Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 21

Thread: Bài học yêu nước qua tấm gương Ngô Đ́nh Diệm

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Bài học yêu nước qua tấm gương Ngô Đ́nh Diệm

    Bài học yêu nước qua tấm gương Ngô Đ́nh Diệm
    Nguyễn Hội


    Trong buổi thuyết tŕnh với Sinh viên cao học khoa Quản trị kinh doanh của trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội, một sinh viên đặt câu hỏi "tại sao nước Đức đă phát triển một cách nhanh chóng và trở thành nước giầu nhất Âu châu mặc dù đất nước họ bị tàn phá nặng nề sau thế chiến thứ hai?". Người viết đă trả lời rằng, "trong những thập niên gần đây những quốc gia phát triển nổi bật là Nhật, Đức, Hàn quốc, Do Thái và Đài Loan. Đặc tính rơ rệt chung của 5 Dân tộc này là ḷng yêu nước và tự hào Dân tộc. Một thí dụ nhỏ là khi sản xuất một cái muỗng (th́a) mang tên nước họ, v́ tính tự hào Dân tộc họ cố sức sản xuất cái muỗng (th́a) với chất lượng cao nhất để xuất cảng ra nước ngoài để người tiêu dùng nể nang Dân tộc họ. Do đó sản phẩm của họ được mua nhiều và đất nước họ được phát triển".

    Trong hai bài "Thời nào Dân Việt sướng nhất?" người viết đă so sánh mức lương người dân trong các thời đệ nhất, đệ nhị Cộng hoà với mức lương người dân Việt vào năm 2006 là năm có thể nói là sung túc nhất của thời kỳ XHCN trước khi xảy ra những cuộc khủng hoảng liên tục từ năm 2008. Kết quả cuộc so sánh là người dân trong thời đệ nhất Cộng hoà có mức lương cao nhất mặc dù tài chánh hỗ trợ từ nước ngoài vào nước ta thời đấy thấp nhất.

    Tại sao thời đệ nhất Cộng hoà người dân sống sướng hơn thời năy mặc dù chế độ đó đă chấm dứt trước đây 49 năm? Chẳng lẽ người dân Việt thời bấy, theo logic được trên đây, yêu nước hơn các thời kỳ về sau? Việc chứng minh ḷng yêu nước của người dân Việt thời bấy giờ rất khó khăn, chúng ta cùng lật lại những trang sử để cùng xem xét ḷng yêu nước của lănh tụ thời đó đại diện qua Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và bào đệ của ông.

    Trong bài nhận xét ngắn này, chúng ta cùng t́m hiểu thân thế của Tổng thống Diệm là nền tảng hun đúc con người và cũng là nền tảng cho mọi quyết định hành động của ông. Sau đó chúng ta cùng xem xét một số t́nh huống ông giải quyết trên nển tảng quyền lợi đất nước hay quyền lợi bản thân?

    Thân thế

    Thân sinh của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là cụ Ngô Đ́nh Khả, người đă sáng lập trường Quốc Học Huế là ngôi trường đầu tiên tại Việt Nam dậy theo chương tŕnh Đông và Tây, và làm tới chức Thượng Thư Phụ Đạo Đại Thần thời Vua Thành Thái. Cụ Khả là bạn thân của các nhà cách mạng nổi danh thời đó như các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Kỳ Ngoại Hầu Cường Để. Do mưu toan một cuộc cách mạng ôn hoà của Vua Thành Thái bị bại lộ, thực dân Pháp gán cho nhà Vua chứng bịnh điên, ép các quan trong triều đ́nh kư sớ xin Vua thoái vị rồi đưa đi an trí ở Phi châu. Riêng chỉ có một ḿnh cụ Ngô Đ́nh Khả không kư, sau đó cụ từ quan và bị thực dân Pháp cho tước mọi quyền lợi, bổng lộc. Gia đ́nh cụ sống rất khó khăn, cảm phục khí phách của đồng liêu, cụ Tôn Thất Hân đă ngần giúp cụ Khả mỗi tháng 10 đồng để chi dùng.[1]

    Ngoài người cha ruột ông Diệm c̣n có một cha đỡ đầu đă đóng góp rất nhiều trong việc giáo dục tinh thần ông là Thượng Thư Nguyễn Hữu Bài. Khi người Pháp tham lam muốn đào mả Vua Tự Đức để lấy của th́ Thượng Thư Nguyễn Hữu Bài là người duy nhất trong triều đ́nh chống đối. Cho nên dân chúng miền Trung kính trọng khí tiết của hai cụ đă truyền tụng với nhau rằng: "Đày Vua không Khả, đào mả không Bài"

    LM Trần Qúy Thiện đă mô tả nền giáo dục mà TT Diệm đă được hấp thụ như sau:

    "Ngoài việc hấp thụ những đức tính cao đẹp và ḷng yêu nước nồng nàn của thân phụ và nghĩa phụ, cậu Diệm c̣n chịu ảnh hưởng sâu đậm của nền giáo dục Nho Giáo và Thiên Chúa Giáo. Thực vậy, nếu Nho Giáo đă hun đúc ông Diệm thành một con người thanh liêm, tiết tháo và cương trực th́ nền giáo dục Thiên Chúa Giáo đă đào tạo ông Diệm thành một con người đày ḷng bác ái, vị tha và công chính.[2]"

    Trước khi ĺa đời, cụ Khả căn dặn ông Diệm rằng:

    "Diệm con có đủ đức tính cần thiết để trở thành người lănh đạo tốt, con phải lănh đạo."
    và cụ nói với các con:
    "Các con phải cùng với nó (ông Diệm) dành lại nền độc lập hoàn toàn, th́ mới thực hiện được công cuộc cải tạo xă hội, xoá bỏ bất công được".

    Tất cả các con cụ đă thề sẽ cùng với ông Diệm thực hiện bằng được ước nguyện của cụ[3].

    Khi Vua Bảo Đại lên ngôi vào năm 1932, nhà Vua đă mời ông Ngô Đ́nh Diệm lúc đó là Tuần vũ Phan Thiết làm Thượng Thư Bộ Lại (Thủ tướng). Trong chức vụ quan trọng này ông đề xướng hai điều với chính quyền bảo bộ Pháp: một là thống nhất Trung và Bắc Kỳ theo Ḥa ước Giáp Thân 1884 và hai là cho Viện Nhân dân Đại biểu Trung Kỳ được quyền tự do thảo luận mọi vấn đề. V́ không được toàn quyền Pháp Pasquier chấp nhận, ông từ chức ngày 12 tháng 7 năm 1933 [4].

    Ông Diệm trở về sống tại nhà của thân sinh gần Huế và đi dậy học Thiên Hựu (Providence). Ông từ chối mọi sự mời mọc của Nhật, Việt Minh, Bảo Đại và không tham gia vào bất cứ chính quyền nào lập sau Đệ Nhị Thế Chiến. Có một lần ông bị Việt Minh bắt và giải đến Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh mời ông tham gia chính phủ nắm bộ nội vụ nhưng ông từ chối.

    Năm 1951, ông Diệm qua Mỹ sống phần lớn trong các chủng viện Maryknall, Lakewood, Ossining và đi ṿng quanh nước Mỹ để vận động độc lập cho Việt Nam. Tháng 5 năm 1953 ông sang Pháp, Bỉ. Tháng 6 năm 1954 ông nhận lời mời của Quốc trưởng Bảo Đại trở về Việt Nam làm Thủ tướng.

    Giáo hội ở trong quốc gia chứ không phải quốc gia ở trong giáo hội

    Dưới thời Pháp các chủng viện Công giáo không chịu ảnh hưởng, kiểm soát bởi chính quyền. Vào năm 1958/59 Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cho thay đổi luật Chủng viện Công giáo, điều luật mới xếp hệ thống giáo dục Chủng viện Công giáo tương đương với các trường tư thục, dưới sự chi phối của Nha Tư thục. Hàng giáo phẩn Công giáo coi đây là một cưỡng chế tự do tôn giáo. Các Linh mục nhiều điạ phận đồng loạt đứng lên phản đối. Đức Khâm sứ Toà thánh trực tiếp can thiệp nhưng Tổng Thống Diệm nhất định không thay đổi. Một số Linh mục xin vào yết kiến, Tổng thống nghe xong rồi trả lời rất ngắn ngủi "Giáo hội ở trong quốc gia chứ không phải quốc gia ở trong giáo hội[5]".

    Chủ quyền quốc gia, quyền lợi Tổ quốc là trên hết

    Năm 1961 cộng sản gia tăng khủng bố nên Tổng thống Diệm cần phải tăng cường quân đội. Hoa kỳ cũng cho tăng viện trợ quân sự và lợi dụng t́nh thế họ đ̣i hỏi Tổng Thống Diệm phải cải cách, "biến miền Nam Việt Nam thành một chế độ chính trị dân chủ theo kiểu Mỹ và để người Mỹ đồng cai trị miền Nam[6]". Đ̣i hỏi này Tổng Thống Diệm không chấp thuận và đề nghị chính phủ Mỹ kư kết với Việt Nam một hiệp nghị pḥng thủ song phương tương tự như Mỹ đă kư kết với Đại Hàn nhưng không được Tổng Thống Kennedy đáp ứng. Một số chính khách Mỹ, trong đó có Đại sứ Elbridge Durbrow với chủ chương cứng rắn là buộc Tổng Thống Diệm chấp nhận đề nghị cải cách của Mỹ. Nếu không th́ lật đổ ông và kiếm người thay thế.

    Có lần ông Nhu đặt câu hỏi với ông John Mecklin, một người Mỹ có chủ trương lật đổ TT Diệm, Giám đốc sở báo chí Hoa Kỳ kiêm phát ngôn viên toà Đại sứ Mỹ tại Sàig̣n, tại sao chính phủ Mỹ không giúp Việt Nam như kiểu giúp Tito ở Nam Tư là viện trợ vật chất nhưng không xâm phạm vào hiện t́nh của xứ được giúp đỡ? Qua cuốn sách của ông John Meklin được xuất bản vào năm 1965 mang tựa đề "Mission in torment: an intimate account of the U.S. role in Vietnam" (Sứ mệnh trong đau khổ: một mật báo về vai tṛ của Mỹ tại Việt Nam) đ̣i hỏi cải cách của Mỹ được nêu trên dẫn đến việc thành lập một chính quyền trong bóng tối thuộc Toà Đại sứ Mỹ, nhiệm vụ của chính quyền trong bóng tối này là xét những việc cần làm sau đó đốc thúc chính quyền miền Nam Việt thi hành.

    Đại úy Lê Châu Lộc cho biết trước khi tiếp xúc với Đô đốc Felt vào năm 1962, Tổng thống Diệm rất đăm chiêu, đọc kỹ nhiều tài liệu và thảo luận với rất nhiều người. Trong phần người Mỹ muốn đưa quân vào tham chiến tại Việt Nam, Tổng thống Diệm đă nói với Đô đốc Felt với đại ư như sau:

    "Trong cuộc chiến đấu chống lại Cộng sản quốc tế chúng tôi cần sự giúp đỡ. Ngó quanh khắp thế giới không ai có thể giúp chúng tôi, ngoài người MỹNhưng cuộc chiến này tế nhị lắm! không chỉ thuần tuư giao tranh bằng súng đạn, mà có cả chiến tranh tâm lư, có công tác tuyên truyền. Chúng tôi vừa mới đuổi được người Pháp đi sau bao nhiêu năm chúng tôi chịu ssự đô hộ của họ. Nếu bây giờ người Mỹ lại tới đây, hiện diện trên đất nước tôi bằng những đạo quân tác chiến. Người dân Nông thôn vốn chất phát, họ sẽ nghĩ rằng người Mỹ đến đây cũng chẳng khác chi người Pháp trước kia. Như thế tôi biết làm sao giải thích cho đồng bào tôi hiểu. V́ dân tôi rất nặng ḷng với nền độc lập, không muốn chủ quyền bị xâm phạm… Tôi mong rằng người Mỹ hiểu cho tôi. V́ nếu tôi chấp nhận cho quân đội tác chiến Mỹ ở đây, tôi nói làm sao với dân tôi bây giờ?[7]"

    Trong cuộc đi viếng vùng Tràm chim với Tổng Thống Diệm và một số Bộ trưởng, Đại sứ Nolting có ḍ ư yêu cầu chính phủ Việt Nam Cộng Hoà cho Mỹ sử dụng căn cứ Cam Ranh, tháng 3.1963 đại ttướng Harkins lại ngỏ ư qua ngă tướng Khánh, nhưng Tổng Thống Diệm đều từ chối[8]

    Tháng 10 năm 1963 nhân dịp về thăm nhà tại Huế Tổng Thống Diệm đă hàn thuyên rất lâu với cụ Vơ Như Nguyện, một cựu cộng sự viên thân tín mà Tổng Thống Diệm đă quen biết từ thuở ông thường đi lại với cụ Phan Bội Châu. Tổng thống cho cụ Nguyện biết mưu toan của Mỹ muốn làm cuộc đảo chánh và nguy hiểm đang chờ ông:

    "Sẽ nguy hiểm lắm! Mỹ sẽ chơi sỏ tôi. Nếu tôi accepter (chấp nhận) những chuyện của hắn (thay đổi cho Mỹ đem quân vào Việt Nam) th́ yên, nhưng c̣n chi uy tín của Tổng Thống, c̣n chi uy tín của nước Việt Nam.[9]"

    Trong quyển "Bên gịng lịch sử" Linh mục Cao Văn Luận đă viết lại cuộc gặp gỡ của ông với TT Diệm vào tháng 10,1963, sau cuộc viễn du Hoa kỳ ông đă đề nghị với TT Diệm:

    "-…Bây giờ, thưa cụ chúng ta cần người Mỹ, lệ thuộc nhiều vào người Mỹ, chịu ảnh hưởng nặng nề v́ sự thương hay ghét của họ. Nếu không v́ những lợi ích thiết thực mà phải cải tổ chính phủ, th́ cũng nên v́ để làm hài ḷng người Mỹ mà cải tổ, để họ khỏi phá hoại. Cụ cũng đă hiểu câu châm ngôn "ai chi tiền th́ kẻ đó cai trị”. Hiện nay người Mỹ đang chi tiền. Nếu cụ cứng rắn quá sẽ bị bẻ gẫy.

    Ông Diệm có dáng suy nghĩ, lo lắng, chú ư hơn lúc đầu một chút:

    - Nếu bây giờ chúng ta nhượng bộ Mỹ một bước th́ Mỹ sẽ đ̣i thêm, biết nhượng bộ đến bao giờ cho vừa ḷng họ? Tôi muốn vơ trang cho Bảo An, Dân Vệ, Thanh niên Chiến Đấu, Mỹ không chịu. Tôi muốn tăng cường quân đội, Mỹ từ chối không chiụ cấp vũ khí và phương tiện, Mỹ chỉ mưốn đưa quân sang Việt Nam thôi[10]".

    Trân quư mạng sống người dân, mạng sống người lính

    4 giờ chiều ngày 01.11.1963 đại sứ Lodge lần thứ hai trong ngày gọi điện thoại nói chuyện với Tổng Thống Diệm, đề nghị anh em Tổng thống Diệm rời dinh Gia Long đến tỵ nạn tại Toà đại sứ Mỹ và sau đó sẽ thu xếp để anh em ông xuất ngoại, nhưng Tổng thống Diệm đă từ chối. Đến 4:30 Tướng Đôn điện đàm cùng Tổng thống Diệm yêu cầu ông từ bỏ mọi quyền hành và xuất ngoại v́ quân đội đă đứng lên đảo chánh và đă vây chặt thành Cộng Hoà cùng dinh Gia Long. Tổng thống Diệm nói như quát trong điện thoại "Quân mô? Vây ở mô?". Thực sự lực lượng đảo chánh không đáng kể. Sư đoàn 5 c̣n ở ngoài đô thành. Phú Lâm, Khánh Hội, Chợ Lớn, Cầu Chữ Y, Thị Nghè c̣n bỏ trống. Các Tướng lănh tưởng rằng, khi đọc hiệu triệu trên đài phát thanh th́ các cánh quân của Quân đoàn ̀I (trong đó có sư đoàn 5) đă vây chặt thành Cộng Hoà và dinh Gia Long. Trên thực tế quân đảo chính c̣n rời rạc, lẻ tẻ, chưa vượt qua được cầu Phan Thanh Giản và cầu Thị Nghè v́ bị Lữ Đoàn Pḥng vệ Phủ Tổng Thống chận lại.[11]

    Đại Tá Duệ đă tường thuật rằng, ông được báo cáo từ nhiều nguồn cho biết pḥng thủ ở Bộ Tổng tham mưu rất sơ sài chỉ có một số tân binh quân dịch ở Quang Trung lên tăng cường mà thôi nên ông đề nghị Tổng thống cho quân kéo lên đánh thẳng vào Bộ Tổng tham mưu bắt các Tướng.Tổng thống không đồng ư và ra lệnh qua sĩ quan tùy viên rằng [12]:

    "Bảo Duệ đừng nóng nảy, Tổng Thống đang liên lạc với các tướng lănh để cố tránh đổ máu"

    Cụ Cao Xuân Vỹ lúc đó ở cạnh Tổng thống Diệm lên tiếng đồng ư với ư kiến của Đại tá Duệ bị Tổng thống Diệm lên tiếng trách:
    "Tôi là Tổng tư lệnh quân đội. Tôi lại ra lệnh cho quân đội đánh quân đội à? Tôi c̣n mặt mũi thấy quân đội nữa không? Có chi th́ ngồi giải quyết, chứ quân đội là để chống Cộng, sao lại đem đánh nhau?[13]"

    Trong bài phỏng vấn với ông Minh Vơ, cụ Cao Xuân Vỹ cho biết lúc đó không phải chỉ có Lữ đoàn Pḥng vệ phủ Tổng thống xin lên tấn công mà c̣n đại đội Biệt kích thuộc Lực lượng Đặc biệt cũng báo cáo là pḥng vệ các Tướng ở Bộ Tổng tham mưu rất yếu, xin được cùng 2 tiểu đoàn của Lữ đoàn Pḥng vệ Phủ Thổng thống đột kích bắt sống các Tướng đảo chánh. Nhưng Tổng thống Diệm.

    Từ nhà thờ Cha Tam Chợ Lớn, sáng ngày 02/11/1963 Tổng thống Diệm đă liên lạc với các Tướng đảo chánh và các Tướng đă cho xe "rước" Tổng thống và ông cố vấn Nhu về Bộ Tổng tham mưu.

    Theo tiết lộ của LM Jean, ông đă thuyết phục anh em Tổng thống Diệm không nên gặp các tướng đảo chánh, nhưng hai ông từ chối[14]:

    "Xin Tổng thống và ông Cố vấn nghĩ lại. Chính tôi sẽ dưa Tổng thống và ông Cố vấn đến một nơi an toàn nhất."

    Tổng Thống Diệm:
    "Cảm ơn Cha, tôi thấy không có ǵ nguy hiểm cả. Cá nhân tôi đă dâng trọn cho Chúa và Mẹ Maria nhưng tôi vẫn c̣n là nguyên thủ quốc gia. Tôi c̣n trách nhiệm với dân."

    Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu bị các tướng đảo chánh mà Tổng thống Johnson gọi là "bọn ác ôn côn đồ đáng nguyền rủa” (a goddam bunch of thugs) ra lệnh giết chết trên chiếc xe M113 sau khi họ đón hai ông từ nhà thờ Cha Tam.
    Phản ứng sau cuộc sát hại TT Ngô Đ́nh Diệm và Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu

    Khi đuợc tin ông Diệm bị lật đổ, ông Hồ Chí Minh nói với kư giả cộng sản danh tiếng, Wilfrid Burchett: "Tôi không thể ngờ rằng tụi Mỹ ngu đến thế"”.

    Nguyễn Hữu Thọ nói với báo Nhân Dân: "Sự lật đổ Diệm là một món quà mà Trời ban cho chúng tôi."

    Khi tướng Vơ Nguyên Giáp và những đồng chí c̣n sống sót của ông gặp Ông McNamara ở Hà Nội tháng 11 năm 1995, họ nói rằng: "Chính sách Kennedy ở Việt Nam sai lầm hết chỗ nói. Ngô Đ́nh Diệm là một người có tinh thần quốc gia, không khi nào ông chịu để cho người Mỹ dành quyền điều khiển chiến tranh, và sự người Mỹ dành quyền đă đưa người Mỹ đến thất bại đắt giá. Cho nên, kết quả của cuộc đảo chánh lật đổ ông Diệm năm 1963 là sự kết thúc sớm [sự hiện diện] Hoa Kỳ ở Việt Nam, một điều đáng làm cho người ta ngạc nhiên" [15]

    Những người gần gũi Tổng thống giờ phút cuối kể lại cho họ hàng, bè bạn về cách hành xử của Tổng thống mặc dù cái chết bản thân ḿnh đang cận kề, nhưng nhất quyết không để người khác phải đổ máu để bảo vệ bản thân ông. Nên dân chúng đă truyền nhau câu vè:

    "Đày Vua không Khả,
    đào mả không Bài,
    hại dân không Diệm"

    Bài học từ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm

    Ḷng yêu nước, tinh thần Dân tộc là sợi dây chắc chắn nhất, bền bỉ nhất và chân thành nhất liên kết mọi con dân của Dân tộc.V́ sự liên kết đó dựa trên một nền tảng duy nhất là quyền lợi Dân tộc, Tổ quốc. Tổ quốc Việt Nam đă được cha ông chúng ta gầy dựng và ǵn giữ từ hơn 4000 năm qua cho dù phải trải qua nhiều cuộc chiến với kẻ thù xâm lược. Dân tộcViệt Nam đáng tự hào là có được những trang sử oai hùng với Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi vv… Dân tộc và đất nước chỉ được phát triển thực sự, nếu những tinh hoa của Dân tộc được phát huy.

    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là một tấm gương sáng về cho sự thanh liêm, ḷng yêu nước, tính tự cường, sự bảo vệ độc lập và chủ quyền của đất nước mà mọi con dân nước Việt cần phải nuôi dưỡng và phát huy. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, ǵai đoạn đen tối nhất của lịch sử Việt Nam. Giai đoạn mà chính người Việt lại đàn áp, bắt bớ, đánh đập, giam tù đồng bào của ḿnh, bởi v́ họ thổ lộ ḷng yêu nước lên tiếng đ̣i hỏi quyền lợi Dân tộc, đ̣i hỏi chủ quyền đất nước. Giai đoạn mà ḷng ái quốc, tinh thần Dân tộc bị trừng phạt, hèn nhát, tinh thần vọng ngoại được ban thưởng. Chính sách này rơ ràng nhằm tiêu diệt Dân tộc Việt Nam.

    Là người Việt Nam, chúng ta phải có trách nhiệm bằng mọi cách hoá giải Quốc nạn hiện nay để giao lại cho thế hệ sau một Tổ quốc Việt Nam tốt đẹp hơn Tổ quốc mà chúng ta đă nhận lại từ thế hệ trước.

    Xă hội biến chuyển không ngừng, đặc biệt là tốc độ biến chuyển xă hội trong giai đoạn toàn cấu hoá hiện nay rất nhanh đến độ khó lường trước được. Chế độ chính trị tại Việt Nam do đó sớm muộn rồi cũng sẽ thay đổi không bằng cách này cũng bằng cách khác.

    Những trang lịch sử Việt Nam sau này chắc chắn sẽ không ca tụng ông Tổng Bí thư A, Chủ tịch B, Thủ tướng C có được gia tài kếch sù trị giá 10 tỉ Mỹ kim mà lịch sử sẽ nguyền rủa các ông đă không thi hành trách nhiệm của ḿnh đối với đất nước mà chỉ biết lợi dụng chức vụ vơ vét của công làm giầu bản thân và gia đ́nh để mặc người dân phải sống vất vưởng, khổ cực.

    Nhưng lịch sử Việt Nam sẽ ca ngợi các ông bà trong ban lănh đạo Đảng và Nhà nước CSVN tương tự như lịch sử thế giới hiện nay đang ca ngợi Gorbachov và lịch sử Miến Điện sẽ ca ngợi Chính quyền Quân nhân Miến Điện. Nếu các ông, bà v́ Nước, v́ Dân từ bỏ quyền lợi cá nhân, đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Dân tộcViệt Nam, đồng thời thực hiện một cuộc cách mạng dân chủ ôn hoà tương tự như ở Miến Điện. V́ đó là điều kiện triệt hạ hệ thống tham nhũng rất hệ thống và qui mô hiện hữu từ vài chục năm qua trên đất nước Việt Nam và đó cũng là điều kiện để mọi tầng lớp người dân Việt hết ḷng, hết sức tham gia tái kiến thiết quê hương.

    Tháng 11 năm 2012
    Nguyễn Hội

    ————————————————–
    [1] Nguyễn văn Minh: Gịng họ Ngô Đ́nh giấc mơ chưa đạt.
    [2] LM Trần Quư Thiện: Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm Với Những Bài Học Lịch Sử.
    [3] Nguyễn văn Minh: Gịng họ Ngô Đ́nh giấc mơ chưa đạt.
    [4] Có tài liệu ghi ngày 01.09.1933
    [5] Quốc Đại: Ai giết anh em Ngô Đ́nh Diệm, tr. 112, nhà xuất bản Thanh Niên 2003 (xuất bản trong nước)
    [6] Hoàng Ngoc Thành; Thân Thị Nhân Đức: Những Ngày Cuối Cùng Của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, Tr.198.
    [7] Vĩnh Phúc: Những Huyền Thoại và sự thật về chế độ Ngô Đ́nh Diệm, Tr. 462-464, Nhà xuất bản Tam Vĩnh 2006
    [8] Quốc Đại: Ai giết anh em Ngô Đ́nh Diệm, tr. 477, nhà xuất bản Thanh Niên 2003 (xuất bản trong nước)
    [9] Vĩnh Phúc: Những Huyền Thoại và sự thật về chế độ Ngô Đ́nh Diệm, Tr. 488, Nhà xuất bản Tam Vĩnh 2006
    [10] Cao Văn Luận: "Bên Gịng Lịch Sử" http://truyen.catbui.info/re.php?keng=9783
    [11] Nguyễn Hữu Duệ: Nhớ Lại Những Ngày Ở Cạnh T.T. NGÔ Đ̀NH DIỆM; Quốc Đại: Ai giết anh em Ngô Đ́nh Diệm, tr. 470, nhà xuất bản Thanh Niên 2003 (xuất bản trong nước)
    [12] Quốc Đại: Ai giết anh em Ngô Đ́nh Diệm, tr. 521-522, nhà xuất bản Thanh Niên 2003 (xuất bản trong nước)
    [13] Vĩnh Phúc: Những Huyền Thoại và sự thật về chế độ Ngô Đ́nh Diệm, Tr. 579, Nhà xuất bản Tam Vĩnh 2006
    [14] Quốc Đại: Ai giết anh em Ngô Đ́nh Diệm, tr. 549, nhà xuất bản Thanh Niên 2003 (xuất bản trong nước)
    [15] Tôn Thất Tùng: Cộng sản nghĩ sao về Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm?

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Thời nào dân Việt sướng nhất - Bài 1-

    Thời nào dân Việt sướng nhất
    Nguyễn Hội

    Bài 1

    Lúc c̣n bé tôi thường được nghe các vị tiền bối nói rằng: "thời Đệ Nhất Cộng Hoà ai cũng được sung túc, ngủ không phải đóng cửa…". Câu nói trên tôi hiểu được khi trưởng thành, khi đă biết nghĩ đến hưng thịnh của quốc gia, hạnh phúc của người dân. Hôm nay ngày cuối tuần, đi lang thang ngoài phố chợt nhớ đến những ngày này trước đây 46 năm nhóm tướng lănh đă bạo động giết chết Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cùng người em là Ngô Đ́nh Nhu, chấm dứt nền Đệ Nhất Cộng Hoà. Câu nói trên của các vị tiền bối lại trở về xâm chiếm tâm tư tôi… tôi quyết định ghé vào thư viện trường đại học kiếm sách đọc cho rơ vấn đề. Là người thực tế nên tôi kiếm sách viết về nền kính tế và đời sống của người dân thời bấy giờ. Sau hơn 2 tiếng đồng hồ lục lọi tôi chỉ kiếm được 1 quyển sách về phát triển kinh tế tại Miền Nam Việt Nam từ 1955 đến 1975 do Douglas C. Dacy của đại học Austin (Texas) viết vào năm 1986.

    Ở Việt Nam công nhân và người dân lao động là thành phần chiếm đa số trong xă hội nên mức sống của họ có thể là cán cân đo lường sự chăm lo cho dân của chính phủ đang cai trị quốc gia. Với mục đích đó tôi kính cùng Quí Vị quan sát những điểm sau đây:

    - Lương công nhân từ 1956 đến 1974 và lương công nhân năm 2006
    - Giá gạo của các năm 1956 đến 1974, cùng giá gạo của năm 2006
    - Chỉ số giá tiêu thụ của công nhân từ 1956-1974
    - So sánh lương công nhân và chỉ số giá tiêu thụ từ 1956-1974
    - Lương công nhân tính ra kg gạo

    Năm 2006 được chọn để so sánh v́ năm 2006 là một trong những năm phát triển mạnh nhất của Việt Nam cộng sản.

    Lương Công nhân lao động

    Lương của người lao động được phân biệt có nghề hay không có nghề chuyên môn. Sự chêch lệch giữa lương của người có nghề và không có nghề rơ ràng nhất vào năm 1956 với 76%:


    Lương của người lao động vào năm 2006 được tính dựa vào dữ kiên của trang báo Tuổi Trẻ. Qua bài này lương tháng công nhân là 800.000đ và lương của nhân viên bảo dưỡng sửa chữa trung b́nh 1.350.000đ (từ 1.200.000đ – 1.500.000đ). Công nhân làm việc 6 ngày một tuần, mỗi tháng làm việc ít nhất 25 ngày, v́ thế lương ngày của công nhân là 32000 = 800.000/25 và cho công nhân có tay nghề là 54000. Giá gạo cho năm 2006 được tính theo giá trung b́nh từ cách tỉnh miền Tây Cần Thơ, Kiên Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long lấy từ bài trên Việt Báo.

    Chỉ số giá tiêu thụ của người lao động được tính dựa trên phát triển giá cả những sản phẩm mà giới này thường dùng và dựa trên căn bản giá của năm 1962. Chỉ số giá tiêu thụ cho năm 2006 dựa trên căn bản giá năm 1962 cần nhiều dữ kiện nên rất tiếc không thể thực hiện được trong phạm vi bài viết ngắn này.

    Lương của người lao động không có nghề tăng 50% trong ṿng 6 năm từ 1956 đến năm 1962 trong khi đó vật giá chỉ tăng tổng cộng 3,6% trong thời gian này. Nghĩa là đời sống của người dân tăng rất cao, ít nhất 46% trong ṿng 6 năm trời. Đặc biệt vật giá giảm hơn 4,4% vào năm 1957 và giảm gần 2% trong năm 1958 trong khi lương thợ tăng hơn 23% trong năm này.


    Biểu thị trên đây so sánh chỉ số lương người lao động không có nghề và chỉ số giá tiêu thụ trên tiêu chuẩn của năm 1962. Đường xanh biểu thị cho chỉ số lương thợ, đường đen cho chỉ số giá tiêu thụ. Nếu đường xanh nằm bên dưới đường đen có nghĩa là đời sống của người thợ thấp hơn năm 1962. Năm 1963 đường xanh nằm dưới đường đen, vật gía tăng cao hơn lương, đời sống nguời lao động thấp hơn năm 1962. Điều này có thể giải thích rằng, sự biến loạn trong năm 1963 đă làm vật giá tăng nhảy vọt.

    Mỗi ngày người lao động làm được bao nhiêu kí gạo?

    Phương pháp so sánh lương người lao động giữa các thời đại tại Việt Nam hữu hiệu nhất là so sánh đồng lương tính ra bằng sản phẩm tiêu dùng hàng ngày như phần trên chúng ta đă so sánh với những năm từ 1956 đến 1974. Để có thể so sánh với năm 2006 cụ thể và đon giản nhất chúng ta là tính ra bằng gạo. Sự so sánh này có tính cách tương đối, bởi v́ người lao động và gia đ́nh của họ tiêu thụ những sản phẩm khác ngoài gạo hàng ngày, đồng thời giá cả sản phẩm nông nghiệp giảm mạnh do cải tiến kỹ thuật trong ngành nông nghiệp:


    Mặc dù báo chí trong nước cũng như một số các báo chí Tây phương khen ngợi sự phát triển kinh tế gần đây của Việt Nam và mặc dù bỏ qua sự kiện giảm giá của sản phẩm nông nghiệp, nhưng theo bảng tính trên, người lao động Việt Nam có lương cao nhất trong những năm thời Đệ Nhất Cộng Hoà, trước đây nửa thế kỷ, và thấp nhất trong năm 2006 trong thời XHCN. Lương của người lao động trong năm 2006 tính ra được 5,1 kg gạo một ngày trong khi năm 1960 họ làm được 18,1 kg.
    Thế giới mỗi ngày mỗi phát triển, đời sống con người măi cải thiện, thăng tiến. Tại sao đời sống người dân Việt Nam măi đi thoái lui?

    01.11.2009
    (để tưởng niệm cố TT Ngô Đ́nh Diệm)
    Nguyễn Hội

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Thời nào dân Việt sướng nhất - Bài 2-

    Bài 2

    Năm 2009, cũng vào thời điểm này, tôi đă được hân hạnh cùng Quí Vị so sánh lương ngày của hai nhóm người lao động, không học nghề và có nghề chuyên môn, từ năm 1956 đến năm 1974 và năm 2006 với bài "Thời Nào Dân Việt Sướng Nhất?". Do đa số người dân Việt là người lao động nên qua sự so sánh này chúng ta nhận thức được đời sống của đa số người dân Việt Nam trong 3 thời đại, Đệ Nhất, Đệ Nhị Cộng Hoà với năm 2006 đại diện cho những năm hưng thịnh nhất của XHCN Việt Nam. Kết quả chúng ta đă được như sau:


    Bảng 1: lương ngày của thợ tại VN

    Năm 1956, 2 năm sau khi đất nước chia đôi, người thợ không nghề mỗi ngày nhận được đồng lương tương đương với 11 kg gạo và người thợ có học nghề chuyên môn nhận được mức lương bằng 19,3 kg gạo. Chỉ 4 năm sau lương người lao động không có nghề vượt lên tới 18,1 kg gạo và người thợ chuyên môn nhận được mức lương tương đương với 25,6 kg gạo mỗi ngày. Theo dữ kiện trên đây, đại đa số người dân tại miền Nam Việt Nam có đời sống sung túc nhất vào năm 1960 và khổ nhất vào năm 2006, v́ người thợ không có nghề chỉ mua được mỗi ngày 5,1 kg gạo với đồng lương của họ trong năm 2006, chỉ bằng 28% đồng lương của đồng nghiệp trước đó 46 năm và tương đương 72% với mức lương tăng của đồng nghiệp họ trong 4 năm 1956-1960.

    Một số bài báo cho rằng, viện trợ và tài chánh từ nước ngoài đổ vào miền Nam Việt Nam ồ ạt trong thời gian này dẫn đến đời sống sung túc của người dân, đặc biệt trong thời kỳ Đệ Nhất Cộng Hoà. Chúng ta cùng t́m hiểu, có phải thực sự viện trợ và tài chánh từ nước ngoài đổ vào miền Nam trong thời kỳ Đệ Nhất Cộng Hoà nhiều hơn những thời kỳ khác hay không?

    Những dữ kiện từ năm 1956-1974 cần thiết cho mục đích nêu trên chúng ta có thể lấy từ cuốn sách "Foreign Aid, war and economic development – South Vietnam 1955-1975 " được biên soạn bởi Douglas C. Dacy, xuất bản năm 1986 bởi Cambridge University Press. Những dữ kiện của năm 2006 được lấy từ trang mạng của Asian Development Bank www.adb.org và từ bản tường tŕnh về kinh kế Việt Nam năm 2006 của Toà Đại Sứ Đức tại Hà Nội (Jahreswirtschaftsbe richt Vietnam 2006. Dữ kiện về viện trợ và tài chánh nước ngoài nhằm hỗ trợ kinh tế cho nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà rất tiếc chúng tôi không t́m được nên không thể đưa ra trong bài này.

    Sau đây là tổng kết viện trợ kinh tế và các nguồn tài khoản từ nước ngoài vào miền Nam (từ 1956-1974) cũng như vào Việt Nam (năm 2006) phân loại theo từng năm được lấy từ những tài liệu được nêu trên:


    Bảng 2: viện trợ và tài khoản nước ngoài nhằm hỗ trợ kinh tế Việt Nam

    Tổng số viện trợ kinh tế và tài chánh nước ngoài vào Việt Nam trong năm 2006 được tính từ viện trợ của các nước gồm 3700 triệu USD và 4700 triệu USD do Việt kiều chuyển về chính thức qua ngân hàng, các dịch vụ. Ngoài việc chuyển tiền chính thức, Việt Kiều c̣n đem tiền mặt về Việt Nam, số tiền này rất khó đoán được là bao nhiêu (nhiều chuyên gia cho rằng có thể cao hơn tiền chuyển chính thức). Hai nguồn tiền trên tổng cộng là 8500 triệu, được ghi vào ḍng 2006a. Ngoài hai khoản tiền trền, từ nhiều năm nay Việt Nam c̣n có nguồn thu nhập từ xuất cảng dầu thô, thu nhập này được 8100 triệu USD trong năm 2006. Do nguồn thu nhập này không có dưới thời Việt Nam Cộng Hoà cũng như thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà nên việc tính tài khoản này vào phần viện trợ và tài khoản từ nước ngoài đưa đến sự chính xác hơn trong vấn đề so sánh giữa các thời đại với nhau. Ḍng 2006 (b) tổng cộng là 16.800 triệu USD gấp 110,5 lần viện trợ và tài khoản nước ngoài vài miền Nam Viện Nam năm 1961. B́nh quân mỗi người dân được 10,46 USD tài khoản giúp đỡ về kinh tế từ nước ngoài vào hai năm 1961 và 1962, trong khi đó năm 2006 số tiền này lên tới 199,67 USD.

    Mặc dù dưới thời Đệ Nhất Cộng Hoà tài khoản giúp đỡ về kinh tế từ nước ngoài thấp nhất trong những năm được so sánh nêu trên, nhưng chính quyền thời đó đă thực hiện thành công rất nhiều dự án lớn lao làm nền tảng cho những phát triển kinh tế về sau, thí dụ như: di chuyển và định cư ổn định cho khoảng một triệu đồng bào miền Bắc di cư vào Nam, tái thiết đường sắt Đông Hà – Sàig̣n bị hư hại 1/3 bởi chiến tranh, xây thêm đoạn đường sắt Chiêm Sơn – An Ḥa nhằm mở rộng dự án phát triển khu kỹ nghệ hóa chất và điện lực An Ḥa ở Quảng Nam, xây đường xa lộ Sàig̣n-Biên Hoà, tái thiết Quốc lộ 19 nối liền duyên hải Miền Trung và Cao nguyên Trung phần, thiết lập Viện và ḷ nguyên tử Đà Lạt, xây dựng nhà máy giấy đầu tiên Cogido An Hảo (1961) ở Biên ḥa (thỏa măn 30-40% nhu cầu tiêu thụ giấy trong nước), thực hiện hai xưởng dệt Vinatexco và Vimytex với năng suất 13,2 triệu mét vải mỗi năm, nhà máy thủy tinh Khánh Hội năng suất 15.000 tấn/năm; hai nhà máy xi măng ở Hà Tiên và Thủ Đức với năng suất 540.000 tấn mỗi năm, đập thủy điện Đa Nhim năm 1961, thành lập các viện đại học Sàig̣n, Huế, Đà Lạt vv…

    Qua bảng tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) Việt Nam Cộng Hoà được lấy từ trang mạng www.wikipedia.org chúng ta thấy được tổng sản phẩm trong nước (GDP) phát triển tốt trong thời Đệ Nhất Cộng Hoà và giảm rất mạnh sau năm 1963 (-17% vào năm 1967):


    Bảng 3: tốc độ tăng trưởng của GDP Việt Nam Cộng Hoà (nguồn: www.wikipedia.org)

    Tinh thần yêu nước chân chính và t́nh yêu thương đồng bào ruột thịt đă giúp chính quyền Đệ Nhất Cộng Hoà đạt được những thành tựu nêu trên. Đây không phải là tính chất dị biệt của chính quyền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hoà mà là tính chất của các chính quyền ở các nước được phát triển về mọi mặt. Tiêu biểu trong thời đại của chúng ta là các nước Nhật, Đức, Nam Hàn, Đài Loan, Do Thái và đặc biệt là Chile, một nước nhỏ bé ở miền Nam Mỹ Châu trong thời gian qua mặc dù nhiều thiên tai nhưng vẫn vững chắc như bàn thạch. Gần đây nhất, Tổng Thống Chile đích thân đến tận hiện trường chỉ đạo công việc cứu 33 người thợ bị kẹt dưới đất v́ sụp hầm mỏ… Điều kiện để có được một nước Việt Nam giầu mạnh, được thế giới cảm phục là chính quyền Việt Nam phải biết Yêu Nước và Thương Dân. Đ̣i hỏi một chính quyền v́ Nước, v́ Dân không phải là chuyện mơ hồ mà là việc rất thực tế trong thế kỷ thứ 21 ngày nay. Đ̣i hỏi một chính quyền v́ Nước, v́ Dân là nhiệm vụ của tất cả mọi người dân nước Việt cho dù phải hy sinh rất nhiều. Có như thế đời sống của chúng ta và con cháu chúng ta mới được cải thiện, tươi sáng. Có như thể chúng ta mới hoàn thành trách nhiệm và giao lại cho thế hệ sau một nước Việt Nam tốt đẹp hơn khi ta nhận của thế hệ trước. Có như thế chúng ta mới không phải tủi hổ với tiền nhân khi về bên kia thế giới. Có như thế chúng ta và con cháu chúng ta mới không phải tủi hổ bị lục soát "toàn thân" khi ra nước ngoài mà luôn được thế giới mến phục v́ chúng ta "là người Việt Nam".

    31.10.2010
    Nguyễn Hội

    Tưởng Nhớ Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cùng các Anh Hùng, Liệt Nữ thời Đệ Nhất Cộng Hoà

    Xin nhắc lại câu nói cuối cùng của TT Ngô Đ́nh Diệm:
    "Bảo Duệ đừng nóng, Lữ đoàn chỉ cần bảo vệ thành Cộng Hoà và Dinh Gia Long, cố gắng tránh đừng để anh em binh sĩ phải đổ máu. Đánh vào Bộ Tổng Tham Mưu sẽ đổ vỡ sự thống nhất quân đội, mất tiềm năng chống cộng. Để Tổng Thống thu xếp với các Tướng lănh” (TT Ngô Đ́nh Diệm chỉ thị cho TT Duệ qua Đại Úy Đỗ Thọ ngày 1/11/1963)

  4. #4
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Bài học cho Việt Nam trong tương lai

    Bài học cho Việt Nam trong tương lai: người đứng đầu quốc gia, đặc biệt là một quốc gia có lịch sử như Việt Nam, phải là một người có học vấn cao, nhân đức và đạo đức.

    -- Phải là người thuộc tầng lớp thượng lưu: theo nghĩa intellectual elite.

    Không hiểu những người như vậy đă xuất hiện ở Việt Nam chưa?

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Bài học cho Việt Nam trong tương lai: người đứng đầu quốc gia, đặc biệt là một quốc gia có lịch sử như Việt Nam, phải là một người có học vấn cao, nhân đức và đạo đức.

    -- Phải là người thuộc tầng lớp thượng lưu: theo nghĩa intellectual elite.

    Không hiểu những người như vậy đă xuất hiện ở Việt Nam chưa?


    Hỏi tức là trả lời !


    Tigon

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phản ứng sau cuộc sát hại TT Ngô Đ́nh Diệm

    Khi đuợc tin ông Diệm bị lật đổ, ông Hồ Chí Minh nói với kư giả cộng sản danh tiếng, Wilfrid Burchett: "Tôi không thể ngờ rằng tụi Mỹ ngu đến thế"”.

    Nguyễn Hữu Thọ nói với báo Nhân Dân: "Sự lật đổ Diệm là một món quà mà Trời ban cho chúng tôi."

    Khi tướng Vơ Nguyên Giáp và những đồng chí c̣n sống sót của ông gặp Ông McNamara ở Hà Nội tháng 11 năm 1995, họ nói rằng:

    "Chính sách Kennedy ở Việt Nam sai lầm hết chỗ nói. Ngô Đ́nh Diệm là một người có tinh thần quốc gia, không khi nào ông chịu để cho người Mỹ dành quyền điều khiển chiến tranh, và sự người Mỹ dành quyền đă đưa người Mỹ đến thất bại đắt giá. Cho nên, kết quả của cuộc đảo chánh lật đổ ông Diệm năm 1963 là sự kết thúc sớm [sự hiện diện] Hoa Kỳ ở Việt Nam, một điều đáng làm cho người ta ngạc nhiên"



    Trích từ bài chủ . Tiếc th́ cũng đă quá muộn

    Một bài học đắt giá , một ván bài không thể làm lại .

    Tigon

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ứng Cử Viên Mỹ Gốc Việt Tham Dự Lễ Tưởng Niệm TT Ngô Đ́nh Diệm




    Westminster (VanHoaNBLV) - Chương Tŕnh Văn Hóa Nhân Bản Lạc Việt trong ngày 2 tháng 11 năm 2012 đă phỏng vấn một số Ứng Cử Viên người Mỹ gốc Việt cảm nghĩ của họ về Buổi Lễ Tưởng Niệm Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm tại Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ thuộc thành phố Westminster, Nam California, Hoa Kỳ.

    Chúng tôi đă phỏng vấn các ông:

    Charlie Nguyễn Mạnh Chí, Ứng Cử Viên Hội Đồng Thành Phố Westminster.

    Phát Bùi, Ứng Cử Viên Hội Đồng Thành Phố Garden Grove.

    Chris Phan, Ứng Cử Viên Hội Đồng Thành Phố Garden Grove.

    John Briscoe, Ứng Cử Viên Huntington Beach Union High School District.

    Thực hiện video clip http://noigio.blogspot.com

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Giới Trẻ VN Noi Gương Tinh Thần Bất Khuất Của TT Ngô Đ́nh Diệm







    Westminster (VanHoaNBLV) - Chương Tŕnh Văn Hóa Nhân Bản Lạc Việt trong ngày 27 tháng 10 và 2 tháng 11 năm 2012 đă phỏng vấn giới trẻ VN cảm nghĩ của họ về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm tại Westminster Civil Center và Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ thuộc thành phố Westminster, Nam California, Hoa Kỳ.

    Chúng tôi đă phỏng vấn:

    Cô Nguyễn Thu Hà, Trưởng Ban Tổ Chức Lễ Tưởng Niệm Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm & Chiến Sĩ Dân Quân Cán Chính VNCH.

    Billy Lê, Chủ Tịch Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam Nam California.

    Lư Vĩnh Phong, Cựu Chủ Tịch Tổng Hội Sinh Viên Nam California, thành viên Ban Tổ Chức Lễ Tưởng Niệm TT Ngô Đ́nh Diệm & Chiến Sĩ Quân Cán Chính VNCH.

    Thực hiện video clip http://noigio.blogspot.com

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lễ Tưởng niệm Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm:


    Hoạt cảnh Về miền Nam.( Nhạc : Nhạc Lam Phương )






    Hoạt cảnh diễn tả cuộc di cư vĩ đại năm 1954 của người dân Miền Bắc vào Nam , chạy trốn chế độ Cộng Sản độc tài


    Tri ân Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, trong chức vụ Thủ tướng thời điểm đó , đă định cư và giúp chúng tôi tạo dựng cuộc sống mới tự do và an b́nh tại miền Nam


    Tigon

  10. #10
    Member
    Join Date
    12-08-2011
    Posts
    163
    Bao giờ cái "gai độc" này được lấy ra khỏi "ḷng dân tộc việt" ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-01-2011, 06:04 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 29-12-2010, 08:59 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 09-12-2010, 02:29 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •