Results 1 to 4 of 4

Thread: Đỗ Nam Hải và con rận đất

  1. #1
    Member
    Join Date
    12-09-2011
    Posts
    39

    Đỗ Nam Hải và con rận đất

    Đỗ Nam Hải và con rận đất

    Những ai từng sống thời thơ ấu ở vùng nông thôn miền Bắc hẳn biết đến con vật này.
    Rận đất có h́nh thù giống với con rận trâu (con rệp) với cái bụng to nhưng hơi dẹp, đầu và chân lại rất bé. Khác với các loại rận, rệp khác, rận đất không bám vào gia súc, con người để hút máu mà nó tự đào cho ḿnh một cái hố nhỏ, h́nh chóp ngược (giống như cái nón lá để ngửa) có đường kính miệng hố từ 3 đến 5 cm, chiều sâu khoảng 2 đến 3cm. Chúng thường đào hố ở những nơi có đất, cát mịn, bề mặt hố thoai thoải rất dễ trượt, chính v́ thế cái hố trở thành cái bẫy cho các loài công trùng khác như kiến, mối… chẳng may sa chân miệng hố là rơi tuột xuống đáy hố… và trở thành mồi ngon cho rận đất.

    Rận đất là con vật hiền lành. Theo bản năng sinh tồn, rận đất có cái bụng to, có thể chứa nhiều thức ăn, nhưng miệng và chân của nó lại rất nhỏ, nếu tự nó dùng những cái chân nhỏ xíu để đi t́m thức ăn, cái miệng nhỏ xíu để tấn công con mồi th́ có lẽ nó sẽ trở thành mồi cho con vật khác trước khi t́m được thức ăn cho ḿnh. V́ thế, tạo hoá cho nó khả năng biết đào hố, khả năng ẩn ḿnh trong cát . Mỗi khi có con vật xấu số nào sa vào hố, thay v́ tấn công ngay, rận đất kiên nhẫn nằm chờ con vật nỗ lực trèo lên miệng hố trong vô vọng, đến khi con mồi đuối sức, rận đất mới từ từ dùng bụng ủi thêm đất lấp lên con mồi cho chết hẳn rồi nó mới tiếp cận để thưởng thức “chiến lợi phẩm”.

    Những ai biết đến con vật này đều chung nhận xét: đây là con vật hiền lành, cuộc đời nó gắn liền với cái hố và h́nh như nó tự hài ḷng với cuộc sống trong hố của nó, cuộc sống của nó là chuỗi những ngày chờ đợi, hy vọng, ngày vinh quang nhất là ngày có con mồi sa chân vào hố.

    Tại sao tác giả lại liên hệ giữa một “nhà dân chủ” nổi tiếng như Đỗ Nam Hải với một con vật nhỏ bé kia? Hẳn bạn sẽ đồng t́nh với những so sánh sau đây.

    Chúng ta thử tưởng tượng Khối 8406 như là một cái hố (giống hố do con rận đất đào), Đỗ Nam Hải là người “đào” (tất nhiên c̣n những người khác như Nguyễn Văn Lư, Phan Văn Lợi… th́ đă có hố khác cũng mang danh Khối 8406) và đắm ḿnh trong cái hố đó.

    Đỗ Nam Hải cũng hiền lành như con rận đất, anh xuất thân trong một gia đ́nh cách mạng, bố mẹ đều là đảng viên, bản thân anh cũng như những người con trong gia đ́nh đều được nuôi ăn học đàng hoàng, mặc cho truyền thống gia đ́nh thế nào, anh đă tự chọn cho ḿnh lối đi riêng là “đào một cái hố”, rồi đắm ḿnh trong đó. Vùng trời của anh là một ṿng tṛn nhỏ trên đầu, có khá hơn con ếch nơi đáy giếng là đáy giếng th́ sâu, cái hố của anh cạn hơn, v́ thế tầm nh́n được cải thiện hơn. Thay v́ con ếch chỉ nh́n được góc nh́n trên dưới 10 độ th́ anh nh́n được trên dưới 40 độ và anh hài ḷng về “vùng trời b́nh yên” đó.

    May mắn cho cuộc đời anh là luôn phải sống trong tâm trạng chờ đợi, nhưng không phải chờ đợi quá lâu như loài rận đất. Gần như đều đặn anh được chính quyền săn sóc, tạo ra sự “va chạm” cần thiết đủ để những con mồi không phải lạc bước sa chân tự nhiên mà chủ động t́m tới. Mỗi lần có “va chạm”, anh lại có được bài viết, bài viết của anh như hương trầm, kỳ nam của cây Gió, như xạ hương của loài Chồn đực… làm ngưỡng mộ, có sức ve văn mănh liệt đám Chồn cái, hay những kẻ hám t́m hương lạ t́m đến. Họ biết đến “cái hố” của anh, họ ṭ ṃ rồi trầm trồ khen “cái hố” của anh đẹp, đẹp đến độ họ muốn “vào” với anh… và thế là họ mắc bẫy.

    Cũng phải thừa nhận anh là người có tài năng, anh không mặc kệ số phận như bao người khác, nên chuỗi ngày sống trong chờ đợi, khi không được chính quyền chăm sóc th́ anh lại chủ động t́m đề tài để viết. Cái sự chủ động và t́m đề tài mới là tài năng không thể phủ nhận, nhưng đi vào cụ thể th́… nói thật, không chê không được. Chẳng hạn cái bài “Cảm xúc mùa Xuân” ǵ đấy, cái tựa thật hay, bài cũng khá dài, nhưng đọc th́ khó “nuốt” thực sự, bởi tŕnh độ kiến thức lịch sử của anh kém quá, chả trách ǵ anh chỉ thích về các môn tự nhiên là phải.

    Về ngoại h́nh th́ anh có khác con rận đất, bởi giống cái bụng to nhưng khác là tay chân anh to chứ không nhỏ như loài rận, anh chỉ giống loài rận là óc nhỏ nhưng anh có cái đầu to hơn chúng. Thỉnh thoảng có lẽ nhờ đức cha, lộc mẹ mà anh cũng được ra khỏi miệng hố, đi loanh quanh rồi về chứ không như rận đất quanh năm nằm nơi đáy hố. Bản tính anh hiền lành giống rận đất nhờ gen cha mẹ, nhưng đôi lúc anh cũng trở nên hung hăng, chính là những lúc anh đói tiền, đói t́nh, có lẽ đó là lúc anh trở thành đứa con ngỗ nghịch của gia đ́nh. Lúc đó anh gào rú lên cũng chẳng thua ǵ những loài động vật hoang dă khác, cho đến khi săn được mồi, no nê anh lại trở về với bản tính “nhân chi sơ tính bổn thiện” của ḿnh. Con rận đất cũng thế, nó hiền lành đấy, nhưng khi con mồi sa vào hố th́ đố có cơ hội sống sót, sự lạnh lùng của nó khi nh́n con mồi tuyệt vọng t́m lối thoạt và từ từ đuối sức, con rận không gào thét như anh nhưng nó lẳng lặng vùi con mồi ch́m dần trong cát không mảy may thương tiếc… và khi tiếp cận được con mồi, con mồi hết khả năng kháng cự, th́ nó ngấu nghiến ăn một cách tham lam.

    Đến đây, tác giả không khỏi xót xa khi tiếp tục phải so sánh một con người lành lặn, có tŕnh độ và đă có tuổi như anh Đỗ Nam Hải với loài Rận Đất. Chỉ muốn gửi gắm tới anh lời khuyên chân thành rằng: Anh có đôi chân, đôi tay mạnh khoẻ, hăy ra khỏi “cái hố” đó đi để thấy bầu trời này rất đẹp, không phải chỉ là cái vung dưới tầm nh́n hạn hẹp bấy lâu của anh đâu…

    Người Quan Sát

  2. #2
    Member
    Join Date
    12-09-2011
    Posts
    39

    Nhà văn Nguyễn Trong Tạo “vô t́nh hay hữu ư”?

    Nhà văn Nguyễn Trong Tạo “vô t́nh hay hữu ư”?

    Đọc bài phỏng vấn của nhà văn Nguyễn Trong Trạo tựa “Nhà thơ Bùi Minh Quốc đi Mỹ” được đưa trên blog cá nhân của ông. Thoạt đầu lầm tưởng đó là niềm hân hoan mà ông bày tỏ với tư cách một người bạn văn, bạn thơ với nhà thơ Bùi Minh Quốc.
    Hẳn hết thảy chúng ta đều đă biết, nhà thơ Bùi Minh Quốc là một trong bốn thành viên chính thức của “Nhóm thân hữu Đà Lạt”. Bùi Minh Quốc vào Lâm Đồng năm 1987 với nhiệm vụ được phân công là cùng một số nhà văn, nhà thơ tại đây gầy dựng Hội Văn Nghệ tỉnh Lâm Đồng và ngay sau đó nhờ uy tín và tài năng của ông nên dđă được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch hội.
    Cuối năm 1988, nhà thơ Bùi Minh Quốc cùng nhà văn Tiêu Dao Bảo Cự thực hiện chuyến đi xuyên Việt với trên 6000 km với mục đích vận động trí thức, văn nghệ sỹ đấu tranh với Trung ương Đảng đ̣i tự do báo chí, tự do xuất bản và đă vận động được 118 chữ kư của trí thức văn nghệ sỹ ủng hộ. V́ chuyến đi này mà ông và nhà văn Tiêu Dao Bảo Cự bị kỷ luật, cách chức và khai trừ ra khỏi Đảng.
    Sau khi bị khai trừ, ông không những không chùn bước mà tỏ ra quyết tâm hơn, từ âm thầm vận động, khéo léo viết bài góp ư… dân dà ông công khai quan điểm và thẳng thắn đối đầu, đối thoại với chính quyền, khiến chính quyền từng bước phải nhượng bộ ông.
    Mời tham khảo thêm về Bùi Minh Quốc tại đây!
    Để ngăn cản ông thực hiện các hoạt động của ḿnh, chính quyền Lâm Đồng đă t́m mọi cách phong toả các điều kiện về quan hệ, hoạt động của ông như quản thúc tại gia, cắt điện thoại, triệu tập làm việc liên tục và cấm không cho ông được xuất cảnh.
    Tuy nhiên, sự kiện ông được đi Mỹ lần này quả là điều đáng mừng cho ông. Có thể nhận định: Chính quyền Lâm Đồng đă xét đến cái t́nh (tạo điều kiện cho ông có mặt trong lễ tốt nghiệp của con trai), bản thân ông đă lớn tuổi, cơ hội đi xa không c̣n nhiều; và thể hiện tính nhân văn, cầu thị qua việc thể hiện cách nh́n về giới trí thức, văn nghệ sỹ nói chung, bản thân ông Bùi Minh Quốc nói riêng có thiện chí hơn, “thoáng” hơn so với trước.
    Nhiều người vui lây khi được ông báo tin, có người c̣n buột miệng: “phải thế chứ!” để bày tỏ sự đồng t́nh với chính quyền khi giải quyết cho ông đi dịp này.
    Nhưng, không ít người tỏ ra nghi ngại, nhất là khi so sánh với một số người khác trong nhóm của ông Bùi Minh Quốc, tỏ ư nghi ngờ lư do tại sao thời gian gần đây chính quyền tỏ ra ưu ái đặc biệt hơn với ông, trong khi người khác cùng có quá khứ và việc làm như ông nhưng không được may mắn đó. Có người c̣n nói huỵch tẹc rằng ông đă “đi đêm” với công an, hoặc ông đă xuống nước, chấp nhận cam kết với ông an để được công an bảo đảm cho đi. Nhận định này càng được khẳng định thêm qua cách đưa tin của nhà văn Nguyễn Trong Tạo. Xin trích dẫn một vài đoạn, như sau:
    Ngay mấy câu dẫn nhập ông Tạo đă viết : “Theo nguồn tin riêng, chuyến đi của anh được ngành an ninh Bộ CA ủng hộ”. Ủng hộ hay bảo hộ?
    Và nữa:

    “…

    NTT – Việc chuẩn bị đi của bác có thuận lợi không?

    BMQ – Cho đến nay th́ thấy là thuận lợi.Từ trước Tết, tôi đă được cấp hộ chiếu.Khi tôi chuẩn bị đi xin visa, có hai bạn sĩ quan an ninh quen biết của tỉnh Lâm Đồng đến nhà thăm hỏi và tỏ ư giúp tạo điều kiện thuận lợi cho chuyến đi, một bạn gọi điện ngay cho bạn ḿnh là sĩ quan ở cơ quan phía Nam của Cục xuất nhập cảnh để “gửi gắm” giúp đỡ tôi.

    …”
    Rơ ràng ông Nguyễn Trọng Tạo đă công khai lư do mà ông Bùi Minh Quốc được đi là v́ có sỹ quan an ninh đến nhà gặp và sau đó tỏ ư tạo điều kiện và gọi điện về Cục Quản lư XNC để “gửi gắm” . Nhưng công khai như thế th́ có lợi – hại ǵ cho ông Bùi Minh Quốc (bạn ông Tạo)
    Như vậy có thể thấy, đằng sau những câu chữ có vẻ hân hoan với niềm vui của bạn ḿnh là những ẩn chứa bất lợi cho bạn mà không hiểu đó là vô t́nh hay hữu ư của một người bước qua tuổi 60.

    Nguyễn Anh Duy

  3. #3
    hoanghuyus123456
    Khách

    Đă dốt lại c̣n dại

    Kỹ sư Đỗ Nam Hải, nghe danh thấy “oai”, mọi người hẳn sẽ lầm tưởng anh này (Đỗ Nam Hải) có học hành đàng hoàng nên mới được gọi là kỹ sư. Nhưng không, nếu ai đó quan tâm hơn đến con người “đặc biệt” này, sẽ không c̣n lạ lẫm ǵ, bởi anh từng được đi học ở nước ngoài thật, nhưng chỉ là theo vợ, ở nước ngoài (Úc) anh không chịu học hành ǵ, ngược lại rất tích cực du nhập vào Úc những món ăn chơi của những kẻ lười lao động, thích hưởng thụ, để rồi khi hết đợt “công tác” cùng vợ, anh “nhập khẩu” về Việt Nam lối tư duy của những nhà dân chủ nửa mùa.
    Biết điểm yếu của ḿnh, phải vun vén, học hỏi người khác trên tinh thần cầu thị, đằng này không. Sau khi khoác áo nhà hoạt động dân chủ, cũng phong thái chính trị salon, dân chủ bàn phím, anh có nhiều “tác phẩm” (bài viết), nhiều phát ngôn làm mọi người sợ phát khiếp. Đặc biệt, anh có sở thích muốn khiêu chiến với các nhà dân chủ đàn anh, gần đây nhất anh “hỗn chiến” với TS Nguyễn Thanh Giang, Lữ Phương…khi họ có những nhận xét chính xác về đứa con tinh thần của anh (Khối 8406), thay v́ thầm cảm ơn, tự vén vun hoàn thiện ḿnh, anh lại đi đấu khẩu với bực tiền bối, kiểu hành xử của kẻ ít học, thường “lấy ơn, trả oán”.
    C̣n nhớ, cách đây không lâu, Đỗ Nam Hải do có thâm thù với TS Nguyễn Thanh Giang, Nguyễn Gia Kiểng đă vơ đũa cả nắm, chưi cả ḍng họ “Nguyễn”, sau đó bị thạc sĩ Nguyễn Giang Vũ (con trai TS Nguyễn Thanh Giang) chửi cho không c̣n chỗ chui, anh Vũ đă có những nhận xét chí lư về Đỗ Nam Hải là kẻ “óc ngắn”, “hợm hĩnh”, sử dụng ngôn từ của dân xă hội đen, phường chợ búa, hàng cá, hàng tôm…có lẽ sau lần đó Đỗ Nam Hải cay cú, ôm mối hận trong ḷng, chờ dịp báo thù. TS Nguyễn thanh Giang, Lữ Phương, Nguyễn Gia Kiểng, bác sĩ Nguyễn Đan Quế…là những cánh chim đầu đàn của phong trào dân chủ Việt Nam, giỏi cả về lư luận và phương pháp đấu tranh, trong họ luôn toát lên phong thái của những nhà dân chủ thực sự. C̣n Đỗ Nam Hải, một kẻ học nhiều nhưng ít chữ, không đáng xách dép.
    Con người như Đỗ Nam Hải không đáng để TS Nguyễn Thanh Giang, Lữ Phương, Nguyễn Gia Kiểng… bận tâm, nhưng nếu không cho anh ta một bài học để sáng mắt ra, để anh ta biết tự thu ḿnh, rồi cứ tưởng ḿnh giỏi, ḿnh hay lại làm càn.
    Phero Nguyễn Văn Du
    Thành viên Khối 8406
    Huế, tháng 5/2012.

  4. #4
    hoanghuyus123456
    Khách

    Kỳ tích: con voi “luồn” qua lỗ kim?

    Kỳ tích: con voi “luồn” qua lỗ kim?

    Tin vui, tin vui…các nhà hoạt động dân chủ đă được “cởi trói”, đó là cảm xúc của một người bạn khi hay tin nhà thơ Bùi Minh Quốc được xuất cảnh đi Mỹ. Bùi Minh Quốc được biết đến là một nhà hoạt động dân chủ, ông cũng là tác giả bài thơ được chuyển thể trong ca khúc “Cuộc đời vẫn đẹp sao”, giờ th́ cuộc đời “quá đẹp” đối với BMQ. Như vậy, Bùi Minh Quốc đă 02 lần được “cởi trói”, bởi trước đó ông từng được Nguyễn Văn Linh tuyên bố “cởi trói” cho văn nghệ sĩ, trong đó có BMQ.
    Cảm xúc vui sướng không được bao lâu, cư dân mạng x́ xào bàn tán về bài phỏng vấn của Nguyễn Trọng Tạo, sau đó Nguyễn Anh Duy diễn giải ư tứ của Nguyễn Trọng Tạo, làm cho cư dân mạng, những người một thời từng yêu thơ Bùi Minh Quốc, từng thấu hiểu nỗi khổ cực mà tâm hồn thơ lớn phải chịu đựng những tháng năm “đổi mới”, không tránh khỏi băn khoan, hoài nghi?
    Để có cái nh́n đa chiều, Bắc Hà xin cung cấp thêm một vài thông tin về nhà thơ Bùi Minh Quốc.
    Cớ sự từ chuyến hành tŕnh xuyên Việt vào năm 1988, nhằm vận động chữ kư của văn nghệ sĩ yêu cầu Đảng CS cho tự do báo chí, tự do xuất bản, trong đoàn có ông Bùi Minh Quốc, Tiêu Dao Bảo Cự…, chuyến hành tŕnh kết thúc, cũng là lúc hai ông bị đưa lên “bàn mổ”. Cùng thời điểm đó, có ông Hà Sĩ Phu và ông Mai Thái Lĩnh cũng bày tỏ quản điểm cá nhân, phê phán Đảng CS, nhà cầm quyền, nên phải chịu chung số phận với hai ông Quốc và Cự.
    Cơ duyên trời định, 04 con người từ bốn phương trời, không hẹn mà gặp (cao nguyên Langbiang), trở thành “nạn hữu” (chung số phận), sau này mọi người mến mộ đặt cho cái tên “nhóm thân hữu Đà Lạt”, giờ đây mỗi khi nhắc đến “nhóm thân hữu Đà Lạt”, hiểu là “bộ tứ” Bùi Minh Quốc, Hà Sĩ Phu, Mai Thái Lĩnh và Tiêu Dao Bảo Cự, họ đều là nạn nhân của chế độ Cộng sản VN.
    Là “nạn hữu”, nhưng theo bản năng, mỗi người có một phương cách khác nhau để thoát nạn. Kết quả, đầu năm 2009, Tiêu Dao Bảo Cự được xuất cảnh đi Mỹ, cuối năm 2009 Mai Thái Lĩnh “hí hửng” xin visa đến Mỹ, nhưng hỡi ôi, mới đến phi trường Tân Sơn Nhất th́ đă chậm…v́ cánh cửa vừa hé đủ để Bảo Cự “lọt” qua, kịp “khép” lại đối với Mai Thái Lĩnh. Năm 2012, lại hé để Bùi Minh Quốc “lọt” qua Mỹ (“kỳ tích!!!”). Phải chăng đây là quy luật “mở”–“đóng” của nhà cẩm quyền Việt Nam, có phải Bảo Cự và Bùi Minh Quốc “thông minh” hơn Mai Thái Lĩnh, do đó “nắm” được quy luật nghiệt ngă của thời cuộc (cánh cửa), đó là vận dụng quy luật mà Ph.Ăngghen từng chỉ rơ “Tự do là nhận thức được cái tất yếu”? Vậy “tất yếu” ở đây là ǵ, có phải ẩn ư mà Nguyễn Trọng Tạo từng nhắc đến trong bài phỏng vấn nhà thơ Bùi Minh Quốc, đó là:
    NTT – Việc chuẩn bị đi của bác có thuận lợi không?
    BMQ – Cho đến nay th́ thấy là thuận lợi. Từ trước Tết, tôi đă được cấp hộ chiếu. Khi tôi chuẩn bị đi xin visa, có hai bạn sĩ quan An ninh quen biết của tỉnh Lâm Đồng đến nhà thăm hỏi và tỏ ư giúp tạo điều kiện thuận lợi cho chuyến đi, một bạn gọi điện ngay cho bạn ḿnh là sĩ quan ở cơ quan phía Nam của Cục xuất nhập cảnh để “gửi gắm” giúp đỡ tôi.
    Khi đem những thắc mắc này luận bàn với người bạn từng là nạn nhân của “tṛ chơi” này, anh tiết lộ, đồng thời tỏ ư thanh minh, do tôi không có bạn bè là sỹ quan An ninh, nên không gặp“thuận lợi”!?, c̣n anh Cự và anh Quốc có quan hệ “rộng”, được đi, âu cũng là thường ở đời! Ngoài ra, anh c̣n cung cấp một chi tiết rất thú vị, số là Bùi Minh Quốc có con gái là Bùi Dương Hương Ly, hiện là phóng viên đài BBC, tuổi thơ của Hương Ly được Cộng sản che chở, cho làm việc tại báo Phụ nữ TP.HCM, trước khi chuyển “công tác” đến BBC, Hương Ly vẫn là đảng viên ĐCS? đáng lẽ Hương Ly phải lên tiếng bảo vệ cha (Bùi Minh Quốc), khi ông bị Công sản xử lư, đằng này im thin thít…c̣n BMQ dù chống đối CS, bị “vùi dập”, nhưng ông vẫn sống khỏe với lương hưu, căn biệt thự đáng giá vài trăm lượng vàng, xưởng búp bê…đặc biệt gần đây là chuyến xuất ngoại nhiều lời ong tiếng ve.
    Bắc Hà tôi cầu xin mọi người cho BMQ được hưởng trọn niềm vui, với ḍng đời nghiệt ngă, th́ lựa chọn “tồn tại hay không tồn tại” là quyết định của mỗi người, chúng ta nên tôn trọng!
    Đà Lạt, tháng 5/2012.
    Nguyễn Bắc Hà

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 15-05-2012, 09:34 PM
  2. Văn hóa tranh luận, nỗi xấu hổ của văn hóa Việt
    By Hoài An in forum Văn Hóa - Nghệ Thuật
    Replies: 1
    Last Post: 17-04-2011, 05:35 AM
  3. Nỗi cảm xúc về một người tù bất khuất
    By Sydney in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 21-01-2011, 06:42 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •