Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 28

Thread: Phát Động Phong Trào Truyền Bá Ḷng Yêu Nước / Chống Trung quốc

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Phát Động Phong Trào Truyền Bá Ḷng Yêu Nước / Chống Trung quốc

    Phát Động Phong Trào Truyền Bá Ḷng Yêu Nước / Chống Trung Quốc
    Email bài hát "yêu nước" của Việt Khang


    Mỗi người 10 email mỗi ngày giúp CS Việt Nam biết thế nào là người Việt Nam yêu nước, cho chúng nghe Việt Khang hát.

    Email trực tiếp nếu có địa chỉ hoặc vô mục "Góp ư kiến" các trang mạng Việt Nam...

    http://www.youtube.com/watch?v=_KEPmduvlAg
    http://www.youtube.com/watch?v=-fHft...eature=related





    Thí dụ:

    Danh bạ trang mạng Việt Nam:
    http://www.vietnamwebsite.org/portal/index.php

    Đảng CS Việt Nam:
    http://www.cpv.org.vn/cpv/
    dangcongsan@cpv.org. vn

    Quốc hội Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam:
    http://www.na.gov.vn/htx/VietNamese/#qN2rf7L8ZLx4
    webmaster@qh.gov.vn

    Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam:
    http://www.mattran.org.vn/
    ubmttqvn@mattran.org .vn

    Phổ biến rộng rải đến các Trường Đại học / Cao Đẳng. Phát động Phong trào Emaill "Dân hỏi Bộ Trưởng Trả Lời" . Câu hỏi: "Anh là ai, Việt Nam tôi đâu?" có phải là "Bài ca Yêu Nước" hay nhất cho đến nay của Việt Nam không? Tại sao bắt giam Việt Khang? Email đến Văn pḥng Tổng Bí Thư Đảng CSVN, Thù Tướng, Chủ Tịch Nước, Chủ tịch Quốc hội ...


    ĐHQG Hà Nội http://www.vnu.edu.vn news@vnu.edu.vn
    HV Tài chính http://www.hvtc.edu.vn vanphong@hvtc.edu.vn
    HV Quan hệ quốc tế http://www.iir.edu.vn bbtwebsite_dav@mofa. gov.vn
    Học viện Ngân hàng http://www.hvnh.edu.vn info@hvnh.edu.vn
    HV Công nghệ Bưu chính viễn thông http://www.ptit.edu.vn
    ĐH Y Hà Nội http://www.hmu.edu.vn daihocyhn@hmu.edu.vn
    ĐH Xây dựng http://www.dhxd.edu.vn
    ĐH Y tế Công cộng http://www.hsph.edu.vn webmaster@hsph.edu.v n
    Khoa CNTT - ĐH Thái Nguyên http://www.cntt.dhtn.edu.vn
    ĐH Thuỷ lợi ttp://www.hwru.edu.vn
    ĐH Thương mại http://www.vcu.edu.vn
    Viện ĐH Mở Hà Nội http://www.dhm.hnou.edu.vn
    ĐH Sư phạm Hà Nội http://www.dhsphn.edu.vn
    Đại Học Bách Khoa Hà Nội http://www.hut.edu.vn
    Đại Học Kiến trúc Hà Nội http://www.hau.edu.vn
    ĐH Nông nghiệp 1 http://www.hau1.edu.vn
    ĐH Kinh tế quốc dân http://www.neu.edu.vn
    ĐH Ngoại thương http://www.ftu.edu.vn
    ĐH Y Thái B́nh http://www.tbmc.edu.vn
    ĐH Ngoại ngữ Hà Nội http://www.cfl.vnu.edu.vn
    ĐH Mỏ địa chất http://www.humg.edu.vn

    Read more: http://www.vietnamwebsite.org/portal...#ixzz2Avusc5Fb


    Cho đến khi Việt Khang được thả.
    Last edited by alamit; 01-11-2012 at 09:35 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Việt Khang, Trần Vũ Anh B́nh quyết định không kháng án
    Cả hai nhạc sĩ Việt Khang (Vơ Minh Trí) và Trần Vũ Anh B́nh đều quyết định không kháng cáo.




    Tin này được chính hai nhạc sĩ thông báo với gia đ́nh hôm 1/11 trong buổi thăm gặp đầu tiên sau khi họ bị tuyên án tổng cộng 10 năm tù về tội danh ‘tuyên truyền chống nhà nước’.
    Nhạc sĩ Trần Vũ Anh B́nh
    ​​
    Anh Trần Văn Việt, anh ruột của nhạc sĩ Anh B́nh, cho biết:

    “B́nh nói bây giờ không kháng án nữa. Nó nghĩ bây giờ vừa không có hy vọng, mà nếu kháng án th́ phải điều tra lại từ đầu vừa kéo dài thời gian và thêm nữa là ở trong đó nó không cho ḿnh được yên thân.”

    Bà Thu Vân, thân mẫu nhạc sĩ Việt Khang, nói với VOA Việt ngữ:

    Nhạc sĩ Việt Khang
    ​​“Nó nói nó không kháng án. Nó nói giờ nó mệt mỏi, nó muốn dừng lại để thụ án v́ nếu kháng án phải chờ thêm 3-4 tháng nữa. Giờ nó rất mong mỏi được ra ngoài để thoải mái hơn trong đó. Ra ngoài ở đây nghĩa là ra ngoài trại để thí dụ như lao động hay làm cái ǵ đó, c̣n hơn ở trong đó bị tù túng hơn. C̣n nếu ḿnh thi hành án liền th́ sau này nếu có các đợt ân xá hay ǵ đó th́ sẽ có cơ hội nhiều hơn. Cho nên, nó quyết định là không kháng án. Có thể là Trí nó cũng không tin là sẽ được giảm án đáng kể, cho nên nó thôi.”

    Sau phiên xử hôm 30/10 tại Sài G̣n, Việt Khang lănh 4 năm tù và Anh B́nh bị 6 năm tù v́ các ca khúc phản đối Trung Quốc xâm lấn Biển Đông, chất vấn cách hành xử của chính quyền, và phản ánh bất công xă hội như bài Việt Nam tôi đâu, Anh là ai, Cảm ơn mẹ, hay Hào khí rồng tiên, những bài hát bị Hà Nội cho là ‘chống phá nhà nước’.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Việt Nam Tôi Đâu?



    Triệu Con Tim Việt Nam


  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tự do và yêu nước
    Trần Quốc Việt (Danlambao)


    - Ở nước dân chủ yêu nước là bảo vệ và duy tŕ tự do. Ở nước toàn trị yêu nước là kéo dài thực trạng, hay đúng hơn, mở rộng và nhân măi ra kiếp đời nô lệ khốn khổ qua nhiều thế hệ.

    Yêu nước của người nô lệ khác với yêu nước của người tự do.

    Người nô lệ không thể nào yêu nước thực sự v́ họ không có tự do. Ḷng yêu nước của họ phải phụ thuộc vào ư muốn của người chủ. Khi cần, người chủ thổi kèn để dẫn dụ cho ḷng yêu nước của người nô lệ trỗi dậy, khi không cần, người chủ treo con roi lơ lửng trên đầu nô lệ nhằm đè nén ḷng yêu nước của họ xuống.

    C̣n người tự do yêu nước v́ muốn bảo vệ nền tự do họ đang hưởng. Nếu người tự do không yêu nước th́ sau khi mất nước họ sẽ trở thành nô lệ. V́ lẽ đó người tự do phải yêu nước bằng sinh mạng của ḿnh để duy tŕ tự do cho ḿnh, con cháu và các thế hệ tương lai.

    Nhà văn Nga Lev Tolstoy viết như sau về ḷng yêu nước:

    "Trong ư nghĩa đơn giản nhất, rơ ràng nhất, và hiển nhiên nhất ḷng yêu nước đối với kẻ cai trị chỉ là phương tiện để đạt được các tham vọng và những thèm muốn khát khao của họ, c̣n đối với kẻ bị trị là sự từ bỏ nhân phẩm, lư trí, và lương tâm, cùng với sự tôn thờ mù quáng những kẻ cầm quyền." Từ đấy, ông kết luận "yêu nước là nô lệ."

    Người tự do chết măn nguyện và chấp nhận cho cái giá phải trả cho ḷng yêu nước v́ họ biết con cháu họ có thể sống trong tự do như họ, nhưng người nô lệ chết tức tưởi và khốn khổ cho cái giá phải trả cho ḷng yêu nước của người chủ mà sẽ tiếp tục cai trị con cháu họ.

    Khi xiềng xích nô lệ rớt xuống ḷng yêu nước đích thực mới bắt đầu hồi sinh.


    Trần Quốc Việt
    danlambaovn.blogspot .com

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Việt Khang: Bởi v́ tôi là người Việt Nam
    VRNs



    - Phiên ṭa bỗng lặng đi vài giây. Lời tự bào chữa “Bởi v́ tôi là người Việt Nam” của Việt Khang đủ để xổ toẹt vào Cáo trạng của Viện Kiểm sát, là lời biện hộ đầy đủ và hùng hồn nhất, làm thức tỉnh những trái tim đă bán linh hồn cho ngoại bang, kêu gọi ḷng yêu nước nơi những người bàng quan trước vận mệnh sinh tử của đất nước. Hai vị luật sư c̣n ngồi đó làm ǵ mà không đứng dậy xách cặp đi về...

    *

    8 giờ sáng ngày 30.10.2012 tôi đến Ṭa án Sài G̣n để tham dự phiên ṭa xử hai nhạc sĩ yêu nước. Trong sân ṭa dày đặc công an ch́m nổi. Tôi ước lượng cũng phải đến 300-500 tên. Ngoài ra c̣n có xe chữa cháy, xe cứu thương và xe bít bùng đậu trong khu vực ṭa. Thỉnh thoảng lại có môtô cảnh sát giao thông và 113 chạy vào sân ṭa rồi lại chạy ra. Không khí sân ṭa ngột ngạt và căng thẳng như sắp sửa xảy ra khủng bố.

    Trong sân ṭa xuất hiện một số nhóm người là thân nhân và bạn bè của hai nhạc sĩ. Có mấy ca viên của ca đoàn xóm 7-8 nhà thờ Kỳ Đồng. Khuôn mặt ai cũng có vẻ căng thẳng, không phải v́ thân nhân của họ sắp sửa bị ṭa kết án bất công mà v́ họ đang đứng trong một rừng cảnh sát, nguy hiểm ập đến với họ bất cứ lúc nào.

    Tôi xuất tŕnh giấy tờ và đi qua ṿng kiểm soát thứ nhất, một dăy hàng rào sắt cắt ngang sân ṭa, công an nai nịt gọn gàng, với súng ống lăm lăm trên tay như đang sẵn sàng chiến đấu với nhân dân. Ṿng kiểm soát thứ hai đặt tại cửa chính của ṭa, công an thu hết điện thoại và các thiết bị điện tử của những người đến tham dự, sau đó c̣n bắt tôi qua một cửa điện tử kiểm soát vũ khí như ở sân bay.

    Trong pḥng xử có hơn 20 người tham dự trong đó phân nửa là chị em phụ nữ trong vai “diễn viên quần chúng”. Những người tham dự khác đông hơn, kể cả thân nhân của hai bị cáo ngồi tại sảnh chính, theo dơi phiên ṭa qua màn h́nh. Trong pḥng xử, sảnh xem truyền h́nh trực tiếp và hành lang đầy nhóc an ninh ch́m nổi, với những cặp mắt soi mói, ŕnh rập đến tất cả mọi cử động ánh mắt của những người tham dự.

    Chủ tọa phiên ṭa là thẩm phán Vũ Phi Long.

    Bào chữa cho nhạc sĩ Trần Vũ Anh B́nh là luật sư Nguyễn Văn Miếng, Đoàn Luật sư Sài G̣n; bào chữa cho nhạc sĩ Việt Khang là luật sư Trần Vũ Hải, Đoàn Hà Nội.

    Để có luật sư bào chữa cho hai anh, anh Trần Văn Việt anh của anh B́nh đă phải bỏ cả công ăn việc làm để ḍ hỏi, t́m kiếm người sẵn ḷng giúp đỡ em ḿnh, bà Chung Thị Thu Vân mẹ anh Việt Khang đă phải lặn lội từ Mỹ Tho lên Sài G̣n gơ cửa các văn pḥng luật sư, cuối cùng một luật sư giới thiệu bà về Đoàn Luật sư Sài G̣n, nơi đây đă nhiệt t́nh giới thiệu bà cho luật sư Trần Vũ Hải có chi nhánh tại Sài G̣n.

    Trong vụ án này, vợ của hai nhạc sĩ cũng bị an ninh mời lên bót hỏi tội. Chị Cao Thị Lan Anh vợ anh Việt Khang bị an ninh gây áp lực về tinh thần và bị lấy lời khai như một kẻ phạm pháp. Chị Trương Thị Mỹ Duyên vợ anh B́nh mặc dù không quen giao tiếp ngoài xă hội cũng bị an ninh bắt viết lời khai nhưng chị đă xé nát tờ giấy ném vào mặt chúng và đứng dậy ra về. Lời khai của chị Lan Anh và chị Mỹ Duyên (nếu có) trong điều kiện như vậy liệu có giá trị hay không?

    Phiên ṭa bắt đầu lúc 8 giờ 30. Trong phần mở đầu phiên ṭa, luật sư Hải yêu cầu ṭa triệu tập giám định viên; luật sư Miếng yêu cầu ṭa cho công bố các bài hát tại phiên ṭa do chứng cứ là các tác phẩm âm nhạc nên cần phải có cái nh́n toàn diện và khách quan.

    Về yêu cầu của luật sư Hải, thẩm phán Vũ Phi Long nói đă gửi giấy triệu tập hai giám định viên nhưng do luật sư Hải gửi yêu cầu quá trễ nên các giám định viên đang nghỉ phép, không thể mời được. Tuy nhiên bản Kết luận giám định của họ vẫn có giá trị làm căn cứ để xét xử trong vụ án này.

    Về yêu cầu của luật sư Miếng, thẩm phán nói không thể đáp ứng trong khuôn khổ của một phiên ṭa, tất cả đều phải căn cứ vào bản Kết luận giám định.

    Sau khi vị đại diện Viện Kiểm sát công bố Cáo trạng, thẩm phán cho mọi người giải lao.

    Tiếp tục phiên ṭa, trong phần xét hỏi, thẩm phán Vũ Phi Long chủ yếu truy vấn mục đích của các bị cáo. Các bị cáo đă trả lời mục đích của các bị cáo là chống Trung Quốc, các hành vi bị cáo thực hiện là tự nguyện không bị ai xúi giục và không có mục đích chống nhà nước.

    Phần luận tội, công tố viên hùng hồn: Hành vi phạm tội của các bị cáo là đặc biệt nghiêm trọng, đề nghị phạt Trần Vũ Anh B́nh 6-7 năm tù và khuyến măi 3 năm quản thúc; Việt Khang 4-5 năm tù và kính biếu 2 năm quản thúc theo khoản 2 Điều 88.

    Bắt đầu bài bào chữa, luật sư của anh B́nh lên tiếng tố cáo cơ quan an ninh đă bắt giữ nhạc sĩ Trần Vũ Anh B́nh trái pháp luật 3 ngày. Anh B́nh bị bắt tại nhà vào sáng 19-9-2011, bị giữ tại Công an phường 9 quận 3 một ngày, giữ tại số 4 Phan Đăng Lưu hai ngày. Tối ngày 21.09.2011 Cơ quan An ninh mới ra lệnh bắt khẩn cấp. Trong các biên bản hỏi cung, có một biên bản anh B́nh bị dựng dậy để lấy lời khai lúc 0h15 là vi phạm luật cấm hỏi cung ban đêm. Luật sư yêu cầu tính lại ngày anh B́nh bị bắt là ngày 19.09.2011.

    Tranh luận với luật sư, đại diện Viện Kiểm sát nói việc bắt giữ người là nghiệp vụ của công an, Viện không can thiệp, “án tại hồ sơ” nên Viện vẫn xác định ngày anh B́nh bị bắt là 21.09.2011.

    Ôi Trời ơi! Viện Kiểm sát có nhiệm vụ giám sát việc thực thi pháp luật mà trả lời vô pháp như vậy. Chẳng trách v́ sao việc bắt giữ người trái pháp luật của cơ quan công an xảy ra hằng ngày trên đất nước này.

    Luật sư của anh B́nh tŕnh bày tiếp, hành vi của bị cáo chỉ đáng bị xử phạt hành chính. V́ các lư do anh B́nh cũng có các hành vi tương tự:

    - Trong vụ án này, có Nguyễn Kiên Giang treo cờ vàng tại 3 địa điểm tại thành phố Thái Nguyên, chỉ bị xử phạt hành chính. Thực ra công an Thái Nguyên không xử lư hành vi treo cờ vàng mà phạt Nguyễn Kiên Giang về 2 hành vi: Xem các trang mạng lề trái, và phát tán trong mạng điện thoại h́nh ảnh độc hại. Nghị định ǵ đó về văn hóa – thông tin tôi nghe không rơ, mà công an áp dụng, không xử phạt hành vi treo cờ vàng.

    - Trần Thành, người được tặng một laptop mới và có nhiều bài đăng trên web, không bị truy tố v́ chưa thành niên.

    - Nguyễn Thiện Khánh (em trai của nhân vật bí ẩn Nguyễn Thiện Thành) và Trần Tuấn Kiệt cũng không bị khởi tố v́ “hoạt động cầm chừng”. Luật sư nói Cơ quan điều tra đă “sáng tạo” ra định chế “hoạt động cầm chừng” để miễn truy tố các sinh viên này.

    Về hành vi vi phạm theo Cáo trạng, trước ṭa anh B́nh có nhận thực hiện một số hành vi, nhưng thấy việc ḿnh làm có thể nguy hiểm cho bản thân nên đă tự ư chấm dứt trước khi công an phát hiện. Nên đề nghị Ṭa xem xét cho anh B́nh t́nh tiết tự ư nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.

    Đáng chú ư là kết luận giám định 11 tác phẩm âm nhạc thu giữ trong máy vi tính của anh B́nh, không xác định Trần Vũ Anh B́nh là tác giả mà chỉ đi phân tích tính “độc hại” của những tác phẩm này. Anh B́nh khai mục đích việc đăng nhạc lên mạng là để đấu tranh đ̣i tự do và nhân quyền, lên tiếng phản đối Trung Quốc dùng vũ lực cướp biển đảo của ḿnh, bắn giết ngư dân Việt Nam trên biển.

    Về việc làm truyền đơn đem dán và treo cờ vàng, luật sư cho rằng Cơ quan điều tra đă dùng chứng cứ ảo để kết tội thật. Cơ quan điều tra chỉ phát hiện ra sự việc khi truyền đơn và cờ vàng xuất hiện trên internet. Họ đă in ra và bắt bị cáo kư xác nhận. Chứng cứ phải là những ǵ có thật. Trong vụ án này Cơ quan điều tra không thu được vật chứng như truyền đơn, cờ, chứng cứ trên điện toại di động và máy vi tính không có, biên bản khám nghiệm hiện trường cũng không có nốt.

    Nguyễn Thiện Thành khai đă đến nhà anh B́nh, tại đây anh B́nh mới bắt đầu in ra bốn tờ truyền đơn do anh B́nh đă làm sẵn lưu trong máy tính. Thế nhưng tang vật thu giữ tại nhà anh B́nh không thu được máy in.

    Có một điều hài hước là việc tranh căi ai là tác giả của nội dung tờ truyền đơn “Không thể lấy sự cẩu thả và sự sợ hăi làm phương pháp bảo vệ chế độ”. Cơ quan điều tra đă truy anh B́nh và Nguyễn Thiện Thành xem một trong hai anh ai là tác giả. Cả hai anh đều không nhận ḿnh là tác giả. Thực tế ai cũng biết đây là lời b́nh luận của giáo sư Ngô Bảo Châu sau phiên ṭa xét xử tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ. Viện Kiểm sát không thể lấy câu nói của giáo sư Ngô Bảo Châu làm căn cứ để kết tội bị cáo.

    Bào chữa cho hành vi treo cờ vàng, bất ngờ luật sư của anh B́nh lôi “đạo cụ” từ bộ hồ sơ dày cộp ra. Đó là 3 tấm ảnh khổ A4 in cờ Hùng Vương, Long Tinh Kỳ của nhà Nguyễn và Cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam. Luật sư nói, cờ Hùng Vương được treo tại lễ hội 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, bây giờ vẫn được treo tại Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ; Long Tinh Kỳ được treo mỗi khi con cháu hoàng tộc họp mặt, Cờ Mặt trận được treo mỗi dịp 30.04. Không vi phạm pháp luật, không ai bị bắt v́ hành vi treo cờ “chế độ cũ”. Thẩm phán Vũ Phi Long vội ngắt lời luật sư: “Luật sư đă phạm một sai lầm nghiêm trọng”.

    Tôi không hiểu luật sư đă phạm lỗi ǵ nhưng dường như phần tŕnh bày về cờ Việt Nam đă xong, luật sư đề nghị ṭa xem xét hành vi treo cờ vàng của bị cáo là không có tội theo cách xử lư của công an tỉnh Thái Nguyên. Một vị ngồi gần tôi buột miệng: Cờ nào cũng là “đồ cổ” sao lại cấm cờ vàng?

    Đối với hành vi anh B́nh nhận tiền để đi mua cho Trần Thành một máy laptop, nhận 200 đô để tổ chức cho anh em đi chơi Nha Trang, anh B́nh thật thà khai báo là chỉ nghĩ đơn giản là ḿnh ở Sài G̣n, nên đi mua giúp, nhận tiền dùm để anh em đi chơi chứ điều đó không đáng ǵ. Số tiền 200 đô lúc ấy đổi ra tiền Việt được 4.200.000 đồng, nếu chia cho 6 người đi chơi bữa đó mỗi người chỉ được 700.000 đồng.

    Trong lúc học lập tŕnh trên mạng, Vũ Trực nói có mấy cái laptop cũ để anh ấy lau chùi sửa chữa gửi về cho các học viên. Nguyễn Thiện Thành là người nhận được 2 cái laptop cũ, anh lựa cái tốt nhất về cho bạn gái chơi game, c̣n cái máy mất ốc, rụng phím th́ đem đến nhà cho anh B́nh, lúc ấy anh B́nh đang nghỉ hè tại quê vợ, không có mặt ở Sài G̣n. Lúc nhận được laptop “thương binh liệt sĩ” anh mắc cỡ phải nói dối mọi người là mua lại của thằng em.

    Tranh luận với luật sư, đại diện Viện Kiểm sát không đi vào từng phần, chỉ nói chung là bị cáo đă nhận tội rồi, Viện đă vận dụng pháp luật “không sai” cho mọi đối tượng trong vụ án, bị cáo vẫn vi phạm khoản 2 Điều 88.

    Bào chữa cho Việt Khang, luật sư Hải chủ yếu soi bản Kết luận giám định để gỡ tội cho Việt Khang. Bản Kết luận giám định có chữ kư 3 giám định viên nhưng có dấu hiệu cạo sửa. Chữ kư của hai giám định viên về âm nhạc và tài liệu Nguyễn Hoài Phương và Nguyễn Minh Nghiệp không được ai xác nhận. Hai vị này được Ṭa mời mà không đến. Chữ kư của giám định viên giao nhận vật chứng, không tham gia giám định lại được ông trưởng pḥng xác nhận chữ kư. Đặc biệt bản Giám định này được Pḥng Kiểm tra Văn hóa phẩm Xuất nhập khẩu lập. Thực tế bị cáo không xuất nhập khẩu văn hóa phẩm.

    Theo bản Giám định, bài hát “Anh là ai?”: “Thông qua việc chống Trung Quốc xâm lược, xuống đường biểu t́nh bị giải tán, bị bắt, Việt Khang muốn thanh minh, giải bày tự nhận ḿnh là người yêu nước, để đả phá cách giải quyết của Nhà nước”.

    Ở đây Việt Khang chỉ đả phá cách giải quyết của Nhà nước, chứ không chống lại Nhà nước. Bởi v́ cách giải quyết một vấn đề có thể đúng có thể sai, cho nên đả phá cách giải quyết một vấn đề không thể là một hành vi vi phạm pháp luật.

    C̣n bài hát “Việt Nam tôi đâu?” theo Việt Khang lời bài hát ban đầu đă bị sửa “Kẻ xâm lược cướp nước Việt Nam” thành “Kẻ nhu nhược bán nước Việt Nam”. Cơ quan điều tra đă không làm rơ t́nh tiết này mà đă vội vàng quy kết Việt Khang tuyên truyền chống Nhà nước.

    Bản Giám định kết luận: “Hầu hết các ca khúc đều có nội dung tuyên truyền chống phá Nhà nước ở các mức độ khác nhau.”

    Bản giám định viết là “hầu hết” chứ không phải là tất cả nên không thể gom tất cả các bài hát thu được thành một mối là tuyên truyền chống phá Nhà nước. Thể hiện rơ nhất là cụm từ “Ở các mức độ khác nhau”. Nghĩa là có những bài hát mức độ tuyên truyền chống phá Nhà nước rất thấp hoặc không chống phá ǵ cả nhưng lại không chỉ ra là bài nào.

    Bài hát “Quê hương ngày về” không phải là của Việt Khang, cơ quan điều tra thu được từ email trong hộp thư đến của Việt Khang. Cơ quan điều tra cho rằng Việt Khang đă nhận phối khí bài hát này. Nhưng Việt Khang đă phủ nhận hoàn toàn và không có chứng cứ buộc tội bị cáo. Việc in tài liệu từ email gửi đến ra và bắt bị cáo phải nhận tội tạo thành một tiền đề rất nguy hiểm về sau này. Bởi v́ bất cứ ai nhận được email có nội dung chống nhà nước mà không xóa đi đều có nguy cơ vi phạm điều 88. Điều này rất vô lư.

    Khi được Cơ quan an ninh mời lên, Việt Khang đă hợp tác tốt và được cho về nhà. Nay Viện lại lấy thiện chí đó để quy kết Việt Khang phạm tội “đặc biệt nghiêm trọng” là không hợp lư.

    Trong một vụ án được cho là “đặc biệt nghiêm trọng” mà lại có một sự chênh lệch quá lớn về cách xử lư, người th́ không bị truy tố, người th́ chỉ bị phạt hành chính, người th́ bị truy tố mà h́nh phạt tù có thể tới 20 năm. Như đồng nghiệp tôi đă tŕnh bày. Đó là điều rất bất hợp lư. Qua đó Viện đă không chứng minh được tính đặc biệt nghiêm trọng của vụ án.

    Việt Khang khẳng định chỉ mời ba người vào mạng chat, c̣n việc họ có tham gia vào nhóm Tuổi trẻ yêu nước hay không lại là việc khác.

    Tranh luận với luật sư Hải, kiểm sát viên lại “vận dụng pháp luật” nói bản Kết luận giám định chỉ dùng để tham khảo, trước Ṭa bị cáo đă cúi đầu nhận tội. Mới lúc đầu nói bản Kết luận giám định là căn cứ để kết tội bây giờ nói ngược lại.

    Việt Khang lại bị thẩm phán yêu cầu thẩm vấn lại. Thẩm phán công bố bản cung của Việt Khang do an ninh điều tra lập: “Việc mời 3 người vào mạng chat là để phát triển lực lượng.”

    Mục đích của việc sáng tác hai bài hát lại được thẩm phán chất vấn, bị cáo tự ư hay bị xúi giục. Việt Khang nói việc đó là do bị cáo bức xúc và bị cáo tự ư làm, không bị ai xúi giục, Việt Khang nghẹn ngào, và bởi v́ bị cáo là người Việt Nam.

    Phiên ṭa bỗng lặng đi vài giây. Lời tự bào chữa “Bởi v́ tôi là người Việt Nam” của Việt Khang đủ để xổ toẹt vào Cáo trạng của Viện Kiểm sát, là lời biện hộ đầy đủ và hùng hồn nhất, làm thức tỉnh những trái tim đă bán linh hồn cho ngoại bang, kêu gọi ḷng yêu nước nơi những người bàng quan trước vận mệnh sinh tử của đất nước. Hai vị luật sư c̣n ngồi đó làm ǵ mà không đứng dậy xách cặp đi về.

    Trần Vũ Anh B́nh và Việt Khang nói lời sau cùng. Cả hai đều mong muốn Ṭa xử một mức án thấp nhất để trở về với gia đ́nh và sống trong môi trường âm nhạc với cộng đồng.

    Trong lúc chờ nghị án, tôi muốn t́m hiểu thêm một số thông tin về vụ án nhưng không thể tiếp cận được hai vị luật sư. Luật sư Miếng đang đứng nói chuyện với viên thư kư tại hành lang trước cửa pḥng xử, sau lưng là một viên an ninh già, không biết ông ta đứng đó để “bảo vệ” luật sư hay đang nghe lén câu chuyên của họ. Luật sư Hải và cô thư kư th́ biến đâu không rơ.

    Kết quả ṭa tuyên án Trần Vũ Anh B́nh 6 năm tù giam, Việt Khang 4 năm tù giam theo khoản 1 Điều 88, sau khi chấp hành xong h́nh phạt tù mỗi người c̣n nhận thêm 2 năm quản thúc, bị tước quyền bầu cử, ứng cử, quyền làm việc trong cơ quan nhà nước.

    Phiên ṭa kết thúc lúc quá ngọ. Trần Vũ Anh B́nh và Việt Khang tra tay vào c̣ng quay lại cám ơn hai vị luật sư và theo quan quân áp giải ra xe.

    Trong lúc chờ nhận lại điện thoại, có hai ông Tây đến bắt tay hai vị luật sư. Một vị nói tiếng Việt: “Chúng tôi đă theo dơi hết tất cả. Cám ơn hai luật sư. Các luật sư làm việc rất tốt nhưng ṭa kết án không tốt (ông lắc đầu tỏ vẻ thất vọng). Buồn thật là buồn! Chúng tôi sẽ tiếp tục lên tiếng về vụ này.”

    Tôi nhận lại điện thoại ra về, trời Sài G̣n gay gắt nắng.

    Sài G̣n - 15.11.2012

    PV.VRNs

    http://www.chuacuuthe.com/?p=41409
    ____________________
    [*] Một phóng viên mới của VRNs được sắp xếp để được vào dự phiên ṭa, nhưng quá bất ngờ về tiến tŕnh tranh tụng và cách xử của ṭa án, nên người phóng viên nay đă lâm bệnh. Măi đến hôm nay, người phóng viên này mới có thể viết lại tường tận để thông tin đến bạn đọc.

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nhân quyền Việt Nam tôi đâu? Where are my human rights?



    Nguyễn Thị Thanh B́nh (Danlambao) - Thư giăn ngày chủ nhật liệu c̣n là một cần thiết, khi đă lắm lúc chúng ta đều cảm thấy 24 giờ cho một ngày vẫn không đủ. Không hiểu sao lúc này với tôi, chủ nhật lại trở về với thời khắc gợi nhớ thứ màu sắc chủ nhật ở một mùa hè rực rỡ những bước chân đo đếm tự do. Nơi của những trái tim quê nhà thề không đắc tội với cha ông giống ṇi. Bước xuống, đă bước xuống (nhưng chưa đủ) cùng những ḷng đường để nói với con cháu, anh chị em, và bạn bè khắp nơi: “Chúng ta chừng như đă mất hết, chỉ c̣n nhau!”

    Chưa đủ, v́ rơ ràng chúng ta vẫn nh́n nhau tự hỏi: Nhân Quyền của Việt Nam đang ở đâu?

    Nh́n nhau mà bất động th́ măi măi cùng chỉ là những tra vấn: “Nhân Quyền Việt Nam Tôi Đâu?” Buồn và lại buồn hơn, khi nh́n thấy h́nh ảnh đông đảo của dân chúng Campuchia giương cờ, cầm loa kêu gọi đ̣i nhân quyền trước Quốc Hội của họ hôm qua hôm kia. Buồn và bao giờ so sánh con số “chưa đủ” vẫn buồn cả! Bao giờ th́ chúng ta mới có thể đứng dậy để tuyên xưng cùng Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền: “Mọi người sinh ra đều tự do, b́nh đẳng về nhân phẩm và các quyền lợi”?

    Hôm nay lại là một chủ nhật không c̣n những mong ngóng vào Danlambao để xem có phép-lạ-không-nằm-chờ-sung-rụng của những bước chân mùa-hè-nổi-nóng. Giá ǵ chúng ta có thể băng băng qua sợ hăi bằng chính sự thiêu đốt của mùa-hè-nổi-nóng. Sợ hăi th́ cũng đành, nhưng khiếp nhược th́ hết thuốc chữa.

    Chủ nhật, vẫn chưa có ǵ đột phá thay đổi, dù sinh viên Nguyễn Phương Uyên vẫn mướt xanh như chưa bao giờ với công an trại giam và cũng chỉ một hành vi “rất thơ” là trái tim nhiệt huyết yêu nước và một vài câu thơ, cố nhiên. Rồi th́ cũng lại thêm một người, từng người dân oan đi kiện vừa tức tưởi chết không nhắm mắt.

    Ờ nhỉ lại chủ nhật, liệu bao giờ chúng ta mới có thêm một mùa-hè-nổi-nóng, để hất tung những thờ ơ lan truyền như bệnh dịch. Và làm vừa ḷng những chấn thương căm phẫn?

    Phương cách tốt nhất để làm thỏa măn thứ chấn thương căm phẫn, phẫn uất này là cứ tiếp tục vuốt ve nó mỗi ngày. Vuốt ve chỉ để sự phẫn uất càng lộng hành, chúng ta càng có thứ khí giới tự vệ của nổi loạn. Nổi loạn để thay thế, cũng tựa như ngột ngạt quá th́ cần một cơn băo nổi lên thế thôi.

    Chủ nhật 18/11 nảy cũng là lúc hiệp hội các quốc gia ASEAN thông qua những chữ kư tuyên bố “chung cuộc” lần đầu về nhân quyền. Dĩ nhiên vẫn toàn là những mỹ từ, nhưng đối với các tổ chức nhân quyền th́ văn bản màu mè này cũng chẳng đáp ứng được tiêu chuẩn thế giới quốc tế. Nhất là trên thực tế có thêm câu tḥng: “...phải được xem xét bối cảnh quốc gia và khu vực.”

    Khỏi nói chúng ta cũng thừa đau đớn nhận biết Việt Nam của chúng ta đă bị tổ chức nhân quyền như Human Rights Watch phê phán không tiếc lời về những vi phạm trầm trọng nhân quyền, nhất là quyền tối thượng tự do ngôn luận vẫn tiếp tục bị trấn áp và giam cầm những blogger và những người đối lập.

    Với một t́nh trạng bối cảnh như thế, nhà cầm quyền Việt Nam chắc cũng tự biết không thể vừa ăn cướp vừa la làng được nữa khi bị khước từ làm thành viên của Hội Đồng Nhân Quyền L.H.Q nhiệm kỳ 2013-2016, và cũng bị lănh đủ sự từ khước không cần Việt Nam sẵn sàng trải thảm đỏ, tổng thống tái đắc cử Mỹ Obama cũng lại hơn một lần chẳng buồn ghé thăm và cảnh báo Việt Nam phải lo cải thiện nhân quyền trước đă.

    Với nhiều sức ép đến từ nhiều mũi dùi, kể cả thỉnh nguyện thư mới đây do đài SBTN phát động gởi cho tổng thư kư L.H.Q Ban Ki-moon hay thỉnh nguyện thư với kỷ lục 150.000 chữ kư của cộng đồng Việt Nam hải ngoại đă gởi tổng thống Obama vào tháng 3 năm nay, chúng ta tuồng như vẫn chưa thấy sự chùng bước nhẹ tay của nhà cầm quyền độc tài Việt Nam, khi mà điều dễ hiểu nhất trong sự tồn tại của chính họ th́ trần áp cưỡng bức phải là yếu tố biểu dương để duy tŕ quyền lực.

    Điều bất hạnh là khi, không những chính chúng ta muốn xua tay hất hủi đất nước ḿnh, mà c̣n muốn cả thế giới tỏ ra ghẽ lạnh, cấm vận kinh tế... chỉ v́ toàn thứ mặt thớt phẳng ĺ lạnh lẽo trơ ngốc và cần phải bứng đi cho nhanh.

    Bài ca “Nhân Quyền Việt Nam Tôi Đâu?” có mặt đúng vào thời điểm nhân quyền dân chủ được Washington chú ư trong chuyến viếng thăm Miến Điện, Campuchia, Thái Lan... của tổng thống Mỹ. Và cũng cùng lúc với chiến dịch “Triệu con tim, một tiếng nói” của cánh chim đầu đàn là nhạc sĩ Trúc Hồ Asia / SBTN, không ngoài mục tiêu vận động đúng nghĩa cho nhân quyền Việt Nam.

    Điều đáng nói là bài ca được chuyên chở rất có hồn từ hai tiếng hát chừng như chỉ muốn đồng hành với niềm đau của dân tộc: Việt Dzũng và Lê Huy Phong, qua nghệ thuật phổ nhạc và ḥa âm của nhạc sĩ Quốc Toản.

    Xin lỗi đă không làm bạn thư giăn được một ngày cuối của cuối tuần, bởi chính tôi cũng đă không thể không bật khóc, khi nghe bài ca này.

    Nếu không thể cầm ḷng được, khi chính bạn cũng là người nặng nợ với nỗi ḷng tổ quốc, th́ xin bạn hăy cùng tôi ít là một lần dàn trải ra dưới đây những ḍng nước mắt ấy. Như một trao gởi cho ngày Quốc Tế Nhân Quyền 10/12 sắp đến.

    Biết đâu trong một bất ngờ dung rủi, cả hai ca sĩ kiêm nhạc sĩ Lê Huy Phong và Việt Dzũng... sẽ t́m cách đan kết những giọt lệ lóng lánh ấy thành xâu chuỗi dài của “âm thanh và cuồng nộ”. Và chúng ta sẽ đứng dậy, cùng bước xuống để hát với đồng bào.

    Bây giờ mời bạn hăy chia sẻ. Xin thử lấy một hai câu đầu của bài ca để bắt đầu:

    “Nhân quyền của Việt Nam tôi đâu?
    Quyền con người quyền sống bấy lâu...”


    Nguyễn Thị Thanh B́nh
    danlambaovn.blogspot .com

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cần bao nhiêu thế hệ nữa
    Trần Văn Huỳnh (Danlambao)





    - "...Phải hy sinh bao nhiêu thế hệ nữa để có được tương lai mai sau tươi sáng? Hai thế hệ đầu tiên đă hy sinh tính mạng và xương máu cho tổ quốc rồi tiếp tục sống và cống hiến bằng sức lao động chân chính của ḿnh. Nhưng hai thế hệ con, cháu của họ vẫn chưa được sống trong một hiện tại tốt đẹp. Họ sắp trở về với tổ tiên, nhưng vẫn chưa nh́n thấy được một tương lai tươi sáng, chí ít bằng một niềm hy vọng khả dĩ..."

    *

    Đang xem lại các bài viết của Thức, tôi đọc thấy câu chuyện ngụ ngôn con voi:

    "Từ lúc c̣n rất nhỏ, voi con bị con người giữ chân bằng dây xích chặt vào cột. Vài lần nó cố giật bứng cái cột đi, nhưng sức bé làm nó thất bại. Từ đó định h́nh trong đầu nó một giáo điều là nó không thể làm được điều đó. Sức vóc nó lớn nhanh, nhưng đầu óc nó vẫn xơ cứng với giáo điều như vậy. Nó đă lớn đến mức thừa sức hất phăng cây cột giữ chân nó lâu nay, nhưng sự xơ cứng đầu óc đă ngăn cản mọi suy nghĩ thay đổi của nó. Nó vẫn nghĩ ḿnh không đủ sức để có được tự do mà nó hằng ao ước từ bé. Tệ hơn nữa là nó c̣n hàm ơn những người đă xiềng xích ḿnh v́ được cho ăn. Cuối cùng nó chết già và hài ḷng với những lời thương tiếc và ca ngợi của chủ."

    Ngày xưa, Thức thường dùng ngụ ngôn này để nói với các nhân viên công ty rằng phải luôn suy nghĩ độc lập và sáng tạo, đừng tự trói ḿnh bằng thói quen “không thể” và xơ cứng của chính ḿnh và bằng lối suy nghĩ lệ thuộc vào người khác. Giờ câu chuyện này xuất hiện trong các tài liệu của Con đường Việt Nam để kêu gọi thế hệ trẻ tư duy và hành động bằng chính mong muốn và khát vọng của ḿnh để trở thành những con người tự do. Có như vậy nước nhà mới độc lập, dân tộc mới tự do, xă hội mới dân chủ, người dân mới thịnh vượng.

    Đọc lại ngụ ngôn này khiến tôi phải giật ḿnh cho chính ḿnh. Đă gần 80 tuổi, được bao nhiêu năm ḿnh thực sự là một người độc lập. Chắc hẳn là không nhiều. Không chỉ riêng ḿnh mà đa số thế hệ của ḿnh cũng vậy. Nếu không th́ đất nước giờ đây đă phải rất thịnh vượng và văn minh rồi. Nhưng nếu ḿnh tự an ủi rằng thế hệ của ḿnh chấp nhận hy sinh v́ tương lai mai sau th́ cũng không thể trả lời được rằng mai sau ấy là bao nhiêu thế hệ nữa.

    Tôi vừa đi thăm một gia đ́nh tứ đại đồng đường c̣n đủ 4 thế hệ: ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu. Chủ gia đ́nh là một phụ nữ đang điều trị ung thư giai đoạn cuối. Bà là một người phụ nữ kiên cường, đă chống chọi với căn bệnh này suốt 5 năm qua một cách mạnh mẽ, không để nó khuất phục ḿnh thành người vô ích. Bà là một đảng viên, là con của một liệt sĩ hy sinh khi bà c̣n rất nhỏ. Mẹ bà ở vậy nuôi con thờ chồng đến tận bây giờ. Chồng bà đă từng là một người lính rồi trở thành thương binh hạng 4/6 thời kỳ chống thực dân Pháp, nhưng vẫn vượt lên sự nghiệt ngă để trở thành giáo sư dạy đại học. Năm nay ông đă hơn 80 và là một đảng viên gần 60 năm tuổi đảng. Con trai duy nhất của bà là một tù nhân chính trị đă ra tù nhưng đang bị quản chế. Trong 3 năm con trai ở tù, bà dù đă bị ung thư nặng nhưng vẫn đều đặn đi thăm con và vẫn gánh trọng trách trong gia đ́nh. Bà là người khẳng khái đến mức hay làm người khác khó chịu một cách không cần thiết, nhưng sự thẳng thắn của bà cũng khiến cho các quan chức địa phương kiêng dè. Giờ thể chất đă kém lắm rồi nhưng ánh mắt bà vẫn tinh anh. Bà kể về những việc bà đấu tranh với sự nhũng nhiễu hành chính, với những sự bất hợp lư trong các chính sách ở cơ quan. Bà tự hào về đứa con trai duy nhất của ḿnh thừa hưởng tính cách không chấp nhận sự ngang trái giống ḿnh nên đă dấn thân tranh đấu với chúng. Nhưng giờ bà lại lo lắng cho con trai v́ nghĩ rằng không thể thay đổi những cái xấu ấy được nữa.

    Bà kể trước khi con trai ra tù, đại diện của cơ quan chức năng nói bà nên khuyên nhủ anh ấy trở về hăy chí thú làm ăn mà lo cho gia đ́nh, chăm sóc cha mẹ già, đừng “chính trị, chính em” ǵ nữa mà lại rước họa. V́ thương con bà cũng đă khuyên anh như thế, có lúc c̣n gây áp lực. Bà chính là mẹ của Lê Thăng Long.

    Long dù rất yêu thương mẹ và gia đ́nh nhưng vẫn quyết định tiếp tục con đường ḿnh đă chọn. Mẹ Long nói rằng bà đă rất buồn và lo lắng, không khí gia đ́nh đă có lúc rất căng thẳng dù Long mới đoàn tụ chỉ vài tuần. Nhưng Long đă kiên tŕ thuyết phục để gia đ́nh hiểu những ǵ ḿnh làm. Rồi Long lấy câu chuyện ngụ ngôn con voi kể trên để nói rằng không muốn cha mẹ ḿnh, ḿnh và con cái ḿnh và bao nhiêu người dân khác nữa phải sống và chết theo một kiếp như vậy. Gia đ́nh cuối cùng rồi cũng chấp nhận những ǵ Long đă lựa chọn.

    Nhưng cũng kể từ đó, áp lực lại đến từ bên ngoài. Dịp kỷ niệm ngày thương binh, liệt sĩ năm nay, khoảng hơn một tháng sau khi Long phát động phong trào Con đường Việt Nam, chính quyền địa phương đă không đến nhà thăm hỏi và tặng quà cho bà ngoại Long, ba Long như vẫn làm đầy đủ những năm trước. Mẹ Long đă rất giận dữ gọi ra phường hỏi lư do th́ họ mới xin lỗi và bảo là thiếu sót, hôm sau cho người đến. Bà nói rằng c̣n nhiều áp lực khác mà nó vô h́nh nên chẳng biết đầu mối ở đâu mà hỏi cho ra lẽ.

    Tháng trước Long tŕnh diện ở phường theo thủ tục hàng tháng dành cho người bị quản chế. Long kể rằng những người của cơ quan an ninh xuất hiện bất ngờ ở đó yêu cầu Long làm việc với họ mà không hề hẹn trước. Long từ chối và nói rằng phải về nhà chuẩn bị cho mẹ vào bệnh viện v́ đang rất nguy cấp. Nhưng họ kiên quyết không cho Long về trừ khi Long tuyên bố từ bỏ phong trào Con đường Việt Nam, Long đă bác bỏ yêu cầu đó nên họ giữ Long lại chỉ để trả lời những câu hỏi của họ trong mấy giờ liền. Mục tiêu cũng không ngoài việc gây áp lực. Nhưng Long vẫn tiếp tục con đường của ḿnh.

    Tôi hỏi Long: “Cháu có bao giờ thấy hối tiếc v́ con đường đă chọn không?” Long trả lời: “Không bác à. Thỉnh thoảng có buồn nhưng hối tiếc th́ không. Cháu chọn con đường làm người chứ không chọn con đường làm voi!”, rồi cười rất vui.

    Đất nước này rất nhiều gia đ́nh với nhiều thế hệ như vậy. Phải hy sinh bao nhiêu thế hệ nữa để có được tương lai mai sau tươi sáng? Hai thế hệ đầu tiên đă hy sinh tính mạng và xương máu cho tổ quốc rồi tiếp tục sống và cống hiến bằng sức lao động chân chính của ḿnh. Nhưng hai thế hệ con, cháu của họ vẫn chưa được sống trong một hiện tại tốt đẹp. Họ sắp trở về với tổ tiên, nhưng vẫn chưa nh́n thấy được một tương lai tươi sáng, chí ít bằng một niềm hy vọng khả dĩ. Bà ngoại Long đă hơn 90 tuổi, đă sống và chứng kiến cả một thời kỳ dài lịch sử hy sinh của dân tộc trải qua nhiều chế độ từ thời Pháp thuộc, giờ vẫn phải chịu những áp lực xảy đến với cháu ḿnh và cả gia đ́nh ḿnh.

    Nhưng có lẽ đó chính là sự khởi đầu cho những điều tốt đẹp. Nếu Lê Thăng Long chọn con đường sống yên thân, ph́ gia th́ Long đă vào đảng, rồi dựa vào lư lịch gia đ́nh mà thăng quan tiến chức. Long kể hồi học đại học Long cũng từng nghĩ như vậy nên rất tích cực hoạt động đoàn và trở thành sinh viên đầu tiên làm bí thư đoàn của toàn khoa Điện đại học Bách khoa Tp HCM. Nhưng Long đă sớm từ bỏ con đường đó sau khi ra trường và làm cho một doanh nghiệp nhà nước rất lớn. Long nhận ra nếu tiếp tục con đường đó th́ ḿnh phải chấp nhận nhiều sai trái, nhiều lúc c̣n phải luồn cúi. Long rời bỏ nó đi làm cho một công ty liên doanh, rồi sau đó thành lập doanh nghiệp cùng với Thức và trở thành doanh nhân. Và dấn thân.

    Một con đường khó khăn nhưng nó cho họ được sống đúng với mong muốn và khát vọng tự do của ḿnh. Dù khó khăn nhưng ngày càng có nhiều người chọn đi trên con đường đó. Những thế hệ đàn anh lớn hơn Long như Nguyễn Văn Hải, nhỏ hơn như Việt Khang và cả những thế hệ c̣n rất trẻ có thể gọi Long hàng chú bác như Phương Uyên. Đă và sẽ c̣n rất nhiều người nữa bước vào con đường đó dù biết rằng thân xác ḿnh có thể bị cầm tù nhưng tinh thần ḿnh măi được tự do. Và đó chính là những đoạn khởi đầu không thể thiếu cho một con đường để đi đến với tự do, dân chủ, thịnh vượng và văn minh cho cả một dân tộc.

    Lịch sử đă cho thấy mỗi cá nhân thiếu tự do th́ cả dân tộc không thể không lệ thuộc, nô lệ và phải hy sinh triền miên từ thế hệ này đến thế hệ khác mà vẫn không thể có được một hiện thực tốt đẹp. Tương lai th́ bất định với những hy vọng tươi sáng được gửi gắm từ đời này qua đời khác.

    Rồi để t́m chút an ủi trước khi trở về với cát bụi th́ đành ḷng chấp nhận như chuyện con voi.

    Do vậy cần bao nhiêu thế hệ nữa để được sống trong dân chủ và thịnh vượng tùy thuộc vào suy nghĩ và hành động tự do của các thế hệ hiện tại, nhất là thế hệ trẻ.

    Trần Văn Huỳnh
    danlambaovn.blogspot .com

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by alamit View Post


    Email trực tiếp nếu có địa chỉ hoặc vô mục "Góp ư kiến" các trang mạng Việt Nam...

    Đảng CS Việt Nam:
    http://www.cpv.org.vn/cpv/
    ...
    Vô ích.

    Công an đă nghe, bởi v́ khi họ điêù tra th́ phải có biêt´ là trong bài hát có ǵ .

    Thê´mà vẫn giam Việt Khang thôi.


    Alamit vào diễn đàn kiêù bào bày tṛ chiêu dụ kiêù bào vào trang tuyên giáo của đảng cộng sản VN.

    Ngay từ đâù, khi Alamit trích bài từ diễn đàn LichsuVN th́ đă biêt´ là ông này trong đám tuyên giáo cộng sản.

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cắt dán dể dàng quá tại sao mọi người không làm. Copy có ghi địa chỉ gốc th́ sao không đánh thẳng gốc vô trang VL mà "Rên" làm ǵ?

    Người có ḷng với đất nước hay không qua vài lời góp ư cũng dể nhận ra. Hoạt động cho Hoa nam Cục, Đặc công mạng cũng phải khéo léo chứ đưa mặt ra cho thiên hạ nhận diện th́ làm ăn nổi ǵ?

    Đă lộ diện c̣n mang cả bầy ra thật xấu hổ. Yên lặng mà hoạt động cho khôn khéo. Cần phải tự kiểm và nận tội nư Tủ tướng vậy!!!

  10. #10
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Lư do ǵ Alamit chép bài của báo Công An và Đảng?
    Mục đích ǵ Alamit copy lại báo An Ninh Thế Giới về tướng Hoàng Cơ Minh trên một thớt không liên quan ǵ đến ?
    tâng bốc chiến công của VC ? hay đả phá hàng ngũ quốc gia?

    Thớt Cái khó ... Nhận diện "Lảnh tụ Tự Do Dân Chủ cho Việt Nam" mà nối bước? bài số 33 đến 35

    Tôi hứa là sẽ đặt câu hỏi này mỗi lần Alamit "past" bậy. Beware !!!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •