Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: Môi trường Việt Nam

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Môi trường Việt Nam

    Báo động nguy cơ ô nhiễm chất thải hữu cơ bền


    Phan Anh



    Luôn có những cảnh báo của các nhà khoa học về sự nhiễm độc các chất PCBs trong các loại cá có nhiều mỡ.

    "Các chất thải hữu cơ bền (POPs) luôn tiềm tàng trong không khí, thức ăn nước uống sinh hoạt hàng ngày và có thể gây nhiều bệnh. Tuy nhiên người dân vẫn chưa có ư thức tự bảo vệ ḿnh, bảo vệ môi trường", TS Nguyễn Trung Việt, Trưởng pḥng Quản lư chất thải rắn TP HCM trao đổi với VnExpress. "Đă đến lúc các nhà khoa học lên tiếng báo động về t́nh trạng này", ông Việt nói.

    Theo thống kê của Bộ Tài nguyên môi trường, các tỉnh thành trong cả nước đều tồn lưu một khối lượng lớn các loại POPs, trong đó có DDT, Dioxin, dầu biến thế chứa PCB (Polychlorinated Biphenyl) và các chất tương tự PCB, là những hợp chất hữu cơ độc đứng đầu bảng danh sách 12 loại độc chất nguy hiểm.

    Cục Bảo vệ môi trường cũng khảo sát đợt 1 vào năm ngoái tại 31 tỉnh thành trong cả nước, đă phát hiện khoảng 8.000 tấn dầu các loại có chứa chất PCB và những hợp chất tương tự PCB ở rải rác khắp nơi. Tuy nhiên nhiều nhà khoa học cho rằng con số này chưa phản ánh đúng thực trạng nhiễm độc PCB trong sinh hoạt hiện nay, mà thực tế c̣n cao hơn rất nhiều.

    Cảnh báo của Chương tŕnh môi trường Liên Hiệp quốc (UNEP) qua nhiều công tŕnh nghiên cứu cho thấy, POPs vô cùng bền vững, tồn tại lâu dài trong môi trường, có khả năng tích lũy sinh học trong nông sản, thực phẩm và trong các nguồn nước gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm đối với con người, đặc biệt là bệnh ung thư. Đă có rất nhiều nghiên cứu chứng minh rằng POPs có thể phát tán đi rất xa, tồn lưu và tích tụ trong chuỗi thực phẩm cũng như trong mô tế bào của động vật.

    UNEP đặc biệt cảnh báo đối với hợp chất PCB, do đặc tính sinh ra từ nhiều hoạt động hàng ngày của con người. Lư do v́ PCB thường xuất hiện ở dạng dầu thải từ các thiết bị điện trong gia đ́nh, các thiết bị sử dụng trong ngành điện như máy biến thế, tụ điện, đèn huỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu biến thế... PCB c̣n được thải ra qua chất làm mát trong truyền nhiệt, trong các dung môi chế tạo mực in, ngành công nghiệp sản xuất sơn cũng như trong quá tŕnh sản xuất của nhiều ngành công nghiệp khác.

    Qua nghiên cứu khảo sát thực địa, nhóm các nhà khoa học Viện Tài nguyên môi trường (IER) thuộc Đại học quốc gia TP HCM cho biết, hiện nay các nguồn PCB đă được t́m thấy rất nhiều trong những môi trường khác nhau như đất, không khí, nước... do việc xả thải của các hoạt động sản xuất công nghiệp, sinh hoạt hoặc do việc sử dụng, tồn trữ, vận chuyển, tiêu hủy và thậm chí do sự cố thất thoát. Một nhà khoa học tỏ ra lo ngại: "Ngay trong nhà, nếu không cẩn thận cũng có nguy cơ PCB đe dọa từ những thiết bị sinh hoạt gia đ́nh".

    Ông Eirik Wormstrand, chuyên gia dự án VIE-1702 của Liên Hiệp Quốc cũng cho biết những sản phẩm gia đ́nh như b́nh ắc quy với pin axít ch́ thải, màn h́nh máy vi tính hay ti vi với công tắc thủy ngân, thủy tinh của đèn chân không, các thủy tinh hoạt tính khác... đều đă thế giới xếp loại là chất thải rắn nguy hại. Do đó trong phạm vi gia đ́nh, khi sử dụng nên cẩn thận và "sử dụng có hiểu biết".
    Phó giáo sư, tiến sĩ Huỳnh Thị Minh Hằng và tiến sĩ Lê Thanh Hải thuộc IER, xuất phát từ những lo ngại trên, đă đề nghị đưa dự án "Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất ô nhiễm hữu cơ bền lên con người và môi trường, đề xuất chiến lược giảm thiểu khả năng phát thải vào môi trường ở khu vực TP HCM" thành một trong những nội dung Quy hoạch chiến lược quản lư môi trường TP HCM đến năm 2010 do Văn pḥng điều phối quản lư môi trường chấp bút.
    Hai năm trước, nhóm của giáo sư Chu Phạm Ngọc Sơn thuộc Trung tâm đào tạo phân tích sắc khí từng tiến hành một cuộc nghiên cứu với nội dung tương tự. Kết quả cũng khiến các nhà khoa học đáng lo ngại về t́nh trạng nhiễm PCB trên nhiều đối tượng thủy sản, nông sản thực phẩm do ảnh hưởng của môi trường xung quanh.

    Phó giáo sư, tiến sĩ Phạm Hữu Lư ở Viện Hóa học, thuộc Viện khoa học và công nghệ Việt Nam khẳng định, đă có rất nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới về ảnh hưởng của các chất POPs mà điển h́nh là PCB đối với con người. Các triệu chứng nhiễm độc cho người và động vật chủ yếu thường xuất hiện qua đường tiêu hóa và hô hấp.

    Nhiễm độc ở mức độ cao và cấp tính sẽ bị bỏng da, trầy da, thay đổi cấu trúc của da và móng tay, thay đổi chức năng gan và hệ thống miễn dịch; ảnh hưởng đến hệ hô hấp gây đau đầu, suy nhược thần kinh, hoa mắt, mất trí nhớ, hoảng loạn và bất lực. Nhiễm độc măn tính với nồng độ PCB dù nhỏ cũng dẫn đến phá hủy gan, rối loạn sinh sản và đặc biệt là biến đổi gen gây hàng loạt bệnh nguy hiểm như ung thư, quái thai, dị dạng và những vấn đề khác ảnh hưởng đến môi sinh, môi trường. Về mặt hóa học, PCB dễ bị oxy hóa tạo thành các hợp chất vô cùng độc hại khác như Dioxin hoặc các hợp chất Furan.

    Chính tính chất độc hại của các loại hợp chất này và sự phát tán rộng vào nhiều môi trường sống, trong khi người dân hoàn toàn chưa ư thức được nguy cơ nhiễm độc, đă khiến cho các nhà khoa học lo lắng. Ông Nguyễn Trung Việt cho biết, khi người dân sử dụng b́nh ắc quy, thiết bị tivi, máy vi tính hay đốt một bao b́ bằng nilon... cũng đă thải ra không khí một lượng nhỏ các hợp chất POPs. Nhiều khu công nghiệp đang xử lư rác công nghiệp bằng cách đốt, phát tán POPs vào không khí.

    Đặc tính của POPs là không màu, không mùi, không vị nên khó nhận biết bằng các giác quan; nặng hơn nước nên thường hay lắng đọng dưới đáy sông ng̣i, kênh rạch; bền nên không cháy hết khi đốt mà chuyển sang dạng khí với tầm phát tán rộng và nguy hiểm hơn... Ông Việt cho rằng người dân cần nâng cao ư thức trong bảo vệ môi trường sống của ḿnh để pḥng tránh nhiễm độc POPs, và nhất là nhiễm PCB. "Nhiều trường hợp phát hiện bị ung thư hay những bệnh nguy hiểm nhưng không thể t́m ra nguyên nhân gây bệnh, th́ phải nghĩ đến nguyên nhân nhiễm độc môi trường sống, mà trong đó PCB có thể là một tác nhân", ông Việt khẳng định với VnExpress.
    Pḥng bệnh hơn chữa bệnh, ông Việt cho rằng, đối với gia đ́nh khi bỏ rác nên tiến hành phân loại chất thải rắn ngay từ đầu để dễ dàng xử lư. Những thiết bị điện hư hỏng không tái sử dụng tại chỗ mà phải được các đơn vị có chức năng và giấy phép thu gom để xử lư theo quy tŕnh khoa học. Các nhà khoa học thuộc IER cũng đề nghị Sở Tài nguyên môi trường tăng cường quản lư Nhà nước đối với công tác tồn trữ, vận chuyển và bảo quản các chất POPs. Đặc biệt cần thiết thành lập một Trung tâm Đào tạo, tư vấn quản lư POPs và các chất thải nguy hại nhằm nâng cao ư thức bảo vệ môi trường của cộng đồng.

    http://www.sacdepvn.com/index.php?op...5/05/3b9ddf33/

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    I. MỘT SỐ NÉT VỀ PCBs

    Trước năm 1990, tất cả các máy biến thế của Việt Nam đều nhập từ Trung Quốc, Liên Xô cũ, là loại máy sử dụng dầu PCB. Sau năm 90, Việt Nam đă ngừng nhập loại máy trên, nhưng các kho chứa dầu cũ vẫn c̣n và đến nay vẫn chưa có phương pháp chuẩn để xử lư. Tại nhiều kho, do thiếu hiểu biết, cán bộ quản lư đă cho dân sử dụng. Khi bị đốt cháy, loại dầu này phát tán chất độc.

    PCBs là những một trong số nhiều chất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất.

    Ở Mỹ, PCBs được sản xuất từ năm 1929 bởi Công ty Hóa học Swann. Thế giới sản xuất và sử dụng PCB rộng răi từ năm 1930, mỗi một năm sản xuất khoảng 26.000 tấn.

    Từ những năm 40 của thế kỷ trước, Việt Nam cũng đă nhập khẩu khoảng từ 27.000 đến 30.000 tấn PCB từ Nga, Trung Quốc và Rumani, chủ yếu làm chất cách điện trong biến thế. Ngoài ra PCB c̣n được dùng làm chất truyền nhiệt trong hệ thống trao đổi nhiệt, làm chất hoá dẻo, chất phủ bề mặt, phụ gia trong sơn, chất chống cháy, chất xúc tác trong công nghiệp hoá chất…. PCBs cũng thường sử dụng như việc làm ổn định những phụ gia trong sự sản xuất (của) PVC linh hoạt phủ (cho) sự nối dây và những thành phần điện tử điện để tăng cường nhiệt và tính chống hoả hoạn.

    PCB được sử dụng trong sản xuất tụ điện ở General Electric Company ở Hudson Falls, N.Y.

    Măi tới đầu những năm 60 của thế trước, các nhà khoa học mới phát hiện ra PCB có tính độc, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Có nhiều vụ ngộ độc PCB đă xảy ra, trong đó vụ Yusho ở Nhật Bản năm 1968 và vụ Yucheng ở Đài Loan năm 1979 đă gây ra hàng trăm người chết và hàng ngàn người bị các ảnh hưởng khác nhau.

    PCB có rất nhiều tên thương mại khác nhau ở những quốc gia khác nhau .Kanemi Soko là nhà sản xuất dầu ăn chiết suất từ cám gạo nổi tiếng tại Nhật Bản, năm 1968 đă gây vụ ngộ độc hóa chất nghiêm trọng cho hơn 14.000 người trong đó 1.853 người là những nạn nhân bị phơi nhiễm PCB (Polychlorinated Biphenyls) rất nặng, gây các chứng bệnh măn tính suốt đời và có thể di truyền sang thế hệ kế tiếp qua sữa mẹ theo điều tra vào năm 1986.

    Báo Asahi ngày 10/10/1968 đưa tin nhiều gia đ́nh ở vùng Fukuoka và Nagasaki mang các chứng bệnh kỳ quái tập thể như chân tay run rẩy, màu da nổi chàm... Ngày 15/10/1968, Cơ quan y tế thành phố Ogura ra lệnh đ́nh chỉ việc bán dầu ăn của Kanemi và cấm công ty này sản xuất và kinh doanh dầu ăntừ cám gạo. 2 ngày sau, Đại học Kyushu lập đoàn điều tra “bệnh do dầu ăn” vớisự tham dự của Trưởng bộ môn vệ sinh công cộng của tỉnh mặc dù đây là đoàn không phải do Chính phủ tổ chức, phủ nhận nguồn tin dầu này bị nhiễm arsenic.

    Ngày 4/11/1968, qua 2 tuần, đoàn điều tra của Viện nghiên cứu vệ sinhtỉnh Kochi công bố dầu bị nhiễm hợp chất chlorine hữu cơ. Cùng ngày Tổ nghiên cứu chuyên môn của Đại học Kyushu chính thức xác nhận nguyên nhân các triệu chứng lạ ở người bệnh là do dầu ăn có hàm lượng PCB 2000-3000 ppm từ sản phẩm “Kaneclor 400” - một hóa chất có chứa PCB khi gia nhiệt-chiên xào tạo ra hợp chất PCDF (Polychlorinated Dibenzofuran - một loạidioxin) độc hại.“Kaneclor 400” - là sản phẩm của Công ty hóa chất Kanegafuchi được sử dụng làm dung môi trong quy tŕnh khử mùi dầu cám của Kanemi. Lô hàng này được sản xuất trước tháng 2/1968 và khả năng cao nhất gây ngộ độc cho người tiêu dùng trong khoảng thời gian từ tháng 3-10/1968.

    Mặc dù nguyên nhân nhiễm độc đă được làm sáng tỏ, nếu như các đoàn thanh - kiểm tra có trách nhiệm làm việc nghiêm túc th́ sự việc đă được phát hiện trước đó 8 tháng và số người bị hại sẽ giảm thiểu rất nhiều. Sở dĩ 8 thángtrước là v́ đây là thời kỳ bắt đầu có dấu hiệu nhiễm độc dầu ăn và cùng lúc đó xảy ra vụ gà bị nhiễm “dầu màu nâu” chết hàng loạt. Trong tháng 2 và 3 năm 1968 lượng gà nhiễm loại “dầu màu nâu” này bị chết hàng loạt, đă có 400.000 con có tỷ lệ lượng trứng sinh nở xuống thấp bất thường trong số 2 triệu con ở vùng Kyushu, Shikoku thuộc miền Nam nước này v́ ăn thức ăn trộn dầu có hàm lượng PCB của Công ty Kanemi.

    II.TÍNH CHẤT CỦA PCBs.

    PCB thuộc loại các hóa chất hữu cơ tổng hợp và là một trong số các chấtô nhiễm môi trường phổ biến nhất, có trong không khí, nước, đất, thực phẩm vàcả trong mỡ người và động vật.

    PCB (Polycloro biphenyls) là một nhóm chất, được tạo thành bằng cáchthay thế từ 1 đến 10 nguyên tử clo (Cl) vào các ṿng benzen.C ó công thức tổngquát là C
    12
    H
    10-n
    Cl
    n

    PCB là nhóm hợp chất mà trong phân tử của chúng chứa 2 nhóm phenyl được clohoá, được phát hiện trong chuỗi thức ăn liên quan đến các thuỷ vực (sông, hồ) như trong bùn lắng, cây cỏ, sinh vật phù du, cá, động vật thân mềm,
    các loài chim sống quanh thuỷ vực và lẽ dĩ nhiên ở cả các mô mỡ của những người có sử dụng tôm, cá làm thực phẩm trong bữa ăn.

    PCB không tan trong nước nhưng tan trong mỡ.điều này làm cho PCB dễ tích tụ trong mỡ,khó bị loại thải ra khỏi cơ thể.

    Về mặt hóa học, PCB dễ bị oxy hóa tạo thành các hợp chất vô cùng độc hại khác như Dioxin hoặc các hợp chất Furan.

    PCB có độc tính cao lại rất khó bị phân huỷ. Ví dụ, các PCB trong tự nhiên có chu kỳ bán huỷ hàng trăm năm (rất bền, bền hơn cả DDT).

    Cấu trúc hóa học của PCB



    Nhóm chất này có nhiều tính năng quí như dẫn nhiệt, cách điện tốt, khó bị phân huỷ trong môi trường axit và kiềm.

    Để phân huỷ các PCB người ta phải nung vật liệu chứa PCB đến nhiệt độ cao, trên 1200 o C. Tuy nhiên khi nung, PCB có thể bốc theo khói, đồng thời có thể chuyển hóa thành các chất độc khác .

    Các nhà khoa học cho biết, hàm lượng clo (Cl) trong PCB càng cao th́ hợp chất càng độc. PCB ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gan và có khả năng gây ung thư . Ngoài ra,mức độ độc hại c̣n phụ thuộc vào cấu trúc không gian (đồng phân lập thể) của chúng.

    Đồng phân para:hai ṿng benzene làm thành 1 góc 90 o sẽ có độc tính cao nhất.


    III .NGUỒN GỐC


    PCB không có sẵn trong tự nhiên. Chỉ có từ nguồn gốc nhân tạo. Mặc dù không c̣n được sản xuất trong nước Mỹ, PCB có thể tồn tại trong những sản phẩm và nguyên liệu được sản xuất trước lệnh cấm sử dụng PCB năm 1979.

    Những sản phẩm mà có thể chứa PCBs

    Bao gồm :.

    Những máy biến thế và những tụ (điện).


    Thiết bị điện khác bao gồm những bộ điều ḥa điện thế, những ống lót, và những nam châm điện.

    Dầu được dùng trong những mô tơ và những hệ thống thủy lực


    Những thiết bị điện cũ hay những trang thiết bị chứa đựng PCB tụ (điện).



    Đèn Huỳnh quang.

    Cáp cách ly.

    Sự cách nhiệt vật chất việc bao gồm sợi thủy tinh nỉ, sủi bọt, và nút bần






    Những chất dính.

    Sơn dầu.

    Chất dùng để hàn

    Những chất dẻo.

    Giấy than….

    Hôm nay những PCB có thể c̣n được giải phóng vào trong môi trường từ việc kém cỏi trong việc bảo tŕ máy móc ,PCB bị ṛ rỉ từ những máy biến thế điện chứa đựng những PCB. PCBs có thể cũng được giải phóng vào trong môi trường từ những ḷ đốt rác thành phố và các khu công nghiệp .

    IV CON ĐƯỜNG CHUYỂN HOÁ



    Qúa tŕnh nhiệt phân của PCB dạng lỏng


    QUY TR̀NH XỬ LƯ ĐỘC CHẤT PCB

    V. ẢNH HƯỞNG CỦA PCB ĐẾN CON NGƯỜI, MÔI TRƯỜNG VÀ SINH VẬT

    Theo Tổ chức Y tế thế giới, PCB có khả năng gây ung thư và hàng loạt ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh, hệ miễn dịch, hệ nội liệt, hệ sinh dục của con người. Mức độ ảnh hưởng tuỳ từng chất trong nhóm PCB.

    PCB đi vào môi trường theo ba con đường chính:

    Do thải bỏ chất thải có PCB ra các băi rác rồi từ đó PCB xâm nhập vào nước ngầm, ra sông, ra biển.


    Do thiêu đốt không hoàn toàn chất thải có chứa PCB khiến PCB có thể phân tán vào khí quyển
    .


    Khi đi vào cơ thể PCB se kết hợp với các hợp chất hữu cơ,làm thay đổicác phản ứng sinh hóa trong cơ thể.

    PCB có ṿng giống như cấu trúc của baz nitric nên chúng sẽ làm rối loạncác quá tŕnh sinh tổng hợp protein, quá tŕnh tự sao của DNA gây ra bệnh ung thư.

    Do sự ṛ rỉ PCB từ các thiết bị điện như biến thế, tụ điện. Sự vận chuyển của PCB trong môi trường là do các tác động của không khí, nước, động vật và một số con đường khác…

    PBC có thể tích tụ trong mỡ, sữa, năo, huyết thanh, gan, cơ bắp của con người, và có thể đào thải khỏi cơ thể qua phân nước tiểu, qua sữa mẹ mà truyền sang con.

    Kanemi Soko là nhà sản xuất dầu ăn chiết suất từ cám gạo nổi tiếng tại Nhật Bản, năm 1968 đă gây vụ ngộ độc hóa chất nghiêm trọng cho hơn 14.000người trong đó 1.853 người là những nạn nhận bị phơi nhiễm PCB(Polychlorinated Biphenyls) rất nặng, gây các chứng bệnh mạn tính suốt đời vàcó thể di truyền sang thế hệ kế tiếp qua sữa mẹ theo điều tra vào năm 1986.

    PGS.TS. Phạm Hữu Lư ở Viện Hóa học, thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam khẳng định, đă có rất nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới về ảnh hưởng của các chất POPs mà điển h́nh là PCB đối với con người. Các triệu chứng nhiễm độc cho người và động vật chủ yếu thường xuất hiện qua đường tiêu hóa và hô hấp. Nhiễm độc ở mức độ cao và cấp tính sẽ bị bỏng da, trầy da, thay đổi cấu trúc của da và móng tay, thay đổi chức năng gan và hệ thống miễn dịch; ảnh hưởng đến hệ hô hấp gây đau đầu, suy nhược thần kinh, hoa mắt, mất trí nhớ, hoảng loạn và bất lực. Nhiễm độc măn tính với nồng độ PCB dù nhỏ cũng dẫn đến phá hủy gan, rối loạn sinh sản và đặc biệt là biến đổi gen gây hàng loạt bệnh nguy hiểm như ung thư, quái thai, dị dạng và những vấn đề khác ảnh hưởng đến môi sinh, môi trường.

    Ảnh hiển vi điện tử của vi khuẩn Dehalococcoides (Dhc) cho thấy sự biến dạng GT (của) những vi trùng bị nhiễm PCB trong pḥng thí nghiệmPCB c̣n ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính:ở một hồ bị nhiễm PCB th́ hầu hết là con cái, con đực không có hoặc rất ít.


    Trung b́nh ở Mỹ, người dân mang sẵn trong ḿnh một lượng PCB sát với ngưỡng cửa khởi đầu của những vấn đề về sức khỏe có liên quan đến PCB.

    Không phải tất cả 209 loại độc chất PCB đều có tác động như nhau, một số có tính chất như Dioxin,một số hoạt động như hoocmon, một số gây độc đến hệ thần kinh.

    PCBs ảnh hưởng đến tất cả các hệ thống của cơ thể(như hệ miễn dịch,hệ thần kinh,các hoocmon, hệ enzyme) v́ thế PCBs có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc và chức năng của các cơ quan của cơ thể sinh vật.

    Thế nhưng sự ô nhiễm PCBs đă bị lờ đi trong một thời gian dài.

    Sự phơi nhiễm độc ch ất PCBs trong đại dương trong thời gian dài sẽ gây nguy hại lớn, đó là nguyên nhân giết cá voi theo: Courtesy of National Oceanic & Atmospheric Administration

    Những người làm việc tiếp xúc với chất dioxin có những biểu hiện rối loạn hoạt động và trí nhớ. Hai cuộc nghiên cứu về kiểm tra dịch tễ đă chỉ ra rằng trẻ emđược sinh ra từ những bà mẹ làm việc ở nơi có chất PCB th́ vận động thần kinhchậm chạp và thiếu khả năng nhận thức do tổn thương về trí nhớ thị giác. ở Pháp, mối nguy hiểm khi tiếp xúc với hợp chất PCB được ít người biết đếnnhưng những nghiên cứu mới đây cho thấy ở những vùng gần các máy đốt rác,chất dioxin gây ra ô nhiễm nghiêm trọng.

    Đối với các động vật khi bị nhiễm PCB th́ gây ra sự giảm sút về giống loài, làm thay đổi hệ miễn dịch, cơ thể chậm phát triển, làm ảnh hưởng đến di truyền, gây hủy hoại gan…

    Đối với con người nhiễm PCB chủ yếu qua đường dinh dưỡng. PCB có trong cơ thể người tích tụ trong các mô mỡ, trong sữa mẹ và có khả năng gây ung thư. PCB cũng làm thay đổi hệ thống miễn nhiễm làm cơ thể chậm phát triển. Người ta đă chứng minh được rằng PCB là một trong những nguyên nhân gây ra các ảnh hưởng độc tố kinh niên và hiện tượng rối loạn sinh lư của sư tử biển. Phân tích máu của các con sư tử biển này cũng cho thấy có sự giảm đángkể lượng hoóc-môn trong máu và trong tuyết giáp. Hiện tượng này cũng giốngnhư triệu chứng quan sát được khi cho một số loài động vật gặm nhấm tiếp xúcvới PCB dạng phẳng (PCB 9,10,19,30).

    Năm 1987, mức PCB cao được t́m thấy trong cơ thể của các bà mẹ Inuitđang cho con bú tại Nunavut - lănh thổ bán tự trị tại vùng Bắc Cực thuộc chủquyền Canada. Kết quả này làm dấy lên sự lo ngại về tác động của chúng đốivới sức khoẻ con người.

    Một nghiên cứu khác do các chuyên gia thuộc ĐH Laval ở Quebec tiếnhành chỉ ra rằng mức PCB trong cơ thể của các bà mẹ Inuit cao gấp năm lần sovới những người Canada khác. Các chuyên gia nói rằng nguyên nhân nằm ở chếđộ ăn. Người Inuit phụ thuộc nhiều vào hoạt động săn bắn hải mă, cá voi, hảicẩu và các loài động vật khác ở gần đỉnh của chuỗi thức ăn.

    Ví dụ ở vùng hồ Giơnevơ (Thụy Sỹ) hàm lượng PCB trong các đối tượng nhưsau (ppm): Sinh khối và bùn: 0,02; rong tảo: 0,04-0,07; động vật thân mềm:0,06; cá: 3,2-4; trứng chim: 5-6; mỡ người 0,1-10. Nồng độ PCB ở vùng Đông Bắc Thái B́nh DươngĐây là cảnh của một trong số tai nạn PCB ở trong nhà tồi tệ nhất trong lịch sử xảy ra ở New York.

    VI. TIÊU CHUẨN ĐỘC HỌC

    Coi trong :

    www.scribd.com/doc/80213194/PCB


    ... đă xâm nhập tích tụ từ trước đáy vào môi trường. Cho nên vẫn rất cần cảnh báo về ô nhiễm bởi PCB.

    Trước năm 1990, tất cả các máy biến thế của Việt Nam đều nhập từ Trung Quốc, Liên Xô cũ, là loại máy sử dụng dầu PCB. Sau năm 90, Việt Nam đă ngừng nhập loại máy trên, nhưng các kho chứa dầu cũ vẫn c̣n và đến nay vẫn chưa có phương pháp chuẩn để xử lư. Tại nhiều kho, do thiếu hiểu biết, cán bộ quản lư đă cho dân sử dụng. Khi bị đốt cháy, loại dầu này phát tán chất độc hại ra môi trường.

    Thông qua số liệu phân tích của các nhà phân tích cho thấy hàm lượng PCB trong đất ở các thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, các tỉnh Bắc Ninh, QuảngTrị, trong thời gian từ năm 1992 đến 2002, đă có thể phát hiện thấy PCB trong mọi mẫu đất, chứng tỏ t́nh trạng ô nhiễm PCB đang xảy ra ở Việt Nam, và mức độ ô nhiễm tăng dần theo các năm. Hàm lượng PCB trong các mẫu đất lấy ở cáctrung tâm công nghiệp ở các thành phố lớn là cao hơn so với các mẫu đất lấy ở các vùng nông thôn.

    Như vậy, ở các thành phố lớn là nơi có các hoạt động công nghiệp, mạng lưới điện phát triển cần sử dụng nhiều biến thế th́ t́nh trạng ô nhiễm bởi PCB thể hiện rất rơ. Ở các tỉnh, nơi có tốc độ phát triển kinh tế thấp hơn th́ mức độ ô nhiễm bởi PCB có thấp hơn, nhưng vẫn xu hướng tăng lên theo thời gian.


    Như đă nêu ở trên, PCB là chất có khả năng gây ung thư và các bệnh tật khác, mà lại khó phân huỷ trong môi trường. V́ vậy theo chúng tôi rất cần tổ chức thực hiện việc đánh giá hiện trạng ô nhiễm PCB ở các địa phương trong toàn quốc, đánh giá các nguồn có khả năng gây ô nhiễm PCB để từ đó có cách quản lư, xử lư, thay thế thích hợp.

    Hiện tại, ở Việt Nam chưa có các tiêu chuẩn về PCB trong môi trường (đất, nước, không khí), giới hạn nồng độ PCB phát thải sau khi xử lư ở ḷ thiêu đốt. Cần dựa trên đặc điểm của Việt Nam và ư kiến của các chuyên gia, để xâydựng tiêu chuẩn về PCB phù hợp với Việt Nam. Các tiêu chuẩn được xây dựngsẽ là công cụ đắc lực trong quản lư PCB.

    Chúng ta không thể xử lư toàn bộ nguồn PCB ở nước ta
    trong thời gian ngắn, v́ vậy coi trọng việc lưu trữ PCB trước khi xử lư là cần thiết. Cần có quy định về thiết kế và xây dựng kho lưu trữ PCB. Việc dán nhăn các thiết bị có sửdụng tới PCB là hết sức hữu hiệu cho việc quản lư, thực hiện các chương tŕnh thay thế PCB khỏi các thiết bị điện. Cũng cần có và thực hiện các qui định về vận chuyển đất ô nhiễm và thiết bị, vật liệu có chứa PCB tới nơi lưu trữ trước khi xử lư, hoặc địa điểm xử lư, phù hợp với Công ước quốc tế về vận chuyển chất thải nguy hại, tránh nguy cơ ṛ rỉ PCB ra môi trường.

    Chúng ta rất cần điều tra số lượng PCB trong các thiết bị điện để chọn giải pháp công nghệ xử lư phù hợp (thiêu đốt, xử lư hoá học…).

    T́nh trạng ô nhiễm bởi PCB ở nước ta là đang xảy ra, và những đề xuất của chúng tôi sau thời gian nghiên cứu bước đầu về ô nhiễm PCB trong đất ở một số địa phương trong cả nước, mong được các cơ quan hữu trách quan tâm xem xét.

    Tổng Giám đốc UNEP Klaus Toepfer tuyên bố, việc loại bỏ PCB trên thế giới đ̣i hỏi sự hợp tác giữa các chính phủ, các ngành công nghiệp và các công ty thương mại v́ PCB hiện đang được sử dụng rộng răi trong các thiết bị điện, làm chất phụ gia trong các ngành công nghiệp sản xuất sơn, mỹ phẩm, chất dẻo và giấy. Mặc dù đă bị cấm theo Công ước LHQ về loại bỏ chất hữu cơ độc hại, nhưng PCB vẫn gây hại cho sức khỏe con người do các thiết bị điện cóchứa PCB vẫn tiếp tục được sử dụng.

    Đại diện các chính phủ, các ngành công nghiệp và các công ty thương mại tham dự hội nghị đă thảo luận các chính sách ở cấp quốc gia và quốc tế, cácvấn đề hậu cần, khả năng của các nước cũng như các nhu cầu trong việc quản lư và loại bỏ dần PCB. Việc thay thế ngay lập tức các thiết bị điện có sử dụng PCB được đánh giá là không khả thi và tốn kém, đặc biệt đối với các nước đang phát triển ...

    EU đă quy định mức trần cho hàm lượng các chất điôxin (gồm một loạt hóa chất cùng ḍng, do con người hoặc thiên nhiên tạo ra) nhưng chưa quy định giới hạn một số hóa chất gọi là PCB có trong nhiều sản phẩm như dầu nhờn, mực in và vật liệu xây dựng. Một số chất PCB (các hyđrôcácbon thơm chứa clo)cũng có những độc tính giống như các chất điôxin nhưng cho đến nay vẫn chưa được EU quy định nồng độ trong thực phẩm và thức ăn gia súc.

    Dự kiến, từ tháng 11/06 EU sẽ đưa ra quy định về mức tối đa cho phép đối với các loại điôxin và các hóa chất độc PCB giống điôxin trong thực phẩmvà thức ăn cho vật nuôi, và bất kỳ sản phẩm nào vi phạm đều sẽ bị cấm lưu thông trên thị trường. Các chất điôxin và PCB là những hóa chất độc có khả năng gây ung thư, gây gây rối loạn hoócmôn, giảm khả năng sinh sản, nhiễm trùng da và rối loạn hệ miễn dịch.Những chất này có thể không ḥa tan trong nước nhưng lại dễ ḥa tan trong mỡ và lại tồn tại lâu dài nên có thể tích tụ trongcơ thể. Các loại thịt, trứng, sữa, cá nuôi và những thực phẩm khác có thể bị nhiễm điôxin từ thức ăn chăn nuôi, nhất là từ các chất làm từ bột cá hoặc dầu cá. Nguồn nhiễm độc cũng có thể xuất phàt từ môi trường như từ các ḷ đốt phếthải.

    Dự pḥng

    1. Giám sát môi trường lao động

    Thực hiện các biện pháp bảo đảm các tiêu chuẩn vệ sinh lao động, đặc biệt khống chế nồng độ PCB trong không khí nơi làm việc không vượt quá mức cho phép.Cần sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động bảo vệ đường hô hấp (bao gồm cả mặt nạ) và bảo vệ da.

    2. Giám sát và quản lư sức khỏe

    1/ Kiểm tra sức khỏe tuyển dụng

    Bao gồm các tiền sử bệnh tật và kiểm tra thể lực, đặc biệt quan tâm đếnda và gan, cần thăm ḍ chức năng gan.

    2/ Kiểm tra sức khỏe định kỳ
    Thực hiện kiểm tra tuyển dụng 1 lần/năm. Cần làm xét nghiệm chức nănggan và triglyxerit.

    3/ Quản lư sức khỏe

    Các bệnh nhân bị hư hại về gan và ban do clo dai dẳng cần :

    Ngưng tiếp xúc, có thể chuyển công tác.


    Điều trị triệu chứng.

    3. Dự pḥng

    Cần chú ư pḥng chống tác hại do sự phân hủy PCB trong các trường hợpsự cố, tai nạn.

    1/ PCB có trong thành phần của thương phẩm Pyralen. Pyralen là hỗn hợp củaPCB và triclobenzen, là chất lỏng ở nhiệt độ thường, không cháy được và có 2tính chất quan trọng khác : có dung lượng hấp thu nhiệt lớn và công suất điệnmôi cao. Được dùng trong các máy biến thế, tụ điện, bộ chỉnh lưu, biến trở…


    / Trong quá tŕnh hoạt động của thiết bị có thể xảy ra các sự cố (tai nạn) sau :


    a) Các tai nạn làm hư hỏng thiết bị, gây ṛ rỉ PCB ra bên ngoài, nó dễ thấm sâu vào đất.

    b) Các bất thường về điện bên trong thiết bị do nguyên nhân nào đó. Lúc đóhồ quang điện sinh ra, kèm theo sự tỏa ra Cl 2, HCl. Sự hủy bỏ thiết bị làm lan tỏa điện môi dưới dạng tia lỏng và khí dung gây ra ô nhiễm không khí, với sự có mặt của PCB – không có cháy .

    Các tai nạn có thể gây cháy hoặc phân hủy PCB ở nhiệt và có không khí, tạo ra Cl 2 và HCl, đồng thời c̣n tạo ra polyclodibenzoparadi oxin (PCDD) và polyclodibenzofuran (PCDF), “bị” gọi là các dioxin. Độc tính của chúng chưa được biết nhiều, trong khi chất dioxin đă biết rơ ...

    www.scribd.com/doc/80213194/PCB

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Quan trắc và kiểm soát phát thải Dioxin/Furan ở Việt Nam: Đáp án cho câu hỏi khó

    Dioxin/Furan (PCDD/PCDF) có độc tính rất cao, được h́nh thành một cách không chủ định, là một trong những sản phẩm phụ trong quá tŕnh nhiệt của một số ngành công nghiệp. Chính v́ thế, việc quan trắc, kiểm soát Dioxin/Furan là vô cùng quan trọng nhằm giảm nguy cơ rủi ro đến môi trường và sức khỏe con người.

    Nếu con người tiếp xúc lâu với Dioxin ở hàm lượng cao sẽ gây thương tổn da, thận và có thể dẫn đến bệnh ung thư, rối loạn chức năng tổng hợp enzim. Ngoài ra, Dioxin c̣n có thể liên quan đến một số bệnh nguy hiểm khác, như: bệnh nám da, bệnh tiểu đường, ung thư trực tràng, thiểu năng sinh dục cho cả nam và nữ, sinh con quái thai hoặc thiểu năng trí tuệ...

    Dioxin/Furan h́nh thành do sự phá hủy không hoàn toàn của vật liệu được đốt mà trong vật liệu này đă có sẵn các chất này, hoặc h́nh thành ngay trong buồng đốt do sự chuyển hóa của các hợp chất là tiền chất của Dioxin/Furan.

    Trong quá tŕnh nhiệt của nhiều ngành công nghiệp, Dioxin/Furan h́nh thành và tồn tại tự nhiên, liên tục bên cạnh các sản phẩm công nghiệp chính. Điều đó có nghĩa là nền công nghiệp càng được mở rộng, sản lượng sản phẩm càng gia tăng th́ sự phát thải Dioxin/Furan ra môi trường xung quanh càng nhiều. Trong đó, các ngành công nghiệp, như: đốt rác thải, đặc biệt là đốt rác thải y tế, xi măng, luyện thép… có nguy cơ phát thải Dioxin/Furan lớn nhất.

    Tại Việt Nam, do công nghệ đốt rác thải lạc hậu và quá tŕnh vận hành chưa hiệu quả dẫn đến sự h́nh thành và phát sinh lượng Dioxin/Furan ra môi trường xung quanh khá lớn gây nguy cơ ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe con người khá cao.

    Tuy nhiên, quan trắc các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy phát sinh không chủ định (U-POP), trong đó có Dioxin/Furan đ̣i hỏi độ chính xác cao v́ nồng độ của chúng rất nhỏ, tính bằng đơn vị ppm (một phần triệu - µg/kg). Điều đó đ̣i hỏi chi phí rất tốn kém để trang bị máy móc, thiết bị lấy mẫu và phân tích mẫu hiện đại, đào tạo cán bộ kỹ thuật tŕnh độ cao. Việt Nam, với điều kiện kinh tế, khoa học và công nghệ, nhân lực c̣n nhiều hạn chế nên việc quan trắc và giám sát sự phát thải các chất U-POP trong các ngành công nghiệp rất khó khăn.

    Để giải quyết vấn đề này, Quỹ Môi trường toàn cầu và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc đă hỗ trợ nước ta thông qua Dự án “Áp dụng Phương pháp kỹ thuật tốt nhất hiện có (BAT) và Kinh nghiệm môi trường tốt nhất (BEP) để tŕnh diễn việc giảm phát thải các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy phát sinh không chủ định (UP-POP) từ ngành công nghiệp Việt Nam”.

    Thời gian qua, Dự án đă tiến hành nhiều hoạt động như, mời các chuyên gia hàng đầu quốc tế và trong nước về quan trắc các chất U-POP về Việt Nam trực tiếp giảng dạy cho cán bộ Pḥng thí nghiệm Dioxin, cán bộ kỹ thuật thuộc các doanh nghiệp thuộc 4 ngành công nghiệp có tiềm năng phát thải Dioxin/Furan cao và cán bộ thuộc các cơ quan quản lư môi trường; mời chuyên gia quốc tế lấy mẫu tại các doanh nghiệp thí điểm thuộc 4 ngành công nghiệp. Tiến hành trang bị cho Pḥng thí nghiệm Dioxin một số trang thiết bị phục vụ cho quan trắc các chất U-POP nâng số lượng trang thiết bị và năng lực quan trắc các chất U-POP đứng đầu cả nước, có thể sánh ngang với các nước trong khu vực. Thông qua dự án, Việt Nam đă cử một số cán bộ tham gia các lớp tập huấn, khóa đào tạo, hội thảo quốc tế về quan trắc các chất POP nói chung và các chất U-POP nói riêng tại Mỹ, Autralia, Anh, Nhật... là những nước có thiết bị, công nghệ quan trắc các chất POP hàng đầu trên thế giới....

    http://www.baomoi.com/Quan-trac-va-k...22/6621332.epi

    Quản lư chất thải từ các bệnh viện ở Việt Nam Thực trạng và định hướng trong tương lai

    Tính đến năm 2008, Việt Nam có 13.506 cơ sở y tế, với hơn 200 ngh́n giường bệnh gồm: 774 bệnh viện (BV) đa khoa, 136 BV chuyên khoa, 5 BV ngành, 83 bệnh BV tư nhấn và các h́nh thức khác. Việc tăng các cơ sở y tế dân đến khối lượng chất thải rắn (CTR) phát sinh, trong đó có thành phần nguy hại ngày càng gia tăng...

    ... công nghệ thiêu đốt CTR y tế là một trong những nguồn phát sinh chủ yếu dioxin, furan, thủy ngân, ch́ và nhiều chất độc hại khác...

    V́ vậy, đối với các ḷ đốt không có bộ phận xử lư khí thải cần được đầu tư nâng cấp và lắp đặt thêm bộ phận xử lư khí thải. Khi các ḷ đốt hết thời gian sử dụng th́ thay thế bằng công nghệ không đốt (khử khuẩn).
    - Việc ứng dụng các công nghệ thay thế công nghệ thiêu đốt để xử lư CTR y tế là rất cần thiết, phù hợp với xu hướng của thế giới. ...

    http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tap...%A1ng-lai.aspx

    Vào mỗi ngày cuối tuần, người dân lại phải gánh chịu mùi khói hắc nồng nặc đến ngạt thở bốc ra từ ḷ đốt thủ công của BV. Qua t́m hiểu của PV, từ năm 2007, BVĐK Tân Kỳ đă được Sở Y tế phê duyệt một dự án là chiếc ḷ đốt chất thải rắn. Tuy nhiên, chỉ đi vào hoạt động được một thời gian ngắn th́ ḷ đốt này đành phải bỏ hoang v́ hoạt động không hiệu quả. Để thay thế, phía BV cho xây dựng một hố đốt thủ công. Lượng rác thải th́ nhiều trong khi hố đốt này th́ lại quá nhỏ, bởi vậy khi tập kết rác thải vào để đốt, rác cháy không hết và khói cứ ngùn ngụt tỏa ra "uy hiếp" người dân xung quanh.





    Ḷ đốt chất thải rắn không sử dụng được v́ không có hiệu quả.

    Về thực trạng ô nhiễm, ông Hồ Văn Thăng - PGĐ BV thừa nhận: "Việc người dân phản ánh ô nhiễm là đúng, bởi BV thiếu thiết bị dành cho việc đốt đúng quy định. Bấy lâu nay để giải quyết rác thải th́ vẫn phải dùng phương pháp chôn, đốt thủ công.

    http://www.baomoi.com/Benh-vien-gay-...82/9023979.epi

    Rác thải y tế 'bức tử' môi trường

    Trong số 1.263 bệnh viện, có 53,4% bệnh viện có công tŕnh xử lư nước thải, 46,6% hầu như không có hệ thống xử lư nước thải. Đối với chất thải rắn, 90% bệnh viện thu gom hàng ngày, 67% bệnh viện xử lư bằng ḷ đốt, than bùn hoặc công nghệ đốt khác, 32,2% xử lư bằng ḷ thủ công hoặc chôn lấp trong bệnh viện.

    Việc sử dụng ḷ đốt thủ công để xử lư chất thải “nhả khói”, cũng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
    . Các trạm y tế xă hầu như chưa có hệ thống xử lư rác thải, phải chôn lấp. Hầu hết các bệnh viện, pḥng khám tư nhân ở vùng sâu, vùng xa đều không xử lư, hoặc xử lư qua loa rồi xả thẳng ra môi trường. Nhiều tỉnh, 100% bệnh viện không có hệ thống xử lư nước thải. Ở nhiều cơ sở y tế, nhà vệ sinh của bệnh nhân không có bể phốt và được thải ra mà không qua xử lư. Chất thải này có thể ṛ rỉ trực tiếp vào trong môi trường do hệ thống ống thoát nước bị hư hỏng. Hầu hết các cơ sở y tế không có đủ ngân sách hoặc cơ sở vật chất để xử lư loại rác thải này.

    Nguyên nhân của t́nh trạng trên là do chưa có sự quan tâm đúng mức của lănh đạo từ cơ quan quản lư như Bộ Y tế đến cơ sở khám chữa bệnh. Một số quy định c̣n chung chung, thiếu thực tế dẫn đến việc tổ chức, phân công trách nhiệm và quản lư chất thải y tế nguy hại c̣n sai phạm, việc xử lư vi phạm lại chưa nghiêm túc. Nhận thức của một số đơn vị và cá nhân c̣n yếu, thậm chí, lợi dụng công việc quản lư chất thải y tế để mưu lợi cho tập thể và cá nhân. Một số cơ sở khám chữa bệnh v́ lợi nhuận đă cố t́nh lờ đi việc đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, việc đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống xử lư nước thải, ḷ đốt, thiết bị xử lư chất thải y tế nguy hại chưa đồng bộ; văn bản pháp luật quy định xử lư hành vi vi phạm c̣n thiếu chặt chẽ và thiếu tính khả thi.

    http://www.tinmoi.vn/rac-thai-y-te-b...-08940834.html



    Synopsis on Dioxin and PCBs
    :

    http://www.thl.fi/thl-client/pdfs/81...3-995dcd1b68cb

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Báo động nguy cơ ô nhiễm chất thải hữu cơ bền

    Phan Anh

    Theo thống kê của Bộ Tài nguyên môi trường, các tỉnh thành trong cả nước đều tồn lưu một khối lượng lớn các loại POPs, trong đó có DDT, Dioxin, dầu biến thế chứa PCB (Polychlorinated Biphenyl) và các chất tương tự PCB, là những hợp chất hữu cơ độc đứng đầu bảng danh sách 12 loại độc chất nguy hiểm.

    Cục Bảo vệ môi trường cũng khảo sát đợt 1 vào năm ngoái tại 31 tỉnh thành trong cả nước, đă phát hiện khoảng 8.000 tấn dầu các loại có chứa chất PCB và những hợp chất tương tự PCB ở rải rác khắp nơi. Tuy nhiên nhiều nhà khoa học cho rằng con số này chưa phản ánh đúng thực trạng nhiễm độc PCB trong sinh hoạt hiện nay, mà thực tế c̣n cao hơn rất nhiều....

    Qua nghiên cứu khảo sát thực địa, nhóm các nhà khoa học Viện Tài nguyên môi trường (IER) thuộc Đại học quốc gia TP HCM cho biết, hiện nay các nguồn PCB đă được t́m thấy rất nhiều trong những môi trường khác nhau như đất, không khí, nước... do việc xả thải của các hoạt động sản xuất công nghiệp, sinh hoạt hoặc do việc sử dụng, tồn trữ, vận chuyển, tiêu hủy và thậm chí do sự cố thất thoát. ...

    Nhiễm độc ở mức độ cao và cấp tính sẽ bị bỏng da, trầy da, thay đổi cấu trúc của da và móng tay, thay đổi chức năng gan và hệ thống miễn dịch; ảnh hưởng đến hệ hô hấp gây đau đầu, suy nhược thần kinh, hoa mắt, mất trí nhớ, hoảng loạn và bất lực. Nhiễm độc măn tính với nồng độ PCB dù nhỏ cũng dẫn đến phá hủy gan, rối loạn sinh sản và đặc biệt là biến đổi gen gây hàng loạt bệnh nguy hiểm như ung thư, quái thai, dị dạng và những vấn đề khác ảnh hưởng đến môi sinh, môi trường. Về mặt hóa học, PCB dễ bị oxy hóa tạo thành các hợp chất vô cùng độc hại khác như Dioxin hoặc các hợp chất Furan.

    ... Nhiều khu công nghiệp đang xử lư rác công nghiệp bằng cách đốt, phát tán POPs vào không khí.

    Đặc tính của POPs là không màu, không mùi, không vị nên khó nhận biết bằng các giác quan; nặng hơn nước nên thường hay lắng đọng dưới đáy sông ng̣i, kênh rạch; bền nên không cháy hết khi đốt mà chuyển sang dạng khí với tầm phát tán rộng và nguy hiểm hơn...

    http://www.sacdepvn.com/index.php?op...5/05/3b9ddf33/
    Bài trên vê` PCB oxy hóa tạo thành các hợp chất vô cùng độc hại khác như Dioxin, viết ngày Thứ hai, 09 Tháng năm 2005 và có sao y copy qua các trang khác :

    Báo động nguy cơ ô nhiễm chất thải hữu cơ bền

    Thứ hai, 09 Tháng năm 2005

    http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Bao-dong-.../10909107/188/


    Tuy nhiên 6 năm sau th́ Đảng ta nảy ra ư tưởng đổ hô cho Mỹ và phát động phong trào tranh đâú v́ nạn nhân da cam dioxin rùm beng trên thê´giơí , để đ̣i thêm nhiêù hơn sô´ tiền mà Mỹ đă viện trợ lâu nay rố .

    Dioxin có thể giảm một nữa (half-life periode) trong ṿng 3 năm, nhât´ là dươí ánh sáng mặt trớ và khí hậu nóng th́ giảm c̣n mau hơn, nêú như không tạo thêm mơí hay chôn thêm vào .

    Dioxin và t́nh trạng trẻ em dị tật gia tăng nhiêù không phải chỉ có chỉ CHXHCNVN mơí có, mà Trung Quôc´ cũng có .


    Môi trường Trung Quốc , coi các bài trong thread :

    http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php?t=9681

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Bán cả chất thải nguy hại

    Vụ việc gần 565.000 lít dầu biến thế, trong đó có chứa chất hữu cơ cực độc PCB (viết tắt của Polychlorinated Biphenyl) được 23 đơn vị trực thuộc Tập đoàn Điện lực VN (EVN) âm thầm bán ra ngoài, bất chấp những quy định của luật pháp về bảo vệ môi trường, đang trở thành vụ x́căngđan.

    Dầu biến thế đă qua sử dụng có chứa chất PCB - được xếp vào loại chất thải nguy hại, được Chính phủ quy định quản lư nghiêm ngặt. Bất cứ hoạt động xuất nhập khẩu, mua bán, sử dụng và tiêu huỷ loại chất thải nguy hại này đều phải có sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan chức năng.

    Năm 2003, Cty cấp nước TPHCM lưu chứa 20.000 lít dầu biến thế đă qua sử dụng có chứa chất PCB, đă làm dấy lên cuộc bàn tán về cách thức quản lư và tiêu huỷ chất này. Thế nhưng, với số lượng nhiều hơn gấp vài chục lần này, các đơn vị ngành điện đă tuồn ra ngoài mà không chút áy náy, dù việc làm này là vi phạm pháp luật, đồng thời trái với quy định của chính EVN tại công văn số 2623/CV-EVN-KHCN&MT.

    PCB là một trong những chất có độc tố rất cao và khó phân huỷ. Độc tố trong PCB gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh, gan và có khả năng gây ung thư.

    Trên thế giới, PCB đă bị cấm sản xuất từ năm 1970. Đối với nước ta, theo lộ tŕnh phải đến năm 2028 mới có thể loại bỏ hoàn toàn chất này ra khỏi cuộc sống. EVN hiện đang quản lư hơn 60% tổng lượng PCB tại VN.
    Chính v́ thế, việc quản lư PCB tại EVN luôn được các cơ quan bảo vệ môi trường đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, từng ấy chất thải nguy hại đă bị tuồn ra bên ngoài lại cho thấy một sự quản lư thiếu chặt chẽ về chất thải nguy hại trong nội bộ ngành điện.

    Trên thế giới, chi phí xử lư mỗi tấn dầu nhiễm PCB tốn kém từ 3.000-6.000USD. Liệu đây có phải một trong những nguyên nhân lư giải phần nào lư do v́ sao 23 đơn vị của EVN âm thầm đẩy các lô chất thải nguy hại ra bên ngoài chứ không mang đi xử lư, tiêu huỷ theo đúng quy định, bất chấp hiểm hoạ đối với môi trường và sức khoẻ cộng đồng?

    Theo quy định về quản lư chất thải nguy hại, bên bán chắc chắn đă vi phạm, nhưng bên mua cũng không thể tránh khỏi trách nhiệm pháp lư.

    Việc mua để sử dụng như thế nào, hay để đốt, cũng phải có báo cáo và được các cơ quan chức năng về bảo vệ môi trường giám sát chặt chẽ. Bởi việc thiêu huỷ chất PCB ở nhiệt độ cao (yêu cầu phải trên 1.200 độ C), nếu công nghệ không đáp ứng tiêu chuẩn, vẫn có thể sản sinh ra các loại khí cực độc, rất hại đối với sức khoẻ con người.

    ( Lao Động)

    http://xangdau.net/tin-tuc/tin-trong...-hai-3175.html

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    ... Trên thế giới, PCB đă bị cấm sản xuất từ năm 1970. Đối với nước ta, theo lộ tŕnh phải đến năm 2028 mới có thể loại bỏ hoàn toàn chất này ra khỏi cuộc sống. EVN hiện đang quản lư hơn 60% tổng lượng PCB tại VN. Chính v́ thế, việc quản lư PCB tại EVN luôn được các cơ quan bảo vệ môi trường đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, từng ấy chất thải nguy hại đă bị tuồn ra bên ngoài lại cho thấy một sự quản lư thiếu chặt chẽ về chất thải nguy hại trong nội bộ ngành điện.

    Trên thế giới, chi phí xử lư mỗi tấn dầu nhiễm PCB tốn kém từ 3.000-6.000USD. Liệu đây có phải một trong những nguyên nhân lư giải phần nào lư do v́ sao 23 đơn vị của EVN âm thầm đẩy các lô chất thải nguy hại ra bên ngoài chứ không mang đi xử lư, tiêu huỷ theo đúng quy định, bất chấp hiểm hoạ đối với môi trường và sức khoẻ cộng đồng ...

    ( Lao Động)

    http://xangdau.net/tin-tuc/tin-trong...-hai-3175.html

    Khi đăng bài ǵ, nên chụp h́nh monitor và copy lại vài bài .

    Bài trên đă đăng trên báo Lao Động, rố th́ Báo Mơí,... cách đây vài năm , tuy nhiên đă bị rút bài, khi mà cán bộ chính phủ CHXHCNVN làm rùm beng chuyện da cam cách đây hơn 42 năm, để xin thêm tiền viện trợ do các nươc´ khác trên thê´giơí cho , ngoài ra đ̣i Mỹ đưa thêm nhiêù tiền hơn là sô´tiên` viện trợ trên một trăm mâư chục triệu đô la mỗi năm hiện nay .

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    Báo Tamnhin CHXHCNVN, ngày thứ sáu, 05/8/2011 :

    Cả nước hiện có 4,8 triệu người bị phơi nhiễm chất độc da cam/dioxin

    Theo Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh, Chủ tịch Hội nạn nhân chất đôc da cam/dioxin Việt Nam ( VAVA): Cả nước hiện có 4,8 triệu người bị phơi nhiễm, trong đó có khoảng 3 triệu người là nạn nhân da cam do cuộc chiến tranh hóa học mà quân đội Mỹ đă thực hiện ở Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1967.

    http://tamnhin.net/dan-sinh/13128/Ca...camdioxin.html


    Bên VN có 90 triệu ngướ , mà nêú đổ hô 4 triệu là nạn nhân da cam do cuộc chiến tranh hóa học mà quân đội Mỹ đă thực hiện ở Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1967, th́ như vậy bên Đưc´ tính ra : Trong ~ 90000 ngướ Việt qua Đưc´ đa sô´ trong thập niên 80 phải có khoảng ~ 4000 nạn nhân da cam, bởi v́ nêú giả sử có nhiễm th́ họ phải nhiễm trươc´ khi ra đi .

    Nhưng sự thật cho thâư là ngướ Việt qua Đưc´ th́ con cái họ sinh ra hâù như khỏe mạnh, b́nh thường và học giỏi điểm cao như bao nhiêu cộng đồng ngướ Việt khác trên thê´giơí :

    Das vietnamesische Wunder

    Die Kinder von Einwanderern aus Vietnam fallen durch glänzende Schulnoten auf. Ihr Erfolg straft Klischees der Integrationsdebatte Lügen...

    Keine andere Einwanderergruppe in Deutschland hat in der Schule mehr Erfolg als die Vietnamesen: Über 50 Prozent ihrer Schüler schaffen den Sprung aufs Gymnasium. Damit streben mehr vietnamesische Jugendliche zum Abitur als deutsche....

    Dass ihre Kinder dennoch zu den Musterschülern unter den Migranten wurden, ist der Beleg für die Kraft einer Kultur, deren Strebsamkeit selbst unter widrigen Bedingungen zum Aufstieg führt. Das zeigt sich seit Jahren bereits in den USA, wo überproportional viele Studenten aus asiatischen – genauer: von der konfuzianischen Mentalität geprägten – Nationen die amerikanischen Spitzenuniversitäten besuchen. Nun wiederholt sich das Bildungswunder in Deutschland.

    http://www.zeit.de/2009/05/B-Vietnamesen


    Tỷ lệ dị tật không cao như ở CHXHCNVN, v́ sự thay đổi môi trường của các thành phô´Đông Đức sau khi thay đổi chê´ độ vào năm 1989 .

    The Extraordinary Transformation of Bitterfeld



    Bitterfeld was once the most polluted town in East Germany

    When the Berlin Wall came down, then Chancellor Helmut Kohl predicted eastern Germany would be transformed into a "flourishing landscape." Twenty years later, his forecast has come true for Bitterfeld.


    The transformation of Bitterfeld is a topic that never fails to get Horst Tischer waxing lyrical.

    "It's been a remarkable development," says the city's 69-year-old mayor.

    A former engineer, he well remembers the city's erstwhile reputation as the most polluted town in the GDR.

    And although he concedes that unemployment is a nagging problem, he would much rather talk about positive developments such as the former Goitzsche mine, which was flooded to create a new landscape of lakes on the edge of town.
    Leaving for work
    But in fact, Bitterfeld barely survived the post-reunification years. In the 1990s, widespread unemployment left one in four jobless. One result was a mass exodus westwards. The younger generation in particular left in droves, and indeed continues to do so.

    "It is a cause for concern," admits Tischer.

    With the population shrinking, the authorities decided the only option was to merge a number of districts. In the summer of 2007, Bitterfeld disappeared from the map as a city in its own right and fused with Wolfen, Greppin, Holzweißig, Thalheim and Roedgen to become Bitterfeld-Wolfen. Its population now numbers 45,000 -- roughly the population of Wolfen alone back in 1989.

    The sunny side

    But Horst Tischer likes to look on the bright side. And one definite bright spot on the horizon is the Bitterfeld-Wolfen Chemical Park -- all 1,200 hectares of it. It's actually bigger than Bitterfeld itself, and is making the most of the 3.5 billion euros ($4.4 billion) that have been invested in it since 2001.

    It has succeeded in attracting much-needed business, and is now home to some 360 companies from Switzerland, Norway, Australia, Chile, France, Sweden, the US and Japan -- including Akzo Nobel, Bayer and Evonik (formerly Degussa). Around 11,000 jobs have been created.

    One company in particular has enjoyed meteoric growth. Founded in 1999 to produce silicon wafer-based solar cells, Q-Cells employed 19 people in 2001. Six years later, Q-Cells had 1,700 employees, making it the world's largest manufacturer of solar cells.

    Not surprisingly, success on this scale has regional Economics Minister Reiner Haseloff rubbing his hands in glee. He showed his appreciation by awarding the company the "Success Story - Made in Saxony-Anhalt" prize.

    Haseloff hopes other businesses will follow Q-Cells' example, and predicts that some 5,000 people will be employed in the area dubbed Solar Valley on the outskirts of Bitterfeld by 2010. This would consolidate the region's status as a top location for the solar industry.

    Back to nature

    But Horst Tischer wants everyone to know that it's not all work and no play in the Bitterfeld region. And these days, anyone with time on their hands is likely to head to the man-made Goitzsche Lakes.

    Decades of open-cast mining had left gigantic holes and slag heaps scattered across the landscape, but in the late 1990s, the opencast Goitzsche mine was recultivated to include four lakes with a surface area of 2,350 hectares. Holiday homes and restaurants line their banks, and there's even talk of a new Bitterfeld Riviera.

    Is the region an example of the "flourishing landscapes" hailed by former Chancellor Helmut Kohl in 1989? Having experienced the hardship of reunification, Horst Tischer is none too keen on political rhetoric, but he is proud of his city's achievements:

    "When you compare the region today with what it used to be," he says, "you realize what an extraordinary transformation has occurred."


    Martin Schrader (jp)

    http://www.dw-world.de/dw/article/0,,3806024,00.html


    -> Những nạn nhân hiện nay bên VN là nạn nhân của ô nhiễm môi trường sau này .
    Last edited by Dac Trung; 08-08-2012 at 11:46 PM. Reason: Bổ sung

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Chôn rác thải có chứa dioxin-furan ngay trong nhà máy

    Trên 4.500m³ chất thải nguy hại chưa qua xử lư đă được chôn ngay tại khuôn viên nhà máy (tại xă Phước Ḥa, H.Tân Thành). 9/6, Thanh tra Sở TNMT Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết đă phát hiện có hàm lượng lớn chất dioxin-furan trong số rác thải trên.


    Xử lư chất thải đang là vấn đề cần lưu tâm tại Việt Nam

    Báo Thanh Niên (ngày 10/6) cho biết: Vụ việc được phát hiện ngày 1/4. Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đă phát hiện Công ty TNHH Sông Xanh có chôn lấp một lượng lớn chất thải nguy hại chưa qua xử lư trong khuôn viên nhà máy tại xă Phước Ḥa, H.Tân Thành.

    Từ ngày 9/4-23/5, Sở TNMT đă tổ chức thanh tra và phát hiện công ty này đă chôn trên 4.500m³ chất thải nguy hại chưa qua xử lư trong khuôn viên nhà máy, gấp gần 4 lần so với khối lượng của lực lượng Cảnh sát môi trường tỉnh phát hiện ban đầu....

    Theo đánh giá của Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm (Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM) th́ dioxin-furan là chất thải nguy hại được xếp loại có mức độ độc hại cao đối với môi trường và sức khỏe con người...


  9. #9
    Dac Trung
    Khách

    CHXHCNVN : Ô nhiễm môi trường








  10. #10
    Dac Trung
    Khách
    Việt Nam nằm trong 10 nước không khí ô nhiễm nhất thế giới. :


    Không khí ở Việt Nam bẩn thứ 10 thế giới

    Theo kết quả nghiên cứu vừa công bố tại Diễn đàn Kinh tế thế giới Davos, Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có chất lượng không khí thấp và ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khỏe.

    http://vn.news.yahoo.com/việt-nam-đứ...022000216.html

    Việt Nam nằm trong 10 nước không khí ô nhiễm nhất thế giới

    Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có không khí ô nhiễm nhất thế giới,
    theo một nghiên cứu thường niên về môi trường do các trường đại học của Mỹ thực hiện và công bố tại Diễn đàn kinh tế thế giới ở Davos mới đây.

    Bản báo cáo môi trường có tên gọi “The Environmental Performance Index” - gọi tắt là EPI 2012 - do 2 trường Đại học Yale và Columbia thực hiện, phối hợp với Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF).

    Vietnam in top 10 for worst air pollution

    Vietnam is listed amongst the top ten countries with the worst air pollution in the world, according to the 2012 Environmental Performance Index (EPI) released during this year's World Economic Forum in Davos, Switzerland.

    The annual study uses satellite data to measure air pollution concentrations and has been produced by researchers at Yale and Columbia universities.

    http://sg.news.yahoo.com/vietnam-top...054004433.html

    Vietnam Biggest City Warned of Rising Air Pollution


    Vietnam’s southern economic hub of Ho Chi Minh City is facing increasing air pollution as smoke, dust and noise pollution levels are much beyond the permitted levels, experts warned. Recent statistics made by six environment monitoring stations in the city showed that smoke emissions are the highest pollutants...Nitroge n dioxide levels are also higher than the permissible limits ..., while carbon monoxide is the only norm showing an acceptable level... However, smoke and exhaust fumes are discharged through chimneys to higher atmospheric levels, as a result local residents could not feel the immediate effects. Environmentalists noted though exhaust fumes from traffic is less than from industrial production, it is the worst factor harming people’s health because it is released at the lowest atmospheric level and usually in crowded residential areas...

    http://www.ngocentre.org.vn/news/vie...-air-pollution

    http://www.amchamvietnam.com/1514/hc...for-solutions/

    http://news.newamericamedia.org/news...5b1431f8081f47

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 27
    Last Post: 30-07-2012, 03:00 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 30-07-2012, 12:32 AM
  3. Điện trường và từ trường-một quan kiến nghiệp dư
    By Năng in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 6
    Last Post: 02-06-2011, 06:31 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-04-2011, 12:45 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 05-01-2011, 12:04 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •