Results 1 to 3 of 3

Thread: Xin đừng rời xa mục đích đấu tranh v́ Tổ Quốc và Dân Tộc

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Xin đừng rời xa mục đích đấu tranh v́ Tổ Quốc và Dân Tộc

    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền




    Tổ Quốc và Dân Tộc là tất cả những ǵ thiêng liêng và cao quư nhất. V́ thế, cho nên, từ ngàn xưa, tiền nhân của chúng ta dù trong tay không có những loại vũ khí tối tân như ngày hôm nay, nhưng đă không hề chịu lui hay dừng bước bởi những chướng ngại vật hoặc do đêm tối – sương mù giăng phủ trên suốt những hành tŕnh dựng nước và giữ nước.

    Ba mươi bảy năm dài trôi qua, những người Việt Nam yêu nước chân chính đă và đang dấn thân vào con đường đấu tranh v́ lư tưởng cao đẹp, v́ Đại Nghĩa Quốc Gia và Dân Tộc, th́ cái mục đích tối thượng phải đạt đến là xóa bỏ những sự ác, những bất công đă do đảng Cộng sản Hà Nội gây ra, để xây dựng lại một nước Việt Nam Tự Do-Công Bằng theo một thể chế Dân Chủ Pháp Trị.

    Chính v́ những lẽ ấy, nên chúng ta không nên v́ bất cứ một lư do nào, mà có thể rời khỏi “chiến hào” để tạo cơ hội cho kẻ thù của chúng ta có thể chiến thắng, ít nhất ở một mặt nào đó…
    Trong suốt cuộc chiến chống Cộng sản xâm lăng: 1954-1975; chúng ta đă v́ thờ ơ, hoặc ngây thơ, nên đă bỏ lỡ, hoặc đă bỏ ngỏ cho quân thù có cơ hội xâm nhập vào tận những nơi thuộc thành tŕ của nước Việt Nam Cộng Ḥa.

    Quả đúng như vậy, trong những trận chiến ngày xưa, đôi khi địch quân chỉ dùng một cục đá để ném vào “trận địa” của chúng ta, mà chúng ta đă tưởng lầm là hỏa tiễn, địa lôi, để rồi chúng ta đă vội vàng mà rời khỏi “chiến hào”, để cho quân địch có cơ hội tràn vào để “chiếm đất, giành dân”.

    Trong tất cả những cuộc đấu tranh, th́ Thủ Đoạn Chính Trị luôn luôn được các phe lâm chiến đều đem ra, và dùng hết những chiêu thức để áp dụng mọi nơi, mọi lúc. Người ta thường nghe nói đến chuyện Hoàng Thạch Công và Trương Lương, cũng như đă từng biết đến “Tôn Tử Binh Pháp” với “Tam thập lục kế” (36 kế). Gần đây, Hà Nội đă dùng đến “Nghị quyết 36”, cũng nằm trong những kế sách của Hoàng Thạch Công và cả “Tam thập lục kế”. Và chúng ta, những người đă và đang dấn thân vào con đường đấu tranh, để giải trừ chế độ Cộng sản tại Việt Nam, đă phần nào bị rơi vào một vài trong những “kế” đó.

    Trước đây, người ta đă thấy, đă biết, khi có những biến cố nào đó xảy ra ở trên thế giới, th́ Hà Nội đă cho tung những màn hỏa mù, khiến cho một số người đă không thể nh́n ra các phương hướng để tiến tới. Rồi sau đó, là vụ “cưỡng chế” tại Tiên Lăng, Hải Pḥng, đối với gia đ́nh của anh em nông dân Đoàn Văn Vươn, mà cho đến ngày hôm nay cũng không ai biết được số phận của những người trong gia đ́nh họ Đoàn đang ở trong nhà tù như thế nào, cũng như vụ việc của những người dân lành đă và đang phải gánh chịu những nỗi oan khiên trong những cảnh ngộ vô cùng khốn khổ tại quê nhà, từ Tiên Lăng, Văn Giang và Vụ Bản vậy.

    Và, hiện tại, kể cả trong tương lai, Hà Nội luôn luôn tung thêm những con rối ra để diễn tṛ “đấu tranh-dân chủ”. Những con rối này, cho dù có được một số kẻ tung hô “vạn tuế”; và cho dù có to mồm đến đâu chăng nữa, nhưng chúng cũng không bao giờ nắm được vận mệnh của đất nước, v́ chúng bất đức-vô lương, v́ chúng không có UY và không cóTÍN. Tuy nhiên, khi chúng xuất hiện là để cho mọi người cứ nhắm vào đó, mà quên mất đi những vụ việc vô cùng hệ trọng và cấp thiết gấp triệu lần; đó chính là những vùng đất, những khu phố thị, và đặc biệt là vùng vịnh Cam Ranh, là điểm huyết mạch của đất nước đă và đang bị lũ giặc Tầu chiếm cứ.

    Thế nhưng, từ khi các báo trong nước đă đưa tin cho đến hôm nay, th́ có ai nghe thấy những tên giặc Tầu như: A X́u, A Giót, A Ngán, A Cang, A Kiều… A…A… tại vịnh Cam Ranh bị “Lực lượng cưỡng chế” dám sờ đến cái sợi lông chân của chúng hay không ? C̣n anh em của nông dân Đoàn Văn Vươn th́ chỉ có “thiết câu” thôi, mà đă bị “giả tru” rồi.

    Là những con dân nước Việt, th́ thử hỏi, chúng ta có đau ḷng không, có xót xa không, khi mỗi ngày đều phải nh́n thấy những gót giày của kẻ thù truyền kiếp của Dân Tộc, là lũ giặc Tầu đang giẫm nát Quê Hương ?!

    Thật vô cùng đớn đau và uất hận. Và, thật vô cùng tiếc thương cho những núi xương sông máu của tiền nhân của chúng ta đă đổ ra, đă tưới xuống, để tô thắm, để dựng xây thành một nước Việt Nam hoa gấm như ngày hôm nay. Nhưng oán hờn càng thêm chồng chất, v́ những núi xương sông máu ấy đă đổ ra, để rồi hôm nay đă và đang bị lũ giặc Tầu giẫm đạp lên trước sự vô cảm của nhà cầm quyền Hà Nội !

    Hỏi máu ấy, hỏi xương ấy, dù đă thấm sâu tận trong ḷng đất của Hải Pḥng, của B́nh Dương, thấm vào cả ba miền đất nước, và đă thấm vào huyết mạch của vịnh Cam Ranh, đă thấm vào một vùng đất, mà bây giờ đă được gọi là “Đông Đô Đại phố” đă đau thương đến mức độ nào… chúng ta không ai có thể biết được. Nhưng, Ô ḱa ! Những tiếng gầm theo sóng, những tiếng thét theo những trận cuồng phong, hay là những lệnh truyền từ “Di chúc của Vua Trần Nhân Tông”, là những lời, những tiếng “Hịch” của Hồn Thiêng Sông Núi Việt, đă và đang thét gọi tất cả mọi con dân nước Việt hăy đứng lên, để làm tṛn trách nhiệm của ḿnh khi non sông đang ngập ch́m trong cơn nguy biến.

    Xin tất cả những người có ḷng nhiệt thành, thiết tha với Đại Nghĩa Quốc Gia Dân Tộc hăy đồng tâm, nhất hướng, cùng nhau vững bước lên đường, cùng dấn thân, quyết chí đem tất cả những tài năng của mỗi người sẵn có, để cứu lấy Đồng Bào và giành lại Quê Hương !

    Xin mọi con dân nước Việt, hăy v́ Đại Cuộc Chung, mà đừng bao giờ rời xa mục đích tối thượng, là đấu tranh v́ Tổ Quốc và Dân Tộc Việt Nam!

    Pháp quốc, 19/6/2012

    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền


    http://gianhlaiquehuongvietnam.wordp...oc-va-dan-toc/

  2. #2
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    509

    Dân Làm Báo v́ Dân Cần Báo!!!

    Dân Làm Báo v́ Dân Cần Báo!!!
    Danlambao - Báo chí Lề Đảng đại diện cho cái nh́n “đồng phục” của các cấp lănh đạo, truyền bá những tin tức “đồng bộ” theo lệnh cấp trên, xem quần chúng như độc giả vô tri và không cho phép tiếng nói độc lập, phản biện, được cơ hội cất tiếng. Dân Làm Báo sẽ cùng các trang mạng Lề Dân trám vào khoảng trống thiếu sót cơ bản của rào cản truyền thông Lề Đảng, cung cấp thông tin và quan điểm đa chiều của mọi thành phần nhân dân, tạo diễn đàn để chính dân “độc giả” chúng ta tự làm tin, tự thông tin, tự đại diện cho cái nh́n, quan điểm của chính ḿnh, tự cất tiếng nói về những vấn đề chúng ta quan tâm trong đời sống. Là độc giả và cũng là biên tập viên quần chúng, chúng ta không tiếp tục cho phép ư kiến và suy nghĩ của chính ḿnh bị “gạn lọc”, “bóp méo”, “thay thế”, “nhỏ giọt” hay “chận đứng” bởi những “cái loa”, “cái phễu”, “cái lưới”, và “cái lưỡi” của đảng...


    *


    Ở thế kỷ 15 và 16, các chế độ phong kiến ở Âu châu đă xem báo chí là công cụ hữu ích cho việc điều hành và kiểm soát xă hội.


    Vào thế kỷ 21, các chế độ độc tài vẫn siết chặt truyền thông để độc quyền kiểm soát tư tưởng xă hội nhằm toàn trị.


    I. Nh́n Lui:


    Cuối thế kỷ 15 khi kỹ nghệ in ấn được phát minh th́ không riêng ǵ các quốc vương triều Tudor ở Anh mà cả chế độ giáo hoàng La Mă cũng nhận ra rằng báo chí có khả năng trở thành vũ khí nguy hiểm, có thể làm suy giảm quyền lực và ảnh hưởng tiêu cực đến cơ chế độc quyền lănh đạo. Đến thế kỷ 16 th́ luật đầu tiên về “tội phỉ báng trên báo chí” đă được ban hành song song với những điều khoản về giấy phép in ấn, luật bản quyền v.v... nhằm ngăn chận và vô hiệu hóa phần nào những ảnh hưởng của báo chí khả dĩ làm lung lay quyền lực của cơ chế độc tài phong kiến. Nguyên văn của điều luật đầu tiên của Anh quốc đă ghi thẳng thừng rằng, bất kỳ báo chí hay dưới h́nh thức ngôn luận công khai nào, những dữ kiện, tin tức có khả năng “xúi giục nổi loạn, mưu phản không chỉ là sự xúc phạm đến Thượng Đế mà c̣n là sự khuyến khích nhằm bất tuân phục các hoàng tộc và quốc vương”. Cũng trong mục tiêu “bưng bít thông tin” (thường thấy ở các chế độ độc tài), năm 1632 các báo chí ngoại quốc bị cấm không được phát hành ở Anh quốc với lư do “không thích hợp với quan điểm công chúng và đáng để nghị luận”. (Déja-vu/ nghe thấy hơi quen) !!!


    II. Nh́n Tới:


    Nền tảng sơ khởi của truyền thông chính trị hiện đại có thể nói khởi thuỷ bắt đầu từ cuộc tranh đấu giữa chế độ quân chủ và thể chế nghị viện ở thế kỷ 17, đưa đến cuộc nội chiến ở Anh với kết qủa là những cải cách tiến bộ hướng dần đến việc h́nh thành chế độ dân chủ. Trên tổng thể, một chính quyền dân chủ lư tưởng là khi người dân được cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác để có những chọn lựa bầu phiếu sáng suốt, thuần lư, dựa trên dữ kiện, giữa những ứng cử viên tranh cử. Tuy nhiên, trong thực tế, quần chúng bỏ phiếu chọn người đại diện cho họ v́ nhiều lư do, (đấy cũng là quyền tự do của họ) và không phải lúc nào cũng là những chọn lựa dựa trên sự hiểu biết hay lư trí. Đây là yếu tố khiến vai tṛ của truyền thông trở nên quan trọng trong sinh hoạt chính trị dân chủ. Những người làm truyền thông t́m hiểu, săn tin, cung cấp dữ kiện chính xác để quần chúng có thể dựa vào những thông tin ấy hầu chọn lựa giữa những ứng cử viên đa dạng và giữa những đảng phái đối lập đa nguyên.


    Trong một xă hội dân chủ đích thực, giới truyền thông cố gắng giữ đặc tính khách quan, trung lập, không thiên lệch, hoạt động độc lập và không lệ thuộc đảng phái, mặc dù họ vẫn được quyền có tư kiến chính trị. Cũng như bao người dân khác trong xă hội, giới phóng viên, nhà báo cũng có quyền tham gia, trở thành đảng viên của các đảng chính trị, nhưng khi làm sứ mạng thông tin về t́nh h́nh thực tế chính trị, họ không được che giấu hay cố ư tạo ấn tượng sai lạc rằng những thông tin, nhận định của họ là vô tư, khách quan, và họ cũng không được quyền cố ư loại trừ hay gạt ra ngoài những quan điểm chính trị trái ngược, bất đồng với họ của quần chúng. Do đó, ở những xă hội dân chủ, thường thấy tổng biên tập của một tờ báo hay cơ quan truyền thông đứng đắn đều cho đăng những lá thư phản hồi gửi đến toà soạn, những phản biện nhận được từ độc giả hay của những tác giả có quan điểm đối nghịch về cùng một vấn đề nhằm rộng đường dư luận. Trong một nước, nếu ngành truyền thông được quyền độc lập trong việc thông tin, cung cấp dữ kiện chính xác và chọn lọc, mang sự thật đến cho quần chúng, phân tích những sự kiện thời sự quan trọng có tầm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân, th́ sự đóng góp của giới truyền thông có thể khẳng định là tối quan trọng, góp phần phát triển tập thể quần chúng giác ngộ, tỉnh thức có khả năng tham gia đầy ư nghĩa cho sự nghiệp phát triển xă hội và đất nước.


    Một sứ mệnh hữu cơ khác của truyền thông là vai tṛ kiểm tra, xem xét các thành phần nắm quyền lực trong xă hội. Những thành phần này có thể là những người lănh đạo đang cầm quyền, một công ty kinh doanh hay bất kỳ một thực thể nào có tầm ảnh hưởng lớn đến xă hội. Ở những nước dân chủ phương tây, vai tṛ này của các phóng viên, báo giới được gọi là “watchdog”, và đây cũng là một trong những “đệ tứ quyền” của giới truyền thông. Nhằm ngăn chận sự lạm dụng quyền lực của giới cầm quyền như kinh nghiệm đă cho thấy trong thời kỳ phong kiến, giới truyền thông có trách nhiệm giám sát việc sử dụng quyền lực của các cấp lănh đạo. Liệu chính phủ có khả năng cầm quyền chăng? có hữu hiệu chăng? có thành thật chăng? Liệu các cấp lănh đạo có chu toàn những trách nhiệm mà quần chúng đă giao phó cho họ khi bầu họ vào quốc hội chăng? Liệu các dự án phát triển, các chính sách ban hành đă được dựa trên những dữ kiện chính xác chưa, những suy xét có cơ sở và nhằm phục vụ cho lợi ích chung của đất nước không? hay nhằm mưu đồ thủ lợi cho một thiểu số quyền lực nào? Trong vai tṛ “watchdog” này, giới truyền thông hoạt động độc lập nhằm giám thị và quan sát các hành vi, việc làm của các nhà lănh đạo thay cho người dân và với sự cho phép của người dân. Ở vị trí này, giới truyền thông là “trung gian” giữa giai cấp lănh đạo và quần chúng, và có sứ mệnh đảm bảo cho tiếng nói của quần chúng được phản ảnh đến tai những người cầm quyền.


    III. Nh́n Quanh:


    Sự khác biệt giữa truyền thông trong một nước tự do dân chủ và ở một chế độ độc tài là một bên hoạt động độc lập, nhằm giúp giám sát, đảm bảo nhà cầm quyền phải chịu trách nhiệm về những quyết định của họ trước quần chúng, và một bên là công cụ tuyên truyền với vai tṛ gieo rắc những “ảo tưởng cần thiết” cho quần chúng, theo đúng mệnh lệnh và chủ trương của cấp lănh đạo toàn quyền cai trị.


    Dĩ nhiên, khi nói như thế không có nghĩa rằng truyền thông ở các quốc gia văn minh, dân chủ hiện nay ở phương Tây là hoàn hảo. Đă và vẫn đang có những chỉ trích về vai tṛ của truyền thông tại Hoa Kỳ hay Anh quốc trong việc “lèo lái dư luận” như trong cuộc chiến Iraq, trong cuộc xung đột giữa Israel và Palestine (giới truyền thông đă đi tin "thiên vị" cho Palestine), và trong vụ kư giả Andrew Gilligan năm 2003 đă vu cáo Thủ Tướng Anh, Tony Blair, và nội các của ông tội lừa mị dân chúng về khả năng vũ khí của Irag để dân chúng Anh ủng hộ quyết định của chính phủ trong việc tấn công và thanh trừng đồ tể Saddam Hussein v.v và v.v... Dù rằng truyền thông ở các quốc gia tự do dân chủ vẫn c̣n vô vàn khuyết điểm nhưng có thể nói rằng, nhiệm vụ hàng đầu của họ vẫn là nhằm thông tin về những vấn đề có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống người dân, truyền bá, cổ vũ và tạo điều kiện cho quần chúng suy gẫm, tranh luận, và hành động trên những vấn đề chính trị, xă hội và kinh tế của nước họ. Và cơ chế dân chủ của những quốc gia này sẵn sàng bảo vệ những tiếng nói đối lập không bị trù dập, qua đó người dân có thể t́m hiểu được sự thật. Các cơ quan điều tra độc lập với chính phủ cũng dựa vào những lời lên tiếng này mà có thể truy tố đưa ra trước pháp luật những viên chức chính phủ từ dưới lên trên đă vi phạm trong việc ngụy tạo tin tức...


    VI. Nh́n Ḿnh:


    Nh́n lui, nh́n tới, nh́n quanh th́ cũng phải đến lúc ngẩng đầu nh́n lên. Trong một lá thư năm 1787, cố tổng thống thứ ba của Hoa Kỳ, Thomas Jefferson, viết gửi cho vị dân biểu vùng Virginia: “nền tảng của chính phủ chúng ta là ư kiến của quần chúng, mục tiêu tiên quyết phải là bảo vệ quyền tự do báo chí; và nếu tôi có được quyền quyết định để chúng ta nên có một chính phủ không có báo chí hay có báo chí mà không có chính phủ, tôi sẽ không do dự một chút nào để chọn điều sau”. Đối với vị cố tổng thống là tác giả của Bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Hoa Kỳ, báo chí cần được bảo vệ v́ mục tiêu của báo chí là phản ảnh và đại diện cho tiếng nói của quần chúng, và tiếng nói của quần chúng là quan trọng cho nền dân chủ. Thêm vào đó, báo chí c̣n có thể đẩy mạnh cho tính toàn bộ của quần chúng, nếu báo chí truyền bá tất cả mọi ư kiến của nhiều thành phần khác nhau; điều này tương tự như mỗi một người dân có tiếng nói chính trị b́nh đẳng trong một thể chế dân chủ.


    Tóm lại, vai tṛ của truyền thông không chỉ nhằm cung cấp cho quần chúng những dữ kiện được yêu cầu hầu có những quyết định sáng suốt mà c̣n đáp ứng vai tṛ kiểm sát viên, kềm hăm bớt quyền lực của chính phủ, kiểm lại những ǵ đă được chính phủ công bố và tạo điều kiện cho sự thông tin giữa người dân với nhau. Nhờ có báo chí truyền thông, người dân có diễn đàn đối thoại cùng nhau và để công khai tranh luận những vấn đề quan tâm chung và góp phần định lấy con đường mà dân chúng muốn xă hội theo đuổi.


    Chính v́ vai tṛ quan trọng kể trên của truyền thông trong tiến tŕnh dân chủ mà ở những nước độc tài độc đảng như Việt Nam, Cuba, Trung Quốc…, truyền thông vẫn phải là công cụ được kềm tỏa tối đa như dưới thời phong kiến của thế kỷ 15 với mục đích bưng bít thông tin nhằm kiểm soát xă hội. Nhiệm vụ hàng đầu của giới truyền thông chính quy là phục vụ lănh đạo, thông tin một chiều để rộng một đường… hẹp theo đúng chính sách nhà nước, hoạt động lệ thuộc hoàn toàn vào sự chỉ đạo xuyên suốt của đảng. Sự thật của mọi vấn đề hệ trọng đến đời sống người dân bị bưng bít, thực tại bị dấu nhẹm và tương lai đất nước chỉ do một thiểu số lănh đạo toàn quyền định đoạt. Mọi tiếng nói phản biện từ quần chúng đều bị xem là phản động và không báo, đài nào được tiếp tay thông tin. Khi diễn đàn công luận và tiếng nói của người dân bị tước đoạt th́ liệu chúng ta có thể làm ǵ?


    Năm 2010, Danlambao ra đời, tiếp nối sứ mạng của freelecongdinh.wordp ress.com đă bị phá hoại. Trải qua gần hai năm nỗ lực hoạt động, sau hàng chục lần bị tấn công tin tặc, những cuộc đánh phá quy chụp, và gần đây nhất là đợt kiểm duyệt chặn tường lửa gắt gao... Chúng ta - Dân Làm Báo vẫn tồn tại và tiếp tục phát triển.


    Báo chí Lề Đảng đại diện cho cái nh́n “đồng phục” của các cấp lănh đạo, truyền bá những tin tức “đồng bộ” theo lệnh cấp trên, xem quần chúng như độc giả vô tri và không cho phép tiếng nói độc lập, phản biện, được cơ hội cất tiếng. Dân Làm Báo sẽ cùng các trang mạng Lề Dân trám vào khoảng trống thiếu sót cơ bản của rào cản truyền thông Lề Đảng, cung cấp thông tin và quan điểm đa chiều của mọi thành phần nhân dân, tạo diễn đàn để chính dân “độc giả” chúng ta tự làm tin, tự thông tin, tự đại diện cho cái nh́n, quan điểm của chính ḿnh, tự cất tiếng nói về những vấn đề chúng ta quan tâm trong đời sống. Là độc giả và cũng là biên tập viên quần chúng, chúng ta không tiếp tục cho phép ư kiến và suy nghĩ của chính ḿnh bị “gạn lọc”, “bóp méo”, “thay thế”, “nhỏ giọt” hay “chận đứng” bởi những “cái loa”, “cái phễu”, “cái lưới”, và “cái lưỡi” của đảng.


    Dân Làm Báo hănh diện được cùng các bạn bloggers dầy dạn kinh nghiệm đi trước, cung cấp diễn đàn cho những tiếng nói chính thống của những người dân làm chủ đất nước được cất cao nguyện vọng. Dân Làm Báo xin đến với các bạn trong niềm hy vọng tạo cơ hội cho mỗi chúng ta, những người dân “b́nh thường”, “tầm thường” nhưng là đa số trên đất nước này, phản ánh suy nghĩ của chính ḿnh.


    Năm 1800, trong cuộc xung đột gay go của đảng Cộng Hoà ở Mỹ, Thomas Jefferson đă viết trong một lá thư riêng: “Tôi đă thề trước án thờ Thượng Đế: một thái độ thù địch vĩnh viễn chống lại mọi h́nh thức chuyên chế, bạo ngược nào đối với tư tưởng con người !!!”.


    Năm 2010, 2011, 2012, trước sự bắt bớ bloggers, giam cầm kư giả, chặn tường lửa và phá hoại các trang mạng…, vang lên tiếng hô xung trận của Dân Làm Báo - Những Nhà Báo Công Dân: “Mỗi người chúng ta là một chiến sỹ thông tin!!!”

    Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #3
    Banconong
    Khách

    Nhiều chữ – ít chữ qua sàn diễn blog

    Blog quả là sàn diễn đắc địa để các nhà dân chủ thể hiện, bộc lộ chân thực nhất bản chất (tốt đẹp hay xấu xa) của ḿnh. Với blog, bạn có thể nói ǵ tùy thích, bạn muốn dùng tên nào cũng tùy ư, người th́ thích dùng tên thật, kẻ dùng nickname (như Tư Mă Thiên đây) và có khối thằng nặc danh. Phe tự cho ḿnh mới là “dân chủ, yêu nước” (hai từ này ư nghĩa lắm nên TMT sẽ dùng “lề trái” cho phe này kể từ sau đây) th́ có rất nhiều lư do để dùng nickname hay nặc danh như kiểu sợ bị đàn áp, không muốn bị làm phiền, bên “lề phải” th́ cũng chẳng thiếu lư do như kiểu muốn thể hiện quan điểm nhưng không thích bị dính quá sâu, ai nói hay nói cái ǵ mới là quan trọng. Để chửi nhau th́ bên lề trái bảo thằng lề phải là CAM nên mới dùng nickname (như kiểu anh chàng Tom Cat), thằng nào dùng tên thật đích thị là bồi bút; ngược lại, bên lề phải bảo những thằng bên kia là háo danh, kiếm tiền, chỉ khoái đi bới móc (như kiểu bác Xuân Diêm dúa)…, nhiều bác được lề trái nhận là của bên ḿnh nhưng sau một bài viết chệch hướng được phe này đuổi sang bên lề phải, hệch hệch, thế mới gọi là dân chủ. Người nhiều chữ hay ít chữ đều chơi blog được, đều thể hiện quan điểm được, đó là sự công bằng mà blog đem lại. Nhiều chữ th́ entry, ít chữ th́ comment, thỉnh thoảng có những bác ít chữ nhưng do là phe lề trái nên phải chứng tỏ ḿnh bằng entry chứ cái kiểu chỉ comment th́ e tệ quá. Như kiểu bác Đỗ Nam Hải, Buôn gió, rồi có cả những bác có tŕnh độ như BS Nguyễn Đan Quế cũng bị TS Nguyễn Thanh Giang chỉ ra “lỗi ít chữ” trong bản lộ tŕnh dân chủ 9 điểm, TS Giang không nói BS Quế học dốt nhưng TMT hiểu TS Giang muốn nói như vậy. Có những TS rất nổi tiếng bên lề trái như bác Xuân Diêm dúa, GS Nguyễn Huệ Chi, các bác này tranh luận dân chủ th́ tích cực nhưng tranh luận học thuật th́ vắng bóng. TMT t́m được một số bài viết nghi ngờ về khả năng học thuật của hai vị này nhưng không thấy các bác phản hồi (có dịp TMT sẽ đăng tải sau để quư vị nghiên cứu v́ TMT quả thật là ít chữ đối với Hán Nôm hay thuyết lượng tử).

    V́ ít chữ nên Tư Mă Thiên chỉ dám theo phong cách ngắn như nhận xét dưới đây của blogger Ḥa B́nh: Vào nhà Tư Mă Thiên thấy bác có những nhận định rất hay, nhưng lại chỉ viết ở dạng nhận định ngắn ở cuối bài. Hiểu đó là style của bác. Bác nào viết được tiếp th́ xin viết giùm, xin đa tạ và hậu tạ

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 23-04-2012, 09:08 PM
  2. Replies: 4
    Last Post: 01-03-2012, 10:24 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 11-02-2011, 11:44 PM
  4. Replies: 6
    Last Post: 04-12-2010, 01:20 PM
  5. Replies: 18
    Last Post: 23-09-2010, 08:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •