Page 1 of 9 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 87

Thread: Hoà B́nh Nào cho Việt Nam?

  1. #1
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    77

    Hoà B́nh Nào cho Việt Nam?

    Hoà B́nh Nào cho Việt Nam?
    Trần Việt Tŕnh

    Khi tôi viết bài này, có lẻ Nick Út vẫn c̣n đang có mặt tại Việt Nam, mới vừa rời Việt Nam không bao lâu hay lại sắp quay trở lại Việt Nam. Ông hiện đang định cư ở Mỹ. Ông đi về Việt Nam nhiều lần.

    Nói đến Nick Út, một phóng viên chiến trường của hăng thông tấn Associated Press (AP) của Mỹ, người ta không thể không nhắc tới bức ảnh cô bé Phan Thị Kim Phúc bị phỏng nặng v́ bom napal ở Trảng Bàng, Tây Ninh, năm 1972.


    H́nh Kim Phúc bị phỏng nặng chạy về hướng quân đội miền Nam để cầu cứu
    (Nick Ut/AP Photo)

    Theo như báo chí trong nước đưa tin th́ tháng 4 vừa rồi Nick Út cùng đoàn phim của ABC News đến VN để quay phim tài liệu dịp 40 năm bức ảnh ra đời. Đoàn ABC News ngoài phóng viên c̣n có thêm 24 người là giáo viên và học sinh của trường trung học Santa Barbara ở Mỹ. Nick Út cho biết họ không chỉ muốn ông kể lại khoảnh khắc chụp Phan Thị Kim Phúc hoảng loạn trước sức tàn phá của bom napalm, mà c̣n muốn ông ghi lại những h́nh ảnh mới “mang đậm dấu ấn ḥa b́nh”. Ông đă đưa họ đến những nơi như Bảo tàng Chứng tích chiến tranh ở Sài G̣n, đến Trảng Bàng, Tây Ninh, nơi chiến trường xưa, cũng như giới thiệu đến họ “khung cảnh ḥa b́nh hôm nay” của VN. Bộ phim tài liệu của ABC News mang tên “Napalm Girl” vừa được tung ra đầu tháng 6 vừa qua.

    Ngày ấy, cô bé Kim Phúc 9 tuổi trần truồng, bị phỏng nặng v́ bom napalm do Huỳnh Công Út chụp đă mang về cho ông giải Pulitzer lớn lao và vinh dự. Ông đă trở thành nhân vật nổi tiếng thế giới và được thế giới biết đến với tên gọi là Nick Út.

    Ngày ấy, bức ảnh được truyền đi từ Sài G̣n tới Tokyo trong thời gian chớp nhoáng là 14 phút. Từ Tokyo, nó được chuyển qua hệ thống dây liên lạc ngầm dưới biển về New York và London. Sau đó, từ hai văn pḥng này, nó lại được gửi đến các chi nhánh AP và các toà báo trên khắp thế giới. Ngay lập tức, các tờ báo lớn của Mỹ đồng loạt đưa bức ảnh đó lên trang b́a, các đài truyền h́nh đưa lên tin tức thời sự. Làn sóng phản đối chiến tranh VN từ đó dấy lên mạnh mẽ. Nó đă góp phần làm dâng cao hơn làn sóng phản đối cuộc chiến tại VN.

    Ngày ấy, h́nh ảnh một bé gái bị phỏng nặng, không một mảnh vải che thân, vừa chạy vừa khóc, đàng sau là những cột khói đen bom napalm vươn lên cao đă đánh động tâm tư mọi người. Tấm h́nh đă làm cho cả thế giới rúng động. Khi tấm h́nh xuất hiện th́ nhà cầm quyền CS ở miền Bắc cũng như VC ở miền Nam đă tận t́nh sử dụng trong việc tuyên truyền cho cái mà họ gọi là “tội ác của bè lũ Mỹ-Nguỵ”. Bức ảnh sau đó đoạt giải Pulitzer năm 1973. Nó thay đổi không chỉ cuộc đời của Nick Út mà c̣n của rất nhiều người.

    Chúng ta hăy đi trở ngược lại thời gian 40 năm về trước.

    Quận lỵ Trảng Bàng trong giai đoạn đó là nơi giao tranh giữa các đơn vị thuộc Công Trường 5 CSBV với binh sĩ của Sư Đoàn 25 Bộ Binh của quân đội VNCH. VC thường hay len lỏi trà trộn vào dân chúng miền Nam, dựa vào dân và dùng dân như tấm bia để đỡ đạn và quấy phá. Cũng như trong tất cả các trận đánh trên khắp miền Nam, dân lành trong vùng giao tranh gồng gánh cùng gia đ́nh bỏ chạy về phía quân đội miền Nam. Đó cũng là h́nh ảnh của cô bé Kim Phúc trong ngày giao tranh và cô đă gặp những người lính VNCH cũng như phóng viên Huỳnh Công Út. Khi Kim Phúc chạy về hướng các phóng viên và những người lính VNCH cô đă được họ chăm sóc và đưa ngay vào nhà thương quận lỵ Củ Chi, cách Trảng Bàng chừng 15 cây số, rồi sau đó được chuyển về Bệnh viện Nhi Đồng ở SG để cứu chữa kịp thời để cứu lấy mạng sống của cô.


    H́nh Kim Phúc được các phóng viên và lính VNCH ra tay săn sóc cứu chữa
    (Nick Ut/AP Photo)

    Trải qua cảnh đau đớn khủng khiếp, sau 14 tháng điều trị và qua nhiều cuộc phẫu thuật da, Kim Phúc đă b́nh phục về nhà sinh sống b́nh thường với gia đ́nh. Giả dụ như cô Kim Phúc lúc ấy bỏ chạy về phía VC th́ thế giới đă không có tấm h́nh nầy. Nếu như vậy không chừng cô Kim Phúc đă chết v́ VC khó mà chữa trị được cho cô. Không phải chỉ ḿnh Kim Phúc đă chọn đúng hướng để t́m sự sống. Tất cả những người dân, từ những người sống trong vùng xôi đậu, cho đến dân chúng bị kẹt trong vùng lửa đạn, trong các cuộc giao tranh, ít ra họ được chu cấp cuộc sống tối thiểu, cho đến khi họ cảm thấy có thể trở lại sinh sống tại địa phương, mà trước đây v́ chiến tranh họ đă phải bỏ chạy.

    Câu hỏi đặt ra là Trảng Bàng là một địa danh của miền Nam VN, nằm ở miền Nam, tại sao lại có sự hiện diện của quân đội CSBV vào năm 1972? Nếu CSBV không xâm lăng miền Nam th́ làm sao có tấm ảnh ấy được?

    Đối với thế giới Tây phương lúc ấy, Phan thị Kim Phúc và bức h́nh đóng vai tṛ một nhân chứng sống nói lên những ǵ tàn bạo, độc ác mà chiến tranh đă gây ra cho con người, những thường dân bị kẹt giữa hai lằn đạn, đặc biệt là những trẻ em vô tội.

    Nhà cầm quyền Bắc Việt ngày ấy tận t́nh sử dụng bức h́nh cho những mục đích tuyên truyền của họ, thêu dệt bao nhiêu là “luận điệu” hầu làm mất tính chánh nghĩa của miền Nam VN.

    Luận điệu của CSBV lúc đó nào là “Mỹ dội bom vào dân”, “Mỹ sai lính Cộng ḥa dội bom vào dân”, “Mọi việc trong cuộc chiến là do Mỹ quyết định”, … Những luận điệu này sai v́ lực lượng hai bên quần thảo với nhau lúc ấy là binh lính VNCH và CS. Khi giao tranh, các đơn vị VNCH dưới đất xác định địa điểm xâm nhập của CS và yêu cầu Không quân phái oanh tạc cơ tới để yểm trợ và tấn công các căn cứ VC trong vùng. Máy bay ném bom Napalm lúc đó là chiến đấu cơ A37 Skyraider cánh quạt của không lực miền Nam VN chứ không phải máy bay Mỹ. Nhiều chiến trường miền Nam do quân đội VNCH pḥng ngự và bảo vệ bằng phương tiện của riêng ḿnh.

    Một luận điệu khác là “Oanh tạc cơ Việt Nam tấn công nhà dân khiến gia đ́nh Kim Phúc bị nạn”. Điều đó cũng sai. Khi t́nh h́nh quá nguy ngập, bom xăng đặc được dội xuống, cả binh lính VNCH lẫn thường dân đều bị thiệt hại. Do đó, Không quân VNCH mà có đội bom th́ đó cũng chỉ là hành động tự vệ nhắm vào căn cứ ẩn náu của VC chứ không nhắm vào dân. Gia đ́nh Kim Phúc lánh nạn trong thánh thất Cao Đài v́ biết đó là nơi an toàn, sau đó trên đường lộ chạy về phía đơn vị VNCH mới bị lâm nạn. Phi công thấy có lính VC rượt theo đoàn người đang túa ra khỏi thánh thất. Chính gia đ́nh Kim Phúc cầu cứu sự giúp đỡ của chiến binh VNCH, nhờ vậy cô mới được cứu sống. Xét cho cùng, nếu CSBV không dùng những người dân vô tội ở Trảng Bàng, trong đó có anh em nhà Kim Phúc, làm bia đỡ đạn th́ chắc hẳn chẳng bao giờ có một Phan thị Kim Phúc như ngày nay.

    Bức h́nh Napalm Girl không những chỉ là một vũ khí hiệu quả cho nhà cầm quyền CSBV trong thời chiến mà những năm gần đây, trong thời b́nh, nó lại được sử dụng để mời Mỹ trở lại VN. Họ lờ đi hoàn toàn sự việc Kim Phúc hiện đang sống với tư cách tị nạn chính trị ở Canada và nguyên nhân đưa cô đến sự lựa chọn đó.

    Sau năm1975, Kim Phúc được nhà cầm quyền CSVN chiếu cố tận t́nh: bảo vệ, theo dơi, sử dụng và kiểm soát. Chính quyền CSVN đă hỗ trợ cho Kim Phúc học lên đại học trong khi những đứa bé khác có mặt trong h́nh như Phan thanh Tâm (anh ruột, 12 tuổi, mặc áo trắng, chạy đàng trước), Phan Thanh Phước (em ruột, 5 tuổi, chạy đàng sau), Hồ Văn Bơ và Hồ Thị Tính (bà con trong họ, đứng phía bên phải) lại không được chế độ quan tâm v́ những đứa bé này không có lợi ǵ cho họ cả!

    Năm 1986, Kim Phúc được cho sang Cuba du học. Năm 1992 cô lập gia đ́nh với một du học sinh người Việt tại Cuba tên Bùi Huy Toàn. Trên đường hưởng tuần trăng mật từ Mạc Tư Khoa trở về Cuba, khi máy bay ghé lại Newfoundland Canada để tiếp thêm xăng th́ cô và người chồng mới cưới rời khỏi máy bay để xin ở lại tỵ nạn chính trị và trở thành công dân Canada vào năm 1997. Kim Phúc lúc nhỏ đă một lần chạy về hướng có TỰ DO để được chăm sóc, chạy chữa, và cứu lấy mạng sống của em. 30 năm sau, Kim Phúc lại một lần nữa đă phải t́m đến TỰ DO ở một nước xa lạ, bỏ lại sau lưng đất nước VN “hoà b́nh”. Việc Phan Thị Kim Phúc nổi tiếng và được nhà cầm quyền CSVN ưu ái như vậy mà cuối cùng đă phải chọn con đường xin tỵ nạn chính trị cũng đủ nói rơ quyết tâm của cô rồi. Năm 2006, Kim Phúc trở thành đại sứ ḥa b́nh của UNESCO - Liên hợp quốc.

    Trên báo Life năm 1995, cô Phan Thị Kim Phúc tuyên bố “Tôi luôn luôn bị bắt buộc đi đây đi đó dưới sự điều khiển của Hà Nội, điều này khiến tôi muốn làm một con người có tự do và nhân quyền. Tấm h́nh đă làm cho tôi rất nổi tiếng nhưng nó đă không làm cho cuộc đời tôi không như ư tôi muốn”. Thật vậy, sau năm 1975, Kim Phúc bị khai thác triệt để bởi nhà cầm quyền CSVN. Họ buộc cô phải xuất hiện trong những cuốn phim tuyên truyền và bị quản chế không cho tiếp xúc với những nhà báo phương Tây.

    Trước đó đă có những bức h́nh của Eddie Adams, của Kyoichi Sawada và của Malcom Browne bất lợi cho chiến tranh VN, nhưng bức ảnh của Nick Út là cao điểm, là giọt nước làm tràn ly phong trào phản đối chiến tranh VN ở Mỹ. Bức ảnh xuất hiện trên mọi phương tiện truyền thông và gây chấn động dư luận toàn thế giới lúc bấy giờ. Báo giới phương Tây nhận định bức ảnh đă có một vai tṛ thật quan trọng trong việc thúc đẩy phong trào phản chiến đang dâng cao thời đó. Vào thời điểm tháng 6 năm 1972, cuộc chiến tranh VN đang ở vào một trong những giai đọan khốc liệt nhất. Cuộc ḥa đàm ở Paris đang trong lúc bị bế tắc. Ở Mỹ, cũng như trên thế giới, phong trào chống chiến tranh lên cao. Cuộc chiến tranh vừa tốn kém cả về nhân mạng lẫn tiền bạc, vừa kéo dài lê thê ở VN đă làm cho nhân dân Mỹ chán ngán. Họ muốn chiến tranh chấm dứt bằng mọi giá, kể cả việc chấp nhận cho miền Nam VN bị thống trị bởi chủ nghĩa CS. Cùng với một số yếu tố tâm lư khác, bức ảnh đă góp phần định h́nh một cảm thức chán ngán chiến tranh, đồng thời ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự h́nh thành những quyết định đưa đến việc nước Mỹ rút chân ḥan ṭan ra khỏi VN sau này, đưa đến sự sụp đổ cả một quốc gia mà quân dân miền Nam ra sức xây đựng và bảo vệ trong mấy chục năm.

    Đó là chuyện ngày trước. Sau 14 năm rời quê hương, 1989 Nick Út trở về lần đầu tiên và từ đó đến nay ông quay lại nhiều lần. Ông lấy vợ người Hà Đông, có hai con, một trai, một gái, và người con trai của ông từng về Hà Nội học đại học một thời gian. Ông trở lại những chiến trường xưa cũng để săn h́nh và có mặt trên nhiều cuốn phim tài liệu để tuyên truyền cho nhà cầm quyền hiện nay. Điển h́nh là phim tài liệu “Nick Út – Người chuyển thông điệp ḥa b́nh” do Hăng Phim truyền h́nh TFS thành phố HCM sản xuất tháng 6 vừa qua, đúng 40 năm sự kiện bức ảnh Napalm Girl ra đời. Ông trả lời với báo chí trong nước:

    “Về quê nhà, được đi khắp nơi, tôi tự do chụp Việt Nam thanh b́nh”

    “Tôi muốn đi thật nhiều, về lại những chiến trường xưa như Đông Hà, Quảng Trị, chụp thêm thật nhiều ảnh của ngày hôm nay, về diện mạo mới, ngày càng đổi thay của đất nước”

    “Bây giờ, hầu như đất nước Việt Nam chỗ nào cũng thay đổi. Cuộc sống thanh b́nh quá, khó t́m thấy dấu vết chiến tranh nữa”


    Đúng vậy. H́nh ảnh chiến tranh VN ngày trước bảo đảm Nick Út không thiếu. Có thiếu chăng là h́nh ảnh thời hậu chiến sau 75. Ngày nay, ông được đi khắp nơi, ông được tự do chụp một VN thanh b́nh. Có vô số cảnh cho ông chụp. Nào là những h́nh ảnh cơ cực lam lũ của người dân khốn cùng, nào là h́nh ảnh ăn chơi sa đọa của thành phần thiểu số có tiền và có quyền, nào là h́nh ảnh nhà cao cửa rộng của tầng lớp tham quan nắm quyền hành trong tay. Và gần đây nhất là h́nh ảnh người dân xuống đường chống Trung Cộng, đ̣i hỏi nhà cầm quyền thực thi quyền căn bản của người dân. Những h́nh ảnh đó nếu như ông có chụp được thử hỏi ông có được tự do triển lăm ở trong nước hay không?

    Ngày xưa, lúc anh của ông là Huỳnh Thanh Mỹ c̣n sống, “anh ấy muốn t́m ra 1 bức ảnh ḥa b́nh cho đất nước Việt Nam bởi v́ thấy đồng bào chết quá nhiều”. Nối nghiệp anh, ông đă cầu nguyện “em hy vọng anh phù hộ cho em chụp được bức h́nh đem lại ḥa b́nh cho đất nước và bức h́nh đó nổi tiếng thế giới”.

    Ư nguyện của Nick Út đă thành vào năm 1972 khi ông chụp được bức ảnh Napalm Girl ấy. Nó đă đem lại cho ông tất cả. Bức h́nh đó đă làm cho ông nổi tiếng thế giới. Ông nói “bức h́nh đó đă góp phần mang lại ḥa b́nh cho đất nước”. Thật vậy ư??? Thật đó là giải pháp ḥa b́nh cho đất nước, là nguyện vọng của anh ông, và của ông ư??? Xin thưa, cái “ḥa b́nh” ấy đă đưa cả triệu người miền Nam như ông đi tù dài hạn; làm cho cả triệu gia đ́nh tan nát mất chồng mất cha; đưa cả triệu người bỏ thây trên đường vượt biên vượt biển t́m sự sống trong cái chết; đưa hàng triệu người Việt lưu lạc sống rải rác khắp nơi trên thế giới ngày nay như ông; làm cho hàng triệu triệu người dân vẫn sống đời cùng cực sau 37 năm dài đất nước tái thiết sau chiến tranh; đẩy đưa phụ nữa và trẻ em đem thân đi bán ở khắp nơi trong nước và khắp các nước lân cận; và đưa hằng hà sa số người dân đi tha phương cầu thực khắp nơi trên địa cầu. Ông tự hào và thỏa măn với cái “ḥa b́nh” ấy ư ???

    Trần Việt Tŕnh
    9 tháng 8 năm 2012

  2. #2
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526
    Quote Originally Posted by NAS View Post
    Hoà B́nh Nào cho Việt Nam?
    Trần Việt Tŕnh



    H́nh Kim Phúc bị phỏng nặng chạy về hướng quân đội miền Nam để cầu cứu
    (Nick Ut/AP Photo)




    Ngày ấy, cô bé Kim Phúc 9 tuổi trần truồng, bị phỏng nặng v́ bom napalm do Huỳnh Công Út chụp đă mang về cho ông giải Pulitzer lớn lao và vinh dự. Ông đă trở thành nhân vật nổi tiếng thế giới và được thế giới biết đến với tên gọi là Nick Út.

    .....Làn sóng phản đối chiến tranh VN từ đó dấy lên mạnh mẽ. Nó đă góp phần làm dâng cao hơn làn sóng phản đối cuộc chiến tại VN.

    Ngày ấy, h́nh ảnh một bé gái bị phỏng nặng, không một mảnh vải che thân, vừa chạy vừa khóc, đàng sau là những cột khói đen bom napalm vươn lên cao đă đánh động tâm tư mọi người. Tấm h́nh đă làm cho cả thế giới rúng động. Khi tấm h́nh xuất hiện th́ nhà cầm quyền CS ở miền Bắc cũng như VC ở miền Nam đă tận t́nh sử dụng trong việc tuyên truyền cho cái mà họ gọi là “tội ác của bè lũ Mỹ-Nguỵ”. Bức ảnh sau đó đoạt giải Pulitzer năm 1973. Nó thay đổi không chỉ cuộc đời của Nick Út mà c̣n của rất nhiều người.

    Chúng ta hăy đi trở ngược lại thời gian 40 năm về trước.

    Quận lỵ Trảng Bàng trong giai đoạn đó là nơi giao tranh giữa các đơn vị thuộc Công Trường 5 CSBV với binh sĩ của Sư Đoàn 25 Bộ Binh của quân đội VNCH. VC thường hay len lỏi trà trộn vào dân chúng miền Nam, dựa vào dân và dùng dân như tấm bia để đỡ đạn và quấy phá. Cũng như trong tất cả các trận đánh trên khắp miền Nam, dân lành trong vùng giao tranh gồng gánh cùng gia đ́nh bỏ chạy về phía quân đội miền Nam. Đó cũng là h́nh ảnh của cô bé Kim Phúc trong ngày giao tranh và cô đă gặp những người lính VNCH cũng như phóng viên Huỳnh Công Út. Khi Kim Phúc chạy về hướng các phóng viên và những người lính VNCH cô đă được họ chăm sóc và đưa ngay vào nhà thương quận lỵ Củ Chi, cách Trảng Bàng chừng 15 cây số, rồi sau đó được chuyển về Bệnh viện Nhi Đồng ở SG để cứu chữa kịp thời để cứu lấy mạng sống của cô.


    H́nh Kim Phúc được các phóng viên và lính VNCH ra tay săn sóc cứu chữa
    (Nick Ut/AP Photo)



    Câu hỏi đặt ra là Trảng Bàng là một địa danh của miền Nam VN, nằm ở miền Nam, tại sao lại có sự hiện diện của quân đội CSBV vào năm 1972? Nếu CSBV không xâm lăng miền Nam th́ làm sao có tấm ảnh ấy được?

    Đối với thế giới Tây phương lúc ấy, Phan thị Kim Phúc và bức h́nh đóng vai tṛ một nhân chứng sống nói lên những ǵ tàn bạo, độc ác mà chiến tranh đă gây ra cho con người, những thường dân bị kẹt giữa hai lằn đạn, đặc biệt là những trẻ em vô tội.

    Nhà cầm quyền Bắc Việt ngày ấy tận t́nh sử dụng bức h́nh cho những mục đích tuyên truyền của họ, thêu dệt bao nhiêu là “luận điệu” hầu làm mất tính chánh nghĩa của miền Nam VN.

    Bức h́nh Napalm Girl không những chỉ là một vũ khí hiệu quả cho nhà cầm quyền CSBV trong thời chiến mà những năm gần đây, trong thời b́nh, nó lại được sử dụng để mời Mỹ trở lại VN. Họ lờ đi hoàn toàn sự việc Kim Phúc hiện đang sống với tư cách tị nạn chính trị ở Canada và nguyên nhân đưa cô đến sự lựa chọn đó.


    Năm 1986, Kim Phúc được cho sang Cuba du học. Năm 1992 cô lập gia đ́nh với một du học sinh người Việt tại Cuba tên Bùi Huy Toàn. Trên đường hưởng tuần trăng mật từ Mạc Tư Khoa trở về Cuba, khi máy bay ghé lại Newfoundland Canada để tiếp thêm xăng th́ cô và người chồng mới cưới rời khỏi máy bay để xin ở lại tỵ nạn chính trị và trở thành công dân Canada vào năm 1997. Kim Phúc lúc nhỏ đă một lần chạy về hướng có TỰ DO để được chăm sóc, chạy chữa, và cứu lấy mạng sống của em. 30 năm sau, Kim Phúc lại một lần nữa đă phải t́m đến TỰ DO ở một nước xa lạ, bỏ lại sau lưng đất nước VN “hoà b́nh”. Việc Phan Thị Kim Phúc nổi tiếng và được nhà cầm quyền CSVN ưu ái như vậy mà cuối cùng đă phải chọn con đường xin tỵ nạn chính trị cũng đủ nói rơ quyết tâm của cô rồi. Năm 2006, Kim Phúc trở thành đại sứ ḥa b́nh của UNESCO - Liên hợp quốc.

    Trên báo Life năm 1995, cô Phan Thị Kim Phúc tuyên bố “Tôi luôn luôn bị bắt buộc đi đây đi đó dưới sự điều khiển của Hà Nội, điều này khiến tôi muốn làm một con người có tự do và nhân quyền. Tấm h́nh đă làm cho tôi rất nổi tiếng nhưng nó đă không làm cho cuộc đời tôi không như ư tôi muốn”. Thật vậy, sau năm 1975, Kim Phúc bị khai thác triệt để bởi nhà cầm quyền CSVN. Họ buộc cô phải xuất hiện trong những cuốn phim tuyên truyền và bị quản chế không cho tiếp xúc với những nhà báo phương Tây.

    .....

    Trần Việt Tŕnh
    9 tháng 8 năm 2012


    Kim Phuc hold a print of the famed 1972 photo while delivering a speech in Brussels, Belgium on Sept. 24, 2003.


    H́nh Kim Phúc năm 2003 tại Brussels, đưa h́nh ảnh ḿnh bị bom năm 1972, chắc không phải để cám ơn QDDVNCH đă cứu sống và chữa trị đâu .
    Last edited by Mau_Than_68; 10-08-2012 at 09:54 AM.

  3. #3
    Cần Thơ
    Khách
    Con Mụ này là việt gian chính gốc. Cô ta chuyên nghề nói xấu quân đội Mỹ, VNCH...Bây giờ th́ tuyên truyền cho CS khắp nơi.

  4. #4
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Cổ thuộc dạng du Cu, ở đó gặp một ông sinh viên cũng thuộc loại du Cu, yêu nhau, rồi chạy trốn qua Canadien ở.

    Hồi đó phỏng vấn cổ, đưa cổ đến gặp ông Mỹ bỏ bom. Cổ nói cổ hổng giận hờn ǵ hết.

    Chắc cổ hổng phải tuyên truyền cho vẹm đâu?

  5. #5
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526
    Quote Originally Posted by Cần Thơ View Post
    Con Mụ này là việt gian chính gốc. Cô ta chuyên nghề nói xấu quân đội Mỹ, VNCH...Bây giờ th́ tuyên truyền cho CS khắp nơi.
    Cái đau là những tên thời cơ chủ nghĩa đă mai phục trong ḷng QLVNCH .
    Dưới danh nghĩa nhà báo Mỹ Nick Ut đă tự do và c̣n được QLVNCH che chở để có cơ hội mà chụp h́nh với tấm ảnh đưa Napalm girl đưa Út lên đài danh vọng .

    Người đàn bà may mắn này chỉ là con rối . Bộ óc chủ đạo là Nick Út , cái chua chát của sự nuôi ong tay áo của QLVNCH .



    Phan Thi Kim Phuc, right, laughs with Associated Press staff photographer Nick Ut, center, and Dr. My Le, who treated Phuc two days after a napalm attack in Vietnam on June 8, 1972, during a reunion in Buena Park, Calif. on Saturday, June 2, 2012. It only took a second for Nick Ut to snap the iconic black-and-white image of her after the attack. (AP Photo/Jae C. Hong)
    Last edited by Mau_Than_68; 10-08-2012 at 10:21 AM.

  6. #6
    Cần Thơ
    Khách
    Quote Originally Posted by TonNuJacqueline View Post
    Cổ thuộc dạng du Cu, ở đó gặp một ông sinh viên cũng thuộc loại du Cu, yêu nhau, rồi chạy trốn qua Canadien ở.

    Hồi đó phỏng vấn cổ, đưa cổ đến gặp ông Mỹ bỏ bom. Cổ nói cổ hổng giận hờn ǵ hết.

    Chắc cổ hổng phải tuyên truyền cho vẹm đâu?
    Vậy là không biết ǵ hết chơi hết chọi rồi...tội nghiệp. Ở Canada ai mà không rơ mặt vẹm cái này. Chỉ có những người điên như Jacky mới tin mà thôi...

  7. #7
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526
    Quote Originally Posted by TonNuJacqueline View Post
    Cổ thuộc dạng du Cu, ở đó gặp một ông sinh viên cũng thuộc loại du Cu, yêu nhau, rồi chạy trốn qua Canadien ở.

    Hồi đó phỏng vấn cổ, đưa cổ đến gặp ông Mỹ bỏ bom. Cổ nói cổ hổng giận hờn ǵ hết.

    Chắc cổ hổng phải tuyên truyền cho vẹm đâu?
    Vâng cô ấy chạy qua CANADA với chàng vẹm ru sinh ở Cuba . Cả hai xin tị nạn "giả vờ" và đă trở thành Canadien rồi .
    Muốn biết cô ta có làm cán bộ Tuyên Vận hay không có lẽ cần thêm vài cái links nữa .

  8. #8
    Cần Thơ
    Khách
    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Vâng cô ấy chạy qua CANADA với chàng vẹm ru sinh ở Cuba . Cả hai xin tị nạn "giả vờ" và đă trở thành Canadien rồi .
    Muốn biết cô ta có làm cán bộ Tuyên Vận hay không có lẽ cần thêm vài cái links nữa .
    Cần ǵ links ǵ mất giờ. Nguyễn tấn Dũng có phải vc hay không? chắc không cần chứng minh chứ? sự thật đă hiển nhiên. Cộng đồng Canada coi như rác không ai thèm chơi. Nếu không th́ đài SBTN, hay trung tâm Asia đă mời lên nói chuyện rồi...Muốn biết th́ vào Google có ngay..

  9. #9
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Người làm nên thời cuộc "Nich ut' "



    Phan Thi Kim Phuc, left, is visited by Associated Press photographer Nick Ut



    Những người của thời cuộc và thời cơ
    Nàng gặp lại cố ân nhân .


  10. #10
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Cái đau là những tên thời cơ chủ nghĩa đă mai phục trong ḷng QLVNCH .
    Dưới danh nghĩa nhà báo Mỹ Nick Ut đă tự do và c̣n được QLVNCH che chở để có cơ hội mà chụp h́nh với tấm ảnh đưa Napal girl đưa Út lên đài danh vọng .

    Người đàn bà may mắn này chỉ là con rối . Bộ óc chủ đạo là Nick Út , cái chua chát của sự nuôi ong tay áo của QLVNCH .



    Phan Thi Kim Phuc, right, laughs with Associated Press staff photographer Nick Ut, center, and Dr. My Le, who treated Phuc two days after a napalm attack in Vietnam on June 8, 1972, during a reunion in Buena Park, Calif. on Saturday, June 2, 2012. It only took a second for Nick Ut to snap the iconic black-and-white image of her after the attack. (AP Photo/Jae C. Hong)
    Đồng ư, loại Nick Út này, QLVNCH và miền Nam nuôi uổng cơm...
    Đúng là miền Nam có quá nhiều kẻ ăn cháo đái bát.

    SB sắp loại: Linh cẩu và kên kên.

    Ḍm cái mặt là muốn đục cho phù mỏ... :p

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Thương Binh Việt Nam
    By TuyetNhiNguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 16-06-2012, 07:49 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2011, 06:54 PM
  3. Replies: 5
    Last Post: 28-09-2011, 07:56 PM
  4. Replies: 8
    Last Post: 05-05-2011, 01:28 AM
  5. Chu Vương Miện phê b́nh thơ Ư Nga
    By việtdươngnhân in forum Văn Hóa - Nghệ Thuật
    Replies: 0
    Last Post: 29-10-2010, 05:29 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •