Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 48

Thread: Cựu Trung Tướng Nguyễn Hữu Có, Người Bị Kẹt Lại.

  1. #11
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Quote Originally Posted by Viet View Post
    Nh́n tấm h́nh chụp các tướng VNCH được thăm nuôi trong trại cải tạo (chữ của VC dùng thay chữ tù khổ sai), tui thấy các ông được ưu đăi quá. Cấp uư như tui, lao cải ở Kà-Tum, mỗi lần vợ thăm nuôi, mặt th́ xanh mét. áo quần th́ đầy bụi đường bạc đỏ, ngồi nói chuyện th́ lúc nào 'cán' cũng nh́n chằm chằm. Có ai nở được nụ cười và cũng có ai có được cái máy h́nh để chụp làm 'quỷ liệm'. Nh́n cô gái trong h́nh, trông cô ăn bận giống như đi 'píc-níc' và mọi người ai cũng nhàn nhă quá. Các ông này khác với loại tù cải tạo như tui.
    Ông Việt ơi. Th́ ông b́ sao được Tướng th́ cũng phải có khác chứ. Ở tù th́ ở nhưng Tướng th́ vẩn là Tướng. Đừng tưởng VC không biết nể mặt đâu, VC cũng biết nể mặt lắm, ăn thua là tự tư cách của ḿnh làm cho nó coi thường tui thấy vậy. Người ngồi bên cạnh cô gái bên trái là ông Tướng Tư Lệnh Sư Doàn 6 KQ của tui đấy. Ai không biết chứ ông Tướng nầy th́ sure là VC phải nể mặt rồi. Sao ông nói quá khổ vậy, tui cũng có lúc ở Ka-Tum mà, không biết cùng trại với ông không v́ như tuồng có mấy trai lận, nếu cùng trại th́ ông sẽ biết tui là ai. Đầu tiên là Long giao, thành Ông Năm, Ka Tum, Suối Máu, Trảng Bom, rồi lại Suối Máu và cuối cùng là Sông Bé trước khi được về sau 6 năm. Tuy qua 6 trại cả thảy nhưng chổ nào tui cũng làm Y sĩ điều trị, khám bệnh cho nghỉ lao động nằm nhà ca hát, nấu nướng cải thiện, tui toàn quyền,VC nhiều khi xuống thấy , nhưng chưa bao giờ tui thấy tụi nó hỏi tui là tại sao anh cho nghỉ như vậy. Ngược lại th́ chính mấy ông nội của ḿnh đi báo cáo đâm thọc đó. Nghe nói có những chổ quá khổ chắc là do bọn VC địa phương quản lư chứ do quân chính quy th́ đâu đến nổi như vậy.

  2. #12
    Member
    Join Date
    05-09-2010
    Posts
    289

    Đời Sống Người Tù "Cải Tạo"

    LTS. Chế độ tập trung cải tạo cho quân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa được thi hành sau khi Cộng Sản miền Bắc thôn tính miền Nam. Bài này đúc kết lời kể của các cựu tù nhân chính trị; mục đích là để thế hệ mai sau, trong và ngoài nước, biết các khó khăn, đau khổ của cha chú họ, như một bài học đắt giá cho nhân loại.

    Tŕnh Diện Để Đi Tù Đày

    Mấy tuần lễ sau khi miền Nam thất thủ th́ chiến dịch rỉ tai về học tập cải tạo bắt đầu được tung ra. Nhưng măi đến đầu tháng sáu 1975 Uỷ Ban Quân Quản Thành Phố mới ra lệnh cho các quân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa phải tŕnh diện để đi “Học Tập Cải Tạo”. Uỷ Ban ra thông cáo vào các ngày 10-6, 11-6 và 20-6-75 trên đài phát thanh và báo chí, chỉ định rơ địa điểm và ngày giờ tŕnh diện.

    Hạ sĩ và nhân viên chính quyền từ chủ sự trở xuống học tập ba ngày tại phường. Các cấp thấp hơn như binh sĩ, cán bộ phường khóm được khoan hồng miễn tŕnh diện. Cả mấy trăm ngàn người nô nức đi tŕnh diện học tập v́ họ nghĩ rằng học tập cho xong để hy vọng sớm trở về làm ăn. Họ đi học từ sáu giờ sáng đến tối.

    Đối với các phó quận trưởng, trưởng ty, cấp úy, th́ mỗi người phải mang theo giấy bút, quần áo, mùng mền vật dụng cá nhân, đồ ăn hoặc tiền bạc để dùng trong mười ngày kể từ ngày tŕnh diện.

    Với các cấp chỉ huy từ giám đốc trở lên, sĩ quan từ cấp tá, các dân biểu nghị sĩ, các lănh tụ đảng phái th́ thông cáo ra lệnh mang theo giấy bút, vật dụng cá nhân, số tiền là 13,000 đồng đủ cho việc ăn uống trong 30 ngày kể từ ngày học tập đầu tiên. Thông cáo nói rơ: “các học viên phải mang theo một tháng tiền ăn và những đồ đạc cần thiết. Nhà hàng Đồng Khánh sẽ phụ trách việc ăn uống...”

    Nhiều người v́ sức khỏe yếu được miễn tŕnh diện. Nhưng v́ quá tin vào thông cáo của chính quyền, học tập có một tháng, nên họ vẫn t́nh nguyện xin đi để tỏ thiện chí cũng như làm cho xong để c̣n về được an ổn kiếm kế sinh nhai.

    Có người được nhân viên tiếp nhận cho về v́ không hội đủ tiêu chuẩn như thông cáo nhưng vẫn nằn ń giải thích chức vụ để xin đi cho chắc bụng. Chẳng hạn, có vị khai chức vụ quốc vụ khanh chính phủ. Cán bộ không biết đó là chức ǵ mà coi danh sách không thấy có nên đuổi về. Vị chính khách này phải cố gắng giải thích chức vụ của ḿnh ngang hàng tổng trưởng. Họ cũng không biết tổng trưởng là ǵ, đến khi nói là bộ trưởng th́ họ mới cho nhập trại. Ai cũng nghĩ là trước sau rồi cũng phải học tập nên xin đi cho nó xong. Thực ra, thông cáo rất mập mờ. Lúc đầu ghi danh đi học tập cải tạo phải chuẩn bị thực phẩm hoặc đóng tiền ăn cho một tháng. Rồi pháp lệnh nói cải tạo viên phải học tập ba năm rồi đổi ra vô hạn định một cách âm thầm.

    Kỷ Nguyên Tù Đầy Cải Tạo bắt đầu. Sau khi đă bước vào trại tù cải tạo th́ ngày ra dường như vô tận v́ một số thiệt mạng, hầu hết tiếp tục tù đầy cho tới mươi mười lăm năm sau.

    Theo bản tường t́nh của Aurora Foundation năm 1983 do bà Ginetta Sagan và ông Stephen Denney thực hiện th́ có hơn một triệu người đă đi cải tạo mà rất ít được về sau thời hạn mười ngày hay một tháng. Trên toàn quốc lúc bấy giờ có trên 150 trại cải tạo. Có khoảng 500,000 người được trả tự do trong ṿng ba tháng; 200,000 ở trại từ hai đến bốn năm; 240,000 ít nhất năm năm; nhiều chục ngàn người trên mười năm.

    Trong một trại cải tạo, học viên thắc mắc về thời gian cải tao như sau:

    “Thưa cán bộ, theo như chính sách 12 điểm của chính phủ Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam th́ sau ba năm chúng tôi được trả tự do để đoàn tụ với gia đ́nh; bây giờ đă quá 3 năm sao chúng tôi c̣n phải ở trong trại?”

    Cán bộ trả lời:

    - Các anh thông minh, các anh phải hiểu rằng Chính Phủ Cộng Ḥa miền Nam (của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam) đâu có phải là Chính Phủ Việt nam Dân Chủ Cộng Ḥa; vả lại chính phủ Cộng Ḥa Miền Nam không c̣n tồn tại th́ những ǵ chính phủ ấy quy định cũng không c̣n tồn tại.

    - Hơn nữa, các anh thông minh nhưng chưa hiểu thế nào là 3 năm. Các anh hiểu cứ mỗi năm là 365 ngày như bọn tư sản th́ hỏng bét, do đó các anh khiếu nại là phải rồi. Nếu các anh phân tích một cách sâu sát th́ các anh sẽ thấy rằng có 3 năm định tính và 3 năm định lượng. Một anh có thể có 3 năm định lượng, nghĩ a là đă cải tạo đúng ba năm không thiếu ngày nào, nhưng lại không có đủ 3 năm định tính v́ tính chất cải tạo quá tồi, cải tạo không tốt, do đó mà chưa được về sum họp với gia đ́nh.”
    (Phan Phát Huồn: AK và Thập Giá)

    * Các dữ kiện trong bài viết này là những lời kể lại của nhiều tù nhân cải tạo sống sót.

    Tổ Chức Trại Cải Tạo

    Trại được chia ra làm nhiều khu. Mỗi khu có nhiều đại đội trại viên. Dưới là nhóm gọi là “B”. Mỗi B có 30 trại viên do một cán bộ hạ sĩ quan phụ trách. Trại viên c̣n được gọi là phạm nhân hoặc cải tạo viên. Họ phải học làm ḷng tài liệu “38 điều Nội Quy” và “Bốn tiêu chuẩn cải tạo”.

    Bốn tiêu chuẩn cải tạo là:

    1-Thành khẩn khai báo
    2- Lao động tự giác
    3-Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy và các pháp lệnh nhà nước
    4- Giúp bạn cải tạo cùng tiến bộ

    Một cựu tù nhân cho hay: nhiều người không nhớ các tiêu chuẩn này, nên đă dùng bốn thú vật tiêu biểu cho từng tiêu chuẩn: ngu như ḅ, có ǵ khai hết; lao động như trâu; bảo sao làm vậy như con cừu và sủa như chó để báo cáo các hành động của bạn tù.

    Có người đă ví việc thực hiện các tiêu chuẩn này chẳng khác ǵ sự xét ḿnh, ăn năn tội lỗi, xưng tội và dốc ḷng không sai phạm của một tôn giáo. Nội quy có các điều khoản về nguyên tắc chung, kỷ luật học tập, kỷ luật về lao động, kỷ luật về nếp sống hàng ngày, kỷ luật về viết thư và gặp gia đ́nh, tổ chức phạm nhân, và khen thưởng-kỷ luật.

    Điều nào cũng bắt đầu bằng các chữ quyết liệt như “Phải chấp hành…” hay “Tuyệt đối tuân theo…”

    Chẳng hạn điều Một ghi rơ:

    “Phải triệt để tuân theo đường lối, chính sách giam giữ cải tạo của Đảng, pháp luật của nhà nước...”
    Điều 2: “Phải chấp hành nghiêm chỉnh bản án, phải ra sức học tập cải tạo tư tưởng, thành khẩn nói hết lỗi lầm của ḿnh.”
    Điều 8: “Phải trực tiếp tham gia lao động sản xuất. Để rèn luyện ư thức lao động, lấy lao động để cải tạo tư tưởng…”
    Điều 12: “Không được dùng tiếng ngoại ngữ và không được nói tiếng lóng”
    Điều 18: “Thường xuyên cạo râu, không được để râu” .
    Điều 20: “Tránh có thái độ ngang bướng, khúm núm, nịnh hót. Khi có việc cần gặp cán bộ phải đứng xa 5-7 mét ở tư thế nghiêm. Xin báo cáo với Giám thị, cán bộ”.

    Trại có rất nhiều khẩu hiệu về học tập chính trị như:
    “Chính sách khoan hồng của Đảng trước sau như một.”
    “Học tập cải tạo là con đường duy nhất để trở thành người công dân lương thiện.”
    “Học tập nghiêm túc, đi sát đi sâu, đào sâu, suy nghĩ, thảo luận đúng ư...”

    Khai Lư Lịch

    Cải tạo viên nào cũng phải khai lư lịch. Đây là một việc làm rất nhức đầu v́ họ phải khai đi khai lại cả chục lần. Khai xong mang nộp, rồi bị cán bộ hạch hỏi đủ điều. Việc khai lư lịch thường là do đoàn công tác liên bộ Quốc Pḥng và Công An phối hợp thực hiện. Mẫu khai có ba mục chính với nhiều tiểu mục và tiết mục. Rầm rộ phát động chiến dịch khai báo, cho ăn đồ tươi.
    1-Lư lịch cuộc đời cá nhân: bản thân người khai, gia cảnh và lư lịch thân nhân, từ ông cố tổ bốn đời. Từng địa chỉ đă sống trong suốt đời. Một địa chỉ có thể là 1 tuần ở quốc nội hoặc bốn mươi tám giờ ở quốc ngoại.
    Về lư lịch thân nhân, phải khai đầy đủ chi tiết về bản thân kèm thêm đánh giá từng người về quá tŕnh chính trị, xă hội, giai cấp.

    2-Quá tŕnh hoạt động: Trong suốt đời, với 3 giai đoạn: từ 1945 trở về trước; từ 1945 đến 1954 và từ 1954 đến 1975. Phải khai cho đầy đủ các chi tiết về ngày tháng, sinh hoạt, chức vụ, ở đâu với ai, diễn tiến công việc, kết quả công việc, ảnh hưởng của công việc vào xă hội. Khai các cá nhân, đoàn thể chống cộng ở miền Nam: tên tuổi, tổ chức nào, hoạt động ở đâu, cách tổ chức chống cộng... Kê khai bạn bè thâm giao và bạn bè thường, rồi các sinh hoạt của họ ở đâu bây giờ. Kê khai mọi cấp chỉ huy, đồng sự với các chi tiết như của ḿnh... Hiện giờ họ ở đâu, quan điểm chính trị của họ. Khai rơ về các vấn đề tổ chức, kỹ thuật chiến thuật của miền Nam.

    3-Kê khai tài sản: Của nổi của ch́m, trong nước, ngoài nước, ḿnh đứng tên hay nhờ người đứng tên, vợ con đứng tên; hiện có, đă sang nhượng, cúng dâng cho các tổ chức. Tiền từ đâu có.

    Phạm nhân được dành cho một tuần để khai; ban đêm cho phép đốt đèn cầy để khai. Khai xong kư cam đoan là đúng sự thực rồi nộp cho cán bộ. Phạm nhân phải thức thâu đêm để khai; nhiều khi đi cầu, đi ăn cũng tập trung suy nghĩ coi đă làm ǵ, ở đâu, ngày nào...
    Sau khi nộp th́ mấy ngày sau lại phải khai lại v́: thiếu thành khẩn, thiếu tự giác, không khai hết sự thật, ngoan cố, giấu diếm bao che các tổ chức chính trị và cá nhân phản động.

    Rằng nhân dân đă biết rơ về ḿnh rồi, đă có hết tất cả hồ sơ tại công tư sở, đừng ḥng giấu diếm. Có phạm nhân c̣n bị gọi lên để hạch hỏi chi tiết, hù doạ là vợ khai khác mà ḿnh khai khác hoặc để đối chiếu lời khai của thân nhân với lời ḿnh khai. Rồi bản khai được cất đi và phạm nhân phải khai lại từ đầu...Việc khai báo kéo dài cả mấy tháng. Một chiến dịch cổ vơ cho việc khai báo cuộc đời được diễn ra. Học viên c̣n được cho ăn uống linh đ́nh và được miễn lao động trước ngày khai báo bắt đầu.

    Cải tạo tư tưởng-Học tập chính trị

    Mục đích của cải tạo là “để thay đổi con người từ chế độ lỗi thời vào kỷ nguyên mới của những công dân tốt, với các giáo điều tốt lành của chủ nghĩa Anh Hùng Cách Mạng”.

    Theo các cựu tù nhân kể lại, bài học nhồi sọ nhắm vào việc:

    “Đả phá chủ nghĩa đế quốc Mỹ, kẻ thù của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sự thất bại của chủ nghĩa đế quốc Mỹ; Đế quốc Mỹ là con đỉa hai ṿi: một ṿi hút máu mủ nhân dân trong nước, c̣n ṿi kia vươn sang các nước khác để hút máu mủ nhân dân các nước này bằng cách bán súng đạn, tạo ra các cuộc chiến tranh diệt chủng. Tội ác của ngụy quyền ngụy quân miền Nam, bán nước, tay sai. Chính sách khoan hồng của Đảng, nghĩa vụ của người có tội, lao động là vinh quang. Những thắng lợi vĩ đại của nhân dân Việt Nam.”

    Các buổi học tập chính trị gồm có:
    a. Nhận đề cương nội dung bài.
    b. T́m hiểu nội dung.
    c. Nghe giáo viên giảng bài.
    d. Suy nghĩ về nội dung và lời giảng của giáo viên.
    e. Không bàn thảo với ai. Viết một bài nhận định để tŕnh bày với tổ.
    g. Phát biểu trước tổ học tập.
    h. Hội thảo cấp B cao hơn với ba tổ.
    i. Hội thảo toàn trại.
    k. Rồi viết bài tổng kết học tập dài cả chục trang.
    i. Tổng kết và giải đáp thắc mắc.

    Kỹ thuật nhồi sọ áp dụng nguyên tắc nước chảy đá ṃn, nói nhiều nói măi một đề tài, nhắc đi nhắc lại một luận điệu, biến con người thành cái máy... Sau cả nhiều tháng học tập chính trị, hầu hết đều bị chê là: “chưa được rèn luyện, cải thiện bằng các tư tưởng cao siêu của Chủ Nghĩa Xă Hội, vẫn c̣n ngoan cố, không chịu tiếp thu bài học, không chịu gột rửa toàn diện tư tưởng xấu của bản thân, nên cần được cải tạo bằng lao động”.

    Lao động

    Lao động là thước đo mức độ giác ngộ của tù nhân.
    Cuốc đất: 150m2/ngày/người
    Trồng ḿ: 5000m2 /ngày/4 người
    Khai quang: 300m2/ngày/người
    Lấy cây đường kính 30cm, dài 4 thước, hai người một cây, mang về trại cách xa 3 cây số; đường kính 10 phân, dài 4 thước hai người năm cây một ngày.
    Tranh lợp nhà: 10 bó theo tiêu chuẩn của trại. (Theo Trại Tù Cải Tạo-Phạm Quang Giai).

    Ăn uống

    Sau đây là kinh nghiệm người cựu tù:
    “Cộng Sản không cần đánh đập, không cần kết án, mà họ đă dùng cái máy chém vô h́nh và im lặng: ĐÓI. Họ lôi cái máy này đến mọi nơi, mọi chốn có tù nhân chính trị miền Nam để trả thù, trả hận mà vẫn không mang tiến là ác độc, là giết người.” (Phạm Quang Giai: Trại cải Tạo)
    “Cái lon nhôm sữa bột guigoz, được gọi vắn tắt là cái Gô, là bạn đồng hành thân thiết của tù. Người tù nào cũng kè kè bên ḿnh một cái vừa đựng nước uống ra băi, vừa dùng để nấu canh tại băi lao động. Những loại rau cỏ dại ăn được t́m thấy ngay tại hiện trường, lén nhổ bỏ vào Gô rồi nhờ nhà bếp nấu. Nấu chín xong để bụi cát lắng xuống phần dưới, ăn phần rau cũng đỡ cái bao tử rỗng một lúc. Hôm nào bắt được con cóc, con nhái th́ “canh có người lái”, tù gọi là Protein; con ǵ cũng qui vào chất thịt, chất protein bổ dưỡng. Tù có câu: “con ǵ nhúc nhích là ăn được, rau ǵ không chết th́ ăn”... (Nguyễn Chí Thiệp: Trại Tù Kiêm Giang)

    “Tiêu chuẩn kỷ luật mỗi tháng c̣n 9 kg lương thực ăn với nước muối, mỗi ngày hai bữa hai chén nhỏ xíu. Đến bữa ăn phải kềm hăm cố nhai cho thật kỹ, vừa để cho đỡ buồn, cho qua thời giờ có việc làm. Khi nhai thức ăn, vừa phải nhai kỹ để thức ăn ít ỏi và quí báu được tiêu thật hết, khỏi phí phạm, giúp cơ thể ḅn từng chút bổ dưỡng để thân xác chịu đựng con người được sống, nhai thật kỹ để chất thải ra thật ít, 5,7 ngày mới đại tiện một lần, v́ đại tiểu tiện đều vào cái thùng đại liên để ngay bên cạnh bục nằm, đến lúc đầy tràn trật tự mới đổ đi, nên suốt ngày đêm phải nằm bên cạnh cái của nợ khai thúi đó.” (Nguyễn chí ThiệpTrại Tù Kiêm Giang)

    Vệ Sinh Trại

    Tù nhân kể lại là trại chật trội ngào ngạt hơi người, mùi hôi của mọi người, mọi bệnh riêng của mỗi người, cả tháng không tắm. Cả ngàn người có một giếng nước, kéo một lúc đă cạn nước. Để lâu không dùng nên chuột bọ chết thối đầy đáy giếng. Ăn uống vào là bị kiết lỵ. Đi cầu vào các dẫy hố đào trên mặt đất.

    Bệnh Tật

    “Mặt đứa nào đứa nấy trông như những quả dưa bở chín rục, chân tay bụ bẫm cứ như những cái xác chết trôi ba ngày, đang xếp hàng dài trước bếp xin chút nước vo gạo về uống với hy vọng mong manh tí chất cám có thể cứu nổi căn bệnh phù thũng trầm kha...” (Hà Thúc Sinh: Đại Học Máu)

    Kiểm tra tư trang

    “Ông cán bộ tới chỗ tôi và bắt đầu lục soát.
    - Cho tôi xem cuộn giấy. Giấy này là giấy ǵ đây?
    - Thưa cán bộ đây là giấy vệ sinh.
    - Giấy vệ sinh là giấy ǵ?
    - Thưa cán bộ là giấy đi cầu.

    Ông cầm cuộn giấy, xem rất kỹ, chê bai đủ điều rồi nói tiếp:
    - Đây chính là tài liệu mật mă bọn Mỹ ngụy để lại cho các anh xử dụng để quấy phá cách mạng, nhưng làm sao qua mắt cách mạng được. Tôi ra lệnh tịch thu toàn bộ những cuộn giấy này của anh và của các anh khác.” (Phan Phát Huồn: AK và Thập Giá)

    Thăm viếng và thư từ của gia đ́nh

    Theo điều 29, “hai tháng phạm nhân được gặp người nhà một lần. Phạm nhân có trách nhiệm hướng dẫn người nhà chuẩn bị giấy tờ cần thiết khi đến thăm ḿnh.”

    Điều 27: “Phạm nhân mỗi tháng được viết một lá thư cho gia đ́nh; thư phải đưa lên cán bộ duyệt trước khi gửi; không được dùng tiếng ngoại quốc, tiếng lóng.”

    Tết 1977 là lần đầu tiên phạm nhân được viết thư cho thân nhân ở trong Nam. Thư gửi qua Trung Đoàn 52-A, Chí Ḥa Sài G̣n. Họ không được phép tiết lộ nơi đang học tập. Quà do thân nhân gửi không được quá 5 kí. Trà, cà phê, rượu, muối bị cấm tuyệt. (Trần Vĩ)

    Kết luận

    Chế độ tù cải tạo dưới chế độ Cộng Sản vào những thập niên 70 và 80 của thế kỷ trước đă đưa đến sự tàn phá tâm thần và thể xác cho nhiều quân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa. Đây là một thảm họa mà đến nay thế giới loài người văn minh cũng như con cháu chúng ta vẫn chưa biết được tường tận.

    Các vị cựu nhân cải tạo sống sót h́nh thức tù đầy này cũng nên ghi lại những bài học đắt giá, những hy sinh của chính ḿnh, của các bạn tù đă nằm xuống. Và các bà vợ tù nhân cải tạo cũng có nhiều cay đắng cuộc đời. Một thân phải tần tảo chăm sóc bầy con giữa những kỳ thị của chế độ mới, rồi lại c̣n trèo đèo lặn suối đi thăm nuôi chồng bị đầy ải nơi rừng thiêng nước độc. Ghi lại để các thế hệ con cháu, trong ngoài nước, hiểu nỗi ḷng của ḿnh, cũng như để tránh tái diễn.

    Nguồn: Nguyệt San Mạch Sống thuộc hệ thống truyền thông của BPSOS

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Hư vô hóa bất hạnh


    Nguyễn Hưng Quốc / VOA


    Nh́n lại dân tộc Việt Nam, chúng ta rất dễ bắt gặp vô số các nghịch lư.


    Một trong những nghịch lư đó là: một mặt, lịch sử Việt Nam đầy những bất hạnh, xă hội Việt Nam đầy những tai ương, kinh tế Việt Nam đầy những khó khăn, và tương lai Việt Nam đầy những bất trắc, vậy mà, mặt khác, người Việt Nam, theo các cuộc điều tra của nhiều tổ chức quốc tế, lại được xem là rất lạc quan, thậm chí, thuộc loại lạc quan nhất thế giới. Mà không phải chỉ có các cuộc điều tra ấy, từ lâu, dưới mắt người ngoại quốc, đặc điểm nổi bật nhất của người Việt Nam dường như là ở nụ cười. Ở đâu cũng thấy người ta cười. Thanh niên thiếu nữ cười, đă đành. Cả những người già cả và nghèo khổ, buôn thúng bán bưng ngoài đường ngoài chợ vẫn cười. Nụ cười nào cũng thật tươi.

    Tại sao có sự nghịch lư như thế?

    Nghịch lư ấy cũng có thể nh́n thấy trong văn học. Một dân tộc bị đày đọa cả hàng ngàn năm, hết ách ngoại xâm đến họa độc tài, như vậy mà văn học lúc nào cũng nhẹ nhàng và thơ mộng như được nh́n từ đôi mắt của đứa trẻ mới lớn, chỉ biết “đứng ngẩn trông vời áo tiểu thư” chứ chẳng thấy ǵ khác nữa cả.

    Tại sao?

    Tôi lờ mờ nhận ra nguyên nhân của sự nghịch lư ấy khi, cách đây hơn 10 năm, gặp và chuyện tṛ với một nhà văn nổi tiếng là khí khái khi bị nhà cầm quyền tại Việt Nam sau năm 1975 bắt bớ và đày ải. Với sự khí khái ấy, ông từng được xem như h́nh ảnh tiêu biểu của kẻ sĩ thời đại mới. Gặp ông, tôi càng tin hơn những điều người ta kể về ông. Quả thật, từ dáng đi, dáng đứng đến cách nh́n, cách nói của ông, toát lên một vẻ ǵ thật thanh thản, vừa cứng cáp lại vừa hiền hoà, không uy hiếp ai và cũng không để cho ai uy hiếp được ḿnh. Nh́n ông, tôi không c̣n ngạc nhiên về những câu chuyện liên quan đến tiết tháo của ông khi đối diện với công an cộng sản nữa.

    Có điều, khi hỏi ông về đời sống của giới văn nghệ cũ của Sài G̣n sau năm 1975, đặc biệt đời sống của những người từng bị tù tội v́ ng̣i bút của họ, tôi vô cùng ngạc nhiên nhận ra là có vẻ như ông không biết nhiều. Không biết nhiều về cộng sản, về các chính sách văn nghệ, kể cả các thủ đoạn của đảng cộng sản đối với giới văn nghệ sĩ miền Nam. Ông kể về cuộc sống trong tù của ông một cách rời rạc, với rất ít chi tiết cụ thể, đến độ, nghe ông nói và nh́n thái độ thanh thản của ông khi nói, tôi cứ phân vân, có cảm tưởng như ông chưa từng bị bắt và bị giam giữ bao giờ cả.


    Dần dần, tôi tin là có một quan hệ sâu sắc giữa thái độ ung dung, tự tại, uy vũ bất năng khuất của ông với sự hiểu biết mù mờ của ông về kẻ thù: để giữ được b́nh tâm trước bạo lực, một cách vô thức, ông đă chọn biện pháp là hư vô hoá kẻ thù và tội ác của kẻ thù. Giống như người bị tra tấn, để bớt đau, đă cố làm như những mảng da thịt đang bị tra tấn ấy không phải là của ḿnh. Để quên đau, người ta phải quên luôn cả bản thân ḿnh và thế giới chung quanh ḿnh, trong đó có cả cái kẻ đang hành hạ ḿnh. Nhờ thế, người ta mới đủ sức để chịu đựng bất hạnh. Bù lại, đến lúc cuộc tra tấn chấm dứt, người ta cũng không c̣n nhớ ǵ về nó nữa. Ngỡ như cuộc tra tấn ấy chỉ có trong giấc mơ hay với... một người nào khác.

    Tôi cũng có cảm tưởng tương tự khi gặp một vài người trong nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm ở miền Bắc. Khi tôi hỏi về những đoạ đày họ phải chịu đựng khi Nhân Văn - Giai Phẩm bị trấn áp, tôi ngạc nhiên nhận thấy, qua giọng kể của họ, những bất hạnh ấy có vẻ cũng... "thường" thôi. Cũng "thường" thôi, cái việc họ bị cưỡng bức lao động, bị mọi người nghi kỵ hoặc e dè như những tên tội phạm chính trị.

    Cũng "thường" thôi, cái việc họ bị đuổi ra ngoài biên chế, bị tước quyền sáng tác, phải sống vất vưởng ngoài lề của xă hội. Cũng "thường" thôi, cái việc họ bị xuyên tạc, bị vu khống, bị chửi bới sa sả trên các phương tiện truyền thông của nhà nước suốt gần cả nửa thế kỷ. Cũng "thường" thôi. Như mọi tai ách khác ở đời. Tôi biết chắc chắn những điều họ kể không giống với những ǵ họ đă thực sự từng trải. Kư ức của họ đă phản bội họ: nó đă thanh tẩy hết hoặc gần hết những khía cạnh tối tăm, bi thảm nhất để giảm nhẹ các pressure trong tâm hồn của họ. Mà cũng phải, nếu không, chắc ǵ họ đă sống nổi đến tận bây giờ. Tuy vậy, tôi vẫn cứ ngạc nhiên.

    Tâm lư hư vô hoá bi kịch cũng như sự thanh tẩy nhanh chóng các màu sắc đen tối trong kư ức có lẽ cũng là điều khá phổ biến ở nhiều người. Tôi có một người bạn thân, có thời đi vượt biên, bị bắt, bị ở tù và, cuối cùng, đă vượt ngục. Sau này, thỉnh thoảng tôi nghe anh kể về chuyện ở tù, vừa kể vừa cười. Những chuyện anh kể bao giờ cũng thú vị. Tôi chẳng có chút nghi ngờ ǵ về sự thành thực của anh. Tuy nhiên, nghe anh ấy kể, tôi cứ ngạc nhiên tự hỏi: chả lẽ ở trong tù chỉ toàn có những chuyện buồn cười thú vị như thế? Chắc chắn là không. Tôi biết rơ bạn tôi: là một trí thức nho nhă, hiền lành, thậm chí nhút nhát, chắc chắn anh không thể đủ táo bạo và liều lĩnh để vượt ngục nếu đời sống trong tù không có cái ǵ khủng khiếp khiến anh ghê sợ hơn cả cái nguy cơ bị bắn chết. Cái sự khủng khiếp ấy là ǵ? Tôi ngờ là anh cũng không nhớ rơ.

    Tôi cũng ngờ là hiện nay chưa chắc đă có mấy người nhớ và c̣n cảm được cái nỗi khủng khiếp bao trùm cuộc sống ở Việt Nam từ năm 1975 đến ít nhất năm 1986, khi đảng cộng sản công bố chính sách "cởi trói"; cái nỗi khủng khiếp cụ thể đến độ khiến chúng ta phải run bắn người khi nghe tiếng gơ cửa vào ban đêm, phải thót người lại khi bắt gặp ánh mắt của bất cứ gă công an nào; cái nỗi khủng khiếp khiến cả triệu người phải cuống cuồng t́m cách trốn khỏi Việt Nam, bất chấp mọi sự hiểm nguy.

    Vượt lên trên kinh nghiệm của từng cá nhân, tôi ngờ thói quen hư vô hoá bất hạnh và thanh tẩy bất hạnh không chừng cũng là tâm lư tập thể của dân tộc Việt Nam nói chung. Ở nước người, cứ sau mỗi một biến cố bất hạnh lại có "hậu chứng" này, "hậu chứng" nọ, có khi thật dai dẳng, kéo dài hàng mấy chục năm. Ở Việt Nam th́ khác, khi một thảm kịch chấm dứt, mọi dấu vết đều bị xoá nhoà. Bị Pháp đô hộ gần ngót một trăm năm, kiến thức của chúng ta về Pháp cũng chỉ dừng lại ở mức bập bẹ mấy tên tuổi cũ kỹ như Racine, Pascal, Victor Hugo như những đứa học tṛ phổ thông đang chuẩn bị thi tú tài. Bị Nhật Bản giết hại đến cả gần hai triệu người trong một thời gian cực ngắn, trước khi Đệ nhị Thế chiến kết thúc, chúng ta cũng chẳng thù hận Nhật Bản bao nhiêu và cũng chẳng thèm t́m hiểu cho cặn kẽ cái trận đói giết hại gần một phần mười dân số nước ḿnh. Bị Trung Hoa đô hộ cả ngàn năm, kiến thức của chúng ta về cả kẻ thù (Trung Hoa) lẫn tội ác của kẻ thù (sự xâm lược và âm mưu đồng hoá) thật ít ỏi. Ít ỏi đến độ đáng kinh ngạc: trong cả lịch sử Việt Nam, không có lấy một người đáng gọi là nhà Trung Quốc học. Tuyệt đối không. Ngay cả tận bây giờ, muốn t́m hiểu bất cứ chuyện ǵ về Tàu, chúng ta cũng phải đều t́m đọc sách... Tây. Nh́n lại lịch sử dân tộc, chỉ thấy toàn bất hạnh, nhưng đọc thơ văn, chỉ nghe những tiếng thở dài nhè nhẹ bâng khuâng của tuổi mới biết buồn. Lạ.

    Tôi không bôi nhọ lịch sử. Tôi cũng chẳng miệt thị cha ông ḿnh. Tôi chỉ muốn nhấn mạnh đến những cái giá chúng ta phải trả cho sự tồn tại của dân tộc. Tôi biết, nếu không tự trang bị tâm lư hư vô hoá bất hạnh hay thanh tẩy các bất hạnh thật nhanh ra khỏi kư ức, người Việt Nam khó mà có thể sống nổi qua những chuỗi trầm luân dằng dặc kéo dài cả hàng ngàn năm.

    Nói cách khác, chúng ta c̣n sống được, sau cả ngàn năm bị Trung Hoa đô hộ, sau ngót trăm năm bị Pháp đô hộ, sau hàng mấy trăm năm nội chiến và cả ngàn năm dưới hoạ chuyên chế, từ chuyên chế phong kiến đến chuyên chế vô sản, một phần, nếu không nói là phần lớn, là nhờ chúng ta biết... quên. Quên kẻ thù. Quên tội ác của kẻ thù. Quên những vết thương kẻ thù cắt trên da thịt của chính chúng ta. Quên. Quên là phương cách tự vệ của những số phận khốn cùng.

    Khi tâm lư hư vô hoá bất hạnh và thanh tẩy bất hạnh được sử dụng như những phương cách tự vệ, những biện pháp cuối cùng để tồn tại, chúng không có ǵ đáng trách. Và cũng không có ǵ đáng phải ân hận. Người ta không có sự chọn lựa nào khác. Chúng là lịch sử. Chúng đă như thế và không thể là cái ǵ khác. Lên án hay tiếc nuối cho những sự kiện lịch sử là một điều thừa thăi. Duy có điều chúng ta cần nhớ là cái giúp chúng ta tồn tại không phải là cái giúp chúng ta lớn lên, do đó, chúng ta không nên, hơn nữa, không được quyền biến thói quen hư vô hoá bất hạnh và thanh tẩy bất hạnh thành những đức hạnh, nhất là những đức hạnh cho hiện tại và tương lai, khi chúng ta đang và sẽ đối diện với những sự bất hạnh về tinh thần nhiều hơn là những sự bất hạnh về thể xác, trong đó, theo tôi, sự bất hạnh khủng khiếp nhất chính là sự nghèo nàn về kinh nghiệm bất hạnh.

    Vả lại, việc hư vô hoá bất hạnh và thanh tẩy bất hạnh có lẽ, với những mức độ khác nhau, cũng là tâm lư chung của nhân loại. Tôi tin là ở đâu người ta cũng phải sử dụng biện pháp quên để sống qua những mùa khổ nạn. Không riêng ǵ người Việt Nam.

    Tuy nhiên, nếu việc hư vô hoá bất hạnh và thanh tẩy thật nhanh mọi bất hạnh ra khỏi trí nhớ là tâm lư chung của mọi người th́ văn nghệ sĩ phải là ngoại lệ: hắn, cái kẻ tự xưng là chứng nhân của lịch sử và là thư kư của thời đại, không được quyền nhắm mắt và quên sạch mọi thứ như những người b́nh thường khác; hắn phải ghi nhận và ghi nhớ những bi kịch ḿnh chịu đựng để những bi kịch ấy c̣n lại măi trong kho tàng kinh nghiệm của dân tộc.

    Ở một khía cạnh nào đó, có thể nói mỗi văn nghệ sĩ lớn là một kho lưu trữ lớn của những bi kịch. Cũng có thể nói những văn nghệ sĩ lớn là những kẻ thống dâm (masochist), những kẻ t́m thấy khoái lạc khi nh́n trừng trừng vào những lằn roi quất tới tấp trên da thịt của ḿnh hay là tự tay cào, cấu những vết thương của chính ḿnh cho toé máu. Để máu đọng lại thành mực. Để địa ngục biến thành hiện thực. Để bất hạnh c̣n lại măi chứ không như một giấc mơ thoáng qua.

    Nguyễn Hưng Quốc (VOA)
    09.07.2012

  4. #14
    Member
    Join Date
    11-05-2011
    Posts
    201

    Việt Nam Thương Tín và Tín Nghĩa Ngân Hàng???

    [QUOTE=Dean Nguyen;152266]Tín Nghĩa Ngân Hàng của ông Nguyễn Tấn Đời đă mang rất nhiều tai tiếng trong những năm 1970 đến khi miền Nam bị mất.
    Ông Đời đă bị rất nhiều người dân, thương gia cho rằng đă lừa gạt họ. Nhiều người đă bị mất tiền cho ngân hàng này v́ không có tiền trả lại cho người gữi.....

    Những tai tiếng trong làm ăn đă khiến chính phủ điều tra và bắt ông, đồng thời đóng cửa ngân hàng....
    Những t́nh tiết bên trong có rất nhiều rối rắm. Cho đến khi Vietcong chiếm miền Nam th́ coi như những nạn nhân gữi tiền cho TNNH biết chắc rằng 100% tiền bạc mất hết.

    ...
    Kẻ Hậu Sinh hơi nhầm lẫn 2 Ngân Hàng Tư lớn nhất VNCH
    Không biết Bác nào chỉ dẫn thêm
    Thiển nghĩ hệ thống Kinh tế Ngân Hàng VNCH cách đây gần 40 năm vẫn hay và hợp pháp hơn Hệ thống Ngân Hàng Mắc dịch của VC bi giờ.
    Có nghe mấy Bác lớn nói Ông Tướng Đỗ cao Trí chủ trương Ngân Hàng Quân Đội(đường Nguyễn Huệ ) đang nữa chừng bị găy đổ v́ Mẽo không muốn QLVNCH mạnh mẽ về tài chính
    Nhà máy làm đạn ở Cát Lái mà Mẽo cũng c̣n không cho phát triển
    Các đạn M16 phải chở bằng tàu từ Mẽo hoặc Thái qua Không biết đúng không???

  5. #15
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by Pleiku View Post
    Ông Việt ơi. Th́ ông b́ sao được Tướng th́ cũng phải có khác chứ. Ở tù th́ ở nhưng Tướng th́ vẩn là Tướng. Đừng tưởng VC không biết nể mặt đâu, VC cũng biết nể mặt lắm, ăn thua là tự tư cách của ḿnh làm cho nó coi thường tui thấy vậy. Người ngồi bên cạnh cô gái bên trái là ông Tướng Tư Lệnh Sư Doàn 6 KQ của tui đấy. Ai không biết chứ ông Tướng nầy th́ sure là VC phải nể mặt rồi. Sao ông nói quá khổ vậy, tui cũng có lúc ở Ka-Tum mà, không biết cùng trại với ông không v́ như tuồng có mấy trai lận, nếu cùng trại th́ ông sẽ biết tui là ai. Đầu tiên là Long giao, thành Ông Năm, Ka Tum, Suối Máu, Trảng Bom, rồi lại Suối Máu và cuối cùng là Sông Bé trước khi được về sau 6 năm. Tuy qua 6 trại cả thảy nhưng chổ nào tui cũng làm Y sĩ điều trị, khám bệnh cho nghỉ lao động nằm nhà ca hát, nấu nướng cải thiện, tui toàn quyền,VC nhiều khi xuống thấy , nhưng chưa bao giờ tui thấy tụi nó hỏi tui là tại sao anh cho nghỉ như vậy. Ngược lại th́ chính mấy ông nội của ḿnh đi báo cáo đâm thọc đó. Nghe nói có những chổ quá khổ chắc là do bọn VC địa phương quản lư chứ do quân chính quy th́ đâu đến nổi như vậy.
    Ông Pleiku thân mến,
    Chuyện ông nói th́ cũng có phần đúng.
    1.- Chính sách đối xử tùy theo trại, tùy địa phương. Gặp bọn GPMN th́ rất ác, giết người như nghóe; nhưng không thâm độc. Bọn Bắc Việt th́ ít ác về chuyện giết bừa băi, nhưng xảo quyệt, hành hạ tinh vi hơn.
    2.- Trong tù, chỉ có quân nhân cấp nhỏ là kiên cường, bất khuất, chống đối ra mặt. C̣n các ông Đại tá th́ tuy không làm ǵ sai, nhưng tỏ ra "mềm" quá sức. (Tướng th́ tôi chỉ biết mỗi một Tướng Cao Đài Lê Văn Tất, rất đàng hoàng đứng đắn)
    3.- Để khai thác lao động của tù, sau này VC đưa ra chính sách cho thăm nuôi, vợ con ở lại qua đêm trong cái chúng gọi là "nhà Hạnh Phúc". Thế là có nhiều anh hùng hục cuốc đào để được "thưởng"
    4.- Càng gần khoảng 1985, VC đưa tù từ Bắc vào, chuẩn bị thả. Chúng đối xử tương đối dễ dăi hơn (như ở trại Hàm Tân Z30-C, D...)
    Dù sao, th́ việc được ân sủng của cai tù cũng là điều không đẹp (trong khi các tù nhân khác bị hành nhục, đói khổ...)

  6. #16
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    [QUOTE=johnchamber;15 2417]
    Quote Originally Posted by Dean Nguyen View Post
    Tín Nghĩa Ngân Hàng của ông Nguyễn Tấn Đời đă mang rất nhiều tai tiếng trong những năm 1970 đến khi miền Nam bị mất.
    Ông Đời đă bị rất nhiều người dân, thương gia cho rằng đă lừa gạt họ. Nhiều người đă bị mất tiền cho ngân hàng này v́ không có tiền trả lại cho người gữi.....

    Những tai tiếng trong làm ăn đă khiến chính phủ điều tra và bắt ông, đồng thời đóng cửa ngân hàng....
    Những t́nh tiết bên trong có rất nhiều rối rắm. Cho đến khi Vietcong chiếm miền Nam th́ coi như những nạn nhân gữi tiền cho TNNH biết chắc rằng 100% tiền bạc mất hết.

    ...
    Kẻ Hậu Sinh hơi nhầm lẫn 2 Ngân Hàng Tư lớn nhất VNCH
    Không biết Bác nào chỉ dẫn thêm
    Thiển nghĩ hệ thống Kinh tế Ngân Hàng VNCH cách đây gần 40 năm vẫn hay và hợp pháp hơn Hệ thống Ngân Hàng Mắc dịch của VC bi giờ.
    Có nghe mấy Bác lớn nói Ông Tướng Đỗ cao Trí chủ trương Ngân Hàng Quân Đội(đường Nguyễn Huệ ) đang nữa chừng bị găy đổ v́ Mẽo không muốn QLVNCH mạnh mẽ về tài chính
    Nhà máy làm đạn ở Cát Lái mà Mẽo cũng c̣n không cho phát triển
    Các đạn M16 phải chở bằng tàu từ Mẽo hoặc Thái qua Không biết đúng không???
    Lạ ǵ?
    Chiến tranh VN được gọi là "chiến trường trắc nghiệm".
    Trắc nghiệm cái ǵ: Vũ Khí, Chiến thuật.
    Ngoài ra, c̣n là nơi giải quyết surplus về vũ khí thời Thế Chiến 2. Đem đổ đi th́ tiếc, viện trợ cho VNCH th́ tính vào ngân sách. Dân è cổ đóng thuế, bọn tư bản lái súng hưởng lợi.
    Tôi nhớ lúc Mỹ đưa C-130 qua VN, toàn phi cơ sản xuất từ thập niên 1950. Xong họ lấy C-123 của Không lực VNCH đưa qua Kampuchea. Như thế, họ tính tiền hai lần viện trợ trên cùng một sản phẩm, và sản phẩm đó chỉ đáng bỏ vào băi rác Mỹ.
    Sau 1972, Mỹ rút. Thay v́ chuyển vận quân trang, quân dụng về Mỹ tốn kém và chẳng xài được nữa. Họ tính vào tiền quân viện cho VNCH.
    Đó, bạn Mỹ là thế đó.
    Bạn Nga, bạn Tàu càng bết hơn.
    Ôi thân phận tiểu nhược!!!

  7. #17
    Member
    Join Date
    11-05-2011
    Posts
    201

    Cảm ơn Bác Tự Do cho VN

    Bọn lái súng bất lương đó giờ đây đang đối thoại với lũ Vẹm.
    Lũ Vẹm biết thế nên "Thân Tàu" th́ tốt cho Bản thân và GD bọn chúng hơn.Nghĩ cũng tức, 90 triệu mà phải theo 14 cái thằng mất dạy Bắc Bộ Phủ
    Phen này mất nước là cái chắc

  8. #18
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    Ông Pleiku thân mến,
    Chuyện ông nói th́ cũng có phần đúng.
    1.- Chính sách đối xử tùy theo trại, tùy địa phương. Gặp bọn GPMN th́ rất ác, giết người như nghóe; nhưng không thâm độc. Bọn Bắc Việt th́ ít ác về chuyện giết bừa băi, nhưng xảo quyệt, hành hạ tinh vi hơn.
    2.- Trong tù, chỉ có quân nhân cấp nhỏ là kiên cường, bất khuất, chống đối ra mặt. C̣n các ông Đại tá th́ tuy không làm ǵ sai, nhưng tỏ ra "mềm" quá sức. (Tướng th́ tôi chỉ biết mỗi một Tướng Cao Đài Lê Văn Tất, rất đàng hoàng đứng đắn)
    3.- Để khai thác lao động của tù, sau này VC đưa ra chính sách cho thăm nuôi, vợ con ở lại qua đêm trong cái chúng gọi là "nhà Hạnh Phúc". Thế là có nhiều anh hùng hục cuốc đào để được "thưởng"
    4.- Càng gần khoảng 1985, VC đưa tù từ Bắc vào, chuẩn bị thả. Chúng đối xử tương đối dễ dăi hơn (như ở trại Hàm Tân Z30-C, D...)
    Dù sao, th́ việc được ân sủng của cai tù cũng là điều không đẹp (trong khi các tù nhân khác bị hành nhục, đói khổ...)
    Chiến lược của VC là như vậy, luôn bên trọng bên khinh, để làm cho mọi người không thể đoàn kết được.

  9. #19
    Member
    Join Date
    11-05-2011
    Posts
    201
    .- Trong tù, chỉ có quân nhân cấp nhỏ là kiên cường, bất khuất, chống đối ra mặt. C̣n các ông Đại tá th́ tuy không làm ǵ sai, nhưng tỏ ra "mềm" quá sức. (Tướng th́ tôi chỉ biết mỗi một Tướng Cao Đài Lê Văn Tất, rất đàng hoàng đứng đắn)

    Bản thân em biết Tướng Cao Đài Văn Thành Cao cũng rất đàng hoàng và đứng đắn v́ Ông chú ruột cùng khu F với các tướng

  10. #20
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    .. câu truyện Tín nghĩa ngân hàng...

    Mấy ngày nay trên mạng có nhắc đến thương gia Nguyễn tấn Đời và Tín nghĩa ngân hàng. nmq về Vn cuối năm 1966 nên không biết TNNH được mở ra từ bao giờ. Nhưng khi sửa nhà th́ nhà thầu nhận lót gạch lại, và giới thiệu sản phẩm gạch bông Đời Tân. Tg NT Đời h́nh như người Long xuyên, lên Saigon lập nghiệp. Ông đă lập ra hăng gạch bông đầu tiên ở Saigon, Đời Tân..cửa hàng h́nh như ở góc chợ Đũi..gần Vơ Tánh.
    TNNH tung ra chiêu kích cầu và áp dụng cách "dùng tiền đẻ ra tiền"; kêu gọi bà con có tiền để dành cho ngân hàng vay với lăi xuất cao 24%/năm, nghĩa là gởi vô ngân hàng 760ngàn đồng, sau 12 tháng lănh ra một triệu đồng. Đem tiền vốn nay mua sản phẩm nội hoá, nông phẩm gạo, dừa, cá khô... xuất cảng sang Tân gia ba và phụ cận, lấy ngoại tệ mua sản phẩm ngoại nhập cảng đem về bán cho dân.
    Sau đó giai đoạn tiếp theo. Đưa các mặt hàng thiết yếu ra khuyến mại như máy cày Bông sen, các loại TV nhất là National, Denon.. rồi xe gắn máy Honda, Suzuki... ra quảng cáo.. người dân muốn mua, đến ghi tên, đóng tiền theo giai đoạn..rồi đợi hàng về, trả hết tiền, nhận sản phẩm. Cầm tiền của kư thác, đem ra đầu tư vô công-nông nghiệp. Lấy sản phẩm xuất khâu, bán sản phẩm lấy ngoại tệ, mua sản phẩm theo nhu cầu cần của dân chúng, nhập hang và hoàn tất dịch vụ..
    Đây cũng là ưu điểm của nhóm Âu trường Thanh va TNNH. Sản phẩm có cho dân dùng, đồng tiền lưu thông dân cảm thấy dễ chịu chưa được bao lâu th́ chính sách phá tề của Cộng sản do bàn tay của MTGPMN tung ra, triệt hạ hoa màu, chặn giao thông làm tê liệt nguồn kinh tế. Trong khi bên chính phủ Thiệu/Kỳ thấy lối làm ăn phát đạt th́ ngấm ngầm tung chiêu cho mở ra nhiều ngân hàng như Đông Phương, Saigon, Kỹ Thương.. ào ạt mở cửa.. Âu trường Thanh xuống Phạm kim Ngọc lên giữ chức TT/KT. vội đưa ra chính sách "thắt lưng buộc bụng", trong khi vùng quê bị MTGPMN, được CS ra sức giúp đỡ qua ngả Cam bốt.. không kiềm chế được thị trường, thêm vô vụ bắn Tạ Vinh, tưởng có thể đàn áp Cholon thế nhưng thất bại.
    nmq chợt nhớ chợt quên, nay có gơ lên nhưng có thể đúng/ sai. Xin quư Bạn nào c̣n nhớ hăy sửa sai giúp, nmq xin cảm ơn ./. nmq

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 12-07-2012, 12:36 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 09-03-2012, 05:24 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 13-08-2011, 02:13 PM
  4. Replies: 9
    Last Post: 08-04-2011, 04:20 PM
  5. Replies: 65
    Last Post: 01-02-2011, 12:33 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •