Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 16 of 16

Thread: Công giáo lên tiếng với VC, Phật giáo th́ sao?

  1. #11
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Đóng góp của Giáo Hội Phật Giáo: nhỏ nhẹ và kín đáo.

    Tôi lên mạng Giáo hội Phật giáo Việt Nam th́ có được một bài liên quan đến vụ góp ư.
    Đây là của giáo hội địa bàn Cần Thơ, một tỉnh nay được nâng lên hàng thành phố chứ đâu phải nhỏ ǵ.

    Tôi đăng tải nguyên bản bài dưới đây không xót một lời.


    Phật giáo Tp. Cần Thơ tổ chức Hội nghị góp ư dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
    Thứ tư, 27 Tháng 2 2013 02:50

    Ngày 26-2, hơn 70 Ḥa thượng, Thượng tọa, Đại đức, Ni trưởng, Ni sư và trụ tŕ các tự viện trong địa bàn TP.Cần Thơ về chùa Khánh Quang, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ - dự Hội nghị góp ư sửa đổi Hiến pháp năm 1992 do Ban trị sự Thành hội Phật Giáo TP.Cần Thơ tổ chức.
    Ông Nguyễn Ngọc Sang, Phó Chủ tịch UBMT TQVN TP.Cần Thơ đến dự và triển khai những nội dung dự thảo sửa đổi bổ sung Hiến pháp năm 1992. Nh́n chung, qua Hội nghị các đại biểu đều nhất trí sự cần thiết phải sửa đổi và bổ sung Hiến pháp năm 1992 cho phù hợp với t́nh h́nh đổi mới của đất nước, Hội nghị có nhiều ư kiến tham luận, trao đổi rất sôi nổi, góp ư cho những nội dung dự thảo bổ sung mới của Hiếp pháp.
    Đại diện UBMT TQVN TP.Cần Thơ ghi nhận những ư kiến đóng góp của các đại biểu, tập hợp gởi báo cáo về Ban dự thảo sửa đổi bổ sung Hiến Pháp năm 1992 của Quốc hội.
    http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn...p-nm-1992.html

  2. #12
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post

    Đóng góp của Giáo Hội Phật Giáo: nhỏ nhẹ và kín đáo.



    Tôi lên mạng Giáo hội Phật giáo Việt Nam th́ có được một bài liên quan đến vụ góp ư.
    Đây là của giáo hội địa bàn Cần Thơ, một tỉnh nay được nâng lên hàng thành phố chứ đâu phải nhỏ ǵ.

    Tôi đăng tải nguyên bản bài dưới đây không xót một lời.


    Phật giáo Tp. Cần Thơ tổ chức Hội nghị góp ư dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
    Thứ tư, 27 Tháng 2 2013 02:50

    Ngày 26-2, hơn 70 Ḥa thượng, Thượng tọa, Đại đức, Ni trưởng, Ni sư và trụ tŕ các tự viện trong địa bàn TP.Cần Thơ về chùa Khánh Quang, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ - dự Hội nghị góp ư sửa đổi Hiến pháp năm 1992 do Ban trị sự Thành hội Phật Giáo TP.Cần Thơ tổ chức.
    Ông Nguyễn Ngọc Sang, Phó Chủ tịch UBMT TQVN TP.Cần Thơ đến dự và triển khai những nội dung dự thảo sửa đổi bổ sung Hiến pháp năm 1992. Nh́n chung, qua Hội nghị các đại biểu đều nhất trí sự cần thiết phải sửa đổi và bổ sung Hiến pháp năm 1992 cho phù hợp với t́nh h́nh đổi mới của đất nước, Hội nghị có nhiều ư kiến tham luận, trao đổi rất sôi nổi, góp ư cho những nội dung dự thảo bổ sung mới của Hiếp pháp.
    Đại diện UBMT TQVN TP.Cần Thơ ghi nhận những ư kiến đóng góp của các đại biểu, tập hợp gởi báo cáo về Ban dự thảo sửa đổi bổ sung Hiến Pháp năm 1992 của Quốc hội.
    http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn...p-nm-1992.html
    Tại sao phải kín đáo ?

    Bạn có thể cho biết nội dung đóng góp đó cụ thể ra sao không?
    Last edited by ezekiel; 05-03-2013 at 03:02 PM.

  3. #13
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Giám mục Úc gốc Việt nói về sửa đổi hiến pháp của Hội đồng Giám mục Việt Nam

    VRNs (05.03.2013) – Radio Australia – Qua Thư góp ư về việc sửa đổi hiến pháp, khi lên tiếng hàm ư đ̣i xóa bỏ điều 4 Hiến pháp, đ̣i tam quyền phân lập, đ̣i xóa bỏ sự áp đặt thống trị của một ư thức hệ và tư tưởng duy nhất hiện hành ở Việt Nam, đ̣i công nhận quyền sở hữu đất đai của công dân, của tư nhân… phải chăng Hội đồng Giám mục Việt Nam đang “suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức” như phát biểu của Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam?
    Hôm 1/3 vừa qua, Hội đồng Giám mục Việt Nam đă gởi thư góp ư về vấn đề sửa đổi hiến pháp. Ngay lập tức văn kiện này đă được dư luận chú ư, đặc biệt trong phần đề cập đến những vấn đề ‘nhạy cảm’ tại Việt Nam như vai tṛ lănh đạo duy nhất của đảng Cộng sản, chủ thuyết Mác Lê và tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, vấn đề tam quyền phân lập, về quyền sở hữu đất đai…
    Văn kiện này cũng khẳng định rằng “quyền làm chủ của nhân dân chỉ có trên giấy tờ và lư thuyết”.
    Ban Tiếng Việt Radio Australia, Cơ quan Truyền thông Quốc gia Úc ABC, đă phỏng vấn Giám mục Vincent Nguyễn Văn Long về những vấn đề liên quan tới Thư góp ư của Hội đồng Giám mục Việt Nam (HĐGMVN).
    Radio Australia: Xin Giám mục cho biết quan điểm về Thư Góp ư của Hội đồng Giám mục Việt Nam?
    GM Vincent Nguyễn văn Long: Trước khi trả lời câu hỏi này, tôi xin được vắn tắt nói qua về bối cảnh và nội dung bức thư góp ư của Ban Thường Vụ trực thuộc HĐGMVN, Giáo hội Công giáo. Nhà nước cộng sản Việt Nam đă kêu gọi người dân và các tổ chức trong nước đóng góp ư kiến cho dự thảo sửa đổi Hiến Pháp năm 1992. Với tư cách lănh đạo và đại diện chính thức của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam, HĐGM qua Ban Thường Vụ đă gửi thư góp ư cho Ủy Ban Dự Thảo của Nhà nước Cộng sản Việt Nam với một nội dung đầy sâu sắc và thuyết phục. Bức thư phân tích rơ những khó khăn và bế tắc của t́nh h́nh đất nước do chế độ độc tài đảng trị gây ra và đề nghị xóa bỏ đặc quyền của bất cứ đảng phái chính trị nào ngay từ trong cấu trúc Hiến Pháp. Tóm lại, phải xóa bỏ xiềng xích của ư thức hệ Cộng sản đă trói buộc và ḱm hăm sự phát triển của đất nước và phải trả lại cho người dân quyền quyết định và chọn lựa một chính phủ pháp quyền, của dân, do dân và v́ dân.
    Cá nhân tôi cho đây là một bức thư đầy quả cảm, nhạy bén và xác thực với hiện trạng đất nước cũng như những thao thức của người con dân Việt khắp nơi. Bức thư đă nói lên tiếng nói ngôn sứ cùa Giáo hội, tức là nói lên sự thật, nói lên hiện trạng đích thực của đất nước, nói lên thay cho hàng triệu con tim đang thao thức một xă hội dân chủ, văn minh và lành mạnh. Tôi cho rằng đây là một sự đồng hành vô cùng can trường và bước đi có tính cách quyết định trong cuộc hành tŕnh gian khổ của dân tộc Việt Nam tiến về một tương lai tươi sáng hơn.
    Radio Australia: Người Công giáo Việt Nam ở Úc nói riêng và ở nước ngoài nói chung nghĩ ǵ về Thư Góp ư này?
    GM Vincent Nguyễn văn Long: Theo sự thẩm định của tôi, bức thư của HĐGMVN đă mang lại cho tất cả đồng bào Công Giáo hải ngoại một niềm hy vọng mới và một sự động viên về vai tṛ mà chúng tôi gọi là “làm muối men cho đời”, nhất là cho quê hương đất nước. Người Việt Công Giáo tại Úc nói riêng rất vui mừng về bức thư thể hiện lập trường của Gíao hội Công giáo trong hiện t́nh đất nước và dưới ánh sáng Tin Mừng. Có lẽ v́ hoàn cảnh địa lư Úc và Việt Nam tương đối gần nhau cũng như truyền thống nối kết hài ḥa của khối người Việt tại Úc, người Việt Công giáo tại Úc luôn tiên phong trong các vấn đề liên quan tới giáo hội và quê hương. Do đó, tôi thiển nghĩ là bức thư của HĐGMVN có tác dụng như một luồng gío mới, tác động sâu xa vào ḷng người Việt Công giáo tha hương. Như mọi người đều biết, người Công Giáo chúng tôi đang mong chờ vị lănh đạo Giáo Hội hoàn vũ mới thay cho vị tiền nhiệm, Đức Bênêdictô 16, đă từ chức. Chúng tôi đang chờ luồng gió mới của Chúa Thánh Thần thổi vào ḷng Giáo hội. May thay, chính luồng gió mới của Chúa Thánh Thần đang thổi vào làm canh tân Giáo hội tại quê nhà và qua đó, cũng sẽ làm đổi mới quê hương đang nghiệt ngă trong sa mạc của chủ nghĩa Cộng Sản.
    Radio Australia: Theo Giám mục, trong những điểm đề nghị được Hội đồng Giám mục Việt Nam nêu ra, điểm nào quan trọng nhất và cần được ưu tiên thực hiện?
    GM Vincent Nguyễn văn Long: Đọc bức thư, tôi thật tâm đắc với những phân tích sắc bén và những đề nghị thuyết phục của HĐGMVN. Nếu nói là điểm nào quan trọng nhất th́ theo tôi, đó là điểm nói về việc thi hành quyền chính trị của người dân. Ở đây tôi xin mở ngoặc để nói rằng vai tṛ của Giáo hội không chỉ giới hạn vào những vấn đề thuần túy tôn giáo. Chúng tôi c̣n có bổn phận đưa Đạo vào Đời và đóng góp vào những vấn đề xă hội dưới ánh sáng Tin Mừng. Chúng tôi không thể vô cảm và nhất là càng không thể làm công cụ cho bất cứ chế độ nào. Do đó, việc gióng lên tiếng nói ngôn sứ ngay cả trong những bế tắc có tính chính trị cũng không đi ra ngoài vai tṛ của Giáo Hội.
    Với quan niệm đó, việc đưa ra một đề nghị cho vấn đề chính trị nóng bỏng của đất nước là một bổn phận và trách nhiệm thiêng liêng của chúng tôi, những người lănh đạo tôn giáo. Tôi cho rằng đề nghị cuối cùng trong bức thư của HĐGMVN là điểm quan trọng nhất. Tôi xin được trích nguyên văn: “Phải vượt qua sự bất hợp lư từ trong cấu trúc Hiến pháp, bằng cách xóa bỏ đặc quyền của bất kỳ đảng phái chính trị nào, đồng thời nhấn mạnh vai tṛ của Quốc hội là ‘cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất’, do dân bầu ra và là đại diện đích thực của nhân dân, chứ không phải là công cụ của một đảng cầm quyền nào.”
    Nói một cách khác, nguyên nhân của mọi bế tắc mà đất nước đang phải đương đầu hiện nay chính là một hệ thống chính trị không phải của dân, do dân và v́ dân. Chỉ khi nào chúng ta tháo bỏ xiềng xích của một hệ thống độc tài đảng trị, một ư thức hệ ngoại lai và đă bị khai trừ tại đại đa số các quốc gia tiên tiến trên thế giới và ngay chính tại cái nôi của nó là Liên Sô, chúng ta mới có hy vọng kiến tạo một xă hội dân chủ, văn minh và lành mạnh.
    Radio Australia: Hôm thứ Hai 25/2 Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng cho rằng các “luồng ư kiến” đ̣i hỏi xóa bỏ điều 4 Hiến pháp, đ̣i đa nguyên, đa đảng, đ̣i tam quyền phân lập… là “suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức”…
    GM Vincent Nguyễn văn Long: Những lời của ông Tổng Bí thư đảng Cộng sản có đáng để chúng ta b́nh luận không th́ tôi để cho qúy vị thính giả tự trả lời. Tôi cho rằng những lời này phát xuất từ một tư tưởng đóng khung trong quá khứ và trong một ư thức hệ cũng thuộc về quá khứ. Tới thế kỷ 21, mà chúng ta gọi là thế kỷ của cách mạng thông tin, mà c̣n có những nhà lănh đạo sống trong ảo tưởng của một hệ thống chính trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng Cộng sản của thập niên 40, 50. Thật đáng buồn cho đất nước.
    Radio Australia: Vào ngày 1/3, qua Thư Góp ư, HĐGMVN cũng đă gần như hoàn toàn đ̣i hỏi xóa bỏ những điều trên, như xóa bỏ điều 4, đ̣i tam quyền phân lập, đ̣i xóa bỏ sự áp đặt thống trị của một ư thức hệ và tư tưởng duy nhất hiện hành ở Việt Nam … Như vậy, liệu có thể xem như HĐGMVN cũng đă “suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức” hay sao? Giám mục nhận định thế nào về sự kiện này?
    GM Vincent Nguyễn văn Long: Một lần nữa, tôi tôn trọng sự suy nghĩ của quư thính giả. Chúng ta thừa biết: ai thể hiện sự “suy thoái”? Đất nước ta, dân tộc ta v́ sao bị “suy thoái” th́ chúng ta có thể dễ dàng kết luận. Không cần phải phân bua trước những lời phát biểu không đáng để chúng ta b́nh luận.
    Radio Australia: Các chương tŕnh hành động cụ thể của cộng đồng Công giáo người Việt ở hải ngoại nói chung và ở Úc nói riêng sẽ ra sao để hỗ trợ v.v… cho bản kiến nghị trên. Các Giám muc Việt Nam ở nước ngoài có lên tiếng hiệp thông hay là đồng t́nh chung với HĐGMVN trong nước không ?
    GM Vincent Nguyễn văn Long: Ngay khi bức thư được phổ biến, chúng tôi, các giám mục, linh mục Việt Nam và các tổ chức truyền thông Công Giáo tại hải ngoại đă t́m cách hiệp thông và hậu thuẫn mạnh mẽ cho HĐGMVN trước hành động đầy sự can đảm và tính tiên tri. Chúng tôi đă soạn thảo một thông cáo và một thỉnh nguyện thư để đồng bào Công giáo cũng như không Công giáo muốn hiệp thông với chúng tôi cũng như chia sẻ tâm t́nh của HĐGMVN. Tôi nghĩ Bản Thư góp ư của HĐGMVN không chỉ nói thay cho khối người Công giáo tại Việt Nam mà thôi nhưng nói cho triệu, triệu con tim người Việt Nam trong nước cũng như khắp mọi nơi trên thế giới. Trong những ngày sắp tới, chúng tôi sẽ tổ chức những buổi cầu nguyện và kư thỉnh nguyện thư, ủng hộ bức thư của HĐGMVN và đồng hành với Giáo hội và quê hương. Có thể nói đất nước Việt Nam đang đi đến một bước ngoặt lịch sử: hoặc là chúng ta tiếp tục con đường tiến lên Xă hội Chủ nghĩa mà thực chất là một con đường dẫn tới sự băng hoại và bế tắc toàn diện như đang diễn ra hiện nay tại Việt Nam. Đó là chưa nói đến hiểm họa về chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ –một thử thách vô tiền khoáng hậu mà các nhà lănh đạo Cộng sản Việt Nam hoàn toàn bất lực, mà chẳng những thế, họ c̣n thông đồng với kẻ thù phương Bắc. Chúng ta có chọn lựa thứ hai là chấm dứt chế độ độc đảng, là phục hồi quyền làm chủ của người dân, là lấy truyền thống văn hóa dân tộc làm nền tảng tư tưởng và điều hành xă hội, là thực hiện một tiến tŕnh dân chủ dẫn đến một nhà nước pháp quyền của dân, do dân và v́ dân.
    Tất cả những điều này không phải là do những thế lực thù địch, hay những kẻ phản động theo diễn tiến ḥa b́nh phát động. Nó càng không phải là do “suy thoái chính trị, đạo đức và tư tưởng” mà ông Tổng Bí thư đă cảnh cáo, rêu rao. Tôi cho rằng, những đề nghị của HĐGMVN là tiếng nói từ ḷng dân tộc, tiếng nói của lương tâm xă hội, tiếng nói của sự thật, tiếng nói của những khao khát chân chính. Tôi cho rằng, tiếng nói này không chỉ cho người Công Giáo. Nó là tiếng chuông hiệu triệu cho toàn dân tộc, không phân biệt tôn giáo, giai cấp hay khuynh hướng chính trị. Chúng ta chỉ có một tương lai tươi sáng cho đất nước nếu chúng ta tháo ra khỏi ḿnh xiềng xích của một hệ thống chính trị lỗi thời, “một hệ ư thức duy nhất”, đó là lời của văn bản của HĐGMVN, đă ḱm hăm tư duy sáng tạo của người dân Việt Nam.
    Khi nh́n lại tiến tŕnh dân chủ hóa của đất nước, lịch sử sẽ ghi nhận bức thư này của HĐGMVN như một mốc điểm quan trọng. Nó là tiếng chuông thức tỉnh ḷng người và khích lệ hàng triệu con tim Việt khắp nơi cùng nhau khai thông ḍng sông lịch sử và phục hồi một đất nước ph́ nhiêu của văn minh và t́nh người.
    Radio Australia: thay mặt cho Ban tiếng Việt của Radio Australia, Cơ quan Truyền thông Quốc gia Úc ABC, chúng tôi xin cám ơn Giám mục đă dành cho chúng tôi cuộc phỏng vấn.

  4. #14
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Dư luận về Nhận định và góp ư sửa đổi HP của HĐGMVN

    VRNs (05.03.2013) – Sài G̣n – Dân cư mạng đồng loạt tỏ bày ư kiến về Nhận định và góp ư sửa đổi Hiến pháp (HP) 1992 của Hội đồng Giám mục Việt Nam (HĐGMVN). Có thể nói các ư kiến đều hướng đến sự vui mừng, v́ HĐGMVN đă lên tiếng cách công khai, khôn ngoan, tới nơi tới chốn … và được nhiều người lương cũng như giáo đồng t́nh.

    Những ư kiến đồng t́nh
    Phongan viết: “Người theo đạo hay không theo đạo Công Giáo đều hài ḷng với bức thư của Hội Đồng Giám Mục Công Giáo VN. Tuy chỉ là một bức thư nhưng lại có sức mạnh như quả bom tấn”.
    Chân Lư viết: “Góp ư nhẹ nhàng, lời lẽ vắn gọn, sắc bén, không quỵ lụy. Nói thật nhé, trí thức Công giáo chân chính xưa nay có thể ví như ánh sáng rọi vào nơi tăm tối. Chỉ những ai chuyên làm chuyện bất chính, mờ ám, trái với lương tâm, lẽ phải mới không tiếc lời soi mói, nguyền rủa ánh sáng. Phải chăng ‘thật thà, thẳng thắn thường thua thiệt’? Phải chăng sự hy sinh của t́nh yêu, cá nhân lương thiện là cần thiết để ‘sinh ra nhiều bông hạt’? Dù sao đi nữa, sống tốt, sống thẳng vẫn luôn khó hơn sống buông thả, luồn lách, lom khom”.
    Năm xích lô: “Thư nhận định & góp ư của Hội Đồng Giám Mục VN (HĐGMVN) nhẹ nhàng nhưng nêu rơ những bất hợp lư căn bản của HP CSVN. Thư không chỉ góp ư mà c̣n nhận định những sai trái phi pháp của chế độ. Hoan hô tinh thần của HĐGMVN!
    Đan Tâm: “Bản góp ư của Hội Đồng Giam Mục VN đă nêu rơ được sự mâu thuẫn, giả dối, không thể thực hiện trên thực tế của hiến pháp VC. HĐGMVN cũng có những đề nghị cụ thể về các quyền tự do sinh sống, tôn giáo, bầu cử, sở hữu ruộng đất, tam quyền phân lập và phải loại h́nh thức đảng độc quyền … Tóm lại, bản góp ư có cùng nhận định như nhiều góp ư khác của các tầng lớp nhân dân và đoàn thể. Nó phù hợp với xu thế tự do dân chủ trên toàn thế giới. Rất đáng hoan nghênh!”
    Xuanly viết: “Đọc bài của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam cảm thấy hy vọng và ước mơ một ngày nào đất nước ḿnh được có những người hiểu biết về luật lệ và biết tôn trọng giá trị con người… Và cũng là quyền của con người. Nhưng than ôi! Đất nước ta đă bị đô hộ từ ngày đảng cộng sản: ‘cơng rắn cắn gà nhà, rước voi về giày đạp mả tổ’. Khốn nạn hơn là đào bới mồ cha mả mẹ của người dân để cướp đất bán cho ngoại bang lấy tiền đút túi”.
    Năm xích lô viết: “Được dịp nghe một vài vị lănh đạo tinh thần nói ‘chúng ta là người công giáo không được làm chính trị’. Tôn giáo không làm chính trị nhưng chính trị nó can thiệp thô bạo vào tôn giáo th́ sao? Đại đa số người dân (không kể theo tôn giáo nào) có mấy ai làm chính trị nhưng chính trị của đảng CS nó chi phối và ban phát như một đặc ân nếu nghe theo đảng hoặc giam giữ tù đày nếu nghịch ư đảng th́ mặc dù không làm chính trị nhưng phải can đảm nói lên tư tưởng của ḿnh.
    Giáo dân & các vị chủ chiên Thiên Chúa giáo VN đă một thời sẵn sàng hy sinh (tử v́ đạo) để bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng. HĐGMVN tiếp nối truyền thống của các vị Thánh Tử Vị Đạo đă được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô đệ nhị qua việc phong Thánh 118 vị đại diện của Công giáo VN. Đây là ư chỉ cho mọi người Công giáo VN biết phải làm ǵ!”
    CHÍNH NGHĨA QUỐC GIA viết: “Bức thư này đă nêu rơ ràng rằng có quá nhiều điều mâu thuẫn trong bản dự thảo HP sửa đổi này. Mâu thuẫn th́ chỉ có thể bỏ đi chứ không thể chỉnh sửa được. Vậy, dù không nói rơ ở phần kết luận, thực ra là không cần thiết phải nói rơ, th́ nội dung của bản kiến nghị này thực chất là bác bỏ bản dự thảo HP 1992 sửa đổi này, bác bỏ bản gốc của nó là bản HP 1992 của VC, và v́ tất cả các phiên bản trước của nó đều giống nhau ở phần mâu thuẫn đă nêu là (I) Nhân Quyền, (II) Quyền làm chủ của ngân dân và (III) Thi hành quyền bính chính trị, nên đều bị bác bỏ như nhau cả.
    Vậy, bằng thư này Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đă bác bỏ tính chính danh của hiến pháp của chế độ cai trị CHXHCNVN, của VNDCCH trước đó và khẳng định tính bất chính của nhà cầm quyền CSVN. Đây chính là nội dung quan trọng mà bức thư này muốn chuyển tải đến tất cả người dân Việt Nam”.
    Từ ngày ông Nguyễn Phú Trọng, TBT đảng CSVN nói những người đ̣i bỏ điều 4 HP, đ̣i tam lập phân quyền, đ̣i không chính trị hóa quân đội là suy thoái đạo đức th́ dân cư mạng đă b́nh loạn “suy thoái là dịch hay lây”, và cứ những ai có những ư kiến đúng vào điều ông TBT phê phán lại được cộng điểm “suy thoái đạo đức”, để khen người có ư kiến, và tiếp tục giúp ông TBT hiểu rơ điều sai trái ḿnh đă phát biểu.
    Cu Tèo: “Những lời cầu nguyện của giáo dân Việt Nam đă được ứng nghiệm. Các vị chủ chăn Công giáo rốt cuộc đă được ‘suy thoái đạo đức’ để mạnh dạn nói lên sự thật. V́ chỉ có sự thật mới giải thoát con người ra khỏi tội lỗi. Nếu các người lănh đạo cộng sản cũng biết chấp nhận sự thật, th́ quả là một phúc lớn cho đất nước và dân tộc Việt Nam”.
    Rân Ngu “Tự Ro” Đen: “Tui khoái nhứt là vụ ǵ các bác biết hông? Là cái vụ mà lá thư hổng bắt đầu bằng hai hàng chữ thổ tả ‘Cộng Trừ Xếp Hàng Cả Ngày Việt Nam, Đập lột – Mất tự do – Vô phúc’.”
    Thật ra việc không ghi câu “CHXHCNVN – ĐLTDHP” là chuyện b́nh thường chứ không quá ngạc nhiên như ư kiến trên, v́ theo quy định của văn bản hành chánh, th́ chỉ những tổ chức hành chánh xă hội và kinh tế mới cần ghi câu đó, c̣n các tổ chức tôn giáo không cần ghi. Việc người dân tự ghi hoặc bị công an bắt ghi câu quốc hiệu đầu mọi văn thư là do không hiểu biết và tùy tiện lạm quyền mà thôi.
    Như vậy chỉ sau 3 ngày phổ biến, bản Nhận định và góp ư sửa đổi HP của HĐGMVN đă nhận dược sự đồng t́nh rất lớn.


    Sự đồng t́nh của anh chị em Phật tử

    Một số bloggers nhận ḿnh không phải Công giáo cũng đă lên tiếng:
    Trần Đông Độ viết: “Tôi là người ngoại đạo nhưng luôn luôn kính trọng các bậc tu hành Thiên Chúa giáo, nhất là các vị lănh đạo tinh thần của đạo trong lúc vận mạng đất nước ta đang đối diện chuyện sống c̣n. Tôi rất kính phục ngài Tổng giám mục Ngô Quang Kiệt và giáo xứ Thái Hà Hà Nội đă ghi vào sử sách một điểm son cao quư, mở đường mạnh mẽ cho công cuộc đ̣i lại đất nước, đ̣i lại quyền làm người cho nhân dân ta. Và lần này nữa, tôi xin bày tỏ sự biết ơn đến các bậc chăn chiên không c̣n sợ hăi bạo quyền man rợ Việt cộng đă công khai lên tiếng đ̣i lại công lư công bằng cho quốc dân đồng bào Việt Nam thân yêu chúng ta ! Mọi người cũng đă biết sự hiệp thông tương trợ quư báu và cảm động giữa các vị tu sỹ linh mục Ḍng Chúa cứu thế VN và các vị tăng sỹ ḥa thượng Phật giáo VN thống nhất bị cộng sản Hà Nội đặt ra ngoài ṿng pháp luật từ khi chúng chiếm đóng trái phép nước Việt Nam Cộng Ḥa. Bọn cộng sản VN đang cực kỳ run sợ sự trừng phạt từ phía nhân dân là lực lượng đối địch duy nhất đủ sức đạp chúng xuống địa ngục là nơi chúng phải đền lại tội ác mà chúng đă gây ra!”
    Phật tử PGVNTN viết: “Là Phật tử thuần thành nhưng tôi thường quan tâm đến t́nh h́nh bên Thiên Chúa giáo bởi những ǵ họ đă làm được dưới bàn tay sắt của tà phủ cộng sản. Từ lúc bùng lên vụ việc Ṭa Khâm sứ đến giáo xứ Thái Hà, rồi giáo phận Vinh đến nhà thờ cổ Quảng B́nh và kế tiếp là giáo xứ Con Cuông v.v… Tôi cảm phục các thanh niên Công giáo hiên ngang không sợ cường quyền bạo lực sẵn sàng chịu cảnh tù đày thiệt tḥi cho tuổi xuân và sự nghiệp. Tôi kính phục giám mục Ngô Quang Kiệt đầy bản lĩnh và trí tuệ cùng các vị linh mục trẻ lănh đạo giáo dân của ḿnh vững vàng trước sự khủng bố điên cuồng của bọn cộng sản Bắc Việt và lũ côn đồ tay sai. Nh́n tôn giáo bạn tôi buồn cho t́nh cảnh Phật giáo chúng tôi đă bị cộng sản hoàn toàn thôn tính để phải mang cái hỗn danh chết tiệt ‘quốc doanh’. ’Sư quốc doanh’ chính là bọn công an mật vụ trà trộn làm đảo điên ô uế chốn thiền môn ! Sự kiện chùa Bát Nhă với 379 tăng ni bị chúng đánh đập nhục mạ khủng bố làm cho tan tác mà không một vị chức sắc lănh đạo nào của giáo hội lên tiếng bảo vệ! Chúng tôi đă khóc cho Pháp nạn, uất hận mà chẳng cùng nhau vùng dậy nhào lên bảo vệ Phật Pháp, tủi nhục vô cùng! Yêu quái đă khống chế toàn bộ PGVN! Các vị thầy chân tu th́ quá đơn độc lẻ loi thở dài bảo chưa đến lúc các con à cái ác rồi sẽ bị diệt tận luân hồi quả báo không sai chạy, vận nước xoay vần cũng gần tới cái ngày mà dân chúng mong đợi rồi đó. Bây giờ tôi đă biết có việc hợp tác chia sẻ thông tin qua lại giữa Công giáo và Phật giáo chính thống (PGVNTN), đây là tin mừng v́ khi tổng hơp lại tất cả sự kiện nóng bỏng đang xảy ra có thể lạc quan rằng mọi người dân Việt sẽ đồng loạt đứng dậy đ̣i lại đất nước!”
    Trước văn thư Nhận định này, cũng đă có những ư kiến góp ư của các chức sắc tôn giáo thuộc các chi hội thuộc Hội thánh Tin Lành tại Thanh Hóa và Sài G̣n, và ư kiến của một vài tu sĩ Phật giáo, nhưng chưa lên tiếng cách chung cho cả Giáo hội. Nên Bản nhận định của HĐGMVN đă là một tiếng nói góp ư chính thức cho mọi người Công giáo tại Việt Nam.

    Làm sao biết mọi người Công giáo Việt Nam đồng ư?
    Về việc đánh giá sự đồng t́nh của toàn Giáo hội Công giáo Việt Nam, có những ư kiến như sau:
    Rân Ngu “Tự Ro” Đen viết: “Phải chi các linh mục chánh xứ đọc bài này vào mỗi thánh lễ cho giáo dân kư ủng hộ… Như vậy th́ một công hai việc: (1) đóng góp vào việc giáo dục quần chúng, để quần chúng nhận thức được quyền và nhiệm vụ của người công dân, và (2) cho đảng cướp sạch, những đứa chưa mở mắt ra, thấy rơ được ư dân”.
    Hồi âm lại với ư kiến trên, Chân Lư viết: “Hội Đồng Giám Mục Việt Nam là đại diện cho tiếng nói và lương tâm của tất cả người Công Giáo Việt Nam, nghĩa là khoảng 8~10% dân số Việt Nam hiện nay. Nếu một nhà nước thật sự muốn ‘luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu’ tiếng nói của dân, họ nên t́m đến với dân để được dân góp ư. C̣n nếu như chỉ tổ chức trưng cầu dân ư làm màu, th́ dù có cất công suy nghĩ góp ư, đem gởi đến tận tay, với số lượng góp ư đáng kể, họ nhẹ th́ bưng tai, bị mắt, nặng th́ vu khống ‘suy thoái’, thóa mạ ‘chống phá’.”
    Mr Rin tiếp ư Chân Lư và giải thích rơ hơn: “Các giám mục đại diện cho nhiều triệu giáo dân. Đây có thể xem là bản góp ư của hơn 6 triệu tín đồ Thiên Chúa giáo Việt Nam (trừ khi có ai đó chính thức kư tên nói ngược lại). Vậy tôi đề nghị rằng những giáo dân nào không đồng ư với bản góp ư này th́ hăy lên tiếng (với tên tuổi, địa chỉ cụ thể). Sau này cứ lấy 6 triệu trừ đi số người phản đối là ra con số đồng ư kiến với Hội đồng giám mục. Điều này rất quan trọng nhé: sau này CS sẽ không thể ngang nhiên nói toàn dân đă nhất trí cao với hiến pháp (cuội) đă ban hành”.
    Thang Dan quen viết: “HĐGMVN do Đức Tổng Giám mục Nguyễn văn Nhơn đứng đầu là đại diện chính thức của hơn tám triệu người công giáo VN, gửi bản kiến nghị này là quá đủ. ĐCS có muốn nghe hay không là vấn ̣̣đề: có thể họ vẫn cố t́nh giả điếc để duy tŕ lợi ích cho họ cùng với bọn ăn bám.
    Viết kiến nghị với tất cả khối óc và con tim cũng ̣để trả lời gián tiếp cho ông TBT Trọng rằng: Các GM chúng tôi cũng có thể bị ông cho là ‘suy thoái đạo đức’. Nhưng v́ tiền đồ dân tộc, chúng tôi ph̉ai lên tiếng. Và cũng ̣để ông hiểu ra lời ĐGH Bênêdictô thế nào là ‘người công dân công gíáo tốt’.”
    Sau những ư kiến trực tiếp về bản nhận định, dư luận hướng ư kiến về cộng đồng như những lời mời gọi cộng tác và hiệp nhất v́ một đất nước Việt Nam hạnh phúc hơn.

    Những lời mời gọi
    Đôi lời gửi Cụ Lú: “Công Giáo hay Phật Giáo ǵ cũng là dân, đă là dân th́ việc góp ư thẳng thắn đều rất hoan nghênh, nhưng cụ Trọng đă xem thường nhân dân bằng cách dọa nạt những người góp ư sửa đổi hiến pháp, cho rằng họ suy thoái đạo đức. Tưởng thế là hay ai ngờ chính cụ đă tự sỉ nhục ḿnh khi không thể đối đáp lại anh nhà báo tài ba hùng tráng đó là Nguyễn Đắc Kiên. Nay lại nhận thêm từ Công Giáo, liệu cụ c̣n đủ sức kháng cự không hay lại kết tội vu vơ để rồi gây thêm mất an ninh trật tự không? Nếu có ǵ xảy ra với Công giáo, th́ tội lỗi sẽ hoàn toàn ở cụ”.
    Nguoiduatin: “Cơn sóng cuồng nộ đă bắt đầu. Sức mạnh ḷng Dân đă khởi động. Sự dồn nén đă đến hồi bùng nổ. Tất cả đều là ‘quần chúng tự phát’ chẳng do ai xúi giục. Trả tự do ngay cho những tù nhân lương tâm. Trao quyền lực về tay nhân dân, đó là cách tốt nhất để khỏi huynh đệ tương tàn thêm lần nữa”.
    Hodachung: “Nay cộng đồng Công Giáo đă lên tiếng, tôi mong rằng nay mai sẽ có kiến nghị của Phật Giáo, Cao Đài, Tin Lành và tất cả các tôn giáo lớn khác đều đồng ḷng lên tiếng và gởi kiến nghị như trên đến Cộng Sản buôn dân bán nước…
    Văn: “Tóm một điều: HĐGM Việt Nam kêu gọi bỏ ngay điều 4 Hiến pháp, hủy bỏ tận căn vai tṛ cầm quyền của cộng sản. Thật đáng hoan nghênh. Xin Phật giáo, Ḥa Hảo, Tin Lành cùng lên tiếng”.
    Chúng tôi xin mượn lại lời cha Vinh Sơn Phạm Trung Thành, bề trên giám tỉnh DCCT VN để kết thúc tổng hợp này: “Xin trân trọng cám ơn “Các Giám mục Việt Nam” với bản “Nhận định và góp ư” công bố ngày 01 tháng 3 năm 2013 tại Hà Nội, tiếng nói yêu thương, khiêm tốn, quả cảm và đầy tinh thần trách nhiệm; tiếng nói cất lên đúng vào lúc dân Thiên Chúa đang khát khao một lời hướng dẫn, một lập trường đức tin trong xă hội; tiếng nói thay cho hàng triệu con tim tín đồ Công giáo Việt Nam trong và ngoài nước; tiếng nói v́ và cho những con người Việt Nam khao khát tự do”.
    PV.VRNs
    (Tổng hợp và biên tập từ DLB)

  5. #15
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Gương Công giáo Ba Lan làm Việt Cộng phỉ lo lắng diễn biến hoà b́nh

    Giáo sĩ và giáo dân Việt Nam hải ngoại kêu gọi ủng hộ Thư nhận định và góp ư của HĐGMVN về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992

    Tâm Thư Kêu Gọi Ủng Hộ Bản Góp Ư Sửa Đổi Hiến Pháp Của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam.
    VietCatholic Network3/5/2013
    Quư vị và anh chị em có thể kư tên ủng hộ tại đây --------------------------------- Danh sách những người đă kư tên

    Vào ngày mùng 01.03.2013, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đă gửi Bản nhận định và góp ư dự thảo sửa đổi hiến pháp năm 1992 (English version: Vietnamese Bishops' Assessment and Comments on the 1992 Constitution Revision Draft (revision in 2013))tới Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp tại Hà Nội và đă được công bố trên các phương tiện truyền thông trong và ngoài nước.

    Những nhận định và kiến nghị của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam không những “hợp lư và hợp ḷng dân” mà c̣n là những tảng đá xây dựng nền móng dân chủ - tự do - công b́nh xă hội cho toàn thể dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XXI, sánh vai với các dân tộc khác trên toàn thế giới. Bản Nhận Định và Góp Ư của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam chân thành và thẳng thắn đề nghị: "Phải vượt qua sự bất hợp lư từ trong cấu trúc Hiếp Pháp, bằng cách xóa bỏ đặc quyền của bất kỳ đảng phái chính trị nào, đồng thời nhấn mạnh vai tṛ của Quốc Hội là "cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất", do dân bầu ra và là đại diện đích thực của nhân dân, chứ không phải là công cụ của một đảng cầm quyền nào." Kiến nghị của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam cũng đáp ứng được nguyện vọng của toàn dân, các quyền căn bản con người được tôn trọng, giải quyết được những bất công và bất ổn xă hội, đồng thời giúp nền kinh tế, văn hóa, xă hội được phát triển một cách lành mạnh, vững bền cho đất nước Việt Nam.

    Chính v́ lư do đó, Tâm Thư Kêu Gọi Ủng Hộ Bản Góp Ư Sửa Đổi Hiến Pháp của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam với Nhận Định và Góp Ư của quư Ngài là những tiếng chuông vàng gióng lên đúng vào lúc cao trào lịch sử đang dâng cao, được dư luận trong và ngoài nước đặc biệt chú ư.

    Trước kiến nghị đáng trân trọng và đầy tinh thần xây dựng đó, chúng tôi, những Giám Mục Việt Nam và toàn thể hàng giáo sĩ, giáo dân Công Giáo Việt Nam tại hải ngoại long trọng tuyên bố:

    Chúng tôi hoàn toàn đồng ư và tuyệt đối ủng hộ Thư nhận định và góp ư của Ban Thường vụ HĐGMVN gửi Thường trực Ban biên tập - Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Đồng thời, chúng tôi yêu cầu nhà cầm quyền Việt Nam nghiêm chỉnh lắng nghe những góp ư của toàn dân cũng như góp ư của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam về việc sửa đổi hiến pháp.

    Để thể hiện tinh thần hiệp thông và ủng hộ Giáo Hội Công Giáo Việt Nam và Hội Đồng Giám Mục Việt Nam trong đại cuộc góp phần xây dựng dân chủ tự do cho Tổ Quốc Việt Nam, chúng tôi đề nghị:

    1. Kính xin quư Cộng Đoàn, Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam trên toàn thế giới, tùy hoàn cảnh, tích cực tổ chức những buổi thắp nến hay cầu nguyện cho Tổ Quốc Việt Nam trong giờ phút lịch sử trọng đại này, để nhà nước Cộng Sản Việt Nam biết nghe theo kiến nghị tâm huyết của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam và của các Phong Trào Dân Chủ. Nhờ đó, mọi người dân được hưởng tự do và nhân quyền là những quyền phổ quát, bất khả xâm phạm gắn liền với phẩm giá con người.

    2. Trong những buổi thắp nến hay cầu nguyện, Linh mục, tu sĩ, giáo dân trên khắp thế giới kư tên vào danh sách ủng hộ Thư Góp Ư của Ban Thường Vụ Hội Đồng Giám Mục Việt Nam. Để tiện việc công bố, mỗi Cộng Đoàn, Cộng Đồng sẽ lập danh sách theo mẫu, chụp h́nh danh sách và gửi điện thư về cho Vietcatholic ở địa chỉ conggiao@gmail.com. VietCatholic sẽ làm một danh sách chung để công bố cho toàn thế giới.

    3. Tha thiết và chân thành kính mời quư vị đồng hương khắp nơi trên thế giới, cùng quư vị trong Quư Tôn Giáo bạn, và mọi người, xin cùng chúng tôi kư tên ủng hộ cho đại cuộc này.

    Dân tộc, Giáo Hội và Hội Đồng Giám Mục Việt Nam cần sự hỗ trợ tích cực của mỗi người chúng ta.

    Ngày 3.3.2013

    Trân Trọng.

    Đồng Kư tên:

    Đức Giám Mục Dominic Mai Thanh Lương.
    Giám Mục Phụ Tá Giáo Phận Orange USA.
    1538 N Century Blvd
    Santa Ana CA 92703. USA.

    Đức Giám Mục Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu.
    Giám Mục Phụ tá Tổng Giáo Phận Toronto Canada.
    Catholic Pastoral Centre.
    1155 Yonge St
    Toronto M4T 1W2. CANADA.

    Đức Giám Mục Vincent Nguyễn Văn Long OFMconv
    Titular Bishop Of Tala and Auxiliary Bishop Of Melbourne
    386 Geelong Road, Kingsville VIC 3012. Australia
    PO Box 146, East Melbourne VIC 8002. Australia

    Đức Ông Phêrô Nguyễn Văn Tài
    Giám Đốc Radio VERITAS Asia
    Buick St. North Fairview,
    P.O. Box 2642. Quezon City, Philippines.

    Lm. Gioan Trần Công Nghị.
    Giám Đốc Thông Tấn Xă Công Giáo VietCatholic.
    P.O.Box 735. Avalon, CA 90704, USA.

    Lm. Joachim Nguyễn Đức Việt Châu
    Chủ Nhiệm Nguyệt San Dân Chúa Mỹ Châu
    PO Box 1419 Gretna,
    LA 70053-5440, USA.

    Lm. Antôn Nguyễn Hữu Quảng.
    Chủ Nhiệm Nguyệt San Dân Chúa Úc Châu.
    715 Sydney Rd. Brunswick Vic 3056. Australia.

    Lm. Stêphanô Bùi Thượng Lưu
    Chủ Nhiệm Nguyệt San Dân Chúa Âu Châu. Magazine Catholique.
    Katholische Monatszeitschrift.
    Pfzerstrs, 5. D - 70184, Germany.

    Lm. Paul Chu Văn Chi
    Phó Giám Đốc Vietcatholic Network, Sydney Australia.
    92 The River Rd. Revesby NSW 2212. Australia.

    English version

    On Mar 1, 2013, the Vietnamese Bishop Conference has sent to the Committee for the Revision Draft of the Constitution Bishops' Assessment and Comments on the 1992 Constitution Revision Draft to prepare for possible amendments.

    Since then, the bishops’ statement has been widely published in the media at home and abroad.

    To our observation, the bishops’ assessments and recommendations are not only "reasonable and suitable for Vietnamese people", but also the foundation stones for the establishment of democracy - freedom - social justice for all Vietnamese people in the twenty-first century, for our fellows to stand shoulder to shoulder with other people around the world. The Bishops’ Assessment and Comments set sincere and straightforward proposals: "To overcome the unreasonableness in the structure of the Constitution, by erasing privileges of any political party”, while emphasizing the role of the National Assembly, "the highest governmental authority ", voted by the people and is the true representative of the people, not a tool to any ruling party. Proposals by Vietnamese Bishops also meet the aspirations of the people when they call for basic human rights to be respected, social injustices and unrest settled, and be helpful to an economic, cultural and social development in a healthy and long lasting fashion for the country of Vietnam.

    For this very reason, bishops’ statement is a golden bell tolling at the exact moment when the high point of history is being made, drawing public attention from both home and abroad.

    Witnessing the respectable and full of constructive spirit proposition, we, the Vietnamese Catholic Bishops, clergy, religious, and all the faithful in the diaspora solemnly declare:

    We're totally in agreement with and pledge absolute support for the viewpoints of the Standing Committee of the Vietnamese Episcopal Conference. In the mean time we urge the Vietnamese authorities to solemnly listen to comments of the people as well as the Vietnamese Bishops on the constitution's revision process.

    To express the spirit of communion, to support the Catholic Church in Vietnam and the Vietnamese Episcopal Conference in this historic event, contributing to the construction of the liberty and democracy of our fatherland of Vietnam, we recommend:

    1. Respectfully ask all Vietnamese Catholic communities and congregations around the world, depending on their circumstances, to actively organize candle vigils or prayers for our Vietnam fatherland in this great historical moment, for the Vietnamese Communist government know how to listen to the heartfelt proposals of the Bishop Conference of Vietnam and of pro-democratic movements. Thus, all citizens are entitled to freedom and human rights that are universal, inalienable, and strongly associated with human dignity.

    2. During the candle light vigils, all priests, religious, and faithful around the world to sign the list of people who support the Standing Committee of Vietnamese Bishop Conference's Statement. For publishing purposes, each Community or Congregation will make a preformed list, then photograph and e-mail their lists to VietCatholic at conggiao@gmail.com. VietCatholic will eventually make a collective list for it to be announced worldwide.

    3. Earnestly and sincerely invite all fellow countrymen all over the world, our friends from other religions, and all people of goodwill, please join us in signing for this national event.

    Our people, our Church and the Bishop Conference of Vietnam needs the active support from each and every one of us.

  6. #16
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Cách mạng chống đảng đă bùng lên ở Việt Nam

    VRNs (08.03.2013) – Washington DC, USA – Tại sao 7 Triệu người Công giáo nói không với Hiến pháp?
    Phong trào quần chúng bác luận điệu nói đảng Cộng sản có quyền lănh đạo “nhà nước và xă hội” là “tất yếu của lịch sử” đă nổi lên ở Việt Nam.
    Những người tham gia Cuộc cách mạng bất bạo động này đ̣i thay bản dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi bằng một Hiến pháp mới bảo đảm tự do và dân chủ, công nhận đa nguyên đa đảng, tam quyền phân lập (lập pháp, hành pháp và tư pháp) để xây dựng một chính quyền thật sự của dân, do dân và v́ dân qua bầu cử trực tiếp.
    Họ c̣n tuyên bố Quân đội không phải là công cụ của đảng mà của dân và phải trên hết tuyệt đối trung thành với Tổ quốc.
    Làn sóng người dân nổi lên cũng tự phủ nhận chủ nghĩa Cộng sản do đảng áp đặt và bắt mọi người phải theo từ 83 năm qua. Và họ cũng kiên quyết đ̣i đảng trả quyền làm chủ đất nước cho dân để họ tham gia xây dựng Hiến pháp mới, có thể qua một Quốc hội lập hiến do dân bầu.
    Đây là lần đầu tiên trong 68 năm độc quyền cai trị ở Việt Nam đảng Cộng sản đă phải đối phó với một cuộc nổi dậy không có tiếng súng nhưng trực diện và rất khó dập tắt, trừ phi đảng muốn tái diễn cuộc đàn áp đẫm máu của chính phủ Trung Cộng ở Quảng trường Tiananmen (Thiên An Môn) năm 1989, nếu những người của phong trào phản kháng quyết định tuần hành ở Hà Nội hay Sài G̣n.
    Nghiêm trọng hơn là trong số những người chống đảng, ngoài số đông người dân b́nh thường c̣n có cả công nhân và nông dân là hai lực lượng nồng cốt đă tạo nên đảng CSVN.
    Nhiều Lăo thành cách mạng, chức sắc Tôn giáo, cựu chiến binh, có cả cựu Tướng lănh và cán bộ, đảng viên cao cấp đă nghỉ hưu hoặc tại chức cũng tham gia vào làn sóng người phản kháng không đổ máu này.
    Biến cố này bắt đầu từ “Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992” của nhóm 72 Nhà Trí thức, Nhân sỹ và Lănh đạo Tôn giáo nổi tiếng công bố trên báo điện tử Bauxite Việt Nam ngày 19/01/2013.
    Nhóm 72 nói rằng: “Chủ thể nào lănh đạo xă hội sẽ do nhân dân bầu chọn ra trong các cuộc bầu cử tự do, dân chủ, định kỳ.”
    Lập trường này xác nhận họ đă bác bỏ việc Hiến pháp sửa đổi tiếp tục duy tŕ quyền cai trị độc tôn, độc tài cho đảng CSVN.
    Các Trí thức cũng nói: “Lực lượng vũ trang phải trung thành với Tổ quốc và nhân dân chứ không phải trung thành với bất kỳ tổ chức nào, như quy định tại Điều 70 của Dự thảo. Chúng tôi yêu cầu bỏ quy định lực lượng vũ trang phải trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam.”
    Hàng ngàn người thuộc mọi tầng lớp trong xă hội và người Việt Nam ở nước ngoài đă kư tên ủng hộ Nhóm 72
    Trong số những trí thức, nhân sỹ, lănh đạo Tôn giáo kư tên có cả Đức Giám mục Nguyễn Thái Hợp, Giáo phận Vinh; các ông Nguyễn Đ́nh Lộc, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Nguyễn Minh Thuyết, GS TS, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội; Nguyễn Trọng Vĩnh, nguyên thiếu tướng, nguyên ủy viên Trung ương đảng, nguyên cựu đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc và 8 nguyên Trợ lư và chuyện gia cố vấn của các nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Vơ Văn Kiệt và Phan Văn Khải (Tương Lai, Lê Đăng Doanh, Phạm Chi Lan, Trần Đức Nguyên, Trần Việt Phương, Đào Xuân Sâm, Nguyễn Trung, Vũ Quốc Tuấn) v.v…
    Nhóm 72 c̣n đề xuớng một dự thảo Hiến pháp 2013 cho chính quyền dân chủ ở Việt Nam theo Tổng thống chế với 2 viện Quốc hội (Thượng và Hạ) được dân trực tiếp bầu. Ba ngành hiến định Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp hoạt động độc lập.
    Họ đă trao Hiến pháp dự thảo này cho Ủy ban sọan thảo Quốc hội ngày 04/02/2013 với đề nghị “trang thông tin điện tử của Quốc hội về sửa đổi Hiến pháp và các báo in cần đăng Kiến nghị 72 và Dự thảo Hiến pháp 2013 cùng với các ư kiến khác về sửa đổi Hiến pháp”.
    Tuy nhiên ông Phan Trung Lư, thay mặt Ủy ban đă bác bỏ yêu cầu của Nhóm 72
    TIẾNG NÓI CÔNG GIÁO
    Quyết định của ông Lư không chỉ xúc phạm đến những người kư tên ủng hộ Nhóm 72 mà c̣n công khai coi thường hàng trăm tiếng nói của những người Công giáo đă kư tên vào Kiến nghị.
    Lần đầu tiên khỏang 200 Linh mục và Tu sỹ đă hướng dẫn giáo dân hành động theo gương 3 Đức Tổng Giám mục và Giám mục nổi tiếng của Việt Nam, những chủ chăn đă kư tên ủng hộ Nhóm 72 chống Hiến pháp sửa đổi 1992.
    Làn sóng người công giáo ở Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh tham gia Phong trào chống đảng CSVN lên cao độ ngay sau khi Đức nguyên Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt, ở ẩn từ Tu viện Nhà ḍng Châu Sơn, Ninh B́nh, kư tên ủng hộ nhóm 72, đă có sẵn chữ kư của Đức cha Nguyễn Thái Hợp, Giáo phận Vinh, Chủ tịch Ủy ban Công lư và Ḥa B́nh của Hội đồng Giáo mục Việt Nam.
    Đức TGM Ngô Quang Kiệt viết: “Tôi đồng ư và kư tên bản Kiến nghị về sửa Hiến pháp 1992 (đăng tải trên Bauxite Việt Nam ngày 22/1/2013.”
    Sau đó đến lượt Đức Giám mục Nguyễn Chí Linh, Phó Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam, Giáo phận Thanh Hoá cùng đă dấn thân “làm cách mạng” với giáo dân của Ngài.
    Hành động của 3 Chức sắc cao cấp của Giáo hội Công giáo và Nhóm 72, phải chăng đă thúc bách đảng và nhà nước CSVN có phản ứng qua những phát biểu của hai ông Tổng Bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng?
    Ông Trọng cho rằng “Vừa rồi đă có các luồng ư kiến cũng có thể quy vào được là suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức”, đó là những ai đ̣i hỏi “bỏ Điều 4 Hiến pháp, phủ nhận vai tṛ lănh đạo của đảng, muốn đa nguyên đa đảng, tam quyền phân lập, phi chính trị hóa quân đội .” (Tuyên bố ngày 25/02/2013 tại Vĩnh Phúc).
    Và ông Hùng th́ lên án những ư kiến không thuận chiều với đảng là “…lợi dụng việc lấy ư kiến hiến pháp để tuyên truyền vận động nhân dân chống lại Đảng chống lại chính quyền… là ngược chiều, phải kiên quyết đấu tranh và ngăn chặn.”
    Ông cũng bảo: “Bản lấy ư kiến là bản của Uỷ ban dự thảo Hiến pháp công bố trên cơ sở tiếp thu ư kiến thảo luận của Quốc hội… là bản duy nhất. C̣n anh tự tổ chức lấy một cách lấy ư kiến khác của anh là không được, đấy là cách làm không đúng quy định, mà tôi chưa nói là vi phạm pháp luật, chúng ta phải đấu tranh…” (Tuyên bố ngày 27/02/2013 tại Hà Nội).

    ĐỔ DẦU VÀO LỬA
    Lập luận quy chụp, độc tài, bảo thủ của hai ông Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Sinh Hùng đă bị chống đối quyềt liệt từ nhiều phía người dân v́ rơ ràng đảng đă nói một đàng làm một nẻo khi lấy ư kiến mà lại không những chỉ chống mà c̣n đe dọa người có ư kiến khác với ḿnh.
    Phản bác đầu tiên và mạnh mẽ nhất vào ngày 26/02/2013 đến từ Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên qua bài “Vài lời với TBT ĐCS VN Nguyễn Phú Trọng” trong báo điện tử “Cùng Viết Hiến Pháp” của nhóm Giáo sư Tiến sỹ Toán học nổi tiếng Thế giới Ngô Bảo Châu.
    Ông Kiên nói thẳng ngay từ đầu: “Đầu tiên, cần phải xác định, ông đang nói với ai? Nếu ông nói với nhân dân cả nước th́ xin khẳng định luôn là ông không có tư cách.Ông là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, nếu muốn dùng hai chữ “suy thoái” th́ cùng lắm là ông chỉ có thể nói với những người đang là đảng viên cộng sản, ông không đủ tư cách để nói lời đó với nhân dân cả nước. Nếu ông và các đồng chí của ông muốn giữ Điều 4, muốn giữ vai tṛ lănh đạo, muốn chính trị hóa quân đội, không muốn đa đảng, không muốn tam quyền phân lập, th́ đó chỉ là ư muốn của riêng ông và ĐCS của ông. Ông không thể quy kết rằng đó là ư muốn của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, cũng cần phải nhấn mạnh rằng, những ư muốn trên chỉ nên xem là của riêng ông TBT Trọng, chưa chắc đă là tâm nguyện của toàn bộ đảng viên cộng sản hiện nay.”
    Chỉ ít giờ sau khi bài này phổ biến, Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên bị báo Gia đ́nh & Xă hội cho nghỉ việc v́ theo tờ báo th́ ông Kiên “không c̣n tư cách là phóng viên Báo Gia đ́nh & Xă hội .”
    Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử báo chí Cộng sản Việt Nam đă có một Nhà báo trẻ dám công khai viết bài chỉ trích quan điểm một Tổng Bí thư, người đứng đầu và đầy quyền thế của đảng CSVN.

    7 TRIỆU NGƯỜI CÔNG GIÁO LÊN TIẾNG CHO AI?
    Biến cố Nguyễn Đắc Kiên và Nhóm 72 được coi như “những ng̣i nổ” hay “những giọt nước làm tràn ly” đă kích thích tinh thần cho Phong trào quần chúng nổi lên tuyên bố quay lưng lại với chế độ hà khắc đă chà đạp nhân phẩm và ăn không mồ hôi nước mắt của toàn dân từ 68 năm qua để tiếp tục đầy đất nước xuống hố sâu đói nghèo lạc hậu.
    Chỉ hai ngày sau “biến cố Nguyễn Đắc Kiên”, một bản “Tuyên bố của các Công dân tự do” gồm 5 Điểm ra đời hôm 28/02/2013 cũng bác bỏ “Điều 4 trong Hiến pháp”; “ủng hộ đa nguyên, đa đảng”; đ̣i “xóa bỏ các tập đoàn quốc gia, các đoàn thể quốc gia tiêu tốn ngân sách”; và “ủng hộ phi chính trị hóa quân đội”.
    Những người chủ trương tuyên bố: “Chúng tôi cho rằng, những người nào chống lại các quyền trên là phản động, là đi ngược lại với lợi ích của nhân dân, dân tộc, đi ngược lại xu hướng tiến bộ của nhân loại.”
    Nhóm chủ xướng, phần lớn là những Nhà báo tự do họat động trên các báo mạng “Truyền thông xă hội” ở Việt Nam và nước ng̣ai, đứng đầu danh sách có các Bloggers nổi tiếng như: Nguyễn Ḥang Vi (Sài G̣n); Phạm Thanh Nghiêm (Hải Pḥng); Mẹ Nấm (Nguyễn Ngọc Như Qùynh, Nha Trang); Trịnh Kim Tiến ( Sài G̣n); Bùi Thị Minh Hằng (Vũng Tầu), Huỳnh Ngọc Chênh (Sài G̣n)v.v..
    Danh sách đă có ngoài 5000 người ủng hộ, trong đó có các tên tuổi lớn như Tiến sỹ Hà Sĩ Phu; Bác sỹ Nguyễn Đan Quế; Linh mục Đinh Hữu Thoại của Truyền Thông Chúa Cứu Thế (Việt Nam); Nhà văn, Nhạc sỹ Tô Hải; Ông Trần Khuê, người sáng lập Đảng Dân Chủ Thế Kỷ XXI (Sài G̣n); Nhà Thơ Bùi Chát; Nhà thơ Đỗ Trung Quân và Nhà báo Lưu Trọng Văn (con Nhà thơ Lưu Trọng Lư) v.v…
    Tuy nhiên, thái độ lịch sử lớn nhất của Phong trào, cho đến hôm nay, là tiếng nói thống nhất của trên 7 triệu tín đồ Công giáo đă được Hội đồng Giám mục Việt Nam công bố vào ngày 01/03/2013. Các Nhà lănh đạo Giáo hội Công giáo đă công khai phủ nhận đảng CSVN có quyền đương nhiên cai trị dân độc tài, độc đảng để tiếp tục cướp đi tất cả mọi quyền tự do căn bản của con người Việt Nam.
    Các Ngài cũng chỉ trích sự kiện Bản dự thảo Hiến pháp sửa đổi, ngay trong Lời Mở Đầu, đă cưỡng chế nhân dân Việt Nam phải đi theo cái gọi là “ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh” mà thực chất là vô thần không tin có Tôn giáo.
    Bằng chứng là trong số 500 Đại biểu Quốc hội, hồ sơ cá nhân chỉ có một số “rất ít” người có Tôn giáo. Chữ “không” ghi trong mục Tôn giáo đă chiếm gần tuyệt đối trong hồ sơ ứng cử của họ.
    Quan điểm chính trị nghiêm khắc này đă được Hội đồng Giáo mục Việt Nam (HĐGMVN) viết trong Thư góp ư gửi cho Thường trực Ban biên tập – Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
    Thư góp ư của 26 Tổng Giám mục và Giám mục Giáo phận, mang hai chữ kư của Chủ tịch Hội đồng GMVN, Đức Tổng Giám mục Nguyên Văn Nhơn, Giáo phận Hà Nội và Đức cha Tổng thư kư Hoàng Văn Đạt, Giáo phận Bắc Ninh.
    Các Giám mục viết: “Dự thảo khẳng định quyền tự do ngôn luận (điều 26), quyền sáng tạo văn học, nghệ thuật (điều 43), quyền tự do tín nguỡng, tôn giáo (điều 25). Tuy nhiên, ngay từ đầu, Dự thảo lại khẳng định đảng cầm quyền là “lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng” (điều 4). Như thế, phải hiểu thế nào và làm sao thực thi quyền tự do ngôn luận và sáng tạo văn học, nghệ thuật, bởi lẽ tư tưởng đă bị đóng khung trong một chủ thuyết rồi? Tương tự như thế, phải hiểu thế nào và làm sao thực thi quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, bởi lẽ chủ nghĩa Mác-Lênin tự thân là chủ nghĩa vô thần? Phải chăng những quyền này chỉ là những ân huệ được ban cho nhân dân tùy lúc tùy nơi, chứ không phải là quyền phổ quát, bất khả xâm phạm, và bất khă nhượng? Hiến pháp cần phải xóa bỏ những mâu thuẫn và bất hợp lư này, th́ mới có sức thuyết phục người dân và thu phục ḷng dân.”
    Khi nói về những hạn chế khe khắt “quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo” th́ đảng CSVN đă chứng minh là “kẻ thù” của mọi Tôn giáo, ngoại trừ những ai chịu nghe theo và làm theo ư muốn của nhà nước trong các Tổ chức Tôn giáo do Nhà nước bảo hộ và có chân trong Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam.
    Bằng chứng này đă thể hiện trong Pháp lệnh Tín ngưỡng-Tôn giáo năm 2004 và gần nhất là Nghị định Số: 92/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo” do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ban hành ngày 08/11/2012.
    Các nhà lănh đạo Giáo hội có số giáo dân đứng thứ 2 ở Châu Á, sau Phi Luật Tân c̣n nói rằng: “Hiến pháp của một quốc gia trước hết và trên hết phải là của chính người dân, do ư thức trách nhiệm của người dân và để phục vụ mọi người dân, không loại trừ ai.”

    DÂN CÓ LÀM CHỦ KHÔNG?
    Từ quan điểm này, các Giám mục Việt Nam nói thẳng: “Quyền bính chính trị cần thiết để điều hành xă hội, nhưng chủ thể của quyền bính chính trị phải là chính nhân dân xét như một toàn thể trong đất nước. Nhân dân trao việc thi hành quyền bính ấy cho những người có năng lực và tâm huyết mà họ bầu làm đại diện cho họ, bất kể người đó thuộc đảng phái chính trị hoặc không thuộc đảng phái nào. Chỉ khi đó mới có Nhà nước pháp quyền “của dân, do dân và v́ dân”. V́ thế việc tự do ứng cử của mỗi công dân là đ̣i hỏi tất yếu trong một xă hội dân chủ, văn minh và lành mạnh. Đồng thời việc bỏ phiếu công khai, khách quan và công bằng, là đ̣i hỏi cần thiết để người dân có được những đại diện mà họ tín nhiệm.Chính nhân dân có quyền đánh giá năng lực của những đại diện họ đă bầu, và khi cần, họ có quyền thay thế những đại diện đó.”
    Thực tế ở Việt Nam người dân chỉ “làm chủ đất nước trên giấy tờ” và “bằng nước bọt” bởi đảng Cộng sản Việt Nam đă cướp mất quyền ấy. Đảng tự cho ḿnh quyền lănh đạo độc tôn và độc đảng và ghi cả vào Điều 4, từ Hiến pháp 1980 “là lực lượng duy nhất lănh đạo Nhà nước, lănh đạo xă hội.”
    Sau đó đến Hiến pháp 1992 th́ viết lại “là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội”. Bây giờ trong Hiến pháp sửa đổi th́ đảng vẫn giữ nguyên như thế mà không sao chứng minh được “ai đă bầu cho đảng được độc quyền lănh đạo đất nước”?
    Như vậy có “phản động và phản dân chủ” không?
    Các cuộc được gọi là “bầu cử” ở Việt Nam Cộng sản từ Hội đồng nhân dân lên Quốc hội đều do đảng quyết định từ khâu chọn người đến tổ chức bầu cử.
    Người được chọn hầu hết là đảng viên, hay cảm t́nh viên hoặc được đảng chêm vào cho có mầu sắc đại diện nhiều tầng lớp nhân dân nên lá phiếu của người dân chỉ c̣n là h́nh thức “đảng cử dân bầu”để phục vụ cho quyền lợi của đảng và bảo vệ quyền tự phong lănh đạo toàn diện cho đảng.
    V́ vậy, Hội đồng Giám mục đă thẳng thắn nói với đảng rằng: “Để tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, trong Hiến pháp không nên và không thể khẳng định cách tiên thiên sự lănh đạo của bất kỳ đảng phải chính trị nào (xem điều 4), v́ chủ thể của quyền bính chính trị là chính nhân dân, và nhân dân trao quyền bính đó cho những người họ tín nhiệm qua việc bầu chọn. Những cá nhân được bầu phải chịu trách nhiệm trước nhân dân về việc họ làm, chứ không thể là một tập thể mơ hồ rồi cuối cùng không ai chịu trách nhiệm cả.”
    Ng̣ai ra, Các Giám mục cũng nói vào tai đảng rằng: “Hiến pháp hiện hành chỉ công nhận quyền sử dụng đất chứ không công nhận quyền sở hữu đất của công dân. Điều này đă gây ra nhiều lạm dụng và bất công nghiêm trọng. V́ thế, Hiến pháp mới cần công nhận quyền sở hữu đất đai của công dân và các tổ chức tư nhân như tuyệt đại đa số các quốc gia trên thế giới….
    …Quyền bính chính trị mà nhân dân trao cho nhà cầm quyền được phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Để những quyền bính này được thi hành cách đúng đắn và hiệu quả, cần có sự độc lập chính đáng của mỗi bên và v́ công ích của toàn xă hội. Trong thực tế của Việt Nam nhiều năm qua, đă không có được sự độc lập này, dẫn đến t́nh trạng lạm quyền và lộng quyền, gây ra nhiều bất công, suy thoái về nhiều mặt: kinh tế, xă hội, đạo đức. Cuối cùng, người dân nghèo phải gánh chịu mọi hậu quả và Việt Nam, cho đến nay vẫn bị xem là một nước kém phát triển….”

    VỚT VÁT GIỜ CHÓT?
    Nói tóm lại th́ Giáo hội Công giáo Việt Nam đă “sổ toẹt” vào Hiến pháp duy tŕ quyền cai trị độc tài cho Đảng.
    Đây là lần đầu tiên trong lịch sử 68 năm cầm quyền, đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) đă phải đối phó với “một cuộc chiến không vũ trang” của nhân dân, tuy chưa có sức mạnh lật đổ đảng CSVN nhưng sẽ có tác động mănh liệt đến t́nh thần của tập thể trên 8 triệu đảng viên và binh sỹ đang bị Lănh đạo đảng lên án lâm vào t́nh trạng “tự diễn biến” và “tự chuyển hóa” nghiêm trọng.
    V́ vậy, ngày 6/3 (2013), Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng đă công bố quyết định gia hạn thời gian thu nhận ư kiến cho Dự thảo Hiến pháp đến ngày 30/9 (2013), sau đợt một kết thúc ngày 31/3/2013.
    Ông Hùng cho biết vẫn c̣n có nhiều khó khăn và trở ngại trong việc thu nhận góp ư của người dân, nhất là ở vùng xa và vùng cao. Thậm chí nhiều cán bộ, đảng viên và các đơn vị Quân đội ở nhiều nơi cũng chưa đóng góp ư kiến nhiều. Do đó các ngành và địa phương phải rà soát lại những bất cập này.
    Phải chăng điều này cho thấy người dân và nhiều cán bộ, đảng viên và cả binh lính cũng không mặn mà với việc góp ư vào Hiến pháp sửa đổi?
    Ông Hùng cũng thừa nhận có t́nh trạng chống đảng trong nhân dân khi họ tham gia thảo luận và góp ư vào Hiến pháp 1992 cửa đổi.
    Ông nói: “Ở một vài địa phương cũng đă phát hiện có một số cá nhân lợi dụng việc lấy ư kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp để truyền bá những quan điểm sai trái, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm mất ḷng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ ta.”
    Do đó, ông đă chỉ thị các cấp phải: “Cần kịp thời đấu tranh, ngăn chặn việc lợi dụng góp ư vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp để truyền bá những quan điểm sai trái, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ ta.”
    T́nh trạng này xa gần liên hệ đến một quan điểm đáng chú ư của Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang trong cuộc nói chuyện tại Câu Lạc Bộ Thăng Long của các Cựu Chiến Binh ngày 19/2/2013.
    Ông Sang đă có quan điểm “không có cùng lập trường” với Điều 70 của Dự thảo Hiến pháp sửa đổi buộc Quân đội phải “tuyệt đối trung thành với Đảng” trên cả Tổ quốc và nhân dân.
    Ông nói: “Về vai tṛ của Đảng với quân đội. Tôi cho rằng Đảng ta lập ra quân đội là để bảo vệ Tổ quốc, nhân dân chứ không phải là lập ra là bảo vệ, trung thành với Đảng, v́ vậy quân đội phải trung thành, bảo vệ Tổ Quốc, nhân dân rồi mới đến Đảng, có như vậy mới đúng chứ. Nay v́ theo tập quán, nhận thức vẫn chưa thực hiện được.” (Trích ghi chép của Đoàn Sự, Dân Luận)
    Như vậy th́ có phải trong Đảng CSVN đang có t́nh trạng “trống đanh xuôi kèn thổi ngược” đối với Hiến pháp ngay trong hàng ngũ lănh đạo cao nhất không?

    Phạm Trần

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 08-01-2013, 08:37 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 04-12-2011, 11:34 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 01-12-2011, 09:27 AM
  4. Replies: 4
    Last Post: 11-11-2011, 11:16 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 10-04-2011, 06:55 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •