Results 1 to 2 of 2

Thread: Video: Cám ơn Mẹ

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,752

    Video: Cám ơn Mẹ

    <iframe width="640" height="360" src="http://www.youtube.com/embed/xRPjbtSkvmU?feature= player_embedded" frameborder="0" allowfullscreen></iframe>

    Audio: Cha mẹ Phương Uyên 'khâm phục' Con

    <object width="640" height="360" type="application/x-shockwave-flash" data="http://www.bbc.co.uk/emp/worldwide/player.swf">

    <param name="movie" value="http://www.bbc.co.uk/emp/worldwide/player.swf" />

    <param name="quality" value="high" />

    <param name="wmode" value="default" />

    <param name="allowFullScree n" value="true" />

    <param name="allowScriptAcc ess" value="always" />

    <param name="flashvars" value="playlist=http ://www.bbc.co.uk/vietnamese/meta/dps/2012/11/emp/121104_phuonguyen_fa ther_inv.emp.xml&con fig=http://www.bbc.co.uk/worldservice/scripts/core/2/emp_jsapi_config.xml ?344&config_settings _showFooter=false&do mId=emp-20908065&relatedLink sCarousel=true&confi g_settings_language= vi&config_settings_s howPopoutButton=true &mediatorHref=htt p://open.live.bbc.co.uk/mediaselector/5/select/version/2.0/mediaset/journalism-pc/transferformat/plain/vpid/{id}&messagesFileUrl =http://www.bbc.co.uk/worldservice/emp/3/vocab/vi.xml&embedReferer= http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/11/121104_phuong_uyen_f amily_reactions.shtm l&showShareButton=tr ue&embedPageUrl=http ://www.bbc.co.uk/vietnamese/multimedia/2012/11/121104_phuonguyen_fa ther_inv.shtml&confi g_settings_autoPlay= true&config.plugins. fmtjLiveStats.pageTy pe=t2_eav1_Started&u xHighlightColour=0xf f0000&config_setting s_autoPlay=false" />

    <embed src="http://www.bbc.co.uk/emp/worldwide/player.swf" type="application/x-shockwave-flash" allowfullscreen="tru e" allowScriptAccess="a lways" width="640" height="360" FlashVars="playlist= playlist=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/meta/dps/2012/11/emp/121104_phuonguyen_fa ther_inv.emp.xml&con fig=http://www.bbc.co.uk/worldservice/scripts/core/2/emp_jsapi_config.xml ?344&config_settings _showFooter=false&do mId=emp-20908065&relatedLink sCarousel=true&confi g_settings_language= vi&config_settings_s howPopoutButton=true &mediatorHref=htt p://open.live.bbc.co.uk/mediaselector/5/select/version/2.0/mediaset/journalism-pc/transferformat/plain/vpid/{id}&messagesFileUrl =http://www.bbc.co.uk/worldservice/emp/3/vocab/vi.xml&embedReferer= http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/11/121104_phuong_uyen_f amily_reactions.shtm l&showShareButton=tr ue&embedPageUrl=http ://www.bbc.co.uk/vietnamese/multimedia/2012/11/121104_phuonguyen_fa ther_inv.shtml&confi g_settings_autoPlay= true&config.plugins. fmtjLiveStats.pageTy pe=t2_eav1_Started&u xHighlightColour=0xf f0000&config_setting s_autoPlay=false"></embed>
    </object>

    Audio source: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mult...ther_inv.shtml

    Giữa những luận điệu xuyên tạc, chụp lên đầu bạn của các em tội khủng bố, giữa những muôn trùng khốn khó bủa vây, bạn bè của Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha như bầy chim vỡ tổ vẫn viết nên những thiết tha đứt ruột này dành cho bạn của các em: tụi em không dám liên lạc nhiều, nếu có chuyện ǵ th́ không ai đưa tin giúp Uyên và lo lắng cho Uyên nữa. Kèm theo lá thư ngắn ngủi là một video clip với lời nhắn: 1 video bọn em làm cho Nguyễn Phương Uyên.

    * - Những thông tin này được chuyển đến Danlambao bởi một người bạn sinh viên từ một trường đại học khác tại Sài G̣n.



    * Source: http://danlambaovn.blogspot.com/
    Last edited by Sydney; 05-11-2012 at 01:53 PM.

  2. #2
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,752

    Những ảnh hưởng ngầm phía sau những kiến nghị

    <iframe width="640" height="360" src="http://www.youtube.com/embed/XHvsUDT6gus?feature= player_embedded" frameborder="0" allowfullscreen></iframe>

    <iframe width="640" height="360" src="http://www.youtube.com/embed/wj6PmXz8naw?feature= player_embedded" frameborder="0" allowfullscreen></iframe>

    Lá thư khẩn gửi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang mang 144 chữ kư của nhân sĩ trí thức yêu cầu trả tự do cho sinh viên Phương Uyên đang là đề tài được nhiều người chú ư hiện nay. Khi thông tin về bức thư khẩn mang 144 chữ kư của nhiều giới gửi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang xuất hiện trên nhiều trang blog trong và ngoài nước th́ dư luận phản ứng rất khác nhau.

    Người th́ cho rằng sự kiên nhẫn của trí thức Việt Nam thật vô hạn, người nghi ngờ kết quả của bức thư này sẽ va vào bức tường im lặng muôn thuở, người th́ phẫn nộ v́ sự vô cảm của nhà nước trước những bức xúc chính đáng của người dân, người th́ ưu tư về sự an nguy đối với những trí thức kư trong bức thư, con số tuy ít ỏi so với hơn ba chục ngàn giáo sư tiến sĩ nhưng họ là những tiếng nói tiên phong, vượt qua nỗi sợ hăi đang bao trùm cả xă hội hiện nay.

    Nội dung bức thư khẩn lần này yêu cầu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang xem xét và ra lệnh tha ngay cô nữ sinh viên Nguyễn Phương Uyên bị bắt giữ một cách bí mật với tội danh mơ hồ "tuyên truyền chống phá nhà nước".

    Bức thư kể lại sự t́nh em Nguyễn Phương Uyên bị bắt với nguyên nhân chính là "ghét Trung Quốc". Chính sự bắt giữ phi pháp này là nguồn cội cho một loạt chống đối và nghi ngờ tính vô tư của luật pháp khi cho phép công an tùy tiện bắt giữ, cáo buộc tội danh và toàn quyền giữ im lặng khi dư luận đ̣i hỏi phải công khai sự bắt giữ này.

    Từ những kiến nghị này tới thư ngỏ khác...

    Bức thư khẩn với 144 chữ kư này không phải là điều ǵ lớn lao nếu so với "Kiến nghị về quy hoạch và các dự án khai thác Bauxite tại Việt Nam" đă tập trung 2746 chữ kư vào tháng Tư năm 2009. Ngày 9 tháng 4 năm 2011 một kiến nghị đ̣i trả tự do cho TS Cù Huy Hà Vũ với 1889 chữ kư. Ngày 10 tháng 7 năm 2011 thư ngỏ mang tên "Bảo vệ và phát triển đất nước trong t́nh h́nh hiện nay" quy tụ 1219 chữ kư.

    Tháng 9 năm 2011, 14 giáo sư, học giả trí thức hải ngoại soạn thảo một văn bản chi tiết đưa ra những đề nghị tâm huyết mang tên "Cải cách toàn diện để phát triển đất nước". Trong lời nói đầu nhóm chủ trương khẳng định

    "Văn bản này không phải là một bản kiến nghị, cũng không phải đưa ra để lấy chữ kư, mà cốt chia sẻ suy nghĩ về cải cách toàn diện để phát triển đất nước. Văn bản đă được gửi đến các ủy viên trong Bộ Chính trị cách đây khoảng một tháng và đến Quốc hội cùng Chính phủ gần đây hơn."

    Ngày 27 tháng Bảy năm 2012, 42 trí thức đă kư vào bản kiến nghị yêu cầu nhà cầm quyền thành phố HCM tổ chức biểu t́nh chống Trung Quốc.

    Mới đây nhất, ngày 20 tháng Mười năm 2012 một thư cầu cứu khẩn cấp của 109 sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh gửi cho Chủ tịch nước Trương Tấn Sang kêu cứu cho sinh viên Nguyễn Phương Uyên bị bắt giữ không minh bạch.

    Cũng từ bức thư cảm động này đă tác động mạnh mẽ đến lương tâm người nghe câu chuyện và 10 ngày sau, ngày 30 tháng Mười năm 2012, lá thư khẩn gửi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang có chữ kư của 144 người đa số là trí thức với mục đích hỗ trợ cho cho những người trẻ có tấm ḷng với mệnh nước như sinh viên Phương Uyên.

    Tiếp sức sinh viên qua kiến nghị

    Giáo sư Tương Lai cho biết nguyên nhân ông tham gia vào việc kư tên như sau:

    “Tôi không tính đến chuyện cô tham gia cái ǵ, làm cái ǵ tôi không biết nhưng qua h́nh ảnh của cô ấy, một nữ sinh viên rất hiền dịu qua lời kể của bạn bè cô cho biết th́ cô là một ủy viên Ban chấp hành chi đoàn. Một người sống rất hiền lành và rất ḥa nhă. Cô tham gia vào hoạt động chống Trung Quốc vậy th́ chuyện ấy là logic và tất yếu.

    Có thể về mặt này mặt nọ cô có thể bị gài bẫy, tôi không biết, nhưng về cơ bản th́ h́nh ảnh đó nó gây xúc động và đó là lư do khiến chúng tôi kư tên vào bức thư gửi Chủ tịch nước. Mở đầu bức thư đó đă nói rất rơ: chúng tôi kư sau khi thư của sinh viên trường Đại học công nghiệp thực phẩm gửi cho Chủ tịch nước th́ bức thư này là tiếp sức cho sinh viên.”

    Giám mục Phao lô Nguyễn Thái Hợp, giám mục giáo phận Vinh cũng kư tên vào thư khẩn này, ngài cho biết lư do như sau:

    “Đây không phải lần đầu tiên tôi kư bức thư kiến nghị bênh vực những người yếu đuối, những người trong các vụ khiếu kiện không rơ rệt. Đặc biệt trường hợp em Phương Uyên th́ tôi rất bức xúc. Khi tôi đọc thư của các bạn Phương Uyên th́ chúng tôi một nhóm nhân sĩ cũng ngồi lại với nhau kư vào thư ấy với tính cách con người với nhau. Hơn nữa tôi cũng có một vai tṛ trong xă hội. Có vị thế để suy nghĩ vấn đề bảo vệ, vấn đề công bằng xă hội chúng ta nên tôi đă kư vào đó.”

    Nhạc sĩ Tuấn Khanh, tác giả bài viết mới nhất: "Án tù cho nghệ sĩ, có sợ không?" cũng kư tên vào thư kiến nghị này. Anh cho biết cảm giác của ḿnh trước sự bắt giữ âm thầm đối với sinh viên Phương Uyên:

    “Việc kư tên xảy đến khi tôi nhận thư mời của một nhóm trí thức trong thư ngỏ kêu gọi những người có tấm ḷng quan tâm đến trường hợp của bé Phương Uyên. Bên cạnh đó mẹ của Phương Uyên đang đi t́m cũng gây xúc động và người ta không biết t́nh trạng của bé như thế nào. Việc của nhà nước th́ nhà nước làm, công việc của những người tổ chức lá thư ngỏ này người ta chỉ muốn sự rơ ràng để gia đ́nh người ta yên tâm và mọi thứ cần phải cụ thể hơn.

    Tất cả bạn bè và xă hội đều lo cho bé Phương Uyên và không ai biết chuyện ǵ xảy ra. Tuấn Khanh nghĩ rằng sự kư tên như vậy là cách bày tỏ tấm ḷng của ḿnh với giới trẻ và có thể nó sẽ mang lại sự quan tâm nào đó của xă hội.”

    Đứng thứ hai trong bản danh sách kiến nghị là Giáo sư Ngô Bảo Châu, người được xem là niềm tự hào của tuổi trẻ và trí thức Việt Nam. Đây là lần thứ hai ông tham gia góp tiếng nói của ḿnh vào một vấn đề thời sự. Lần thứ nhất ông đă kư vào kiến nghị trả tự do cho TS Cù Huy Hà Vũ. Trước đó GS Ngô Bảo Châu ông đă gửi một bức thư dài cho Quốc hội phân tích tại sao không thể khai thác Bauxite tại Tây Nguyên.

    Giáo sư Tương Lai nhấn mạnh đến h́nh ảnh đă làm ông xúc động khi chứng kiến những cô gái như Phương Uyên kiên cường trước bạo lực như thế nào, ông nói:

    “Mắt tôi đă chứng kiến trong một cuộc biểu t́nh khi cô Thục Vy cùng với người chồng chưa cưới bị đàn áp trước mắt tôi chỉ một mét rưỡi thôi. Với tôi th́ h́nh ảnh các cháu thanh niên, nhất là nữ thanh niên nữa mà nó dám xông pha vào chốn mạo hiểm như thế nó có sức lay động rất ghê gớm. Nó làm cho ḿnh tin hơn ở dân tộc ḿnh, sức sống của dân tộc ḿnh. Nếu lịch sử nói h́nh ảnh Bà Trưng Bà Triệu th́ dù sao nó cũng là chuyện lịch sử.

    Nhưng trước mắt tôi là những tấm gương bằng xương bằng thịt của những cô thanh nữ rất nhỏ nhoi trước bạo lực nhưng họ rất kiên cường. Cái h́nh ảnh ấy nó đập vào trong tim tôi và khi tôi đi biểu t́nh cùng với họ tôi được động viên bằng những h́nh ảnh đó. V́ sao? V́ chính họ là niềm tin của chúng tôi hiện nay.”

    Một người khác cũng có tên trong danh sách là ông Cao Lập, một sinh viên tranh đấu trong thời gian trước năm 1975 và bị giam tại nhà tù Côn Đảo, nguyên là giám đốc trung tâm du lịch B́nh Quới đưa nhận xét:

    “Các cháu nó ở tuổi trưởng thành và tự quyết định vấn đề bản thân khi những vấn đề ấy liên quan đến đất nước dân tộc. Những thái độ dấn thân v́ lợi ích dân tộc đất nước th́ tôi trân trọng. Tôi chưa biết vấn đề bên trong là ǵ nhưng tôi kư v́ muốn có một thái độ minh bạch từ phía nhà nước. Tôi thấy trước kia những vụ bắt bớ đều được thông báo cho gia đ́nh được biết c̣n bây giờ khi bắt xong th́ chẳng ai báo ai, chẳng công bố điều ǵ. Những việc như vậy nó sẽ không tốt và tôi thấy không có lư do ǵ để mà không minh bạch.

    Trong những lúc t́nh h́nh đất nước đang như thế này lại có những vụ xử án nặng nề với những người bày tỏ chính kiến nào đó th́ không nên đối với nhà nước này. Điều đáng sợ nhất trong đất nước chúng ta là sự im lặng đáng sợ! Những tiếng nói có lương tâm dân tộc như vấn đề Bauxite hay các vấn đề lớn khác đều rơi vào vô vọng hết mà điều này tôi nghĩ là đáng sợ nhất của đất nước ḿnh bây giờ. Khi tôi kư vào bản kiến nghị th́ tôi nghĩ đây là cách bày tỏ thái độ chứ c̣n chờ kết quả th́ thật ḷng tôi không nghĩ một kết quả tích cực nào.”

    Trước câu hỏi từ xưa nay kiến nghị gửi đi quá nhiều nhưng không có một thư ngỏ kiến nghị nào được trả lời như vậy có phí công hay không, luật gia Lê Hiếu Đằng chia sẻ:

    “Kiến nghị, thư ngỏ chỉ là h́nh thức đấu tranh, phía chính quyền trả lời hay không trả lời th́ đó là trách nhiệm của họ. Nếu họ không trả lời th́ dân người ta càng thấy thôi. Khi tôi làm bản kiến nghị này th́ nhiều anh chị em cũng nói rằng sao cứ làm thư ngỏ hoài? Nhưng đây là tiếng nói lương tâm cho người ta thấy phải bảo vệ em sinh viên đó. Cái nội dung là bảo vệ các em sinh viên và nói với nhân dân chứ đâu phải chỉ nhắm đến chính quyền? Và thông qua bức thư ấy ḿnh cho xă hội thấy hiện nay cũng có nhiều người đang phản đối với h́nh thức như vậy.”

    Chỉ là hạ sách

    Trong khi Chủ tịch nước chưa đưa ra một ư kiến ǵ th́ các sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thực phẩm thành phố HCM từng kư tên gửi thư cho Chủ tịch nước lại kêu cứu một lần nữa. Đại diện 109 sinh viên này cho biết vào chiều ngày 2 tháng 11 Thành đoàn TPHCM, pḥng công tác học sinh sinh viên ĐHCNTP, Trưởng khoa CNTP, Bí thư đoàn trường, Bí Thư đoàn Khoa, và một số thầy cô đă tới lớp các em tạo áp lực và yêu cầu những sinh viên có tên trong danh sách kư tên gởi thư cho Chủ tịch nước mỗi bạn phải viết cam kết là chưa bao giờ viết lá thư gởi cho chủ tịch nước và cũng không kư tên.

    Sau đó nộp lại danh sách các sinh viên này cho nhà trường, và nhà trường sẽ cử đại diện giao lại các bản cam kết đó cho Chủ tịch nước.

    Hành động qua mặt cả Chủ tịch nước như vậy chắc chắn không từ lệnh của ông Trương Tấn Sang mà là của những người từng tham gia trong việc bắt giữ sinh viên Nguyễn Phương Uyên. Các bạn sinh viên cũng cho biết hiện nay nhà trường theo dơi, tạo áp lực với sinh viên bằng cách các hàng quán chung quanh trường đều có công an thường phục theo dơi động tĩnh từ phía sinh viên.

    Từ một sinh viên Phương Uyên vẫn chưa giải quyết, thành đoàn thành phố đă lôi thêm 109 sinh viên khác vào ḷ lửa phản kháng này liệu họ có đủ sức để lấp tất cả những tiếng nói khác của giới trẻ hay không?

    Mặc dù ai cũng biết bản kiến nghị 144 chữ kư rồi cũng chung số phận với bao kiến nghị khác, thế nhưng người ta tin rằng trong nhân dân và cả cán bộ công chức đă dấy lên làn sóng âm ỉ đánh thức tâm can của rất nhiều người. Hiện tượng hù dọa, bắt buộc sinh viên làm điều gian dối chứng tỏ nhà cầm quyền đang sợ hăi và cố trấn tĩnh bằng một phương cách rất hạ sách.

    Dư luận nghi ngờ rằng đă có dấu hiệu của một hiện tượng nổi dậy quy mô trong giới sinh viên để tự vệ và chống lại áp bức. Câu hỏi đặt ra cho thành phố Hồ Chí Minh: Sau trường Đại học Công nghệ Thực phẩm sẽ là trường nào đang được thế lực thù địch bên ngoài nhắm tới?

    Mặc Lâm, biên tập viên RFA


    * Source: http://www.rfa.org/vietnamese/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Video: Đọc báo Vẹm số 277
    By Sydney in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-07-2012, 09:37 PM
  2. Video: Đọc báo vẹm số 228
    By Sydney in forum Tin Việt Nam
    Replies: 4
    Last Post: 28-08-2011, 12:43 PM
  3. Video: Đọc báo vẹm số 225 - 227
    By Sydney in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 17-08-2011, 11:11 AM
  4. Video: Đọc Báo Vẹm
    By Sydney in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 01-08-2011, 09:18 PM
  5. Video: Đọc Báo Vẹm số 215
    By Sydney in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 23-05-2011, 12:44 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •