Ngọn đuốc nào cho ḥa b́nh Việt Nam
Trần Việt Tŕnh

Trong những bức ảnh nổi tiếng thế giới về chiến tranh Việt Nam, h́nh ḥa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu do Malcolm Browne chụp năm 1963, h́nh tướng Nguyễn Ngọc Loan bắn vào đầu một cán binh CS bị trói tay trên đường phố Sài G̣n do Eddie Adams chụp năm 1968, h́nh em bé Phan Thị Kim Phúc bị phỏng nặng v́ bom napal ở Trảng Bàng Tây Ninh do Nick Út chụp năm 1972, ... là những h́nh ảnh gây chấn động thế giới một thời, mọi thời.


Ảnh của Malcolm Browne đoạt giải World Press Photo năm 1963

Trên đây là bức ảnh ḥa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại ngă tư đường Phan Đ́nh Phùng và Lê Văn Duyệt Sài G̣n ngày 11 tháng 6 năm 1963 do phóng viên Malcolm Browne của hăng thông tấn Associated Press (AP) của Mỹ chụp.

Nhiếp ảnh gia Malcolm Browne đă qua đời hôm 27 tháng 8 vừa qua ở tiểu bang New Hampshire Hoa Kỳ. Ông mắc bệnh Parkinson kể từ năm 2000 và trải qua những năm cuối đời trên xe lăn. Ông có người vợ Việt tên là Le Lieu Browne.

Trong bốn thập niên qua, phần lớn là phóng viên chiến trường, ông kể lại ông đă ba lần thoát chết trên máy bay chiến đấu, đă từng bị 5, 6 quốc gia trục xuất và tên ông cũng đă từng nằm trong danh sách cần phải ám sát - thủ tiêu (death list). Thời gian đầu, Malcolm Browne làm việc cho tờ Middletown Daily Record ở New York. Rồi sau ông đổi qua làm cho International News Service và United Press (tiền thân của United Press Intenational) một thời gian ngắn trước khi đầu quân cho Associated Press vào năm 1960. Năm sau, AP chuyển ông từ Baltimore qua Sài G̣n để điều hành văn pḥng mới mở. Tại Sài G̣n ông trở thành hội viên sáng lập của nhóm phóng viên chuyên loan tin về cuộc chiến tranh tại Nam Việt Nam. Chuyên viết về nạn tham nhũng và yếu kém của quân đội Miền Nam, ông cùng những kư giả như Halberstam của Times, Neil Sheehan của UPI, Charles Mohmor của Times Magazine, Nick Tuner của Reuters được xem như làm lợi cho cộng sản.

Một thời gian sau, có thêm nhiếp ảnh gia Horst Faas và phóng viên Peter Arnett cùng tham gia với ông. Vào năm 1966, bộ ba này đă được các đối thủ của AP gọi là “đợt sóng người” (human wave) thi nhau đoạt giải Pulitzer, một trong những giải thưởng cao quư của nhà báo.

Ngày ấy, tấm ảnh đă được truyền đi khắp thế giới và gây nên sự chú ư đặc biệt tới chính sách của chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Phóng viên Malcolm Browne bỗng nổi tiếng thế giới và đă đoạt được giải thưởng Ảnh Báo chí Thế giới năm 1963 (World Press Photo of the Year) nhờ bức h́nh này.

Tưởng cũng nên biết, giải Ảnh Báo chí Thế giới do Hội Ảnh Báo chí Thế Giới (World Press Photo Foundation) sáng lập. Hội là một tổ chức độc lập, phi lợi nhuận, v́ lợi ích chung, được thành lập vào năm 1955 tại Ḥa Lan với mục đích hỗ trợ và quảng bá các tác phẩm của các phóng viên chuyên nghiệp.

Hàng năm, hội tổ chức thi nhiếp ảnh với quy mô được xem là lớn nhất thế giới và được đánh giá là cuộc thi giá trị nhất trong lĩnh vực này. Những bức ảnh trúng giải sẽ được triển lăm lưu động ở hơn 80 quốc gia và được in trong một tuyển tập với sáu ngôn ngữ khác nhau.

Chúng ta hăy đi ngược lại 49, 50 năm về trước.

Ngày 10 Tháng 6 năm 1963, điện thoại gọi đi từ Chùa Xá Lợi đến một số phóng viên chọn lọc của các hăng thông tấn ngoại quốc ở Sài G̣n cho biết: “Ngày mai sẽ có một diễn biến rất quan trọng xảy ra”. Trong một xă hội rối bời như miền Nam VN lúc bấy giờ với biết bao nhiêu dữ kiện xảy ra trong ngày, hầu hết các phóng viên không quan tâm đến lời nhắn này nên ngày hôm sau rất ít nhà báo xuất hiện. Trong số ít phóng viên có mặt ở hiện trường hôm đó có David Halberstam của tờ New York Times và Malcolm Browne, lúc đó đang làm trưởng đại diện hăng thông tấn AP tại Sài G̣n.

Bách khoa toàn thư Wikipedia tường tŕnh diễn tiến của sự việc ngày 11 Tháng 6 năm 1963 như sau:

Thích Quảng Đức xuất hiện trong một đám diễn hành bắt đầu từ một ngôi chùa gần đó. Khoảng 350 ḥa thượng và ni cô dẫn đầu bởi một chiếc Austin Westminster chia làm hai nhánh giương cao khẩu hiệu bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh. Họ lên án chính quyền Ngô Đ́nh Diệm v́ chính sách kỳ thị Phật giáo và đ̣i b́nh đẳng tôn giáo. Ư định tự thiêu đă xuất hiện ở một nhà sư nhưng cuối cùng ḥa thượng Thích Quảng Đức mới là người thực hiện.

Sự việc diễn ra tại ngă tư đại lộ Phan Đ́nh Phùng và phố Lê Văn Duyệt (nay là ngă tư phố Nguyễn Đ́nh Chiểu và đường Cách mạng tháng Tám). Thích Quảng Đức đi ra từ chiếc ô tô cùng với hai nhà sư khác. Một người đặt một tấm nệm xuống đường c̣n người kia mở cabin xe và lấy ra một b́nh xăng dung tích 5 gallon. V́ đoàn diễn hành đang tạo thành nhiều lớp ṿng tṛn xung quanh ḿnh, Thích Quảng Đức b́nh tĩnh ngồi thiền trên tấm đệm. Hai nhà sư cùng đi bắt đầu trút xăng lên đầu ông. Thích Quảng Đức lần tràng hạt và bắt đầu niệm: “Nam Mô A Di Đà Phật” trước khi đồng đạo châm lửa từ xa (h́nh clip tại 01:28 http://www.youtube.com/watch?v=6Dal0X0aiQg). Lửa nhanh chóng thiêu rụi áo cà sa và da thịt của vị ḥa thượng, khói đen bốc lên từ cơ thể đang cháy bùng của ông.



H́nh một đồng đạo tưới xăng lên HT Thích Quảng Đức (Ảnh: Malcolm Browne)

Ngày ấy, h́nh ảnh một một vị sư trong chiếc áo cà-sa (kasaya) ngồi tự tại lấy thân ḿnh làm ngọn đuốc sống để gióng lên tiếng nói của ḿnh và của đạo pháp đă đánh động tâm tư mọi người. Bức ảnh đă làm cho cả thế giới rúng động. Khi tấm h́nh xuất hiện, nhà cầm quyền CS ở miền Bắc cũng như VC ở miền Nam đă tận t́nh sử dụng trong việc tuyên truyền cho cái mà họ gọi là “Chính sách đàn áp tàn bạo của bè lũ Mỹ - Diệm”.

Ngọn đuốc Thích Quảng Đức chỉ bùng lên trong nội t́nh chính trị miền Nam lúc đó. Malcolm Browne là người đă làm cho nó lây lan rộng lớn hơn, đă thổi bùng ngọn lửa ấy khắp các quốc gia trên thế giới làm cho t́nh h́nh chính trị miền Nam lúc đó đang rối bời càng rối bời thêm.

Tấm h́nh do Malcolm Browne chụp đă xuất hiện trên trang nhất của báo chí toàn thế giới ngày ấy khiến Ṭa Bạch Ốc rùng ḿnh và Tổng Thống Kennedy đă phải ra lệnh tái lượng định chính sách đối với Việt Nam và chỉ thị Đại Sứ Henry Cabot Lodge sắp qua nhận nhiệm sở ở Sài G̣n rằng “Chúng ta phải làm một cái ǵ đó đối với chế độ này”.

Tổng thống Hoa Kỳ John F. Kennedy biết được tin này khi đọc báo buổi sáng đă phải thốt lên “Lạy Chúa Giê-su!”. Ông nhận xét rằng “Trong lịch sử không có một bức h́nh thời sự nào lại gây nên nhiều xúc cảm trên khắp thế giới như vậy”. Thượng nghị sĩ Frank Church, thành viên Ủy ban Quan hệ Quốc tế của Hoa Kỳ lúc ấy cũng đă xuưt xoa “Người ta chưa từng chứng kiến những cảnh tượng hăi hùng như thế này kể từ khi các vị thánh tử v́ đạo dắt tay nhau vào đấu trường La Mă nộp ḿnh”.

Tấm ảnh lúc đó đă khiến cho dư luận quốc tế bị sốc, đánh dấu bước ngoặc của khủng hoảng Phật giáo VN và dẫn đến sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm.

Tại châu Âu, trong suốt thập niên 1960, bức ảnh được bày bán hàng loạt trên đường phố như những tấm bưu thiếp . Trung Quốc th́ in bức ảnh ra hàng triệu bản và phân phát khắp châu Á và châu Phi như một minh chứng về chủ nghĩa đế quốc Mỹ.

Mặc dù công chúng Tây phương rất bàng hoàng về sự kiện này, việc làm của HT Thích Quảng Đức không phải là hiện tượng tự thiêu đầu tiên của các nhà sư VN. Nhiều trường hợp tự thiêu đă được ghi nhận từ hàng thế kỷ trước, thường là để tỏ ḷng tôn kính Đức Phật. Sau khi xâm chiếm VN vào thế kỷ 19, người Pháp đă cố bài trừ những hành động tự thiêu này nhưng không thành. Thập niên 1920, họ đă thành công trong việc ngăn chặn một nhà sư ở Huế tự thiêu nhưng cuối cùng nhà sư này cũng đă tuyệt thực cho đến chết. Trong những năm 1920 và 1930, báo chí Sài G̣n đă đưa tin về các trường hợp tự thiêu của các nhà sư VN như chuyện b́nh thường. Sau HT Thích Quảng Đức, 5 thành viên hội Tăng lữ Việt Nam cũng tử v́ đạo cho đến tận tháng 10 năm 1963, khi phong trào phản kháng của Phật giáo lên cao. Ngày 1 tháng 11, các tướng lănh VNCH thực hiện cuộc đảo chính lật đổ tổng thống. Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu, em trai tổng thống, bị ám sát vào ngày hôm sau.

Hành động của HT Thích Quảng Đức đă làm tăng sức ép đối với chính quyền Ngô Đ́nh Diệm trên b́nh diện quốc tế. Tổng thống Diệm phải tuyên bố đưa ra một số cải cách nhằm xoa dịu giới Phật tử. Tuy nhiên, những cải cách như đă hứa đó lại được thực hiện một cách chậm chạp hoặc không hề được thực hiện đă khiến cho t́nh h́nh miền Nam lúc bấy giờ đă xấu càng trở nên xấu hơn. Khi phong trào phản kháng vẫn tiếp tục dâng cao, lực lượng trung thành với cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, đă tiến hành nhiều cuộc tấn công bố ráp chùa chiền trên cả nước và gây ra những vụ tàn sát quy mô. Một số nhà sư khác đó cũng đă tự thiêu theo gương HT Thích Quảng Đức. Sau đó, cuộc đảo chính quân sự vào tháng 11 đă lật đổ chính quyền và giết chết anh em Ngô Đ́nh Diệm. Hành động tự thiêu của HT Thích Quảng Đức được xem như một bước ngoặt trong cuộc khủng hoảng Phật giáo Việt Nam, dẫn tới việc xóa bỏ nền Đệ nhất Cộng ḥa tại miền Nam Việt Nam, dẫn tới việc t́nh h́nh chính trị miền Nam bất ổn liên tục mấy năm liền, mở đường cho miền Bắc âm mưu thôn tính miền Nam.

Bức ảnh ḥa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu đă được giới truyền thông đại chúng sử dụng trong nhiều thập niên. Đối với Malcolm Browne và hăng thông tấn AP, bức ảnh là một thành công lớn. Đối với người dân miền Nam và đối với thế giới tự do yêu chuộng hoà b́nh, nó đă cùng với những bức ảnh nổi tiếng thế giới về chiến tranh VN của Nick Út, của Eddie Adams, của Kyoichi Sawada, gây bất lợi cho cuộc chiến của miền Nam chống lại miền Bắc xâm lược và đă góp phần thay đổi lịch sử VN hiện đại. Đó là những ngọn đuốc đă đốt cháy hoà b́nh VN. Những bức ảnh nhạy cảm và dễ gây ngộ nhận này đă góp phần làm dâng cao hơn làn sóng phản đối chiến tranh VN, đă góp phần định h́nh một cảm thức chán ngán chiến tranh, đồng thời ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự h́nh thành những quyết định đưa đến việc nước Mỹ rút chân ḥan ṭan ra khỏi VN sau này, đưa đến sự sụp đổ cả một quốc gia mà quân dân miền Nam ra sức xây đựng và bảo vệ trong mấy chục năm trời.

Trần Việt Tŕnh
19 tháng 9 năm 2012