Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 11

Thread: Giáo sư Mỹ bị phê dữ dội v́ chê người Việt

  1. #1
    BanhBongLan
    Khách

    Giáo sư Mỹ bị phê dữ dội v́ chê người Việt


    Giáo sư Mỹ bị phê dữ dội v́ chê người Việt


    Thứ hai, 04/02/2013, 14:20 (GMT+7)

    Bài báo của một giáo sư ở ĐH Stanford (Mỹ) nói rằng người Việt Nam “có xu hướng hung hăng” và thích ăn thịt, đặc biệt là "ăn hết" thịt chuột, chim và chó... đang gây phẫn nộ trên khắp thế giới.

    Bài báo “Dù ngày càng giàu có, nhưng khẩu vị của người Việt chẳng giống ai” của tác giả Joel Brinkley, cựu phóng viên mảng đối ngoại Thời báo New York, và từng giành giải báo chí danh tiếng Pulitzer, được đăng trên trang Chicago Tribune hôm 3/2. Kể lại chuyến đi của ḿnh tới Việt Nam, nhà báo này nói rằng ông thấy nhiều sóc, chim và chuột bị giết lấy thịt. Brinkley c̣n nói “Việt Nam bị Quỹ động thực vật hoang dă quốc tế coi là nước tiêu diệt động vật hoang dă nhiều nhất thế giới”.

    Brinkley bắt đầu câu chuyện như sau: “Khi ở Việt Nam, bạn không cần mất nhiều thời gian mới có thể nh́n thấy điều ǵ đó bất thường. Bạn không nghe được tiếng chim hót, không thấy sóc nhảy nhót trên cây hay chuột rúc rích trong thùng rác. Không có con chó nào đi dạo”.

    “Thực tế là, bạn gần như không thể nh́n thấy động vật hoang dă hay động vật được thuần hóa nào. Chúng đi đâu hết cả rồi. Có thể bạn sẽ rất ngạc nhiên khi biết rằng: Hầu hết chúng đă bị ăn thịt”.



    Bài báo bị chỉ trích v́ nói quá việc ăn thịt động vật ở Việt Nam, cũng như gắn vấn đề ăn thịt động vật thông thường với chuyện bảo tồn động vật hoang dă. (Ảnh tác giả sử dụng trong bài viêt)



    Bài báo gây ra phản ứng giận dữ từ rất nhiều người Việt Nam và nước ngoài, nhiều người nói rằng bài viết này mang tư tưởng phân biệt chủng tộc. Thứ 6 tuần qua, ban dịch vụ truyền thông của Chicago Tribine phải đưa ra thông báo xin lỗi, nói rằng bài viết này không đáp ứng đủ tiêu chuẩn báo chí cần thiết và cần phải qua nhiều bước biên tập”.

    “Chúng tôi lấy làm tiếc v́ điều này, và chúng tôi sẽ chú ư để bảo đảm quá tŕnh biên tập chặt chẽ hơn trong tương lai”.

    Gwen Uyen Nguyen, đồng sáng lập mạng lưới trực tuyến OneVietnam Network có trụ sở tại Mỹ với mục đích hỗ trợ các nước Đông Nam Á, nói rằng bài báo này là một sự “sỉ nhục”.

    “Đó là sự tấn công trực diện vào nền văn hóa của chúng tôi. Tôi không tin rằng nó lại được viết bởi một người từng giành giải Pulitzer và là giáo sư ĐH Stanford”.

    Quỹ động thực vật hoang dă thế giới (WWF) chỉ trích chính sách bảo tồn của Việt Nam đối với hổ, tê giác và voi, nhưng nỗ lực không mấy hiệu quả của chính phủ không liên quan ǵ đến việc tiêu thụ các loài động vật khác như chuột và chó. Đó là nhận xét của Pamela McElwee, trợ lư giáo sư về lĩnh vực hệ sinh thái con người tại ĐH Rutgers và là chuyên gia về bảo tồn hoang dă ở Việt Nam. Buôn bán động vật hoang dă là vấn đề ở rất nhiều nước.

    “Tôi không hiểu tại sao ông ấy lại gắn việc không thích người ăn thịt chó và chuột với vấn đề bảo tồn động vật hoang dă ở Việt Nam”, McElwee nhận xét.

    McElwee, người đă sống ở Việt Nam 5 năm, cũng chỉ trích việc Brinkley suy luận thói quen ăn thịt của người Việt với tính hung hăng. “Lịch sử của Đông Nam Á là hầu hết mọi quốc gia đều đă trải qua chiến tranh. Nước Mỹ có dân số ăn thịt lớn thứ hai thế giới tính theo trung b́nh đầu người”, McElwee nói.

    Trong một bài phỏng vấn, Brinkley nói ông viết bài báo nói trên sau chuyến đi 10 ngày tới Việt Nam. Trong suốt 6 năm viết thể loại bài này, Brinkley cho biết ông ta chưa từng vấp phải sự phản ứng nào dữ dội như vậy.

    Trúc Quỳnh (theo Chicago Tribune)

    http://khampha.vn/the-gioi/giao-su-m...-c5a61144.html

  2. #2
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348
    Quote Originally Posted by BanhBongLan View Post

    Giáo sư Mỹ bị phê dữ dội v́ chê người Việt


    Thứ hai, 04/02/2013, 14:20 (GMT+7)

    Bài báo của một giáo sư ở ĐH Stanford (Mỹ) nói rằng người Việt Nam “có xu hướng hung hăng” và thích ăn thịt, đặc biệt là "ăn hết" thịt chuột, chim và chó... đang gây phẫn nộ trên khắp thế giới.

    Bài báo “Dù ngày càng giàu có, nhưng khẩu vị của người Việt chẳng giống ai” của tác giả Joel Brinkley, cựu phóng viên mảng đối ngoại Thời báo New York, và từng giành giải báo chí danh tiếng Pulitzer, được đăng trên trang Chicago Tribune hôm 3/2. Kể lại chuyến đi của ḿnh tới Việt Nam, nhà báo này nói rằng ông thấy nhiều sóc, chim và chuột bị giết lấy thịt. Brinkley c̣n nói “Việt Nam bị Quỹ động thực vật hoang dă quốc tế coi là nước tiêu diệt động vật hoang dă nhiều nhất thế giới”.

    Brinkley bắt đầu câu chuyện như sau: “Khi ở Việt Nam, bạn không cần mất nhiều thời gian mới có thể nh́n thấy điều ǵ đó bất thường. Bạn không nghe được tiếng chim hót, không thấy sóc nhảy nhót trên cây hay chuột rúc rích trong thùng rác. Không có con chó nào đi dạo”.

    “Thực tế là, bạn gần như không thể nh́n thấy động vật hoang dă hay động vật được thuần hóa nào. Chúng đi đâu hết cả rồi. Có thể bạn sẽ rất ngạc nhiên khi biết rằng: Hầu hết chúng đă bị ăn thịt”.



    Bài báo bị chỉ trích v́ nói quá việc ăn thịt động vật ở Việt Nam, cũng như gắn vấn đề ăn thịt động vật thông thường với chuyện bảo tồn động vật hoang dă. (Ảnh tác giả sử dụng trong bài viêt)



    Bài báo gây ra phản ứng giận dữ từ rất nhiều người Việt Nam và nước ngoài, nhiều người nói rằng bài viết này mang tư tưởng phân biệt chủng tộc. Thứ 6 tuần qua, ban dịch vụ truyền thông của Chicago Tribine phải đưa ra thông báo xin lỗi, nói rằng bài viết này không đáp ứng đủ tiêu chuẩn báo chí cần thiết và cần phải qua nhiều bước biên tập”.

    “Chúng tôi lấy làm tiếc v́ điều này, và chúng tôi sẽ chú ư để bảo đảm quá tŕnh biên tập chặt chẽ hơn trong tương lai”.


    Gwen Uyen Nguyen, đồng sáng lập mạng lưới trực tuyến OneVietnam Network có trụ sở tại Mỹ với mục đích hỗ trợ các nước Đông Nam Á, nói rằng bài báo này là một sự “sỉ nhục”.

    “Đó là sự tấn công trực diện vào nền văn hóa của chúng tôi. Tôi không tin rằng nó lại được viết bởi một người từng giành giải Pulitzer và là giáo sư ĐH Stanford”.

    Quỹ động thực vật hoang dă thế giới (WWF) chỉ trích chính sách bảo tồn của Việt Nam đối với hổ, tê giác và voi, nhưng nỗ lực không mấy hiệu quả của chính phủ không liên quan ǵ đến việc tiêu thụ các loài động vật khác như chuột và chó. Đó là nhận xét của Pamela McElwee, trợ lư giáo sư về lĩnh vực hệ sinh thái con người tại ĐH Rutgers và là chuyên gia về bảo tồn hoang dă ở Việt Nam. Buôn bán động vật hoang dă là vấn đề ở rất nhiều nước.

    “Tôi không hiểu tại sao ông ấy lại gắn việc không thích người ăn thịt chó và chuột với vấn đề bảo tồn động vật hoang dă ở Việt Nam”, McElwee nhận xét.

    McElwee, người đă sống ở Việt Nam 5 năm, cũng chỉ trích việc Brinkley suy luận thói quen ăn thịt của người Việt với tính hung hăng. “Lịch sử của Đông Nam Á là hầu hết mọi quốc gia đều đă trải qua chiến tranh. Nước Mỹ có dân số ăn thịt lớn thứ hai thế giới tính theo trung b́nh đầu người”, McElwee nói.

    Trong một bài phỏng vấn, Brinkley nói ông viết bài báo nói trên sau chuyến đi 10 ngày tới Việt Nam. Trong suốt 6 năm viết thể loại bài này, Brinkley cho biết ông ta chưa từng vấp phải sự phản ứng nào dữ dội như vậy.

    Trúc Quỳnh (theo Chicago Tribune)

    http://khampha.vn/the-gioi/giao-su-m...-c5a61144.html
    An article that appeared Wednesday on chicagotribune.com proved controversial, generating quite a lot of comment. Columnist Joel Brinkley wrote about a recent trip to Vietnam, offering views that offended many people, including those of Asian-American descent. We decided not to remove the article. The extensive online comments have generally been thoughtful and added to the public understanding of the controversy.

    We respect that people have responded extensively to the Brinkley opinion piece and recognize that their reactions deserve airing.

    http://my.chicagotribune.com/#sectio.../p2p-74265895/

    Nói đúng quá rồi, chỉ v́ "tự ái dân tộc" mà giẩy nảy lên.

  3. #3
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Tay này vừa xỏ vừa chữa cháy như sau

    In a post on the journalism website JimRomenesko.com, Brinkley defended his assertion that the meat-eating propensity of Vietnamese made them more aggressive than their Southeast Asian neighbors.
    "On the issue of meat and aggressiveness, perhaps that was not as well phrased as it should have been," he wrote. "But eating a diet rich in protein will make you more robust than others, in Laos, Cambodia and other Southeast Asian states who eat rice and very little else. After all, half of Laotian children grow up stunted, even today. In Cambodia the rate is 40 percent. That means they grow up short and not so smart. Would it also follow that they would be less aggressive than Vietnamese? I think so."

    http://www.mercurynews.com/education...ford-professor

    Ông ta so sánh dân Việt với dân Lào và Cam Bốt, rồi cho rằng Việt ăn thịt cẩu và "tư" sẽ khoẻ mạnh hơn dân Lào và Cam Bốt .

  4. #4
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348
    Bài của ông này được đăng tại đây:

    http://my.chicagotribune.com/#sectio.../p2p-74207525/

    Dưới đây là toàn văn của bài báo gây tranh luận cùng với notes của chủ biên.

    Joel Brinkley: Despite increasing prosperity, Vietnam's appetites remain unique


    American Voices
    TRIBUNE MEDIA SERVICES
    Recent Columns

    3:16 pm, February 1, 2013
    You don't have to spend much time in Vietnam before you notice something unusual. You hear no birds singing, see no squirrels scrambling up trees or rats scurrying among the garbage. No dogs out for a walk.

    In fact, you see almost no wild or domesticated animals at all. Where'd they all go? You might be surprised to know: Most have been eaten.

    Of course, as with most states in the region, tigers, elephants, rhinos and other big animals are trafficked to China. At this, of course, Vietnam is hardly alone -- though the World Wildlife Fund describes the state as the world's greatest wildlife malefactor.

    Various reports show that Vietnamese kill more rhinos for their horns than any other nation. Chinese value those horns for their mythical medical qualities -- like so many exotic-animal body parts.

    Animal trafficking explains the dearth of tigers, elephants and other big beasts. But what about birds and rats? Yes, people eat those, too, like almost every animal that lives there. In Da Nang in January, I saw a street-side merchant with bowls full of dead rats for sale -- their fur removed but otherwise intact -- ready to cook.

    Last spring, Conservation International reported that several varieties of Vietnamese gibbon, part of the ape family, "are perilously close to extinction" -- all but a few of them already eaten.

    All of this raises an interesting question. Vietnamese have been meat eaters through the ages, while their Southeast Asian neighbors to the west -- Cambodia, Laos, Thailand and Myanmar -- have largely left their wildlife alone.

    In each of these other countries you see flocks of birds that are absent in Vietnam along with numerous pet dogs and cats. There, people eat rice, primarily, and for many people in most of those states their diet includes little more than that.

    Vietnam has always been an aggressive country. It has fought 17 wars with China since winning independence more than 1,000 years ago and has invaded Cambodia numerous times, most recently in 1979. Meantime, the nations to its west have largely been passive in recent centuries.

    Many anthropologists and historians attribute the difference to the state's origins. Vietnam was born of China, while India heavily influenced the other countries -- two nations with drastically different personalities, even today.

    Well, certainly that played a part. But I would argue that because Vietnamese have regularly eaten meat through the ages, adding significant protein to their diet, that also helps explain the state's aggressive tendencies -- and the sharp contrast with its neighbors.

    Right now, the favored dish is dog. In fact, dog meat is particularly prized. It's considered a specialty because it is said to contain more protein than other meats. For Vietnamese, tradition has it that whenever you have bad luck you should eat dog meat to change your fate. But you shouldn't eat it at the start of the lunar month, or the reverse will happen. You'll actually bring on bad luck.

    Now, however, tradition is clashing with modernity -- and the law has changed with it. Thirty years ago, it was illegal to keep a pet dog. The government held the view that dog meat was a nutritional priority that couldn't be ignored. That point of view still pertains, though the government repealed the law years ago.

    In fact, still today, driving down the highway it's not unusual to see a flatbed truck hauling dogs curled up in little stacked cages, six cages high, eight deep, off to market -- similar to the way chickens are transported to slaughterhouses in the west.

    But now, Vietnam is a rapidly prospering state; more than half the population was born after the Vietnam War (which they call the American war). Per capita income is about $3,400, which may not seem like a lot but is higher than in most neighboring states. And as the middle class grows, so does Western influence -- picked up from television, movies, Facebook, Twitter and the rest.

    With that has come a new desire among some to keep pets. So now you do see an occasional dog here and there, lounging on the front porch of someone's home -- but under the watchful eye of its owner. Even now, as Vietnam rapidly modernizes and matures, if the dog wanders too far from home, someone will grab it and then serve dog for dinner.

    Visiting Vietnam, many Western visitors despair. As one Western blogger put it: "I can quite honestly say it's the most gruesome thing I have ever seen."

    I could not agree more.

    (Joel Brinkley, a professor of journalism at Stanford University, is a Pulitzer Prize-winning former foreign correspondent for the New York Times.)

    Editor’s note: Tribune Media Services, which distributed this article, issued a follow-up statement on Friday, February 1:

    Tribune Media Services (TMS) recently moved an opinion column by Joel Brinkley about his observations from a trip to Vietnam that did not meet our journalistic standards. The column has provoked a highly critical response from readers since its release.

    TMS has a rigorous editing process for its content, and in the case of Brinkley’s column that moved Jan. 29, all the required steps did not occur. We regret that this happened, and we will be vigilant in ensuring that our editing process works in the future.

    Đệ tứ quyền được khẳng định và được bảo vệ.

  5. #5
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Ổng chê vậy là nhẹ đó! Người Việt Nam càng giàu h́nh như càng man rợ ra, nè, Jackie kể cho nghe nè, d́a VN người ta mời Jackie những món nầy nè:

    1. Tiết canh chim sẻ: chim sẻ là con chim. Tiếng New Zealand gọi nó là sparrow. Cắt cổ ra chỉ có vài giọt máu. Người ta phải tàn sát hàng mấy trăm con để có được một dĩa tiết canh. Man rợ vô cùng.

    Dĩ nhiên là không ăn.

    2. Tay gấu: là bear paws. Con gấu c̣n đang sống vậy đó hén, nó lấy dao chặt bàn tay bàn chân ra nấu ăn. Tụi nó nói là bổ. Băng bó lại con gấu sống tiếp. Rồi từ từ chặt hết bàn chân bàn tay.

    Dĩ nhiên là không ăn. Không dám nh́n luôn.

    3. Mật gấu: ghê lắm cơ. Nó chích cái ống hút vô người con gấu, hút mật ra pha rượu uống. Có nhiều con gấu bị chặt hết chân tay, rồi lâu lâu lại bị hút mật, nó thấy người ta đến gần, nó té đái đó!

    Dĩ nhiên là không uống. Không dám nh́n luôn.

    4. Năo khỉ: cái này th́ ai cũng biết rồi. Jackie không dám nh́n nữa chứ đừng nói là ăn.

    You are what you eat!

    Cho nên mấy người này họ hung dữ là chuyện b́nh thường!

  6. #6
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Muốn cho người ngoại quốc đừng chê, th́ bỏ cái thói ăn tạp, uống tạp. Bạ thứ ǵ cũng đút vào mồm. Ngay cả nhiều người Việt ở Mỹ cũng kiếm chó về làm thịt lậu.
    Vẫn biết vật dưỡng nhơn. Luật thiên nhiên là con này ăn thịt con kia. Nhưng con người văn minh biết chọn những loại nào để ăn, loài nào để nuôi cảnh, và loại nào cần tránh.
    Ăn để sống th́ OK, nhưng khi thực phẩm, thịt có đủ mà bày tṛ ăn tạp từ côn trùng cho đến chó mèo, chuột, rắn rết th́ người ta chê là đúng.

  7. #7
    chuot_congus
    Khách
    Đúng ra ông nầy không ngó trước ngó sau khi phê phán .Ai giàu mà đi chê thèng nghèo mạt rệp .Khi nào người ta tương đối bằng ḿnh th́ mới nên chê ,đằng nầy Vn nhân quyền chưa có ,tự do dân chủ chưa có ,luật lệ từ lái chiếc xe gắn máy cho tới xây sửa cái nhà ,luật như rừng rú ,ông đi chê cái ăn uống ,trời ạ .
    Ông ń chắc thuộc trường phái yêu thiên nhiên ,nên chỉ để ư thiên nhiên ở Vn ,mấy cái khác ông ......đui .

  8. #8
    Lalan
    Khách
    Ngày nay con người ăn đủ loại con vật nào mà có thể ăn được là v́ lư do tăng phần vị giác, ngon miệng hay để trị bệnh , bổ dưởng bộ phận nào trong cơ thể con người , chứ không phải v́ thiếu thực phẩm. Không thể nói ăn rắn rít , chó, mèo , chim là mọi rợ , kém văn minh hơn ăn ḅ, gà ,heo v́ người Tây Phương thường chỉ biết ăn ḅ gà heo . Ăn thịt chó , gà cũng chẳng khác ǵ ăn thịt ḅ , chim , thỏ .Nguời Ư ăn ngựa , Pháp ăn ốc , con co'c , nhưng Anh và Mỹ th́ không ăn , như vậy không có nghĩa là Anh, Mỹ văn minh hơn Pháp , Ư . Văn minh là ở chổ cách giết con vật như thế nào cho nó ít bị đau đớn và chết nhanh chứ không phải loại con vật nào ḿnh ăn . Đại Hàn là dân ăn thịt chó nhiều hơn Trung cộng và VN , nhưng Đại Hàn vẫn là 1 quốc gia văn minh . Thịt chó là 1 trong các món ăn quốc hồn quốc tuư của văn hoá VN không thể bị huỷ diệt đi được cho nên dân tộc ta đi di cư cũng phải giữ và bảo tồn văn hoá của ông cha ta để lại :

    Từ Bắc vô Lam tay cầm bó rzau
    Tay kia cầm sợi dzây để kéo con cầy

  9. #9
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Chị Lalan ba cẳng à, người ta làm thịt một cách nhân đạo. Đằng này, con gấu c̣n sống, chích kim dô hút mật!


    Quote Originally Posted by Lalan View Post
    Ngày nay con người ăn đủ loại con vật nào mà có thể ăn được là v́ lư do tăng phần vị giác, ngon miệng hay để trị bệnh , bổ dưởng bộ phận nào trong cơ thể con người , chứ không phải v́ thiếu thực phẩm. Không thể nói ăn rắn rít , chó, mèo , chim là mọi rợ , kém văn minh hơn ăn ḅ, gà ,heo v́ người Tây Phương thường chỉ biết ăn ḅ gà heo . Ăn thịt chó , gà cũng chẳng khác ǵ ăn thịt ḅ , chim , thỏ .Nguời Ư ăn ngựa , Pháp ăn ốc , con co'c , nhưng Anh và Mỹ th́ không ăn , như vậy không có nghĩa là Anh, Mỹ văn minh hơn Pháp , Ư . Văn minh là ở chổ cách giết con vật như thế nào cho nó ít bị đau đớn và chết nhanh chứ không phải loại con vật nào ḿnh ăn . Đại Hàn là dân ăn thịt chó nhiều hơn Trung cộng và VN , nhưng Đại Hàn vẫn là 1 quốc gia văn minh . Thịt chó là 1 trong các món ăn quốc hồn quốc tuư của văn hoá VN không thể bị huỷ diệt đi được cho nên dân tộc ta đi di cư cũng phải giữ và bảo tồn văn hoá của ông cha ta để lại :

    Từ Bắc vô Lam tay cầm bó rzau
    Tay kia cầm sợi dzây để kéo con cầy

  10. #10
    BanhBongLan
    Khách

    Giáo sư Mỹ nói người Việt Nam “hung hăng” v́ “ăn nhiều thịt"


    Giáo sư Mỹ nói người Việt Nam “hung hăng” v́ “ăn nhiều thịt"


    Saturday, February 16, 2013 3:06:21 PM

    WESTMINSTER (NV) - “Tôi đề cập đến vấn đề ăn thịt và sự hung hăng theo một cách viết rất tệ. Hơn 40 năm làm báo, viết về đủ mọi thứ trên thế giới, chưa bao giờ tôi nhận một phản ứng lớn đến như vậy,” Giáo Sư Joel Brinkley nói về bài b́nh luận ông viết, đăng trên Chicago Tribune ngày 29 Tháng Giêng, trong đó ông liệt kê và phê phán ẩm thực cùng tính cách người Việt Nam.



    H́nh Giáo Sư Joel Brinkley, tác giả của bài b́nh luận
    và bài viết này trên trang mạng của tờ báo Chicago Tribune.

    Trả lời nhật báo Người Việt, ông nói, nếu có cơ hội, ông “sẽ thay đổi bài b́nh luận”.

    Mở đầu bài báo, ông viết: “Bạn không cần phải ở Việt Nam lâu để nhận ra một điều khác thường. Bạn sẽ không nghe chim hót, không thấy sóc leo trèo trên cây hay chuột lục lọi thùng rác. Chó không đi dạo ngoài đường. Thật ra, hầu như không c̣n động vật hoang dă hay thú nuôi nào để thấy. Chúng đă đi đâu? Có thể bạn sẽ ngạc nhiên khi biết: Hầu hết đă bị ăn thịt.”

    Đoạn văn gây phản ứng mạnh nhất có lẽ là đoạn sau đây, được đăng trích nhiều nhất: “Việt Nam luôn là một quốc gia hung hăng (aggressive). Quốc gia này từng tham gia 17 trận chiến với Trung Quốc trong hơn 1,000 năm và tấn công Cambodia vô số lần... Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc, trong khi Ấn Độ ảnh hưởng nhiều quốc gia trong khu vực... Chắc chắn điều này có ảnh hưởng phần nào.”

    “Tôi muốn nói là người Việt Nam thường xuyên ăn thịt... hàm lượng đạm đáng kể trong ẩm thực giúp giải thích sự hung hăng của đất nước này so với các nước láng giềng.”

    Giáo Sư Brinkley đề cập đến các thói quen ăn thịt chó hay thịt thú rừng của người Việt Nam, và ông dùng Lào và Cambodia, hai nước mà ông “từng nghiên cứu và viết sách” để chứng minh rằng người Việt Nam “hung hăng,” có ẩm thực “khác thường”.

    Người Việt trong nước và hải ngoại, cũng như rất nhiều người nước ngoài, đă hoặc đang sống tại Việt Nam, gửi ư kiến phản đối bài viết, cũng như gửi thư bày tỏ giận dữ với tác giả.

    “Là một cựu học sinh Stanford, tôi thấy sự thiếu chuyên nghiệp của nhà báo này là không chấp nhận được,” cô Trang Phạm, cư dân thành phố Mountain View, viết. “Hơn nữa, là một người gốc Việt sinh ra và lớn lên tại Mỹ, tôi từng đến thăm Việt Nam nên biết được những điều viết trong bài báo này bị cường điệu quá mức.”

    Một độc giả người Mỹ, làm việc tại Sài G̣n từ ba năm trước, gửi bài phân tích từng chi tiết trong bài b́nh luận của Giáo Sư Joel Brinkely, và gọi bài viết là “hoang đường”, “kỳ thị”.

    Đến ngày 1 Tháng Hai, ban biên tập của Chicago Tribune đăng đính chính, xin lỗi v́ đă tải đăng bài của ông Brinkley: “Bài b́nh luận (...)không đạt tiêu chuẩn báo chí của tờ báo. Chúng tôi có quy tŕnh biên tập gắt gao, nhưng đă không thực hiện đủ cho bài viết này. Chúng tôi xin lỗi v́ những ǵ đă xảy ra, và hứa sẽ bảo đảm quy tŕnh biên tập về sau.”

    Gần nửa tháng sau khi bài b́nh luận xuất hiện trên mạng Internet, hàng chục ngàn người truyền nhau bài viết. Cho đến gần giữa Tháng Hai, có ít nhất hai thỉnh nguyện thư yêu cầu trường Stanford đuổi việc Giáo Sư Brinkley, một thư có gần hai ngàn chữ kư, thư kia có hơn bốn ngàn chữ kư.

    Ông Joel Brinkley là một giáo sư chuyên ngành báo chí tại Đại Học Stanford, một trong những đại học hàng đầu của California và cả Hoa Kỳ. Bên cạnh việc giảng dạy, ông cộng tác cho tờ Chicago Tribune.

    Trước đó, ông viết cho New York Times hơn 23 năm và từng đoạt giải thưởng Pulitzer, giải thưởng báo chí danh giá hàng đầu thế giới.

    Giáo Sư Brinkley nói với nhật báo Người Việt là chưa bao giờ gặp phải phản ứng mạnh mẽ từ độc giả như trường hợp bài b́nh luận hồi Tháng Giêng.

    “Tôi từng làm việc ở hơn 50 quốc gia khác nhau, rất nhiều lần tại các nước Đông Nam Á. Tôi thăm Việt Nam hai lần, vào Tháng Mười Hai năm ngoái và Tháng Giêng năm nay, nghe, thấy và phỏng vấn một số người. Hội Động Vật Hoang Dă Thế Giới (World Wildlife Fund) kể tên Việt Nam là quốc gia bạo hành đối với động vật hoang dă nhiều nhất thế giới, nên tôi quyết định viết để nói lên hiện tượng này.”

    “Chưa bao giờ phản ứng của độc giả lại mạnh mẽ đến thế. Rất nhiều người Việt Nam gửi thư bày tỏ tức giận. Họ, cũng như nhiều người khác, quá nhạy cảm khi bị phê b́nh,” Giáo Sư Brinkley nói. “Tôi cảm phục đất nước Việt Nam, tôi không cố ư viết để chỉ trích họ.”

    Tuy hầu hết các ư kiến được gửi vào trang mạng của tờ Chicago Tribune bày tỏ giận dữ về bài viết của Giáo Sư Brinkley, một số rất ít độc giả chỉ viết “dù sao đây chỉ là mục tạp ghi” hoặc “việc chó bị bắt để giết thịt ở Việt Nam quả là có thật”.

    Về phần số độc giả c̣n lại, nhiều người vẫn không chấp nhận lời giải thích của giáo sư này sau khi ông đăng h́nh một cơ sở làm thịt chuột tại Việt Nam. Bên cạnh đó, ông nói: “Chính một số người thuộc nhà cầm quyền Việt Nam trước đây từng gọi người Campuchia là ‘lười biếng,’ sự thật là họ ăn ít chất đạm hơn, nhỏ con hơn, và hiền (passive) hơn người Việt.”

    Trên các trang thỉnh nguyện thư, cứ khoảng nửa tiếng là lại có người kư tên yêu cầu Đại Học Stanford đuổi việc ông. Hầu hết các chữ kư này mang tên, họ Việt Nam.



    Liên lạc tác giả: vu.an@nguoi-viet.com

    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...61954&zoneid=1

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 31-08-2012, 09:38 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 28-07-2012, 04:08 AM
  3. Replies: 2
    Last Post: 26-09-2011, 09:25 AM
  4. Replies: 17
    Last Post: 27-05-2011, 04:52 AM
  5. Thư Mời của Hội Phụ Nữ Thiện Nguyện Việt Mỹ Bắc Cali.
    By NguyễnQuân in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 04-04-2011, 11:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •