Page 3 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 21 to 30 of 47

Thread: Hiệp định Paris 1973

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bốn mươi năm sau bà Nguyễn Thị B́nh vẫn chưa nói thật (Phạm Trần)



    “…bà phải trả lời như thế nào với một số trí thức Sài G̣n từng là người của MTGPMN hay cảm t́nh viên trong thời chiến đă bị trù dập, bị khống chế và bị đe dọa, khủng bố trong mấy năm gần đây chỉ v́ muốn biểu t́nh chống xâm lăng của Trung Cộng ở Biển Đông?...”





    Sự thật dối măi rồi cũng có ngày lộ ra như trường hợp phái đoàn của Chính phủ mang tên “Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam” do Bà Nguyễn Thị B́nh cầm đầu tại Hội nghị Paris cách nay 40 năm.

    “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam” đă được kư kết ngày 27/01/1973 bởi 4 bên ghi trong biên bản gồm:Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH, Nam Việt Nam), Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa (miền Bắc) và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam (CPCMLTCHMNVN), thành lập ngày 06/06/1969, tức Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam (MTGPMN).

    Ngọn nguồn xâm lăng

    Thực chất Hội nghị dài 4 năm 8 tháng 16 ngày, bắt đầu từ 13/05/1968 đến 27/01/1973, không kể các phiên họp kín giữa Mỹ và Bắc Việt, chỉ nên coi đại diện cho 3 phe tham chiến gồm Mỹ, VNCH và phe Cộng sản Bắc và Nam bởi lẽ tổ chức MTGPMN do Bộ Lao Động Việt Nam, sau đổi thành đảng Cộng sản Việt Nam thành lập và chỉ huy từ chính trị đến quân sự từ quyết định của Đại hội ṭan quốc lần thứ III ngày 10/09/1060.

    Nghị quyết “về nhiệm vụ và đường lối của Đảng trong giai đoạn mới” được viết theo phương châm “xây dựng miền Bắc, chiếu cố miền Nam”, theo đó, chính quyền miền Bắc viết : “Để bảo đảm cho cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam giành được toàn thắng, đồng bào ta ở miền Nam cần ra sức xây dựng khối công nông binh liên hợp và thực hiện một mặt trận dân tộc thống nhất rộng răi chống Mỹ - Diệm lấy liên minh công nông làm cơ sở. Mặt trận này phải đoàn kết các giai cấp và các tầng lớp yêu nước, dân tộc đa số, các dân tộc thiểu số, các đảng phái yêu nước và các tôn giáo, và tất cả những người có khuynh hướng chống Mỹ - Diệm. Mục tiêu phấn đấu của mặt trận này là ḥa b́nh, độc lập dân tộc, tự do dân chủ, cải thiện dân sinh, ḥa b́nh thống nhất Tổ quốc. Công tác mặt trận phải nhằm đoàn kết tất cả những lực lượng có thể đoàn kết, tranh thủ bất cứ lực lượng nào có thể tranh thủ, trung lập những thế lực cần phải trung lập, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân vào phong trào đấu tranh chung chống Mỹ - Diệm nhằm giải phóng miền Nam, ḥa b́nh thống nhất Tổ quốc.”

    Trước khi chủ trương thành lập một Mặt trận mang danh nghĩa của “nhân dân miền Nam” để chống chính quyền VNCH thời Đệ I Cộng Ḥa dưới quyền lănh đạo của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, đảng Lao động Việt Nam ở miền Bắc thời ấy đă nói trắng ư đồ xâm lăng miền Nam từ năm 1959 khi đưa ra chủ trương phá hoại miền Nam qua Nghị quyết Trung ương “lần thứ 15 (mở rộng) về tăng cường đoàn kết, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà b́nh, thực hiện thống nhất nước nhà” .

    Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá II) họp tại Hà Nội từ ngày 12 đến ngày 22-1-1959 viết : “Nhiệm vụ cơ bản là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, xây dựng một nước Việt Nam hoà b́nh, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.

    - Nhiệm vụ trước mắt là đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đ́nh Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liên hợp dân tộc dân chủ ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống của nhân dân, giữ vững hoà b́nh, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, tích cực góp phần bảo vệ hoà b́nh ở Đông Nam Á và thế giới".

    Những người Cộng sản miền Bắc cũng không giấu giếm khi họ nói thêm rằng : “ Hội nghị Trung ương lần thứ 15 nhận định rằng hiện nay, cách mạng Việt Nam do Đảng ta lănh đạo bao gồm hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xă hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Hai nhiệm vụ chiến lược đó tuy tính chất khác nhau, nhưng quan hệ hữu cơ với nhau, song song tiến hành, ảnh hưởng sâu sắc lẫn nhau, trợ lực mạnh mẽ cho nhau, nhằm phương hướng chung là giữ vững hoà b́nh, thực hiện thống nhất nước nhà, tạo điều kiện thuận lợi để đưa cả nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xă hội.” (Tài liệu của đảng CSVN)

    Cộng sản miền Nam

    Như vậy đảng CSVN và đám người Cộng sản miền Nam, trong đó có bà Nguyễn Thị B́nh, người đă được thu nạp vào đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1948 có c̣n chối căi rằng họ “không phải là Cộng sản” không ?

    Cùng được kết nạp vào đảng năm 1948 c̣n có Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch đầu tiên của Mặt trận Giải phóng miền Nam khi thành lập ngày 10/12/1960 và kỹ sư Hùynh Tấn Phát, Phó Chủ tịch, Thủ tướng của Chính phủ CMLTCHMNVN đă gia nhập đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1947.

    Theo tiểu sử công khai th́ bà B́nh, tên thật là Nguyễn Châu Sa hay Nguyễn Thị Châu Sa, sinh ngày 26 tháng 5 năm 1927 tại tỉnh Sa Đéc (nay thuộc tỉnh Đồng Tháp). Tuy nhiên, nguyên quán của thân phụ bà là ông Nguyễn Đồng Hợi, lại ở Điện Bàn, Quảng Nam. Thân mẫu bà là bà Phan Thị Châu Lan (tục gọi là cô Mè, 1904-1944), là người con gái thứ hai của nhà chí sĩ Phan Chu Trinh.

    Bà B́nh tham gia hoạt động chống Pháp từ thời c̣n niên thiếu. Năm 1954, bà ra tù và tham gia phong trào hoà b́nh đ̣i thi hành Hiệp định Genève. Năm 1955, bà được đảng điều ra Bắc tập kết và được đào tạo thêm theo chương tŕnh bồi dưỡng cán bộ đặc biệt.

    Năm 1962, bà được điều trở lại miền Nam với cái tên mới là Nguyễn Thị B́nh, giữ chức vụ Ủy viên Trung ương Mặt trận Giải phóng, hoạt động trong tổ đối ngoại, kiêm Phó tổng thư kư Hội Phụ nữ Giải phóng. Cuối năm 1968, bà được cử làm Trưởng đoàn đàm phán của Mặt trận Giải phóng sang Paris dự Hội nghị Paris về Việt Nam, đến đầu tháng 1 năm 1969, ông Trần Bửu Kiếm giữ chức vụ trưởng đoàn, c̣n bà được rút về nước để chuẩn bị cho việc thành lập Chính phủ lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam. Sau đó đảng Cộng sản cử bà làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao cho Chính phủ này để đảm nhận lại chức vụ Trưởng đoàn đàm phán của phe MTGPMN tại cuộc ḥa đàm Ba Lê.

    Những mặt trái

    Trong cuộc phỏng vấn của báo điện tử đảng Cộng sản Việt Nam phổ biến ngày 23/01/2013, bà B́nh nói : “Trong 4 đoàn, đoàn Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đại diện cho cuộc chiến đấu trực tiếp với Mỹ. Do đó theo tôi, chú ư của thế giới tập trung vào đoàn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam; và hơn nữa, như chúng ta biết, hai đoàn này là một, mục tiêu là giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. V́ vậy, tất cả những đề nghị giải pháp đưa ra đều do Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam và được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ủng hộ. V́ thế, vị thế của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam là rất quan trọng trong đàm phán Hiệp định Paris. Bên cạnh đó, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam c̣n có vị trí quan trọng, bởi là người trực tiếp chiến đấu, với đường lối độc lập ḥa b́nh trung lập, nhấn mạnh đến đường lối ḥa b́nh, mềm dẻo đối ngoại trong đàm phán.”

    Bà B́nh đă “phóng đại tô màu” văng miệng cho vai tṛ “chiếc áo rộng hơn người mặc” của MTGPMN v́ bà không mất tiền mua.

    Tại sao?

    Bởi v́ làm ǵ có điều được gọi là “đại diện cho cuộc chiến đấu trực tiếp với Mỹ “ của phe MTGPMN trên chiến trường miền Nam trong 20 năm chiến tranh gọi “chống Mỹ cứu nước” ?

    Chắc Bà B́nh quên mất h́nh ảnh chiếc xe tăng đi đầu húc đổ cổng dinh Độc Lập ngày 30/04/1975 ở Sài G̣n tuy có cắm cờ của “giải phóng” nhưng những lính trên xe là của miền Bắc đấy chứ ?

    Rồi người lính cắm cờ MTGPMN trên nóc Dinh Độc Lập vào lúc 11 giờ 30 phút (30/04/1975), Bùi Quang Thận, đại đội trưởng Đại đội 4, Tiểu đoàn 1, Lữ đoàn tăng thiết giáp 203, Quân đoàn 2 cũng là bộ đội Cộng sản miền Bắc quê ở Thái B́nh phải không?

    C̣n chuyện bà xác nhận “hai đoàn này là một” là chuyện ai không biết ? Tuy hai khuôn mặt nhưng là một “cơ thể” của đảng đẻ ra. Có khác chăng bà là “phái nữ ” c̣n ông Bộ trưởng Ngọai giao Nguyễn Duy Trinh là “phái nam” !

    Thế rồi bà B́nh c̣n hô hóan lên rằng : “Nếu không có chiến thắng Mậu Thân 1968, không có những ngày chiến đấu ác liệt bảo vệ thành cổ Quảng Trị, không có chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, không có sự hỗ trợ chi viện của miền Bắc th́ không có Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh và lập lại ḥa b́nh tại Việt Nam. Và đương nhiên, nếu không có Hiệp định Paris năm 1973 th́ sẽ không có Đại thắng mùa Xuân năm 1975”.

    Ṭan là những chuyện “bới đống tro tàn t́m máu đổ” và nhận công “hăo”. Bà B́nh nói “chiến thắng Mậu Thân 1968” là bà đă nhục mạ lên những xác người Việt Nam vô tội của miền Nam bị lính Cộng sản hai miền Nam-Bắc sát hại không gớm tay trong cuộc thảm sát ở Huế và ở khắp thành thị miền Nam của năm ấy mà bà không nhớ sao ?

    C̣n bao nhiêu xác người dân, trong số có không biết bao nhiêu con trẻ, phụ nữ và các cụ ǵa đă bị lính Cộng sản rượt bắn tiêu diệt không thương tiếc trên đường chạy trốn để không bị bắt lại ở đường số 1 nối liền Quảng Trị với Thừa Thiên ?

    C̣n chuyện bà nhớ ơn miền Bắc đă “hỗ trợ chi viện” cho miền Nam “kháng chiến chống Mỹ” và “chống Ngụy” là đầu óc bà bắt buộc phải “có vấn đề” rồi !

    Nếu miền Bắc của bà tử tế như họ nói từ xưa đến nay th́ làm ǵ có những câu chuyện “lính Việt Cộng miền Nam” đă “chửi thề nguyền rủa” các đồng chí miền Bắc cướp công cách mạng của đồng bào miền Nam sau cuộc chiến ?

    Quân “giải phóng” làm ǵ có xe tăng, đai pháo và hỏa tiễn. Chúng là của Trung Cộng và khối Liên Xô trao cho lính miền Bắc Cộng sản để đem vào Nam giết hại dân lành và phá họai xóm làng đấy thôi ?

    Chẳng nhẽ bà đă quên câu chuyện “Câu lạc bộ truyền thống kháng chiến” của những Lăo thành Cách mạng và Tướng tá người miền Nam bị “khóa miệng” từ tháng 3 năm 1989 bởi Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, và một số người bị bắt giam hoặc bị quản thúc như các ông Tạ Bá Ṭng, Hồ Văn Hiếu, Đỗ Trung Hiếu, Lê Đ́nh Mạnh?

    Những người “kháng chiến gian khổ gấp trăm lần hơn” bà B́nh không “có công” với cách mạng như bà hay sao mà họ bị trù dập đau đớn như thế, hay chỉ v́ họ đăbất đồng chính kiến và bất măn trước chủ trương kỳ thị và những chính sách làm nghèo đói dân miền Nam của đảng miền Bắc sau ngày 30/4/1975?

    Chắc hẳn bà cũng chưa quên những lời oán trách bị kỳ thị và bị “vắt chanh bỏ vỏ” của bà Bác sỹ Dương Qùynh Hoa, Bộ trưởng Y tế của Chính phủ ma CMLTCHMNVN sau ngày “giải phóng” đấy chứ ?

    Hay là bà B́nh cũng quên nốt lời lên án các chỉ huy quân sự miền Bắc đă “chủ ư” đẩy “lính Việt Cộng” miền Nam vào chỗ thiêu thân trong trận tấn công Mậu Thân ?

    Những người Cộng sản miền Nam được hưởng ân sủng như bà không nhiều. Nhưng bà cũng không nên quên rằng, dù bà cố nói sai đi th́ lịch sử vẫn c̣n ghi đậm nét những phá họai đất đai và con người miền Nam của đảng Cộng sản Việt Nam trong hai cuộc chiến huynh đệ tương tàn.

    Bởi lẽ nếu 30,000 quân lính miền Bắc không lén lút ở lại trong Nam sau Hiệp định Genève 1954 để nuôi dưỡng chiến tranh xâm lược và nếu ngót 200,000 bộ đội chính quy miền Bắc không được “ở nguyên vị trí” trong Nam do nhượng bộ v́ quyền lợi thiển cận phải tái đắc cử của Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon trước khi kư Hiệp định Paris năm 1973, nhờ đó mà Bắc Việt có thể dấy lên cuộc chiến mới phá họai ḥa b́nh để giết hại đồng bào th́ làm ǵ có chuyện được gọi là “Đại thắng mủa xuân 1975” , hay bị rơi vào ḥan cảnh “một triệu người vui” th́ cũng có “một triệu người buồn” như Thủ tướng Vơ Văn Kiệt đă nói ?

    Thế rồi người dân cũng chưa thấy bà B́nh có lời bênh vực nào cho những người biểu t́nh chống Trung Cộng đang xâm chiến biển đảo của Việt Nam ở Biển Đông khi họ bị công an đàn áp dă man từ Sài G̣n ra Hà Nội ?

    Cũng chưa nghe bà than phiền ǵ về chuyện hàng chục ngh́n người dân miền Nam đă bỏ xác trên Biển Đông khi vượt biển t́m tự do sau ngày “các đồng chí” của bà chiếm Sài G̣n?

    Bà cũng im hơi lặng tiếng sau chiến dịch đảng cướp sạch tài sản của giới thương gia Sài G̣n và phá họai nền kinh tế phồn thịnh của miền Nam trong chiến dịch diệt tư sản năm 1977 khiến cả nước phải mất hàng chục năm mới ngóc đầu lên được !

    Những tệ nạn xă hội, văn hóa suy đồi, luân thường đạo lư đảo ngược, truyền thống dân tộc băng họai trong xă hội ngày nay và nạn tham nhũng đang đe dọa sự sống c̣n của cả nước có do Mỹ-Ngụy để lại không hay bởi “các đồng chí Cộng sản của bà” gây ra ?

    Có phải đó là những “thành quả vĩ đại” của cách mạng không hay là những thảm họa của cái gọi là “Đại thắng mùa Xuân năm 1975” ?

    Rồi bà B́nh hăy ngẫm lại xem chủ trương “ḥa hợp, ḥa giải dân tộc” do bà rêu rao ở Hội đàm Paris 40 năm trước đă thực hành ra sao ở trong Nam kể từ 30/04/1975, hay ḷng người Nam-Bắc từ đó đến nay đă chia rẽ và hận thù nhau hơn bao giờ hết ?

    Ấy là chưa kể gần như toàn vẹn trên 3 triệu cây số vuông Biển Đông đă nằm trong tay kiểm soát của Trung Cộng.

    Rồi bà phải trả lời như thế nào với một số trí thức Sài G̣n từng là người của MTGPMN hay cảm t́nh viên trong thời chiến đă bị trù dập, bị khống chế và bị đe dọa, khủng bố trong mấy năm gần đây chỉ v́ muốn biểu t́nh chống xâm lăng của Trung Cộng ở Biển Đông?

    Chẳng lẽ bà không biết đến những người như Giáo sư Tương Lai, cựu Dân biều VNCH Hồ Ngọc Nhuận, Bác sỹ Hùynh Tấn Mẫm, Luật sư Lê Hiếu Đằng v.v…?

    Tại sao họ đă quay lưng lại với đảng và nhà nước của bà th́ bà phải hiểu chứ?
    Những sự thật phũ phàng này không ghi trong “Hiệp địnhvề chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam” nhưng đang nhảy múa trước mắt mọi người.

    Chẳng nhẽ bà B́nh không thấy hay bà biết mà không dám nói?

    Phạm Trần

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ai là tác giả hiệp định Paris


    Khi hiệp định Paris được kư kết, trước đây 40 năm, nhiều người vui mừng, v́ ít nhất dân Việt Nam sẽ không chết v́ chiến tranh nữa. Nhiều người c̣n hy vọng đó là một bước rẽ, mở con đường mới cho miền Nam Việt Nam.


    Hoa Kỳ rút quân theo Hiệp định Paris.


    Sau cùng, ai cũng biết, đó chỉ là một thủ thuật, dùng trong một giai đoạn, của đảng Cộng Sản Việt Nam trong chương tŕnh chiếm quyền cai trị trên cả nước Việt Nam, với mục đích “đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xă hội”.

    Nhưng ngay cả nỗi vui mừng v́ cảnh chết chóc chấm dứt cũng biến mất. Người Việt Nam trong vài năm tiếp theo không chết v́ chiến tranh thường xuyên nữa, nhưng nhiều người vẫn chết v́ sau đó cuộc chiến lại tiếp tục. Số quân nhân hai bên bị tử thương trong cuộc tổng tấn công của Cộng Sản năm 1975 cũng lớn gấp nhiều lần so với khi chiến tranh c̣n tiếp diễn. Số người chết trên đường vượt biển c̣n lớn hơn số thường dân chết trong một năm chiến tranh. Chưa kể nỗi đau thương của bao nhiêu gia đ́nh bị đẩy đi vùng kinh tế mới hoặc có người bị đi tù cải tạo. Và chiến tranh lại tiếp diễn ở Campuchia với 50 ngàn thanh niên Việt Nam bỏ xác, và ở biên giới Hoa-Việt, mà con số thương vong không bao giờ được công bố.

    Số phận của những người dân miền Nam Việt Nam đă được quyết định trước đó nhiều năm. Năm 1968, trong khi đang tranh cử tổng thống Mỹ, ông Richard Nixon đă cho cố vấn là Henri Kissinger đến gặp đại sứ Nga ở Washington đề nghị giới lănh đạo Nga Xô đừng làm tṛ ǵ ảnh hưởng đến cuộc chạy đua vào Ṭa Bạch Ốc. Kissinger tŕnh bày trước lập trường của ông chủ ḿnh về bang giao Nga-Mỹ; trong đó ông ta đặc biệt nhấn mạnh: Nếu đắc cử, ông Nixon sẽ rút quân khỏi Việt Nam; sau đó chế độ chính trị ở miền Nam ra sao không quan trọng, dù có một chính quyền Cộng Sản. Điều này, ông Kissinger c̣n lập lại khi đến thăm Đại Sứ Anatoly Dobrynin sau khi ông Nixon thắng và chưa tuyên thệ nhậm chức.

    Hiệp định Paris cũng chỉ là một văn kiện để giúp Tổng Thống Richard Nixon rút quân ra khỏi Việt Nam một cách chính thức, nghĩa là vẫn giữ được thể diện. Năm 1972 nước Mỹ bầu tổng thống, và ông Richard Nixon cần tái đắc cử, nhờ thành tích chấm dứt cuộc chiến tranh quá dài mà dân Mỹ bắt đầu thấy chán. Nixon sai Kissinger thu xếp để tiến tới hiệp định Paris trước khi dân Mỹ bỏ phiếu.

    Trong cuộc thu xếp này, Nixon được Mao Trạch Đông hỗ trợ. Trước năm 1970, Mao rất căm hận Nixon v́ ông tổng thống Mỹ chỉ chú ư nói chuyện với Moskva mà không quan tâm đến Bắc Kinh; coi Mao chỉ là một lănh tụ Cộng Sản hạng nh́. Trong một cuộc chuyện tṛ với Phạm Văn Đồng, Mao hỏi: “Tại sao bọn Mỹ không làm rùm beng lên về chuyện có 100,000 quân đội Trung Quốc đang xây dựng đường xe lửa, đường bộ, và phi trường ở Việt Nam, mặc dù chúng biết sự kiện này?” Phạm Văn Đồng nói vuốt đuôi: “V́ chúng nó sợ!” Nhưng chúng ta cũng biết rằng ngay từ khi chiến tranh bắt đầu, các chính quyền Mỹ đă cam kết với Trung Quốc là họ sẽ không bao giờ gửi quân đội Mỹ và cũng không để cho quân đội miền Nam tiến ra Bắc Việt. Chính quyền Mỹ lờ đi như không biết có quân đội Trung Cộng ở ngoài Bắc, v́ nói ra sẽ làm cho bài toán rắc rối hơn, ngay trong khung cảnh chính trị nội bộ của Mỹ. Mao Trạch Đông c̣n tỏ ư bất b́nh, nói với Phạm Văn Đồng rằng “Tại sao bọn Mỹ chúng nó lại ước tính số binh sĩ Trung Quốc ở Việt Nam ít hơn sự thật như vậy?”

    Tháng 11 năm 1970 Chu Ân Lai được lệnh bắn tin qua các nhà ngoại giao Rumania là nếu Nixon muốn thăm Trung Quốc th́ sẽ được mời. Nixon bảo Kissinger đừng tỏ ư muốn đi vội vàng quá, cuối tháng 2 Kissinger mới bắn tiếng lại, tỏ ư thân thiện nhưng không nói ǵ đến việc Nixon có thể sang Tàu. Tháng 3 năm 1971, các cầu thủ bóng bàn Trung Quốc gặp các cầu thủ Mỹ ở Nhật Bản, và khi đi chung một chuyến xe buưt, tay vợt Mỹ Glenn Cowan đă bắt tay nhà vô địch Trung Quốc Trang Tắc Đống (Zhuang Zéḍng), nói muốn sang thăm Trung Quốc. Mao Trạch Đông đă bắt lấy ư đó, ra lệnh mời các cầu thủ Mỹ qua Tàu! Sau đó, Kissinger đi đêm để chuẩn bị chuyến Nixon sang Tàu năm đầu 1972.

    Trong chuyến thăm bí mật năm 1971, Kissinger đă hứa hẹn với Chu Ân Lai rằng Mỹ sẽ cung cấp cho Trung Quốc các tin tức t́nh báo về hoạt động của quân Nga ở vùng biên giới Nga-Hoa. Ông cũng cam kết Mỹ sẽ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, mà ông phác họa một thời biểu là trong ṿng 12 tháng. Lúc đó là tháng 7 năm 1971, sáu tháng trước khi Mỹ kư hiệp định Paris, mà chính Kissinger cũng không biết chắc là sẽ có một hiệp định hay không. V́ vậy, Kissinger đă nói thẳng với Chu Ân Lai là dù không có thỏa hiệp nào th́ chính phủ Nixon cũng đơn phương rút quân, và không bao giờ trở lại Việt Nam nữa, bỏ rơi luôn chính quyền miền Nam Việt Nam. Kissinger nói rơ ràng: “Sau khi ḥa b́nh rồi, người Mỹ chúng tôi sẽ ở xa Việt Nam cả vạn dặm, c̣n Hà Nội th́ vẫn ở đó.” Những chi tiết này được kể lại trong một sách của William Burr, năm 2002 (The Bejing – Washington Back Channel); kể chuyện các chuyến đi bí mật của Kissinger năm 1970, 71; sách này nằm trong tài liệu điện tử của cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ NSA; được thuật lại trong sách MAO, của Jung Chang và Jon Halliday, 2005.

    Nixon đă toại nguyện, v́ Mao sẵn sàng giúp ông tái đắc cử. Dưới sức ép của Mao, Bắc Việt chịu kư tên vào bản hiệp định Paris. Quân Mỹ rút về “trong danh dự”. Nhưng số phận Nixon lại bị quyết định do một x́ căng đan chính ông ta gây ra; khiến ông phải từ chức khi Quốc Hội Mỹ chuẩn bị đàn hạch và truất phế, vào năm 1974. Người thương tiếc Nixon nhất lại là Mao Trạch Đông. Mao nhắn tin qua bà Imelda Marcos mời Nixon qua chơi. Năm 1975, Mao sai mời con gái Nixon là Julie và chồng qua Tàu, Mao lại nói với cô con bảo nói với bố rằng “Tôi nhớ ông ấy lắm.” Tháng 2 năm 1976, Mao đưa một chiếc máy bay Boeing 707 sang tận Los Angeles đón Nixon qua uống trà; bảy tháng sau th́ Mao chết.

    Bản hiệp định Paris cuối cùng là kết quả của cuộc gặp gỡ giữa Nixon và Mao. Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa không thể làm ǵ được, khi nước đồng minh lớn nhất đă bỏ rơi. Cộng Sản miền Bắc đă được Moskva và Bắc Kinh báo cho biết trước Mỹ sẽ rút quân, trong khi vũ khí của Nga vẫn đổ sang ngày càng nhiều, họ nắm chắc phần thắng. Nhưng họ vẫn phải đặt bút kư v́ Mao Trạch Đông muốn tặng Nixon một món quà. Cộng Sản miền Bắc cũng cần một thời gian chuẩn bị để đánh một trận chót, cho nên hiệp định Paris cũng là một bước nghỉ chân.

    Những người lănh đạo Việt Nam Cộng Ḥa chắc không ai biết ǵ về những lời Kissinger đă hứa với Dobrynin hay với Chu Ân Lai. Người dân miền Nam lại càng không biết ǵ cả. Bao nhiêu chiến sĩ đă bỏ ḿnh trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến. Bao nhiêu đồng bào tử nạn trên đường vượt biển. Nhắc lại 40 năm hiệp định Paris, chúng ta hăy thắp nhang tưởng nhớ họ, đó là cách kỷ niệm có ư nghĩa nhất. Bài học của một dân tộc nhược tiểu là đừng bao giờ v́ các lư thuyết, tư tưởng trừu tượng, ngoại lai mà để đồng bào tàn sát lẫn nhau. Trong cuộc chiến tranh nào, người dân cũng đau khổ.

    Ngô Nhân Dụng

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hiệp định Paris: “mặt trái cái huy chương”
    (Nếu Việt Nam không có Hiệp định Paris 1973?)

    Hoàng Thanh Trúc (Danlambao)



    - Như một tấm huy chương, tự thiết kế ban thưởng cho chính ḿnh, trong suốt gần 40 năm, Hiệp Định Paris được nhóm “chóp bu” CSVN rất siêng năng thay phiên nhau “đánh bóng” bề mặt, nhưng rất ít khi họ dám lật lên bề trái của nó. V́ sao vậy? V́ mặt trái của nó xù x́, hôi hám, bẩn thỉu ít ai dám nh́n hay sờ vào! Chúng ta thử lật mặt trái Hiệp Định này xem nó ra sao...

    Hiệp định là ǵ? Hiệp định thường h́nh thành giữa 2 quốc gia (song phương) hay nhiều quốc gia (đa phương), là sự kết hợp các bên lại để thỏa thuận một sự việc mà các bên tham gia cùng nhất trí đồng thuận, công nhận, coi đó là quy định, nguyên tắc chung, không ai được phép vi phạm.

    Nếu có một bên cố ư vi phạm? Th́ đó là sự “bội tín”, một hành vi trái với thông lệ phổ quát quốc tế và nguyên tắc của hiến chương Liên Hiệp Quốc và cần lên án.

    Nếu việc vi phạm bất chấp nhiều nước có liên quan? Th́ đó là “hành vi tương đồng với tội phạm “lưu manh, lường gạt Quốc Tế ”.

    Ngày 25-1- 2013, tại thủ đô Hà Nội, “nhà nước, đảng” tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm tôn vinh một hành vi không nằm trong phạm trù “đạo đức” của con người, phỉ báng phẩm giá của quốc gia, đó là: Vinh danh 40 năm: “Hiệp Định Paris, CSVN lưu manh, lường gạt Quốc Tế ”.

    Đây! Đồng bào nhân dân ta nh́n cho kỹ những gương mặt bầy đàn ủng hộ viên của tội phạm “lưu manh, lường gạt quốc tế Hiệp Định Paris”. Họ luôn đặt quyền lợi cá nhân, đảng phái, bầy đàn, lên trên quyền lợi quốc gia dân tộc. Khi cộng sản độc tài và chủ nghĩa xă hội đă lạc hậu, tự đào thải chỉ c̣n là thiểu số lẻ loi, nhỏ nhoi, chưa tới 3% của 200 các quốc gia tự do dân chủ trên thế giới th́ họ vẫn “hài ḷng” tự tại, củng cố cái ghế, để có điều kiện được “ăn” nhiều mồ hôi nước mắt nhân dân . Họ không biết “đau ḷng” khi Việt Nam là quốc gia có nhiều người nghèo gần đứng đầu Asean (sau Campuchia - 2011) Họ chính là vật cản vô dụng là gánh nặng trên đôi vai c̣m cỏi của đa số nhân dân Việt Nam suốt 67 năm qua. Họ ngồi những cái ghế là “lănh đạo” là “Quốc Hội” nhưng da mặt th́ “dày” lên và “chai” lại, không biết hổ thẹn khi nh́n sang Singapore, Đài Loan chỉ nhỏ như cái “móng chân” của Việt Nam, nhưng dân ta th́ phải đi xin “ở đợ cầu thực” nơi 2 nước này...

    Như chúng ta và cộng đồng nhân loại, truyền thông quốc tế đều biết, Hiệp Định Paris là Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở VN đă được kư kết tại Paris ngày 27-1-1973 giữa bốn bên: Hoa Kỳ - Việt Nam Cộng ḥa - CS Bắc Việt và MTGPMN. Nội dung chính:

    9 điều khoản của Hiệp định Paris:

    1. Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam như được công nhận bởi Hiệp Định Geneva..

    2. Ngừng bắn trên toàn Việt Nam sẽ bắt đầu từ 27 tháng 1 năm 1973: với tất cả các đơn vị quân sự ở nguyên vị trí. Mọi tranh chấp về quyền kiểm soát lănh thổ sẽ được giải quyết bởi ủy ban quân sự liên hợp giữa hai lực lượng của Việt Nam Cộng ḥa và Chính Phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN. Trong ṿng 60 ngày, sẽ có cuộc rút lui hoàn toàn của quân đội Mỹ và đồng minh cùng các nhân viên quân sự Mỹ ra khỏi Việt Nam Cộng ḥa

    3. Tất cả tù binh chiến tranh của các bên sẽ được trao trả không điều kiện trong ṿng 60 ngày. Các tù nhân chính trị sẽ được trả tự do sau đó theo thỏa thuận chi tiết của các phía Việt Nam.

    4. Miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát. Các bên tạo điều kiện cho dân chúng sinh sống đi lại tự do giữa hai vùng. Nhân dân Nam Việt Nam sẽ quyết định tương lai chính trị của ḿnh qua "tổng tuyển cử tự do và dân chủ dưới sự giám sát quốc tế".

    5. Sự tái thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện từng bước bằng các biện pháp ḥa b́nh.

    6. Để giám sát việc thực hiện hiệp định, một ủy ban kiểm soát và giám sát quốc tế và phái đoàn quân sự liên hợp bốn bên (gồm Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Hoa Kỳ, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng ḥa) sẽ được thành lập.

    7. Lào và Campuchia giữ vị trí trung lập và tự chủ, không cho nước ngoài được phép giữ các căn cứ quân sự trong lănh thổ của hai nước này.

    8. Hoa Kỳ có nghĩa vụ sẽ giúp đỡ việc tái thiết sau chiến tranh, đặc biệt là ở miền Bắc Việt Nam và trên toàn Đông Dương, để hàn gắn các thiệt hại do chiến tranh.

    9. Tất cả các bên đồng ư thi hành hiệp định. Và hiệp định được sự bảo trợ của quốc tế thông qua việc các quốc gia kư nghị định thư quốc tế về chấm dứt chiến tranh lập lại ḥa b́nh ở Việt nam.

    4 thành viên viên trong Hiệp Định và ngoại trưởng 8 quốc gia bảo trợ quốc tế đều kư xác nhận vào Hiệp Định này tại Paris.

    1/Ngoại-trưởng Hoa Kỳ: William P. Rogers
    2/ Ngoại-trưởng Pháp: Maurice Schumann
    3/ Bà Nguyễn Thị B́nh: đại diện MT/GP/MN
    4/ Ngoại-trưởng Hung-ga-ri: Janos Peter
    5/ Ngoại-trưởng Indonesia: Adam Malik
    6/ Ngoại-trưởng Ba Lan: Stefan Olszowki
    7/ Ngoại-trưởng CS Bắc Việt: - Nguyễn Duy Trinh
    8/ Ngoại-trưởng Anh: Alec Douglas-Home
    9/ Ngoại-trưởng VNCH: Trần Văn Lắm
    10/ Ngoại-trưởng Liên Xô: Andrei A. Gromyko
    11/ Ngoại-trưởng Canada: Mitchell Sharp kư nhân danh Canada –
    12/ Ngoại-trưởng Trung Quốc: Chi Peng-fei (Cơ Bằng-phi)

    Chữ kư của CS Bắc Việt và MTGPMN trong HĐ Paris

    Nội dung Hiệp định Paris 1973 tương đối rơ ràng (dù VNCH chịu nhiều bất lợi) để từng bước văn hồi trật tự lập lại ḥa b́nh trước khi nói đến chuyện thống nhất đất nước. Tuy nhiên cũng giống như hành vi trắng trợn vi phạm Hiệp định Geneve 1954 trước đó, với cùng bản chất vị kỷ, cuồng tín, đặt quyền lợi đảng phái lên trên quyền lợi quốc gia dân tộc, các “chóp bu” CSVN và MTGPMN đến tham dự hội đàm Paris không với mục đích tốt đẹp là: “chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh” mà là với thủ đoạn và dă tâm bằng mọi cách duy tŕ sự vi phạm Hiệp định Geneve (binh lính và vũ khí đưa vào miền Nam trước đó) và cố “đẩy” quân đội Mỹ ra khỏi miền Nam.

    Không c̣n là “ẩn dụ” mà đúng như lời nói “chữ kư chưa ráo mực”: trong năm 1973 Hoa Kỳ hoàn tất việc rút hết quân về nước, th́ đầu năm 1974 trên đất liền CS Bắc Việt tăng cường tối đa quân đội và vũ khí hạng nặng mở nhiều mặt trận tấn công tổng lực vào miền Nam. Lợi dụng không c̣n quân Mỹ hỗ trợ, ngoài Biển Đông CS Trung Quốc cũng xua quân tấn công xâm lược toàn bộ quần đảo Hoàng Sa trong tay QLVNCH - 74 chiến sĩ hải quân miền Nam VN hy sinh đền nợ nước. Tất cả diễn ra khi Hiệp định Paris chưa tṛn 1 tuổi!

    Không c̣n được hỗ trợ tiếp liệu quân sự QLVNCH không thể duy tŕ tối đa khả năng chiến đấu. Ngày 30/4/1975, CS Bắc Việt với sự hỗ trợ về mọi mặt của Liên sô và Trung cộng đă thôn tính toàn miền Nam.

    Trong lịch sử thế giới cận đại th́ CS Bắc Việt là “nhà nước” thứ 2, sau Hitler phát xít Đức ngang nhiên đơn phương chà đạp một Hiệp định mà ḿnh vừa kư trước quốc tế. Trong công pháp và tập quán đối ngoại quốc tế th́ đây là hành vi “hạ đẳng” tồi tệ, xấu xa nhất của một chính quyền. Cùng với CS Bắc Việt là CS Trung Quốc đă vi phạm điều khoản 1 Hiệp định Paris mà chính TQ đă tḥ tay kư: “các nước khác tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam” khi TQ xâm lược Hoàng Sa trong tay QLVNCH. Tồi tệ hơn cả là dù chính phủ VNCH đề nghị với CS Bắc Việt cùng lên án trước LHQ và cộng đồng thế giới nhưng CS Bắc Việt đă từ chối.

    Chúng ta nghiệm xem, có bi hài không, nếu CSVN bây giờ đ̣i TQ trả lại Hoàng Sa, Trung Quốc lập luận: “Sao gần 40 năm trước, 1974 khi chúng tôi đánh chiếm, quư vị không phản đối? Nếu Hoàng Sa là của quư vị th́ hồi đó quư vị đă lên tiếng phản đối. Hơn nữa c̣n cái công hàm 1958 mà Thủ tướng quư vị cũng xác nhận với chúng tôi rồi” th́ chắc CSVN phải cúi gầm mặt xấu hổ v́ “khôn nhà mà dại chợ”.

    Ngoài sự vi phạm thô bạo 2 điều khoản 4 và 5 tấn công VNCH, CS Bắc Việt c̣n dă man vi phạm công khai điều khoản 3: “Tất cả tù binh chiến tranh của các bên sẽ được trao trả không điều kiện trong ṿng 60 ngày. Các tù nhân chính trị sẽ được trả tự do sau đó theo thỏa thuận chi tiết của các phía Việt Nam.” Sau 30/4 CS Bắc Việt thi hành ngay sự tàn bạo:

    Tập trung tù đày giết hại 1/3 trong gần nữa triệu các sĩ quan công chức miền Nam, những người chưa hề đặt chân ra miền Bắc gây nợ máu xương với đồng bào ḿnh. Bắt bỏ tù tất cả mà không đưa ra ṭa án xét xử như qui định của “công ước tù binh” quốc tế, bởi nếu đưa ra xét xử th́ CS Bắc Việt sẽ khó chối căi việc “vi phạm Hiệp Định Paris” tấn công miền Nam.

    (H́nh như các chế độ CSVN “giết người” không phải do tư thù mà đó là sách lược và thi hành có hệ thống rập khuôn đầy bạo lực của CS quốc tế từ cái gọi là Bộ Chính Trị - một bộ phận mà bản chất là “không dị ứng với máu người” mà đấu tố tàn sát trong CCRĐ (1953-1956) là một điển h́nh)

    Tóm lại, gần như CS Bắc Việt và MTGPMN chà đạp vi phạm toàn bộ các điều khoản họ đă kư trong Hiệp định Paris, khi tấn công miền Nam bằng vũ lực. Đó là lư do mà hơn 30 năm CSVN dấu nhẹm, không phổ biến nội dung các điều khoản này ra toàn dân cho đến ngày nay khi truyền thông đa phương tiện nối mạng toàn cầu, mọi việc không c̣n có thể che đậy.

    Và khi mà họ, CSVN, năm 1979 đă xua đại quân qua Campuchia trong gần 10 năm, thương vong gần 50.000 quân với mưu toan “cộng sản hóa” xứ chùa tháp, nhưng 1989 phải rút quân về nước v́ thất bại th́ chúng ta cũng có thể đặt câu hỏi, nếu tại miền Nam Việt Nam CS Bắc Việt cũng thất bại th́ chuyện ǵ xảy ra:

    NẾU VIỆT NAM KHÔNG CÓ HIỆP ĐỊNH PARIS 1973?

    Nhiều lắm, vô vàn những “viễn cảnh” dự đoán suy ra từ các quốc gia láng giềng hay đồng minh của Mỹ quanh khu vực. Tuy nhiên “cận cảnh” chắc chắn toàn dân Việt Nam phải thấy được, v́ chiến lược toàn cầu, căn cứ hải quân tiền phương của hạm đội 7 hải quân Mỹ vẩn bám trụ tại quân cảng “tốt nhất thế giới” Cam Ranh, để bảo vệ hải tŕnh cho Mỹ và đồng minh trên biển Đông kéo dài xuống eo biển “yết hầu” trọng yếu Malacca . Điều này là cực kỳ quan trọng cho Việt Nam, nó có ư nghĩa: Hoàng Sa, Trường Sa và toàn khu vực biển Đông vẫn yên b́nh dưới sự tuần tra giám sát của hải và không quân Việt Mỹ mà Trung Quốc chỉ có thể đứng nh́n từ đảo Hải Nam. Và đến bây giờ th́ 40 triệu đồng bào miền Nam không thể quên được, thập niên 1970 Việt Nam Cộng Ḥa là quốc gia “mở - tự do” 100%, du lịch và du học quốc tế “vô điều kiện”, người dân ai có khả năng tài chính th́ cứ mua vé bước lên máy bay xuất cảnh du học hay du lịch tự do mà không có bất cứ một rào cản nào, đội ngũ máy bay phản lực “hàng không Việt Nam” tốt ngang tầm châu Á mà Trung Quốc lúc bấy giờ c̣n không sánh bằng nói chi tới CS Bắc Việt chưa biết tới hàng không dân dụng là ǵ và toàn dân miền Bắc như trong bức màn sắt bế quan tỏa cảng khổng lồ hàng ngày chỉ có thấy búa liềm và mơ có cái ǵ cho vào bụng thôi.
    Tóm lại, thay v́ bảo vệ vững chắc biển đảo trong một miền Nam Sài G̣n phú cường như Đài Loan hay Singapore với nền kinh tế, tài chính, quốc pḥng hùng mạnh th́ chính cái Hiệp định Paris từ 40 năm trước do CSVN chủ trương đă đẩy cả dân tộc vào một nghịch cảnh mà “đất trời, ải Nam Quan Bắc biên giới, Hoàng Sa, Gạc Ma biển đảo quê nhà” nằm trong tay kẻ thù truyền kiếp của dân tộc th́ biết đến bao giờ mới lấy lại được? Hỡi 14 con người đang “ăn” hại bằng mồ hôi nước mắt nhân dân, đang ngồi rung đùi trong Bắc bộ phủ kia - hăy trả lời đi: Hiệp Định Paris Vinh hay nhục? Có nhớ không lời tiền nhân: Vua Trần từng chiếu chỉ: "kẻ nào dâng một tấc đất cho giặc ắt phải bị tru di tam tộc"?


    Hoàng Thanh Trúc
    danlambaovn.blogspot .com

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hiệp định Paris: Cú lừa có thưởng
    Nguyễn Bá Chổi (Danlambao)





    - Ông Alfred Nobel ở bên kia thế giới có động... (năo) mả ǵ không, khi nh́n hai tên đại bịp Kissinger và Thọ được hậu duệ Na Uy của ông trao cho cái giải thưởng Nobel Ḥa B́nh, tiếng Việt trong sáng gọi là “giải thưởng Con Cu”?

    Thọ của Bắc Việt cộng sản bịp cả loài người thế giới kể cả Vatican, trừ Mỹ biết nó bịp nhưng làm bộ giả điếc để “rút lui trong danh dự”.

    Nh́n thấy Thọ đặt bút kư vào bản Hiệp định Paris để “chấm dứt chiến tranh, văn hồi ḥa b́nh”, người “nhân chi sơ vốn bản thiện” có ai lại không thán phục tay đồ tể buông dao. Nhưng người ta thực t́nh không thấy, hay thấy mà lờ đi việc Thọ không chịu rút quân xâm nhập từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa của Thọ ra khỏi lănh thổ nước Việt Nam Cộng ḥa, trong khi Hiệp định có điều khoản “phải rút hết quân ngoại nhập khỏi Miền Nam”.

    Hành động đó là ǵ nếu không phải là ư đồ “si vis bellum, para pacem”; thay v́ thiên hạ “muốn ḥa b́nh, phải chuẩn bị chiến tranh- Si vis pacem, para bellum”, Thọ lại muốn chiến tranh thôn tính nước VNCH, phải giả đ̣ kư hiệp ước ḥa b́nh.

    Đó là Thọ, được phân nửa giải Con Cu Nobel năm 1973.

    C̣n phân nửa Con Cu kia dành cho Kissinger, người Việt miền Nam gọi là Kít. Tên bịp này ỷ gốc ḿnh là Do Thái chăng, nên đă tưởng dư cốt cách ma mănh ăn trùm thiên hạ, hí hửng mang cái bản Hiệp định “nháp” viết bằng tiếng Anh cho Tổng thống VNCH kư, đă không ngờ bị ông Nguyễn Văn Thiệu chỉ cho con lừa nằm ch́nh ́nh trong đó.” Hăy đưa cho tôi bản tiếng Việt”, Kít bị lộ tẩy ú ớ câu giờ; cuối cùng phải pḥi ra. Bị bắt quả tang, con lừa Kít bầm gan rời Sài G̣n (12 Comments).

    Kít không bị lừa, v́ Kít thừa biết VNCH sẽ mất vào tay CSBV nên đă cam kết với Chu Ân Lai, đại khái “Miền Nam sau này cho dẫu thế nào, Mỹ sẽ không can thiệp”.

    Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và cả nước VNCH lâm vào cảnh thân cô thế cô không biết làm sao hơn trước sức ép của Cáo cùng Chiên (Vatican), buộc ḷng phải kư vào “bản án tử h́nh” cho chính ḿnh, nhưng chỉ chịu kư với điều kiện Mỹ sẽ trở lại can thiệp khi Miền Nam bị xâm lăng; TT Mỹ Nixon mà Kít làm cố vấn đă cam kết với TT Thiệu bằng... mấy lá thư!

    Thế là Hiệp định Paris nhằm “văn hồi hoàn b́nh” tại VN đă được kư giữa 4 bên với những hứa hẹn bằng giấy trắng mực đen đă được 40 năm.

    Bốn mươi năm qua, trước việc vi phạm trắng trợn cái gọi là “Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh văn hồi ḥa b́nh cho Miền Nam Việt Nam” của CSBV, sự dửng dưng vô can của “đồng minh” Mỹ, thái độ vô can của thế giới với một quốc gia nạn nhân của sự phản bội và bỏ rơi là VNCH, và trước biết bao tài liệu mật được giải mă, chẳng hạn như mới đây Trung tướng Vernon Walters, người từng tham dự các cuộc ḥa đàm giữa Kít và Thọ đă kể lại lời Thọ với Kít trong một mật đàm với ư định của Thọ về Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu:

    "Các ông biết nên làm cái ǵ... phải trừ khử hắn."
    Kissinger hỏi lại: "Ư ông muốn nói chúng tôi phải giết ông ta?"
    Và Lê Đức Thọ đáp: "Đúng, nhưng các ông không viết ra trong hiệp ước";

    Ai mà không tội nghiệp, xót xa thay cho ông Alfred Nobel nơi chín suối. Ông đâu ngờ được giải thưởng quư giá của ông đặt ra với hoài băo xây dựng ḥa b́nh thế giới lại lọt vào tay một tên đồ tể chiến tranh là Lê Đức Thọ, và tên kia là tên đại bịp, lái buôn chính trị Henry Kissinger.


    Nguyễn Bá Chổi
    danlambaovn.blogspot .com

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến tranh Việt Nam: Trên đất nước những bài học chưa thuộc







    Cựu chính trị gia Mỹ Zbignev Bzhezinski gọi chính sách của Mỹ là "Những cuộc phiêu lưu lớn nhất của Hoa Kỳ trên bàn cờ thế giới". Một trong những cuộc xung đột quân sự lớn nửa sau thế kỷ 20 đă khiến cho hơn 4 triệu người thiệt mạng. Cuộc chiến đó đă kết thúc cách đây 40 năm: ngày 27 tháng 1 năm 1973, thỏa thuận chấm dứt chiến tranh đă được kư kết tại Paris.

    Hoa Kỳ đă để mắt tới Đông Dương từ những năm 50 của thế kỷ trước, sau khi Pháp thất bại hoàn toàn tại các thuộc địa của họ. Washington cho rằng trong khu vực này cần có một đối trọng với nước cộng sản Trung Quốc đang dần dần trở nên hùng mạnh. V́ vậy, Hoa Kỳ đă không kư Hiệp định Geneva năm 1954 về thỏa thuận ngừng bắn ở Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia và phi quân sự hóa các quốc gia này. Trái lại, Mỹ đă ủng hộ mạnh mẽ chính phủ miền Nam Việt Nam chống lại miền Bắc cộng sản. Đúng như dự kiến, năm 1964, sự hỗ trợ tinh thần và tài chính của Mỹ dành cho Nam Việt Nam đă biến thành sự can thiệp quân sự quy mô toàn diện. Ở giai đoạn chiến tranh ác liệt nhất, số lượng quân nhân Mỹ ở miền Nam Việt Nam đă vượt quá nửa triệu người. Tuy nhiên, bất chấp lợi thế về không quân, cuộc phiêu lưu của Washington đă kết thúc thất bại. Công bằng mà nói, Hà Nội không đơn độc tham chiến, Việt Nam nhận được sự hỗ trợ về vũ khí và “cố vấn quân sự" từ Liên Xô và Trung Quốc. Nhưng thực tế về việc một siêu cường thất bại trong cuộc chiến tranh với một nước nhỏ là sự kiện đáng chú ư. Kết luận người Mỹ cần phải rút ra - mà tất cả các nhà quan sát cũng thấy đúng như vậy – chính là: có thể thắng một chế độ nhưng không thể thắng một dân tộc. Chủ tịch Quỹ hỗ trợ cải cách quân sự Pavel Zolotarev nhấn mạnh:

    “Cuộc chiến tranh lạnh đă diễn ra giữa Liên Xô và Mỹ, nhưng thể hiện tại các cuộc xung đột nóng địa phương theo ngoại vi –ở những nơi mà lợi ích của phe xă hội chủ nghĩa va chạm với lợi ich của Mỹ. Trong thời điểm hiện tạ, những bài học từ cuộc xung đột này vẫn c̣n rất thiết thực, cho thấy một lần nữa rằng không thể nào chiến thắng được nhân dân, nếu như nhân dân đă chọn một chế độ chính trị mà họ cho là tốt nhất. Anh có thể xâm chiếm một vùng lănh thổ, có thể kiểm soát nó, nhưng rốt cuộc anh sẽ buộc phải rút khỏi nơi đó. Chúng ta đă thấy điều này xảy ra ở Afghanistan, ở Iraq. Và tôi nghĩ rằng cuộc trong xung đột tại Syria, nếu có sự can thiệp th́ kết quả cũng sẽ như vậy.”

    Chiến tranh rất không được ưa chuộng tại Mỹ. Và không có ǵ lạ, bởi v́ các cuộc giao tranh đă giết chết gần 60.000 người Mỹ. Tuy nhiên, những mất mát sau chiến tranh thậm chí c̣n tệ hại hơn: theo các ước tính khác nhau, có từ 100 000 đến 150 000 cựu chiến binh Mỹ đă tự tử. V́ vậy, thỏa thuận ḥa b́nh là giải pháp tốt nhất không chỉ cho Hà Nội, mà đối với cả Washington. Giáo sư trường Đại học tổng hợp nhân văn Hà Nội Phạm Quang Minh b́nh luận:

    “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam đă kư ngày 27 tháng 1 năm 1973 tại Paris là sự kiện quan trọng đối với cả Việt Nam, Hoa Kỳ và thế giới. Đối với Việt Nam, hiệp định có nghĩa là kết thúc cuộc xâm lược, quân đội nước ngoài rút về nước, tạo điều kiện thống nhất đất nước. Đối với Hoa Kỳ, Hiệp định Paris có nghĩa là ra khỏi cuộc chiến tranh nặng nề, tốn kém và không được ḷng dân, giúp Mỹ giữ được uy tín trước các đồng minh.»

    Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến đẫm máu nhất trong thế kỷ 20, sau chiến tranh thế giới thứ hai. Kết cục của nó đánh dấu sự khởi đầu của một giai đoạn mới trong quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, khó có thể nói rằng Hoa Kỳ đă rút ra được bài học được từ toàn bộ câu chuyện bi thảm này. Có điều là sau Afghanistan và Iraq, Washington không thích tự ḿnh đối phó với các chế độ không ưa, mà mượn tay đồng minh của họ.


    Lưu trữ cá nhân của Robert McNamara, người từng là Bộ trưởng Quốc pḥng trong chính quyền tổng thống John F. Kennedy và Lyndon Johnson, hôm thứ Ba được bán tại cuộc đấu giá với hơn một triệu đô la, Hăng thông tấn ITAR-TASS đưa tin. Theo nhà đấu giá “Sotheby ", số tiền này là cao hơn nhiều so mong đợi của những người tổ chức kinh doanh.

    Việc bán bộ sưu tập, trong đó bao gồm thư từ, tài liệu, h́nh ảnh, và các vật dụng cá nhân McNamara, đă được tổ chức nhânkỷ niệm 50 năm cuộc khủng hoảng Cuba, đưa thế giới đến bờ vực của chiến tranh hạt nhân. McNamara đă lănh đạo quân đội Hoa Kỳ từ 1961 đến 1968 và đă trực tiếp tham gia vào hoạt động quân sự tại Vịnh Con Heo ở Cuba, và giải quyết cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba. Ông cũng đặt rất nhiều nỗ lực để đảm bảo rằng Hoa Kỳ đă tham gia vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam, mà sau này McNamara gọi là "sai lầm ngu ngốc và tốn kém."

    Nguồn: vietnamese.ruvr.ru

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Từ Hiệp định Paris 01/1973
    đến sự bức tử Việt Nam Cộng Ḥa 04/1975



    Đặng Thiên Sơn
    (ĐĐ1/Trinh Sát/SĐND/QLVNCH)

    25/04/2009



    Sau gần 5 năm đàm phán với 204 lần công khai và 24 lần mật đàm giữa Mỹ và Cộng sản Bắc Việt để giải quyết cuộc chiến Việt Nam, ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris ra đời gồm có chữ kư của Ngoại trưởng Hoa Kỳ William Rogers, Ngoại trưởng Cộng sản Bắc Việt Nguyễn duy Trinh, Ngoại trưởng Chính Phủ Lâm Thời Cộng ḥa Miền Nam Nguyễn thị B́nh tức Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, và Ngoại trưởng Việt Nam Cộng Ḥa Trần văn Lắm.



    Ḥa đàm 4 bên



    Sau khi Hiệp Định Paris được kư kết, ngày 29/3/73, tại Bộ Tư Lệnh MAC-V trong phi trường Tân Sơn Nhứt, 42 quân nhân Mỹ đại diện cho các quân binh chủng từng tham chiến tại VN làm lễ cuốn cờ dưới sự có mặt của Đại sứ Bunker và tướng Weyand, Tự Lệnh Quân Lực Mỹ tại VN. Và trong buổi chiều cùng ngày người quân nhân cuối cùng của quân đội Mỹ đă rời Việt Nam dưới sự chứng kiến của Ủy Hội Quốc Tế kiểm soát đ́nh chiến. Thế là vài tṛ quân sự của Mỹ tại VN đă chấm dứt


    Đi đêm Kiss & Thọ



    Trong bản Hiệp Định Paris kư ngày 27/1/73, có ghi rơ: “Nhằm mục đích tái lập ḥa b́nh ở Việt Nam trên cơ sở tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam và quyền tự quyết của nhân dân Miền Nam Việt Nam góp phần củng cố ḥa b́nh ở Châu Á và thế giới “


    Kư Kết ?



    Trong chương 4 điều 10 bản Hiệp Định viết: “Hai bên Miền Nam cam kết tôn trọng ngưng bắn và giữ ḥa b́nh ở Miền Nam Việt Nam, giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng thương lượng và tránh mọi xung đột bằng vũ lực”. Ấy vậy! Mà chỉ vài ngày sau khi kư kết cộng quân đă mở những cuộc tấn công nhắm vào các đơn vị QLVNCH và chiếm nhiều khu vực để lấn quyền kiểm soát buộc ḷng QLVNCH phải đánh trả, đă tạo nên t́nh trạng phi ḥa – phi chiến. Chính phủ của TT. Nguyễn văn Thiệu đ̣i CSBV phải rút quân về Bắc – không Liên Hiệp với Chính Phủ Lâm Thời VC – không hợp tác với hành phần thứ ba. Cộng sản Bắc Việt chẳng những không rút quân mà c̣n gởi thêm vũ khí và chiến cụ tối tân vào Nam bằng đường ṃn Hồ chí Minh một cách trắng trợn v́ không c̣n sợ bị phi cơ Mỹ oanh kích.


    Việc ḥa hợp, ḥa giải giữa Việt Nam Cộng Ḥa và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam không thành. Chiến tranh lại tiếp diễn. Nguyên do, một phần do thái độ cứng rắn của ông Thiệu, nhưng phần lớn là do quyết tâm phải nuốt trọn miền Nam của CSBV theo lệnh của quan thầy Nga -Tàu.


    Trước t́nh trạng Hiệp Định Ba Lê bị vi phạm nghiêm trọng, tháng 6/1973, Kissingers và Lê đức Thọ lại gặp nhau tại Paris t́m biện pháp cải thiện việc thi hành. Nhưng từ đó trở về sau th́ việc thi hành Hiệp Định Paris không c̣n được CSBV quan tâm đến khi biết chắc chắn Hoa Kỳ đă phủi tay.


    Đến cuối năm 73, áp lực quân sự của cộng quân mỗi ngày mỗi đè nặng lên VNCH, viện trợ quân sự Hoa Kỳ dành cho VNCH từ 1,126 triệu đô la giảm xuống c̣n 900 triệu. Tính đến tháng 4/74 th́ số đạn đại bác – vũ khí nồng cốt của QLVNCH tồn kho chỉ c̣n đủ dùng không đầy 60 ngày với điều kiện cuộc chiến không gia tăng cường độ. Trong khi ấy chiến cụ của QLVNCH có khoảng 35% quân xa, 50% thiết giáp và phi cơ bất khiển dụng v́ thiếu phụ tùng thay thế. Trong khi VNCH gặp khó khăn, th́ CSBV lại được Nga -Tàu viện trợ tối đa. Cán cân lực lượng quân sự giữa hai bên đă nghiêng phần bất lợi cho VNCH một cách rơ rệt.



    Vào năm 1974, th́ chiến cụ và tiếp liệu của QLVNCH đă bắt đầu thiếu thốn. Lợi dụng t́nh trạng đó cộng quân gia tăng các hoạt cộng tấn công, phá hoại, khiến nhiều khu vực VNCH lâm vào t́nh trạng mất an ninh.


    Về mặt chính trị th́ các phong trào trong nước rần rộ nổi lên tố cáo TT. Thiệu bè phái và tham nhũng. Nhiều đoàn thể, đảng phái, tôn giáo trước đó ủng hộ ông Thiệu cũng lên tiếng phản đối, đồng thời họ kêu gọi hai bên Quốc gia cũng như Cộng sản hăy ngưng chiến và thi hành Hiệp Định Ba Lê một cách đứng đắn.


    Lợi dụng t́nh h́nh chính trị rối loạn tại Sài G̣n, cộng quân đă mở trận đánh thăm ḍ trên quốc lộ 14, cắt đứt con đường nối liền tỉnh Phước Long với Bộ Tư Lệnh SĐ 5 BB đóng tại Lai Khê. Sau đó đến ngày 6/1/75, cộng quân huy động 2 sư đoàn cùng với chiếc xa, pháo binh, súng pḥng không đánh chiếm tỉnh Phước Long. Đó là lần đầu tiên cộng sản Bắc Việt chiếm trọn một tỉnh của VNCH kể từ khi phát động chiến tranh xâm lược.


    Ngày 8/1/75, trong diễn văn đọc bế mạc đại hội tại Hà Nội, Lê Duẫn công khai tuyên bố thời cơ chiếm miền Nam đă đến v́: “quân Mỹ đă rút ra rồi, quân đội ta có sẵn trong Nam và cuộc chiến đấu ở miền Nam được thực lực mạnh ở miền Bắc dấy lên thành sức mạnh cả nước”. (Văn tiến Dũng, Đại Thắng Mùa Xuân, NXB/QĐND, Hà nội,1976, tr.39).



    Trước việc cộng quân chiếm tỉnh Phước Long, vi phạm trắng trợn Hiệp Định Ba Lê, chính phủ VNCH đă lên tiếng phản đối, nhưng Ủy Hội Quốc tế và Hoa Kỳ vẫn im hơi lặng tiếng. Tổng thống Hoa Kỳ Gerald Ford, người thay thế TT. Nixon sau vụ Watergate vẫn không có phản ứng ǵ, trái với lời hứa lúc nhậm chức là không bỏ rơi Việt Nam. Lúc ấy, ông Ford chỉ yêu cầu quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn gấp để viện trợ cho VNCH 300 triệu.


    Vào lúc 2 giờ sáng ngày 10/3/1975, cộng quân tấn công Ba Mê Thuộc. Cộng sản Bắc Việt đă dùng 3 sư đoàn chính quy tấn công Bộ Tư Lênh sư đoàn 23 BB và Bộ chỉ huy Tiểu khu Darlac mở màn cho chiến dịch Tây Nguyên.


    Để t́m biện pháp ngăn chận cuộc tiến quân của cộng sản Bắc Việt. Ngày 14/3/75, TT. Nguyễn văn Thiệu ra Cam Ranh họp với 4 tướng Tư lệnh 4 Vùng chiến thuật với sự có mặt của 3 cố vấn cật ruột là các tướng Trần thiện Khiêm, Cao văn Viên và Đặng văn Quang. Buổi họp đă đi đến quyết định bỏ ngỏ cao nguyên v́ TT. Thiệu cho rằng, trong t́nh trạng thiếu quân viện QLVNCH không đủ khả năng bảo vệ toàn bộ lănh thổ nên phải bỏ bớt những vùng kém trù phú, gom lực lượng về bảo vệ vùng duyên hải và đồng bằng. Sau buổi họp, tướng Phạm văn Phú Tư Lệnh Quân Đoàn II nhận chỉ thị lo việc di tản quân dân VNCH khỏi vùng cao nguyên, tướng Phú ủy thác nhiệm vụ lại cho Đại tá Tất vừa được vinh thăng chuẩn tướng. Cuộc di tản do thiếu tổ chức, không có kế hoạch chu đáo đă diễn ra một cách hỗn loạn trên đường bộ. Đoàn người di tản kẹt cứng tại bến phà sông Ba làm mồi cho những trận mưa pháo của quân thù. Rốt cuộc chỉ có 1/6 trong số 260 ngàn dân và 3 tiểu đoàn trong số 8 tiểu đoàn chạy thoát được về vùng duyên hải.





    Thừa thắng, cộng quân xua quân chiếm Quảng Trị ngày 19/3/75, dân chúng cố đô Huế hốt hoảng ùn ùn chạy về Đà Nẳng. TT. Thiệu cho rút toàn bộ Sư Đoàn Dù và Lữ đoàn Thủy Quân Lục Chiến về bảo vệ thủ đô v́ sợ bị đảo chính. Không đủ lực lượng pḥng thủ, tướng Ngô quang Trưởng Tư Lệnh Vùng I Chiến thuật phải lui binh về cố thủ Đà Nẵng. Cuộc thoái quân cũng không kém phần hỗn loạn. Chừng khi tướng Trưởng được lệnh phải trở lại cố thủ Huế th́ đă muộn, không dễ dàng, v́ gặp khó khăn bởi làn sóng người di tản ào ào như nước chảy đang đổ về phương Nam.


    Ngày 30/3/75, thành phố Đà Nẵng hoàn toàn lọt vào quyền kiểm soát của cộng quân. Việt Nam Cộng Ḥa đang trên đà sụp đổ. Năm sư đoàn bộ binh và các lực lương Không quân, Hải quân, Địa phương quân, Nghĩa quân và nhiều lực lượng Tổng Trừ Bị, tổng cộng gần 300 ngàn quân đă tan ră. Một tỷ đô la vũ khí đạn dược, 16 tỉnh, 5 thành phố lớn của VNCH chỉ trong ṿng 15 ngày 1/3 lănh thổ đă lọt vào tay kẻ thù v́ cuộc triệt thoát quân vô tổ chức, thiếu kế hoạch của ông Thiệu và tập đoàn tham mưu bất tài. Với chiến thắng bất ngờ không đổ nhiều xương máu, không tốn nhiều gian khổ, cộng sản Bắc Việt quyết định mở chiến dịch Hồ chí Minh tiến đánh Sài G̣n sớm hơn kế hoạch chúng dự trù là đến năm 1976.



    Tính đến trung tuần tháng 4/75 th́ Vùng I và Vùng II chiến thuật, các vùng duyên hải trung phần đă hoàn toàn lọt vào tay cộng quân. Từ cao nguyên Trung phần cộng quân tiến về Sài G̣n. Khi đến pḥng tuyến Xuân Lộc quân CSBV phải khựng lại v́ chạm phải sức kháng cự mănh liệt, anh dũng của các chiến sĩ QLVNCH. Pḥng tuyến Xuân Lộc đă đứng vững vàng trong suốt một tuần lễ từ 9-15/4/75. Chính tướng Homer Smith, Tùy viên Quân sự sứ quán Hoa Kỳ đă gởi thơ cho tướng George S. Brown Chủ tịch Hội Đồng Tham Mưu Trưởng Liên Quân Hoa Kỳ ca ngợi ḷng dũng cảm và ư chí chiến đấu của các quân nhân QLVNCH trong t́nh thế vô cùng bất lợi về hỏa lực cũng như quân số. (Nguyễn tiến Hưng, Hồ sơ mật Dinh Độc Lập, C&K Promotion, Los Angeles, 1987, tr. 568).


    Ngày 21/4/75, TT. Nguyễn văn Thiệu từ chức, trao quyền lại cho Phó TT. Trần văn Hương theo quy định của hiến pháp, chấm dứt thời kỳ quân đội điều hành quốc gia trong cuộc chiến Quốc-Cộng. Vào chiều ngày 25/4/75, ông Thiệu, ông Khiêm với gia đ́nh và đoàn tùy tùng rời Việt Nam đi Đài Loan an toàn với sự hộ tống trùm CIA Sàig̣n Thomas Polar, tướng Charles Times và đại sứ Martin.

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Từ Hiệp định Paris 01/1973
    đến sự bức tử Việt Nam Cộng Ḥa 04/1975
    P2





    Sau khi nhận chức TT. Trần văn Hương mời Dương văn Minh đứng ra thành lập chính phủ để nói chuyện với phía cộng sản, nhưng Dương văn Minh đ̣i TT. Hương phải bàn giao trọn quyền tổng thống th́ ông ta mới có uy thế nói chuyện với phía bên kia. Tổng thống Hương biết Dương văn Minh là kẻ bất tài, thiển cận về chính trị nên đă không làm theo ư của ông Minh. Tổng thống Hương đành phải tự giải quyết việc thương thuyết với CSBV, nhưng CSBV trả lời rằng họ chỉ muốn nói chuyện với Dương văn Minh


    Ngày 24 tháng 4/75, tổng thống Pháp D’Estaing gọi điện thoại cho ông Merillon ra lệnh phải giải quyết gấp việc ḥa giải giữa Sàig̣n và Hà Nội mà Pháp đang làm vai tṛ trung gian. Được lệnh TT. Pháp, đại sứ Merillon đă vào Dinh Độc Lập thuyết phục TT. Trần văn Hương rút lui và bàn giao chức vụ cho Dương văn Minh, nhưng ông Hương không đồng ư. Ông cho biết theo hiến pháp ông sẵn sàng trao quyền lại cho Chủ tịch quốc hội là ông Trần văn Lắm.




    Sáng ngày 26/4/75, TT. Trần văn Hương điều trần trước lưỡng viện quốc hội đă đưa ra hai vấn đề:
    - Nếu quốc hội đồng ư, ông sẽ trao quyền cho Dương văn Minh.
    - Nếu quốc hội đồng ư ông sẽ chỉ định thành lập chính phủ thương thuyết với CSBV trong tinh thần ḥa giải – ḥa hợp để văn hồi ḥa b́nh cho đất nước.


    Trong ngày điều trần, TT. Hương đă nhấn mạnh:

    ”Nếu cộng sản đưa ra điều kiện của kẻ thắng cho người bại trận, th́ không c̣n cách ǵ hơn là nếu được, chúng ta cứ việc chiến đấu đến cùng… Chừng đó dẫu Sài G̣n này có biến thành biển máu, tôi nghĩ rằng người Việt Nam v́ thể diện ḿnh không thể nào mà từ chối được, trừ một số người mới chấp nhận cái chuyện đó… VNCH có thể phải chịu một vài điều kiện khó khăn đau đớn, nhưng điều kiện đó không phải là những bước hoàn toàn để đầu hàng. Nếu thương thuyết để đầu hàng th́ thương thuyết ǵ nữa, thà là chết, chiến đấu đến cùng…chớ không thể chấp nhận đầu hàng được”.


    ( trong diễn văn của TT. Trần văn Hương đọc trước quốc hội ngày 26/4/75).





    Vào ngày 27/4/75 trong lúc quốc hội đang thảo luận nên trao quyền lănh đạo cho ai th́ một phái đoàn gồm có ông Nguyễn văn Hảo Phó thủ tướng, Trần văn Đôn Phó thủ tướng (thay thế ông Nguyễn bá Cẩn Thủ tướng đă bỏ đi hôm trước), và tướng Cao văn Viên đến quốc hội thúc giục biểu quyết trao quyền tổng thống cho ông Dương văn Minh. Cuối cùng quốc hội đă biểu quyết với số phiếu 134 thuận và 2 chống. Chiều ngày 28/4/75, Dương văn Minh lên nhậm chức tổng thống VNCH. Sau khi Dương văn Minh lên nắm quyền, các ông Trần văn Đôn, Cao văn Viên và nhiều tướng lănh cao cấp khác thuộc Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH mạnh ai nấy t́m đường cao bay xa chạy trong khi các chiến sĩ QLVNCH đang bảo vệ thủ đô, và những phần đất c̣n lại không hay biết ǵ hết nên vẫn tiếp tục kiên cường chiến đấu. Riêng TT. Trần văn Hương mặc dù được Hoa Kỳ đặc biệt cung cấp phương tiện để rời nước, nhưng ông từ chối không đi. Ông ở lại đối đầu với VC cho tới giờ phút Sài G̣n thất thủ và măi măi.



    Sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975, đại sứ Martin và những người Mỹ cuối cùng rời khỏi Việt Nam, bốn quân đoàn Cộng sản Bắc Việt từ từ siết chặt ṿng vây quanh thủ đô Sài G̣n với những đợt pháo kích vào sân bay Tân Sơn Nhứt, Bộ Tổng Tham Mưu, Dinh Độc Lập. 10 giờ sáng ngày hôm đó, Dương văn Minh lên đài phát thanh kêu gọi toàn thể quân nhân QLVNCH ngưng bắn, nằm yên tại chỗ để bàn giao chính quyền cho chính phủ của MTGPMN. Đến11 giờ 30, hai xe tăng đầu tiên của CSBV tiến vào ủi sập cổng Dinh Độc Lập.


    Một tên cộng quân trên xe tăng nhảy xuống đất hét to:


    “Minh lớn đâu? Minh lớn đâu?… ra đây quỳ xuống”.

    Khi tên thượng tá VC Bùi văn Tùng bước vào pḥng khánh tiết của Dinh Độc Lập, toàn thể nội các của ông Vũ văn Mẫu và ông Dương văn Minh đă có mặt sẵn tại đó. Dương văn Minh đứng dậy nói ngay:

    “Sáng hôm nay chúng tôi sốt ruột quá. Chúng tôi chờ các ngài đến bàn giao”

    . Bùi văn Tùng trả lời:


    “Chính quyền của các anh từ trung ương đến cơ sở đă sụp đỗ tan tành th́ c̣n có cái ǵ để bàn giao? Có lẽ nào người ta có thể bàn giao những cái người ta không c̣n nữa. Các anh đă bại trận và chỉ có đầu hàng vô điều kiện”.


    Sau đó Tùng đưa Dương văn Minh và Vũ văn Mẫu đến đài phát thanh đọc lệnh đầu hàng nguyên văn như sau: “Nhân danh tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa, tôi đại tướng Dương văn Minh, kêu gọi toàn thể Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa hăy bỏ súng và đầu hàng vô điều kiện với Quân Đội Giải Phóng Miền Nam. Tôi tuyên bố giải tán tất cả các cơ quan chính quyền từ trung ương đến địa phương”.(Saigon, the Historic Hours, 1975- VNTVB, Lê quế Lâm, NXB Ngọc Thu, Sydney 93).


    Lời tuyên bố đầu hàng của Dương Văn Minh đă giết chết nền Cộng Ḥa Việt Nam và giết chết Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa – một đơn vị thiện chiến – dũng cảm trong lịch sử chiến tranh thế giới đă làm cộng quân khiếp sợ.


    Năm 1982, khi nhắc đến chiến tranh Việt Nam, học giả Hoa Kỳ Norman Podheretz, người từng lên án Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam đă nói:


    “Chế độ tự do ở Miền Nam Việt Nam sụp đổ không phải “trước những du kích quân mặc áo bà ba đen” thực hiện cuộc chiến tranh nổi dậy của nhân dân Miền Nam Việt Nam, mà họ đă thua trước một đội quân xâm lăng được trang bị khí giới tối tân. Thua một đạo quân như thế th́ không thể nói là Miền Nam Việt Nam tồi tệ như nước Pháp đă thua Đức Quốc Xă như hồi năm 1940”.


    (Norman Podheretz, Why We Were In Vietnam, Simon &Schuster, NY 1982,p.117-Bản dịch Phạm kim Vinh, Nước Mắt Việt nam ,Tr.740)



    Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa bất tử trong ḍng sử Việt



    Mấy chục năm đă trôi qua, kể từ ngày 30 tháng 4 năm 1975, Miền Nam Việt Nam lọt vào tay bạo quyền Việt cộng, bọn chúng đă t́m đủ mọi cách để chà đạp lên ư nghĩa cuộc chiến đấu bảo vệ tự do của người lính VNCH. Nhưng chắc chắn bây giờ và cho măi đến ngàn sau, chúng sẽ không bao giờ đạt thành ư nguyện.


    Điều này, được chứng minh hùng hồn qua hiện tượng hàng năm người Việt tha hương khắp mọi nơi trên thế giới đă long trọng tổ chức ngày quốc hận 30 tháng 4, ngày Quân Lực 19/6, để nói lên tinh thần chiến đấu bảo vệ tự do của một dân tộc và một quân lực hào hùng, dũng cảm.


    Trong các ngày lễ này quốc kỳ màu vàng ba sọc đỏ của Việt Nam Cộng Ḥa, quân kỳ của các quân binh chủng trong QLVNCH bay phất phới giữa ḷng các thành phố nơi hải ngoại. Tới nay, h́nh ảnh này đă là một thực tế làm Cộng sản Việt Nam nhức nhối, điên đầu, khó chịu, không vui.




    Việt cộng nhức nhối, điên đầu, khó chịu, không vui v́ h́nh ảnh ngày 30 tháng 4 là h́nh ảnh của sự xâm lăng, chà đạp nhân quyền. Đây cũng là biểu tượng của sự tham lam, nghèo đói, chết chóc, đau khổ, bịnh tật và ngục tù mà cộng sản Bắc Việt đă gieo rắc lên nhân dân hai miền Nam Bắc khi chúng cam tâm hiến đất, dâng biển chịu làm thân trâu, ngựa cho Tàu Cộng.


    Đặng Thiên Sơn

    (ĐĐ1/Trinh Sát/SĐND/QLVNCH)

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đỉnh cao ngoại giao của CSVN -
    Từ giai thoại về cái bắt tay giữa Kissinger và Lê Đức Thọ
    Lê Thiên (Danlambao) -






    Vào thời Hội nghị Paris (1968-1973), mỗi lần rời Hà Nội đi Paris, cả Lê Đức Thọ lẫn các quan chức CSVN cao cấp khác đều đi bằng máy bay Liên Xô, phải ghé Bắc Kinh, và phải dừng chân ở Mạc Tư Khoa để nhận chỉ thị của Trung Cộng và Liên Xô trước. Họ phải tuyệt đối tuân thủ mệnh lệnh của hai anh cả vĩ đại CS quốc tế này. Trên thực tế, các vấn đề ở Hội nghị Paris không do Bắc Việt hay công cụ của họ ở Miền Nam quyết định mà do Trung Cộng lẫn Liên Xô trao đổi và đồng ư với Mỹ trước trong những cuộc “có qua có lại” giữa họ với Mỹ mà Henry Kissinger con thoi.

    Sự lệ thuộc của CSVN đối với Nga-Tàu như vậy đă rơ. Thế nên, chúng ta không ai ngạc nhiên khi nghe Lê Duẩn (Tổng Bí Thư Đảng CSVN) công khai tuyên bố: “Ta đánh là đánh cả cho Trung Quốc, cho Liên Xô!” mà chính cựu Bộ trưởng Ngoại giao CSVN Nguyễn Mạnh Cầm xác nhận nguyên văn trong khi trả lời phỏng vấn của Tuần Việt Nam vào tháng đầu năm 2013 này. (BBC trích dẫn ngày 24/01/2013).
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...inhparis.shtml.

    Đỉnh cao của nền ngoại giao?

    Trước lời thú nhận của Lê Duẩn như trên cũng như việc làm của Phạm Văn Đồng qua Công hàm năm 1958, lẽ ra với quốc dân Việt Nam, CSVN phải cúi đầu nhận tội bán nước, nhưng ngược lại đến nay bộ máy tuyên truyền của CSVN vẫn huênh hoang về thành tích “bách chiến bách thắng”, về “đỉnh cao trí tuệ” của đảng ta. Bài viết của VnExpress ngày 5/1/2013 với nhan đề “Hiệp định Paris, đỉnh cao của nền ngoại giao Việt Nam” là bằng chứng.

    Đỉnh cao ấy là ǵ? Truyền thông không pḥ đảng trong nước mấy hôm nay đă thẳng thắn chỉ ra những lời lẽ tâng bốc tô hồng láo xược của tập đoàn CS Hà Nội. Đến cả người trong cuộc, như cựu Bộ trưởng Ngoại giao CSVN Nguyễn Mạnh Cầm, khi trả lời phỏng vấn của Tuần Việt Nam (thuộc hệ thống Vietnamnet), cũng phát biểu toạc móng heo rằng: "Tâm thức nô dịch và bá quyền, chinh phục và triều cống nhiều khi vẫn lấn lướt, tư duy 'một mất một c̣n' vẫn nổi trội trong các mối bang giao".

    Nguyễn Mạnh Cầm có lẽ ngại vạch mặt chỉ tên ai nô dịch ai, ai triều cống ai, ai bá quyền, ai kẻ chinh phục! nhưng toàn thể nhân dân Việt Nam đều chắc chắn cái tâm thức “nô dịch” và “triều cống” ấy đích thị là của CSVN chứ không là của ai khác: “Nô dịch” đối với “bá quyền” Trung Quốc và “triều cống kẻ chinh phục” là Hán triều, giặc xâm lăng từ phương bắc. Có khác là khác ở chỗ ngày xưa vua nước ta nếu có phải triều cống th́ chỉ triều cống ít vàng bạc hay ít món ngà voi, ngọc trai, c̣n ngày nay CSVN triều cống cả đất liền, hải đảo và mặt biển.

    Chuyện tiếu lâm đỉnh cao Lê Đức Thọ

    Trở lại chuyện đỉnh cao. Chưa bàn đến những “đỉnh cao” của trí tuệ cộng sản mà CSVN luôn khoe khoang là kỳ vĩ nhất, chỉ xin nêu ra một chuyện tiếu lâm nhỏ về những cái bắt tay giữa Henry Kissinger và Lê Đức Thọ mà người CSVN cũng hănh diện cho đó cái “đỉnh cao của nền ngoại giao” CSVN.

    Suốt thời gian diễn ra “ḥa đàm” Paris (1968-1973), Kissinger và Lê Đức Thọ có nhiều cuộc đi đêm, và đương nhiên cũng không có ít những cái bắt tay mà ai cũng biết là những cái bắt tay... ngoại giao. Ấy vậy mà sau khi CSVN cướp đoạt Miền Nam VN bằng thủ đoạn gian trá vi phạm Hiệp định Paris, hàng hàng lớp lớp cán bộ CSVN từ miền Bắc được tung rải vào khắp hang cùng ngơ hẻm Miền Nam để tuyên truyền “đỉnh cao nghệ thuật ngoại giao của thiên tài ngoại giao đảng ta”.

    Chẳng hạn, tuyên truyền về tài nghệ ngoại giao “xuất chúng” của Lê Đức Thọ khi đối diện với Henry Kissinger, loa tuyên truyền rêu rao rằng mỗi lần gặp Kissinger, v́ “nhu cầu chính trị” Lê Đức Thọ không thể không bắt tay “thằng đế quốc Mỹ dơ bẩn” này khi hắn “chủ động ch́a tay ra trước”. Thế nhưng có lần “đồng chí cố vấn tối cao của đảng ta tại Hội nghị Paris” đă tỏ rơ thiên tài nghệ thuật ngoại giao đỉnh cao trí tuệ của ḿnh: Vừa bắt tay Kissinger xong, đồng chí cố vấn Lê Đức Thọ đă “nhanh trí rút ra chiếc khăn tay từ túi quần, lau sạch bàn tay, rồi thản nhiên nhét chiếc khăn tay vào túi quần trước mũi Kissinger”.

    Vào thời đó, cán bộ CSVN nói năng quàng xiên thế nào cũng mặc, dân Miền Nam ai mở miệng phản đối hay nói ngược lại ắt không khỏi bị chụp mũ phản động và bị tống vào tù “cải tạo mút mùa” thậm chí có thể bị cho đi “ṃ tôm”. Vậy mà một hôm, giữa buổi học tập chính sách ở một địa phương, có một cậu thanh niên miền Nam xem ra khá ngổ ngáo, coi trời bằng cái vung, đă nhanh miệng lên tiếng: “Xin lỗi, dường như ông cán bộ nghe nói hay đọc báo mới chỉ hai phần ba câu chuyện, chưa đọc hay nghe hết đoạn kết”.

    Tên cán bộ tuyên truyền: “Sao mà anh đần thế? Câu chuyện tới đó ai cũng hiểu đă nói lên cái ǵ rồi!” Cậu thanh niên nhẹ nhàng: “Cái thằng Mỹ Kissinger nó ngốc lắm, đâu có hiểu thấu cái thâm của ông Lê Đức Thọ! Trước mấy chục ống kính quay phim chụp h́nh, Kissinger im lặng, rút ra cái khăn tay mới toanh từ túi quần y, lau đi lau lại bàn tay phải của y, rồi vứt mẹ cái khăn tay ấy vào thùng rác gần đó”!

    Tên cán bộ tuyên truyền sượng chín mặt trong khi dân chúng th́ vỗ tay tán thưởng. Nhưng cậu thanh niên chưa chịu ngừng. Anh hỏi tên cán bộ: “Cán bộ có thấy người đàn bà đứng gần đó là ai không? Bà Nguyễn Thị B́nh, đại diện Chính phủ Lâm Thời Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam tức Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam ấy. Bà ta nh́n theo cái khăn trong thùng rác có vẻ thèm thuồng rồi lầm bầm ǵ đó chẳng ai nghe, nhưng ai cũng biết là bà từ trong bưng (rừng) mới ra! Bà ấy tiếc hùi hụi cái khăn tay ấy”. Không ai biết số phận cậu thanh niên sau đó ra sao, chỉ biết là từ đó dân Miền Nam không c̣n nghe câu chuyện tiếu lâm ấy nữa!

    Đỉnh cao nghệ thuật vừa đánh vừa đàm

    Liên quan tới Hiệp định Paris, truyền thông CSVN và báo chí pḥ đảng đồng ca bài ca đỉnh cao trí tuệ vừa đánh vừa đàm. Tạp chí Cộng sản Điện tử (TCCSĐT) ngày 26/1/2013 khoe thành tích “vừa đánh, vừa đàm”: “‘Vừa đánh, vừa đàm’ là một phương pháp cách mạng, một biện pháp chiến lược đầy sáng tạo... kết hợp chặt chẽ đấu tranh, quân sự, chính trị, ngoại giao, vừa kiên quyết, vừa khôn khéo...”

    Khôn khéo lắm đến độ người thành cáo! Bản chất “khôn khéo” của chồn cáo theo như lời tự khoe CSVN rơ ràng là bằng chứng thiết thực cho thấy cái gian manh độc ác của Cộng sản không phải chỉ với kẻ thù của họ mà c̣n cả với thành phần thanh thiếu niên Miền Bắc do CS thống trị. Độc ác ở chỗ nào? Ở chỗ lùa đẩy thanh thiếu niên Miền Bắc xâm nhập vào Nam để chết cho Cộng sản sống, tiếp tục gây ác! Chứ không chỉ đơn thuần tiêu diệt tuổi trẻ Miền Nam mà thôi! Nhằm phục vụ bành trướng của mộng bá quyền Cộng sản Nga-Tàu!


    Thành cổ Quảng Trị 1972 (1): Bằng chứng đỉnh cao.

    Vụ lănh đạo CSVN miền Bắc xua hàng vạn thanh thiếu niên Miền Bắc vào chết thay cho họ ở cổ thành Quảng Trị Mùa Hè Đỏ lửa 1972 là bằng chứng cụ thể.

    Theo Huy Đức trong “Bên Thắng Cuộc” do BBC trích dẫn (2), th́ “những người chỉ huy chiến dịch Quảng Trị chịu rất nhiều áp lực từ các cuộc Hội đàm giữa Kissinger và Lê Đức Thọ.”

    Một tướng CS Bắc Việt, tướng Lê Hữu Đức thừa nhận: “Cố đánh Quảng Trị là do nhu cầu đàm phán.”

    Một tướng khác cũng của Bắc Việt, người chỉ huy chiến dịch Quảng Trị, tướng Lê Phi Long đă phải kêu lên: “Ông Lê Đức Thọ không hiểu bằng con đường nào, thường xuyên điện thẳng cho các sư đoàn không qua điện đài của Bộ Tổng Tham mưu, vừa để nắm t́nh h́nh vừa tự ư đôn đốc đánh. Kỳ quặc! Chúng tôi, cơ quan tham mưu, không đồng t́nh với cách làm này nhưng không biết than thở với ai”.

    Cuộc tiến công đánh chiếm Quảng Trị của CS Bắc Việt đă đưa đến hậu quả là gây chết chóc cho ít nhất là 2 vạn sinh linh, đa số là người dân hiền lành chất phác chỉ biết lam lũ làm ăn sinh sống.

    C̣n binh lính phía Cộng sản th́ sao? “Mỗi ngày, quân miền Bắc trung b́nh mất một đại đội. Đến đêm 16-9-1972, một bộ phận nhỏ c̣n lại buộc phải rút khỏi thành cổ, sau 81 ngày đêm khốc liệt,” Huy Đức ghi nhận.

    Tướng Lê Phi Long kể: “Sáng 17-9, Cục Tác chiến mới nhận được điện báo ‘Thành Cổ mất tối hôm qua’. Trong khi đó th́ trên pḥng họp, Quân ủy Trung ương vẫn đang bàn về ‘phối hợp đấu tranh quân sự chính trị và ngoại giao’ thông qua mặt trận Quảng Trị. Dự họp có Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Trần Quốc Hoàn, Lê Thanh Nghị, Nguyễn Duy Trinh, Tố Hữu và các vị trong thường trực Quân ủy. Lúc này Lê Đức Thọ đă có mặt ở Paris để hội đàm với Kissinger.”

    Tới đây, người viết không thể nào bỏ qua những lời tâm sự năo nề của tướng CS Bắc Việt Lê Phi Long mà Huy Đức đă ghi lại trong một cuộc phỏng vấn hồi năm 2008, nói lên sự thật phũ phàng về sự tàn nhẫn cực độ của bọn chóp bu CSVN chẳng những đối với Miền Nam VN mà c̣n đối với cả những con người thuộc về phía họ:

    “Lực lượng chiếm giữ Thành Cổ khi đó nói là có mấy tiểu đoàn nhưng trên thực tế chỉ c̣n phiên hiệu, mỗi tiểu đoàn chỉ c̣n ba bốn chục người. Việc bổ sung quân số tiếp tế qua sông hết sức khó khăn. Nhiều sinh viên đă phải rời giảng đường để nhập ngũ. Nhiều tân binh chưa gặp mặt người chỉ huy đă ngă xuống. Nhiều cán bộ chỉ huy ngày đêm vất vả, râu tóc mọc kín mặt mà không có thời gian cắt cạo. Trong hầm phẫu ở ngay dinh Tỉnh Trưởng cũ thường xuyên có trên dưới 200 thương binh, sặc mùi hôi thối. Các lực lượng trong Thành Cổ th́ chiến đấu một cách tuyệt vọng, c̣n các đơn vị ở các hướng khác, tuy có cố gắng đánh vào cạnh sườn để hỗ trợ cho lực lượng ở trong Thành nhưng cũng không tạo được hiệu quả.”

    “Chiến dịch Quảng Trị kéo dài, thương vong rất lớn, có thể nói là lớn nhất so với tất cả các chiến dịch trong hai cuộc kháng chiến. Mỗi lần nghĩ lại tôi rất đau ḷng. Ta đă tung hết lực lượng, đă kiệt quệ. Có lúc tôi đă phải điều học viên trường Lục Quân về gần thủ đô lập một lữ đoàn để bảo vệ Trung ương, v́ hết cả quân.”

    Đấy! Chiến thuật thí quân, chiến thuật biển người của Mao Trạch Đông!

    Về việc ai phải chịu trách nhiệm trước lịch sử đối với thất bại của chiến dịch Quảng Trị và hàng vạn cái chết vô nghĩa năm 1972, ông Long thắc mắc “Măi đến bây giờ (2008), tôi và nhiều đồng nghiệp vẫn chưa hiểu v́ sao ta phải cố thủ thành cổ với một giá đắt như vậy, ai chủ trương, ai chịu trách nhiệm trước lịch sử? Có cán bộ cấp trên giải thích rằng do yêu cầu của đấu tranh ngoại giao, cần giữ vững thành cổ để phối hợp với cuộc đàm phán tại hội nghị Paris!!!”

    Những “tâm sự” trên đây bạch hóa điều này là: Chẳng hề có một chiến binh hay du kích quân nào của cái gọi là MTDTGPMNVN hoặc một nhân vật nào dù là cấp thấp nhất của cái gọi là CPCMLT/CHMNVN có mặt trong các đơn vị đánh cướp cổ thành Quảng Trị! Và cũng chẳng có “nhân vật” nào trong cái cơ cấu mang hai danh xưng nêu trên được hân hạnh dự phần ở bất cứ đẳng cấp nào trong bất cứ giai đoạn nào của chiến dịch Quảng Trị!

    Cuộc chiến tại Miền Nam Việt Nam v́ vậy rơ ràng là cuộc chiến của Hà Nội, do Hà Nội phát động – theo lệnh của Nga Cộng, Tàu Cộng, để đáp ứng mục tiêu “Ta đánh là đánh cả cho Trung Quốc, cho Liên Xô!” như Tổng Bí Thư CSVN Lê Duẩn minh thị.

    Cho nên, những Nguyễn Hữu Thọ, Huỳnh Tấn Phát, Nguyễn Thị B́nh, Nguyễn Hộ, Tạ Bá Ṭng... đă là bù nh́n từ buổi đầu h́nh thành cái gọi là MTDTGPMNVN, rồi là bù nh́n của cái gọi là Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời CHMNVN, để cuối cùng tới thời CHXHCNVN, những bộ mặt ấy càng lộ rơ là bù nh́n chẳng làm nên tṛ trống ǵ hơn là ngồi làm cảnh tạm bợ trong bộ máy chính quyền CS Hà Nội!

    Đỉnh cao thiên tài thi ca của lănh tụ

    Một đỉnh cao khác mà Tạp chí Cộng sản ra sức tuyên truyền nhân đề cập tới đỉnh cao vừa đánh vừa đàm cho Hiệp định Paris năm 1973, đó là đỉnh cao thơ ca của Hồ Chí Minh.

    Trở lại bài báo “Vừa đánh, vừa đàm” ngày 26/01/2013, TCCSĐT khoe bài thơ chúc Tết ngày 01/01/1969 của Hồ Chí Minh, trong đó có câu “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào” mà tờ báo hết lời ca ngợi rằng đó là “một câu thơ cực kỳ giản dị, mộc mạc, dân dă, ít có câu thơ Việt Nam nào mà những từ ‘cút’ và ‘nhào’ được dùng đắt đến thế”. Đắt? Thế nào là đắt? Phải chăng đắt do tính chất sắt máu của nó, tỏ rơ tính khí cực kỳ hiếu chiến háo thắng của tác giả bài thơ? “Văn là người – Le style c’est l’homme”. Văn ông Hồ tố giác bản chất ông Hồ là vậy. Nó không “đắt” sao được?

    Tuy nhiên chúng ta chẳng cần đào sâu làm ǵ vào cái văn và cái bản chất trong con người ông Hồ. Điều đáng nói là sự dối trá lừa lọc của Cộng sản lại bộc lộ ở đây. Từ trước 1972, sau 1975 và thời gian gần đây, CSVN không bao giờ ngừng cao giọng “ḥa hợp, ḥa giải, xóa bỏ hận thù”. Cái lối đạo đức giả này được lặp đi lặp lại liên tục, mà kẻ rộng miệng hô hào không hề biết ngượng. Họ bảo đối thủ của họ phải “ḥa hợp, ḥa giải” trong khi họ vẫn cay cú đay nghiến “bọn ngụy – ngụy quân, ngụy quyền”. CSVN ém cái nhóm từ ngữ hạ cấp này vào đầu óc dân gian mộc mạc, một cách hả hê nhưng chưa thật hài ḷng. Họ luôn t́m dịp hâm nóng nhóm từ ngữ ấy lên, gây hận thù chia rẽ trong dân! Vẫn hằn học mạt sát, phản ánh cái tâm lư say máu: “Giết! Giết nữa! Bàn tay không phút nghỉ… Cho Đảng bền lâu, cùng rập bước chung ḷng/Thờ Mao Chủ Tịch, thờ Sít-ta-lin... bất diệt!” (Tố Hữu).

    Tóm lại, tất cả những “đỉnh cao” của CSVN trước sau như một: Đỉnh cao phản bội dân tộc, đỉnh cao phản bội Tổ quốc! Một ḷng thờ đảng, một ḷng thờ Mao Chủ tịch, thờ Sít-ta-lin! Những quan thầy này mới là bất diệt, chứ không phải dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam! Và nhân dân Việt Nam chỉ biết cúi đầu tuân theo lời đảng dạy: “Ta đánh là đánh cả cho Trung Quốc, cho Liên Xô!” Chống Trung Quốc, chống Liên Xô là chống đảng! Phải trừng trị - nếu quần chúng tự phát không đập chí tử th́ kẻ chống đảng cũng phải tống vào tù hoặc vào bệnh viện tâm thần... theo kiểu mẫu viện tâm thần thời Stalin ở Liên Xô và thời Mao Chủ tịch ở Trung Cộng.

    Tổng Bí thư Đảng Nguyễn Phú Trọng không ngượng mồm khoa trương: “Đảng đă ban hành nhiều nghị quyết rất "đúng", rất "trúng"”. Hoặc: “Đảng đă bắt trúng bệnh và bốc đúng thuốc”. Và rồi ông ta tuyên bố chắc nịch: “Đảng vững mạnh th́ dân tộc ta sẽ măi trường tồn.”

    Nghĩa là Việt Nam đă có đảng. Đảng là tối thượng, quyền đảng là tuyệt đối! Hiến pháp để làm ǵ? Sửa đổi Hiến pháp ư? Tṛ ảo thuật! Đấu tranh cho chủ quyền biển đảo ư? Đây, Nguyễn Phú Trọng phán: “Vấn đề biển Đông diễn ra phức tạp, các thế lực thù địch tiếp tục t́m mọi cách chống phá Đảng, Nhà nước, nhằm gây mất ổn định chính trị xă hội và đe dọa chủ quyền, an ninh quốc gia.” (3)

    Rơ ràng, theo Nguyễn Phú Trọng, chủ quyền quốc gia bị đe dọa không do bá quyền xâm lược Trung Quốc mà do chính những người yêu thương đất nước ḿnh! Những người này bị quy chụp là “thế lực thù địch” và dĩ nhiên sẽ bị ăn đ̣n đều đều và ngồi tù dài dài. Chỉ v́ quê hương đất nước ta vẫn c̣n bị côn đồ và lưu manh đảng trị thống lĩnh bằng luật rừng và hiến pháp đểu!


    Lê Thiên
    danlambaovn.blogspot .com

    ____________________ __________________

    Chú thích:

    (1) Quảng Trị Mùa Hè đỏ lửa 1972 (Tóm tắt).

    Vào lúc 5 giờ sáng ngày 24-4-72, CS Bắc Việt bắn gần 3 vạn quả đạn pháo vào các đơn vị QLVNCH ở Đông Hà, Lai Phước, Ái Tử, La Vang. Chiều 28-4 Đông Hà, Lai Phước rơi vào tay CS Bắc Việt.

    Ngày 2-5-1972, mất Quảng Trị. Nhưng sau hai đợt chiến đấu liên tục, bộ đội CS Bắc Việt trở thành những con mồi của QLVNCH. Một tuần sau, QLVNCH tái chiếm Hải Lăng và một phần quận Triệu Phong rồi áp sát thị xă Quảng Trị. Lực lượng CS Bắc Việt, tuy có năm sư đoàn nhưng quân số của mỗi đại đội chỉ c̣n từ 20 đến 30 người. Quân CS Bắc Việt hỗn loạn, kể từ 30/6, thay tướng liên tục: Văn Tiến Dũng về Hà Nội “v́ lư do sức khỏe”. Ngày 20-7 tướng Trần Quư Hai thay Lê Trọng Tấn; Song Hào thay Lê Quang Đạo…

    Từ ngày 9 đến 16-9-1972, trận chiến trở nên quyết liệt. Mỗi ngày, quân miền Bắc trung b́nh mất một đại đội. Đến đêm 16-9, nhóm nhỏ c̣n lại của quân CS Bắc Việt buộc phải rút khỏi thành cổ, sau 81 ngày đêm khốc liệt.

    (2) Trước Paris 1973: 'Vừa đàm vừa đánh' Tư liệu từ cuốn 'Bên Thắng Cuộc', BBC 16 tháng 1, 2013.

    (3) Tất cả các trích dẫn của đoạn kết trên đều từ bài phỏng vấn của TTXVN ngày 20/01/2013 có nhan đề “Tổng bí thư: ‘Dư luận băn khoăn”.

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Về Hiệp định Paris: Điển h́nh của sự rút quân có trách nhiệm
    Melvin R. Laird / Trần Quốc Việt (Danlambao) lược dịch
    -



    Abrams hoàn tất một cách xuất sắc kế hoạch của chúng tôi là quân đội Miền Nam đă được huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu khi Hoa Kỳ rút dần quân. Và quân đội Miền Nam chưa từng bao giờ thua trận nào từ lúc đợt rút quân lần cuối cùng của chúng ta cho đến lúc chính quyền của chúng ta nuốt lời hứa tiếp tục ủng hộ quân sự tạm thời cho nhân dân Miền Nam...
    *

    Henry Kissinger nhận xét rằng Miền Nam Việt Nam mất nhanh là do Hoa Kỳ cắt viện trợ vào thời điểm mà "trong suốt hai năm trước đấy không một người lính Mỹ nào đă tham chiến." Trong khi đấy, ngay cả khi viện trợ quân sự của Hoa Kỳ chấm dứt th́ Liên Xô vẫn tiếp tục cung cấp cho Miền Bắc Việt Nam.

    Đây không phải là điều chúng ta đă dự định sau Hiệp định Ḥa b́nh Paris 1973. Kế hoạch là vẫn tiếp tục ủng hộ hậu cần và duy tŕ sự cam kết của Mỹ cho tới khi nào Miền Nam và Miền Bắc Việt Nam có thể đạt được hiệp định ḥa b́nh riêng của hai bên. Nhưng Hoa Kỳ đă không giữ đúng những lời hứa viện trợ hậu cần đă cam kết tại Paris, và không có viện trợ ấy Miền Nam sụp đổ.

    Tưởng cũng nên nhắc sơ lại ở đây bối cảnh thời ấy. Sau khi tôi nhậm chức Bộ trưởng Quốc pḥng dưới chính quyền Nixon vào năm 1969, Tướng Creighton Abrams và tôi vạch ra chương tŕnh rút quân.

    Tôi đặt tên kế hoạch của chúng tôi là "Việt Nam hóa", và các đợt rút quân đều được dự trù và bắt đầu ngay trong ṿng sáu tháng kể từ ngày tôi nhậm chức. Tất cả các đợt rút quân đều dựa trên sự tấn tới thật sự và đáng kể của quân đội Miền Nam theo đúng những mục tiêu huấn luyện nghiêm ngặt do Tướng Abrams đề ra.

    Miền Nam cuối cùng nhận thức rằng họ bắt đầu gánh vác trách nhiệm: Sẽ không c̣n những đợt tăng quân Mỹ mà chỉ có giảm quân. Trong cuộc họp lần đầu tiên với Tổng thống Miền Nam Việt Nam Nguyễn Văn Thiệu vào đầu năm 1969, tôi tŕnh bày rơ ràng rằng tôi đă từ chối yêu cầu của Tướng William Westmoreland tăng thêm 150.000 quân Mỹ.

    Theo yêu cầu của tôi, Tướng Abrams và Đại sứ Ellsworth Bunker đi cùng với tôi đến dự cuộc họp này. Sau cuộc họp Bunker trách tôi là quá cứng rắn với Tổng thống Thiệu, và Bunker đă phàn nàn với Bộ Ngoại giao. Nhưng cho dù Bộ Ngoại giao và Ṭa Bạch Ốc nhận thức hay không, Quốc hội không c̣n muốn quan tâm đến tài trợ quân đội Mỹ hay đến thương vong của lính Mỹ tại Việt Nam. Tôi bảo đảm với những người đứng đầu các ủy ban Quốc hội (Cả Cộng ḥa và Dân chủ) mà Bộ Quốc pḥng có trách nhiệm báo cáo là sẽ không c̣n quân Mỹ ở Việt Nam khi bốn năm tôi đồng ư phục vụ chấm dứt.

    Nhưng chưa bao giờ tôi hay bất kỳ ai khác trong Bộ Quốc pḥng gợi ư với các ủy ban Quốc hội này rằng viện trợ quân sự sẽ là không cần thiết sau khi chúng ta rút binh lính chiến đấu về. Hơn nữa, với sự thuyết phục hợp lư của Bộ Quốc pḥng, Quốc hội đă ủng hộ tất cả những yêu cầu ngân sách quốc pḥng chung, bao gồm trợ giúp quân sự cho Miền Nam Việt Nam. Trong suốt thời gian tôi phục vụ với tư cách Bộ trưởng Quốc pḥng những yêu cầu như thế luôn luôn được bỏ phiếu chấp thuận. Và trong suốt bốn năm ấy, Quốc hội do Đảng Dân chủ kiểm soát hợp tác rất tốt đẹp với tôi, một đảng viên của đảng đối lập.

    Abrams hoàn tất một cách xuất sắc kế hoạch của chúng tôi là quân đội Miền Nam đă được huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu khi Hoa Kỳ rút dần quân. Và quân đội Miền Nam chưa từng bao giờ thua trận nào từ lúc đợt rút quân lần cuối cùng của chúng ta cho đến lúc chính quyền của chúng ta nuốt lời hứa tiếp tục ủng hộ quân sự tạm thời cho nhân dân Miền Nam.

    *

    Melvin R. Laird là Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ từ năm 1969 đến 1973.

    Nguồn: Washington Post ngày 29/6/2007
    http://www.washingtonpost.com/wp-dyn...062801790.html

    Bản tiếng Việt:

    Trần Quốc Việt
    danlambaovn.blogspot .com

  10. #30
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Về Hiệp định Paris - Xă luận báo Nhân Dân ngày 26/10/1972- Những kẻ điên cuồng hiếu chiến nhất định sẽ bị lật đổ
    Trần Quốc Việt (Danlambao)
    -





    Trong lời mở đầu cho chuyên đề về Hiệp định Ḥa b́nh Paris tôi viết "Lịch sử phải được nh́n qua nhiều phía, qua nhiều lăng kính." Cho nên tôi dịch bài xă luận của báo Nhân Dân nhằm cung cấp thêm bạn đọc cái nh́n của Cộng sản về Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa Nguyễn Văn Thiệu.

    Bài này là bài cuối cùng của chuyên đề. Chúng tôi hẹn gặp các bạn đọc ở chuyên đề kế tiếp về Mậu Thân.

    *

    Xă luận báo Nhân Dân ngày 26/10/1972- Những kẻ điên cuồng hiếu chiến nhất định sẽ bị lật đổ

    Trần Quốc Việt lược dịch - Vào tối ngày 24 tháng Mười, trong suốt hơn hai giờ đồng hồ liền, Thiệu lại điên cuồng kêu gào tiếp tục chiến đấu để tiêu diệt những người cộng sản. Hắn nói sẽ không tha cho bất kỳ một người cộng sản nào tiến hành hoạt động phá hoại ở nông thôn và hắn áp dụng tất cả các biện pháp cảnh sát và hành chính để đập tan các âm mưu của cộng sản. Tiếp tục bám vào lập trường "bốn không" cực kỳ phản động, hắn ngạo mạn nói: Không có lực lượng thứ ba. Lực lượng thứ ba chỉ là những kẻ ngụy ḥa, tay sai của thực dân. Ngay cả đối với những kẻ hiện nay ở trong chính quyền và quân đội bù nh́n, Thiệu hung hăng đe dọa kết án tử h́nh tất cả những ai, bao gồm xă trưởng, ấp trưởng, quận trưởng và tỉnh trưởng và thị trưởng, những ai có bất kỳ quan hệ nào với cộng sản.

    Cần phải vạch ra rằng bàn tay của Thiệu đă đẫm máu từ lâu trước khi hắn nói ra những lời lẽ khát máu này. Theo thông cáo đặc biệt gần đây của Đại Đức Thích Thiện Hoa, chủ tịch của Ủy ban Điều tra Tội ác của Bè lũ Mỹ-Thiệu ở miền Nam, Thiệu đă ra lệnh các thuộc hạ thủ tiêu những người yêu nước đang bị giam giữ bất hợp pháp. Điển h́nh cho tội ác này là vụ thảm sát hàng chục người tù ở các nhà tù Côn Đảo, Phú Quốc, Chí Ḥa, Tân Hiệp. Ngay tại trung tâm Sài G̣n, bè lũ Mỹ -Thiệu đă thường xuyên tịch thu và phạt tiền các chủ nhiệm báo và bắt giam Linh mục Chân Tín, chủ nhiệm báo Đối Diện. Ngay cả tờ báo Tiền Tuyến, báo quân đội Sài G̣n, cũng bị tịch thu v́ đăng bài không hợp với thị hiếu điên cuồng hiếu chiến của Thiệu.

    Theo tố cáo của nhiều ḥa thượng ở Chùa Ấn Quang, Thiệu đă ra lệnh các thuộc hạ xông vào các chùa để cưỡng bức các ḥa thượng hay bắt họ đi. Ở tất cả mọi nơi, Thiệu ra sức khủng bố và thủ tiêu những ai không đứng về phe với hắn và vu cáo họ liên lạc với cộng sản hay tuyên bố họ bị cộng sản ám sát.

    Những lời nói và những hành động của Thiệu chứng tỏ rằng hắn là hiện thân của chiến tranh. Đúng như nhân dân đô thị miền nam thường nói, Thiệu là tên lính đánh thuê cực kỳ tàn bạo và là đứa con của cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ. Cho nên từ trước đến nay Thiệu đều gắn liền số phận của hắn với sự tiếp tục cuộc chiến tranh mà rơ ràng đă thất bại. V́ quyền lợi ích kỷ, đê tiện của ḿnh, hắn tiếp tục làm kẻ bán nước, một bù nh́n và một công cụ của chính sách phá sản. Cũng v́ quyền lợi ích kỷ, đê tiện của ḿnh, Thiệu đă điên cuồng chống lại ḥa hợp dân tộc-chính sách đúng đắn và hợp lư duy nhất mà chắc chắn sẽ đưa đến sự kết thúc cuộc đấu tranh trường kỳ của nhân dân chúng ta.

    Chiến tranh và khủng bố- đấy là câu trả lời của Thiệu đáp lại những nguyện vọng tha thiết của tất cả đồng bào chúng ta trong những vùng vẫn c̣n dưới sự kiểm soát tạm thời của kẻ thù ở miền nam. Những nguyện vọng này là: ḥa b́nh, độc lập, và ḥa hợp dân tộc. Chính sách phản động điên cuồng của Thiệu thậm chí c̣n đe dọa đến tính mạng của những người tán đồng ḥa b́nh và trung lập và những người chỉ muốn chấm dứt chiến tranh và đổ máu, và cũng đe dọa đến những người v́ hoàn cảnh hiện vẫn c̣n đứng trong hàng ngũ của quân đội và chính quyền bù nh́n. Nhưng sự căm phẫn của đồng bào chúng ta trước chính sách phản dân và phản ḥa b́nh này đang dâng trào mạnh mẽ. Không phải ngẫu nhiên mà ngay sau khi Thiệu tuôn ra những lời lẽ khát máu này một thượng nghị sĩ Sài G̣n đă lên án hắn là trở ngại cho ḥa b́nh và yêu cầu hắn từ chức.

    Đồng bào chúng ta quyết tâm không để cho một nhóm nhỏ những tên phản quốc người Việt tiếp tục bán xương máu của nhân dân chúng ta.

    Khẩu hiệu "ḥa b́nh" chắc chắn sẽ biến thành khẩu hiệu hành động của liên minh đa số của nhân dân chúng ta, những người quyết tâm lật đổ những kẻ rắp tâm bán nước đến cùng, rắp tâm theo bọn xâm lược đến cùng, và rắp tâm cực kỳ hiếu chiến.

    Thiệu là tay sai của người Mỹ nên hành động theo lệnh của họ. Sự điên cuồng của hắn càng phơi bày hơn nữa âm mưu độc ác của bọn xâm lược Hoa Kỳ để bám vào tên tay sai thối nát này như là công cụ để tiếp tục chiến tranh. Trên đầu của Thiệu người ta thấy rơ ràng bản mặt ngoan cố và xảo trá của bọn xâm lược Hoa Kỳ.

    Nguồn: The Vietnam Center and Archive
    "Hanoi Media Denounce Thieu's 24 Oct Speech"

    http://www.virtual.vietnam.ttu.edu/c...2301624009.pdf

    Bản tiếng Việt:


    Trần Quốc Việt
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 11-12-2012, 04:12 AM
  2. Hội thảo khôi phục VNCH theo Hiệp Định Paris 1973
    By Tu_Nhan_Dan_ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 24-02-2012, 08:01 AM
  3. Cộng sản Bắc Việt đầu hàng vô điều kiện năm 1973 ?
    By Hoài An in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 1
    Last Post: 02-04-2011, 05:55 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 05-02-2011, 08:35 AM
  5. Hậu quả của Hiệp Định Paris 1973.
    By nghiep in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 30-01-2011, 05:46 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •