Page 3 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 21 to 30 of 58

Thread: Chiến tranh biên giới Việt-Trung

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung

    BÍ MẬT LỊCH SỬ: TRẬN CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT
    LẦN THỨ HAI TỪ 1984-1989.
    VIỆT NAM MẤT NÚI FAKA VÀ DẢI B̀NH ĐỘ 400 TỈNH LẠNG SƠN NĂM 1981 (bài 5)




    Bản chỉ đường bên biên giới Trung Quốc: lên núi Lăo Sơn (Núi Đất) 25km, núi Faka 3.2km. H́nh trích từ mạng Zhangli



    Sư đoàn bộ binh 3 quân địa phương Quảng Tây của TQ tiến công đánh chiếm

    núi Faka của Việt Nam. H́nh trích từ mạng Zhangli

    Như chúng tôi đă tŕnh bày trong bài thứ ba trong loại bài chiến tranh biên giới bí mật giữa Trung Quốc-Việt Nam lần hai chính thức bắt đầu từ năm 1984 với việc Việt Nam mất Núi Đất (Lăo Sơn), Núi Bạc (Giải Âm Sơn) về tay Trung Quốc; c̣n một sự kiện quan trọng khác là những trận giao tranh ở tầm mức nhỏ hơn diễn biến vào năm 1980 và 1981. Tuy những trận giao tranh ở tầm mức nhỏ, nhưng Trung Quốc đă chiếm được cứ điểm rất quan trong của Việt Nam: dải b́nh độ 400 xă Thanh Loà, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn mà cho đến nay chưa có tài liệu nào cho thấy cộng sản Việt Nam đă chiếm lại dải b́nh độ 400 này. Đào sâu hơn, chúng tôi t́m thấy thêm tài liệu từ phía Trung Quốc nói về việc chiếm ngọn núi mà Trung Quốc gọi là núi Faka (Faka shan) từ tay Việt Nam vào năm 1981. Đây là một giao tranh rất đẩm máu xăy ra vào ngày 5 tháng 5, 1981, với sự tham dự của sư đoàn bộ binh 3 quân địa phương Quảng Tây của TQ tiến công đánh chiếm điểm cao này. Sự tổn thất của phía bộ đội cộng sản rất cao với 706 cán binh chết, 513 bị thương.


    Về phía Việt Nam, cộng sản hoàn toàn dấu nhẹm những trận giao tranh diễn ra ở các năm 1980 và 1981, chúng tôi cố gắng t́m những tài liệu của Việt Nam để đối chiếu lại với tài liệu từ phía Trung Quốc về sự kiện dải b́nh độ 400, cũng như việc ngọn núi Faka (theo tên gọi bằng tiếng Hoa) bị Trung Quốc chiếm nhưng không họ t́m thấy một dấu hiệu nào, ngoài trừ một đoạn tài liệu dưới đây qua lời kể một một cán binh Việt Nam được ghi lại như sau:

    Từ tháng 1-1980, lực lượng VN thuộc trung đoàn bộ binh 52 (sư đoàn bộ binh 337) chiếm lĩnh trận địa trên điểm cao Faka Shan cao 500m, mở các cuộc đột kích vào lănh thổ TQ. Ngày 5-5-1981 , sư đoàn bộ binh 3 quân địa phương Quảng Tây của TQ tiến công đánh chiếm điểm cao này.

    T́nh h́nh sau đó tương tự như ở Vị Xuyên, phía VN tập trung một số đơn vị thuộc trung đoàn bộ binh 2 (sư đoàn bộ binh 337), trung đoàn đặc công 198, lữ đoàn công binh 514 cùng với vũ khí nặng như pháo, cối 160mm, tên lửa và xe tăng phản kích. Nhiỿu lần diễn ra đánh giáp lá cà, giành giật quyết liệt từng phần của điểm cao nhưng các đợt phản kích này đều không thành công. Xung đột kéo dài từ 5-5-1981 đến 31-6-1981. Số tổn thất của TQ là 78 chết, 106 bị thương. Số tổn thất của VN là 705 chết, 513 bị thương, 135 pháo cối (!!!), 2 xe tăng và 14 xe vận tải.

    Thông tin của VN về những trận đánh ở đây không có hoặc gần như không có. Chẳng hạn chỉ có 1 ḍng cụt lủn như "Ngày 16-5-1981 quân dân VN trừng trị bọn bành trướng Bắc Kinh ở b́nh độ 400 xă Thanh Loà, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn" (b́nh độ 400 bị chiếm đóng từ năm 1981). Trận này theo phía TQ cũng khá ác liệt. Bộ đội VN xung phong vào được và đă diễn ra đánh giáp lá cà bên trong cứ điểm. Tổn thất của VN là 110 ngưỿi, thương vong của TQ có thể vào khoảng 1 trung đội.

    Theo em th́ chuyện bộ đội ta tổn thất nhiều là có thật. Theo phía ta th́ pḥng ngự Lạng Sơn giai đoạn này là sư đoàn bộ binh 3 Sao Vàng, một đơn vị khá sừng sỏ, nhưng sư đoàn cũng không thành công trong việc tái chiếm b́nh độ 400.

    Theo tài liệu của một cán binh Việt Nam ghi lại ỏ trên th́ rơ ràng chính quyền cộng sản Việt Nam đă và đang t́m cách dấu nhẹm tất cả những thất bại của họ trong việc bảo vệ sự vẹn toàn của lănh thổ Việt Nam. Sự hy sinh cao độ và xương máu của những cán binh Việt Nam đă đổ ra trong việc bảo vệ biên giới đă bị chính quyền cộng sản của họ phản bội một cách trắng trợn qua hiệp định biên giói; hoàn toàn chuyển nhượng những ngọn núi như Núi Đất (Lăo Sơn), Núi Bạc (Giải Âm Sơn), dải b́nh độ 400, núi Faka vào tay Trung Quốc. Chúng tôi tin rằng, đây chưa phải là tất cả những phần đất đă bị Trung Quốc lấn chiếm tính từ năm 1980 trở đi cho đến 1989, mà c̣n nhiều nữa. Trong những ngày tới chúng tôi sẽ tiếp tục đưa ra những tài liệu từ phiá Trung Quốc cho biết họ đă chiếm những phần đất nào, và chúng tôi yêu cầu chính quyền cộng sản Việt Nam chính thức trả lời trước quốc dân Việt Nam về hành động phản quốc dâng đất và dân biển của họ cho Trung Quốc.

    Chúng tôi xin trích đăng toàn bộ tài liệu về trận đánh tại ngọn núi Faka (theo tên gọi của tiếng Hoa) xăy ra vào ngày 5 tháng 5, 1981 cùng với những h́nh ảnh của tác giả simonchan mà chúng tôi t́m được của mạng Quốc Pḥng Trung Quốc.





    http://burningblood.yournet.cn/zhanli

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung
    BÍ MẬT LỊCH SỬ: TRẬN CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT
    LẦN THỨ HAI TỪ 1984-1989.
    VIỆT NAM MẤT NÚI PHA HÁN (bài 6)




    Bản đồ trận giao tranh tại núi Pha Hán vào ngày 23 tháng 09 - 1985.

    H́nh trích từ mạng Zhanli


    Việc lấn chiếm đất đai của Việt Nam ngày càng gia tăng trong trận chiến biên giới lần thứ hai từ bắt đầu từ năm 1984. Phía Việt Nam không những mất dải b́nh độ 400 ở Lạng Sơn, mà c̣n mất luôn cả Núi Ŀất (1509 sau này là núi Lăo Sơn), Núi Bạc (Giải Âm Sơn), rồi đến Núi Pha Ca, và trong bài này chúng tôi xin đưa ra thêm tài liệu cho thấy Việt Nam mất luôn núi Pha Hán, mà trong các tài liệu của cả Việt Nam và Trung Quốc đều ghi là chốt số 395. Trận giao tranh chiếm núi Pha Hán xăy ra vào ngày 23 tháng 09, 1985 đến ngày 26 tháng 09, 1985. Tài liệu của cả hai bên có nhiều điều trái ngược nhau. Theo ghi nhận của Trung Quốc, trận đánh ngày 23-9-1985, trung đoàn bộ binh 414 (sư đoàn bộ binh 138) chiếm được chốt 395 do đại đội 5 tiểu đoàn 5 (trung đoàn bộ binh 983 CSVN bảo vệ), thu gần 60 súng bộ binh, sau đó đẩy lui các đợt phản kích của VN. Pháo TQ bắn tổng cộng 10.462 viên. Quân TQ chết 10, bị thương 16. Quân VN thương vong 153 người. Một bô đội Việt Nam bị lính TQ bắt là binh nhất Chen Wenyong (viết theo tiếng Hoa) quê ở Ŀông Anh, Hà Nội, sinh tháng 1-1963, nhập ngũ tháng 2-1982 (???). Trong khi đó th́ tư liệu từ phía VN cho rằng "Ngày 23-9-1985 : ta diệt 100 tên địch. Bên ta hy sinh 17 và bị thương 8 đồng chí, mất 1 đại liên và 1 cối 60mm. Ngày 26-9-1985 : ta diệt 100 tên địch, thu 2 AK, 300 viên đạn K56, 34 viên đạn B41 và ĿKZ, 40 quả lựu đạn, 15kg thuốc nổ, 10 xẻng bộ binh, 2 bộ quân phục. Bên ta hy sinh 4 và bị thương 7 đồng chí."


    Con số thương vong của hai bên đưa ra hoàn toàn trái ngược lẫn nhau. Quyền kiểm soát núi Pha Hán th́ tư liệu của Trung Quốc bảo rằng đă chiếm trọn, c̣n tư liệu của phía Việt Nam viết rằng cuộc phản kích thành công và để quân pḥng ngự ở lại. Phía tư liệu của VN không viết chắc chắn rằng đă hoàn toàn kiểm soát được ngọn núi Pha Hán sau ngày 26 tháng 09, 1985 nên chúng tôi vẫn tiếp tục dựa vào tài liệu của bên Trung Quốc để kết luận rằng Việt Nam đă mất ngọn núi này - tức là chốt 395 - cho đến khi CSVN công bố các tư liệu khác chứng minh ngọn núi này vẫn c̣n nằm bên biên giới Việt Nam chứ không bị giao cả cho Trung Quốc trong hiệp định biên giới mà hai bên đă kư kết.

    Trong bài này chúng tôi đăng cả hai tài liệu Hoa và Việt về trận đánh ở chốt 395 để quư bạn đọc tham khảo. Đă đến lúc phía CSVN cần phải lên tiếng một cách rơ ràng hơn họ đă mất bao nhiêu đất của tổ tiên của chúng ta về tay Trung Quốc trong trận chiến biên giới lần thứ hai này. CSVN không thể tiếp tục im lặng khi mà tài liệu từ phía bên Trung Quốc đă công bố rất rơ về những ǵ xăy ra từ năm 1984 đến năm 1989, cũng như họ đă công bố đă chiếm được những ǵ của VN!

    TRẬN GIAO TRANH Ở NÚI PHA HÁN - CHỐT 395 NH̀N TỪ PHÍA VIỆT NAM

    TRẬN PH̉NG NGỰ Ở PHA HÁN (HÀ TUYÊN)
    của đại đội 5, tiểu đoàn 3, trung đoàn 2, sư đoàn 328 Đặc khu Quảng Ninh.
    Từ 23-9-1985 đến 26-9-1985.
    (Nguồn : KNCĐ)


    ĐỊA H̀NH

    Nơi xảy ra chiến đấu chính ở b́nh độ 400-500 bên phía sườn đông nam điểm cao 1310, xă Minh Tân, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Tuyên. Nơi đây là núi đá, độ dốc 35-40 độ, phía bắc toàn là đá, độ dốc lớn hơn, khó làm công sự. Phía nam có một số lèn đá xen lẫn đất, cấu trúc công sự được. Trong khu này có nhiều hang hốc tự nhiên, có thể cải tạo thành công sự. Phía tây và tây nam giáp sông L địa h́nh trống trải, bị hoả lực địch khống chế.
    Nơi pḥng ngự ở thấp hơn địch, địch quan sát rơ trận địa ta.

    T̀NH H̀NH ĐỊCH

    Địch đối diện là một bộ phận thuộc quân đoàn 14. Từ tháng 4-1984 địch lấn sang ta, bố trí ở A5, M13, A6, A7, Z1, Z2... xây dựng thành các điểm tựa có công sự vững chắc (các tên này là mật danh do bộ đội đặt, không có trên bản đồ).
    Hàng ngày pháo cối bắn không thành quy luật sang phía ta.
    Bố trí pḥng ngự cụ thể, công tác chuẩn bị tấn công của địch ta chưa nắm được.


    T̀NH H̀NH TA

    Trung đoàn 2, sư đoàn 328 Đặc khu Quảng Ninh vào thay phiên pḥng ngự từ tháng 4-1985, lấy phiên hiệu trung đoàn 983, sư đoàn 314.

    Đại đội 5, tiểu đoàn 5 trước khi vào pḥng ngự đă được củng cố, huấn luyện bổ súng. Biên chế 3 trung đội bộ binh và 2 tiểu đội hoả lực. Quân số các trung đội từ 21-23 người.
    Riêng trung đội 1 có 21 người (trung đội trưởng,tiểu đội 1 : 5 người, tiểu đội 2 : 8 người, tiểu đội 3 : 7 người) được tăng cường 1 y tá, 1 thông tin, 8 xạ thủ M79, cối, đại liên và có 2 đại đội hó đi cùng. Tổng quân số 33 người.
    Trang bị của đại đội thiếu và chưa đồng bộ.
    Công sự : chịu được đạn pháo 122mm, có một số hầm bê tông và giao thông hào về phía sau.
    Vật cản : băi ḿn chống bộ binh ở phía bắc trung đội 1.
    Đơn vị bạn : bên phải ở b́nh độ 600-700 là đại đội 6, chếch về bên phải phía sau là đại đội 7. Bên trái là các đơn vị thuộc sư đoàn 313.

    Nhiệm vụ :
    Đại đội 5 được tăng cường 1 khẩu 12,7mm, 1 ĐKZ 82mm và hoả lực cấp trên chi viện, pḥng ngự hướng thứ yếu ở b́nh độ 400-50, ngăn chặn địch tấn công từ A5, A6, A7.
    - Trung đội 1 tăng cường 1 M79, 1 đại liên, 1 khẩu cối 60mm, 1 máy VTĐ 2W pḥng ngự hướng chủ yếu ở b́nh độ 400-500.
    - Trung đội 2 và 3 pḥng ngự phía sau (500-600m) ở b́nh độ 300-500.
    - Hoả lực gồm ĐKZ, súng 12,7mm, đại liên, cối 60mm đi cùng trung đội 2, 3 do đại đội nắm chi viện chung.





    DIỄN BIẾN


    Từ 13-9 đến 22-9-1985

    Pháo địch ở Na Ma, Ma Tiên, cối phía sau M13 bắn phá thường xuyên cả ngày đêm vào trận địa pḥng ngự tiểu đoàn và sở chỉ huy trung đoàn.
    Riêng trận địa trung đội 1 (đại đội 5) từ 18-9 đến 22-9 địch dùng pháo bắn thẳng, cối 100mm và 160mm, pháo lựu bắn đạn khoan tập trung vào các ổ chiến đấu ở tiền duyên và đường hào cơ động về phía sau nhằm phá huỷ công sự, sát thương lực lượng ta, chặn đường tiếp tế và gây tâm lư căng thẳng cho bộ đội.
    Bộ binh địch ở A5, A6, A7, Z1, Z2, M13 củng cố công sự, ban đêm bắn súng, ném lựu đạn voà những nơi nghi ngờ.
    Chiều 22-9-1985, vận tải trung đoàn đưa gỗ lên, địch dùng pháo 85mm bắn, ta hy sinh 8 đồng chí và bị thương 16 đồng chí.

    Ngày 23-9-1985

    Pháo địch bắn cầm canh vào đại đội 5, đại liên, 12,7mm ở M13, A7 bắn nhiều vào trận địa tiểu đội 1 và 3.

    04h30 : pháo địch bắn dồn dập vào trung đội 2, 3 và đường hào từ đại đội lên trung đội 1.
    Trong khi đó bộ binh địch bí mật tiế cân trận địa trung đội 1, khắc phục ḿn ta không phát hiện.

    04h45 : trên hướng tiểu đội 3, một chiến sĩ đi lấy nước về bị địch bám theo nhưng không biết. Tại vị trí gác, đồng chí Xá phát hiện nhiều bóng người. Hỏi người lấy nước biết không ai đi cùng nên đồng chí Xá khẳng định là địch, ra hiệu cho đồng chí lấy nước nằm xuống và ném lựu đạn về phía các bóng đen. Lựu đạn nổ và không thấy tên nào nữa. Nghe tiếng nổ, đồng chí Minh tiểu đội trưởng chỉ huy tiểu đội ra chiếm lĩnh công sự, bắn 5 viện đạn vạch đường về hướng đại đội, tiểu đoàn báo cáo địch tấn công.
    Cùng lúc đó, pháo cối địch bắn sâu vào trận địa phía sau và sở chỉ huy trung đoàn. Đại liên, 12,7mm, ĐKZ, pháo bắn thẳng ở đường biên bắn vào trung đội 1. Trên hướng tây bắc tiểu đội 1 và 3 đă thấy địch triển khai trước tiền duyên.
    Tại hang chỉ huy số 13, đồng chí Sơn y tá gác nghe tiếng súng phía tiểu đội 3 và đạn vạch đường đă báo cáo đồng chí Thu đại đội phó. Đồng chí Thu báo động cho các bộ phận phía sau, cho bắn 10 quả đạn cói 60mm trước trận địa tiểu đội 3, phái đồng chí Thái trung đội trưởng lên chỉ huy tiểu đội 1 và cho liên lạc bắn 5 phát đạn vạch đường về hướng đại đội 6 thông báo địch tiến công.

    05h05 - 06h00 : bộ binh địch xung phong.
    Hướng thứ nhất phía tiểu đội 3 khoảng 1 đại đội đánh vào khu bắc : 2 trung đội đánh hang số 2 và vu hồi chia cắt nơi tiếp giáp khu bắc và khu nam, 1 trung đội đánh vào công sự số 1.
    Hướng thứ hai phía tiểu đội 1 khoảng 1 đại đội đánh vào khu nam : 1 trung đội đánh vào hố gác và công sự số 7, 2 trung đội đánh vào công sự đại liên số 10 và vu hồi chia cắt phía sau, đánh vào trận địa cối 60mm, ngăn chặn đường cơ động từ đại đội ra.
    Các tiểu đội đă ra vị trí chiến đấu. Cối 82mm, 60mm bắn vào phía trước tiền duyên chi viện trung đội 1. Pháo binh bắn vào A5-Z2.
    Hướng tiểu đội 3 : ngăn chặn được các mũi xung phong, diệt nhiều tên. Đến 06h00 tiểu đội hy sinh 3 đồng chí, địch ào lên bám sát công sự số 1 và cửa hang số 2. Chiến sĩ ta lợi dụng ngách đá bắn chặn, yểm hộ nhau lui về giữ các hang phía sau.
    Hướng tiểu đội 1 và khẩu đội đại liên, địch vào sát hố gác phía trước trận địa, ta lui về công sự bắn chặn. Tiểu đội trưởng hy sinh. Trung đội trưởng cử tiểu đội trưởng tiểu đội 2 lên thay và cho người về hang 13 báo cáo, đại đội hó cho cối 60mm bắn chi viện.
    Sau khi chiếm hố gác, địch đưa ĐKZ, B41 bắn vào công sự 7 và trận địa đại liên 10. Lúc 06h00, tiểu đội 1 hy sinh 2 và bị thương 3 đồng chí, khẩu đội đại liên hy sinh 3 đồng chí. Số c̣n lại phải yểm hộ nhau lui về giữ hang 8 chặn địch. Địch chiếm được công sự 7 và 10.
    Hướng khẩu đội cối 60mm : chiến sĩ thấy trước chiến hào có người đă báo cáo, đại đội phó chính trị kiểm tra biết rơ là địch đă ra lệnh nổ súng chiến đấu. Lúc này địch đă áp sát trận địa, sau ít phút đánh trả ta hy sinh2 và bị thương 2 đồng chí, c̣n lại phải lui về hang chỉ huy 13. Địch tràn lên chiếm được trận địa cối lúc 06h00, một bộ phận địch chốt lại trên một đoạn hào từ đại đội ra trung đội 1, cắt dây điện thoại.
    Phía tiểu đội 2 : đồng chí đại đội phó chỉ huy anh em ngăn chặn được địch phát triển, giữ vững trận địa.

    Tóm lại đến 06h00 địch đă đột nhập trên cả 3 hướng, chiếm khu bắc công sự 1 và hang 2, khu nam công sự 7, 10 và trận địa cối 60mm, một đoạn hào về đại đội. Ta hy sinh 12 và bị thương 5 đồng chí, mất 1 đại liên và 1 cối 60mm, đạn dược tiêu hao nhiều.


    Tiểu đội 1 c̣n 2 đồng chí, tiểu đội 3 c̣n 4 đồng chí, tiểu đội 2 c̣n 8 đồng chí, và một số cán bộ trung, đại đội, y tá, thông tin. Tổng cộng trên dưới 20 người (trong đó một số bị thương) đă lui về giữ các cửa hang chặn địch. Cùng lúc này bị mất liên lạc với đại đôi.

    07h30 : pháo cối địch bắn chi viện cho bộ binh chúng đánh bên trong cứ điểm.
    Trên khu bắc, địch bám vào hang 3, 4 và cho một mũi đánh sang tiểu đội 2 ở hang 14, 15.
    Tiểu đội 3 vẫn ngoan cường chặn địch. Sau 2 giờ chiến đấu bị hy sinh thêm 1 đồng chí, 3 anh em c̣n lại đều bị thương vẫn dùng M79 và lựu đạn đánh trả, đạn ít, địch đông nên phải yểm họ nhau lui về phía tiểu đội 2.
    Trên khu nam địch tập trung B41, đại liên bắn mạnh vào hang 8, bộ binh từ 2 phía đánh tới. Tiểu đội 1 c̣n 2 đồng chí vẫn chiến đấu đến 07h45 lui về hang 13 cùng tiểu đội 2 và chỉ huy đại đội chiến đấu.

    08h00 : địch chiếm hang 8, một bộ phận phát triển đánh hang 13 phối hợp với một bộ phận từ trận địa cối đánh lên.
    Tại hang 13 c̣n 2 cán bộ đại đội và 4 chiến sĩ. Địch bắn B41, AK, ném lựu đạn kết hợp gọi hàng. Ta chống trả quyết liệt. Địch không vào được nhưng vây chặt bên ngoài. Đại đội phó quyết định phá vây rút về hang 14 cố thủ. Hai cán bộ đại đội vượt trước sang được hang 14, c̣n 4 chiến sĩ không sang được. Sau đó địch dùng bộc phá đánh sập cửa hang, 4 đồng chí này hy sinh.
    Trung đội 1 chỉ c̣n giữ được hang 14 do 5 đồng chí tiểu đội 2 và cán bộ đại đội cố thủ. Vài chiến sĩ tiểu đội 1 và 3 c̣n lại lợi dụng ngách đá ẩn nấp chờ trời tối rút.
    Sau khi cơ bản chiếm được mục tiêu, pháo địch bắn thưa dần và rút bớt bộ binh.

    11h30 : địch đánh hang 14. Ta đánh trả. Đồng thời sư đoàn bắn 3 phát B72 xung quanh hang, buộc địch phải lui về.
    Pháo cối ta vẫn bắn vào trước trận địa trung đội 1 và vào A5-M13-A6.

    19h00 : số anh em tiểu đội 3 về đại đội báo cáo. Đại đội trưởng báo cáo trên và đề nghị pháo cối bắn trùm lên vị trí yểm hộ cho quân ta rút. Lợi dụng kết quả pháo cối bắn, số anh em c̣n lại đă rút về được.

    Ngày 24-9-1985

    Sau khi chiếm điểm tựa, lực lượng địch bố trí pḥng ngự khoảng 1 đại đội : khu bắc trước đây tiểu đội 3 giữ có khoảng 2 trung đội, khu nam trước đây tiểu đội 1, 2 giữ có 1 trung đội.
    Đại đội 5 được tăng cường 1 trung đội của đại đội 10 được lệnh phản kích, có hoả lực cấp trên chi viện gồm 2 đại đội cối 120mm và 160mm, 1 đại đội pháo 85mm, 2 tiểu đoàn háo 105mm và 122mm.
    Bộ phận chủ yếu có 13 đồng chí do tiểu đoàn phó chỉ huy, đánh hang 13, 8.
    Bộ phận thứ yếu 1 có 1 đồng chí do đại đội trưởng chỉ huy đánh hang 14, 15, chặn địch từ khu bắc phản kích.
    Bộ phận thứ yếu 2 có 7 đồng chí do trung đội trưởng trung đội 1 chỉ huy đánh công sự 10, 7.
    Bộ phận dự bị có 1 trung đội của đại đội 10 (tiểu đoàn 6).
    Bộ phận hoả lực gồm 1 cối 60mm và 1 đại liên.

    24h00 : đại đội hoàn tất công tác chuẩn bị.

    Ngày 25-9-1985

    03h00 : các bộ phận vào chiếm lĩnh vị trí triển khai. Đến 04h23 hoàn tất.

    05h00 : hoả lực chi viện bắt đầu bắn, bộ binh c̣n cách địch 200m. Tiểu đoàn hó cho các bộ phận vào tiếp, c̣n cách trận địa cối cũ 50m không c̣n giữ được bí mật nên đă nổ súng tấn công.

    06h00 :
    Bộ phận chủ yếu chiếm được trận địa cối cũ, phát triển chiếm hang 13.
    Bộ phận thứ yếu 1 chiếm được hang 14.
    Bộ phận thứ yếu 2 tiến qua vọng gác phía tây nam không thấy địch đă vào đánh chiếm được công sự 10.
    3 mũi bị hoả lực địch ngăn chặn, chưa phát triển được.

    06h10 :
    Đại liên, ĐKZ địch bắn ngăn chặn ta, đồng thời lực lượng tại chỗ chia làm 3 mũi phản kích.
    Ta dựa vào khu vực đă chiếm đánh trả và gọi pháo cối bắn trùm lên đội h́nh địch. Quân phản kích phải chạy về A5 và hướng đông bắc.
    Hoả lực ta chuyển sang các mục tiêu ở đường biên và bắn vào khu bắc kiềm chế địch. Các bộ phận phát triển : bộ phận chủ yếu chiếm hang 12, chi viện thứ yếu 2 chiếm hầm9, 7, hang 8, thứ yếu 1 chiếm hang 15, chiếm đầu đoạn hào ngang giáp khu bắc chặn địch phản kích sang.

    08h00 : ta chiếm lại khu nam, hy sinh 4 và bị thương 7 đồng chí.

    08h00 - 10h00 : địch dùng pháo cối bắn và cho 1 tiểu đoàn vận động từ A5, A6 xuống b́nh độ 500 (khu bắc).
    Đại đội 5 củng cố công sự, sẵn sàng chiến đấu, lùng sục các hang hốc và đề nghị tăng cường lực lượng để hôm sau đánh tiếp. Pháo 2 bên vẫn bắn cầm canh. Đại đội 5 thỉnh thoảng bắn sang khu bắc kiềm chế địch.

    20h00 : trung đoàn ra lệnh cho đại đội 10 chiếm khu bắc trong đêm. Ta tổ chức trinh sát nhưng gặp định gác không vào sâu được. Tiểu đoàn 5 đề nghị sáng 26-9 tấn công.
    Pháo ta vẫn kiềm chế vị trí địch dọc đường biên.

    Ngày 26-9-1985

    04h03 : trinh sát trung đoàn lên nắm lại t́nh h́nh địch, nhưng địch đă rút lúc 03h00 mà tiểu đoàn 5 không biết do bộ phận thu tin kĩ thuật báo chậm.
    Sau khi kiểm tra, tiểu đoàn cho lực lượng vào pḥng ngự lại.


    KẾT QUẢ

    Ngày 23-9-1985 : ta diệt 100 tên địch. Bên ta hy sinh 17 và bị thương 8 đồng chí, mất 1 đại liên và 1 cối 60mm.

    Ngày 26-9-1985 : ta diệt 100 tên địch, thu 2 AK, 300 viên đạn K56, 34 viên đạn B41 và ĐKZ, 40 quả lựu đạn, 15kg thuốc nổ, 10 xẻng bộ binh, 2 bộ quân phục. Bên ta hy sinh 4 và bị thương 7 đồng chí.


    TRẬN GIAO TRANH Ở NÚI PHA HÁN - CHỐT 395 NH̀N TỪ PHÍA TRUNG QUỐC




    Đây là tư liệu tiếng Hoa mà chúng tôi sưu tầm được từ mạng Quốc Pḥng Trung Quốc cũng như từ mạng Zhanli. Tư liệu này ghi rất rơ chi tiết trận đánh núi Pha Hán (chốt 395) kèm theo rất nhiều h́nh ảnh từ trận chiến đó. Chúng tôi trích và lưu trữ lại để làm tài liệu, xin quư bạn bấm vào hai link dưới đây để xem các h́nh ảnh của trận đánh cũng như chi tiết giao tranh được chính bộ đội Trung Quốc kể lại:

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung
    BÍ MẬT LỊCH SỬ: TRẬN CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT
    LẦN THỨ HAI TỪ 1984-1989.
    CHIẾN DỊCH 852: TRUNG QUỐC LẤN 1.5KM VÀO TRONG NỘI ĐỊA VIỆT NAM (bài 7).




    Bản đồ chiến dịch 852 của Trung Quốc chiếm các mơm núi 156, 168, 167, 166 nằm sâu 1.5km bên trong Việt Nam.


    H́nh trích từ mạng của Zhanli - bài viết của Simonchan.


    H́nh chụp các mơm núi Trung Quốc chiếm của Việt Nam trong chiến dịch
    852 ngày 8 tháng 03, 1985. So với bản đồ hành quân ở trên chúng ta
    thấy rơ những mơm núi này thuộc chủ quyền của Việt Nam!

    H́nh trích từ mạng Zhangli



    Các sĩ quan Trung Quốc đang bàn định kế họach 852 tiến chiếm

    các mơm núi của Việt Nam. H́nh tríc từ mạng Zhangli

    Qua 6 bài nghiên cứu liên quan đến cuộc chiến tranh biên giới lần thứ hai bắt đầu bằng cuộc giao tranh tại Núi Đất (cứ điểm 1509 - nay là núi Lăo Sơn của Trung Quốc), chúng tôi có thể phỏng chừng rằng CSVN đă mất ít nhất là 600km2 diện tích đất đai về tay Trung Quốc! Con số 600km2 là con số hăy c̣n khiêm nhường, và chúng tôi sẽ chứng minh làm thế nào để có con số này qua những tài liệu thâu lượm được từ phía Trung Quốc trong loạt bài tới. Qua sáu loạt bài vừa qua, chúng ta thấy Trung Quốc tiến chiếm đất đai của Việt nam qua những trận giao tranh như sau:

    - Trận giao tranh tiến chiếm núi Phát Cả (Faka shan) vào ngày 5 tháng 5, 1981. Hiện tại chúng tôi chưa định được vị trí ngọn núi này trước kia của Việt Nam là ngọn núi nào trên bản đồ.


    - Trận giao tranh tiến chiếm Núi Đất (1509 - Lăo Sơn), Núi Bạc (Giải Âm Dương) vào ngày 28 tháng 04, 1984. Có thể Núi Bạc là cứ điểm 722 dựa theo tài liệu hành quân của phía CSVN mà chúng tôi có được.

    - Trận giao tranh tiến chiếm cứ điểm 211 (kư hiệu của Trung Quốc), tức là mơm núi A6B (kư hiệu của CSVN) vào ngày 31 tháng 05, 1985. Trong bài thứ 4 khi viết về trận giao tranh này, vị trí cũng như tên Việt Nam của cứ điểm trên bản đồ hành quân của CSVN vẫn chưa định được ; nhưng nay chúng tôi đă t́m thấy. Mơm A6B chính là Núi Không Tên, Mơm núi này nằm cách cột mốc biên giới phân định Trung-Việt 1.5km. Điều này chứng tỏ Trung Quốc đă lấn được ít nhất là 1.5km sâu trong nội địa Việt Nam. Đến nay phía CSVN không hề nhắc đến chủ quyền của ngọn núi này nữa. Xin xem h́nh đính kèm của núi Không Tên.





    - Trận giao tranh tại núi Pha Hán vào ngày 23 tháng 08, 1985. Xin xem bản đồ ở trên

    Một chi tiết mới rất quan trọng mà chúng tôi vừa t́m được đó là sự bỏ ngỏ Núi Ŀất (1509 - Lăo Sơn) cho Trung Quốc chiếm đóng. Chi tiết này được tiết lộ qua lời của một cán binh CSVN có tham dự trong trận chiến biên giới lần thứ 2. Qua lời tiết lộ này chúng ta sẽ hiểu được thêm về thái độ tḥ ơ và bán nước của CSVN trong cuộc chiến biên giới lần 2. Lời tiết lộ đó như sau:


    Cán binh Trung Quốc chuẫn bị ra quân chiến dịch 852.

    "Gửi ....: "Với lại B13 vốn là sư chủ lực thiện chiến của QK nhị"
    Tớ không nói cậu đâu, nhưng không biết cậu có nghe đến 982 không? Chính 313 của các cậu làm mất 1509, 982 (E thôi) hồi lên lấy lại được, cũng như trận tớ vừa tả đặc công ở trên, bàn giao lại cho 313, ṿng được khác (đi sâu vào đất TQ) về đến nơi đă thấy lính đơn vị 313 nhận bàn giao ở TX rồi. H́nh như Tâu nó lên lấy lại không thấy bóng một anh lính VN nào, mặc dù nó cũng sợ chần pháo gần 1 ngày trước khi lên. Từ đó 1509 bị chiếm cho đến lúc tớ ra quân. Thực ra cũng thông cảm cho lính 313 hồi đấy. Nhiều ông đi nghĩa vụ (3 năm) mà ở đă 7 năm trên đó rồi! (nhưng những ai xem thông tin ở đâu nói lính VN chết nhiều ở 1509 th́ không có đâu - tớ khẳng định lại lần nữa, hồi ấy ta chẳng có đủ nhiều quân trên các điểm cao ấy để mà chết như vậy đâu - mà ở đây nói F hay E th́ chỉ là đơn vị thuộc E hay F thôi, ai đă từng ở trên ấy mới thấy là chuẩn bị lực lượng, hậu cần ở cái khu vực ấy khó thế nào rồi, c̣n phía Tầu th́ nó làm ngay đường xe ô tô ngầm lên thẳng trên 1509)."

    Tở đă nói rồi c̣n ǵ, không trách cậu, mà cũng không trách 313. Họ nói 313 đă được hứa sẽ được đổi, nhưng măi không đổi, chắc v́ vậy lính mới bỏ chốt. Ŀầu năm 85 hỏ cũng nói tháng 10 bọn tớ được xuống nhưng tớ ở trên đó đến gần hết tháng 12. Hồi mới lên, đến trận địa bắn thẳng (đầu tiên là 76 ly 2, sau là 82 (các cậu nói 85) gặp mấy cậu pháo thủ của 313 đă ở lính 7 năm (nghĩa vụ chỉ có 3 năm)!
    Những năm đó, trên hầm th́ tiếng súng nổ ầm ầm, nhưng dưói TX th́ xe cúp chạy ầm ầm và các quán cà phê mà vẫn nhạc vàng, đèn mầu nhấp nháy. Sư tương phản quá lớn, không như thời đánh Mỹ, đâu đâu cũng đều đồng cam cộng khổ!

    Qua lời tiết lộ của cán binh CSVN - mà tên của vị này xin được miễn nêu ra - cho thấy chính quyền CSVN hoàn toàn không chú tâm đến việc bảo vệ biên giới trước sự xâm chiếm đất đai của Trung Quốc lần 2. Cán binh biên pḥng không được thay thế, toàn dân không được CSVN huy động để chống xâm lăng như cuộc chiến biên giới Trung-Việt lần thứ nhất vào năm 1979. Tưởng cũng nên nhắc lại là năm 1979, CSVN đă huy động cả nước, cả tầng lớp thanh biên ra biên giới đánh Trung Quốc. Không biết bao nhiêu sách Trắng được CSVN tung ra tố cáo chủ nghĩa bá quyỿn Trung Quốc, vậy mà từ năm 1984 đến năm 1989 th́ CSVN hoàn toàn giữ thái độ im lặng. Các bộ máy tuyên truyền chống chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc hoàn toàn im tiếng, lính không được thay thế dù rằng họ đă măn hạn nghĩa vụ. Câu hỏi đặt ra là tại sao chính quyền CSVN không huy động cả nước như họ đă từng làm vào năm 1979 để bảo vệ biên giới VN? Phải chăng họ đă ngấm ngầm để Trung Quốc lấn chiếm những vùng đất đă được thoả thuận trên bàn thương lượng chính trị, và diện tích nhượng cho Trung Quốc có thể hơn 600km2? CSVN bắt buộc phải trả lời trước quốc dân VN về những phần đất đă mấy hoặc nhượng "miễn phí" cho Trung Quốc?. Chúng tôi thách thức CSVN hăy công bố văn bản hiệp ước biên giới đă kư với Trung Quốc vào năm 2000!

    Trong bài thứ 7, chúng tôi đưa ra tài liệu từ phía Trung Quốc về kế hoạch 852 tiến chiếm một loại các mơm núi của Việt Nam vào ngày 8 tháng 03, 1985. Những mơm núi này nằm sâu bên trong nội địa Việt Nam ít nhất là 1.5km, và được Trung Quốc ghi bằng các kư hiệu: 156, 168, 167, 166, và 138.

    Theo tài liệu củaTrung Quốc th́ họ đă chiếm được tất cả những ngọn núi này; dù rằng phía Việt Nam đă nhiều lần phản kích những vẫn không chiếm lại được. Bản đồ hành quân của TQ cho thấy rất rơ những ngọn núi thuộc chủ quyền của Việt Nam lúc bấy giờ. Câu hỏi đặt ra là Việt Nam c̣n chủ quyền những ngọn núi này nữa hay không? Và nếu không th́ có phải biên giới Việt-Trung nay được cắm mốc 1.5km lấn vào phần đất của Việt Nam như bản đồ hành quân của TQ.

    Chúng tôi chờ đợi sự trả lời từ phía CSVN.

    Chiến dịch 852 của Trung Quốc vào ngày 8 tháng 3, 1985 được cán binh Trung Quốc ghi lại đầy đủ với tất cả chi tiết và h́nh ảnh, xin bấm vào các link dưới đây dể truy cứu. Link được trích từ mạng Zhangli.

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung
    BÍ MẬT LỊCH SỬ: CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT
    LẦN THỨ HAI TỪ 1984-1989.
    QUÂN TRUNG QUỐC TRÀN XUỐNG B̀NH ĐỘ 1100 - Ngày 2 tháng 12, 1985 (bài 8).




    Website Trung Quốc quảng cáo du lịch núi Lăo Sơn
    http://www.laoshanlan.com



    Website Trung Quốc viết về Núi Đất 1509
    (tức là núi Lăo Sơn của Trung Quốc hiện giờ)
    http://lsl.nease.net/lyjd-1.htm

    Vụ mất cứ điểm 1509 đang là đề tài bắt đầu được chú ư và tranh căi ở Việt Nam hiện nay; nhất là sau khi tài liệu từ phía Trung Quốc cho thấy Trung Quốc đă chiếm được ít nhất là 600km đất đai của Việt Nam trong trận chiến biên giới lần 2. Tranh cải ở đây không phải ở việc có mất hay không mất cứ điểm 1509 (mà Trung Quốc gọi là Núi Lăo Sơn), bởi v́ tất cả mọi người đă nh́n thấy sự thật Việt Nam đă hoàn toàn mất mơm núi 1509 về tay Trung Quốc; mà tranh cải ở con số thương vong của phía bên bộ đội CSVN. Cuộc tranh căi cũng xoay quanh vào cường độ của trận đánh tại mơm núi 1509. Qua các vụ tranh căi này, chúng ta nhận thấy một điều là người dân trong nước nay đă bắt đầy để ư t́m hiểu về việc mất đất ở tỉnh Hà Giang vào tay TQ., cũng như việc mất núi Lăo Sơn. CSVN dù có cố t́nh im lặng không trả lời với quốc dân Việt Nam ở lúc này th́ lịch sử rồi cũng sẽ phanh phui tất cả. Không một sự thật nào có thể được che dấu dưới ánh sáng của mặt trời, và lúc bấy giờ phiên toà hồi tố tộc ác cộng sản, cũng như tội dâng đất bán biển của đảng CSVN cho Trung Quốc sẽ c̣n nặng gấp trăm lần, hơn là nhịn nhận sự thật và công bố những ǵ Việt Nam đă mất từ năm 1981 đến 1991.

    Câu hỏi cũng cần phải cần đặt ra cho các sĩ quan CSVN và những người cán binh đă từng tham gia trận đánh 1509 là tại sao chính họ không lên tiếng nói lên sự thật mà họ đă biểt Chính cái chính quyền đó đă phản bội sự hy sinh xương máu của họ, chính cái chính quyền đó đă làm mất đất của tổ tiên chúng ta. Bây giờ có muốn lấy lại những ngọn núi đó, ta và con cháu của chúng ta phải trả bằng máu mới lấy lại đươc. Ngay từ đầu thập niên 50, để đổi lại sự viện trợ vũ khí của Trung Quốc, HCM và tập đ̣an CSVN đă cam tâm chấp nhận làm nộ lệ và vâng lệnh Mao Trạch Đông thực hiện cải cách ruộng đất giết không biết bao nhiều người tài miền Bắc. Rơ ràng CSVN đă lấy đất, lấy biển của tổ tiên ta đem ra trả nợ cho những nợ họ đă vay mượn của Trung Quốc trong hai cuộc chiến vừa qua!



    4 xác chết của cán binh cộng sản Việt Nam tại trận b́nh độ 1100
    H́nh trích từ mạng burningblood.yournet .cn



    Trở lại đề tài chính hôm nay đó là trận pḥng ngự ở b́nh độ 1100. Đây là tài liệu của phía VN mà chúng tôi t́m ṭi được cùng với bản đồ của trận đánh. V́ bản đồ quá lớn, chúng tôi phải cắt ra làm 4, xin quư bạn đọc in ra và ráp lại để có thể có cái nh́n cụ thể và rơ ràng hơn. Trận đánh xăy ra vào ngày 2 tháng 12 năm 1985, và cách đỉnh của mơm Núi Đất 1509 1.5km. Từ năm 1984, quân Trung Quốc đă chiếm ít nhất là 10 ngọn núi của VN, rồi từ đó tràn xuống b́nh độ 1200 th́ bị quân đội CSVN chặn lại. Đến này 2 tháng 12, 1985, quân Trung Quốc tràn xuống b́nh độ 1100. Biên bản giao tranh của Việt Nam ghi nhận là đẩy lui được quân Trung Quốc trong trận này; điều này chúng tôi ghi nhận đúng khi so lại với tài liệu của phía Trung Quốc.


    TRẬN ĐÁNH Ở B̀NH ĐỘ 1100 NH̀N TỪ PHÍA VIỆT NAM


    TRẬN PH̉NG NGỰ Ở B̀NH ĐỘ 1100 (VỊ XUYÊN - HÀ TUYÊN)
    của đại đội 2, tiểu đoàn 1, trung đoàn 2, sư đoàn 3, quân đoàn 14 Quân khu 1.
    Ngày 2-12-1985.

    ĐỊA H̀NH


    Nơi xảy ra chiến đấu là b́nh độ 1100 nằm trên dăy núi đất 1509, cách đỉnh 1,5km. Giữa b́nh độ 1100 và 1000 là mỏm 1050. Phía tây bắc b́nh độ 1100, cách 50m là đồi tiền tiêu, chỉ cách địch 100m là nơi hai bên thường tranh chấp, bên trái đồi tiền tiêu là đồi chè địch có thể đánh vào sườn trái trận địa.
    Ngang với đồi chè, cách 800m về phía tây, giữa b́nh độ 1200 và 1100 là đồi Không Tên, có thể ngăn chặn địch vu hồi vào sườn trái hoặc luồn vào phía sau.
    Trong khu vực pháo hai bên bắn phá nhiều nên bề mặt đất tơi vụn, chỉ c̣n ít cây cối.
    Hàng ngày thường có sương mù từ chiều đến 7-8 giờ sáng, hôm tác chiến có sương mù cả ngày.


    T̀NH H̀NH ĐỊCH

    Tháng 4-1984, sau khi chiếm 1509 và 722, địch tiếp tục lấn sang đất ta đến b́nh độ 1200 phải dừng lại, xây dựng trận địa pḥng ngự tiếp xúc với ta.
    Địch thường xuyên bắn pháo, tung biệt kích, thám báo sang trinh sát trận địa ta. Ngày 30-5-1985 địch bắn hàng ngàn quả đạn pháo trong suốt 24 tiếng và cho 1 trung đoàn bộ binh từ đỉnh 1509 đánh xuống 1100, bản Nậm Ngặt, đồi Không tên nhưng bị ta đánh thiệt hại nặng, phải chạy về 1509.
    Từ 11-6 đến 7-10-1985 địch thường xuyên bắn phá, dùng cả đạn hoá học và nhiều lần tấn công cả ban ngày và ban đêm nhưng đều bị ta đánh lui.
    Mùa khô năm 1985, lực lượng địch vào thay phiên. Pḥng ngự ở 1509 là trung đoàn 603, sư đoàn 201, quân đoàn 67 Đại quân khu Tế Nam. Địch tổ chức đánh lấn trên toàn tuyến nhằm cải thiện thế trận, phá thế xen kẽ, lấn dũi trên hướng Nậm Ngặt của ta.
    Cuối tháng 11-1985 địch tăng cường bắn phá, trinh sát. Trong 4 ngày từ 28-11 đến 1-12-1985 địch bắn 3.000 viên đạn pháo và hoả tiễn vào khu núi đá phía đông và khu núi đất. Riêng 1100 ngày 28-11-1985 địch bắn 300 viên, ngày 29-11 và 30-11 mỗi ngày bắn 100 viên. Ngày 1-12-1985 địch không bắn vào 1100.


    T̀NH H̀NH TA

    Trận địa ta ở 1100 và 1050 có hầm kèo bằng gỗ và bê tông, chịu được đạn cối 120mm. Hệ thống công sự, giao thông hào, chiến hào đảm bảo tốt cho chiến đấu. Hào cơ động giữa các trung đội và về tiểu đoàn đảm bảo đi lại thuận tiện trong mọi t́nh huống. Giữa 1100 và 1050 có một đường hào đi lại, cấu trúc đặc biệt để ngăn chặn địch phát triển (đặc biệt thế nào th́ không nói được hè hè).
    Hệ thống vật cản là các băi ḿn chống bộ binh trên hướng đồi tiền tiêu, nhưng địch bắn phá đă làm mất tác dụng.Tháng 2-1985, cấp trên tăng cường trung đoàn 2, sư đoàn 3 cho mặt trận. Ngày 22-4-1985 thay phiên pḥng ngự, lấy phiên hiệu là trung đoàn 981, sư đoàn 356 Quân khu 2.
    Tiểu đoàn 1 được lệnh ḥng ngự hướng núi đất xă Thanh Đức, phía tây Thanh Thủy.

    Đại đội 2, tiểu đoàn 1 tham gia chiến đấu với quân số 80 người. Vũ khí có 2 khẩu cối 60mm, 2 khẩu đại liên, 9 khẩu trung liên, 6 khẩu B40 và B41, 2 khẩu M79, c̣n lại là AK. Được tăng cường 1 khẩu cối 60mm và 1 khẩu 12,7mm.
    Chiến sĩ đa số nhập ngũ năm 1983, 1984, một số năm 1981.
    Cán bộ chiến sĩ được huấn luyện tốt, tinh thần, quyết tâm cao, đă nắm được nhiệm vụ, phương án chiến đấu và đă có kinh nghiệm sau gần một năm pḥng ngự.
    Sau đợt chiến đấu ngày 7-10-1985 đại đội 2 vào pḥng ngự ở 1100, 1050 thay đại đội 1.
    Một trung đội và 1 đại liên ở đồi tiền tiêu và G̣ chè.
    Hai trung đội và 2 khẩu cối 60mm pḥng ngự phía sau ở 1100.
    Một trung đội và 1 cối 60mm, 1 khẩu 12,7mm, 1 đại liên pḥng ngự ở 1050 và làm lực lượng cơ động.

    Đơn vị bạn trong khu vực : bên phải là đại đội 5, tiểu đoàn 5, trung đoàn 153 ở trận địa lấn dũi bản Nậm Ngặt, bên trái alf đại đội 3 ở đồi Không Tên, phía sau là đại đội 1 thiếu ở b́nh độ 1000 đến 900.
    Trong chiến đấu đơn vị được hoả lực tiểu đoàn, trung đoàn, sư đoàn và tiểu đoàn 1, 2 và trung đoàn 153 chi viện gồm : 2 tiểu đoàn pháo 76,2mm và 122mm gồm 18 khẩu, 2 đại đội cối 106,7mm và 120mm gồm 4 khẩu; 2 đại đội và 1 trung đội cối 82mm gồm 10 khẩu. Ngoài ra có pháo binh quân khu.


    DIỄN BIẾN

    Từ 28-11-1985 đến 1-12-1985

    Pháo địch bắn phá. Đại đội đôn đốc các phân đội tăng cường cảnh giới, ẩn nấp bảo vệ lực lượng, sửa chữa công sự. Sẵn sàng chiến đấu.

    Ngày 2-12-1985

    Địch tiến công trên cả 3 khu vực : Pha Hán, đông bắc 685 (khu núi đá) và bắc Thanh Đức (khu núi đất).

    03h00 : bộ phận trực chiến ban đêm (50% quân số) ở đồi tiền tiêu và g̣ chè nghe tiếng động trước tiền duyên, dùng cối 60mm và M79 bắn vào những nơi đó. ĐỊch không phản ứng.

    04h00 : bộ đội ra vị trí trực chiến 100%.

    06h30 : trời vẫn c̣n sương mù dày đặc, tầm quan sát hạn chế nhưng pháo cối địch bắt đầu bắn chuẩn bị trên toàn hướng pḥng ngự của trung đoàn. Riêng phạm vi từ b́nh độ 1100 đến 700 địch bắn 20.000 viên đạn pháo cối trong 2 giờ. Nhiều công sự của ta bị sụt lở.
    Trong lúc pháo bắn chuẩn bị, 2 tiểu đoàn bộ binh địch từ 1509 triển khai tấn công :
    Hướng chủ yếu : mũi 1 khoảng 1 tiểu đoàn từ 1200 theo sống núi đánh xuống đồi tiền tiêu, mũi 2 khoảng 1 đại đội tăng cường từ sườn tây đánh g̣ chè.
    Hướng vu hồi : mũi 3 khoảng 1 đại đội tăng cường theo sườn đông bắc (tây Nậm Ngặt) đánh vào 1050 cắt phía sau 1100.
    Hướng phối hợp : 1 mũi khoảng 1 đại đội từ hía bắc đánh xuống trận địa lấn dũi của đại đội 5 ở Nậm Ngặt, 1 mũi khoảng 1 đại đội từ tây 1400 đánh xuống đồi Không tên. 2 mũi này bị ta đánh lui.
    Từ lúc pháo bắn, tuy bị mất liên lạc với phân đội pḥng ngự nhưng trung đoàn phán đoán địch tấn công nên đă cho súng cối bắn chặn trước tiền duyên 1100, g̣ chè, bắc Nậm Ngặt và vào trận địa địch ở 1200 đến 1300 và 1509, đồng thời báo cáo sư đoàn, đề nghị pháo binh sẵn sàng chi viện.

    08h30 : cuối giai đoạn pháo bắn chuẩn bị, địch bắn đạn nổ không mảnh vào 1100 từ 7-10 phút (từ 1050 xuống vẫn bắn đạn sát thương). Đồng thời bộ binh của hai mũi hướng chủ yếu nhanh chóng tiếp cận trận địa ta, chiến sĩ cảnh giới không phát hiện nên bộ đội vẫn ở trong hầm tránh pháo. Khi đă vào sát chiến hào, cùng một lúc địch xung phong bất ngờ và đột nhập trận địa. Đồi tiền tiêu và 1100 ta bị hy sinh 2 và bị thương 7 đồng chí. G̣ chè hy sinh 7 đồng chí, chỉ c̣n 2 đồng chí chiến đấu.
    Sau khi đột nhập, địch phát triển đánh vào bên trong. Mũi 1 chia làm 2 bộ phận đánh sang sườn đông và lên đỉnh nơi bố trí đại liên. Mũi 2 chia làm 2 bộ phận đánh vào sườn tây nơi có hầm chỉ huy đại đội và bọc phía nam 1100.
    Lúc này pháo cối ta vẫn bắn chặn trước tiền duyên và trên đỉnh 1509. Đại đội trưởng đang ở đồi tiền tiêu thấy địch đă kịp thời báo cáo tiểu đoàn đồng thời ra lệnh cho bộ đội chiến đấu.
    Trung đoàn nắm được t́nh h́nh đă tập trung toàn bộ súng cối của trung đoàn, tiểu đoàn 1, tiểu đoàn 5 trung đoàn 153 (sắp vào thay phiên) bắn mănh liệt bao bọc quanh tiền duyên từ tây g̣ chè đến đông 1050, yêu cầu pháo sư đoàn và quân khu bắn từ b́nh độ 1200 trở lên. Hoả lực ta từ cối 82mm trở lên bắn cách mép hào 100m, cối 60mm bắn sát mép hào rất chính xác đă chia cắt lực lượng địch phía sau, cô lập bọn đă đột nhập trận địa.
    Bên trong điểm tựa, bộ đội ta chiếm giữ các cửa hầm đánh địch. Mũi 1 nhiều tên bị diệt, số c̣n lại không phát triển được. Mũi 2, một toán 7-8 tên mang bộc phá tới gần hầm đại đội trưởng, chiến sĩ trong hầm phát hiện, dùng lựu đạn tiêu diệt. Cùng lúc đó, đại liên và 12,7mm của ta ở 1050 bắn mănh liệt vào đội h́nh địch diệt nhiều tên, số c̣n sống phải chạy trở ra (1 tên bị thương nằm sát mép hào phía tây, chiến sĩ ta kéo xuống một lcú sau th́ chết).
    Pháo cối của ta vẫn bắn chặn địch. Tiểu đoàn và trung đoàn đă điều động lực lượng lên tăng viện : đại đội 1 (thiếu 1 trung đội) tăng cường 1 trung đội của đại đội 6 (lên tăng cường cho tiểu đoàn 1 từ lúc pháo địch bắn chuẩn bị) lên 1050 thực hành phản kích sang 1100. Bộ phận phản kích triển khai thành 3 mũi phối hợp với đại đội 2 đánh bật quân địch ra khỏi trận địa, lúc tháo chạy địch phải bỏ lại nhiều xác.
    Sau khi khôi phục trận địa, đại đội 2 được tăng cường trung đội của đại đội 6 tiếp tục pḥng ngự ở 1100, c̣n đại đội 1 (thiếu 1 trung đội) pḥng ngự ở 1050.
    Trong lúc đại đội 1 phản kích, trung đoàn điều đại đội 6 (thiếu 1 trung đội) tăng cường cho tiểu đoàn 1 bố trí ở b́nh đọ 900-1000 làm lực lượng cơ động và điều 1 trung đội của đại đội 7 lên bố trí ở trận địa đại đội 6, sẵn sàng tăng cường cho tiểu đoàn 1.

    09h00 - 13h40 : địch tổ chức 4 lần xung phong, mỗi lần cách nhau từ 1 giờ đến 1 giờ 30 phút. Trước khi xung phong địch dùng pháo cối bắn chế áp và vẫn chia làm 3 mũi như lần một. Cả 4 lần địch đều bị lực lượng ta, có pháo cối chi viện đánh ngay trước trận địa không để vào gần chiến hào. Chúng chỉ kịp lấy xác đồng bọn rồi rút ngay.

    15h00 : sau lần xung phong thứ 5 bị ta đánh lui, địch phải rút về 1509 và ngừng bắn pháo.
    Ban đêm địch bắn 43 quả pháo sáng để thu dọn chiến trường. Đại đội 1 ra thay phiên cho đại đội 2.


    KẾT QUẢ CHIẾN ĐẤU

    Ta diệt 170 tên, đánh thiệt hại nặng 2 tiểu đoàn và 1 đại đội của trung đoàn 603 địch, thu một số vũ khí, quân trang. Địch bỏ lại 30 xác trước chiến hào tiền duyên, 7 xác trong trận địa và trên nóc hầm đại đội trưởng.

    Bên ta hy sinh 11 đồng chí, bị thương 21 đồng chí.
    Tiêu thụ đạn dược :
    Đạn pháo các loại : 2.350 viên. Cối 106,7mm và 120mm : 1.120 viên. Cối 82mm : 3.400 viên. Cối 60mm : 990 viên. Lựu đạn : 1.000 quả.


















    TRẬN ĐÁNH Ở B̀NH ĐỘ 1100 NH̀N TỪ PHÍA TRUNG QUỐC


    Ở phần này chúng tôi xin đăng lại hai bản tài liệu: 1/ Tài liệu ghi lại trận đánh ở b́nh độ 1100 do cán binh Trung Quốc kể lại. 2/ Bản dịch tiếng Hoa về trận đánh 1100 do phía Trung Quốc dịch từ tại liệu của phía Việt Nam.

    Xin lưu ư ở đây: tài liệu hành quân Trung Quốc dùng kư hiệu 405 trong trận giao tranh ở b́nh độ 1100 của phí Việt Nam.

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung
    BÍ MẬT LỊCH SỬ: CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT
    LẦN THỨ HAI TỪ 1984-1989.
    TƯ LIỆU CỦA TRUNG QUỐC (bài 9)



    Người lính Trung Quốc cắm cờ TQ trên đỉnh núi 1509 (Lăo Sơn)
    trong trận chiếm núi 1509 của Việt Nam ngày 28 tháng 04, 1984.
    30 giây sau anh ta bị cán binh CSVN bắn chết



    Cán binh CSVN đang trên đường ra biên giới nhận bài học thứ 2 của Trung Quốc(H́nh trích từ mạng Quốc Pḥng Trung Quốc)


    Trận chiến biên giới lần 2 xăy ra vào năm 1984 là một sự thật! Sự kiện Việt Nam bị mất mơm núi 1509 - (Lăo Sơn) là một sự thật! Theo các tài liệu của Trung Quốc đưa ra th́ Việt Nam không những chỉ mất có một mơm núi 1509 mà c̣n mất thêm 10 mơm núi chung quanh trong khu vực tỉnh Hà Giang!

    Diện tích đất đai bị mất trong trận biên giới lần 2 có thể cao hơn 600km2 mà chúng tôi ước tính lúc ban đầu. Một vài người từ phía Việt Nam cho rằng mơm núi 1509 (Lăo Sơn) quả thật có mất về tay Trung Quốc, nhưng sau khi Việt Nam-Trung Quốc kư hiệp ước biên giới th́ phía Trung Quốc trao trả Việt Nam mơm núi này. Luận điệu trên có một số người tin, và cho rằng là đúng; vậy chúng tôi xin thách thức chính quyền CSVN và những vị nào hăy c̣n tin rằng núi 1509 (Lăo Sơn) nay đă được trao trả Việt Nam, hăy chứng minh chúng tôi sai!


    Tưởng cũng nên nhắc lại trận đánh cuối cùng giữa Việt Nam và Trung Quốc xăy ra vào ngày 13 tháng 2, 1990.

    Chúng tôi vẫn luôn luôn nêu lên một nghi vấn là tại sao chính quyền CSVN không huy động toàn lực dân chúng trong cuộc chiến biên giới lầh thứ 2, như họ đă từng làm trong trận chiến biên giới lần 1 vào năm 1979? Chỉ có môt lư do duy nhất để giải thích hiện tượng này là những tay lănh đạo CSVN ở bộ chính trị đă phải chấp nhận việc Trung Quốc chiếm lấy đất của tổ tiên Việt Nam như là một h́nh thức trả nợ chiến phí $25 tỉ Mỹ Kim (ở thời điểm 1985) mà họ đă vay trong cuộc chiến tranh tương tàn kéo dài 30 năm! Sương máu của cán binh Viêt Nam đă được xử dụng và nướng trong các cuộc phản kính trong thời điểm 1984-1990 chỉ là tấm b́nh phong che mắt quốc dân Việt Nam về hành động bán đất, dâng biển để trả nợ chiến phí!

    Các tài liệu mà chúng tôi có được cho thấy CSVN đă nợ Trung Quốc một số nợ là $25 tỉ Mỹ Kim chiến phí ở thỿi điểm 1985. Làm sao trả lại số nợ này trong khi CSVN bị lún vào cuộc chiến ở Cam Bốt, nên đành phải giao đất để trừ nợ! Điều này thấy rất rơ ở sự kiện một số ngư phủ Việt Nam đánh cá ở vịnh Bắc Bộ bị cảnh sát Trung Quốc nổ súng sát hại hồi tháng 12, 2005 vừa qua. CSVN kư hiệp ước dâng biển cho Trung Quốc nhưng dấu diếm không họ công bố điều này cho quốc dân Việt Nam biết. Chủ nhà bán nhà dọn đi, nhưng không họ thông báo cho người cư ngụ trong nhà biết để dọn ra. Ŀến khi chủ nhà mới đến thấy người vẫn c̣n ở trong nhà, th́ họ dùng vũ lực để dọn nhà, đuổi người ra. Các ngự phủ Việt Nam đă nằm trong trường hợp đó. Trước kia họ vẫn thường đánh cá ở những khu vực họ thường đánh, nhưng bỗng dưng lần này th́ họ bị cảnh sát Trung Quốc tấn công! Mạng sống của họ đă bị đem hy sinh một cách oang uổng chỉ v́ CSVN không dám nói lên một sự thật: biển VN đă được bán cho Trung Quốc!

    Bản tin của đài ÿ Châu Tự DO RFA đă tường thuật về sự kiện đó như sau:

    "Hiệp định phân bộ vùng biển Bắc Bộ và hiệp định đánh cá giữa Việt Nam -Trung Quốc gây nhiều bức xúc trong dư luận người Việt Nam, phần lớn là do nhà cầm quyền dấu diếm không công bố. Tuy nhiên trong nước hễ ai nhắc đến là bị tù đày, trù dập. Một người Hà Nội tiết lộ.

    "... mấy cái hiệp định đó cũng khiến bàn tán và bức xúc. Nhưng sau khi chính quyền kết tội gián điệp, lợi dụng dân chủ này nọ cho một số người dám lên tiếng th́ mọi người chỉ dám bàn luận nho nhỏ trong nội bộ thân hữu với nhau thôi. Ŀây là vấn đề rất nhạy cảm, nguy hiểm. Nói ra rất là ghê..."


    Một người Hà Nội tiết lộ.


    Theo Hiệp định Hợp tác Nghề Cá Việt-Trung th́ hai nước có một vùng đánh cá chung rộng 30 hải lư rưỡi kể từ đường phân định về hai phía. Vùng này được xác định có thời hạn 12 năm và có thể được gia hạn thêm 3 năm.

    Thời hạn tối đa 15 năm này không được giải thích lư do v́ sao mà không gia hạn thêm được nữa. Có dư luận cho là Bắc Kinh tin là vùng đó sau 15 năm sẽ thuộc về họ.

    ....vùng đánh cá chung giữa hai bên mới kư kết đó, mục đích tiến tới là Trung Quốc sẽ cướp trắng vùng hàng ngàn cây số vuông trên biển đó của ḿnh, cùng với những nguồn lợi thủy sản rất dồi dào của vùng đó....

    Ngư dân hai nước có thể đánh bắt hải sản trong vùng này, nếu có giấy phép hợp lệ của nước chủ quản và chấp hành đúng quy định về đánh cá theo thỏa thuận của hai nước.

    Trước hết là sự uất ức về lănh hải bị mất, khu vực mưu sinh của bà con ngư dân bị thu hẹp một cách không minh bạch.

    "...trước đây ta đánh ra tới ngoài xa, nhưng theo quy định bây giờ th́ không ra được nữa. Chúng tôi khai thác ở vịnh Bắc bộ th́ nằm ở Bạch Trung Vĩ ra cách hai chục số, bây giờ chỉ ra mười bốn số là hết rồi..."

    Thứ đến là ngư dân không được chính quyền hỗ trợ đúng mức. Trong khi Trung Quốc đầu tư đóng tàu to, cấp phép thuận lợi để ngư dân họ đánh bắt cá ngay cả trong vùng đệm, th́ ngư dân ta không thoát khởi sự kềm kẹp của quan liêu, nhũng lạm. Họ bị áp đặt những chi phí khó có thể kham nổi.

    "...giá cao đến không làm được. Ví dụ một tàu hai trăm mă lực th́ phải mất bảy, tám, chín triệu cho thủ tục đăng kư. Hay là một chục triệu th́ họ không làm được. Họ khó khăn lắm, kinh tế họ kém..."

    CSVN giải thích thế nào về trường hợp biên giới đánh cá nói trên?

    Trở lại việc trận chiến biên giới lần 2, có một mạng lưới của Việt Nam cũng đang đề cập về chiến tranh biên giới lần 2, và cũng tự đặt câu hỏi về việc mất mơm núi 1509 có phải là sự thật hay không? Sau khi chúng tôi đưa ra các dữ liệu từ các mạng Trung Quốc nói về cuộc chiến biên giới lần 2, cũng như thách thức CSVN công bố sự thật về hiệp định biên giới th́ chủ đề chiến tranh biên giới lần 2 của mạng này BIẾN MẤT! Sự biến mất của chủ đề này trên mạng Việt Nam kia là câu trả lời rơ nhất mà chúng tôi đang muốn t́m hiểu về việc CSVN dâng đất của tổ tiên ta cho Trung Quốc.

    Ŀể cho quư bạn đọc và các bạn trong nước có thêm dữ liệu và cuộc chiến tranh biên giới lần 2, chúng tôi xin ghi ra tất cả những mạng của Trung Quốc nói và viết về đề tài này; một đề tài mà nếu ai trong nước đề cập đến đều bị tù đày và giam hăm. Sự thật sẽ luôn luôn là sự thật; dù sớm hay muộn, quốc dân Việt Nam sẽ biết được sự thật bán đất của CSVN. Đảng CSVN sẽ phải trả lời trước quốc dân Việt Nam về tội bán đất này, và ngày đó sẽ không xa.



    http://military.china.com/zh_cn/blad...z/dyzwfjz.html


    Đây là mạng viết về quân sự Trung Quốc. Ở trang mạng này quư bạn đọc sẽ t́m thấy được tất cả tư liệu, bài viết, h́nh ảnh của cuộc chiến tranh biên giới lần 2, và những cùng đất mà Trung Quốc chiếm được của Việt Nam





    http://burningblood.yournet.cn/index1024.htm


    Đây là mạng chứa đựng một số hồi kư của cán binh Trung Quốc
    tham dự trận đánh biên giới lần 2 vào năm, 1984. Rất nhiều h́nh ảnh đánh chiếm
    núi Lăo Sơn, chiếm núi Phát Cả; chiếm Núi Bạc; đánh vào b́nh độ 1100. Có cả các tư liệu trận đánh biên giói lần 1, 1979 đánh chiếm Lạng Sơn


    http://burningblood.yournet.cn/zhanli/zhanli.htm
    Hồi kư của cán binh Trung Quốc về các trận đánh biên giới lần 2.
    Chiến dịch 852 chiếm 5 ngọn núi của Việt Nam


    http://burningblood.yournet.cn/zhanl...ietnam1509.htm
    Tư liệu của CSVN về trận đánh mơm núi 1509 (Lăo Sơn) được
    mạng Trung Quốc dịch ra tiếng Hoa.



    http://burningblood.yournet.cn/zhanl...vietnam405.htm
    Tư liệu về trận phản kích ở b́nh độ 1100 (kư hiệu 405) của Việt Nam
    được mạng này dịch ra tiếng Hoa.



    http://burningblood.yournet.cn/zhanl...vietnam211.htm
    Tư liệu về trận phản kích mơm núi A6B (kư hiệu 211) của Việt Nam
    được mạng Trung Quốc dịch ra tiếng Hoa.

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung
    BÍ MẬT LỊCH SỬ: CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT
    LẦN THỨ HAI TỪ 1984-1989.
    TƯ LIỆU CỦA TRUNG QUỐC (bài 10)




    H́nh ảnh xương máu của cán binh Việt Nam bị phản bội trong cuộc chiến biên giới lần hai năm 1984-1989 khi hơn 600km đất của Việt Nam tại biên giới đă bị đem nhượng cho Trung Quốc.



    H́nh cán binh Việt Nam bị hy sinh trong trận đánh ở núi Lăo Sơn 1984.
    H́nh trích từ mạng Quốc Pḥng Trung Quốc
    China-Defense.com



    Thông báo của quân giải phóng Trung Quốc cho phép cán binh Việt Nam đến thu hồi xác chết của những cán binh Việt Nam hy sinh trong trận đánh tại núi Lăo Sơn (1509)


    Trong những bài đầu tiên viết về những bí mật về trận chiến biên giới lần thứ 2 xăy từ năm 1984 đến năm 1989 mà cộng sản Việt Nam vẫn c̣n đang dấu diếm, nhà văn Trần Trung Ŀạo đă dịch một đoạn hồi kư của một viên sĩ quan pháo binh Trung Quốc tham dự trận đánh chiếm mơm 1509 (nay Trung Quốc gọi là núi Lăo Sơn); trong đoạn dịch này, viên sĩ quan đă kể đến sự kiện họ đă tiêu diệt từ 60 đến 70 lính Việt Nam khi phía Trung Quốc cho phép Việt Nam thu hồi xác chết của cán binh CSVN; nhưng bên VN đă làm không đúng quy định nên họ đă buộc ḷng phải khai hoả.


    Nhiều người bán tin bán nghi về sự kiện nói trên, nay chúng tôi t́m được bản thông báo bằng tiếng Việt và tiếng Hoa của Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc gởi cho bộ đội Việt Nam về việc thu hồi xác chết của cán binh cộng sản Việt Nam. Chúng tôi xin trích đăng ở đây để quư bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo về cuộc chiến bị dấu kín này.


    Hai chiếc xe tăng của CSVN bị quân đội Trung Quốc triệt hạ

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung
    BÍ MẬT LỊCH SỬ: CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT
    LẦN THỨ HAI TỪ 1984-1989.
    PHÓNG ĐỒ HÀNH QUÂN HAY BẢN ÁN TỬ H̀NH?(bài 11)

    Bách Việt Nhân




    Cuộc chiến Việt – Trung khởi động kể từ ngày 17 tháng 2 năm 1979 đă làm nhức nhối tim óc của biết bao người Việt Nam yêu nước, cả trong lẫn ngoài nước.

    Trận chiến đă không dừng lại vào ngày 5 tháng 3 năm 1979 như TC đă tuyên bố với dư luận thế giới là đă rút quân ra khỏi Việt Nam sau khi đă “dạy cho Việt Nam một bài học “và để cho quân đội nhân dân Việt Nam không truy đuổi, quân TC phải gài lại bải ḿn dọc theo biên giới Việt –Trung (đó là lư luận của TC).

    Việc quân TC gở ḿn suốt 20 năm, từ năm 1979 cho măi đến năm 1999 là chuyện đánh lừa dư luận thế giới, thật sự cuộc chiến Việt – Trung vẩn kéo dài cho măi đến ngày 13 tháng 2 năm 1991 mới chấm dứt.

    Có điều kỳ lạ là trong suốt cuộc chiến Việt – Trung 12 năm trời kể từ ngày 17 tháng 2 năm 1979 cho tới ngày 13 tháng 2 năm 1991 bộ chính trị CSVN không hề hở môi lên tiếng về cuộc chiến và ngay cả quân đội nhân dân CSVN cũng im lặng.


    Thái độ im lặng nầy cho thấy là đă có sự thỏa thuận bán đất giửa CSVN và TC, và chiến tranh chỉ là một cái cớ để cho cả hai bên cùng chạy tội.

    Dân tộc Việt Nam sẽ không bao giờ tha thứ cho cả bộ chính trị CSVN cùng quân đội nhân dân CSVN về sự im lặng để âm mưu bán đứng quê hương nầy.

    Việc tuyên bố gài ḿn và gở ḿn chỉ là cái kế để che mắt thế giới không cho thế giới chen vào cuộc chiến, hay để ngăn cản những cặp mắt ṭ ṃ của báo chí và truyền thông thế giới tự do.

    Ngay cả việc CSVN đưa quân sang Cambodge để tiêu diệt quân Polpot cũng là một âm mưu làm tiêu hao t́m lực quân sự của Việt Nam mà quan thầy TC điều khiển và CSVN chỉ thi hành.

    Nói tóm lại chiến tranh Việt – Trung là chiến tranh “cuội” để dâng đất cho quan thầy TC.

    Trong suốt thời gian nầy đă có không biết bao nhiêu giải khăn sô chit lên đầu cho những bà mẹ Việt Nam, những người vợ tảo tần và những đứa con thơ dại trên toàn cỏi nước Nam, những người dân vô tội đă bị chết oan dưới bàn tay tàn bạo của bắc quân xâm lược TC, những cô gái Việt ngây thơ đă bị dập liễu vùi hoa chết thăm cùng những em bé ngây thơ dưới bàn tay giặc,

    Có những bí mật tài trời mà bộ chính trị CSVN cho đến ngày hôm nay vẫn không dám công bố trước quốc dân những điều như sau:

    Đă có bao nhiêu dân, quân hy sinh cho tổ quốc? ( con số thật sự ! )

    TC đă áp dụng vũ khí chiến tranh sinh hóa như thế nào trên lănh thổ Việt Nam?

    Mất bao nhiêu đất vào tay giặc?

    Có bao nhiêu tay t́nh báo TC nằm tại bộ chính trị Bắc bộ phủ?

    Bao nhiêu quan thầy thái thú Bắc Kinh hiện đang được cung phụng tại đất nước Việt Nam?

    Ngày nào bộ chính trị CSVN c̣n ngậm miệng ăn tiền của dân, ngày đó cả nước c̣n mang nhục:
    -nhục mất nước,
    -nhục nô lệ,
    -nhục vong thân,
    -nhục vong bản.

    Để đi t́m sự thật bài nầy được viết lên với hy vọng phía bên kia, nếu vẩn c̣n giử được trái tim Việt Nam! lên tiếng cho dù dưới chế độ bưng bít của CSVN tin tức đă bị dấu kín nhưng..

    những mẩu tin nhỏ gom lại sẽ cho chúng ta một bức tranh lớn.

    Riêng những người dân sống trong các vùng đất đă bị dâng cho giặc xin hăy lên tiếng v́ tiếng nói của quư vị giá trị bằng hằng trăm ngàn câu nói của bộ chính trị CSVN.
    Dưới đây là bản phóng đồ hành quân do phía bên kia lộ ra cho thấy là những khoanh tṛn màu xanh đă thuộc về quân TC hay đă bị đánh chiếm, nhưng bộ chính trị CSVN vẫn im lặng mà lại c̣n thỏa thuận kư những bản hiệp ước cấm cột mốc biên giới năm 1999, cũng như lănh hải năm 2000.

    Ai đă buôn dân bán nước? ai đă dâng đất cho giặc TC?

    Câu hỏi trên đă có câu tră lời rất rơ ràng không cần lư luận hay biện minh nửa.




    Bản đồ hành quân trên lằn đen đậm đi ngang qua đỉnh núi 1509 là đường biên giới Việt - Trung

    Những khoanh tṛn màu xanh là phía quân Trung Cộng đă chiếm và nay đă thuộc về Trung Cộng. Tuy nhiên theo bản đồ 3D do bên kia tiết lộ, cho thấy là làn ranh biên giới Việt-Trung nằm giữa hai ngọn núi, nghĩa là lằn ranh giới nằm dưới chân núi, chứ không phải nằm ngay trên ngọn cao điểm 1509 như bản phóng đồ hành quân đă vẽ ngày 2 tháng 12, 1985.

    Điều này cho thấy bên kia cao điểm 1509 đă lọt vào tay Trung Cộng kể từ trước năm 1975? sau năm 1975? sau cuộc chiến 1979? sau cuộc chiến ngày 28 tháng 04, 1984? Không có câu trả lời nào từ phiá bộ chính trị CSVN, cũng như từ phía quân đôi nhân dân Việt Nam. Bản phóng đồ hành quân đă được cộng sản Việt Nam vẽ ngày 2 tháng 12, 1985

    Xin bấm vào đây để xem bản đồ trên được phóng lớn lên






    Tuy nhiên theo bản đồ 3D của EarthGoogle do vệ tinh chụp bên trên, h́nh nầy cũng do phía bên kia tiếc lộ, cho thấy là lằn ranh giới Việt - Trung nằm giửa hai ngọn núi, nghĩa là lằn ranh giới nằm ngay dưới chân núi chứ không phải ngay trên ngọn cao điểm 1509 như bản phóng đồ hành quân đă vẽ ngày 2 tháng 12 năm 1985.

    Điều nầy cho thấy là phía bên kia cao điềm 1509 đă lọt vào tay TC kể từ…. trước năm 1975?... sau năm 1975? …sau cuộc chiến 1979? ….sau cuộc chiến ngày 28 tháng 4 năm 1984?

    Không có câu tră lời nào từ phía bộ chính trị CSVN, cũng như phía quân đội nhân dân CSVN.


    Dưới đây là dàn Radar pḥng thủ của pháo binh TC, tài liệu từ phía bên kia.

    Xin bấm vào đây để xem bản đồ trên được phóng lớn hơn.







    Qua những ảnh trên cho thấy phóng đồ hành quân số 01 đă vẽ sai.

    Tại sao vẽ sai? và ai đă vẽ sai?! và đă vẽ vào thời điểm nào? đây có lẽ là một bí mật mà bộ chính trị CSVN không thể tiết lộ, có thể nói là không dám tiết lộ.

    Hai thời điểm sau đây có khả tín:

    1- Dưới thời Hồ Chí Minh khi họ Hồ đă nhận quá nhiều viện trợ từ phía TC, nhất là lúc TC làm đường xe lửa để cung cấp vũ khí cho nên bản đồ đă bị t́nh báo TC vẽ lại, và đưa đến chuyện Mục Nam Quan cùng những cột mốc đă bị dời sâu vào nội địa Việt Nam.

    2- Trong những năm 70s, nhất là vào năm 1973 sau khi hiệp định Ba Lê đă được kư xong, để có đủ quân xâm chiếm miền Nam CSVN đă cho trên ba trăm ngàn (300,000) quân TC trấn đóng miền Bắc Việt Nam và bộ chính trị CSVN đă giao cho quân TC bản đồ của cả miền Bắc lẫn vịnh bắc Việt và t́nh báo TC đă vẽ lại bản đồ.

    Đây có lẽ là nguyên nhân đă tạo ra những cột mốc bị dời sâu vào nội địa miền Bắc trong những năm 1970-1974 và cho đến sau nầy.

    Khi cầm những bản đồ hành quân như loại phóng đồ hành quân số 01 bên trên, các đơn vị trưởng bậc sư đoàn hay trung đoàn coi như là cầm chắc bản án tử h́nh của cả đơn vị trong tay, v́ tất cả tọa độ chốt đều nằm trong tay pháo binh TC.

    Nghĩa là ra đi không hẹn ngày về.

    Để giải đáp về con số 3700 tử sĩ về phía bên Việt Nam mà các cán binh CSVN hiện vẫn c̣n đang bàn cải sôi nỗi, chúng tôi có một lư luận đơn giản như thế nầy: là ở miền quê Việt Nam khi nấu cơm tất cả các bà nội trợ đều dùng củi để thổi cơm, nói theo miền Bắc, và nấu cơm nói theo miền Nam.

    Các bà cứ tiếp tục thêm củi vào trong bếp lửa cho đến khi nồi cơm sôi các bà rút củi ra và chỉ để lửa than c̣n lại mà thôi.

    Dĩ nhiên là các bà nội trợ không đếm là đă dùng bao nhiêu thanh củi để nấu cơm!

    Trường hợp của trận chiến Hà Giang củng tương tự như việc các bà nội trợ miền quê Việt Nam chổng mông lên trời mà thổi cơm!

    Những sư đoàn 313, 314, 356…. các trung đoàn 981 Lạng Sơn, 983 Quảng Ninh, 174…. củng như những thanh củi đă được bộ chính trị CSVN dùng để đút vào cái bếp Hà Giang cho đến khi bán đứng các đơn vị nầy cho TC xong là cứ rút về bổ xung quân số lại, thế là các đơn vị nầy vẩn c̣n tên tuổi nguyên xi, không thay đổi, có thay đổi chăng là các bà mẹ Việt Nam có thêm những vành khăng tang trên đầu kèm theo bằng giấy lộn tưởng thưởng “Gia Đ́nh Tữ Sỉ” đă hy sinh cho đất nước.

    Dưới chế độ “nút b́nh đóng kín như bưng” của CSVN làm sao ai có thể biết số lượng tử sỉ là bao nhiêu. Con số 3700 tử sỉ vẫn là con số khả tín, nếu không muốn nói là hơn thế nửa, v́ với hỏa lực pháo binh bầy của TC cùng những tọa độ đă có sẵn (TC đă có sẵn bản đồ trong tay ), những đơn vị quân đội nhân dân CSVN chỉ là những thanh củi khô dễ cháy, con số tử sĩ càng lớn CSVN càng phải giấu kỷ, đó là qui tắc của chế độ CSVN (- bí mật quốc gia !!-)

    Nếu những lư luận trên là đúng cho chúng ta thấy những điểm sau đây:

    - Những vùng đất từ trên cao điểm 1590 ở phía bên kia đă được CSVN âm thầm dâng cho TC v́ thế đánh chiếm cao điểm 1509 là điều quân TC phải làm, trên một ngọn đồi không thể có hai cọp sống chung, phóng đồ hành quân số 01 bên trên đă chứng minh điều nầy.

    - Những vùng đất khác dọc theo biên giới Việt Trung kể từ Qủang Ninh cho tới Lai Châu đă nằm trong trường hợp tương tự như tại Hà Giang và phóng đồ hành quân số 01 là một chứng minh cụ thể nhất.

    Trong tài liệu trang 67 có đoạn đề cập đến sư đoàn 356 đă tham gia trận chiến và sau cùng bị giải tán, tại sao phải giải tán?

    Có phải đă dâng đất xong cần phải giử bí mật?

    Sư đoàn 313 là sư đoàn chủ chốt đă tham gia trận chiến Hà Giang từ đầu cho đến cuối và cũng là đơn vị tự động bỏ ngơ cho TC chiếm cao điểm 1509.

    1 Tiểu đoàn của tỉnh đội lên thay thế nhưng sau cùng cũng rút đi, lư do tại sao rút đi trong khi vẫn c̣n nhiệm vụ bảo vệ lănh thổ?

    Đơn vị nào đă chịu trách nhiệm giử phần lảnh thổ nầy sau khi tiểu đoàn tỉnh đội rút đi?

    Lệnh của ai cho rút đi?

    Đă có quá nhiều câu hỏi được nêu lên nhưng không có câu trả lời từ phía CSVN củng như quân đội nhân dân CSVN.

    Mong rằng những ai c̣n có ḷng son với đất nước xin hảy góp một bàn tay để cùng chúng tôi đi t́m một đáp án cho quê hương, để đ̣i lại từng mănh quê hương đă bị CSVN bán đứng cho kẻ thù truyền kiếp của tộc Việt.

    Bách Việt Nhân

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung
    Bí Mật Lịch Sử Trên Mặt trận Cao Bằng - bài 1

    Bách Việt Nhân.




    Hai cuộc chiến tranh biên giới giữa Trung Quốc và Việt Nam cho đến nay hăy c̣n chứa nhiều bí ẩn. Cuộc chiến tranh biên giới lần thứ nhất xăy ra vào năm 1979, cả thế giới đều biết, trong khi đó cuộc chiến tranh biên giới lần thứ nh́ xăy ra từ năm 1981 đến năm 1991 (10 năm) hầu như thế giới không quan tâm và không để ư đến. Trong cả hai trận chiến tranh biên giới này, phiá bên CSVN mất rất nhiều đất về tay Trung Quốc. Diện tích đất đă mất về tay Trung Quốc bao nhiêu cho đến nay không ai biết v́ phía CSVN từ chối không công bố văn bản kư kết biên giới giữa Trung Quốc và Việt Nam vào năm 2000. Những tài liệu mà chúng tôi đă tŕnh bày trong 13 bài về bí mật chiến tranh biên giới lần thứ 2 trích nhiều nhất là từ các tài liệu của Trung Quốc đă được công bố, và thêm một ít tài liệu từ phía cán binh Việt Nam.


    Lần trước chúng tôi cùng với quư bạn đọc đă khảo sát về việc mất đất trong trận chiến biên giới lần thứ 2, hôm nay chúng ta quay lại cuộc chiến tranh biên giới lần thứ nhất vào năm 1979, và khảo sát kỹ lại xem phía CSVN đă mất bao nhiêu đất trong trận chiến này. Khởi đầu là bài biết về mặt trận Cao Bằng. Tài liệu trích dẫn trong bài viết này đến từ nhiều nguồn khác nhau; chủ yếu là tài tiệu từ mạng Quốc Pḥng Trung Quốc, mạng Trái Tim Việt Nam và tập sách Binh Đoàn Pác Bó do nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân VN xuất bản vào năm 1989. Tài liệu Binh Đoàn Pác Bó chưa hẳn là tài liệu khách quan so với những tài liệu của các báo chí phương tây v́ thế số lượng quân của cả hai phía TC lẫn CSVN tham gia trận chiến trong cuốn sách này chưa hẳn là con số chính xác; ngoài ra cuốn sách này mang tính chất tuyên truyền nhiều nên chúng tôi chỉ nêu ra những mục tiêu cùng các điểm chính của mặt trận trong thị xă Cao Bằng.

    Riêng phần bản đồ được thực hiện từ WorldWind và WorldTravel.

    Những đoạn văn nào viết bằng màu xanh; đó là phần b́nh luận của chúng tôi .

    Xin lưu ư những ám kư của quân đội CSVN được dùng trong bài viết này:

    A = tiểu đội ; B=trung đội ; C= đại đội ; D=tiểu đoàn ; E=trung đoàn ; F=sư đoàn



    Trong những mặt trận Việt Bắc thuộc 6 tỉnh miền Bắc Việt Nam trong cuộc chiến Việt – Trung năm 1979, có lẽ tỉnh Cao Bằng là tỉnh bị tành phá nhiều. Theo tài liệu của mạng Quốc Pḥng Trung Quốc th́ lệnh từ Bắc Kinh là “tàn sát và san bằng, tất cả mọi thứ”. Những huyện sau đây có biên giới chung với tỉnh Quảng Tây của TC là: Bảo Lạc , Hà Quảng, Thông Nông, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Hạ Lang, Quảng Ḥa, Thạch An.

    Qua 3 cửa khẩu:
    Tà Lùng (VN) - Thủy Khẩu (TC)
    Phai Can (VN) - Long Bang (TC)
    Sóc Giang (VN)- B́nh Măng (TC)
    Đường giao thông chính giửa thị xă Cao Bằng và Lạng Sơn là quốc lộ số 4.
    Từ Cao Bằng nối với Bắc Cạn và Thái Nguyên qua quốc lộ số 3.

    Tháng 11/1978 quân TC gây rối tại đồi Chông Mu giửa cột mốc 62-63.
    Tháng 2/1979 quân TC lại vượt biên giới qua cửa khẩu Phai Can để khiêu khích.
    Lúc bấy giờ các đơn vị tác chiến của TC ở bên kia biên giới đă ở vào vị trí sẳn sàng tấn công, những toán thám báo, biệt kích đă tiến vào đất Việt.



    Lực Lượng phía CSVN
    Sư đoàn 346 (F346) CSVN là đơn vị nồng cốt trấn đóng gồm có 3 trung đoàn (E) :
    Trung đoàn E246 trấn đóng huyện Hà Quảng.
    Trung đoàn E677 lên Trà Lĩnh bảo vệ cửa khẩu Phai Can.
    Trung đoàn E851 đóng chốt huyện Ḥa An.
    Trung đoàn E188 pháo binh yễm trợ toàn vùng.
    2 Trung đoàn E567 và E852 là lực lượng dự bị bổ xung.
    2 Tiểu đoàn D126, D126 là lực lượng đặc công xung kích.

    Lực Lượng TC:
    Về phía TC, lực lượng TC đưa vào chiến trường được trải từ đông Móng Cái cho tới tây Lai Châu gần 60 vạn quân (600,000) gồm 11 quân đoàn và nhiều sư đoàn độc lập. Tư lệnh đại quân khu Quảng Châu chỉ huy trực tiếp mặt trận Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Tư lệnh đại quân khu Côn Minh chỉ huy mặt trận Hà Tuyên, Lào Cai, Lai Châu.

    Riêng trận địa Cao Bằng TC huy động:
    3 quân đoàn 41, 42, 50.
    2 sư đoàn địa phương Quảng Tây.
    4 trung đoàn độc lập.
    200 xe tăng.
    500 khẩu pháo đủ loại.
    Các đơn vị đặc nhiệm trong chiến trận rừng núi.
    Hằng chục tiểu đoàn của các công xă giáp biên.
    Hằng vạn dân binh.
    Quân đoàn 43, 54, 55 tiến chiếm Lạng Sơn.
    Quân đoàn 13, 14 tiến chiếm Lào Cai ( Hoàng Liên Sơn).
    Quân đoàn 11 tiến chiếm Lai Châu.





    Trong mặt trận Cao Bằng TC huy động 3 quân đoàn 41, 42, 50 tiến theo 3 mủi dùi:
    Một cánh từ Thông Nông, Hà Quảng đánh xuống qua cửa khẩu Sóc Giang.
    Một cánh từ Đông Khê, Quảng Ḥa qua cửa khẩu Tà Lùng đánh lên tạo thành 2 gọng kềm tấn chiếm thị xă Cao Bằng.
    Một cánh đánh thẳng vào Trà Lĩnh qua cửa khẩu Phai Can nếu mủi tiến công vượt qua được đèo Mă Phục sẽ uy hiếp và tiến chiếm thị Xă Cao Bằng.
    Phối hợp với những cánh quân nầy của TC gồm các toán thám báo củng như những dân thiểu số t́m cách đóng chốt và chiếm giử những vị trí quan trọng như: Tài Hồ Śn, Nà Bao, Cô Lê A mà mục tiêu chính vẩn là tiến chiếm thị xă Cao Bằng trong ngày 18 -19/2/1979.
    Đêm 16 rạng sáng 17/2/1979 pháo binh TC dập nát các huyện Thông Nông, Hà Quảng, Trà Lĩnh, Quảng Ḥa, cùng lúc ấy các toán thám báo, biệt kích đánh phá các đường dây liên lạc nối với thị xă Cao Bằng, thế là thông tin liên lạc về thị xă bị mất từ đó.
    Mờ sáng 17/2/1979 quân TC đồng loạt tấn công khắp các mặt trận.




    Mặt trận Thông Nông - Hà Quảng
    Quân đ̣an 41 gồm bộ binh, xe tăng đánh vào Thông Nông-Hà Quảng qua cửa khẩu Sóc Giang và chiếm Thông Nông vào lúc 12 giờ trưa cùng ngày 17/2/4979, sau đó đạo quân nầy chia làm hai hướng:
    Một mũi vượt Lương Can đánh phá nhà máy điện Tà Sa ( Nguyên B́nh)
    Mũi thứ hai có xe tăng dẫn đầu vượt đèo Mă Quỷnh xuống ngă ba Dân Chủ đánh phá kho vũ khí của tỉnh đội mờ sáng ngày 18/2/1979.




    Mặt trận Phục Ḥa - Đông Khê
    Quân đoàn 42 chia thành hai mũi đánh vào Phục Ḥa - Đông Khê qua cửa khẩu Tà Lùng
    Mũi thứ nhất TC tập trung xe tăng, pháo binh yễm trợ tiến theo đường lâm nghiệp Đức Long - Khâu Sung bất ngờ đánh thẳng vào Đông Khê sau đó theo đường số 4 tiến về thị xă Cao Bằng.
    Mũi thứ hai cũng có xe tăng và pháo binh yễm trợ đánh vào Phục Ḥa nhưng bị trung đoàn E567 đánh chặn nên quân TC buộc phải dừng lại ở chân đồi Khâu Chĩa nên không thực hiện được ư đồ vượt đèo sang Quảng Uyên, Mă Phục nhằm phối hợp với mũi tiến công ở hướng Trà Lĩnh.

    Quân đoàn 50 có nhiệm vụ bổ xung và tiếp ứng.


    Phía CSVN pḥng thủ và phản công.

    Trên hướng Sóc Giang - Hà Quảng




    Trên hướng Hà Quảng trung đoàn E246, sư đoàn F346 tổ chức trận địa ở cửa khẩu Sóc Giang để kềm chân TC.
    Tiểu đoàn D2 và D3 chận đánh các mũi tiến của TC trong suốt 4 ngày liền từ 17/2-1979 cho đến 22/2/1979.
    Nhiều lần quân TC tràn lên các chốt Cốc Ngưu, Cốc Nhu, Cốc Vường đều bị đánh bật trở lại.
    Tiểu đoàn D11 thuộc trung đoàn E188 pháo binh đă pháo trúng đội h́nh quân TC tại Sóc Giang khiến quân TC không tiến lên được.
    Ngày 22/2/1979 TC cho quân vượt tiến theo ngă cột mốc19 rồi theo đường Pác Bó, Nà Mạ, Đôn Chương để tiến chiếm Sóc Giang và đổ quân về hướng Nam Hà Quảng.
    Sóc Giang thất thủ quân CSVN rút về cố thủ.



    Trên hướng Trà Lĩnh





    Hai trung đoàn bộ binh TC có pháo binh yễm trợ đánh chiếm b́nh độ 700, đồi Quyết Tử, đồi Thanh Niên, cao điểm 815.


    V́ cao điểm 815 nằm giáp cửa khẩu Phai Can nên TC quyết tiến chiếm cho bằng được.
    Cao điểm 815 lọt vào tay TC trưa ngày 17//2/1979.
    Trung đoàn E677 cho tiểu đoàn D6 cùng với một đại đội của tiểu đoàn 5 cố lên tái chiếm cao điểm 815.
    Chiều 18/2/1979 tiểu đoàn D6 đánh thẳng lên cao điểm 815 và tái chiếm lại cao điểm 815.



    Trên hướng Ḥa An






    Hai đại đội C5, C10 thuộc trung đoàn E851 chốt giử xă Bế Triều, huyện Ḥa An

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung
    Bí Mật Lịch Sử Trên Mặt trận Cao Bằng
    Cao Bằng Chiến Địa - bài 2
    Bằng chứng CSVN bán nước

    Bách Việt Nhân








    Trên Chốt Đông Khê

    Đại đội C7, thuộc tiểu đoàn D8 chốt chận Đông Khê.
    Phục Ḥa (đồi Khâu Chỉa)


    Tại Phục Ḥa trung đoàn E567 đóng chốt để chận 2 sư đoàn quân TC có pháo binh và xe tăng yễm trợ, chính v́ thế mà tiểu đoàn D1 đă bị pháo dữ dội. Nếu chiếm được Phục Ḥa quân TC sẽ chiếm được đồi Khâu Chỉa và tiến đến Quảng Yên, Mă Phục. Tiểu đoàn D1 diệt được một số tăng của quân TC nên trung đoàn E567 giử vững được 12 ngày đêm.

    Tài Hồ Śn – Nà Bao



    Chiều ngày 18/2/1979 trung đoàn E852 đă có mặt tại chốt chận Tài Hồ Śn. Yễm trợ cho E852 là những đơn vị như tiểu đoàn D126, D127, D734, D735, D737, D45 đặc công, E183 đă tập trung tại Ngân Sơn ngày 20/2/1979.


    Nhiệm vụ của các đơn vị nầy là chốt chận đứng sức tiến quân của TC không để cho quân TC chiếm Cô Lê A, Nà Bao và tiến sâu vào mỏ Tỉnh Túc. Phải giử vững đèo Tài Hồ Śn và chận đánh địch trên hướng Canh Tân, Quang Trọng.


    Cùng trong ngày 20/2/1979 trung đoàn E852 đă đẩy lui được nhiều đợt tấn công của TC ở khu vực Tài Hồ Śn, đại đội D74 pháo binh bố trí tại đèo Cao Bắc để yễm trợ.



    Ngày 24/2/1979 thị xă Cao Bằng mất vào tay TC.

    Theo tài liệu của mạng Trái Tim Online

    http://www4.ttvnol.com/gdqp/164488/trang-4.ttvn


    Sau khi đă chiếm được Cao Bằng quân TC t́m cách tiến về phía Trà Lĩnh, Phục Ḥa để bắt tay với những cánh quân trên các hướng nầy nhưng không vượt qua được hai trung đoàn E567 và E677 ở Phai Can và Khâu Chỉa, mặt dù hai đơn vị nầy đă bị cô lập hoàn toàn và chiến đấu độc lập.
    Ngày 28/2/1979 Hai trung đoàn E567 và E677 được lệnh bảo toàn lực lượng để chuẩn bị phản công.
    Trung đoàn E567 theo đường Canh Tân – Minh Khai rút về an toàn, riêng trung đoàn E677 vất vả hơn phải vừa đánh vừa rút qua đường Thăng Heng – Ḥa An.
    Ngày 07/3/1979 pháo binh CSVN mới phản kích tră đủa, dập pháo xuống tại ngă ba Khâu Đồn, ngă ba Ḷ Gạch, nơi tập trung quân của TC.
    Ngày 10/3/1979 đại đội D45 đặc công CSVN đột kích và tấn công quân TC tại Nà Cáp.
    Pháo binh CSVN vẩn bắn vào các điểm tập trung quân của TC.
    Ngày 18/3/1979 quân TC rút khỏi Cao Bằng.
    Thế nhưng pháo binh của TC vẫn pháo sang biên giới Việt Nam có nơi sâu hằng 10km như những huyện: Hà Quảng, Trà Lĩnh, Quảng Ḥa, Thông Nông vào ngày 05/07/1980. Ngày 05/09/1980 pháo binh CSVN đă phản pháo.
    TC vẫn cho những toán thám báo, biệt kích xâm nhập lănh thổ Việt Nam để tấn công giết người, phá hoại như xă Tri Phương, huyện Trà Lĩnh.
    Sau cuộc chiến tranh biên giới ngày 17/2/1979, trong những tháng cuối năm 1979 đầu năm 1980, quân TC vẫn duy tŕ những lực lượng vũ trang lớn áp sát biên giới Việt Nam cấp trung đoàn, sư đoàn, các đơn vị hỏa lực pháo binh, các đơn vị hỏa tiễn.
    Hoạt động trinh sát trên không và tung các toán biệt kích, thám báo sang Việt Nam.
    Các vụ khiêu khích vũ trang liên tiếp diễn ra: pháo sang bằng súng cối, bắn tỉa, pháo sang kể cả bằng những hệ thống hỏa lực Đầu năm 1980, phía TC vẫn tiếp tục các hoạt động khiêu khích vũ trang như bắn pháo sang lănh thổ Việt Nam: tung biệt kích, thám báo sang bắt cán bộ, dân đi làm nương , lấy củi ở các khu rừng sát biên đem về bên kia biên giới.
    Từ năm 1980 đến năm 1982, riêng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đă có hơn 70 toán biết kích xâm nhập, 34 vụ dân binh có quân chính qui hỗ trợ trắng trợn vượt biên giới .
    Từ ngày 16 – 21/4/1983 quân TC đă huy động một số đơn vị cấp sư đoàn, quân đoàn tấn công lấn chiếm nhiều cao điểm ở Tràng Định, Cao Lộc (Lạng Sơn) và các huyện Yên Minh, Vị Xuyên (Hà Tuyên).
    Năm 1984 phía TQ vẫn tiếp tục các hành động khiêu khích vũ trang.
    Một số quân đoàn chủ lực của 2 đại quân khu Côn Minh và Quảng Châu cùng các sư đoàn, trung đoàn quân địa phương đưa thêm quân, vũ khí, phương tiện áp sát biên giới và diễn tập hiệp đồng quân binh chủng.
    Tháng 2/1984 quân TC vượt biên giới lấn chiếm một số điểm cao thuộc các huyện Tràng Định (Lạng Sơn), Xín Mần , Yên Minh, Vị Xuyên (Hà Tuyên).
    11 giờ 05 phút ngày 2/4/1984 cho đến ngày 15/5/1984, pháo binh địch bắn sang các xă giáp biên thuộc tỉnh Cao Bằng mười ngàn quả đạn pháo, cối đủ loại.
    Có nơi đạn nỗ sâu trong đất ta vài kí-lô-mét, trúng các khu đông dân, trục dường giao thông, trường học, nhà trẽ..
    Một số huyện lỵ như: Trà Lĩnh, Hà Quảng nằm cách đường biên giới khoảng từ 2-4 km luôn luôn bị uy hiếp.


    ***Sau đây là những điều thắc mắc của chúng tôi:
    Tại sao bộ chính trị CSVN đă không dùng pháo binh hay không quân để tấn công quân TC khi chúng vẫn c̣n đang dàn trận bên kia biên giới? vẫn chưa bước chân vào được đất Việt Nam? mà phải đợi cho đến khi quân TC tràn sang với xe tăng, đại pháo, để thi hành lệnh của trung ương Bắc Kinh là “ tiêu hủy và tàn sát tất cả những sinh vật” nguyên văn bằng anh ngữ trên Chinese-defense forum là “Kill everything live” mới bắt đầu phản công?
    Quân đội nhân dân CSVN từng nỗi tiếng về pháo binh từ trận chiến Điện Biên Phủ và hằng năm đều có lễ kỷ niệm về trận chiến nầy. Trận chiến Tết Mậu Thân quân CSVN đă pháo không biết bao nhiêu trái đạn xuống đầu dân quân miền Nam. Rồi những trận pháo trong năm 1970, “Mùa Hè Đỏ Lửa 1972”, những trận pháo trên các mặt trận “B́nh Long”, “An Lộc”, quốc lộ số 1 hay c̣n gọi là “quốc lộ máu, quốc lộ kinh hoàng” v́ pháo CSVN đă bắn vào ngay cả những thường dân vô tội đang di tản, và pháo vào ngay cả vào trường tiểu học “An Phú Đông ” tại quận Cai Lậy làm chết không biết bao nhiêu em học sinh trẽ dưới 10 tuổi!
    Nhưng trong trận chiến “bảo toàn đất tổ” Quân Đội Nhân Dân CSVN đă không dùng kỷ thuật pháo ấy đối với kẻ thù truyền kiếp của dân tộc. Quả thật là mĩa mai thay cái “đĩnh cao trí tuệ” của loài người!
    Quân CSVN đă biết là quân TC sẽ tấn công v́ chúng đă và đang xây công sự, dàn quân bên kia biên giới, dân quân TC tràn sang biên giới để khiêu khích, dân chúng trong những khu vực ấy ai cũng đều biết, thế nhưng bộ chính trị CSVN vẫn có thái độ thờ ơ, im lặng một cách khó hiểu?
    Đây là thái độ bán nước một cách rơ ràng, trắng trợn.

    Nghĩa là giao trọn thị xă Cao Bằng và những tỉnh dọc biên giới phía Bắc cho TC.
    Bằng chứng cụ thể là binh đoàn Pác Bó cho đến ngày 16/07/1979 mới được thành lập, trong khi quân TC đă tràn vào lănh thổ Việt Nam ngày 17/02/1979.
    Trong khi đó quân TC đă chuẩn bị cho chiến tranh trong suốt năm 1978.
    Dưới đây là bản thời gian chuẩn bị của quân TC trước khi bước vào cuộc chiến trên web site:
    http://www.china-defense.com/forum/s...p?t=701&page=4
    Time line:

    Nov 20, 1978 was the deadline for preparation in Army level.

    Dec 8, 1978. CMC meetings on tactical details of the attack.

    Dec 13, 1978. GuangZhou MR’s units debark to the border area.

    Dec 14, 1978. Recon started.

    Dec 25, 1978. Close border

    Dec 26, 1978. All units arrived from GuangZhou MR.

    Tuy nhiên cả hai phía TC và CSVN điều biết những điều trên là không đúng sự thật v́ TC đă tổ chức những cuộc quấy phá, dời cột mốc, lấn chiếm đất từ năm 1970-1974, nhất là sau chuyến đi sang Bắc Kinh của ngoại trưởng Hoa Kỳ Kissingger cùng những thỏa thuận ngầm của cả hai bên Mỹ-Trung đă khiến cho TC càng quyết tâm xâm chiếm Việt Nam.
    Những nhân vật sau đây hiểu rơ dă tâm của TC hơn ai hết v́ chính họ đă kư nhận việc bán nước với TC:
    1- Lê Khả Phiêu
    2- Nguyễn Dy Niên
    3- Phan Văn Khải
    4- Nông Đức Mạnh
    5- Lê Công Phụng
    6- Trần Đức Lương
    7- Nguyễn Mạnh Cầm
    Chúng tôi xin trích một vài đoạn văn sau đây trong một tài liệu mà chúng tôi sẽ cho tŕnh làng trong một ngày rất gần:


    “……Bản hiến chương hiến đất cho Trung Quốc được chính Giang Trạch Dân và đảng CSTQ trả cho số tiền là 2 tỉ US Dollar được chuyển cho Việt Nam qua h́nh thức Đầu Tư….
    ….Lư Bằng cho biết là số tiền 2 tỉ Dollar để mua 16,000 km vuông vùng vịnh Beibu của Việt Nam là hợp lư .

    Dưới đây là một đoạn trong thỏa ước giửa CSVN và TC bằng anh ngữ:


    “…….Following the principles of mutual understanding and give-and-take, the two neighbours will not take drastic or military measures in carrying out the agreement on demarcation and fishing co-operation in the Beibu Gulf, which took effect on July 30…..”

    xin tạm dịch:

    ( …Sau đây là những thỏa thuận chính mà cả hai phía “kẻ cho và người nhận” đă thấu hiểu là cả hai nước láng giềng sẽ không được dùng khả năng quân sự để cản trở việc phân chia lănh thổ hay lănh hải trong vịnh Bắc Bộ, thỏa ước sẽ có hiệu lực kể từ 30 tháng 7….)

    Với những tài liệu như thế đă quá rơ ràng là bộ chính trị CSVN đă bán nước cho TC.
    Đó là lư do mà tại sao quân TC cứ tiếp tục pháo qua lănh thổ Việt Nam, vào sâu ít nhất là 10km:
    -để tiếp tục lấn đất
    -để t́m tài nguyên quặng mỏ
    -để giử đất và di dân xuống miền Nam, bên sau lằn đạn pháo binh
    -những vùng pháo tự do là màng lưới an toàn cho dân TC tràn sang cấm dùi mà không sợ phía Việt Nam chống trả.
    Như thế nếu căn cứ vào thỏa ước bên trên bằng anh ngữ là “… không dùng sức mạnh quân sự để cản trở việc cấm cột mốc …” th́ phía TC đă phạm quy ước.


    Dưới đây là bản đồ cho biết những khu vực đă bị TC xâm chiếm hay tiếp tục dội pháo sang.



    Những địa danh sau đây vẫn bị quân TC chiếm đóng, được trích từ “Binh Đoàn Pác Bó” :

    Nà Thấm (mốc biên giới huyện Quảng Ḥa), đồi Chông Mu (giữa mốc biên giới 68-63 huyện Trùng Khánh), cao điểm 856 (huyện Trà Lĩnh), cao điểm 822 (mốc biên giới 107 huyện Hà Quảng), khu vực Trúc Long-Địa Lan (mốc biên giới 114-115 huyện Hà Quảng), bản Lang, bản Hia, bản Tổng Mọng (huyện Trà Lĩnh) Cốc Ngưu, Cốc Vường, Háng Cáu (Hà Quảng), các cửa khẩu Tà Lùng, Phai Can, Sóc Giang, bàn Xoa, xă Tri Phương, huyện Trà Lĩnh, TC đă lấn chiếm nhiều cao điểm ở Tràng Định, Cao Lộc (Lạng Sơn), các huyện Xín Mần, Yên Minh, Vị Xuyên (Hà Tuyên)


    Những vùng pháo binh TC vẫn bắn sang sâu hàng 10km như:
    Hà Quảng, Trà Lĩnh, Quảng Ḥa, Thông Nông.


    Từ 02/04/1984 đến 15/05/1984, pháo binh TC đă bắn sang Cao Bằng 10,000 quả đạn pháo đủ loại sâu vào trong đất Việt Nam.

    Tổng kết tổn thất sau chiến tranh 1979, trích từ “Binh Đoàn Pác Bó”
    7 huyện và thị xă bị phá hủy.
    40 / 49 nông trường bị phá hủy hoàn toàn.
    51 cầu bị sập.
    5 trường cấp III bị phá hủy.
    50 trường cấp II bị hủy.
    59 trường cấp I bị hủy.
    11 bệnh viện bị hủy.
    15,000 tấn lương thực bị cướp.
    12,000 trâu ḅ bị cướp hay giết.
    30,000 con lợn bị cướp hay giết.

    Cho đến nay vẫn chưa tính được số nhân mạng dân, quân Việt Nam đă mất chỉ trong cuộc chiến 1979 một cách chính xác.


    Với những tổn thất nặng nề như thế, với số lượng lớn lănh thổ, lănh hải mất như thế trong hiện tại mà chưa nói đến những nguy cơ mất nước trong tương lai v́ những hàng rào pḥng thủ thiên nhiên đă bị mất về tay TC, thế nhưng bộ chính trị CSVN vẫn luôn luôn tuyên truyền là Việt Nam đă có lợi khi kư những hiệp ước biên giới trên đất liền lẩn trên biển rất b́nh đẳng với TC !

    Đúng là giọng lưỡi của kẻ bán nước, buôn dân!

    Những thỏa ước trên giữa bộ chính trị CSVN và TC, có thể được vô hiệu hóa bằng cách là 85 triệu dân Việt Nam bỏ phiếu bất tính nhiệm bộ chính trị CSVN kể từ năm 1945, như thế những vùng đất và biển đă mất sẽ do chính dân tộc Việt Nam đ̣i lại từ trong tay TC khi nội lực Việt Nam đủ mạnh để tranh bá với TC, sẽ đ̣i lại từng tấc đất, tấc biển đă mất.

    June-04-06

    Bách Việt Nhân.
    Last edited by alamit; 24-09-2012 at 01:02 AM.

  10. #30
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung
    CSVN Hăy Lên Tiếng Về Việc Mất Núi Phát Cả (Faka)
    Vào Tay Trung Cộng Vào Năm 1981 Qua Ba Bằng Chứng Này:




    1984年1月,在缠绵春雨中,胡耀邦等领 导忌志
    登上剿沿阵地〿进堑壕〿钻忑鿓 〿视察部队

    (照片濥溿:《解放军画报》1 984-4)

    Hồ Diệu Bang - cố tổng bí thư đảng CSTQ đang thăm chiến hào ở núi Phát Cả Faka chiếm được của Việt Nam trong chiến tranh biên giới lần 2 năm 1981.

    Hồ Diệu bang thăm chiến hào tháng 01, 1984.




    胡耀邦忌志在视察“法忡山英雄 迥‿时,挥笔
    写下了“法忡山英雄山‿六个刚 劲有力的大字

    (照片濥溿:《解放军画报》1 984-4)

    Hồ Diệu Bang - chấp bút tuyên dương anh hùng bộ đội Trung Quốc
    chết tại núi Phá Cả - Faka. -




    赵紫阳在法忡山上用望远镜观察 对鿢越军
    (照片濥溿:广西军区政治部:《民旿魂》1 987年12月)

    Triệu Tử Dương - cố tổng bí thư đảng CSTQ - đang dùng ống ḍm quan sát pḥng tuyến bộ đội CSVN vào tháng 12, năm 1987 từ núi Phát Cả - Faka chiếm được của CSVN trong chiến tranh biên giới Trung-Việt năm 1981

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Photos: Chiến tranh biên giới Việt-Tàu 1979
    By Cu Cường in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 15-10-2011, 01:20 AM
  2. 32 Năm Chiến Tranh Biên Giới Trung Việt
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 27
    Last Post: 26-02-2011, 05:24 AM
  3. Hồ sơ CIA 1979: Tranh chấp biên giới Việt-Trung (Kỳ 1)
    By Phó thường dân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 11
    Last Post: 18-02-2011, 11:49 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 08-02-2011, 09:13 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •