Nhân ngày Thanksgiving 11-2012, Xin được cám ơn T́nh Người trong cơn ly loạn.

Những ngày cuối tháng 4-1975, Phước Tuy bổng dưng trở nên nhộn nhịp khác thường. Thuở thanh b́nh, tỉnh này với hai trung tâm nghĩ mát và tắm biển nổi tiếng Long Hải, Vũng Tàu vẫn luôn có sự hiện diện của người Sài G̣n. Sở dĩ có t́nh trạng biến đổi này v́ tin đồn các chiến hạm của Đệ Thất Hạm Đội Mỹ sẽ cặp sát bờ để hốt người, nên thiên hạ bốn phương rĩ tai bảo nhau, ùn ùn kéo về đây để may ra có cơ hội “ vàng ṛng “ trốn thoát được thiên đàng cộng sản sắp trở thành hiện thực.
Lúc đó trên khắp các nẽo đường đổ về quốc lộ 15, từ Long Thành tới Bà Rịa để đi Long Điền, Long Hải hay xuôi về Vũng Tàu.. đâu đâu cũng đầy nhóc xe cộ và người. Lính kéo về đây để làm dầy thêm ṿng đai bảo vệ an ninh cho thủ đô. C̣n dân theo bước lính để nhờ đùm bọc trong thời gian ngắn ngũi đợi chờ định mệnh. Ai cũng như ai từ dân tới lính ‘ nản phiền, héo hắt và tuyệt vọng ‘.
Ngày 20/4/1975 QLVNCH được lệnh rút khỏi Long Khánh, v́ vị trí này đă không c̣n giá trị chiến lược khi cộng sản Bắc Việt đă mở một hành lang máu từ Túc Trưng, Gia Kiệm chọc thẳng vào Biên Ḥa, không qua bức tường thép của Lực Lượng III Xung Kích tại Ngă Ba Dầu Giây, Hưng Lộc.. do tướng Trần Quang Khôi chỉ huy.Trong lúc đó Phan Thiết đă di tản ngày 19/4/1975 kế tiếp là Hoài Đức, Tánh Linh và Hàm Tân cũng thất thủ vào những ngày sau đó.
Phước Tuy trở thành địa đầu giới tuyến, dân chúng các vùng chiến nạn miền Trung, Phan Thiết, B́nh Tuy.. dùng ghe thuyền chạy về đây lánh họa. C̣n đồng bào Xuân Lộc, Tân Phong, Cù My, Phước Hải, Đất Đỏ, Đức Thạnh, Xuyên Mộc.. cũng theo chân SD18BB chạy về Long Điền. Riêng các gia đ́nh cạo mũ cao su ở đồn điền Ông Quế và An Viễn, sau cái vụ cộng sản Bắc Việt tàn sát dă man đồng bào c̣n kẹt lại Long Khánh, đă bất chấp bom đạn, ùn ùn chạy theo Tiểu Đoàn 2/Trung Đoàn 43/Sư Đoàn 18 BB của Thiếu Tá Nguyễn Hữu Chế, là đơn vị cuối cùng của QLVNCH tại mặt trận Long Khánh, về Long Thành.

Ngày 20/4/1975 những đơn vị c̣n lại của Tiểu Khu B́nh Thuận gồm Tiểu Đoàn 274 ĐP của Thiếu Tá Trịnh Văn B́nh, TĐ275 ĐP của Thiếu Tá Nguyễn Tư, TĐ 202 ĐP của Đại Uư Huỳnh Văn Hoàng, TĐ 229 ĐP của Thiếu Tá Nguyễn Hữu Tiến, TĐ 249 ĐP của Đại Uư Huỳnh Văn Quư, Đại Đội 948 ĐP của Đại Uư Mai Xuân Cúc, Đại Đội 4/248 ĐP của Trung Uư Nguyễn Tấn Hợi.. và một số đơn vị thuộc TĐ 212 ĐP.. sau những ngày tử chiến với cộng sản Bắc Việt tại Lương Sơn, Ma Lâm, Tân Điền, Phú Long, Phan Thiết .. được các chiến hạm và tàu thuyền của Duyên Đoàn 28 thuộc Bộ Tư Lệnh Vùng II Duyên Hải, vớt về Vũng Tàu với tổng số quân nhân các cấp hơn 3000 người. Đại Tá Ngô Tấn Nghĩa cũng có mặt trong đoàn quân di tản này.


Tất cả được chuyển về Trung Tân Huấn Luyện QG Vạn Kiếp tại Bà Rịa, tái trang bị vũ khí, quân trang dụng để thành lập Trung Đoàn B́nh Thuận. Sau đó đơn vị được phối trí bảo vệ thành phố Vũng Tàu, tại căn cứ cũ của TQLC , chiến đấu cho tới lúc được lệnh đầu hàng của TT Dương Văn Minh, lúc trưa 30/4/1975 mới tan hàng.
Tại Long Hải và Phước Tĩnh, dân tị nạn VC tấn chiếm hết các cơ sơ công cộng từ trường học, chùa, nhà thờ. Những người tới sau th́ cắm lều dọc theo băi biển, dưới rặng thuỳ dương chạy dài ngun ngút từ ngă ba Long Điền tới Miếu Bà. Hàng quán, chợ nhỏ và bến xe được dựng lên vội vă, giúp mọi người ráng thoi thóp thở từng hơi tuyệt vọng, trong lúc bóng dáng của lũ hung thần ác quỷ đỏ c̣n khuất sau núi Thị Vải.
Nhưng hầu hết nạn nhân chiến cuộc lúc đó đều tập trung tại Vũng Tàu. Rừng người khốn khổ v́ cộng sản từ miền Trung, cao nguyên, Phan Thiết, B́nh Tuy, Long Khánh.. như có mặt khắp các ngơ ngách trong thị xă nhỏ bé này. Gần như biến mất các bóng hồng phu nhân mệnh phụ, tiểu thư đài các.. trước đó thường nằm bất động trên băi cát trắng phau.. để khoe da thịt. Cũng không c̣n nghe được những tiếng cười nức nẽ của các ả ăn sương, trong các bar bum nhạc nhụa thời Mỹ c̣n làm trùm, khiến ứa gan thiên hạ nhất là lính tráng và dân nghèo. Tất cả đă biến mất một cách thần kỳ, chỉ c̣n thấy khắp các nẽo đường Vũng Tàu từ Rạch Dừa ra các bến tàu, băi biển.. hàng hàng xe cộ đủ loại của chính quyền và quân đội, chực đón đồng bào chiến nạn cũng như các đơn vị miền Trung di tản về. Riêng dân chúng được đưa tới tạm trú tại Trung Tâm Tiếp Cư Lê Lợi và Chí Linh, cũng là TTHL Cảnh Sát Dă Chiến và Cán Bộ Phát Triển Nông Thôn.
Làm sao có thể quên được trong cuộc đời những h́nh ảnh đẹp, của các vị Ni-Sư mănh mai ốm yếu, đầu trần chân đất, lễ mễ khiên từng thùng nước đă nấu chín và hàng son cháo loảng, để tiếp sức cho các nạn nhân, nhất là các cụ già và trẻ con, gần như nằm bất động giữa các khoang thuyền đông nghịt người, qua nhiều ngày chịu sóng gió trên biển. Lúc b́nh thường th́ ly nước hay chén cháo loảng có nghĩa ǵ đâu ? nhưng trong giờ phút ‘ cây cột đèn cũng muốn chạy ‘ th́ những thứ đó lại trở nên trân quư, khác ǵ những giọt nước Cam Lồ của Đức Quan Thế Âm Bồ Tát hằng cứu khổ cứu nạn thế nhân. Nhiều giọt lệ đă tuôn ra từ khoé mắt của các nạn nhân khốn khổ, thắm vào da thịt của kẻ tu hành, trở thành thứ t́nh cảm thiêng liêng, miên viễn và tuyệt diệu. Tiếp theo đó là những bàn tay nâng đỡ của các anh chị Cán Bộ PTNT, giúp những người ốm yếu bệnh hoạn cũng như đồ đạc hành lư, từ thuyền lên xe về các trung tâm tạm trú.
Hơn 10.000 nạn nhân chạy giặc VC, chen chúc sống trong 20 trại của Trung Tâm Chí Linh. Tất cả pḥng ốc huấn luyện, nhà xe, kho chứa.. cho tới các băi tác xạ đều dành cho người tị nạn. V́ số lượng người lánh nạn càng lúc càng đông, nên những người tới sau được cấp lều văi cá nhân để ở tạm. Sự cứu trợ đước áp dụng theo tiêu chuẩn ‘ nạn nhân chiến cuộc ‘ của Bộ Xă Hội, gồm có tiền, gạo và thực phẩm. Nước tắm rữa, giặt quần áo có ngay trong trại, c̣n nước uống được tiếp tế hằng ngày. Nhiều Mạnh thường quân và các cơ sở từ thiện, tôn giáo .. giúp trung tâm quần áo, thực phẩm tươi, đồ hộp, ḿ gói. Một số Ni-Sư nguyên thiền sinh của Thiền Viện Chân Không Phước Tuy tới đây làm công tác từ thiện : Ni cô đăm trách việc phát thuốc, chữa bệnh và đở đẽ. Riêng các sư lănh phần chặt cây, dựng lều cho đồng bào. Các thầy c̣n đi răo khắp trại, lùng kiếm các cô cậu để hớt tóc, v́ có nhiều em hai ba tháng bôn ba chạy theo cha mẹ lánh nạn, không có dịp làm gọn cái đầu.

Mọi gia đ́nh như tạm thời xếp nổi lo âu cùng cực để chờ phép lạ do chim bồ câu ḥa b́nh “ của thành phần thứ ba “ sẽ mang tới. Tuy nhiên ai cũng căm thấy như được an ủi phần nào, trong ṿng tay đùm bọc thân ái của t́nh người giữa cơn ly loạn. Riêng các nạn nhân chạy về Sài G̣n, nếu không có thân nhân đùm bọc hay cơ quan gốc bảo trợ, đă phải sống lây lất dưới mái hiên người, nằm đầy lề đường Phan Đ́nh Phùng, Petrus Kư, bến xe An Đông tại ngă bảy.
T́nh h́nh Phước Tuy lúc đó tạm thời lắng dịu, nhờ đă giải quyết được vấn đề người tị nạn nhưng chỉ tới ngày 26/4 th́ giặc bắt đầu tấn công căn cứ Nước Trong và đă bị các sinh viên sĩ quan Đà Lạt, Chiến Tranh Chính Trị, Thủ Đức, Thiết Giáp và TQLC chặn đứng trong ba ngày tại đây. Quốc lộ 15 nối liền Sài G̣n-Vũng Tàu cũng như thủy lộ Sài G̣n-Đồng Nai-Cần Giờ vẫn c̣n thông suốt, nhờ vậy mới giúp được một số lớn đồng bào thoát ra nước ngoài bằng tàu thuyền. Ngày 29/4/1975 nhiều quận thuộc Phước Tuy thất thủ nhưng Vũng Tàu vẫn c̣n tuy ṿng vây của giặc đă áp sát và hướng tất cả các ṇng đại pháo vào khu dân cư để nhả đạn, bất chấp sinh mệnh của hằng ngàn đồng bào vô tội. Chết chóc, đau thương.. tiếng khóc than thấu tới trời xanh.
Phút cuối cùng mới thấy được t́nh người, t́nh đồng đội và sự hy sinh cao quư của người lính VNCH. Thật vậy, đối với Việt cộng, kẻ thù chính của chúng trước sau không phải là những đơn vị Dù, TQLC, Lọi Hổ, BĐQ.. mà là nhũng người lính ĐPQ, Nghĩa Quân và Cán Bộ B́nh Định Phát Triển Xây Dựng Nông Thôn.. những người lính thật sự đối mặt và đối diện đêm ngày với kẻ thù nơi trận địa không có ranh giới tử sinh.
Và những người chiến sĩ áo đen hiểu rơ điều ấy hơn ai hết, khi đám VC thuộc tỉnh đội Phước Tuy theo chân quân Bắc Việt tràn ngập Vũng Tàu, vào trung tâm tiếp cư Chi Linh. Chỉ có chết hay nhân lănh đ̣n thù ? Họ biết rơ nhưng đă không bắt chước các cấp chỉ huy bỏ chạy, để kịp giờ leo lên máy bay hay tàu thuyền đông ra biển.

Hầu hết đă chấp nhận ở lại sống chết với trung tâm, giúp những người tị nạn bị thương vong v́ đạn pháo kích, đang quằn quại trong vũng máu bằng các phương tiện ít ỏi trong giờ phút 25 tàn cuộc. Đồng hành chấp nhận sự hiểm nguy với những người lính áo đen, c̣n có những vị su-săi trẻ tuổi cũng ở lại để san sẽ nổi khổ đau chung cùng nhân thế.
Thương vong, lửa cháy, khổ đau.. tiếng người rên rĩ gào thét giữa những tiếng súng đạn vô t́nh. Thành phố Vũng Tàu ch́m trong biển hận thù, những đơn vị c̣n lại như TQLC, ĐPQ Phước Tuy và nhất là Trung Đoàn B́nh Thuận.. đă đánh với giặc một trận cuối cùng, trước khi vứt súng đạn theo lệnh đầu hàng của TT Dương Văn Minh vào trưa ngày 30-4-1975.
Ba mươi bảy năm qua rồi, thời gian cũng đủ làm cho lớp sơn mặt người cộng sản VN trôi hết, bày rơ chân tướng ‘ đánh miền Nam để dành độc quyền làm tay sai nô lệ cho Tàu đỏ ‘.Ngắn gọn và lư tưởng chỉ thế thôi, chấm hết quá khứ của một cuộc chiến bi thảm tận tuyệt, lảng nhách và vô duyên nhất trong ḍng sử Việt.
Và cũng nhờ sự lừa bịp có một không hai của CS, ngày nay các thế hệ VN mới nhận rơ và thắm thía về thân phận hẵm hiu của người dân nghèo và lính VNCH suốt 20 năm chinh chiến. “ Sông có thể cạn, đá núi lâu ngày cũng ṃn nhưng miên viễn t́nh người VN và t́nh đồng đội giữa những người lính VNCH.”. cho dù thời gian có bị phôi pha nhưng tuyệt đối chẳng bao giờ thay đổi.
Ngày 19 tháng 4 năm 1975, người lính già theo chân đoàn quân di tản B́nh Thuận chạy vào Vũng Tàu. Sau đó đă đi khắp mọi nơi để t́m vợ con đă đi trước. Cuối cùng ngày 21 tháng 4 mới gặp được họ đang an b́nh trong Trung Tâm Tiếp Cư Chí Linh. Nhờ đó mới được nghe thấy tại chỗ những điều vừa ghi lại theo niềm nhớ khôn nguôi trong tâm khảm. suốt hai phần ba cuộc đời.
Chỉ c̣n biết cám ơn tất cả .
Viết từ Xóm Cồn Hạ Uy Di
Mùa Tạ Ơn tháng 11-2012
MƯỜNG GIANG

http://www.haingoaiphiemdam.com/News...t.aspx?Id=4186