Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 23

Thread: "Sâu Bọ" do Đảng CS tạo ra: Lợi ích nhóm

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    "Sâu Bọ" do Đảng CS tạo ra: Lợi ích nhóm

    "Sâu Bọ" do Đảng CS tạo ra: Lợi ích nhóm
    PHẠM HỮU PHÚ - KẺ ĂN HỐI LỘ RÚT TIỀN EXIMBANK TRỞ THÀNH CHỦ TỊCH SAMCOBANK THEO KẾ HOẠCH CỦA TÔ LÂM!

    Quanlambao - Ai đă thay ông Đặng Văn Thành - Chính Phạm Hữu Phú - Phó Chủ tịch HĐQT của Eximbank - chính là kẻ đă bị khởi tố điều tra, là kẻ đang được chính Trầm Bê trả công 50 tỷ đồng để đứng tên rút tiền của chính Eximbank mua cổ phiếu Samcobank thay cho Trầm Bê!
    Tô Lâm đă khéo chọn cho Samcobank một Chủ tịch mới - kẻ sẽ răm rắp thực hiện theo kế hoạch ăn cướp trắng trợn của Hưởng và Tô Lâm.
    Mọt ngân hàng trị gia 7 tỷ đô đă trở hoàn toàn thuộc về tay hai kẻ cướp ngày: Trầm Bê và Tô Lâm. Nhưng rồi nhanh chóng Tô Lâm và Hưởng sẽ chiếm hết cái ngân hàng này và tên tay sai Nguyễn Trọng Hiếu sẽ chễm trệ chui vào ghế Phó Chủ tịch như chúng đă làm tại GP. Bank!

    Ông Đặng Văn Thành thôi giữ chức chủ tịch HĐQT Sacombank



    Ông Thành chỉ thôi chức chủ tịch và vẫn nằm trong HĐQT của ngân hàng. Ông Phạm Hữu Phú- hiện là Phó chủ tịch Thường trực HĐQT- giữ chức Chủ tịch thay cho ông Đặng Văn Thành.
    Ngân hàng TMCP Sài G̣n Thương Tín (Sacombank - mă ck STB) vừa có thông cáo báo chí cho biết, theo nghị quyết của Hội đồng quản trị Sacombank, kể từ ngày 02/11/2012, ông Đặng Văn Thành sẽ thôi giữ chức danh Chủ tịch HĐQT Sacombank.

    HĐQT Sacombank cũng đă nhất trí bầu ông Phạm Hữu Phú - hiện là Phó chủ tịch Thường trực HĐQT- giữ chức danh Chủ tịch HĐQT thay cho ông Đặng Văn Thành.

    Theo nguồn tin từ Sacombank, ông Đặng Văn Thành chỉ thôi giữ chức danh Chủ tịch HĐQT, c̣n ông vẫn nằm trong HĐQT của ngân hàng.

    Ông Đặng Văn Thành giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Sacombank từ ngày 15/7/1995 và là người có công lao to lớn trong việc đưa Sacombank trở thành một trong những ngân hàng TMCP lớn và uy tín tại Việt Nam.

    Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2011 của Sacombank được tổ chức vào ngày 26/5/2012, ông Thành đă có bài phát biểu chuyển giao trách nhiệm quản trị và điều hành Sacombank. Sau Đại hội đồng cổ đông, ông đă ủy quyền quản trị Sacombank cho ông Phạm Hữu Phú – Phó Chủ tịch Thường trực HĐQT v́ lư do cá nhân.

    Đại hội đồng cổ đông vừa qua cũng đă quyết định người đại diện trước pháp luật của Sacombank là Tổng giám đốc. Do vậy, có thể nói tại thời điểm này, việc ông Đặng Văn Thành thôi giữ chức danh Chủ tịch HĐQT không gây xáo trộn trong công tác quản trị và điều hành của Ngân hàng nhưng Sacombank vẫn đang đi theo định hướng mà ông và các cộng sự đă vạch ra đó là phấn đấu xây dựng Sacombank trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam và khu vực Đông Dương.

    Ông Phạm Hữu Phú, người kế nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT Sacombank từ ngày 2/11/2012, sinh năm 1959 tại Thừa Thiên Huế, là cử nhân Đại Học Kinh tế TP.HCM. Ông Phạm Hữu Phú tham gia làm thành viên HĐQT Sacombank từ ngày 26/5/2012 và có 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Trước khi tham gia làm thành viên HĐQT Sacombank, ông giữ chức danh Phó Chủ tịch thường trực HĐQT tại Eximbank.

    Kết thúc 10 tháng đầu năm 2012, lợi nhuận trước thuế của Sacombank là 2.259 tỷ đồng, đạt 66% kế hoạch năm. Tỷ lệ nợ xấu chỉ ở mức 1,26% và tất cả các tỷ lệ an toàn hoạt động đều được đảm bảo theo đúng quy định.

    Tại thời điểm 31/10/2012, tổng tài sản của Sacombank đạt 149.689 tỷ đồng, tăng 7% so với thời điểm cuối năm 2011; tiền gửi và cho vay của Sacombank tại các TCTD khác là 15,377 tỷ đồng, tăng 59% so với số dư đầu năm. Tổng tiền gửi và vay từ các TCTD khác giảm 54% trong 10 tháng qua, ở mức 5,671 tỷ đồng.

    Tăng trưởng tín dụng (TCKT&DC) 10 tháng đầu năm tăng 9,1% so với cuối năm 2011 (trong đó bằng VND đạt 72.459 tỷ tăng 14%), với lượng vốn cho vay khách hàng đạt hơn 84.452 tỷ (đă trích lập 1.139 tỷ đồng dự pḥng rủi ro). Tiền gửi của khách hàng vào Sacombank đạt 121.528 tỷ đồng, tăng 17% so với đầu năm (trong đó bằng VND tăng 27%).

    Hiện nay, t́nh h́nh huy động và cho vay của Sacombank rất ổn định do có lợi thế về mạng lưới với 416 điểm giao dịch tại 48/63 tỉnh thành Việt Nam và 2 nước Lào, Campuchia. Mạng lưới hoạt động rộng khắp của Sacombank là nền tảng tốt giúp Sacombank duy tŕ ổn định việc thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cư, đồng thời cung cấp những sản phẩm dịch vụ tài chính bán lẻ đến tất cả các đối tượng khách hàng nhanh nhất.

    Thành Hưng

    Theo TTVN

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    "Sâu Bọ" do Đảng CS tạo ra: Lợi ích nhóm
    Bắt sâu tận góc


    Nguyễn Quang Lập
    Theo blog Quê Choa



    Sâu ở đây không chỉ là bọn tham nhũng, bọn đấy tất nhiên là sâu rồi khỏi phải nói. Sâu tham nhũng tất nhiên ai cũng ghét, tất nhiên ai cũng muốn loại bỏ chúng.

    Những ai yếu về năng lực, kém về phẩm chất mà vẫn tồn tại lâu dài trong bộ máy công quyền cũng gọi là sâu. Nếu anh không tham nhũng nhưng anh im lặng trước tham nhũng, nhắm mắt làm ngơ hoặc bao che cho tham nhũng th́ anh cũng là đồng bọn của tham nhũng, chính anh là sâu đấy, gọi là sâu ăn hại.

    Sâu ăn hại có rất nhiều loại, nhiều nhất là những kẻ bất tài, vô thưởng vô phạt, leo cao chui sâu vào bộ máy công quyền không phải nhờ năng lực, nói thẳng là nhờ tiền, nhờ quan hệ, nhờ vào ḍng họ người thân, và nhờ cả những ràng buộc trong cái gọi là lợi ích nhóm. Tại diễn đàn Quốc hội ḱ này, đại biểu Nguyễn Bá Thanh đă chỉ loại cán bộ “chả ưu điểm, khuyết điểm ǵ cả, nếu cứ ́ ạch như thế mà vẫn tồn tại cả nhiệm kỳ th́ chết thiên hạ.” Chính là ông Nguyễn Bá Thanh đang nói đến loại sâu này.

    Loại sâu này có vẻ như vô hại nhưng thực sự có hại, bởi v́ chính nó làm ngưng trệ, đ́nh đốn sự nghiệp kiến quốc nước nhà, trực tiếp cản trở công cuộc chống tham nhũng của Đảng. Bằng vào thói quan liêu, sự vô trách nhiêm, chính loại sâu ăn hại đă tạo ra khe hở cho sâu tham nhũng đục khoét, trỏ lối cho sâu tham nhũng ẩn nấp và mở đường cho sâu tham nhũng tháo chạy. Cho thấy tội của sâu ăn hại là rất trầm trọng.

    Để loại bỏ loại sâu ăn hại này có nhiều cách mà dự thảo nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do QH, HĐND bầu hoặc phê chuẩn là một cách hữu hiệu. Đại biểu Bùi Thị An đă nói: “Việc bỏ phiếu tín nhiệm là rất quan trọng và cấp thiết vào thời điểm hiện nay, vừa có tác dụng răn đe, giám sát và góp phần thanh lọc những “con sâu” trong bộ máy.

    Nhưng thanh lọc sâu qua bỏ phiếu tín nhiệm xét cho cùng chỉ là cách hớt ngọn. Phải triệt tận góc, không để cho loại sâu này chui vào hoặc tiếp tục chui vào bộ máy công quyền, mới là điều căn bản. Muốn vậy phải bạch hóa thông tin tất cả những ai được Đảng cử dân bầu cho dân được tường tận họ đă làm ǵ, làm như thế nào, thái độ của họ trước mọi vấn đề của đất nước và chính kiến của họ trước những lựa chọn trong các đề án, dự thảo, dự án liên quan đến quốc kế dân sinh và sự tồn vong của đất nước.

    Liên quan đến bỏ phiếu tín nhiệm của QH, đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy đă nói rất đúng rằng: “khi bỏ phiếu tín nhiệm nên công khai số phiếu để cử tri biết, qua đó cử tri đánh giá đại biểu đă thực hiện sự ủy quyền của ḿnh như thế nào.”. Hoan hô bà Nguyễn Thị Kim Thúy, bà đă nói đúng ư dân. Hăy để cho dân kiểm soát được đại biểu của ḿnh, đó là cách đúng đắn nhất để loại bỏ sâu từ góc.

    Sở dĩ sâu ngang nhiên leo cao chui sâu trong bộ công quyền, Đảng và Nhà nước bắt không xuể, chỉ v́ khẩu hiệu “Dân biết dân bàn dân kiểm tra” không được tôn trọng, nó luôn bay phấp phới trước mũi dân nhưng chưa lúc nào thành hiện thực. Buồn thay.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    "Sâu Bọ" do Đảng CS tạo ra: Lợi ích nhóm
    Qua một vài phát biểu thấy rơ thêm bản chất của chế độ và con người của chế độ
    Dân Làm Báo




    - Đầu tháng, Quốc hội cùng nhau họp bàn công tác pḥng chống tội phạm và pḥng chống tham nhũng. Tội phạm và tham nhũng được gom thành một. Chí ít, những ông bà đảng viên được đảng cử dân phải bầu này cũng sáng suốt được một điều: Tội phạm và tham nhũng là một theo đúng phương tŕnh toán học thời kỳ quá độ: Tội phạm + Tham nhũng = Quan chức đảng.

    Xin được trích lại 1 số phát biểu của các ĐBQH được thông tin trên báo lề đảng:

    Đại biểu Vơ Thị Dung (Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Bí thư Đảng Đoàn, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy Ban MTTQVN Tp. HCM, Cử nhân Kinh tế, Cử nhân Luật, Cao cấp Lư luận chính trị): “Một lần nữa, tự đáy ḷng ḿnh tôi tha thiết mong muốn trong kỳ họp này, Quốc hội sẽ có những thông điệp lạc quan về quyết tâm chính trị và hành động tích cực để pḥng, chống tham nhũng có hiệu quả cũng như pḥng, chống tội phạm, đem lại sự an dân.”

    Chỉ dựa vào câu nói này, vài người đọc có thể xúc động về sự tha thiết của bà đại biểu quốc hội, là người không những chỉ đại diện cho cử tri của Tp. HCM mà c̣n "là người đại diện cho ư chí, nguyện vọng của nhân dân, không chỉ đại diện cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra ḿnh mà c̣n đại diện cho nhân dân cả nước." (theo điều 97 Hiến pháp).

    Tuy nhiên, bà đại biểu Vơ Thị Dung đă muốn "Quốc hội sẽ có những thông điệp lạc quan về quyết tâm chính trị và hành động tích cực để pḥng, chống tham nhũng" như thế nào?

    Thông điệp mà bà đề nghị là:

    - Quốc hội và Chính phủ cùng hứa trước quốc dân đồng bào sẽ không bao giờ tham nhũng...

    - 498 đại biểu và toàn bộ thành viên của Chính phủ sẽ tuyên hứa trước quốc dân đồng bào kể từ nay sẽ quyết tâm cao để hành động quyết liệt, đẩy lùi tham nhũng có hiệu quả và bản thân của mỗi đại biểu, mỗi thành viên Chính phủ sẽ không bao giờ phạm vào tội tham nhũng”.

    - Những ai đă lỡ tham nhũng th́ xin nhân dân, Quốc hội, Chính phủ tha thứ xem xét để không hồi tố, nhưng đồng thời kêu gọi sự tự giác, xử sự sao cho có đạo lư với tài sản bất minh đă có được.

    - Hỗ trợ cho bà Dung, đại biểu Đỗ Văn Đương (Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng Viện Khoa học kiểm sát - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tiến sĩ Luật, Cao cấp Lư luận chính trị) đă đề nghị năm 2013 và các năm tiếp theo mở cuộc vận động cao điểm về tuyên truyền giáo dục cho cán bộ công chức tiết chế ḷng tham.

    - Và tóm lại bằng câu phát ngôn ấn tượng cũ mèm của ông phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phía chính phủ: "Không thể một sớm, một chiều giải quyết được ngay t́nh trạng tham nhũng... không thể nói ngay sau kỳ họp này tham nhũng giảm hẳn đi ngay lập tức."

    *

    Điều 84 Hiến Pháp quy định nhiệm vụ của Quốc hội:

    1- Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật; quyết định chương tŕnh xây dựng luật, pháp lệnh;

    2- Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội;...

    Đối chiếu chức năng, trách nhiệm của Quốc hội và những phát biểu của các ông bà ĐBQH chúng ta rút ra một số điều như sau:

    1. Tư duy làm việc của các ông bà đảng viên Quốc hội này không dựa vào luật mà dựa vào lời hứa. Đứng trước mọi vi phạm về những luật mà do chính Quốc hội lập ra (theo Điều 84 khoảng 1 HP) các ông bà này cho rằng chỉ cần cùng "hứa" trước quốc dân đồng bào sẽ không bao giờ vi phạm. Các ông bà đă quăng mớ luật của các ông bà vào thùng rác và leo lên nắp thùng, đứng tha thiết xin hứa rằng... Phương châm sống, chiến đấu, học tập... của các ông bà đảng viên đội nón quốc hội này không phải là "sống và làm việc theo pháp luật" mà là những lời hứa hẹn đồng điệu múa với bước đi "không dẹp được tham nhũng tôi sẽ từ chức" của ông đảng viên đồng chí X đứng đầu chính phủ.

    2. Các ông bà họp bàn công tác pḥng chống tội phạm và pḥng chống tham nhũng nhưng các ông bà không thể đưa ra một đạo luật, biện pháp ǵ để từ đó - chưa nói đến thành công - ngược lại, chỉ có thể gửi một "thông điệp lạc quan về quyết tâm chính trị và hành động tích cực để pḥng, chống tham nhũng có hiệu quả". V́ sao? v́ làm sao, trên đời này t́m đâu ra những tên ăn cướp có thể làm luật chống ăn cướp thành công!?. Làm sao những tên giết người có thể giám sát tốt việc tuân theo luật (do những tên giết người làm ra) được áp dụng với những kẻ sát nhân như thế nào!? Và cụ thể trong phạm vi chống tham nhũng, làm sao những tên ăn cắp, tham ô, tham nhũng có thể giám sát, giải quyết tội phạm ăn cắp, tham ô, tham nhũng? Điều này, không phải do ai khác dựng lên và bỏ vào mồm các ông bà này mà do chính các ông bà thú nhận:

    "498 đại biểu và toàn bộ thành viên của Chính phủ sẽ tuyên hứa trước quốc dân đồng bào kể từ nay sẽ quyết tâm cao để hành động quyết liệt, đẩy lùi tham nhũng có hiệu quả VÀ bản thân của mỗi đại biểu, mỗi thành viên Chính phủ sẽ không bao giờ phạm vào tội tham nhũng”.

    Đại biểu quốc hội họp bàn công tác pḥng chống tội phạm và pḥng chống tham nhũng nhưng nh́n qua nh́n lại đều thấy những khuôn mặt tham nhũng đang ngó nhau. Bởi v́ nh́n mặt nhau đă thấy 2 chữ tham nhũng in trên trán, cho nên các ông bà KHÔNG THỂ NÀO KHÁC HƠN là phải tiếp tục vất bỏ luật pháp vào thùng rác, mọi sự nghiêm trị công minh bằng pháp luật không thể áp dụng cho các ông bà:

    "Những ai đă lỡ tham nhũng th́ xin nhân dân, Quốc hội, Chính phủ tha thứ xem xét để không hồi tố, nhưng đồng thời kêu gọi sự tự giác, xử sự sao cho có đạo lư với tài sản bất minh đă có được." Pháp trị đối với các ông bà là đồ bỏ. Thay vào đó, các ông bà lấy mỡ bôi trơn mồm, đem cái Đức trị toát mùi đạo đức giả ra xài:

    "Mở cuộc vận động cao điểm về tuyên truyền giáo dục cho cán bộ công chức tiết chế ḷng tham".

    Nội câu này không cũng lại toát ra nhiều chất thải:

    a. Các ông bà thêm một lần nữa chính thức công nhận những phần tử trong cái gọi là đảng quang vinh của các ông bà là những kẻ tham lam vô độ.

    b. Những kẻ vô độ đó tham lam đến mức phải có một kế hoạch cao điểm để dạy cho chúng (trong đó có các ông bà) tiết chế ḷng tham.

    c. Các ông bà chỉ dành toà án và những cánh cửa nhà tù cho những người dân phạm luật c̣n đối với các ông bà chỉ cần hứa và tự tuyên truyền giáo dục cho nhau. Là đủ.

    Điều trên lại được thể hiện rơ ràng qua câu nói:

    "Những ai đă lỡ tham nhũng th́ xin nhân dân, Quốc hội, Chính phủ tha thứ xem xét để không hồi tố, nhưng đồng thời kêu gọi sự tự giác, xử sự sao cho có đạo lư với tài sản bất minh đă có được."

    Chỉ có một câu 45 từ nhưng lại có quá nhiều điều để nói với các ông bà:

    Thứ nhất: các ông bà không cần phải xin nhân dân. Hơn 80 triệu nhân dân đang bị các ông bà cai trị, "chúng" chẳng có quyền hạn ǵ để các ông bà xin-cho? đứa nào mở miệng ra phê b́nh thẳng thắn, không đồng ư, phản đối các ông bà là bị công an lá chắn chế độ của các ông bà đập ngay vào đầu cái c̣ng 88. Chúng cũng chẳng có thể bắt chước các ông bà tha thiết kiểu "đă lỡ phạm tội xin các ông bà tha thứ".

    Thứ Hai: các ông bà xem chuyện tham nhũng của các ông bà là "lỡ". "Lỡ" như đi chợ thấy ai không để ư bỏ túi một trái cam. "Lỡ" như đi ngoài đường lượm một cái ví của ai làm rớt. "Lỡ" như một lần, chỉ một lần rồi thôi, không tiết chế ḷng tham nhận đại 1 phong b́. Và v́ các ông bà xem đó là "lỡ" nên các ông bà tự cho là ḿnh không vi phạm luật, không cần phải bị xét xử như hơn 80 triệu dân đen mà các ông bà vừa cai trị vừa đại diện cho chúng. V́ "lỡ" theo tư duy đó của các ông bà nên chỉ cần xin tha thứ. Không, thưa các ông bà. Nó không là "lỡ". Các ông bà đă mua quan bán chức, lợi dụng quyền hạn cá nhân và quyền sinh sát cả một dân tộc của đảng các ông bà để mà tham nhũng có kế hoạch ngắn hạn, có kế sách lâu dài. Nó không là "lỡ" v́ chính ông bà thú nhận cái "lỡ" của các ông bà đă làm nên cả một "tài sản bất minh". Nó không là "lỡ" mà là "lở".

    Thứ Ba: khởi đi từ cái tuy duy "lỡ" đó các ông bà kêu gọi những tên ăn cắp - cũng là các ông, các bà - xử sự sao cho có đạo lư với những đồ ăn cắp bất minh. Các ông bà đang nói chuyện với trẻ con lên năm hay chính các ông bà đang mang tư duy và trí tuệ của đứa bé 5 tuổi. Chắc hẳn là không v́ bà đại biểu Vơ Thị Dung đang cất trong túi 3 mảnh bằng Cử nhân Kinh tế, Cử nhân Luật, Cao cấp Lư luận chính trị. Bà Dung không cần học thêm cũng đủ tư cách để có thêm một tấm bằng Cao cấp Lư luận đạo đức giả.

    Thứ Tư: Tự giác, tự xử? Một lần nữa, tư duy đứng ngoài, đứng trên luật pháp, quăng luật pháp vào thùng rác lại được thể hiện từ các ông bà đang chiếm những cái ghế làm luật và giám sát việc thi hành luật của quốc gia.

    Kết luận: Tự ông đảng viên Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kết luận cho bài viết này và cho các ông bà: "Không thể một sớm, một chiều giải quyết được ngay t́nh trạng tham nhũng... không thể nói ngay sau kỳ họp này tham nhũng giảm hẳn đi ngay lập tức."

    Làm sao có thể giải quyết tham nhũng bởi một tập đoàn tham nhũng thượng thặng!? Kết quả của mấy chục năm cai trị, hàng trăm nghị quyết, hàng ngàn bài diễn từ, hàng vạn bài viết, và hàng tỉ đôla "lỡ" nằm trong túi các đảng viên đại diện cho giai cấp vô sản tự nó là câu trả lời.


    Dân Làm Báo
    danlambaovn.blogspot .com

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nhân dân chống tham nhũng trở thành ... 'kẻ phản quốc'?!
    Quanlambao



    - Đại biểu Quốc hội đă nh́n thấy "Tham nhũng như một tội phản quốc", đó là bước khởi đầu quan trọng. Nhận thức đă nêu đích bản chất hệ thống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, nhưng làm thế nào để vạch mặt được những kẻ tham nhũng phản quốc th́ lại là một cuộc đấu tranh sống mái mà kết quả ngài Tổng Bí thư phải nghẹn ngào với nhân dân và Ngài Chủ tịch nước th́ chỉ dám nêu 'đồng chí X' v́ 129 con tinh tinh ngậm đầy đô la và đang nằm trong cái 'RỌ' khống chế của thầy tṛ tên đồ tể Nguyễn Văn Hưởng...

    Thực tế đang diễn ra ở Việt Nam, những người đấu tranh mạnh mẽ chống tham nhũng th́ đang bị ám hại, bị tù tội, bị đối mặt với tội 'Phản Quốc'!

    Có thể điểm qua những nạn nhân gần đây nhất:

    Bằng chứng thầy giáo Khoa sau khi chống tham nhũng, được Phó Thủ Tướng Nguyễn Thiện Nhân nêu gương th́ ngay sau đó mất việc và bị đối mặt với đủ loại lời cáo buộc. Những Clip quay cóp bài mà ngài Bộ Trưởng Phạm Vũ Luận phát biểu rằng 'là b́nh thường' cũng chính do thầy giáo Khoa thực hiện, đến nay tất cả đều ch́m vào quên lăng...

    Bằng chứng bà Nghị Hoàng Yến giơng dạc chất vấn Thống đốc B́nh về tội phạm ngân hàng trước bá quan đồng bào cả nước th́ ngay sau đó bị đánh đuổi ra ngay đầu kỳ họp khoá 3 để không 'kịp' mở miệng tố cáo tiếp ... và bà này hiện c̣n đang bị kết tội là chủ Quan làm báo - Một Blog chuyên chống tham nhũng -bỗng thành phản động, thành thế lực thù địch!

    C̣n không biết bao nhiêu nạn nhân nữa đang bị lăng quên v́ đấu tranh chống tham nhũng ở khắp các bản làng, thôn xóm....


    Tất cả sẽ chỉ là lời nói suông cho 'sang' cái miệng mà thôi! Ngày nào Việt Nam c̣n chưa được phép đa Đảng, ngày đó nhân dân c̣n phải chịu nỗi thống khổ của ách áp bức, của cường quyền, của bạo lực của những tên đồ tể bạo chúa độc tài Nguyễn Tấn Dũng cùng với những kẻ mang danh đại diện nhân dân nhưng là những kẻ tham nhũng và đớn hèn cam tâm làm tay sai cho giặc...
    Trần Hoàng Quân
    'Phải xem tham nhũng như tội phản quốc'

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    THÊM MỘT CHÂN DUNG KẺ THÂU TÓM...
    Quanlambao


    - Khoảng vài tháng trước thị trường Tài Chánh Việt Nam rộ lên việc PVFC - Công ty Tài chính Dầu khí sáp nhập vào WB, nhưng sau đó các 'đương sự' trong cuộc người phủ nhận, kẻ lặng thinh khiến giới tài chính không rơ thật hư ra sao.

    Gần đây 'tin đồn' PVFC đă chính thức được khẳng định bởi giới Ngân Hàng. Ngân hàng WB buộc phải bán cho PVFC dưới sự 'ép duyên' của ông Thống đốc Nguyễn Văn B́nh! Ông B́nh nhất định không cho Cổ đông của WB được phép bán cho bất cứ nhà đầu tư nào khác mà phải bán cho PVFC! Thoạt đầu th́ ông Thống đốc 'giới thiệu' để bố già Kiên nhảy vào thâu tóm, sau đó khi thấy mùi 'thum thủm' bốc ra từ bố già Kiên nên Thống đốc B́nh đă nhanh trí chuyển hướng đẩy con mồi khác vào thế chỗ!

    Trong khi PVFC là một Tập đoàn Tài chính Dầu khí do Petrovietnam nắmđến 70% vốn, tổng dư nợ trên 120.000 tỷ đồng, trong đó nợ xấu cho Vinashin, Vinaline, cho các Tập đoàn nhà nước khác và các cánh 'hẩu' vay đến nay theo thông tin từ nội bộ đă chiếm đến 40% và hiện không có khả năng trả nợ v́ tham nhũng, thất thoát, ăn chia khi cho vay dự án...

    Ngay cả tiền mua cổ phiếu của các cổ đông WB cũng không có mà lại hè nhau đi vay các ngân hàng khác. Không những thế theo thông tin chúng tôi nhận được PVFC hiện c̣n quỵt không trả 700 tỷ vẫn đang nợ các cổ đông của WB, như vậy đây là việc mua bán sáp nhập b́nh thường hay là sự 'trấn lột' với sự 'ép duyên' trắng trợn của ông thống đốc?

    Và dưới đây thêm một vụ án về Lănh đạo của PVFC do chính báo Lề Đảng đăng tải.

    Tại sao Thống đốc B́nh buộc cổ đông của WB phải chuyển nhượng của ḿnh cho một đối tác tồi tệ bị Uỷ ban giám sát Quốc Gia xếp hạng nhóm 5 báo động và hoàn toàn mất hết vốn??? Nếu không phải v́ lợi ích của cá nhân ông Thống đốc và nhóm lợi ích th́ của ai???

    Petrovietnam, Ban chỉ đạo chống tham nhũng, Ban Thanh Tra Chính Phủ tại sao không vào làm rơ cái Công ty chứa đựng đầy rủi ro cao gấp 1.5 lần Vinashin này???

    Một lănh đạo PVFC bị tố quỵt tiền, sắp hầu toà

    Ông Đỗ Quang - Ủy viên HĐQT của TCty CP Tài chính dầu khí (PVFC) - bị tố v́ kêu gọi người quen góp hơn 400 triệu đồng mua cổ phiếu (CP), cầm được tiền rồi th́ ông không có bất kỳ động thái nào về giao dịch CP hay sang tên cho NĐT. Sau 5 năm đ̣i lại tiền bất thành, cực chẳng đă, người góp vốn phải kiện ông Quang ra toà để đ̣i nợ.


    Ṭa án Nhân dân quận Hoàn Kiếm, TP.Hà Nội (ngày 15.10) đă thụ lư đơn kiện của bà Nguyễn Minh H - ở Đống Đa, Hà Nội - kiện ông Đỗ Quang, hiện là Ủy viên HĐQT của TCty CP Tài chính dầu khí PVFC về việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền.

    Theo đơn khởi kiện, do quen biết từ trước nên ông Đỗ Quang có bàn bạc với chị H về việc có thể mua được CP tốt để đầu tư. Tin ông Quang làm ở một Cty lớn về tài chính, có hiểu biết về CK, nên ngày 21.12.2007 chị H đă đưa cho ông Quang 400 triệu đồng để mua 10.000 CP của NH Liên Việt, 10.000 CP của NH SHB và 31,5 triệu đồng chuyển thêm năm 2010 để mua trái phiếu NH Liên Việt. Khi nhận tiền, ông Quang ghi rơ mục đích nhận tiền cũng như các loại CP sẽ mua.

    Sau khi nhận tiền đă lâu, ông Quang không có phản hồi ǵ. Chị H thắc mắc về chuyện sang tên, chuyển quyền sở hữu CP lại cho ḿnh như thoả thuận th́ ông Quang nói đó là loại CP dành cho cổ đông chiến lược, bị hạn chế chuyển nhượng trong 3 năm nên chỉ có thể chờ và lĩnh cổ tức hằng năm. Tuy nhiên, suốt 3 năm sau đó, ông Quang chỉ đưa vẻn vẹn cho chị H 5 triệu đồng nói là tiền cổ tức, c̣n lại viện nhiều lư do để không trả.

    Hết 3 năm, chị H nhiều lần điện thoại, nhắn tin, email yêu cầu ông Quang chuyển quyền sở hữu số CP theo giao kết và trả đủ số cổ tức, nhưng ông Quang đều lấy lư do bận việc, đi công tác cũng như không cung cấp bất cứ giấy tờ nào thể hiện có việc mua, sở hữu các loại CP như thoả thuận. Nhận thấy sự việc có dấu hiệu lạm dụng chiếm đoạt tài sản nên ngày 18.4.2011, chị H đă gửi đơn tố cáo lên Ban lănh đạo Cty PVFC. Cùng ngày hôm đó, ông Quang gọi điện xin lỗi chị H, đề nghị rút đơn và hứa sẽ trả lại đầy đủ tiền.

    Ngày 21.4.2011, ông Quang gặp và trả trước chị H 100 triệu đồng, hứa sang tháng 5.2011 sẽ trả hết số tiền c̣n lại. Trong giấy biên nhận, chị H thể hiện rơ việc nhận 100 triệu đồng và số tiền c̣n lại mà ông Quang phải thanh toán. Đầu tháng 6.2011, sau nhiều lần gọi điện không được, chị H email yêu cầu ông Quang trả tiền gốc và lăi nhưng ông Quang có nhắn tin đề nghị “Dạo này anh kẹt quá” (tin nhắn c̣n được lưu), sau đó “xù” luôn số tiền c̣n lại bằng cách không nghe điện thoại, đến cơ quan không tiếp.

    Qua t́m hiểu, số CP của NH Liên Việt ông Quang đă thực hiện rất nhiều giao dịch chuyển nhượng, suốt trong các năm 2007 đến 2011. Vậy tại sao lại không sang tên cho chị H(?). C̣n CP của NH SHB th́ ông Quang mới bắt đầu sở hữu 30.000 CP từ ngày 11.3.2011, nghĩa là nhận tiền sau hơn 4 năm, ông Quang mới “mua hộ” chị H CP (?). Nhằm làm rơ sự việc, chúng tôi đă nhiều lần liên lạc với ông Quang, nhưng ông không nghe điện thoại.

    Được biết, Ṭa án Nhân dân quận Hoàn Kiếm đă gửi thông báo thụ lư và chuyển giấy triệu tập cho ông Đỗ Quang nhiều lần, nhưng ông Quang đều không có mặt theo yêu cầu, không cung cấp ư kiến và chứng cứ cho ṭa, thể hiện sự thiếu hợp tác với cơ quan tiến hành tố tụng. Không lẽ là một lănh đạo ở một cơ quan tài chính mà ông Đỗ Quang có thể “lem nhem” chuyện tiền bạc và coi thường pháp luật đến thế?

    (Theo Lao động)

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    CHÍNH SÁCH ĐỘC QUYỀN VÀNG - THỰC CHẤT LÀ QUỐC HIỆU HOÁ THƯƠNG HIỆU & THÔNG ĐỐC B̀NH TỎ RƠ SỰ KHINH THƯỜNG QUỐC HỘI!


    Quanlambao


    - Có lẽ không một người nào em Truyền h́nh trực tiếp, chứng kiến cảnh ông Thống đốc trả lời chất vấn, đặc biẹt chất vấn về vàng đề thấy cái cười khẩy khinh bỉ....

    Về câu chuyện SJC được ĐBQH Nguyễn Văn Tuyết chất vấn Thống đốc ngân hàng Nguyễn Văn B́nh kèm theo cụm từ “lợi ích nhóm”.

    V́ sao cơ chế quản lư kinh doanh vàng miếng chưa đưa giá vàng trong nước sát với giá vàng thế giới? V́ sao không tập trung quản lư chất lượng vàng lại quản lư bằng nhăn hiệu (SJC) và “không có vấn đề lợi ích nhóm không?”.

    Uốn ba tấc lưỡi theo đúng phong thái của một vị Thủ Tướng làm cha thiên hạ, Thống đốc nêu ra hàng loạt con số “10-13 tấn vàng được buôn lậu qua biên giới mỗi năm”, “chợ đen hoạt động sôi nổi khiến tỷ giá chính thức cũng tăng theo”. “12 ngàn cửa hàng bán vàng như loại hàng hóa b́nh thường”.

    Thậm chí c̣n dùng lời lẽ của con cáo đặt một chân vào nhà của Thỏ: “ngoại tệ từ mồ hôi được phục vụ cho buôn lậu vàng”!!!! Và đây chính là nguyên nhân của việc Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng, xử phạt cao, kèm theo h́nh thức “tịch thu sung công quỹ”. Có đúng là hiện nguyên h́nh một con cáo không?
    B́nh Ruồi giải thích vấn đề thương hiệu độc quyền SJC, "do SJC đang chiếm hơn 90% thị trường” và “cần chuẩn hóa về 1 loại vàng”! Rơ ràng một loại Quốc hữu hoá thương hiệu vàng! Nếu đối chiếu với các Chính sách cởi mở của Đảng và Nhà Nước th́ đây chính là một hành động quay troqr lại những năm 1975 - 1980 - Thời kỳ Quốc Hữu hoá và 'đánh tư sản' ở Miền Nam!

    Đỉnh điểm của phiên chất vấn, ĐBQH Nguyễn Văn Tuyết bức xúc bắt đầu bằng câu: “Ông đừng nghĩ dân không biết ǵ”. Ông Tuyết sau đó trích dẫn 2 bản nghị quyết, trong đó có nghị quyết mà QH vừa thông qua nói rơ chữ “liên thông” (với thị trường thế giới) và đảm bảo quyền lợi của người dân để thẳng thừng chất vấn Thống đốc có tuân thủ Nghị quyết của QH hay không?

    Ông B́nh đă cười khẩy khinh bỉ trả lời: “Chính v́ thực hiện NQ 2011 của Quốc hội nên NHNN phải cho nhập 15 tấn vàng vào quư IV/2011. Giai đoạn đó chúng tôi xây dựng gần xong Nghị định 24. Sau đó, chúng tôi kiên quyết không cho nhập 1 kg vàng nào nữa. Việc đă làm không c̣n ư nghĩa thực tiễn nữa. Môi trường pháp lư đă thay đổi. Nghị quyết lần này có nói nhưng chúng tôi đă báo cáo xin ư kiến Chính phủ và Chính phủ đă có ư kiến với nội dung này trong dự thảo nghị quyết QH."!?
    Qua những tuyên bố của Thống đốc đang mở ra một vấn đề mới, c̣n nghiêm trọng hơn câu chuyện quản lư vàng: Đó là việc hoặc nghị quyết của QH sai, do đó Thống đốc không thực hiện. Hoặc việc Thống đốc cứ làm, bất chấp nghị quyết của QH như thế nào. Vấn đề c̣n là lựa chọn của một bộ trưởng hành pháp, đă thực hiện theo một nghị định do chính ngành ḿnh soạn thảo, từ chối NQ của QH với danh nghĩa “đă có ư kiến lại”.

    Hôm qua, có tới 5 chất vấn hỏi về “lợi ích nhóm”. Thống đốc khẳng định là có, nhưng chỉ có trong lĩnh vực “cổ đông, khách hàng liên quan đến khu vực bất động sản”. (!?)

    Nhưng người dân cả nước và ĐBQH đều nhận biết rơ chỉ có Thống đốc B́nh - Lê Hùng Dũng - Đỗ Minh Phú là những kẻ đang trục lợi từ sự Quốc hữu hoá thương hiệu vàng cả nước, trong đó phải kể đến cái kế hoạch kiếm 1 tỷ đô la cùng với Bố già Kiên đă bị phá sản v́ chính không một người dân nào tin vào những lời 'dụ dỗ', 'làm bàn' của thống đôc B́nh.

    Cả nước đang phải gánh chịu hậu quả của việc hỗn loạn thị trường Vàng chỉ v́ Thống đốc đang phục vụ các Bố già trên th́ ai sẽ sử lư?

    Trần Hoàng Quan -Quan làm báo

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    PHÓ THỦ TIẾP SẮP ĐẾN THĂM TẬP ĐOÀN TỘI PHẠM BỊ KẾT ÁN 14 NĂM TRỐN THOÁT KHỎI VIỆT NAM!
    Quanlambao



    - Ngày 13-11-2012 trên website của Tập đoàn tội phạm Lê Minh Đức - Lê Viết Lam thông báo việc Phó Thủ Tướng Hoàng Trung Hải sẽ đến thăm Đại Bản Doanh của một tập đoàn tội phạm ở nước ngoài, vị “Tỉ Phú Ẩn Danh” mà báo chí vừa nói đến chính là ông trùm của các ông trùm tại TP Kharkov-Ukraina. V́ sao ẩn danh? Có lẽ bà con cộng đồng ở Kharkov và đặc biệt là Đại Sứ Quán Việt Nam tại Ukraina biết rất rơ, ông ta và đồng bọn giàu lên là nhờ … ăn cướp gần 15 năm của khoảng 6000 doanh nghiệp làm ăn sinh sống tại Kharkov Ukraina.

    Đại sứ quán Việt Nam tại Ukraina là một trong những ô dù “Vững Vàng" trong công cuộc đỡ đần cho tập đoàn tội phạm này lớn mạnh. Lê Viết Lam ông trùm cáp treo Bà Nà Hill, Lê Minh Đức cánh tay mặt của Lê Viết Lam là một tên tội phạm nguy hiểm, với tội danh sử dụng vũ khí nóng, cướp của giết người với bản án 14 năm và trốn lệnh truy nă.

    Không biết Hoàng Trung Hải có biết về Tập đoàn tội phạm này không? Hăy chờ xem!
    Thám tử Quan

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    ĐỒNG CHÍ X CÓ ĐỨNG SAU TẬP ĐOÀN TỘI PHẠM LÊ MINH ĐỨC?
    Quanlambao




    TỘI PHẠM LÊ VIẾT LAM TẶNG QUÀ THỦ TƯỚNG!
    Lê Viết Lam hiện đang là người tự huyeenh hoang có mối quan hệ với mọi giới chức cao cấp của Việt Nam, đặc biệt với Bộ ngại giao, Đại sú Việt Nam tại Nga, tại Ucraina, thậm chí anh ta c̣n mua cho ḿnh được cả hộ chiếu công vụ. Nhiệm vụ của anh ta là con thoi đi về giữa Việt Nam và Nga để làm 'ngoại giao' cho tên tội phạm Lê Minh Đức, Trần Minh Sơn có thể chuyển những đồng tiền bẩn của ḿnh từ đ̣i nợ thuê, bảo kê, trấn lột ở Nga và Ucraina về Việt Nam đầu tư vào Cáp treo Bà Nà.
    Chính Lê Viết Lam đă mang 2 triệu đến 'chồng' cho Phạm Quư Ngọ để rồi chỉ 1 năm sau ngày bị bắt ở sân bay Nội Bài th́ Lê Minh Đức được thoát ra trở lại Nga tiếp tục con dduofng phạm tội của y.
    Thủ Tướng Dũng khi sang thăm Nga cũng được đích thân Lên Viết Lắm trao tạng quà kỷ niệm! Chính v́ vậy người ta đặt dấu hỏi ngoài 2 triệu Mỹ kim cho Phạm Quư Ngọ không rơ đồng chí X có nhúng tay vào đây không?


    Lê Viết Lam, Lê Minh Đức và Trần Minh Sơn: Lê Minh Đức đáng lẽ ra phải ngồi tù 13 năm 9 tháng, bị bắt ngày 08 tháng 10 năm 2009 vậy mà ngày 15/01/2012 đă lù lù ngồi làm ông chủ lớn mới đáng sợ, đồng tiền trên cả luật pháp ở Việt Nam. Lịch sử của hắn ta :
    http://giadinh.net.vn/20100106092247...m-lan-tron.htm
    http://diendanluat.com.vn/15/thao-lu...-manh-hon.html


    Trần Minh Sơn, một tay tuyển gái cho các phi vụ hối lộ bằng t́nh dục, chuyện ngủ với gái trẻ chưa đến tuổi trưởng thành của hắn như chúng ta ăn cơm hằng ngày, có biệt tài chạy án, không thua kém Thuyết buôn vua vụ năm cam. Đang là tội phạm …trở thành nạn nhân của vụ…tống tiền nổi tiếng tại Đ à Nẵng,
    http://antg.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=78320
    http://saigonnews.vn/index.php/viet-...-tu/54607.html
    http://phapluattp.vn/201206070957164...-phan-cung.ht


    Từ Việt Nam sang tận Ukraina để đón Thủ tướng, để được chụp h́nh với quan chức anh ta sẳn sàng chi hàng trăm ngàn đôla để được chụp h́nh chung, mục đích sử dụng những tấm h́nh này làm ǵ? Các bạn hăy theo dơi, người biết rơ nhất về Lê Viết Lam chính là Hoa Hậu 2004 Nguyễn Thị Huyền, hăy gặp và hỏi hoa hậu này các bạn sẽ rơ.


    Lê Viết Lam lấp ló sau lung Thủ Tướng, đó là cố gắng lắm rồi đấy nhá.

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Phạm Quư Ngọ đă nhận 2 triệu USD giải thoát cho tên tội phạm bị truy nă 16 năm Lê Minh Đức lẩn trốn tại Đông Âu!
    Quanlambao



    - Lê Minh Đức bị kết án 14 năm tù và truy nă về tội giết người, cướp có vũ khí đến năm 2009 là 16 năm, tưởng rằng mọi chuyện đă đi vào quyên lăng nên y đă 'ḅ' về và bị bắt ngay tại Sân bay Nội Bài.
    Nhưng điều kinh ngạc hơn là sau đó chẳng biết thế nào hắn ta lại được thả ra và ung dung quay trỏ lại Nga tiếp tục tham gia tổ chức Mafia do Lê Viết Lam cầm đầu đi đ̣i nợ thuê, bắt cóc, bảo kê, đàn áp người dân buôn bán nhỏ tại Ucraina. Sau đó chính y đă tiết lộ đă phải 'tốn' 2 triệu đô la 'tống vào họng' tên Tướng vô nhân tính Phạm Quư Ngọ để được thoát thân!
    Nhưng rồi chuyện lại c̣n chưa hết....
    C̣n nữa!
    Thám tử quan


    Việt kiều bị bắt sau 16 năm lẩn trốn

    Sau 16 năm "bóng chim tăm cá", Đức vừa bị CQĐT bắt khi trong vai một doanh nhân thành đạt từ nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam.
    Từng bị VKSND tỉnh Nam Hà (cũ) đề nghị truy tố về nhiều tội danh nhưng bị can Lê Minh Đức trú tại TP Nam Định đă trốn khỏi địa phương và bị cơ quan điều tra phát lệnh truy nă. TAND cùng cấp phải xét xử vắng mặt Đức, kết án tù. Sau 16 năm "bóng chim tăm cá", đối tượng này vừa bị CQĐT bắt khi trong vai một doanh nhân thành đạt từ nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam.

    Chân dung ông Việt kiều trốn truy nă

    Khi Lê Minh Đức, trong vai một Việt kiều vừa bước xuống sân bay Nội Bài th́ bị CQĐT bắt giữ. Quá khứ đen tối của vị doanh nhân này đă lộ rơ với 16 năm biệt tích trốn lệnh truy nă.

    Theo hồ sơ vụ án, Đức (SN 1971), quê tại xă Lộc Vượng, TP Nam Định. Khi mới 20 tuổi (3/1991), đối tượng này đă gây ra một vụ cố ư gây thương tích tại TP Nam Định rồi bỏ trốn. Ngày 1/2/1993, VKSND tỉnh Nam Hà (cũ) có cáo trạng số 16 cho rằng Đức đă có các hành vi liên quan đến đ̣i nợ thuê, cướp tài sản và gây thương tích cho một số công dân tại Nam Định. Trong một vụ xô xát, Đức đă ném lựu đạn vào nhà một người dân tại TP Nam Định nhưng lựu đạn không nổ. VKSND tỉnh đề nghị truy tố Đức các tội danh: Tàng trữ, sử dụng vũ khí quân dụng; giết người; cướp tài sản và cố ư gây thương tích.

    Sau khi bản cáo trạng này được tống đạt sang TAND cùng cấp th́ đối tượng này đă tẩu thoát. Ngày 15/5/1993, Công an tỉnh Nam Hà (cũ) có lệnh truy nă Đức trên toàn quốc. Nhưng sau một thời gian phát lệnh truy nă, Lê Minh Đức vẫn "bóng chim tăm cá". Khoảng 1 năm sau, ngày 20/5/1994, TAND tỉnh Nam Hà (cũ) đă tiến hành xét xử vắng mặt đối tượng này. Ṭa tuyên xử Đức tổng cộng 13,9 năm tù giam. Trong đó, có 6 năm tù về tội giết người, 5 năm 6 tháng tù về tội cướp tài sản, 2 năm tù về tội tàng trữ vũ khí quân dụng, 9 tháng về tội cố ư gây thương tích. Bản án đang được lưu tại cơ quan tố tụng tỉnh Nam Định.

    Hành tŕnh 16 năm đào tẩu

    Sau khi VKSND tỉnh Nam Hà có cáo trạng truy tố Đức về các hành vi vi phạm pháp luật, biết khó ḷng thoát tội, Đức đă t́m cách trốn khỏi địa phương và bằng một cách nào đó sang định cư được ở Ukraina. Được biết, tại tỉnh Kharkov, Ukraina, Đức ngoi lên và được biết đến là một doanh nhân trẻ tuổi, quyết đoán, thành đạt, có uy tín và tầm ảnh hưởng trong cộng đồng người Việt ở đây.

    Một lănh đạo VKSND tỉnh Nam Định xác nhận với cơ quan báo chí là đang có nhiều luồng thông tin phức tạp về Lê Minh Đức ở cả hai mặt tốt và xấu. Sau khi bị bắt tại Hà Nội, Đức được di lư về Nam Định. Theo quy định, Đức phải thi hành nội dung bản án số 90 của TAND tỉnh Nam Hà (cũ) đă tuyên năm 1994 phạt 13,9 năm tù giam.

    H.Châu- N. Hà - Báo mới

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    NỢ CÔNG, NỢ NGÂN HÀNG CỦA VN ĐƯỢC HÉ MỞ
    Quanlambao



    Số liệu về nợ công và nợ qua hệ thống tín dụng ngân hàng là những số liệu cần thiết để đánh giá nền kinh tế Việt Nam. Nhưng số liệu này cho đến gần đây chỉ được cung cấp nhỏ giọt và không đầy đủ cho các tổ chức quốc tế như IMF và ADB và có thể việc cung cấp cho Quốc hội cũng thế. Tuy nhiên mới đây Bộ Tài chính qua báo cáo của ông Vương Đ́nh Huệ với Quốc hội đă công bố nợ của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Chính phủ cũng công bố nợ công, và lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố trên mạng của họ một vài số liệu về tín dụng ngân hàng.

    Những số liệu này chỉ có cho năm 2011 dù không đầy đủ và lại không cập nhật hàng quư theo truyền thống quốc tế nhưng cũng là dấu hiệu đáng mừng. H́nh như Chính phủ muốn minh bạch hơn một chút. Chính sự thiếu minh bạch này đă làm cho các bàn thảo về chính sách thiếu cơ sở, thậm chí đưa đến những hành động sai lầm.
    Bài viết ngắn này chỉ nhằm tŕnh bày một số thông tin về nợ công, và nợ qua hệ thống tín dụng ngân hàng, dựa vào số liệu vừa mới được cơ quan có trách nhiệm của nhà nước cung cấp thay v́ những số liệu mà người viết phải nhặt nhạnh khắp nơi để tổng kết lại một cách không chính thức.
    Nợ công
    Nợ công theo định nghĩa của Việt Nam chỉ bao gồm nợ của Chính phủ (gồm cả chính quyền trung ương và địa phương) hoặc nợ được Chính phủ bảo lănh. Nợ bao gồm nợ vay ngân hàng và nợ qua phát hành công trái, cũng như chi phí phải trả mà chưa trả được.
    Nợ công theo định nghĩa quốc tế bao gồm nợ theo định nghĩa của Việt Nam và nợ của doanh nghiệp nhà nước. Nợ theo định nghĩa quốc tế rơ ràng là phù hợp với t́nh h́nh Việt Nam. Chính v́ nhà nước làm sở hữu chủ của DNNN do đó mà nhà nước không thể phủi tay để chủ nợ đ̣i bán tài sản thu nợ theo đúng luật phá sán, như ta đă thấy là nợ của Vinashin đă được chính quyền dồn cho các DNNN khác phải trả.
    Bảng 1. Nợ công của Việt Nam năm 2011

    Tỷ đồng Tỷ US So với GDP
    Nợ công theo định nghĩa Việt Nam 1,391,478 66.8 55%
    Nợ của chính phủ 1,085,353 52.1 43%
    Nợ chính phủ bảo lănh 292,210 14.0 12%
    Nợ chính quyền địa phương 13,915 0.7 1%
    Nợ công theo định nghĩa quốc tế 2,683,878 128.9 106%
    Nợ công theo định nghĩa Việt Nam 1,391,478 66.8 55%
    Nợ của DNNN (trong và ngoài nước) 1,292,400 62.1 51%
    Nguồn và chú thích: Vương Đ́nh Huệ, Bộ Tài chính. Trong nợ nước ngoài của DNN có thể có 1 phần do chính phủ bảo lănh cho nên tổng nợ có tính trùng, phải trừ đi khỏi nợ DNNN, cao nhất là 14 tỷ.
    Như vậy là tổng nợ công theo định nghĩa quốc tế vào cuối năm 2011 đă là 128.9 tỷ USD bằng 106% GDP (121.7 tỷ USD), cao hơn 90 tỷ USD mà trước đây tác giả ước tính ở mức tối thiểu.
    Tổng số nợ của DNNN là 62.1 tỷ USD bằng 55% GDP.
    Mức trần tỷ lệ nợ công trên GDP không quá 65% GDP vào năm 2015 mà Chính phủ đề nghị Quốc hội đă bị vượt qua từ lâu rồi. Không ư thức được điều này th́ chính sách trong tương lai sẽ không thể phù hợp.
    Phân tích hệ quả của nợ công: áp lực trả nợ

    Theo ông Huệ, hệ số nợ trên tính trên vốn tự có là 1,77. Thông thường, người có 1 đồng vốn có thể dễ dàng đi vay thêm 1 đồng vốn nữa như vậy th́ tỷ lệ trên là 1. Nếu tỷ lệ càng cao th́ mức rủi ro trong sản xuất càng lớn v́ áp lực phải trả lăi. Với hệ số nợ là 1,77, th́ 64% là vốn vay. Chúng ta có thể dễ dàng làm mô h́nh về khả năng phá sản của công ty. Thí dụ nếu lăi suất trả nợ là 15% nhưng lợi nhuận chỉ là 10% trên vốn đầu tư th́ lợi nhuận (tính theo doanh thu trừ chi phí phi tài chính) chỉ đủ trả lăi. Nếu lợi nhuận thấp hơn 10% th́ công ty lỗ, mất khả năng trả nợ. Phải chăng đây là trường hợp của hầu hết DNNN và cả DNTN hiện nay? Theo ông Huệ, có đến 30 tập đoàn, tổng công ty hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu lớn hơn 3 lần. Trong đó có 8 đơn vị có hệ số trên 10 lần, 10 doanh nghiệp từ 5 - 10 lần, 12 tập đoàn, tổng công ty từ 3 - 5 lần. Như vậy có lẽ 30 tập đoàn này đă mất khả năng trả nợ. Nếu không giảm được lạm phát, qua đó giảm lăi suất th́ doanh nghiệp nói chung khó có khả năng sống c̣n.
    Bảng 2. Vốn tự có, nợ trong khu vực DNNN, 2011

    Hệ số trên vốn tự có của DNNN Tỷ lệ
    Vốn tự có 1 36%
    Vốn vay 1.77 64%
    Tổng vốn 2.77 100%

    Phân tích hệ quả của nợ công: áp lực ngân sách
    Nếu 8.8% là nợ xấu th́ tổng số nợ xấu trong nợ công sẽ là 11.3 tỷ USD. So với tổng ngân sách thu của nhà nước năm 2011 là 33.8 tỷ USD bằng 28% GDP th́ con số nợ xấu trên rất lớn, vượt ngoài sức chịu đựng của ngân sách. Trong việc giải quyết nợ công xấu, ai sẽ là người chịu thiệt? Không lẽ ngân sách chỉ dùng để trả nợ xấu? Hay in tiền tạo lạm phát?
    Nợ nước ngoài
    Hiện nay nợ nước ngoài vẫn chưa được Bộ Tài chính công bố cho năm 2011. Con số năm 2010 ở bảng 3 là từ Bộ Tài chính, nhưng con số năm 2011 là ước tính dùng tốc độ tăng của năm trước. Nợ nước ngoài chưa phải là điều đáng lo v́ nó chỉ bằng 39.8% GDP. Tuy nhiên, nợ nước ngoài của khu vực doanh nghiệp tăng mạnh những năm gần đây; điều này mới là đáng lo ngại v́ thường chúng là nợ trung hạn chứ không phải nợ dài hạn của Chính phủ.
    Bảng 3. Vốn tự có, nợ trong khu vực DNNN, 2011

    Năm 2010 Ước tính 2011 theo mức tăng 15% của năm trước
    Tổng nợ nước ngoài 42.2 48.5
    Nợ công theo định nghĩa VN 32.2 37.0
    Nợ chính phủ 27.6 31.7
    Nợ chính phủ bảo lănh 4.6 5.3
    Nợ doanh nghiệp 10 11.5
    Tổng nợ công 128.9

    Nợ ngân hàng nội địa
    So với các nước trong khu vực, tín dụng từ nguồn hệ thống tín dụng nội địa ở Việt Nam là rất cao; tỷ lệ tín dụng lên tới 121% GDP, nhất là khi nền kinh tế Việt Nam c̣n ở mức thấp (bảng 4). Dựa vào tín dụng thay v́ vốn tự có để phát triển kinh tế dễ đẩy nền kinh tế đến chỗ bong bóng. Tỷ lệ tín dụng cao so với GDP và cụ thể hóa trong Bảng 2 ở tỷ lệ vốn vay trên vốn tự có đă nói rơ lên điều này.
    Bảng 4. Tỷ lệ tổng dư nợ hệ thống tín dụng trên GDP

    Tổng dư nợ nội địa trên GDP
    Trung Quốc 145.9
    Ấn độ 75.1
    Indonesia 38.5
    Mă Lai 132.1
    Philippines 51.8
    Singapore 93.6
    Thái Lan 150.0
    Việt Nam 120.9
    Nguồn: Asian Development Bank (ADB), Key Indicators for Asia and the Pacific 2012
    Tổng nợ của DNNN được tính là 62.1 tỷ USD (Bảng 1) trong khi theo báo cáo của Việt Nam với Ngân hàng châu Á (ADB) và IMF, DNNN chỉ vay từ hệ thống tín dụng là 24.5 tỷ USD (490.000 tỷ đồng ở bảng 5). Vậy th́ 37.6 tỷ phải là từ trái phiếu hoặc nợ nước ngoài. Theo Bản tin số 7 của Bộ Tài chính, nợ nước ngoài của DNNN cao nhất là 11.5 tỷ USD (v́ con số này gồm cả nợ của doanh nghiệp tư nhân). Vậy th́ 26.5 tỷ USD c̣n lại trong nợ của DNNN ở đâu mà ra. Có lẽ NHNN đă tính sai nợ tín dụng DNNN vào nợ tư nhân không chừng?
    Bảng 5. Dư nợ của hệ thống ngân hàng, 2011

    Tỷ đồng Tỷ US Tỷ lệ
    Tổng tín dụng của hệ thống ngân hàng 3,063,000 147.1 100%
    Chính phủ vay 232,000 11.1 8%
    DNNN vay 490,000 23.5 16%
    DN tư nhân& hộ gia đ́nh vay 2,341,000 112.4 76%
    Nguồn: ADB Asian Development Bank (ADB), Key Indicators for Asia and the Pacific 2012
    Phân phối tín dụng trong hệ thống ngân hàng
    Có thể dựa vào số liệu từ NHNN và Tổng cục Thống kê để thấy rằng, phân phối tín dụng trong hệ thống không phản ánh hoạt động chung của nền kinh tế. Nông nghiệp, thủy sản, lâm sản chỉ được hưởng tỷ lệ tín dụng bằng gần ½ tỷ lệ đóng góp vào nền kinh tế. Ngược lại xây dựng được gần gấp đôi. Nhưng hầu hết tín dụng (67%) là chui vào khu vực thương mại và dịch vụ, gấp gần gấp hai lần so với mức đóng góp của chúng vào nền kinh tế. H́nh như đây là lần đầu tiên NHNN công bố số liệu như thế này. Thật ra chúng cần được công bố thường xuyên v́ vấn đề được đặt ra là hệ thống ngân hàng phục vụ ai trong nền kinh tế.
    Bảng 6. Phân phối dư nợ tín tụng trong nền kinh tế, tháng 7 năm 2012

    Tỷ đồng Tỷ lệ Tỷ lệ hoạt động kinh tế trên GDP
    Tổng tiền gửi 2,693,667
    Dư nợ trên tổng tiền gửi 81%
    Dư nợ cho hoạt động kinh tế 2,176,073 100% 100%
    Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 257,829 12% 21%
    Công nghiệp, xây dựng 1,160,634 53% 42%
    Công nghiệp 894,013 41% 35%
    Xây dựng 266,621 12% 7%
    Thương mại, vận tải, viễn thông 757,610 35% 19%
    Thương mại 610,184 28% 14%
    Vận tải, viễn thông 147,426 7% 4%
    Dịch vụ khác 703,989 32% 19%
    Nguồn: Ngân hàng Nhà nước
    Để kết luận, có thể tóm tắt vài điều nhận xét sau:
    a) Kinh tế Việt Nam phát triển bong bóng v́ chủ yếu dựa vào tín dụng ngân hàng, bằng cách bơm tiền quá lố. Điều này đưa đến lạm phát và ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng chi trả của doanh nghiệp khi bắt buộc phải thực hiện chính sách chống lạm phát.
    b) Tín dụng của hệ thống ngân hàng được phân phối chủ yếu (67%) vào những hoạt động dịch vụ không rơ ràng. Những hoạt động này có thể là những hoạt động đầy rủi ro như chứng khoán, mua địa ốc (khác hoàn toàn với hoạt động xây dựng tạo ra việc làm), lập ngân hàng, v.v. Có thể nói dường như hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động không nhằm phục vụ sản xuất.
    c) Để có thể cải cách và bốc thuốc đúng lúc, các cơ quan quản lư nhà nước cần minh bạch số liệu thường xuyên, không thể để t́nh trạng như hiện nay như đă vào cuối năm 2012 mà chỉ mới biết số liệu năm 2011, thậm chí năm 2010. Số liệu tài chính tín dụng cần được xuất bản hàng quư cho mọi người sử dụng.
    Vũ Quang Việt
    Nguồn: diendan.org

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 14-11-2011, 10:38 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 12-08-2011, 05:11 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •