Page 4 of 14 FirstFirst 12345678 ... LastLast
Results 31 to 40 of 139

Thread: Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

  1. #31
    Member
    Join Date
    28-05-2011
    Posts
    432
    Ngụy Tặc

    Ông Minh đă hoàn tất trách nhiệm của ḿnh trong t́nh thế khó khăn nhất của cuộc chiến. Dĩ nhiên 1 kẻ sĩ đứng ra nhận lănh vai tṛ lănh đạo đều có nhiều lựa chọn. Ở đây, rơ ràng ông Minh chỉ c̣n nước hoặc tử thủ, hoặc đầu hàng, hoặc "đánh bài chuồn" như ông Thiệu.
    1. tử thủ: kết cục sẽ rất rơ ràng là hoặc ông ta hy sinh, hoặc ông ta bị bắt sống. Ông sẽ được tiếng là anh hùng. Nhưng vinh quang đó của ông sẽ được trả với cái giá có thể là hàng triệu sinh mạng con dân Việt và 1 Sài G̣n ra tro như cổ thành Quảng Trị. Điều này có thể nh́n thấy được qua những "tuẫn tiết" của mấy tướng Hưng, Nam....các ông ấy được tiếng, nhưng binh sĩ dưới quyền cũng không được ǵ và nhất là vợ con, thân thuộc ở lại phải trả 1 giá đắc đỏ hơn người khác.
    2. đầu hàng: lựa chọn này đương nhiên là mang tiếng thua nhục. Nhưng đổi lại, Sài G̣n, hàng triệu sinh linh có cơ may thoát cảnh huỷ diệt. Thực dân Pháp khi đối diện với sự vây hăm không lối thoát cũng chấp nhận giương cờ trắng để bảo toàn cả vạn quân sĩ. Đế quốc Mỹ cũng phải nuốt nhục tháo chạy để chấm dứt thiệt hại vô phương cứu văn nếu tiếp tục xông vào vũng lầy.
    3. chuồn: cái gương ông Diệm, ông Thiệu c̣n đó. Vợ con, thân thuộc của họ sẽ muôn đời mang tiếng là "ḍng dơi" Lê Chiêu Thống, Trần Ích Tắc mà thôi. Nói chung thân phận của những kẻ hoặc phản bội dân tộc, hoặc phi dân tộc nên bị dân tộc ruồng bỏ đều phải mang bản án lịch sử, bia miệng ngàn năm nhơ nhuốc.

    Tóm lại, ngoại trừ có ai đó đưa ra 1 giải pháp khả thi khác với ông Minh, có thể vừa bảo toàn lực lượng, vừa bảo vệ chế độ không sụp đổ th́ kẻ đó mới có quyền chê trách ông Minh. Ngoài ra th́ toàn là hạng bố láo bố lếu.

    Những "hậu quả rùng rợn" mà bác gán cho ông Minh th́ nên chỉa thẳng mũi dùi về phía đă "tiếp thu" sự "bàn giao" chính quyền của ông Minh. Sau 1975, ông Minh không c̣n khả năng bảo bọc cho thuộc hạ của ḿnh. Cả ông Hương cũng vậy. Hoặc nếu bác cho rằng "những việc làm" "để lại một hậu quả rùng rợn như thế" th́ phải xét cho thấu ngọn ngành. Nó chính là hậu quả của ông Diệm và ông Thiệu gây nên.

    CS là phe chiến thắng và họ có đủ lư do để biện minh cho những chính sách gọi là "giải quyết hậu quả, tàn dư chiến tranh" và "tái thiết đất nước". Sau bao năm "cùng cực" mà họ vẫn lèo lái được đất nước bước tới một cơ hội phát triển như hôm nay, chứng tỏ họ biết dân, biết thời và biết lănh đạo.

    Những con dân dính dáng "nợ máu" của VNCH tất nhiên cũng nên biết điều nhân quả mà bớt hung hăng phách láo đi. Nhất là nhóm con dân HO hiện đang "sung sướng" ở nước ngoài, dù sao chăng nữa, cũng nên nhận ra tầm nh́n và tấm ḷng của ông Minh mà cúi đầu tạ ơn cứu mạng mà ông ta đă trực tiếp hoặc gián tiếp ban cho vậy

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    TỔNG THỐNG DIỆM BỊ LẬT ĐỔ CHỈ BỞI L̉NG PHẢN PHÚC CỦA GIỚI TƯỚNG LĂNH!

    ĐẶNG VĂN NHÂM

    Hôm nay t́nh cờ đọc bài của Lữ Giang phê b́nh Nguyễn Mạnh Hùng, loan tải trên một vài diễn đàn, tôi không có ư kiến riêng ǵ về bài của 2 vị ấy. Nhưng tôi nghĩ nên mạn phép nhị vị và độc giả đồng bào được đóng góp thêm một số sự kiện then chốt với đầy đủ chi tiết tinh vi của người trong cuộc về vấn đề: “những yếu tố nào đă khiến chế độ Ngô Đ́nh Diệm đă bị lật đổ ", và những tướng nào chính là kẻ tội đồ của dân tộc, đă dâng trọn miền Nam với 25 triệu đồng bào đáng thương vào bàn tay độc tài khát máu, tham nhũng , thối nát ghê gớm…của quân CSBV ngay từ khi các tướng này mới nắm được chính quyền?

    HỘI ĐỒNG TƯỚNG LĂNH NỐI GIÁO CHO GIẶC !.................
    Nè !
    Nếu bạn bảo tôi so sánh giá trị bài viết của bạn và bài viết của tác giả Đặng văn nhâm th́ tôi sẽ có nhận xét như sau : Bài của tác giả Đặng văn nhâm 100 điểm , c̣n bài của bạn th́ chỉ có nửa điểm thôi , nửa điểm này không dành cho giá trị của bài viết , mà nửa điểm này là dành riêng cho bạn v́ bạn nghĩ ra được những chuyện thật ngộ nghĩnh .

    Bạn thông cảm nghe “ bị , tại , v́ ” cái óc tôi nó hơi bị ngắn nên tôi chỉ nghĩ được đến thế thôi , bạn đừng khới ra cho tôi nói , kẻo tôi lại đắc tội với đảng mà khổ cho thân tôi .

    Ừ, mà suy cho cùng th́ ông Dương văn Minh cũng là anh hùng thật , tôi nghe người ta nói “người hèn nhát mới tự tử , nhưng phải là người thật can đảm mới dám tự tử ” đúng thật , ông Dương văn Minh phải anh hùng lắm mới dám lănh chức vụ đầu hàng , hí ha hí hửng đầu hàng , tưởng lập được công to với ăn cướp , đâu phải dễ mà làm được , phải mặt dày lắm mới dám làm .

  2. #32
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    SAU KHI ĐĂ ĐẾN PHÁP TỊ NẠN, CỰU ĐẠI TƯỚNG, TỔNG THỐNG NẰM VÙNG DƯƠNG VĂN MINH VẪN C̉N THÈM KHÁT DANH VỌNG, MUỐN VỀ V.N. PHỤC VỤ CHẾ ĐỘ C.S.!

    * TRONG CUỘC PHỎNG VẤN ĐẶC BIỆT DÀNH CHO BÁO "NHÂN BẢN" CUẢ TỔNG HỘI SINH VIÊN BA LÊ, DƯƠNG VĂN MINH TUYÊN BỐ:

    - TÔI KHÔNG ĐẦU HÀNG MÀ TRAO QUYỀN!

    - ĐẶT QUYỀN LỢI TỔ QUỐC TRÊN QUYỀN LỢI CÁ NHÂN VÀ PHE PHÁI.

    - CHUYỆN HÀNG TRIỆU NGƯỜI VƯỢT BIÊN TH̀ KHÔNG CÓ AI ĐOÁN TRƯỚC ĐƯỢC!

    Đặng Văn Nhâm

    Lời toà soạn.- Sau cái chết cuả ông Dương Văn Minh, một cựu đại tướng nằm vùng cho CS, cựu quốc trưởng, cựu tổng thống 24 giờ ngày cuối cùng ở miền Nam VN, để cho việc "cái quan định luận" cuả một nhân vật lịch sử được thêm phần xác đáng, chúng tôi xin cống hiến bạn đọc bài sau đây cuả nhà báo Đặng Văn Nhâm. Bài này đă viết sau khi chính ông Minh , hồi c̣n ở Pháp, đă công khai dành một cuộc phỏng vấn hăn hữu cho một số sinh viên, chủ biên báo Nhân Bản, ở Paris, trước khi ông sẽ về VN để phục vụ đất nước, theo lời mời cuả chánh phủ CSVN.

    Nhận xét như thế nào về những lời tuyên bố cuả ông Minh cũng như lời phê b́nh cuả tác giả Đặng Văn Nhâm đều thuộc quyền cuả mỗi người đọc.



    ĐÁNH TRỐNG KHUA CHUÔNG

    Đây là một chuyện khá hi hữu, có thể coi như một sự phá lệ của ông Dương Văn Minh. Từ khi ngấm ngầm ra lịnh cho bộ hạ là đại úy Nhung, giết chết 2 anh em ông Diệm cho đến nay đă ngót 34 năm, lần đầu tiên ông Minh đă dành cho báo Nhân Bản, phát hành ở Paris, một cuộc phỏng vấn. Cuộc phỏng vấn ấy đă diễn ra nhân dịp ông tiếp xúc với Tổng Hội Sinh Viên VN tại Paris. Như vậy, ai cũng có thể nhận ra cuộc phỏng vấn này hoàn toàn không có tính cách bất ngờ, nếu không muốn nói là dàn xếp trước. Một điểm đặc biệt đáng chú ư nhất là: trước đó không lâu, báo "TUỔI TRẺ CHỦ NHẬT" của CSVN xuất bản tại Sài G̣n đă chánh thức loan tin ông Minh sẽ về nước. Với chỉ dấu rơ rệt và cụ thể ấy, mọi người đều thừa biết: ông Minh đă ngấm ngầm liên lạc,và thoả thuận với chánh quyền CSVN về việc ông ta sẽ trở về VN.

    Trước đây, trên mặt báo này, tôi cũng đă loan báo tin CSVN đă sửa sang lại dinh Hoa Lan, số 3 Trần Quư Cáp, để đón ông Minh về nước. Tin ấy cũng đă được các báo CS trong nước loan báo. Đó là mặt nổi. C̣n mặt ch́m, chắc chắn trước khi ra lịnh sửa sang lại dinh Hoa Lan, nhà cầm quyền CSVN đă phải thu xếp xong chuyện hồi hương của ông Minh rồi. Đây hiển nhiên không phải là chuyện ngẫu nhiên, cao hứng, như chuyện của các Việt kiều khác về thăm gia đ́nh, bà con. C̣n chuyện ông Minh về nước để làm ǵ cho CSVN, th́ không ai có thể đoán biết được. Dù vậy, căn cứ trên những hành động của ông Minh từ 1962 đến ngày 30.4.75, ngựi Việt tị nạn ở hải ngoại vẫn có thể h́nh dung được một cách khá chính xác vai tṛ của ông Minh khi trở về VN như sau:

    - Tiếp tục đóng vai TAY SAI, C̉ MỒI cho CSVN.

    - Làm bù nh́n, tạo cớ cho CSVN tuyên truyền lừa bịp dư luận thế giới Tây phương và đồng bào VN trong cũng như ngoài nước về vấn đề DÂN CHỦ, và HOÀ HỢP, HOÀ GIẢI DÂN TỘC. V́ hiện nay VN vẫn c̣n bị các cơ quan quốc tế nhân quyền tố cáo nặng nề, và dân chúng VN đă mất hết tin tưởng vào chế độ.

    Ngay trong lời tuyên bố của ông Minh dành cho báo Nhân Bản, chúng ta cũng đă thấy được mục tiêu ấy lộ dạng. Nguyên văn như sau: "...Việc xây dựng đất nước phải có sự hợp tác của cả 2 bên, ở trong cũng như ở ngoài... Tôi rất muốn thấy tự do và hoà b́nh dân tộc trên đất nước VN... Bây giờ tôi muốn tự tôi thấy... Tranh đấu với sự đả phá th́ tôi thấy nó không hay bằng việc xây dựng... Tôi mong rằng chúng ta sẽ xây dựng trong tinh thần hoà giải, dân chủ, tự do..."

    Sau khi đă đọc hết những hàng chữ vắn tắt nêu trên, tôi nghĩ bạn đọc cũng như tôi, chúng ta đă thấy hiển lộ rơ ràng những điểm sâu kín sau đây trong tâm trạng của Dương Văn Minh, một phản tướng, đă lỡ lầm nằm vùng cho CSVN từ năm 1962 đến ngày 30.4.75. Sau một thời gian chung sống với CSVN, thấy không chịu nổi, ông Minh đă xin qua Pháp tị nạn, sống nhờ vào đồng lương truy lănh chật hẹp của quân đội Pháp, với cấp bực trung úy. Thoạt tiên, ông Minh tưởng rằng, ra hải ngoại, ông sẽ có dịp được tiếp tục múa may trong cộng đồng người VN hải ngoại. Ông không ngờ, khi ông đặt chân đến Paris dư luận báo chí VN đă không thèm đếm xỉa ǵ đến ông. Đồng bào VN tị nạn khắp nơi ở hải ngoại đă coi ông như một món đồ phế thải, bẩn thỉu, và vô dụng hoàn toàn. Bùi Tín, Nguyễn Chí Thiện c̣n được báo chí đề cập đến ít nhiều, và đồng bào ở một vài nơi c̣n chịu tốn kém mời mọc đến nói chuyện, và thuyết tŕnh lăng nhăng nọ kia. Riêng ông Minh không ai thèm nhắc đến, cũng chẳng ai muốn tốn một xu ten nào cho ông. Từ ngày dắt díu vợ con đến Paris , ông Minh đă phải sống trong âm thầm tủi nhục của quên lăng. Thực không có ǵ đau đớn cho bằng tâm trạng của một anh kép hát vô duyên lúc về ǵa, không c̣n ăn khách dưới ánh đèn sân khấu phường tuồng nữa. Nay ông công khai tuyên bố sẻ trở về VN. Chuyện ở hay đi của ông Minh, chắc cũng chẳng mấy ai trong cộng động ngư?i Việt tị nạn hải ngoại quan tâm làm ǵ. Ngày xưa ông đến Paris trong âm thầm tủi hổ. Nay chẳng lẽ ông quay trở về cũng với cung cách ấy. Chẳng khác nào như mấy chú bồi nhà hàng, rửa chén bát trong tiệm ăn Tàu,sau 22 năm ở hải ngoại, mặc áo gấm về làng để lấy le với bà con cḥm xóm chơi. Ông phải đánh trống thổi kèn lên, để cho mọi người đừng quên rằng: dù sao trong cộng động người VN hải ngoại này cũng đang có mặt của một kẻ mang cái tên Dương Văn Minh sắp về nước đây.

    Nếu ông Minh chỉ đánh trống thổi kèn, kêu gọi sự chú ư của đồng bào thôi, chúng tôi không thừa th́ giờ để bàn đến chuyện của ông làm ǵ. Nhưng ngặt nỗi, khi tuyên bố với báo Nhân Bản, ông c̣n tỏ ra vô cùng gian trá và ngụy biện, đến mức khiến cho những ai đă từng biết ít nhiều về tông tích và hành vi của ông trong dĩ văng đều không khỏi ngứa ngáy, nhột nhạt. Tôi là một trong số những người ấy, nên chẳng đặng đừng, phải chịu mất thêm chút th́ giờ, để "lật tẩy" ông một lần nữa trước công luận. Tôi hy vọng, ông Minh sẽ trả lời những điểm tôi lật tẩy ông sau đây, để cho dư luận được thêm phần sáng tỏ. Dĩ nhiên, nếu tôi có sai lầm nào, tôi sẽ sẵn sàng tự nhận lỗi ngay.



    TÔI KHÔNG ĐẦU HÀNG CHỈ TRAO QUYỀN THÔI!

    Thực quả ông Minh là người danh bất hư truyền. Từ thời ờ VN, danh ông đă nổi như cồn. Cha ông phải cái danh cầm quân đánh giặc, chẳng phải cái danh làm quốc trưởng bù nh́n dưới thời Nguyễn Khánh, cũng chẳng phải cái danh phản tứơng nằm vùng cho CSBV từ năm 1962, qua trung gian của người em là Dương Văn Nhựt, một sĩ quan cấp tá của CSBV. Ông cũng chẳng phải nổi danh, v́ đă mưu sát anh em TT Diệm, để rửa hận tư thù. Ông nổi danh v́ một câu vè đă phổ biến rất rộng răi trong dân chúng miền Nam như sau: "MIỀN NAM CÓ 4 YÊN HÙNG: THIỆU GIAN, KỲ LÁO, HƯƠNG KHÙNG, MINH NGU"!

    Nhận xét của dân gian sao mà chính xác đến thế. Ở đời, ai cũng biết: hễ đă gian th́ phải ngoan. Khi muốn nói láo th́ phải nói láo cho có căn, mới ḥng lừa gạt được dư luận. Ngược lại, chỉ rước thêm nhucỳ nhă vào người. Thí dụ như câu ông vừa tuyên bố ở trên: "Tôi không đầu hàng chỉ trao quyền thôi!" Khi báo Nhân Bản hỏi tiếp: "Thưa ông, vậy th́ lúc trao quyền chánh thức khi đó là đối với ai?"

    Ông Minh đă trả lời: "Tôi không nhớ rơ đúng ngày, nhưng bữa sau th́ có một phái đoàn đi vào dinh. Tôi cũng không biết ai là ai. Trong số đó,tôi nhớ có một người tự xưng là tướng Trà. Ông đến để nhận lănh trao quyền hành "...

    Năm nay ông Minh đă 82 tuổi. Đă ǵa rồi. Tôi không biết ông đă lú lẫn chưa, đă lâm vào cảnh "đi ỉa không biết đường lại, đi đái không biết đường về hay chưa", nhưng nghe câu trả lời kể trên của ông, tôi cảm tưởng như ông đă lẩm cẩm lắm rồi. Nếu những dự đoán kể trên của tôi mà không đúng, th́ chắc chắn ông Minh đă gian trá và ngụy biện một cách thiếu khôn ngoan. Tôi xin mạn phép nhắc cho ông biết rằng: Trong thời kháng chiến chống Pháp, chính ông Minh tự khai đă có một thời gian theo kháng chiến, nhưng bị bỏ rơi, nên t́m về đầu thú với Pháp. Thời này, ông Trần Văn Trà cùng một lứa tuổi với ông Minh cũng đi theo kháng chiến chống Pháp ở vùng quê hương ông Minh là Phú Lâm, Chợ Gạo v.v...

    Ông Minh đă làm nên tới đại tướng trong quân đội VNCH, đă trải qua nhiều nhiệm vụ, đă từng đánh nhau với CSVN suốt mấy chục năm trời, mà ông không biết đối phương của ḿnh là ai,và ông Trần Văn Trà là ai, th́ nghe thực không xuôi tai chút nào. Giả thiết ông Minh chỉ là một chú binh nh́, loại lính kiểng, trong QĐ-VNCH, và ông Trần Văn Trà chỉ là một tên du kích xă vô danh tiểu tốt, th́ ông Minh nói như vậy c̣n nghe tạm được. Câu này ông Minh đă để ḷi cái đuôi gian trá ra dài quá!

    Chưa hết, ông Minh c̣n ngụy biện. Ông phủ nhận 2 chử "ĐẦU HÀNG" và chỉ chịu 2 chữ "TRAO QUYỀN" mà thôi.

    Phải rồi thân làm đến đại tướng, trong mấy ngày cuối cùng, lại c̣n khổ công chạy đôn chạy đáo, lạy lục ông Trần Văn Hương, kể cả nhẫn nhục, chịu nghe lời ông Hương sỉ vả "vẽ bùa lấy mà đeo" và gọi bằng thằng này thằng kia, coi như thứ đồ vô loại, để xin ông Hương chịu trao quyền tổng thống chưa đầy 24 giờ để "ĐẦU HÀNG" th́ tệ quá. Ông Minh đă phải cố gắng cưỡng ép danh từ, gọi chuyện ĐẦU HÀNG của ông bằng 2 chữ "TRAO QUYỀN", nghe cho nó có vẻ rồng rắn, hoa lá cành một chút. Nhưng ông Minh đă quên mất rằng, dù cho ông có vận dụng đến danh từ hoa mỹ nào chăng nữa, ông vẫn không thể nào xoá bỏ được sự thật, và những chứng tích của lịch sử hăy c̣n ràng ràng trên giấy trắng mực đen của phe bên kia, đă ghi chép tại chỗ, ngay lúc bấy giờ, giữa thời điểm của lịch sử.

    Đây tôi xin trích dẫn nguyên văn một đoạn tường thuật của nhà báo Thành Tín, tức Bùi Tín, trong quyển "SÀ G̉N TRONG ÁNH CHỚP CHÓI LỌI CỦA LỊCH SỬ" nhà x.b.tp. Hồ Chí Minh, 1978, trang 14-15-16:

    - "Đài phát thanh vắng quá... Tùng (tức đại tá Bùi Văn Tùng) và Thệ tranh thủ hội ư về nội dung bản tuyên bố đầu hàng của tổng thống ngụy. Trong chừng 10 phút, Tùng thảo xong. Anh đưa Dương Văn Minh xem.Minh chỉ xin bỏ 2 chữ "tổng thống". Cuộc đối thoại như sau:

    - Tôi đề nghị các ông cho bỏ chữ tổng thống.

    - Sao lại bỏ? Chức của ông hiện nay là tổng thống ngụy quyền, có phải không?

    - Tôi xin nói thật, tôi không thích cái chữ tổng thống.

    - Không thích là một chuyện. Ông đọc tuyên bố này trên cương vị là tổng thống chính quyền Sài G̣n chứ có phải với cương vị nào khác đâu.

    - Dạ đúng. Nhưng thưa qúy ông, chỉ cần nói cấp và tên của tôi: đại tướng Dương Văn Minh, là binh sĩ nghe theo tôi.

    - Không được. Đây là cương vị của ông. Cách mạng yêu cầu ông phải nói cho rơ, cho đúng cương vị này.

    Minh vẫn lưỡng lự. Tùng biết đă đến lúc phải quyết đoán. Anh nghiêm nét mặt, nói dằn từng chữ:

    - Ông không thích, nhưng chúng tôi biết, hôm kia ông đă chính thức làm lễ nhậm chức tổng thống từ Trần Văn Hương chuyển qua. Thế là Minh ngồi xuống, chăm chú chép lại trên một tờ giấy rời nguyên văn bản dự thảo: "Tôi, đại tướng Dương Văn Minh, tổng thống chính quyền Sài G̣n kêu gọi quân lực VNCH hạ vũ khí đầu hàng không điều kiện quân Giải Phóng Miền Nam. Tôi tuyên bố chính quyền Sài G̣n từ trung ương đến địa phương phải giải tán hoàn toàn, giao toàn chính quyền từ trung ương đến địa phương cho chánh phủ cách mạng lâm thời cộng ḥa miền nam VN". (xin xem phóng ảnh bản tuyên bố đầu hàng viết tay đính kèm).

    Tùng lại nghĩ: đă có đầu hàng th́ phải có tiếp nhận sự đầu hàng. Anh lại lấy giấy thảo: "Chúng tôi đại diện lực lượng vũ trang cách mạng, đơn vị đánh chiếm dinh Độc Lập, long trọng tuyên bố thành phố Sài G̣n hoàn toàn giải phóng và chấp nhận sự đầu hàng không điều kiện của đại tướng Dương Văn Minh, tổng thống nguỵ quyền" (xin xem phóng ảnh đính kèm).

    Phóng ảnh bản thảo tuyên bố đầu hàng của Dương Văn Minh và lời tuyên bố chấp nhận sự đầu hàng của đại tá CSBV Bùi Văn Tùng không t́m thấy trong tác phẩm của Bùi Tín, mà trong tài liệu của đại tá nhà văn Nguyễn Trần Thiết, sanh năm 1929, tại Thanh Hoá, người đă thẩm cung các thành viên trong nội các Dương Văn Minh, ngày 30.4.75.

    Hơn thế nữa,chắc ông Minh vẫn chưa quên chuyện sáng ngày 30.4. 75, một tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn LÔI HỔ đă vào dinh Độc Lập, đ̣i gặp ông Minh, để phản đối quyết định đầu hàng. Chuyện này do Nguyễn Văn Diệp, cựu tổng trưởng kinh tế trong nội các của Trần Thiện Khiêm, một cán bộ CS nằm vùng, bộ hạ thân cận nhất của ông Minh trong những ngày cuối cùng của miền Nam đă tự thuật nguyên văn như sau:

    - "Lúc đó khoảng 9.30. Buổi sáng tiếng súng nghe nhiều. Nhưng bây giờ đă thấy vắng lặng. Tôi cũng mừng trong bụng. Bỗng nh́n phía dưới sân, thấy có một chiếc xe bọc thép đầy lính, chạy xộc vào đậu trước dinh. Tôi đưa tay chỉ cho anh Minh xem. Và cũng không biết chuyện ǵ.

    Một lúc liền sau đó, có một anh chàng mặc đồ lính rằn ri. Súng nịch bên hông. Tuớng người mập mạp có ngang, bặm trợn, đeo bông mai thiếu tá hay trung tá ǵ đó, tôi cũng không nhớ rơ, trông vẻ kịch cợm giông giống như Nguyễn Khánh, bước thẳng lại trước mặt ông Minh, cách chừng lối một thước, tôi cũng đứng bên ông Minh, anh ta đưa tay chào ông Minh đàng hoàng- sau này mới biết đám ấy thuộc binh đoàn Lôi Hổ- anh ta hỏi:

    - "Thưa đại tướng. Anh em chúng tôi sẵng sàng chiến đấu. Sao đại tướng lại đầu hàng? Tại sao?"

    Hỏi, nhưng mà không phải hỏi thường đâu. Hỏi chất vấn đó. Cái bộ tịch, tôi đă xem phim cao bồi tôi biết, bộ tịch ngó dữ dằn. Đứng hai chân bẹt bẹt ra. Hai tay oam oam như sẵn sàng móc súng. Tôi đứng bên ông Minh tôi cũng lạnh xương sống, ớn da gà. Mà chẳng lẽ bỏ chạy. Chạy đi đâu giờ. Thôi th́ bấm bụng đứng lại với ông Minh.Ông Minh trầm ngâm nh́n anh chàng này, im lặng khoảng một giây ǵ đó, rồi mới nói:

    - "Qua cũng như em, là quân nhân, đầu hàng thật là nhục nhă. Nhưng mà em nên nghĩ, nếu tiếp tục đánh nhau, th́ số phận của anh em binh sĩ sẽ ra sao? Và đánh nhau rồi, th́ dân chúng sẽ chịu sao nổi!"...(trích truyện "NGÀY CUỐI CÙNG CUỘC CHIẾN TRANH CỦA SÀI G̉N", do nhà văn CS Vơ Trần Nhă ghi theo lời kể của Nguyễn Văn Diệp, đăng trong tuyển tập "30 tháng tư ", nhà x.b. tp Hồ Chí Minh, 1985).

    Như thế, câu nói: "Qua cũng như em, là quân nhân, đầu hàng thật là nhục nhă..." đă phát xuất từ cửa miệng của ông Minh từ lúc 9 giờ 30, sáng ngày 30.4.75. Vậy mà bây giờ ông lại chối quanh, gọi là "TRAO QUYỀN"! Vậy, rơ ràng ông Minh đă trắng trợn lừa gạt những người trẻ đang đối thoại với ông, tức báo Nhân Bản và anh em trong Tổng Hội Sinh Viên VN tại Paris. V́ những người này đă không biết ǵ về "cái tẩy" của ông Minh. Nhất là ông đă lừa gạt và đâm sau lưng anh em chiến sĩ trong quân đội VNCH bằng những lát dao chí tử.

    Tuy nhiên, từ đó đến nay, không hiểu tại sao các tướng tá và binh sĩ VNCH hiện đang tị nạn ở hải ngoại đều nín khe, không một ai dám hó hé biện bạch một lời nào với ông Minh. Lẽ đâu lại có sự sợ hăi hèn nhát đến thế nhỉ? Như vậy, nếu đem sự tan vỡ nhục nhă cuả quân đội VNCH năm 1975 ra mà xét theo định luật "NHÂN NÀO QUẢ NẤY" th́ thực không có ǵ đáng tiếc hết thảy. Phải không quí bạn đọc?

    Nên nhớ, đây là lần thứ nh́, ông Minh đă nại cớ "SỢ ĐỔ MÁU" để che đậy bản chất hèn nhát, và âm mưu bất chính của ông. Lần thứ nhất, trong khoảng những ngày từ 21 đến 28. 7. 64, ông Minh đă trả lời tưóng Đôn: "TÔI SỢ ĐỔ MÁU ", khi bị tướng Đôn chất vấn, tại sao ông đă không dám can thiệp với Nguyễn Khánh cho 4 tướng bị giam trên Đà Lạt. Để kết luận về chuyện này, tướng Đôn đă nhận xét ông Minh là một kẻ hèn nhát! (xin xem VNNC, của Trần Văn Đôn, trang 308).

    Nếu ai chịu khó suy nghĩ một chút về 2 trường hợp "SỢ ĐỔ MÁU" của ông Minh đă viện dẫn,sẽ thấy ngay sự thật: ÔNG MINH CHỈ SỢ ĐỔ MÁU CỦA M̀NH, CHỚ KHÔNG SỢ ĐỔ MÁU CỦA NGƯỜI KHÁC"!

    Nhưng ông Minh giảo quyệt lái ư nghĩa của mấy chữ "SỢ ĐỔ MÁU" sang chiều hướng từ bi, nhân đạo không đúng chỗ.

    Nếu ông Minh là một nhân vật dân sự như ông Hương, không biết cầm cây súng ra sao, th́ câu nói ấy ta có thể tin được phần nào. Trái lại, ông Minh vốn xuất thân là một kẻ vơ biền, đă được tây đào tạo để bắn giết. Cuộc đời của ông Minh,từ khi mang lon thiếu úy cho đến cấp đại tướng, ông đă từng giết hại bao nhiêu mạng người rồi? Chắc không đếm xuể, phải không?. V́ cổ nhân đă có câu:" nhất tướng công thành vạn cốt khô!". Ngoài ra, cả nước VN c̣n đă biết:tối thiểu ông Minh cũng đă trực tiếp giết 2 mạng người một cách dă man và hèn hạ là: anh em ông Diệm và ô.Nhu. Hành động ấy của ông Minh đă khiến cho một vị sư huynh của tôi, hiện đang cư ngụ tại Thụy Điển, vốn là bạn đồng liêu với ông Dương Văn Mau, thân sinh của ông Minh, và c̣n là một ân nhân đă có công đem ông Minh vào làm thơ kư công nhật trong dinh Phó Soái Nam Kỳ, trước khi ông Minh đi lính cho tây, đă có lần phải mắng vào mặt ông Minh bằng câu tiếng tây như sau: "Tu es responsable de ton crime!" Kể từ đó, vị sư huynh của tôi đă từ mặt ông Minh luôn, và đă kể chuyện này lại cho tôi nghe. Nếu ông Minh không nhớ, tôi sẵn sàng nhắc tên vị ân nhân ấy cho ông Minh nghe trong một cuộc đối chất tay đôi.

    Vậy, bây giờ tôi yêu cầu ông Minh hăy b́nh tĩnh, lấy lương tâm tối thiểu của một "quân nhân", - trả lời cho tôi cũng như cho tất cả đồng bào tị nạn hải ngoại biết ông có "ĐẦU HÀNG" không, hay vẫn c̣n cố ngụy biện "CHỈ TRAO QUYỀN" mà thôi!

    Tôi thừa biết quân đội VNCH có nhiều anh em binh sĩ can đảm và ngay thẳng hơn ông Minh rất nhiều.Tôi cũng biết: sở dĩ miền Nam thất trận, khiến hàng triệu đồng bào phải vượt biên t́m tự do và cả trăm ngàn sĩ quan VNCH đă bị đày ải nhục nhă hàng chục năm trời ṛng ră,trong các trại tù cải tạo của quân CSBV, chỉ v́ họ đă có một ông đại tứơng, và tổng thống kiểu Dương Văn Minh!

    Ngoài ra, bạn đọc c̣n có thể nhận ra được cái tâm trạng ẩm ương, dở hơi dở hám của ông Minh, khi đ̣i bỏ 2 chữ tổng thống trong bản tuyên bố đầu hàng do đại tá CS Bùi Văn Tùng soạn cho trên đài phát thanh. Ông đă lư luận kiểu trẻ con "TÔI KHÔNG THÍCH CÁI CHỮ TỔNG THỐNG". Đến bấy giờ ông Minh mới nói không thích. Nhưng khoảng trên 24 giờ đồng hồ trước đó, ai cũng biết ông Minh đă chạy hết đầu này đầu kia để lạy lục, xin cho bằng được chức tổng thống đang trong tay ông Trần Văn Hương.

    Tóm lại, ông Minh càng biện luận, càng vùng vẫy cố ngoi lên khỏi vũng bùn ô nhục bao nhiêu,th́ người ta thấy ông càng bị lún sâu thêm bấy nhiêu, đến ngập cả đầu cả cổ,mà vẫn chưa chịu tỉnh ngộ! Tội nghiệp cho thân danh của một ông đại tướng!



    ÔNG MINH ĐĂ LỜ TỊT THÀNH TÍCH NẰM VÙNG CHO CSBV.

    Khi đối đáp với báo NB, ông Minh đă cố t́nh đánh trống lảng chuyện ông nằm vùng, và bị địch vận, sang chuyện khác. Nguyên văn ông trả lời báo NB như sau:

    - "Tôi cũng có nghe nói là tôi đă bị địch vận rồi phải không? Tôi không phải khoe khoang,nhưng không lúc nào tôi nghĩ là quân đội VN thời đó có thể thua một quân đội nào khác. Quân đội ḿnh lúc đó có nhiều khả năng lắm chứ!"

    Đọc câu ông Minh tự hỏi: "Tôi cũng có nghe nói là tôi đă bị địch vận rồi phải không?", ai cũng nghĩ câu kế tiếp chắc chắn ông Minh sẽ biện giải, bác khước hoặc phủ nhận, những dư luận baó chí đă kết tội ông nằm vùng, v́ bị địch vận. Nhưng bất ngờ ông Minh đă th́nh ĺnh ngưng ngang tại đó, và quay sang khen tặng lếu láo "quân đội ḿnh lúc đó có nhiều khả năng lắm chứ!". Sở dĩ tôi nói ông Minh đă khen quân đội cách lếu láo, v́ trước đó không đầy 1 phút đồng hồ,ông đă nói nguyên văn: "tinh thần binh sĩ lúc đó rất suy kém!".

    Tinh thần binh sĩ đă suy kém mà c̣n có nhiều khả năng cái nỗi ǵ?!

    Chẳng qua ông Minh đă phải dùng câu khen lếu láo ấy đột ngột, v́ thâm tâm ông Minh đă chợt nhận ra ḿnh vừa trót dại, lỡ mồm lỡ miệng, khơi động vụ nằm vùng và bị địch vận ra trước công luận. Nếu nhà báo lanh lợi biết đi sâu vào chuyện này, th́ ông Minh sẽ không sao tránh khỏi cơn bối rối,chắc chắn sẽ trả lời kiểu giấu đầu ḷi đuôi, lạy ông con ở bụi này, làm tṛ cười và để bia miệng tiếng đời cho cho thiên hạ hậu thế.

  3. #33
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    SAU KHI ĐĂ ĐẾN PHÁP TỊ NẠN, CỰU ĐẠI TƯỚNG, TỔNG THỐNG NẰM VÙNG DƯƠNG VĂN MINH VẪN C̉N THÈM KHÁT DANH VỌNG, MUỐN VỀ V.N. PHỤC VỤ CHẾ ĐỘ C.S.!

    * TRONG CUỘC PHỎNG VẤN ĐẶC BIỆT DÀNH CHO BÁO "NHÂN BẢN" CUẢ TỔNG HỘI SINH VIÊN BA LÊ, DƯƠNG VĂN MINH TUYÊN BỐ:

    - TÔI KHÔNG ĐẦU HÀNG MÀ TRAO QUYỀN!

    - ĐẶT QUYỀN LỢI TỔ QUỐC TRÊN QUYỀN LỢI CÁ NHÂN VÀ PHE PHÁI.

    - CHUYỆN HÀNG TRIỆU NGƯỜI VƯỢT BIÊN TH̀ KHÔNG CÓ AI ĐOÁN TRƯỚC ĐƯỢC!

    P2


    Đặng Văn Nhâm
    Nhưng dù ông Minh có lật lọng tráo trở như thế nào chăng nữa, ông vẫn không thể xoá bỏ được sự thật của lịch sử hăy c̣n chứng tích và nhân chứng sờ sờ ra đó. Ông Minh sẽ trả lời tôi và dư luận báo chí hải ngoại như thế nào về chuyện anh chị Phạm Ngọc Thảo đă kể cho tôi nghe chuyện: vào khoảng thời gian ông Minh đóng vai quốc trưởng, ngồi trong dinh Gia Long,(nơi mà thời tây ông đă từng làm việc ởƯ đó với thân phận một thơ kư công nhật quèn của phủ Phó Soái Nam Kỳ), đă có lần ông Minh kêu đại tá Phạm Ngọc Thảo mà bảo rằng:

    - "Ê, Thảo à, thằng Nhựt nó đang ở trong dinh nè, toi có muốn gặp nó nói chuyện một chút hôn?".

    Sở dĩ ông Minh đă khoe như thế với ĐT Phạm Ngọc Thảo, v́ ông nghĩ, anh Thảo cũng là một nhân vật miền Nam theo kháng chiến chống Pháp. Nay ĐT Thảo về làm việc cho quốc gia, chắc cũng nằm vùng như anh em ông, nên ông muốn bắt thân và nối cầu liên lạc.ĐT Thảo biết Dương Văn Nhựt, là một đảng viên CSVN, bí danh Mười Ty, em của ông Minh, đă theo CS tập kết ra Bắc. Lúc bấy giờ Dương Văn Nhựt đă theo chương tŕnh hồi kết cán bộ Mùa Thu của miền Nam, lẩn trốn vào Sài G̣n, hoạt động nằm vùng với Dương Văn Minh. V́ thế, ĐT Thảo đă t́m mọi cách từ chối khéo léo, khiến cho ông Minh không khỏi bẽ bàng và lo ngại. Về sau ông minh đă lập tâm t́m cách ám hại ông Thảo bất thành. Bây giờ ĐT Phạm Ngọc Thảo đă ra người thiên cổ, nhưng chị Thảo, một nhân chứng sống hăy c̣n sờ sờ ở Mỹ, làm sao ông Minh có thể chối căi chuyện này được.

    Chưa hết, một bài báo của nhà văn, đại tá CSBV tên Nguyễn Trần Thiết,(người đă thẩm cung ông Minh và nội các của ông trong ngày 30.4.75), đă kể lại thành tích nằm vùng của ông Minh như sau:

    - "...Từ ngày đó, tôi luôn ấp ủ khát vọng viết tác phẩm: "VIÊN TỔNG THỐNG CUỐI CÙNG". Thủ tướng Vơ Văn Kiệt người trực tiếp chỉ đạo nắm Dương Văn Minh trong những năm đánh Mỹ đă viết thư giới thiệu tôi với "Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh" Anh bảo tôi: "Thời thiếu thời, ông Minh có cô bạn gái rất thân. Chị đi theo kháng chiến, làm thứ trưởng bộ Y Tế của chánh phủ cách mạng lâm thời CHMNVN. Tháng 5. 1975, hai người bạn cũ gặp lại nhau ở Sài G̣n. T́nh bạn của họ càng thêm khắng khít.

    Anh Kiệt viết thơ riêng giới thiệu tôi với chị Năm. Chị Năm tiếp tôi rất niềm nỡ, thân t́nh. Chị cho tôi xem (không đọc) lá thư ông Minh mới viết cho chị dày 16 trang. Chị chỉ vào những dấu chấm than ở cuối thư b́nh phẩm:

    - Ngày ông Minh sang Pháp có hơn 2 chục xe công và tư đưa tiễn ông. Tôi tin là ngày ông Minh trở về nước không xa nữa. Con người này không thể quên quê hương. Ngày bị đầy sang Thái Lan, nếu về nước sẽ bị vào tù và không loại trừ khả năng bị xử bắn, nhưng ông vẫn trở lại mảnh đất quê hương.

    Tôi tin vào lời khẳng định của người bạn gái từ hơn nửa thế kỷ của ông Minh"

    (chép nguyên văn của Nguyễn Trần Thiết).

    Tôi xin nói thêm người bạn gái ấy của ông Minh tên là Bùi Thị Mè, rất thân cận với Vơ Văn Kiệt.

    Trong khi đó, trả lời báo NB, ông Minh đă dám nói nguyên văn:

    - "Trước năm 1975, tôi không bao giờ gặp ông Kiệt và cũng không biết ông Kiệt là ai."

    Một lần nữa, ông Minh lại tỏ ra thiếu thành thực. Ông Minh đă từng làm tới đại tướng, quốc trưởng, và tổng thống, chỉ huy trên một triệu binh sĩ , đánh nhau hằng ngày với CS, và lănh đạo trên 25 triệu sanh linh của một nửa nước ở miền Nam, mà ông không biết các lănh tụ đối phương của ông, như tướng Trần Văn Trà và Vơ Văn Kiệt là ai, th́ quả thực là một điều rất khó tin như chuyện ma quái hoang đư?ng "CON MA VÚ DÀI TRÊN CÂY DA XÀ" của báo Sài G̣n Mới!

    Gỉa thiết, nếu ông Minh là một người thật thà như đếm, và "ngu" đúng mức y như câu vè truyền khẩu đă kể trong dân gian, th́ ôi thôi dân tộc VN quả đă tới thời mạt vận mới sanh ra một ông đại tướng, kiêm tổng thống Dương Văn Minh. Như thế, chuyện đồng minh Mỹ đă vội vă thắt hầu bao, và rút quân cấp tốc ra khỏi VN năm 1973 quả là một hành động khôn ngoan, sáng suốt. Vậy, tôi khuyên ông Minh không nên nông cạn qui trách cho người Mỹ đă bỏ rơi VN lúc bấy giờ. Ông Minh hăy mở to mắt ra mà xem thái độ của ngừơi Mỹ đối với chánh phủ và nhân dân Nam Hàn. Nước Đại Hàn cùng một hoàn cảnh chia đôi như VN. Người Mỹ cũng đă tốn hao nhiều sinh mạng và tiền bạc, để giúp đỡ Nam Hàn chống chọi lại mọi làn sóng xâm lăng thô bạo của Bắc Hàn. Cho đến nay, về mặt kinh tế Nam Hàn đă trở thành một trong 4 con rồng Á Châu. Về mặt quân sự và chánh trị, quân Bắc Hàn đă nhiều phen t́m mọi cách đánh phá xâm nhập Nam Hàn đều bị thất bại. Cho đến giờ phút này người Mỹ vẫn c̣n duy tŕ một lực lượng quân sự ở Đại Hàn.

    Với bài học trước mắt ấy, Ông Minh có biết tại sao không?

    Câu trả lời rất giản dị là:v́ trong hàng tướng lănh, và tổng thống Nam Hàn đă không có một người nào giống như ông Dương Văn Minh hết thảy!

    Có khi nào ông Minh chịu khó tự vấn lương tâm, để tự thành khẩn chấp nhận tội lỗi của ḿnh trước lịch sử dân tộc hay không?

    Trong đời làm tướng, có khi nào ông Minh nghe ai kể chuyện các sĩ quan Nhật thời đệ nhị thế chiến đă dùng Hara-Kiri, mổ bụng tự sát, khi nước Nhựt đầu hàng hay không? Nếu có, ông Minh có hiểu tại sao các sĩ quan Nhật ấy đă phải tự sát không?

    - "Thưa ông đại tướng Dương Văn Minh, chỉ v́ họ không chịu nổi cái nhục đấy ông Minh ạ!"

    Gần đây hơn nhất, hồi tháng 5, năm ngoái, 1996, đô đốc hải quân Mỹ Jeremy Mike Boorda đă dùng khẩu súng lục P. 38, bắn vào ngực để tự sát, giữa lúc ông ta mới 56 tuổi, có vợ, 4 con, và đời ông ta đang lên hương. Nguyên nhân chỉ v́ báo Newsweek đă nêu lên thắc mắc về 2 chiếc mề đay có chữ "V" trên ngực của ông, đă được tưởng thưởng công trạng từ năm1965 đến 1973, khi ông phục vụ trên các chiến hạm USS Craig, và USS Brooke, ở VN. Báo Newsweek cho rằng ông không đủ tư cách mang 2 chiếc huy chương có chữ "V" như thế. Chuyện chỉ đơn giản như vậy. Nhưng đô đốc Jeremy Mike Boorda đă cho rằng danh dự người quân nhân của ông bị tổn thương, và ông chỉ c̣n lấy cái chết để bảo tồn danh dự. Cái chết bất ngờ của đô đốc Jeremy Mike Boorda chẵng những khiến cho binh sĩ trong quân đội Mỹ xúc động mà c̣n khiến cho cả dân tộc Mỹ nghiêng ḿnh kính phục, coi ông như một vị anh hùng hiếm có trong lịch sử quân đội Mỹ.

    Đọc tin này, tôi không biết ông đại tướng Dương Văn Minh của quân đội VNCH có cảm thấy tự thẹn chút nào không? Hay là ông đă lẩm bẩm một ḿnh: "Ồ, cái thằng cha khùng!"

    Thế mới biết chức vụ, và địa vị vẫn không phải là cái thang để đo mức độ liêm sỉ của con người!



    KÉO BÈ KẾT CÁNH LẬP THÀNH PHẦN THỨ 3, TOÀN LÀ CÁN BỘ CS NẰM VÙNG NGƯỜI MIỀN NAM!

    Trong thời gian ông Minh bị 2 ông Thiệu- kỳ đày sang Thái Lan, tôi đă sang Thái nhiều lần, nhờ anh Nguyễn Văn Ứng, nhân viên của toà đại sứ VN tại Bangkok, đưa đến nhà ông Minh, để thăm ông. Dịp này ông Minh đă nói với tôi:

    - "Em à, em về nói với 2 ông Thiệu- Kỳ cho qua về nước. Qua không làm chánh trị nữa đâu. Qua nhớ nhà.Qua về, chỉ lo vui tuổi ǵa với vườn Lan thoại!"

    Chẳng bao lâu sau khi ông Minh về nước, tôi thấy trong nhà ông đă dập d́u tấp nập toàn những người miền Nam, như: Lư Quí Chung, Ngô Công Đức, Nguyễn Hữu Chung, Dương Văn Ba, Hồ Ngọc Nhuận, Hồ Ngọc Cứ, Vơ Long Triều, Lư Chánh Trung, Trần Ngọc Liễng, Huỳnh Tấn Mẫm, nghị sĩ, cựu đại tá Hồng Sơn Đông, chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh,và Triệu Quốc Mạnh, phó biện lư toà sơ thẩm Gia Định...Đám này đă họp thành một khối chánh trị mệnh danh "thành phần thứ 3", mang màu sắc trung lập, nhưng thực chất đều là bọn CS nằm vùng, hoặc thân cộng.

    Trong cơn dầu sôi lửa bỏng ở Sài g̣n, ông Minh đă vội vàng phong ngay cho chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, một sĩ quan đă giải ngũ, nằm vùng cho CS, đảm nhiệm chức vụ trọng yếu phụ tá tổng tham mưu trưởng, dưới quyền của Vĩnh Lộc. Đồng thời, ông c̣n phong cho Triệu Quốc Mạnh, một tên cán bộ CS, lănh chức giám đốc cảnh sát đô thành. Ngoài ra ông Minh c̣n liên lạc chặt chẽ với Lê Đức Thọ, Vơ Văn Kiệt... qua trung gian của người em tên Dương Văn Nhựt, bí danh Mười Ty.

    Theo lời của tướng Nguyễn Hữu Có, lúc bấy giờ đang đóng vai phụ tá cho ông Minh,kể lại như sau:

    - "Ngày 29.4.75, là ngày tôi vất vả nhất. Đi đâu Minh Cồ cũng đem tôi theo, nhất là họp hội bên Ấn Quang. Lệnh thầy bảo đến lúc nào là đi lúc đó. Tội nghiệp cho Minh cồ làm tổng thống nhưng lại giữ nhiệm vụ kẻ thừa hành, giống như một đại đội trưởng nhận lệnh miệng của tiểu đoàn trưởng thôi. Nhiều lúc tôi tự nghĩ Minh cồ làm tổng thống hay Thích Trí Quang đây?...

    Thực sự hôm nay ở trong tù tôi nghĩ lại mà thấy tội nghiệp cho Minh Cồ, thích làm tổng thống mà khả năng quá hạn chế, do đó bị Thích Trí Quang điều khiển đủ mọi chuyện...

    Ngày lịch sử trong đời làm chánh trị của Minh Cồ không phải là ngày nhận chức tổng thống mà chính là ngày 29.4.75, v́ ngày này từ 8 giờ sáng đến 12 giờ khuya Minh Cồ và tôi phải đến "hoàng cung Ấn Quang" 5 lần và lần nào cũng với nội dung là "thầy" cũng hứa hẹn một cách chắc chắn không thể sai lệch là sắp xong. Bên kia chậm lắm là tối 29.4.75 hay sáng 30.4.75 sẽ bàn thảo việc thành lập chánh phủ liên hiệp..." (trích trong bài "TÂM T̀NH TƯỚNG CÓ TRONG NHÀ TÙ HÀ TÂY" của nhà báo CS Hồ Văn Quang ghi lại).

    Nói về Thích Trí Quang, nếu ai đă đọc quyển "BẠCH THƯ" CỦA HOÀ THƯỢNG THÍCH TÂM CHÂU, phát hành tại Canada, năm 1994, đều thấy rơ Thích Trí Quang chẳng qua chỉ là một tên tay sai nằm vùng của CSBV mà thôi. Trong Bạch Thư, trang 29, có câu nguyên văn, chứng tỏ phe PG đấu tranh miền Trung và Ấn Quang chỉ là một tổ chức ngoại vi của CSBV, nhằm phá hoại hàng ngũ quốc gia miền Nam:" Khi quâạn Cộng Sản từ rừng về Sài g̣n, đă có gần 500 tăng ni của phe tranh đấu Ấn quang ra chào đón"!

    Với những bằng chứng cụ thể, có mức độ khả tín cao,vừa nêu trên, chắc bạn đọc đă nhận ra được phần nào chân tướng của Dương Văn Minh. Ngoài miệng ông ta nói với báo NB là:

    - Phải đặt quyền lợi tổ quốc trên quyền lợi cá nhân và phe phái.

    Nhưng thực chất, ông Minh đă có tinh thần bè phái rất cao, đến mức có thể coi như kỳ thị Nam -Bắc. Ông đă thành lập thành phần thứ 3 toàn là người miền Nam, khiến đă có dư luận Dương Văn Minh muốn phục hồi: NAM KỲ QUỐC. Nhưng sở dĩ ông Minh đă không làm nổi như Nguyễn Phong Tân, đả đảo Bắc Kỳ Cá Rô Cây, chỉ v́ thời thế đă đổi thay, và ông Minh không đủ khả năng như Nguyễn Phong Tân. Chẳng khác nào tướng Nguyễn Hữu Có đă nhận xét về Minh Cồ rất xác đáng: ham làm tổng thống lắm, nhưng khả năng quá giới hạn.!

    V́ không có khả năng, gian trá, thiếu đức độ, nhưng tham vọng lại quá lớn, nên ông Minh đă phải hạ ḿnh chầu chực Trí Quang một cách hèn hạ quá đáng. Hành động như thế chứng tỏ ông Minh đă chẳng phải v́ quyền lợi tổ quốc nào cả, mà chỉ v́ muốn củng cố cái ghế tổng thống 3 chân của ḿnh mà thôi!



    KHÔNG AI TIÊN ĐOÁN ĐƯỢC HÀNG TRIỆU NGƯỜI MIỀN NAM ĐĂ VƯỢT BIÊN

    Đó là câu trả lời báo NB của ông Minh. Đọc câu này tôi có cảm tưởng, ông Minh chỉ biết nói mà không suy nghĩ kỹ điều ḿnh nói. Thoáng nghe qua, lời ông có vẻ hợp lư. Nhưng suy nghĩ cho kỹ, lời ông Minh rất hàm hồ, nông cạn. Người ta thường nói: "làm chánh trị là tiên liệu". Năm nay ông Minh đă 82 tuổi rồi, chớ không phải c̣n non trẻ ǵ. Hơn thế nữa, ông đă làm nên tới chức đại tướng, từng đóng vai quốc trưởng, dù chỉ là bù nh́n, đóng vai tổng thống, dù chưa đầy 24 giờ đồng hồ...

    Chính v́ trí óc nông cạn, đần độn, lại thêm tham vọng quá lớn, đă khiến cho ông Minh trở nên mù quáng và ích kỷ. Trong cơn dầu sôi lửa bỏng của đất nước và dân tộc, ông đă tỏ ra vô cùng ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến mạng sống cá nhân ông, địa vị của riêng ông, và sự yên ổn cho gia đ́nh của ông. Ông đă đem hết bầu đàn thê tử, và gia nô của ông vào trú ngụ trong dinh Độc Lập, để bảo toàn an ninh cho họ. Trong khi đó các người khác, như ông Nguyễn Văn Huyền, Vũ Văn Mẫu không ai làm như vậy. Bởi quá ích kỷ như thế, làm sao ông Minh c̣n đầu óc đâu để nghĩ đến số phận của hàng trăm ngàn chiến hữu của ông, chỉ vài ngày sau, đă bị quân CSBV lừa đi học tập cải tạo cách khổ sở nhục nhă suốt cả chục năm trời. V́ bản chất ích kỷ lại thêm đần độn, nên ông Minh đă không tiên đoán được chuyện: sau ngày 30.4.75, miền Nam sẽ trở thành một trại tập trung cải tạo lao động khổng lồ kiểu Liên Sô. Nếu ông Minh chịu khó đọc sử sách một chút, chắc ông đă thừa biết, sau khi bọn Bôn xê vích lên cầm quyền ở Nga Sô, toàn thể hoàng gia Nga đă bị thủ tiêu, hàng triệu người thuộc chế độ cũ đă bị vú thân trong các trại cải tạo lao động vùng Tây Bá Lợi Á.

    Ngày 11.4.75, tức 19 ngày trước khi miền Nam rơi vào tay CSBV, chính đại văn hào Nga Alexandre Soljenitsyne, đang ở một chân trời xa VN tít tắp đă tiên đoán không sai lầm chút nào bằng câu nguyên văn: "Tout le Vietnam sera transformé en un camp de concentration"!

    Hơn thế nữa, ngay sau khi Ban Mê Thuột vừa bị mất vào tay CSBV, Don Rockland, cố vấn tâm lư chiến của tướng Trần Văn Trung, tổng cục trưởng tổng cục chiến tranh chánh trị, cùng với một ê kíp chuyên viên Mỹ, như Martin,Jacobson, Bill Lehmann v.v...hằng ngày đă ra rả báo tin cảnh tỉnh nhân dân miền Nam, sau này cả miền Nam sẽ bị tắm máu, nhân dân miền Nam sẽ bị bọn CSBV trả thù tàn bạo, và thâm độc, v́ bọn CS đă phải gian nan vất vả suốt mấy chục năm trời để đoạt được chánh quyền về tay chúng...

    Như thế, trước những hành vi cướp bóc, hăm hại, trả thù tàn ác vô nhân đạo của bọn CSBV , nhân dân VN phải liều chết bồng bế nhau chạy ra biển t́m tự do là chuyện rất dễ hiểu và rất dễ thấy. Chuyện ấy đơn giản và thuận lư như công thức: hễ nước bị lửa đốt nóng, nước sẽ sôi, và bốc hơi...!

    Điều này ai cũng có thể thấy trước. Vậy mà ông Minh lại ngụy biện cho là: "KHÔNG AI TIÊN ĐOÁN ĐƯỢC"!

    Chắc ông Minh tưởng đầu óc mọi người đều giống như đầu óc của ông thôi!



    KẾT LUẬN

    Nếu muốn mổ xẻ cho tận cùng những lời tuyên bố của ông Minh trước khi ông ta về với CS, như lá rụng về cội, tôi thấy c̣n rất nhiều điều đáng nói. Nhưng, tôi chợt nghĩ chúng ta đă mất th́ giờ với ông đến như thế này là đă quá nhiều rồi. Chúng ta không nên phí phạm thêm một chút giây phút nào nữa cho ông Minh.

    Trước khi kết luận bài phân tách này, tôi muốn mượn lời cuối của ông Minh nói với báo NB và anh em tổng hội SVVN tại Paris, nguyên văn như sau: "...tôi tin tưởng là các cây viết trẻ không bóp méo sự thật".

    Câu nói này của ông Minh, một mặt có tính cách vuốt ve, mơn trớn, để phỉnh gạt tuổi trẻ. Mặt khác, muốn xỏ xiên những người làm báo nhà nghề, đă biết tẩy ông quá nhiều. Ông rất sợ phải đối diện với giới báo chí nhà nghề. V́ ông sợ bị lật tẩy trước công luận th́ ê mặt lắm.

    Với những bằng chứng và các luận cứ mà tôi vừa nêu trên đây , chẳng ai cần bóp mép sự thật làm ǵ. V́ trong lời tuyên bố kể trên, chính ông Minh đă ngụy biện để bóp sự thật của lịch sử méo xẹo theo gian ư của ông trước rồi. Bây giờ, chúng tôi, những người làm báo nhà nghề, đă từng theo dơi các hành vi của ông, từ lúc ông c̣n là một anh thơ kư công nhật tầm thường của dinh Phó Soái Nam Kỳ cho đến khi ông trở thành một đại tướng, làm quốc trưởng, và tổng thống 24 giờ, chúng tôi có bổn phận trả sự thật lại cho lịch sử. Những hạng tội đồ dân tộc như ông, càng vùng vẫy, càng ngoan cố, th́ vết nhơ trong lịch sử càng thêm lan rộng măi ra mà thôi. Tôi thiển nghĩ, ông nên để cho lịch sử phán xét vô tư th́ hơn. Ông chẳng cần biện bạch chạy tội làm ǵ. Như thế ông chỉ mua giây mà cột thêm vào người đấy thôi!

    Về phần anh em THSVVN ở Paris và báo Nhân Bản, sau khi đă đọc xong bài này, chắc sẽ không khỏi cảm thấy có một chút ǵ đắng cay vướng víu trong cổ họng.

    Tuổi trẻ lúc nào cũng đáng yêu và đáng quí. Tuổi trẻ không gian trá, lưu manh và qủy quyệt. Tuổi trẻ ở hải ngoại cũng như trong nước, bây giờ không ai đần độn, và tham vọng mù quáng đến mức thảm hại như một vài người đă từng đóng vai tṛ lănh đạo bất thành của miền Nam VN. Những người lănh đạo già nua bất tài, nhiều tham vọng lố bịchợ ấy đă để lại cho giới trẻ hải ngoại cả một bài học chua cay, tủi nhục, ê chề.

    Đêm nằm vắt tay lên trán, họ suy nghĩ: "V́ sao họ phải chịu thân phân lưu vong như thế này? Lỗi ấy do đâu? Bởi ai mà ra?" Chắc chắn họ đă t́m thấy ngay câu trả lời cụ thể:

    - Là do tập đoàn tướng lănh ngu dốt, bất tài, tham nhũng, thối nát cầm quyền ở miền Nam mà ra. Những tẩu tướng, phản tướng bất tài của VN đă biến cả mấy thế hệ "con rồng cháu tiên" thành những con cháu của loài giun, dế!

    Nếu tài năng và nhân cách của mấy ông tướng VN chỉ được bằng 1 phần 10 của các nhà lănh đạo Nam Hàn, th́ tuổi trẻ VN đă không phải sống cuộc đời lưu vong tủi nhục hiện nay ở hải ngoại. Họ đă được hănh diện như các thanh niên Nam Hàn, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore v.v..., mấy con rồng Á Châu.

    Đặng Văn Nhâm

  4. #34
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Cuộc t́nh bi thảm của một người đảo chính
    P1


    Phan Lạc Tuyên sinh năm 1930, là hậu duệ đời thứ 13 của họ Phan cự phách ở làng Hữu Bằng, Thạch Thất, Sơn Tây. Năm 1951, đang học dở Trường Luật, Phan Lạc Tuyên được quân đội vét vào danh sách đào tạo Sĩ quan trừ bị khoá I của cái gọi là Quân đội Quốc gia Việt Nam, chung khoá với một loạt tên tuổi sau này sẽ là những tướng lĩnh chóp bu của quân đội Sài G̣n như Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Xuân Vinh, Nguyễn Đức Thắng, Bùi Đ́nh Đạm, Nguyễn Bảo Trị, Chung Tấn Cang, Lê Nguyên Khang v.v…

    Ở tuổi 30, Phan Lạc Tuyên được Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm mời giữ chức Tiểu khu trưởng kiêm Tỉnh trưởng tỉnh B́nh Dương. Nhưng Tuyên từ chối. Thay vào đó, anh khoác lên ḿnh bộ quân phục rằn ri nâu, đội bê rê nâu, trở thành Chỉ huy phó Liên đoàn Biệt động quân, một binh chủng con cưng của chế độ vừa mới thành lập.

    Mang nặng tinh thần dân tộc chủ nghĩa, ngay khi đang bước trên con đường công danh rộng thênh thang, Phan Lạc Tuyên đă nhận ra và lớn dần lên trong ḷng những mối hoài nghi về lư tưởng, về cái gọi là chính nghĩa quốc gia, về đạo lư và tính hợp pháp của cái chế độ mà anh đang dốc ḷng phục vụ. Sau 5 năm kể từ ngày ông Ngô Đ́nh Diệm về nước chấp chính, miền Nam Việt Nam vẫn chỉ là một xă hội ly loạn. Vết thương chia cắt của dân tộc ngày càng bị khoét sâu. Tất cả hàng hoá, nguyên nhiên liệu cần thiết cho việc xây dựng và phát triển xă hội đều phụ thuộc vào viện trợ Mỹ và nhập khẩu. Cả miền Nam chỉ có duy nhất một món hàng xuất khẩu, đó là… chủ nghĩa chống cộng cực đoan, một mối họa tàn phá dai dẳng.

    Tâm trạng hoài nghi, sự chán ghét đối với chế độ độc tài đang thống trị miền Nam đă đẩy Phan Lạc Tuyên và một bộ phận sĩ quan trẻ trong quân lực Việt Nam cộng hoà ngả dần về phía hư vô chủ nghĩa. 0h ngày 11/11/1960, tại vị trí tiền đồn biên giới Việt Nam - Campuchia ở rừng Sa Mát, Tây Ninh, Đại úy Chỉ huy phó Phan Lạc Tuyên đă ra lệnh cho thuộc hạ bắt giữ Thiếu tá Chỉ huy trưởng Lữ Đ́nh Sơn, giành quyền kiểm soát toàn bộ 12 đại đội của Liên đoàn Biệt động quân.

    Chỉ để 2 đại đội ở lại tiếp tục làm nhiệm vụ (giống như lực lượng biên pḥng ngày nay) ở biên giới, Phan Lạc Tuyên đă chỉ huy 10 đại đội Biệt động quân, 12 khẩu pháo từ Tây Ninh kéo về Sài G̣n cùng Đại tá Nguyễn Chánh Thi - Chỉ huy trưởng Lữ đoàn nhảy dù và Trung tá Vương Văn Đông, giảng viên Trường Đại học Quân sự tiến hành đảo chính Ngô Đ́nh Diệm, một vị Tổng thống cũng có phần nào giống như anh, rất nặng tinh thần quốc gia dân tộc!

    Tuy cùng mưu cầu đại sự nhưng cả 3 kẻ khởi xướng và chỉ huy cuộc binh biến lại hoàn toàn không đồng nhất với nhau trong cả mục đích lẫn phương pháp. Nguyễn Chánh Thi quá lỗ măng, vơ biền, chỉ muốn gây binh biến để loại bỏ, trừng trị một bộ phận mà ông ta ghét cay ghét đắng trong chính phủ và quân đội. Ư thức chính trị của Thi rất mù mờ.

    Vương Văn Đông, ngược lại, tuy không có lấy một người lính thuộc quyền làm thực lực nhưng lại chất chứa quá nhiều mưu mô và tham vọng chính trị. Ông ta lại đang thậm thụt đi lại với một đám những tay Pḥng Nh́ cũ như Quách Sến, Nhữ Đ́nh Lan đang lưu vong tại Cao Miên. Đầu óc thân Pháp của Đông vẫn c̣n nặng trịch, vẫn hăo huyền tái lập ảnh hưởng chính trị của Pháp trên đất miền Nam. Phan Lạc Tuyên thừa nhiệt t́nh, thật tâm muốn chấm dứt quyền lực của một chế độ độc tài đă mục ruỗng, song cũng chưa hề h́nh dung sẽ thay nó bằng ǵ. Cả 3 kẻ lănh đạo cuộc đảo chính đều không có chút ư thức nào trong phần việc phải làm để "chăm dân, trị quốc", nếu việc lật đổ anh em ông Ngô Đ́nh Diệm giành được thắng lợi.



    Phan Lạc Tuyên.

    Lẽ ra cuộc binh biến chỉ nổ ra sau 0 giờ ngày 12/11/1960, chậm hơn so với thực tế một ngày. Nhưng v́ không nắm quân trong tay, sợ mất vai tṛ sau khi đảo chính thành công, Vương Văn Đông đă cố t́nh phát động binh biến trước 24h, sau đó mới báo cho Nguyễn Chánh Thi biết, đặt kẻ đồng mưu trước việc đă rồi. Mục đích của Đông là tạo cơ hội để giành quyền bày binh khiển tướng, tự nâng cao vai tṛ cá nhân. V́ sự bị động này nên các đơn vị tham gia đảo chính đă triển khai hành động không đồng bộ. Măi đến trưa ngày 11/11, mục tiêu quan trọng nhất là Dinh Gia Long vẫn chưa bị chiếm.

    Bên trong hàng rào Dinh Gia Long, sức kháng cự của Liên binh pḥng vệ Phủ Tổng thống vẫn c̣n rất mạnh. Từ sân Bộ Tổng tham mưu, 12 khẩu pháo 105 ly của Phan Lạc Tuyên đă nhắm hướng Dinh Gia Long, lấy sẵn tọa độ, sẵn sàng trút lửa giă nát lực lượng pḥng thủ trong Dinh nếu Nguyễn Chánh Thi ra lệnh.

    Nhưng miệng lưỡi giảo hoạt của Vương Văn Đông đă thuyết phục được Thi băi bỏ lệnh xạ kích v́ "Tổng thống đă xin điều đ́nh, ta phải tin". Thay vào đó, Thi và Đông quay sang chuẩn bị họp báo om ṣm, tuyên ngôn lớn tiếng cùng Phan Quang Đán, Phan Khắc Sửu, linh mục Hồ Văn Vui… đám chính khách salon xôi thịt.

    Cơ hội bị bỏ lỡ. Bằng hệ thống điện đài cực mạnh trong Dinh Tổng thống, Diệm đă có thời gian liên lạc gọi các tướng lĩnh trung thành đưa quân về tiếp cứu. Trong khi Thi, Đông, Tuyên tin tưởng vào lời hứa đầu hàng của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, vẫn loay hoay thương thuyết cả ngày trời với Vơ Văn Hải, Bí thư riêng của ông Diệm về cách thức chuyển giao quyền lực tại Bộ Tổng tham mưu th́ khuya 11/11, từ ba bề bốn bên, quân "cứu giá" đă ùn ùn kéo về Sài G̣n: Sư đoàn 7 của Tướng Huỳnh Văn Cao từ Biên Hoà vào, Sư đoàn 13 của Trần Thiện Khiêm từ Mỹ Tho lên, sư đoàn 5 của Đại tá Nguyễn Văn Thiệu từ Bảo Lộc kéo xuống…

    Trong nội đô, một loạt đơn vị khác như Lữ đoàn Thiết giáp của Lê Nguyên Khang từ G̣ Vấp, lực lượng hải quân của Chung Tấn Cang ở bến Bạch Đằng cũng rục rịch tấn công vào sườn quân đảo chính.

    Hành sự như một tay tập sự, Nguyễn Chánh Thi phạm thêm một sai lầm lớn nữa là không cho quân chiếm Đài Phát thanh Sài G̣n. 1 giờ trưa ngày 12/11, đài đă cho phát công khai lời hiệu triệu của chính ông Diệm kêu gọi các đơn vị đưa quân về Sài G̣n dẹp loạn.

    Biết thất bại đă gần kề, Nguyễn Chánh Thi, Vương Quang Đông đă cho bắt Trung tướng Thái Quang Hoàng ném lên xe Jeep phóng ra phi trường Tân Sơn Nhất. Viên tướng Tư lệnh Biệt khu Thủ đô bị đám loạn quân đẩy lên một chiếc DC4 do Đại uư Phan Phụng Tiên cầm lái bay thẳng sang Nam Vang xin tị nạn chính trị.

    Phan Lạc Tuyên ban đầu định liều mạng sống chết đánh luôn một trận cuối cùng. Một số sĩ quan thuộc quyền xúm vào can ngăn, khiến anh thay đổi ư định. Cùng với Trung úy Ân, Hạ sĩ Thúc và một người lính, viên đại uư dự mưu bất thành dùng xe Jeep rút về Tây Ninh. Tại cửa khẩu Sa Mát, anh đă đánh lừa đám quân canh gác cửa khẩu để cho Hạ sĩ Thúc có cơ hội bất ngờ tăng tốc tung găy barie chắn đường, đưa chiếc xe Jeep có 4 tay đào tẩu ngồi trên vọt thẳng sang đất Cao Miên bắt đầu cuộc đời lưu vong.

    Sau khi thẩm vấn, nhà chức trách Cao Miên đưa nhóm của Phan Lạc Tuyên về trại tỵ nạn Monivông ở Phnôm Pênh. Nguyễn Chánh Thi, Vương Văn Đông cũng ở trại này. Nhưng những mâu thuẫn sâu sắc trong quan điểm đă khiến ba kẻ dự mưu hầu như không liên lạc, thăm viếng ǵ nhau. Mỗi người trong số họ lại tiếp tục đeo đuổi những dự định riêng, những lựa chọn chính trị khác biệt.

    Nắm được tâm tư, nguyện vọng của cựu Đại úy Phan Lạc Tuyên và một số cộng sự xuất thân Biệt Động quân, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam đă bí mật liên lạc, lôi kéo thành phần dân tộc chủ nghĩa trong nhóm đảo chính lưu vong về phía cách mạng. Một cuộc gặp gỡ bí mật đă diễn ra tại toà soạn Báo Trung Lập (một tờ báo do MTDTGPMN thành lập) tại số 380 đường Mônivông. Tại đây, Phan Lạc Tuyên được ông Trần Văn Kiêm (chủ bút), ông Hai Lư (đại diện Ban Binh vận TW Cục miền Nam) và anh Nguyễn Thế Thịnh (công nhân in) tiếp đón. Sau buổi tiếp xúc, Phan Lạc Tuyên đă nhận lời giữ liên lạc với Ban Binh vận Trung ương Cục.

    Ít lâu sau, phía Campuchia đă tách những người tỵ nạn thành 3 nhóm, ở 3 trại khác nhau, tuỳ theo thiên kiến chính trị của họ. Thông qua Sa Biêng, một lính gác người Miên gốc Việt, sách báo, tài liệu của MTDTGPMN đă được chuyển vào tận trại Stung Miênchay - nguyên là một chuồng ngựa cũ của Pháp - cho nhóm của Tuyên. Từ sự thuyết phục của anh, Trung úy Ân, Hạ sĩ Thúc, Trung úy Hồ Công Minh, Thiếu úy Thái Trần Trọng Nghĩa và một số người khác đă đồng ḷng cùng Tuyên theo về với Cách mạng.

    Tháng 3/1962, tất cả những người tỵ nạn đều được phóng thích khỏi các trại, tự do t́m việc làm tại Phnôm Pênh, chỉ mỗi tháng một lần phải đến tŕnh diện nhà chức trách địa phương. Nhờ vốn tiếng Pháp và khả năng viết báo, Phan Lạc Tuyên đă xin được một chân biên tập trong tờ La Depêche Du Cambogde do Châu Seng, Bộ trưởng Bộ Thông tin Campuchia sáng lập. Biết tính Phan Lạc Tuyên, ông Bộ trưởng kiêm chủ bút nhắc: "Viết ǵ cũng được nhưng đừng quá khích, ông Diệm cho mật vụ sang ném lựu đạn vô toà soạn th́ khốn".

    Cũng nhờ sự giới thiệu của ông Châu Seng, ít lâu sau đó, Phan Lạc Tuyên đă được mời dạy môn Văn chương hiện đại Pháp tại Trường Lyssé Anna Kout do Hoàng thân Virya, cậu ruột của ông hoàng Shihanouk làm Hiệu trưởng. Sau nhiều biến động và sóng gió, mối t́nh đầu êm đềm của Phan Lạc Tuyên đă nảy nở tại Trường trung học này. Tên nàng là Katherin Trinh Mây, thường gọi là Kathy, một nữ sinh năm cuối trung học.

    Mẹ gốc Hoa lai Việt, bố là người Campuchia, hiện đang giữ chức Giám đốc Trung tâm Y tế Thủ đô Phnôm Pênh. Kathy thừa hưởng được cả nét duyên dáng của người mẹ lẫn sự thông minh, học thức của bố. Bản thân cô cũng thành thạo 5 ngôn ngữ: Việt, Anh, Hoa, Pháp, Miên. Nhan sắc, ḍng dơi và học thức đă biến Kathy thành một tiểu thư quư phái, đài các, trở thành hoa khôi của Trường Anna Kout.

  5. #35
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Cuộc t́nh bi thảm của một người đảo chính
    P2






    Katherin Trinh Mây

    Xuất thân quư tộc, được cưng chiều và ưa mơ mộng, Kathy tỏ ra đặc biệt quan tâm đến mẫu người hùng sa cơ đầy lăng mạn như ông thầy Phan Lạc Tuyên của cô. Phần khác, vẻ lấp lánh của trí tuệ trong những trang văn chương lăng mạn Pháp mà anh say mê giảng cũng gieo vào ḷng cô gái không ít những cơn mơ bay bổng. Tuyên sống một ḿnh trong gác trọ. Thỉnh thoảng, Kathy lại mượn cớ nhờ anh giảng giúp một đoạn văn, chuyển ngữ giùm vài câu tiếng Pháp để t́m đến, giúp anh dọn dẹp, giặt giũ - những công việc mà ở nhà, cô đă có người giúp việc lo, chẳng bao giờ phải mó tay.

    Như thể t́nh cờ, Kathy cũng thường xuất hiện đúng vào lúc ông thầy giáo vừa ra khỏi cửa nhà. Mỗi lần như thế, cô thường... nhường tay lái chiếc xe hơi riêng để "cho thầy đi nhờ" xe của cô đến trường. Thỉnh thoảng, cô lại mời anh về nhà ở số 17, đường Yukanthor để giới thiệu cùng cha mẹ.

    Ông Giám đốc Trung tâm Y tế Thủ đô, bố của cô, vốn là người ghét ông Ngô Đ́nh Diệm nên tỏ ra quư mến, thường tiếp đón Phan Lạc Tuyên hết sức nhiệt t́nh. Những cuộc đàm đạo bên b́nh trà tàu do Kathy pha mời giữa ông và anh thường kéo dài nhiều giờ, rất tâm đầu ư hợp. Nghe tin thầy giáo Phan Lạc Tuyên bị ốm, bà mẹ thường giục Kathy tự tay làm thức ăn, sau đó lại giục ông chồng Giám đốc đích thân lái xe đưa con gái đến tận gác trọ thăm nom chăm sóc ông thầy. Trong những lần gặp gỡ ấy, Kathy đă được Tuyên bộc bạch ư nguyện muốn theo về với Cách mạng. Cô ngỏ ư sẵn sàng giă từ đời sống nhung lụa để theo anh tận cùng trời cuối đất. Không muốn, cũng không thể chối từ tấm ḷng của người yêu, Phan Lạc Tuyên hết sức phân vân.

    Tháng 7/1963, nhóm cựu Biệt động quân gồm Tuyên, Ân, Thúc, Minh nhận được chỉ thị của TW Cục miền Nam rời đất Cao Miên để về căn cứ. Sở CS đặc biệt Nam Vang nghiêm cấm những người tỵ nạn tham gia hoạt động chính trị. V́ vậy, chuyến đi phải giữ bí mật tuyệt đối, kể cả với người thân. Đau đớn, Phan Lạc Tuyên đành im lặng dứt áo ra đi, không báo cho Katherin Trinh Mây biết. Kỷ niệm duy nhất về cô mà anh mang theo là một tấm ảnh Kathy chụp nghiêng, khuôn mặt sang và nụ cười trong trẻo nhưng dường như định mệnh cũng đă phớt nhẹ lên đó một chút u hoài.

    Ra cứ rồi ra Bắc tham gia nhiều hoạt động v́ hoà b́nh, đến năm 1971, Phan Lạc Tuyên được gửi sang Ba Lan học và bảo vệ luận án Tiến sĩ sử học. Sau 12 năm xa cách bặt tin, măi đến tháng 8/1975, khi trở lại Việt Nam, Tiến sĩ Phan Lạc Tuyên mới biết được đôi chút thông tin về Kathy yêu dấu. Nhiều năm trời, cô vẫn thương nhớ và đợi chờ anh. Cô đă tốt nghiệp bác sĩ Y khoa tại Pháp, đă lấy chồng ở Pháp và có một con gái. Thông tin đầu tiên đến với anh chỉ có chừng đó. Bỏ khá nhiều thời gian t́m kiếm, sang tận thủ đô Phnôm Pênh t́m đến tận ngôi nhà cũ của Kathy, Phan Lạc Tuyên cũng tuyệt đối không nhận thêm được thông tin ǵ về cô.

    Phải thêm 4 năm sau nữa, khi đă định cư lâu dài ở phường 18, Tân B́nh, Tiến sĩ Phan Lạc Tuyên mới có đầy đủ thông tin về Katherin Trinh Mây. Một người chị của cô lấy chồng người Hoa, chuyển theo chồng sang Sài G̣n sinh sống. T́nh cờ, có một người bà con bên chồng của người phụ nữ này cũng ở phường 18, Tân B́nh.

    Từ thông tin của người này, Tiến sĩ Phan Lạc Tuyên đă bỏ thời gian t́m kiếm, cuối cùng đă gặp được người chị ruột của Kathy tại G̣ Vấp. Suưt chút nữa, anh lại là người đến trễ: người chị của Kathy đă hoàn tất thủ tục, không lâu nữa sẽ cùng chồng sang Pháp định cư. Cuộc tṛ chuyện vội vàng giữa họ thường xuyên bị ngắt quăng bởi những tiếng nấc nghẹn đau xót. Thông tin về người yêu chỉ đến với Phan Lạc Tuyên đầy đủ khi tất cả đă thành thảm kịch.

    Ngày anh rời đi, Katherin Trinh Mây đă ngồi lại một ḿnh trong căn gác trọ và khóc rất lâu. Kathy không biết tại sao anh đi mà không lời từ giă, nhưng cô tin là anh có lư do, tin rằng t́nh cảm của anh sẽ không bao giờ thay đổi. V́ thế, cô đă im lặng nhặt nhạnh tất cả mọi thứ giấy tờ, khung ảnh mà anh để lại trong gác trọ đem về nâng niu cất giữ như những kỷ vật. Cô cứ một mực chờ anh quay lại, chờ măi.

    Tốt nghiệp Trung học, Kathy sang Pháp học Y khoa. Cô đă từ chối rất nhiều lời cầu hôn, rất nhiều tiếng tỏ t́nh để ôm măi hy vọng sẽ gặp lại Phan Lạc Tuyên. Tháng 2/1965, Hội nghị Nhân dân Đông Dương được tổ chức tại Phnôm Pênh. Qua báo chí, Kathy mừng như bắt được vàng khi biết tin Phan Lạc Tuyên sẽ có mặt trong đoàn đại biểu của MTDTGP miền Nam Việt Nam tham gia Hội nghị. Gác chương tŕnh học ở Pháp sang một bên, Kathy đă bay ngay về Phnôm Pênh t́m kiếm, chỉ mong được gặp lại người mà cô yêu dấu.

    Không bắt được liên lạc, suốt một tháng trời diễn ra hội nghị, sáng nào Kathy cũng ôm một bó hoa tươi đứng chờ và ngóng t́m trước cổng khách sạn nơi có đoàn Việt Nam ở để đợi gặp anh. Nhưng, nguyên tắc bí mật được áp dụng triệt để, ngoài chương tŕnh nghị sự, các đại biểu Việt Nam tuyệt đối không được có thêm bất kỳ một cuộc tiếp xúc riêng nào khác. Hàng ngày, họ được xe đón tận sảnh khách sạn, đưa đến hội nghị, rồi lại đón trả về tận sảnh. Suốt cả tháng trời, họ vẫn luôn ở sát bên nhau mà vẫn lướt qua nhau không một phút trùng phùng, dù cả hai đều cháy bỏng nhớ nhung và khát khao gặp mặt.

    Khi Kathy đă tốt nghiệp bác sĩ Y khoa th́ Phan Lạc Tuyên, muộn màng hơn, vẫn đang long đong với Ba Lan tuyết trắng để trả nợ bút nghiên, không để lại được một chút tin tức. Vô vọng, Kathy đành găm chặt thương nhớ vào ḷng để lập gia đ́nh.

    Tháng 4/1975, Khmer Đỏ tiến vào Phnôm Pênh. Gia đ́nh Katherin Trinh Mây ngay lập tức bị biến thành những nạn nhân đầu tiên trong chủ trương cuồng sát, diệt chủng tàn bạo và ngu xuẩn. Bởi lẽ, tất cả mọi thành viên trong gia đ́nh cô đều là trí thức, đều có bằng cấp cao, cả gia đ́nh gồm toàn những người có tiếng tăm trong xă hội thượng lưu của Thủ đô Phnôm Pênh. Cả cô con gái bé nhỏ của Kathy cũng không tránh được cơn đại họa. Duy nhất chỉ có mỗi chị gái đầu của Kathy, v́ theo chồng sang Việt Nam sinh sống, không thường xuyên có mặt ở Campuchia nên mới có cơ hội sống sót. Cô trở thành nhân chứng, phải sống để chứng kiến, để có cơ hội thuật lại với Phan Lạc Tuyên đoạn kết bi thảm của một cuộc t́nh.

    Lúc đó, cuộc đời và chuỗi tháng năm chờ đợi của người đảo chính, Tiến sĩ Phan Lạc Tuyên đă về rất xa bên kia sườn dốc. Ông đă gần 50 tuổi!

    Nguyễn Hồng Lam

  6. #36
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Đại úy Phan Lạc Tuyên
    Năm 1960



    Ông đă bắt đầu đời lính và đi vào cuộc chiến ở miền Nam Việt Nam bằng thứ t́nh cảm lăng mạn như vậy. Lính ǵ th́ lính, khi con người cầm bút này đă biết ca ngợi thứ t́nh quê hương ngọt ngào đến thế, th́ con người cầm súng kia chắc chắn không thể là kẻ ác ôn, phản bội đồng bào và Tổ quốc. Ngược lại Phan Lạc Tuyên đă sớm nhận ra bộ mặt tàn bạo của chế độ Diệm, nhất là qua những chiến dịch tố cộng đẫm máu. Ông đă quyết không để cho chế độ Diệm làm đôi tay ḿnh nhuốm máu những người chiến sĩ cách mạng. Năm 1956, những người kháng chiến cũ bị Diệm giam giữ ở nhà tù Tân Hiệp đă tổ chức vượt ngục t́m đường về căn cứ. Phan Lạc Tuyên được lệnh truy sát họ. Trong quyển sách nhan đề Cuộc nổi dậy phá khám Tân Hiệp 2.12.1956 do những người cựu tù chính trị ở Đồng Nai viết về sự kiện ấy, có đoạn như sau: “Đại úy Phan Lạc Tuyên lúc đó đang chỉ huy một đơn vị hành quân truy kích đoàn tù chính trị vượt ngục ở hướng chiến khu D. Khi phát hiện dấu vết của đoàn, anh ra lệnh cho đơn vị đi về ngă khác, đồng thời giả vờ đánh rơi lương thực dọc đường cố ư giúp cho đoàn...”. Hiện nay, trong pḥng truyền thống của đoàn cựu tù chính trị Tân Hiệp có cả chân dung của Phan Lạc Tuyên và hằng năm đến ngày kỷ niệm ấy, ông thường được mời về tham dự.



    Trong cuộc đời nhà binh của Phan Lạc Tuyên có một giai đoạn tương đối dễ chịu. Đó là lúc ông được bố trí vào Trường Chỉ huy và Tham mưu, làm chủ bút tạp chí Đại học Quân sự và giảng dạy môn Binh pháp Á Đông. Ít lâu sau, vào tháng 9.1957, Phan Lạc Tuyên được gửi sang Mỹ học trường báo chí ở New York cùng với học viên sĩ quan quân đội các nước đồng minh của Hoa Kỳ.



    Sau khi tốt nghiệp về nước, Phan Lạc Tuyên được bổ nhiệm làm chỉ huy phó Liên đoàn Biệt động quân - Quân khu thủ đô. Điều bất ngờ là một hôm, vào đầu năm 1960, Ngô Đ́nh Diệm cho mời Phan Lạc Tuyên vào gặp riêng ở phủ Tổng thống. Ngô Đ́nh Diệm nói: “Lâu nay tôi có theo dơi những bài của ông trên báo Đại học Quân sự. Ông là người có năng lực như thế mà để làm ở chỗ ấy th́ cũng uổng phí. Nếu ông đồng ư, tôi sẽ bổ nhiệm ông làm tỉnh trưởng B́nh Dương, phụ trách hành chính lẫn quân sự. Ông sẽ là tỉnh trưởng trẻ nhất. Ư kiến ông thế nào?”. Lần đầu tiên đối diện với “Ngô Tổng thống”, Phan Lạc Tuyên nhận thấy Diệm có đôi mắt sắc bén, khuôn mặt lạnh lùng vô cảm, giọng nói đều đều, không một lời dư thừa và không một nụ cười. Phan Lạc Tuyên suy nghĩ rất nhanh: “Nếu nhận lời, ḿnh sẽ trở thành gia nô của ông ta. Nếu từ chối ngay, cũng sẽ rất khó sống. Tốt nhất là hoăn binh chi kế”. Bèn lễ phép trả lời: “Đây là việc quan trọng trong đời tôi, xin Tổng thống cho tôi về thưa lại với thân sinh để ông cụ quyết định, chứ phận làm con không dám tự chuyên”. Thật ra c̣n một lư do khác, rất không tiện thưa với Tổng thống. Đó là lúc này Phan Lạc Tuyên và một số sĩ quan khác đă bắt đầu âm thầm xúc tiến kế hoạch đảo chính lật đổ Diệm - Nhu.



    Cuộc đảo chính đă bùng nổ vào ngày 11.11.1960. Phan Lạc Tuyên kéo 10 đại đội biệt động quân và một tiểu đoàn pháo 12 khẩu 105 ly từ Tây Ninh tiến công vào Sài G̣n. Quân đảo chính nhanh chóng đánh chiếm đài phát thanh Sài G̣n, bộ Tổng tham mưu, đánh tan Lữ đoàn Liên binh pḥng vệ phủ Tổng thống, bắt sống đại tướng Lê Văn Tỵ - Tổng tham mưu trưởng và trung tướng Thái Quang Hoàng - Tư lệnh Quân khu thủ đô, hai nhân vật đầu năo trong quân đội Diệm rồi bao vây phong tỏa phủ Tổng thống. Cánh quân của Phan Lạc Tuyên chiếm giữ Bộ Tổng tham mưu với một khẩu đội trọng pháo và 2.000 viên đạn sẵn sàng san bằng phủ Tổng thống. Nhưng Ngô Đ́nh Diệm dùng kế hoăn binh, thương lượng với nhóm sĩ quan đảo chính xin cho ông ta có thời gian sắp xếp, bàn giao quyền hành trước khi ra nước ngoài. Trong khi đó, Diệm đă huy động quân đội các nơi về ứng cứu. Mờ sáng 12.11.1960, các sư đoàn thiết giáp và thủy quân lục chiến của Trần Thiện Khiêm, Huỳnh Văn Cao đă kéo về. Các lực lượng khác của Tôn Thất Xứng, Lê Nguyên Khang, Chung Tấn Cang... cũng tập họp lại phản kích. Quân đảo chính cốt ở đánh nhanh rút gọn, nay bị căng mỏng ra nên lần lượt thất thủ. Các sĩ quan cầm đầu như Vương Văn Đông, Nguyễn Chánh Thi... lên một chiếc máy bay vận tải đem theo tướng Thái Quang Hoàng làm con tin sang Campuchia tị nạn chính trị. Rơ ràng đây là một cuộc binh biến hoàn toàn tự phát, không hề có thế lực nào ở đằng sau hay bên ngoài hỗ trợ.



    Về chuyện này, có một chi tiết hay hay. Ông Nguyễn Cao Kỳ, khi ấy là đại úy không quân, t́nh nguyện lái máy bay đưa các đại ca đi lánh nạn, nhưng nhóm đảo chính đă bố trí đại úy Phan Phụng Tiên lo việc này nên ông Kỳ đành ở lại. Riêng cánh quân của Phan Lạc Tuyên đóng ở Bộ Tổng tham mưu th́ rút theo đường bộ qua cửa khẩu biên giới G̣ Dầu - Tây Ninh rồi cũng đến Campuchia trong ngày hôm đó.



    Sau hơn một năm bị chính quyền Campuchia quản thúc ở Phnom Penh, các thành viên của nhóm đảo chính có một số như Vương Văn Đông, linh mục Hồ Văn Vui... xin qua Pháp, Nguyễn Chánh Thi xin qua Mỹ. Riêng nhóm của Phan Lạc Tuyên xin được trở về vùng giải phóng miền Nam Việt Nam để tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nguyên hồi c̣n ở Sài G̣n, Phan Lạc Tuyên nhận được một lá thư của cách mạng viết: “Biết ông có ḷng yêu nước, mong ông đem ḷng yêu nước và tinh thần dân tộc để đóng góp cho cách mạng giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc”. Măi về sau Phan Lạc Tuyên mới biết người gửi cho ông lá thư ấy là đồng chí Mười Cúc (tức Nguyễn Văn Linh), nhưng ngay từ những ngày đầu bị quản thúc ở Phnom Penh, nhóm Phan Lạc Tuyên và một số đồng đội như Năm Thúc, Sáu Nghĩa (nhà văn Thủy Thủ, Tư Minh) đều đă khẳng định quyết tâm đi theo cách mạng. Cơ sở cách mạng ở Phnom Penh là tờ báo Trung Lập do ông Trần Văn Kiêm làm chủ bút. Phan Lạc Tuyên và Thủy Thủ tích cực viết bài cho báo Trung Lập, ngoài ra c̣n cộng tác với tờ La Dépêche de Cambodge (Tin nhanh Campuchia), có quan điểm tiến bộ, gây được ảnh hưởng mạnh mẽ trong cộng đồng Việt kiều ở Campuchia. Hóa ra những điều học được trong trường báo chí ở New York, giờ đây lại rất có ích cho ông trong cuộc chiến đấu bằng ng̣i bút.

    Từ đây Phan Lạc Tuyên chính thức tham gia Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN. Tháng 7.1963, nhóm Phan Lạc Tuyên được Trung ương Cục bí mật điều động về khu giải phóng. Năm 1965, Phan Lạc Tuyên cùng phái đoàn Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam VN từ khu giải phóng công khai trở lại Phnom Penh tham dự Hội nghị Nhân dân Đông Dương do chính phủ vương quốc Campuchia đăng cai. Tại hội nghị, Phan Lạc Tuyên thay mặt nhóm đảo chính 11.11.1960 đọc tham luận chính trị gây tiếng vang rất lớn ở Sài G̣n lúc bấy giờ. Sau đó, ông được giao công tác làm Ủy viên phái đoàn Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN tại miền Bắc (Hà Nội).



    Phan Lạc Tuyên xuất thân từ một gia đ́nh khoa bảng ở đất Bắc (Thạch Thất - Sơn Tây), từ cuối đời Lê có tiến sĩ Phan Bảng được khắc tên trong bia đá ở Văn Miếu Hà Nội. Bởi vậy, sau khi đă làm nhiệm vụ của người trai thời chiến, Phan Lạc Tuyên lại quay trở về với truyền thống bút nghiên của gia tộc. Trong thời gian công tác ở miền Bắc, ông đă tranh thủ nghiên cứu, học hỏi và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Dân tộc học ở Ba Lan.



    Bây giờ nhắc lại chuyện cũ, tôi có thể gọi ông là đại úy hoặc tiến sĩ Phan Lạc Tuyên với tấm ḷng ngưỡng mộ. Đối với ông, cả con người cầm súng lẫn con người cầm bút đều phải trải qua những thử thách chọn lựa mang ư nghĩa dấn thân của người trai thuộc thế hệ vàng của tuổi trẻ miền Nam trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước.



    Hoàng Phủ Ngọc Phan

    thanhnien.com.vn

  7. #37
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Dân Biểu hoạt đầu Vơ Long Triều, cộng tác với CSVN


    TinParis. Chúng tôi đăng lại bài viết dưới đây của Thế Huy trích từ DÂN CHỦ MỚI MAGAZINE ( MA - USA),số 21 , tháng 6/1993, tr 21-25.

    Bài viết tuy đă hơn 17 năm qua nhưng vẫn mang tánh chất thời sự v́ Thế Huy, cây viết b́nh luận chánh trị của Paris, đă phân tách sâu sắc chiến lược và chiến thuật của CSVN hiện đang áp dụng tại hải ngoại qua những công cụ của chúng : bọn nằm vùng, bọn trở cờ muốn xóa mờ dĩ văng và ḥa hợp ḥa giải với Việt cộng.

    Đặc biệt hơn nữa, trong bài nầy, quư độc giả sẽ hiểu rơ hơn " mặt thật " của cựu Dân Biểu hoạt đầu Vơ Long Triều, cộng tác với đám CSVN ra sao , kêu gọi " Ḥa Hợp Ḥa Giải " như thế nào qua tờ báo " Tiếng Gọi Dân Tộc " ( Paris).

    Hiện nay Vơ Long Triều (VLT) đang tích cực len lỏi, luồn lách trong Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại ở California ( Mỹ ). Phải chăng sứ mạng của VLT là tiếp tục" Ḥa Hợp Ḥa Giải " và " quên đi quá khứ " sau khi đă "thất bại " ở Pháp trước đây ?

    Vài hàng nhắc nhở thành tích của Cựu DB VNCH Vơ Long Triều : Chủ Báo Đại Dân Tộc, thuộc nhóm thánh phần thứ ba với Hồ Ngọc Nhuận, Ngô công Đức, Lư Quí Chung, Nguyễn hữu Chung, Kiều Mộng Thu , Dương văn Ba, v.v.

    *
    * *

    Đổi mới Chế độ Cộng Sản hay đào tận gốc
    Chủ Nghĩa Marx-Lénine tại Việt Nam ?

    - Thế Huy -


    Sau hơn 16 năm sống với CSVN, trong đó có gần 10 năm bị cầm tù, ông Vơ Long Triều được VC cho đi Pháp và chỉ ít tháng sau ông được mời cộng tác với chương tŕnh Việt ngữ Đài phát thanh RFI, dù biết rằng đây là cơ quan thuộc ảnh hưởng của CSVN tại Pháp. Sau đúng một năm làm việc với nhóm VC trên, ông bị Trưởng Ban Việt ngữ, một đảng viên có vai vế của CSVN đuổi ra.

    Ông Triều là cựu Tổng Trưởng Thanh Niên, cựu Dân Biểu VNCH, kỹ sư Canh nông, cựu chủ báo Đại Dân Tộc trước kia ở Saig̣n. Tờ ĐDT của Vơ Long Triều do Hồ Ngọc Nhuận làm Tổng Thư Kư. Điều nầy chính ông Triều viết trên tờ "Tiếng Gọi Dân Tộc" vừa ra đời tại Pháp. Hồ Ngọc Nhuận là Dân biểu thời Đệ II Cộng Ḥa, đă được Đinh Bá Thi, một nhân vật khá quan trọng của Hà Nội tại Hội nghị Hoà Đàm Paris móc nối từ mùa hè 1970 cùng lúc với các dân biểu Dương Văn Ba và Ngô Công Đức tại thủ đô Pháp, khi 3 dân biểu nầy được mời đi ngoại quốc trong vai tṛ đại diện giới Dân Biểu Miền Nam. Cả ba là đàn em hoặc bạn của dân biểu Vơ Long Triều, và hiện nay cả ba đều nằm trong Mặt Trận Tổ Quốc, một cơ quan ngoại vi nhưng rất quyền thế của CSVN.

    Sau khi nhận được giấy báo bị đuổi việc, nhưng trước khi chính thức rời đài phát thanh do CSVN đảm trách, ông Triều viết bức thư đề ngày 22/12/92 gửi cho tên VC Trưởng Ban Việt ngữ RFI đặt một số câu hỏi, đồng thời phanh phui lập trường thân cộng của đài và các thành phần cán bộ CS ở đấy.
    Trung tuần tháng1/93, ông Triều cho ra đời tờ Tiếng Gọi Dân Tộc khiến người ta nghĩ rằng ông sẽ dùng tờ báo của ông để chống cộng cũng như để nói rơ hơn về đường dây CS và chủ tâm của Hà Nội qua đài RFI do CS khuynh loát.

    Nhưng trong 5 số báo từ giữa tháng 1/93 đến nay, tháng 4/93, người ta không thấy ông đề cập đến những ǵ mà mọi người chờ đợi.

    · I - Lập trường chính trị của tờ Tiếng Gọi Dân Tộc do nhóm ông Vơ Long Triều đảm trách.

    Việc không đả động đến những ǵ xảy ra ở Chương tŕnh Việt ngữ RFI của ông Triều tất nhiên phải có lư do và nằm trong sự tính toán mà người bàng quan không thể hiểu hết. Có thể ông không muốn người ta khai thác thêm những sơ hở để t́m biết vai tṛ đích thực của ông khi ông chấp nhận làm việc cho nhóm VC trên.
    Sư im lặng của ông được một số người hiểu như là một h́nh thức chứng tỏ rằng : Dù bị bạc đăi trong thời gian bị quản chế ở VN, dù bị hất hủi, ruồng rẫy bởi nhóm đảng viên CSVN ở hải ngoại, ông vẫn không thể tỏ thái độ thù ghét CS v́ ông phải là biểu tượng tinh thần Ḥa Giải với sứ mệnh vận động, kêu gọi cộng động người Việt Quốc Gia hợp tác thành khẩn với CSVN để xây dựng đất nước.

    Sự xung đột giữa ông với nhóm tuyên vận CSVN tại Paris lại có dụng ư tô đậm thêm tư cách nạn nhân của ông đối với CSVN.Trong hoàn cảnh đó, đúng ra ông phải ghét CS hơn nhiều người khác, nhưng con người đáng lẽ phải chống Cộng triệt để đó lại chủ trương "Ḥa Giải", bỏ qua mọi oán thù th́ ít ai dám nghĩ rằng ông là con bài của kẻ thù đưa ra để dùng làm cạm bẫy. Điều ấy khiến cho người ta phải nghĩ rằng qua những đau buồn, cay đắng trên, ông vẫn quan niệm rằng cần phải đoàn kết toàn dân, kể cả với người CS, để đem đất nước đi lên th́ tiếng nói của ông phải là tiếng nói của lương tri, của ḷng yêu nước thiết tha mà mọi người phải hoan hô hoặc suy nghĩ. Việc đuổi ông Triều ra khỏi RFI nhằm mục đích ấy?

    Ngày 8/2/93, Cộng Sản Hà Nội tổ chức Hội Nghị Việt Kiều Hải Ngoại tại dinh Độc Lập cũ. Vơ Văn Kiệt Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng VC đă đọc diễn văn khai mạc kêu gọi Ḥa Hợp dân tộc để cùng nhau xây dựng đất nước.

    Hơn một tháng sau, trong Tiếng Gọi Dân Tộc số 4 ra ngày 18/3/93, ông Vơ Long Triều, ông cựu dân biểu Nguyễn Hữu Chung ở Canada (đại diện TGDT ở Canada và Cộng tác viên của Thông Luận), và Phan Quân đều viết bài lên tiếng về lời kêu gọi nói trên. Bài xă luận của ông Triều viết về cuộc chiến 1954-1975 ở miền Nam với nội dung cho rằng, không ai phải, không ai trái trong cuộc chiến vừa qua v́ nó là sự xung đột giữa hai ư thức hệ ngoại lai, và người thanh niên VN đă chết và hy sinh một cách vô ích. Ông quan niệm rằng hai bên phải thật tâm ḥa giải để cùng tái thiết quê hương. Các nạn nhân dù bị bạc đăi, bị tù đầy cũng không được trả thù, oán hận ai. Nếu hai bên không ḥa giải ḥa hợp với nhau th́ sẽ bị lịch sử và con cháu chê trách và phê phán gắt gao.

    Bài viết của Phan Quân trong mục "Lời Quê Góp Nhặt Dông Dài" có tựa đề là Bạn và Thù, th́ kêu gọi CS giác ngộ chính trị và "cùng nhau chia sẻ trách nhiệm"mang cùng một ư với quan điểm của cựu dân biểu Nguyễn Hữu Chung về vấn đề độc quyền chính trị của CSVN. Điều ấy có nghĩa là cả hai ông Phan Quân và Nguyễn Hữu Chung đều mong CS phân chia quyền lực, chia sẻ trách nhiệm cho các khuynh hướng khác nhau, thí dụ như nhóm của các ông. Người ta không biết Phan Quân là ai, nhưng một số người quen biết cách viết và văn phong của ông Triều th́ cho rằng Phan Quân là một bút hiệu khác của ông Triều, như ông đă dùng bút hiệu Trần Long trên đài RFI trước đây. Điểm đáng nói ở đây là: ‘Chống việc CS nắm độc quyền chính trị" có nghĩa là chấp nhận sinh hoạt chung với CS, dù họ mạnh và ta yếu hoặc chỉ đứng làm bù nh́n cũng được. Đ̣i "chia sẻ trách nhiệm" là xin được ăn phần, chia chác miếng đỉnh chung, quyền thế dù chỉ là miếng cỏn con. Nói tóm lại, cả hai đ̣i hỏi nầy chỉ là xin hợp tác với CS, dù trong thế yếu hoặc bù nh́n đối với bọn bất nhân, tội đồ của lịch sử VN. Sự hợp tác nầy sẽ làm cho CS có được chính danh để tồn tại và đọa đày dân tộc thêm vài ba chục năm nữa.
    Để tăng cường cho lời khuyên nhủ Ḥa Giải Ḥa Hợp dân tộc trên báo ra ngày 18/3/93, trong số 5, đầu tháng 4/93, ông Triều đă đi thẳng vào vấn đề kêu gọi chúng ta nên móc nối với những người CS đă bị đảng hất ra khỏi hệ thống công quyền, cho về hưu hoặc không được ưu đăi. Có lẻ, sau hơn 16 năm rưỡi sống với CS, ông đă học được chương vỡ ḷng về việc khai thác mâu thuẫn nội bộ đối phương mà CS đă từng áp dụng để chia rẽ các khuynh hướng chính trị ở Miền Nam trước kia. Ông sẽ lập mưu dùng gậy ông đập lưng ông tức là dùng người CS mất phần để đánh phá đối phương và coi đó là thượng sách chắc chắn chữa được căn bệnh cộng sản ở VN.

    Ư nghĩ của ông Triều khiến người ta liên tưởng tới một tên đệ tử mới nhập môn được ít năm, học được vài ba chiêu thức sơ cấp của vơ sư đă hí hửng tưởng là tuyệt chiêu nên mơ tưởng rằng có thể dùng ngay ngón đ̣n vừa học mà hạ được tên vơ sư mà y vừa thụ huấn. Có người lại tai ác hơn và đặt câu hỏi rằng: "Phải chăng với sự kêu gọi kết hợp với thành phần CS mất phần kia, ông Triều muốn cấy vi khuẩn vào hàng ngũ những người không Cộng sản để các phần tử nầy t́m cách khai thác mâu thuẫn nội bộ chúng ta để tiêu diệt gọn gàng mọi khả năng chống đối?".

    Mở đầu bài xă luận "Ḥa giải với ai? Ḥa Hợp để làm ǵ?, ông Triều viết´:

    "Mối bất ḥa giữa những người Việt Nam bắt nguồn từ nửa thế kỷ nay kể từ năm 1945, một bên là Cộng Sản, một bên là Quốc Gia, danh xưng này đối choi với hai chữ Cộng Sản từ ngày Quốc Trưởng Bảo Đạo kư kết với Pháp thành lập Quốc Gia Việt Nam độc lập trong hàng ngũ của thế giới tự do đương đầu với sự bành trướng của chủ nghĩa Cộng Sản, lư do của phân chia mỗi bên biện minh theo chủ quan của ḿnh , thực tế sự bất ḥa chia rẽ bắt đầu ngay trong gia đ́nh người Việt, kẻ theo "kháng chiến", người theo Tây, xă hội bị phân chia từ giai cấp trưởng giả và bần cố nông trên b́nh diện quốc gia, Nam Bắc bị phân ranh v́ hoàn cảnh chính trị của đất nước."


    Trong đoạn văn ḷng tḥng không có một dấu chấm câu nầy, ông Triều ngụ ư cho rằng mâu thuẫn giữa CS và người không CS chỉ bắt đầu từ năm 1945. Điều ấy sai v́ lư thuyết CS do những tên tay sai CS quốc tế nhập cảng từ Mặc Tư Khoa về đă bị các thành phần thực sự yêu nước và các đảng phải quốc gia chống Pháp ghẻ lạnh, thù ghét từ đầu thập niên 30 khi bè lũ Hồ Chí Minh đẻ ra cái gọi là Đông Dương Cộng Sản Đảng ngày 3/2/1930. Sự phân chia giữa CS và thành phần đấu tranh cho chủ quyền dân tộc đă phát sinh tử đó.

    Cũng trong đoạn văn lủng củng được trích dẫn ở trên, ông Triều muốn phong cho CSVN danh xưng là cha đẻ của kháng chiến chống Pháp. Nếu ông Triều đọc lại cuốn Việt sử lớp Ba tiểu học ở VN, ông cũng phải hiểu rằng ngay từ ngày đầu tiên Pháp tiến đánh VN đă có các phong trào kháng chiến của các vua, quan triều Nguyễn và của các tầng lớp nhân dân từ Bắc tới Nam , gây cho quân đội viễn chinh Pháp vô vàn khốn đốn. Ông lại c̣n mập mờ có ư cho rằng giai cấp nghèo khổ ờ VN theo kháng chiến tức là CSVN, c̣n lớp trưởng giả vào giai đoạn lịch sử trên là những người theo Tây, phản quốc. Có lẽ ông Triều đă từ hoàn cảnh đặc biệt của cá nhân và gia đ́nh ông để kết luận hồ đồ như thế, chứ sự thật khi Pháp chiếm VN, giai cấp nào cũng có nhiều thế hệ hy sinh trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc và cuộc kháng chiến đă phát sinh từ những thập niên 60 của thế kỷ 19.

    Ngày đó Karl Marx c̣n lêu bêu và Lénine chỉ là tên trẻ nít. Bởi vậy, việc mập mờ gán cho bè lũ HCM khởi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp ở VN là gian tà, láo khoét và bẻ cong lịch sử.

    Vai tṛ truyền thông, hướng dẫn dư luận của người làm báo đ̣i hỏi một kiến thức căn bản tối thiểu về lịch sử, một khả năng diễn đạt găy gọn , sáng sủa và viết lách rơ ràng để người đọc không thể hoang mang hay lầm lẫn về điều mà người cầm bút muốn nói đến. Ông Triều không có khả năng cả về hai lănh vực ấy! Điều đó cũng dễ hiểu: Lịch sử VN, ông không thông v́ ông chỉ học sử nước "Đại Pháp" và văn quốc ngữ ông viết không xuôi v́ ông chỉ học có văn chương Đại Pháp! Cũng có người cho là ông đă từng làm chủ báo ở VN hẳn ông không thể viết ḷng tḥng và không biết chấm câu. Trên TGDT, ông cố ư viết như vậy để đưa người đọc b́nh dân vào "trận đồ bát quái" để họ đau đầu, bỏ qua những lư luận dài ḍng, quanh co, tối tăm và đôi khi mâu thuẫn của ông và chỉ c̣n giữ lại vài câu thông thường ông chỉ trích CS. Có thể, đó lại là nghệ thuật viết và "văn phong độc đáo"của ông nhằm gây ấn tượng cho độc giả rằng ông là người chống Cộng, để từ đấy tin theo những điều ông chủ xướng.

    · II - Ai tiêu diệt thành phần quốc gia kháng chiến?


    Trong bài xă luận viết đầu tháng4/93, ông Triều đề cập đến việc CS đưa ra chiêu bài " Đoàn Kết, Đoàn Kết, Đại Đoàn Kết" để kêu gọi các đảng phái hợp tác rồi cuối cùng các đảng phái chính trị trong Mặt Trận Việt Minh bị tiêu diệt hết chỉ c̣n lại đảng Cộng Sản mà thôi! Ông Triều nhắc lại việc CS kêu gọi đoàn kết để chống Pháp, nhưng ông cố tránh và không dám nói rơ ai là kẻ tiêu diệt các đảng phái chính trị kia. Nói rơ là CS tiêu diệt các chính đảng Quốc Gia, ông sợ CSVN mất ḷng chăng? Có lẽ ông viết lững lờ như trên để các độc giả c̣n trẻ nghĩ rằng Pháp đă giết các đảng phái nầy hầu chạy tội cho CSVN?

    Tiếp theo ông chỉ trích CS đă dùng chiêu bài "ḥa giải ḥa hợp dân tộc" để gây cảnh tù đầy, tha hương cho dân chúng VN. Sau đó không hiểu ông viết những ǵ nhưng lại "tự ư đục bỏ" 4 hàng chữ nên chỉ c̣n lại đoạn văn quái gở như sau:

    "người cộng sản v́ mối bất ḥa chính như đă nói trên là giữa 2 thành phần CS và không CS nhưng không thể nào ḥa giải với những người lănh đạo CS già nua thiếu hiểu biết, tham quyền cố vị bịt mắt che tai thi hành một chính sách bạo tàn gian ác, đang che chở cho thân nhân bè phái tay sai bộ hạ vơ vét của dân chúng và công quỹ nhà nước để ăn xài phủ phê lại c̣n chuyển ra nước ngoài dưới mọi h́nh thức."


    Đoạn trích dẫn nguyên văn trên không có chủ từ! Ai không thể ḥa giải với người lănh đạo CS? Có lẽ nhà báo chuyên nghiệp Vơ Long Triều muốn nói là ông không thể ḥa giải hoặc những người "không cộng sản" không thể ḥa giải với những người lănh đạo già nua, thiếu hiểu biết, tham quyền, cố vị,tham nhũng hiện nay ở VN?

    Một giả thuyết được đặt ra là nếu CSVN được lănh đạo bởi những người trẻ hơn, có học hơn, biết điều và ít bê bối hơn th́ ông Triều nghĩ sao? Ông sẽ bớt chống đối hay ông sẽ xin về hợp tác?

    Những người không CS (nói theo chữ của ông Triều) chống Cộng không phải là chỉ chống thành phần nắm quyền ấy trẻ hay già, học ít hay học cao mà là chống chủ nghĩa CS, chống bất cứ ai áp dụng chủ thuyết Marx Lénine và họ chống tới khi nào chế độ và chủ nghĩa ấy bị triệt tiêu . Người chống Cộng không đ̣i CS sửa sai v́ sửa thế nào CS vẫn là CS từ trong bản chất cũng như người ta không đ̣i kẻ cướp mặc áo thầy tu bởi lẽ sự thay đổi bên ngoài ấy chỉ nhằm đánh lừa quần chúng, là đ̣i hỏi bọn c̣ mồi và tay sai kẻ cướp!

    Sự kiện trên khiến chúng tôi nhớ đến một việc tương tự xảy ra trong một cuộc biểu t́nh tại công trường Trocadero ở Paris cách đây 4 năm mà Trưởng ban tổ chức là một người Việt Nam sống tại Pháp từ thập niên 50 đă cho căng một biểu ngữ bằng Pháp ngữ nguyên văn như sau :"nous exigeons la vraie Perestroïka au Vietnam" khiến một người Pháp hỏi những người tham dự là:"Các ông chống Cộng hay các ông đ̣i hỏi CSVN đi theo con đường đổi mới của Nga", làm mọi người bàng hoàng sửng sốt! Thật ra, trong hàng chục biểu ngữ được căng ra, ít ai để ư đến hàng chữ lạ đời được ông trưởng ban tổ chức cố ư gài thêm ấy.

    Nói với người có lẽ không rành tiếng mẹ đẻ như ông Triều, chúng tôi thấy cần nhấn mạnh là người quốc gia và toàn khối dân tộc chúng tôi muốn "déraciner" tức là đào tận gốc CS chứ không đ̣i họ sửa sai, thay đổi diễn viên già hay trẻ, có học hay không trong việc quản lư đất nước.

    ·

  8. #38
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Dân Biểu hoạt đầu Vơ Long Triều, cộng tác với CSVN





    III - Sự đồng thuận giữa Bùi Tín và Vơ Long Triều về chân dung những người CS lương thiện.


    Có người nói với chúng tôi là có lẽ ông Triều được CSVN cho sang Pháp để phối hợp với Bùi Tín trong việc tuyên truyền cho thành phần CS "yêu nước" bị hất ra khỏi guồng máy cai trị của CSVN, v́ có một đoạn ông viết:

    "Nhưng thật là một đại phước cho quê hương v́ c̣n có những thành phần CS đă phản tỉnh đó, họ đang bất b́nh v́ thấy đất nước nằm trong tay một thiểu số độc tài nhưng bất tài".


    Hai bên chỉ khác nhau ở chỗ Bùi Tín gọi họ là "những đảng viên lương thiện", c̣n ông Triều gán cho họ cái tên là "những thành phần CS đă phản tỉnh".

    Ông Triều tiến xa hơn Bùi Tín một bước và chỉ định rơ ràng những cái vốn quư của dân tộc ấy là ai, ông viết:

    " Họ là những người trí thức CS đă phản tỉnh và ray rứt lo âu cho tương lai dân tộc. Họ là đội ngũ quân nhân CS đă từng chiến đấu v́ lư tưởng cao đẹp cùng với đồng đội ḿnh hy sinh xương máu tưởng rằng để cho độc lập, tự do và hạnh phúc của dân tộc, để rồi, ngày nay nh́n thấy dân tộc nghèo nàn thân ḿnh tàn tật đói rách đến nỗi phải đem những tấm mề đai ghi chiến công hiển hách, kỷ niệm quư nhất cuộc đời, bán đi nuôi sống bản thân hay vá xe đạp bên lề đường để kiếm ăn.

    Họ là những thành phần cán bộ công nhân viên CS cật lực lao động tưởng ḿnh đóng góp công sức xây dựng cho quê hương giàu mạnh, nào ngờ để cho một thiểu số lợi dụng, v́ hưởng thụ vừa quản lư tồi tàn làm tiêu tan tài sản quốc gia, bừng con mắt dậy thấy ḿnh đă làm kiếp nô lệ gần như không công".


    Chúng tôi đồng ư với ông Triều về chủ trương khai thác mâu thuẫn nội bộ của đối phương nhưng liệu các ông có đủ thủ đoạn và sự khôn ngoan cần thiết để sử dụng, lèo lái các thành phần CS bất măn đó không? Nếu không lượng sức, tưởng là ḿnh có thể lôi kéo họ về phía các ông để lật đổ nhũng người CS cầm quyền hiện nay, nhưng sự thiếu quyết tâm, kém thủ đoạn của các ông sẽ là cơ hội để cho những người CS thất sủng kia lợi dụng để làm nấc thang cho họ leo lên đỉnh cao quyền bính. Họ sẽ tiêu diệt chúng ta, sẽ củng cố chế độ và đọa đày dân tộc thêm ba, bốn chục năm nữa!
    Sự hợp tác giữa các tổ chức thiếu cân bằng về lực lượng và khả năng sẽ đưa đến kết quả là kẻ kém mưu trí, thiếu tàn nhẫn chỉ là kẻ tay sai, sẽ bị hất ra khi thành công vừa đến.

    Hợp tác, ḥa hợp với quân nhân hoặc cán bộ bị thải hồi, hưu trí v́ nghĩ rằng sau lưng họ có một số thành phần c̣n nằm trong cơ chế CS và hy vọng dùng ảnh hưởng của họ gây bất ổn trong hệ thống công quyền CS tại VN hầu làm đổi thay t́nh thế. Nhưng ở vào vị trí thế ấy, họ t́m điểm tựa ǵ ở những người như ông Triều khi cùng nhau cộng tác? Trái lại, nếu họ chỉ là những người hoàn toàn bơ vơ, không c̣n thế lực ǵ th́ lợi ích chi mà những người không CS như ông lân la đến làm quen để liệu đường lôi kéo?

    Ngược lại, hàng ngũ Quốc Gia, sẽ v́ sự có mặt của thành phần CS nói trên mà trở nên nghi ngờ, xào xáo với nhau.

    Những người đấu tranh nhằm triệt hạ chế độ CS cần phải đặt giả thuyết là nếu những người CS mất phần kia vẫn được VC trả công xứng đáng, được ưu đăi phủ phê th́ họ có ghét chế độ bạo tàn, bất nhân mà họ đă nhiều năm phục vụ với tư cách là đảng viên hay không? Thái độ chống đối và bất măn của họ chỉ bắt đầu khi họ bị hất ra, không được chia phần xứng đáng! Tiếp tay, cộng sức với họ, rồi ngày mai không tôn họ làm thủ lănh, chúng ta sẽ trở thành mục tiêu để họ ra tay chém giết.

    Sư thật sẽ c̣n tai ác hơn v́ trong số người bị đảng bỏ rơi ấy, một số không nhỏ là thành phần tham nhũng, mánh mung mà CS cũng phải loại trừ, nhưng ông Triều xếp tất cả những kẻ thất sủng trong chế độ CS nói chung vào lớp người yêu nước, phản tỉnh! Chúng tôi hiểu ư ông Triều muốn khuyến dụ chúng ta phải móc nối với phe CS Miền Nam tức là những người CS Nam Bộ tập kết, lợi dụng uy thế của họ hầu chống lại những người đang nắm quyền hiện nay. Nhóm CS nầy dù mất quyền nhưng vẫn c̣n vây cánh tại hạ tầng cơ sở địa phương. Những người "thời cơ chủ nghĩa" tay không súng gươm, quanh ḿnh lại không hậu thuẫn tính lợi dụng ảnh hưởng của nhóm Câu Lạc Bộ Kháng Chiên Nam Bộ làm nấc thang để leo lên đỉnh cao quyền bính, nhưng lại quên rằng thủ lănh của Câu Lạc Bộ Kháng Chiến Nam Bộ sau mấy chục năm trau đồi đ̣n phép, đủ tàn nhẫn và thủ đoạn để chiếm được địa vị trước đây trong một xă hội gian manh, lừa đảo và tàn khốc như xă hội CSVN th́ hiển nhiên họ không phải là những người lăng mạn, ngủ mơ, dại khờ và trẻ con như ông Triều suy nghĩ.

    · IV - Chỗ đứng của những người CS bỏ đảng:


    Dụ dỗ những nạn nhân đă bị CS lừa gạt hàng chục lần cúi đầu cộng tác với đảng viên bị CS cho về hưu và coi tất cả những người CS bất măn v́ không được chia phần xứng đáng ấy là những người phản tỉnh th́ quả thật ông Triều đă cố t́nh bỏ quên những kinh nghiệm nhục nhằn, đắng cay mà bản thân ông ít ra đă 2 lần phải trả giá. Đó là một thái độ khoan dung của những kẻ luồn trôn để mong ngày sau được đền công khuyển mă. Sự khoan dung ấy nếu chỉ thiệt hại cho riêng kẻ chủ trương th́ nhất định không làm ai lao tâm tổn trí, nhưng sự dụ dỗ kia nếu được nhiều người nghe theo và nhận ch́m dân tộc vào hố diệt vong th́ quả là một tai họa nhuốc nhơ trong lịch sử VN. Điều chúng tôi muốn nói rơ ở đây là không thể coi tất cả những kẻ mất phần hay bị bạc đăi trong cơ chế CS là những người phản tỉnh được. Dựa vào yếu tố hoặc bằng chứng nào để người ta biết được những người CS ấy phản tỉnh hay không? Ai có thể bảo đảm được để tất cả chúng ta tin rằng những người phản tỉnh ấy là ai?

    Ngay trong hàng ngũ lănh đạo VNCH trước kia mà CS c̣n gài nội tuyến vào được trong các cơ cấu an ninh quốc gia th́ trong hàng ngũ CS gọi là phản tỉnh kia sẽ có hàng ngàn tên ăng ten, mật báo cho bọn chóp bu cầm quyền CS hiện nay!

    Bởi vậy, chúng ta nhắc lại một lần nữa quan điểm của chúng tôi là chúng ta ca ngợi, cổ vơ và khuyến khích những người CS rời bỏ hàng ngũ để trở về với cộng đồng dân tộc, nhưng dĩ nhiên chưa bên nào - cả những người trở về lẫn những người tiếp đón - hoàn toàn tin tưởng ở nhau. Đó là một thực tế không ai chối căi được. Do đó, mỗi bên vẫn sinh hoạt riêng nhưng cùng nhắm một mục tiêu duy nhất là triệt hạ chế độ CSVN. Thành phần lănh đạo của hai bên có thể hội ư, trao đổi quan điểm với nhau về sách lược, về kinh nghiệm để phát huy hiệu năng nhưng không nên đứng chung, trộn lẫn. Việc hàng ngũ hoá những người rời bỏ hàng ngủ CS lại với nhau sẽ khiến cho những người cựu đảng viên CS này thoải mái hơn, không bị mặc cảm với nhau, không mang ấn tượng là bị các thành phần khác lợi dụng và họ sẽ cố gắng chứng tỏ với các khuynh hướng khác rằng họ thành tâm và có khả năng đổi thay t́nh thế.

    Thời gian hoạt động song hành ấy sẽ là dịp để mỗi bên thêm thông cảm, đồng thời đánh giá khả năng và thiện chí của nhau. Công hay tội của mỗi người, sau ngày lật đổ chế đô CS, sẽ được phân định theo quá khứ và việc làm của từng cá nhân, một cách công bằng, hợp lư theo tinh thần thượng tôn luật pháp.

    · V - Những người hoạt động cho CS trong nhóm đàn em của Vơ Long Triều.


    Trong bài Sở Trường Khai Thác Nội Bộ, ông Triều cho biết CS đă áp dụng xảo thuật để móc nối được một số đàn em của ông. Đoạn đầu bài, ông viết nguyên văn như sau:

    "Năm 1970, Quốc Hội Việt Nam Cộng Ḥa vừa măn khóa họp để nghỉ hè, một số dân biểu được mời đi viếng thăm hữu nghị hoặc chủ động đi tham quan ở ngoại quốc, trong đó có dân biểu Hồ Ngọc Nhuận, Dương Văn Ba từng thuộc nhóm cộng sự viên trực tiếp của tôi hồi c̣n ở Bộ Thanh Niên gồm có Lê Thanh Hải, Nguyễn Thành Nhơn, Nguyễn Hữu An, Lư Quư Chung, Đỗ Ngọc Yến, Bùi Minh Phượng, Hồ Văn Minh, Trần Văn Ngô, Đoàn Thanh Liêm, Mai Như Mạnh ..anh Ngô Công Đức và một số anh em khác kết bè về sau".


    Phần kế tiếp, ông cho hay Hồ Ngọc Nhuận, Ngô Công Đức, Dương Văn Ba đi Hoa Kỳ, ghé Paris trước khi trở về Việt Nam. Trong thời gian ở Paris, ba dân biểu trên được Đinh Bá Thi, một nhân vật quan trọng trong phái đoàn Hànội móc nối. Đinh Bá Thi đề nghị Ngô Công Đức,Hồ Ngọc Nhuận nên họp báo tại Hotel Lutétia Paris,tại Bỉ, Ḥa Lan và đọc diễn văn nói lên quan điểm của ḿnh tại Quốc Hội Mỹ. Do đó, Dương Văn Ba, Hồ Ngọc Nhuận nhận lời và bay về Sàigon ngay để thông báo sự việc cho dân biểu Vơ Long Triều là người lănh đạo của nhóm họ.
    Trong bài kể lại sự kiện trên, ông Triều cho biết là ông đă từ chối nhưng Hồ Ngọc Nhuận thú nhận với ông rằng:

    "Tụi tôi đă hứa với người ta rồi, không thể rút lời được, về đây chỉ là để thông báo sự việc cho ông biết thôi".


    Dù đă biết lập trường của Hồ Ngọc Nhuận như thế nhưng khi ra tờ Đại Dân Tộc ông vẫn mời y làmTổngThư Kư ṭa soạn! Vậy khuynh hướng chính trị của ông Triều ra sao?

    Sở dĩ ông Triều phải nêu tên ba người đàn em của ông trong số báo đầu tháng 4/93 v́ những tên CS kia đă lộ hẳn hành tung bởi lẽ chúng hiện đang phục vụ bạo quyền Hànội trong cái gọi là Mặt Trận Tổ Quốc, một cơ quan quyền uy nổi tiếng.

    Trong phần trích dẫn thành phần gọi là đàn em của ông ở Bộ Thanh Niên VNCH trước kia người ta đọc thấy tên của Lư Quư Chung nhưng có lẽ vai tṛ hiện nay của y không quá lộ liễu nên ông không liệt kê y vào danh sách những người hoạt động cho phía bên kia. Điều ấy khiến người ta thắc mắc là những người hoạt động chính trị dưới sự lănh đạo của ông Triều (trước kia và hiện nay) c̣n bao nhiều người nữa là Việt Cộng nằm vùng hoặc được CS móc nối và giờ nầy vẫn âm thầm công tác?

    Có lẽ những ǵ ông viết ở đây mới chỉ là một phần mười sự thật như ông đă chỉ nói 1/10 sự thật về việc Đệ Nhất Phó Thủ Tướng VC bị ném trứng ở Paris trên đài RFI cuối tháng 10/92.

    · VI - Kết luận:

    Với quan niệm chính trị mơ hồ, mâu thuẫn và thiên tả của ông cũng như của những cộng tác viên, ông Triều đă lộng ngôn gán cho những lời khuyến dụ của nhóm ông là Tiếng Gọi của Dân Tộc.

    Qua các bài viết xoay quanh việc "Ḥa Giải, Ḥa Hợp" và kêu gọi mọi khuynh hướng chính trị cộng tác với thành phần CS mà ông cho là đă phản tỉnh, ông không hề đặt vấn đề là sự ḥa hợp ấy là để nhổ tận gốc chế độ CS mà chỉ đưa ra bánh vẽ là đấu tranh cho dân chủ, tự do và MỘT ĐỜI SỐNG ẤM NO. Điều đó cho thấy ông nhằm chứa các hậu quả và hiện tượng của chủ nghĩa CS mà không dám thẳng thắn nh́n nhận rằng việc mất dân chủ, đời sống nghèo đói của người VN là v́ những người cầm quyền áp dụng chủ nghĩa CS, một chủ nghĩa tàn ác, sai lầm và thất bại hoàn toàn trong việc đưa con người đến cơm no áo ấm.

    Không lẽ một người sinh hoạt chính trị như ông không đủ tŕnh độ để hiểu rằng mọi nỗi khốn cùng, đau thương của dân tộc từ nửa thế kỷ qua là hệ quả tất nhiên của chủ nghĩa CS? Muốn có dân chủ, tự do, và xă hội VN sung túc hơn th́ con đường bắt buộc và duy nhất là phải đào thải quan niệm chính trị CS và phá vỡ toàn bộ cơ cấu của chế độ đi theo chủ nghĩa nói trên chứ không phải chỉ thay mười mấy người trong Bộ Chính Trị đảng CSVN hay đổi thành phần nội các VC bằng những người lănh đạo trẻ trung hoặc có kiến thức hơn.

    Cũng như một người bị bệnh đau gan nên vàng mắt, thâm môi, xám da. Muốn hết bị mắt vàng, hết chứng môi thâm th́ người ta phải chữa tận gốc là bệnh gan chứ không thể nhắm vào các triệu chứng của nó bằng cách dùng mỹ phẩm, đi xâm môi hay nhỏ màu xanh vào mắt. Chữa như vậy là cố ư che mắt mọi người, chứ bệnh nhân trên thực tế vẫn ngày một sa sút hơn.

    Đề cập đến nguồn gốc của sự tha hóa ở Việt Nam, nói thẳng rằng đấy là thành tích của chủ nghĩa CS, dường như đối với ông Triều là một điều cấm kỵ, dù mọi người đă dư biết, dù ngày nay ông đă ở bên ngoài tầm tay kiểm soát của đối phương. Ông vẫn nói quẩn quanh hầu đánh lạc mục tiêu đấu tranh của chúng ta, để thay v́ nhắm vào chế độ CS lại hướng về các chủ trương đ̣i dân chủ,tự do và chữa căn bệnh kinh tế VN. Sự né tránh của ông Triều làm người ta nghĩ rằng có lẽ ông c̣n vướng mắc một lời ước nguyền nào đó với CSVN hoặc bị cấy "sinh tử phù" trong thời gian ông bị cầm tù, quản chế. Từ suy nghĩ trên khiến người ta so sánh ông với Dương Thu Hương, với Bùi Tín, và những người CS một thời ồn ào vạch ra những sai lầm có tính cách cục bộ hoặc cá nhân của một số đảng viên cao cấp nhằm bào chữa cho chế độ sau khi Đại Hội Toàn Đảng lần thứ Sáu tuyên bố áp dụng đường lối cởi mở, đổi mới và cởi trói ở VN. Những màn kịch đả kích của đám c̣ mồi nói trên chỉ là một h́nh thức được CS lượng tính để x́ hơi một quả bóng quá căng v́ e rằng ngay mai quả bóng kia sẽ nổ tung, vỡ nát.

    Dân tộc VN đă bị dụ dỗ, lừa gạt và chịu đau thương qua đủ mọi chiêu bài rồi! Xin đừng ai nhẫn tâm đẩy họ thêm vào con đường phiêu lưu để mưu đồ vương bá hoặc để thỏa ước nguyện là được mọi người biết đến tên dù chỉ là để rủa nguyền, chỉ trích!

    ( Điều đáng buồn là người ta lại đọc thấy tên những người quốc gia như Cựu Bộ Trưởng đệ I Cộng Ḥa Bùi Chánh Thời và Họa sĩ Nguyễn Hữu Nhật làm đại diện cho tờ báo có chủ trương trên tại Úc châu và 4 nước khác ở Bắc âu. Mong rằng v́ ở xa, không hiểu được vấn đề mà hai ông lầm lẫn)

    - 7/4/1993 - Thế Huy

  9. #39
    lulu
    Khách

    Ông Minh có công hay có tội khi ông không đồng ư cho Mỹ đánh bom đê sông Hồng.

    Đọc báo CS thấy ông Minh không đồng ư cho Mỹ bỏ bom làm đê sông Hồng bể để dân miền Bắc chết.
    Vậy theo ư quư vị, hành động của ông Minh là sai hay đúng.
    Chứ ư tôi hành động như ông Minh là đúng.
    Quư vị là người Bắc, quư vị thấy sao?.

  10. #40
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Trích Hồi Kư Trần Bạch Đằng
    Chuyển gởi: Trần Đông

    Trích Hồi Kư TRẦN BẠCH ĐẰNG Tiết Lộ Về Nằm Vùng NGUYỄN SANG (Melbourne) TRẦN MINH HOÀNG (Di Trú Đỗ Minh-Melbourne) và LƯU VĨNH PHONG (Brisbane)


    Sunday, May 25, 2008, (Bài 1)

    Tôi (Trần Bạch Đằng) lư do thăm Úc của tôi. Thời chống Mỹ, khi phụ trách Bí Thư Thành Ủy Sài G̣n, tôi được Đảng Ủy Hoa Vận Thành Phố bố trí nơi ăn ở trong nhà đồng bào Hoa. Một trong những ngôi nhà đó - Đường Phan Văn Chí, Quận 6 – nay nhà Truyền Thống Phong Trào người Hoa ở Sài G̣n là, một xưởng làm đồ chơi cho trẻ con, nằm sát bót cảnh sát ngụy quận 6. Tại đây, có lần, qua cửa hé, tôi thấy Nguyễn Ngọc Loan, Tổng giám đốc cảnh sát quốc gia Sài G̣n đến làm việc với cảnh sát quận.

    Nhà có hai hầm bí mật (nay vẫn c̣n) để khi có động, tôi rút vào.Hầm trang bị điện, quạt và…sung !Vợ chồng chủ nhà, các cháu và bà cụ hết ḷng bảo vệ chăm sóc tôi, mặc dù rất nguy hiểm đối với họ nếu chẳng may tông tích của tôi bị bại lộ: Địch dán h́nh tôi khắp thành phố với tiền thưởng khá lớn cho ai chỉ hoặc giết tôi, nhưng không có bất kỳ chuyện xấu nào xảy ra.

    Sau giải phóng, gia đ́nh làm ăn khó khăn. Anh Nguyễn Văn Linh (* Tổng Bí Thư) trao đổi với tôi nên để gia đ́nh ra đi hợp pháp, t́m cách sinh sống, khi t́nh h́nh khá sẽ tính sau. Họ ra đi năm 1986.Từ Hồng Kông, gia đ́nh chuyển sang Úc và người chủ biết rằng có thể sống được – thậm chí sống khá - nếu kết hợp được nguồn nguyên liệu của Việt Nam với thị trường Nam Thái B́nh Dương tuy nhỏ mà vừa với khẳ năng của gia đ́nh.

    Họ chọn nghề ướp cá mặn – món ăn quen thuộc của người Hoa và cũng vừa túi tiền dân các đảo Nam Thái B́nh Dương, nói chung c̣n nghèo. Thế là thị trường Salomon, Papouasie, Tuvalu, Fiji, Karibati, v.v. mở ra. Cá mè G̣ Công, chế biến ở quận 6, đóng container xuất sang các nước…Ngoài cá mặn, gia đ́nh c̣n làm vi cá, cải muối, bào ngư, hải sâm…Công việc mở rộng thêm một bước: mua cá ở Úc và các đảo, sơ chế ở Brisbane, chuyển về tinh chế ở quận 6, thành phố Hồ Chí Minh, đóng container xuất sang Hồng Kông, các đảo Nam Thái B́nh Dương với một số trạm phân phối như ở Karibati.

    Bây giờ, đó là một công ty gia đ́nh chế biến thêm thịt ngọc trai…Trong mỗi lần về nước, người chủ đều đến thăm tôi. Anh tỏ nguyện vọng: đón tôi sang Úc nghỉ, quan sát. Anh nói thêm: Mẹ anh đă 88 tuổi, luôn nhắc tôi và mong được gặp mặt – bà từng nấu ăn cho tôi thời bí mật. Sức khoẻ của người sắp lên cửu tuần không cho phép bà bay về nước.Có thể gọi những điều trên là “Cơ Duyên” đưa tôi đến Úc lần đầu tiên nầy…

    *** SYDNEY
    Chúng tôi theo đường Singapore đến Úc, trên chuyến bay của hảng Qantas. Như vậy chuyến bay dài gấp đôi thời gian b́nh thường, v́ chúng tôi không lấy được chỗ bay trực tiếp từ thành phố Hồ Chí Minh tới Sydney - số Việt Kiều ở Úc về quê ăn Tết năm nay (*1996) đông hơn mọi năm và chúng tôi đi trùng dịp bà con quay lại nước Úc sau Tết ở quê hương...Người trong gia đ́nh ông LƯU VĨNH PHONG, chủ công ty chế biến hải sản Nam Thái B́nh Dương, đón chúng tôi và đưa về khách sạn Star City, nơi có ṣng Casino nổi tiếng...

    Chúng tôi đi thăm những địa điểm tiêu biểu nhất của thành phố: đường hầm 12 km xuyên biển, cầu Sydney bằng sắt hao hao cầu Long Biên – Hà Nội xây từ thế kỷ trước, nhà hát thành phố với kiểu dáng nhiều vỏ ṣ chụp lên nhau, sức chứa 2700 chỗ ngồi, xây trong 15 năm mới xong (1958-1973), tốn đến 650 triệu quan Pháp, vườn bách thú… là những nơi không xa lạ với công chúng Việt Nam. Tổng lănh sự Việt Nam ở Sydney- một cán bộ ngoại giao 30 năm trong nghề, dịu dàng như mọi phụ nữ Việt Nam, đến cạnh chúng tôi và thông báo một số t́nh h́nh địa phương, nhất là t́nh h́nh người Việt định cư khá tập trung ở Sydney- trong tổng số 200 ngàn người Úc gốc Việt th́ một nửa sống ở đây...Chúng tôi dành một ngày đi Canberra…

    (Bài 2) Monday, May 26, 2008
    Posted by Nam Tào

    Tại Canberra...Ngay chuyện chúng tôi t́m sứ quán cũng không dễ. Khu sứ quán nằm bên ngoài trung tâm, phải cần xe sứ quán ra “tam kỳ lộ” dẫn dắt chúng tôi vào sứ quán. Đoàn chúng tôi được sứ quán đón nhiệt t́nh, từ đại sứ, tham tán đến cán bộ - vốn không đông lắm. Và sứ quán “thết” chúng tôi một bữa phở Bắc có chất lượng, với món nước mắm và rau thơm truyền thống.Tại đây, chúng tôi gặp đoàn đại biểu thanh niên Việt Nam thăm nước Úc, do anh Vũ Trọng Kim, Bí thư thứ nhất Trung Ương đoàn dẫn đầu, trong đoàn có anh Hà Văn Thạch, Tỉnh đoàn Nghệ An, Nguyễn Hoàng Năng, Thành đoàn Thành Phố Hồ Chí Minh. Đại sứ thông báo với chúng tôi mấy nét chính của t́nh h́nh Úc, Việt Kiều - gọn và súc tích.…Người lái xe và hướng đạo cho chúng tôi là anh Minh, từng đi thanh niên xung phong ờ Việt nam, đang sống ở Sydney.

    Để hiểu thêm phần nào cuộc sống của người Việt ở Úc, tôi thuật một chuyện: Anh Minh - độ 40 tuổi - mỗi sáng tranh thủ đem phân phối gị heo đông lạnh từ Việt Nam, với 4 đùi heo, trong 2 giờ, anh nhận thù lao 400 đola Úc. Rời Sydney, chúng tôi đi Brisbane…Đây là lănh địa của ông Lưu Vĩnh Phong. Sáu người con của ông lập nghiệp tại đây, 2 trai 4 gái, xoay quanh công ty chế biến hải sản Nam Thái B́nh Dương mà ông đă “lên ngôi” Thái Thượng Hoàng - việc điều hành công ty ông giao cho các con, dâu rể của ông và ông chỉ góp ư. Tất cả 12 con dâu rể và 11 đứa cháu nội ngoại sống quanh thành phố, mỗi gia đ́nh đă an cư trong những ngôi nhà có vườn hoa, không to nhưng ấm cúng bằng tiền dành dụm của họ và sự trợ giúp của gia đ́nh ông. Xưởng không lớn, mượn lúc cao nhất 8 công nhân, b́nh thường 3, thu mua và chế biến vi cá, thịt ngọc trai, hải sâm, đồng thời là đầu năo chỉ đạo các chi nhánh đặt ở vài đảo Nam Thái B́nh Dương, Singapore, Hồng Kông và “cơ sở mẹ” ở quận 6 thành phố Hồ Chí Minh – nơi ông và bà vợ hướng dẫn chung về đường hướng sản xuất và kinh doanh.…Tuy ở khách sạn, song chúng tôi luân phiên ăn cơm nhà của các con ông Lưu Vĩnh Phong. Họ thuộc lớp lao động trung lưu - mỗi nhà có từ 2 ô tô, nhưng không ai dám mướn người giúp việc.…

    Gia đ́nh ông Lưu tề tựu đông đủ đón tôi. Bà cụ 88 tuổi gặp tôi, vẫn nhớ những ngày tôi ở nhà cụ cạnh bót quận 6, kỷ niệm sống lại sinh động. Cụ rưng rưng nước mắt ôm tôi, thều thào : Điều sở nguyện của cụ đă đạt. Qua cặp kính lăo khá dày, cụ ngắm nghía tôi rất lâu, vốn không nói được tiếng Việt, cụ phều phào tiếng Triều Châu, sờ nắn tôi và cười: C̣n khoẻ lắm! Một bữa ăn thực sự gia đ́nh đă diễn ra. Mọi người đều chăm sóc Thiên Lư, cháu ngoại của tôi cùng đi với tôi.Trừ bà cụ và người rể của ông Lưu, tất cả đều nói tiếng Việt. Tôi xúc động gặp lại cháu Lưu Tuệ Lan, con đầu ḷng của ông Lưu, người xướng ngôn đầu tiên Hoa Ngữ của Đài truyền h́nh thành phố Hồ Chí Minh sau giải phóng. Cô nay đă hơn 40 tuổi, có 2 con, vẫn tiếp tục t́m sách báo tiếng Việt trong nước đọc, đang làm việc ở ngành Ngân Hàng. Bữa cơm gia đ́nh ấy được tổ chức ở nhà người con út của ông Lưu, thực sự chưa hiểu sâu về Việt Nam bởi lúc ở trong nước cậu c̣n rất bé. Tôi nhớ, năm 1968 – sau hai đợt Mậu Thân, cậu chỉ lên 2 hay 3 tuổi ǵ đó. Cậu tên là Nghĩa, bây giờ đă có 2 con bụ bẫm.

    Theo chỉ đạo của bà cụ và bà Lưu Vĩnh Phong lo cho tôi ở Chợ Lớn năm xưa.…Có lẽ cần nói thêm đôi điều nữa về gia đ́nh này. Khi cô Tuệ Lan làm việc ở đài truyền h́nh thành phố Hồ Chí Minh, một số người Hoa ở Chợ Lớn căm ghét cả gia đ́nh, cho là họ đă “phản bội tổ quốc” , thậm chí đánh đập cậu con tên Mẫn, c̣n bé.Nhưng vừa rồi, năm 1998, tại hội nghị chung kết “tiếng hát truyền h́nh” toàn quốc ở Hà Nội, một thí sinh được giải rất cao, tên lương chí Cường – anh hát 2 bài, một của Phạm Minh Tuấn, một của Thuận Yến, tất nhiên bằng tiếng Việt, có sức truyền cảm đặc biệt. Lương Chí Cường, lấy theo họ mẹ, họ chính của anh là Lưu. Hiện Lương Chí Cường là quân nhân tại ngũ, công tác ở Quân khu 7.

    Anh mang ḍng máu hoàn toàn Hoa – cha mẹ đều là người Hoa, nhưng anh sinh ở Chợ Lớn, trong một gia đ́nh lao động, ṭng quân và t́nh nguyện trở thành quân nhân chuyên nghiệp. Khi anh được giải, ông Lưu nhận được vô số cú điện thoại của người Hoa chúc mừng ông với niềm tự hào. Cha của Lương Chí Cường là em ruột của ông Lưu (Vĩnh Phong).…Chúng tôi lại từ Brisbane, sau ba ngày nghỉ ngơi, bay đến Melbourne, thành phố công nghiệp, một hải cảng quốc tế, thủ phủ của Bang Victoria ….

    Trần Bạch Đằng (Bài 3)

    Tại Melbourne…Thượng nghị sĩ Sang Nguyễn (Nguyễn Sang,) người Việt mang quốc tịch Úc thu xếp nơi ăn ở và các cuộc tiếp xúc của chúng tôi. Đầu tiên, chúng tôi thuê 1 pḥng ở một motel - kiểu kư túc xá, cạnh trường Đại Học Victoria. Pḥng quá chật, tuy giá rẻ (cho 4 người 50 đô la Úc 1 ngày.) Thượng nghị sĩ Sang lại thu xếp cho chúng tôi đến nhà ông TRẦN MINH HOÀNG, một Việt kiều, giám đốc công ty in trong khu chế xuất Tân Thuận (Sand print group) – ngôi nhà 2 tầng rộng răi; chúng tôi ở đây suốt 5 ngày thăm Melbourne. Gia đ́nh ông Hoàng tổ chức một bữa ăn chào chúng tôi, có mặt ông cụ thân sinh ông, các em cháu, đông đủ cả, do bà mẹ ông Hoàng đứng bếp. Gia đ́nh thượng nghị sĩ Sang cũng tổ chức một bữa ăn nấu theo kiểu Việt Nam (canh chua, thịt kho tộ…) do chị Sang nấu.…

    Chúng tôi thăm thành phố Brimbank (thuộc Melbourne) do thị trưởng Ciro Lombardi (gốc Ư) cùng các phụ tá tiếp, thăm trụ sở Quốc Hội, thăm Ủy Ban Bầu Cử (đang sát ngày bầu cử địa phương theo định kỳ) do ông Chedomir Flego trong hội đồng bầu cử tiếp, thăm trụ sở đảng Lao Động (đối lập) và đảng Tự Do đang cầm quyền...Nhưng có lẽ cuộc gặp gỡ giữa chúng tôi với Ban giám hiệu trường Đại học Swinburne đáng ghi nhận hơn cả. Phó hiệu trưởng John Pidgeon, cô trợ lư Patrica Di Virgilio, người điều hành các chương tŕnh hợp tác với nước ngoài, trong đó có Việt Nam, ông quản trị trường thông báo với chúng tôi hoạt động của trường, nhất là cuộc họp ở Hà Nội về đề tài “Toàn cầu hóa cùng những hậu quả của nó,” về sự giúp đỡ đào tạo sinh viên Việt Nam.…

    Ở Melbourne , hiện nay 60 ngàn Việt Kiều sinh sống. Thật thú vị khi chúng ta dạo phố, hiệu mang tiếng Việt 100% chen với cửa hàng, văn pḥng tiếng Anh và của người Hoa. Riêng một số khu vực - những đoạn đường hàng cây số - chúng tôi xúc động khi đọc tên phở Pasteur, hủ tiếu Mỹ Tho, chả cá, gị lụa, tiệm cơm Nam Trung Bắc, văn pḥng Luật sư, kiến trúc sư người Việt. Muốn ăn một bát phở ngon, có lẽ quá dễ dàng ở Melbourne, đủ cả rau thơm,giá luộc, chanh, ớt ngâm dấm, nước mắm Phú Quốc… Thái độ chính trị của Việt kiều ở Melbourne: hướng về tổ quốc, rất ít nhóm quá khích, họ gặp chúng tôi với thái độ trân trọng, yêu mến - họ biết tôi qua sách vở trong nước và ở Mỹ, qua truyền h́nh và báo chí. Lúc đầu tôi cũng hơi ngại, song càng về sau, tôi chẳng thấy có ǵ không b́nh thường cả. Tôi đang ngồi trong một quán ăn, một người trẻ đến chào; Chào ông Trần Bạch Đằng, thật vui thấy ông đến đây ! Vài phút sau, anh thay đổi xưng hô: Bác, cháu…

    Tôi đến kiểm tra sức khoẻ ở pḥng mạch riêng của một bác sĩ người Hoa từ Việt Nam sang, nói thạo tiếng Việt –bác sĩ TRẦN THANH NHƠN, cùng mở pḥng mạch với một nữ bác sĩ Việt. Đọc tên tôi, ông đă vồn vă ra đón và không lấy phí, cả thuốc mà ông cấp.Có thể xem như tôi kết thúc chuyến thăm Úc ở Melbourne . Dù sao , thăm Melbourne 5 ngày cũng là quá ngắn...

    Một số thế lực chống đối vẫn c̣n nhưng teo tóp dần. Trước đây , hàng năm đến ngày 30.4, sứ quán Việt Nam ở Canberra, tổng lănh sự quán ở Sydney bị một số Việt Kiều đến la ó, phản đối, nhưng số lượng cứ mỗi năm mỗi giảm và ngày 30.4.98, tại Canbrra con số chỉ c̣n vài trăm. Đó là xu thế tất yếu…./.

    Chúng tôi trích những ǵ Trần Bạch Đằng đă kể lại trong thời gian viếng Úc hồi đầu năm 1999. Trong đó một lần nữa chứng minh cụ thể cho thấy NHỮNG TÊN ĐÂM SAU LƯNG NGƯỜI VIỆT TỴ NẠN CHÚNG TA: Như gia đ́nh Lưu Vĩnh Phong ở Brisbane, NGUYỄN SANG, TRẦN MINH HOÀNG ở Melbourne…Những tên nầy ngoài mặt chúng phô trương màu cờ sắc áo LÀ NGƯỜI TỴ NẠN TỰ DO, nhưng trong ḷng chúng lại VỀ VỚI VIỆT CỘNG. Mà trước đây vẫn có người ngây thơ bênh vực cho chúng. Nay chính Trần Bạch Đằng đă công khai xác nhận rơ ràng về bộ mặt gian xảo, điệp đôi của chúng nó.

    *** Riêng Trần Minh Hoàng chính là chủ nhân của Văn Pḥng dịch vụ DI TRÚ với bảng hiệu ĐỖ MINH

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •