật vụ MI6 và Ml5 phải hủy bỏ tất cả giấy phép để giữ chân 100% quân số, nhằm bảo đảm an ninh cho hoàng gia, những phái đoàn nước ngoài tới tham dự, và công chúng vui chơi trong dịp lễ của nữ hoàng.

    Ngày kế tiếp, đài BBC tổ chức buổi ḥa nhạc mừng nữ hoàng và chọn dăy siêu thị đối diện Điện Buckingham làm khán đài, chương tŕnh gồm các màn tái hiện những biến cố trong 6 thập niên do nữ hoàng cầm trịch, với sự xuất hiện của những nhân vật “được” hoàng gia gắn cho tước vị “ngài” (Sir) hay “mệnh phụ” (Dame) trước cái tên do cha mẹ đặt: Sir Paul McCartney, Sir Elton John, Dame Shirley Bassey và Annie Lennox... Khi được báo Telegraph hỏi, đài BBC chạy làng, không tiết lộ số tiền chi phí tổ chức cú ḥa nhạc lấy điểm này. Đến khuya, hơn hai ngàn ngọn đèn pha từ nước Anh và nhiều nơi trên thế giới đồng loạt quét tia sáng lên trời để đánh dấu 60 năm “được” nữ hoàng cai trị, chăn dắt. Một bản thăm ḍ của công ty Republic tiết lộ rằng các hội đồng hành chánh địa phương đă chi tổng cộng 550 ngàn bảng Anh vào lễ mừng này. Một vài hội đồng, trong đó có thị trấn East Dorset, phải năn nỉ các đoàn thể địa phương góp quỹ ủng hộ. Một số đơn vị khác tổ chức cuộc vui bán vé ngoài lề đường, trong công viên. Khu phố Hoàng gia Windsor và Maidenhead c̣n tính chơi trội bằng cách xây dựng thác nước Lễ hội, và một đài tưởng niệm với giá thi công 157.000 bảng Anh, bằng tiền quyên góp từ các cơ sở kinh doanh tư. Một trong những người công khai chống đối việc dùng đồng tiền của dân chúng để chi vào các cuộc vui mừng nữ hoàng, là ông Graham Smith, chủ tịch công ty thăm ḍ Republic: “Phí phạm tiền bạc công vào chuyện vui chơi trong khi phải cắt giảm việc làm của giới lao động là hành vi không công chính. Tất cả tiền bạc quăng vào lễ hội như thế không đem lại bất cứ lợi ích nào cho dân đen, mà chỉ tạo một tác động tiêu cực vào nền kinh tế quốc gia”. Ông Smith nói cảnh sát cho biết có một cuộc xuống đường của hàng ngàn người dự tính bùng nổ ở ngân hàng trước Tháp Luân Đôn để phản đối việc phung phí công quỹ. Tới nay, chính phủ Anh đă chuẩn bị xong từ 400.000 tới 450.000 huy chương để tưởng thưởng các cá nhân của những đơn vị quân đội, cảnh sát, hệ thống nhà tù, các đội cấp cứu, các toán cứu hỏa đạt 5 năm công vụ tính tới ngày Kim Cương của Nữ hoàng. Chi phí chính phủ trang trải để đặt làm loạt huy chương này là 8 triệu bảng Anh.

    Dù có muốn quay lưng cũng không dễ dàng. Làm sao không thể không biết tới chiếc thuyền rồng của nữ hoàng trị giá không dưới 60 triệu bảng Anh, và làm sao không nghe tiếng nổ long trời của 41 phát đại bác, bắt người dân tẩn mẩn làm những con tính về chi phí trong đầu? Vào lúc kinh tế khó khăn, sau khi phải đầu tư một món tiền khổng lồ cho Thế Vận Hội, lại nai lưng gồng gánh ngày kỷ niệm của cùng một vị nguyên thủ quốc gia liền tù t́ sáu chục năm, là vấn đề không dễ biện minh. Sắp tới, hoàng gia có một lịch tŕnh công du rất bận rộn: nữ hoàng cao tuổi phải nằm nhà, nhưng Công tước Cambridge và Phu nhân (William và Kate) sẽ đi thăm Mă Lai, Singapore, Quần đảo Solomon và Tuvalu. Hoàng tử Charles th́ bay đi Úc, Tân Tân Lan và Papa New Guinea. Hoàng tử Harry th́ khiêm tốn hơn, chỉ đi thăm Jamaica, Belize và nhóm đảo Bahamas. Năm ngoái, tổng chi phí cho các cuộc công du của gia đ́nh nữ hoàng là 7 triệu bảng. C̣n năm nay? Trong khi tuyệt đại đa số các gia đ́nh người Anh cày bừa nhừ tử vẫn không để dành đủ để cùng vợ con làm một chuyến nghỉ ngắn, th́ con cháu nữ hoàng nhộn nhịp đi đi về về, “ngựa xe như nước áo quần như nêm”. Trong thời buổi phải đóng cửa bớt các thư viện, tăng tiền học phí, hàng triệu người dân mất công ăn việc làm, hội đồng thành phố North Tyneside phải cắt bớt ngân sách của họ tới 17 triệu v́ hụt ngân quỹ, th́ nước Anh vẫn phớt tỉnh ăng-lê, quăng ra cả 12 triệu bảng vào cuộc tŕnh diễn hàng ngàn con thuyền trên sông Thames vài tiếng đồng hồ để mua vui cho vài người trong Điện Buckingham và khách khứa của họ, những người cùng cương vị “cha mẹ dân” ở các nước quân chủ khác trên thế gian, mặc áo thụng đến để vái nhau.

    Thống đốc Ngân hàng Quốc gia Anh, Sir Mervyn King, nói hệ quả của cuộc vui sẽ tác động đến tam cá nguyệt thứ nh́ của năm nay, khi mà ngày 4 và 5 tháng Sáu (thứ Hai và thứ Ba) trở thành ngày nghỉ lễ ăn lương thay v́ chỉ là một ngày vào cuối tháng Năm, dứt khoát sẽ làm thiệt hại nền kinh tế quốc gia. Nhận xét này chẳng khác một cái tát vào mặt Thủ tướng David Cameron, tác giả của câu nói trong thông điệp mừng Năm Mới, rằng “Lễ Kim Cương và Thế Vận Hội là tất cả ư nghĩa của Năm 2012 mà chúng ta đang nhắm tới”. Ông thống đốc ngân hàng tŕnh bày với Ủy ban Kinh tế Quốc hội rằng lễ mừng Kim Cương sẽ ảnh hưởng tới kinh tế v́ sẽ mất thêm một ngày nữa. Lập luận này được Ben Broadbent, một cựu kinh tế gia của công ty Goldman Sachs, trong ủy ban đặc trách về tiền lời của ngân hàng quốc gia: “Ngày nghỉ phụ trội sẽ làm đảo lộn việc kinh doanh. Chỉ là 5% của tổng số giờ làm việc trong năm, cũng có thể ít hơn thế nữa, nhưng cần phải hiểu trị giá của tỉ lệ cỏn con ấy không phải là ít”. Nhiều công nhân dùng 2 ngày nghỉ lễ ấy, để nối cái cuối tuần trước đó vào cái cuối tuần tiếp theo, với giá phải trả là chỉ 3 ngày phép thường niên.

    Trong giai đoạn “đường xăng đại huynh”, với một nước Anh đang gánh cơn suy thoái kinh tế như hiện nay, thiên hạ chẳng ngần ngại ǵ khi cần xả x́ bằng cách than phiền chuyện chính phủ vung vít quá nhiều cho một lễ kỷ niệm, nhưng ngược lại, dân tộc Anh vốn coi chuyện quăng tiền qua cửa sổ vào một biểu tượng là một nét văn hóa đặc trưng của họ. Nhưng đề tài các đối tượng được mời là chuyện khác. Tại Điện Buckingham, thủ lănh của các quốc gia trên thế giới đă được chiêu đăi bữa tiệc tưng bừng, trong khi bên ngoài, những người xuống đường bày tỏ sự uất ức của họ, v́ bàn tay của một số khách mời của nữ hoàng đă vấy máu dân Anh. Ông Peter Tatchell, một người tranh đấu cho nhân quyền, đă phát biểu: “Thật bất ngờ khi Nữ hoàng được phép làm một quyết định vô cùng sai lầm, khi mời những 7 nhà độc tài tới để mừng Lễ Kim Cương. Nếu Anh quốc là nước luôn tôn trọng nhân quyền, th́ mấy người kia luôn là kẻ đàn áp. Lẽ ra đừng cho phép họ đặt chân đến đây”. Cái đích chính của đoàn biểu t́nh là chống đối sự hiện diện của Vua xứ Bahrain, một chế độ bị cáo buộc vi phạm nhân quyền trong những tháng biến động do người thuộc sắc dân Shi'ite chiếm đa số nổi dậy chống ách cai trị tàn ác của gia đ́nh Khalifa thuộc đạo Hồi chi phái Sunni. Một nhà tranh đấu khác tên Peter Tatchell phát biểu: “Riêng vấn đề mời Vua nước Bahrain là đáng chống đối, dựa trên các vụ vi phạm nhân quyền trầm trọng do chính bàn tay của nhà đương quyền. Trong ṿng năm ngoái, có ít ra 50 người đối lập đă bị giết, khoảng 1.500 người bị bắt bớ, và trên 2.000 người bị thương tật trong những cuộc tấn công thô bạo của lực lượng an ninh, trong số đó có cả bác sĩ và y tá đă bị đánh đập hay tra tấn v́ chế độ của nhà vua. Do đó, ư nghĩ mời ông ta tới Lâu đài Windsor tối nay thật không c̣n ǵ nghịch lư hơn”.

    Cũng trong số khách mời tới dự tiệc mừng Nữ hoàng c̣n có Vua Mswati III của nước Swaziland. Ông vua này sống xa hoa trên nhung lụa trong khi dân nước ông đổ mồ hôi sôi nước mắt vẫn không đủ mặc ấm và cơm no.

    Đứa con phương xa, đồng bạc gần
    Bốn hôm trước lễ Noel vừa qua, Nữ hoàng Anh đă nhận được món quà đến sớm từ Canada để chuẩn bị mừng Lễ Kim Cương vào giữa năm nay: một chiếc trâm bằng bạch kim gắn kim cương, vàng ṛng, biểu tượng cho “mối quan hệ đặc biệt” của bà với một trung đoàn đồn trú ở Manitoba. Chiếc trâm do Trung đoàn Pháo binh Hoàng gia Canada đặt làm, theo kiểu vẽ của hiệu kim hoàn nổi tiếng Birks ở Montreal, có h́nh chiếc lá phong kết bằng 60 hạt kim cương, một khẩu đại bác bằng vàng ṛng, và một chiếc vương miện kết bằng ngọc bích, hồng ngọc và ngọc lục bảo. Món quà này được hai sĩ quan cao cấp của đơn vị từ Căn cứ Shilo, gần thị trấn Brandon, đích thân mang đến dâng tặng nữ hoàng. Cùng với dịp này, Thống đốc Toàn quyền David Johnston, đại diện Nữ hoàng Anh tại Canada, đến thăm Ngân hàng Hoàng gia ở Ottawa để xem loạt huy chương đầu tiên trong 60 ngàn chiếc, vừa ra ḷ, để ân thưởng cho các công dân Canada có công với nữ hoàng. Lần trước đây, khi Canada ăn mừng Lễ Kim Cương là vào năm 1897, lúc Nữ hoàng Victoria (bà cụ tổ của đương kim Nữ hoàng Elizabeth II) kỷ niệm 60 năm thay trời trị dân. Trong số toàn thể dân Canada, chỉ có một người từng sống dưới thời cai trị của Nữ hoàng Victoria: bà Sum Ying Fung đang sống ở Vancouver, 112 tuổi, chào đời tại TQ vào năm 1900, một năm trước khi nữ hoàng qua đời vào tháng 1/1901.

    Chiếc trâm do đơn vị nhà binh mừng nữ hoàng không gây tranh căi, nhưng chính phủ liên bang Canada đang vất vả t́m cách thoái thác trước các chỉ trích nhằm vào kế hoạch chi ra 7 triệu rưỡi đồng để liên hoan mừng Lễ Kim Cương của nữ hoàng. Trong dư luận đă có các tín hiệu chống đối hoàng gia, thấy rơ nhất là tại tỉnh bang nói tiếng Pháp Quebec, rằng Lễ Mừng Kim Cương sẽ tiêu tốn quá nhiều vào giai đoạn mà các ngân khoản bị cách một cách tận t́nh. Nhưng ông Bộ trưởng Bộ Tài nguyên James Moore đă có sẵn câu trả lời. Ông này xỉa xói rằng chính quyền đă chi phí c̣n nhiều hơn thế vào các cuộc liên hoan khác, ví dụ Lễ kỷ niệm 400 năm thành lập thành phố Quebec, hồi 2008. Ông Moore đưa chi tiết cụ thể cho phóng viên tờ The Canadian Press, rằng thành phố Quebec đă chi 100 triệu để mừng sinh nhật thành phố, tức 13 lần nhiều hơn con số cả nước đang bỏ ra để mừng nữ hoàng.

    Canada bỏ ra 7.5 triệu, hay Anh quốc chi 1.3 tỉ bảng để “mừng” nữ hoàng, sẽ làm nhiều người dân hai nước tiếp tục sự khó khăn, nhưng không làm Hoàng gia Anh giàu thêm, sau khi họ đă quá giàu. Bên Anh, quốc hội t́m mọi cách để gồng gánh các khoản chi tiêu khổng lồ vào các cung son điện ngọc của gia đ́nh nữ hoàng bằng ngân sách Property Services Grant-in-Aid, cũng như các chi phí du hành của hoàng gia bằng ngân khoản Royal Travel Grant-in-Aid. Ngoài ra, một ngân khoản khác có tên The Civil List để trả lương nhân viên phục dịch, các cuộc công du trong nước, các vụ giao tế công cộng, và những phí tổn giải trí chính thức. Qui mô của các ngân khoản này được quốc hội quyết định mỗi 10 năm. Ngược lại, các bộ sưu tập của hoàng gia tính luôn cả chiếc vương miện, Điện Buckingham hay Lâu đài Windsor của nữ hoàng là tài sản ủy thác. Tạp chí Forbes của Mỹ ước tính tài sản của nữ hoàng trị giá 450 triệu Mỹ kim vào thời giá 2010. Hồi 1993, Lord Chamberlain nói ước đoán tài sản hoàng gia bằng con số 100 triệu bảng là cường điệu, c̣n ông Jock Colville, cựu kế toán riêng của nữ hoàng, ước lượng tài sản của bà hồi 1972 chỉ vào khoảng 2 triệu bảng Anh, bằng 21 triệu bảng ngày nay. Trong khi đó, chi phí chu cấp cho toàn bộ hoàng gia do các tổ chức chống đối vương quyền đưa ra là từ 134 lên tới 184 triệu bảng mỗi năm, trong đó, riêng mặt bảo vệ an ninh chiếm 100 triệu, so với chi phí của Hoàng gia Tây Ban Nha 7.4 triệu bảng, cho gia đ́nh tổng thống Ái Nhĩ Lan 1.8 triệu bảng, và tổng thống Đức 26 triệu.

    Như thế, để tận bên Anh nữ hoàng khỏi buồn ḷng, bên này người Canada đang tự tạo sóng gió và chia rẽ với nhau. Ở các nơi khác ngoài lănh thổ Quebec cũng đă có chống đối, riêng ngay tại quốc hội Quebec, 6 dân biểu từ chối việc cúi đầu nhận tấm huy chương “gia nô” của nữ hoàng gởi tới ghi công. Những người đối kháng ở Canada lư luận rằng ở Úc, cũng là thần dân của nữ hoàng, nhưng họ không chi bất cứ một xu nào để mừng việc được cai trị 60 năm. Dù sao, chuyện chống và chê nữ hoàng tại Canada không có ǵ lạ. Một thập niên trước, hồi Lễ Vàng của Nữ hoàng, cả mấy chục dân biểu cũng đă từng khước từ tham dự cuộc liên hoan mừng nửa thế kỷ làm con phương xa của nữ hoàng nước Anh.

    Trong tất cả mọi người trong hoàng gia Anh, có lẽ kẻ ôm uẩn khúc nặng kư nhất là Hoàng tử Charles. Năm nay ông 62 tuổi. Ông đă cầm chiếc vé stand by, chờ để kế vị ngôi báu quá lâu. Trời sinh ra ông là phái nam, lại là trưởng nam của nữ hoàng, nhưng cái éo le là bà cụ Elizabeth đă vượt qua cột mốc 85 cái xuân xanh, đă làm “nữ vua” từ năm mới 25, đến nay vẫn chưa chán nghề ngồi mát ăn bát vàng, c̣n chàng cháu nội đích tôn William đă là đề tài “thừa kế” trên miệng nhiều người. Trong đám tang bà ngoại ông, Hoàng Thái hậu Elizabeth, vào đầu tháng 4/2002, chỉ một lần duy nhất trong đời ông nói ra mối ưu phiền của ḿnh về việc cáng đáng trách nhiệm của vua mà không bao giờ được ngồi vào ngai vua. Mối lo ấy đă ám ảnh Hoàng tử Charles mỗi lần ngày sinh nhật lại đến hằng năm. Trong khi mọi người, trong đó có cả mẹ ông, nâng ly chúc mừng sức khỏe của ông, chỉ riêng ḿnh ông ngậm ngùi một nỗi buồn thân phận: “Con vua mà cóc làm vua, thà con thầy chùa để quét lá đa”. Trong những ngày tới, mừng nữ hoàng trị dài, trị dai, trị dẻo, xin gởi lời chia buồn với thân phận con vua chẳng ra con vua, con thầy chùa chẳng ra con thầy chùa của ông, và xin tặng riêng ông câu thơ của Hồ Xuân Hương: “chày kinh tiểu để suông không đấm, tràng hạt vải lần, đếm lại đeo”.

    NgyThanh

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Lănh đạo Cộng sản Trung Quốc lên án các giá trị Mỹ nhưng gửi con cái học ở các trường Mỹ




    Bà Tập Cận B́nh


    Tác giả: Andrew Higgins và Maureen Fan (Washington Post)
    Người dịch: Dương Lệ Chi

    CAMBRIDGE, Massachusetts – Khi các môn sinh tụ họp tại trường Harvard hồi tháng trước để thảo luận về sự hỗn loạn chính trị làm rung chuyển Đảng Cộng sản Trung Quốc, một nữ sinh kín đáo, với kết quả ảnh hưởng trực tiếp, đang chăm chú lắng nghe từ hàng ghế trên cùng của giảng đường. Cô chính là con gái của Tập Cận B́nh, Phó Chủ tịch Trung Quốc, và là người chắc chắn sẽ nắm giữ chức vụ hàng đầu trong đảng.
    Con gái của Tập Cận B́nh, cô Tập Minh Trạch, đă ghi danh theo học ở trường Đại học Harvard năm 2010, theo những người quen biết cô ở đó nói là tên giả, đă gia nhập vào một danh sách dài của những “thái tử đảng” Trung Quốc, là con cái của các quan chức cao cấp trong đảng được biết đến, những người đă đến Mỹ để học hành.
    Ở một khía cạnh nào đó, “giới quư tộc đỏ” của đảng đổ xô vào các trường đại học Mỹ đơn giản phản ánh sự mê tít nền giáo dục Mỹ của Trung Quốc. Trung Quốc có số sinh viên theo học tại các trường đại học ở Mỹnhiều hơn so với bất kỳ nước nào khác. Năm học 2010-2011, con số sinh viên học ở các trường Mỹ là 157.558, theo dữ liệu thu thập của Viện Giáo dục Quốc tế, tăng gần gấp bốn lần trong 15 năm.


    Nhưng thân nhân của các quan chức cao cấp trong đảng là một trường hợp đặc biệt: họ hiếm khi học ở các trường nhà nước, thay vào đó họ theo học tại các trường đại học tư nhân hàng đầu – và rất đắt tiền – một sự từ chối hoàn toàn về các lư tưởng b́nh đẳng đă đưa Đảng Cộng sản lên nắm quyền năm 1949. Trong số chín ủy viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị, cơ quan quyết sách hàng đầu của Đảng Cộng sản mải mê chống Mỹ, có ít nhất năm người có con hoặc cháu đă từng học hoặc đang học ở Mỹ.


    Giúp thúc đẩy sự hiểu biết thêm về đảng tham nhũng là một câu hỏi lớn chưa có lời giải đáp, đă được đặt ra bởi các nghiên cứu nước ngoài về con cái của các nhà lănh đạo: Ai là người trả tiền cho họ? Harvard, trường đại học phải tốn hàng trăm ngàn đô la cho tiền học phí và các chi phí sinh hoạt khác trong bốn năm, từ chối thảo luận về vấn đề kinh phí hoặc chuyện nhập học của từng học sinh.


    Các cháu nội (hay ngoại) trai của hai trong ba cựu lănh đạo hàng đầu — ông Triệu Tử Dương, người đă bị thanh lọc và quản chế tại gia do chống lại cuộc tấn công quân sự vào những người biểu t́nh ở Quảng trường Thiên An Môn hồi tháng 6 năm 1989, và người kế nhiệm ông, là ông Giang Trạch Dân — đă theo học tại Harvard.


    Thái tử đảng nổi tiếng duy nhất nói về vấn đề kinh phí một cách công khai là Bạc Qua Qua, một sinh viên tốt nghiệp đang theo học [cao học] tại Trường Quản lư Hành chính công Kennedy, thuộc Đại học Harvard. Cha của anh là cựu Bí thư Thành ủy Trùng Khánh, hiện đang bị thất sủng, ông Bạc Hy Lai, cũng như ông Tập Cận B́nh, là con của một lănh đạo thời kỳ sơ khai của cuộc cách mạng, đă chiến đấu cùng với Mao Trạch Đông.


    Bạc Qua Qua đă không tham dự buổi hội thảo tại Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc Fairbank của trường Harvard, buổi hội thảo tập trung vào chuyện khó khăn của gia đ́nh anh. Tuy nhiên, trong một tuyên bố vài ngày sau đó gửi cho báo Crimson, tờ báo do sinh viên trường Harvard điều hành, anh đă trả lời những cáo buộc về sự giàu có phi pháp. Anh nói rằng anh chưa bao giờ sử dụng tên tuổi của gia đ́nh ḿnh để kiếm tiền và, trái với tin tức từ các phương tiện truyền thông, anh chưa bao giờ lái xe Ferrari. Anh nói rằng kinh phí cho chuyện học hành ở nước ngoài của ḿnh hoàn toàn đến từ “học bổng giành được độc lập, và sự hào phóng của mẹ tôi từ các khoản tiết kiệm mà bà kiếm được trong những năm bà là một luật sư thành công và là một nhà văn”.


    Mẹ của anh, bà Cốc Khai Lai, đang bị tạm giam tại một nơi nào đó ở Trung Quốc do bị t́nh nghi có liên quan đến cái chết của Neil Heywood, một người Anh, từng là cố vấn kinh doanh cho gia đ́nh ông Bạc. Sau khi điều mà các nhà chức trách Trung Quốc nói là một vụ căi nhau v́ tiền bạc, Heywood đă chết, dường như bị đầu độc, trong một pḥng khách sạn ở Trùng Khánh hồi tháng 11.


    Bạc Qua Qua “rất lo lắng về những ǵ có thể xảy ra cho mẹ ḿnh”, ông Ezra F. Vogel, một giáo sư Harvard nói về h́nh ảnh của Bạc “rất lo lắng” đă đến thăm ông hồi tuần trước. Ông Vogel nói thêm, h́nh ảnh của Bạc [đă được mô tả] như là một tay chơi hoang dă th́ “phóng đại rất nhiều”.


    Học giả Roderick MacFarquhar của trường Harvard nói tại buổi hội thảo ở Trung tâm Fairbank, trong một nền văn hóa chính trị “đấu nhau dữ dội” ở Trung Quốc, gia đ́nh vừa là “chỗ tạo ra của cải” (người dịch: ư nói các quan chức ăn cắp của cải rồi chuyển cho gia đ́nh hợp thức hóa) và c̣n là một “h́nh thức bảo vệ chung” (người dịch: bảo vệ phe của ḿnh khi đánh nhau với các phe phái khác). Ông nói thêm, kết quả là “bạn nh́n thấy một đảng tham nhũng dữ dội”.


    Trước khi bị truất phế, ông Bạc Hy Lai có mức lương chính thức hàng năm chưa tới 20.000 đô la. Nhưng con trai ông học ở truờng Harrow, một trường tư nổi tiếng ở London với chi phí hàng năm khoảng 48.000 đô, sau đó là trường Oxford, đối với sinh viên nước ngoài, phải trả hơn 25.000 đô la một năm chỉ riêng tiền học phí, và trường Kennedy, theo ước tính riêng của trường này, cần khoảng 70.000 đô một năm để trang trải học phí và các chi phí sinh hoạt.


    ‘Thượng đẳng’


    “Đây là chuyện về người giàu và người nghèo”, bà Hồng Hoảng, con gái riêng của vợ ông Kiều Quán Hoa, Bộ trưởng Ngoại giao của Mao Trạch Đông và là thành viên của các thái tử đảng thuộc thế hệ trước, [hấp thu] nền giáo dục Mỹ. “Mạng lưới những người có quyền ở Trung Quốc… không khác ǵ mạng lưới những người có quyền ở Mỹ”, bà Hồng, người đă học trường Vassar College ở Poughkeepsie, New York, và mẹ bà là giáo viên dạy tiếng Anh cho Mao.


    “Có điều ǵ đó về giới thượng lưu nói rằng, nếu bạn được sinh ra trong đúng gia đ́nh nào đó, th́ bạn phải đi học đúng trường để giữ tiếng tăm cho gia đ́nh. Vào một trường đại học hàng đầu chính là kết quả đó“, bà Hồng nói. Bà hiện là cố vấn có uy tín về thời trang, có trụ sở Bắc Kinh và là nhà xuất bản. Trong số các doanh nghiệp của bà là iLook, một tạp chí về lối sống và thời trang mới, đưa ra lời khuyên về việc làm thế nào để tận hưởng điều mà câu ‘chuyện hàng đầu năm 2010’ đă tuyên bố như là“Thời vàng son” của Trung Quốc.


    Lưu ư rằng Đảng Cộng sản đă rời xa khỏi những ư thức hệ trói buộc ban đầu, bà Hồng nói bà không thấy có mâu thuẫn nào giữa ước muốn được hưởng nền giáo dục nổi tiếng và các nguyên tắc hiện hành của đảng cầm quyền và các nhà lănh đạo của đảng: “Phần nào của Trung Quốc là cộng sản, và phần nào của Harvard là chống lại chủ nghĩa độc tài của những người ưu tú“?


    Cha dượng của bà Hồng, ông Kiều Quán Hoa, là bộ trưởng ngoại giao đă bị thanh trừng hồi năm 1976 và chức bộ trưởng của ông đă được chuyển giao cho người thông dịch cũ của Mao, ông Hoàng Hoa, ông này có con trai tên là Hoàng Tân (Huang Bin), cũng đă học ở trường Harvard. Vào lúc đó, hệ thống giáo dục của Trung Quốc đổ nát, đă bị Cách mạng Văn hóa năm 1966-1976 tàn phá và các chiến dịch sai lầm của Mao chống lại trí thức, những người đă bị nhục mạ là “lăo chín thối”.


    Ngày nay, các trường đại học Trung Quốc không những được hồi phục mà c̣n cạnh tranh khốc liệt, để được vào các trường đó th́ rất khó, ngay cả đối với các thái tử đảng có các mối quan hệ rộng răi. Dù vậy, các trường đại học hàng đầu của Mỹ vẫn c̣n mang dấu ấn đậm hơn so với nhiều trường khác trong giới tinh hoa chính trị và giới thương gia ở Trung Quốc, một phần là v́ chúng rất đắt tiền. Một bằng cấp ở trường Đại học Harvard hoặc tương đương chính là “biểu tượng về t́nh trạng tột bậc” của tầng lớp thượng lưu Trung Quốc, ông Orville Schell nói. Ông tốt nghiệp trường Harvard và là giám đốc Trung tâm Quan hệ Trung – Mỹ tại Asia Society ở New York.


    “Có một niềm đam mê các thương hiệu như thế” ở Trung Quốc, “giống như họ muốn xài hàng hiệu Hermes hay Ermenegildo Zegna, họ cũng muốn đi đến Harvard. Họ nghĩ rằng điều này đưa họ lên đẳng cấp hàng đầu“, ông Schell nói.


    Sự hấp dẫn của một trường đại học thương hiệu hàng đầu quá mạnh đối với một số thái tử đảng khoe khoang, ngay cả với cái tên chung chung là trường đại học Mỹ. Chẳng hạn như bà Lư Tiểu Lâm, con gái của ông Lư Bằng, cựu thủ tướng và là cựu ủy viên Bộ Chính trị, từ lâu đă tự hào rằng bà theo học tại Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT), là một “học giả thỉnh giảng tại trường Kinh doanh Sloan“. MIT nói rằng họ chỉ có một hồ sơ duy nhất về sự tham dự của một sinh viên tên Lư đă ghi danh học “một khóa học ngắn hạn, không cấp bằng” mở ra cho những người điều hành có “có đầu óc ṭ ṃ” và sẵn sàng trả 7.500 đô la cho các lớp học chỉ kéo dài 15 ngày.


    Trường hợp kỷ luật


    Tiền chu cấp cho các thái tử đảng theo học ở nước ngoài có thể trở thành một vấn đề cho chính phủ Trung Quốc.


    Trong năm cuối cùng theo học tại Đại học Oxford ở Anh, Bạc Qua Qua gặp rắc rối v́ không tập trung vào chuyện học hành. Khi trường này bắt đầu tiến tŕnh xử lư kỷ luật, Đại Sứ quán Trung Quốc ở London đă gửi một phái đoàn ngoại giao gồm ba người đến Oxford để thảo luận vấn đề với gia sư của Bạc ở trường Balliol College, theo một người làm việc ở trường đại học đă tham gia sự việc này và đă nói chuyện với điều kiện giấu tên, để có thể nói một cách thẳng thắn. Đại sứ quán đă không trả lời khi được yêu cầu b́nh luận.


    Người làm việc ở trường ĐH đó nói rằng, ba người ở đại sứ quán đại diện cho anh Bạc đă nhấn mạnh rằng, chuyện giáo dục rất quan trọng đối với người Trung Quốc. Vị gia sư trả lời rằng, trong trường hợp này, anh Bạc nên dành nhiều thời gian cho chuyện học hành hơn và bớt thời gian cho chuyện tiệc tùng. Sự can thiệp của các nhà ngoại giao Trung Quốc đă không giúp được anh Bạc và vào tháng 12 năm 2008, anh bị “cho tạm nghỉ ” do không hoàn thành chuyện học tập với chuẩn mực thích hợp, theo quy định của Oxford. Việc đ́nh chỉ có hiệu lực này có nghĩa là anh đă mất “quyền bước vào” tất cả các cơ sở của trường đại học. Bị cấm không được ở trong khu đại học, Bạc dọn ra một khách sạn địa phương đắt tiền. Tuy nhiên, anh được phép tham dự kỳ thi cuối trong năm 2010. Mặc dù bị đuổi khỏi các lớp học, anh đă học tốt [sau đó] và đă nhận được bằng.


    “Anh ấy là một sinh viên sáng dạ”, một người làm việc ở trường Oxford nói, người này biết Bạc Qua Qua vào lúc đó. Nhưng “ở Oxford, đột nhiên anh ấy tự do hơn bất cứ lúc nào mà anh đă trải qua trước đây và, như nhiều người trẻ ở trong hoàn cảnh tương tự, giống như cái nút chai bị bật ra khỏi một chai rượu sâm banh”.


    Hầu hết các thái tử đảng khác giữ kín về thân thế của ḿnh hơn.
    Trong sân trường đầy nắng của trường Đại học Stanford ở Silicon Valley, cô Jasmine Li – có người ông là Giả Khánh Lâm, xếp thứ tư trong Bộ Chính trị và đă có những bài phát biểu tố cáo những phương cách “sai lầm” của phương Tây – ḥa chung với các sinh viên Mỹ, khó có thể phân biệt được.


    Các bức ảnh xuất hiện trên mạng cho thấy, cô mặc một áo choàng màu trắng đen, hiệu Carolina Herrera, tại một một buổi dạ vũ ở Paris năm 2010, dành cho những cô gái mới vào đời, và cô chia sẻ với Bạc Qua Qua về cảm giác cưỡi ngựa. Là sinh viên năm thứ nhất hồi năm ngoái, cô đă cưỡi ngựa cùng với đội Equestrian Stanford.


    Nhưng sự hiện diện của cô trong trường là kín đáo, cũng giống như con gái Tập Cận B́nh ở trường Harvard, người mà theo các sinh viên mô tả là ham học và kín đáo. Li đạp xe đạp màu đỏ sáng bóng đi tới lớp học mỗi ngày, có một người bạn Mỹ ở cùng pḥng, và tham gia vào hội Kappa Alpha Theta. Sau giờ học, cô thường học trong pḥng khách của hội, ngôi nhà có trần cao, cùng với các thành viên khác.


    Gặp cô ở hội nhưng cô Li từ chối b́nh luận về thời gian của cô ở Hoa Kỳ hoặc tham vọng của cô, cô nói tiếng Anh với giọng bản xứ, rằng cô cần tham khảo ư kiến trước với gia đ́nh ở Trung Quốc.


    “Gót chân a sin cho đảng”


    Việc đổ xô đến các trường đại học Mỹ để học đă gửi một món quà tuyên truyền tới các nhà phê b́nh Đảng Cộng sản, trong cái vỏ bọc là lá cờ Trung Quốc (yêu nước) và thường xuyên lên án những người đặt câu hỏi về sự độc quyền lănh đạo của đảng là những kẻ phản bội, làm tay sai cho Mỹ. Một nhận thức phổ biến là các đảng viên cao cấp sử dụng quyền hành và sự ảnh hưởng của họ để gửi con cái cũng như tiền bạc ra nước ngoài “là một gót chân a-sin lớn cho đảng”, Ông MacFarquhar, từ trường Harvard, đă nói.


    Kẻ thù cay đắng của đảng cầm quyền như phong trào tâm linh bị cấm Pháp Luân Công đă miệt mài trong việc loan truyền những tin đồn đôi khi vô căn cứ về con cái của đảng có được đặc quyền đặc lợi. Đài truyền h́nh Tân Đường Nhân (NTDTV), một phần của cơ quan truyền thông do Pháp Luân Công điều hành, đă đưa tin, chẳng hạn như 74,5% con cái của các quan chức Trung Quốc cấp bộ trưởng đă nghỉ hưu hoặc c̣n đang tại chức, có thẻ xanh hoặc có quốc tịch Mỹ. Con số những người cháu của họ [có thẻ xanh hoặc quốc tịch Mỹ] là 91%, đài truyền h́nh này cho biết, trích dẫn một blog ẩn danh Trung Quốc đăng tải các số liệu thống kê trích dẫn được cho là chính thức của Mỹ. Không có cơ quan chính phủ nào đưa ra số liệu thống kê như vậy.


    Mặc dù tính chính xác của thông tin đó là đáng ngờ, nhưng tin này đă khuấy động một làn sóng phẫn nộ trên Internet, với các tiểu blog giống như Twitter, lên án thói đạo đức giả của giới cao cấp trong đảng. Hầu hết các ư kiến b́nh luận đă bị đội quân kiểm duyệt Internet của Trung Quốc xóa ngay lập tức. Tuy nhiên, một số ít c̣n sót, có một ư kiến phàn nàn rằng, các quan chức “luôn miệng chửi rủa chủ nghĩa đế quốc Mỹ và chủ nghĩa tư bản, nhưng vợ con của họ đă di cư sang Mỹ để làm nô lệ cho Mỹ“.


    Biểu tượng của sự quá độ


    Sự giận dữ tương tự đă bộc lộ khi thấy những bức ảnh cho thấy Bạc Qua Qua vui vẻ trong các buổi tiệc với những người phụ nữ phương Tây trong khi cha của anh đang thúc đẩy sự hồi sinh của chủ nghĩa Mao-ít ở Trùng Khánh, đôn đốc 33 triệu dân của thành phố quay trở lại các giá trị khắc khổ trong những năm đầu, khi đảng mới ra đời.


    Bạc, cậu bé biểu tượng cho sự thái quá của thái tử đảng, đă ngưng học các lớp trong mùa xuân này và hồi tháng trước đă dọn ra khỏi một căn hộ nằm trong một ṭa nhà có các dịch vụ, có người gác cổng mặc đồng phục, ở gần Harvard Yard. (Giá thuê khoảng từ 2.300 USD đến 3.000 USD một tháng). Những người quen biết anh ta ở Đại học Harvard nói rằng, trước đó anh đă chia tay với cô bạn gái, cũng là sinh viên trường Harvard, cô Sabrina Trần, cháu gái của ông Trần Vân, một người có đầy quyền hành trong đảng. Trước khi qua đời năm 1995, ông Trần đă kiên quyết chống lại sự “xâm nhập” của các giá trị phương Tây và, cùng với ông nội của Bạc Qua Qua, là Bạc Nhất Ba, đă thúc giục quân đội đàn áp các sinh viên biểu t́nh, những người đă tập hợp ở quảng trường Thiên An Môn, quanh 1 bức tượng thạch cao lấy cảm hứng từ tượng Nữ thần Tự do.


    Người đầu bếp tại một quán ăn nhanh gần ṭa nhà căn hộ Cambridge cho biết, Bạc Qua Qua thường hay lui tới nhưng không gây nhiều ấn tượng. “Anh ta chỉ đặt mua những thức ăn thường, như loại bánh sandwich BLT. Không có ǵ đặc biệt”, người đầu bếp nói, người này cho biết tên của ông là Mustafa.


    Tuy nhiên, nhân viên nhà hàng Changsho, một nhà hàng Trung Quốc, th́ nhớ tới anh như là một khách hàng ngông cuồng hơn. Ví dụ như, vào một buổi tối, Bạc bước vào một ḿnh, đặt mua bốn món ăn và rồi bỏ đi, sau khi gần như không đụng đến thức ăn. “Anh ta thậm chí không thèm hỏi đến một cái túi [để đựng đồ ăn mang về]”, một nhân viên nhà hàng nhớ lại, kinh hoàng về sự lăng phí.

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Putin lên voi, Liên minh Châu Âu xuống chó?

    Nhị Khê



    Trưa ngày 07/05/2012, Vladimir Putin bước vào St Andrew Hall trong Điện Kremlin nhậm chức TT nhiệm kỳ ba giữa tiếng vỗ tay của 3.000 quan khách. Buổi lễ bắt đầu bằng đội danh dự mang tới các biểu tượng của văn pḥng tổng thống. Trong lễ nhậm chức, ông đọc lời tuyên thệ ngắn gọn trên bản sao hiến pháp Nga với lời cam kết phục vụ đất nước. Ngay sau lễ nhậm chức, ông nhận lại “va ly hạt nhân” - ch́a khóa kho vũ khí hạt nhân của nước Nga. Bộ trưởng Quốc pḥng Anatoly Serdyukov chứng kiến lễ chuyển giao chiếc “va ly hạt nhân” tại Điện Kremlin giữa TT măn nhiệm Medvedev với TT Putin. Chiếc valy này được coi là biểu tượng của cuộc đối đầu thời Chiến tranh Lạnh (Cold War, từ 1945 đến 1991) giữa Moscow và Hoa Thịnh Đốn. Nó luôn luôn ở bên cạnh TT Nga trong những lần công du ngoại quốc.
    Putin lên voi, Liên minh Châu Âu (EU) có những biểu hiện... xuống chó: Từ 2008 Châu Âu xảy ra nguy cơ nợ công chồng chất đến nay, có tới 13 vị đứng đầu đất nước phải... về vườn. Từ Slovakia đến Iceland, Latvia, Romania, Ireland, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Ư Đại Lợi, Tây Ban Nha, Ḥa Lan, Cộng ḥa Czech. Nước thứ 13 chính là Pháp quốc. Trong cuộc bầu cử TT ṿng 2 ngày 06/05, Nicolas Sarkozy thất bại, nhường quyền làm chủ Điện Élysée cho Francois Hollande. Cũng trong ngày 06/05, 9,8 triệu cử tri Hy Lạp tham gia bầu cử Quốc hội. Hăng thông tấn Reuters nhận định, đối với các nhà đầu tư, cuộc bầu cử TT Pháp trở nên mờ nhạt trước cuộc bầu cử Quốc hội ở Hy Lạp. Lư do v́ Đảng Dân Chủ và Đảng Phong Trào Xă Hội (Pasok) đang mất uy tín do thực hiện các chính sách thắt lưng buộc bụng. Điều này dẫn đến bất ổn chính trị sau bầu cử...

    Putin lên voi
    Chiến tranh Lạnh chấm dứt năm 1991, thế lực Nga ở Châu Âu ngày càng xuống dốc. Ngược lại, được sự giúp đỡ của Hoa Kỳ, các nước Đức và Pháp nhanh chóng thúc đẩy khối NATO tiến mạnh về phía đông. Thời kỳ đó, EU vô cùng phát triển, nghiễm nhiên đóng vai tṛ chủ đạo ở Châu Âu. Mùa Xuân Ả Rập đến, TT Pháp Nicolas Sarkozy trở thành người hùng “Nă Phá Luân”. Pháp và Đức đưa quân can thiệp vào Lybia, chĩa mũi nhọn vào Sirya, Hoa Kỳ và Anh quốc trở thành nhân vật phụ, chứng tỏ quân sự ở Châu Âu ngày càng lớn mạnh, trong khi đó nước Nga im hơi lặng tiếng v́ đi ngược trào lưu của thế giới.
    Nào ngờ, vật đổi sao dời, TT Pháp - người hùng Nicolas Sarkozy, và nhiều nhà lănh đạo các nước ủng hộ chính sách “thắt lưng buộc bụng” để cứu văn nguy cơ nợ công đều phải về vườn, xu hướng chuyển sang “tả” ở Châu Âu thể hiện khá rơ nét, không những phá vỡ t́nh h́nh kinh tế vừa chớm phục hồi, nguy cơ khu vực đồng tiền chung Châu Âu tan vỡ bao trùm khắp nơi, ảnh hưởng đến việc phục hồi kinh tế thế giới.
    Giữa lúc các nước trong Liên minh Châu Âu có những “biến động về chính trị”, kinh tế gặp nhiều khó khăn, Cộng ḥa Nga xuất hiện thời đại Putin mới. Ngày 07/05/2012, Putin tuyên thệ nhậm chức tổng thống, kéo dài thời đại thống trị dân Nga của một người đầy tham vọng chính trị. Putin vừa trở về làm chủ Điện Kremlin, lập tức tuyên bố không tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G8 họp ở Trại David, cử tân TTg Dmitry Medvedev đi thay. Sau đó c̣n tuyên bố sẽ lên đường công du Bắc Kinh. Hành động của ông khiến các nước phương Tây và Hoa Kỳ không vui chút nào. Nhiều người cho rằng Putin muôn liên kết với Trung Cộng chống lại Hoa Kỳ và NATO.
    Điểm qua t́nh h́nh, có thể nói nước Nga đang có chiều hướng đi lên. Mặc dù trong nước c̣n có nhiều người dân Nga không bằng ḷng Putin quay trở lại làm chủ Điện Kremlin, phê phán ông cùng Dmitry Medvedev thay thế nhau lũng đoạn chính trường Nga, liên tục có nhiều cuộc biểu t́nh chống Putin. Ngoài Nga, cộng đồng quốc tế, nhất là các nước phương Tây, cũng trách móc Putin đi ngược lại con đường dân chủ hóa. Nhưng... đa số dân Nga vẫn trông chờ vào Putin. Họ tin rằng trong 12 năm làm chủ Điện Kremlin, ông ta có thể mang lại cho nước Nga sự vẻ vang của những năm trước.
    Thời gian Putin thống trị dân Nga trước đây từng có một số mặt xấu như tham ô hủ lậu, chênh lệch giàu nghèo ngày càng xa cách. Tuy nhiên, trong t́nh trạng thế giới thay đổi quá nhiều, kinh tế ngày càng suy thoái, chính sách phát triển kinh tế thời đại Putin vẫn ổn định, đối với Nga là điều rất tốt. So với những cơn băo tài chánh liên tục bùng nổ trong Liên minh Châu Âu, Putin nhậm chức tổng thống nhiệm kỳ ba, có thể làm cho nước Nga ổn định. Qua đó có thể nói rằng, trong ṿng dăm ba năm nữa, cạnh tranh ở Châu Âu, nhất là cạnh tranh giữa EU và Nga, sẽ bước vào thời kỳ căng thẳng, thậm chí c̣n lôi kéo cả Hoa Kỳ vào cuộc.
    Điều khiến nhiều người suy nghĩ là, trong ngày Putin nhậm chức tổng thống lần thứ ba, công việc hành chánh của ông có ư nghĩa sâu xa. Nói thẳng thừng ra rằng, nhận lại “va ly hạt nhân” theo truyền thống đă định, chứng tỏ Cộng ḥa Nga quyết không từ bỏ địa vị siêu cường về hạt nhân, c̣n muốn chạy đua với Hoa kỳ. Không những thế, sắc lệnh đầu tiên Putin kư sau khi trở về làm chủ Điện Kremlin là bồi thường cho cựu chiến binh từng tham gia Đệ nhị Thế chiến. Số tiền bồi thường không nhiều, nhưng ư nghĩa tượng trưng vô cùng lớn lao. Qua việc làm đó, Putin muốn nói cho dân Nga và cộng đồng quốc tế biết, con đường trỗi dậy của Nga gắn liền với lịch sử đă qua, nhất là thời xảy ra Đệ nhị Thế chiến. Nói tóm lại, nước Nga vẫn muốn trở thành cường quốc quân sự thế giới, trở thành cột trụ của Châu Âu. Điều này báo hiệu cạnh tranh giữa Nga và NATO sẽ rất ác liệt.
    Sau khi làm chủ Điện Kremlin, vị khách quốc tế được Putin tiếp đón đầu tiên là Jacques Rogge, Chủ tịch Thế Vận hội. Nhân cơ hội này, Putin cam kết với Rogge rằng, dù Nga chưa ổn định, vẫn không ảnh hưởng đến Thế Vận hội Mùa đông lần thứ 22 diễn ra tại Sochi vào năm 2014. Nói cách khác, Putin muốn Thế Vận hội Mùa Đông 2014 tổ chức tại Sochi sẽ là một biểu tượng nữa phản ánh sự trỗi dậy của Nga, nhằm nâng cao ḷng yêu nước của dân chúng, đồng thời cho thế giới biết sức mạnh của Cộng ḥa Nga.
    Vấn đề khó khăn Putin đang gặp phải là phát triển kinh tế. Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Nga có vượt qua được mọi thử thách về kinh tế hay không là thách đố lớn nhất đối với Putin và Medvedev. Kinh tế phát triển th́ mới nâng cấp quân sự được. Nhiều nhà b́nh luận cho rằng, trong thời đại Putin, chiến lược chính trong quan hệ quốc tế của Nga ở Châu Âu, Châu Á “bắt tay” với Trung Quốc, Trung Đông đối đầu với Hoa Kỳ. Chính v́ vậy mà sau khi nhậm thức TT Nga lần thứ ba, nước ông công du đầu tiên là Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) diễn ra vào đầu tháng 06/2012 với tư cách là khách mời của Hồ Cẩm Đào, trong khi đó ông cử Medvedev đi dự Hội nghị Thượng đỉnh G8 tổ chức tại Trại David, tiểu bang Maryland, vào trung tuần tháng 05/2012. Tuy nhiên, Putin cần hiểu rơ một điều, hợp tác với Trung Cộng đi ngược lại con đường dân chủ hóa, làm hậu thuẫn cho các thế lực độc tài ở Syria, Iran, Bắc Hàn... Putin cũng như Trung Cộng sẽ phải trả một giá rất đắt, ông ta c̣n có thể làm chủ Điện Kremlin trong thời gian 12 năm hay không đó là điều đáng suy nghĩ.

    Liên minh Châu Âu xuống chó?
    Nguy cơ nợ công ở Châu Âu khiến cho kinh tế châu lục này ngày càng suy thoái, đồng Euro không ổn định. Sau hai cuộc bầu cử ở Pháp và Hy Lạp, khó khăn ngày càng lan rộng, h́nh thành sự xung đột giữa chính trị và tài chánh, cục diện ngày càng khó giải quyết. Muốn giải quyết những khó khăn này, EU và thế giới phải hết sức cẩn thận mới không gây ra những cơn băo kinh tế tài chánh khác. Trong dịp kỷ niệm lần thứ 62 tuyên bố phát động hợp nhất Châu Âu sau chiến tranh của Robert Schuman, lúc đó là Ngoại trưởng Pháp, Chủ tịch Hội đồng Châu Âu (European Council) Herman Van Rompuy phát biểu tại Brussels: “Thế giới đang chứng kiến thời điểm quan trọng trong lịch sử EU, một khoảnh khắc của khủng hoảng”.
    Kết quả của cuộc bầu cử TT Pháp vừa qua không những khiến cho Nicolas Sarkozy phải nhường quyền làm chủ Điện Élysée cho Francois Hollande. Sau 17 năm im lặng, Đảng Xă hội cánh tả trở lại làm chủ chính trường Pháp. Điều cộng đồng quốc tế chú ư đến hiện nay là họ muốn biết Hollande sẽ lănh đạo liên minh chống kiệm ước đọ sức với nữ TTg Đức Angela Merkel, người chủ trương thắt lưng buộc bụng như thế nào? Vài giờ sau khi nhậm chức vào ngày 15/05, TT Hollande lập tức đáp máy bay đến Berlin hội đàm với TTg Merkel để dung ḥa hai quan điểm có phần đối nghịch nhau giữa ông và bà Merkel về giải pháp cần phải có, để vực dậy nền kinh tế Châu Âu đang trong cơn khủng hoảng do nợ công quá nhiều. Theo AFP, cuộc gặp giữa hai nhà lănh đạo diễn ra khá suôn sẻ. Tuy nhiên, ông Hollande vẫn tỏ ra rất cẩn trọng khi cảnh báo rằng “mọi thứ đều phải được đưa ra bàn đàm phán”. Ư muốn nhắc tới chính sách kinh tế của EU.
    Bầu cử Quốc hội ở Hy Lạp diễn ra trong tâm trạng bất an và phẫn nộ của dân chúng trước t́nh h́nh kinh tế khó khăn gây không ít lo lắng cho EU. Sau cuộc bầu cử tại Hy Lạp ngày 06/05, hai chính đảng gồm Đảng Dân Chủ Mới và Pasok kư thỏa thuận cứu trợ đă không thể tái thành lập liên minh v́ không giành được đa số phiếu. Trong khi đó, Alexis Tsipras, Chủ tịch Đảng Syriza, tuyên bố “bất kỳ chính phủ mới nào do ông đứng đầu cũng bác bỏ các điều khoản của thỏa thuận cứu trợ” khiến cho t́nh h́nh càng căng thẳng hơn. Ngày 19/05, nhà cầm quyền Hy Lạp công bố sắc lệnh của tổng thống về giải tán quốc hội và tuyên bố tổ chức một cuộc bầu cử quốc hội mới trước thời hạn vào ngày 17/06 tới. Sắc lệnh được công bố hai ngày sau khi chính phủ tạm quyền ở Hy Lạp tuyên thệ nhậm chức và quốc hội khóa mới được bầu hôm 06/05 vừa qua gồm 300 thành viên được triệu tập. Chính phủ tạm quyền ở Hy Lạp của TTg Panayiotis. Pikrammenos có nhiệm vụ điều hành đất nước và tổ chức một cuộc bầu cử mới sau khi các chính đảng ở nước này thất bại trong việc thành lập một chính phủ liên minh sau cuộc bầu cử ngày 06/05. Theo các nhà phân tích, việc ấn định ngày bầu cử phần nào loại bỏ được một số bất ổn, song Hy Lạp vẫn phải đối phó với một loạt khó khăn trước mắt. Hiện chưa thể bảo đảm cuộc bầu cử Quốc hội ngày 17/06 sẽ tạo ra một chính phủ có thể đứng vững khi Liên minh các lực lượng cực tả (Syriza) - đảng về thứ hai trong cuộc bầu cử ngày 06/05, chủ trương phản đối thỏa thuận cứu trợ chung của EU và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
    Ngoài Pháp và Hy Lạp, chính phủ Ḥa Lan do không thông qua được dự toán ngân sách phải giải tán, khiến cho Liên minh “thắt lưng buộc bụng” do Đức cầm đầu thất bại. Tiếp theo là cuộc bầu cử địa phương ở Ư và Đức cũng không được như ư muốn. Ngày 06/05, hơn 9 triệu cử tri (20% tổng số cử tri) ở Ư đă tham gia cuộc bầu cử địa phương từng phần để bầu chọn 800 hội đồng hành chính và người đứng đầu cấp tỉnh, thành phố. Cử tri đặc biệt quan tâm đến thuế má và nguồn thu địa phương, trong khi chính phủ cắt giảm chi tiêu ngân sách quá nặng, nhiều tỉnh đang thiếu hụt, hàng chục ông bà chủ và người làm đă tự sát do khủng hoảng. Trong cuộc bầu cử ngày 13/05 ở tiểu bang North Rhine-Westphalia lớn nhất nước Đức, Đảng Dân Chủ Thiên Chúa Giáo (CDU) của bà Merkel chỉ giành được 26% số phiếu, kết quả ủng hộ thấp nhất từ trước đến nay của Đảng CDU tại bang phía tây này, trong khi Đảng Dân Chủ Xă Hội (SPD) giành được 39% số phiếu bầu...
    Giữa lúc t́nh h́nh chính trị và kinh tế của EU vô cùng căng thẳng, ngày 19/05, trước Hội nghị Thượng đỉnh G8, TTg Nhật Bản Yoshihiko Noda đă hội đàm với Van Rompuy, Chủ tịch Hội đồng Châu Âu, và Jose Manuel Barroso, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu (European Commission). Các vị nhất trí sẽ hợp tác đối phó với cuộc khủng hoảng nợ công ở Châu Âu. Dịp này, TTg Noda nhấn mạnh “sự phục hồi của nền kinh tế Châu Âu cần thiết cho sự ổn định và phồn vinh của thế giới”. Ông cũng nhắc tới sự giúp đỡ Nhật Bản dành cho Châu Âu để làm dịu cuộc khủng hoảng nợ công. Nhật Bản đă đóng góp 60 tỷ Mỹ kim cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế nhằm tăng nguồn vốn để đối phó với cuộc khủng hoảng nợ công ở khu vực đồng Euro...
    Hy vọng với quyết tâm của chính phủ các nước trong khối EU và sự giúp đỡ của một số nước lớn trong cộng đồng quốc tế, tương lai của EU ngày càng sáng sủa hơn.

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Trần Quang Thành du Mỹ kư (2)

    Lư Anh





    Trong số báo tuần trước, người viết đă giới thiệu cùng quư độc giả phần 1 Trần Quang Thành Du Mỹ Kư, nói về cuộc đào thoát của “luật sư mù” Trần Quang Thành từ quê nhà đến ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ở Bắc Kinh cầu cứu được giúp đỡ. Sau 2 lần đàm phán giữa các quan chức Hoa Kỳ và Trung Quốc, Trần Quang Thành được đến Hoa Kỳ du học. Trong bài báo này, chúng tôi xin tŕnh bày tiếp phần cuối.

    Trần Quang Thành tắm nắng Nữu Ước
    Qua 2 cuộc đàm phán căng thẳng, Trung Quốc bằng ḷng cho “luật sư mù” Trần Quang Thành du học theo đề nghị của Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton, nhưng sau đó không hề đả động đến. Nhiều người đă nghĩ đến câu nói lưu danh muôn thuở của cố TT Việt Nam Cộng Ḥa Nguyễn Văn Thiệu: “Đừng nghe những ǵ cộng sản nói, mà hăy nh́n những ǵ cộng sản làm!”. Tuy nhiên, trước áp lực của Hoa Kỳ và cộng đồng quốc tế, Trung Cộng phải để “luật sư mù” ra đi. Hơn 6 giờ tối thứ Bảy ngày 19/05/2012, gia đ́nh Trần Quang Thành đă đến sân bay Newark Liberty International Airport ở New Jersey.
    Theo tin của The New York Times, Trần Quang Thành đến Nữu Ước du học là kết quả của cuộc “đọ sức” vô cùng căng thẳng giữa Hoa Thịnh Đốn và Bắc Kinh. Trước ngày đi, Trung Quốc không hề đả động đến chuyện du học của Trần Quang Thành, anh thường nói với vợ con, đến bây giờ vẫn không biết lúc nào mới được lên máy bay đi Nữu Ước?
    The New York Times cho biết, 15 phút trước khi lên máy bay, chính quyền Trung Quốc mới đưa cho Trần Quang Thành giấy thông hành và chiếu khán của Hoa Kỳ cấp. Lúc khởi hành, quan chức Hoa Kỳ đi cùng gia đ́nh Trần Quang Thành lên khoang ghế hạng nhất (Business class) chiếc máy bay UA 88 của công ty hàng không United Airlines. Ngay sau khi mọi người ngồi vào chỗ, nhân viên phục vụ hạ ngay những tấm rèm che xung quanh. Công ty hàng không United Airlines cũng tăng cường an ninh chuyến bay. Kư giả đi cùng chuyến bay được thông báo rằng trong 13 tiếng đồng hồ từ Bắc Kinh đến Nữu Ước, không một người nào được phép phỏng vấn đương sự.
    The Washington Post loan tin, khi máy bay rời khỏi Bắc Kinh, cảm giác của Trần Quang Thành và vợ anh là chị Viên Vĩ Tĩnh đối với việc nhà cầm quyền Bắc Kinh đột nhiên cho gia đ́nh anh đi Mỹ vô cùng phức tạp. Trần Quang Thành nói: “Nghe nói chuẩn bị lên đường đi Nữu Ước, trong ḷng vừa mừng vừa kinh ngạc”. Anh tâm sự, bỗng nhiên được rời khỏi Trung Quốc, trong ḷng cảm thấy ân hận v́ không c̣n cơ hội gặp lại mẹ già và người thân ở quê nhà. Vợ Trần Quang Thành cũng nói khi ra đi, chị suy nghĩ mông lung, lại c̣n băn khoăn, không hiểu gia đ́nh chị được ở Mỹ trong bao lâu.
    Trước khi “luật sư mù” Trần Quang Thành đến, Đại học Luật Nữu Ước (New York University School of Law) thu xếp cho anh một căn nhà trong khu vực dành cho nghiên cứu sinh ở vùng Greenwich Village thuộc Manhattan với đồ dùng mới tinh và khá nhiều thức ăn Tàu.
    Khi chiếc xe van cỡ bự màu trắng chở gia đ́nh Trần Quang Thành đến khu nhà ở, anh phải chống nạng do bàn chân phải c̣n bó thạch cao đi lại rất khó. Thương tích này là từ cuộc “chạy trốn” hết sức gian truân, và đau đớn. Trong suốt 19 tiếng đồng hồ, anh phải đụng đầu với bọn công an, bọn đầu trâu mặt ngựa, phải leo qua nhiều bức tường, găy ba cái xương ở bàn chân bên phải trong những lần bước hụt, hay buông ḿnh rơi xuống đất... Lúc đứng trước kư giả và những người đón tiếp, anh ngỏ lời cảm ơn bạn bè và quan chức ngoại giao Hoa Kỳ đă tận t́nh giúp đỡ anh đào thoát khỏi ṿng vây canh gác nghiêm ngặt của công an địa phương, vượt qua 300 dặm đường gian khổ từ Sơn Đông đến Bắc Kinh, bây giờ lại được đến Nữu Ước học tập và nghiên cứu sâu về luật học.
    Đứng trước khu nhà ở, vợ chồng Trần Quang Thành vui vẻ chào hỏi những người đến chúc mừng. Khi trả lời kư giả tờ The Wall Street Journal, chị Viện Vĩ Tĩnh cho biết, gia đ́nh chị rời khỏi bệnh viện Triều Dương đến sân bay Bắc Kinh một lúc sau mới nhận được giấy thông hành và chiếu khán. Trong thời gian ở bệnh viện, quan chức Trung Quốc không hề đả động đến khi nào gia đ́nh chị đi Mỹ theo thỏa thuận giữa Bắc Kinh và Hoa Thịnh Đốn.
    Chị Viên Vĩ Tĩnh nói với kư giả The Wall Street Journal: “Khoảng 12 giờ 30, họ đến nói cho chúng tôi thu dọn hành lư. Gần 1 giờ, chúng tôi rời khỏi bệnh viện. Khi đến sân bay Bắc Kinh, các quan chức Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ đă có mặt ở đó chờ chúng tôi”.
    Theo tin của các kư giả Hương Cảng đi theo đến Nữu Ước, gia đ́nh Trần Quang Thành vào ngay căn nhà đă được chuẩn bị. Ngày hôm sau, Thành và vợ con nghỉ ngơi ở nhà. Khoảng 1 giờ chiều 20/05, chị Viên Vĩ Tĩnh đẩy chiếc xe lăn Trần Quang Thành ngồi trên ra phía sau khuôn viên, tắm sưởi ánh nắng đầu xuân tràn ngập tự do ở Nữu Ước. Hai con anh cũng cùng các bạn vui chơi ở ngoài sân.

    Những suy nghĩ khi Trần Quang Thành đến Nữu Ước
    Ngày 21/05, sau khi gia đ́nh Trần Quang Thành đến Nữu Ước, giáo sư Jerome A. Cohen, Giám đốc Sở Nghiên cứu Luật học Hoa Kỳ-Châu Á (U.S. - Asia Law Institute), một trong những người đón tiếp anh vô cùng chu đáo, cho biết: Sau gần 1 ngày nghỉ ngơi, sức khỏe của Trần Quang Thành khá tốt. Anh thích tận hưởng ánh nắng tự do đầu xuân ở Nữu Ước. Hiện nay anh cần được nghỉ ngơi, lấy lại tinh thần. Sau đó không lâu sẽ được bổ túc thêm Anh ngữ, chuẩn bị tốt cho việc học luật.
    Giáo sư Cohen nói: “'Luật sư mù' Trần Quang Thành đến Nữu Ước chưa được 24 tiếng đồng hồ, tôi thấy sức khỏe của anh rất tốt, không tỏ ra mệt mỏi chút nào. Anh rất thông minh, tiếp thu cái mới khá mau lẹ. Khi đă sẵn sàng, 1 hoặc 2 tuần lễ sau sẽ bắt đầu học tập”.
    Một số kư giả Hương Cảng đi theo Trần Quang Thành cũng cho biết, khi đến Nữu Ước, anh đă nói một câu: “Trung Quốc có câu tục ngữ: 'Có chí ắt làm nên'”, để nói lên quyết tâm của ḿnh.
    Một số người cho rằng, sau khi “luật sư mù” Trần Quang Thành đi khỏi Trung Quốc, từ nay không c̣n là người tiên phong trong việc bảo vệ nhân quyền trên lănh thổ Trung Hoa. Một số người từng đấu tranh bảo vệ tự do dân chủ và nhân quyền ở Trung Quốc cho rằng, tuy ngoài mặt phản đối, nhưng Trung Cộng rất muốn cho những người bất đồng chính kiến lưu vong hải ngoại để giảm bớt những mũi nhọn chĩa vào ḿnh.
    Tuy nhiên, Phelim Kine, nhà nghiên cứu t́nh h́nh nhân quyền Châu Á của Tổ chức Theo dơi Nhân Quyền (Human Rights Watch) lại có cách nh́n khác. Theo ông, trước kia, một số người bất đồng chính kiến rời khỏi Trung Quốc, ảnh hưởng của họ thường bị giảm xuống. Đối với “luật sư mù” Trần Quang Thành, ông cảm thấy lạc quan. Phelim Kine cho rằng, nhờ những tin tức mau lẹ trên mạng và các phương tiện thông tin hiện đại, ảnh hưởng của Trần Quang Thành vẫn có thể tiếp tục phát huy. Ông nói: “Chúng ta đang sống trong thời đại thông tin hiện đại, người trong cuộc có thể thông qua những phương tiện thông tin khác nhau, vượt qua 'bức tường lửa' của Trung Quốc. Như vậy vẫn có thể ảnh hưởng nhiều đến người dân trong nước”.
    Nữ sĩ Sài Linh, một trong những người chỉ đạo cuộc biểu t́nh của sinh viên học sinh ở Thiên An Môn Bắc Kinh từ tháng 04 đến tháng 06/1989, bị nhà cầm quyền Trung Cộng truy nă phải lưu vong hải ngoại, sau khi tham dự cuộc họp báo của “luật sư mù” Trần Quang Thành, bỗng nhiên có cảm giác anh không c̣n là “dũng sĩ” Trần Quang Thành mà bà biết trước kia nữa. Trong cuộc họp báo hôm đó, “luật sư mù” Trần Quang Thành nói: “Trải qua bao nhiêu gian khổ và bạn bè giúp đỡ, tôi đă rời khỏi tỉnh Sơn Đông, thoát khỏi cuộc sống bị giam lỏng”. Tuy nhiên, trong lời phát biểu của ḿnh, anh tỏ ra vui mừng khi thấy nhà cầm quyền Trung Cộng “b́nh tĩnh và ḱm hăm” khi giải quyết việc của anh.
    Bà Sài Linh nhận xét trong thời gian qua, mọi người đều cầu nguyện cho Trần Quang Thành thoát khỏi sự cùm kẹp của Trung Cộng, được sống tự do. Nh́n thấy ngày đó đến, bà vui sướng chúc mừng Trần Quang Thành. Tối 19/05, bà mang hoa tươi đến đón anh. Tuy nhiên, khi nghe những lời “luật sư mù” phát biểu về nhà cầm quyền Trung Cộng, bà Sài Linh có cảm giác đó không phải là... Trần Quang Thành mà bà biết trước đây.
    Theo suy nghĩ của bà Sài Linh, Trần Quang Thành đến Nữu Ước bị “bao vây” ngay, không thể nói chuyện tự do như trước. Do vậy, những lời phát biểu trong cuộc họp báo tỏ ra rất... “khách sáo” và “lễ độ”, hầu như anh đang bị khống chế. Nếu hỏi kẻ nào khống chế, bà không thể trả lời được. Theo nữ sĩ Sài Linh, có thể Trần Quang Thành suy nghĩ đến sự đàn áp của nhà cầm quyền đối với thân nhân đang ở quê nhà, cũng có thể bà đă có những nhận xét sai về anh. Cuối cùng bà hy vọng Trần Quang Thành nói lên những tiếng nói chân chính và tự do.

    Hoa Kỳ bôi tro trát trấu vào mặt Trung Cộng
    Sau bảy tám năm bị nhà cầm quyền Trung Cộng giam giữ trong nhà tù hoặc ở nhà, Trần Quang Thành được sự giúp đỡ của bạn bè cùng chí hướng, chính phủ và các tổ chức nhân quyền phương Tây đă thoát khỏi sự cùm kẹp của Trung Cộng. Nhiều người thấy rơ rằng việc Trần Quang Thành đến được Nữu Ước là kết quả của cuộc “đọ sức” chính trị và ngoại giao giữa Hoa Thịnh Đốn và Bắc Kinh. Hoa Kỳ đă hạ đo ván Trung Quốc trong trận đấu này. Trung Quốc là kẻ thất bại.
    Trần Quang Thành mù mắt từ năm lên 1 tuổi. Nhờ có chí, anh tự học được một số kiến thức về luật pháp để giúp đỡ những người bị tước đoạt quyền làm người. Đó là chuyện hết sức b́nh thường, nhưng lại trở thành chuyện kinh thiên động địa, trở thành những tin tức xấu xa khiến cho nhà cầm quyền Trung Quốc mất mặt, biến “luật sư mù” thành “dũng sĩ” đấu tranh cho nhân quyền. Trần Quang Thành bảo vệ quyền làm người của những người dân “thấp cổ bé họng”, hoàn toàn phù hợp với hiến pháp Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, nhưng lại bị nhà cầm quyền Trung Cộng coi là kẻ chống đối, giam giữ trong một thời gian lâu dài.
    Bị ḱm kẹp lâu ngày, nhờ có bạn bè giúp đỡ, Trần Quang Thành quyết tâm trốn khỏi sự khống chế của bọn cầm quyền, đào tẩu đến Bắc Kinh, xin vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ở Bắc Kinh cầu cứu. Cuối cùng nhà cầm quyền Trung Công bị “đo ván” trong cuộc “đọ sức” chính trị và ngoại giao giữa Hoa Thịnh Đốn và Bắc Kinh. Trần Quang Thành được đến Nữu Ước, không khác ǵ Hồ Cẩm Đào, Ôn Gia Bảo và tầng lớp lănh đạo Trung Cộng ở Trung Nam Hải bị Ngoại trưởng Hillary Clinton, Đại sứ Gary Locke (Lạc Gia Huy), Trợ lư Bộ trưởng Kurt Campbell... bôi tro trát trấu vào mặt.



    Thoibao Online

  10. #30
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Mối t́nh đầu Obama với cô bạn gái da trắng

    Nhị Khê



    Ngày 05/05/2012, TT Hoa Kỳ Barack Obama chính thức tuyên bố ra ứng cử nhiệm kỳ 2 tại 2 tiểu bang Ohio và Virginia. Dịp này, tạp chí Vanity Fair nổi tiếng thế giới với số lượng phát hành mỗi kỳ trên triệu tờ cho biết, trong số báo tháng 06/2012, Vanity Fair sẽ giới thiệu cùng độc giả toàn thế giới cuộc t́nh giữa chàng thanh niên Obama với cô gái da trắng in trong tác phẩm Barack Obama: The Story (Câu chuyện về Barack Obama) sẽ phát hành vào ngày 19/06/2012.
    Tác giả cuốn Barack Obama: The Story là David Maraniss, kư giả lăo làng của báo The Washington Post. Tuy không nổi tiếng bằng Bob Woodward, người 40 năm trước từng tiết lộ vụ bê bối Watergate, khiến Richard Nixon phải rời Bạch Ốc khi chưa hết nhiệm kỳ, hay Carl Bernstein, người cộng tác của Woodward trong vụ Watergate, nhưng cũng là nhà văn, nhà báo được nhiều người hâm mộ. Năm 1992, David Maraniss từng viết một loạt bài về đời tư của cựu TT Bill Clinton, được trao tặng giải Pulitzer.
    David Maraniss chào đời năm 1949. Ông từng xuất bản 7 tác phẩm được nhiều người ưa thích. Barack Obama: The Story, là tác phẩm thứ 8, kể lại t́nh bạn và mối t́nh đầu của đương kim TT Obama với 2 cô gái da trắng. Maraniss không phải loại chuyên soi mói đời tư, hoặc viết bài cho mấy tờ báo lá cải, mà là một kư giả chân chính, được TT Obama cho đến Ṭa Bạch Ốc gặp và nói chuyện trong thời gian 90 phút. Nội dung buổi nói chuyện hầu hết nhắc đến chuyện t́nh cảm của Obama trước và sau khi tốt nghiệp tại Đại học Columbia, Nữu Ước.
    Hai cô bạn da trắng thời trai trẻ của Obama là Alex McNear và Genevieve Cook cũng hợp tác với David Maraniss. Điểm chung trong mô tả của hai phụ nữ này dành cho Obama là: Nghiêm túc, đứng đắn, luôn tranh đấu để khẳng định bản sắc chủng tộc và vị trí trong xă hội Mỹ thời bấy giờ. Mẹ là người Mỹ da trắng, cha người da đen gốc Kenya, thuở thơ ấu lại sống ở Indonesia, Obama thường có cảm giác ḿnh là một con người đặc biệt.
    Là một “sản phẩm” đa chủng tộc, lớn lên và học tập ở nhiều môi trường khác nhau, Obama hay than phiền v́ có cảm giác “không được các giai cấp, tổ chức xă hội hay truyền thông giúp đỡ nên luôn luôn bị mắc kẹt”. Alex McNear cho Maraniss biết, Obama “bị ám ảnh với ư niệm lựa chọn”. Khi nói, cô đăm chiêu: “Liệu ông ấy có đạt được những lựa chọn thật sự trong đời hay có một ư chí tự do không?”.
    Trong nhật kư ghi tháng 02/1984, Genevieve Cook viết: “Mối quan hệ của chúng tôi hiện diện sự ấm áp, tuy nhiên, phần c̣n lại khá chông gai. Dù anh ấy nói những lời ngọt ngào vẫn ẩn chứa đâu đó sự lạnh lùng hay ấm áp đôi khi có vẻ giả tạo”.
    Sự hợp tác của 2 phụ nữ da trắng đă góp phần giúp kư giả David Maraniss hoàn thành cuốn Barack Obama: The Story.

    Cô bạn da trắng đầu tiên
    Cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 của thế kỷ 20, Obama học tại Occidental College gần Los Angeles, tiểu bang California. Tại đây chàng sinh viên Obama làm quen với cô bạn da trắng đầu tiên tên gọi Alex McNear.
    Mùa thu năm 1981, chàng sinh viên 20 tuổi Obama chuyển đến học năm thứ 3 tại Đại học Columbia, Nữu Ước. Chàng thuê một căn pḥng nhỏ trong ṭa cao ốc cũ số 142 trên đường 108 West ở gần trường. Mùa đông đến căn pḥng không đủ ấm, chàng và các bạn cùng pḥng phải đến thư viện của Đại học Columbia trên đường 114 West ngủ qua đêm.
    Mùa hè 1982, Alex McNear đến Nữu Ước kiếm Obama. Chàng và nàng thường đến nhà hàng Ư Đại Lợi thưởng thức món đặc sản Ư, hay đi dạo trên đường phố Nữu Ước, nói chuyện về nhân sinh, lư tưởng, văn học. Có lúc c̣n bàn đến những người nổi tiếng như Thomas Stearns Eliot, nhà thơ, nhà viết kịch, nhà phê b́nh văn học từng đoạt giải Nobel Văn học năm 1948, hoặc nhà b́nh luận văn học Pháp Jasques Derride … Tháng 09/1982, Alex McNear trở về California. Từ đó chàng và nàng chỉ liên lạc với nhau qua thư từ. Xa nhau lâu ngày, t́nh phai lạt - out of sight, out of mind, quan hệ giữa cặp trai gái này ngày càng lạt như nước ốc.
    Alex McNear yêu thích văn học, mẹ cô từng viết truyện đăng trên tạp chí Playboy. Những lá thư cô và Obama gửi cho nhau nặng về văn học hơn t́nh cảm trai gái. Ít lâu sau, Alex McNear kết hôn cùng Bob Bozic, một đấu thủ quyền anh người Canada gốc Serbia từ Toronto đến Nữu Ước kiếm sống. Hai người có với nhau một con gái, hiện nay khoảng 20 tuổi. Sau một lần cướp 65.000 Mỹ kim của một nhà băng ở Nữu Ước, Bob Bozic bị tù, hai người ly dị. Đi bước nữa, Alex McNear kết hôn cùng Robby Stein, nhà tâm lư học nhi đồng, hiện ở trong một biệt thự trị giá khoảng 2 triệu Mỹ kim tại Sag Harbor, Suffolk County, Nữu Ước. Bob Bozic làm bảo vệ tại Fanelli Café, ở góc đường Prince và Mercer Streets, SoHo, Nữu Ước.

    Mối t́nh đầu của Obama
    Tốt nghiệp Đại học Columbia được nửa năm, vào dịp mừng Chúa Hài Đồng chào đời năm 1983, Obama cùng bạn bè tham dự cuộc vui BYOB (Bring your own beer - Tự đem bia đến). Hôm đó chàng đứng trong bếp chuyện tṛ khá lâu với Genevieve Cook, một cô gái nói tiếng Anh pha giọng Úc. Chàng và nàng cùng nhau nhấm nháp rượu Bailey pha lẫn cà phê, chuyện tṛ tâm đầu ư hợp.
    Mấy ngày sau, Obama và Cook hẹn ḥ với nhau. Chàng và nàng cùng ăn uống trong nhà hàng hoặc đi dạo phố. Từ tháng 01/1094 trở đi, mỗi tối thứ Năm và cuối tuần, họ thường hẹn ḥ với nhau, đến tháng 05/1085 mới chia tay. Genevieve Cook chính là “Cô bạn gái Nữu Ước” Obama nói đến trong tác phẩm Dreams from My Father (Giấc Mơ từ Cha Tôi). Theo nhận xét của tác giả Barack Obama: The Story, Obama và Cook vừa gặp th́ mến nhau ngay (love of first sight). Cook chính là người t́nh đầu đời (First true love) của Obama.
    Từ ngày học lớp cuối cùng của bậc Trung học, Cook có thói quen thích viết nhật kư. Trong nhật kư của ḿnh Cook viết quan hệ của cô với Obama rơ ràng có hơi ấm dục t́nh (sexual warmth). Tuy nhiên, khi nàng nói với chàng “em yêu anh”, Obama chỉ trả lời “cảm ơn em”, chưa hề nói đến mấy chữ... “anh cũng yêu em”, khiến Cook nghĩ t́nh yêu của chàng đối với nàng không “nóng bỏng”, chỉ là t́nh cảm của kẻ biết ơn. Cô không sao hiểu nổi t́nh cảm chân thực của Obama đối với ḿnh, luôn luôn cảm thấy có “bức màn” mỏng bao bọc xung quanh.
    Obama 23 tuổi xuất hiện trong nhật kư của Cook hay mặc áo thun thoải mái và có mùi vị của “mồ hôi ẩm, nước khử mùi hôi trên người, thuốc lá, nho khô ăn dở...”. Trong hơn một năm yêu nhau, hai người từng ở chung. Vào Chúa nhật, Obama thường đi loanh quanh, uống cà phê và giải ô chữ trên tờ The New York Times. Obama thích cởi trần, quấn Sarong màu xanh trắng. Chàng và nàng thường cùng nhau đọc sách hoặc nấu ăn. Obama thích làm bánh sandwich cá với tiêu, giống như ông nội đă làm.
    Theo kư giả lăo làng David Maraniss, Cook là mối quan hệ lăng mạn sâu đậm đầu tiên của Obama thời trai trẻ. Nhắc đến “vết sẹo t́nh cảm” khiến Obama trở nên khó gần, Cook từng viết: “Tôi hy vọng thời gian sẽ làm thay đổi nhiều thứ, anh ấy sẽ thoải mái hơn và thực sự yêu tôi... Sao chỉ mới 23 tuổi mà anh ấy già dặn đến thế?... Có rất nhiều thứ ẩn dưới bề mặt ngoài tầm với... Anh ấy rất thận trọng và tự kiềm chế”.
    Cook chào đời năm 1958, lớn hơn Obama (chào đời năm 1961) ba tuổi. Obama cao 1,84 mét, Cook thấp hơn. Khi biết Obama trong cuộc vui BYOB, Cook học tại Bank Street College, sau chuyển đến Swarthmore College ở Pennsylvania, cuối cùng lấy bằng Cao học Giáo dục tại Bank Street College.
    Cha Genevieve Cook là một nhà ngoại giao, mẹ là nhà sử học chuyên nghiên cứu nghệ thuật. Năm Cook lên 10, cha mẹ ly hôn. Sau đó mẹ Cook đi bước nữa, kết hôn cùng nhà ngoại giao kiêm nghề luật sư người Mỹ tên gọi Philip C. Jessup Jr. Ông là nhà ngoại giao có tư tưởng tả khuynh, từng bị Joe McCarthy, nghị sĩ chống cộng của Đảng Cộng Ḥa, đả kích. Cố TT Harry S. Truman từng bổ nhiệm ông làm Đại sứ Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc, nhưng không được Thượng nghị viện thông qua. Sau đó được cố TT John F. Kennedy cử làm Chánh án Ṭa án Quốc tế, năm 1986 từ trần.

    Mặc cảm về màu da và thân phận
    Trong 17 tháng Barack Obama và Genevieve Cook hẹn ḥ với nhau, chàng và nàng từng chung sống trong một thời gian. Tuy nhiên, cuộc sống chung đụng hằng ngày đă gây ra nhiều rắc rối, mặc dù trong nhật kư của ḿnh Cook từng viết, khi kiếm Obama, cô thích ngửi các mùi vị tạp nham trong căn pḥng chàng ở: Mùi thuốc lá, mùi nho khô, mùi mồ hôi, mùi dầu thơm khử hôi trên người... Trong nhật kư Cook c̣n ghi: “Không sao thích nghi với những thói quen trong sinh hoạt hằng ngày của Obama”. Cô cảm thấy bực bội, giận dữ nhiều hơn vui vẻ.
    Khi hẹn ḥ với Cook, Obama thường mặc cảm, suy nghĩ mông lung và âu sầu v́ màu da, thân phận, bối cảnh, công việc và tiền đồ của bản thân. Chàng trai ngoài 20 tuổi này thường suy nghĩ và t́m đọc những tác phẩm của các tác giả người da đen: Toni Morrison, Maya Angelou... Trong những tác phẩm này, Người Vô H́nh (Invisible Man) của Ralph Ellison có ảnh hưởng đậm nét đối với Obama. Nhiều khi Barack cảm thấy bản thân ḿnh “quá trắng”, không một “đốt xương đen” nào. Cũng có lúc Obama nghĩ ḿnh “không đen không trắng”, không hiểu thuộc vào loại chủng tộc nào? Trong tư tưởng, Obama thường nhận ḿnh là “người quốc tế”, không hoàn toàn người Mỹ, bởi vậy đă chơi thân với nhiều người bạn quốc tịch khác nhau, trong số này có mấy người bạn Pakistan. Sau khi tốt nghiệp ở Đại học Columbia, Obama bắt đầu suy nghĩ rốt cục ḿnh là người như thế nào? Sau này sẽ làm ǵ?
    Trước Giáng Sinh năm 1984, Barack Obama trở về nơi chôn rau cắt rốn ở Hawaii thăm bạn bè và người thân. Trước khi đi, Genevieve Cook vào Saks Fifth Avenue, nơi chuyên bán các loại hàng cao cấp, mua cho bạn trai một chiếc áo len màu trắng làm quà Giáng Sinh, để chàng thay thế chiếc áo len ông ngoại cho đă thủng nhiều lỗ. Obama vô cùng áy náy khi thấy Cook bỏ ra nhiều tiền mua tặng phẩm cho ḿnh. Trung tuần tháng 05/1985, cuộc t́nh giữa Obama và Cook kết thúc. Người nào cũng nói ḿnh chủ động chia tay trước với câu: “Tôi chia tay cô (anh) ấy”. Sau khi chia tay một thời gian, Cook kết hôn cùng nhà kế toán cao cấp người gốc Ai Cập, hiện nay vẫn sinh sống ở Nữu Ước.
    Trung tuần tháng 01/1985, Obama từ Hawaii trở về Nữu Ước, vào làm việc tại Nhóm Nghiên cứu Quyền lợi Công cộng New York (New York Public Interest Research Group), đồng lương chỉ bằng một nửa số tiền khi làm tại Tổ hợp Thương mại Quốc tế (Business International Corporation). Trước đó, ngày 29/04/1983, Harold Washington trở thành Thị trưởng người da đen đầu tiên ở Chicago, Obama bắt đầu chú ư đến “Thành phố Gió” (Windy City), nhiều lần muốn đến đó để lập nghiệp. Mùa hè 1985, Obama bỏ ra 2000 Mỹ kim mua chiếc Honda Civic cũ lái đi Chicago. Trước khi khởi hành, chàng bỏ chiếc áo len người bạn gái đầu tiên trong đời cho vào valy, chuẩn bị mặc vào mùa đông giá lạnh.
    Trong tác phẩm Dreams from My Father, Obama từng nhắc đến khi ở Nữu Ước cùng bạn gái đi xem vở hài kịch về người da đen, do quan niệm da đen và da trắng khác nhau, chàng và nàng đă gây lộn. Tuy nhiên, “Người bạn gái Nữu Ước” của Obama là Genevieve Cook lại nói, Cook và Obama chỉ xem một vở ca vũ kịch, không phải chủ đề người da đen. Khi đến Ṭa Bạch ốc phỏng vấn TT Obama, kư giả David Maraniss từng hỏi ông, Obama nh́n nhận chuyện này xảy ra ở Chicago không phải ở Nữu Ước. Có nghĩa là, sau khi dọn đến Chicago, Obama từng hẹn ḥ với một cô gái da trắng, sau mới hẹn ḥ với Michelle LaVaughn Robinson, cố vấn của ḿnh khi làm tại văn pḥng luật sư Sidley & Austin, hiện nay là Đệ nhất phu nhân Michelle Obama.
    Michelle gặp Barack Obama khi họ là hai người da đen duy nhất làm việc tại một công ty luật. Lúc bấy giờ Michelle được công ty giao nhiệm vụ hướng dẫn Obama, một nhân viên mới đến làm việc trong mùa hè. Mối quan hệ giữa chàng và nàng bắt đầu từ một bữa ăn tối bàn công việc, kế đó là những buổi họp về tổ chức cộng đồng. Những lần gặp nhau, Barack đă gây ấn tượng tốt đối với Michelle. Lần hẹn ḥ đầu tiên của hai người là cùng nhau đi xem phim Do the Right Thing của Spike Lee. Cuộc t́nh giữa Michelle và Barack Obama kết thúc bằng một đám cưới cử hành vào tháng 10/1992. Họ có hai con gái: Malia Ann, chào đời năm 1998; Malia Sasha chào đời năm 2001.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 17
    Last Post: 21-02-2013, 03:10 AM
  2. Replies: 6
    Last Post: 07-05-2012, 01:31 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 17-02-2012, 01:47 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 29-11-2011, 02:00 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 12-04-2011, 10:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •