Results 1 to 7 of 7

Thread: Cán bộ xă dùng bằng giả

  1. #1
    Locxethung
    Khách

    Cán bộ xă dùng bằng giả


    Học bạ do ông Hùng cung cấp đă bị tẩy xóa, sửa lại nhiều chổ

    Không có bằng tốt nghiệp THPT, nhiều cán bộ xă Hoằng Kim (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đă mượn hồ sơ rồi tẩy xóa, điền tên ḿnh để nộp cho cấp trên nhằm hợp thức hóa tŕnh độ, tiêu chuẩn cán bộ.

    Nhận được đơn tố cáo của người dân về việc cán bộ xă Hoằng Kim dùng bằng giả để thăng quan tiến chức, Chủ tịch UBND huyện Hoằng Hóa đă ra quyết định thành lập tổ công tác liên ngành nhằm xác minh.

    Theo kết quả kiểm tra th́ 3 cán bộ xă Hoằng Kim gồm các ông Trịnh Quốc Hùng, Phó bí thư, Chủ tịch UBND; Bùi Sỹ Lâm, Trưởng công an; Đỗ Văn Hoàn, kế toán ngân sách xă, sử dụng văn bằng giả. Các văn bằng họ cung cấp cho đoàn thanh tra đều không có trong hồ sơ lưu trữ cấp bằng tốt nghiệp THPT - BTTHPT của Sở GD&ĐT Thanh Hóa.

    Trong báo cáo giải tŕnh, ông Trịnh Quốc Hùng giải thích khi thi tốt nghiệp THPT, v́ điều kiện gia đ́nh khó khăn nên phải đi làm ăn xa, không quan tâm đến hồ sơ và văn bằng. Đến năm 2007, ông đến trường THPT Hoằng Hóa II xin lấy bằng cấp 3, nhưng trường không t́m thấy bằng tốt nghiệp bổ túc THPT. Ông đă làm đơn xin cấp lại, nhưng không biết lư do ǵ mà đến nay vẫn không có bằng tốt nghiệp THPT.

    Cũng theo ông Hùng, do ngày tháng năm sinh trong giấy khai sinh không trùng khớp với học bạ nên ông đă nhờ một người quen là ông Bùi Văn Chính (nguyên cán bộ Sở Giáo dục) “nhờ cấp lại” văn bằng nhưng chỉ là một bản sao.

    Theo quyết định số 04/2004 của Bộ Nội vụ về tiêu chuẩn tŕnh độ học vấn đối với các chức danh chủ chốt như Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND, Chủ tịch HĐND cấp xă... phải có tŕnh độ tốt nghiệp THPT hoặc BTVH.

  2. #2
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Những vụ bằng cấp giả như trên không nguy hiểm, đến một lúc nào đó kiểm tra sẽ phanh phui ra. Nguy hiểm hơn cho t́nh trạng giáo dục nước nhà là những trường hợp học giả nhưng bằng cấp thật do những đại học quốc gia cấp. Một ví dụ điển h́nh là số thạc sĩ , tiến sĩ ra trường ở nước ta nhiều vô kể, sinh viên ghi tên học vớ vẩn, những luận án sao chép cái nọ qua cái kia, hội đồng giám khảo biết nhưng vẫn cho qua. Đến một lúc nào đó chính hội đồng giám khảo cũng chỉ toàn là loại học giả. Đó mới là những ung nhọt của hệ thống giáo dục, khó có thể sửa được.

    Chúng ta có thể xem t́nh trạng bằng cấp ở nước ta tương tự như t́nh trạng trộm cướp trong xă hội. T́nh trạng xài bằng giả là như nạn ăn cắp vặt, trong khi đó chỉ tiêu đào tạo 2 vạn tiến sĩ mới thật là vấn nạn mafia.

  3. #3
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    255
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Những vụ bằng cấp giả như trên không nguy hiểm, đến một lúc nào đó kiểm tra sẽ phanh phui ra. Nguy hiểm hơn cho t́nh trạng giáo dục nước nhà là những trường hợp học giả nhưng bằng cấp thật do những đại học quốc gia cấp. Một ví dụ điển h́nh là số thạc sĩ , tiến sĩ ra trường ở nước ta nhiều vô kể, sinh viên ghi tên học vớ vẩn, những luận án sao chép cái nọ qua cái kia, hội đồng giám khảo biết nhưng vẫn cho qua. Đến một lúc nào đó chính hội đồng giám khảo cũng chỉ toàn là loại học giả. Đó mới là những ung nhọt của hệ thống giáo dục, khó có thể sửa được.

    Chúng ta có thể xem t́nh trạng bằng cấp ở nước ta tương tự như t́nh trạng trộm cướp trong xă hội. T́nh trạng xài bằng giả là như nạn ăn cắp vặt, trong khi đó chỉ tiêu đào tạo 2 vạn tiến sĩ mới thật là vấn nạn mafia.
    Đúng như bác Lehuy nói, bằng giả giờ đây không phải là vấn đề nghiem trọng, mà học giả - bằng thật mới là vấn đề.

    Thời trước, có tấm bằng đại học là "oách" lắm rồi. Giờ đây, nhiều sinh viên ra trường mà không biết 1 chút ǵ về chuyên môn được đào tạo - luôn luôn có 1 câu, đào tạo ở trường là 1 chuyện, học từ thực tế mới "vào" :(.

    Giờ đây, đi xin việc, cơ quan tuyển dụng không coi cái tấm bằng đại học là cóc khô ǵ cả. Thường là phải nâng tầm điều kiện xin việc là phải có bằng thạc sỹ, tiến sỹ. Sau này, thạc, tiến sỹ cũng "như rứa" th́ không biết điều kiện để xin việc là ǵ nữa.

    Anenf nhớ là có 1 thống kê VN đứng đầu về số lượng tiến sỹ trong khối Asean nhưng số công tŕnh khoa học th́ chỉ đứng trên Lào, Cambodia...

  4. #4
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Thằng khùng thiến heo Đ.M. c̣n dám áo măo cân đai trao bằng "đại học" cho thằng prime minister Dung -- th́ cái đám rác rưởi phường/xă/ấp thấm tháp vào đâu mà chúng ta phải ngạc nhiên?

    *
    * *

    Quote Originally Posted by Anenf
    ...
    Anenf nhớ là có 1 thống kê VN đứng đầu về số lượng tiến sỹ trong khối Asean nhưng số công tŕnh khoa học th́ chỉ đứng trên Lào, Cambodia...
    Not for too long, I would not bet on it!

    The Cambodian has released their first electric car line just last week... and in a few years time, Cambodia would become an "ideal destination" (điểm đến lư tưởng) for Vietnamese students!

    -- What brand-name/s have the Vietnamese built? Naught! None! Zero! Bugger All!

    *
    * *

    Boys and girls, just remember that, while the Mít were still enslaved by the bloody gooks, the Cambodian capital city was ten times bigger than either Paris or London. Their sewage infrastructures were equal if not superior than that of the bloody murderous Romans!

    Cambodians will rise again!

    And they will have the bloody Mít (or whatever left) for lunch!

  5. #5
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Trường hợp 3Dũng không phải ngoại lệ, gần như tất cả các bộ trưởng trong nội các đều có bằng cao học. Tŕnh độ ra sao th́ mọi người đều biết. Ở cái Republic Banana “không giống ai” của chúng ta, quan vơ th́ tự thưởng cấp tướng, quan văn th́ tự cho bằng. Chuyện này chỉ làm tṛ cười trong thiên hạ thôi.

    Liên quan đến t́nh trạng Học giả Bằng thật, tôi trích lại dưới đây một đoạn báo tôi đọc được khá lâu rồi. Tôi xin lỗi là không lưu lại nguồn.



    Kiểu ǵ cũng... qua!
    Trong kỳ bảo vệ luận văn thạc sĩ vừa qua, một học viên cao học ngành công nghệ thông tin thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội bảo vệ đề tài “sử dụng một mô h́nh để ứng dụng phân loại văn bản”. Tuy nhiên, cả trong đề tài thực hiện lẫn trong lúc thuyết tŕnh, các kiến thức cơ bản của mô h́nh mà tác giả luận văn “đặt vấn đề” là cơ sở để ứng dụng phân loại văn bản th́ chính tác giả cũng mù mờ, thậm chí hiểu sai. Nhiều câu hỏi của hội đồng dù rất cơ bản nhưng tác giả không trả lời được. Bất ngờ cho hết thảy đồng môn của học viên này khi luận văn vẫn điềm nhiên được thông qua với số điểm trên 7.
    Sau những sự cố tương tự, một giảng viên kỳ cựu của trường đă gửi bức “tâm thư” đề nghị các giảng viên cùng họp bàn xây dựng chuẩn đánh giá luận văn và quy tŕnh chấm điểm. Trong đó, vị giảng viên nhắc lại “luận văn viết rất tồi, có chỗ sai kiến thức cơ bản”, các câu hỏi rất cơ bản không trả lời được nhưng hội đồng cũng đành phải cho điểm trên 7 v́ “thông lệ” trước nay là thế. “Tôi thấy 50% học viên đă bảo vệ không nắm được nội dung cơ bản của luận văn, đặc biệt là thực nghiệm ẩu”...
    Một giảng viên của ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng hiện nay quy chuẩn về luận văn do Bộ GD-ĐT quy định mới chủ yếu dừng ở mặt h́nh thức, mà không phân rơ những yêu cầu về chất lượng chuẩn cần có đối với một luận văn.
    Điều này dẫn đến có những người cầm bằng thạc sĩ dễ dàng mà luận văn chỉ đơn giản như khóa luận tốt nghiệp ĐH b́nh thường. Nhiều người học tại chức chuyên ngành khác, rồi học bổ sung vài ba môn theo yêu cầu từng trường, sau đó nghiễm nhiên vào lớp cao học, bảo vệ rồi nhận bằng chính quy.
    PGS.TS Trương Đoàn Thể - phó viện trưởng Viện Đào tạo sau ĐH - kể khi tham gia hội đồng bảo vệ luận văn ở một số trường có hiện tượng luận văn kém, không đạt yêu cầu nhưng các thầy trong hội đồng vẫn được “đề nghị” thống nhất cho qua.
    “Ở các trường hợp này, điểm số thường không được công bố mà hội đồng chỉ kết luận “qua”, “đỗ”. Nhưng sau đó học viên sẽ phải bổ sung hoàn thiện luận văn, nộp cho thư kư và chủ tịch hội đồng kiểm soát sau” - PGS Thể “bật mí”.

    Số tuyển mới gấp đôi số cấp bằng
    GS Phương Lựu - nhà nghiên cứu văn học hàng đầu - cho hay lư do dễ thấy là nhiều luận văn chất lượng kém khiến chất lượng đầu vào thấp, số lượng tuyển sinh quá đông. “Bộ môn lư luận văn học của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội có năm hướng dẫn đến 40 luận văn thạc sĩ, trong khi số thầy cô cơ hữu đủ tiêu chuẩn hướng dẫn (có tŕnh độ tiến sĩ) chỉ có năm người. Khoa văn có mấy trăm luận văn được bảo vệ/năm và cả trường th́ con số đó là hàng ngh́n” - GS Lựu nói.
    Tuy nhiên, số lượng hàng ngh́n thạc sĩ/năm không phải là con số riêng có của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Thống kê của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho thấy số lượng thạc sĩ đào tạo mỗi năm là hơn 2.000 người, Trường ĐH Kinh tế quốc dân là 1.500 thạc sĩ/năm... Cán bộ đào tạo của một trường ĐH kỹ thuật cho hay do nguồn thu của trường thấp nên phải t́m mọi cách để hút đối tượng sau ĐH, tăng nguồn thu.
    Thậm chí Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có hàng chục ngh́n hồ sơ dự thi mỗi năm nên đang đề xuất Bộ GD-ĐT cho phép nhận... hồ sơ điện tử.
    Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, số lượng đào tạo tŕnh độ thạc sĩ đang gia tăng mạnh trong những năm trở lại đây. Có năm số tuyển mới c̣n gấp đôi số được cấp bằng. Trong năm 2009-2010, số thạc sĩ được cấp bằng trong các trường ĐH, học viện cả nước là 10.740 người, nhưng số tuyển mới là hơn 23.000 và quy mô đào tạo của tŕnh độ này lên đến hơn 54.000 người.

  6. #6
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Đến trong nghệ thuật cũng hỏi có bằng đại học không?

    Ô Hô ! Nước ta đi đến cái cùng của sự lố bịch.


    Nguyễn Ngọc Lâm, giảng viên ngành Điêu khắc, đại học Mỹ thuật Việt Nam, trả lời phỏng vấn đài BBC nhân việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội hôm 14/1 thảo luận việc ban hành nghị định về hoạt động mỹ thuật.
    Theo dự thảo, tác giả được chỉ định sáng tác mẫu phác thảo tượng đài, tranh hoành tráng phải có tŕnh độ đại học trở lên chuyên ngành điêu khắc đối với tượng đài, và có tŕnh độ đại học trở lên chuyên ngành hội hoạ, đồ hoạ, tranh hoành tráng đối với tranh hoành tráng.

    BBC:Như vậy là những người có khả năng chuyên môn cao mà không có bằng cấp th́ sẽ không được làm đúng không ạ? Nếu quy định này được ban hành?
    ....


    Nếu các bác c̣n sức đọc tiếp th́ theo link dưới đây.
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...uong_dai.shtml

  7. #7
    Locxethung
    Khách

    Bằng thạc sỹ, tiến sỹ chạy đâỳ đường từ Hà Nội vào tới tận Cà Mau

    Quote Originally Posted by Anenf View Post
    Đúng như bác Lehuy nói, bằng giả giờ đây không phải là vấn đề nghiem trọng, mà học giả - bằng thật mới là vấn đề.

    Thời trước, có tấm bằng đại học là "oách" lắm rồi. Giờ đây, nhiều sinh viên ra trường mà không biết 1 chút ǵ về chuyên môn được đào tạo - luôn luôn có 1 câu, đào tạo ở trường là 1 chuyện, học từ thực tế mới "vào" :(.

    Giờ đây, đi xin việc, cơ quan tuyển dụng không coi cái tấm bằng đại học là cóc khô ǵ cả. Thường là phải nâng tầm điều kiện xin việc là phải có bằng thạc sỹ, tiến sỹ. Sau này, thạc, tiến sỹ cũng "như rứa" th́ không biết điều kiện để xin việc là ǵ nữa.

    Anenf nhớ là có 1 thống kê VN đứng đầu về số lượng tiến sỹ trong khối Asean nhưng số công tŕnh khoa học th́ chỉ đứng trên Lào, Cambodia...
    Lâu lắm mới thấy việt cộng Anenf lên tiếng:o

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 26-04-2012, 07:19 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 21-07-2011, 06:33 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 23-05-2011, 01:37 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •