Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 16

Thread: Công giáo lên tiếng với VC, Phật giáo th́ sao?

  1. #1
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Công giáo lên tiếng với VC, Phật giáo th́ sao?

    Dù biết VC không hề nghe người dân góp ư phê b́nh, nhưng Công giáo vẫn lên tiếng rơ ràng dứt khoát với VC, c̣n giáo sỹ hàng giáo phẩm Phật giáo (trong nước) th́ đến nay th́ im re.


    Hội Đồng Giám Mục Công giáo Việt Nam


    HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM - NHẬN ĐỊNH VÀ GÓP Ư
    SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992

    WHĐ (01.03.2013) – Sáng nay, 01-03-2013, linh mục Giuse Dương Hữu T́nh, Thư kư Hội đồng Giám mục Việt Nam (HĐGMVN), đă đến và trao Thư góp ư của Ban Thường vụ HĐGMVN cho Thường trực Ban biên tập - Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, tại số 37 Hùng Vương, quận Ba Đ́nh, Thành phố Hà Nội.

    Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu toàn văn Thư góp ư của Ban Thường vụ HĐGMVN:









    Last edited by ezekiel; 02-03-2013 at 09:28 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn...-t-ghpgvn.html




    ĐẠO PHÁP – DÂN TỘC – CHỦ NGHĨA XĂ HỘI
    LÀ PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG CỦA TĂNG NI, PHẬT TỬ
    GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY

    Thượng tọa Thích Gia Quang
    Phó Tổng Thư kư Hội đồng Trị sự GHPGVN


    Phật giáo Việt Nam với ḍng lịch sử xuyên suốt 2000 năm từ khi du nhập đến nay luôn hội nhập vào sức sống của dân tộc qua các giai đoạn lịch sử thăng trầm, thịnh suy của đất nước. Sau đại thắng mùa xuân 1975, nước Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc tiến lên Chủ nghĩa xă hội; Phật giáo Việt Nam lại nhập thân vào vận hội mới của dân tộc; Phật giáo Việt Nam thống nhất trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, lấy phương châm Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xă hội làm kim chỉ nam cho hoạt động của ḿnh.
    Hội nghị thống nhất 9 hệ phái tổ chức Phật giáo Việt Nam năm 1981, thành một tổ chức Phật giáo duy nhất là “Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, đại diện cho Phật giáo Việt Nam trong và ngoài nước, là một sự kiện có ư nghĩa trọng đại đối với Tăng Ni, Phật tử Việt Nam. Đó là sự kết tinh của một quá tŕnh chuẩn bị lâu dài của các vị đứng đầu các hệ phái Phật giáo, và là sự đáp ứng nguyện vọng của hàng triệu Tăng Ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước. Tại Hội nghị này, đường hướng hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đă được thông qua đó là: “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xă hội”, đây là phương châm hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
    Trước hết phải khẳng định rằng, thực hiện phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xă hội” là sự lựa chọn duy nhất đúng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, bởi lẽ nó thể hiện ở sự kế thừa có chọn lọc theo những tư tưởng quan điểm “Khế lư, khế cơ” của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và truyền thống lịch sử Phật giáo Việt Nam đă được hun đúc bởi các bậc Tổ sư tiền bối trong 20 thế kỷ qua.
    Thực vậy, nói đến Đức Phật là nói đến phương pháp hợp lư, hợp cơ để đem tư tưởng giáo lư của Phật áp dụng vào điều kiện cụ thể của mỗi con người, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và mỗi thời đại. Trong giáo lư của Phật có nói “Phật pháp bất ly thế gian giác”, tức là giáo lư của Phật không cố định, không sao chép nguyên bản một cách cứng nhắc, mà phải vận dụng linh hoạt, tùy theo điều kiện cụ thể để truyền bá giáo lư của Đức Phật, sao cho đạt được kết quả có lợi ích nhất. Tuy nhiên, không phải tùy thời, tùy cơ mà mất hết bản chất của Phật giáo. Đạo Phật chủ trương “Bất biến tùy duyên, tùy duyên bất biến”. Như vậy, bản chất của đạo Phật không hề mất đi, mà c̣n làm giàu thêm tư tưởng giáo lư của đạo Phật trong thời đại ngày nay.
    Chính xuất phát từ những tư tưởng quan điểm đó, mà ngay từ khi đạo Phật được truyền vào nước ta, các vị Tăng Ni, Phật tử tiếp thu đạo Phật một cách có chọn lọc, dựa trên điều kiện cụ thể của nước nhà để hoằng dương Phật pháp và đă tạo nên sự gắn bó mật thiết không thể phân ly giữa đạo pháp với dân tộc, dân tộc với đạo pháp.
    Triều đại Đinh, Lê, Lư, Trần, Phật giáo được coi là thời kỳ hoàng kim, xong không phải v́ thế mà Phật giáo xa vời đời sống của nhân dân, mục tiêu của dân tộc. Ngược lại, tư tưởng giáo lư của đạo Phật đă được các bậc đế vương, quân vương, đến người dân b́nh thường đều thấm nhuần tư tưởng giáo lư của đạo Phật và góp phần viết lên những trang sử vàng cho dân tộc.
    Đinh Bộ Lĩnh sau khi dẹp xong loạn thập nhị xứ quân, năm 968 ông lên ngôi Hoàng Đế (Đinh Tiên Hoàng), lập lên nhà Đinh, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Sau khi lên ngôi ông nghĩ ngay đến việc củng cố Tăng đoàn Phật giáo, và Ngài Ngô Chân Lưu được vua phong làm Khuông Việt Thái Sư, pháp sư Trương Ma Ly được phong làm Tăng Lục Đạo Sỹ, Thiền sư Đặng Huyền Quang được phong làm Sùng Chân Uy Nghi. Từ đây, đạo Phật được vương triều công nhận như là Quốc giáo và Tăng sĩ Phật giáo chính thức tham gia cố vấn ở nơi triều chính.
    Thời vua Lê Đại Hành, Ngài đă cung thỉnh Khuông Việt Thái sư làm cố vấn, Thiền sư Pháp Thuận được vua giao công việc phụ trách ngoại giao của triều đ́nh. Các vị Quốc sư, Thiền sư là những người có công lớn trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước, các Ngài đă khai hóa nền văn học quốc gia, đă giáo hóa toàn dân pḥ tá triều đ́nh để cùng nhau giữ ǵn non sông gấm vóc. Chính v́ vậy, mà nhân dân Việt Nam đă nhất tề đứng dậy đánh đuổi sự thống trị của người phương Bắc, giành lấy quyền độc lập, tự do cho quốc gia trong gần 5 thế kỷ, kể từ đời nhà Đinh trở về sau (968-1504).
    Nhà Lư kế nghiệp nhà Lê hơn hai thế kỷ; chính Lư Công Uẩn (Lư Thái Tổ) vốn là một chú tiểu, học tṛ của ngài Vạn Hạnh Thiền sư. Thấm nhuần tư tưởng giáo lư đạo Phật, vua Lư Công Uẩn đă kết hợp hài ḥa giữa đạo và đời, nh́n thấu đáo mọi việc để xây dựng và bảo vệ đất nước. Và chính v́ vậy, có thể coi triều đại nhà Lư là triều đại của Phật giáo, song Phật giáo không giữ độc quyền, độc tôn mà đạo Nho, Khổng, … vẫn được tôn trọng và phát triển, đây là nét đặc biệt thể hiện tư tưởng tôn trọng b́nh đẳng, đoàn kết của đạo Phật.
    Với tinh thần đó, đă được nhà Trần kế tiếp và tạo dựng đất nước trong gần hai thế kỷ trị v́. Vua Trần Nhân Tông là người đă lănh đạo nhân dân đánh tan giặc Nguyên Mông. Sau khi giành thắng lợi, ông đă nhường ngôi cho con trai và lên núi Yên Tử để xuất gia tu hành và ông đă trở thành vị Tổ sư đầu tiên sáng lập ra phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, để cho hôm nay có một Yên Tử non thiêng và hùng tráng, một trung tâm Văn hóa Phật giáo Việt Nam, một đạo Phật Việt Nam, tồn tại măi với thời gian.
    Thời hiện đại, trong phong trào đấu tranh sôi động của Phật giáo chống Mỹ Ngụy với các khẩu hiệu “Nhân dân đ̣i cơm áo, Phật giáo đ̣i ḥa b́nh”… đă xuất hiện nhiều tấm gương sáng chói, sự hy sinh anh dũng của Phật tử Quách Thị Trang, Nhất Chi Mai… điển h́nh là tấm gương của Ḥa thượng Thích Quảng Đức đă tự thiêu để phản đối chính quyền Mỹ - Ngụy, đ̣i lại ḥa b́nh thống nhất đất nước. Quả tim của Ḥa thượng không cháy, đó là trái tim của một vị Bồ Tát đă dũng cảm cứu đạo cứu đời, chống lại những thế lực bất nhân phi nghĩa . Nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng đă đánh giá “đây là thời kỳ cái tinh túy của đạo Phật được phát huy, được luân lư dân tộc chấp nhận. Đó là h́nh ảnh Thích Quảng Đức tự thiêu, một kỳ công không dễ ǵ có được, là hun đúc của lịch sử, là tinh hoa của Phật giáo tới tầm cỡ thế giới, nhất là h́nh ảnh Ngài đến lúc trái tim không c̣n hoạt động nữa”. Thời hiện đại chúng ta không thể không nói tới Thiền sư Thiện Chiếu, Ḥa thượng Thích Thế Long, Ḥa thượng Thích Đôn Hậu, Ḥa thượng Thích Minh Nguyệt, Ḥa thượng Thích Thiện Hào … là những tấm gương sáng chói về sự phục vụ đạo pháp, phục vụ dân tộc để cho tất cả chúng ta noi theo. Chính v́ thế Nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam - Đỗ Mười đă phát biểu tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IV: “Trong lịch sự dựng nước và giữ nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Phật giáo Việt Nam đă hàng ngh́n năm gắn bó với dân tộc, ḥa nhập sâu sắc về nhiều mặt với truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của nhân dân ta. Trong các thời kỳ cách mạng và qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, Phật giáo Việt Nam là một lực lượng quan trọng của khối Đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết đồng bào các tôn giáo; có những cống hiến rất to lớn và những hy sinh rất vẻ vang”.
    Lịch sử dân tộc Việt Nam đă ghi nhận những đóng góp to lớn của Phật giáo đối với dân tộc. Trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, Phật giáo Việt Nam đă không ngừng phát huy truyền thống yêu nước của ḿnh để góp phần vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống nhất nước nhà. Ngày nay, đất nước đang trong thời kỳ đổi mới, đồng bào tôn giáo nói chung, giới Tăng Ni, Phật tử Phật giáo Việt Nam nói riêng, luôn ư thức được trách nhiệm của ḿnh để góp phần cùng nhân dân cả nước xây dựng và bảo vệ đất nước ngày càng giàu mạnh, cuộc sống yên vui.
    Như vậy, trải qua những thăng trầm của lịch sử, lúc thịnh, lúc suy, song Tăng Ni, Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam luôn luôn kề vai sát cánh với nhân dân, đó là sự thể hiện “phục vụ chúng sinh là cúng dàng chư Phật”. Vậy mà hiện nay vẫn c̣n một vài người bảo thủ, thành kiến, cố chấp, không thấy được ư nghĩa tốt đẹp của sự nghiệp thống nhất Phật giáo, chưa ḥa ḿnh cùng Giáo hội để xây dựng ngôi nhà chung Phật giáo Việt Nam.
    Kính thưa Quư vị Đại biểu,
    Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đă vượt qua nhiều khó khăn, thử thách và đă thu được những thành tựu Phật sự quan trọng trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của Giáo hội, tạo tiền đề cho những năm tiếp theo. Thành tựu quan trọng nhất là công tác xây dựng, củng cố tổ chức của Giáo hội ngày được vững mạnh và hoạt động có hiệu quả. Số lượng Tăng Ni, Phật tử không ngừng lớn mạnh. Hệ thống giáo dục đang được đổi mới về nội dung và phương pháp, công tác hoằng dương chính pháp, nghiên cứu Phật học được quan tâm. Ngoài ra, Giáo hội c̣n giới thiệu nhiều Tăng Ni sinh đi du học nước ngoài như Ấn Độ, Myanmar, Đài Loan… Hoạt động Phật giáo Quốc tế được mở rộng, với nhiều h́nh thức khác nhau. Công tác từ thiện có hiệu quả thiết thực, mỗi năm làm từ thiện được hàng trăm tỷ đồng mà trong báo cáo kết quả thành tựu Phật sự 30 năm thành lập xây dựng phát triển và đồng hành cùng dân tộc của Ban Thường trực Trung ương Giáo hội đă nêu rơ. Những thành tựu đó, luôn ḥa cùng với những thành tựu to lớn của đất nước. Giáo hội đă và đang chia sẻ trách nhiệm của ḿnh và nỗ lực phấn đấu góp phần giải quyết những khó khăn c̣n tồn tại trong sự nghiệp đổi mới của đất nước như biến đổi khí hậu, thiên tai, hạn hán, lũ lụt đang diễn ra ở nhiều nơi trong cả nước, gây thiệt hại lớn về người và của của nhân dân, những vấn đề của thời đại như nếp sống văn minh chạy theo vật chất, suy thoái đạo đức cá nhân và xă hội, sự cạn kiệt môi trường và sinh thái… Với chức năng và nhiệm vụ của ḿnh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam luôn có những hoạt động tích cực để góp phần làm giảm bớt những mặt trái đă và đang phát sinh trong xă hội, xây dựng nếp sống hài ḥa quân b́nh giữa tinh thần và vật chất trong cuộc sống. Qua đó, đă khẳng định phương châm hoạt động “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa Xă hội” của Giáo hội Phật giáo Việt Nam là đúng đắn, phù hợp với sự phát triển của đất nước và của thời đại ngày nay; đó cũng chính là sự kế thừa có chọn lọc của tư tưởng giáo lư Đức Phật và truyền thống Hộ quốc An dân của Phật giáo Việt Nam.

    Last edited by ezekiel; 02-03-2013 at 09:37 PM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Thực hiện Đạo pháp- Dân tộc- Chủ nghĩa xă hội

    Thực hiện Đạo pháp- Dân tộc- Chủ nghĩa xă hội


    (VOV) - Sau 30 năm thành lập và phát triển, với tinh thần đoàn kết ḥa hợp, tăng ni, Phật tử Việt Nam đă góp phần xây dựng và tăng cường các mục tiêu, tôn chỉ đúng đắn mà Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đă đề ra.


    Phát huy truyền thống “sống phúc âm giữa ḷng dân tộc” Kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo Hội Phật giáo Việt Nam
    Phóng viên VOV phỏng vấn Đại lăo, Ḥa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam về việc Thực hiện Đạo pháp- Dân tộc- Chủ nghĩa xă hội những thành quả mà tăng ni, Phật tử cả nước đă đạt được góp phần thực hiện phương châm Đạo pháp- Dân tộc và Chủ nghĩa xă hội.





    Ḥa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Phải biết yêu nước bảo vệ dân tộc ḿnh, xây dựng đất nước ḿnh tươi đẹp


    Phát huy truyền thống “sống phúc âm giữa ḷng dân tộc” Kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo Hội Phật giáo Việt Nam
    Phóng viên VOV phỏng vấn Đại lăo, Ḥa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam về những thành quả mà tăng ni, Phật tử cả nước đă đạt được góp phần thực hiện phương châm Đạo pháp- Dân tộc và Chủ nghĩa xă hội.


    Ḥa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Phải biết yêu nước bảo vệ dân tộc ḿnh, xây dựng đất nước ḿnh tươi đẹp
    PV: Thưa Đức Pháp chủ! Pháp chủ có thể cho biết tư tưởng đoàn kết, ḥa hợp mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề ra đă được thực hiện như thế nào trong Giáo hội?

    Ḥa thượng Thích Phổ Tuệ: Đạo Phật có nhiều hệ phái: Tiểu thừa, Đại thừa, rồi các học phái, hệ phái. Đấy là những pháp môn chính, ai theo hệ phái nào th́ cứ theo đó mà tu. Có hệ phái tu thiền, tu tụng kinh niệm phật, có hệ phái khất sĩ, hệ phái th́ tu về Mật giáo: Người ta tŕ chú, bí mật, phát huy tư tưởng, đạo pháp, thần quyền.

    Phương pháp tu hành có riêng rẽ nhưng phải đoàn kết thống nhất. Đoàn kết, ḥa hợp trong hệ phái ḿnh và đoàn kết các hệ phái. Cùng là đệ tử Thích Ca, dù tu theo hệ phái nào cũng phải đoàn kết, coi nhau như anh em một nhà.

    PV: Dưới góc độ giáo lư, Đức Pháp chủ có thể nói rơ hơn khái niệm Lục ḥa mà Tăng ni, Phật tử trong nước đang phấn đấu thực hiện?

    Ḥa thượng Thích Phổ Tuệ: Trước đây không có Giáo hội, chỉ có các Sơn môn, Tổ đ́nh học theo giáo lư của đức Phật rồi lại truyền dạy cho mọi người theo Kinh, theo Luật, theo Luận. Luật là giữ ǵn uy nghi đức hạnh. Kinh là học để học chân lư của đạo Phật. Luận là nghiên cứu sâu những điều giảng bằng kinh sách c̣n khó hiểu, phải nhờ những bậc cao minh giảng giải ra để cho dễ hiểu.

    Làm thế nào cho đời sống người tu hành, thân không phạm giới luật, miệng nói năng không có lời điêu ngoa độc ác, ư không nghĩ ǵ về việc ham lợi, cùn cấu giận bực người khác và si mê gây nên tội lỗi. Ai đă có ḷng theo Phật th́ dù là tại gia hay xuất gia đều đă có Kinh, Luật, Luận, cứ theo đó mà làm.

    Đạo nghĩa Lục ḥa vốn là điều căn bản của Phật giáo chúng tôi. Thân ḥa cùng ở, miệng ḥa không căi nhau, ư ḥa cùng vui vẻ, bàn giảng với nhau về đạo pháp, ư th́ cùng vui vẻ với nhau. Vui với đạo pháp mà quên hết phiền năo, xóa bỏ đau khổ cho ḿnh và người khác. Thập phương đàn tín có ǵ đem đến biếu, giúp đỡ th́ cùng hưởng với nhau.

    PV: Nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đức Pháp chủ chia sẻ điều ǵ với tăng ni, Phật tử cả nước?

    Ḥa thượng Thích Phổ Tuệ: Có 3 điểm quan trọng ghi trong hiến chương của Giáo hội là Đạo pháp- Dân tộc và Chủ nghĩa xă hội. Đạo th́ chúng đă có Kinh, Luật, Luận- là tự lợi và lợi tha với những người cùng chí hướng với ḿnh. Dân tộc là phải biết yêu nước bảo vệ dân tộc ḿnh, xây dựng đất nước ḿnh có tươi đẹp th́ quần chúng nhân dân mới vui mừng và tin theo Phật, mới tránh xa tội lỗi, ác nghiệp, tiến hóa lên chân chính, sáng suốt.

    Trong các khóa lễ, chúng tôi thường khuyên Phật tử: Sống trong đất nước, trên trời dưới đất phải được không khí thuận ḥa, êm ái; Quốc gia phải được yên b́nh, làm ăn xây dựng cuộc sống cho tốt cả tinh thần và vật chất. Quốc gia chính trị tri ân, thủy thổ thuần dụng tri đức. Tức là ăn ở trên đất nước của cha ông ḿnh th́ phải lo đắp bồi, giữ ǵn ra sao để báo ân đất nước; ơn bậc sư trưởng dạy bảo, ơn cha mẹ sinh thành, ơn đàn na thiện tín đă giúp đỡ ḿnh tu hành. Có làm được 4 điều ấy th́ sự nghiệp tu hành của ḿnh mới trọn vẹn. Nếu không th́ ḿnh chỉ là người ích kỷ thôi.

    ** Xin cảm ơn Đức Pháp chủ!/.


    http://www.baomoi.com/Thuc-hien-Dao-...22/7300359.epi
    Last edited by ezekiel; 02-03-2013 at 09:49 PM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Thánh lễ cầu B́nh An cho gia đ́nh luật sư Lê Quốc Quân

    (01.03.2013) – Hà Nội – Gia đ́nh luật sư Lê Quốc Quân xin trân trọng kính báo: Ls Lê Quốc Quân và em trai là Lê Đ́nh Quản hiện vẫn bị giam cầm không tin tức. Gia đ́nh chúng tôi rất lo lắng v́ chúng tôi vẫn không được tiếp xúc để biết t́nh trạng hiện tại của thân nhân chúng tôi ra sao.

    Với ư chỉ xin cầu nguyện cho Ls Lê Quốc Quân, doanh nhân Lê Đ́nh Quản được B́nh an trong chốn lao tù, đồng thời xin cho cô Nguyễn Thị Oanh sau 2 tháng tù đày trong t́nh trạng mang thai, được khỏe mạnh để chuẩn bị sinh nở.

    Thánh lễ cầu B́nh An cho gia đ́nh chúng tôi sẽ được tổ chức tại nhà thờ Thái Hà, Hà Nội vào lúc 19h thứ Bảy, ngày 02/3/2013, do cha Giuse Nguyễn Văn Phượng, Chính xứ Thái Hà chủ tế.

    Gia đ́nh chúng tôi trân trọng kính mời bạn bè thân hữu đến tham dự thánh lễ để hiệp thông cầu B́nh An cùng gia đ́nh chúng tôi trong lúc khó khăn hoạn nạn.


    Ls Lê Quốc Quân và cha Giuse Nguyễn Văn Phượng (cầm micro)

    Xin trân trọng cảm ơn.

    Thay mặt gia đ́nh

    NGUYỄN THỊ TRÂM

  5. #5
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Giáo hội Công giáo phê phán Điều 4

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...hienphap.shtml

    Giáo hội Công giáo phê phán Điều 4

    Cập nhật: 14:20 GMT - thứ sáu, 1 tháng 3, 2013

    Giáo hội Công giáo Việt Nam tuyên bố Hiến pháp không nên khẳng định sự lănh đạo 'của bất kỳ đảng phái chính trị nào' trong tuyên bố đưa ra hôm 1/3.

    Văn bản được Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam, Tổng Giám mục Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, kư và được chuyển cho Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp tại Hà Nội.
    Các bài liên quan

    Hà Nội xong góp ý Hiến pháp trước 7/3
    Trống, kèn và góp ư Hiến pháp
    Vụ Nguyễn Đắc Kiên gây tiếng vang

    Chủ đề liên quan

    Đảng Cộng sản,
    Chính trị Việt Nam

    Lá thư vạch ra một loạt các điểm mà theo Giáo hội là “cần làm sáng tỏ”.

    Tư tưởng ‘đóng khung’

    Đáng chú ư, lá thư bày tỏ bất đồng với Điều 4, mà theo dự thảo, được sửa một phần thành Đảng Cộng sản “lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng”.

    Hội đồng Giám mục nói: “Phải hiểu thế nào và làm sao thực thi quyền tự do ngôn luận và sáng tạo văn học, nghệ thuật, bởi lẽ tư tưởng đă bị đóng khung trong một chủ thuyết rồi?”

    “Phải hiểu thế nào và làm sao thực thi quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, bởi lẽ chủ nghĩa Mác-Lênin tự thân là chủ nghĩa vô thần?”

    Giáo hội đ̣i hỏi: “Hiến pháp cần phải xóa bỏ những mâu thuẫn và bất hợp lư này, th́ mới có sức thuyết phục người dân và thu phục ḷng dân.”

    Nói về quyền tự do tôn giáo, lá thư yêu cầu: “Không tôn giáo nào hoặc chủ thuyết nào được coi là bó buộc đối với người dân Việt Nam.”

    “Nhà nước không tuyên truyền tiêu cực về tôn giáo, không can thiệp vào công việc nội bộ của tôn giáo như: đào tạo, truyền chức, thuyên chuyển, chia tách sát nhập...”

    ‘Tự do ứng cử’

    Đi sâu vào quyền chính trị, lá thư nói “việc tự do ứng cử của mỗi công dân là đ̣i hỏi tất yếu trong một xă hội dân chủ, văn minh và lành mạnh”.

    Hội đồng Giám mục nói thẳng “quyền làm chủ của nhân dân chỉ có trên giấy tờ và lư thuyết”.

    Trong ngụ ư đ̣i bỏ Điều 4, lá thư viết “trong Hiến pháp không nên và không thể khẳng định cách tiên thiên sự lănh đạo của bất kỳ đảng phái chính trị nào (X. điều 4), v́ chủ thể của quyền bính chính trị là chính nhân dân”.

    Lá thư viết thêm: “Hiến pháp phải tôn trọng quyền tham gia hệ thống công quyền ở mọi cấp, của mọi công dân, không phân biệt thành phần xă hội, sắc tộc, tôn giáo...”

    Với giọng chỉ trích mạnh mẽ, lá thư nói phải “xóa bỏ đặc quyền của bất kỳ đảng phái chính trị nào”.

    Những ngày gần đây, Đảng Cộng sản cho tổ chức hàng loạt các buổi thảo luận, nói chuyện ở các bộ, ngành về dự thảo Hiến pháp.

    Tường thuật trên truyền thông nhà nước cũng nhắc đến Điều 4 Hiến pháp, nói rằng đây là “không thể thay thế”.

  6. #6
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Con có một Tổ quốc

    Con có một Tổ quốc

    Tiếng chuông ngân trầm,
    Việt Nam nguyện cầu.
    Tiếng chuông năo nùng,
    Việt Nam buồn thảm.
    Tiếng chuông vang lừng,
    Việt Nam khởi hoàn.
    Tiếng chuông thanh thoát,
    Việt Nam hy vọng.
    Con có một tổ quốc Việt Nam,
    Quê hương yêu quí ngàn đời.
    Con hănh diện, con vui sướng.
    Con yêu non sông gấm vóc,
    Con yêu lịch sử vẻ vang.
    Con yêu đồng bào cần mẫn,
    Con yêu chiến sĩ hào hùng.
    Sông cuồn cuộn máu chảy cuộn hơn.
    Núi cao, xương chất cao hơn.
    Đất tuy hẹp, nhưng chí lớn.
    Nước tuy nhỏ, nhưng danh vang.
    Con phục vụ hết tâm hồn,
    Con trung thành hết nhiệt huyết.
    Con bảo vệ bằng xương máu,
    Con xây dựng bằng tim óc.
    Vui niềm vui của đồng bào,
    Buồn nỗi buồn của Dân Tộc.
    Một Nước Việt Nam,
    Một Dân Tộc Việt Nam,
    Một Tâm Hồn Việt Nam,
    Một Truyền Thống Việt Nam.
    Là người Công Giáo Việt Nam,
    Con phải yêu Tổ Quốc gấp bội.
    Chúa dạy con, Hội Thánh bảo con.
    Cha mong gịng máu ái quốc,
    Sôi trào trong huyết quản con.


    ĐHY Nguyễn Văn Thuận, cháu ruột của cố tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, sau ngày 30/4/1975 đức Hồng Y Thuận bị Cộng phỉ giam 13 năm tù không xét xử.

  7. #7
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Thuợng toạ Thích Tuệ Sỹ nói về sự biến thái của giáo hội Phật giáo quốc doanh tại VN

    Thuợng toạ Thích Tuệ Sỹ tu tại chùa Già Lam ở G̣ Vấp Sài G̣n bị CSVN giam và xét xử tù chung thân, tuy nhiên do áp lực quốc tế nên VC phải thả ông sau 20 năm giam tù.

    Đạo Pháp Dân Tộc Chủ Nghĩa Xă Hội Biến Thái Của Phật Giáo Việt Nam Hiện Tại



    TT Tuệ Sỹ

    Lời Dẫn:
    Bài tham luận này được viết đă lâu. Nguyên đề là “Văn minh tiểu phẩm,” chỉ là bài tham luận có tính chuyên đề. Bỗng nhiên nó mang tính thời sự. Ban đầu người viết không có ư định phổ biến rộng răi, mà chỉ giới hạn trong một số thức giả đọc để suy ngẩm về quá khứ và tương lai.

    Tuy nhiên, nay nó được cho phổ biến, v́ trong mấy tuần vừa qua, Nhà Nước đă vận dụng bộ máy tuyên truyền khổng lồ và độc quyền, từ diễn đàn Quốc hội, cho đến các cuộc họp một số phường quận; từ Hội đồng chứng minh, Giáo hội trung ương, cho đến các ban Đại diện Phât giáo quận; bằng các phương tiện phát thanh, truyền h́nh, báo chí; mục đích là xác định lại lâp trường “trước sau như một” của Đảng CSVN đối với Phật giáo, và cũng xác định sự hiện hữu duy nhất của Phật giáo qua đại diện hợp pháp là Giáo hội Phật giáo Việt nam, mà thực chất là một tổ chức chính trị của Đảng, thực hiện đúng sách lược tôn giáo theo chỉ thị của Lenin: “đảng phải thông qua tôn giáo để tập hợp quần chúng.” Chính điều đó xác định rơ nhiệm vụ lịch sử của Giáo hội Phật giáo Việt nam như là công cụ bảo vệ Đảng, đúng như lời Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh trước đây đă tuyên bố: Phật giáo Việt nam là chỗ dựa cho người Cộng sản Việt nam làm cách mạng.

    Những tuyên truyền và tuyên bố như trên chỉ được nghe và nh́n từ một phía. V́ vậy tôi cho phổ biến lại bài này; không xem đây là chân lư lịch sử, nhưng là sự thực được nh́n theo chủ quan của một cá nhân. Dù sao, nh́n sự việc từ một khía cạnh khác sẽ cho thấy rơ thêm vấn đề. Chân lư cuối cùng tùy thuộc người đọc; tùy thuộc tŕnh độ tư duy, thành kiến xă hội, hay quyền lợi vật chất.

    Trước khi giới thiệu bản văn, nhân tiện tôi ghi thêm một vài sự kiện có tính lịch sử gần nhất, để người đọc có thêm cảm hứng suy luận.

    Tôi nói sự kiện lich sử gần nhất, là muốn nói ngay đến sự xuất hiện của Pháp sư Thích Trí Độ lần đầu tiên tại miền Nam sau ngày Cộng sản chiến thắng. Trên lễ đài chiến thắng, gồm các lănh đạo của Đảng và Nhà nước, hàng cao nhất. Pháp sư thay mặt Phật giáo miền Bắc, mà trên cương vị người chiến thắng, là chính thức đại diện toàn thể Phật giáo Việt nam. Đó là vị Pháp sư, mà miền Nam gọi là Đại lăo Ḥa thượng; Ngài bận chiếc áo sơ-mi cụt tay như các cán bộ cao cấp khác của Đảng và Nhà Nước. Sự thực như vậy rất rơ: Phật giáo không tồn tại nữa ở Miền Bắc, mà chỉ tồn tại như một bộ phận của Đảng và lănh đạo Phật giáo chỉ là cán bộ của Đảng và Nhà Nước.

    Ở miền Nam, theo báo cáo của Trần Tư, tài liệu của Bộ Nội vụ phổ biến năm 1996, bấy giờ chỉ có “khoảng 2.5 triệu tín đồ.” Nhưng do nhu cầu lịch sử, nói theo lư luận của Đảng, nghĩa là chưa xây dựng thành công chủ nghĩa xă hội nên tôn giáo như thuốc phiện ru ngủ vẫn c̣n có nhiệm vụ lịch sử của nó; do nhu cầu lịch sử nên Đảng thừa nhận tồn tại tín ngưỡng Phật giáo. Tín ngưỡng, chứ không phải tôn giáo. Bởi v́, tin và thờ b́nh vôi, cây đa, ông Táo, ông Địa, là tín ngưỡng, chứ không phải tôn giáo. Đảng tôn trọng tự do tín ngưỡng, nhưng chỉ cho phép tin một số hiện tượng. Ngoài ra là mê tín, hoặc duy tâm mang tính phản động th́ triệt để bài trừ.

    Năm 1980, tôi được anh Vơ Đ́nh Cương mời họp thảo luận về văn hoá Phật giáo tại ṭa soạn Giác ngộ, tại đó, đại diện Mặt trận Thành phố HCM đến dự, và đề nghị (thực chất là ra lệnh): nhiệm vụ văn hoá Phật giáo là bài trừ mê tín; do đó phải xét lại trong Phật giáo những ǵ không thuần tuư th́ phải dẹp bỏ. Thí dụ, Quan Âm, Địa Tạng có thuần tuư Phật giáo hay không? Tôi phản ứng: đó là đức tin tồn tại ít nhất hơn 2 ngh́n năm, trên một phạm vi châu Á rộng lớn; do đó không ai có quyền xét để dẹp bỏ. Tin hay không, đó là quyền tự do cá nhân. Nhưng dẹp bỏ th́ không ai có quyền.

    Ngay sau 1975, nhiều tượng Phật lộ thiên bị giựt sập. Gây chấn động lớn nhất là giựt tượng Quan Âm tại Pleiku. Viện hóa đạo đă có những phản ứng quyết liệt, và đích thân Ḥa thượng Đôn Hậu mang tài liệu phản đối ấy ra báo cáo Thủ Tướng Phạm Văn Đồng. Hoà thượng kể lại cho tôi nghe, sau khi chuyển hồ sơ vi phạm chính sách tôn giáo lên Thủ tướng; hôm sau Ḥa thượng được một Đại tá bên Bộ Nộ vụ gọi sang làm việc. Sau khi nghe Đại tá lên lớp chính trị, Ḥa thượng nói: “Bởi v́ Thủ tướng có nhờ tôi sau khi vào Nam trở ra Bắc, báo cáo Thủ tướng biết t́nh h́nh Phật giáo trong đó. V́ vậy tôi báo cáo những vi phạm để Chính phủ có thể kịp thời sửa chữa, ngăn chận cán bộ cấp dưới không để vi phạm. Nếu Thủ tướng không muốn nghe th́ thôi. C̣n viêc lên lớp chính trị như thế này, đối với tôi (Ḥa thượng) th́ xưa quá rồi.” Dù sao, phản ứng ấy cũng làm chùn tay những đảng viên cuồng tín Mác xít, và tự kiêu về chiến thắng với khẩu hiệu nhan nhăn các đường phố lúc bấy giờ: “Chủ nghĩa Mác Lê-nin bách chiến bách thắng muôn năm!” Nghĩa là, không thể tự do hoành hành như trong những năm sau 1954 trên đất Bắc.

    Ở đây, chúng ta phải đặt câu hỏi: sau 1975, nếu không có Phật giáo miền Nam, cùng với thái độ cương quyết của các vị lănh đạo Giáo hội Thống nhất, Phật giáo Việt nam sẽ thoi thóp đến lúc nào rồi đứt hơi luôn, với đà tự kiêu chiến thắng 1975 và với ảo tưởng về thành tŕ xă hội chủ nghĩa bách chiến bách thắng của Liên-xô?

    Năm 1982 là cột mốc lớn cho Phật giáo Việt nam, với lời tuyên bố của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh. Đảng không dại ǵ mà dựa lưng vào chỗ ḿnh chưa nắm chắc. Do đó, bằng mọi giá phải cải tạo Phât giáo miền Nam, giống như cải tạo xă hội chủ nghĩa theo phương thức tịch thu tư liệu sản xuất và đưa các chủ tư bản đi lao động cải tạo. Đảng biết chắc, tuy gặp phải chống đối quyết liệt của lănh đạo Phật giáo, nhưng với bạo lực chuyên chính trong tay, sẽ phải cải tạo thành công. Trước hết, sự bức tử đối với Thượng tọa Tâm Hoàn, Chánh Đại diện GHPGVNTN tỉnh B́nh định, năm 1975, gây kinh sợ không ít cho những ai cưỡng lại ư chí của Đảng. Kinh hoàng nhất là cái chết của Thượng Tọa Thiện Minh năm 1978, trong trại giam K4, Bộ Nội vụ. Đó là thời gian tôi được giam cùng trại với Ḥa thượng Thiện Minh, nhưng hoàn toàn cách ly. Chỉ biết rơ, khi nghe tiếng Ḥa thượng trả lời thẩm vấn ở pḥng hỏi cung kế cận. Tất cả điều đó củng cố cho tuyên bố của ông Mai Chí Thọ, bấy giờ là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành phố HCM, nói thẳng với Ḥa thượng Trí Thủ, bấy giờ là Viện trượng Viện hóa đạo: “Các thầy chỉ có hai con đường, theo hoặc chống. Các thầy theo, chúng tôi tạo điều kiện cho sinh hoạt. Các thầy chống, chúng tôi c̣n đủ xe tăng thiết giáp đó.” Ḥa thượng trả lời: Không theo cũng không chống. Nhưng, đối với Đảng, không có con đựng thứ ba.

    Ư chí của đảng là một chuyện. Nhưng những người Phật giáo cũng nên tự đặt câu hỏi: Ban Liên lạc Công giáo Yêu nước cũng hoạt động rất tích cực, nhưng không đưa được Hội đồng Giám mục vào trong Mặt trận Tổ quốc. Trong khi, rất nhanh chóng, Phật giáo trở thành một bộ phận của đảng Cộng sản Việt nam. Tại sao?

    Từ ngày thành lập đến nay, Giáo hội thành thành viên Mặt trận đó đă làm những ǵ? Làm nhiều lắm, v́ chùa chiền đồ sộ thêm lên. Như lời Ḥa thượng Thanh Tứ phát biểu mới đây trong buổi lễ khai giảng của trường Phật học Trung cấp tỉnh B́nh định. Ḥa thượng nói: “Phật giáo thời Lư rất thạnh. Nhưng không bằng nay. V́ nay cơ sở của ta to lớn hơn.” Ấy là, theo như lời Ḥa thượng nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong bài phát biểu: nhờ chính sách của Đảng. Đó là sự thực không thể chối căi. Nhưng cần nói cho rơ thêm, Việt nam chúng ta bây giờ tiến bộ hơn thời Hồng Bàng gấp vạn lần. Thời Lư, nước Việt nam chỉ từ Thanh hóa trở ra Bắc, chỉ hơn 1/3 lănh thổ hiện nay. Như vậy th́ cơ sở hiện nay nhất định phải to lên rồi. Nhưng cái to hơn ấy của lịch sử bốn ngh́n năm văn hiến lại chưa bằng một phần nhỏ của Thái lan chỉ hơn 8 thế kỷ định cư. Và cũng nhờ chính sách của Đảng, nếu chính sách đó trước sau như một, nghĩa là như Phật giáo miền Bắc trước 1975, th́ không biết ngày nay các Ḥa thượng khi xuất hiện trước công chúng sẽ khoác tăng bào, hay cũng chỉ bận áo sơ mi cán bộ như Pháp sư Trí Độ trước đây? Trên toàn miền Bắc, cho đến 1975, có trên dưới 300 “ông sư, bà vải.” Đến 1996, theo báo cáo Bộ Nội vụ của Trần Tư, “Hiện nay Phật giáo ở miền Bắc có khoảng 3000 tăng ni, tín đồ phần đông là ông già (bà già là chủ yếu –nguyên văn). Số cao tăng tiêu biểu hầu hết đă già yếu không c̣n khả năng hoạt động. Số tăng ni trẻ tŕnh độ văn hoá cũng như lư luận về Phật giáo thấp, không đủ sức làm nhiệm vụ tranh thủ Phật giáo miền Nam và hoạt động quốc tế.” Giáo hội Phật giáo Việt nam phục vụ cho cái ǵ, theo báo cáo đó đă quá rơ.

    Ngoài cơ sở “to lớn hơn thời Lư” ra, c̣n thêm được những ǵ để vượt hơn Phật giáo miền nam trước 1975? Nói về báo và tạp chí, được mấy phần trăm? Chỉ một tờ Giác ngộ duy nhất cho cả nước. Cũng là tờ báo hoằng pháp. Nhưng cũng thường xuyên ca ngợi vinh quang của Đảng, và giúp Nhà nước phổ biến kế hoạch sinh đẻ, tuyên truyền đường lối của Đảng chống NATO. Những lời Phật dạy cao siêu cũng chỉ đủ thêm vài chấm đỏ cho vinh quang của đảng và đường lối sáng suôt của đảng trên chính trường quốc tế.

    Ngoài tờ Giác ngộ ra, với ba cơ sở giáo dục cao cấp, tương đương đại học, nhưng đă có công tŕnh ǵ đáng kể?

    Vậy th́, qua hơn 20 năm hoạt động, trong tư cách là một bộ phận của đảng, Giáo hội PGVN đă làm thêm được ǵ cho văn hoá Phật giáo VN so với những ǵ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN) đă làm trước 1975? Trong khi cả khu vực, và kể luôn cả nước Việt nam đều tiến bộ, theo chừng mực nào đó, mà Phật giáo Việt nam chưa lấy lại được thế đứng của nó trong ḷng văn hoá dân tộc như trước đó, vậy th́ đảng hỗ trợ PGVN tiến theo hướng nào?

    Bề ngoài, cũng c̣n có mặt đáng nói khác, đó là giáo dục. Trước hết, bao nhiêu cơ sở Trung học Bồ đề, và các Viện Đại học: một Vạn Hạnh, và một Phương Nam, của Phật giáo miền Nam, nay biến đi đâu mất? Nói là biến, v́ hầu hết các tăng ni sinh, kể cả những vị đang học tại các trường cao cấp Phật học, không biết các cơ sở giáo dục này là cái ǵ, dạy những ǵ trong đó. Chính v́ vậy mà họ chỉ biết Phật giáo Việt nam tiến bộ v́ chùa to Phật lớn.

    Các tăng ni sinh này được đào tạo để làm ǵ? Không thấy họ được đưa về các địa phương để giảng pháp cho Phật tử. Cũng không có cơ sở văn hoá nào để họ phục vụ. Hầu hết, học xong, trở về chùa, làm nghề thầy cúng hoặc thầy bói. Tất nhiên cũng có nhiều thầy cô vẫn t́m cách mở các khoá học Phật pháp, nhưng cũng chỉ giới hạn trong một số tỉnh thành lớn, nhất là Thành phố HCM. Ngay như Huế, được xem là kinh đô của Phật giáo miền nam, hầu như các thầy chỉ đi cúng và đăng đàn chẩn tế, hoặc lập đàn chay phá cửa địa ngục cho cô hồn đi chơi, chẳng có buổi giảng kinh nào đáng kể. C̣n cái trường gọi là cao cấp Phật học, hay Học viện Phật giáo Hồng đức, sau khi Ḥa thượng Thiện Siêu tịch rồi, không c̣n thầy cô nào đủ sức dịch cho xuôi một trang luận Câu-xá, th́ lấy chữ đâu mà giảng dạy kinh luận cho tăng ni sinh tŕnh độ cao đẳng, đại học?

    Nh́n chung, Phật giáo chỉ đang phục vụ nhiều nhất cho người giàu. C̣n quần chúng tại các vùng sâu xa, v́ họ thiếu phước, kiếp trước ít tu, nên nay chẳng mấy khi được nghe các thầy cô thuyết pháp. C̣n lập đàn chẩn tế và phá cửa địa ngục cho ông bà cha mẹ siêu thăng, đốt vàng mă thật nhiều cho ông bà có tiền tiêu và có xe hơi nhà lầu, dưới âm phủ, th́ họ không đủ tiền.

    Tóm lại, nếu nói Phật giáo Việt nam hiện tại chẳng có tiến bộ ǵ th́ không đúng. V́ cơ sở chúng ta hiện nay đồ sộ hơn trước, kể cả miền Nam trước 1975 chứ không cần so sánh xa xôi lùi cho đến đời Lư như Ḥa thượng Thích Thanh Tứ. Ngoài việc xây dựng chùa to Phật lớn, Phật giáo hiện tại đă đóng góp ǵ cho gia tài văn hoá, tư tưởng của dân tộc, ngoài sứ mệnh được giao phó là rao truyền chính sách sáng suốt của Đảng quang vinh? C̣n chuyện t́m một vị trí của Phật giáo Việt nam, dù chỉ khiêm tốn thôi, trong thế giới hiện đại, là điều mộng tưởng xa vời.

    Gần đây, các trường Phật học tại Saigon sợ tăng ni sinh nghe thêm những nguồn thông tin không phù họp với sự tuyên truyền một chiều vừa độc quyền vừa độc đoán của Nhà nước, nên vừa cảnh cáo, vừa khuyên răn: hăy quên đi quá khứ mà lo chăm học cho hiện tại. Quên đi quá khứ hận thù, để sống trong t́nh cảm dân tộc bao dung, đó là điều cần phải học. Nhưng quên đi những thành tựu quá khứ gần nhất, chỉ cách đây chưa đầy 30 năm, để rồi so sánh sự tiến bộ của ta ngày nay với thời đại Hồng Bàng, hay với thời Lư như Ḥa thượng Thanh Tứ, thế th́ bản chất của nền giáo dục Phật học ấy là ǵ? Có phải các thầy muốn dạy tăng ni sinh quên đi những hy sinh gian khổ của Thầy Tổ đă tạo ra di sản ngày nay, do vậy họ sẽ nhận thức dễ dàng rằng những ǵ chúng ta đang thừa hưởng ngày nay là nhờ công ơn Đảng và Nhà nước?

    Lời hăm của các thầy có giá trị “hàn mặc dy luân” của những nhà giáo dục. Chính v́ thế tôi cho phổ biến bài tham luận này, mà trước đó tôi cho là ư kiến cá nhân nên giới hạn người đọc. Bây giờ tôi vẫn xem đây chỉ là quan điểm cá nhân. Nhưng tôi cho phổ biến để các thầy có cơ sở kiểm chứng những thành tựu mà Nhà nước đă giúp Phật giáo Việt nam. Tất nhiên, tôi nhận mọi trách nhiệm trước pháp luật, và trên hết, trước lương tâm của một con người c̣n tin tưởng giá trị làm người.

    Già lam 10-11- 2003.

    Tuệ Sỹ
    Last edited by ezekiel; 05-03-2013 at 03:20 PM.

  8. #8
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Thông điệp của Đức Pháp chủ GHPGVN nhân kỷ niệm 30 năm thành lập GHPGVN
    01/11/2011 09:23:00 GHPGVN
    Đă đọc: 841 Cỡ chữ: Decrease font Enlarge font

    Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2011




    Nam mô Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!

    Kính gửi: Chư tôn túc Hoà thượng, Thượng toạ, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni, Cư sĩ Phật tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài;



    Nhân Đại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh, Tôi có lời cầu chúc Phật sự viên thành đến các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam và lời cầu chúc cát tường an lạc đến Chư tôn túc Hoà thượng, Thượng toạ, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni, Cư sĩ Phật tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài.

    Ngày 07 tháng 11 năm 1981, Hội nghị hợp nhất các tổ chức, hệ phái Phật giáo trong cả nước thành tựu viên măn, quyết nghị thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam là sự kiện quan trọng đối với Phật giáo nước nhà, là kết quả của quá tŕnh chuẩn bị công phu, là sự kết tinh trí tuệ và là niềm khát vọng của chư Tăng Ni, Phật tử thuộc các tổ chức, hệ phái Phật giáo trong cả nước. Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời là chủ thể duy nhất có sứ mệnh truyền tŕ đạo mạch nối tiếp lịch sử truyền thống 2000 năm Phật giáo Việt Nam đồng hành với dân tộc và măi măi là thành viên tích cực trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc và hộ quốc an dân.

    30 năm xây dựng và trưởng thành, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đă lănh đạo Tăng Ni, Phật tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài đă làm nên nhiều thành tựu Phật sự quan trọng trên tất cả các lĩnh vực v́ Đạo v́ Đời, làm cho Đạo pháp xương minh, Giáo hội trang nghiêm và phát triển bền vững trong cộng đồng dân tộc, góp phần to lớn cùng với toàn dân xây dựng đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta ngày một văn minh giàu đẹp. Thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh, Tôi có lời tán thán công đức đến Chư Tăng Ni, Cư sĩ Phật tử đă không ngừng phát huy tinh thần đoàn kết, hoà hợp, nỗ lực hoàn thành mọi Phật sự. Thông qua những thành tựu Phật sự đă đạt được trong 30 năm qua, cho phép chúng ta thêm một lần nữa khẳng định tính tất yếu khách quan của Hội nghị hợp nhất các tổ chức, hệ phái Phật giáo cả nước, cũng như phương châm hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam: “Đạo Pháp – Dân tộc- Chủ nghĩa Xă hội” là đúng đắn và đang được phát huy sâu rộng trong các chương tŕnh hoạt động Phật sự chung của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.



    T́nh h́nh thế giới và trong nước đă và đang có nhiều biến đổi sâu sắc, tác động sâu rộng đến cộng đồng xă hội, trong đó có những nội dung liên quan đời sống văn hoá tinh thần sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng. Nhân Đại lễ này, Tôi kêu gọi các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Chư Tăng Ni, Phật tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài không ngừng phát huy truyền thống 2000 năm lịch sử Phật giáo Việt Nam đồng hành với dân tộc và những thành tựu Phật sự mà Giáo hội đă đạt được trong thời gian qua, để tinh tiến, nỗ lực phấn đấu hoàn thành mọi Phật sự và quyết tâm khắc phục những hạn chế tồn tại chưa làm được để xây dựng và phát triển Giáo hội đáp ứng với yêu cầu chung của xă hội. Đặc biệt, trong thời gian tới, Giáo hội cần chú trọng quan tâm đúng mức đến công tác truyền thông các Phật sự trên mọi phương diện và coi đó là phương tiện hữu hiệu nhất để truyền tải chính pháp và văn hoá Phật giáo đến với cộng đồng xă hội, là cơ sở để tạo nên sự phát triển bền vững và sự xương minh của đạo mạch trong ḷng dân tộc.

    Thông qua Đại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thay mặt các cấp Giáo hội và Chư Tăng Ni, Cư sĩ Phật tử, Tôi bày tỏ sự chân thành tri ân công đức sâu sắc nhất đến các cấp lănh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức trong nước và nước ngoài, cùng các tầng lớp nhân dân đă và đang quan tâm giúp đỡ, sẻ chia các hoạt động Phật sự của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong suốt 30 năm qua. Giáo hội Phật giáo Việt Nam mong muốn trong thời gian tới tiếp tục nhận được những t́nh cảm tốt đẹp nhất và sự sẻ chia sâu sắc nhất của Quư cơ quan và cá nhân Quư vị lănh đạo. Giáo hội coi đây là t́nh cảm, là động lực khích lệ to lớn để hoàn thành tốt mọi Phật sự ích đạo lợi đời.

    Nam mô Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật tác đại chứng minh!



    ĐỨC PHÁP CHỦ


    GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

    Trưởng lăo Hoà Thượng Thích Phổ Tuệ

    Last edited by ezekiel; 05-03-2013 at 03:23 PM.

  9. #9
    AU LAC
    Khách

    CHỪNG NÀO GIÁO HỘI PHẬT GIÁO MỚI ĐỒNG HÀNH CÙNG DÂN TỘC?


    Tháng 9 năm ngoái ở đâu đó ÂU LẠC có đưa lên cái post này:


    Quote Originally Posted by ÂU LẠC

    NGÔ BẢO CHÂU nhấn mạnh với tuổi trẻ VN:

    'Sống tử tế, phải biết xấu hổ'.

    http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/869...t-xau-ho-.html

    Thế nhưng:


    Bọn CSVN có biết xấu hổ hay không?

    Tệ hại nhất là hằng ngày trên mỗi công văn vẫn luôn luôn đề:

    CHXHCNVN ĐỘC LẬP, TỰ DO, HẠNH PHÚC.

    Mà đến giờ này CSVN đă làm được ǵ cho 3 ước mơ của dân tộc VN?


    ĐỘC LẬP, TỰ DO, HẠNH PHÚC?



    Trơ trẽn nhất là vẫn duy tŕ các thứ LUẬT RỪNG:

    ĐIỀU 4 HIẾN PHÁP, các ĐIỀU LUẬT H̀NH SỰ 79,80,88

    Đặt ra để CHÀ ĐẠP TỰ DO, để tiếp tục ĐỘC TÀI, BẮT BỚ, ĐÀN ÁP những tiếng nói yêu nước.



    Nếu báo chí VN, không mạnh dạn chỉ trích bọn CSVN

    th́ cũng đáng xấu hổ về sự hèn nhát "SỐNG MÀ KHÔNG DÁM NÓI" của ḿnh.

    Càng đáng xấu hổ hơn là những GIÁO HỘI TÔN GIÁO: PHẬT GIÁO cũng như CÔNG GIÁO

    Tuyên xưng là đạo CỨU KHỔ mà vẫn thờ ơ đối với những khổ đau quằn quại của dân tộc ḿnh.
    Vui mừng thay, ngày hôm nay
    GIÁO HỘI CÔNG GIÁO đă biết ĐỒNG HÀNH CÙNG DÂN TỘC.

  10. #10
    AU LAC
    Khách

    HIẾN PHÁP PHẢI LÀ MỘT KHẾ ƯỚC CỦA NHÂN DÂN TRAO CHO MỌI CHÍNH QUYỀN


    CHÍNH QUYỀN CSVN MỚI 30 NĂM ĐĂ THỐI THA KHÔNG AI NGỬI NỔI.

    TẠI V̀ CÓ MỘT HIẾN PHÁP ĐỘC TÀI, PHẢN DÂN CHỦ.

    TRONG KHI ĐÓ CHÍNH QUYỀN HOA KỲ ĐĂ HƠN 200 NĂM VẪN CÀNG NGÀY CÀNG LÀNH MẠNH.

    NHỜ ĐÂU? -- NHỜ MỘT HIẾN PHÁP TUYỆT VỜI ĐÚNG TINH THẦN DÂN CHỦ.

    THE U.S. CONSTITUTION: AMERICA'S MOST IMPORTANT EXPORT

    By Albert P. Blaustein dịch bởi AMARI-TX


    http://sachhiem.net/AMARITX/AMI08.php





    Bốn vị Tổng thống được tạc tượng trên núi Rushmore trong Khu Tưởng Niệm Quốc Gia ỏ bang South Dakota.
    Từ trái qua: George Washington, Thomas Jefferson, Theodore Roosevelt, Abraham Lincoln.
    Last edited by AU LAC; 03-03-2013 at 02:40 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 08-01-2013, 08:37 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 04-12-2011, 11:34 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 01-12-2011, 09:27 AM
  4. Replies: 4
    Last Post: 11-11-2011, 11:16 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 10-04-2011, 06:55 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •