Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 16

Thread: Chiến tranh Việt Nam

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến tranh Việt Nam

    Chiến tranh Việt Nam
    Wikipedia
    P1




    Chiến tranh Đông Dương 1946 -1954

    Chiến tranh Đông Dương, ở Việt Nam được gọi là Kháng chiến chống Pháp, là cuộc chiến diễn ra tại Đông Dương thuộc Pháp từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 tới 1 tháng 8 năm 1954, giữa một bên là Quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm cả lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên bang Đông Dương, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (Việt Minh) cùng các nhóm kháng chiến khác của Lào và Campuchia.


    Hoàn cảnh
    Thời Pháp thuộc

    Năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ vào cảng Đà Nẵng và sau đó xâm chiếm Sài G̣n. Năm 1862, vua Tự Đức kư hiệp ước nhượng Sài G̣n và ba tỉnh lân cận cho Pháp. Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh kế tiếp để tạo thành một lănh thổ thực dân Cochinchine (Nam kỳ). Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm xong những phần c̣n lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở miền Bắc. Theo chính sách "Chia để trị", Pháp chia Việt Nam thành 3 phần Bắc - Trung - Nam kỳ. Pháp tuyên bố là họ sẽ trực tiếp kiểm soát Nam Kỳ, trong khi "bảo hộ" Bắc kỳ và Trung kỳ (nơi họ tiếp tục duy tŕ các hoàng đế bù nh́n nhà Nguyễn).

    Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đă có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, hoặc nông dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại.
    Quân Pháp tấn công quân Thanh ở Lạng Sơn

    Năm 1927, những người Việt cấp tiến đă thành lập Việt Nam Quốc dân đảng (giống Trung Hoa Quốc dân Đảng). Đến năm 1930, sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân đảng bị suy yếu nghiêm trọng. Cùng năm, những người Việt theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, nhưng cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp mặc dù tổ chức của họ thân thiện với Mặt trận B́nh dân trong chính quyền Pháp.

    Năm 1940, Đế quốc Nhật Bản tấn công Đông Dương và nhanh chóng thỏa thuận được với chính quyền Vichy ở Pháp để Nhật toàn quyền cai trị Đông Dương. Thực dân Pháp chỉ tồn tại đến tháng 3 năm 1945 khi Nhật lật đổ Pháp trên toàn bộ Đông Dương. Ngay sau đó, theo chính sách Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á, Đế quốc Nhật Bản bảo trợ thành lập chính phủ do quốc trưởng Bảo Đại đứng đầu với thủ tướng là nhà nho Trần Trọng Kim. Cũng như các chính phủ khác ở những vùng bị Nhật chiếm đóng (Măn Châu quốc, Triều Tiên, Đài Loan...), chính phủ này không có thực quyền khi tài chính và nhân lực đều do quân Nhật nắm giữ.

    Việt Minh (viết tắt của Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội) do Hồ Chí Minh thành lập năm 1941 với vai tṛ một mặt trận thống nhất dân tộc để giành độc lập. Tổ chức này do Đảng Cộng sản Đông Dương lănh đạo, thu hút được sự tham gia và ủng hộ của nhiều người Việt Nam và ngày càng lớn mạnh. Tháng 12 năm 1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, lực lượng vũ trang của Việt Minh và tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được thành lập tại Cao Bằng.

    Đầu năm 1945, Việt Nam rơi vào một t́nh trạng hỗn loạn. Chiến tranh đă làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đă xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ. Người ta ước tính rằng đă có khoảng hai triệu người chết v́ nạn đói này.
    Việt Nam tuyên bố độc lập - Pháp quay trở lại Đông Dương

    Ngay sau khi Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh, lực lượng Việt Minh đă tổ chức thành công cuộc Cách mạng tháng Tám. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam thống nhất và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.

    Tuy nhiên, theo hiệp ước Potsdam, lực lượng Đồng Minh gồm quân Anh và quân Trung Quốc vào Việt Nam để giải giáp vũ khí Nhật. Cả Anh và Trung Hoa Dân Quốc đều muốn hạ bệ chính phủ của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Anh ủng hộ sự trở lại của Pháp tại Đông Dương, c̣n Trung Hoa muốn đưa lực lượng thân Trung Quốc là Việt Nam Quốc dân đảng lên nắm quyền.

    Ở miền Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch tiến vào với danh nghĩa giải giáp quân Nhật, nhưng mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc chạy trốn Đảng Cộng sản Trụng Quốc đă tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.[14]

    Ở miền Nam, chỉ 4 ngày sau khi Việt Nam tuyên bố độc lập, phái bộ quân sự Anh đă có mặt ở Sài G̣n, theo sau là liên quân Anh-Pháp. Quân Anh trên danh nghĩa là theo lệnh Đồng Minh vào giám sát quân Nhật đầu hàng nhưng đồng thời cũng tạo điều kiện cho quân Pháp vào Nam Bộ. Chính phủ lâm thời của Cộng ḥa Pháp muốn khôi phục lănh thổ thuộc địa Đông Dương. Ngày 19, Pháp tuyên bố sẽ lập chính quyền tại miền Nam. Ngày 23, với sự giúp đỡ của quân Anh, quân Pháp nổ súng chiếm quyền kiểm soát Sài G̣n (ngày này sau được Việt Nam gọi là ngày Nam Bộ Kháng chiến). Nước Việt Nam vừa giành được độc lập đă lại đứng nạn ngoại xâm.

    Ngày 9 tháng 10, tướng Pháp Leclerc đến Sài G̣n, theo ông là lực lượng gồm 40.000 quân Pháp để chiếm giữ miền Nam Việt Nam và Campuchia. Từ cuối tháng 10, quân Pháp bắt đầu đẩy mạnh kế hoạch phá vây, mở rộng đánh chiếm ra vùng xung quanh Sài G̣n và các tỉnh Nam Bộ.
    Bức điện Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng thống Mỹ Harry Truman kêu gọi sự ủng hộ của Mỹ nhưng không được đáp lại

    Từ cuối tháng 9 năm 1945, các đoàn quân "Nam tiến" của Vệ quốc đoàn (quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa) bắt đầu lên đường vào Nam chống Pháp[15]. Các tướng lĩnh quan trọng như Nguyễn B́nh, Nguyễn Sơn... được cấp tốc cử vào Nam. Trong hai tháng cuối năm 1945 và tháng 1 năm 1946, lực lượng Việt Minh tại các tỉnh Nam Bộ đă chiến đấu ngăn chặn làm chậm bước tiến của quân Pháp. Tuy nhiên, do lực lượng chênh lệch, sau một thời gian, các lực lượng này đều phải rút ra những căn cứ đầm lầy và rừng núi, xây dựng chiến khu để bảo tồn lực lượng cho kháng chiến lâu dài.

    Trong suốt năm 1946, mặc dù hai bên cùng chuẩn bị lực lượng cho chiến tranh, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cố gắng hết mức thương lượng với Pháp và Trung Hoa để cứu văn ḥa b́nh và đẩy lui thời điểm nổ ra cuộc chiến tranh. Với quân Tưởng, họ đồng ư nhường cho Việt Nam Quốc dân đảng nhiều ghế tại Quốc hội và 4 trên 10 ghế Bộ trưởng mà không cần qua bầu cử, trong khi kư với Pháp Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt 1946 với nhiều nhân nhượng về chính trị, ngoại giao.

    Trong khi đó Pháp thỏa thuận với Trung Hoa ngày 28 Tháng Hai, 1946 để Quân đội Trung Hoa rút khỏi phía bắc vĩ tuyến 16 nhường chỗ cho Pháp đại diện phe Đồng Minh giải giới Quân đội Đế quốc Nhật Bản. Để tránh mũi nhọn của 2 kẻ thù có thể đồng thời tấn công, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đồng ư cho 15.000 quân Pháp tiến ra Bắc để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ của 20 vạn quân Tưởng.

    Trong giai đoạn này, Chủ tịch Hồ Chí Minh c̣n gửi thư cho Tổng thống Mỹ Harry Truman kêu gọi sự ủng hộ của Mỹ với nền độc lập non trẻ của Việt Nam, nhưng đă không được hồi đáp. Nhiều nhà sử học cho rằng Hoa Kỳ đă bỏ lỡ cơ hội để quan hệ hữu nghị với Việt Nam, và đây là khúc ngoặt dẫn tới cuộc chiến tranh cay đắng mà Mỹ phải hứng chịu tiếp sau người Pháp.
    Căng thẳng dẫn đến bùng nổ

    Bài chi tiết: Nam Bộ kháng chiến và Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt

    Xung đột quân sự đầu tiên nổ ra tại Hải Pḥng. Đầu tháng 11 năm 1946, quân Pháp chiếm trụ sở hải quan tại cảng Hải Pḥng. Quốc hội Việt Nam phản đối hành động này và khẳng định chủ quyền của Việt Nam trong việc kiểm soát tất cả các vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu. Ngày 20 tháng 11, hải quân Pháp bắt giữ một thuyền buồm Trung Quốc chở xăng được cho là để giao cho Việt Minh. Trong khi tàu được kéo vào bờ, du kích địa phương trên bờ đă bắn vào quân Pháp. Quân Pháp bắn trả và chiến sự nhanh chóng lan ra toàn thành phố. Hai bên mau có đạt được ngừng bắn, nhưng hai ngày sau, Tướng Jean-Étienne Valluy, tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương, lệnh cho quân Pháp chiếm toàn quyền kiểm soát thành phố. Ngày 23 tháng 11, Đại tá Pierre Louis Dèbes (1900 - ? )gửi tối hậu thư yêu cầu người Việt ra khỏi khu phố Tàu của Hải Pḥng và hạ vũ khí. Khi không có phản hồi, Dèbes lệnh cho tầu chiến Pháp bắn phá thành phố, trong một buổi chiều đă giết chết hơn 6.000 người dân[16] hoặc hơn 2.000 người theo một nguồn khác.[17]. Sau đó, khoảng 2.000 lính Pháp tràn vào thành phố trong khi pháo tiếp tục bắn phá vùng ngoại ô. Quân Pháp gặp phải hỏa lực mạnh của lực lượng Việt Minh bảo vệ thành phố. Chiến sự kéo dài cho đến khi người lính Việt Minh cuối cùng rút khỏi chiến trường vào ngày 28 tháng 11.

    Sau sự kiện Hải Pḥng, kế hoạch pḥng thủ Hà Nội bắt đầu được chuẩn bị để chính phủ Việt Nam có thời gian sơ tán về các vùng núi lân cận. Một số ít lực lượng chính phủ đóng tại Bắc Bộ phủ và một doanh trại gần đó. C̣n phần lớn lực lượng quân sự của Việt Nam trong vùng đóng tại ngoại ô của thủ đô. Bù lại, trong nội thành có gần 10.000 du kích và tự vệ. Bao gồm những thanh niên đầy nhiệt t́nh ủng hộ cách mạng, các lực lượng này được trang bị chủ yếu bằng vũ khí tự tạo. Đối địch với họ là vài ngh́n lính Lê dương Pháp, chủ yếu đóng trong Thành Hà Nội, phần c̣n lại đóng xen kẽ tại 45 điểm trong thành phố như Phủ Toàn quyền, ga Hà Nội, nhà băng Đông Dương, nhà thương Đồn Thủy, cầu Long Biên, và sân bay Gia Lâm.

    Các cơ quan của chính phủ Việt Nam bí mật chuyển dần ra các địa điểm đă được chuẩn bị trước ở bên ngoài thành phố. Trong thành phố, quân dân Hà Nội bắt đầu xây dựng các chiến lũy pḥng thủ trên đường phố, quân Pháp cũng củng cố các vị trí pḥng thủ của ḿnh. Ngày 6 tháng 12, Hồ Chí Minh kêu gọi Pháp rút về các vị trí họ đă giữ từ trước ngày 20 tháng 11, nhưng ông không nhận được phản hồi. Trả lời phỏng vấn của nhà báo Pháp vào hôm sau, Hồ Chủ tịch khẳng định rằng Chính phủ Việt Nam hy vọng tránh được chiến tranh - cái sẽ gây đau khổ lớn cho cả hai nước. "Nhưng nếu chúng tôi phải đối mặt với chiến tranh", ông nói, "chúng tôi sẽ chiến đấu chứ không từ bỏ quyền tự do của ḿnh".

    Ngày 12 tháng 12, Léon Brum, thủ tướng mới của Pháp tuyên bố ư định giải quyết xung đột ở Đông Dương theo cách sẽ trao lại độc lập cho Việt Nam. Ba ngày sau, Hồ Chí Minh đưa Sainteny một bức thông điệp gửi Brum với các gợi ư cụ thể về cách giải quyết xung đột. Sainteny đánh điện bức thông điệp vào Sài G̣n, yêu cầu chuyển tiếp tới Paris.

    Trong khi chính phủ Pháp đang do dự về yêu cầu của Cao ủy Pháp d'Argenlieu về việc tăng quân và lập tức hành động quân sự chống lại người Việt, Valluy, người có chung quyết tâm với d'Argenlieu về việc giữ sự hiện diện của Pháp tại Đông Dương, đă quyết định rằng cần phải khiêu khích Hà Nội nhằm tạo xung đột và đưa Paris vào sự đă rồi. Ngày 16 tháng 12, ông lệnh cho tướng Morlière phá các chướng ngại vật mà Việt Minh dựng trong thành phố. Khi bức điện của Hồ Chí Minh gửi Brum vào đến Sài G̣n, Vallue viết thêm b́nh luận của ḿnh, cảnh báo rằng sẽ nguy hiểm nếu tŕ hoăn các hành động quân sự cho đến năm sau. Đến ngày 19, bức điện mới đến Paris, khi đó đă quá muộn.

    Ngày 17 tháng 12, quân Pháp với xe tăng yểm trợ vào các đường phố Hà Nội để phá các công sự mà Việt Minh dựng trong những ngày trước đó, gây ra vụ thảm sát ở phố Hàng Bún (Hà Nội), rồi dàn quân ra chốt giữ từ cổng thành Hà Nội đến tận cầu Long Biên và bao vây gây sức ép đồn Công an quận 2 của Hà Nội. Người Việt không phản ứng. Hôm sau, Pháp ra một tối hậu thư đ̣i chấm dứt dựng chướng ngại vật trên phố. Chiều hôm đó, Pháp ra tối hậu thư thứ hai tuyên bố rằng từ ngày 20, quân Pháp sẽ tự ḿnh đảm nhiệm việc trị an ở Hà Nội. Đáp lại, tối hôm đó, các lực lượng Việt Minh bắt đầu chặn mọi ngả đường từ ngoại ô vào thành phố. Sáng hôm sau (ngày 19 tháng 12), Pháp ra tối hậu thư thứ ba, đ̣i chính phủ Việt Nam đ́nh chỉ mọi hoạt động chuẩn bị chiến tranh, tước vũ khí của Tự vệ tại Hà Nội, và trao cho quân đội Pháp việc duy tŕ an ninh trong thành phố.

    Đối với người Việt, t́nh h́nh không khác với sự kiện Hải Pḥng hồi tháng trước, khi Đại tá Dèbes cũng đă ra các lệnh tương tự trước khi bắn phá thành phố. Sáng ngày 18 tháng 12, Hồ Chủ tịch ra lệnh chuẩn bị cho các cuộc tấn công quân Pháp vào hôm sau. Đồng thời, sợ rằng bức điện gửi Thủ tướng Brum có thể chưa đến nơi, ông gửi một bức điện thẳng tới Paris. Sáng 19, để thể hiện thiện chí và cố gắng kéo dài ḥa b́nh, Hồ Chủ tịch viết một bức thư ngắn và cử cố vấn ngoại giao Hoàng Minh Giám tới gặp Sainteny để đàm phán "t́m giải pháp để cải thiện bầu không khí hiện tại". Sau khi được tin Sainteny từ chối gặp Hoàng Minh Giám, Hồ Chủ tịch triệu tập Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng mở rộng tại làng Vạn Phúc, Hà Nội, và tuyên bố rằng trong t́nh h́nh hiện tại, không thể nhân nhượng thêm được nữa. Hội nghị duyệt lại Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến mà Hồ Chủ tịch đă viết, thông qua văn kiện "Toàn dân kháng chiến" do Tổng Bí thư Trường Chinh dự thảo. Thời điểm bắt đầu nổ súng được quyết định là 8 giờ tối cùng ngày. Chiến tranh Đông Dương bắt đầu.

    Đây là giai đoạn đầu tiên trong "Cuộc kháng chiến 30 năm" của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa với mục tiêu giành độc lập cho Việt Nam (giai đoạn 2 là cuộc chiến với Hoa Kỳ). Cuộc chiến diễn ra trên khắp Việt Nam và lan ra cả các nước láng giềng Lào và Campuchia, nhưng chiến sự chính diễn ra chủ yếu tại miền Bắc Việt Nam. Sau 9 năm sa lầy và với thất bại tại trận Điện Biên Phủ, Pháp buộc phải chấp nhận kư kết Hiệp định Genève trao trả độc lập cho Việt Nam.

    Cuộc Chiến tranh này ở Việt Nam c̣n được gọi là: (Chiến tranh chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (do sau năm 1949 đa số chiến phí của Pháp là do Hoa Kỳ viện trợ), Kháng chiến chín năm, 9 năm kháng chiến trường kỳ, Thời 9 năm, Hồi 9 năm). Các tài liệu nghiên cứu, sách báo ở nước ngoài phần lớn gọi là Chiến tranh Việt-Pháp hoặc Chiến tranh Đông Dương.
    [hiện]
    x • t • s
    Chiến tranh và xung đột trên bán đảo Đông Dương

    Pháp tham gia cuộc chiến này v́ ư muốn tiếp tục giữ Đông Dương là thuộc địa, sau khi người Nhật đă bại trận và mất quyền kiểm soát Đông Dương. Đây là lư do chính trị và tâm lư hơn là kinh tế[11]. Những người Pháp ủng hộ cuộc chiến cho rằng nếu Pháp để mất Đông Dương, sở hữu của Pháp hải ngoại sẽ nhanh chóng bị mất theo[12] Đa số lănh đạo Pháp cho rằng so với một cuộc xâm chiếm thuộc địa cổ điển với việc chiếm giữ các trung tâm dân số và mở rộng dần theo kiểu "vết dầu loang" mà người Pháp đă thực hiện rất thành công ở Maroc và Algérie, cuộc chiến này sẽ chỉ có quy mô hơn một chút. Tuy nhiên, mặc dù Pháp chiếm ưu thế quân sự trong thời gian đầu, lực lượng Việt Minh đă phát triển ngày càng mạnh và kiểm soát được nhiều vùng lănh thổ ngày càng rộng.[12]

    Trong khi đó, mục tiêu của Việt Minh và các nhóm kháng chiến khác là giành độc lập cho dân tộc ḿnh. Cuộc chiến giữa một cường quốc trên thế giới và một đất nước nghèo nàn lạc hậu đă diễn ra gần như lời Hồ Chí Minh đă nói:

    "Nó sẽ là một cuộc chiến giữa voi và hổ. Nếu hổ đứng yên th́ sẽ bị voi dẫm chết. Nhưng hổ không đứng yên. Ban ngày nó ẩn nấp trong rừng và ra ngoài vào ban đêm. Nó sẽ nhảy lên lưng voi, xé những mảnh da lớn, và rồi nó sẽ chạy trở lại vào rừng tối. Và dần dần, con voi sẽ chảy máu đến chết. Cuộc chiến tranh ở Đông Dương sẽ như vậy." [13]

    Sau Đại chiến thế giới lần thứ 2, trên lănh thổ của Đế chế Pháp đă bùng nổ nhiều phong trào đ̣i độc lập, nhưng thất bại mở màn gây hiệu ứng dây chuyền và thiệt hại lớn nhất cho Pháp là Chiến tranh Đông Dương.

    Hoàn cảnh
    Thời Pháp thuộc

    Năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ vào cảng Đà Nẵng và sau đó xâm chiếm Sài G̣n. Năm 1862, vua Tự Đức kư hiệp ước nhượng Sài G̣n và ba tỉnh lân cận cho Pháp. Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh kế tiếp để tạo thành một lănh thổ thực dân Cochinchine (Nam kỳ). Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm xong những phần c̣n lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở miền Bắc. Theo chính sách "Chia để trị", Pháp chia Việt Nam thành 3 phần Bắc - Trung - Nam kỳ. Pháp tuyên bố là họ sẽ trực tiếp kiểm soát Nam Kỳ, trong khi "bảo hộ" Bắc kỳ và Trung kỳ (nơi họ tiếp tục duy tŕ các hoàng đế bù nh́n nhà Nguyễn).

    Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đă có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, hoặc nông dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại.
    Quân Pháp tấn công quân Thanh ở Lạng Sơn

    Năm 1927, những người Việt cấp tiến đă thành lập Việt Nam Quốc dân đảng (giống Trung Hoa Quốc dân Đảng). Đến năm 1930, sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân đảng bị suy yếu nghiêm trọng. Cùng năm, những người Việt theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, nhưng cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp mặc dù tổ chức của họ thân thiện với Mặt trận B́nh dân trong chính quyền Pháp.

    Năm 1940, Đế quốc Nhật Bản tấn công Đông Dương và nhanh chóng thỏa thuận được với chính quyền Vichy ở Pháp để Nhật toàn quyền cai trị Đông Dương. Thực dân Pháp chỉ tồn tại đến tháng 3 năm 1945 khi Nhật lật đổ Pháp trên toàn bộ Đông Dương. Ngay sau đó, theo chính sách Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á, Đế quốc Nhật Bản bảo trợ thành lập chính phủ do quốc trưởng Bảo Đại đứng đầu với thủ tướng là nhà nho Trần Trọng Kim. Cũng như các chính phủ khác ở những vùng bị Nhật chiếm đóng (Măn Châu quốc, Triều Tiên, Đài Loan...), chính phủ này không có thực quyền khi tài chính và nhân lực đều do quân Nhật nắm giữ.

    Việt Minh (viết tắt của Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội) do Hồ Chí Minh thành lập năm 1941 với vai tṛ một mặt trận thống nhất dân tộc để giành độc lập. Tổ chức này do Đảng Cộng sản Đông Dương lănh đạo, thu hút được sự tham gia và ủng hộ của nhiều người Việt Nam và ngày càng lớn mạnh. Tháng 12 năm 1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, lực lượng vũ trang của Việt Minh và tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được thành lập tại Cao Bằng.

    Đầu năm 1945, Việt Nam rơi vào một t́nh trạng hỗn loạn. Chiến tranh đă làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đă xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ. Người ta ước tính rằng đă có khoảng hai triệu người chết v́ nạn đói này.
    Việt Nam tuyên bố độc lập - Pháp quay trở lại Đông Dương

    Ngay sau khi Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh, lực lượng Việt Minh đă tổ chức thành công cuộc Cách mạng tháng Tám. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam thống nhất và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.

    Tuy nhiên, theo hiệp ước Potsdam, lực lượng Đồng Minh gồm quân Anh và quân Trung Quốc vào Việt Nam để giải giáp vũ khí Nhật. Cả Anh và Trung Hoa Dân Quốc đều muốn hạ bệ chính phủ của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Anh ủng hộ sự trở lại của Pháp tại Đông Dương, c̣n Trung Hoa muốn đưa lực lượng thân Trung Quốc là Việt Nam Quốc dân đảng lên nắm quyền.

    Ở miền Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch tiến vào với danh nghĩa giải giáp quân Nhật, nhưng mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc chạy trốn Đảng Cộng sản Trụng Quốc đă tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.[14]

    Ở miền Nam, chỉ 4 ngày sau khi Việt Nam tuyên bố độc lập, phái bộ quân sự Anh đă có mặt ở Sài G̣n, theo sau là liên quân Anh-Pháp. Quân Anh trên danh nghĩa là theo lệnh Đồng Minh vào giám sát quân Nhật đầu hàng nhưng đồng thời cũng tạo điều kiện cho quân Pháp vào Nam Bộ. Chính phủ lâm thời của Cộng ḥa Pháp muốn khôi phục lănh thổ thuộc địa Đông Dương. Ngày 19, Pháp tuyên bố sẽ lập chính quyền tại miền Nam. Ngày 23, với sự giúp đỡ của quân Anh, quân Pháp nổ súng chiếm quyền kiểm soát Sài G̣n (ngày này sau được Việt Nam gọi là ngày Nam Bộ Kháng chiến). Nước Việt Nam vừa giành được độc lập đă lại đứng nạn ngoại xâm.

    Ngày 9 tháng 10, tướng Pháp Leclerc đến Sài G̣n, theo ông là lực lượng gồm 40.000 quân Pháp để chiếm giữ miền Nam Việt Nam và Campuchia. Từ cuối tháng 10, quân Pháp bắt đầu đẩy mạnh kế hoạch phá vây, mở rộng đánh chiếm ra vùng xung quanh Sài G̣n và các tỉnh Nam Bộ.
    Bức điện Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng thống Mỹ Harry Truman kêu gọi sự ủng hộ của Mỹ nhưng không được đáp lại

    Từ cuối tháng 9 năm 1945, các đoàn quân "Nam tiến" của Vệ quốc đoàn (quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa) bắt đầu lên đường vào Nam chống Pháp[15]. Các tướng lĩnh quan trọng như Nguyễn B́nh, Nguyễn Sơn... được cấp tốc cử vào Nam. Trong hai tháng cuối năm 1945 và tháng 1 năm 1946, lực lượng Việt Minh tại các tỉnh Nam Bộ đă chiến đấu ngăn chặn làm chậm bước tiến của quân Pháp. Tuy nhiên, do lực lượng chênh lệch, sau một thời gian, các lực lượng này đều phải rút ra những căn cứ đầm lầy và rừng núi, xây dựng chiến khu để bảo tồn lực lượng cho kháng chiến lâu dài.

    Trong suốt năm 1946, mặc dù hai bên cùng chuẩn bị lực lượng cho chiến tranh, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cố gắng hết mức thương lượng với Pháp và Trung Hoa để cứu văn ḥa b́nh và đẩy lui thời điểm nổ ra cuộc chiến tranh. Với quân Tưởng, họ đồng ư nhường cho Việt Nam Quốc dân đảng nhiều ghế tại Quốc hội và 4 trên 10 ghế Bộ trưởng mà không cần qua bầu cử, trong khi kư với Pháp Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt 1946 với nhiều nhân nhượng về chính trị, ngoại giao.

    Trong khi đó Pháp thỏa thuận với Trung Hoa ngày 28 Tháng Hai, 1946 để Quân đội Trung Hoa rút khỏi phía bắc vĩ tuyến 16 nhường chỗ cho Pháp đại diện phe Đồng Minh giải giới Quân đội Đế quốc Nhật Bản. Để tránh mũi nhọn của 2 kẻ thù có thể đồng thời tấn công, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đồng ư cho 15.000 quân Pháp tiến ra Bắc để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ của 20 vạn quân Tưởng.

    Trong giai đoạn này, Chủ tịch Hồ Chí Minh c̣n gửi thư cho Tổng thống Mỹ Harry Truman kêu gọi sự ủng hộ của Mỹ với nền độc lập non trẻ của Việt Nam, nhưng đă không được hồi đáp. Nhiều nhà sử học cho rằng Hoa Kỳ đă bỏ lỡ cơ hội để quan hệ hữu nghị với Việt Nam, và đây là khúc ngoặt dẫn tới cuộc chiến tranh cay đắng mà Mỹ phải hứng chịu tiếp sau người Pháp.
    Căng thẳng dẫn đến bùng nổ

    Bài chi tiết: Nam Bộ kháng chiến và Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt

    Xung đột quân sự đầu tiên nổ ra tại Hải Pḥng. Đầu tháng 11 năm 1946, quân Pháp chiếm trụ sở hải quan tại cảng Hải Pḥng. Quốc hội Việt Nam phản đối hành động này và khẳng định chủ quyền của Việt Nam trong việc kiểm soát tất cả các vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu. Ngày 20 tháng 11, hải quân Pháp bắt giữ một thuyền buồm Trung Quốc chở xăng được cho là để giao cho Việt Minh. Trong khi tàu được kéo vào bờ, du kích địa phương trên bờ đă bắn vào quân Pháp. Quân Pháp bắn trả và chiến sự nhanh chóng lan ra toàn thành phố. Hai bên mau có đạt được ngừng bắn, nhưng hai ngày sau, Tướng Jean-Étienne Valluy, tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương, lệnh cho quân Pháp chiếm toàn quyền kiểm soát thành phố. Ngày 23 tháng 11, Đại tá Pierre Louis Dèbes (1900 - ? )gửi tối hậu thư yêu cầu người Việt ra khỏi khu phố Tàu của Hải Pḥng và hạ vũ khí. Khi không có phản hồi, Dèbes lệnh cho tầu chiến Pháp bắn phá thành phố, trong một buổi chiều đă giết chết hơn 6.000 người dân[16] hoặc hơn 2.000 người theo một nguồn khác.[17]. Sau đó, khoảng 2.000 lính Pháp tràn vào thành phố trong khi pháo tiếp tục bắn phá vùng ngoại ô. Quân Pháp gặp phải hỏa lực mạnh của lực lượng Việt Minh bảo vệ thành phố. Chiến sự kéo dài cho đến khi người lính Việt Minh cuối cùng rút khỏi chiến trường vào ngày 28 tháng 11.

    Sau sự kiện Hải Pḥng, kế hoạch pḥng thủ Hà Nội bắt đầu được chuẩn bị để chính phủ Việt Nam có thời gian sơ tán về các vùng núi lân cận. Một số ít lực lượng chính phủ đóng tại Bắc Bộ phủ và một doanh trại gần đó. C̣n phần lớn lực lượng quân sự của Việt Nam trong vùng đóng tại ngoại ô của thủ đô. Bù lại, trong nội thành có gần 10.000 du kích và tự vệ. Bao gồm những thanh niên đầy nhiệt t́nh ủng hộ cách mạng, các lực lượng này được trang bị chủ yếu bằng vũ khí tự tạo. Đối địch với họ là vài ngh́n lính Lê dương Pháp, chủ yếu đóng trong Thành Hà Nội, phần c̣n lại đóng xen kẽ tại 45 điểm trong thành phố như Phủ Toàn quyền, ga Hà Nội, nhà băng Đông Dương, nhà thương Đồn Thủy, cầu Long Biên, và sân bay Gia Lâm.

    Các cơ quan của chính phủ Việt Nam bí mật chuyển dần ra các địa điểm đă được chuẩn bị trước ở bên ngoài thành phố. Trong thành phố, quân dân Hà Nội bắt đầu xây dựng các chiến lũy pḥng thủ trên đường phố, quân Pháp cũng củng cố các vị trí pḥng thủ của ḿnh. Ngày 6 tháng 12, Hồ Chí Minh kêu gọi Pháp rút về các vị trí họ đă giữ từ trước ngày 20 tháng 11, nhưng ông không nhận được phản hồi. Trả lời phỏng vấn của nhà báo Pháp vào hôm sau, Hồ Chủ tịch khẳng định rằng Chính phủ Việt Nam hy vọng tránh được chiến tranh - cái sẽ gây đau khổ lớn cho cả hai nước. "Nhưng nếu chúng tôi phải đối mặt với chiến tranh", ông nói, "chúng tôi sẽ chiến đấu chứ không từ bỏ quyền tự do của ḿnh".

    Ngày 12 tháng 12, Léon Brum, thủ tướng mới của Pháp tuyên bố ư định giải quyết xung đột ở Đông Dương theo cách sẽ trao lại độc lập cho Việt Nam. Ba ngày sau, Hồ Chí Minh đưa Sainteny một bức thông điệp gửi Brum với các gợi ư cụ thể về cách giải quyết xung đột. Sainteny đánh điện bức thông điệp vào Sài G̣n, yêu cầu chuyển tiếp tới Paris.

    Trong khi chính phủ Pháp đang do dự về yêu cầu của Cao ủy Pháp d'Argenlieu về việc tăng quân và lập tức hành động quân sự chống lại người Việt, Valluy, người có chung quyết tâm với d'Argenlieu về việc giữ sự hiện diện của Pháp tại Đông Dương, đă quyết định rằng cần phải khiêu khích Hà Nội nhằm tạo xung đột và đưa Paris vào sự đă rồi. Ngày 16 tháng 12, ông lệnh cho tướng Morlière phá các chướng ngại vật mà Việt Minh dựng trong thành phố. Khi bức điện của Hồ Chí Minh gửi Brum vào đến Sài G̣n, Vallue viết thêm b́nh luận của ḿnh, cảnh báo rằng sẽ nguy hiểm nếu tŕ hoăn các hành động quân sự cho đến năm sau. Đến ngày 19, bức điện mới đến Paris, khi đó đă quá muộn.

    Ngày 17 tháng 12, quân Pháp với xe tăng yểm trợ vào các đường phố Hà Nội để phá các công sự mà Việt Minh dựng trong những ngày trước đó, gây ra vụ thảm sát ở phố Hàng Bún (Hà Nội), rồi dàn quân ra chốt giữ từ cổng thành Hà Nội đến tận cầu Long Biên và bao vây gây sức ép đồn Công an quận 2 của Hà Nội. Người Việt không phản ứng. Hôm sau, Pháp ra một tối hậu thư đ̣i chấm dứt dựng chướng ngại vật trên phố. Chiều hôm đó, Pháp ra tối hậu thư thứ hai tuyên bố rằng từ ngày 20, quân Pháp sẽ tự ḿnh đảm nhiệm việc trị an ở Hà Nội. Đáp lại, tối hôm đó, các lực lượng Việt Minh bắt đầu chặn mọi ngả đường từ ngoại ô vào thành phố. Sáng hôm sau (ngày 19 tháng 12), Pháp ra tối hậu thư thứ ba, đ̣i chính phủ Việt Nam đ́nh chỉ mọi hoạt động chuẩn bị chiến tranh, tước vũ khí của Tự vệ tại Hà Nội, và trao cho quân đội Pháp việc duy tŕ an ninh trong thành phố.

    Đối với người Việt, t́nh h́nh không khác với sự kiện Hải Pḥng hồi tháng trước, khi Đại tá Dèbes cũng đă ra các lệnh tương tự trước khi bắn phá thành phố. Sáng ngày 18 tháng 12, Hồ Chủ tịch ra lệnh chuẩn bị cho các cuộc tấn công quân Pháp vào hôm sau. Đồng thời, sợ rằng bức điện gửi Thủ tướng Brum có thể chưa đến nơi, ông gửi một bức điện thẳng tới Paris. Sáng 19, để thể hiện thiện chí và cố gắng kéo dài ḥa b́nh, Hồ Chủ tịch viết một bức thư ngắn và cử cố vấn ngoại giao Hoàng Minh Giám tới gặp Sainteny để đàm phán "t́m giải pháp để cải thiện bầu không khí hiện tại". Sau khi được tin Sainteny từ chối gặp Hoàng Minh Giám, Hồ Chủ tịch triệu tập Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng mở rộng tại làng Vạn Phúc, Hà Nội, và tuyên bố rằng trong t́nh h́nh hiện tại, không thể nhân nhượng thêm được nữa. Hội nghị duyệt lại Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến mà Hồ Chủ tịch đă viết, thông qua văn kiện "Toàn dân kháng chiến" do Tổng Bí thư Trường Chinh dự thảo. Thời điểm bắt đầu nổ súng được quyết định là 8 giờ tối cùng ngày. Chiến tranh Đông Dương bắt đầu.

    Thế trận chiến tranh
    Chiến lược

    Cuộc Kháng chiến chống Pháp được tóm lược trong tài liệu Kháng chiến nhất định thắng lợi, một tài liệu tuyên truyền của Trường Chinh, phát hành những ngày đầu kháng chiến. Tài liệu chia kháng chiến ra 3 giai đoạn: cầm cự, pḥng ngự, phản công. Diễn biến chiến tranh về sau đúng như vậy.

    Cầm cự: bao gồm gian đoạn vừa đánh vừa đàm trước 19/12/1946 đến hết Chiến dịch Việt Bắc. Thời này có cuộc Nam Bộ Kháng Chiến, cầm cự miền Nam, miền Trung, Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước Việt–Pháp (14/9/1946), Toàn quốc kháng chiến ở các tỉnh, Hà Nội 1946, nỗ lực văn hồi ḥa b́nh, công cuộc di tản lên chiến khu. Cuối cùng là đánh bại Pháp trong Chiến dịch Việt Bắc.
    Pḥng ngự: sau chiến dịch Việt Bắc đến hết Chiến dịch Biên Giới. Có các chiến dịch lớn: Chiến dịch Đông Bắc, Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng, Chiến dịch Biên Giới.
    Phản công: Chiến dịch Trung Du, Chiến dịch Đồng Bằng, Chiến dịch Hoàng Hoa Thám, Chiến dịch Tây Bắc, Chiến dịch Ḥa B́nh, Chiến dịch Thượng Lào, Kế hoạch Nava, Chiến cục đông-xuân 1953-1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Đông Dương (21/7/1954).

    Phương pháp tiến hành chiến tranh của quân đội nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (lấy tên chính thức là Quân đội Nhân dân Việt Nam năm 1950) chỉ đơn giản là "Toàn dân-toàn diện-trường kỳ kháng chiến", gồm hai điều: đánh tiêu hao, phân tán lực lượng địch và từng bước xây dựng lực lượng, giành thế chủ động để đẩy địch vào t́nh thế bị động đối phó. Khi có đủ lực lượng sẽ tung đ̣n đánh lớn vào những vùng mà địa thế, tương quan binh lực có lợi để giành những thắng lợi chiến lược. Phương pháp này đă đi suốt lịch sử lớn mạnh của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, và vẫn phát huy hiệu quả trong kháng chiến chống Mỹ sau đó. Tuy "đơn giản" nhưng cả Pháp và Mỹ đều không thể chống lại chiến lược chiến tranh nhân dân này, bởi như tướng De Castries đă trả lời trước Ủy ban Điều tra của Bộ Quốc pḥng Pháp rằng: “Người ta có thể đánh bại một quân đội, chứ không thể đánh bại được một dân tộc”[18].
    Last edited by alamit; 14-01-2013 at 03:17 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến tranh Việt Nam
    Wikipedia
    P2

    Chiến tranh Đông Dương
    Diễn biến cuộc chiến tranh
    Cuộc chiến tại các đô thị phía Bắc



    Tại Hà Nội, đúng 20 giờ ngày 19 tháng 12 năm 1946, công nhân Nhà máy điện Yên Phụ phá máy, 20 giờ 3 phút, đèn điện trong thành phố vụt tắt, ít phút sau, pháo binh Việt Nam từ pháo đài Láng bắn dồn dập vào Thành. Sau đó, Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh được phát trên Đài Tiếng nói Việt Nam, đăng trên báo Cứu quốc và các báo Hà Nội, với lời thề quyết tử: "Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ!".

    Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, các lực lượng vũ trang của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đă nổ súng chống Pháp tại nhiều khu vực thành thị trên cả nước: Hà Nội, Nam Định, đường số 5, Vinh, Huế, Đà Nẵng... hoàn thành nhiệm vụ bao vây ḱm chân và tiêu diệt quân Pháp, tạo thời gian cần thiết để quân chủ lực tản về các căn cứ ở nông thôn và để các cơ quan, công xưởng di chuyển lên vùng chiến khu.

    Chiến sự ác liệt nhất diễn ra tại Hà Nội. Tại đây, quân Pháp phải chiến đấu giành giật từng con phố và phải chịu thương vong lớn, khoảng 100 lính Pháp được coi là bị giết, 45 công dân Châu Âu thiệt mạng, 200 người mất tích[19] Trong một hoàn cảnh chiến đấu vô cùng khó khăn và chênh lệch về vũ khí, sau 57 ngày đêm chiến đấu ngoan cường trong ḷng thành phố, đến đêm 17 tháng 2 năm 1947 Trung đoàn Thủ Đô mới rút ra khỏi nội thành.[20] Đa số nhân dân Hà Nội và vùng ven cũng đă bỏ thành phố vượt sông Hồng tản cư lên phía Bắc, tạo thế "vườn không nhà trống".

    Các nỗ lực ngoại giao


    Hồ Chí Minh vẫn chưa bỏ cuộc trong việc t́m kiếm một giải pháp ḥa b́nh. Ngay ngày đầu tiên của cuộc chiến, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa rải truyền đơn trên đường phố Hà Nội thông báo với "nhân dân Pháp" rằng chính phủ Việt Nam sẵn ḷng tồn tại ḥa b́nh trong Liên hiệp Pháp, rằng chiến tranh nổ ra là do "bọn thực dân phản cách mạng t́m cách chia rẽ và gây chiến", rằng chỉ cần Pháp công nhận độc lập và thống nhất của Việt Nam th́ thái độ hợp tác và hiểu biết lẫn nhau giữa hai dân tộc sẽ được lập tức khôi phục. Ngày hôm sau, đài Việt Minh bắt đầu định ḱ phát các lời kêu gọi tái đàm phán. Ngày 23 tháng 12, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư cho Marius Moutet, Bộ trưởng Bộ các lănh thổ thuộc địa, và tướng Henri Leclerc, đề nghị một cuộc họp giữa đại diện cả hai bên. Một vài ngày sau, ông chính thức đề nghị ngừng bắn và tổ chức một cuộc hội nghị ḥa b́nh mới tại Paris trong khuôn khổ Hiệp định sơ bộ hồi tháng 3.

    Nhưng tất cả đều không đem lại kết quả ǵ, người Pháp muốn có phản ứng quân sự mạnh trước khi tính đến chuyện đàm phán. Emile Bollaert, Cao ủy Pháp mới được bổ nhiệm từ tháng 3 năm 1947, được tướng Leclerc khuyên "đàm phán bằng mọi giá". Những người thân cận ông như Pierre Messmer và Paul Mus cũng thiên về chiều hướng đối thoại. Nhưng đă có hơn 1.000 binh sĩ Pháp chết hoặc mất tích, và cộng đồng người Pháp ở Đông Dương phản đối kịch liệt việc thương lượng với Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa - Nhà nước mà họ chỉ gọi bằng cái tên Việt Minh, tổ chức nắm đa số trong chính phủ.

    Ngày 23 tháng 4, qua Bộ trưởng Bộ ngoại giao Việt Nam Hoàng Minh Giám, Hồ Chủ tịch lại gửi thông điệp tới Bollaert đề nghị ngừng bắn lập tức và đàm phán. Tự tin vào ưu thế quân sự, Bollaert đáp lại bằng một loạt các điều kiện đ̣i quân đội Việt Nam hạ vũ khí trước khi khôi phục ḥa b́nh. Hồ Chí Minh từ chối thẳng các yêu cầu này khi Paul Mus đến chiến khu Việt Bắc gặp ông để truyền đạt thông điệp trên.

    Diễn biến tại Lào và Campuchia
    Thế trận những năm 1947-1950


    Mùa hè năm 1947, lực lượng chủ lực của quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa có khoảng 60.000 người, chưa kể tự vệ và du kích địa phương. Vũ khí thiếu, chủ yếu là do tự tạo và lấy được của Pháp. Yếu về hỏa lực nhưng cơ động và có hỗ trợ lớn của nhân dân, các tiểu đoàn Việt Nam ngày càng có khả năng tránh các trận càn của Pháp và tấn công đối phương lại những nơi ḿnh lựa chọn. Quân chủ lực chính quy của Việt Nam tổ chức như quân đội phương Tây, nhưng thừa kế nhiều kinh nghiệm chiến tranh cổ truyền của Việt Nam. Quân đội và Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tổ chức lực lượng dân quân du kích là những chiến sĩ bán quân sự, nửa bí mật nửa công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu trong ḷng địch.

    Hoàn thành việc đánh rộng ra vùng đồng bằng, Pháp quyết định tiến công lên Việt Bắc để sớm kết thúc chiến tranh. Ngày 7 tháng 10 năm 1947, cuộc hành quân Léa tấn công vào chiến khu Việt Bắc bắt đầu. Quân Pháp tiến nhanh nhưng đă không định vị được những nơi đóng các cơ quan đầu năo của đối phương. Lực lượng vũ trang của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa nhanh chóng được phân tán, sử dụng du kích vận động chiến, bất thần phục kích, đánh tiêu hao quân Pháp ở những khu vực hiểm yếu. Pháp không đạt được mục đích tiêu diệt căn cứ Việt Bắc, nhưng cũng đă cắt được đường số 4 và kiểm soát biên giới Việt Trung, cô lập Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa với thế giới bên ngoài.

    Cuộc chiến tranh du kích tại đồng bằng gây khó khăn lớn cho Pháp. Ở mọi nơi, bộ đội Việt Nam vẫn tự do đi lại, tuyển quân, thu thuế. Có những hội tề (chính quyền làng xă thân Pháp) được lập ra để che mắt Pháp nhưng hành động theo Việt Nam. Dân chúng gánh thóc gạo từ vùng do Pháp chiếm đóng đi đóng thuế cho Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Các đội du kích được thành lập khắp các vùng bị chiếm quấy rối quân Pháp, Pháp phải để phần lớn quân chủ lực giữ đồng bằng Bắc Bộ. Mặc dù là vùng do Pháp kiểm soát, nhưng thực chất đồng bằng màu mỡ đông dân đó vẫn là nguồn cung cấp nhân lực, hàng hóa và lương thực lớn nhất cho Việt Nam. Thắng lợi duy nhất của Pháp trong mùa hè này là về chính trị, khi tướng Nguyễn B́nh - Tổng chỉ huy quân đội Việt Nam tại Nam Bộ ra sách lược: Tổ chức lại lực lượng vũ trang các giáo phái để biên chế chính quy thành Vệ quốc đoàn. Điều này khiến lănh đạo các phái Ḥa Hảo, Cao Đài, B́nh Xuyên đứng về phía Pháp khi họ cho rằng bị tước đoạt quyền lợi.

    Pháp sa lầy và giải pháp Bảo Đại

    Sau chiến dịch Léa, xung đột lặng xuống. Thiếu phương tiện để tiếp tục các chiến dịch tấn công, quân Pháp chỉ giới hạn trong các hoạt động vừa phải ở đồng bằng. Nhưng cũng tại đồng bằng, lực lượng vũ trang Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa được phân tán thành các đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung, tổ chức thêm các đội du kích hoạt động bán công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu, thực hiện các hoạt động quấy rối quân Pháp.[21] Các cán bộ của chính quyền và mặt trận Việt Minh vẫn đi lại tuyển quân, thu thuế trong vùng Pháp kiểm soát. Những vùng này vẫn tiếp tục là nơi cung cấp một số loại nhu yếu phẩm như thuốc men, lương thực, vải vóc... cho Việt Nam. Tại các chiến khu, chính quyền Việt Nam củng cố căn cứ, tổ chức tự sản xuất lương thực và vũ khí để có thể kháng chiến lâu dài.

    Quân Pháp bắt giữ một người t́nh nghi là đối phương

    Lực lượng vũ trang và du kích đồng bằng sông Hồng tổ chức các trận chiến quấy rối quân Pháp. Cuối chiến tranh, quân địa phương và du kích cầm giữ phần lớn quân Pháp trong vùng đồng bằng. Mỗi chuyến hàng của Pháp từ Hải Pḥng về Hà Nội phải tụ thành đoàn lớn, nhiều xe tăng và lính bảo vệ mới đi thoát. Các đường bộ bị đào bới ngăn cản xe cơ giới, đường sắt bóc hết gang thép làm vũ khí.

    Ở miền Trung Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa xây dựng được một vùng giải phóng kéo dài từ Hội An đến Mũi Đại Lănh, gần như ngăn đôi đất nước. Ở miền Nam, quân Pháp ở t́nh thế tốt hơn do lực lượng chính trị và quân sự ở đây ở xa và liên lạc rất khó khăn với chủ lực ở miền Bắc. Lực lượng của tướng Nguyễn B́nh bị đẩy về các chiến khu trong vùng ngập mặn và rừng núi, họ c̣n gặp sự chống đối của các nhóm giáo phái, B́nh Xuyên khác của người Việt. Năm 1948, quân Pháp tổ chức cuộc hành quân Véga nhằm phá hủy cơ quan đầu năo kháng chiến ở Nam Bộ và nhiều cuộc hành quân khác vào Đồng Tháp Mười nhưng đều thất bại.

    Pháp liên hệ với Bảo Đại đề nghị đàm phán thành lập một chính phủ mới ở Việt Nam. Trên thực tế đây là việc né tránh vấn đề điều đ́nh với Chính phủ Hồ Chí Minh. Có tài liệu cho rằng thực chất mục đích của Pháp là t́m cách xây dựng một chính quyền bản xứ người Việt để làm đối trọng với Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, và để thuyết phục Mỹ viện trợ kinh tế và quân sự để Pháp có thể tiếp tục đứng chân tại Đông Dương[22], bởi trong hiệp ước không có quy định rơ ràng nào về nghĩa của chữ "độc lập" cũng như quyền hạn của Quốc gia Việt Nam, cũng không nói rơ việc thành lập Quốc gia này có thể ảnh hưởng ǵ đến cuộc chiến Việt – Pháp hiện vẫn tiếp diễn.[23]

    Ngày 8 tháng 3 năm 1949, Tổng thống Pháp Vincent Auriol và Cựu hoàng Bảo Đại đă kư Hiệp ước Elysée, thành lập Quốc gia Việt Nam trong khối Liên hiệp Pháp, đứng đầu là Quốc trưởng Bảo Đại. Tuy nhiên, chính quyền Quốc gia Việt Nam non trẻ rất yếu ớt do các quyền quan trọng về quân sự, tài chính và ngoại giao đều do người Pháp nắm giữ và quyền hành cao nhất trên thực tế là Cao ủy Pháp. Quân đội Quốc gia Việt Nam được thành lập nhưng được huấn luyện kém và không có sĩ quan chỉ huy cấp cao người Việt[24]. Theo hiệp ước giữa Quốc gia Việt Nam và Pháp, một số đơn vị của Pháp được chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam. Ban đầu các đơn vị này vẫn do các sỹ quan Pháp chỉ huy nhưng sẽ được thay thế dần bằng các sỹ quan người Việt tốt nghiệp các cơ sở đào tạo sĩ quan do Quốc gia Việt Nam thành lập với sự trợ giúp về mọi mặt huấn luyện đào tạo quân sự của Pháp và Mỹ[25][26]. Ngoài ra các trung tâm và các trường huấn luyện của Mỹ bắt đầu chọn, đưa người từ Việt Nam sang học ở Mỹ.[25]

    Sau đó, chịu sức ép của Mỹ và để xoa dịu mâu thuẫn, Pháp dần cho kư những hiệp ước trao cho Quốc gia Việt Nam các quyền tự trị hạn chế về quân sự, tài chính, thuế quan, xuất nhập cảnh...[27] Tuy nhiên 2 vấn đề quan trọng nhất là nguồn cung tài chính và quyền chỉ huy quân đội th́ vẫn do Pháp nắm giữ.

    Kỳ thực Pháp coi giải pháp Bảo Đại chỉ là do t́nh thế thúc ép, họ không tin tưởng và tôn trọng chính phủ này. Năm 1949, Tổng tham mưu trưởng lục quân Pháp, đại tướng Revers sau chuyến khảo sát t́nh h́nh Đông Dương đă có bản tường tŕnh mật trong đó viết: "Vấn đề điều đ́nh với Việt Nam th́ t́m những người quốc gia chống cộng để điều đ́nh. Giải pháp Bảo đại chỉ là một giải pháp thí nghiệm, nhưng chế độ Bảo Đại là một chế độ ung thối với sự tham nhũng, buôn lậu đồng bạc, buôn lậu giấy phép nhập cảng, những khu chứa cờ bạc đĩ điếm..." (Trung tâm du hí Đại thế Giới ở Chợ Lớn được chính phủ Bảo Đại cho phép công khai ṣng bạc và chứa mại dâm để kiếm chác). Bản tường tŕnh sau đó bị lộ khiến chính phủ Pháp "muối mặt", và Revers bị cho về hưu non sau khi ra khai tŕnh tại Hội đồng tối cao quân lực.

    Đại tướng Vơ Nguyên Giáp nhận xét: "Với việc mở đường cho chủ nghĩa thực dân mới vào Việt Nam, De Lattre đă mang đến cho ta một hiểm hoạ lâu dài"[28]. Sự ra đời của Quốc gia Việt Nam sẽ mở đường cho những ư đồ can thiệp của Hoa Kỳ vào Việt Nam sau này.

    Mỹ viện trợ cho Pháp


    Năm 1950, Chiến tranh Đông Dương có sự thay đổi quan trọng, chuyển sang một giai đoạn mới. Về phía Pháp, chiến tranh đă vào thế sa lầy tuy họ đă dùng đến 40-45% ngân sách quân sự và 10% ngân sách quốc gia. Với sự nổ ra của Chiến tranh Triều Tiên vào tháng 6 năm 1950, Mỹ thay đổi thái độ về Chiến tranh Đông Dương, coi Triều Tiên và Việt Nam là hai chiến trường phụ thuộc lẫn nhau trong cuộc chiến của phương Tây chống lại chủ nghĩa cộng sản, tổng thống Mỹ Truman tuyên bố sẽ viện trợ quân sự trực tiếp cho các nỗ lực của Pháp tại Đông Dương[29]. Viện trợ Hoa Kỳ cho Pháp tăng nhanh, đến năm 1954 đă chiếm 78% chiến phí của Pháp ở Đông Dương[30]

    Phía bên kia, năm 1949 ở Trung Quốc, Đảng Cộng sản đă giành được quyền lực trên toàn quốc, họ nhanh chóng công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Sau Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, Liên Xô, CHDCND Triều Tiên, Nam Tư và các nước Đông Âu cũng lần lượt thiết lập quan hệ ngoại giao.

    Thành công của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa trong Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950 đă phá được thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông dải biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng tới Vịnh Bắc Bộ để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ. Quân đội Nhân dân Việt Nam bắt đầu chuyển sang thế chủ động tấn công.

    Năm 1950, các lực lượng vũ trang của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa được hoàn chỉnh về biên chế, thống nhất với tên gọi Quân đội Nhân dân Việt Nam. Từ năm 1950, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đă nhận được viện trợ từ các nước XHCN, trong đó có Trung Quốc. Trung Quốc là nước viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tích cực nhất, nhiều nhất lúc đó. Trong bối cảnh thực dân Pháp được Mỹ giúp sức muốn nhanh chóng giành thắng lợi, kết thúc chiến tranh c̣n thế và lực của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chưa thực sự lớn mạnh, viện trợ này có ư nghĩa hết sức quan trọng.
    Bác sĩ Pháp chăm sóc cho 1 binh sĩ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa bị thương

    Theo Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tính chung, từ tháng 6-1950 đến tháng 6-1954, Việt Nam nhận được từ Liên Xô, Trung Quốc tổng cộng 21.517 tấn hàng các loại, trị giá 34 triệu rúp Nga (~34 triệu USD theo thời giá bấy giờ). C̣n theo thống kê của Trung Quốc th́ chưa tính phần của Liên Xô, chỉ riêng lượng lương thực và thực phẩm phụ Trung Quốc đă viện trợ Việt Nam hơn 140.000 tấn và hơn 26.000 tấn dầu, tức có sự khác biệt khá lớn giữa số liệu thống kê của Trung Quốc và của Việt Nam. Ngoài ra c̣n 155.000 khẩu súng các loại, 57.850.000 viên đạn, 3.692 khẩu pháo, hơn 1.080.000 quả đạn pháo, hơn 840.000 quả lựu đạn, 1.231 ô tô, hơn 1.400.000 bộ quân phục nữa.[31]. Trong trận Điện Biên Phủ Việt Minh đă có thể huy động 628 xe vận tải cho chiến dịch.[32] Tuy vậy cho đến hết chiến tranh th́ QĐNDVN vẫn đơn thuần là bộ binh mang vác, chưa có các binh chủng hiện đại hơn như xe thiết giáp và không quân.


    Máy bay F8F Bearcat, loại máy bay Mỹ viện trợ Pháp trong chiến tranh

    Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đă buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đă nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đă nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn th́ phía Mỹ đă viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp.[30].
    Chiến tranh đẩy mạnh


    Không c̣n hy vọng tiến công hay bao vây chiến khu Việt Bắc, Pháp tổ chức Pḥng tuyến Taxinhi để bảo vệ vùng đồng bằng. Từ khi chuyển sang chủ động tiến công, các chiến dịch liên tiếp của Quân đội Nhân dân Việt Nam - Chiến dịch Trung Du, Chiến dịch đường 18, Chiến dịch Hà Nam Ninh - đă bóc vỏ Pḥng tuyến Taxinhi khỏi đồng bằng, buộc Pháp duy tŕ một lực lượng lớn bên trong để bảo vệ vùng đồng bằng Bắc Bộ.

    Từ cuối năm 1950, Quân đội Nhân dân Việt Nam bắt đầu thực hiện các trận chiến quy mô lớn theo kiểu kinh điển. Nhưng họ đă phải chịu thiệt hại lớn, các chiến dịch Trung du, Đường 18 và Hà Nam Ninh bị thất bại trước quân Pháp do tướng de Lattre de Tassigny chỉ huy. Chiến dịch Ḥa B́nh mà de Lattre mở vào tháng 11 năm 1951 đă trở thành "cối xay thịt" đối với cả hai bên. Khi trận đánh kết thúc vào tháng 2 năm 1952, Quân đội Nhân dân Việt Nam chịu thương vong không nhỏ, nhưng họ đă học được cách đối phó với chiến thuật và vũ khí của Pháp, và họ đă thâm nhập được sâu hơn vào trong ṿng cung pḥng thủ của Pháp.

    Tại Lào, sau khi thất thủ năm 1946, các lực lượng kháng chiến Lào thành lập Mặt trận Lào Issara. Tháng 1 năm 1949, lực lượng kháng chiến lập các chiến khu ở Thượng Lào, Đông Bắc Lào và Tây Lào. Đại hội toàn quốc kháng chiến Lào nhóm hợp 8 năm 1950 thành lập chính phủ do Hoàng thân Souphanouvong đứng đầu. Chính phủ Souphanouvong tiếp tục trở thành Đồng minh của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa kế tục Chính phủ Lâm thời Lào tự do.

    Cuối năm 1952, Quân đội Nhân dân Việt Nam mở Chiến dịch tiến công Tây Bắc giải phóng thị xă và hầu hết Sơn La cùng các khu vực Nghĩa Lộ, Yên Bái (2 huyện), Lai Châu (4 huyện). Cuộc tấn công vào Phú Thọ để cứu văn t́nh thế của Salan thất bại. Salan liền cho củng cố Nà Sản, xây dựng vị trí này như một "con nhím" xù lông để chặn bước tiến của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

    Ở miền Trung, Quân đội Nhân dân Việt Nam đă đạt được những thành công quan trọng. Vùng kiểm soát của Pháp ở Tây Nguyên đă bị thu hẹp lại chỉ c̣n vài vùng ven biển hẹp ở quanh Huế, Đà Nẵng, và Nha Trang. Những khu vực duy nhất mà Pháp c̣n có thể thành công là Nam Kỳ và Campuchia.

    Mùa xuân năm 1953, Quân đội Nhân dân Việt Nam tổ chức một lực lượng lớn tiến công quân Pháp ở Lào, với sự hỗ trợ của Quân đội Chính phủ Souphanouvong. Do hậu cần quá xa nên Quân đội Nhân dân Việt Nam không tiến công quân Pháp ở Cánh đồng Chum. Đây được coi là thành công lớn của Pháp.

    Ở các vùng khác, Quân đội Nhân dân Việt Nam tấn công phối hợp đồng bộ từ Nam Bộ, Khu 5, Tây Nguyên, Trung Lào, Hạ Lào, Bắc Bộ, buộc Pháp phân tán xé lẻ khối quân cơ động. Việt Minh tiến đánh Tây Bắc, Pháp không c̣n lực lượng cơ động để ứng cứu, h́nh thành Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954.

    (Mời đọc: Đảng CS Việt Nam phiên bản t́nh báo TQ do Huỳnh Tâm sưu tầm
    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ad.php?t=23439)
    Last edited by alamit; 13-01-2013 at 04:34 AM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến tranh Việt Nam
    Wikipedia
    P3

    Chiến tranh Đông Dương
    Kế hoạch Navarre và trận Điện Biên Phủ


    Quân đội Nhân dân Việt Nam phất cờ chiến thắng trên nóc hầm chỉ huy của Pháp tại Điện Biên Phủ

    Tháng 7 năm 1953, chỉ huy mới của Pháp, tướng Henri Navarre, đến Đông Dương. Được sự hứa hẹn về việc Mỹ tăng viện trợ quân sự, Navarre chuẩn bị cho một cuộc tổng phản công mà báo chí Pháp và Mỹ gọi là "Kế hoạch Navarre".

    Ngày 18 tháng 7 năm 1953, Navarre mở cuộc hành quân Hirondelle ("Con én") vào Lạng Sơn và cuộc hành binh "Camargue" vào Quảng Trị nhằm phá hủy được một số dụng cụ và máy móc của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Ở Lạng Sơn, quân Pháp lùng sục các kho tàng rồi vội vă rút chạy. Sau đó truyền thông Pháp loan tin quân đội đă diệt được hai tiểu đoàn, một số căn cứ trong khu tam giác là mối đe dọa trên quốc lộ số 1.

    Liên tiếp với hai cuộc hành quân này, ngày 9 tháng 8 năm 1953 Pháp rút quân ra khỏi Nà Sản bằng không vận. Trước đây, năm 1952, Pháp đặt cứ điểm Na Sản để ngăn Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến công quân Pháp ở Lào.[33]

    Ngày 15 tháng 10 năm 1953, Navarre mở Cuộc hành quân Moutte vào Ninh B́nh và Thanh Hóa ḥng giành lại thế chủ động trên chiến trường chính. Mục đích chính lại là phá các căn cứ hậu cần tiền duyên của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong cuộc tiến công 1953-1954 được cho là sẽ diễn ra ở đồng bằng. Nhưng thực sự trong kế hoạch Quân đội Nhân dân Việt Nam được đề ra hồi tháng 9, đồng bằng Bắc Bộ chỉ là chiến trường phối hợp. Cuộc hành quân Moutte diễn ra là sự suy đoán sai của Navarre cùng sự xuất sắc của bộ đội mật mă Việt Nam.

    Tháng 11 năm 1953, Navarre mở cuộc hành quân Castor đánh chiếm Điện Biên Phủ - Khu vực mà ông cho rằng có vị trí chiến lược chặn giữa tuyến đường chính của Quân đội Nhân dân Việt Nam sang Lào. Navarre xem căn cứ này vừa là một vị trí khóa chặn, vừa là một cái bẫy để nhử đối phương vào một trận đánh lớn theo kiểu kinh điển và có tính chất quyết định mà tại đó Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ bị tiêu diệt bởi pháo binh và hỏa lực không quân vượt trội của Pháp. Navarre đă chọn Điện Biên Phủ - vùng đất nằm trong một thung lũng lớn, cách Hà Nội 200 dặm đường không, với sự chi viện của khoảng 400 máy bay. Quân Pháp sau những trận đánh nống thất bại đă nhường các điểm cao xung quanh cho Quân đội Nhân dân Việt Nam, Navarre cho rằng khi đó Quân đội Nhân dân Việt Nam không đủ khả năng đưa pháo lên Điện Biên Phủ nên sẽ không có nguy hiểm ǵ từ các điểm cao. Điện Biên Phủ được Navarre xem như là một "cái nhọt tụ độc", hút hết phần lớn chủ lực của Quân đội Nhân dân Việt Nam và đảm bảo an toàn cho đồng bằng Bắc Bộ.

    Khi đó, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp đang nghĩ tới một cuộc tấn công, hy vọng sẽ mở được một con đường xuyên Lào thọc qua Campuchia. Sau đó hội quân với lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam tại Nam Bộ. Trong cuộc họp tháng 11 năm 1953 của Bộ Quốc pḥng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, các chỉ huy quân sự quyết định mở Chiến cục đông-xuân 1953-1954 để xé lẻ khối quân chủ lực của Pháp đang co cụm đồng bằng Bắc Bộ. Các vị trí tiến công được xác định ở Lai Châu, Trung-Hạ Lào và Tây Nguyên. Ư tưởng tuyến đường chiến lược xuyên Lào sẽ được thực hiện một phần trong tương lai thông qua con đường ṃn Hồ Chí Minh.

    Chiến dịch Lai Châu và Chiến dịch Trung Lào tháng 12 năm 1953 đến tháng 1 năm 1954 đă giúp Quân đội Nhân dân Việt Nam nắm giữ mảng lớn c̣n lại của vùng Tây Bắc (Điện Biên Phủ chỉ là một thung lũng nhỏ) và phần lớn vùng Trung và Nam Lào.[34]

    Để đối phó, Navarre tăng cường cho Điện Biên Phủ khiến nó trở thành một "pháo đài bất khả xâm phạm" trong con mắt phương Tây. Nhưng Navarre không hề biết rằng bản thân đă rơi vào một cái "bẫy" của Vơ Nguyên Giáp khi "đặt bẫy" đối thủ của ḿnh. Việc xây dựng một tập đoàn cứ điểm ở vùng núi Tây Bắc hiểm trở hút đi của Pháp những đơn vị thiện chiến nhất. Điều đó tạo nên khoảng trống không thể bù vào ở đồng bằng Bắc Bộ.

    Đại tướng Vơ Nguyên Giáp quyết định vào "bẫy", và đưa vào Điện Biên Phủ 4 sư đoàn với một số lượng lớn pháo xấp xỉ quân Pháp ở Điện Biên Phủ, dù cơ số đạn hạn chế (chủ yếu là thu được của Pháp; phần Trung Quốc viện trợ rất hạn chế do nước này tham chiến tại Triều Tiên). Những cuộc tiến công trên toàn Đông Dương không cho Pháp tập hợp một đội quân cơ động ứng cứu. Những đơn vị pḥng không đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Liên Xô về nước tham chiến. Một lực lượng khổng lồ dân công làm công tác vận tải. Các đơn vị mạnh nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam bao vây quân Pháp ở Điện Biên Phủ.

    Cuộc vây hăm Điện Biên Phủ diễn ra từ ngày 13 tháng 3 đến ngày 7 tháng 5 khi quân Pháp đầu hàng. Ở Washington đă có cuộc tranh luận về việc Mỹ có nên trực tiếp can thiệp bằng quân sự, nhưng tổng thống Eisenhower đă quyết định loại bỏ khả năng này do chính quyền Anh sẽ không ủng hộ.

    Cục diện chiến trường Đông Dương, tại thời điểm trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa kiểm soát khoảng 2/3 lănh thổ Việt Nam, nhưng chủ yếu là các vùng nông thôn và rừng núi, một số thị xă nhỏ, chưa kiểm soát được các thành phố lớn, Pháp kiểm soát một số tỉnh đồng bằng và các thành phố lớn đông dân cư, một số tỉnh đồng bằng nằm trong vùng tranh chấp.

    Sau 56 ngày đêm, cứ điểm Điện Biên Phủ thất thủ, toàn bộ 18.000 quân Pháp bị tiêu diệt hoặc bị bắt làm tù binh. Điện Biên Phủ là chiến thắng quân sự lớn nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong toàn bộ chiến tranh Đông Dương. Trên phương diện quốc tế trận này có một ư nghĩa rất lớn: lần đầu tiên quân đội của một quốc gia thuộc địa châu Á đánh thắng bằng quân sự một quân đội của một cường quốc châu Âu. Trận Điện Biên Phủ đă đánh bại ư chí duy tŕ thuộc địa Đông Dương của Pháp và buộc nước này ra khỏi Đông Dương. Ngày 8 tháng 5, hội nghị Geneva bắt đầu họp bàn về vấn đề khôi phục ḥa b́nh ở Đông Dương.

    Sự tham gia các nước bên ngoài
    Sự tham gia của Trung Quốc


    Hồ với đại tướng Trần Canh ở Việt Nam năm 1950


    (Mời đọc: Đảng CS Việt Nam phiên bản t́nh báo TQ do Huỳnh Tâm sưu tầm
    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ad.php?t=23439)



    Sau nhiều lần t́m sự ủng hộ về mặt ngoại giao từ phương Tây và Mỹ không thành, kèm theo đó là quan hệ các nước không khu vực không có sự tiến triển, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa bắt đầu t́m kiếm sự ủng hộ từ hệ thống xă hội chủ nghĩa[35]. Năm 1949, Quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa vượt qua biên giới Việt-Trung, tiến công quân Trung Hoa Dân quốc tỉnh Quảng Tây, bàn giao lại cho Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.[36] Ngày 14 tháng 1 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới và khẳng định Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa là chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn thể nhân dân Việt Nam.[35]

    Ngay sau tuyên bố trên, ngày 18 tháng 1 năm 1950, Trung Quốc trở thành nước đầu tiên trên thế giới công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, tiếp sau đó là Liên Xô và các nước Đông Âu. Trong thời kỳ này, Trung Quốc thực hiện chính sách ngoại giao "nhất biên đảo", ngả về phe XHCN do Liên Xô đứng đầu, trực tiếp đối đầu với Mỹ, coi Mỹ là kẻ thù nguy hiểm nhất. V́ vậy, Trung Quốc đă tích cực ủng hộ và đưa quân t́nh nguyện tham chiến ở Triều Tiên chống quân Liên Hợp Quốc và giúp đỡ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chống Pháp. Tuy nhiên khác với Triều Tiên, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chỉ đồng ư nhận viện trợ vũ khí chứ không chấp nhận cho Trung Quốc đem quân tới trực tiếp tham chiến.

    Cuối tháng 1, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật sang Bắc Kinh để bàn về vấn đề viện trợ, sau đó đi Moskva gặp gỡ Stalin và Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai đang ở thăm Liên Xô. Stalin và Mao Trạch Đông đă khẳng định: Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn để đánh thắng Pháp, trước mắt hăy trang bị cho 6 đại đoàn có mặt ở miền Bắc. Việt Nam có thể đưa ngay một số đơn vị sang nhận vũ khí trên đất Trung Quốc. Tỉnh Quảng Tây sẽ là hậu phương trực tiếp của Việt Nam. Từ đó, viện trợ của Trung Quốc đă một góp phần không nhỏ trong việc làm thay đổi cục diện chiến tranh ở Đông Dương. Archimedes Patti, một nhà quan sát Mỹ, trong hồi kư viết: Đến năm 1950, Mao đă ở trong thế có thể giúp đỡ ông Hồ qua đường biên giới phía Bắc Việt Nam. Ông Hồ không c̣n bị cô lập như trước, ông đă có rất nhiều đồng minh, trước hết là Trung Quốc và sau đó là Liên Xô, một sân bóng mới đă bắt đầu.

    Ngay tháng 4 năm 1950, hai Trung đoàn của Đại đoàn 308 sang Mông Tự, Vân Nam, tiếp đó một Trung đoàn của Đại đoàn 312 sang Hoa Đồng, Quảng Tây nhận vũ khí. Để giải quyết đảm bảo hậu cần của bộ đội Việt Nam, ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đă thành lập văn pḥng ở Nam Ninh. Ngoài ra, c̣n có hai Tiểu đoàn công binh và trường sĩ quan lục quân sang học tập, huấn luyện tại Trung Quốc. Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí c̣n được huấn luyện thêm về chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, được bắn đạn thật nên tiến bộ rất nhanh.

    Theo thống kê sơ bộ của Trung Quốc, từ tháng 4 đến tháng 9, Trung Quốc đă viện trợ 14.000 súng trường và súng lục, 1.700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 khẩu pháo, 300 bazooka, cùng đạn dược, thuốc, quần áo và 2.800 tấn lương thực. Riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đă viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 200 ô tô, hơn 10.000 thùng dầu, hơn 3.000 khẩu súng các loại, 2.400.000 viên đạn, hơn 100 khẩu pháo các loại, hơn 60.000 viên đạn pháo các loại và đạn hỏa tiễn, 1.700 tấn lương thực, ngoài ra c̣n một lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ.[31].

    Nhờ có sự giúp đỡ của Trung Quốc, trang bị vũ khí của quân đội được cải thiện đáng kể. Những năm qua, mỗi chiến sĩ chỉ mơ ước có một khẩu súng trong tay. Bây giờ không chỉ có súng mà đạn được cũng khá dồi dào. Sức mạnh hỏa lực của trung đoàn bộ binh ta đă hoàn toàn thay đổi so với trước. Tính đến tháng 6-1950, số cán bộ sang Trung Quốc học tập là 3.100 người (trong đó 650 cán bộ học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, chỉ huy bộ binh sơ cấp, c̣n lại học về binh chủng như pháo binh, công binh...

    Trong hai năm 1951-1952, viện trợ của các nước XHCN, trong đó có Trung Quốc được duy tŕ thường xuyên và tương đối đều đặn. Từ tháng 7-1952 đến tháng 1-1953, Trung đoàn 45, Trung đoàn pháo binh hạng nặng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Mông Tự (Vân Nam, Trung Quốc); Trung đoàn pháo cao xạ 367 thành lập ngày 1-4-1953, sau 6 tháng huấn luyện ở Tân Dương (Quảng Tây, Trung Quốc), cuối năm 1953 được điều tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Liên Xô giúp trang bị vũ khí, Trung Quốc đảm nhiệm về đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật, huấn luyện cho hai trung đoàn này.

    Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đă chi viện cho 3.600 viên đạn pháo 105 ly, đó là số đạn đi theo 24 khẩu pháo viện trợ đưa về Việt Nam từ cuối năm 1953, chiếm 18% tổng số đạn pháo sử dụng trong chiến dịch, sau đó c̣n chuyển thêm cho 7.400 viên đạn 105mm nhưng số đạn này không kịp đưa vào phục vụ chiến dịch. Trong những ngày cuối chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc c̣n giúp thêm một tiểu đoàn DKZ 75mm và 12 pháo hỏa tiễn H6, kịp thời tham gia đợt tổng công kích cuối cùng diễn ra chiều ngày 6 tháng 5 năm 1954, phát huy tác dụng rất lớn.

    Trong những năm 1949, 1950, Đảng và Chính phủ Trung Quốc đă viện trợ 2.634 tấn gạo. Tuy nhiên, từ năm 1951 trở đi Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đă cố gắng huy động lương thực trong nước để giảm dần lượng gạo viện trợ. V́ vậy, trong chiến dịch Điện Biên Phủ, lương thực chủ yếu được huy động từ trong nước, gạo Trung Quốc chỉ có 1.700 tấn gạo, chiếm 6,52% tổng nhu cầu.


    Chân dung tướng Vi Quốc Thanh, trưởng đoàn cố vấn quân sự và chính trị sang Việt Nam

    Ngoài trang bị vũ khí, giúp đỡ huấn luyện, viện trợ lương thực, Trung Quốc c̣n cử Đoàn công tác Hoa Nam gồm 79 người do Vi Quốc Thanh làm trưởng đoàn. Ngày 9-8-1950 đoàn khởi hành từ Nam Ninh, ngày 12-8 đến Quảng Uyên, Cao Bằng. Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc cử một đoàn cố vấn quân sự ra nước ngoài, với chỉ thị là phải phát huy tinh thần chủ nghĩa quốc tế, phải đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, phải giúp Việt Nam theo con đường tự lực cánh sinh, phát huy tính thần gian khổ phấn đấu. Đảng Cộng sản Trung Quốc giao cho đoàn 2 nhiệm vụ: Một là, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng trận, đuổi thực dân Pháp xâm lược; hai là, giúp đỡ Việt Nam xây dựng quân đội chính quy. Ngoài đoàn cố vấn quân sự, Trung Quốc c̣n cử Trần Canh (nguyên Phó Tư lệnh cánh quân Tây Nam, Tư lệnh quân khu Vân Nam) cùng một số cán bộ quân sự, trực tiếp làm cố vấn trong chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950.

    Bà Hứa Kỳ Sảnh, phu nhân của tướng Vi Quốc Thanh trong buổi gặp gỡ Bộ trưởng Quốc pḥng Việt Nam Phùng Quang Thanh đă cho biết:

    Tôi c̣n nhớ rất rơ, theo yêu cầu của Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngay từ đầu thập niên 50 của thế kỷ trước, khi nước Trung Hoa mới vừa thành lập, đồng chí Vi Quốc Thanh, đồng chí Trần Canh và đồng chí La Quư Ba và rất nhiều đồng chí trong đoàn cố vấn Trung Quốc sang giúp Việt Nam chống Pháp, trước khi đi, Chủ tịch Mao Trạch Đông căn dặn: "Các đồng chí phải phải coi sự nghiệp giải phóng của nhân dân Việt Nam là sự nghiệp của chính ḿnh.[37]

    Trong giai đoạn 1950-1951, cố vấn Trung Quốc tham gia tham mưu tích cực cho các chỉ huy Việt Nam về chiến thuật quân sự[cần dẫn nguồn]. Tuy nhiên trong giai đoạn này, các chiến dịch do QĐNDVN phát động đều không thu được nhiều kết quả mà lại bị thương vong nhiều, cho thấy chiến thuật của cố vấn Trung Quốc không phù hợp với quy mô, trang bị của QĐNDVN, vốn nhỏ hơn nhiều so với quân đội Trung Quốc[cần dẫn nguồn]. Đến chiến dịch Ḥa B́nh năm 1952, QĐNDVN đă tự tiến hành chiến dịch mà không cần cố vấn Trung Quốc tham gia. Từ đó về sau, vai tṛ của cố vấn Trung Quốc chỉ dừng ở mức tham khảo ư kiến.[cần dẫn nguồn]

    Ngày 2 tháng 9 năm 1953, Hồ Chủ tịch dẫn đầu đoàn lănh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước đến nơi ở của đoàn cố vấn Trung Quốc để trao Huân chương Hồ Chí Minh cho các thành viên của đoàn cố vấn như Vi Quốc Thanh, La Quư Ba, biểu dương tinh thần quốc tế vô sản trong đoàn cố vấn, cảm ơn sự giúp đỡ mà Đảng Cộng sản, Chính phủ Trung Quốc đă dành cho Việt Nam.[31]

    Liên Xô và các nước XHCN khác

    Trong Chiến tranh Đông Dương ngoài ô tô vận tải, pháo cao xạ, hỏa tiễn sáu ṇng, tiểu liên K50 là của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu, c̣n các vũ khí bộ binh, pháo 105 ly, 75 ly và lương thực là do Trung Quốc giúp đỡ. Số viện trợ nói trên chiếm khoảng 20% tổng số vật chất quân đội Nhân dân Việt Nam sử dụng trên chiến trường Bắc Bộ trong thời gian này.[31]

    Trong giai đoạn đầu, Liên Xô đă h́nh thành quan hệ chính trị toàn diện với Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, ủng hộ chủ trương và đường lối khôi phục và xây dựng miền Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, quan hệ này lại không đậm đà bằng quan hệ với các nước khác. Ngày 3/2/1950, Liên Xô mới đặt quan hệ ngoại giao với Indonesia (sau Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa 3 ngày), song tháng 1/1953 Liên Xô đă cử đại sứ đi Jakarta, trong khi đó măi đến gần 2 năm sau tức là ngày 4/11/1954, Liên Xô mới cử Lavraschev - đại sứ đầu tiên của Liên Xô đến Hà Nội.[38]

    Sự tham gia của Mỹ

    Sau Thế chiến 2, Anh và Pháp liên minh với nhau bảo vệ hệ thống thuộc địa cũ. Ban đầu, Mỹ không ủng hộ cuộc chiến của Pháp, mặc dù điều này gây mâu thuẫn gay gắt giữa Mỹ và Anh, Pháp. [cần dẫn nguồn] Các phong trào độc lập và cách mạng ở châu Mỹ Latin, Trung Quốc trước đây được Mỹ ủng hộ và có lợi cho người Mỹ, vốn có rất ít thuộc địa so với các nước châu Âu.

    Năm 1947, Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ, thuộc địa lớn nhất của Anh, mở đầu cho xu hướng phi thực dân hoá sau thế chiến thứ II. Hơn nữa chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp đă thất bại. Pháp đă mệt mỏi v́ chiến tranh đă hao tổn quá lớn, họ mong muốn "Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt", hy vọng giảm bớt hao tổn người và tiền bạc. Đó cũng là quy luật chung của các cuộc chiến tranh xâm lược từ xưa đến nay trong lịch sử Việt Nam, không chỉ Pháp mà trước đó là các triều đại Trung Hoa (với sự cộng tác của Trần Di Ái, Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống...) và sau này là Mỹ (với 2 chiến lược Chiến tranh đặc biệt và Việt Nam hóa chiến tranh) đều sử dụng.[cần dẫn nguồn]

    Để đối phó với các áp lực chính trị, quân sự và thích ứng với xu hướng phi thực dân hoá một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc Gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang "chống cộng" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Tại Mỹ, các thế lực chống cộng cực đoan nắm quyền, Hoover thực hiện các chiến dịch khủng bố chống cộng. Người Mỹ trợ giúp tiền bạc cho Pháp để giúp họ tiêu diệt Việt Minh, phong trào mà người Mỹ cho là thân Liên Xô. Mỹ dự định sau khi giúp Pháp và Quốc gia Việt Nam đánh bại Việt Minh th́ sẽ ép Pháp rút lui khỏi Việt Nam.

    Đến cuối chiến tranh, 80% chiến phí chủ yếu của Pháp do Mỹ cấp, lên đến 1,5 tỷ USD. Cuối chiến tranh, người Mỹ trực tiếp chở khoảng 16 ngàn quân Pháp vào Điện Biên Phủ và hỗ trợ không quân cho quân Pháp. Tính đến tháng 1-1954, riêng về vũ khí và phương tiện chiến tranh, Mỹ đă viện trợ cho quân Pháp ở Đông Dương 360 máy bay, 1.400 xe tăng và xe bọc thép, 390 tàu chiến và tàu quân sự, 16.000 xe quân sự các loại, 175.000 súng trường và súng máy[cần dẫn nguồn]. Nhờ điều đó mà người Pháp mới có thể duy tŕ được cuộc chiến.

    Thời gian này ở tất cả các cấp bộ trong quân đội viễn chinh Pháp đều có cố vấn Mỹ. Người Mỹ có thể đến bất cứ nơi nào kiểm tra t́nh h́nh không cần sự chấp thuận của tổng chỉ huy Pháp. Sự phụ thuộc quá nhiều của Pháp vào Mỹ khiến tướng Nava than phiền trong hồi kư: "Địa vị của chúng ta đă chuyển thành địa vị của một kẻ đánh thuê đơn thuần cho Mỹ."[39]

    Đến nay nhiều người Mỹ vẫn không biết v́ sao họ bị lôi kéo vào chiến tranh Đông Dương[cần dẫn nguồn]. Ít người nói đến việc nước Mỹ đă bị Pháp kéo vào cuộc, cũng như những thương vong đầu tiên của Mỹ ở Đông Dương đă xảy ra ngay từ trận Điện Biên Phủ. Thực sự thông qua việc tài trợ cho Pháp, nước Mỹ đă dính líu đến cuộc chiến ở Đông Dương từ rất lâu trước khi các lực lượng quân sự Mỹ đầu tiên đến Việt Nam.[cần dẫn nguồn]

    Hiệp định Genève



    Những lính Pháp cuối cùng qua cầu Long Biên rút khỏi Hà Nội năm 1954

    Hội nghị Genève khai mạc ngày 26 tháng 4 năm 1954 để bàn về vấn đề khôi phục hoà b́nh tại Triều Tiên và Đông Dương. Do vấn đề Triều Tiên không đạt được kết quả nên từ ngày 8 tháng 5 vấn đề Đông Dương được đưa ra thảo luận.

    Do sức ép của Trung Quốc và Liên Xô, đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đồng ư với một bản hiệp định mang lại cho họ ít hơn những ǵ họ đă giành được trên chiến trường[34]. Tuy ba nước Lào, Campuchia và Việt Nam được tuyên bố độc lập, và điều quan trọng là sự thống nhất toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam được công nhận, nhưng Việt Nam bị tạm thời chia đôi thành hai khu vực quân sự để hai bên quân đội, Việt Minh và Pháp, tập kết. Quân Pháp sẽ rút dần khỏi Việt Nam. Cuộc tổng tuyển cử đi đến thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện trong ṿng 2 năm.

    Ngày 22-7-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: "Đấu tranh để củng cố hoà b́nh, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ cũng là một cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ” và khẳng định: “Trung, Nam, Bắc đều là bờ cơi của nước ta, nước ta nhất định thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng”.[40]

    Kết quả

    Đại đoàn 308 tiến qua Quảng trường Đông Kinh nghĩa thục về tiếp quản thủ đô năm 1954

    Trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất này, thương vong của Pháp là 140.992, trong đó có 75.867 chết và mất tích, 65.125 bị thương; các quân đội đồng minh ở Đông Dương chịu thương vong 31.716 người, trong đó có 18.714 chết và mất tích, 13.002 bị thương. Về vũ khí, Pháp mất 435 máy bay, 603 tàu chiến và ca nô, 9.283 xe quân sự, 255 pháo, 504 xe quân sự và 130 ngh́n súng các loại..[41] Số thương vong của Việt Minh được Pháp ước tính khoảng 300.000 chết và 500.000 bị thương (hiện vẫn chưa có số liệu kiểm chứng từ phía Việt Nam). Khoảng 25.000 dân thường Việt Nam bị thiệt mạng.[34]

    Cuộc chiến đă góp phần làm nước Pháp suy sụp và phân hóa. Các chính phủ hiếu chiến bị lật đổ liên tiếp. [cần dẫn nguồn] Pháp chi phí 3.370 tỷ Franc, tương đương gần 60 tỷ USD theo thời giá 2008, (trung b́nh là 1 tỉ Franc/ngày), bằng 28% giá trị GDP của Pháp năm 1953. Chính phủ Pháp thay đổi 20 lần, trung b́nh mỗi chính phủ chỉ tồn tại 7 tháng (có chính phủ chỉ tồn tại trong 7 ngày). 7 lần cao uỷ Pháp bị triệu hồi, 8 tổng chỉ huy quân đội Pháp kế tiếp nhau bị thua trận.[41]

    Theo kết quả của hiệp định Geneva, Quân đội Nhân dân Việt Nam, lực lượng vừa giành được thắng lợi quan trọng trên chiến trường, tập kết về miền Bắc. Lực lượng Quốc gia Việt Nam trực thuộc Liên Hiệp Pháp, theo quân đội Pháp tập kết về miền Nam. Trên 1 triệu người dân từ miền Bắc đă di cư vào Nam (trong đó có khoảng 800.000 người Công giáo, chiếm khoảng 2/3 số người Công giáo ở miền Bắc), và 140.000 người (đa số là cán bộ kháng chiến của Việt Minh) từ miền Nam tập kết ra Bắc.[42].


    Người di cư vào Nam theo chương tŕnh Passage to Freedom (Con đường đến Tự Do) (8.1954)

    Ngày 10 tháng 10 năm 1954, quân Pháp chính thức rút khỏi Hà Nội, Quân đội Nhân dân Việt Nam vào tiếp quản thủ đô. Thời kỳ ḥa b́nh tại miền Bắc Việt Nam bắt đầu. Ở miền Nam, quân đội Pháp dần dần rút đi và trao quyền lực cho chính quyền Quốc gia Việt Nam, trong khi Hoa Kỳ tăng cường các hoạt động t́nh báo, tuyên truyền, viện trợ và cố vấn cho Quốc gia Việt Nam để can thiệp sâu hơn vào t́nh h́nh Việt Nam.

    Sau 2 năm, hiệp định Geneva đă không đem lại được ḥa b́nh cho Đông Dương. Tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam không được chính quyền Quốc gia Việt Nam thực hiện (với lư do đưa ra là chính quyền Quốc gia Việt Nam không tham gia kư kết hiệp định). Việt Nam bị chia cắt thêm 20 năm nữa với chiến tranh tiếp tục nổ ra trên toàn Đông Dương với sự tham gia của Mỹ thay thế cho Pháp. Cuộc chiến mới có quy mô và sức tàn phá lớn hơn nhiều.

    Trên phạm vi thế giới, sự thắng lợi của người Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương cũng thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cổ điển và hệ thống thuộc địa trên toàn thế giới. Nhân dân các nước thuộc địa khác thấy rằng quân đội các cường quốc châu Âu thực tế không phải là "bất khả chiến bại", nếu người Việt Nam đă có thể đánh bại được th́ dân tộc họ cũng có thể. Chẳng bao lâu sau đó, các thuộc địa của Pháp như Algérie, Tunisia và Maroc... cũng theo gương Việt Nam nổi dậy. Những cuộc nổi dậy liên tiếp khiến các nước thực dân châu Âu không c̣n đủ khả năng dập tắt như trước. Chỉ trong năm 1960, 17 nước thuộc địa châu Phi đă giành được độc lập. Đến năm 1967, Pháp đă phải trao trả độc lập cho phần lớn các thuộc địa của ḿnh.
    Tham khảo

    Spencer C.Tucker, Encyclopedia of the Vietnam War, ABC-CLIO, 2000
    William Duiker, Ho Chi Minh: A Life, Hyperion, 2000
    Last edited by alamit; 13-01-2013 at 04:33 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến tranh Đông Dương
    Một phần của Chiến tranh Lạnh


    Thời gian 2 tháng 9 năm 1945 – 1 tháng 8 năm 1954
    Địa điểm Đông Dương thuộc Pháp, chiến trường chính tại Việt Nam

    Kết quả
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chiến thắng
    Pháp và Quốc gia Việt Nam tập kết về miền Nam
    Sau 2 năm Pháp rút khỏi Việt Nam, Hoa Kỳ đẩy mạnh việc thế chân Pháp
    Việt Nam bị phân chia tạm thời tại Vĩ tuyến 17

    Tham chiến
    Flag of France.svg Liên hiệp Pháp
    Flag of France.svg Pháp
    Insigne du CEFEO.jpg Quân đoàn Viễn Đông Pháp
    Flag of Colonial Annam.svg Liên bang Đông Dương
    Flag of Republic of Cochinchina.svg Nam Kỳ quốc (1946-1948)
    Flag of South Vietnam.svg Quốc gia Việt Nam (1949-1954)
    Flag of South Vietnam.svg Quân đội Quốc gia Việt Nam
    Flag of French Laos.svg Vương quốc Lào|
    Flag of Cambodia under French protection.svg Vương quốc Campuchia

    Flag of the United Kingdom.svg Anh (chỉ năm 1945)

    Cờ của Ấn Độ Ấn Độ thuộc Anh

    Cờ của Hoa Kỳ Hoa Kỳ (từ 1950)
    Flag of North Vietnam 1945-1955.svg Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

    Flag of Viet Nam Peoples Army.svg Quân đội Nhân dân Việt Nam

    Flag of Laos.svg Chính phủ Lâm thời Lào
    Flag of Laos.svg Chính phủ kháng chiến Lào
    Flag of Laos.svg Mặt trận Lào Issara
    Flag of the People's Republic of Kampuchea.svg Khmer Issarak

    Flag of the People's Republic of Kampuchea.svg Chính phủ kháng chiến Campuchia

    Flag of the People's Republic of China.svg Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
    Flag of the Soviet Union (1923-1955).svg Liên Xô

    Chỉ huy
    Pháp Philippe Leclerc de Hauteclocque (1945-46)
    Pháp Jean-Étienne Valluy (1946-48)
    Pháp Roger Blaizot (1948-49)
    Pháp Marcel-Maurice Carpentier (1949-50)
    Pháp Jean de Lattre de Tassigny (1950-51)
    Pháp Raoul Salan (1952-53)
    Pháp Henri Navarre (1953-54)
    South Vietnam.svg Bảo Đại
    South Vietnam.svg Ngô Đ́nh Diệm
    South Vietnam.svg Nguyễn Văn Tâm
    South Vietnam.svg Nguyễn Văn Hinh
    Hoa Kỳ Harry S. Truman
    Hoa Kỳ Dwight D. Eisenhower
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Hồ Chí Minh
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Vơ Nguyên Giáp
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Nguyễn Chí Thanh
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Hoàng Văn Thái
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Văn Tiến Dũng
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Phạm Văn Đồng
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Trường Chinh
    Lào Souphanouvong
    Lào Kaysone Phomvihane
    People's Republic of Kampuchea.svg Sơn Ngọc Minh
    People's Republic of China.svg Trần Canh

    Lực lượng
    Theo phương Tây:
    Quân Pháp: 190.000
    Các đồng minh ở thuộc địa Đông Dương: 55.000
    Quốc gia Việt Nam: 150.000[1]


    Theo Việt Nam:
    100.000 (1946)[2]
    239.000 (1950)
    445.000 (gồm 146.000 quân Âu Phi và 299.000 quân Quốc gia Việt Nam) (1954)[3]


    Theo phương Tây:
    125.000 lính chính quy
    75.000 ở các quân khu
    250.000 dân quân[4]

    Theo Việt Nam:
    80.000 quân chính quy
    -1.000.000 du kích (1946)[5]
    120.000 quân chính quy
    1.000.000 du kích (1947)[6]
    230.000 quân chính quy
    -3.000.000 du kích (1950)[7]
    166.000 quân chính quy
    2.000.000+ du kích (1953)[8]

    Tổn thất
    Liên hiệp Pháp: 75.581 chết, 64.127 bị thương
    40.000 bị bắt

    Quốc gia Việt Nam và đồng minh thuộc địa: 419.000 chết, bị thương hoặc bị bắt[9]

    Theo Việt Minh: 500000 chết và bị thương.
    Phá huỷ 435 máy bay, bắn ch́m 603 tàu chiến và ca nô, phá huỷ 9.283 xe quân sự, thu 255 pháo, 504 xe quân sự và 130 ngh́n súng các loại.[10]
    Ước tính[cần dẫn nguồn]: 300.000 chết
    500.000 bị thương
    100.000 bị bắt

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Toàn quốc kháng chiến
    Wikipedia


    Một phần của Chiến tranh Đông Dương
    Thời gian 19 tháng 12, 1946 – tháng 3, 1947
    Địa điểm Việt Nam
    Kết quả
    Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa rút khỏi các đô thị về Chiến khu. Cuộc chiến đấu thực sự bắt đầu.

    Tham chiến
    Flag of France.svg Pháp
    Flag of North Vietnam 1945-1955.svg Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa

    Chỉ huy
    Cờ của Pháp Georges Thierry d'Argenlieu
    Cờ của Pháp Jean Étienne Valluy Cờ của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Hồ Chí Minh
    Cờ của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Vơ Nguyên Giáp
    Cờ của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Trường Chinh

    Lực lượng
    Khoảng 15.000 quân theo Hiệp định Sơ bộ ?
    .

    Toàn quốc kháng chiến là cách gọi để nói tới sự kiện ngày 19 tháng 12 năm 1946, khi cuộc chiến đấu giữa Quân đội Pháp và Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa bùng nổ tại bắc vĩ tuyến 16, tức là toàn Việt Nam.

    Chiến cục đô thị là tên gọi chung của các hoạt động quân sự diễn ra tại bắt đầu từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và kéo dài cho tới đầu năm 1947. Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng). Trong cuộc chiến này, Quân đội Việt Nam (Vệ quốc đoàn) đă đồng loạt tiến công vào các vị trí của quân Pháp tại các đô thị miền Bắc Đông Dương, bao vây quân Pháp trong nhiều tháng để cho các cơ quan chính quyền lui về chiến khu. Nhiều nhà sử học coi mốc này là khởi điểm cho cuộc Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất.

    Bối cảnh

    Sau khi giành được độc lập từ tay Nhật, Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà gặp khó khăn với những đoàn quân giải giáp phát xít của Đồng Minh. Đặc biệt là đằng sau đó là quân đội Pháp, được coi là "ông chủ cũ" của xứ Đông Dương. Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà t́m mọi cách cứu văn ḥa b́nh, chí ít cũng làm chậm lại chiến tranh để chuẩn bị đối phó, đồng thời khéo léo t́m được thế bắt đầu chiến tranh tốt nhất có thể (hay là ít xấu nhất). Hiệp định sơ bộ Việt-Pháp (6/3/1946) rồi Tạm ước Việt–Pháp (14/9/1946) lần lượt được kư kết, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp đàm phán. Quân Tưởng Giới Thạch phải theo các điều ước rút về nước.

    Phía Pháp đă gây ra nhiều vụ xung đột về cả chính trị lẫn quân sự và không chỉ ở phía nam vĩ tuyến 16. Các vụ xung đột liên tiếp xảy ra ngay ở cả bắc vĩ tuyến 16 do quân Pháp gây hấn: Lai Châu, Bắc Ninh, Hải Pḥng, Lạng Sơn, Hồng Gai, Hải Dương và ngay cả tại Thủ đô Hà Nội. Đặc biệt quân Pháp gây ra nhiều vụ thảm sát ở khu vực Hải Pḥng, và các khu Hàng Bún, Yên Ninh, Hà Nội.

    Sau đó, ngày 19 tháng 12, tướng Pháp Molière gửi ba tối hậu thư liên tiếp đ̣i tước vũ khí của bộ đội và tự vệ Việt Nam, nắm quyền kiểm soát thành phố. Trước t́nh h́nh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập khẩn cấp Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản (bí mật) họp tại Vạn Phúc, Hà Đông. Hội nghị thông qua quyết định phát động chiến tranh. Đối với Quốc hội, do Hiến pháp Việt Nam quy định Chủ tịch nước trong trường hợp khẩn cấp có thể phát động chiến tranh mà không cần phải thông qua Nghị viện. Do vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă bàn bạc với Chính phủ và Ban thường trực Quốc hội và nhanh chóng được đồng ư.

    20 giờ 3 phút ngày 19 tháng 12 năm 1946, nhà máy điện Yên Phụ bị phá, tiếng súng nổ ra tại Hà Nội. Tiếp đó, ngày 20 tháng 12 tại Hang Trầm (huyện Chương Mỹ, Hà Tây), Đài Tiếng nói Việt Nam đă phát đi Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch. Đây được coi là mệnh lệnh phát động kháng chiến và cuộc chiến tranh bắt đầu.

    Diễn biến
    Mặt trận Hà Nội

    Bài chi tiết: Trận Hà Nội 1946

    Mặt trận B́nh-Trị-Thiên-Đà Nẵng

    Bài chi tiết: Trận Huế 1946 và Trận Đà Nẵng 1946

    Mặt trận Nam Định

    Bài chi tiết: Trận Nam Định 1946

    Mặt trận Thanh-Nghệ-Tĩnh

    Bài chi tiết: Trận Vinh 1946

    Mặt trận Bắc Ninh-Bắc Giang
    Các khu vực khác

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trận Hà Nội 1946
    Wikipedia

    Một phần của Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất
    Thời gian 19 tháng 12, 1946 – 18 tháng 2, 1947
    Địa điểm Hà Nội, Việt Nam
    Kết quả Pháp chiếm Hà Nội, Việt Minh rút lui về chiến khu, Chiến tranh Đông Dương bắt đầu
    Tham chiến
    Flag of France.svg Quân đội Pháp
    Flag of North Vietnam 1945-1955.svg Vệ Quốc Quân (Việt Minh); Tự Vệ Quân
    Chỉ huy
    Cờ của PhápLouis Morlière Cờ của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥaVương Thừa Vũ

    Lực lượng
    6.500 lính chính qui Pháp + 7.500 kiều dân được vũ trang[1].
    Có xe cơ giới hạng nặng, không quân và pháo binh hỗ trợ
    5 tiểu đoàn vệ quốc quân, gồm 2.515 người, khoảng trên 8.000 tự vệ[1]
    20.000 dân quân tham chiến hạn chế
    Tổn thất
    chừng 100 lính Pháp và 45 kiều dân chết, 200 kiều dân mất tích[2]. chừng vài trăm người[2].
    .

    Chiến tranh Đông Dương

    Trận Hà Nội 1946 là trận đánh mở màn Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất giữa lực lượng Việt Minh và quân viễn chinh Pháp, bắt đầu từ ngày 19 tháng 12 năm 1946, kết thúc ngày 18 tháng 2 năm 1947. Chỉ huy các lực lượng Việt Minh là ông Vương Thừa Vũ, về phía Pháp là tướng Louis Morlière.

    T́nh h́nh tại Việt Nam

    Sau khi chính quyền lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tuyên bố Việt Nam độc lập, thực dân Pháp, dưới danh nghĩa lực lượng Đồng Minh, tiến vào Đông Dương để giải giáp quân Nhật nhưng kỳ thực với mưu đồ tái chiếm thuộc địa. Chính quyền Việt Nam đă cố gắng ḥa hoăn, nhưng cục diện càng lúc càng căng thẳng.

    Ngày 23 tháng 9 năm 1945, quân Pháp, có quân Anh giúp sức, gây hấn ở Sài G̣n, bất ngờ tấn công trụ sở Lâm ủy Nam Bộ, chính quyền Việt Nam tại miền Nam, mở đầu cuộc Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Tuy nhiên, người Việt Nam cũng đă có sự chuẩn bị và đă tiến hành cuộc chiến tranh tiêu hao. Những lực lượng "Nam tiến" chi viện của Chính quyền Trung ương nhanh chóng tham chiến làm hạn chế tốc độ phát triển chiến tranh của người Pháp.

    Ở miền Bắc, cục diện vẫn tiếp tục căng thẳng. Theo thỏa thuận Pháp - Hoa, quân Pháp vào Bắc Đông Dương để thay thế lực lượng Quốc dân Đảng Trung Hoa. Cục diễn ḥa hoăn không thể kéo dài được lâu.

    Nhiều cuộc đụng độ giữa hai bên diễn ra, trong đó nghiêm trọng nhất là vụ đụng độ ngày 20 tháng 10 năm 1946, khi quân Pháp tấn công và đánh ch́m ở cảng Hải Pḥng một ghe t́nh nghi chở vũ khí cho Việt Minh. Vệ quốc quân Việt Nam đánh trả quyết liệt lại quân Pháp. Sau cuộc ngừng bắn ngày 21 tháng 10 năm 1946, Pháp gửi tối hậu thư cho chính quyền Việt Minh ở Hải Pḥng, đ̣i Việt Minh phải rút khỏi Hải Pḥng và trao thành phố lại cho Pháp. Ngày 23 tháng 10 năm 1946, chính quyền Việt Minh từ chối yêu sách của Pháp, và quân Pháp bắt đầu bắn phá Hải Pḥng với xe tăng, pháo binh và trọng pháo từ tuần dương hạm Suffren, để "dạy Việt Minh một bài học", như lời của Tổng chỉ huy quân Pháp, tướng Jean-Étienne Valluy nói với các viên chỉ huy địa phương qua radio. Có rất nhiều người Việt bị chết trong cuộc bắn phá đó. Phía Pháp nói rằng có 6.000 thương vong, trong khi phía Việt Minh tuyên bố thương vong lên tới 20.000 người[3]. Hai phía sau đó tiếp tục các cuộc đàm phán ngưng bắn, nhưng không mang lại kết quả ǵ cho tới tận tháng 12.

    Từ tháng 10 năm 1946, Việt Nam được chia thành 12 chiến khu, Thủ đô Hà Nội là Chiến khu 11. Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định thành lập Đảng ủy Mặt trận Hà Nội, ông Nguyễn Văn Trân là Bí thư Thành ủy được cử làm Bí thư Đảng ủy Mặt trận kiêm Chủ tịch Ủy ban bảo vệ Khu 11, chỉ huy trưởng mặt trận Khu 11 là ông Vương Thừa Vũ. Tổng Tham mưu trưởng là ông Hoàng Văn Thái. Ông Trần Quốc Hoàn là phái viên Trung ương tại mặt trận Hà Nội. Căn cứ vào ư định tác chiến, Hà Nội được chia làm 3 liên khu.

    Trước t́nh h́nh cực kỳ căng thẳng, ngày 13 tháng 12 năm 1946, Trung ương Quân ủy, Bộ Quốc pḥng - Tổng chỉ huy triệu tập hội nghị các khu trưởng tại Hà Đông. Đồng thời Ban thường vụ Trung ương điện cho Xứ uỷ Nam Bộ biết chủ trương gấp rút chuẩn bị kháng chiến toàn quốc, xác định nhiệm vụ của chiến trường Nam Bộ là "không để cho Pháp đem hết tài sản chiếm được ở Nam Bộ ra đánh Trung-Bắc" và làm tốt các công tác sau:

    "T́m mọi cách uy hiếp thành phố Sài G̣n, phá hoại các kho tàng quân nhu, đạn dược, thuyền bè chuyên chở của địch; kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị của quần chúng như băi công, đ́nh công, đ̣i quyền lợi kinh tế, đ̣i quyền tự do dân chủ, chống khủng bố, tẩy chay chính phủ bù nh́n; tổ chức các đội xung phong cảm tử, tiễu trừ Việt gian, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân; bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng ở nông thôn, thành thị, bao gồm cơ quan hành chính bí mật và công khai; đẩy mạnh công tác địch vận; đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo, đặc biệt chú ư vận động đồng bào theo đạo Cao Đài, Ḥa Hảo, Thiên Chúa..."[4]

    Cuối tháng 11, đầu tháng 12 năm 1946, các thành phố, địa phương đều đă nhận được lệnh di chuyển các kho tàng, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất vũ khí ra ngoại thành, về nông thôn, lên rừng núi, đề pḥng chiến sự lan rộng. Từ sau đêm 19 tháng 12 năm 1946, tiến hành đợt "tổng di chuyển" triệt để, rộng lớn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. Quân chính quy Việt Minh cũng được lệnh rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng, chỉ để lại các đơn vị Tự vệ chiến đấu, Công an xung phong và Vệ quốc đoàn phối hợp với nhân dân Hà Nội tổ chức đánh trả và ḱm chân quân Pháp [5]. Quân Pháp nổ súng chiếm đóng Lạng Sơn.

    Các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận, Bộ Tổng chỉ huy di chuyển lên An toàn khu (ATK) Việt Bắc giáp giới với Trung Quốc, đều được "Đội công tác đặc biệt" do ông Trần Đăng Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng, trực tiếp chỉ đạo, nghiên cứu, xác định từ trước. V́ vậy mà khi di chuyển vẫn nắm chắc t́nh h́nh, chỉ đạo kịp thời các mặt trận, các địa phương. Trong đợt "tổng di chuyển", riêng ngành quân giới từ khu 5 trở ra đă chuyển lên căn cứ an toàn gần 4 vạn tấn máy móc, vật tư nguyên liệu, lập binh công xưởng chế tạo vũ khí.

    Về chỉ đạo tác chiến trong thành phố, ngoài các mệnh lệnh, chỉ thị của Bộ Quốc pḥng-Tổng chỉ huy, ngày 7 tháng 12 năm 1946, báo Sự thật số 66 đăng một bài luận văn quân sự quan trọng của Tổng bí thư Trường Chinh: "Kháng chiến trong thành phố", hướng dẫn cách đánh du kích trong thành phố và hoạt động của các đội du kích nội thành. Về vị trí chiến lược của thành phố trong chiến tranh, tác giả viết: "Mỗi một thành phố cũng như mỗi làng của ta phải là một trung tâm điểm kháng chiến, kháng chiến dẻo dai, kháng chiến quyết liệt".

    Phía Pháp tiếp tục các hoạt động khiêu khích, nghiêm trọng nhất là vụ ngày 4 tháng 12, Nhà thông tin Bờ Hồ bị đốt. Ngày 10 tháng 12, nhiều công sự của tự vệ bị Pháp đặt ḿn phá hủy. Chiều 7 tháng 12 năm 1946 quân Pháp chiếm đóng nhà Ngân hàng Pháp-Hoa[cần dẫn nguồn].

    Từ ngày 15 tháng 12 năm 1946, t́nh h́nh nóng lên từng giờ. Sáng 16 tháng 12, Valluy từ Sài G̣n ra Hải Pḥng, triệu tập Morlière, Jean Sainteny, Đe-bơ phổ biến kế hoạch đánh chiếm Hà Nội và khu vực phía bắc vĩ tuyến 16. Cùng ngày, lực lượng Công an xung phong đang giữ ǵn trật tự trên đường phố bị quân Pháp bắn. Ngày 17 tháng 12, tự vệ lại bị tấn công, đồng thời hàng chục người dân phố Hàng Bún, Yên Ninh bị tàn sát [6]. Ngày 18 tháng 12 năm 1946, thành phố Hà Nội có vẻ yên tĩnh, phố xá thưa thớt bóng người. Hai ngày trước, quân Pháp nổ súng khiêu khích, gây rối ở các phố Ḷ Đúc, Hàng Bột, Hàng Khoai, Đồng Xuân... nhưng quân và dân Hà Nội cảnh giác, không bị mắc mưu, tuân thủ kỷ luật, chờ lệnh Chính phủ không bắn trả. Hai bên đường, nhà cửa đóng kín, nhưng bên trong nhà, ban công, cửa sổ những mái nhà bằng đều trở thành vị trí chiến đấu. Tường trong nhà, ngoài sân, trên gác, đều đă được đục thành lỗ giao thông, mở đường đi từ buồng này sang buồng khác, nhà này sang nhà khác, đi suốt dăy phố dọc, luồn sang dăy phố ngang, tạo thành một trận địa chiến đấu liên hoàn. Đâu đâu cũng xuất hiện những ḍng khẩu hiệu viết trên cửa, trên tường: "Sống chết với Thủ đô", "Thà chết không chịu trở lại làm nô lệ"... Lực lượng phía Việt Minh gồm 2.500 Vệ quốc quân, 8.000 tự vệ, được đông đảo nhân dân thủ đô ủng hộ, mặc dù vũ khí c̣n thô sơ, chỉ có 2.250 cây súng, hầu hết là súng trường, với nhiều súng khai hậu với rất ít đạn.[7] Trung b́nh hai người mới có một quả lựu đạn[1]. Quân Pháp gồm có một trung đoàn bộ binh, một trung đoàn xe tăng, thiết giáp, một tiểu đoàn pháo, một bộ phận biệt kích, một bộ phận dù, cùng với không quân và thủy quân, tổng cộng 6.500 lính chính qui cùng 7.000 kiều dân vũ trang Pháp[1]. Vài ngàn lính Lê dương Pháp đóng tập trung trong khu vực thành Hà Nội và một số đóng rải rác ở các địa điểm khác như Nhà thương Đồn Thủy, dinh Toàn quyền cũ, nhà ga, nhà băng Đông Dương, cầu Long Biên và sân bay Gia Lâm ở bờ đông sông Hồng.[8]

    Chiều 18 tháng 12, Pháp gửi cho chính phủ Việt Minh tối hậu thư đ̣i làm nhiệm vụ trị an ở Hà Nội và đe dọa "Đến sáng 20-12 những điều đó không được chấp nhận th́ quân Pháp sẽ chuyển hướng sang hành động". Sáng 19 tháng 12, Pháp gửi tiếp cho phía Việt Minh một tối hậu thư, đ̣i tước vũ khí của Vệ quốc đoàn ở Hà Nội, đ̣i Việt Minh phải đ́nh chỉ mọi hoạt động chuẩn bị kháng chiến.
    Diễn biến

    Trưa ngày 19 tháng 12, Ban Thường vụ Trung ương của chính phủ Việt Nam điện cho các chiến khu và tỉnh ủy, thành ủy: "Giặc Pháp đă hạ tối hậu thư và đ̣i tước khí giới của quân đội, tự vệ, công an ta. Chính phủ đă bác bỏ tối hậu thư ấy. Như vậy, chỉ trong ṿng 24 giờ là cùng, chắc chắn giặc Pháp sẽ nổ súng. Chỉ thị của Trung ương: Tất cả hăy sẵn sàng".

    Chiều 19 tháng 12 năm 1946, Bộ trưởng Quốc pḥng-Tổng chỉ huy Vơ Nguyên Giáp ra mệnh lệnh chiến đấu. Cơ quan cơ yếu mật mă Bộ Tổng tham mưu truyền đi bản mật lệnh: "Chuyến hàng sẽ đến lúc 18 giờ ngày 21-12. Hàng mang mă hiệu A cộng hai, B trừ hai. Chú ư theo dơi đón hàng đúng giờ". Theo đó, quy ước "chuyến hàng sẽ đến" có nghĩa là tổng giao chiến bắt đầu. A là giờ cộng thêm hai, B là ngày trừ đi hai. Có nghĩa là: "Cuộc tổng giao chiến bắt đầu lúc 20 giờ ngày 19 tháng 12".

    Ngoài ra để bảo đảm các nơi có thể kịp thời nhận lệnh, c̣n quy ước khi đài Tiếng nói Việt Nam phát câu: "Đồng bào chú ư! Đồng bào chú ư! Xin trân trọng mời đồng bào cả nước nghe lời Hồ Chủ tịch". Đó là tín hiệu tổng giao chiến. Đúng 20 giờ ngày 19 tháng 12, đài Tiếng nói Việt Nam phát tín hiệu trên.

    Đúng 20 giờ 03 ngày 19 tháng 12 năm 1946, đèn điện toàn thành phố phụt tắt, pháo đài Láng (Hà Nội) nổ súng phát ra hiệu lệnh tổng tiến công, chính thức báo hiệu cuộc Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất bắt đầu. Tới 20 giờ 30, Chính phủ Việt Nam đă phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Bộ trưởng Quốc pḥng-Tổng chỉ huy Vơ Nguyên Giáp ra mệnh lệnh chiến đấu:

    "Tổ quốc lâm nguy!
    Giờ chiến đấu đă đến!
    Theo chỉ thị của Hồ Chủ tịch và Chính phủ, nhân danh Bộ trưởng Quốc pḥng-Tổng chỉ huy, tôi hạ lệnh cho toàn thể bộ đội Vệ quốc quân và dân quân tự vệ Trung-Nam-Bắc phải nhất tề đứng dậy, phải xông tới mặt trận giết giặc cứu nước.
    Hy sinh chiến đấu đến giọt máu cuối cùng!
    Tiêu diệt bọn thực dân Pháp!
    Quyết chiến!"

    Các barrier, hầm hào được dựng nên trên các phố phường nội ô Hà Nội. Những đội cảm tử quân được thành lập, sẵn sàng dùng bom ba càng để kích nổ tiêu diệt xe tăng Pháp.

    Thanh niên nam nữ của 36 phố phường tại thủ đô Hà Nội đă cùng Vệ quốc đoàn, Công an xung phong, Tự vệ chiến đấu... đứng lên đánh Pháp theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

    Cuộc chiến đấu không cân sức, bộ đội Việt Minh với vũ khí thô sơ và ít ỏi chống lại đội quân thiện chiến của Pháp với vũ khí hiện đại đă diễn ra ác liệt trong 60 ngày đêm. Lúc đó, toàn mặt trận Hà Nội, tính cả tự vệ th́ Việt Minh có khoảng hơn 2000 cây súng với ít đạn. Mỗi tiểu đoàn Việt Minh chỉ có 2 đến 3 khẩu trung liên, từ 2 đến 3 khẩu tiểu liên và carbin, c̣n lại toàn là súng trường mà cũng không đủ, đạn th́ thiếu và "thối" nhiều, lựu đạn cũng ít, bom th́ một số không nổ. Mỗi tiểu đội chỉ có 3 đến 4 khẩu súng trường, c̣n hầu hết là mă tấu. Trong khi đó, quân Pháp đă chiếm nhiều vị trí quan trọng như nhà máy điện, nhà máy nước, nhà ga, cầu Long Biên... Trong chiến đấu, bộ đội Việt Minh đă sáng tạo, dùng chai xăng crếp để đánh xe tăng, dùng chai sỏi, chai vôi bột để đánh bộ binh, dùng pháo đùng, pháo tép để nghi binh.

    Do nhận được thông tin t́nh báo chính xác, nên phía Pháp không bị bất ngờ khi cuộc tấn công nổ ra[9], sau đó quân Pháp đă phản công một cách quyết liệt. Quân Pháp đóng trong thành được tung ra để ứng cứu các vị trí bị đánh, bị chiếm. Pháp tấn công ga Hà Nội, cầu Long Biên, nhà Bưu điện, Bắc Bộ phủ... Tổng chỉ huy và doanh trại Vệ quốc đoàn ở Hàng Bài, Sở chỉ huy tự vệ ở nhà Đấu Xảo... nhưng đâu quân Pháp cũng gặp phải sức chống cự mănh liệt của lực lượng Việt Minh. Tướng Valluy muốn dùng không quân tiêu diệt các ổ đề kháng, nhưng tướng Morlière chọn cách tiến quân chiếm lần lượt từng khu phố v́ như vậy sẽ không phải tàn phá hoàn toàn thành phố[2].

    Như đă thành quy luật, sáng sớm và ban ngày: quân Pháp đánh bộ đội, xẩm tối và đêm khuya: bộ đội Việt Minh đánh và quấy phá quân Pháp. Quân Pháp bị rơi vào thế bất lợi, khi Việt Minh ở Liên khu I nằm trong ṿng vây đánh ra, c̣n Liên khu II và III tạo thành gọng ḱm từ ngoài ṿng vây đánh vào. Nhiều trận đánh lớn diễn ra rất ác liệt, như trận Bắc Bộ phủ của Tiểu đoàn 101 Vệ quốc đoàn, trận Hàng Đậu, Trường Ke, trận nhà Hoa Nam, trận Đồng Xuân của Tiểu đoàn 101 Đồng Xuân, trận Hàng Thiếc của Tiểu đoàn 102, trận nhà Xô-va của Tiểu đoàn 103. Tại nhiều đường phố, Việt Minh và quân Pháp giành nhau từng bờ tường góc phố, đóng xen kẽ chỉ cách nhau 5, 3 nhà, hoặc bộ đội ở dăy số lẻ, quân Pháp ở số chẵn như ở Hàng Giấy, Hàng Khoai...
    Trận chợ Đồng Xuân 1947

    Theo Trung tướng Vương Thừa Vũ, chỉ huy mặt trận Hà Nội, th́ quân Pháp tập trung hơn 400 quân và hàng chục xe cơ giới các loại, bao vây tiến hành đánh chợ Đồng Xuân để đánh thẳng vào trung tâm chỉ huy Liên khu I. Trong 3 ngày 11, 12, 13 tháng 2 năm 1947, quân Pháp cho máy bay ném bom bắn phá liên tiếp vào khu chợ Đồng Xuân và các phố Hàng Cót, Hàng Lược, Hàng Đường, Hàng Bạc, Mă Mây...

    Trong ba ngày, 11, 12, 13 tháng 2 năm 1947, quân Pháp liên tiếp giội bom, nă pháo vào toàn khu Đồng Xuân, bắn phá nát chợ. Quân Pháp sử dụng hỏa lực đánh theo bốn hướng. Hướng tấn công chủ yếu: dùng xe tăng dẫn bộ binh đánh vào sân bóng sau chợ, rồi phát triển sang chỗ đóng quân của Ban chỉ huy tiểu đoàn 101. Hướng thứ yếu: dùng xe tăng dẫn bộ binh theo phố Hàng Giấy đánh chiếm phố Hàng Gạo trước cửa chợ. Hướng hỗ trợ: đánh kiềm chế Vệ quốc đoàn ở phố Trần Nhật Duật, nếu tiến triển tốt sẽ chiếm Ô Quan Chưởng. Hướng nghi binh: sử dụng đơn vị nhỏ cuối phố Hàng Mă, Hàng Cót, buộc Vệ quốc đoàn tại đó phải chốt nguyên tại chỗ đối phó.

    Đến ngày 14 tháng 2 năm 1947, tiểu đoàn quyết tử 101 Đồng Xuân thuộc trung đoàn Thủ Đô sau 57 ngày đêm chiến đấu giữ liên khu 1, quân số chỉ c̣n 130 người nhưng vẫn quyết tâm đánh lại quân Pháp, giữ vững các vị trí chiến đấu.

    Mờ sáng 14 tháng 2, máy bay Pháp lại tiếp tục ném bom, bắn phá vào chợ Đồng Xuân và phố xung quanh. Pháo binh Pháp dồn dập giội bom đạn vào sở chỉ huy tiểu đoàn, Tiểu đoàn phó Nguyễn Hùng, Bí thư khu bộ Việt Minh Ngô Lê Động chết ngay tại chỗ. Chính trị ủy viên kiêm Chủ tịch Ủy ban kháng chiến khu Đồng Xuân Đỗ Tần và Chính trị viên Lê Thản bị thương nhưng vẫn bám trụ chỉ huy. Tiểu đoàn trưởng Mộng Hùng theo kế hoạch ra chốt Ô Quan Chưởng.

    Quân Pháp bắn phá hơn 2 tiếng vào toàn khu và chợ. Gần 8 giờ sáng, quân Pháp tấn công bốn hướng cùng một lúc. Quân Pháp dùng đại bác, đại liên, trung liên, súng cối bắn dọn đường, sau đó đưa xe tăng và bộ binh tràn vào nhằm cắt đứt liên lạc giữa các vị trí với nhau và giữa tiểu đoàn với các chốt pḥng thủ với hy vọng tiêu diệt gọn tiểu đoàn 101 Đồng Xuân, rồi thọc sâu vào chỉ huy sở trung đoàn và tiến tới làm chủ Hà Nội. Với tinh thần quyết tử, toàn bộ lực lượng của tiểu đoàn 101 đánh trả rất quyết liệt, buộc lính Pháp cứ vào được chợ lại phải rút ra. Khi xe tăng Pháp tiến được vào chợ, quân cảm tử từ các quầy hàng, lừa cho xe tăng đi qua, bộ binh vừa tới, th́ xông ra đánh giáp lá cà. Cuộc chiến trong chợ diễn ra với những cuộc vật lộn vô cùng ác liệt.

    Quân Pháp phải đánh ba đợt, đến đầu giờ chiều mới chiếm được chợ Đồng Xuân. Khoảng 16 giờ, xe tăng Pháp đến án ngữ đầu ngă tư Nguyễn Thiện Thuật – Hàng Chiếu (trước nhà cầm đồ Vạn Bảo) và ngă tư Hàng Đường – Hàng Mă.

    16 giờ chiều 14 tháng 2 năm 1947, xe tăng Pháp chỉ c̣n cách chỉ huy sở tiểu đoàn 101 chiều ngang phố Hàng Chiếu. Pháp bên dăy số chẵn, bộ đội bên số lẻ. Ban chỉ huy tiểu đoàn nhận định: quân Pháp chiến đấu cả ngày, tinh thần mệt mỏi, chưa bám vững trận địa, địa h́nh không thuộc. Bộ đội tuy có khó khăn về đạn dược, nhưng mới được trung đoàn chi viện 20 người và súng đạn, tinh thần chiến đấu càng đánh càng ngoan cường, dạn dày kinh nghiệm. Y tá trưởng Vũ Văn Thuận hết ḷng cứu chữa thương binh nên nhiều người vẫn xin ở lại chiến đấu giữ trận địa. Tiểu đoàn hạ quyết tâm: tổ chức lực lượng phản kích ngay trong đêm.

    Đêm đó, bộ đội xuất phát lúc 22 giờ. Hai trung đội do Phạm Gia Ban và Nguyễn Duân chỉ huy, đầy đủ vũ khí và nhiều chai xăng, lựu đạn buộc quanh ḿnh, lợi dụng đêm tối tiến vào nhà địch trú quân. Các chiến sĩ do thông thuộc đường, ngơ, đồng loạt nổ súng, quẳng lựu đạn làm lính Pháp hoảng hốt, kêu thét gọi cấp cứu, rồi bỏ chạy tán loạn. Bộ đội đuổi theo sát lính Pháp. Bị tấn công bất ngờ, lại không dựa được vào xe tăng nên bị cô lập, bộ binh Pháp đă phải rút chạy.

    Đến gần 1 giờ sáng, quân Pháp bị đẩy lui khỏi phố Hàng Chiếu, Hàng Gạo, chợ Đồng Xuân. Toàn trận địa trở lại nguyên vị trí ban đầu. Kết quả: 3 xe bọc thép Pháp bị phá hủy. Bên Việt Minh cũng bị tổn thất với 15 người chết, 19 người bị thương, nhưng đă giữ vững được vị trí, làm hành lang an toàn cho cuộc rút lui đêm 17 tháng 2 năm 1947.
    Các diễn biến khác

    Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Việt Minh đánh Hàng Da, phá Nhà in, đánh cháy kho xăng phía tây bắc. Quân Pháp cho xe bọc thép và bộ binh đến đánh đơn vị quân Việt Minh đóng ở trụ sở liên lạc Việt-Pháp. Lực lượng Vệ quốc đoàn chiến đấu đến người cuối cùng ở nhà máy điện, nhà máy nước Yên Phụ, đầu cầu Long Biên. Giao tranh quyết liệt cũng diễn ra ở Bắc Bộ phủ, trụ sở của Chính phủ (nay là Nhà khách đường Ngô Quyền), Bưu điện Bờ Hồ, đầu phố Hàng Lọng (nay là đường Lê Duẩn), ga Hàng Cỏ, Đồn Thủy, Phà Đen, trường Bưởi (nay là trường Chu Văn An), nhà máy bia...

    Ngày 20 tháng 12 năm 1946, Khu Đồng Xuân báo chiếm được ga đầu cầu nhưng chưa diệt được các xe thiết giáp. Khu Đông Dinh báo lấy được Nhà nước đá. Tới 9 giờ, Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Triệu tiểu đoàn 101 về, báo quân Pháp đă vào Bắc Bộ phủ. Một quyết tử quân về báo bộ đội vẫn cố thủ Bắc Bộ phủ. Quân Pháp mới chỉ vào được Dinh Chủ tịch, c̣n Bộ Nội vụ và Bưu điện vẫn cố thủ, mặc dầu quân Pháp bao vây chặt bằng hơn 10 thiết giáp và bắn đại bác suốt đêm trước. Tới 19 giờ, tại Bắc Bộ phủ, quyết tử quân rút ra được 2/3, 20 người bị thiệt mạng, trong đó có Chính trị viên đại đội Lê Gia Định, nhưng đă phá được một xe tăng và 2 xe xuống hố và phá một xe jeep, đốt 2 jeep, đốt được hết giấy tờ và lương thực... Quân Pháp thiệt hại nhiều, thương vong hơn 100 người. Lực lượng Tự vệ rút về phố Hàng Bè. Thổ phỉ[cần dẫn nguồn] ở An Thành, đường Yên Phụ bắn ra làm nhiều người bị trúng đạn. Phi cơ thám thính bay lượn, được thổ phỉ nổ súng báo hiệu chỉ điểm.

    Ở Quốc gia ấn thư cục, một tiểu đội Việt Minh bị cô lập, phải ở lại chiến đấu đến cùng. Lực lượng ở nhà máy đèn cũng rút hết về. Lực lượng Việt Minh ở Thị chính kho bạc rút từ sáng, 1 trung đội lên tiếp viện cầu Long Biên. Tự vệ ở Bưu điện đánh đến người cuối cùng. Tại trụ sở Bộ Quốc pḥng, trận chiến quyết liệt kéo dài tới ngày 21 tháng 12 năm 1946. Ở các khu khác, có tin bộ đội chiếm được trường Bưởi... phá được hai thiết giáp ở phố Hàng Đậu và 11 lính Pháp chết, một xuồng máy bị đánh đắm, 2 lính Pháp chết. Tới 17 giờ, 2 phi cơ Spitfire của Pháp xuất hiện trên bầu trời thành phố quét liên thanh, 2 xuồng máy đổ bộ ở Bến Than. Quân Pháp từ xuồng lên tưới xăng đốt. Tới 18 giờ, phố Phùng Hưng cháy. Kinh nghiệm của chiến sỹ cho thấy công tác phá hoại không đầy đủ, thiếu thốn đủ thứ, nạn thổ phỉ đáng ngại hơn lính Pháp.

    Ngày 21 tháng 12 năm 1946, 9 giờ, Vệ quốc đoàn đánh lấy lại nhà máy đèn Bờ Hồ và ṭa Thị chính. Bộ đội vẫn giữ được đằng sau Bắc Bộ phủ. Quân Pháp tấn công Thị chính dữ dội bằng trọng pháo và súng từ Nhà thờ Lớn bắn ra, nhưng bộ đội chống cự lại, quân Pháp không vào nổi...

    12 giờ. Một trung đội gồm tự vệ, Vệ quốc đoàn do Vũ Yên và Hoàng Phương (Thiếu tướng Vũ Yên và Trung Tướng Hoàng Phương sau này) được cử đi diệt thổ phỉ. Báo Quyết Chiến ra, được dân chúng hết sức hoan nghênh, bộ đội cũng chiếm lại phố Khúc Hạo ở chợ Đồng Xuân. Phi cơ Spitfire của Pháp lại đến nă liên thanh trong suốt nửa giờ, bộ đội bắn trả lại. Pháp tấn công Thị chính dữ dội bằng trọng pháo, súng từ Nhà thờ Lớn bắn ra. Quân Pháp không vào nổi.

    14 giờ. Ở Hà Trung có 3 chiến xa của Pháp đến, tự vệ và công binh dùng xẻng cuốc và lựu đạn diệt được 15 quân Pháp, quân Pháp bắn ra Hàng Phèn.

    16 giờ. Quân Pháp đổ bộ một ca nô ở bờ sông Nhà Dầu. Thổ phỉ mặc giả Vệ quốc đoàn vào, bộ đội bắn ra.

    18 giờ. Hai tiểu đội bộ đội đi phá vây đầu cầu Long Biên.

    19 giờ. Nhận được mệnh lệnh đi lấy gạo tiếp tế có Vệ quốc đoàn đi hộ vệ. Pháp đốt xung quanh thành phố đỏ rực sáng như ban ngày, khói lửa ngút trời.

    21 giờ. Một tiểu đội quân Việt Minh xung phong đi tấn công đầu cầu Long Biên.

    Từ ngày 21 tháng 12 năm 1946, quân Pháp vây bốn mặt Liên khu I (khu trung tâm của Hà Nội). Với chủ trương không phá vây rút ra ngoài, bộ đội trụ lại chờ quân Pháp đến để tiêu diệt. Pháp một mặt khép ṿng vây, một mặt đánh lấn ra xung quanh, cắt đứt viện trợ từ bên ngoài ḥng cô lập dân quân Việt Minh ở các phố Đồng Xuân, Đông Thành, Hoàn Kiếm, Đông Kinh Nghĩa Thục, Hồng Hà, Long Biên và vùng băi giữa Sông Hồng... Tiếp đó, quân Pháp liên tiếp mở các cuộc tấn công vào vành đai thành phố từ các cửa ô h́nh thành thế gọng ḱm từ ô Yên Phụ nối với Ngọc Hà, Kim Mă, Thụy Khuê, ngă tư Kim Liên, Ô Cầu Dền... Các trận đánh diễn ra hết sức dữ dội ở phố Hàng Da (ngày 22/12), phố Ḷ Lợn, chợ Hôm (ngày 23/12), phố Hàng Bông (24/12), đường Đại Cồ Việt (ngày 25/12), cửa ô Cầu Dền (26/12)...

    Ngày 6 tháng 1 năm 1947, Trung đoàn Liên khu 1 thành lập, được Hội nghị quân sự toàn quốc tặng trung đoàn danh hiệu "Trung đoàn Thủ Đô", và phổ biến trung đoàn chỉ giữ lại 500 người, c̣n đưa hết ra vùng tự do để chuẩn bị lực lượng kháng chiến trường kỳ, th́ nhiều người đă xung phong ở lại tiếp tục chiến đâu. Nhiều người trong danh sách phải rút ra, đă làm thủ tục "chào tạm biệt", nhưng rồi lẻn ở lại. Khi trung đoàn kiểm tra người ở lại, th́ số quân là 1.200, chỉ chuyển ra vùng tự do khoảng 2.000 người.

    Cùng ngày đại đội 2 và đại đội 4 của tiểu đoàn 56[10] cùng các chiến sĩ tự vệ cứu thương ở Giảng Vơ - Ô Chợ Dừa, đă đánh tan cuộc tiến công với qui mô lớn của quân Pháp trên hai hướng Giảng Vơ và Ô Chợ Dừa. Tiểu đoàn đă tiêu diệt một đại đội Pháp, phá hủy một xe tăng, một xe ủi đất và tiêu diệt 30 lính Pháp, nhưng đại đội trưởng Vũ Công Định cũng hy sinh.

    Kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp vào nội thành và các cửa ô thành phố đă không đạt như dự định, lúc này quân Pháp phải chờ quân chi viện từ Pháp sang. Giữa lúc đó, lănh sự Trung Hoa đề nghị Pháp tạm ngừng bắn để Hoa kiều rút khỏi thành phố. Nhân cơ hội này Việt Minh đă đưa một số cán bộ, lực lượng quân sự và nhân dân chưa kịp tản cư rút ra hậu phương.

    Lúc đó, các ông Nguyễn Văn Trân, Hoàng Minh Giám - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Hoàng Hữu Nam - Thứ trưởng Bộ nội vụ đă hội đàm với Tổng lănh sự Trung Hoa Dân quốc, Tổng lănh sự Anh, Tổng lănh sự Mỹ tại một địa điểm gần ngă tư Ô Chợ Dừa. Hai bên bàn về các vấn đề cụ thể và đi đến thoả thuận là ngừng bắn vào ngày 15 tháng 1 năm 1947 để cho Hoa kiều rút lui ra ngoài. Nhân dân và hàng trăm người thuộc lực lượng chiến đấu của liên khu I đă ḥa lẫn vào ḍng người Hoa tản cư công khai để bảo toàn lực lượng theo kế hoạch đă định.

    Từ 6 tháng 2 năm 1947, Pháp mở cuộc tổng công kích vào Liên khu I. Quân Pháp đánh nhà Xôva, Trường Ke, phố Hàng Thiếc, Hàng Nón, Hàng Bồ, Hàng Đường, Hàng Chiếu, Đồng Xuân. Pháp cho máy bay ném bom ác liệt các phố Hàng Bạc, Hàng Mắm, Mă Mây v́ nghi có trụ sở chỉ huy của Liên khu I. Quân dân Việt Minh ở Liên khu I bị vây ép từ bốn phía. Bộ đội giành giật với quân Pháp từng con đường, ngôi nhà, góc phố. Nhiều trận giáp lá cà đă diễn ra giữa quân hai bên.

    Ngày 14 tháng 2 năm 1947, Pháp giảm mức độ bắn phá để chờ quân tăng viện, chuẩn bị mở cuộc tấn công lớn nhất vào Liên khu I, nhằm nhanh chóng kết thúc chiến sự. Ngày 15 tháng 2 năm 1947, các lực lượng chiến đấu tại Liên khu I được lệnh rút khỏi Hà Nội ra ngoài hậu phương chuẩn bị những bước mới cho cuộc kháng chiến lâu dài với quân Pháp.
    Rút khỏi Hà Nội

    Đêm 17 tháng 2 năm 1947, trung đoàn Thủ đô rút quân khỏi Hà Nội. Được trung đoàn phân công, tiểu đoàn 101 Đồng Xuân đi đầu theo đường gầm cầu Long Biên, nếu gặp địch th́ đánh mở đường máu để trung đoàn rút ra. Nhưng hôm đó mưa phùn, giá rét, đêm tối như mực, lính Pháp gác trên cầu co cụm lại, áo ca pốt trùm kín nên không hay biết cả một đoàn quân hơn 1.000 người đang hành quân dưới gầm cầu, dưới mũi súng của họ. Lực lượng của Trung đoàn Thủ đô chia thành từng đơn vị nhỏ cùng nhân dân Liên khu phố I lặng lẽ đi dưới gầm cầu Long Biên, rẽ nước vượt sông Hồng, sông Đuống, bí mật vượt qua ṿng vây an toàn.

    Sáng hôm sau, ngày 18 tháng 2 năm 1947, lính Pháp phát hiện, đuổi theo, nhưng bộ đội đă vượt sông Hồng về làng Thượng Hội thuộc huyện Đan Phượng, Hà Tây. Riêng Đội tự vệ Hồng Hà gồm những người dân lao động ngoài băi sông Hồng đă chiến đấu ṛng ră 60 ngày đêm, bảo vệ và nối liền con đường tiếp tế cho dân quân Liên khu I đă có thương vong. Đó là đảng viên Nguyễn Ngọc Nại, Tiểu đội trưởng, và 7 đồng đội khác của anh. Sáng hôm đó, họ đă trụ vững ở băi giữa, chiến đấu quyết liệt với lính Pháp để thu hút hỏa lực về phía ḿnh, bảo vệ an toàn cho cuộc rút lui chiến lược của Trung đoàn Thủ đô và quân dân Hà Nội. Pháp trả thù kéo quân đánh vào xă Tứ Tổng (nay là hai phường Ngọc Thụy và Tứ Liên), là xă đă dùng thuyền đưa trung đoàn vượt sông Hồng, đốt cháy gần 30 nóc nhà, giết chết 27 thanh niên và chọc thủng gần 40 con thuyền. Hằng năm, người dân ở đây vẫn lấy ngày 29 tháng 1 âm lịch làm ngày giỗ trận.

    Những tấm gương chiến đấu quyết tử:

    Chiến sỹ ôm bom ba càng Trần Thành, tên thật là Nguyễn Văn Thiềng, người trên bức ảnh lịch sử năm 1946.
    Nguyễn Ngọc Nại.

    Kết quả
    Tượng đài kỷ niệm Trận Hà Nội mùa đông 1946-1947

    Đầu tháng 1 năm 1947, thành lập Trung đoàn Thủ Đô với lực lượng là chiến sỹ và tự vệ Hà Nội, trung đoàn này về sau là ṇng cốt của Sư đoàn Quân tiên phong 308, chỉ huy Vương Thừa Vũ. Sư đoàn có mệnh danh là sư đoàn thép, được các sử gia và các nhà nghiên cứu tại Việt Nam cũng như quốc tế coi là một trong những sư đoàn xuất sắc nhất trên thế giới. (Xem Phillip Davidson, Vietnam at war,) Theo công sứ Mỹ O'Sullivan, người Việt Nam chiến đấu với một sự "ngoan cường và dũng cảm chưa từng thấy", gợi lại h́nh ảnh binh lính Nhật trong Đại chiến thế giới lần thứ hai[2]

    Với lực lượng chênh lệch, vũ khí thô sơ, thiếu thốn, phải chống lại lực lượng tinh nhuệ được vũ trang hiện đại của Pháp, cầm chân và tiêu hao quân Pháp trong gần 2 tháng là một kỳ công đáng khích lệ cho quân đội non trẻ của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Các lực lượng Quyết tử Việt Nam đă thực hiện chiến thuật chiến tranh đô thị cầm chân quân Pháp, tạo thời gian để chính quyền Việt Nam rút ra và tổ chức cuộc chiến tranh lâu dài, làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của quân Pháp, tạo điều kiện sau này để chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa giành thắng lợi quyết định cuối cùng tại trận Điện Biên Phủ.

    Về phía Pháp, chiếm được Hà Nội với tổn thất tương đối nhỏ (chừng vài trăm thương vong trên tổng số chừng 110.000 quân Pháp [11] có mặt tại Đông Dương vào đầu năm 1947) cũng là một chiến thắng. Quân Pháp tin tưởng sau khi chiếm được Hà Nội, họ sẽ có thể dễ dàng và nhanh chóng b́nh định được toàn bộ Việt Nam, nhưng cuộc chiến đă kéo dài 9 năm, kết thúc tại chiến trường Điện Biên Phủ với thất bại hoàn toàn của người Pháp.
    Chú thích

    ^ a b c d Vơ Nguyên Giáp, 'Chiến đấu trong ṿng vây'
    ^ a b c d Duiker, trang 400
    ^ Davidson, trang 44
    ^ Văn kiện quân sự của Đảng, Nxb QĐND, 1976, tập 2, tr. 69)
    ^ Martin Windrow, trang 90
    ^ http://dictionary.bachkhoatoanthu.go...zMlYmFu&page=1
    ^ Theo [1], trang bị phía Việt Minh có 2561 chiến sĩ với 1516 súng trường, 3 trung liên, 1 đại liên, 1 badôca 60mm, 1000 quả lựu đạn, 80 quả bom ba càng, 7 khẩu pháo cao xạ, 1 sơn pháo 75mm, 1 pháo 25mm, 2 súng cối 60mm.
    ^ Trang bị của phía Pháp gồm 5,000 súng trường, 600 súng liên thanh, 42 đại bác, 22 xe tăng, 40 xe bọc thép, 30 máy bay và một số loại tàu chiến trên sông.
    ^ Windrow, trang 90
    ^ Tiểu đoàn 56 là tiểu đoàn quân chủ lực đầu tiên của tỉnh Hà Đông ra đời và đóng quân ở thị xă Hà Đông từ ngày 23 tháng 8 năm 1945. Người chỉ huy đầu tiên của tiểu đoàn 56 là Lê Trọng Tấn, sau này là Đại tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng-Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, chính trị viên Lê Thanh, tiểu đoàn trưởng Nguyễn Anh Đệ. Tiểu đoàn có 5 đại đội, sau cuộc chiến đấu bảo vệ Thủ đô, tiểu đoàn được lệnh "Tây tiến", hai đại đội được biên chế về đội h́nh chiến đấu của Trung đoàn 148 (trung đoàn Sơn La). Các đại đội c̣n lại về trực thuộc mặt trận Liên khu 10, sau là những đơn vị của trung đoàn Sông Lô, Đại đoàn 312
    ^ O'Neil, Giap, page 53
    Last edited by alamit; 14-01-2013 at 03:16 AM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến tranh Đông Dương 1946 -1954
    Chiến dịch Việt Bắc


    Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, hay Chiến dịch Léa theo cách gọi của người Pháp, là một chiến dịch quân sự do quân đội Pháp thực hiện tại Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương. Chiến dịch này được xem là chiến thắng lớn đầu tiên của phe Việt Minh trong cuộc chiến, làm thất bại chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" của quân Pháp.[4]

    Chiến dịch này đă ghi dấu thất bại của Pháp trong việc tiêu diệt đầu năo kháng chiến và quân chủ lực của Việt Minh.[4]



    Thời gian 7 tháng 10 - 22 tháng 12 năm 1947
    Địa điểm Bắc Việt Nam
    Kết quả Pháp chiếm giữ một số khu vực biên giới nhưng thất bại về mặt chiến lược
    Tham chiến
    Flag of France.svg Liên hiệp Pháp Flag of North Vietnam 1945-1955.svg Việt Minh
    Chỉ huy
    Cờ của Pháp Jean-Etienne Valluy
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Vơ Nguyên Giáp
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Hoàng Văn Thái
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Trần Tử B́nh
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Lê Thiết Hùng

    Lực lượng
    Pháp 15.000[1] Việt Minh 40.000[1]
    Tổn thất Pháp:
    Theo Việt Minh: 6.000 chết và bị thương[2]
    Theo Pháp: 700 chết, bị thương hoặc bị bắt
    Tôn thất Việt Minh:
    Theo Pháp: 10.000 chết và bị thương[1]
    Theo Việt Minh: 260 chết, 168 bị thương [3]

    Bối cảnh

    Việt Bắc là nơi có địa thế hiểm trở, hạn chế cả về cơ động và tầm quan sát, khả năng triển khai lực lượng lớn và phương tiện chiến đấu hiện đại, khi tiến công tiến hành tác chiến lớn phải theo mùa... nên ngay từ tháng 8 năm 1945, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đă giao cho Phạm Văn Đồng và Nguyễn Lương Bằng ở lại Tân Trào một thời gian, trực tiếp chỉ đạo củng cố khu căn cứ của Trung ương.

    Đến cuối tháng 10 năm 1946 (trước ngày Toàn quốc kháng chiến), thực hiện chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nguyễn Lương Bằng từ Hà Nội trở lại Việt Bắc chuẩn bị căn cứ địa kháng chiến. Các huyện Chợ Đồn (Bắc Cạn), Chiêm Hoá, Sơn Dương (Tuyên Quang), Định Hoá, Đại Từ (Thái Nguyên), được chọn làm An toàn khu (ATK). Bắt đầu từ tháng 11 năm 1946, để bảo toàn lực lượng, các cơ quan Trung ương Đảng, Chính Phủ, Mặt trận, Bộ Tổng chỉ huy lần lượt rời Hà Nội lên Việt Bắc để lănh đạo, tổ chức kháng chiến lâu dài. Các binh công xưởng, xí nghiệp, nhà máy, gần 63 ngh́n nhân dân miền xuôi và hàng vạn tấn máy móc, nguyên vật liệu được vận chuyển, sơ tán lên Việt Bắc để vừa sản xuất vừa tiếp tục chiến đấu.

    Đầu năm 1947, sau khi giải pháp chính trị lập chính phủ bù nh́n bế tắc, thực dân Pháp đă quyết định dùng quân sự để giải quyết vấn đề Chiến tranh Đông Dương. Tướng Salan được chính phủ Pháp cử sang Bắc kỳ thay thế đại tá Dèbes trong chức vụ Chỉ huy quân lực Pháp ở Bắc Đông Dương. Tướng Valluy vẫn giữ chức Chỉ huy tối cao quân đội viễn chinh thay thế Leclerc từ hồi tháng 6-1946.

    Tướng Jean-Etienne Valluy (Valuy) – Tổng tư lệnh quân đội Pháp ở Đông Dương đă giao cho tướng Xalăng (Raoul Salan) – Tư lệnh quân đội Pháp ở Bắc Đông Dương gấp rút chuẩn bị “Kế hoạch tấn công Việt Bắc”. Valluy và Salan nghiên cứu một cuộc hành quân đại quy mô vào vùng Việt Bắc mục đích phá vỡ các tổ chức quân sự dân sự của Việt minh, lùng bắt chính phủ Hồ Chí Minh và đặt các căn cứ kiểm soát vùng biên giới Hoa - Việt.

    Sau khi chiếm vùng đồng bằng Bắc Bộ và các đô thị lớn tại miền Bắc, theo chiến lược "Đánh nhanh thắng nhanh", quân Pháp mở cuộc tấn công mới lên chiến khu Việt Bắc nhằm tiêu diệt đầu năo kháng chiến của Việt Minh đang đóng tại đây, hoàn tất việc tái chiếm Đông Dương.

    Kế hoạch tấn công dự kiến chia làm hai bước[5]:

    Bước 1: Mang mật danh Lê-a (Léa), mục tiêu đánh chiếm là khu tam giác Bắc Cạn – Chợ Đồn – Chợ Mới.
    Bước 2: Mang mật danh Xanh-tuy, tức là “Siết chặt vành đai”, quân Pháp sẽ tập trung lực lượng càn quét khu tam giác: Bắc Cạn - Chợ Chu – Chợ Mới, lấy vùng Chợ Chu làm mục tiêu trọng điểm.”

    Cuộc hành quân mệnh danh là LÉA, lấy tên một ngọn đèo cao 1362 mét trên đường thuộc địa số 3 giữa Bắc Kạn và Cao Bằng. Mục tiêu của Pháp là: “Diệt và bắt cơ quan đầu năo của Việt Minh, t́m diệt chủ lực, phá tan căn cứ địa Việt Bắc, bịt kín, khóa chặt biên giới Việt–Trung, ngăn chặn không cho Việt Minh tiếp xúc với Trung Quốc và loại trừ mọi chi viện từ bên ngoài vào. Truy lùng Việt Minh đến tận sào huyệt, đánh cho tan tác mọi tiềm lực kháng chiến của họ…”[6]
    Lực lượng hai bên

    Lực lượng Pháp tham gia tiến công trên 15 ngh́n quân, gồm:

    Năm trung đoàn bộ binh: Trung đoàn Ma-rốc số 6 (6eRTM), trung đoàn bộ binh thuộc địa Ma-rốc (RICM), trung đoàn bộ binh thuộc địa số 4 (4e - RIC), trung đoàn bộ binh Lê dương số 3 (3e REI) và một trung đoàn do Cô-xtơ (Coste) chỉ huy.
    Ba tiểu đoàn dù, hai tiểu đoàn pháo binh, hai tiểu đoàn công binh, ba đại đội cơ giới,
    Hai phi đội với 40 máy bay, ba thuỷ đội xung kích với 40 tàu, xuồng.

    Về phía Việt Minh, lực lượng quân đội trên toàn quốc có 105.990 người (Bắc Bộ có 45.802 người); biên chế thành 20 trung đoàn, có hai trung đoàn 147 và 165 của Bộ và nhiều tiểu đoàn độc lập của khu và của Bộ. Trang bị thiếu thốn và không thống nhất, có ǵ dùng nấy. Một tiểu đoàn thường chỉ được trang bị tương đương với 1 đại đội của Pháp, với 2 đại liên, 1-2 súng cối 60mm, tám trung liên, 140 đến 160 súng trường đủ các kiểu (Nhật, Nga, Pháp). Chỉ có một số tiểu đoàn của Bộ là có pháo 20mm, trọng liên 13,2 mm, 12,7 mm và súng cối 81mm.

    Bộ đội và cán bộ chỉ huy các cấp chưa được huấn luyện thành thục về kỹ thuật, chiến thuật. Tŕnh độ và khả năng chiến đấu giữa các đơn vị không đồng đều. Trừ Trung đoàn Thủ đô và Trung đoàn Lạng Sơn đă được thử thách qua chiến đấu, phần lớn các đơn vị c̣n lại chưa hề qua chiến đấu, tŕnh độ kỹ chiến thuật của bộ đội, tŕnh độ tổ chức chỉ huy của cán bộ, t́nh h́nh trang bị không cho phép tiến hành những trận đánh lớn. Các binh chủng pháo binh, công binh chưa được tổ chức thành đơn vị. Phương tiện thông tin liên lạc và vận tải thiếu nhiều, chủ yếu là liên lạc chạy bộ. Chỉ có Bộ, Khu và trung đoàn là có vô tuyến điện, từ tiểu đoàn trở xuống liên lạc bằng chạy chân và tín hiệu thủ công. Cung cấp, tiếp tế hậu cần rất khó khăn, chủ yếu dựa vào chính quyền và nhân dân địa phương. Điểm mạnh duy nhất là tinh thần chiến đấu, khả năng chịu đựng gian khổ hy sinh của bộ đội và sự hỗ trợ, đùm bọc của nhân dân địa phương.

    Riêng trên địa bàn chiến dịch, Việt Minh có 7 trung đoàn bộ binh, tổng cộng 18 tiểu đoàn chủ lực (trong đó có hai tiểu đoàn của Bộ), 30 đại đội độc lập, 4.228 dân quân du kích tập trung; ngoài ra c̣n có lực lượng tự vệ của các thị xă, thị trấn, công xưởng trên toàn Quân khu Việt Bắc. Pháo binh chỉ có tất cả là bốn khẩu (ba khẩu sơn pháo 75mm, một khẩu 70mm). Pḥng không có hai pháo 20mm, hai khẩu 13,2 mm và sáu khẩu 12,7 mm.

    Chiến dịch do Bộ Tổng chỉ huy trực tiếp chỉ huy, Vơ Nguyên Giáp làm chỉ huy trưởng. Sở chỉ huy cơ bản ở Yên Thông; đến chiều 20 tháng 10 năm 1947, chuyển sang Tràng Xá (Thái Nguyên). Giai đoạn 2 chuyển về vùng Lục Ră, Quảng Nạp.[7]
    Diễn biến
    Giai đoạn 1

    Pháp huy động 12.000 quân cùng với hầu hết máy bay ở Đông Dương. Chiến dịch này bắt đầu ngày 7 tháng 10 năm 1947 với một binh đoàn quân dù gồm 800 lính đổ bộ lên Bắc Cạn dưới quyền chỉ huy của đại tá Sauvagnac, chiếm đóng các công sở, nhà thương, kho bạc, nhà máy đèn...

    Va-luy đă lầm lẫn lớn khi cho rằng thị xă Bắc Kạn là “Thủ đô mới” của Việt Minh. Va-luy không hề biết rằng, trong suốt chiến tranh, không khi nào có cơ quan Trung ương Việt Minh nào ở tại một thị xă, thị trấn, mà tất cả đă chia thành những bộ phận nhỏ, thường xuyên di chuyển, được sự che chở của nhân dân, nếu 1 bộ phận bị phá th́ vẫn có những bộ phận khác thay thế.

    Khi quân Pháp nhảy dù tập hậu, lực lượng Việt Minh ở thị xă Bắc Cạn chỉ có một bộ phận của tiểu đoàn 49, Trường vơ bị Trần Quốc Tuấn lúc này cũng chỉ có một tiểu đoàn tân binh. Hai đơn vị nhỏ này chủ yếu nổ súng để bảo vệ cho nhân dân và một số cơ quan đóng ở đây tản cư rút vào rừng núi an toàn. Pháp phá được xưởng in tiền và công binh xưởng, một số kho tàng và thu được 10 triệu bạc Việt Nam của Ty Ngân khố, nhưng c̣n quá xa so với mục tiêu “phá huỷ tiềm năng chiến tranh của Việt Minh” mà Pháp đề ra.

    Raoul Salan coi cuộc hành binh Lê-a ngày 7-10-1947 là một đ̣n quyết định “đánh thẳng vào tim kẻ thù”. Ông ta ngồi trên máy bay trực tiếp thị sát cuộc nhảy dù xuống thị xă Bắc Cạn. Lúc 11 giờ 35 phút, Sauvagnac từ mặt đất báo cáo qua vô tuyến điện: “Ông Hồ Chí Minh bị bắt đă yêu cầu chấm dứt chiến tranh”. Salan vội bay về Hà Nội báo tin mừng với Sài G̣n. Cao uỷ Bollaert và quyền tổng chỉ huy Battet bay ngay ra Hà Nội. Nhưng ít giờ sau, Salan đă biết ḿnh lầm, đành phải xin lỗi. Hai quan chức trên quay về Sài G̣n sau khi đă trách mắng Salan nặng nề... Thực chất hôm ấy, lính dù bắt được một cụ già chững chạc, nói tiếng Pháp yêu cầu chấm dứt chiến tranh xâm lược nên tưởng lầm. Đó là cụ Nguyễn Văn Tố, Trưởng ban Thường trực Quốc hội. Lúc biết không phải là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân Pháp đă bắn chết khi cụ Tố t́m cách chạy trốn.

    Ngày 8-10-1947, 200 quân Pháp nhảy dù chiếm Chợ Đồn. Cùng lúc các lực lượng khác theo hai đường thủy-bộ. Một đạo thuỷ quân dưới quyền chỉ huy của đại tá Communal theo đường thủy ngược sông Đà, sông Gầm tiến chiếm Phủ Đoan ngày 12, chiếm Tuyên Quang ngày 13 và Chiêm Hoá ngày 17 tháng 10, cánh bộ binh do đại tá Beaufre chỉ huy, tiến từ Lạng Sơn dọc theo đường thuộc địa số 4 tiến qua Đồng Đăng, Na Chàm, Thất Khê, Đông Khê tới Cao Bằng ngày 12 tháng 10, rồi từ Cao Bằng dọc theo đường thuộc địa số 3bis xuống Bắc Kạn để bao vây Chiến khu Việt Bắc từ hướng Đông.

    Từ ngày 8 tháng 10, các đại đội độc lập cùng quân dân du kích liên tiếp tập kích, quấy rối các vị trí: Chợ Đồn, Ngân Sơn, Chợ Ră, diệt hai trung đội Pháp. Đại đội bảo vệ 15 (đơn vị tiền thân của Bộ tư lệnh Cảnh vệ - Bộ Nội vụ và Lữ đoàn cận vệ 144 - Bộ Quốc pḥng sau này) bảo vệ Trung ương Đảng, Chính phủ và các cơ quan trung ương khẩn trương sơ tán đến nơi an toàn.

    Ngày 9 tháng 10, khẩu đội 12,7 mm của đại đội 675 trung đoàn 74 bố trí ở đồi Thiên Văn, thị xă Cao Bằng bắn rơi chiếc máy bay vận tải Junker Ju 52 chở sĩ quan tham mưu chiến dịch Pháp đi thị sát chiến trường, 12 sĩ quan tham mưu, trong đó có Lambert, đại tá, phó tham mưu trưởng quân Pháp ở Đông Dương thiệt mạng. Việt Minh thu được bản kế hoạch tiến công Việt Bắc. Chiến sĩ liên lạc Nguyễn Danh Lộc của trung đoàn đă chạy bộ, vượt rừng, mang “bản kế hoạch tiến công Việt Bắc” về cho Bộ Tổng chỉ huy.[8]

    Ngày 13 tháng 10, Bộ Tổng chỉ huy đă khẩn trương điều chỉnh, tổ chức lại lực lượng. Lực lượng gồm các tiểu đoàn chủ lực của Bộ và khu. Cụ thể:

    Mặt trận Sông Lô - Đường số 2 do các Trần Tử B́nh và Tạ Xuân Thu chỉ đạo. Nhiệm vụ đánh quân thủy, bộ vận động, ngăn chặn tăng viện tiếp tế, tiến tới bẻ găy gọng ḱm phía tây.
    Mặt trận Bắc Cạn - Đường số 3 do Hoàng Văn Thái phụ trách. Nhiệm vụ tiêu diệt địch cơ động trên đường Bắc Cạn - Cao Bằng và nống ra xung quanh thị xă Bắc Cạn; bảo vệ cơ quan Trung ương.
    Mặt trận đường số 4 do Vơ Nguyên Giáp trực tiếp theo dơi, chỉ đạo.

    Chiều ngày 14 – 10, Thường vụ Trung ương Đảng họp thông qua Chỉ thị: “Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp.” Hội nghị nhận định: nếu biết lợi dụng khai thác những chỗ yếu của Pháp th́ nhất định cuộc tiến công sẽ thất bại. Thường vụ nhất trí thực hiện ngay công thức “Đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung”, nhất trí tổ chức ba mặt trận như báo cáo của Tổng chỉ huy Vơ Nguyên Giáp. Kết thúc cuộc họp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “T́nh h́nh cực kỳ rối ren về chính trị ở Pháp và phong trào đấu tranh ở các nước thuộc địa đă dẫn Pháp đến chỗ muốn sớm kết thúc chiến tranh Đông Dương. Chúng chỉ tiến công ồ ạt lúc đầu. Nếu ta thực hiện được đánh địch khắp nơi, buộc chúng dàn mỏng lực lượng đối phó, chúng sẽ thất bại. Ta giữ ǵn được chủ lực qua mùa đông này là coi như thắng lợi. Nếu chuyến này không thắng nhanh để kết thúc chiến tranh th́ cục diện sẽ đổi mới có lợi cho ta”

    Trên khắp các mặt trận, quân Việt Minh chiến đấu anh dũng, ngăn chặn và đẩy lui bước tiến của quân Pháp, đặc biệt là thủy binh[9]. Ngày 15 tháng 10, hai tiểu đoàn chủ lực của Bộ có một khẩu đội pháo phối hợp, tiến công vào 200 quân Pháp đóng tại Chợ Mới. Ngày 21, một tiểu đoàn của Trung đoàn Thủ đô tiến công một đại đội Pháp đóng trong Chợ Đồn. Ngày 22, tự vệ thị xă Tuyên Quang dùng địa lôi đánh phục kích ở ki-lô-mét số 7 trên quốc lộ 2, diệt và làm bị thương gần 100 tên địch. Cùng với đó là 17 trận phục kích nhỏ trên đường Phủ Thông - Bắc Cạn, Chợ Mới - Bắc Cạn, đă làm cho quân Pháp nhụt chí, không dám sục sạo rộng ra ngoài vị trí đóng quân.

    Nhận rơ chỗ yếu chí mạng của Pháp là vấn đề bảo đảm hậu cần, Bộ Tổng chỉ huy chủ trương “Đánh mạnh ở Mặt trận Sông Lô và đường 4, phá giao thông vận tải tiếp tế của địch, kết hợp chặt việc phát động nhân dân làm vườn không nhà trống, triệt nguồn tiếp tế tại chỗ của địch”.

    Pháo binh thực hiện nghi binh, cơ động linh hoạt, bố trí sát bờ sông, đă đánh hai trận phục kích vào trưa 24 tháng 10: một đoàn tàu Pháp năm chiếc từ Tuyên Quang xuống đến Đoan Hùng lọt vào trận địa phục kích của Trung đội pháo binh Xuân Canh (Trung đội Pháo đài Xuân Canh - Hà Nội 12-1946) và Trung đội Lục tỉnh. Khi tàu chiến Pháp đổ bộ lên bờ sông th́ bị bộ đội Việt Minh phục kích bằng vũ khí hạng nặng (như sơn pháo, Bazoka...[10]), bị bắn ch́m tại chỗ hai chiếc, toàn bộ quân Pháp trên tàu chết đuối; bắn hỏng nặng hai chiếc khác. Chiếc c̣n lại quay đầu về Tuyên Quang. Sau trận này, tuyến đường sông Lô bị cắt 10 ngày, Pháp phải thả dù tiếp tế cho Tuyên Quang và Chiêm Hoá. Báo chí Pháp gọi đây là “Thảm hoạ Đoan Hùng”.

    Ngày 29 tháng 10, tiểu đoàn 374 trung đoàn 11 tổ chức trận địa phục kích đoạn đường Bản Sao - đèo Bông Lau. Tại đèo Bông Lau, đoàn xe 30 chiếc của quân Pháp lọt vào ổ phục kích của bộ đội và chịu thương vong khá lớn. Cả đoàn xe, có cả xe bọc thép hộ tống, với khoảng 250 binh lính bị diệt và bị bắt (một số ít bỏ chạy vào rừng sâu). Bộ đội thu chiến lợi phẩm rồi đốt xe, Việt Minh chỉ mất một chiến sĩ, bị thương năm người.

    Kinh nghiệm đánh hai trận Sông Lô và Bông Lau nhanh chóng được phổ biến trên toàn chiến trường Việt Bắc, mở đầu cho hàng loạt trận phục kích lớn sau này. Bộ Tổng chỉ huy quyết định tặng danh hiệu “Tiểu đoàn Bông Lau” cho tiểu đoàn 374.

    Do sự chống trả quyết liệt của Việt Minh mà cuộc tiến công diễn ra không thuận lợi, hai mũi tiến công đă không hợp vây được với quân nhảy dù.

    Việt Minh liên tiếp tấn công trên Mặt trận Đường số 3, Mặt trận Đường số 4, Mặt trận Sông Lô. Quân đội Việt Minh đă chủ động bao vây và tiến công quân Pháp ở Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Ră, Ngân Sơn, Bạch Thông (nay thuộc Bắc Kạn)... Quân Pháp buộc phải rút lui cục bộ: ngày 28-10 rời bỏ Bản Thi, Yên Thịnh. Ngày 13-11 rút khỏi Chợ Đồn, ngày 16 rút khỏi Chợ Ră, Ngân Sơn. Kế hoạch Lê-a bị phá sản.
    Giai đoạn 2

    Ngày 20-11, Pháp mở đợt tấn công mới Xanh-tuya. Từ ngày 19-11 đến ngày 14-12-1947 quân Pháp hành quân càn quét vùng tứ giác Tuyên Quang - Thái Nguyên - Phủ Lạng Thương - Việt Tŕ, nơi trú đóng của các cơ quan chính phủ Việt minh, phá vỡ đài phát thanh, bắt được máy in giấy bạc, nhiều dụng cụ khí giới đủ loại, súng cá nhân, súng tự động và đại bác, bắt giữ hơn 1.000 người Việt, giải thoát các con tin người Pháp, chiếm lại được mỏ kẽm Tĩnh Túc (Cao bằng) và mỏ ch́ (Tuyên Quang) và có tin đồn là họ đă suưt bắt được cơ quan đầu năo của Việt minh. Về sau có một giai thoại nói rằng: "Hồ Chí Minh và Vơ Nguyên Giáp nấp sau một bụi cây khi quân Pháp đi tới, Giáp tưởng sẽ bị bắt, nhưng rồi quân Pháp đi qua không trông thấy nên hai người thoát được."

    Quân Pháp thiệt hại khá nhiều, nhất là bộ binh của đại tá Beaufre. Qua cơn bất ngờ lúc đầu, bộ đội Việt minh tổ chức các ổ phục kích trên đường thuộc địa số 4 (RC4) Lạng Sơn - Cao Bằng, đánh các đoàn công-voa và các đồn bót do Pháp đặt rải rác để giữ trục giao thông đó. Trong Đợt 2, Quân Việt Minh đánh trên sông Gâm đoạn từ Chiêm Hóa về Tuyên Quang, phủ Lạng Thương, Km 6 Đường Tuyên Quang – Hà Giang. Pháp phải rút khỏi thị xă Tuyên Quang, Chợ Chu.

    Nhiều chiến trường khác có những hoạt động chiến đấu phối hợp với chiến trường Việt Bắc. Ở Hà Nội, biệt động hoạt động mạnh trong nội thành, diệt trừ Trương Đ́nh Tri, thủ hiến Bắc ḱ Việt Nam. Du kích quấy rối ở Chèm, Cầu Giấy, Văn Điển, Vĩnh Tuy. Đại đội độc lập phối hợp với du kích tập kích ở Đan Phượng, Hoài Đức và Cần Kiệm (Thạch Thất). Cuộc tổng phá tề ở ngoại thành Hà Nội đă bắt giữ gần 300 tề. Ở nam phần Bắc Ninh, toàn bộ tề bị phá. Khu 14, bộ đội Tây tiến giải phóng Chiềng Sai. Ở Nam Bộ, bộ đội Gia Định phục kích tại G̣ Nổi. Nửa đêm 14 tháng 11 năm 1947, tất cả các vị trí Pháp ở ven Sài G̣n: Thị Nghè, Gia Định, G̣ Vấp, Bến Cát, Bà Quẹo, Bà Điểm, Phú Lộc, Phú Thọ, Ngă Năm v.v... đều bị tập kích. Bộ đội Thủ Dầu Một đánh phục kích ở Phú Văn Hưng. Trận phục kích trên đường Thủ Dầu Một - Phú Riềng phá 10 xe, diệt 60 lính Pháp. Ở Biên Hoà, Lộc Ninh, Tây Ninh, Tân An, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Cần Thơ, nhiều vị trí bị tập kích.

    Đêm 30 tháng 11, tiểu đoàn 160 cùng với một đại đội thuộc trung đoàn 72 và du kích thị xă Bắc Cạn tập kích đồn Phủ Thông, diệt 50 lính. Đây là trận đầu tiên quân Pháp bị diệt trong công sự.

    Sau khi không thể hợp vây, các chỉ huy Pháp quyết định rút lui khỏi Việt Bắc trong tháng 12. Ngày 6 tháng 12 rút khỏi Định Hoá; 7 tháng 12, rút Vơ Nhai. Nắm chắc thời cơ, ngày 15 tháng 12, bộ đội trung đoàn 165 đánh trận phục kích xuất sắc tại đèo Giàng, phá huỷ 17 xe, diệt 60 lính, thu hai triệu tiền Đông Dương và nhiều vũ khí, quân dụng. Các cánh quân Pháp trên đường rút chạy đều bị đánh thiệt hại. Ngày 19 tháng 12, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc. Cuộc hành quân kết thúc.
    Kết quả

    Toàn chiến dịch, Việt Minh tuyên bố đă loại khỏi ṿng chiến đấu trên 6.000 lính Pháp và lính Việt phục vụ Pháp, bắt hơn 270 lính. 18 máy bay bị bắn hạ, 16 tàu chiến, 38 ca nô bị đánh ch́m, 255 xe các loại bị phá hủy. Việt Minh thu 2 pháo 105 mm, 7 pháo 75mm, 16 khẩu pháo 20mm, 337 súng các cỡ, 45 bazooka, 1600 súng trường, hàng chục tấn quân trang quân dụng. Việt Minh hy sinh 260 người, bị thương 168 người, hỏng 1 pháo 75mm, mất 4 trung liên và 40 súng trường. Việt Minh hoàn thành nhiệm vụ đề ra: phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp, bảo vệ cơ quan đầu năo kháng chiến, bảo toàn và nâng cao sức chiến đấu của bộ đội chủ lực, bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc.

    Sau thất bại này, người Pháp không thể tiêu diệt đầu năo kháng chiến của Việt Minh để kết thúc sớm cuộc chiến ở Đông Dương. Các đơn vị tinh nhuệ của Việt Minh vẫn được giữ vững[4]. Họ phải chuyển từ chính sách đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với chiến lược Da vàng hóa chiến tranh - thành lập một chính phủ bù nh́n để "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh". Trong khi đó lực lượng Việt Minh mạnh lên v́ thu giữ được một số lượng lớn trang bị của Pháp.

    Chiến dịch Việt Bắc được xem là thắng lợi lớn đầu tiên của Việt Minh trong cuộc chiến, đánh đổ kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp[4]. Nhưng dù sao Pháp đă thành công trong việc chiếm giữ Đường số 4 và kiểm soát biên giới Việt-Trung. Việt Minh sẽ phải đổ nhiều máu để chiếm giữ lại con đường này trong năm 1950.

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chính phủ bù nh́n
    Wikipedia


    Chính phủ bù nh́n là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra. Một chính phủ bù nh́n có vẻ ngoài độc lập giống như một quốc gia thông thường, cũng có quốc kỳ, quốc ca, hiến pháp, pháp luật, nhưng thực tế bên trong bộ máy của nó bị chi phối bởi quyền lực từ một quốc gia bên ngoài.[1]. Thuật ngữ này là một phép ẩn dụ, so sánh một chính phủ như một con rối được giật dây bởi kẻ múa rối bên ngoài.[2]

    Nh́n chung khi xảy ra chiến tranh, các lực lượng bên ngoài đều cố gắng thiết lập các Chính phủ bù nh́n bản xứ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi khai thác lực lượng bản xứ theo mục đích của ḿnh, xoa dịu sự chống đối của người bản xứ, cũng như tránh những tranh căi hoặc sự lên án của dư luận chính quốc. Chính phủ bù nh́n qua các thời đại có các chính phủ sau:

    Thời Thế chiến thứ hai

    Tùy theo cách đánh giá mà một chính phủ trong điều kiện một quốc gia bị lực lượng quân đội nước ngoài chiếm đóng có được xem là bù nh́n hay không. Có quan điểm cho rằng một số chính phủ sau đây là chính phủ bù nh́n:

    Bulgaria dưới quyền điều khiển của Đức quốc xă.
    Hungaria dưới quyền điều khiển của Đức quốc xă.
    Nam Tư dưới quyền điều khiển của Đức quốc xă.
    Ba Lan dưới quyền điều khiển của Đức quốc xă.
    Italia do Đức quốc xă hậu thuẫn và điều khiển.
    Pháp dưới quyền điều khiển của Đức quốc xă.
    Măn Châu quốc, Chính phủ Uông Tinh Vệ dưới quyền điều khiển của Đế quốc Nhật Bản.
    Đế quốc Đại Hàn, Đế quốc Việt Nam[3] dưới quyền điều khiển của Đế quốc Nhật Bản.
    Thái Lan (1941–1945) dưới thời thống chế Plaek Pibulsonggram, Myanmar (1942-1945), đệ nhị Cộng ḥa tại Philipines dưới quyền điều khiển của Đế quốc Nhật Bản.

    Việt Nam thời phong kiến

    Theo đánh giá của các nhà sử học thời Quân chủ và các nhà sử học hiện đại Việt Nam, các vị vua và lănh chúa dưới đây là bù nh́n. Việc đánh giá một triều đ́nh là bù nh́n hay không mang tính chủ quan tùy thuộc vào nhận thức và quan điểm cá nhân của mỗi nhà sử học.

    Nùng Thiện Mỹ dưới quyền điều khiển của nhà Tống
    Trần Di Ái dưới quyền điều khiển của nhà Nguyên.
    Trần Ích Tắc dưới quyền điều khiển của nhà Nguyên.
    Trần Thiêm B́nh dưới quyền điều khiển của nhà Minh.
    Lê Chiêu Thống dưới quyền điều khiển của nhà Thanh

    Sử gia Ngô Sĩ Liên nhận xét: "Than ôi, người làm tôi trung với nước tuy chết v́ nghĩa không có tội ǵ, mà để lại tiếng thơm măi măi, c̣n bọn bất trung phản quốc, vẫn không tránh khỏi chết, lại c̣n để tiếng xấu ngàn năm, thực đúng như thế."
    Chiến tranh Triều Tiên

    Rất khó xác định được đâu là chính quyền bù nh́n trong thời gian này (1950-1953) v́ cả hai bên đều buộc tội bên kia là "Chính quyền bù nh́n". Nhưng xét đến cùng th́ Nam Triều Tiên là do Hoa Kỳ và Liên Hợp Quốc bảo hộ mà lập ra, c̣n Bắc Triều Tiên là du kích chống Đế quốc Nhật Bản được Liên Xô và Trung Quốc bảo hộ mà lập ra. Cả hai đều chưa từng có thực quyền trên toàn lănh thổ Triều Tiên, chưa từng lănh đạo nhân dân Triều Tiên trước đó và đều được nước ngoài bảo hộ. Khi Đồng minh tiến vào Triều Tiên, nước này vẫn chưa có độc lập chủ quyền cùng một nhà nước độc lập, nên rất khó xác định chính phủ nào có tính chính danh.



    Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam


    Khác với Chiến tranh Triều Tiên, trước khi chiến tranh nổ ra th́ Việt Nam đă là một quốc gia độc lập, có một nhà nước thống nhất trên toàn lănh thổ. Tranh thủ thời cơ Quân đội Đế quốc Nhật Bản án binh bất động chờ giải giới và sự ủng hộ của đông đảo quần chúng, Mặt trận Việt Minh (trước đó vốn được OSS hỗ trợ trong việc tuyên truyền quần chúng và đào tạo sĩ quan, binh lính để chống Nhật) đă tiến hành cuộc Cách mạng tháng Tám giành chính quyền trên cả nước, trước khi các lực lượng quân sự nước ngoài cũng như các tổ chức chính trị khác được sự hậu thuẫn trực tiếp từ nước ngoài kịp phản ứng, lập nên chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa. Trong thời gian trước khi chiến tranh xảy ra, chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa do Việt Minh lănh đạo đă kịp thực hiện tuyên bố độc lập và chủ quyền lănh thổ, các chính sách tổ chức chính quyền và đă tổ chức tuyển cử Quốc hội trên toàn lănh thổ Việt Nam. Dù các chính trị gia đối lập với Việt Minh cáo buộc cuộc tuyển cử là không công bằng (xem thêm Quốc hội Việt Nam khóa I), nhưng đây có thể được xem là chính phủ dân cử đầu tiên do người Việt Nam tự thiết lập và được đánh giá mang tính chính danh.

    Năm 1945, nhằm tái lập h́nh thức Liên bang Đông Dương như trước, người Pháp cho phép thành lập một nhà nước tại Nam Kỳ với tên gọi Cộng ḥa tự trị Nam Kỳ (République autonome de Cochinchine), c̣n được gọi là Nam Kỳ Quốc, vào tháng 6 năm 1946, do bác sĩ Nguyễn Văn Thinh làm Thủ tướng. Những người ủng hộ Việt Minh đă kết án chính phủ Nam Kỳ Quốc là một chính phủ bù nh́n v́ trên thực tế chính phủ này không có tài chính, quân đội và hệ thống chính quyền riêng. Ngoài ra Cao ủy Pháp tại Đông Dương c̣n có quyền phê chuẩn hoặc bác bỏ mọi bổ nhiệm của Thủ tướng Nam Kỳ quốc.

    Quốc gia Việt Nam (hậu thân là Việt Nam Cộng Ḥa) do Bảo Đại đứng đầu cũng được thành lập thông qua đàm phán giữa Pháp và các chính trị gia có lập trường chống Việt Minh. Sau khi Pháp thất bại, Quốc gia Việt Nam theo Pháp tập trung vào miền Nam Việt Nam. Dưới sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ, Bảo Đại bị Ngô Đ́nh Diệm phế truất thông qua một cuộc bầu cử bị nghi ngờ gian lận. Sau đó, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm tổ chức bầu Quốc hội lập ra nền Đệ Nhất Cộng ḥa và Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Việt Nam Cộng Ḥa. Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa được Hoa Kỳ hậu thuẫn nhằm ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản. Tài liệu được giải mật của Lầu Năm Góc vào năm 2010 cũng viết: "Không có sự yểm trợ của Hoa Kỳ, Diệm hầu như chắc chắn không thể đứng vững được ở miền Nam... Nam Việt Nam về bản chất là một sáng tạo của Hoa Kỳ"[4]

    Trong chiến tranh, các chiến lược quân sự lớn (Da vàng hóa chiến tranh, Chiến tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh...) đều do Pháp và Hoa Kỳ hoạch định và chỉ huy[cần dẫn nguồn]. Nam Kỳ quốc, Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng Ḥa không được tham gia hoạch định mà chỉ thực thi[cần dẫn nguồn]. Một ví dụ khác là cuộc đảo chính năm 1963 lật đổ Ngô Đ́nh Diệm được cho là do Hoa Kỳ hậu thuẫn v́ không bằng ḷng với cách điều hành và thái độ bất hợp tác của ông ta. Hoặc tại Hiệp định Paris, chỉ có Mỹ và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa được họp kín với nhau để thỏa thuận chi tiết Hiệp định Paris, Việt Nam Cộng Ḥa không được tham gia. Sau đó Mỹ đă gây sức ép buộc Việt Nam Cộng ḥa kư kết Hiệp định Paris dù Việt Nam Cộng Ḥa phản đối do hiệp định có các điều khoản bất lợi cho họ. Tổng thống Mỹ Nixon gửi thư ngầm cảnh báo Nguyễn Văn Thiệu nếu không chấp nhận th́ sẽ có kết cục như Ngô Đ́nh Diệm. Ông c̣n nói với ngoại trưởng Henry Kissinger rằng: "Không thể để cái đuôi chó phản lại cái đầu con chó được"[5].

    Trong khi đó, đối với Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa, các đường lối chiến lược về quân sự, ngoại giao và việc đàm phán với Hoa Kỳ đều do họ tự hoạch định và tiến hành, không chịu sự điều khiển từ cả Liên Xô và Trung Quốc. Họ không từ bỏ các kế hoạch của ḿnh dù cho Liên Xô và Trung Quốc gây sức ép[6] Thực tế chỉ 4 năm sau chiến tranh, Việt Nam đă có các cuộc chiến tranh biên giới với Trung Quốc, mà Trung Quốc tuyên bố là để "dạy cho Việt Nam một bài học", Theo Edward C. O'dowd, đó là do Việt Nam không chấp nhận yêu cầu của Trung Quốc là phải chấm dứt quan hệ ngoại giao với Liên Xô, cũng như từ bỏ việc tuyên bố chủ quyền tại 2 quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa[7]

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chiến tranh Đông Dương (1945-1954)
    Da vàng hóa chiến tranh
    Wikipedia



    Da vàng hóa chiến tranh là tên gọi một chiến lược quân sự mà người Pháp sử dụng trong quá tŕnh xâm chiếm Việt Nam thế kỷ 19 chống lại nhà Nguyễn, và sau này là trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1954) nhằm chống lại phong trào kháng chiến chống Pháp do Việt Minh lănh đạo. Nó được đề ra và thực hiện từ năm 1949, sau khi quân Pháp đă thất bại trong chiến lược "Đánh nhanh thắng nhanh" và bắt đầu bị sa lầy, kiệt sức tại chiến trường Đông Dương.


    Thời Pháp thuộc

    Thời Pháp thuộc, Pháp thành lập các đội lính khố đỏ và lính khố xanh gọi chung là lính tập.

    Lính khố đỏ (tiếng Pháp: tirailleurs indochinois hoặc milicien à ceinture rouge) là một lực lượng vũ trang của chính quyền thuộc địa Pháp ở Đông Dương dùng người bản xứ làm quân đội chính quy trong việc đánh dẹp.

    Ngoài lính khố đỏ c̣n có lính khố xanh (milicien à ceinture blue, garde provincial) và lính khố vàng (milicien à ceinture jaune, garde royal à Hué) với nhiệm vụ bảo vệ an ninh, tuần tra. Lính khố xanh đóng ở tỉnh, c̣n lính khố vàng đóng ở kinh đô, lính khố lục canh gác phủ, huyện.

    Người Pháp mộ lính người Việt để đánh triều đ́nh Huế từ năm 1860 khi họ chiếm được Đà Nẵng. Nhóm lính này không được tín nhiệm v́ tỷ lệ đào ngũ khá cao. Măi đến năm 1879 sau khi người Pháp đánh chiếm được toàn đất Nam Kỳ th́ mới thành lập đội ngũ lính bản xứ hẳn hoi, tổng cộng là 1.700 người. Nhiệm vụ chính là pḥng giữ và canh gác.

    Năm 1882 khi vụ Henri Rivière đem quân ra đánh phá Bắc Kỳ rồi bị mai phục chết ở Cầu Giấy vào Tháng Năm năm 1883 th́ thống soái Nam Kỳ mới có lệnh chuyển lính khố đỏ Nam Kỳ ra Bắc để giúp quân đội Pháp. Trận đánh thành Sơn Tây được xem là trận giao chiến đầu tiên của lính khố đỏ. Sang năm 1884 với sắc lệnh ngày 13 Tháng Năm th́ mới lập thêm đội lính khố đỏ Bắc Kỳ, chủ yếu mộ lính từ cộng đồng giáo dân theo đạo Thiên Chúa; ít lâu sau th́ người Pháp mở rộng việc thu nạp, không phân biệt lương dân hay giáo dân.

    Đội lính khố đỏ Bắc Kỳ đông hơn, tổ chức thành bốn trung đoàn (regiment) với tổng số 14.000 lính[1] trong khi lính Nam Kỳ chỉ có một trung đoàn. Mỗi trung đoàn có bốn tiểu đoàn (bataillon) 1.000 người. Năm 1895 th́ tăng lên thành năm trung đoàn lính khố đỏ Bắc Kỳ. Trung đoàn thứ năm có một số lớn dân thiểu số gốc Thổ và Mường. Như vậy tới năm 1886, lực lượng lính tập bản xứ chiếm tới một nửa trong số khoảng 30 ngàn quân Pháp có mặt tại Bắc Kỳ, tạo điều kiện cho Khâm sứ Pháp Paul Bert có thể rút dần một số đơn vị lính Âu về nước[2].

    Sau khi củng cố vị trí của ḿnh tại Đông Dương, Pháp cho tổ chức ở Liên bang Đông Dương lực lượng vệ binh bản xứ. Lực lượng này thành lập ngày 30 tháng 6 năm 1915 theo sắc lệnh của Tổng thống Pháp, gồm toàn bộ binh lính người bản xứ (Đông Dương và Quảng Châu Loan) không thuộc lực lượng chính quy (quân đội thuộc địa của Pháp). Lực lượng này thuộc quyền chỉ huy tối cao của chính quyền Pháp, lúc bấy giờ gọi là Nguyên súy tổng thống Đông Dương quân vụ đại thần (général commandant en chef de l'Indochine). Ở mỗi kỳ th́ do thống đốc Nam Kỳ, thống sứ Bắc kỳ và khâm sứ Trung kỳ chỉ huy.

    Về mặt chức năng, họ có nhiệm vụ bảo đảm trật tự an ninh; canh gác công sở, trại giam tuyên giao thông; áp tải tội phạm, áp tải hàng hóa của chính quyền; đàn áp các cuộc khởi nghĩa và nổi dậy... Lực lượng cảnh sát đặc biệt toàn Đông Dương được coi như địa phương quân, được tuyển mộ như lính thuộc quân đội thuộc địa Pháp ở Đông Dương và sẵn sàng bổ sung cho quân đội thuộc địa khi cần theo lệnh của toàn quyền Đông Dương. Quân số (đầu 1945) khoảng 22.000 người.
    Chiến tranh Đông Dương

    Sau khi Đệ nhị thế chiến chấm dứt, quân đội viễn chinh Pháp trở lại Đông Dương đem theo lực lượng hùng hậu để chiếm đóng ba xứ Việt, Miên, Lào, nhằm đặt lại nền đô hộ trên các thuộc địa cũ theo chính sách thực dân cổ điển của người Pháp. Thống chế De Gaulle bổ nhiệm đô đốc Thierry d'Argenlieu làm Cao ủy Đông Dương và danh tướng Leclerc de Haute Cloque làm tư lệnh quân đội viễn chinh. Vào cuối tháng 9 năm 1945, quân đội Pháp đă cùng quân đội Anh do tướng Gracey chỉ huy tới giải giới quân đội Nhật từ vĩ tuyến 16 trở xuống. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa mới thành lập được 21 ngày đă đứng trước họa ngoại xâm.

    Cuối năm 1946, sau khi đàm phán giữa chính phủ Pháp với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa thất bại, chiến tranh Đông Dương bùng nổ. Người Pháp đă vấp phải sự chống trả quyết liệt của Việt Nam, mà lực lượng lănh đạo là Việt Minh do lănh tụ Đảng cộng sản Đông Dương Hồ Chí Minh đứng đầu[3]. Cuộc hành quân Léa năm 1947 với mục đích chính truy bắt các lănh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa thất bại. Chính quyền Pháp không đạt được mục tiêu cũng như không đủ lực để tiếp tục tấn công, đồng thời chịu áp lực của dư luận đ̣i chấm dứt chiến tranh hao người tốn của và trao trả độc lập cho nhân dân Đông Dương.
    Nội dung

    Bị sa lầy trong chiến tranh xâm lược kéo dài, chính phủ Pháp đă mệt mỏi v́ chiến tranh đă hao tổn quá lớn, họ mong muốn "Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt"[cần dẫn nguồn]. Nội dung chủ yếu là ủng hộ việc xây dựng bộ máy chính quyền bản địa, cùng lực lượng viễn chinh Pháp tiêu diệt lực lượng Việt Minh. Pháp đă chủ trương "Vàng hoá quân đội", tăng cường phát triển quân đội bản xứ (Quân đội Quốc gia Việt Nam) để bù đắp những tổn thất ngày càng to lớn của lực lượng viễn chinh chính quốc, khắc phục những mâu thuẫn gay gắt giữa tổn hao to lớn của chiến tranh với khả năng có hạn của lực lượng quân đội Pháp và phong trào chống chiến tranh ở chính quốc.[4]
    Thực hiện

    Trước năm 1949 đă có một số người Việt cộng tác với Pháp, một số đă gia nhập quân đội viễn chinh và được gọi là Thân Binh Đông Dương (Partisans Indochinois). Về sau, v́ nhu cầu chiến tranh bành trướng mau lẹ, người Pháp đă tuyển mộ lính địa phương tại chỗ và lập thành các lực lượng phụ thuộc (Forces Suppletives) do sĩ quan Pháp chỉ huy.

    Sang năm 1948, giải pháp Bảo Đại ra đời với chủ trương đoàn kết các lực lượng bản xứ có tư tưởng chống Việt Minh. Theo hiệp ước Élysée kư ngày 8 tháng 3 năm 1949 giữa Quốc trưởng Bảo Đại và Tổng Thống Pháp Vincent Auriol, Việt Nam là một nước "độc lập" trong Liên hiệp Pháp. Dù vậy, người Pháp đă khéo léo khi thực tế trong hiệp ước, nghĩa chính xác của từ "độc lập", quyền hạn cụ thể của chính phủ mới đă không được người Pháp xác định rơ để tránh bị vướng chân.[5]. Theo Nghị định Quốc pḥng ngày 13 tháng 4 năm 1949, một lực lượng quân đội của Quốc gia Việt Nam được thành lập, lấy tên là Vệ binh Quốc gia[6][7][8].

    Vào thời điểm này, Quốc gia Việt Nam hết sức non yếu do các quyền quan trọng về quân sự, tài chính và ngoại giao đều do người Pháp nắm giữ và quyền hành cao nhất trên thực tế là Cao ủy Pháp. Đa số kinh phí duy tŕ Quốc gia Việt Nam là do Pháp viện trợ, cũng như quân đội không có sĩ quan chỉ huy cấp cao người Việt[9]. Pháp chỉ đơn giản là đưa những người lính mới tuyển mộ được vào các quân đoàn Viễn chinh của chính Pháp, tại đó, người chỉ huy là các sĩ quan Pháp.[10] Pháp không chấp nhận trang bị vũ khí cho những đơn vị Quân đội Quốc gia Việt Nam mới thành lập trừ khi chính phủ Quốc gia Việt Nam chấp nhận một tỷ lệ nhất định sỹ quan nước ngoài trong Quân đội Quốc gia Việt Nam.

    Cho đến năm 1950, Pháp chuyển giao các chức năng quản lư xuất nhập cảnh, quan hệ ngoại giao, ngoại thương, hải quan và tài chính cho Quốc gia Việt Nam, đồng thời kư hiệp định với Quốc gia Việt Nam thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam. Lực lượng này sẽ cùng phối hợp với quân Pháp để chống lại Việt Minh. Có tài liệu cho rằng mục đích của Pháp thực chất là để xây dựng một chính quyền bản xứ người Việt làm đối trọng với Việt Minh để giảm sức ép về kinh tế - quân sự, cũng như thuyết phục Mỹ viện trợ để Pháp có thể tiếp tục đứng chân tại Đông Dương[11].

    Ngày 11 tháng 5 năm 1950, thủ tướng Trần Văn Hữu tuyên bố thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam với lập trường chống Việt Minh, gia tăng quân số lên 60.000 người, do ngân sách quốc gia đài thọ 40%, phần c̣n lại do Pháp gánh chịu. Viện trợ Mỹ cũng bắt đầu giao thẳng cho các đơn vị Quốc gia Việt Nam, chứ không qua trung gian quân đội Pháp theo chương tŕnh Viện Trợ Hỗ Tương Quốc Pḥng MDAP (Mutual Defense Assistance Program). Trưởng phái bộ viện trợ Hoa Kỳ đầu tiên tại Việt Nam là đại tướng O'Daniel.

    Đa số các chỉ huy quân đội Pháp tại Đông Dương ủng hộ sự phát triển của Quân đội Quốc gia Việt Nam. Marcel Carpentier, chỉ huy quân sự Đông Dương (1949-1950), ủng hộ sự lớn mạnh của Quân đội Quốc gia Việt Nam mà Pháp đă hứa hẹn, nhưng ông bác bỏ dự án của Mỹ để viện trợ trực tiếp cho Quân đội Quốc gia Việt Nam. Hai vấn đề quan trọng nhất là tài chính và quân đội của chính phủ này th́ vẫn do Pháp nắm giữ. Mục đích như tướng Nava đă viết: "...cuộc chiến tranh này phải được chỉ đạo và muốn như vậy sự thống nhất hành động chính trị và quân sự phải được thực hiện trong hàng ngũ của chúng ta cũng như bên đối phương đă từng làm… Cuối cùng, tôi yêu cầu là cần phải làm tất cả để các quốc gia liên kết (trong đó có Quốc gia Việt Nam) phải thực sự tham gia chiến tranh... Đồng thời Mỹ phải từ bỏ ư định thay thế ảnh hưởng của họ."[12]

    Người kế nhiệm, tướng Jean de Lattre de Tassigny, chỉ huy cao nhất của Pháp tại Đông Dương 1950-1951 th́ cố gắng hỗ trợ xây dựng và huấn luyện các đơn vị binh sĩ người Việt. Ông bắt đầu thực hiện chương tŕnh tăng quân số và trang bị thêm các đơn vị thiết giáp và pháo binh. Tuy nhiên, cố gắng này có phần muộn màng v́ de Lattre phải trở về Pháp năm 1951.

    Tính đến năm 1952, Quân đội Quốc gia Việt Nam đă có 135.000 người được tổ chức thành 36 tiểu đoàn bộ binh, 3 đội thiết giáp trinh sát, 2 đại đội pháo binh. Tính đến mùa đông năm 1953, Quân đội Quốc gia có 200.000 quân chính quy (trong đó có 50.000 quân dự bị) và 78.000 địa phương quân. Vào Tháng Chạp năm 1954 th́ quân số trong Quân đội Quốc gia Việt Nam đă lên tới tổng cộng là 230.000 người, trong đó có 165.000 quân chính quy và 65.000 quân địa phương, tương đương với lực lượng đối địch là Quân đội Nhân dân Việt Nam.

    Trước mùa khô 1953-1954, so sánh lực lượng về quân số, Quân đội Quốc gia Việt Nam đă vượt hơn Quân đội Nhân dân Việt Nam khá xa. Tổng quân số của Pháp là 445.000 người, gồm 146.000 quân Âu Phi (33%) và 299.000 quân bản địa người Việt (67%). Tổng quân số của QĐNDVN là 252.000 người. Như vậy Quân đội Quốc gia Việt Nam đă đông hơn 47.000 người. Số tiền người Pháp bỏ ra để viện trợ cho việc thành lập quân đội này cũng rất lớn: 524 tỉ francs năm 1952, 585 tỉ năm 1953, 575 tỉ năm 1954. Viện trợ quân sự của Pháp chiếm 60% ngân sách quốc pḥng của Quân đội Quốc gia Việt Nam.

    Quân đội Quốc gia Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thống hậu cần của Pháp. Do thiếu sĩ quan người Việt nên, đến 20% đơn vị bộ binh và 50% đơn vị hỗ trợ và kỹ thuật vẫn c̣n sử dụng sĩ quan Pháp. Quân đội này thiếu những chỉ huy được huấn luyện tốt, thiếu kỷ luật, tinh thần chiến đấu thấp.[13] Trong các chiến dịch lớn như chiến dịch Ḥa B́nh hay trận Điện Biên Phủ, các đơn vị của quân đội này cũng tham chiến cùng quân Pháp, trên danh nghĩa là do sĩ quan người Việt chỉ huy, nhưng thực tế các sĩ quan này vẫn nằm dưới sự chỉ huy của quân đội Pháp (ví dụ như trận Điện Biên Phủ các tiểu đoàn Quốc gia Việt Nam phải tuân lệnh của trung tá Pháp Pierre Langlais).

    Bên cạnh Quân đội Quốc gia Việt Nam đóng ở vùng đồng bằng, ở những vùng đồi núi và cao nguyên, Pháp cho thành lập các "Xứ Mường tự trị", "Xứ Thái tự trị", nhằm dùng lợi ích kinh tế và chính trị để thuyết phục các dân tộc thiểu số này đi lính cho Pháp.
    Kết thúc và di sản

    Tuy trang bị tốt hơn đối phương, nhưng khi đối đầu với lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đội Quốc gia Việt Nam thường bị đánh bại. Một số nơi Quân đội Quốc gia Việt Nam đạt được kết quả tốt nhưng nh́n chung Quân đội Quốc gia Việt Nam không đủ sức ngăn chặn sự thâm nhập của Quân đội nhân dân Việt Nam vào Đồng bằng Bắc Bộ.

    Tháng 5 năm 1953, Quân đội nhân dân Việt Nam đă cho thấy khả năng thực sự của Quân đội Quốc gia Việt Nam, khi lần thứ hai trong ṿng chưa đầy 2 năm, ba đại đội Quân đội nhân dân Việt Nam tấn công một trường huấn luyện tại Nam Định, bắt phần lớn sĩ quan đang được huấn luyện tại đây và thu giữ toàn bộ vũ khí của trường mà không bị một thương vong nào.[9] Một ví dụ khác là trong Trận Điện Biên Phủ, khi thấy các đơn vị Pháp quanh đó bị tiêu diệt, các đơn vị Quân đội Quốc gia Việt Nam được giao bảo vệ cứ điểm Bản Kéo và D3 đă đồng loạt đào ngũ, hay tiểu đoàn Dù 5 được điều đi tái chiếm Đồi Độc Lập do bị nă pháo đă tự ư bỏ nhiệm vụ khi mới tiến được nửa đường.

    Với thất bại trong trận Điện Biên Phủ, quân Pháp chấp nhận kí Hiệp định Genève trao trả độc lập cho Việt Nam. Quân đội Quốc gia Việt Nam theo quân Pháp tập kết về miền Nam, c̣n lực lượng kháng chiến của Quân đội nhân dân Việt Nam tập kết ra miền Bắc. Hoa Kỳ dần thế chân Pháp tại miền Nam, tăng cường viện trợ tài chính và vũ khí để Quốc gia Việt Nam có thể duy tŕ và đứng chân ở miền Nam, rồi sau đó đổi tên thành Việt Nam Cộng ḥa.


    Sau này, trong chiến tranh Việt Nam, Hoa Kỳ cũng thi hành hai chiến lược Chiến tranh đặc biệt và Việt Nam hóa chiến tranh có nhiều điểm tương đồng với Da vàng hóa chiến tranh.

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quốc gia Việt Nam
    Wikipedia



    1949 – 1955 Flag of South Vietnam.svg →
    Cờ

    Quốc huy

    Khẩu hiệu: Dân vi quư[1]
    Quốc ca: Thanh niên Hành Khúc (Tiếng gọi công din)



    Biên giới năm 1949-1954

    Thủ đô Sài G̣n
    Chính thể Cộng ḥa
    Quốc trưởng¹ Bảo Đại
    Thủ tướng (1954-1955) Ngô Đ́nh Diệm

    - Độc lập (từ Pháp) 14 tháng 6, 1949
    - Được công nhận 1950
    - Giải thể 26 tháng 10, 1955
    Diện tích 173,809 km²; (67 mi²)
    Tiền tệ Đồng
    Ghi chú: Diện tích trên là của Quốc gia Việt Nam, sau Hội nghị Genève năm 1954. Trước đó Quốc gia Việt Nam tuyên bố chủ quyền trên toàn bộ lănh thổ Việt Nam (~331.000 km2)

    Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: l’État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, cai quản về mặt danh nghĩa toàn bộ lănh thổ Việt Nam (thực tế nhiều vùng do Việt Nam dân chủ cộng ḥa quản lư), tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955. Về mặt h́nh thức, nhà nước quốc gia này gần như là một quốc gia quân chủ lập hiến (nhưng chưa có Hiến pháp và Quốc hội) với Quốc trưởng là Cựu hoàng Bảo Đại (tương tự nhà nước Lào và Campuchia được công nhận ngay sau đó), trong khi đó, Pháp vẫn giữ quyền kiểm soát tài chính, thương mại và chính sách đối ngoại và quân sự của Việt Nam[2]. Thủ đô đặt tại Sài G̣n, Quốc trưởng Bảo Đại sống và làm việc tại biệt điện ở Đà Lạt[3].

    Từ năm 1954, theo thỏa thuận của Hiệp định Genève 1954, chính quyền và các lực lượng quân sự của Quốc gia Việt Nam theo quân đội Pháp tập kết vào miền Nam Việt Nam. Sau một cuộc trưng cầu dân ư vào năm 1955, thủ tướng cuối cùng của Quốc gia Việt Nam là Ngô Đ́nh Diệm đă tuyên bố phế truất Quốc trưởng Bảo Đại và thành lập một chính thể mới với chế độ cộng ḥa dưới tên gọi Việt Nam Cộng ḥa.

    Lịch sử
    Bối cảnh chính trị

    Cuối năm 1946, sau khi đàm phán giữa chính phủ Pháp với chính phủ Hồ Chí Minh thất bại, chiến sự Đông Dương bùng nổ. Người Pháp đă vấp phải sự chống trả quyết liệt của Việt Nam, mà lực lượng mạnh nhất là Việt Minh do lănh tụ Đảng cộng sản Đông Dương Hồ Chí Minh[4] lănh đạo. Khi đó đă lập ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Cuộc hành quân Léa năm 1947 với mục đích chính truy bắt các lănh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa thất bại. Chính quyền Pháp không đạt được mục tiêu cũng như không đủ lực để tiếp tục tấn công, đồng thời chịu áp lực của dư luận quốc tế đ̣i chấm dứt chiến tranh và trao trả độc lập cho nhân dân Đông Dương. Pháp buộc phải t́m một giải pháp chính trị phù hợp với lợi ích của Pháp và chiến lược "ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản" của khối các nước tư bản phương Tây trong đó có Pháp[5].

    Mỹ ủng hộ nguyện vọng độc lập dân tộc tại Đông Nam Á trong đó có Việt Nam, nhưng với điều kiện lănh đạo của những nhà nước mới "không phải là người cộng sản", họ đặc biệt ủng hộ việc thành lập các "nhà nước phi cộng sản" ổn định trong khu vực tiếp giáp Trung Quốc. Theo thuyết Domino, Mỹ hỗ trợ những quốc gia đồng minh tại Đông Nam Á v́ không hài ḷng với điều mà họ cho là "lực lượng cộng sản muốn thống trị Châu Á dưới chiêu bài dân tộc".[6] Bằng viện trợ, Mỹ ép Pháp phải nhượng bộ chủ nghĩa dân tộc tại Việt Nam. Chính sách của Mỹ là hỗ trợ người Pháp chiến thắng trong cuộc chiến chống Việt Minh, sau đó sẽ ép người Pháp rút lui khỏi Đông Dương.[7]

    Người Pháp chấp nhận một lộ tŕnh trao quyền tự quyết cho chính phủ bản xứ với điều kiện người lănh đạo mà Pháp đồng ư thỏa hiệp "không phải là cộng sản" (hay nói cách khác, chính phủ này đảm bảo duy tŕ các lợi ích của Pháp tại Đông Dương). Cũng có tài liệu khác cho rằng khẩu hiệu "chống cộng sản" của Pháp thực chất là để xây dựng một chính quyền bản xứ người Việt làm đối trọng với Việt Minh để giảm sức ép về kinh tế - quân sự, cũng như thuyết phục Mỹ viện trợ để Pháp có thể tiếp tục đứng chân tại Đông Dương[8]. Ban đầu, chính Pháp đă đàm phán với Việt Minh và công nhận Việt Nam là quốc gia tự do thuộc Liên hiệp Pháp bằng Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt 1946 và Tạm ước Việt - Pháp. Nhưng thực sự th́ ngay từ đầu, người Pháp cũng không có ư tôn trọng lâu dài các Hiệp định này. Leclerc, tổng chỉ huy Pháp ở Đông Dương khi đề nghị đàm phán đă bị tướng Charles de Gaulle trách mắng: “Nếu tôi mà đồng ư mấy thứ nhảm nhí này th́ đế quốc Pháp đă tiêu vong lâu rồi. Hăy đọc thật kỹ câu chữ trong tuyên bố tháng 3 của Pháp về Đông dương”.[9] Khi chiến tranh bùng nổ, chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" thất bại th́ Pháp mới sử dụng khẩu hiệu "chống cộng sản", dù chính họ đă từng chấp nhận Việt Minh không lâu trước đó.
    Thành lập

    Đầu năm 1947, Pháp cử đại diện gặp Bảo Đại đề xuất về việc đàm phán về nền độc lập của Việt Nam và việc thành lập một nhà nước Việt Nam độc lập. Bảo Đại được Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp bao gồm các lực lượng chính trị Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Đại Việt Quốc dân đảng và Việt Nam Quốc dân đảng hậu thuẫn.[10]

    Ngày 7/12/1947, tại cuộc họp trên tàu chiến Pháp ở Vịnh Hạ Long, Bảo Đại và Pháp đàm phán rồi kư kết Hiệp ước Vịnh Hạ Long. Hiệp ước thể hiện sự đồng thuận của hai bên về việc thành lập Quốc gia Việt Nam trên cơ sở nguyên tắc độc lập và thống nhất của Việt Nam trong Liên hiệp Pháp. Dù vậy nghĩa chính xác của từ "độc lập", quyền hạn cụ thể của chính phủ mới cũng như vai tṛ chính phủ này trong cuộc chiến Việt - Pháp đang tiếp diễn không được xác định rơ[11].

    Chính phủ hoạt động dưới một hiến chương lâm thời, chọn cờ vàng ba sọc đỏ làm quốc kỳ và bản "Thanh niên Hành Khúc" với lời nhạc mới làm quốc ca.[12] Quốc gia Việt Nam sẽ có một quân đội riêng tuy nhiên phải "sẵn sàng bảo vệ bất cứ phần nào của Liên Hiệp Pháp".[10] Sự độc lập chính trị của nhà nước Quốc gia Việt Nam được quy định trong Hiệp ước Vịnh Hạ Long quá nhỏ nên hiệp ước này bị Ngô Đ́nh Diệm và cả những chính trị gia trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp chỉ trích.[10]

    Tháng 3 năm 1948, Bảo Đại và Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp gặp nhau tại Hương Cảng và đồng ư thành lập chính phủ lâm thời do Nguyễn Văn Xuân đứng đầu. Ngày 5/6/1948, Quốc gia Việt Nam kư kết với Pháp một Hiệp ước Vịnh Hạ Long khác với nội dung Pháp công khai và trọng thể công nhận nền độc lập của Việt Nam. Hiệp ước này vẫn chưa quy định cụ thể các quyền hạn của Quốc gia Việt Nam. Điều này sẽ được thỏa thuận trong các cuộc đàm phán tiếp theo.[10]

    Tháng 1 năm 1949, cuối cùng Pháp cũng thỏa hiệp trước yêu cầu của Bảo Đại rằng Nam Kỳ phải nằm trong Quốc gia Việt Nam. Ngày 8 tháng 3 năm 1949, sau nhiều tháng đàm phán, Tổng thống Pháp Vincent Auriol và Cựu hoàng Bảo Đại đă kư Hiệp ước Elysée xác nhận nền độc lập của Việt Nam, chính thức thành lập Quốc gia Việt Nam trong khối Liên hiệp Pháp, đứng đầu là Quốc trưởng Bảo Đại.
    Quá tŕnh xây dựng

    Quốc gia Việt Nam lúc mới thành lập (ngày 7/12/1947) hết sức non yếu do các quyền quan trọng về quân sự, tài chính và ngoại giao đều do người Pháp nắm giữ và quyền hành cao nhất trên thực tế là Cao ủy Pháp. Tính độc lập của nhà nước Quốc gia Việt Nam bị nghi ngờ khi mà đa số kinh phí duy tŕ nó là do Pháp viện trợ, cũng như quân đội không có sĩ quan chỉ huy cấp cao người Việt[13]. Pháp chỉ đơn giản là đưa những người lính mới tuyển mộ được vào các quân đoàn Viễn chinh của chính Pháp, tại đó, người chỉ huy là các sĩ quan Pháp.[14]

    Hai vấn đề quan trọng nhất là tài chính và quân đội của chính phủ này th́ vẫn do Pháp nắm giữ. Mục đích như tướng Nava đă viết: "...cuộc chiến tranh này phải được chỉ đạo và muốn như vậy sự thống nhất hành động chính trị và quân sự phải được thực hiện trong hàng ngũ của chúng ta cũng như bên đối phương đă từng làm… Cuối cùng, tôi yêu cầu là cần phải làm tất cả để các quốc gia liên kết (trong đó có Quốc gia Việt Nam) phải thực sự tham gia chiến tranh... Đồng thời Mỹ phải từ bỏ ư định thay thế ảnh hưởng của họ."[15]

    Cuối tháng 6 năm 1949, về danh nghĩa, Việt Nam chính thức thống nhất dưới sự quản lư của Quốc gia Việt Nam[10] (thực tế nhiều vùng Việt Nam nằm dưới sự quản lư của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa). Pháp chuyển giao trên danh nghĩa những chức năng hành chính cho Quốc gia Việt Nam một cách chậm chạp. Tính đến đầu năm 1950, có 35 quốc gia công nhận Quốc gia Việt Nam.[16]

    Từ tháng 6 cho đến tháng 10 năm 1950, Quốc gia Việt nam và Pháp họp tại Pau (Pháp) để bàn về việc chuyển giao các chức năng quản lư xuất nhập cảnh, quan hệ ngoại giao, ngoại thương, hải quan và tài chính cho Quốc gia Việt Nam. Tài chính là vấn đề gây nhiều tranh căi nhất bao gồm việc kiểm soát lợi nhuận từ hoạt động ngoại hối. Kết quả tất cả các chức năng trên đă được Pháp chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam. Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu sau khi kư thỏa thuận với Pháp đă tuyên bố: "Nền độc lập của chúng tôi hiện nay thật tuyệt vời". Các quan chức Pháp phàn nàn về Bảo Đại: "Ông ấy tập trung quá mức vào việc lấy lại từ chúng tôi những ǵ có thể thay v́ t́m kiếm sự ủng hộ từ nhân dân ... Lịch sử sẽ phán xét ông ấy v́ quá chú tâm vào chuyện này". Tuy nhiên người Pháp vẫn giành cho ḿnh quyền quan sát và can thiệp đối với những vấn đề liên quan đến toàn bộ Liên Hiệp Pháp. Người Pháp c̣n có quyền tiếp cận mọi thông tin nhà nước, tham dự vào tất cả các quyết định của chính phủ và nhận một khoản nhỏ từ lợi tức quốc gia của Việt Nam.[10]

    Ngày 8/12/1950, Quốc gia Việt Nam và Pháp kư Hiệp định quân sự thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam bằng cách đặt một số đơn vị quân đội Pháp tại Việt Nam dưới quyền chỉ huy của Quốc gia Việt Nam.

    Đến cuối năm 1950, Pháp đă kư kết các Hiệp ước với Quốc gia Việt Nam, trao trả tất cả các quyền quân sự, tài chính, ngoại giao, thuế quan, quản lư xuất nhập cảnh... cho nhà nước này. Việc chuyển giao quyền kiểm soát các cơ quan chức năng cho Quốc gia Việt Nam được thực hiện dần trong những năm sau đó. Trên danh nghĩa, Quốc gia Việt Nam chỉ phụ thuộc Pháp với tư cách một quốc gia trong khối Liên Hiệp Pháp.[cần dẫn nguồn] Tuy vậy, chính phủ này vẫn phải phụ thuộc vào viện trợ và sự bảo vệ của quân Pháp để duy tŕ hoạt động. Ví dụ, chỉ riêng việc duy tŕ quân đội đă đ̣i hỏi hơn 500 tỷ frăng viện trợ. Các hoạt động quân sự của Quốc gia Việt Nam vẫn thuộc quyền chỉ huy của Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh là một sĩ quan Pháp.
    Tách khỏi Liên hiệp Pháp

    Tháng ba năm 1954, Thủ tướng Nguyễn Phúc Bửu Lộc mở cuộc điều đ́nh với Pháp về chủ quyền của Việt Nam đ̣i hỏi Pháp phải kư hai Hiệp ước riêng. Hiệp ước thứ nhất công nhận sự độc lập trọn vẹn của Quốc gia Việt Nam. Quốc gia Việt Nam sẽ tách khỏi Liên hiệp Pháp trở thành một nước độc lập. Hiệp ước thứ hai sẽ minh định quan hệ giữa Việt Nam và Pháp.[17] Trong khi đó chiến trận ở Đông Dương càng tăng cường độ. Sự thất trận của Pháp tại Điện Biên Phủ vào Tháng Năm càng làm t́nh h́nh thêm thúc bách.

    Trước khi Hiệp ước Genève được kư kết khoảng 6 tuần th́ Pháp c̣n kư riêng với Quốc gia Việt Nam một hiệp ước khác vào ngày 4/6/1954 giữa Thủ tướng Joseph Laniel và Thủ tướng Nguyễn Phúc Bửu Lộc công nhận Quốc gia Việt Nam hoàn toàn độc lập. Chính phủ này sẽ không c̣n bị ràng buộc bởi những hiệp ước do Pháp kư kết, nhưng cũng có những lập luận cho rằng Quốc gia Việt Nam vẫn bị ràng buộc bởi Hiệp định Geneva, bởi v́ nó chỉ sở hữu một vài thuộc tính của một chủ quyền đầy đủ, và đặc biệt là nó phụ thuộc vào Pháp về quốc pḥng. Ngược lại, quan điểm ràng buộc này căn cứ rất mong manh theo luật quốc tế khi một quốc gia mới tiếp thu chủ quyền.[18]

    Hiệp định Genève

    Vào cuối tháng Tư, 1954 th́ Hội nghị Genève bắt đầu và kéo dài đến khi kư Hiệp ước vào ngày 21 Tháng Bảy, 1954. Đây là Hiệp ước có 9 phái đoàn tham dự gồm Anh, Hoa Kỳ, Liên Xô, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia để tái thiết ḥa b́nh ở Đông Dương; trong các thành phần, một số phái đoàn chỉ tham dự mà không kư vào hiệp ước. Hiệp ước đ́nh chỉ chiến sự, tạm thời chia Việt Nam thành hai phần cho hai lực lượng Việt Minh và Liên hiệp Pháp. Kết quả Hiệp định này trên thực tế đă băi bỏ quyền cai trị của người Pháp trên bán đảo Đông Dương, công nhận nền độc lập của các quốc gia bản xứ, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương.

    Theo Hiệp ước Genève 1954, lănh thổ nước Việt Nam bị tạm chia làm hai vùng kiểm soát, lấy vĩ tuyến 17 (dọc sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự. Miền Bắc do lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa kiểm soát, miền Nam do lực lượng Liên hiệp Pháp, trong đó có Quốc gia Việt Nam kiểm soát, sau một thời gian, theo điều khoản của Hiệp định Genève, quân đội Pháp rút dần về nước. Hiệp ước cũng quy định 300 ngày là thời gian để chính quyền và quân đội Việt Nam Dân Chủ Cộng ḥa và Liên hiệp Pháp hoàn thành việc tập trung. Dân chúng được tự do đi lại giữa hai miền. Theo Bản tuyên bố cuối cùng sau 2 năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam.

    Ông Trần Văn Đỗ, trưởng đoàn đại diện của Quốc gia Việt Nam nhất quyết không kư vào Hiệp định Genève v́ không chấp nhận việc chia cắt Việt Nam[19] và đại diện phái đoàn Quốc gia Việt Nam ra một tuyên bố riêng:

    “... chính phủ Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận một cách chính thức rằng Việt Nam long trọng phản đối cách kư kết Hiệp định cùng những điều khoản không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân Việt. Chính phủ Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận rằng Chính phủ tự dành cho ḿnh quyền hoàn toàn tự do hành động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong công cuộc thực hiện Thống nhất, Độc lập, và Tự do cho xứ sở.”[20]

    Sau khi Hiệp định Genève được kư kết, về vấn đề hiệp thương thống nhất hai miền Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố: "Chúng tôi không từ chối nguyên tắc tuyển cử tự do để thống nhất đất nước một cách hoà b́nh và dân chủ" nhưng "nghi ngờ về việc có thể bảo đảm những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc"[21]. Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố rằng, mục tiêu của Quốc gia Việt Nam là "thống nhất đất nước trong tự do chứ không phải trong nô lệ".[21]. Mặc dù Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố muốn "thống nhất đất nước", nhưng nhà sử học Mortimer T. Cohen cho rằng thực tâm ông Diệm không muốn cuộc tổng tuyển cử diễn ra v́ ông ta biết ḿnh sẽ không thể thắng cử trước Hồ Chí Minh. Cuộc tổng tuyển cử đă không thể diễn ra như theo bản ghi nhớ của hiệp định Genève.[22]
    Giai đoạn Hậu hiệp định Geneva 1954 - 1956

    Tuy Quốc gia Việt Nam không bị ràng buộc bởi Hiệp định Geneva nhưng vẫn theo quân Pháp tập kết về miền Nam Việt Nam. Quân Pháp sẽ rút dần sau hai năm và Việt Nam sẽ tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

    Tuy nhiên, báo cáo của CIA cho Tổng thống Mỹ Eisenhower thấy rằng khoảng 80% dân số Việt Nam sẽ bầu cho Hồ Chí Minh nếu cuộc tổng tuyển cử được thi hành.[23] Có quan điểm cho rằng Ngô Đ́nh Diệm không muốn có cuộc Tổng Tuyển Cử v́ ông ta biết rằng ḿnh sẽ thua; và không ai có thể thắng Hồ Chí Minh trong cuộc Tổng Tuyển cử tự do, v́ ông là một George Washington của Việt Nam.[24]. V́ những lư do đó Hoa Kỳ đă hậu thuẫn Quốc gia Việt Nam để cuộc tuyển cử không thể diễn ra. Năm 1954, đội bán quân sự của Mỹ do Edward Lansdale, người của CIA và đă làm cố vấn cho Pháp tại Việt Nam từ 1953, giúp huấn luyện các lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam (sau đó đổi tên thành Việt Nam Cộng ḥa); xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ quân sự tại Philippines; bí mật đưa một lượng lớn vũ khí và thiết bị quân sự vào Việt Nam; giúp đỡ phát triển các kế hoạch "b́nh định Việt Minh và các vùng chống đối"[25] Ngày 13-12-1954, Mỹ và Pháp kư kết văn kiện cho phép các cố vấn quân sự Mỹ thay thế dần cho sĩ quan Pháp tham gia huấn luyện quân đội Quốc gia Việt Nam ở miền Nam Việt Nam. Tháng 1-1955, Mỹ chính thức viện trợ quân sự trực tiếp cho quân đội Quốc gia Việt Nam.

    Tính ra, từ năm 1954 đến năm 1960, Mỹ đă viện trợ cho Việt Nam Cộng Ḥa 7 tỷ đôla, trong đó viện trợ quân sự là 1.500 triệu đôla.[26] Trong những năm 1954-1956, Mỹ đă bỏ ra 414 triệu đôla giúp trang bị cho các lực lượng thường trực Việt Nam Cộng Ḥa, gồm 170.000 quân và lực lượng cảnh sát 75.000 quân; 80% ngân sách quân sự của Quốc gia Việt Nam là do Mỹ viện trợ. Từ năm 1955 đến 1960, có tất cả 800 chuyến tàu chờ vũ khí và phương tiện quân sự của Mỹ vào miền Nam Việt Nam. Số viện trợ này giúp Quốc gia Việt Nam đủ sức duy tŕ bộ máy hành chính và quân đội khi không c̣n viện trợ của Pháp. Quân đội Quốc gia Việt Nam dần thay thế chiến thuật và vũ khí của Pháp bằng của Mỹ.

    Tuy người Pháp công nhận nền độc lập của Quốc gia Việt Nam họ chỉ miễn cưỡng bàn giao các cơ quan hành chính mà họ c̣n nắm giữ như cố ư gây cản trở tiến tŕnh tách Quốc gia Việt Nam ra khỏi Liên hiệp Pháp, nhất là sau khi Quốc trưởng Bảo Đại chọn Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ tướng, một người không có thiện cảm với Pháp. Trong khi đó Pháp tiếp tục chi viện cho nhóm B́nh Xuyên và hai giáo phái Cao Đài và Ḥa Hảo cho đến năm 1955 mới thôi. Ba nhóm này có khoảng 20.000 quân kiểm soát một vùng rộng lớn; quân Cao Đài chủ yếu ở miền Đông Nam Bộ, quân Ḥa Hảo ở miền Tây c̣n B́nh Xuyên chiếm cứ Sài G̣n-Chợ Lớn. Khi không c̣n chi viện của Pháp nữa, các lực lượng này quay sang làm áp lực và tranh chấp với chính phủ Quốc gia.
    Xung đột giữa Chính phủ và B́nh Xuyên cùng giáo phái


    Ngày 1 tháng Giêng, Ngô Đ́nh Diệm kư nghị định hủy bỏ những ṣng bài Kim Chung (khu cầu Muối) và Đại Thế Giới (Grande Monde) ở Chợ Lớn. Xóm B́nh Khang mại dâm cũng bị dẹp, chấm dứt những nguồn tài chánh lớn này của B́nh Xuyên. Nhóm này cùng với lực lượng Cao Đài và Ḥa Hảo lập Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia vào Tháng Ba với sự ủng hộ ngầm của Pháp nhằm lật đổ Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm. Do là trước năm 1955, Pháp chi viện cho hai giáo phái 5 triệu đồng mỗi tháng[27] nhưng từ khi Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm không chịu giải ngân số tiền cho các môn phái này nữa kể từ trung tuần tháng hai 1955 th́ ba lực lượng trên chống đối ra mặt. B́nh Xuyên c̣n vận động Quốc trưởng Bảo Đại làm áp lực với thủ tướng v́ ṣng bài đă cung cấp lợi tức cho Bảo Đại một triệu đồng mỗi ngày (trị giá 28.500 Mỹ kim theo hối xuất đương thời).[28]

    Ngày 21 tháng ba năm 1955, Mặt trận gửi tối hậu thư cho thủ tướng đ̣i quyền tham chính. Thủ tướng phải gọi tướng Đỗ Cao Trí về để chống lại công an cảnh sát do B́nh Xuyên chỉ huy. B́nh Xuyên phản công, pháo kích vào Dinh Độc lập ngày 28 Tháng Ba. Sau đó lại có tin Bảo Đại đ̣i Ngô Đ́nh Diệm sang Pháp tŕnh diện để giải quyết các tranh chấp. Thủ tướng liền cho triệu tập một số đoàn thể chính trị và nhân sĩ vào Dinh Độc lập hội kiến và tham khảo t́m cách đối phó với t́nh trạng ngày thêm xáo trộn. Nhóm này liền liên kết lập ra Ủy ban Cách mạng Quốc gia và tŕnh lên ba kiến nghị cũng vào ngày 29 tháng tư, 1955:

    1- Truất phế Bảo Đại
    2- Giải tán chánh phủ hiện hữu
    3- Ủy nhiệm Ngô Đ́nh Diệm thanh trừng quân phiến loạn B́nh Xuyên, buộc Pháp rời khỏi Miền Nam, và mở cuộc bầu cử quốc dân đại hội.

    Thành lập Việt Nam Cộng ḥa

    Năm 1955, sau một cuộc trưng cầu dân ư thắng lợi, thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm đă phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, lên làm Tổng thống đầu tiên của chính phủ Việt Nam Cộng hoà. Đây là nền Đệ nhất Cộng hoà Việt Nam và tên gọi Quốc gia Việt Nam không c̣n được sử dụng nữa.
    Quân đội

    Bài chi tiết: Quân đội Quốc gia Việt Nam

    Thành lập

    Ngày 8/12/1950, Quốc gia Việt Nam và Pháp kư Hiệp định quân sự thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam bằng cách đặt một số đơn vị quân đội Pháp tại Việt Nam dưới quyền chỉ huy của Quốc gia Việt Nam. Dự kiến quân đội này sẽ bao gồm 120.000 quân và 4.000 sĩ quan. Pháp sẽ hỗ trợ Quốc gia Việt Nam thành lập những đơn vị mới do sĩ quan Việt Nam chỉ huy và đào tạo sĩ quan người Việt thay thế dần những sĩ quan Pháp đang hiện diện trong Quân đội Quốc gia Việt Nam.

    Về việc thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam, tướng Jean de Lattre de Tassigny nhận xét "người Việt có khả năng trở thành những chiến binh xuất sắc". Chỉ cần vài tuần huấn luyện là có thể tạo ra những đơn vị có khả năng tác chiến. Thanh niên Việt Nam rất nhiều, nếu Quốc gia Việt Nam không tuyển mộ th́ sẽ bỏ phí, hơn nữa có thể Việt Minh sẽ tuyển mộ những người đó. Vấn đề của Quân đội Quốc gia Việt Nam là thiếu chỉ huy người Việt. Để giải quyết vấn đề này cần sự trợ giúp của Mỹ. Bất cứ một sĩ quan Pháp nào cũng sẽ gây ra tranh chấp làm suy yếu đơn vị anh ta chỉ huy.[29]
    Phát triển

    Trong nỗ lực thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam, vấn đề cơ bản là đào tạo sỹ quan và hạ sỹ quan. Quốc gia Việt Nam thừa nhận họ thiếu những người được huấn luyện quân sự nhưng tuyên bố v́ lư do chính trị họ rất ngại sử dụng sĩ quan Pháp. Nhưng Pháp lại không chấp nhận trang bị vũ khí cho những đơn vị Quân đội Quốc gia Việt Nam mới thành lập trừ khi Việt Nam chấp nhận một tỷ lệ nhất định sỹ quan nước ngoài trong Quân đội Quốc gia Việt Nam trong thời gian sỹ quan Việt Nam đang được đào tạo. Quốc gia Việt Nam sẽ mở những trường đào tạo sỹ quan. Pháp có trách nhiệm hỗ trợ Quốc gia Việt Nam trong công tác huấn luyện sỹ quan.[29]

    Do vậy, có tài liệu cho rằng Quân đội Quốc gia Việt Nam được huấn luyện kém và không có sĩ quan chỉ huy cấp cao người Việt[13] . Pháp chỉ đơn giản là đưa những người lính mới tuyển mộ được vào các quân đoàn Viễn chinh của chính Pháp, tại đó, người chỉ huy là các sĩ quan Pháp.[14]

    Quân đội Quốc gia Việt Nam phát triển nhanh chóng về số lượng bao gồm những tiểu đoàn bộ binh hạng nhẹ. Tính đến mùa đông năm 1953 Quân đội Quốc gia có 200.000 quân chính quy (trong đó có 50.000 quân dự bị) và 78.000 địa phương quân. Vào Tháng Chạp năm 1954, sau khi Kế hoạch Navarre được triển khai th́ quân số trong Quân đội Quốc gia Việt Nam lên tới 230.000 người, trong đó có 165.000 quân chính quy và 65.000 quân địa phương.[30] Số tiền người Pháp bỏ ra để viện trợ cho việc thành lập quân đội này là: 524 tỉ francs năm 1952, 585 tỉ năm 1953, 575 tỉ năm 1954.

    Ngày 1 tháng 12 năm 1948. chính phủ Quốc gia Việt Nam lập ra Trường Sĩ quan Việt Nam ở Đập Đá, Huế để đào tạo nhân sự chỉ huy cho Quân đội Quốc gia Việt Nam. Hai năm sau, trường sở được chuyển lên Đà Lạt với tên mới là Trường Vơ bị Liên quân Đà Lạt, khai giảng ngày 5 tháng 11 năm 1950.[31]

    Hai Trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức và Nam Định được thành lập ngày 11/5/1950 và chính thức hoạt động ngày 1/10/1951, có trách nhiệm đào tạo sỹ quan cho Quân đội Quốc gia Việt Nam. Số sỹ quan đào tạo được trong giai đoạn 1951 - 1954 của hai trường này là:

    Trường Sỹ quan Trừ bị Thủ Đức: 5.368 sỹ quan
    Trường sỹ quan Nam Định: 255 sỹ quan (trường này chỉ mở một khóa duy nhất từ 1/10/1951 đến 1/6/1952)

    Tổng số sỹ quan hai trường đào tạo được trong giai đoạn 1951 - 1954 là 5.623 người. Sau khi tốt nghiệp, các sỹ quan được phong hàm Trung úy.[29]

    Đến cuối năm 1953, Quân đội Quốc gia Việt Nam được đặt dưới quyền chỉ huy của tướng Nguyễn Văn Hinh.[32]. Thời điểm này các đơn vị trong Quân đội Quốc gia Việt Nam bắt đầu tác chiến độc lập dưới sự chỉ huy của sĩ quan người Việt.[33] Tuy vậy, trong các chiến dịch lớn, thực tế các sĩ quan người Việt này vẫn nằm dưới sự chỉ huy của quân đội Pháp (ví dụ như trong trận Điện Biên Phủ các tiểu đoàn Quốc gia Việt Nam phải tuân lệnh của trung tá Pháp Pierre Langlais). Hiệp ước Elysee cũng ghi rơ: "Trong thời chiến, toàn thể quân đội Việt Nam và Liên hiệp Pháp được đặt chung dưới quyền chỉ huy của Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh sẽ là một sĩ quan Pháp có một Tham mưu trưỏng phụ tá."
    Tập kết vào miền Nam

    Sau khi Pháp thua trận Điện Biên Phủ và kí Hiệp định Geneve, quân đội Quốc gia Việt Nam theo quân Pháp tập kết về miền Nam Việt Nam. Ngày 12 tháng Giêng năm 1955, Ngô Đ́nh Diệm đă bổ nhiệm Thiếu tướng Lê Văn Tỵ vào chức vụ Tổng Tham mưu trưởng. Quân đội Quốc gia Việt Nam chuyển sang nằm dưới quyền chính phủ Đệ nhất Cộng ḥa Việt Nam của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và trở thành hạt nhân của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa.
    Ngoại giao

    Chiếu theo Điều II trong Hiệp ước Elysée th́ Quốc gia Việt Nam có quyền trao đổi đại sứ với các nước khác nhưng Tổng thống Pháp, nhân danh Chủ tịch Liên hiệp Pháp có quyền phê chuẩn hay không chấp nhận, đồng thời c̣n gài thêm "Việt Nam sẽ theo đuổi một chính sách ngoại giao phù hợp với chính sách của Liên hiệp Pháp". Tính đến đầu năm 1950 có 35 quốc gia công nhận Quốc gia Việt Nam.[16]

    Hoa Kỳ và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland công nhận chính quyền Quốc gia Việt Nam ngày 7 tháng hai năm 1950. Donald Heath được cử làm đại sứ Mỹ đầu tiên sang nhận nhiệm sở ở Sài G̣n.[34]

    Trong quá tŕnh tồn tại, trước sức ép từ Mỹ, Pháp phải nới rộng tính độc lập và tự trị của Quốc gia Việt Nam so với lúc mới thành lập. Tháng 9/1951, Quốc gia Việt Nam đại diện Việt Nam tham gia Hội nghị San Francisco gồm phái đoàn của 51 nước để thảo luận về việc kư Hiệp ước Hoà b́nh với Nhật Bản.[35]. Một thành tựu ngoại giao của Quốc gia Việt Nam là việc thâu hồi chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ tay Nhật Bản.[35][36]
    Các đời thủ tướng

    Xem thêm: Tổ chức chính quyền Quốc gia Việt Nam

    Quốc gia Việt Nam theo h́nh thức quân chủ lập hiến với nguyên thủ là Quốc trưởng Bảo Đại. Về mặt hành pháp có chức vụ Thủ tướng, được chỉ định bởi Quốc trưởng và chịu trách nhiệm trước Quốc trưởng.
    Thứ tự Tên Từ Đến Chức vụ
    Nguyễn Văn Xuân 27 tháng 5, 1948 14 tháng 7, 1949 Thủ tướng lâm thời
    1 Bảo Đại 14 tháng 7, 1949 21 tháng 1, 1950 Kiêm nhiệm Thủ tướng
    2 Nguyễn Phan Long 21 tháng 1, 1950 27 tháng 4, 1950 Thủ tướng
    3 Trần Văn Hữu 6 tháng 5, 1950 3 tháng 6, 1952 Thủ tướng
    4 Nguyễn Văn Tâm 23 tháng 6, 1952 7 tháng 12, 1953 Thủ tướng
    5 Bửu Lộc 11 tháng 1, 1954 16 tháng 6, 1954 Thủ tướng
    6 Ngô Đ́nh Diệm 16 tháng 6, 1954 23 tháng 10, 1955 Thủ tướng

    Ngày 16 Tháng Sáu năm 1954 Quốc trưởng Bảo Đại bổ nhiệm Ngô Đ́nh Diệm làm thủ tướng trong khi ở Genève các phe tham chiến đang thương thuyết t́m một giải pháp cho cuộc chiến ở Đông Dương. Sang đầu Tháng Bảy danh sách Nội các như sau :[37]
    Thành phần chính phủ 07.1954-10.1955
    Chức vụ Tên
    Thủ tướng
    kiêm Tổng trưởng Nội vụ và Quốc pḥng Ngô Đ́nh Diệm
    Quốc vụ Khanh Trần Văn Chương
    Tổng trưởng Ngoại giao Trần Văn Đỗ
    Tổng trưởng Canh nông Phan Khắc Sửu
    Tổng trưởng Tài chánh và Kinh tế Trần Văn Của
    Tổng trưởng Công chánh và Giao thông Trần Văn Bạch
    Tổng trưởng Giáo dục Nguyễn Dương Đôn
    Tổng trưởng Lao động và Thanh niên Nguyễn Tăng Nguyên
    Tổng trưởng Y tế và Xă hội Phạm Hữu Chương
    Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Trần Chánh Thành
    Bộ trưởng Quốc pḥng Lê Ngọc Chấn
    Bộ trưởng Nội vụ Nguyễn Ngọc Thơ
    Bộ trưởng Thông tin Lê Quang Luật
    Bộ trưởng Tư pháp Bùi Văn Thinh
    Phát ngôn Viên Phủ Thủ tướng Phạm Duy Khiêm
    Đánh giá

    Nhà nước Quốc gia Việt Nam h́nh thành thông qua đàm phán nên nó là sản phẩm dàn xếp giữa Pháp và một số chính trị gia Việt Nam không ủng hộ Chính phủ kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa do Hồ Chí Minh lănh đạo chưa bao giờ thừa nhận tính chính danh và hợp pháp của nó. Họ cho rằng đó không phải là ư nguyện của người dân Việt Nam muốn được độc lập hoàn toàn, thay v́ vẫn duy tŕ một quốc gia được Pháp "bảo hộ" tương tự như thời nhà Nguyễn. Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa xem Quốc gia Việt Nam chỉ là chính phủ bù nh́n, là chiêu bài để Pháp thi hành chính sách "Da vàng hóa chiến tranh", c̣n Pháp ngầm đứng sau khống chế. Trên thực tế, Hiệp ước Elysée quy định về quân sự: "Trong thời chiến, toàn thể quân đội Việt Nam và Liên hiệp Pháp được đặt chung dưới quyền chỉ huy của Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh sẽ là một sĩ quan Pháp có một Tham mưu trưởng phụ tá."

    Hơn nữa, chính Pháp trước đó cũng đă kư với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa bản Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt 1946 và Tạm ước Việt - Pháp, với những hứa hẹn tương tự sẽ công nhận Việt Nam là "nước tự do" thuộc Liên hiệp Pháp. Nhưng sau đó hai bên tiếp tục có những xung đột quân sự tại Hải Pḥng và Hà Nội. Khi Pháp gửi tối hậu thư đ̣i Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đ́nh chỉ mọi hoạt động chuẩn bị chiến tranh, tước vũ khí của Tự vệ Hà Nội và trao cho quân đội Pháp việc duy tŕ an ninh tại Hà Nội, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa từ chối nhượng bộ. Ngay sau đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Điều này khiến Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cho rằng, khi không c̣n cần thiết th́ các hiệp định và cam kết trao trả độc lập cho Quốc gia Việt Nam cũng sẽ bị Pháp xóa bỏ như đă từng diễn ra với Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.[cần dẫn nguồn]

    Thực tế cho thấy chiến tranh không phải là con đường duy nhất để mưu cầu độc lập dân tộc. Nhiều thuộc địa khác trên thế giới và ngay tại Đông Nam Á đă giành được độc lập bằng đám phán và trải qua một lộ tŕnh kéo dài không quá một thập kỷ để nhà nước bảo hộ phương Tây trao trả dần các quyền tự quyết cho họ. Tuy nhiên cần phải lưu ư một thực tế khác: những quốc gia được trao trả độc lập ḥa b́nh chủ yếu là thuộc địa của Anh và Hà Lan, những quốc gia đi theo chủ nghĩa thực dân định cư vốn không c̣n tha thiết duy tŕ thuộc địa v́ thu được ít lợi tức, trong khi đó người Pháp th́ ngược lại. Họ là nước đi theo chủ nghĩa thực dân bóc lột và không muốn mất đi lợi tức từ thuộc địa, nên đă cố gắng tái chiếm thuộc địa tới cùng cho tới lúc bị đánh bại mới thôi (như ở Việt Nam và Algérie).[38]

    Người Pháp nhận thức rằng sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa trên phạm vi thế giới là một xu hướng thực tế nhưng với tư cách một cường quốc, người Pháp tin rằng có thể ngăn chặn xu thế này ở những thuộc địa của ḿnh, hay chí ít cũng cố gắng để có một "lối thoát danh dự". Chính v́ thế Pháp cố kéo dài cuộc chiến cho đến năm 1954, cho tới khi bị Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đánh bại ở trận Điện Biên Phủ. Ở một khía cạnh khác, người Pháp không muốn thoả hiệp với Việt Minh mà kéo dài chiến tranh với lực lượng này v́ họ biết rằng nếu Việt Minh nắm quyền, mọi cơ sở kinh tế của Pháp trên lănh thổ Việt Nam sẽ bị quốc hữu hoá không bồi thường, Pháp sẽ mất mọi ảnh hưởng kinh tế, văn hoá, chính trị tại Việt Nam. Trong khi đó, Quốc gia Việt Nam bảo đảm tôn trọng các quyền lợi hiện hữu của Pháp.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 10-05-2012, 08:21 PM
  2. Biến Cố 30/4/1975 - Việt Nam sau 35 năm chiến tranh kết thúc
    By TuyetNhiNguyen in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 09-03-2012, 07:52 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 04-07-2011, 01:11 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 23-10-2010, 07:03 PM
  5. Replies: 7
    Last Post: 18-10-2010, 03:56 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •