Results 1 to 8 of 8

Thread: Việt Nam Tuần Qua

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Việt Nam Tuần Qua

    Thêm một người bị kết án tù, một người nữa sắp bị đưa ra ṭa xét xử về các tội chống chế độ. Trong những ngày đầu năm 2013, hầu như tuần nào ở Việt Nam cũng diễn ra các vụ án “tuyên truyền chống nhà nước” hoặc "hoạt động lật đổ chính quyền".




    Ông Vơ Viết Dziễn trong phiên ṭa ngày 15 tháng 1, 2013 ở Tây Ninh

    Chuỗi các vụ án “chống chế độ”

    Hôm thứ Hai 15 tháng 1, trong một phiên xử chớp nhoáng ṭa án tỉnh Tây Ninh đă tuyên phạt ông Vơ Viết Dziễn, một nhà hoạt động dân chủ 41 tuổi, 3 năm tù giam cộng với 3 năm quản chế, về tội “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”.

    Theo cáo trạng của Viện kiểm sát, ông Vơ Viết Dziễn đă nhiều lần sang Thái Lan và Singapore tham dự các khóa huấn luyện của tổ chức Phục Hưng Việt Nam trong âm mưu “lật đổ chính quyền Việt Nam”.

    Tại ṭa, ông Dziễn c̣n bị qui kết thêm các tội phát tán truyền đơn, lôi kéo người dân tham gia các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc, gây chia rẽ t́nh đoàn kết dân tộc, v.v…

    Tuy nhiên hăng thông tấn AP, khi loan tin về vụ xử ông Vơ Viết Dziễn, cho rằng: Việc chính quyền tuyên án tù nhà hoạt động dân chủ này nằm trong khuôn khổ một chiến dịch trấn áp mới nhắm vào những người tranh đấu cho các quyền tự do tại Việt Nam.

    Hăng AP nhân vụ này cũng nhắc lại sự kiện hồi tuần trước, 14 thanh niên và sinh viên Công Giáo – Tin Lành cũng đă bị ṭa án tại Vinh tuyên phạt các bản án tù nặng nề với tội danh tương tự.


    Ông Nguyễn Quốc Quân (trái) trong một lần cùng Cộng đồng Việt Nam biểu t́nh yểm trợ giáo xứ Thái Hà tại California.


    Và cũng trong chuỗi các vụ án “chống chế độ” này, đầu tuần tới ṭa án tại thành phố HCM sẽ đưa ra xét xử TS Nguyễn Quốc Quân, một Việt kiều Mỹ và là thành viên của đảng Việt Tân, về tội “hoạt động lật đổ chính quyền nhân dân”.

    Trả lời Đài Á Châu Tự Do trước phiên xử TS Nguyễn Quốc Quân, ông Đỗ Hoàng Điềm, Chủ tịch đảng Việt Tân có trụ sở tại bang California cho rằng những cáo buộc mà chính quyền Việt Nam đưa ra với cá nhân TS Nguyễn Quốc Quân và đảng Việt Tân là không có cơ sở, đồng thời cho rằng chiến dịch bắt bớ, bỏ tù các nhà hoạt động tại Việt Nam hiện nay thực chất là để giải tỏa các vấn đề nội bộ trong đảng CSVN.

    Tưởng cũng xin được nhắc lại, Tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân, bị công an chận bắt tại phi trường Tân Sơn Nhất hôm 17/04/2012, với cáo buộc ông Quân xâm nhập Việt Nam nhằm thực hiện kế hoạch phá hoại lễ kỷ niệm 30 tháng 4 tại Sài G̣n và một số tỉnh, thành phố khác.

    Ban đầu, ông Nguyễn Quốc Quân bị ghép vào tội “khủng bố”, nhưng sau đó được đổi thành “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền”.

    Trước đó vào cuối năm 2007, Tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân cũng đă từng bị công an bắt giam, và đến tháng 5/2008 th́ được thả ra dưới áp lực của Bộ ngoại giao cũng như Quốc hội Hoa Kỳ.


    Đất đai là của nhà nước



    Người dân Hưng Yên phản đối việc lấy đất của dân cho dự án Eco Park.


    Cùng với các vụ án “chống chế độ”, Việt Nam Tuần Qua cũng ghi nhận những tranh luận chung quanh Dự luật sửa đổi Hiến pháp của Việt Nam, trong đó vấn đề sở hữu đất đai thu hút rất nhiều sự quan tâm chú ư của người dân.

    Theo dự thảo luật đất đai được đưa ra để lấy ư kiến người dân, nhà nước Việt Nam vẫn quyết tâm duy tŕ “đất đai là sở hữu của toàn dân”, như một cách khẳng định quyền sở hữu đất đai là của nhà nước.

    Trả lời Nam Nguyên về việc tại sao Đảng và Nhà nước cứ phải duy tŕ đất đai sở hữu toàn dân mà không thể thay đổi trong dịp sửa hiến pháp năm nay, trong khi nhu cầu cải cách là bức thiết và rất nhiều ư kiến người dân đều mong muốn được trả lại quyền sở hữu đất đai cho họ; Cựu Bộ trưởng Tư pháp Việt Nam, TS Nguyễn Đ́nh Lộc nhận định:

    “Hiện nay đất đai thuộc sở hữu toàn dân có rất nhiều biến dạng, đất đai phân hóa và có nhiều người đang nắm những tài sản lớn. Bây giờ tư hữu hóa đất đai trở lại th́ có những hệ quả không thể lường trước được cho nên sẽ có những bất ổn.

    Có những vấn đề đang rất lúng túng, cho nên trước mắt phải thực hiện cái sở hữu toàn dân nhưng mà Nhà nước sẽ có những chính sách mềm dẻo để khuyến khích mọi người gắn bó với ruộng đất, nhưng đồng thời tránh lạm dụng.”

    Tuy nhiên, với t́nh h́nh xă hội bất ổn, hàng chục ngàn vụ khiếu kiện liên quan đến đất đai, thu hồi cưỡng chế sai luật, đền bù không thỏa đáng, không ít vụ chống đối đ̣i công lư nhưng bị đàn áp tạo ra bộ mặt rất xấu cho chính quyền, thế nhưng dự thảo Hiến pháp sửa đổi vẫn giữ qui định đất đai là sở hữu toàn dân, liệu Việt Nam có giải quyết được những bất ổn do tranh chấp đất đai gây ra hay không?

    Lên tiếng với Đài Á Châu Tự Do, bà Phạm Chi Lan, nguyên thành viên ban tư vấn kinh tế cho Thủ tướng Chính phủ nêu ư kiến:

    “Tôi rất tiếc về việc cho đến bản dự thảo hiện nay Nhà nước vẫn c̣n muốn thiên về hướng duy tŕ quyền sở hữu Nhà nước về đất đai. Tôi ở trong số những người có đề xuất khi tiến tới sửa đổi Luật Đất đai, theo đó nên công nhận nhiều h́nh thức sở hữu khác nhau.

    Trong đó vẫn duy tŕ sở hữu Nhà nước với một số loại đất đai thuộc sử dụng công, thí dụ như đất đai dùng cho mục đích quốc pḥng, an ninh, các công tŕnh công cộng… hoặc trụ sở các cơ quan Nhà nước… c̣n th́ nên công nhận sở hữu tư nhân cho đất đai thí dụ của nông dân.”

    DVD Asia 71 bị cấm



    B́a DVD Asia 71- 32 Năm Nh́n Lại.


    Và cuối cùng, người Việt cả trong và ngoài nước đang bàn tán xôn xao về chuyện chính quyền thành phố Hồ Chí Minh mới đây đă ra lệnh cấm đối với DVD ca nhạc của Trung tâm Asia có trụ sở tại bang California, Hoa Kỳ.

    Lệnh cấm được ban hành hôm 10 tháng Giêng, một ngày trước khi Trung tâm Asia chính thức phát hành DVD “Asia 71 – 32 năm nh́n lại”.

    Mặc dù lệnh cấm của chính quyền thành phố không nêu cụ thể nội dung của tác phẩm bị cho là phản động, nhưng tất cả những ai đă từng coi qua video này đều nhận ra rằng: Sở dĩ DVD Asia 71 bị cấm là v́ 2 nhạc phẩm “Triệu Con Tim – Một Tiếng Nói” của Nhạc sĩ Trúc Hồ và “Bạn Thân” của nhạc sĩ trẻ Việt Khang, hiện đang bị giam cầm trong nhà tù tại Việt Nam.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013110221.html

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Những phiên ṭa Việt Nam

    Wall Street Journal

    Việt Thi chuyển ngữ


    Hà Nội kết án chính công dân của họ v́ hoạt động phản kháng ôn ḥa.

    Một ṭa án Việt Nam đă kết án 14 nhà dân chủ tuần trước và tuyên án một loạt bản án từ tù treo đến 13 năm tù giam. Nguồn tin từ giới đối kháng cho biết phiên xử Nguyễn Quốc Quân - một công dân Hoa Kỳ có thể bị lănh án nặng v́ hoạt động cổ xúy cải tổ chính trị ôn ḥa - dự kiến diễn ra vào tuần tới.

    Danh sách thù địch

    Danh sách và bản án của 14 nhà đấu tranh bị xét xử vào ngày 8-9 tháng 1:

    Hồ Đức Ḥa (13 năm tù giam, 5 năm quản chế)
    Đặng Xuân Diệu (13 năm tù giam, 5 năm quản chế)
    Paulus Lê Sơn (13 năm tù giam, 5 năm quản chế)
    Nguyễn Văn Duyệt (6 năm tù giam, 4 năm quản chế)
    Nguyễn Văn Oai (3 năm tù giam, 2 năm quản chế)
    Hồ Văn Oanh (3 năm tù giam, 2 năm quản chế)
    Nguyễn Đ́nh Cương (4 năm tù giam, 3 năm quản chế)
    Nguyễn Xuân Anh (3 năm tù giam, 2 năm quản chế)
    Thái Văn Dung (5 năm tù giam, 3 năm quản chế)
    Trần Minh Nhật (4 năm tù giam, 3 năm quản chế)
    Nông Hùng Anh (5 năm tù giam, 3 năm quản chế)
    Nguyễn Đặng Vĩnh Phúc (án tù treo)
    Nguyễn Đặng Minh Mẫn (9 năm tù giam, 3 năm quản chế)
    Đặng Ngọc Minh (3 năm tù giam, 2 năm quản chế)

    Đây là lần thứ nh́ ông Quân phải qua hệ thống "công lư" Việt Nam. Năm 2007 ông đă bị bắt cùng một nhóm người hoạt động tại một tư gia trong lúc chuẩn bị phát tán tờ rơi về đấu tranh bất bạo động. Ông đă bị trục xuất sau 6 tháng tù giam, có lẽ nhờ sự vận động từ Washington.

    Vào tháng 4 năm ngoái, ông Quân đă bị bắt tại phi trường Tân Sân Nhất Tp. HCM khi ông tính đi vào Việt Nam. Giới chức cho rằng ông dùng tên giả để về Việt Nam trong thời gian vừa qua để huấn luyện về kỹ năng bất bạo động cho mục tiêu chống đối đàn áp. Trong trường hợp tệ nhất, ông có thể lănh án hơn 10 năm tù giam.

    Phần đông những bị can trong phiên xử tuần trước, trong đó đa số là ở tuổi 20 và 30 và bị bắt vào năm 2011, đă bị cáo buộc vào một số tội chống đối nhà nước. Có những người được cho là đi vận dụng người khác tham gia hoạt động đấu tranh dân chủ. Những người khác là bloggers hoặc viết những lời chống chính quyền trên tường, hoặc phổ biến những tin tức về biểu t́nh chống Trung Quốc ra bên ngoài. Phần đông là đạo Công giáo. Danh sách tên tuổi ở trên.

    Ông Quân và các bị can này đều có mẫu số chung là bị cho rằng có dính dáng đến Việt Nam Canh Tân Cách Mạng Đảng, hay Việt Tân, một nhóm có trụ sở tại Hoa Kỳ cổ vơ dân chủ hóa một cách ôn ḥa. Hà Nội dán nhăn Việt Tân là "khủng bố", mặc dù Hà Nội thừa nhận rằng bất cứ lúc nào nhà chức trách bắt thành viên Việt Tân chỉ thấy mang theo máy ảnh nhỏ và sách vở về biểu t́nh ôn ḥa, chứ không phải súng hoặc bom đạn.

    Những phiên xử dàn dựng như vậy có vẻ như là chỉ dấu về sức mạnh của chế độ. Những năm gần đây, Hà Nội đă thành công trong việc bố ráp phần đông những người đi đầu trong nhóm dân chủ nảy nở ở giữa thập niên qua. Phiên xử tuần trước th́ đặc biệt v́ tất cả các bị can được cho rằng có liên hệ đến cùng một tổ chức. Hơn nữa, "kẻ thù" của chế độ gần đây là những luật sư hoặc blogger đơn lẽ, chứ không là thành viên của bất cứ nhóm chống đối có tổ chức.

    Trên một phương diện khác, Hà Nội có vẻ như đang vất vả trong việc đè nén giới phản kháng. Những phiên xét xử những nhà đối kháng trước đây đă trở nên điểm tập trung biểu t́nh, v́ vậy tuần trước chế độ đă dàn dựng phiên ṭa ở một thành phố nhỏ hơn cách xa Hà Nội và Tp. HCM. Nguồn tin từ Việt Tân cho biết lực lượng công an đă ngăn chặn ngoài ṭa án, và truyền thông nhà nước đă không đi tin về phiên xử một cách chu đáo như thường lệ. Những người vừa trẻ vừa rành rẽ kỹ thuật như nhóm bị can này là một nhức nhối đối với giới chức trách.

    Hiện nay Hà Nội đang trên cơ đối với công dân của họ, nhưng những phiên xử thế này cho thấy các ước muốn cho một cơ chế tốt hơn đang gia tăng. Và đó là lư do để các chính quyền ngoại quốc, và đặc biệt là Washington — nơi mà Hà Nội bày tỏ ước mong thắt chặt mối quan hệ — phải gia tăng áp suất lên chính quyền Việt Nam để thả các tù nhân chính trị.

    Nguồn: Wall Street Journal


    Vietnam's Trials
    Hanoi prosecutes its citizens for peaceful dissent.


    http://online.wsj.com/article/SB1000...84346830.html#

  3. #3
    Dac Trung
    Khách

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Human Rights Watch

    World Report 2013: Vietnam


    The Vietnam government systematically suppresses freedom of expression, association, and peaceful assembly, and persecutes those who question government policies, expose official corruption, or call for democratic alternatives to one-party rule. Police harass and intimidate activists and their family members. Authorities arbitrarily arrest activists, hold them incommunicado for long periods without access to legal counsel or family visits, subject them to torture, and prosecute them in politically pliant courts that mete out long prison sentences for violating vaguely worded national security laws....

    read more in :


    http://www.hrw.org/world-report/2013...vietnam?page=1

    Coi nguyên bài dịch qua tiếng Việt trong :

    http://www.hrw.org/world-report/2013...hapters/112609

    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...-cua.html#more

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Đơn kháng án của Blogger Điếu Cày

    2013-02-06

    TS Nguyễn Quốc Quân, một người Mỹ gốc Việt bị Việt Nam trục xuất hồi tháng trước, ngoài chuyện được tự do ra khỏi nhà tù, ông c̣n mang theo được lá thư của một tù nhân lương tâm nổi tiếng khác tại Việt Nam là blogger Điếu Cày sang Mỹ.



    Nhà báo Nguyễn Văn Hải tức blogger Điếu Cày tại phiên sơ thẩm hôm 24/9/2012.

    Đài Á Châu Tự Do hỏi chuyện Tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân xung quanh lá thư của blogger Điếu Cày. Mời quư vị cùng theo dơi.

    Nghe cuộc phỏng vấn này

    Tải xuống - download





    Đơn kháng án của Blogger Điếu Cày gửi TS Nguyễn Quốc Quân chuyển ra ngoài.


    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013101120.html

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Blogger Điếu Cày tố cáo các vi phạm trong vụ án của ḿnh





    07.02.2013

    Một blogger nổi tiếng bị lănh án 12 năm tù về tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” từ trong trại giam gửi thư tố cáo rằng phiên ṭa đối với anh là một vết nhơ thêm nữa cho nhân quyền Việt Nam.

    Thủ bút của blogger Điếu Cày tố cáo những sai phạm trong quá tŕnh điều tra, tố tụng tại phiên sơ thẩm ngày 24/9/12 vừa được nhà hoạt động dân chủ người Mỹ gốc Việt, Tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân, phổ biến ra công luận. Cuối tháng giêng vừa qua, Hà Nội phóng thích và trục xuất ông Quân về Mỹ trước áp lực quốc tế sau 9 tháng giam cầm với cáo buộc “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền”. Tiến sĩ Quân đă gửi bản sao lá đơn tố cáo của Điếu Cày đến Ban Việt ngữ đài VOA.

    Trong đơn, Điếu Cày, thành viên sáng lập Câu lạc bộ Nhà báo Tự do, nêu rơ phiên ṭa xử ông là “bằng chứng rơ nhất cho sự thất bại của việc xây dựng một nền dân chủ tại Việt Nam”, “làm đổ vỡ h́nh ảnh một nhà nước pháp quyền trong mắt bạn bè quốc tế.”

    Blogger Điếu Cày (tức Nguyễn Văn Hải) nói vụ án của ông có rất nhiều vi phạm từ quá tŕnh điều tra cho tới tố tụng, nhưng luật sư và bị cáo đă bị ṭa tước đoạt hầu hết quyền được tŕnh bày quan điểm tại phiên xử sơ thẩm.

    Trong ba ngày hôm qua, hôm nay, và ngày mai mẹ con tôi vẫn trên đường đi t́m ông Hải. V́ họ đưa ông ấy đi, ngày hôm qua th́ ở trại giam Chí Ḥa, hôm nay th́ ở trại giam Bố Lá, ngày mai th́ đi trại giam Xuyên Mộc. Chúng tôi đến mỗi nơi đều bị người ta nói là đă chuyển ông ấy đi...

    Bà Dương Thị Tân, vợ của blogger Điếu Cày, nói với VOA Việt ngữ rằng thư tố cáo của chồng bà đă không được chuyển tới tay luật sư trước phiên phúc thẩm hôm 28/12 vừa qua:

    “Cái đơn đó họ không có chuyển ra. Ông Hải phải viết đến 3 lần. Lúc gặp ông Hải trước phiên phúc thẩm, ông Hải nói là ông đă phải viết đơn kháng cáo đến 3 lần. Cả 3 lần đó, luật sư và gia đ́nh đều không nhận được.”

    Luật sư của Điếu Cày cho hay tuy không nhận được thư tố cáo của chính thân chủ ḿnh, nhưng luật sư đă tŕnh bày tất cả những sai phạm trong vụ án tại phiên phúc thẩm và dù ṭa có ghi nhận, bản án vẫn không thay đổi.

    Luật sư Hà Huy Sơn:

    “Tôi không có được bản kháng cáo sơ thẩm đó. Dù không có, nhưng tôi có trao đổi với ông Hải và nắm bắt được tinh thần yêu cầu của bản kháng cáo đấy và tại phiên phúc thẩm, chúng tôi cũng đă nói đầy đủ những sai phạm của bên công tố, bên Viện Kiểm sát. Nhưng cuối cùng Hội đồng Xét xử không chấp nhận ư kiến của luật sư. Tôi nói rất rơ tại phiên ṭa, nhưng rất tiếc không có báo chí độc lập tham gia phiên ṭa đấy. Bên công tố và Hội đồng Xét xử cũng đă thừa nhận những điều tôi nói. Họ chỉ thừa nhận tại phiên ṭa thôi, nhưng trong bản án, người ta không thừa nhận. Tại ṭa, tôi nói rằng Câu lạc bộ Nhà báo Tự do không phải là một tổ chức; ông Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày) không phải là người chỉ huy và ông cũng không viết một bài báo nào khác; và Hội đồng Xét xử, Viện Kiểm sát, bên công tố cũng không chứng minh được hậu quả ông Điếu Cày gây ra như thế nào theo như luật Việt Nam quy định. Nhưng cuối cùng, người ta vẫn kết án ông ấy như vậy.”

    Luật sư Sơn nói tiếp:

    “Ở nhà nước Việt Nam chúng tôi, vai tṛ luật sư rất bị hạn chế. Nhiều khi cơ quan tố tụng cũng không thực hiện đúng quy định của luật tố tụng h́nh sự do chính họ ban hành. Chúng tôi cũng đấu tranh nhưng nhiều khi cũng không được giải đáp.”

    Chúng tôi luôn luôn vẫn tiếp tục và chúng tôi đang tiến hành việc kháng án lên Ṭa án Nhân dân Tối cao đi t́m công lư. Sau Tết, chúng tôi sẽ tiến hành việc kháng án...
    Bà Dương Thị Tân, vợ blogger Điếu Cày.

    Theo luật tố tụng h́nh sự Việt Nam, trong quá tŕnh điều tra, truy tố, hay xét xử có những sai phạm rơ ràng th́ bị cáo có quyền yêu cầu xem xét lại bản án ở cấp Giám đốc thẩm. Bà Tân, vợ Điếu Cày, cho biết gia đ́nh bà sẽ tiếp tục đấu tranh đ̣i công lư lên tới cấp cao hơn:

    “Chúng tôi luôn luôn vẫn tiếp tục và chúng tôi đang tiến hành việc kháng án lên Ṭa án Nhân dân Tối cao đi t́m công lư. Sau Tết, chúng tôi sẽ tiến hành việc kháng án để Giám đốc thẩm v́ tất cả những điều họ làm trong phiên xử này hoàn toàn ngụy tạo hầu trói buộc cho người ta những cái tội danh.”

    Tuy nhiên, luật sư của Điếu Cày cho rằng:

    “Về cơ hội Giám đốc thẩm, xét xử lại theo thủ tục Giám đốc thẩm, với pháp luật Việt Nam th́ cái đấy quy định cũng rất không rơ ràng. Chúng tôi cũng không biết dựa vào đâu để mà đấu tranh. Tôi không hy vọng điều đó mà tôi sợ rằng cái này tốn kém, phiền phức cho gia đ́nh thân chủ của chúng tôi thôi.”

    Thân nhân blogger Điếu Cày cho biết hiện ông đang liên tục bị chuyển trại giam mà chính quyền không hề thông báo với người nhà.

    “Trong ba ngày hôm qua, hôm nay, và ngày mai mẹ con tôi vẫn trên đường đi t́m ông Hải. V́ họ đưa ông ấy đi, ngày hôm qua th́ ở trại giam Chí Ḥa, hôm nay th́ ở trại giam Bố Lá, ngày mai th́ đi trại giam Xuyên Mộc. Chúng tôi đến mỗi nơi đều bị người ta nói là đă chuyển ông ấy đi. Nhưng họ không hề thông báo cho gia đ́nh theo luật pháp quy định.”

    Cái đơn kháng cáo (của blogger Điếu Cày) họ không chuyển ra. Ông Hải phải viết đến 3 lần. Lúc gặp ông Hải trước phiên phúc thẩm, ông Hải nói là ông đă phải viết đơn kháng cáo đến 3 lần. Cả 3 lần đó, luật sư và gia đ́nh đều không nhận được...
    Vợ blogger Điếu Cày.

    Trước đó, giới hữu trách có chỉ thị cấm người nhà được thăm gặp blogger Điếu Cày cho tới sau Tết Nguyên Đán, viện dẫn lư do “không tuân thủ mệnh lệnh của cán bộ tổ chức thăm gặp”. Theo quy định, người thân được phép thăm gặp Điếu Cày vào mỗi thứ tư đầu tiên trong tháng.

    Bà Dương Thị Tân, vợ Điếu Cày, nói tiếp:

    “Cái lệnh đó có hiệu lực ở trại giam Chí Ḥa. C̣n khi đi trại giam khác th́ nó hết hiệu lực. Nhưng đến trại giam khác th́ họ vẫn cản trở bằng cách là thuyên chuyển ông Hải liên tục.”

    Trong vụ án của ba thành viên chủ chốt thuộc Câu lạc bộ Nhà báo Tự do, blogger Điếu Cày và blogger Tạ Phong Tần bị giữ y án lần lượt là 12 và 10 năm tù sau phiên phúc thẩm ngày 28/12/12, khiến cộng đồng quốc tế mạnh mẽ chỉ trích thành tích nhân quyền của Việt Nam. Tại phiên sơ thẩm và phúc thẩm, chỉ có blogger AnhbaSG nhận là phạm tội và lănh án nhẹ nhất, từ 4 năm c̣n 3 năm tù.

    Nhà báo tự do Điếu Cày từng được đích thân Tổng thống Mỹ Barack Obama vinh danh nhân Ngày Tự do Báo chí Thế giới hồi tháng 5 năm ngoái.


    http://www.voatiengviet.com/content/...h/1598940.html

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    Jailed Blogger Blasts Government


    February 6, 2013



    A prominent Vietnamese blogger’s critical note to the authorities finds its way out of prison.

    In a petition that has been smuggled out of prison, Vietnam’s most prominent jailed blogger has blasted the communist authorities for imposing a harsh sentence on him and questioned the relevance of the law under which he was punished.

    Nguyen Van Hai, a founding member of the banned ‘Free Journalists Club’ website, also said in the petition that he was hopeful that Article 88 of the Penal Code, which has been used by the one-party Communist government to muzzle dissent, will be abolished before he leaves prison.

    A copy of Hai’s petition appealing his harsh 12-year prison sentence in September last year was provided to RFA’s Vietnamese Service by Vietnamese-American pro-democracy activist Nguyen Quoc Quan, who was freed last week by Hanoi after being jailed for nine months on subversion charges.

    Hai, who is popularly known by his pen name Dieu Cay, gave the petition to Quan while they were in the same prison block for two weeks last year.

    Quan, worried that prison guards would seize the petition, gave it to another source to smuggle it out. It was handed to Quan on his release last week.

    The prison officials had refused to submit Hai’s critical appeal petition to the authorities and he had to water it down, Quan said.

    "The wording of that petition is very strong and that was why the prison authorities did not want to accept it," Quan told RFA in an interview following his return home to California.

    "They told him to tone it down but he argued with them. They said that if he did not rewrite his petition, they would not take it [to the higher authorities]. That was why he rewrote his petition," Quan said. "I was moved when I read it."

    ’Failure to build democracy’

    Hai said in the petition that his trial "is an obvious evidence of the failure of building a democracy in Vietnam."

    "The setting up of the Free Journalists Club is an effort to exercise the freedom of the press, and the freedom of expression, association and gathering, and does not violate the law," according to the petition.

    Hai wrote the petition a day after he was sentenced on Sept. 24 for political blogging that included hundreds of articles posted online. His appeal was eventually turned down in December last year.

    Hai, who had been imprisoned on other charges since 2008, was among several detained journalists mentioned by U.S. President Barack Obama in a speech on World Press Freedom Day last May.

    Obama said the blogger’s first arrest in 2008 had “coincided with a mass crackdown on citizen journalism in Vietnam.”

    Hai said in the petition that Article 88, under which he was convicted for “conducting propaganda” against the state, "will see its demise before he is free."

    "I think that is the main message [in the petition], Quan said, adding that Hai had wanted his original petition to be publicized to the outside world so that the Vietnamese authorities could be pressured to embrace political reforms.

    Hai wanted Article 88 and several other laws used by the Vietnamese government to silence dissent to be "eliminated" from the Penal Code, Quan said.

    Hai’s articles before his arrest had criticized human rights abuses, corruption and foreign policy in Vietnam.

    Vietnamese authorities have jailed dozens of political dissidents since launching a crackdown on freedom of expression at the end of 2009, many of them charged with “aiming to overthrow the government.”


    http://www.rfa.org/english/news/viet...013212755.html

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Vietnam blogger rails against regime from jail


    Vietnam bloggers battle tightening censorship-Photo by AFP

    HANOI:A prominent Vietnamese blogger jailed for 12 years for anti-state propaganda has lashed out at the regime from his prison cell, saying his trial had left the country’s reputation in tatters.

    In a document smuggled out of jail, Nguyen Van Hai — a founding member of the banned “Free Journalists Club” — said his trial “was the clearest evidence of the failure of building a democracy in Vietnam”.

    The “authoritarian” trial “has destroyed Vietnam’s reputation”, wrote Hai, who is better known by his alias Dieu Cay.

    The petition, which Hai tried unsuccessfully to send to senior Vietnamese officials, was carried out of prison by American pro-democracy activist Nguyen Quoc Quan, who was deported from Vietnam last week.

    A copy was given to AFP by a US-based dissident group.

    “The world needs to know that while the Vietnamese government is attempting to crack down on peaceful dissent, the many imprisoned activists will always find a way to endure,” Quan told AFP by email from California.

    “Not even jail cells can confine powerful ideas,” he added.

    Hai, whose case has been raised by US President Barack Obama, was sentenced in September along with two other bloggers who received jail terms of 10 years and four years.

    In December a court rejected the appeals of Hai and fellow blogger Ta Phong Tan but reduced the four-year sentence of the third defendant by one year.

    Rights campaigners say the bloggers are victims of the communist government’s efforts to muzzle dissent.

    They were convicted of conducting propaganda against the one-party communist state under Article 88 of the criminal code, which rights groups say is one of many “vaguely defined articles” used to prosecute dissidents.

    Dozens of peaceful political activists have been jailed since Vietnam began a new crackdown on free expression in late 2009.

    So far this year, 36 activists have been convicted under Article 88 in three separate court proceedings.


    http://dawn.com/2013/02/07/vietnam-b...ime-from-jail/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 13-11-2012, 09:38 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-09-2011, 09:46 AM
  3. Replies: 2
    Last Post: 03-08-2011, 12:55 AM
  4. Replies: 10
    Last Post: 18-09-2010, 03:31 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •