Page 5 of 5 FirstFirst 12345
Results 41 to 48 of 48

Thread: Cựu Trung Tướng Nguyễn Hữu Có, Người Bị Kẹt Lại.

  1. #41
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    Ông Ngkson quư mến,
    Ông nói không sai. Nhưng nói và trách th́ dễ. Không phải chỉ sau cuộc chiến 20 năm mà nhiều người vẫn chưa hiểu CS đâu. Thậm chí cho đến nay,sau 82 năm có đảng CSVN, sau gần 60 năm CS nắm quyền ở miền Bác và sau 37 năm ở miền Nam; VẪN C̉N RẤT NHIỀU NGƯỜI CHƯA HIỂU HẾT VỀ CS.
    Bằng cớ là vẫn c̣n nhưng nhà trí thức, khoa bảng c̣n tưởng có thể "kiến nghị", "thỉnh cầu", "thư ngỏ" để CSVN thay đổi.
    ....
    .
    Bác TDCVN nh́n khắc nghiệt thế ?

    Tôi khg nghĩ rằng họ khg biết . "Kiến nghị", "thỉnh cầu", "thư ngỏ" để kêu gọi nhiều người ở VN kư mà bớt lo bị vào tù. Họ (trí thức) kư vào để thêm tiếng vang cho "thư ngỏ", càng nhiều người đọc, và suy nghĩ về vấn đề trong thư càng tốt

    C̣n một bộ phận đáng kể người dân VN vẫn tin vào CS. Nếu họ (người kư) đánh thức được sự suy nghĩ của một phần những bộ phận đó th́ tốt chứ sao bác lại "khó khăn" thế ?

  2. #42
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    72

    chỉ có Hoa kỳ mới đủ sức giúp dân tộc Việt Nam

    Quote Originally Posted by XeOm View Post
    Bác TDCVN nh́n khắc nghiệt thế ?

    Tôi khg nghĩ rằng họ khg biết . "Kiến nghị", "thỉnh cầu", "thư ngỏ" để kêu gọi nhiều người ở VN kư mà bớt lo bị vào tù. Họ (trí thức) kư vào để thêm tiếng vang cho "thư ngỏ", càng nhiều người đọc, và suy nghĩ về vấn đề trong thư càng tốt

    C̣n một bộ phận đáng kể người dân VN vẫn tin vào CS. Nếu họ (người kư) đánh thức được sự suy nghĩ của một phần những bộ phận đó th́ tốt chứ sao bác lại "khó khăn" thế ?
    Người Việt trong nước cũng như ngoài nước chẳng ai tin bọn CSVN cả. Trải qua hơn nữa thế kỷ sống với cs rồi, cây cột đèn có chân th́ chúng cũng chạy khỏi vn chứ nói chi con người. Có chắng là dân họ SỢ csvn, sợ sự tàn bạo dă man của chúng, sợ thói giết người ko gớm tay, sợ chúng trả thù cả gia đ́nh, cả gịng cả họ nạn nhân.

    Người dân đa số im lặng, có vẻ như ko màng đến chuyện chính trị, nhưng thực tế họ nghe ngóng khắp nơi. Hiện nay chưa có tổ chức nào, thế lực nào đủ mạnh để đương đầu với csvn + csTq, cho nên dân họ im lặng chờ đợi ... H́nh như đa số ngụi dân mong chờ nguời Mỹ sẽ trở lại VN, ko những trở lại với túi tiền đô la đầy ắp, với khoa học kỹ thuạt hiện đại, với tinh thần dân chủ cấp tiến, mà quay lại với vũ khí tối tân máy bay tàu chiến càng nhièu càng tốt. Boi họ hiểu rơ rằng chỉ có Hoa kỳ mới đủ sức giúp dân tộc Việt Nam chống lại bọn giặc ngàn năm phương bắc: Tàu cộng, giữ ǵn non sông gấm vóc VN.

    Người đă từng sống với cs hơi lâu 1 chút, có suy nghĩ 1 chút, chả ai lại đi làm cái tṛ mèo "Kiến nghị", "thỉnh cầu", vói lại "thư ngỏ" gởi cs cả. Bởi họ biết rằng tất cả sẽ vào sọt rác!!!!

  3. #43
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Phần 4: Hung Thần Trong Trại Giam

    Lê Đồng Vũ (Xú danh Lê Văn Nhừ)

    Chuyện là như thế này. Tên phân trại trưởng là Lê Đồng Vũ, người miền núi Thanh Hoá có lẽ thuộc sắc dân Mường. Khuôn mặt y bèn bẹt vô tri vô giác, trên đó có đôi mắt lèm nhèm và cái miệng mỏng dính, thâm ś trông vô cùng nham hiểm. Chúng tôi đặt tên nó là Lê Văn Nhừ. Nó đúng thuộc con cháu ba đời của Chí Phèo, tượng trưng cho loại người hạ đẳng của xă hội, mang đầy mặc cảm thân phận đớn hèn, nên khi có chút quyền thế là ra tay sinh sát thậm tệ với đồng bào đồng loại. Tên này ít nói, vô học đến nỗi đọc lại lời trong trang sách cũng sai bét sai be. Có lần nó đọc đoạn viết về phát triển nhà ở bên Liên sô. thay v́: “năm nay, có 10000 căn hộ đủ tiện nghi được đưa vào sử dụng,” nó đọc thành “có 10000 cán bộ đầy đủ tiện nghi...” Cũng có lần, v́ không biết ngừng đúng nơi dấu chấm câu, nó đă đọc một đoạn văn như sau: “ Nhân dân ta, sau khi chiến thắng đế quốc Mỹ, đă trở thành biểu tượng anh hùng của nhân loại.” thành: “ nhân rân ta sau khi chiến thắng, đế quốc Mỹ đă trở thành biểu tượng anh hùng của nhân noại.”
    Thấy không trị nổi đám tù quân đội bướng bỉnh, Lê Đồng Vũ dùng cái ăn để lung lạc. Ban đầu, nó bày ra ban văn nghệ, hứa hẹn có cháo gà, có chè bồi dưỡng. Ngày đầu tiên, chúng gọi một số anh em có chút máu văn nghệ lên họp, nấu sẵn một nồi lỏng lỏng mấy cục bột khoai ḿ với đường mật gọi là chè. Ngoại trừ vài anh v́ thiếu quyết liệt đă tham gia để có được một tô chè đầy ; c̣n đa số đều bỏ về, tẩy chay văn nghệ, trong đó có ca sĩ Duy Trác và Tăng Ngọc Hiếu. Đội văn nghệ phải lấy chủ lực là đám tù h́nh sự và Việt Nam Thương tín.

    Khi cán bộ Minh về làm quản giáo dội chúng tôi, anh chỉ là một thiếu niên mới lớn. Khuôn mặt non choẹt, đôi môi dày thâm đen và hàng răng vàng ố, Minh trông như một cậu bé quê cố làm ra vẻ người lớn. Chẳng bao giờ thấy Minh cười, dù chỉ là một cái mím môi. Minh rất khắt khe trong việc theo dơi lao động. Giọng nói Nghệ An đă khó nghe, lại phát ra từ cửa miệng của một anh cán bộ như Minh th́ càng thêm đáng ghét. Làm quản giáo chừng vài tháng, chúng tôi thấy Minh bị đưa ra làm vũ trang, đeo súng trường đi theo các đội tù. Nhưng không rơ do đâu, Minh lại được chuyển qua làm cán bộ an ninh. Có lẽ công việc này hợp với tác phong và bản tính của Minh. Tôi đă có dịp bị Minh thẩm vấn vài lần. Cung cách quan liêu, nhưng tri thức và khả năng biện bác hạn chế. Minh thường bị đuối lư mà kết cuộc th́ Minh dùng uy quyền của cai tù để áp chế.
    Tại phân trại B, chúng tôi lại gặp một tên khó ưa khác, đó là cán bộ Giáo dục Hùng. Tù nhân h́nh sự đặt cho anh ta tục danh là Hùng Chuột. V́ anh ta có cái mồm chu ra như cái mơm chuột. Anh này th́ rất hỗn láo và xấc xược. Khi gặp một người mang kính cận, Hùng bắt lột ra trước khi chào kính anh ta. Lần thứ hai mà vi phạm như thế, Hùng giật phăng cặp kiếng, quăng xuống đất và thô bạo đưa bàn chân nghiền nát hai tṛng kính. Đám h́nh sự rất sợ Hùng, v́ Hùng dễ dàng đưa tù vào nhà kỷ luật. Anh em tù sĩ quan th́ coi khinh Hùng ra mặt.
    Ngoài các tên hung thần trên, c̣n vài anh cũng khó khăn. Nhưng họ đều ở mức độ có thể chịu đựng được. V́ cũng như thời tiết khi nóng khi lạnh; những người này cũng lúc vui lúc buồn. Nếu biết khéo xử th́ cũng tạm an thân.

    Chiên ghẻ Dương Đ. M.
    Khi anh em chúng tôi c̣n ở trong xà lim, phong trào chống đối lên rất cao. Lê văn Nhừ bèn đưa một con chiên ghẻ là cựu Trung tá Dương Đ. M. từ phân trại B ra làm trưởng ban Thi đua trật tự. Người này có một cuộc đời binh nghiệp đầy hào hùng, trên đầu từng đội ba màu nón: màu đỏ của Nhảy dù, màu xanh Lực lượng đặc biệt và màu nâu Biệt động quân. Người này từng làm quận trưởng Ninh hoà, từng làm Liên đoàn trưởng BĐQ. Người này trên cánh tay phải c̣n vết xâm h́nh cánh dù và ḍng chữ SKY WARRIOR. Nhưng người này đă sớm bán linh hồn cho quỷ đỏ.
    Hiểu rơ tâm lư và sinh hoạt của anh em, Dương Đ. M. thiết lập một hệ thống ḱm kẹp tinh vi, với những chủ đề thi đua, sắp xếp nội vụ. M. tổ chức một mạng lưới ăng ten, tuyển lựa bọn người yếu kém tinh thần sẵn sàng v́ miếng ăn và chút ưu đăi mà phản bội anh em. Có lần họp đội, nhà trưởng, một anh đội trưởng phàn nàn rằng bọn trật tự cư xử mất dạy với anh em tù cải tạo, Dương Đ. M. không ngại ngùng tuyên bố:
    - Đối với các anh, thế vẫn chưa đủ.
    Có thể nói Dương Đ. M. từng bước đă thành công trong việc đàn áp tù nhân. Anh em đành phải thu lại, chỉ âm thầm chịu đựng; v́ rơ ràng ngày tù th́ lê thê, không biết kéo dài bao nhiêu năm, không c̣n tia hy vọng ǵ ở sự hưng phục. C̣n giữ được tinh thần đấu tranh là v́ có chính nghĩa và ḷng căm hận, khinh bỉ đối với kẻ thù, chứ khó mong ngày lật ngược thế cờ. Cũng trong giai đoạn này, tin tức bùng nổ về việc Việt cộng bằng ḷng cho tù nhân cải tạo ra đi do Hoa kỳ tranh đấu và sẵn sàng đón nhận. Đó là niềm hy vọng độc nhất và cao nhất của chúng tôi. Nhưng đó cũng là điều làm cho nhiều anh v́ quá lạc quan mà gây ra những việc làm ngây thơ, để cho Việt cộng có dịp truy ra hết mầm mống chống đối.
    Dương Đ. M. đă làm cho không khí trại tù ngột ngạt như tôi vừa nói ở đoạn trên. Anh em không c̣n dám ngồi gần nhau trên hai người. Chẳng ai dám ăn chung với ai, chẳng ai tâm sự với ai. Buổi tối, ở góc pḥng chỗ cửa vào nhà cầu, có một ngọn đèn dầu và bóng dáng một tên ăng ten ngồi ŕnh ṃ. Trong giờ sinh hoạt, có đứa nh́n tận mồm anh em xem thử có hát thiệt hay chỉ mấp máy đôi môi. Một người bị đội trưởng nêu ra là loại xấu, th́ không ai dám bào chữa dùm. Chế độ ăn uống cũng được Dương Đ. M. sáng kiến ra làm năm thành phần: Loại tích cực 21 kí khoai, loại khá 18 kí, loại trung b́nh mười lăm kí, loại kém 12 kí, và tù biệt giam chỉ có 9 kí thôi. Thực tế đă tính luôn vỏ khoai, đất cát mà lại không cân đong đủ như thế. Chiếc bánh bột khoai ḿ gồm cả vỏ, tim, đất cát... nhỏ bằng bao thuốc lá là phần ăn cho loại trung b́nh. Người tích cực được thêm nửa cái, khá được thêm một phần tư; loại kém th́ cái bánh bị cắt đi một góc mà chúng tôi gọi đùa là cây súng lục. Chế độ ăn như thế phần nào có hiệu quả trong việc đàn áp sự chống đối. Có ai ở tù, chịu đói mới thấy miếng ăn nó quan trọng ra sao. Nó hành hạ cơ thể và tâm lư con người đến mức nào. Nó đày con người xuống tận cùng của ḷng tự trọng.

    Ngoài những anh có gia đ́nh thăm nuôi đều hoặc gửi bưu kiện hàng tháng, đa số đều ở trong t́nh trạng dân con bà phước, nghĩa là sống nhờ vào chút thực phẩm của trại và ḷng thuơng của anh em khác. V́ thế, nhiều người đă lợi dụng miếng ăn để sai khiến anh em ḿnh, và cũng có kẻ ngày xưa uy quyền nay đă phải hạ ḿnh làm một thứ đầy tớ để đổi lấy miếng đường, chút cơm khô. T́nh trạng thiếu chất rau thật thậm tệ. Ngoài đồng, anh em trồng đủ loại rau; nào cải bẹ xanh, nào rau muống, củ cải... Nhưng trại chỉ cắt nấu khi rau đă già, cải đă lên ngồng, trổ hoa, chín hạt. Mỗi người đuợc phát ra vài cọng rau muống già. Ngày tết có chút củ cải dai như bao gạo chỉ xanh, nhai mỏi miệng rồi nhổ ra như các bà già ăn trầu nhả bă. Mỗi năm chúng tôi được ăn thịt ba lần, mỗi lần một chút xương có dính tí thịt, nước váng chút mỡ. Họ cắt da ḅ thành từng miếng như lát mứt dừa, nấu lên phát ra cho chúng tôi, ăn vào tưởng như đang nhai vỏ xe đạp. V́ thế, trong khi ra ngoài lao động, anh em phải t́m cách cải thiện. Bất cứ con vật ǵ nhúc nhích, dù nhỏ đến đâu cũng là tí chất tươi cho vào miệng sau khi nướng sơ qua trên than hồng. Có anh ăn cóc, nhái, ễnh ương; có anh ăn sâu đất, bọ. Thậm chí có anh lượm cả bộ ḷng chó mà bọn cán bộ vứt đi đă śnh thối về ăn. Hậu quả là ói tận mật xanh, tưởng đă đi luôn về bên kia thế giới.
    Trại qui định mỗi ngày, mỗi đội chỉ được hai người khai bệnh. Trong trại có một trạm thuốc với Bác sĩ Lịch (Sĩ quan Quân Y Sư đoàn 23BB) trông coi, nhưng chẳng có thuốc men ǵ ngoài một vườn cỏ cây mà họ gọi là thuốc dân tộc. Bọn cán bộ tịch thu thuốc tây do gia đ́nh gửi vào để xài cho chúng. Anh em ta bệnh ǵ cũng “giảm thống, xuyên tâm liên”. Sáu năm ở A-20, chúng tôi đă chứng kiến cảnh ra đi đau ḷng cuả bao nhiêu bè bạn chỉ v́ những chứng bệnh thông thường mà không có sự chăm sóc thuốc men. Những vị từng nổi tiếng như cụ Vơ Văn Hải (nguyên Chánh văn pḥng của cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm), Cụ Lê Kiên, bí danh Bùi Lượng (nguyên Tổng thư kư Tổng công đoàn Tự do), cụ Bùi Ngọc Phương (nhà tỉ phú từng ra tranh cử Tổng Thống), Những vị này tuổi trên 70, đáng ra phải được ở nhà giữa sự săn sóc của con cháu trong những ngày cuối đời. Việt cộng đă giam giữ họ và bắt phải lao động khổ sai mà không thuốc men khi đau ốm. Trước khi chết, con cháu bên ngoài chờ không được vào thăm, cụ Phương thèm một cục đường mà không ai dám cho, v́ cụ bị cách ly, theo dơi. Các cụ khi chết được bỏ vào trong một quan tài đóng bằng mấy miếng ván thô tháo gỡ từ các bệ nằm, đóng sơ sài vài chiếc đinh, hở đầu hở chân, chở trên chiếc xe ba gác lọc cọc trên con đường gập ghềnh đến một nấm mồ không bia gỗ, không thân nhân, bạn bè đưa tiễn, không chút khói nhang cho ấm ḷng lúc ra đi về bên thế giới bên kia. Năm 1980, chúng đưa ra xử bắn hai anh sau khi đă biệt giam hàng năm trời. Hai anh như đă chết thật từ lâu, được bạn tù d́u đi như hai bộ xương khô. Khi những viên đạn thù đâm vào cơ thể, dường như hai anh không có cảm giác ǵ; từ vết đạn chẳng ứa ra nổi một giọt máu. Thiếu Tá cảnh sát Quách V. Tr. cháu gọi chủ tịch nước Nguyễn Hữu Thọ bằng cậu ruột, dù thuộc thành phần ngoan ngoăn trong tù, chết v́ áp huyết cao. Gia đ́nh ra thăm sau đó hai ngày cũng chẳng được thông báo. Họ chỉ biết được nhờ sự linh cảm khi trên đường về đi qua nơi chôn cất, thấy ngôi mồ mới đắp và trong tâm linh rộn lên tiếng thôi thúc huyền bí nào đó. Phân trại B, nơi tôi được chuyển vào cuối năm 1982 cho đến ngày về 1985, có một số quư vị tu sĩ Công giáo, các chức sắc Cao đài, có Thiếu tướng Lê Văn Tất, có nhà báo Nguyễn Tú. Cụ Tú năm đó đă hơn 60 tuổi, râu tóc bạc phơ, nhưng tinh thần vẫn c̣n minh mẫn. Cụ là nhà báo nổi tiếng thời trước 1975. Có điều kiện di tản mà cụ từ chối không đi, để ở lại Việt Nam đơn thân độc mă. Đi ở tù không có gia đ́nh săn sóc. Dù không ai thăm nuôi trong cả chục năm tù, cụ vẫn giàu nghị lực chống chỏi cơn đói thèm và giữ ǵn tư cách cao quư. Cộng Sản bắt cụ đi lao động khổ sai, nhưng cụ cứ khai bệnh nằm ĺ ở nhà. Sau cùng chúng đưa cụ ra trước toàn trại kiểm điểm. Cụ đă đứng lên nhận lỗi như sau:
    - Tôi thực có tội, đă già đến sáu, bảy mươi tuổi đầu mà không biết lao động là vinh quang, không chịu đi lao động khổ sai..


    Trích "Cuối Tầng Địa Ngục" của Đỗ Văn Phúc

  4. #44
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Phần 5: Gương Bất Khuất Trong Tù

    Thời c̣n đi học, chúng tôi bị ảnh hưởng bởi những truyện lịch sử truyền thống Việt Nam, chỉ quan niệm các vị anh hùng phải là thuộc giai tầng ưu tú xă hội như những vị vua Đinh Tiên Hoàng, Lư Thái Tổ, Lê Lợi, Quang Trung, hay các vị tướng lănh thống soái như Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trăi… Nhờ chế độ Cộng Hoà và nền văn minh dân chủ khai sáng, người Việt Nam đă nh́n đến những người anh hùng ở các tầng lớp thấp hơn như các thiếu úy, trung úy, các hạ sĩ, binh nh́, thậm chí đến những chị Ba Hàng Xanh, em học sinh Quách Thị Trang. Mỗi lần Bộ Tổng Tham Mưu tưởng thưởng chiến sĩ anh hùng, đều có đủ mặt các cấp từ tướng tá trở xuống đến binh nh́, có đủ quân binh chủng từ Dù, TQLC, BDQ cho đến ĐPQ và Nghĩa quân. Nói đến anh hùng thời chiến là nói đến nhưng chiến sĩ quả cảm, lập nên chiến công hiển hách trong phạm vi khả năng của họ. Thời b́nh hay nơi hậu phương là nói đến những nhân vật có những hành vi hơn người, vượt thắng khó khăn sợ hăi để bảo toàn danh dự, hay lư tưởng; hoặc có hành vi hy sinh bản thân để cứu người. Sự phong tặng danh vị Anh Hùng của chúng ta không quá lạm dụng như trong chế độ Cộng Sản. Họ phong anh hùng cho ngay những tên ngu muội, điên rồ bị lừa gạt chết oan nghiệt cho cái lư tưởng sai lầm; hay những kẻ vai u thịt bắp, đem sức ḿnh ra làm hùng hục để kiếm tiếng khen. Kiểu anh hùng gánh phân, anh hùng thủy lợi làm cho hai chữ cao quư này trở thành mỉa mai, lố bịch.
    Thời chiến trận, quân lực ta vốn đă sản sinh nhiều gương anh dũng. Thời quốc nạn, những người tù cải tạo cũng không kém phần can trường. Không thiếu ǵ những gương bất khuất mà chúng ta có bổn phận phải ghi nhớ và nhắc lại để con cháu hănh diện về cha anh họ.
    Mười năm tù, tôi đă chứng kiến nhiều hành vi dũng cảm mà không phải ai cũng có thể biểu lộ trước mũi súng, cùm kẹp của kẻ thù. Họ anh hùng hơn trăm lần những tên cán binh Cộng Sảnngoan cường trong trại giam tù binh của chúng ta. V́ người Cộng Sảnbị giam giữ trong khi c̣n chiến tranh tức là c̣n niềm hy vọng, c̣n hậu phương của họ, c̣n công ước Geneve về tù binh bảo vệ. Những người tù cải tạo th́ hoàn toàn cô đơn và tuyệt vọng. Cái ǵ đă giúp họ thắng được sự sợ hăi của cái chết, sự tra tấn, sự đày ải? Đó là lư tưởng, tinh thần quốc gia, là ḷng tự trọng và sĩ khí của người lính Việt Nam.
    Người mà tôi khâm phục nhất không mang cấp bậc tướng, tá, mà là một hạ sĩ tầm thường. Hạ sĩ Nguyễn Văn Đèn dáng người thấp, đậm, da ngăm đen, có buớc đi mạnh, vững. Anh người miền Bắc, tham chiến từ đầu thập niên 1950 trong binh chủng Nhảy Dù. Từ Z30D, anh được chuyển về Xuân Phước cùng một đợt với chúng tôi. Câu nói thường xuyên của Hạ sĩ Đèn là:
    - Ngày nào c̣n Cộng Sản, tôi c̣n chống.
    Anh không những nói với anh em, mà c̣n dư can đảm để nói trước mặt bọn cán bộ trại giam. Anh vào ra xà lim như người ta đi chợ. Nhưng dù bao đe dọa, đàn áp, anh vẫn không sờn ḷng, không thay đổi lập trường, hay ít ra thay đổi thái độ bên ngoài để được tạm yên. Đèn đă có lần phanh áo, ưỡn ngực ra thách thức tên cán bộ:
    - Tôi chống Cộng đó, cán bộ muốn bắn th́ bắn đi.
    Điều đặc biệt là suốt thời gian chúng tôi biết anh, không thấy ai thăm nuôi anh một lần. Anh là con bà Phước thực thụ, nhưng lúc nào anh cũng giữ ǵn tư cách, không để miếng ăn làm hạ phẩm giá ḿnh. Tôi từng chứng kiến những lần hiếm hoi trong năm, khi tù được ăn cơm trắng, có cá thịt; anh chẳng bao giờ đứng gần chỗ chia thức ăn để soi mói nh́n vào cái chén của ḿnh, so đo sự chia chác.
    Anh Đèn h́nh như về trước tôi vài năm. V́ đối với trại, miễn đừng làm ǵ nghiêm trọng như cướp súng, trốn trại, th́ dù chống đối đến đâu cũng được về khi đă đáo hạn mà bọn cai tù đă âm thầm tuyên án vào những năm đầu tiên (1975-1976). Điều này cũng áp dụng cho những anh hăng say lao động, làm ăng ten lập công mà tưởng sẽ được về sớm.
    Có nhiều anh em dân chính mà tôi không nhớ hết tên họ. Những người mới lớn lên trước khi miền Nam sụp đổ. Họ hoặc c̣n mài đũng quần trong các lớp học Trung và Đại học, hoặc làm những việc rất khiêm tốn trong guồng máy xă ấp. Nhưng họ lại có những ư chí bất khuất và hành vi dũng cảm không ngờ trong trại giam. Tôi muốn nhắc đến vài tiêu biểu là sinh viên Vũ Mạnh Dũng. Trắng trẻo, đẹp trai, hiền lành, tư cách; Dũng làm cho chúng tôi thương mến và khâm phục. Sau này Dũng bị liệt bán thân, anh em cựu tù A-20 hải ngoại có quyên góp gửi về nhiều lần cả ngàn đô la cho Dũng tạm sống qua ngày. Nguyễn Văn Phước, biệt danh Phước Chột, v́ anh hư một mắt. Gốc gác từ miền quê xa xôi ở đồng ruộng Nam phần, thuộc thành phần Hoà Hảo. Phước thất học, h́nh như làm nghề chăn vịt và bị bắt v́ theo kháng chiến Hoà Hào sau 1975. Phước làm đủ thứ linh tinh trong trại tù. Bắt trộm vịt, cá của trại để ăn, nhổ rau trộm của bệnh xá. Trong tay Phước khi nào cũng có một cái lon gô. Phước làm thế nào mà câu được cả con vịt rồi lột da, nhét trọn vào lon nấu có khi chưa kịp chín. Có khi Phước bẫy cả đàn chuột kho nấu bay mùi rất hấp dẫn. Nhưng Phước rất thảo ăn và có t́nh với anh em. Phước đă tận t́nh săn sóc Phạm Đức Nh́ trong hàng tháng trời khi Nh́ bị liệt, ăn uống vệ sinh tại chỗ. Đói th́ lấy trộm của trại giam, Phước không bao giờ lấy của anh em; và cũng chẳng bán ḿnh làm tay sai cho bọn cai tù. Phước sẵn sàng liều mạng nhảy hàng rào xà lim tiếp tế cho các đồng tù bị biệt giam (việc này xin ghi thêm công lao của Phạm Tuế khoá 2 CTCT đă tiếp tế đường, thuốc lào, giấy bút cho tôi liên tục trong lần cùm đầu tiên cuối năm 1979).
    Lâm Sơn Hải cũng là dân chính. Anh là con của cố Thiếu tướng Hoà Hảo Lâm Thành Nguyên. Hải tuy nhỏ tuổi nhưng chững chạc, tư cách đứng đắn. Ít nói nhưng chân t́nh, rất đáng tin cậy. Mỗi lần Hải được thăm nuôi tiếp tế, Hải chia xẻ cho anh em rất rộng răi. Lâm Sơn Hải có một đàn em thân tín là Mai Hoà Rết, tuy thất học, nhưng tính khí kiên cường, trung thành và hiền hậu.
    Tôi bị chuyển khỏi trại Suối Máu trước khi nổ ra vụ nổi loạn đêm Giáng sinh 1978. Chia cùng một cặp cùm chân trên chiếc Molotova rời Suối Máu lúc sau nửa đêm là anh bạn Trần Hướng Đạo. Trần Hướng Đạo, Phạm Văn Nhựt (Thiếu Úy Biệt Cách Dù) và tôi bị nhốt chung một Conex nhỏ ngay trước cổng trại K-5. Đạo, D., anh Tuấn và tôi bị đưa đi Hàm Tân trong cái đêm “kinh hoàng” cùng tất cả những người đang bị biệt giam của toàn trại Suối Máu.
    Đến Hàm Tân, Đạo, D., Tuấn và tôi lại cùng ở chung đội 45 là đội bị lưu ư nhất của Z30C. Sau này D. chuyển hướng v́ có người bố tập kết trở về h́nh như đang làm Trưởng ty Công an Phú Khánh. Ông ta đă đến thăm con sau gần 30 năm xa cách và chắc có hứa hẹn điều ǵ đó; làm cho D. thay đổi lập trường mà tôi là nạn nhân đầu tiên.
    Đến A-20, Đạo gia nhập ngay đám sĩ quan trẻ như Phạm Đức Nh́, Lê Trung Phương, Nguyễn văn Hải (Hải Cà), Hải Bầu, Nguyễn Hạnh, Bùi Đạt Trung thành một nhóm hoạt động chống đối liên tục và tích cực. Nhóm lớn tuổi hơn th́ có Vũ Trọng Khải (CSQG), Vũ Ánh (Kư giả), Nguyễn Chí Thiệp (Quốc Gia Hành Chánh), Trần Danh San (Luật sư), Tăng Ngọc Hiếu (Giáo sư biệt phái), Phạm Chí Thành (Con trai Đại tá sử gia Phạm Văn Sơn), Trần Trọng Minh (Không quân), nhà văn Duy Lam, ca sĩ Khuất Duy Trác.
    Nhóm Sĩ quan xuất thân từ cựu Hướng Đạo Huế th́ có Vơ Xuân Hy, Vơ Trịnh Xuân, Cái Trọng Ty . Nhóm tù chính trị tôn giáo th́ có Châu Sáng Thế (Hồi giáo), các Linh Mục Nguyễn Văn Vàng, Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Huy Chương (Vinh Sơn)… Nhiều lắm không thể nhớ ra hết. Những người này là linh hồn của các cuộc đấu tranh trong tù. Họ là những con đại bàng dù sa cơ vẫn không để bị lẫn lộn trong đám gà qué. Những ngày lễ lớn của VNCH, thế nào các anh cũng tổ chức những buổi hát ca nhạc chiến đấu, phát hành nội san, vẽ cờ vàng hay khẩu hiệu chống Cộng trên vách. V́ thế, gần như thông lệ, gần đến các ngày 1-11 (quốc khánh VNCH), 19-6 (ngày Quân Lực), 25-12 (Giáng Sinh)… bọn cai tù lùa các anh vào xà lim nhốt lại cho chắc ăn, pḥng trước những biến cố có thể xảy ra. Những lần ruồng bố này, chúng không cần đọc bản án trước trại như những lần khác. Có lần, xà lim trại E chật quá, dù đă cùm bốn người một pḥng vẫn không đủ chỗ. Chúng đưa các anh vào tận trong các phân trại B, C để nhốt. Và thời hạn th́ vô chừng. Có người một tháng, có người vài ba tháng. Cho đến khi nào bọn cai tù thấy t́nh h́nh có vẻ yên ổn, chúng mới thả các anh ra.
    Điều cảm động và khích lệ nhất đối với tôi là lần các anh Phùng Văn Triển, Cái Trọng Ty và tôi bị đem vào cùm giữa năm 1980 do việc lăng công phản đối sau vụ hai tên cán bộ quản giáo Quyền và Hoà đánh trọng thương hai anh Ty và Triển trong nhà lô; anh em toàn trại đă không chịu nhận khoai ḿ sáng hôm sau và đồng thanh la lớn: “No Eat, No Work”. Tiếng la vọng đến tận xà lim như một sự nhắn gửi: ”Có chúng tôi bên các anh đây.” Trại đă phải thả chúng tôi ra vài ngày cho dịu cơn phẫn nộ của tù nhân. Sau đó t́m cách bắt chúng tôi trở lại đem vào biệt giam. Lần này th́ cả loạt cũng đến hơn mười người.

    So với con số ít ỏi những tên làm ăng ten th́ thành phần bất khuất chiếm một đại đa số áp đảo. Thành phần thầm lặng cũng khá nhiều, nhưng họ không làm ǵ đáng trách ngoại trừ việc giữ im lặng, nín thở qua song. Ngoài ra có một số ít th́ biểu lộ “an tâm” cải tạo, hăng say lao động để giữ quyền lợi thăm viếng, được b́nh bầu khá và xuất sắc để được ăn phần 21, 18 kilo khoai ḿ khô mỗi tháng. Chính những người thuộc thành phần sau này đă làm cho chỉ tiêu của trại tăng lên gấp ba, gấp năm lần so với thời gian đầu khi chúng tôi mới đến.
    Chúng tôi c̣n nhớ những ngày đầu vào cuối năm 1979, chúng ra lệnh cho mỗi người phải đào 1 mét khối đất mỗi ngày. Anh em chúng tôi chỉ nhẩn nha khoét sâu chừng 2 tấc rồi lấy cớ đói, bệnh không thể làm hơn. Thậm chí chúng tôi c̣n lợi dụng sự ngu dốt của bọn cán bộ để qua mặt bắng cách đắp một lớp đất mỏng dài 3 mét, rồi bảo chúng nó: ”Một mét khối (1 m3) bằng ba mét thường.” Sau này chỉ tiêu lên đến 7 mét khối, mà vẫn có anh là vượt để được đi tắm suối, được bầu xuất sắc. Từ chỉ tiêu hai hố trồng khoai ḿ, sau này đă lên đến 45, 50 hố mỗi ngày.
    Nguyễn Chí Thiệp có lần đă lớn tiếng với tên cán bộ quản giáo Quyền khi tên này lên án anh em tù gian lận về chỉ tiêu. Anh nói:
    - Cán bộ không làm nên nói dễ dàng lắm. C̣n chúng tôi, chúng tôi phải so đo tính toán v́ đổ bao mồ hôi, công sức.

    Lần thứ hai bị cùm ở A-20 vào khoảng giữa năm 1980, khi tôi từ nhà kỷ luật ra, được chuyển qua đội 21 xây dựng (là đội lao động xuất sắc nhất của trại. Đội trưởng là Trung tá BĐQ Lương Văn Ngọ, một người xuề xoà, vô tâm). Hai chân tôi c̣n rất yếu, chưa đi đứng vững mà đă được giao việc chuyển đất từ dưới độ sâu hơn 2 mét đem lên bờ. Dĩ nhiên cho dù có muốn làm cũng không thể nào làm được. Anh em thương t́nh xin cho tôi đứng trên bờ cầm cuốc để ban đất. Ấy thế mà khi b́nh bầu hàng tháng, có một anh trong đội đă phán một câu xanh rờn:
    - Anh Phúc chây lười, yếu kém, bóc lột sức lao động của anh em khác.
    Tôi trả lời ngay:
    - Các anh xuất sắc th́ các anh một tô đầy ụ khoai ḿ, c̣n tôi chỉ vài lát. Như thế anh chưa vừa ḷng ư?
    Nhà bếp được lệnh chia khoai ḿ theo tiêu chuẩn cho từng loại: thau dành cho các anh tích cực (21kg/tháng), một thau dành cho loại khá (18 kg/tháng), thau dành cho trung b́nh (mười lăm kg/tháng), và thau dành cho loại kém (12 kg/tháng). Trên mỗi thau đều có ghi số lượng người trong phân loại đó. Nhưng có lần, anh em nhà bếp lấy cớ không đủ thau để chia ra từng loại, nên phát chung, và có ghi nhân số từng loại trong đội. Chúng tôi biết thâm ư của nhà bếp là để anh em tù t́m cách chia xẻ đồng đều cho nhau. Nhưng thế nào khi chia khoai ḿ, cũng có vài anh đứng quanh soi mói nh́n và thắc mắc:
    - Anh P. thuộc loại kém, sao chia nhiều thế? gần bằng các anh loại khá?

    Hai đội tích cực của Phân trại E là đội Xây dựng, đội Mộc. Có ít nhất là ba phần tư các thành viên trong hai đội đó thuộc loại xuất sắc. Tuy nhiên đa số các anh vẫn luôn tỏ ra thông cảm, che chở cho các anh yếu sức và bị trù dập.
    Nh́n chung, nhờ thành phần chống đối bất khuất khi nào cũng đông và đoàn kết, nên dù qua bao giai đoạn căng thẳng, khủng bố, anh em tù nhân vẫn giữ được khí thế làm cho bọn ăng ten phải e dè, bọn trật tự thi đua phải khâm phục và ngay một số cán bộ cũng dần dần bị cảm hoá.

    Xin mời vào trang web bên dưới để đọc hết tập hồi kư CUỐI TẦNG ĐỊA NGỤC.

    http://www.michaelpdo.com/ChuyenTu.htm

  5. #45
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Quote Originally Posted by ThayBoiNgao View Post
    Người Việt trong nước cũng như ngoài nước chẳng ai tin bọn CSVN cả....
    ...
    Người đă từng sống với cs hơi lâu 1 chút, có suy nghĩ 1 chút, chả ai lại đi làm cái tṛ mèo "Kiến nghị", "thỉnh cầu", vói lại "thư ngỏ" gởi cs cả. Bởi họ biết rằng tất cả sẽ vào sọt rác!!!!
    Chắc bác ít tiếp xúc với dân quê miền Bắc nên bác mới xác quyết "chẳng ai"

    Và cũng v́ vậy nên bác mới chắc chắn rằng chỉ có người kém suy nghĩ hơn bác mới kư, !!!

  6. #46
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by XeOm View Post
    Chắc bác ít tiếp xúc với dân quê miền Bắc nên bác mới xác quyết "chẳng ai"

    Và cũng v́ vậy nên bác mới chắc chắn rằng chỉ có người kém suy nghĩ hơn bác mới kư, !!!
    Bác XeÔm nói cũng đúng. ThầyBói Ngao hơi cường điệu đấy!
    Người Việt trong nước vẫn c̣n nhiều "tối dạ", v́ thế CS mới cai trị được cho đến nay.
    Người Việt ở ngoại quốc cũng có những đứa ngu si, xuẩn động; v́ thế CS mới xâm nhập được vào qua các lănh vực truyền thông, kinh tế..
    Ca nhạc Đàm Vĩnh Hưng vẫn có hàng trăm người háo hức vào xem.

    Dân trí c̣n thấp th́ c̣n bị áp bức lừa lọc.

  7. #47
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    Quote Originally Posted by Pleiku View Post
    Ông Việt ơi. Th́ ông b́ sao được Tướng th́ cũng phải có khác chứ. Ở tù th́ ở nhưng Tướng th́ vẩn là Tướng. Đừng tưởng VC không biết nể mặt đâu, VC cũng biết nể mặt lắm, ăn thua là tự tư cách của ḿnh làm cho nó coi thường tui thấy vậy. Người ngồi bên cạnh cô gái bên trái là ông Tướng Tư Lệnh Sư Doàn 6 KQ của tui đấy. Ai không biết chứ ông Tướng nầy th́ sure là VC phải nể mặt rồi. Sao ông nói quá khổ vậy, tui cũng có lúc ở Ka-Tum mà, không biết cùng trại với ông không v́ như tuồng có mấy trai lận, nếu cùng trại th́ ông sẽ biết tui là ai. Đầu tiên là Long giao, thành Ông Năm, Ka Tum, Suối Máu, Trảng Bom, rồi lại Suối Máu và cuối cùng là Sông Bé trước khi được về sau 6 năm. Tuy qua 6 trại cả thảy nhưng chổ nào tui cũng làm Y sĩ điều trị, khám bệnh cho nghỉ lao động nằm nhà ca hát, nấu nướng cải thiện, tui toàn quyền,VC nhiều khi xuống thấy , nhưng chưa bao giờ tui thấy tụi nó hỏi tui là tại sao anh cho nghỉ như vậy. Ngược lại th́ chính mấy ông nội của ḿnh đi báo cáo đâm thọc đó. Nghe nói có những chổ quá khổ chắc là do bọn VC địa phương quản lư chứ do quân chính quy th́ đâu đến nổi như vậy.
    Đồng ư!

    Các trại tù tùy theo hên xui may rũi,
    ngoài ra nếu người tù có những chuyên môn như y sĩ, bác sĩ, hoặc có năng khiếu như biết nghề mộc, tiện, nghề may v.v... th́ họ sẽ được đối xữ tốt hơn là điều chắc chắn và nên chấp nhận chứ không nên phân b́ hay ghen tức.
    Những năng khiếu hay những chuyên môn không phải tự nhiên mà có, và ngày xui xẽo nào đó trong tù nhờ nó để cải thiện hơn cuộc sống tù tội của chính người tù là điều đương nhiên.

    Anh bị bệnh, anh muốn giao mạng cho 1 bác sĩ quân y của VNCH hay của VC?

    C̣n riêng việc đám hèn, đám angten th́ ở đâu cũng có. Chỉ là thiểu số. Việc này không thể đem trộn vào việc người tù cải tạo có chuyên môn được đối xữ khác v́ VC tôn trọng họ hơn.

  8. #48
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767

    Ở tù mà cũng so b́?

    Quote Originally Posted by Dean Nguyen View Post
    Trong tấm h́nh này có chú tôi là Đại Tá NXL. Tổng tư lệnh cảnh sát vùng I.
    Chú tôi đă qua đời cũng cả năm rồi v́ bệnh ung thư tại VN. Mà h́nh như các chiến hữu ở Mỹ không ai hay biết(?)

    Điều đáng tiếc là chú L và gia đ́nh đă quyết định ở lại VN sau khi chú ra tù mặc dù có phái đoàn Mỹ cho biết rằng sẽ đưa qua Mỹ ngay không cần thông qua bất cứ giấy tờ nào.
    Chú tôi và ba tôi (tham mưu trưởng lữ đoàn 4 kỵ binh) đều bị tù cải tạo 13 năm. Và cả 2 trước khi được thả đều ở trại Hàm tân mà tôi đă từng đến thăm nuôi.
    Ông Nguyễn Hữu Có từ cấp bậc đến chức vụ đều cao hơn, chỉ có 12 năm là đỡ lắm rồi.


    Dean Nguyen
    Để tôi viết lại cho chính xác là ba tôi ở tù cải tạo gần 14 năm.
    Chú tôi ở tù cải tạo 18 năm. Tôi lập lại: 18 năm.

    Cả 2 đều trăi qua những năm tháng tù tội ghê gớm hơn nhiêù các ông kể lể. Khi các ông sĩ quan cấp úy chỉ có 5 năm hoặc 7, 8 năm đau khổ rồi được thả ra, th́ ba tôi và chú tôi cũng nếm mùi "chua chanh" như mọi người trong những năm 5,6,7,8 năm đó. Nhưng, các ông may mắn là được thả ra sớm hơn c̣n những sĩ quan cao cấp hơn th́ vẫn tiếp tục nếm mùi "chua chanh" thêm 9, 10 năm nữa.

    Trong tấm h́nh trên, thời gian chụp có thể xem như gần 18 năm từ năm 1975.
    Ai cho rằng tấm h́nh này chụp mà cười tươi trong trại tù rất nên tự xấu hổ với chính ḿnh.
    Ngoài ra, có thể người chụp phải chờ 1 cảnh tượng tươi tắn nào đó để chụp chứ ai chụp h́nh mà chọn lúc ủ rũ?

    14 năm, 18 năm tù tội không thể có 2 giây cười được sao?

    Ở tù mà cũng so b́ sao? SHAME ON YOU!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 12-07-2012, 12:36 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 09-03-2012, 05:24 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 13-08-2011, 02:13 PM
  4. Replies: 9
    Last Post: 08-04-2011, 04:20 PM
  5. Replies: 65
    Last Post: 01-02-2011, 12:33 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •