Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 15

Thread: Đức Giáo Hoàng Benedict sẽ tiếp tổng Trọng ngày 01/22/13

  1. #1
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Đức Giáo Hoàng Benedict sẽ tiếp tổng Trọng ngày 01/22/13

    Trang mạng Romereports.com cho đây là chuyện bất thường v́ nhiều lư do.

    Thứ nhất, ngày thứ Ba thông thường là ngày nghỉ ngơi của giáo hoàng. Ngoài ra, giáo hoàng thường tiếp nguyên thủ quốc gia, thay v́ người đứng đầu của một đảng chính trị.

    Một lư do nữa, chính quyền cộng sản Việt Nam và Vatican chưa thiếp lập quan hệ ngoại giao đầy đủ. Hai bên mới chỉ có nhóm chuyên viên làm việc với nhau để thảo luận chuyện lập quan hệ ngoại giao đầy đủ, và Vatican chỉ có đại diện không thường trú tại Việt Nam.

    http://www.voatiengviet.com/content/...m/1588166.html



    Vụ này coi bộ khó lư giải đây. Hổng lẽ tổng Trọng xin cải đạo.:) ???

  2. #2
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Không lẽ phải đả đảo Vatican???

    Tôi xin cảnh báo trước, đồng bào căm thù cờ máu không nên click vào link dưới đây; kể cả clip trên YouTube.




    Historic visit scheduled between Pope and Vietnam's Communist leader
    2013-01-21 17:04:18

    January 21, 2013. (Romereports.com) In a move that surprised many, Benedict XVI will receive the secretary general of Vietnam's Communist Party on Tuesday. Nguyen Phu Trong will stop by the Vatican during a tour of European capitals.

    The audience with Benedict XVI is unusual for several reasons. The first is that Tuesday is usually a rest day for the Pope. In addition, papal audiences are usually reserved for heads of state, and not leaders of political parties.

    Another reason is that the Communist Vietnamese government and the Holy See do not maintain full diplomatic relations. The two states have established a Joint Working Group to discuss the start of full relations, and the Vatican has a non residential representative.

    One of the biggest sticking points in talks is the persecution of Catholics throughout the officially-atheist South East Asian country. The most recent Christian persecution list from Open Doors, place Vietnam at 21, describing the state of persecution as “severe.” The ecumenical group says Catholics and other Christians in the state are often harassed, and their worship increasingly restricted.

    http://www.romereports.com/palio/his...l#.UP4vZXy9KSM


    http://m.youtube.com/#/watch?v=xSxWk1WbtLE
    Last edited by Hoàng Long; 22-01-2013 at 01:55 PM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Đừng lập lại câu nói cũ

    Đồng chí X năm xưa nói có gặp Đức Giáo Hoàng nhưng không cúi người . Đồng chí ngạo mạn không đúng chổ . Đức Giáo Hoàng có cả triệu triệu người xin gặp và cúi người, không chấp ǵ một 3 Dũng .

  4. #4
    chuot_congus
    Khách
    Tổng Trọng : Chào Ngài ,năm mới ngài có cạp miếng đất nèo hông vậy ??
    ĐGH : Chào đ/c ,đầu thế kỷ 21 th́ cạp được 1 miếng East Timor ,c̣n đ/c th́ seo ??
    Tổng Trọng : Em th́ năm mới cạp được 1 miếng Cồn Dầu ,hơi bé tí xíu .:o
    ĐGH : Ừ ,từ ngày mẹ đ/c mất tới nay ,mấy miếng đất mẹ đ/c cạp được ở Đông Âu nhả ra hít ṛi ,thiệt là t́nh ,chia buồn cùng đ/c .C̣n cha của đ/c nghe nói cũng cạp được vài cái đảo nghe nói đâu ở Biển Đông .Thôi chúc đ/c may mắn năm tới vậy .C̣n đất của tui cạp vẩn như vậy ,tui cũng mừng lắm .Cũng may nhờ thầy chỉ dẩn ,tui đặt tên Thánh hít nên ít ai dám động vô .
    Tổng Trọng : Vâng thưa ngài ,đất nèo em cạp ,em cũng để tên của nhân dân đấy ,mà h́nh như tụi nó cảm giác thứ 6 hay seo đó ,tối ngày biểu t́nh hoài ,đă bảo là đất của nhân dân ṛi mà .
    Last edited by chuot_congus; 23-01-2013 at 09:36 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    06-12-2010
    Posts
    555
    Quote Originally Posted by chuot_congus View Post
    Tổng Trọng : Chào Ngài ,năm mới ngài có cạp miếng đất nèo hông vậy ??
    ĐGH : Chào đ/c ,đầu thế kỷ 21 th́ cạp được 1 miếng East Timor ,c̣n đ/c th́ seo ??
    Tổng Trọng : Em th́ năm mới cạp được 1 miếng Cồn Dầu ,hơi bé tí xíu .:o
    ĐGH : Ừ ,từ ngày mẹ đ/c mất tới nay ,mấy miếng đất mẹ đ/c cạp được ở Đông Âu nhả ra hít ṛi ,thiệt là t́nh ,chia buồn cùng đ/c .C̣n cha của đ/c nghe nói cũng cạp được vài cái đảo nghe nói đâu ở Biển Đông .Thôi chúc đ/c may mắn năm tới vậy .C̣n đất của tui cạp vẩn như vậy ,tui cũng mừng lắm .Cũng may nhờ thầy chỉ dẩn ,tui đặt tên Thánh hít nên ít ai dám động vô .
    Tổng Trọng : Vâng thưa ngài ,đất nèo em cạp ,em cũng để tên của nhân dân đấy ,mà h́nh như tụi nó cảm giác thứ 6 hay seo đó ,tối ngày biểu t́nh hoài ,đă bảo là đất của nhân dân ṛi mà .

    Nếu biết về East Timor th́ phát biểu, không biết th́ đừng vu khống xàm. Nếu muốn chỉ trích Công Giáo th́ nên chỉ trích cho đúng chỗ, vu khống xàm theo cách cộng sản chỉ ḷi ra bản tính quá khích, đầu óc chật hẹp không có một chút kiến thức, tâm địa tà ác đối với victims of genocide in East Timor.



    Excerpts from http://www.gendercide.org/case_timor.html on the genocide (by Indonesian military) in East Timor


    Fretilin forces were pushed deep into the countryside, and Indonesian president Suharto declared East Timor's annexation by Indonesia in July 1976. By November of that year, relief agencies in East Timor estimated that an extraordinary 100,000 Timorese had been killed since the Indonesian invasion less than a year earlier. What followed was a protracted guerrilla war by Fretilin forces, who eventually succeeded in establishing control over about half the remaining Timorese population. Indonesian "counterinsurgen cy" strategies reached a genocidal scale, causing widespread starvation. Indeed, Noam Chomsky and Edward S. Herman argued in their 1980 book, The Washington Connection and Third World Fascism, that the Indonesian assault had taken a greater per-capita toll -- killing about a third of the Timorese population -- than any genocide since the Jewish holocaust. But the slaughter took place at a time when western governments and media were resolutely focused on the atrocities committed by the communist Khmer Rouge in Cambodia/Kampuchea, and attracted barely a whisper of notice or official condemnation.

    Despite repeated calls from the United Nations, Indonesia refused to withdraw from East Timor or allow a plebiscite on the territory's future. But the credibility of Indonesia's claim to the territory began to weaken noticeably with the November 12, 1991 mass killing of some 270 civilians at the Santa Cruz cemetery in Dili, the East Timorese capital. As part of a new crackdown, Indonesia began to rely more and more on locally-raised paramilitary forces (ninjas) to terrorize the population. These were supplied and overseen by Kopassus, the elite Indonesian army force that would play a critical role in the atrocities of September 1999.

    In 1996, the Nobel Peace Prize was awarded to the leader of the East Timor Catholic Church, Bishop Belo, and Fretilin's leader-in-exile, José Ramos-Horta.

    ...

    Entire families of "Fretilin suspects" were often annihilated together with the suspects themselves, or out of frustration at the Indonesian soldiers' inability to locate them. In many cases, whole village populations were targeted for savage atrocities -- most massively, in the region of Aitana in July 1981, where "a ghastly massacre occurred ... They murdered everyone, from tiny babies to the elderly, unarmed people who were not involved in the fighting but were there simply because they had stayed with Fretilin and wanted to live freely in the mountains."

    ...

    East Timorese voted almost en bloc, with more than 98 percent of those eligible casting a ballot, and 78.5 percent voting for independence. When the results of the plebiscite were made public, the Indonesian military and its allies implemented a well-prepared and systematic policy of murder and destruction ("Operation Global Clean-Sweep") aimed at preserving Indonesian control over the territory, or at least a substantial portion of it.

    ...

    One of the most detailed and powerful reports of gendercidal atrocities was published in The Washington Post on September 14, 1999:


    Jani thought he was safe on the ferry. After three days of terror in East Timor, the boat would take him and two college friends to safety, he thought. Then the militiamen boarded. No young men may leave East Timor, they announced as the boat prepared to depart. Jani, 27, tried to hide; the militiamen caught his friends. "Are there any others?" they demanded, Jani recalls. "No, no other young men," his friends replied in a last gift of kindness. They marched Armando Gomez, 29, and Armando DiSilva, 30, to the front of the boat and killed them as 200 refugees watched. Gomez's body was dumped into the sea, DiSilva's on the ground by the dock. Jani raced through the boat. "Please help me," he whispered to the other refugees. A woman motioned to him to hide between her and her children. The searching militiamen walked by.
    The account of Jani, now a fearful refugee in western Timor, adds to the mounting evidence that victims of the murderous rampage by militia gangs in East Timor following the territory's overwhelming vote for independence from Indonesia were systematically culled from the population at large. Young men, political opponents of the Jakarta government, Roman Catholic clergy and anyone else suspected of favoring the independence opposed by the militias were targeted, in a chilling echo of the techniques of systematic killing seen in Kosovo. (Doug Struck and Keith B. Richburg, "Refugees Describe Method to Murderous Rampage in E. Timor," The Washington Post, September 14, 1999.)


    The evidence is threefold that killings occurred on a much larger scale than has been generally recognized. First, independent investigators, operating with very few resources, have uncovered subsantially greater evidence of mass killings than has the tiny group of investigators dispatched by the United Nations -- but most death-count estimates have been based on the U.N. efforts. Second, there is strong physical, eyewitness, and circumstantial evidence of bodies being disposed of in large numbers at sea, or otherwise destroyed and hidden by Indonesian forces and Timorese militia-members. Last, and most significant, tens of thousands of Timorese remain "missing" and "unaccounted for" a year after the horror -- though this subject has attracted no attention in international media for many months.

    ...

    The major share of responsibility for the genocide in East Timor since 1975 rests with the Indonesian military, which has long been the dominant force in national politics and, over the long years of occupation, amassed a wide range of lucrative economic interests in East Timor.

    ...

    The killings, property destruction, and forced translocations of September 1999 were carried out at ground level by Indonesian army and police forces in coordination with the Timorese militias described earlier. At all levels, those who commanded and conducted the killing were men; Timorese males, mostly youths, were recruited for militia service with promises of good pay and other "benefits" (including a free rein when it came to raping and sexually abusing Timorese women). A number were also former detainees who had been released from brutal treatment in Indonesian custody after pledging to collaborate with the occupying forces

    ...

    The Indonesian killing campaign was accompanied by property destruction on an almost inconceivable scale, apparently aimed at "the virtual demolition of the physical basis for survival in the territory," according to Noam Chomsky. ("East Timor Is Not Yesterday's Story", ZNet, October 23, 1999.) In a lengthy feature article published in The New York Times in April 2000, Seth Mydans described the state of the territory in the post-plebiscite period:


    DILI, East Timor -- People here have gotten used to the scene: a mob of unemployed young men shoving, shouting and weeping in anger outside the headquarters of the United Nations, held back by an impassive multinational police contingent. "Nothing has changed!" they shouted the other day, and their complaint has become a theme for critics -- both foreign and Timorese -- as the United Nations passes the six-month mark in its first experiment in building a new nation. As monsoon rains bring added misery, whole towns and villages still stand burned, roofless and silent, devastated by the rampage of destruction that followed East Timor's vote last August to end 24 years of Indonesian occupation. As many as 80 percent of the territory's 700,000 people still have no jobs. Another 100,000 or more remain in camps across the border in Indonesian West Timor, still afraid to return. ... Aid workers and diplomats say they fear that this discontent could lead to lawlessness and political disarray and could open the door to trouble from the Indonesian-backed militias that crossed the border to Indonesian West Timor after laying waste to the territory last September. (Mydans, "Ruined East Timor Awaits A Miracle," The New York Times, April 22, 2000. For a more optimistic assessment of the prospects an independent East Timor will face, see Lindsay Murdoch, "Peace Stirs a New Nation to Work towards a Prosperous Future", The Sydney Morning Herald, August 26, 2000.)


    Indeed, at the time of writing (August 2000), renewed militia violence was reported in the regions along the West Timorese border, and was feared to be rapidly spreading east towards Dili. There were indications that the militias were seeking to destabilize East Timor ahead of the country's formal attainment of independence in 2001
    Last edited by FatDuck; 24-01-2013 at 06:44 AM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by nguyenthiep View Post
    Đồng chí X năm xưa nói có gặp Đức Giáo Hoàng nhưng không cúi người . Đồng chí ngạo mạn không đúng chổ . Đức Giáo Hoàng có cả triệu triệu người xin gặp và cúi người, không chấp ǵ một 3 Dũng .
    Chẳng những "ngạo mạn" c̣n ḷi ra nét du côn xấc sượt trong ngoại giao.

    Khi không muốn kính trọng ai th́ không cần thiết gặp mặt, gặp gở (lấy thí dụ vừa rồi Obumbum đi công du vùng DNA chỉ muốn gặp gở Thái , Miến Điện , Miên c̣n sẳn tiện kế bên có thằng 1 SV th́ chả thèm gặp) .

    Khi đă gặp mặt rồi , th́ dù không thích, không ưa cũng phải chứng minh có một nhân cách lịch sự tối thiểu trong ngoại giao, có sự tôn nghiêm, sự kính trọng tối thiểu nào đó ..

    Gặp mặt ngoại giao nào phải gặp mặt trên chiến trường, sao lạl đồng chí X nào đó diễn tả như quen thói gặp mặt trên chiến trường .

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    V́ giáo dân, đương nhiên là Giáo Hoàng không thể từ chôí không gặp TBT Nguyễn Phú Trọng .

    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


    GS Trọng muốn tuyên truyền nghị quyết đảng cho Giáo Hoàng?




    Trong chuyến đi bất thường đến Vatican, TBT Nguyễn Phú Trọng theo thói quen của các quan chức CS đă có bài thuyết tŕnh hết sức độc đáo, giống hệt cách tuyên truyền nghị quyết đảng ngay tại ṭa thánh.

    Trả lời phỏng vấn trên đài BBC, Giáo sư Trọng hào hứng kể lại đoạn đối thoại giữa ông và Đức Giáo Hoàng:

    “Bà con ở Việt Nam đón Noel vui lắm, Noel không c̣n là ngày lễ của người Công giáo mà đă trở thành lễ hội của toàn dân”.

    Là một giáo sư xây dựng đảng, ông Trọng tiếp tục thao thao độc diễn:

    “Quan hệ của Việt Nam và Vatican ngày càng tốt đẹp, Việt Nam đă có đại diện Vatican không thường trú; Sống tốt đời đẹp đạo; Sống phúc âm giữa ḷng dân tộc; Là người Công giáo tốt trước hết phải trở thành công dân tốt”.

    Gs. Trọng quên mất, bản thân ông đang đứng ở đâu, ông tưởng ḿnh đang ở trong một cuộc họp chi bộ đảng của ḿnh. Theo thói “tuyên truyền” cố hữu của đảng, Gs. Trọng dơng dạc tuyên truyền nghị quyết của đảng về vấn “tự do tôn giáo tại Việt Nam”, nhất là với giáo hội Công giáo Việt Nam.

    Dường như trí nhớ của Gs. Trọng đă không c̣n như thời trai trẻ, 14/4 này ông bước qua tuổi 69. Ông đă quên những vụ vi phạm quyền tự do tôn giáo do đảng cộng sản thực hiện, như vụ: Xóa bỏ Ṭa Khâm Sứ tại Hà Nội, Cướp đất của tu viện Ḍng Chúa Cứu Thế Thái Hà, mới đây là vụ giáo điểm Con Cuông...

    Có thể nói rằng, chuyến thăm bất thường của Gs Trọng đến Vatican đă thành công tốt đẹp, ít nhất là theo cách nghĩ của những người CS. Ông ta tin rằng ḿnh đă tuyên truyền và quán triệt nghị quyết của đảng cho Đức giáo hoàng Benedicto XVI và các giáo sỹ tại đó, theo cách mà cựu chủ tịch Nguyễn Minh Triết từng khoe 'phân hóa nội bộ' Obama...

    Dân Làm Báo

    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...l#.UQAog_InnqU

    Đọc thêm trên BBC :

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/foru...tionship.shtml


    Ông TBT Nguyễn Phú Trọng là chuyên gia tuyên giáo cho đảng .

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Ư kiến về việc ĐGH Benedicto 16 tiếp TBT Nguyễn Phú Trọng


    Hiền Vy, thông tín viên RFA
    2013-01-23


    NGHE AUDIO
    [AUDIO]http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/meeting-pope-16-n-ng-phu-trong-hv-01232013104418.html/hienvy01232013.mp3[/AUDIO]

    Thành công ngoại giao?

    Hiền Vy có cuộc nói chuyện nhanh với LM Nguyễn Văn Khải, người đang du học tại Rome, trước hết LM Khải cho biết ư kiến của ông về buổi gặp gỡ của Đức Giáo Hoàng và Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng:

    LM Nguyễn Văn Khải: Ở Việt Nam những năm gần đây thực quyền của chức Tổng Bí thư Đảng cộng sản bị suy giảm. Trong số ba nhân vật chủ chốt nắm giữ các chức vụ Tổng Bí thư, Chủ tịch nước và Thủ tướng, thì bản thân ông Nguyễn Phú Trọng, về phương diện cá nhân, cũng không phải là người thể hiện được vai trò lãnh đạo nổi bật hơn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Trên phương diện ngoại giao quốc tế thì vị thế Tổng Bí thư ngày càng mờ nhạt. Năm ngoái ông đã có một chuyến công du không thành công tại Mỹ Latin. Sau nữa, trong bộ máy nhà nước Việt Nam, chức vụ Thủ tướng và Chủ tịch nước đều đã gặp Đức Giáo Hoàng, nên bây giờ họ muốn Tổng Bí thư còn lại cũng gặp nốt. Đối với các nhà lãnh đạo cộng sản Việt Nam thì những chuyện thế này là quan trọng. Trong chiều hướng đấy, tôi nghĩ cuộc gặp lần này giữa Đức Giáo Hoàng Benedicto XVI và ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là do phía Việt Nam đề nghị rồi Tòa Thánh đã chấp thuận và Đức Giáo Hoàng đã chiếu cố tiếp ông Tổng Bí thư và đoàn tùy tùng. Có lẽ Đức Giáo hoàng tiếp ông không phải với tư cách là người đứng đầu một đảng phái, mà với tư cách của một nguyên thủ quốc gia theo thực tế tổ chức của chế độ cộng sản.

    Hiền Vy: Cuộc gặp gỡ giữa Đức Giáo Hoàng và Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng có lợi ǵ cho phong trào Dân Chủ tại VN không? Thưa LM.

    LM Nguyễn Văn Khải: Nếu mà nói là lợi cho phong trào dân chủ ở Việt Nam thì tôi nghĩ là không. Chắc chắn là không. Những năm gần đây Vatican cố gắng chứng tỏ với nhà nước Việt Nam là Giáo Hội không can dự vào chuyện tranh đấu của các đảng phải chính trị, các phong trào dân chủ ở Việt Nam. Bởi thế tôi nghĩ có lẽ không có chuyện Đức Giáo Hoàng lấy vấn đề dân chủ mà áp lực với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam trong những cuộc gặp thế này. Đối với nhà cầm quyền cộng sản VN thì ngược lại. Hiện tại họ đang bị kết án nặng nề vì những hành vi vi phạm nhân quyền. Trong bối cảnh đó cuộc gặp của ông Tổng Bí Thư với Đức Giáo Hoàng, một cách mặc nhiên, được coi như là một lá bài nhằm che bớt đi bộ mặt xấu xa nhem nhuốc của một chế độ hà khắc, khiến nhiều người lầm tưởng nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam có thiện cảm với Công giáo và có thiện chí bảo vệ nhân quyền. Bởi vậy, tôi nghĩ cuộc gặp gỡ giữa Đức Giáo hoàng và ông Tổng Bí thư lần này chả có lợi gì cho phong trào dân chủ ở Việt Nam. Ngược lại, chế độ sẽ lại lợi dụng những “thành công” ngoại giao kiểu này để gia tăng đàn áp những cá nhân và tổ chức ở Việt Nam đang đòi dân chủ, và họ phớt lờ những đòi hỏi tôn trọng nhân quyền từ cộng đồng quốc tế. Đấy là thực tế đã thể hiện trong những năm gần đây.

    Thiện chí của Vatican

    Hiền Vy: Nhà nước VN và Vatican chưa thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ th́ sự gặp gỡ này có b́nh thường không?

    LM Nguyễn Văn Khải: Thế nào là bình thường và thế nào không bình thường? Nếu lấy việc thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ giữa hai quốc gia làm tiêu chí phán đoán cho cuộc tiếp kiến này là bình thường hay không bình thường thì theo tôi cũng không chuẩn. Bởi vì chả có gì ngăn cản một vị giáo hoàng, với tư cách là người đứng đầu quốc gia Vatican gặp một nguyên thủ quốc gia khác, dù hai bên đã hay chưa thiết lập quan hệ ngoại giao với nhau. Trước đây Đức Giáo hoàng Gioan Phaolo II cũng đã tiếp ông Tổng Bí thứ Đảng Cộng sản Liên Xô Gorbachov vào ngày 1 tháng 12 năm 1989, khi ấy hai bên cũng chưa thiết lập quan hệ ngoại giao với nhau. Cuộc gặp gỡ lần này theo tôi hiểu có lẽ diễn ra trong bối cảnh quan hệ ngoại giao giữa hai bên đã “tiến thêm một bước” như nhiều người thường nói.

    Cụ thể ấy là việc đầu năm 2011 nhà nước Việt Nam chấp thuận cho Vatican có một vị đại diện không thường trú tại Việt Nam và cuối năm 2012 chấp thuận cho Giáo hội Việt Nam tổ chức hội nghị của Liên Hội đồng các giám mục châu Á. Tuy nhiên, nhiều người khác lại thấy là không bình thường, vì thời gian gần đây nhà nước cộng sản Việt Nam đàn áp người công giáo dữ dội hơn trước, tình trạng vi phạm nhân quyền nói chung và vi phạm tự do tôn giáo nói riêng diễn ra trắng trợn và thường xuyên hơn trước. Hơn nữa, nghị định tôn giáo mới ban hành th́ siết chặt quyền tự do tôn giáo nhiều hơn trước. Song ngay cả điều này nữa, thì cũng không thể nào ngăn cản cuộc tiếp kiến. Theo tôi hiểu cuộc gặp lần này cũng như các lần trước diễn tả thiện chí muốn đối thoại và kiên trì đối thoại của Tòa Thánh Vatican với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam.

    HiềnVy: Là một người đang du học tại Rome, xin LM cho biết với sự đàn áp giáo dân tại VN và cuộc gặp gỡ này có sự liên quan ǵ không?

    LM Nguyễn Văn Khải: Tình hình chính trị, xã hội, tôn giáo ở Việt Nam phức tạp và rối ren như mớ ḅng bong. Không thể gắn kết các cuộc gặp gỡ song phương giữa Tòa Thánh và nhà nước CS Việt Nam với các vụ đàn áp giáo dân. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận một thực tế là sau một cuộc gặp gỡ với Đức Giáo Hoàng hoặc sau một thỏa thuận công khai nào đó giữa Tòa Thánh và nhà nước Việt Nam được ông bố, thì thường xảy ra những vụ đàn áp dưới hình thức nào đó liên quan đến giáo dân.

    Thí dụ: Năm 2007, sau khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Đức Giáo Hoàng thì ngày 29 tháng 1 xảy ra vụ công an phá tượng Đức Mẹ Sầu Bi ở giáo xứ Đồng Đinh, Ninh Bình. Sau khi ông Nguyễn Minh Triết gặp Đức Giáo Hoàng cuối năm 2009, thì đầu năm 2010 xảy ra vụ phá thánh giá ở giáo xứ Đồng Chiêm, Hà Nội và giáo dân ở đây bị đàn áp dài ngày. Năm 2011 sau khi nhà cầm quyền đồng ý cho vị đại diện ngoại giao không thường trú đến Việt Nam, thì họ tiến hành bắt bớ hàng loạt các thanh niên công giáo nhiệt thành, rồi tấn công giáo xứ Mỹ Lộc ở Hà Tĩnh và giáo điểm Con Cuông ở Nghệ An. Cuối tháng 11 năm 2012 nhà nước cho tổ chức Hội nghị các Giám mục châu Á ở Xuân Lộc, thì sau đó diễn ra các vụ xử án các giáo dân Công giáo với những bản án nặng nề quá sức tưởng tượng.

    Trong các cuộc làm việc chung giữa Ṭa Thánh và Việt Nam thì Tòa Thánh luôn muốn bảo đảm cho người công giáo được có quyền công dân đầy đủ và Giáo hội Công giáo được bình đẳng với các tổ chức xã hội khác. Thế nhưng đó là điều khó có thể thực hiện. Bởi vì nếu nhà nước Việt Nam đáp ứng đầy đủ những đề nghị của Tòa Thánh đối với Giáo hội Công giáo Việt Nam thì họ cũng phải đáp ứng những mong muốn tương tự của các tôn giáo khác ở Việt Nam. Chưa kể rằng nhà nước Việt Nam từ trước tới nay, ở mọi cấp độ và môi trường, họ luôn giữ thái độ căm thù cố hữu với Công giáo và trong thực tế hành xử th́ nhà nước Cộng sản luôn có ư kiềm chế và tiêu diệt Công giáo, bất chấp thiện chí của giáo hội Công giáo trên phương diện cá nhân cũng như trên phương diện tập thể.

    Bởi vậy, vượt ra ngoài mong muốn của Tòa Thánh, về mặt đối ngoại nhà cầm quyền CSVN có thể lợi dụng các cuộc gặp gỡ với Đức Giáo Hoàng và các cuộc làm việc song phương nhằm đánh bóng mình trước con mắt quốc tế, trong khi lại gia tăng sức ép và sự kiểm soát trên các cộng đồng giáo dân, và hơn nữa sẵn sàng đàn áp giáo dân vì những lý do vô lý. Bất chấp những thỏa thuận không căn bản đạt được giữa Tòa Thánh và Việt Nam thì căn bản Việt Nam vẫn không có tự do tôn giáo, giáo dân và Giáo hội Công giáo Việt Nam căn bản vẫn bị phân biệt đối xử, thậm chí bị đàn áp. Từ năm 1988 đến nay, chưa khi nào tôi thấy nhà nước Việt Nam đàn áp Công giáo và tấn công giáo dân một cách trắng trợn và dã man như 5 năm vừa qua.

    Hiền Vy: Xin cảm ơn Linh Mục đă dành cho RFA buổi phỏng vấn này.

    NGUỒN



  9. #9
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Món quà tặng nhau

    Tin chưa phối kiểm :

    Nghe nói trong dịp hội kiến này, Tổng Bí THư Trọng tặng Đ Giáo Hoàng bức tranh CHÙA MỘT CỘT,
    và ĐGH tặng lại bức tranh CÁI VÒI NƯỚC trong toà thánh.
    Muốn tìm hiểu hết ý nghiã và dụng tâm cuả haị vị tặng quà, một vị là Giáo Hoàng, một vị là nguyên thủ quốc gia, quí vị nên tham khảo sự tích hai món quà này kỹ lưỡng lắm mới được đấy.
    Chúc vui.
    VN

  10. #10
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Vậy tóm lại là Trọng Lú thắng lớn trong chuyến đi này...

    Trở về nước Trọng ta khoác lác với dân ngu VN và đặc biệt với giáo dân phản động rằng "tụi mày thấy chưa! tao đi gặp giáo hoàng cũa tụi mày, ông ta đă bưng bô cho tao và khoanh tay lại ngoan ngoăn đứng nghe tao ra giăng cái ưu việt cũa CNXH VN. Giáo hoàng mà c̣n cong lưng cuối đầu huống hồ mấy lóc chóc con bọn công giáo phản động tụi mày. Cho đi tù hết ráo, nghe chữa!".

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 29-11-2012, 09:11 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 17-03-2012, 03:16 AM
  3. Thông báo của Ban Tổ Chức NGÀY HOÀNG SA tại New Orleans
    By Tigon in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 4
    Last Post: 19-02-2012, 07:33 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 02-07-2011, 03:26 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 24-03-2011, 05:19 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •