Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: Vụ án "Hội đồng Công Luật công án Bia Sơn"

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Vụ án "Hội đồng Công Luật công án Bia Sơn"

    Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Phú Yên kư cáo trạng truy tố 22 người về tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền theo điều 79 Bộ Luật h́nh sự Việt Nam trong vụ việc được mệnh danh là vụ án ‘Hội đồng Công Luật công án Bia Sơn’ tại khu vực Núi Đá Bia, tỉnh Phú Yên.



    Cáo trạng & sự thật

    Bản cáo trạng do Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Phú Yên kư hồi ngày 28 tháng 9 vừa qua dài 20 trang giấy khổ A4. Theo đó th́ số 22 người nằm trong danh sách là những người có hoạt động nhằm âm mưu lật đổ chính quyền Việt Nam theo điều 79 Bộ Luật h́nh sự Việt Nam.

    Bản cáo trạng nêu danh ông Phan Văn Thu tức Trần Công là người mà theo cơ quan công tố Phú Yên từng đứng ra thành lập giáo phái có tên Ân Đàn Đại Đạo hồi năm 1969. Theo Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Phú Yên th́ đây là một đối tượng từng bị bắt đi cải tạo tập trung từ tháng 6 năm 1975 đến tháng 2 năm 1983 tại trại cải tạo A30 về hành vi hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.

    Bản cáo trạng nói ông Phan Văn Thu/Trần Công sau khi ra trại đă tập hợp lực lượng, xây dựng giáo lư lối kéo nhiều người cả tin, nhẹ dạ tham gia giáo phái của ông này. Ngoài những thành phần cốt cán nằm trong 12 ban ở cấp Trung ương, c̣n có 26 pháp hội và bốn nhóm chưa đặt tên ở cấp địa phương với gần chừng 300 thành viên khác từ các địa phương mà nhóm này đang phát triển, đặc biệt ở khu vực các tỉnh miền trung và một vài nơi ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.

    Khu du lịch sinh thái Đá Bia là nơi Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Phú Yên gọi là căn cứ địa của giáo phái. Mục tiêu cuối cùng của giáo phái này theo Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Phú Yên là lật đổ chính quyền thành lập quốc gia mang tên Đại Nam Kinh Châu.

    Ông Nguyễn Thái B́nh, một người có tên trong danh sách 22 người bị cáo buộc với tội danh hoạt động nhằm âm mưu lật đổ chính quyền theo cáo trạng của Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Phú Yên nói về việc nhận cáo trạng và ư kiến đối với một số điều buộc tội trong đó:

    "Cáo trạng nhận được rồi, nhưng nội dung cáo trạng là ‘ép buộc tội đó’; nhưng bên này có 55 điều trợ luật, mà chính quyền không nói đúng như những điều đó mà cho chúng tôi là phản cách mạng, lật đổ chính quyền. Bản cáo trạng này c̣n nặng nề hơn bản kết luận điều tra nữa."

    Ông này cũng tŕnh bày lại lần được Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Phú Yên gọi đến để tống đạt cáo trạng hồi đầu tháng 10 vừa qua:

    "Viện Kiểm sát có mời ra một lần để nói là hỏi cung lại. Nhưng việc hỏi cung chỉ để như có h́nh thức mà thôi. Họ yêu cầu có luật sư, nhưng luật sư cũng chính là người của họ. Kiểm sát viên nói phải có luật sư, nhưng bên chúng tôi từ đầu biết rằng sự việc như thế không cần luật sư. Họ hỏi tôi thuyết Công bản của ông Trần Công là thuyết về sự công bằng, nhân quyền. Theo những người tu đạo như chúng tôi th́ đó là thuyết logic, khoa học. Chính quyền nói Thuyết Công Bản đó là gốc của sự công bằng? Tôi nói đúng thế. Họ hỏi lại như thế chính quyền Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam không có sự công bằng?"


    Tu đạo & làm sinh thái




    Công an đang khám xét nơi ở của một người trong vụ án tháng 2/2012.

    Trong thời gian sau khi cơ quan an ninh bắt giữ thành viên và phong tỏa khu du lịch sinh thái Đá Bia, những người trong giáo phái Ân Đàn Đại đạo cho phổ biến trên mạng một đơn xin minh xét.

    Nội dung đơn kêu oan về những cáo buộc mà chính quyền. Những người viết đơn nói họ thuộc một tổ chức thuần túy tôn giáo mà thôi. Giáo lư đạo Phật là căn bản để họ tu tập chuyển hóa thân tâm, góp phần ổn định gia đ́nh, xă hội an lành, hạnh phúc.

    Đơn cho biết khu du lịch sinh thái Đá Bia được các thành phần trong đạo góp công, góp của để gây dựng nên. Những người làm đơn nhắc đến các khu du lịch khác hiện hoạt động tại Việt Nam như Suối Tiên ở Sài G̣n và Đại Nam ở B́nh Dương cũng có chùa trong đó cho khách du lễ bái. Nhóm này cũng mong mỏi được như thế.

    Ông Nguyễn Thái B́nh cho biết băn khoăn trong việc gửi đơn minh xét:

    "Trên đất nước Việt Nam có biết bao nhiêu đơn kêu oan, đơn kêu cứu mà người ta đâu có đếm xỉa ǵ tới. Chúng tôi không dám đi nộp đơn v́ nếu có 160 người kư mà chính quyền gọi chúng tôi nếu oan làm đơn; nhưng rồi họ không nh́n nội dung đơn và cho rằng 160 chữ kư đúng là một tổ chức rồi. Bản thân 22 chúng tôi không sợ chết, nhưng chỉ lo cho những người bị liên lụy."

    Khả năng lật đổ?

    Lập luận của người trong cuộc như ông Nguyễn Thái B́nh về cáo buộc cho rằng nhóm của ông có những hoạt động nhằm âm mưu lật đổ chính quyền được nêu rơ như sau:

    "Ví dụ một tảng đá, khúc cây th́ 22 người chúng tôi có thể xúm lại lật; nhưng c̣n chính quyền th́ làm sao mà lật. Ngày xưa, Bác Hồ cần biết bao nhiêu quân lính, rồi bộ đội, súng ống đạn dược biết bao nhiêu nước cung cấp mới lật đổ được ‘ngụy quyền’. Bây giờ chúng tôi 22 người lật thế nào? Tôi không hiểu thế nào. Chúng tôi có nghe phong phanh công an nói là bắt bị lầm, mà thả ra không được.

    Họ là người già đi tu,người tŕnh độ thấp, mà chỉ 300 người lật một xă không được, chứ sao lật được cả nước Việt Nam."

    Sau khi Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Phú Yên tống đạt bản cáo trạng, chính bản thân ông Nguyễn Thái B́nh cho biết thái độ của ông và những người bị cho là bị can trong vụ án:

    "Bây giờ tôi không c̣n sợ ǵ nữa rồi. Sự thật th́ tôi vẫn nói. Đây là những con người thật, việc thật.
    Người ta nói là nếu các ông nói chúng tôi có tội th́ mang ra giữa dân và bắn chúng tôi đi. Chúng tôi chấp nhận. Ông đó nói gia đ́nh có hai mẹ già, con ở trong trại, vợ ung thư. Ngày xưa tôi tin tưởng cách mạng bao nhiêu th́ nay chúng tôi thấy cách mạng càng ớn."Vụ việc vừa nêu được công an tỉnh Phú Yên công bố hồi tháng 2 năm nay sau khi đột nhập vào Khu du lịch sinh thái Đá Bia, thuộc Công ty TNHH Quỳnh Long. Theo cơ quan an ninh th́ họ bắt giữ tại đó một số kíp nổ và chất nổ.

    Những người trong cuộc th́ cho rằng số chất nổ đó được sử dụng để phá đá làm công tŕnh xây dựng.

    Hồi ngày 24 tháng 7, cơ quan an ninh đưa ra bản kết luận điều tra về vụ việc. Những người trong cuộc cho biết cáo trạng kư hôm 28 tháng 9. Nhưng măi đến cuối tuần rồi tin tức mới được một số báo chí trong nước loan đi.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012135104.html

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    VN truy tố 22 người tội lật đổ chính quyền

    thứ hai, 8 tháng 10, 2012



    Lănh đạo công an tỉnh Phú Yên thông báo về vụ án

    Việt Nam vừa truy tố một nhóm 22 người bị bắt từ hồi tháng 2/2012 ở tỉnh Phú Yên thuộc tổ chức "Hội đồng công luật công án Bia Sơn" (hay c̣n gọi là vụ "công án Bia Sơn") với tội danh "hoạt động nhằm lật đổ chính quyền."

    Tờ báo điện tử Phú Yên Online, thuộc đảng bộ Tỉnh Phú Yên đưa tin hôm thứ Bảy 06/10/2012 nói Viện Kiểm sát Nhân dân của tỉnh này đă kư cáo trạng truy tố ông Phan Văn Thu sinh năm 1948, được cho là người đứng đầu tổ chức, cùng 21 bị can khác trong vụ án theo Điều 79, Bộ luật H́nh sự.


    Các bài liên quan

    Nhóm 'Công án Bia Sơn' bị tội lật đổ


    Tờ An Ninh Thủ Đô hôm 7/10 cũng cho hay 22 người trong vụ án đă bị truy tố v́ đă hoạt động nhằm lật đổ từ năm 2003 đến tháng 2/2012.

    Theo cáo trạng được tờ báo của công an Hà Nội trích thuật, trong thời gian trên, tại Khu du lịch sinh thái Đá Bia, thuộc xă Ḥa Xuân Nam, huyện Đông Ḥa, tỉnh Phú Yên, ông Phan Văn Thu cùng với 21 bị can đă thành lập tổ chức chính trị có tên gọi “Hội đồng công luật công án Bia Sơn”.

    "Tổ chức này núp bóng doanh nghiệp hoạt động du lịch sinh thái để xây dựng khu du lịch sinh thái Đá Bia thành căn cứ địa làm trung tâm chỉ huy hoạt động của tổ chức," tờ An Ninh Thủ đô nói thêm.

    Tờ Phú Yên Online hôm thứ Bảy gọi tổ chức của ông Thu là "phản động" và cho hay hôm 5/2/2012, Cơ quan an ninh của Công an tỉnh Phú Yên trong một chuyên án được xây dựng từ trước, đă "bất ngờ đột nhập vào sào huyệt của “Hội đồng công luật công án Bia Sơn” ở Khu du lịch sinh thái Đá Bia và phá tan bộ máy trung ương của tổ chức phản động này."

    Theo cáo trạng được báo chí Việt Nam trích thuật, tổ chức của ông Phan Văn Thu hoạt động theo chiến lược “tiền sinh thái, hậu tổ đ́nh, bất bạo động" và có màu sắc kết hợp giữa hoạt động chính trị và tôn giáo.

    "Tổ chức lập thành 12 ban, 26 pháp hội và 4 nhóm chưa đặt tên ở các địa phương. Sáng tác, biên soạn nhiều tài liệu có nội dung xuyên tạc chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, vu khống, nói xấu chế độ hiện tại, ca ngợi chủ thuyết công bản để tuyên truyền mê hoặc một bộ phận quần chúng nhân dân, dần dần loại bỏ tư tưởng cách mạng, ư thức hệ XHCN ra khỏi đời sống xă hội, làm phai nhạt niềm tin của quần chúng nhân dân vào sự lănh đạo của Đảng và Nhà nước, gây hoang mang, lo lắng, hoài nghi đối với chế độ hiện nay. Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động, Cương lĩnh hành động để định hướng cho hoạt động của tổ chức, các pháp hội địa phương," theo cáo trạng.

    Bên cạnh đó, vẫn theo cáo trạng của cơ quan pháp luật tỉnh Phú Yên "Tổ chức này tuyên truyền, lôi kéo quần chúng nhân dân vào tổ chức để đóng góp của cải vật chất, công sức đồng thời là lực lượng chính trị của tổ chức ở các địa phương. Dự kiến tên nước, Quốc kỳ, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh, bộ máy chính quyền trung ương, địa phương, sắc phong 72 tướng lĩnh."
    ...

    'Bắt bớ nhiều'

    Gần đây, Việt Nam được cho là có nhiều vụ bắt giữ các bị can hoạt động chính trị, trong đó có nhiều vụ án mà các bị can bị truy tố theo các tội danh như tuyền truyền chống nhà nước xă hội chủ nghĩa, hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân v.v... các tội danh mơ hồ về xâm phạm an ninh quốc gia."

    C̣n riêng ngoái, năm được cho là cao điểm với nhiều vụ án có yếu tố chính trị, chỉ riêng 10 tháng đầu năm, theo các tổ chức theo dơi nhân quyền, ở Việt Nam đă có ít nhất 24 nhà vận động nhân quyền bị đưa vào trại giam, trong đó, đa số bị truy tố về các tội “tuyên truyền chống nhà nước” (điều 88 bộ luật h́nh sự), “phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc” (điều 87), hoặc “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền” (điều 79).

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet..._charges.shtml

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Trên 22 ngướ này hùn nhau hàng chục năm, đóng góp xây dựng nên cơ sở du lịch đáng giá triệu đô la.

    Rơ ràng là họ không hoạt động chính trị. Lâu nay không ai thâư họ đưa bài hay làm chính trị ǵ cả. Cũng không chống chê´độ.

    Nhưng mà cán bộ cộng sản thâư khu vực du lịch mà họ bỏ công và tiền để xây xong khá đẹp, làm ăn phát đạt th́ tham lam muôn´ vào vô giành giật và tịch thu. Cho nên vu cáo bừa băi và giam tù ngướ ta.

    Đó là một chê´độ độc tài.

    Các anh chị nào mà định đâù tư cơ ngơi to hoành tráng, bỏ nhiêù công sưc´ làm ăn to ở CHXHCNVN th́ nên tự liệu ḿnh có bà con cán bộ Đảng chông´ lưng, c̣n nêú không, th́ có ngày mât´ của cải và tài sản.

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Cho dù là con đảng viên đảng cộng sản VN như ông Đoàn Văn Vươn, Hải Pḥng, nhưng mà là con đảng viên nông dân, cha đă qua đớ lâu rố, không c̣n ai chông´ lưng, lại đă giải ngũ, băt´đâù già và không c̣n giá trị lợi dụng nữa để bảo vệ Đảng, th́ coi chừng tài sản cũng có thể bị cán bộ đảng cộng sản tham lam cươp´ giật.

    Đât´ dù có mồ mả ông bà có thể bị cán bộ chính phủ CHXHCNVN cho công an tơí cưỡng chê´ như vụ dân làng Do Lộ ngoài Băc´ cách đây vài năm. Trong làng cũng có đảng viên, nhưng mà là đảng viên nông dân hay là già và giải ngũ rố, th́ công an cũng đâu ngán ǵ. Đem xe tơí ủi đât´, đem công an tơí giam ngướ.

    Làm cán bộ Đảng ngố trong guồng máy chính phủ hay quân sự, công an CHXHCNVN, hay trong các công ty tập đoàn Nhà nươc´và công ty liên doanh, kinh tài cho cán bộ Đảng, th́ được trọng dụng, là bởi v́ c̣n giá trị lợi dụng cho đảng cộng sản VN. Khi hêt´giá trị lợi dụng th́ coi chừng bị đảng cộng sản vắt chanh bỏ vỏ, như ông Đoàn Văn Vươn .

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Thứ ba 29 Tháng Giêng 2013



    ‘‘Công án Bia Sơn’’ là một vụ án ‘‘tạo dựng’’


    Phiên ṭa xét xử sơ thẩm 22 thành viên của tổ chức « Hội đồng Công luật Công án Bia Sơn », với tội danh « hoạt động nhằm lật đổ chính quyền », khai mạc hôm qua 28/01/2013, tại tỉnh Phú Yên, miền Trung Việt Nam, dự kiến kéo dài 5 ngày, bị nhiều nhà hoạt động nhân quyền chỉ trích là hết sức bất công. Để chuyển thêm đến công chúng các hiểu biết về vụ án, RFI đặt câu hỏi với nhà nghiên cứu dân tộc học Nguyễn Văn Huy (Paris).

    Bằng cớ buộc tội không thuyết phục

    RFI : Xin chào Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy. Thưa ông, như ông biết, tại Việt Nam đang diễn ra phiên ṭa sơ thẩm vụ án xét xử các thành viên nhóm « Hội đồng Công luật Công án Bia Sơn » (xin gọi tắt là vụ Công án Bia Sơn). Xin ông cho biết nhận xét chung của ông về vụ án này.

    Nguyễn Văn Huy : Nhận định chung của tôi về vụ án này là : Đây là một vụ án chính trị giả tạo, mang tính gượng ép. V́ những lư cớ, bằng cớ đưa ra không thuyết phục. Bởi v́, bắt và xét xử 22 người trong tổ chức gọi là « Hội đồng Công luật Công án Bia Sơn », bản thân cái tên này ḿnh thấy cũng hơi lủng củng, kỳ cục… Một tổ chức chính trị không thể nào mang một cái tên kỳ cục như thế này. Thứ hai là, những chứng cớ trong bản cáo trạng cho thấy là họ không có bằng chứng rơ ràng. Chẳng hạn như là : người lănh đạo đă từng lập ra một giáo phái, có tên là « Ân Đàn Đại Đạo » năm 1969, sau đó là một lính bị đi cải tạo, rồi được trả tự do, rồi về thành lập một khu Du lịch – Sinh thái mang tên Đá Bia ở Phú Yên, rồi trong đó lập ra một tổ chức chống lại chính quyền, với những bằng chứng như là 19 kíp nổ, hay là những tài liệu về tuyên truyền, gồm những sách kinh của họ, và một số tiền mặt.

    Tôi thấy rằng không đủ sức thuyết phục để tin rằng đây là một tổ chức phản động, chống lại chính quyền có tổ chức, một tổ chức chính trị thực sự. Là v́, nh́n thấy số tiền mà chính quyền tịch thu được, có khoảng 9.000 đến 10.000 đô la. Đây chỉ là số lượng tiền dùng cho một cơ quan. Bởi v́ công ty sinh thái Đá Bia này là một công ty du lịch, thành ra số tiền này, theo tôi, chỉ là dùng để chi trả cho công tŕnh này, hoặc là trả lương cho nhân viên. Đồng thời họ nói bắt được vũ khí là 19 kíp nổ. Điều này tôi thấy không đúng, là v́ khi xây dựng công ty du lịch này, th́ theo bản cáo trạng, những người này đă đục đá, khai tường, rồi khắc bia trên đá, th́ những kíp nổ này là để phá đá, hoặc làm tượng, hoặc khai thác đá mà thôi. V́ kíp nổ chứ không phải là ḿn. Kíp nổ chỉ là ng̣i nổ làm bung nứt, thành ra không có thể tấn công được ai hết. Đồng thời họ bắt được 10 bộ điện đàm, th́ tôi nghĩ rằng trong một công ty du lịch, với một diện tích trên 10 ha, th́ những bộ điện đàm đó là để liên lạc với các nhân viên ở đầu này, đầu kia. Những liên lạc như vậy hết sức là b́nh thường, và không có ǵ mang tính truyền tin bí mật ra nước ngoài hết…
    Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy (Paris)

    29/01/2013

    Nghe (14:02)
    More



    Tước đoạt tài sản của « Bia Sơn » : Một mục tiêu ẩn sau vụ án


    Những chứng cứ đưa ra để tố cáo không có sức thuyết phục. Tôi nghĩ rằng đây là một vụ giả tạo, gượng ép, mà thực tế, theo nhận xét riêng của cá nhân tôi, th́ đây là một h́nh thức để cướp đoạt tài sản của công dân. V́ khi đọc bản cáo trạng với đơn của gia đ́nh những người bị bắt, th́ họ lập ra công ty này là để thu hút du khách, thành ra công ty đang thành h́nh, th́ chính ông công an sẽ đi bắt những người này cũng đă từng tới thăm, và ông tỉnh trưởng tỉnh Phú Yên cũng đă tới thăm, và khen những người này lập ra công ty để thu hút du khách và phát triển địa phương. Nhưng khi thấy công ty bắt đầu chạy được, tức là có người đến thăm, th́ họ (các lănh đạo) t́m cách để chiếm khu này. Một thời gian sau chắc họ sẽ bán lại cho một người nào đó trong số những người thân của họ. Thành ra tôi cho rằng : đây là một vụ án cướp đoạt tài sản của công dân.

    RFI : Việc một vụ án kéo dài gần một năm rồi, mà các bằng cớ không rơ ràng như vậy, phải chăng khiến người ta hoàn toàn có lư, khi nghi ngờ về tính công minh của việc xét xử ?

    Nguyễn Văn Huy : Những chứng cứ kể trên hoàn toàn gượng ép nên không thể thuyết phục bất cứ ai. Một người không phải là luật sư như tôi có thể thấy đây là chuyện giả tạo rồi, th́ với một luật sư, th́ họ sẽ thấy là các tội danh cáo buộc như « phản động » hay « tuyên truyền lật đổ chế độ » là rất nghiêm trọng. V́ trong những cái bằng chứng này, không có một cái ǵ có thể nói rằng họ (nhóm Công án Bia Sơn), có thể đứng ra lập một tổ chức có quy mô để lật đổ chính quyền được. Nhất là với 22 người ở tại một vùng hẻo lánh, thôn quê. Thành ra tôi thấy rằng, chính quyền lo ngại không để luật sư bào chữa. Hoặc là những luật sư mà đọc cái này th́ họ cũng không biết nói ǵ bây giờ, v́ rơ ràng đây là một vụ án giả tạo, cố t́nh kết tội một số người v́ một mục đích chính trị, th́ đúng hơn là một vụ án hoàn toàn là « h́nh sự » hoặc « chính trị ».

    V́ sao vụ « Công án Bia Sơn » ít được chú ư ?

    RFI : Một vụ án với rất đông người bị bắt giam, truy tố, bắt đầu từ gần một năm nay, nhưng dường như ít được công chúng để ư đến. Ông nghĩ như thế nào về nhận định này.

    Nguyễn Văn Huy : Ḿnh thấy trong vụ này, mặc dầu số người bị bắt là 22, nhưng nh́n kỹ lại từng cá nhân, theo bản cáo trạng, th́ gần như phần lớn là những người già cả, năm nay cũng khoảng từ 55 đến 65 tuổi, tức là những người dân b́nh thường, làm việc trong công ty. Với cả hơn nữa là, họ không phải là những người có thành tích nào đáng kể, ngoài cái thành tích có một quá khứ với chế độ Việt Nam Cộng ḥa, hoặc là những người lính cũ, hoặc những người đă tùng sống với chế độ Việt Nam Cộng ḥa. C̣n những thanh niên sinh vào năm 1980, họ là những công nhân, những thanh niên, họ chỉ biết chế độ, thành ra họ không có ǵ có thể nói là chống chế độ hết, v́ họ là những người dân chất phác hiền lành, ở những vùng đồng quê.

    Khi vụ án được thông tin trên trang web của Thông Luận, có bài phản bác vụ án khiên cưỡng, Nhưng đối với các tổ chức, cơ quan khác, có thể người ta cho rằng vụ án này không quan trọng.

    Có thể người ta nghĩ đây là "một tṛ cười", v́ thật sự là, bắt những người tin « dị đoan », lập ra các hội kín để tu thiền, hoặc là để tuyên bố về những đạo lư xa vời, th́ không phải là một vụ án chính trị. Trên khía cạnh nào đó, có thể nói rằng, đây là một vụ án về « dị đoan ».

    Thành ra, người ta không chú ư là v́ những lư do đó, chứ không phải là những người này không xứng đáng được bênh vực. Nhưng v́ người ta thấy, cái tội mà họ bị bắt không quan trọng, th́ nghĩ rằng, những người này chắc sẽ được thả ra, v́ những người này đâu có làm ǵ quá đáng để mà bị phạt vạ.

    Người Châu Á thường "t́m quên" trong tu tâm, thay v́ chống bất công

    RFI : Vụ án này có thể dẫn đến một liên tưởng với một loạt hiện tượng khá phổ biến trong xă hội Việt Nam, đặc biệt ở miền Nam Việt Nam trước ngày tái thống nhất, và nhất là vào đầu thế kỷ, đó là các phong trào cứu thế, các tổ chức dựa vào "đức độ", uy tín của các vị được coi là các « Phật Thầy » hay các ông đạo là những người rất được sùng kính. Xin ông cho biết ư kiến ông về chuyện này.

    Nguyễn Văn Huy : Cái hiện tượng siêu h́nh mang tính cách dị đoan này rất là phổ biến tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975. Trước đây, tôi thấy có rất nhiều hiện tượng. Ví dụ như, có người nói ở núi Lang Bian Đà Lạt có Phật Bà hiện xuống. Người ta thường xuyên lội bộ, leo núi lên thăm. Hoặc là, trong thời kỳ Pháp thuộc tại miền Tây Nam Bộ có các hiện tượng như đạo Cao Đài, Ḥa Hảo… Ví dụ như người ta nói rằng : « Đức Phật Thầy Tây An » hiện xuống, Đức Phật giáng bút… để dạy cho dân chúng sống một cuộc đời tu hành cho xứng đáng, với hy vọng để có một cuộc sống tốt hơn.

    Thực sự cái hiện tượng mê tín dị đoan của người Việt Nam nói chung, và người miền Nam nói riêng, là do sự thất vọng của họ trước cuộc sống hiện tại. Tức là, thay v́ tập trung vào các cố gắng để thành công trong xă hội mới, th́ nếu không được th́ họ tự rút lui, cố thủ trong chính họ, để t́m cách quên đi cái hiện tại, với hy vọng cuộc sống tương lai khá hơn trong cơi khác. Thành ra, hiện tượng này là rất phổ biến trong các xă hội bị chèn ép rất nặng nề, mà người dân không có cách nào thoát khỏi cái hiện tại, th́ họ t́m quên trong các niềm tin tưởng mang tính cách « mê tín dị đoan ».

    Đây cũng là một đặc điểm của xă hội Á Châu, khác với xă hội Tây Phương và vùng Trung Đông. V́ người Tây Phương hay người Trung Đông, khi họ không đồng ư cái ǵ, th́ họ xuống đường biểu t́nh, họ bạo động, họ phản kháng ngay tức khắc, họ chống lại cái chế độ đang hà hiếp họ. Trong khi đó, các xă hội Châu Á, đặc biệt là Trung Hoa và Ấn Độ, người ta tự rút lại vào nội tâm chính ḿnh, để t́m sự giải thoát riêng cho cá nhân, thay v́ tập trung mọi sức lực để chống lại chính quyền, hoặc chế độ mà ở đó họ đang bị đàn áp. Thành ra, tôi nghĩ rằng, đối với các chế độ độc tài, đây có thể là một sự may mắn cho họ.

    Tại v́, trong những hoạt động thế này, người dân, thay v́ tập trung xuống đường hẹn nhau biểu t́nh chống lại chế độ, để đ̣i hỏi quyền lợi, th́ lại rút lui vào trong bóng tối, để sống cuộc sống tâm linh của họ, để mà t́m quên qua một cơi khác, với hy vọng cuộc sống khá hơn. Ở đây, tôi nghĩ, người Châu Á, bị ảnh hưởng bởi triết lư Phật giáo hay đạo Bà-la-môn, hay những đạo có tính cách thiền của Ấn Độ, là họ t́m cách quên, với suy nghĩ là cái số phận của ḿnh bây giờ bị khổ, th́ mai ḿnh sẽ khá hơn, bằng cách tu tâm. Thành ra họ t́m cách để hy vọng, với các tiên đoán, tiên tri, giáng bút, hoặc những lời sấm, để tin rằng, nếu chịu đựng hôm nay, th́ ngày mai sẽ khá hơn.

    Đây có thể nói là một cái may mắn cho các chế độ độc tài Châu Á. V́ những thái độ này nó không làm cho các chế độ này bị đe dọa, mà làm cho người dân bị động, cam chịu, tiếp tục sống dưới sự cai trị hà khắc của các chế độ độc tài Châu Á.

    Trấn áp giáo phái nhỏ để răn đe dân quê

    RFI : Ông vừa lưu ư đến điểm có lợi cho các chế độ độc tài Châu Á nói chung, cụ thể là trong trường hợp Việt Nam, khi người ta bị rơi vào trạng thái mê tín, lẩn tránh như vậy. Tuy nhiên, cũng có những điểm, như cáo trạng của vụ án cho thấy, chính quyền cũng lo ngại về các thông điệp mang tính tôn giáo của tổ chức này, như việc tổ chức này quyết hướng đến một xă hội hoàn toàn mới. Cái thông điệp thay đổi "chế độ" trên phương diện tinh thần, mà giáo phái này tuyên truyền, phải chăng chính là điều mà chính quyền thực sự lo ngại ?

    Nguyễn Văn Huy : Trong vụ án này, người ta thấy rằng chế độ rất lo sợ về sự kết hợp của dân chúng, để có một thái độ chung về chế độ. Tôi nghĩ rằng, đây là một điều lo ngại « chính đáng » đối với một chế độ độc tài. Chẳng hạn như là, họ rất gay gắt với những cuộc xuống đường đ̣i lại tài sản của những người Công giáo, hoặc những buổi đ̣i lại đất đai của những người Thượng Tin Lành trên Cao nguyên… Tôi thấy rằng, đây là một hiện tượng chính quyền lo ngại, v́ đụng đến tôn giáo là họ đụng đến một tập thể rất đông người, và cái sự bênh vực của thế giới sẽ mạnh hơn.

    Chính v́ vậy mà, ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều cuộc xuống đường, như của người Công giáo trong những năm vừa qua, nhưng chính quyền chỉ dàn xếp rất dè dặt và chỉ bắt bớ một cách từ từ những người lănh đạo sau đó, và cũng không dám xử những bản án nặng nề, v́ họ rất lo ngại, v́ sự hậu thuẫn của các tôn giáo lớn, như đạo Công giáo, đạo Tin Lành, hoặc Phật giáo.

    Thành ra, khi họ thấy một nhóm, một giáo phái nhỏ như hội Bia Sơn này, th́ họ có thể đàn áp mạnh, để răn đe những dân chúng ở vùng quê, để không dám công khai chống đối chính quyền. Tại v́, nh́n chung trong xă hội Việt Nam hiện nay, ai cũng sẵn sàng chỉ trích chế độ một cách công khai trên đường phố. Nhưng đó là tại các thành phố lớn. C̣n tại các vùng thôn quê, lănh đạo các cấp địa phương rất lo ngại, v́ người nông dân ở vùng thôn quê là họ thật thà, v́ họ nghĩ ǵ là nói thẳng, và sẵn sàng nghe theo bất cứ ai. Có thể nói là, nếu bị « xúi giục » để chống lại th́ họ sẵn sàng làm. Trong khi đó, ở thành phố, th́ họ chỉ nói ngoài miệng, c̣n họ không làm ǵ hết.

    Trấn áp dân để trấn an nội bộ

    RFI : C̣n cụ thể trong vụ này, th́ về thực chất, giáo lư và hoạt động của tổ chức « Công án Bia sơn » không hề có ư nghĩa đe dọa như tư pháp Việt Nam cố gắng chứng minh ?

    Nguyễn Văn Huy : Chính quyền cố t́nh làm lớn vụ này, thật sự là để trấn an nội bộ hơn là để răn dân chúng. V́ hiện nay, ḿnh thấy rằng, cái « chủ nghĩa xă hội », « chủ nghĩa cộng sản » hiện nay không c̣n thuyết phục được ai hết. Hành động của các đảng viên, cán bộ Nhà nước không có ǵ là « xă hội chủ nghĩa » hoặc là « cộng sản » cả. Họ là những người sống một thứ tư bản rừng rú, một cách hết sức rơ ràng. Họ thích của cải tiền bạc, và sống phô trương sự giầu có một cách công khai. Nếu lôi kéo nội bộ vào chủ thuyết cộng sản, th́ không thuyết phục được. Thành ra, nếu nội bộ không đoàn kết với nhau để bảo vệ chế độ, th́ chắc chắn có thể bị những người dân b́nh thường như những người này đe dọa chỗ đứng của ḿnh. Chính v́ sự đe dọa như vậy, mà họ phải kết hợp với nhau thành một khối để đàn áp lại khối đa số kia, vốn đang có những suy nghĩ tiêu cực về chế độ.

    Họ dùng yếu tố « sẽ bị lật đổ », « bị dân chúng thù ghét » hoặc « trả thù » để đoàn kết nội bộ, để tiếp tục cầm quyền trong những ngày tới.

    RFI : Trước khi chia tay, ông có chia sẻ ǵ thêm với thính giả về chủ đề này không ?

    Nguyễn Văn Huy : Trong rất nhiều vụ án chính trị xảy ra trong năm vừa rồi, như cơ quan quan sát nhân quyền quốc tế đưa ra, th́ những người bị bắt toàn là những người dân b́nh thường, những blogger, hay là những người chỉ trích chế độ một cách công khai trên một trang mạng. Tôi nghĩ rằng, đây là một hành động xúc phạm đến quyền tự do của người ta một cách trắng trợn. Tại v́, như tôi sống tại Pháp, nếu mà nước Pháp áp dụng luật lệ như Việt Nam hiện nay, th́ phải đến 45 triệu người (Pháp) vào tù.

    V́ cái quyền phát biểu là quyền tự do của con người, thành ra có phát biểu, th́ mới không có các hành động (bạo lực). C̣n nếu cấm người ta, th́ sẽ có hành động trong đầu và hành động bí mật, th́ cái đó rất là nguy hại, và có thể không kiểm soát được.

    Thành ra, nếu chính quyền cộng sản Việt Nam biết nh́n xa, th́ họ phải cởi trói dân chúng, tức là cho dân chúng tự do phát biểu một cách ôn ḥa, để từ đó hiểu được, để giải tỏa được các bất măn của dân chúng, để tiếp tục cầm quyền. C̣n cứ đàn áp kiểu này, th́ ngày nào đó, sự uất ức của dân chúng sẽ nổ cao lên, và lúc đó sẽ không kiểm soát được, v́ người ta không c̣n ǵ để mất nữa, th́ lúc đó, sự tồn tại của chế độ rất đáng lo ngại.

    RFI xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Huy đă dành thời gian cho cuộc phỏng vấn hôm nay.


    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2013...80%99%E2%80%99

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Tòa Phú Yên xử nặng tội 'lật đổ'

    Cập nhật: 08:17 GMT - thứ hai, 4 tháng 2, 2013



    Tòa án tỉnh Phú Yên vừa xử 22 người thuộc Hội đồng Công luật Công án Bia Sơn từ 10 năm tù giam tới án chung thân tội Âm mưu lật đổ chính quyền.

    Phiên tòa sơ thẩm kết thúc hôm thứ Hai 4/2 sau hơn một tuần xét xử.

    Các bài liên quan

    Phú Yên xử 'Hội đồng công án Bia Sơn'
    VN truy tố 22 người tội lật đổ chính quyền
    Nhóm 'Công án Bia Sơn' bị tội lật đổ


    Người bị coi là cầm đầu, ông Phan Văn Thu, 65 tuổi, lãnh án tù chung thân. Đây là án tù cao nhất tuyên cho tội danh liên quan chính trị trong những năm gần đây.

    Ngoài ra 21 người còn lại bị án từ 10 năm tới 17 năm. Tất cả đều phải chịu quản thúc tại địa phương 5 năm sau khi mãn án tù.

    Chủ tọa phiên ṭa ở Phú Yên, ông Nguyễn Phí Đô, được Thông tấn xã Việt Nam dẫn lời nói "hành vi của các bị cáo là đặc biệt nghiêm trọng".

    Tuy nhiên, ông cũng nói "các bị cáo đều khai báo thành khẩn và ăn năn hối cải hành vi phạm tội" nên đã được xét tình tiết giảm nhẹ.

    Tất cả số 22 người ra tòa lần này đều bị bắt từ đầu năm ngoái.

    Du lịch sinh thái hay tôn giáo?

    Báo chí trong nước không cung cấp nhiều thông tin về tổ chức mà chính quyền gọi là 'phản động' này.

    Mở bằng chương tŕnh nghe nh́n khác


    Bởi vậy, án tù quá nặng đối với các bị cáo khiến nhiều người đặt dấu hỏi.

    Thời gian gần đây, Việt Nam thường xuyên bị chỉ trích là gia tăng đàn áp bất đồng chính kiến, với việc tội danh Âm mưu lật đổ được mang ra sử dụng trong nhiều trường hợp thay cho tội danh Tuyên truyền chống nhà nước.

    Tuy nhiên, chưa có ai bị án tù chung thân như ông Phan Văn Thu.

    Ông Thu và các đồng sự, theo cáo trạng, bị nói đã hoạt động nhằm lật đổ chính quyền từ năm 2003 đến tháng 2/2012.

    Họ bị buộc tội đã núp bóng doanh nghiệp du lịch tại Khu du lịch sinh thái Đá Bia, thuộc xă Ḥa Xuân Nam, huyện Đông Ḥa, tỉnh Phú Yên đẩ tổ chức 'lực lượng chống phá'.

    Cáo trạng của tòa còn nói Hội đồng Công luật Công án Bia Sơn đă "sáng tác, biên soạn nhiều tài liệu có nội dung xuyên tạc chủ trương, đường lối, chính sách, vu khống, nói xấu chế độ hiện tại, ca ngợi chủ thuyết công bản để tuyên truyền mê hoặc một bộ phận quần chúng nhân dân, dần dần loại bỏ tư tưởng cách mạng, ư thức hệ XHCN ra khỏi đời sống xă hội".



    Một hình nói là của ông Trần Công hồi trẻ, người lập ra phái Đạo Việt từ trước 1975

    Tổ chức này cũng bị cáo buộc đã "xây dựng nội quy, quy chế hoạt động, cương lĩnh hành động để định hướng cho hoạt động của tổ chức".

    Những người tham gia được nói đã "dự kiến bộ máy chính quyền trung ương, địa phương, sắc phong 72 tướng lĩnh và thời gian hành động bắt đầu từ năm 2013 nhằm lật đổ chính quyền nhà nước Việt Nam, thành lập nhà nước Đại Nam Kinh Châu".

    Tuy nhiên, theo hãng tin Đức DPA, có nhân chứng nói rằng tổ chức bị xử của ông Phan Văn Thu "mang tính tôn giáo" và giảng dạy "giáo lý Phật giáo" chứ không làm gì có tính chính trị.

    Một số trang mạng tiếng Việt ở trong và ngoài nước thời gian qua có những bài giới thiệu về Đạo Việt mà ông Phan Văn Thu tức Trần Công lập ra.

    Những trang này cũng nói ông "đặt pháp danh và truyền trao giới luật nghiêm minh cho hàng đệ tử, đồng thời cũng đặt tên là Đại Đạo Ân Đàn Bửu Tự Kim Linh Thân Việt Nam".

    Trong số các đài báo nước ngoài gần đây nhất trang web của đài châu Á Tự do (RFA) có đăng phỏng vấn một Việt Kiều từ bang New Mexico, người nói là về Việt Nam tham gia tu cùng nhóm Ân Đàn Đại Đạo tại vùng Bia Sơn.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...ts_trial.shtml

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    Kết thúc phiên sơ thẩm vụ Bia Sơn: Ông Phan Văn Thu bị kết án tù chung thân

    Quang Anh (Danlambao) - Phiên ṭa sơ thẩm xét xử 22 người trong vụ án “Hội đồng công luật công án Bia Sơn” do ṭa án tỉnh Phú Yên tiến hành tại thành phố Tuy Ḥa từ ngày 29/1/2013 sau 5 ngày làm việc đă kết thưc sáng thứ Hai 4/2/2013.

    Ông Phan Văn Thu, 65 tuổi, người bị qui kết đứng đầu tổ chức “Hội đồng công luật công án Bia Sơn” và 21 thành viên bị truy tô với tội danh “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” theo điều 79, khoản 1, Bộ Luật H́nh sự.


    22 người bị truy tố gồm các ông, bà: Phan Văn Thu 65 tuổi, Vơ Thành Lê 58 tuổi, Nguyễn Kỳ Lạc 62 tuổi, Vương Tấn 60 tuổi, Vơ Ngọc Cư 62 tuổi, Tạ Khu 66 tuổi, Đoàn Đ́nh Nam 62 tuổi, Từ Thiện Lương 63 tuổi, Vơ Tiết 61 tuổi, Lê Duy Lộc 57 tuổi, Lê Phúc 62 tuổi, Nguyễn Dinh, Đoàn Văn Cư 51 tuổi, Phan Thanh Ư 65 tuổi, Đỗ Thị Hồng 56 tuổi, Trần Phi Dũng 47 tuổi, Lê Trọng Cư 47 tuổi, Trần Quân 29 tuổi, Lê Đức Động 30 tuổi, Nguyễn Thái B́nh 27 tuổi, Phan Thanh Tường 26 tuổi và Lương Nhật Quang 26 tuổi.

    Theo cáo trạng của Viện Kiểm Sát tỉnh Phú Yên, từ năm 2003 đến tháng 2-2012, tại Khu du lịch sinh thái Đá Bia (thuộc xă xă Ḥa Xuân Nam, huyện Đông Ḥa, Phú Yên), ông Phan Văn Thu cùng với 21 người khác đă thành lập tổ chức có tên gọi “Hội đồng công luật công án Bia Sơn”.

    Trên thực tế, đây là doanh nghiệp hoạt động du lịch sinh thái, những người bị truy tố đă góp phần xây dựng khu du lịch Đá Bia thành trung tâm sinh hoạt tôn giáo và sinh thái.




    Bản cáo trạng nêu rơ với chiến lược “tiền sinh thái, hậu tổ đ́nh”, “bất bạo động”, "tổ chức lập thành 12 ban, 26 pháp hội và 4 nhóm chưa đặt tên ở các địa phương. Sáng tác, biên soạn nhiều tài liệu lên án nhà nước cộng sản độc tài Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động, Cương lĩnh hành động để định hướng cho hoạt động của tổ chức, các pháp hội địa phương. “

    Những người bị đưa ra xét xử đều khẳng định tổ chức “Hội đồng công luật công án Bia Sơn” chỉ là một tôn giáo đơn thuần. Sau đó xuất hiện Bộ Sấm Nguyễn Bỉnh Khiêm nên họ vô t́nh b́nh luận, bàn luận Bộ Sấm đó. Có những vấn đề đụng đến chính trị, nhưng trên tinh thần dựa theo Sách Nguyễn Bỉnh Khiêm. Họ khẳng định việc họ bị như hôm nay là do Bộ Sấm Nguyễn Bỉnh Khiêm mà ra. Nếu nói họ làm chính trị th́ đó là chính trị thiên mệnh chứ không phải chính trị nhân mệnh. Họ là những người diễn giải, diễn bày Bộ Sấm Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tất cả những từ ngữ mà phía chính quyền gọi họ ‘phản động’ chính là những từ ngữ trong Bộ Sấm Nguyễn Bỉnh Khiêm mà ra.

    Một số người khẳng định tại ṭa, họ không có âm mưu lật đổ chính quyền, v́ bản chất hoạt động của họ không có tính chất đó. Tất cả đều thể hiện họ là những con người rất trung thực trước ṭa. Họ khai báo không có điều ǵ đụng đến chính trị cả, động cơ từ đầu vào làm thuê làm mướn; sau đó nghe ông Phan Văn Thu thuyết giảng rất hay về đạo lư làm người. Họ cũng là những người chân tu, có gốc tu sẵn nên khi nghe Phật Pháp từ một con người như vậy nên họ thích nghe.

    Trong quá tŕnh xét xử, sự bào chữa của luật sư gần như là thụ động. Luật sư được chỉ định từ trước đă đưa ra một số t́nh tiết để giảm nhẹ và chấp nhận tội danh đó là âm mưu lật đổ; nhưng do tính chất tôn giáo, và một số mê muội, chưa nhận thức rơ để làm t́nh tiết giảm nhẹ. C̣n tội danh vẫn là ‘âm mưu lật đổ chính quyền’ theo điều 79 Bộ Luật H́nh sự.

    Sau 5 ngày xét xử, sáng thứ Hai 4/2/2013 , Hội đồng xét xử ṭa án tỉnh Phú Yên tại phiên ṭa sơ thẩm vụ án “Hội đồng công luật công án Bia Sơn” đă tuyên phạt như sau ; ông Phan Văn Thu án tù chung thân. Các ông Lê Duy Lộc, Vương Tấn Sơn, mỗi người 17 năm tù giam. 6 người bị mức án 16 năm tù giam gồm các ông Vơ Thành Lê, Nguyễn Kỳ Lạc, Vơ Ngọc Cư, Tạ Khu, Đoàn Đ́nh Nam, Từ Thiện Lương và Vơ Tiết. Ông Lê Phúc 15 năm tù giam. 3 người bị mức án 14 năm tù giam gồm các ông Nguyễn Dinh, Đoàn Văn Cư, Phan Thành Ư. Bà Đỗ Thị Hồng và ông Trần Phi Dũng, mỗi người bị 13 năm tù giam.

    Quanh Anh
    danlambaovn.blogspot .com

    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...l#.UOWOAfInnqU

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    ...

    Trên thực tế, đây là doanh nghiệp hoạt động du lịch sinh thái, những người bị truy tố đă góp phần xây dựng khu du lịch Đá Bia
    thành trung tâm sinh hoạt tôn giáo và sinh thái.


    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...l#.UOWOAfInnqU

    Mâư cậu công an này sao nỡ ḷng nào hỗ trợ đảng cộng sản cươp´ của dân lành và giam mâư ông già ?



    Ông Phan Văn Thu, 65 tuổi ... 22 người bị truy tố gồm các ông, bà: Phan Văn Thu 65 tuổi, Vơ Thành Lê 58 tuổi, Nguyễn Kỳ Lạc 62 tuổi, Vương Tấn 60 tuổi, Vơ Ngọc Cư 62 tuổi, Tạ Khu 66 tuổi, Đoàn Đ́nh Nam 62 tuổi, Từ Thiện Lương 63 tuổi, Vơ Tiết 61 tuổi, Lê Duy Lộc 57 tuổi, Lê Phúc 62 tuổi, Nguyễn Dinh, Đoàn Văn Cư 51 tuổi, Phan Thanh Ư 65 tuổi, Đỗ Thị Hồng 56 tuổi ...

    Sau 5 ngày xét xử, sáng thứ Hai 4/2/2013 , Hội đồng xét xử ṭa án tỉnh Phú Yên tại phiên ṭa sơ thẩm vụ án “Hội đồng công luật công án Bia Sơn” đă tuyên phạt như sau ; ông Phan Văn Thu án tù chung thân. Các ông Lê Duy Lộc, Vương Tấn Sơn, mỗi người 17 năm tù giam. 6 người bị mức án 16 năm tù giam gồm các ông Vơ Thành Lê, Nguyễn Kỳ Lạc, Vơ Ngọc Cư, Tạ Khu, Đoàn Đ́nh Nam, Từ Thiện Lương và Vơ Tiết. Ông Lê Phúc 15 năm tù giam. 3 người bị mức án 14 năm tù giam gồm các ông Nguyễn Dinh, Đoàn Văn Cư, Phan Thành Ư. Bà Đỗ Thị Hồng và ông Trần Phi Dũng, mỗi người bị 13 năm tù giam.

    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...l#.UOWOAfInnqU
    Mâư bác cao niên này quê miền Nam và Nam Trung Bộ, là thường dân, không có hậu thuẩn bà con cán bộ đảng cộng sản, lại ráng sưc´ hàng chục năm nay để xây dựng cơ ngơi du lịch sinh thái. Bây giờ làm xong th́ cộng sản muôn´ chiêm´ , gán tội cho họ và giam cho lâu để họ không ra tù mà đ̣i lại.

    Tuổi tác đa sô´ mâư ông này khoảng 60, 65 tuổi mà xử phạt 13 - 17 năm tù giam, va chung thân, vậy là muôn´ họ chêt´trong tù, hay là khi ra ngoài th́ đă quá già yêú, không c̣n có thể đ̣i lại những ǵ mà họ đă bỏ nhiêù công tự xây đăp´ , mài đá, đẽo đục, cưa, xây dựng nên trong hàng chục năm.

    Ở xư´độc tài cộng sản mà muôn´ làm nông dân hiền lành thôi, không đụng chi tơí ai, cũng khó .

  9. #9
    Dac Trung
    Khách
    HUMAN RIGHTS WATCH LÊN ÁN VIỆC KẾT TỘI NHỮNG NGƯỜI TRONG HỘI ĐỒNG CÔNG LUẬT CÔNG ÁN BIA SƠN




    Các bản án nặng nề hôm nay là một phần trong chiến dịch trấn áp phản kháng và đàn áp những tiếng nói bất đồng quan điểm với nhà nước Việt Nam vốn đang bị quốc tế chỉ trích gay gắt về thành tích nhân quyền xuống cấp trầm trọng, theo lời ông Phil Robertson, Phó giám đốc phụ trách khu vực châu Á thuộc tổ chức Theo dơi Nhân quyền Human Rights Watch có văn pḥng tại thủ đô Bangkok của Thái Lan. Ông Robertson nói Tổ chức Theo dơi Nhân quyền Human Rights Watch hết sức quan ngại v́ một lần nữa nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam lại dùng các điều luật mơ hồ về an ninh quốc gia để quy chụp người ta tội phản động và đưa ra xét xử theo những cách thức vi phạm những nhân quyền căn bản của công dân. Human Rights Watch cho biết hết sức bàng hoàng trước các bản án mà theo họ là một vết đen nữa cho thành tích nhân quyền tệ hại của Việt Nam.

    Phúc tŕnh 2013 về t́nh trạng nhân quyền trên thế giới do Human Rights Watch vừa công bố đầu tháng này thống kê trong năm qua có ít nhất 33 nhà hoạt động tại Việt Nam bị bỏ tù v́ các tội danh mơ hồ về an ninh quốc gia theo điều 79 hoạt động nhằm lật đổ chính quyền, và điều 88 tuyên truyền chống phá nhà nước. Human Rights Watch tố cáo Hà Nội lạm dụng các điều luật này để h́nh sự hóa việc thực thi ôn ḥa các quyền tự do chính trị và dân sự của công dân, những hoạt động mà giới bảo vệ nhân quyền gọi là cổ xúy cho nhân quyền và dân chủ trong một quốc gia độc đảng như Việt Nam. Trong một phiên xử tập thể ở Nghệ An hồi tháng rồi, 13 nhà hoạt động Công giáo và Tin lành lănh tổng cộng 83 năm tù cũng v́ tội danh hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.


    http://www.sbtn.net/D_1-2_2-70_4-697...n-bia-son.html

  10. #10
    Dac Trung
    Khách
    Các quốc gia độc tài đứng chót cuôí bảng xếp hạng trên thế giới về sự thực hiện luật pháp bảo vệ tài sản và sở hữu của ngướ dân.

    Chỉ số này cũng đánh giá khả năng sở hữu của ngướ dân có thể bị tịch thu hay cưởng chê´, và phân tích sự độc lập của hệ thống luật pháp, sự tồn tại của tham nhũng trong hệ thống luật pháp ...

    Điểm của Việt Nam là 15 trên 100 điểm (Điểm kém có nghĩa là không bảo vệ tôt´ tài sản và sở hữu của ngướ dân).

    Property Rights Index - Vietnam Compared to Continent
    Vietnam: Property rights index

    A subcomponent of the Index of Economic Freedom, the property rights index measures the degree to which a countrys laws protect private property rights, and the degree to which its government enforces those laws.

    Higher scores are more desirable, i.e. property rights are better protected. Scores are from 0 to 100. The score of Vietnam is 15 .

    The index also assesses the likelihood that private property will be expropriated and analyzes the independence of the judiciary, the existence of corruption within the judiciary, and the ability of individuals and businesses to enforce contracts.
    The Global Property Guide considers protection of property rights as a significant factor affecting the desirability of a residential real estate investment.
    Source: The Heritage Foundation and the Wall Street Journal
    http://www.globalpropertyguide.com/A...y-rights-index

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 06-12-2011, 08:29 PM
  2. Replies: 4
    Last Post: 07-07-2011, 05:38 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 18-06-2011, 05:03 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 16-01-2011, 05:24 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •