Results 1 to 3 of 3

Thread: TÊN ĐẠI BỊP ÍT BIẾT.

  1. #1
    GPD.
    Khách

    TÊN ĐẠI BỊP ÍT BIẾT.

    Những con rối tham nhũng xung quanh bố già!


    Nguyễn Đức Kiên sinh năm 1964, ngay từ đầu với sự định hướng của bà mẹ mà y thừa hưởng được chính đôi mắt tối tăm, không bao giờ nh́n thẳng vào mặt ai và luôn làm người ta liên tưởng đến cặp mắt của loài rắn độc Nam Phi, đă biết tính toán chọn cho con trai con đường ngắn nhất để tạo dựng sự nghiệp.


    Mọi người ngạc nhiên khi nghe Kiên tiết lộ đă vào ‘lính’. Nhưng đó chính là con đường ngắn nhất để Kiên được đi học nước ngoài.
    Những năm đầu và giữa thập niên 80, việc đi du học chỉ là viển vông nếu không phải là quan chức cha mẹ rất ‘to’. Với một gốc gác b́nh thường của một gia đ́nh ‘’gơ đầu trẻ’ th́ không thể mơ đến việc được đi du học. Do vậy, vào lính rồi vào trường của Quân đội đều là bước đi đă được tính toán kỹ từ trước cho thằng con trai lỳ lợm của ḿnh. Với khả năng bén nhạy thời cuộc và vận dụng sức mạnh của đồng tiền, bà mẹ Kiên đă chạy chọt cho Kiên được đi du học tại Hungary. Thuở đó, ai được du học ở Liên Xô phải là nhà có gốc rễ, nhưng ai mà được sang Hung, sang Tiệp th́ vừa có thế vừa phải có tiền…
    Tuy nhiên, chỉ một thời gian ngắn tại Hungari, Kiên đă bộc lộ bản chất ăn chơi, hắn đă làm cho một cô gái trẻ Hungari có thai và sinh hạ cho hắn một cô con gái ngoài giá thú và hậu quả hắn bị đuổi về nước. Rơ ràng con đường vào quân đội không phải là mục đích tiến thân của Kiên.
    Trở về nước, nhờ các mối quan hệ từ trong trường của Quân đội và sự năng động không giống tính cách của một cô giáo, mẹ của Kiên đóng vai tṛ quan trọng trong việc nâng đỡ bước đường của con trai. Kiên ‘xông’ thẳng vào lĩnh vực xuất khẩu hàng trả nợ cho Hungary và Đông Âu. Đây chính là bước đường đầu tiên đă giúp Kiên tạo dựng mối quan hệ với Bộ trưởng Tài chánh Nguyễn Sinh Hùng (NSH), Thủ Tướng Phan Văn Khải (PVK) và nhiều quan chức khi đó. Có thể nói chính NSH và PVK đă mang đến sự giàu có cho Kiên và bản thân họ. Hàng hoá xuất khẩu trả nợ giá cả đất gấp 2-3 lần thị trường Việt Nam mà chất lượng không ai kiểm soát do các khoản nợ viện trợ của các nước cho Việt Nam ngầm như cho không trong thời chiến tranh, Việt Nam trả nợ lại bằng hàng hoá bao nhiêu tốt bấy nhiêu! Do vậy Kiên đă phất lên rất nhanh từ đây.
    Khi đă có mối quan hệ với PVK đă sâu đậm, Kiên mở rộng ‘thị trường’ kinh doanh sang môi giới đầu tư và tham gia vào các cuộc đấu thầu nhà máy điện. Kiên đă cùng Nguyễn Văn Hưởng khi đó mới chỉ là Tổng cục Trưởng của A17 – Phụ trách an ninh kinh tế trở thành một ê-kíp làm ăn. Hưởng đă sử dụng lực lượng an ninh của ḿnh để phục vụ cho Kiên dắt mối chạy thầu và bẻ cong các kết quả đấu thầu để cho các nhà thầu nước ngoài mà Kiên môi giới thắng thầu. Nhiệt điện Phả Lại với kết quả trúng thầu 524 triệu USD với cam kết hoàn tất trong 04 năm, nhưng mất 12 năm vẫn không đưa nhà máy vào vận hành được và giá cả tiêu tốn ngân sách nhà nước trên 1 tỷ đô la, tuy vận thậm trí ngày khánh thành, khi các quan chức Chính Phủ có mặt đông đủ, nhà máy cũng không thể chạy được và họ đă phải lấy vỏ bánh xe cau su đốt trong ḷ để cho thấy khói toả lên!!! Đó chính là sản phẩm của Kiên và Hưởng.
    Hiện nay Kiên đang nắm giữ chức vụ Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng Á Châu; Chủ tịch HĐQT Công ty may thời trang MTT; Chủ tịch HĐQT Công ty Thiên Nam; chủ tịch HĐQT công ty Liên doanh nhựa đường Caltex; Chủ tịch HĐQT Công ty Thể thao ACB; Phó chủ tịch kiên Chủ tịch công ty liên doanh KFC Việt Nam; Phó chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần du lịch Chợ Lớn, thành viên HĐQT Công ty cổ phần du lịch Thiên Minh….
    Thực chất dự án KFC và liên doanh nhựa đường Caltex đều là dự án Kiên hưởng lợi từ việc do Chính Phủ Việt Nam gây khó khăn về giấy phép đầu tư và Kiên đă thay mặt PVK ‘bán’ giấy phép cho hai công ty để lấy cổ phần.
    Riêng tại Ngân Hàng Á Châu (ACB), người sáng lập và linh hồn của ACB là Trần Mộng Hùng, Kiên được mời ăn theo và đóng góp 2 tỷ đồng Việt Nam tương đương khoảng 200.000 USD năm 1994 để nắm giữ 10% cổ phần. Vai tṛ của Kiên hoàn toàn mờ nhạt và không có một đóng góp ǵ cho sự phát triển của ACB. Đến năm 1998, với bản năng của một kẻ lưu manh, nh́n thấy sự lớn mạnh của ACB, Kiên đă làm cuộc đảo chính bằng thủ đoạn bẩn thỉu. Bằng các mối quan hệ của ḿnh với Thủ Tướng PVK và nhiều quan chức Chính Phủ qua quan hệ Tiền & Lợi ích, Kiên đă tạo nhiều scandal, thậm trí cho đăng báo tung tin đồn Tổng giám đốc ACB trốn ra nước ngoài …. Sự việc gây trấn động và người dân ào ào rút tiền, Ngân hàng Nhà nước đă phải đổ tiền để cứu nguy,…. Đây là lúc Kiên bắt đầu lật tẩy con bài của ḿnh, bằng thủ đoạn nắm được một số điểm yếu trong làm ăn của Trần Mộng Hùng đă sử dụng ACB để cho các công ty của ḿnh vay, Kiên đă buộc Nhà sáng lập Trần Mộng Hùng phải rút khỏi ghế Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) ngân hang ACB. Qua giằng co, dành giật cuối cùng ACB đă thuê Nguyên Bộ trưởng Trần Xuân Giá – Người đă có quan hệ mật thiết với Kiên qua các thương vụ đấu thầu các nhà máy điện và các dự án đầu tư– về giữ chức Chủ tịch HĐQT. Thực chất là chức vụ bù nh́n hợp thức hoá cho Kiên làm mưa làm gió.
    Cũng bằng các thủ đoạn và mối quan hệ, không rơ từ lúc nào Kiên đă nắm trong tay cả Kiên Long Bank, Eximbank mà thực chất Chủ tịch Nguyễn Hữu Dũng chỉ là con rối trong tay Kiên.
    Thời Thủ Tướng Phan Văn Khải c̣n trị v́, Kiên là cánh tay đắc lực cùng quư tử Hoàn Ty làm mưa, làm gió. Thậm trí Kiên c̣n ngang ngược vỗ vai Phó Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng (NTD) “anh chỉ làm đến chức Phó Thủ tướng là cùng thôi…”, cũng chính Kiên đă làm đơn tố cáo Phó thủ tướng NTD lên Bộ chính trị phục vụ theo sai khiến của phan Văn Khải (6 Khải). Chính v́ vậy khi 6 Khải phải ra về và Nguyễn Tấn Dũng lên, Kiên đă phải nằm yên.
    Tuy nhiên bản chất gian trá, xảo quyệt , y không chịu nằm yên, mà thực chất chỉ là dấu ḿnh cho kỹ. Cũng như Th Tướng Nguyễn Tấn Dũng, Kiên thuê Thượng Tướng Cựu Thứ trưởng Bộ công An Nguyễn Văn Hưởng làm cố vấn cho ḿnh! Bản chất của Kiên và Hưởng đều có một điểm rất giống nhau, đó là: Ném đá dấu tay và đưa bàn tay nhung ra để cứu độ bắt con mồi vào chuồng của ḿnh! Họ rất hợp nhau bởi thủ đoạn này.
    Một điển h́nh của tṛ đóng giả ân nhân của Kiên là vụ thâu tóm Ngân hàng Samcombank. Chính Kiên và Nguyễn Thanh Phượng đạo diễn toàn bộ kế hoạch, song không lộ mặt mà để cho những kẻ đầy tớ làm thuê Nguyễn Hữu Dũng và Phạm Văn Cang là Chủ tịch và Phó Tổng giám đốc làm thuê của Eximbank đứng ra. Sau đó, chính Kiên với sự c̣ mồi của đám đàn em lại được Đặng văn Thành mời ra làm trung gian hoà giải với mấy con tốt Trầm Bê, Dũng và Cang. Uốn ba tấc lưỡi, cuối cùng Kiên từ kẻ chủ mưu đâm thọc đ̣n hiểm khiến ông chủ Samcombank hết đường chống đỡ, nay lại bỗng trở thành ân nhân v́ ‘uy tín của anh Kiên nên chúng tôi đồng ư để anh Thành tiếp tục ở lại làm chủ tịch HĐQT Samcombank’ – cả đám tôi tớ đều cùng một luận điệu làm cho Đặng Văn Thành cảm động ứa nước mắt và mời Kiên trở thành PHÓ CHỦ TỊCH SÁNG LẬP!

    Xem tiếp kỳ sau

    Detective

  2. #2
    GPD.
    Khách

    TÀI SẢN CỦA BỐ GIÀ KIÊN

    *** Mấy lăo sinh năm Rồng 1964, thấy lăo nào cũng giàu khụ****
    **** Nam Mạng****Tử Vi*****

    Chân dung bầu Kiên - Đại gia bí ẩn và quyền lực ngành ngân hàng
    Sự việc bầu Kiên bị bắt giữ để điều tra đang là thông tin đáng chú ư nhất hiện nay.

    Luôn xuất hiện với vai tṛ là những ông bầu giàu có trong làng thể thao, tuy nhiên, bầu Kiên, bầu Hiển lại là những doanh nhân rất quyền lực trong ngành ngân hàng.
    Mặc dù không c̣n giữ “ghế” trong Hội đồng quản trị ngân hàng ACB nhưng bầu Kiên vẫn được biết đến là người có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng này.

    Họ tên Nguyễn Đức Kiên
    Năm sinh 1964 (48 tuổi)
    Quê quán Hà Bắc
    Chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB
    Phó Chủ tịch HĐQT CTCP Du lịch Dịch vụ Chợ Lớn
    Thành viên HĐQT CTCP Du lịch Thiên Minh
    Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ CTCP Tập đoàn Tài chính Á Châu
    Chủ tịch CLB Bóng đá Hà Nội
    Phó Chủ tịch CTCP Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam - VPF
    Gia đ́nh Vợ: Đặng Ngọc Lan
    Em: Nguyễn Đức Cương
    Em: Nguyễn Thúy Hương
    Em: Nguyễn Thúy Lan
    Tài sản



    Sinh năm 1964, năm nay mới 48 tuổi nhưng mái đầu bạc trắng đă làm cho ông bầu này có phần ǵa hơn so với tuổi.

    Thời trai trẻ bầu Kiên theo học tại Đại học kỹ thuật quân sự-Bộ Quốc pḥng (từ 1980-1981) và sau đó học tại Trường kỹ thuật quân sự Zalkamatê, Hunggary (1981-1985).

    Trong gần 10 năm sau đó, ông Kiên là cán bộ của Tổng công ty Dệt-May.



    Sinh năm Th́n, bầu Kiên có phần đam mê với các biểu tượng
    liên quan đến rồng: logo mang h́nh rồng, đi xe Rolls Royce Phantom rồng

    “Đại gia” ngân hàng

    Năm 1994, ông Kiên cùng với các ông Trần Mộng Hùng, Phạm Trung Cang, Trịnh Kim Quang… sáng lập ra ngân hàng TMCP Á châu – ACB. Hiện nay, ACB là ngân hàng dẫn đầu trong nhóm các ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh.

    Từ năm 1994-2008, ông Kiên giữ chức vụ Phó Chủ tịch HĐQT của ACB và trong đó giữ chức vụ Tổng giám đốc của ngân hàng này từ 2004-2006.

    Báo cáo thường niên năm 2011 của ACB cho biết: ông Kiên từng là Chủ tịch Hội đồng Đầu tư, hiện này là thành viên thường trực Ủy ban Nhân sự, và thành viên Ủy ban Quản lư rủi ro.


    Các thành viên Hội đồng sáng lập của ACB

    Năm 2008, ông Kiên cùng một số sáng lập viên khác của ACB rút ra khỏi các vị trí trong HĐQT và h́nh thành nên “Hội đồng sáng lập” gồm 6 thành viên. Ông Trần Mộng Hùng là Chủ tịch và ông Kiên là Phó Chủ tịch.



    Đến trước khi thôi làm thành viên HĐQT của ACB, vợ chồng ông Kiên và 3 em của ông Kiên nắm giữ 9,71% cổ phần của ACB.

    Trong đó, ông Kiên nắm giữ 3,75% và bà Đặng Ngọc Lan – vợ ông Kiên – nắm giữ 4,11%.

    Giả sử tỷ lệ này vẫn giữ nguyên đến hiện tại th́ số cổ phiếu ACB mà vợ chồng ông Kiên nắm giữ có trị giá hơn 1.900 tỷ đồng và mỗi người đều đứng trong top 20 người giàu nhất trên thị trường chứng khoán.

    Ngân hàng ACB có đầu tư vào nhiều ngân hàng khác như Eximbank, Vietbank, Đại Á… và các nhân vật chủ chốt của ACB như ông Kiên cũng có thể có cổ phần tại các ngân hàng này.

    Tại buổi tổng kết của VFF tháng 9/2011, chính bầu Kiên đă nhấn mạnh tầm ảnh hưởng đến ngân hàng Eximbank: “Với tư cách là cổ đông chính của Eximbank, tôi đề nghị Eximbank yêu cầu Liên đoán bóng đá Việt Nam xem xét, chấn chỉnh giải bóng đá vô địch quốc gia…”


    Mỗi khi CLB Bóng đá Hà Nội đá trên sân nhà, ta có thể nhận thấy logo của 5 ngân hàng bao quanh sân gồm ACB, Eximbank, Techcombank, Đại Á và Vietbank.

    Ông Hồ Hùng Anh – Chủ tịch Techcombank và ông Phạm Trung Cang – Phó Chủ tịch Eximbank từng tuyên bố cùng bầu Kiên phát triển CLB Bóng đá Hà Nội.

    Bầu Kiên từng có cổ phần tại ngân hàng Kiên Long nhưng đă bán đi toàn bộ cổ phần tại ngân hàng này.

    Khi các thông tin về việc Sacombank bị thâu tóm mới xuất hiện, bầu Kiên là một trong những cái tên được nhắc đến đầu tiên cùng với ông Trầm Bê. Tuy nhiên, khi mọi việc đă kết thúc, vẫn không thấy tên bầu Kiên xuất hiện mà chỉ có ông Phạm Hữu Phú đại diện cho Eximbank và ông Trầm Bê đại diện cho ngân hàng Phương Nam.

    Doanh nhân đa ngành

    Với bóng đá, Bầu Kiên là một trong những doanh nhân tiên phong đầu tư vào lĩnh vực này. Tuy nhiên, CLB Hà Nội ACB của ông Kiên chưa gặt hái được thành tích đáng kể nào, đă 2 lần rớt hạng trong những mùa gần đây.

    Bên cạnh lĩnh vực ngân hàng và bóng đá, bầu Kiên c̣n đầu tư vào rất nhiều lĩnh vực khác như du lịch, may mặc… Ông Kiên đă từng là Chủ tịch của Liên doanh dầu nhờn Caltex và Phó Chủ tịch của Liên doanh KFC Việt Nam.


    Một số công ty đă/đang có liên quan đến bầu Kiên

    Trong lĩnh vực du lịch, bầu Kiên có “ghế” trong hội đồng quản trị của CTCP Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn (cùng với ông Phạm Trung Cang) và CTCP Du lịch Thiên Minh.

    Năm 2011, công ty Thiên Minh được biết đến nhiều với thương vụ chi 45 triệu USD mua lại chuỗi khách sạn Victoria.

    Theo báo cáo thường niên năm 2011 của Ngân hàng ACB th́ hiện nay bầu Kiên là Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc CTCP Tập đoàn tài chính Á Châu. Nhiều khả năng đây là công ty quản lư các khoản đầu tư của ông Kiên.

    Công ty này thành lập năm 2009, có trụ sở chính tại số 57B Phan Chu Trinh, phường Phan Chu Trinh - Hoàn Kiếm – Hà Nội.

    Theo TTVN

  3. #3
    GPD.
    Khách

    CHUYỆN LẠ HAY KHÔNG???

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng “chỉ đạo chặt chẽ” cuộc điều tra và bắt giữ ông Nguyễn Đức Kiên, theo lời Cục trưởng Cục Cảnh sát Kinh tế.

    Công an Việt Nam cũng “đang tích cực ‘diệt sâu’ trong lĩnh vực ngân hàng, tiền tệ”, theo bài phỏng vấn vừa đăng trên trang web Chính phủ Việt Nam.


    Đại tá Nguyễn Đức Thịnh, Cục trưởng Cục Cảnh sát Kinh tế (C46), Phó Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an, tuyên bố cả Thủ tướng, Bộ trưởng và một Thứ trưởng Công an đă tham gia chỉ đạo vụ án.
    Cuộc phỏng vấn dường như nhằm xóa đi tin đồn ông Nguyễn Đức Kiên là người quen thân với Thủ tướng.
    Dư luận Việt Nam những ngày qua cũng râm ran tin đồn vụ bắt giữ ông Kiên không được thông báo trước cho các Thứ trưởng Công an.
    Nhưng Đại tá Nguyễn Đức Thịnh nói trên trang web Chính phủ: “Chúng tôi nhận được rất nhiều đơn, thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến vi phạm của 3 công ty do Nguyễn Đức Kiên điều hành và báo cáo đồng chí Bộ trưởng Trần Đại Quang và đồng chí Thứ trưởng Phạm Quư Ngọ chỉ đạo.”
    “Trước khi khởi tố, bắt giam Nguyễn Đức Kiên, lănh đạo liên ngành tư pháp Trung ương đă họp và thống nhất cao.”
    "Quá tŕnh bắt, khám xét và tổ chức điều tra đảm bảo đúng người, đúng tội theo quy định của pháp luật và đă báo cáo Thủ tướng Chính phủ và nhận được sự chỉ đạo chặt chẽ của Thủ tướng Chính phủ."
    Đại tá Nguyễn Đức Thịnh

    Ông nhấn mạnh: “Quá tŕnh bắt, khám xét và tổ chức điều tra đảm bảo đúng người, đúng tội theo quy định của pháp luật và đă báo cáo Thủ tướng Chính phủ và nhận được sự chỉ đạo chặt chẽ của Thủ tướng Chính phủ.”
    Tội phạm ngân hàng
    Trong diễn biến đáng chú ư, Cục trưởng Cục Cảnh sát Kinh tế cho biết lực lượng của ông quan tâm đến “tội phạm kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng”.
    Đại tá Thịnh tiết lộ một nhiệm vụ của cơ quan ông là “nắm t́nh h́nh, tham mưu cho lănh đạo Bộ Công an phối hợp với các bộ, ngành thực hiện chức năng của ngành Công an vào việc tái cấu trúc nền kinh tế.”
    “Trong đó có tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng để các ngân hàng thương mại tại Việt Nam hoạt động hiệu quả, minh bạch,” vị đại tá nhấn mạnh.
    Trong một diễn biến liên quan, ngày 24/8, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công An đă chính thức công bố lệnh bắt, khám xét nơi ở, nơi làm việc của ông Lư Xuân Hải, nguyên Tổng Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB).
    Công văn ngày 24/8 của Cơ quan điều tra xác nhận ông Lư Xuân Hải bị bắt tạm giam bốn tháng kể từ ngày 23/8 với tội danh ‘Cố ư làm trái quy định Nhà nước về quản lư kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng theo điều 165’.
    Nói với tờ Financial Times, bà Karolyn Seet, từ công ty đánh giá Moody’s, nhận xét vụ bắt ông Hải sẽ khiến giới chức khó thuyết phục các nhà đầu tư là bê bối không liên quan đến ACB.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  2. Replies: 6
    Last Post: 09-06-2012, 08:23 PM
  3. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  4. VĨNH BIỆT CON MĂNH SƯ CHIẾN TRƯỜNG B̀NH ĐỊNH :ĐẠI TÁ NGUYỄN MẠNH TƯỜNG .
    By Nguyen Hung Kiet in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 4
    Last Post: 27-01-2011, 04:13 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •