Results 1 to 5 of 5

Thread: Đảng CS Việt Nam: Sai lầm hay Cố ư ?

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt Nam: Sai lầm hay Cố ư ?

    Đảng CS Việt Nam: Sai lầm hay Cố ư ?
    Những điều sai lầm của Đảng Cộng Sản Việt Nam


    Những điều sai lầm của Đảng Cộng Sản Việt Nam:

    Sai lầm 1: Trong xă hội, bất kỳ thời đại nào đều có sự phân chia thành các giai cấp, thành các tầng lớp rơ rệt. Sự phân chia đó phản ảnh tính ưu việt của từng gịng giống, gịng họ cũng như sự cố gắng phấn đấu vươn lên của từng gia đ́nh, từng cá nhân..Cuộc cách mạng do Đảng Cộng sản lănh đạo dựa trên học thuyết Mác đă lật ngược hoàn toàn trật tự đó. Một trật tự (tương đối) mà trải qua hàng ngh́n năm mới có được. Tức là tầng lớp dưới đáy xă hội lại lănh đạo tầng lớp phía trên mà hậu quả đáng tiếc là trong cuộc cách mạng ruộng đất không biết bao nhiêu người tài giỏi bị giam chết, bao nhiêu gia đ́nh bị oan sai, bao nhiêu tài sản văn hoá quư giá bị đập phá hoặc rơi vào tay nông dân và trở thành vật vô dụng. Điều quan trọng hơn là dẫn đến một loạt những sai lầm sau này.

    Sai lầm 2: Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đă vô h́nh đưa đất nước Việt Nam thành một băi chiến trường của 2 phe trong đó cả ta và địch đều là người Việt và bắn giết lẫn nhau.

    Sai lầm 3: Đưa đất nước tiến theo mô h́nh gọi là “Chủ nghĩa xă hội” trong khi chưa hiểu rơ ràng các quy luật phát triển của xă hội . Điều này dẫn đến một loạt các chỉ đạo sai lầm như : xây dựng một chế độ bao cấp, đưa nông dân vào hợp tác xă, toàn bộ các cơ quan nhà máy đều nằm dưới sự quản lư của Nhà nước và vận hành theo nền kinh tế kế hoạch hoá. Cho đến ngày nay chúng ta mới thấy hậu quả vô cùng khủng khiếp mà nó mang lại đó là nạn tham nhũng, thái độ vô trách nhiệm của các cán bộ, hàng loạt cơ quan Nhà nước làm ăn thua lỗ, lăng phí.

    Sai lầm 4: Xây dựng một quy chế “Dân chủ tập trung” (trong xă hội chúng ta đều biết rằng người tài giỏi bao giời cũng chiếm số ít). Tất cả mọi vấn đề đều phải đưa ra lấy biểu quyết tập thể. Điều này dẫn đến “hoà cả làng” khi sự chỉ đạo đó là sai lầm và chẳng ai chụi trách nhiệm trước nhân dân, đất nước cả. Điều này cũng tạo nên một bộ máy lănh đạo hoàn toàn không thể năng động được. Một cơ chế như vậy th́ cho dù có chọn được một Chủ tịch nước hay một Thủ tướng tài giỏi th́ cũng không thể phát huy được.(chúng ta thử nghĩ rằng nếu học thuyết của Anhxtanh phải đưa ra lấy biểu quyết của một tập thể nông dân và công nhân mới được công bố th́ có lẽ cho đến hôm nay học thuyết đó đă mất rồi).

    Sai lầm 5: Bưng bít và áp đặt thông tin, chỉ thông tin một chiều theo sự chỉ đạo của Ban Tư tường Văn hoá dẫn đến thiếu kiến thức trong việc nhận thức một vấn đề. Chúng ta đều biết những thông tin như báo chí, Truyền h́nh đóng một vai tṛ vô cùng to lớn trong sự nghiệp xây dựng một xă hội công bằng và tốt đẹp nhưng những phương tiện này là chỉ để hô hào truyên truyền đề cao Đảng.

    Sai lầm 6: Một đất nước mà nhân quyền hầu hết bị vi phạm. Mọi người không được hưởng quyền tối thiểu của ḿnh đó là quyền được bầu cử th́ làm sao đất nước chọn ra được những người thực sự có tài đức mà thay vào đó chỉ là một loạt những người xu ninh, cơ hội. Tạo ra một thị trường mua quan, bán chức. Một xă hội mà mọi người không được nói ra những điều mà trong đầu họ nghĩ th́ làm sao Đảng có được một ban tham mưu trí tuệ được ?

    Sai lầm 7 : Dùng hệ thống Chuyên chính vô sản để đè bẹp tất cả mọi sự phản đối trong tất cả các vấn đề. Chúng ta biết rằng dùng chuyên chính chỉ có hiệu quả trong một giai đoạn ngắn để ổn định một trật tự xă hội nào đó (như ban bố t́nh trạng giới nghiêm) chứ chuyên chính sẽ không bao giờ có hiệu quả trong một giai đoạn dài của đất nước, làm như vậy chẳng khác ǵ bịt miệng núi lửa.

    Sai lầm 8: Bộ máy quản lư hết sức cồng kềnh. Trách nhiệm của từng cơ quan, cá nhân không rơ ràng, nhất là ở bộ phân Trung ương. Ở các nước trên thế giới, các đảng chỉ có nhiệm vụ chuẩn bị nhân sự để ứng cử tổng thống, sau khi bầu cử tổng thống xong th́ đảng không bao giờ được can thiệp, chỉ đạo vào công việc của tổng thống. C̣n ở nước ta, một ông Chủ tịch Nước tưởng là to nhưng thực chất không bao giờ có quyền quyết một vấn đề ǵ cả v́ phía trên c̣n có Đảng, có Tổng Bí Thư, Có bộ Chính trị, có Ban Bí Thư…nhiều và nhiều.

    Sai lầm 9: Ngay từ khi mới lên nắm chính quyền đă muốn xoá sạch tôn giáo, phật giáo mà không nghĩ rằng đó là một công cụ giáo dục đạo đức cho tất cả mọi người kể cả những trẻ em hết sức có hiệu quả, thay vào đó là một nền giáo dục chay đại loại như dạy cho các cháu phải “yêu tổ quốc, yêu đồng bào..”. Một xă hội vô đạo và t́nh trạng thất nghiệp tất yếu sẽ dẫn đến một thế hệ trẻ đa phần là hư hỏng về đạo đức và chẳng biết đến khi nào mới trở lại được như xưa.

    Sai lầm 10: Không tôn trọng người tài giỏi, thực tế là trong một cơ quan nhà nước không ai dại dột thể hiện sự tài giỏi của ḿnh v́ như vậy chẳng khác ǵ thể hiện sự chê bai các “xếp” tự đưa bản thân ḿnh vào một mối quan hệ phức tạp trong khi đó th́ đồng lương vẫn phải “đến hẹn lại lên “. V́ vậy những trí thức, những người tài, giỏi muốn thể hiện ḿnh th́ chỉ một cách duy nhất đó là trốn ra nước ngoài để làm việc. Thử hỏi rằng trong một thời đại khoa học và công nghệ phát triển từng ngày nhưng biểu tượng duy nhất được đề cao suốt 70 năm qua là cái búa và liềm th́ làm sao có thể theo kịp được các nước.

    (...)

    http://lichsu-vn.blogspot.ca/2007/06...n-vit-nam.html
    Thanh b́nh

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng CS Việt Nam: Sai lầm hay Cố ư ?
    2 Tháng 9: Chạy Ngược Đường Độc Lập


    Nguyễn Quang Duy

    Ngày 17 tháng 8 vừa qua, tại Bộ Giáo dục - Đào tạo Tổng bí thư đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng tuyên bố cần chấm dứt thành tích ảo trong giáo dục. Ông cho biết: "Chúng ta đă 3 lần cải cách giáo dục, v́ sao lần này không đặt vấn đề cải cách nữa mà là 'đổi mới căn bản, toàn diện'? Phải chăng phải đổi mới từ tư duy cho đến mô h́nh, …” , rồi ông tự hỏi: “Việt Nam đă có triết lư về giáo dục chưa, hay là người học ở Anh về bảo phải như thế này, người học ở Mỹ bảo thế kia, nên tiếp thu kinh nghiệm ǵ của từng nước, trên cơ sở nào". Lời thú nhận lại rơi vào đúng ngày 67 năm trước Việt Minh nổi dậy cướp chính quyền.

    Bài viết này xem lại triết lư và mục tiêu của giáo dục tại miền Nam tự do, để từ đó chúng ta có thể nhận ra nguyên nhân và nhận thức được thực trạng hầu có thể t́m ra con đường xây dựng lại Việt Nam.

    Triết Lư Giáo Dục của Miền Nam Tự Do

    Ngay khi thành lập, chính quyền Đệ Nhất Cộng Ḥa đă hết sức quan tâm đến việc xây dựng một nền giáo dục cho miền Nam tự do. Năm 1958, mộtĐại hội Giáo dục quy tụ phụ huynh học sinh, thân hào nhân sĩ, học giả, đại diện của quân đội, chính quyền, các tổ chức quần chúng và đại diện ngành văn hóa và giáo dục... được tổ chức tại Sài G̣n nhằm đề ra triết lư giáo dục cho miền Nam.Đại hội đồng thuận lấy ba nguyên tắc nhân bản, dân tộc và khai phóng làm căn bản cho nền giáo dục miền Nam.

    Đến thời Đệ Nhị Cộng Ḥa, vào năm 1964, một Đại Hội khác cũng được tổ chức tại Sài G̣n nhằm xem xét lại triết lư và mục tiêu giáo dục. Đại Hội duyệt xét và tiếp tục nh́n nhận ba nguyên tắc nhân bản, dân tộc và khai phóng là căn bản cho triết lư giáo dục. Ba nguyên tắc này được ghi nhận trong các văn bản, tài liệu ấn hành và đưa vào Hiến pháp Việt Nam Cộng ḥa (Hiến pháp 1967).

    1. Triết lư nhân bản chủ trương lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con người làm căn bản, không xem con người như một phương tiện hay công cụ phục vụ cho mục tiêu của bất cứ cá nhân, đảng hay tổ chức nào. Triết lư nhân bản chấp nhận sự khác biệt giữa các cá nhân, nhưng không chấp nhận việc sử dụng khác biệt đó để đánh giá con người, cũng không chấp nhận kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc... mọi người đều có giá trị như nhau và đều có quyền được hưởng những cơ hội b́nh đẳng về giáo dục.

    2. Triết Lư dân tộc chủ trương tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc. Vai tṛ của giáo dục là bảo tồn và phát huy được những tinh hoa hay những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc tính trong văn hóa cần phải được các thế hệ biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị mất đi hay tan biến trong những nền văn hóa khác.

    3. Triết lư khai phóng chủ trương lấy tinh thần dân tộc làm gốc nhưng mở rộng tiếp nhận văn hóa văn minh nhân lọai. Vai tṛ của giáo dục khai phóng là mở rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thếgiới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xă hội, giá trị văn hóa nhân loạiđể góp phần vào việc hiện đại hóa quốc gia và xă hội, làm cho xă hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới.

    Nguyên Tắc Độc Lập với Chính Trị

    Theo nguyên tắc này chính quyền không trực tiếp can dựvào hoạt động giảng dạy, soạn thảo chương tŕnh hay điều hành của các cơ sởgiáo dục. Các công việc chuyên môn nói trên là của những người làm giáo dục.

    Các chức vụ bộ trưởng hay tổng trưởng giáo dục có thể là do các chính trị gia và một số nhỏ chức vụ mang tính chất chính trị nhằm thi hành chính sách của chính phủ như đổng lư văn pḥng, bí thư, v.v... c̣n các chức vụ khác trong Bộ Giáo dục đều do những nhà giáo dục chuyên nghiệp đảm trách. Ngay cả những chức vụ mang tính chất chính trị cũng thường được giao cho những người có chuyên môn về giáo dục. Những người làm trong ngành giáo dục đều là những người am hiểu công việc, có kinh nghiệm, giàu tâm huyết, và xem chính trị chỉ là nhất thời, tương lai của dân tộc mới quan trọng.

    Riêng trong lĩnh vực giáo dục đại học, Điều 10 của Hiến pháp Việt Nam Cộng ḥa (1967) nêu rơ: “Nền giáo dục đại học được tự trị”. Các hộiđồng ở cấp viện đại học và cấp trường đại học (hay phân khoa) có quyền thảo luận và quyết định các vấn đề học vụ và điều hành mà không phải tŕnh báo hay xin chỉthị từ bất cứ ai. Nói chung nền giáo dục miền Nam là một nền giáo dục tân tiến và tự do.

    Mục Tiêu Giáo Dục Miền Nam Tự Do

    Từ triết lư nhân bản, dân tộc và khai phóng, chính quyền Việt Nam Cộng ḥa đề ra ba mục tiêu chính cho giáo dục như sau:

    1. Phát triển toàn diện mỗi cá nhân. Trong tinh thần tôn trọng nhân cách và giá trị của cá nhân học sinh, giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện mỗi cá nhân theo bản tính tự nhiên của mỗi người và theo những quy luật phát triển tự nhiên cả về thểchất lẫn tâm lư. Nhân cách và khả năng riêng của học sinh được lưu ư đúng mức. Cung cấp cho học sinh đầy đủ thông tin và dữ kiện để học sinh phán đoán, lựa chọn. Không che giấu thông tin hay chỉ cung cấp những thông tin chọn lọc thiếu trung thực theo một chủ trương, hướng đi định sẵn nào.

    2. Phát triển tinh thần quốc gia dân tộc ở mỗi học sinh. Điều này thực hiện bằng cách: giúp học sinh hiểu biết hoàn cảnh xă hội, môi trường sống, và lối sống của người dân; giúp học sinh hiểu biết lịch sử nước nhà, yêu thương xứ sở ḿnh, ca ngợi tinh thần đoàn kết, tranh đấu của người dân trong việc chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc; giúp học sinh học tiếng Việt và sử dụng tiếng Việt một cách có hiệu quả; giúp học sinh nhận biết nét đẹp của quê hương xứ sở, những tài nguyên phong phú của quốc gia, những phẩm hạnh truyền thống của dân tộc; giúp học sinh bảo tồn những truyền thống tốt đẹp, những phong tục giá trị của quốc gia; giúp học sinh có tinh thần tự tin, tự lực, và tự lập.

    3. Phát triển tinh thần dân chủ và tinh thần khoa học. Điều này thực hiện bằng cách: giúp học sinh tổ chức những nhóm làm việc độc lập qua đó phát triển tinh thần cộng đồng và ư thức tập thể; giúp học sinh phát triển óc phán đoán với tinh thần trách nhiệm và kỷ luật; giúp phát triển tính ṭ ṃ và tinh thần khoa học; giúp học sinh có khả năng tiếp nhận những giá trị văn hóa của nhân loại.

    Những mục tiêu này được đề ra là để nhằm trả lời cho câu hỏi: Sau khi nhận được sự giáo dục, những người đi học sẽ trở nên người như thếnào đối với cá nhân ḿnh, đối với gia đ́nh, quốc gia, xă hội, và nhân loại ?

    Phần triết lư và mục tiêu bên trên được viết dựa trên tài liệu từ WIKIPEDIA, bạn đọc muốn t́m hiểu chi tiết khác như mô h́nh cơ sở, tổchức, quản lư, đánh giá … xin xem trên trang WIKIPEDIA trong đề tài “Giáo Dục Việt Nam Cộng Ḥa”.

    Kết quả 20 năm miền Nam Tự Do

    Mặc dầu Việt Nam Cộng Ḥa chỉ tồn tại 21 năm trong chiến tranh và giặc dă, miền Nam đă đào tạo một tầng lớp trí thức chuyên viên và xây dựng nền tảng giáo dục căn bản cho một thế hệ hậu duệ, nhiều người đă hết sức thành đạt trên trường quốc tế.

    Khi thấy một thiểu số học sinh, sinh viên miền Nam thiên tả hay theo cộng sản, có người cho rằng nền giáo dục của miền Nam mang khuyếtđiểm là không giáo dục về chính trị. Thực ra giáo dục chính trị là đi ngược với triết lư và mục tiêu mà miền Nam đă được đề ra. Thay vào đó học sinh miền Nam ngay từ bậc tiểu học đă được học môn Công Dân Giáo Dục để nắm vững bổn phận và trách nhiệm của ḿnh và v́ thế sau 37 năm miền Nam lọt vào tay cộng sản đa sốdân miền Nam vẫn kiên tŕ đấu tranh cho một Việt Nam tự do.

    Ông Mai Thái Lĩnh một cựu sinh viên Viện Đại học Đà Lạt, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Thành phố Đà Lạt dưới chính thể Cộng sản, thổ lộ như sau: "Tôi là con của một cán bộ Việt Minh – tham gia Cách mạng tháng Tám tại Lâm Đồng sau đó tập kết ra miền Bắc [...] Chế độ Việt Nam Cộng ḥa lúc đó biết lư lịch của tôi, nhưng vẫn không phân biệt đối xử, cho nên tôi vẫn có thể học hành đến nơi đến chốn. Tính chất tốt đẹp của nền giáo dục cũ của miền Nam là điều tôi công khai thừa nhận, v́ vậy suốt 14 năm phục vụ trong ngành giáo dục "xă hội chủ nghĩa" (1975-1989), tôi bị người ta gán cho đủ thứ nhăn hiệu, chụp cho nhiều thứ mũ chỉv́ tôi nêu rơ những ưu điểm của nền giáo dục cũ cần phải học hỏi. Chính là do thừa hưởng nền giáo dục đó của miền Nam mà tôi có được tính độc lập trong tư duy, không bao giờ chịunô lệ về tư tưởng. Nếu không có nền giáo dục nhân bản, khai phóng, chịu ảnh hưởng của nền văn minh phương Tâyđó, làm sao tôi có thể trở thành người bất đồng chính kiến trong một xă hội mà sự nô lệ về tư tưởng là tiêu chí căn bản để tiến thân? " (Mai Thái Lĩnh, 2009 talawas blog)

    Chính trị chỉ là nhất thời, tương lai của dân tộc mới quan trọng miền Nam đào tạo con người không phải để phục vụ Việt Nam Cộng Ḥa mà để phục vụ cho dân tộc cho nhân lọai.

    Độc Lập Tư Tưởng

    Trở lại mùa Thu năm 1945, cao điểm là ngày 2-9-1945, khi Hồ chí Minh đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập với lời mở đầu như sau: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền b́nh đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ … Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: "người ta sinh ra tự do và b́nh đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và b́nh đẳng về quyền lợi".

    Lời mở đầu của Bản Tuyên Ngôn Độc Lập cho thấy ước vọng của người Việt trong thời điểm 1945 là độc lập và tự do. Nhưng thay v́ như người quốc gia mở Đại Hội quần chúng nhằm xây dựng triết lư giáo dục, triết lư phát triển cho Việt Nam. Ngay khi nắm được chính quyền Hồ chí Minh và những người cộng sản tước đọat mọi quyền tự do và b́nh đẳng của người Việt, để áp đặt những tưtưởng Mác, Lênin, Stalin và Mao Trạch Đông được cộng sản vay mượn từ Nga Tàu lên dân tộc Việt Nam.

    Ngày nay các tư tưởng nói trên đă ḥan ṭan phá sản. Người Nga đă từ chối tư tưởng của Mác, của Lênin, của Stalin. Người Tàu cũng không c̣n lấy tư tưởng của ông Mao làm tư tưởng chỉ đạo. Thế giới c̣n lên án chủnghĩa cộng sản là diệt chủng chống lại con người. Tiếc thay đảng Cộng sản trên lư thuyết vẫn cố bám vào những tư tưởng đă bị nhân lọai lên án đào thải. Nói theo ông Mai Thái Lĩnh là những người cộng sản Việt Nam vốn mang bản chất của nô lệ về tư tưởng. Nô lệ tư tưởng là nguyên nhân mọi khủng hỏang đă và đang liên tục xẩy ra trong xă hội Việt Nam.

    Trở lại với câu hỏi đầu bài được Nguyễn Phú Trọng nêu ra "Việt Nam đă có triết lư về giáo dục chưa, hay là người học ở Anh về bảo phải nhưthế này, người học ở Mỹ bảo thế kia, nên tiếp thu kinh nghiệm ǵ của từng nước, trên cơ sở nào". Ông Trọng đă nhận ra được thực tế những người mà đảng của ông gởi sang Anh sang Mỹ đào tạo thiếu khả năng tự đánh giá mớ kiến thức họcđược mang về. Lỗi không phải ở họ mà lỗi là ở chính cái thể chế mà ông đang cầm quyền, thể chế không dựa trên tinh thần nhân bản, dân tộc và khai phóng, mà lại chọn làm nô lệ cho ngọai bang.

    Nhắc đến thể chế là nói về những người đang quản lư hay cai trị một quốc gia. Khi một người nô lệ tư tưởng họ làm sao để biết ḿnh là ai ? th́ làm sao họ có thể tự phát triển để giúp ích cho cá nhân ḿnh, cho giađ́nh, cho quốc gia, cho xă hội, và cho nhân loại ? Có chăng họ chỉ là những nô lệ trong một guồng máy lỗi thời đang bị đào thải.

    Khi con người đă nô lệ về tư tưởng th́ họ chỉ hành xử bằng quyền lực và cho quyền lợi nhất thời. Thể chế Cộng sản tại Việt Nam đă đạt đếnđỉnh cao của nó, khi tiêu chuẩn đánh giá dựa trên các thứ tự như sau: hậu duệ,tiền tệ, quan hệ rồi mới đến trí tuệ.

    Hậu duệ là con ông cháu cha, là cha truyền con nối. Tiền tệ là buôn quan bán chức. Quan hệ là đảng phái bè cánh. C̣n trí tuệ tiêu biểu cho độc lập cá nhân th́ chỉ là thứ yếu. Có hiểu biết và tôn trọng độc lập th́ cá nhân mới biết trân quư nền độc lập dân tộc. Chả thế tầng lớp cầm quyền ngày nay chỉ ṭan một bọn buôn dân bán nước, sẵn sàng theo Nga, theo Tàu, theo Mỹ nếu cần.

    Hoa Kỳ không cần tay sai

    Trong bài “Hoa Kỳ Đồng Minh Việt Nam” người viết đă phân tích về sự thay đổi chiến lược, chiến thuật và xác suất chiến tranh giữa Trung cộng và Hoa Kỳ cùng các nước đồng minh. Người viết lập luận chính phủ Hoa Kỳluôn xem dân tộc Việt Nam như một đồng minh trong chiến đấu để bảo vệ và xây dựng tự do. Người viết cũng cho rằng Hoa kỳ luôn tạo cơ hội để nhà cầm quyền cộng sản thực thi dân chủ, và dân chủ chính là con đường cho những người cầm quyền cộng sản quay về với dân tộc thay v́ tiếp tục mang thân nô lệ cho Tàu. Và bằng mọi cách Hoa Kỳ sẽ giải phóng các quốc gia c̣n đang bị cộng sản chiếm đóng trong đó có Trung cộng và Việt Nam. V́ thế việc quay về với dân tộc chính là con đường an ṭan và ḥa b́nh cho giới cầm quyền cộng sản.

    Khi bài viết được phổ biến có lập luận phản bác cho rằng Hoa Kỳ không có bạn, không có đồng minh mà chỉ có tay sai. Lập luận này cũng đựơc cơ quan truyền thông của đảng Cộng sản rả rích tuyên truyền. Lập luận này đúng trong chiến thuật. Người Mỹ có tinh thần thực dụng v́ thế khi cần những người sẵn sàng làm nô lệ từ tư tưởng đến thể xác như giới cầm quyền cộng sản th́ người Mỹsẽ ban cho chút ít quyền lợi thu dụng làm tay sai nhất thời.

    Nhưng dựa trên tinh thần thực dụng người Mỹ luôn cổ vũcho sự phát triển độc lập tự do. Khi cá nhân xây dựng được hai yếu tố độc lập tựdo cá nhân sẽ đóng góp được nhiều hơn cho nhân quần xă hội. Trong mối tương quan người Mỹ luôn chủ trương và cổ vũ cho các phương thức tạo lợi ích cho cả hai bên. Khi một quốc gia độc lập tự do, quốc gia này sẽ đóng góp nhiều hơn cho nền ḥa b́nh và an sinh nhân lọai trong đó có cả Hoa Kỳ. Từ đó Hoa Kỳ chỉ đồng minh với các quốc gia chuộng độc lập yêu tự do.

    Kết luận.

    Từ ngày 2 tháng 9 năm 1945 đảng Cộng sản đă cưỡng bách dân tộc Việt Nam vào con đường nô lệ tư tưởng ngọai bang. Con đường này đă thêu dệt những thành tích ảo trong giáo dục như Nguyễn Phú Trọng tự thú ở đầu bài. Con đường này cũng tạo ra những chiến thắng ảo, những thành tích ảo về giàu dân mạnh xă hội văn minh.

    Thực tế con đường này đi ngược với con đường tiến hóa của nhân lọai, chỉ đưa Việt Nam vào khủng hỏang và chiến tranh. Cũng chính con đường này đang đưa đến nước mất, nhà tan. Đă đến lúc người Việt phải sẵn sàng đứng lên, tự giải phóng giành lại độc lập tự do để tự ḿnh xây dựng một xă hội Việt Nam nhân bản dân tộc và khai phóng.

    Nguyễn Quang Duy

    Melbourne, Úc Đại Lợi

    24/8/2012

    Tài liệu tham khảo

    WIKIPEDIA “Giáo Dục Việt Nam Cộng Ḥa”

    Nguyễn Quang Duy, 8-2012, “Hoa Kỳ Đồng Minh Việt Nam”

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng CS Việt Nam: Sai lầm hay Cố ư ?
    Thủ Tướng nói ǵ về "Quả đấm thép" kinh tế Việt Nam trước hội nghị TƯ 6?

    David Thiên Ngọc (Danlambao)


    - Từ khi cưỡng chiếm hoàn toàn miền Nam năm 75, và sau khi thâu tóm mọi tài sản của nhân dân cùng khí lực quốc gia 'qua cải tạo công thương nghiệp và đánh tư sản', đảng CSVN đă áp đặt một nền cai trị độc tài với một nền kinh tế XHCN mà cả một tập đoàn quản lư kinh tế hoàn toàn không có một một kiến thức ǵ về sự phát triển kinh tế đất nước. Những lănh đạo điều hành kinh tế cũng không xuất thân từ một trường lớp kinh tế nào trên thế giới mà chỉ từ các cơ sở tổ chức đảng và quân đội chuyển ngành! Trong khi lúc bấy giờ, các nước trong khu vực và cả thế giới đang trên đà phát triển không ngừng.

    Với tầm nh́n thiển cận của một đội ngũ thiếu học mà luôn lớn tiếng tự hào cho chủ nghĩa ưu việt của ḿnh và muốn hoà theo ḍng phát triển kinh tế của thế giới nên mon men làm theo các mô h́nh kinh tế của các nước có tầm cỡ trên thế giới. Cụ thể như Hàn Quốc.

    Kinh tế Hàn Quốc được phát triển mạnh bắt đầu từ những năm 60s của thế kỷ trước với mô h́nh Chaebol.

    Chaebol là từ chỉ chung cho các tập đoàn kinh tế hùng mạnh của Hàn Quốc dưới thời cố Tổng Thống Park-Chung-Hee. Đây là những "quả đấm thép" đưa nền kinh tế Hàn Quốc lên vị trí cường quốc thế giới. Với mũi nhọn là sản xuất công nghiệp nặng được chuyển đổi từ công nghiệp nhẹ và chú tâm vào xuất khẩu để dần dà thay thế cho nhập khẩu biến nền kinh tế từ nhập siêu sang xuất siêu. Do đó đến những năm 90s thế kỷ 20, chỉ trong 5 Chaebol lớn là Samsung, Hyundai, Deawoo, LG và SK đă đóng góp 50% GDP cho đất nước. C̣n lại hàng trăm Chaebol, tập đoàn khác đóng góp nữa th́ thử hỏi với đà phát triển đó Hàn Quốc sao không lớn mạnh và có vị thế đáng nể trên thế giới?

    Để đẩy mạnh sự phát triển của các Chaebol, chính phủ quan tâm trợ giúp trong ưu đăi thuế, vốn vay và bảo lănh chi trả nợ... Từ đó các tập đoàn này phát triển không ngừng và có vị trí cao trong thị trường thế giới với các tên Chaebol kể trên. Ở đây các Chaebol được hoàn toàn tự do, độc lập trong trong quản lư sản xuất kinh doanh và được chính phủ ban cho cơ chế độc quyền. Đây là những tập đoàn hoàn toàn của tư nhân. Lănh đạo điều hành của các Chaebol là những ông chủ và các thành viên trong gia đ́nh tộc họ, người thân. Do đó ư thức phát triển, làm giàu và không ngừng đầu tư chất xám vào công việc để nâng tầm cải thiện trong kinh doanh sản xuất, đồng thời quản lư khoa học, minh bạch v́ tự quản lư cho chính ḿnh tất nhiên việc thất thoát hay tiêu cực không thể xảy ra. Nói chung nền kinh tế Hàn Quốc là một nền kinh tế tư bản đúng ngĩa.

    Choá mắt trước ánh hào quang kinh tế Hàn Quốc, CS Việt Nam ấp ủ mộng đi theo. Chính ông Đỗ Mười thời làm TBT đảng CSVN trong một chuyến thăm Hàn Quốc đă bàng hoàng thốt lên "Tôi thật khâm phục các ông". Thế nhưng nh́n lại VN th́ áp dụng một nền kinh tế kế hoạch XHCN lạc hậu và què quặt v́ trên đầu hai chữ Mác-Lê luôn bao trùm và đè nặng. Học thuyết chủ trương là vô sản nhưng thâm ư th́ ra sức thâu tóm mọi nguồn lực kinh tế quốc gia nơi nào, lúc nào có thể về cho cá nhân, bè nhóm lợi ích riêng. Do đó khi sao chép mô h́nh kinh tế của các nước tư bản văn minh áp dụng cho VNCS tất nhiên phải chứng kiến cảnh con tàu dần ch́m trong ḷng biển là điều dễ hiểu.

    Hậu quả đó bởi các lẽ sau:

    Như tính chất và ư thức hệ trong mô h́nh Chaebol của Hàn Quốc đă nêu trên th́ VN học lóm theo nhưng trong nội dung và cơ cấu lẫn ư thức hoàn toàn trái ngược.

    Với những ư sơ lược kể trên các "Quả đấm thép" VN ăn cắp mô h́nh Chaebol Hàn Quốc nhưng ngược lại lănh đạo các tập đoàn kinh tế lớn VN hoàn toàn là đảng viên CS quan chức nhà nước xuất thân từ rừng núi Trường Sơn, từ địa đạo Củ Chi ra đến các địa đạo Vĩnh Mốc Vĩnh Linh, Quảng Trị, Quảng B́nh... Từ những người tay chỉ biết cầm súng và trong đầu tràn ngập h́nh ảnh bác và đảng th́ thử hỏi với mô h́nh Chaebol, vĩ mô... là điều xa lạ mà phải áp dụng và thực thi? Mỗi quả đấm thép VN không được sáng soi bằng những luận án kinh tế bài học từ giảng đường mà được chỉ đạo bởi đường lối của chi bộ đảng, đảng uỷ?

    Với tŕnh độ và tư duy như vậy mà thời gian qua con thuyền kinh tế VN phải vượt sóng cả để ra biển lớn từ khi gia nhập WTO! Muốn tồn tại trong cơn băo cạnh tranh gay gắt tất nhiên những doanh nghiệp, những con thuyền kinh tế thiếu nội lực, yếu kém phải chịu buông chèo và ch́m mất xác là lẽ tất nhiên. Trong lúc các tập đoàn kinh tế tư doanh đă đóng góp 40% GDP từ năm 2006-2010. Ngược lại chính phủ ưu tiên hàng đầu trong hổ trợ vốn, tín dụng và tài sản cố định cho các tập đoàn kinh tế quốc doanh và cũng trong thời gian này chính phủ đă dốc ngân khố đổ về cho các quả đấm thép này một lượng tiền không tưởng là hơn 310.000 tỉ đồng tương đương 15 tỉ USD mà không có một chương tŕnh giám sát tạo điều kiện cho các nhóm lợi ích vung tay và triệt tiêu thủ đoạn đối với các doanh nghiệp tư doanh làm ăn minh bạch và chân chính. Đồng thời tạo ra những mảng tối trong bức tranh kinh tế xă hội VN trong một thời gian dài và có khả năng đưa đất nước đến chỗ nguy nan. Như vậy trước nhân dân, chính phủ mà đứng đầu là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trả lời sao cho thoả đáng?

    Không dừng lại ở đó! Mặt khác chính phủ lấy những tập đoàn kinh tế quốc doanh lớn làm mũi nhọn và tái cấu trúc sau khi khốn đốn, phá sản... lao về phía trước và c̣n cho phép các tập đoàn này đầu tư đa ngành tràn lan qua các lĩnh vực không có kinh nghiệm, bên cạnh đó chính phủ tiếp tục bơm mạnh tín dụng rẻ một cách khó hiểu?

    Đến khi nền kinh tế có chiều hướng lâm nguy, chính phủ có hướng cải cách th́ cũng chính các tập đoàn được chính phủ ưu ái lại là lực cản gây khó khăn bởi các nhóm lợi ích, tư bản đỏ đă được sinh ra từ các tập đoàn kinh tế quả đấm thép này!

    Hơn thế nữa các nhóm lợi ích, tư bản đỏ đó với lá cờ "Ổn định chính trị-xă hội" nắm trong tay và làm tất cả những ǵ có thể.

    Trong lúc đó, hậu quả gây ra do các tập đoàn này là vô cùng lớn, làm suy giảm độ tín nhiệm của doanh nghiệp VN đối với thế giới và gây sự lo ngại cho giới đầu tư nước ngoài. Đó là chưa kể đến sự móc ngoặc tham nhũng hoành hành trong các tập đoàn kinh tế quốc doanh.

    Theo như thống kê của Ngân hàng Thế giới tại VN th́ các doanh nghiệp nhà nước chiếm đến 60% vốn tín dụng từ các tổ chức tín dụng và ngân hàng. Trong lúc cũng chính các tập đoàn này chiếm hơn 70% số nợ xấu. Điều này chẵng những có khả năng gây ra cơn băo tài chính làm lung lay và sụp đổ hệ thống ngân hàng trong thời gian qua và sắp đến, đồng thời tạo ra một lỗ hổng lớn đẩy một số ngân hàng đối diện với bờ vực phá sản.

    Trước t́nh h́nh kinh tế đất nước với gam màu u tối, trước sự đổ vỡ của hệ thống ngân hàng và sự ch́m mất tăm của của các con thuyền Vina cùng sự chao đảo của các quả đấm thép và sự hiện diện của Dương Chí Dũng, một con sâu trong bầy sâu đục khoét kinh tế đất nước là h́nh ảnh và tiếng nói chứng minh mặt trái cái nguyên nhân và những gương mặt trực tiếp gây ra t́nh cảnh đẩy đất nước chới với trên bờ thảm hoạ diệt vong...

    Hôm nay, trước mặt gần 200 uỷ viên T.Ư đảng CSVN đang dự hội T.Ư 6, Thủ tướng có lời ǵ biện bạch cho những hành động tội lỗi của cá nhân và bè nhóm lợi ích của ḿnh mà trong thời gian qua luôn lấp liếm, che đậy và chối tội?

    Ngày 8/10/2012


    David Thiên Ngọc
    danlambaovn.blogspot .com

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt Nam: Sai lầm hay Cố ư ?

    Đảng CS Việt Nam: Sai lầm hay Cố ư ?
    Hà Nội Mưu Toan Dâng HOÀNG SA, TRƯỜNG SA, VỊNH BẮC VIỆT
    Cho Bắc Kinh Qua Hai Hồ Sơ Nộp LHQ,
    Chúng Ta Phải Làm Ǵ?



    Nguyễn Thành


    Tóm tắt 3 bài trước
    Ở bài 1 [Từ Hội Thảo Quốc Tế về Biển Đông [1] ở Hà Nội cuối 2009 đến Hội Thảo Quốc Tế Biển Đông [2] ở Sài G̣n cuối 2010] người viết đă cảnh báo: Hà Nội mưu toan hoàn tất việc bàn giao Hoàng Sa, Trường Sa và 20 ngàn km2 Vịnh Bắc Việt cho Bắc Kinh qua chính Luật Biển LHQ khi bất ngờ đưa vấn đề mà Hà Nội và Bắc Kinh lâu nay vẫn coi là “nhậy cảm” này ra trước LHQ, qua 2 hồ sơ nộp Ủy Ban Phân Ranh Thềm Lục Địa ngày 6 và 7/5/2009. Sau khi nộp hồ sơ, Hà Nội tổ chức Hội Thảo Quốc Tế Biển Đông ầm ĩ từ trong nước ra hải ngoại để gây hỏa mù, xoa dịu dân chúng và che dấu hai hồ sơ bán nước cho Bắc Kinh.

    Qua bài 2 [Hoa Kỳ với Biển Đông, Trung Cộng với Hoàng Sa Trường Sa] người viết đă lưu ư bạn đọc: Hoa Kỳ can dự vào Biển Đông lúc này trước hết v́ quyền lợi, chủ chốt là vấn đề dầu khí và mục tiêu trước mắt của Trung Cộng là chiếm trọn Hoàng Sa Trường Sa. V́ mục tiêu “cốt lơi” khác nhau nên sớm muộn hai cường quốc này cũng sẽ thỏa hiệp với nhau và chỉ “tiểu quốc” VN là lănh đủ! Việc công ty dầu khí BP [Anh] nhưng do một ông Mỹ đứng đầu - sau khi rút khỏi 2 hợp đồng khai thác dầu khí với VN cuối năm 2009 v́ bị TC áp lực - đến Bắc Kinh ngày 11/11/2010 để kư hợp đồng khai thác dầu khí với TC ở Biển Đông cùng với công ty dầu khí Chevron [Mỹ], đă chứng minh cụ thể cho nhận xét trên.

    Bài 3 [Từ hiệp ước Vịnh Bắc Việt 25/12/2000 với Bắc Kinh đến 2 hồ sơ về Thềm Lục Địa VN nộp LHQ ngày 6 và 7/5/2009] tuy giản lược nhưng người viết tin rằng bạn đọc đă thấy rơ: “Đảng CSVN bán nước cầu vinh bằng mọi cách, mọi cơ hội, trên nừa thế kỷ nay”. Từ “bất hợp pháp” [công hàm 14/9/1958] đến “bí mật” [hiệp ước Vịnh Bắc Việt 25/12/2000] và nay “công khai” [hồ sơ nộp LHQ ngày 6 và 7/5/2009] không mở rộng Thềm Lục Địa VN ra ngoài 200 hải lư [mà VN có đủ điều kiện theo Luật Biển LHQ để được hưởng] và cố ư gạt Hoàng Sa Trường Sa ra ngoài hải phận VN để dâng cho TC qua đàm phán “song phương” sau này.

    Qua bài cuối [Viết cho Ngày Hoàng Sa 22/1/2011 ở San Jose] này, đề tài “Hà Nội mưu toan dâng Hoàng Sa, Trường Sa và 20 ngàn km2 Vịnh Bắc Việt cho Bắc Kinh qua hai hồ sơ đệ nạp lên LHQ, chúng ta phải làm ǵ”, tuy ngắn gọn trong phạm vi của một bài báo nhưng người viết tin rằng bạn đọc vẫn nhận ra việc Hà Nội bất ngờ đưa vấn đề “nhậy cảm” Biển Đông ra trước LHQ là v́ Hà Nội đă nghiên cứu Luật Biển LHQ rất kỹ và thấy có thể lợi dụng được để hoàn tất việc bàn giao Hoàng Sa, Trường Sa và 20 km2 Vịnh Bắc Việt cho Bắc Kinh, hoàn thành chủ trương bán nước cầu vinh, trước sau như một, của Đảng CSVN.

    Việt Cộng với Biển Đông trước LHQ

    1.Ngày 13/5/2009 là hạn kỳ chót để các nước ven biển nộp hồ sơ xin mở rộng ra ngoài 200 hải lư và đến tối đa 350 hải lư, theo qui định ngày 13/5/1999 của LHQ. Hà Nội bỏ phí suốt 10 năm và chỉ c̣n vài ngày là hết hạn, ngày 6 và 7/5/2009 mới nộp hai hồ sơ cho LHQ. Trong lúc đó, người dân trong nước chỉ cần nói hay viết “Hoàng Sa Trường Sa của VN” là bị đàn áp thẳng tay hay bị bắt bỏ tù rồi. Điều này chứng tỏ rằng nếu không có sự cho phép hay dàn dựng của Bắc Kinh th́ không bao giờ Hà Nội dám đưa vấn đề mà Hà Nội và Bắc Kinh xem là “nhậy cảm” này ra trước LHQ, tức ra trước “Công Luận và Công Pháp”, hai kẻ thù của Bắc Kinh.

    Cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa chỉ có một phần rất nhỏ nằm cách bờ biển VN 200 hải lư, c̣n hầu hết gần 250 đảo, đá và băi của hai quần đảo này đều nằm ở xa ngoài khơi, có nơi cách xa bờ biển VN tới 400 hải lư. Do đó, nếu Thềm Lục Địa VN được mở rộng đến 350 hải lư th́ cả Hoàng Sa lẫn Trường Sa đều nằm gần trọn trên Thềm Lục Địa mở rộng của VN. Theo Điều 77 Luật Biển, quyền của nước ven biển đối với thềm lục địa mở rộng là một quyền tuyệt đối để khai thác dầu khí và khoáng sản. Hà Nội nghiên cứu rất kỹ Luật Biển nên không thể nói là không biết những dữ kiện hết sức thuận lợi cho VN này.

    Không những bỏ qua một cơ hội vàng để bảo vệ chủ quyền đất nước, ít ra là trên phương diện pháp lư, mà Hà Nội c̣n tự “trói tay” trước các cuộc đàm phán sau này, đúng như chuyên gia về Biển Đông Vũ Hữu San đă nhận xét: “Hà Nội công khai vẽ hải-đồ và chính thức nộp cho LHQ. Từ nay, Việt Nam căi ǵ ngược lại về hải phận cũng không được. Hà Nội tuyên bố sẽ t́m mọi cách để giải quyết vấn đề Biển Đông và trong thời gian sắp tới, hai bên cùng bàn bạc, đàm phán, phân định biên giới biển. Khi đó, Trung Quốc sẽ dùng hải-đồ mà Việt Nam đă nộp LHQ để đàm phán th́ số phận Hoàng Sa Trường Sa coi như xong!”

    2. Về công hàm 14/9/1958 công nhận lănh hải TC 12 hải lư bao gồm cả Hoàng Sa và Trường Sa của VN, Hà Nội dù có “căi chầy căi cối” đến đâu cũng không thể nào xoá đi được tội ác tày trời dâng Hoàng Sa Trường Sa cho Đảng CSTH của đảng CSVN. Tuy nhiên, về mặt thuần tuư pháp lư, cái công hàm 14/9/1958 bất hợp pháp này không thể làm mất đi chủ quyền của VN đối với Hoàng Sa Trường Sa. Nguyên tắc phổ quát của h́nh luật là không ai được quyền cho hay bán một vật mà ḿnh không có. Huống hồ là Hoàng Sa Trường Sa, lănh hải hay biển đảo của một quốc gia, không những không phải của Đảng CSVN mà Đảng này c̣n biết chắc là chúng thuộc chủ quyền của VNCH lúc đó qua nhiều văn kiện có giá trị pháp lư quốc tế.

    Tuy Trung Cộng dùng công hàm 14/9/1958 để tuyên bố lung tung chủ quyền đối với Hoàng Sa Trường Sa nhưng thừa biết nó vô giá trị trước luật pháp nên chưa bao giờ dám chính thức nộp vào hồ sơ để tranh chấp Hoàng Sa Trường Sa với VN. Trong khi đó Trung Cộng đă lập hẳn một hồ sơ với đầy đủ văn kiện, bản đồ nộp Ủy Ban Thềm Lục Địa LHQ để tranh chấp chủ quyền với Nhật về băi đá ngầm Okinotori, phía Đông Biển Đông [East China Sea], một băi đá nhỏ mà gía trị không thể nào so sánh với Hoàng Sa Trường Sa. Giới học giả Trung-quốc cũng biết rơ như thế và Tiến Sĩ Lo Chi-Kin của Trung Cộng từng thú nhận: “Bắc Kinh không bao giờ dám đưa những tranh chấp về hải đảo tại Biển Đông ra trước các cơ quan trọng tài quốc tế.”

    3. Nhà cầm quyền Bắc Kinh cũng biết thế nên mới buộc Hà Nội phân chia lại Vịnh Bắc Việt và kư kết hiệp ước bí mật 25/12/2000 mà hậu qủa là VN đi từ 63% diện tích cũ xuống c̣n 45% là tối đa, tức VN mất 20% hay 20 ngàn km2 Vịnh Bắc Việt cho TC. V́ mất mát quá nhiều như thế nên Hà Nội đă dấu kín hiệp ước 25/12/2000 và nay mưu toan “công khai hoá “ hay “hợp pháp hóa” qua hồ sơ nộp LHQ ngày 7/5/2009 liên quan tới lănh hải vùng này, trong đó đường ranh 200 hải lư VN đột ngột dừng lại ở vĩ tuyến 15N khi gặp quần đảo Hoàng Sa, tức gián tiếp coi như vùng quần đảo Hoàng Sa và Vịnh Bắc Việt đă giải quyết qua hiệp ước “bất hợp pháp” và “bất b́nh đẳng” 25/12/2000 rồi.

    Âm mưu dâng Hoàng Sa Trường Sa cho Bắc Kinh lộ rơ hơn nữa khi Hà Nội vừa tuyên bố “sẽ t́m mọi cách để giải quyết vấn đề Biển Đông” và sắp tới “2 bên cùng bàn bạc, đàm phán, phân định biên giới trên biển.” Hai bên sẽ đàm phán thế nào th́ vụ đàm phán 10 năm trước với hiệp ước 25/12/2000 về Vịnh Bắc Việt đủ để biết trước kết quả của đàm phán song phương giữa Hà Nội với Bắc Kinh. Học gỉa Vũ Hữu San 10 năm trước đă la lên: “Chỉ một ḥn đảo Hải Nam thôi, TC đă chiếm phần lớn Biển Đông. Làm sao VN c̣n đầy đủ sức lực cho cuộc thương thảo nhiều lần quan trọng hơn về Trường Sa Hoàng Sa cũng như toàn thể chủ quyền Biển Đông sau này. Phía Trung Cộng vẫn chưa chính thức bước vào cuộc thương thảo lớn về Biển Đông thế mà họ đă thực sự thắng hiệp quyết định. Sỉ nhục Quốc Thể! Sĩ khí ở chỗ nào thế? Hỡi các “đồng chí” CSVN ơi!”

    Nói rơ hơn, qua đàm phán song phương 10 năm trước để phân định lại Vịnh Bắc Việt, Hà Nội đă dâng cho Bắc Kinh 20 ngàn km2 Vịnh Bắc Việt, đă để cho Bắc Kinh lấy bằng hết vùng thủy tra thạch ở cửa sông Hồng, nơi có tiềm năng dầu khí, và để cho Trung Cộng lấn chiếm Vùng Đặc Quyền Kinh Tế 200 hải lư phía Bắc VN, có nơi chỉ c̣n cách bờ biển VN có 40 hải lư. Nay, qua 2 hồ sơ Hà Nội nộp LHQ, hậu quả c̣n tệ hại vô cùng v́ chưa bước vào đàm phán với Bắc Kinh mà Hà Nội đă tự “trói tay trói miệng” hay chịu mất trước, khi xác nhận với LHQ là Thềm Lục Địa chỉ 200 hải lư, tức Hoàng Sa Trường Sa ngoài hải phận VN, tức “không chắc” là của VN!

    Tóm lại, công hàm ngày 14/9/1958 th́ vô hiệu, hiệp ước bí mật 25/12/2000 thi cũng bất hợp pháp và sự xâm chiếm Hoàng Sa năm 1974 và một phần Trường Sa năm 1988 th́ vi phạm cả Luật Biển lẫn Hiến Chương LHQ nên sớm muộn ǵ rồi Trung Cộng cũng sẽ phải trả lời trước Công Pháp Quốc Tế về những hành vi xâm lăng bằng vơ lực này. Do đó đưa vấn đề Biển Đông ra trước Ủy Ban Phân Ranh Thềm Lục Địa LHQ là cơ hội tốt nhất để Hà Nội hoàn tất chủ trương của Đảng CSVN là bằng mọi cách dâng phần lớn Vịnh Bắc Việt và Hoàng Sa Trường Sa cho Đảng CSTH. V́ sao? Câu trả lời nằm trong “Thủ Tục Cứu Xét Hồ Sơ” của Uỷ Ban Phân Ranh Thềm Lục Địa dưới đây.

    Thủ tục cứu xét hồ sơ của LHQ

    Theo Luật Biển LHQ, muốn mở rộng thềm lục địa ra ngoài 200 hải lư, nước ven biển phải nộp hồ sơ cho Ủy Ban Phân Ranh Thềm Lục Địa LHQ [từ đây viết tắt là Uỷ Ban=Committee]. Hồ sơ phải kèm theo bản đồ với toạ độ rơ ràng và cách tính để qui định đường ranh thềm lục địa ngoài 200 hải lư. Sau khi nhận được hồ sơ, Tổng-thư-kư LHQ phải thông báo bằng văn bản cho các hội viên Luật Biển và phổ biến văn bản này trên trang nhà LHQ [“UNCLOS”]

    Để giải quyết 1 hồ sơ, Ủy Ban phải chỉ định 1 Tiểu Ban [Sub-Committee] gồm 7 người để xem xét. Tiểu Ban họp riêng khi xem xét hồ sơ và có thể yêu cầu nước liên hệ cung cấp thêm tài liệu hay nếu cần cho phép nước liên hệ thay đổi hồ sơ. Tiểu Ban phải thông báo cho nước liên hệ biết ư kiến của Tiểu Ban và đọc cho nước này biết các khuyến cáo [Recommendations] về hồ sơ của Tiểu Ban trước khi đệ tŕnh Ủy Ban xét duyệt.

    Nước liên hệ cũng được quyền tham dự các buổi họp của Uỷ Ban để tŕnh bầy ư kiến về khuyến cáo của Tiểu Ban. Ủy Ban cũng có thể yêu cầu nước liên hệ thay đổi một phần hay toàn bộ hồ sơ cho phù hợp với Luật Biển LHQ. Nếu Ủy Ban không có ư kiến khác th́ khuyến cáo của Tiểu Ban sẽ là quyết định của Uỷ Ban. Quyết định của Ủy Ban có giá trị chung quyết và ràng buộc các nước liên hệ.

    Theo Luật Biển LHQ, Uỷ Ban chỉ có 2 nhiệm vụ: 1] Cứu xét và chấp thuận hồ sơ về thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lư; 2] Cố vấn về khoa học và kỹ thuật biển cho các nước ven biển, nếu được yêu cầu. Và với thủ tục cứu xét trên đây, nhất nhất từng bước trong khi cứu xét hồ sơ đều phải tham khảo ư kiến của nước liên hệ, Uỷ Ban đâu khác ǵ “Ban Trọng Tài” đóng vai tṛ trung gian giữa các nước liên hệ. Hơn nữa, trước khi Uỷ Ban họp cứu xét hồ sơ th́ các nước hội viên Luật Biển, trong đó có TC và VC, họp trước để thông qua chương tŕnh nghị sự của Uỷ Ban. Ngoài ra, trong số 21 ủy viên của Ủy Ban hiện nay có đại diện của TC, Bắc Hàn và Nga.

    Uỷ Ban hiện nay do Đại Hội Đồng các nước hội viên Luật Biển, trong đó có Việt Cộng và Trung Cộng, bầu ra hồi tháng 6 năm 2007, gồm 21 ủy viên với nhiệm kỳ 5 năm [2007-2012]. Tức là Ủy Ban chỉ có thể thành lập tối đa 3 Tiểu Ban; do đó việc giải quyết hồ sơ rất chậm, thường mất vài năm hay nhiều năm. Điều này rất bất lợi cho VN v́ Trung Cộng có thêm thời gian để biến các băi ngầm xâm chiếm năm 1988 ở Trường Sa chẳng hạn thành các căn cứ quân sự vững chắc đặt t́nh thế vào “sự đă rồi” rất khó giải quyết sau này dù khi đó công lư đứng về phía chúng ta.

    Tóm lại, với tư thế cầm quyền và tư cách thành viên Luật Biển LHQ, Hà Nội đă đệ nạp Uỷ Ban Phân Ranh Thềm Lục Địa LHQ hai hồ sơ vào ngày 6 và 7/5/2009 về thềm lục địa mở rộng của VN. Đây là cơ hội bằng vàng để Hà Nội bảo vệ chủ quyền đối với Hoàng Sa Trường Sa, ít ra là trên phạm vi Công Pháp và Công Luận, rất cần thiết và hữu ích cho hiện tại [ngăn chặn các công ty nhẩy vào kư hợp đồng với Trung Cộng để khai thác dầu khí chẳng hạn] và cho các cuộc đàm phán tay đôi với TC hay ra trước Toà Án Quốc Tế sau này. Bởi lẽ, Hà Nội chỉ cần xác nhận với Ủy Ban là Thềm Lục Địa VN là 350 hải lư [v́ VN có đầy đủ điều kiện theo Luật Biển LHQ để được hưởng] th́ khi đó cả Hoàng Sa lẫn Trường Sa đều nằm gần trọn trên Thềm Lục Địa VN. VN khi đó sẽ có chủ quyền tuyệt đối đối với Thềm Lục Địa mở rộng này và đặt TC vào t́nh trạng chiếm cứ bất hợp pháp và gián tiếp phủ nhận luôn cái bản đồ lưỡi ḅ của TC. Thế nhưng Hà Nội đă làm ngược lại và lợi dụng “thủ tục cứu xét hồ sơ” của Uỷ Ban để hoàn tất chủ trương của Đảng CSVN: Dâng Hoàng Sa, Trường Sa và phần lớn Vịnh Bắc Việt cho Bắc Kinh!

    Chúng ta phải làm ǵ?

    Câu trả lời chi tiết xin dành cho buổi Hội Luận lần thứ 7 của Ủy Ban Công Lư - Hoà B́nh cho Hoàng Sa -Trường Sa, sau Đại Lễ Tưởng Niệm Chiến Sĩ QLVNCH đă anh dũng chiến đấu và hi sinh trong trận hải chiến lịch sử chống quân Trung Cộng xâm chiếm Hoàng Sa ngày 19/1/1974 do Hội HQ Bạch Đằng, Hội HQ Cửu Long và Liên Hội Cựu Quân Nhân Bắc CA tổ chức tại Hội Trường Unify Center 765 Story Road, San Jose, California, từ 10 giờ 30 sáng đến 3 giờ chiều, Thứ Bẩy ngày 22/1/2011, và theo sự hiểu biết của ngựi viết bài này th́ hiện đă có trên 100 Tổ Chức, Hội Đoàn, Cơ Quan Truyền Thông Báo Chí hai miền Bắc-Nam Cali tham gia Ban Tổ Chức, tham dự hay hỗ trợ.
    Hai năm trước, ngày 30/11/2008, Hội Luận 1 được tổ chức ở San Jose bởi Ban Đại Diện Cộng Đồng BCA, T ập Th ể Chi ến S ĩ VNCH v à 27 Tổ Chức, Hội Đoàn Bắc-Nam CA. Một tuần sau, ngày 6/12/ 2008, Hội Luận 2, cùng đề tài "Hiện T́nh Hoàng Sa Trường Sa" và cùng mục đích, được tổ chức ở Frankfurt, Đức, bởi Liên Hội NVTNCS, Hội PNVN Tự Do và gần 40 Tổ Chức, Hội Đoàn ở Đức-quốc, với sự tham dự của Cộng Đồng NVTNCS ở Hoà Lan và Pháp.

    Trong Tâm Thư gửi Đồng Hương hải ngoại và Đồng Bào trong nước, Ban Tổ Chức Hội Luận 1 ở San Jose và Hội Luận 2 ở Frankfurt đă đ̣i hỏi "Đảng CSVN phải kịp thời ứng xử minh bạch trước các vấn nạn sinh tử của Dân Tộc và Đất Nước đúng với Công Pháp Quốc Tế."
    Không thể làm ngơ trước sự đ̣i hỏi chính đáng ngày càng mănh liệt từ trong đến ngoài nước, ngày 6 và 7/5/2009 Hà Nội đệ nạp Uỷ Ban Phân Ranh Thềm Lục Địa LHQ hai hồ sơ và tuyên truyền là xin "mở rộng" Thềm Lục Điạ cho VN.

    Sự thật hoàn toàn trái ngược và học giả Vũ Hữu San đă nhận xét về hai hồ sơ này như sau: “Hà Nội đă lùi bước khi vẽ hải-đồ nộp LHQ. Nếu xem hải-đồ do Hà Nội vẽ để nộp LHQ, ta sẽ thấy: 3/4 biển Hoàng Sa nằm trong hải phận TQ; VN chỉ c̣n 1 đảo độc nhất là Tri Tôn trong số trên 100 đảo của nhóm Hoàng Sa; 4/5 biển Trường Sa không c̣n trong hải phận VN; VN chỉ c̣n đảo Trường Sa nổi và 2 đảo ch́m, trong số hơn 100 đảo nổi, ch́m của nhóm Trường Sa."

    Ở Hội Luận 3, "T́m Phương Cứu Nguy Đất Nước" do TS Nguyễn Thanh Liêm [nguyên Thứ Trưởng Bộ Giáo Dục VNCH], nhân sĩ và hội đoàn tổ chức ở Nam California, Hoa Kỳ, ngày 25/7/2009 và 26/7/2009, người viết những ḍng này đă cảnh báo: "Hà Nội mưu toan dâng Hoàng Sa, Trường Sa và Vịnh Bắc Việt cho Bắc Kinh qua hồ sơ nộp LHQ ngày 6 và 7/5/2009."
    Ngày 2/4/2010, người viết những ḍng này đă tường tŕnh 2 hồ sơ của Hà Nội trước Hội Ngộ Toàn Cầu cựu SV Luật Khoa Sài G̣n, ờ Houston, Texas, Hoa Kỳ, và ngày hôm sau 3/4/2010 - lần đầu tiên ở hải ngoại - gần 200 Luật Gia Việt Nam đă ra Tuyên Ngôn tố cáo “Hà Nội đă cắt hàng trăm ngàn hải lư vuông thềm lục địa VN và gạt Hoàng Sa Trường Sa ra ngoài hải-phận VN với ư đồ dâng HS-TS cho Bắc Kinh!"

    Hội Luận 5 ở Montreal, Canada, ngày 25/4/2010, do Cộng Đồng NVQG Montreal, Tổ Chức, Hội Đoàn ở Canada tổ chức. Hội Luận 6 ở Paris, ngày 3/10/2010, do Phong Trào PNVN Hành Động Cứu Nước tổ chức với sự hợp tác của các Tổ Chức, Hội Đoàn, Nhân Sĩ ở Pháp, Đức, Na Uy, Thuỵ Sĩ. Cả hai buổi Hội Luận 5 và 6 đều không ngoài mục đích tham khảo ư kiến thật rộng răi và t́m phương cách đối phó với mưu toan bán nước thâm độc của Đảng CSVN.

    Người viết xin được tạm ngưng bài viết ở đây với một niềm tin vững chắc rằng: “Bảo Vệ Đất Mẹ là Truyền Thống và Nghiă Vụ thiêng liêng suốt bao thế hệ con Hồng cháu Lạc Hồng. Đặc biệt là lúc này, Đồng Bào ở trong nước đang bị bịt mắt, bịt tai, bịt miệng với đủ thứ hoà mù và gian dối để che dấu sự thật: Đảng CSVN đă và đang hiến đất dâng biển cho Đảng CSTH.

    Tổ Quốc Lâm Nguy! Hoàng Sa, Trường Sa và phần lớn Vịnh Bắc Việt sẽ “vĩnh viễn” mất về tay bành trướng Bắc Kinh qua Luật Biển LHQ là do bọn VGCS đương quyền Hà Nội và VN sớm muộn cũng trở thành quận, huyện của TC nếu CSVN c̣n tiếp tục tiếm quyền. Uỷ Ban Công Lư - Hoà B́nh cho Hoàng Sa-Trường Sa xin được mời gọi tiếp tay, góp ư và cùng kư Thư Phản Kháng hai hồ sơ bán nước của Hà Nội với hàng trăm luật gia, trí thức, nhân sĩ và hàng ngàn tổ chức, hội đoàn, đồng hương ở nhiều nơi trên thế giới đă kư qua 6 buổi Hội Luận nói trên.

    Ls Nguyễn Thành
    Ủy Ban Công Lư - Hoà B́nh cho Hoàng Sa - Trường Sa của Việt Nam

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng CS Việt Nam: Sai lầm hay Cố ư ?
    Dưới sự lănh đạo của đảng ta...
    Đói nghèo c̣n trĩu nặng




    TBKTSG - Cho dù được ca ngợi là rất thành công trong việc xóa đói giảm nghèo, một tỷ lệ lớn dân số Việt Nam vẫn đang sống ở dưới mức nghèo.

    Bà Bùi Thị Bích Phương, 45 tuổi, chống cả hai tay vào hông để đứng lên một cách khó nhọc. Bằng một động tác nhẹ nhàng như để tránh làm đau lưng luôn bị ê ẩm triền miên v́ lao động nặng, bà Phương đeo chiếc giỏ lên vai và cùng người con 11 tuổi bước ra khoảng sân đă phủ đầy bóng tối.

    Hai mẹ con, như thường lệ, lại đi bắt cua dọc những bờ ruộng gần nhà ở xă trung du Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Nếu may mắn, họ sẽ kiếm được khoảng 30.000 đồng sau ba giờ làm việc, bổ sung cho số tiền vỏn vẹn 50.000 đồng mà bà Phương có được trong ngày từ việc mót than vụn tại mỏ than Mỏ Mễ gần nhà.

    “Tôi làm việc quần quật mà không đủ sống”, bà nói giọng đầy vẻ cam chịu, rồi cùng con đi ra phía bờ ruộng.

    Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, bà Victoria Kwakwa, đă bày tỏ quan ngại về t́nh trạng đói nghèo gia tăng khi gặp đại diện Chính phủ tại phiên họp giữa kỳ nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam tổ chức tại Hà Tĩnh tháng 6 vừa qua. Bà nói: “Tốc độ giảm nghèo của Việt Nam vài năm gần đây đă chậm lại, trong khi nhiều rủi ro mới nổi lên, gắn với những biến động của nền kinh tế toàn cầu, t́nh h́nh bất ổn vĩ mô và tăng trưởng đ́nh đốn”.

    Với thu nhập hàng tháng khoảng 2 triệu đồng từ những công việc nặng nhọc và không ổn định này, bà Phương khó mà duy tŕ cuộc sống tối thiểu cho ḿnh và hai người con đang đi học. Mức thu nhập mà một người cần có để duy tŕ mức sống tối thiểu bao gồm lương thực, thực phẩm, đi lại và nuôi một người con ở tỉnh Thái Nguyên vào khoảng 3,28 triệu đồng, theo Vụ Thống kê xă hội và môi trường, Tổng cục Thống kê. “Tôi ăn c̣n chưa đủ, nghĩ ǵ đến dành dụm lo cho tuổi già”, bà Phương nói.

    Trong khi đó, những người làm công ăn lương trong khu vực nhà nước cũng không tránh khỏi t́nh trạng eo hẹp. Theo ông Đoàn Cường, Vụ trưởng Vụ Tiền lương, Bộ Nội vụ, cho đến tháng 5-2012, mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức là 1.050.000 đồng/tháng, tăng 400% so với mức của năm 2003.

    “Mức lương tối thiểu này mới chỉ đáp ứng vỏn vẹn 37,5% nhu cầu tối thiểu”, ông nói. Theo ông Cường, mức lương tối thiểu thấp dẫn đến các mức lương trong ngạch, bậc lương thấp theo. Tính cả 25% phụ cấp công vụ từ tháng 5-2012 th́ công chức mới tốt nghiệp đại học có tiền lương khoảng 3 triệu đồng/tháng, thấp hơn nhiều so với khu vực thị trường.

    Báo cáo đánh giá nghèo đói năm 2012 mà Ngân hàng Thế giới đang chuẩn bị phát hành sử dụng chuẩn nghèo mới là 653.000 đồng/người/tháng, tương đương 2,24 đô la Mỹ/người/ngày, tính theo sức mua tương đương năm 2005. Với chuẩn này, ước tính sẽ có tới khoảng 20,7% dân số Việt Nam thuộc diện nghèo đói, gấp đôi so với con số mà Chính phủ công bố gần đây.
    Số liệu về đói nghèo theo chuẩn mới của Ngân hàng Thế giới cũng tương đồng với tính toán của Vụ Lao động - Văn hóa và Xă hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Theo vụ này, hiện có gần 4,8 triệu hộ nghèo và cận nghèo, chiếm 22% số hộ cả nước. Đây là những hộ nghèo có mức b́nh quân dưới 400.000 đồng/người/tháng trở xuống ở nông thôn; và 500.000 đồng/người/tháng ở thành thị căn cứ theo tiêu chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 ban hành đầu năm ngoái. Như vậy, mức sống của những hộ gia đ́nh này c̣n lâu mới theo kịp mức sống tối thiểu từ khoảng 1,79-4,34 triệu đồng áp dụng cho bốn vùng trên toàn quốc năm 2012, theo tính toán của ông Nguyễn Thế Quân, Vụ phó Vụ Thống kê xă hội và môi trường, Tổng cục Thống kê.
    Tổ chức Oxfam Anh phối hợp với Action Aid quốc tế tại Việt Nam tiến hành một cuộc khảo sát trong suốt thời gian từ năm 2007-2011, giai đoạn mà nền kinh tế đối mặt với lạm phát tăng cao. Khảo sát cho biết, có gần hai trong số năm người được hỏi khẳng định là không thấy hoặc không chắc là cuộc sống họ có sự thay đổi, và có tới 9% c̣n cho rằng cuộc sống của họ c̣n “kém đi” trong năm năm vừa qua.

    Ngoài ra, có tới 16% số người tham gia khảo sát vẫn thiếu lương thực đến gần năm tháng/năm; trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng vẫn ở mức cao: cứ bốn em lại có một em suy dinh dưỡng; 42% gia đ́nh vẫn chưa được tiếp cận với nước sạch; cứ bốn trong năm gia đ́nh không có nhà vệ sinh hoặc chỉ có nhà vệ sinh tạm bợ...

    Tóm tắt kết quả cuộc khảo sát quy mô lớn này, bà Lê Kim Dung, Trưởng đại diện Tổ chức Oxfam Anh, nói: “Nghèo “kinh niên” ngày càng rơ hơn, đặc biệt là tại các vùng dân tộc thiểu số. Những người sống ở mức cận nghèo dễ bị tái nghèo do lạm phát cao, khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thiên tai và dịch bệnh. Đây cũng chính là những rủi ro cả cũ và mới, là thách thức lớn đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo của Việt Nam”.

    Khó khăn lớn nhất trong số những người nhận lương từ Nhà nước phải kể đến những người về hưu. Một khảo sát của Viện Khoa học bảo hiểm xă hội với 2.000 người về hưu tại tám tỉnh cho thấy kết quả này.

    Khảo sát cho biết, chỉ có 6,4% người về hưu cho rằng mức lương hưu hiện nay là đủ sống; 42,7% cho rằng tạm đủ, c̣n lại trên 50% cho rằng mức lương hưu hiện tại là khó khăn hoặc rất khó khăn trong cuộc sống. Nguồn bổ sung chính cho các nguồn chi tiêu của họ là dựa vào con cái, chiếm tỷ lệ 42%; tiếp đến là nguồn thu nhập từ đi làm thêm, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 30%. Trong khi đó, nguồn bổ sung lương hưu dựa vào tiết kiệm từ quá tŕnh tích lũy trước khi nghỉ hưu chỉ có 12,3%.

    Theo bà Đỗ Thị Xuân Phương, Phó tổng giám đốc Bảo hiểm Xă hội Việt Nam, số người tham gia bảo hiểm xă hội tự nguyện mới chỉ có trên 100.000 người tính tới năm 2011. Tỷ lệ này rơ ràng là vô cùng thấp xét quy mô dân số Việt Nam.

    C̣n với người phụ nữ tên Phương ở Thái Nguyên, việc tham gia chương tŕnh này vẫn là điều xa lạ. Hàng ngày, bà vẫn phải mót than và bắt cua để kiếm sống và nuôi hai người con của ḿnh. “Cuộc đời tôi cứ mong măi một ngày vui, để mong tiếp một tháng vui, thế mà khó quá”, bà nói.

    http://www.thesaigontimes.vn/Home/xa...triu-nang.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •