Page 10 of 12 FirstFirst ... 6789101112 LastLast
Results 91 to 100 of 114

Thread: Phá xiềng

  1. #91
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Xem (thử) góc nh́n của một người ngoại quốc

    Quote Originally Posted by Thanh Nghia View Post
    HOW?
    Câu hỏi này quá khó để trả lời một cách ngắn gọn.

    Thôi th́ chúng ta cứ tạm thời hy vọng rằng: những sự rạn nứt (trong nội bộ cs) và những sự bất ổn (do ngừơi dân tạo ra) nho nhỏ sẽ góp gió thành băo thổi bay chế độ cs độc tài như ở Tunisia và Ai Cập...
    Theo tôi, ngắn và gọn, th́ dân chúng vẫn là yếu tố quyết định chính (ie "dân tộc nào th́ định mạng đó"!). Nếu (t́nh h́nh) như hiện thấy, loại trừ những bất ngờ, dù thích hay không thích Lê Hiếu Đằng, cũng phải đồng ư với nhận xét của ông ta (việt cộng sẽ c̣n mạnh - dominate factor in VN- thêm vài chục năm nữa).

    Xem thử "góc nh́n" của một người ngoại quốc coi sao?

    o0o


    Bây giờ th́ sao?

    T́nh h́nh chính trị ở Việt Nam hiện nay đang biến động rất nhanh. Và chẳng ai có thể dự đoán được quá tŕnh diễn biến sẽ ra sao, kể cả giới lănh đạo trong bộ máy. Liệu Việt Nam đă bước vào một thời khắc hệ trọng là chưa rơ.

    Để xem xét những khả năng có thể xảy ra trong thời gian tới, ta nên nhắc lại một số điểm nhấn quan trọng trong bốn tuần vừa qua v́ chúng thể hiện những căng thẳng và mâu thuẫn trong nền chính trị Việt Nam – vốn rất khó đánh giá – sẽ được hóa giải như thế nào, trong ngắn hạn hay dài hạn.

    Trước tiên, ta sẽ cố gắng hiểu Việt Nam đang ở vị trí nào và trở lại câu hỏi về tương lai ở cuối bài này và trong các thảo luận tiếp theo.

    Cách đây chưa đầy một tháng, sau khi CTN Trương Tấn Sang hội đàm với Barack Obama tại Nhà Trắng, tôi đă viết một bài hơi lạc quan về ư nghĩa của cuộc gặp này (Dù tôi không dự buổi nào trong chuyến đi của CTN Sang, một số người bạn của tôi đă có mặt và thấy ấn tượng với sự lưu tâm của Ông). Về cơ bản, việc tôi ủng hộ “quan hệ toàn diện” là chủ yếu liên quan đến khả năng một mối quan hệ sâu sắc hơn giữa hai nhà nước sẽ mang lại kết quả thực tiễn cho người dân Việt Nam.

    Cảm giác lạc quan của tôi đă ở lại không lâu v́ trong hai tuần sau cuộc gặp lịch sử này, Việt Nam lại có hành vi đàn áp như trước. Khi mới biết về Nghị Định 72 do chính Nguyễn Tấn Dũng kư, tôi đă muốn ói (Nhưng ư nghĩa của Nghị Định 72 – mà sẽ có hiệu lực vào ngày 1 tháng 9 – chưa rơ. Nó là công cụ để đàn áp hoặc là bước để tuân theo những điều kiện của TPP hay cả hai?). Thế nhưng chỉ trong ṿng một tuần t́nh h́nh ở Việt Nam đă thay đổi rất nhanh.

    Những ai biết lịch sử đều hiểu những cải cách sâu trong bất cứ nền chính trị-kinh tế nào không bao giờ xảy ra chỉ hay chủ yếu từ trên xuống mà là sản phẩm của những áp lực từ dưới lên, trong nội bộ và t́nh h́nh quốc tế.

    Về bối cảnh chung t́nh h́nh vẫn thế. Việt Nam là nước có tiềm năng lớn mà hiện nay đă rơi vào một cuộc khủng hoảng lănh đạo và những thể chế chính trị, kinh tế và xă hội phải được cải cách một cách sâu rộng nếu Việt Nam muốn thoát khỏi t́nh h́nh này.

    Thế nhưng, trong những tuần vừa qua đă có một số phát triển hệ trọng.

    Hăy điểm lại những sự kiện dưới đây:

    Trong hai tuần lễ vừa qua, nhóm blogger chống lại Điều 258 đă hoạt động rất mạnh và dũng cảm để đ̣i hỏi Nhà nước Việt Nam bỏ điều này. Dù chưa có kết quả nhưng những người này hoạt động một cách hoàn toàn tự nhiên và cởi mở. Điều này là vô cùng quan trọng trong diễn biến chính trị của đất nước.

    Một đảng mới, là Đảng Dân Chủ Xă Hội gần như đă được thành lập với sự tham gia của những người đă từng là đảng viên ĐCSVN. Mặc dù chưa chắc đảng này sẽ có ảnh hưởng ǵ, việc những người có danh tiếng đă hành động một cách quyết liệt là quan trọng (Chúng ta sẽ t́m hiểu về chủ nghĩa dân chủ xă hội trong những bài tiếp theo).

    Một nhóm thanh niên mà trước đây đă bày tỏ sự bất b́nh đối với hành vi hung hăng mang tính đế quốc của Hoa Lục đă bị bắt giữ bất hợp pháp trong khi đang học tiếng Anh. Nhóm này được biết đến như một tập hợp những người trẻ yêu nước và muốn Việt Nam có một tương lai tốt đẹp hơn (Nếu Phan Chu Trinh c̣n sống, ông sẽ nghĩ thế nào về việc bắt giữ những người trẻ yêu nước đấu tranh v́ những quyền tự do cơ bản này?). Nhóm này hoàn toàn ôn ḥa và nên được tôn trọng chứ không phải chịu những hành vi bạo lực, hăm dọa v.v.

    Và mới nhất là hai sinh viên Uyên và Kha đă bất ngờ “được” trả tự do nhờ những quyết định trong nội bộ (rất có thể là từ Bộ Chính Trị). Trong phiên ṭa, Uyên tuyên bố mạnh mẽ với những câu nói đáng nhớ. Sau khi được trả tự do, hàng trăm người ủng hộ hai sinh viên này đă bày tỏ sự phấn khởi trong thị xă Long An, một trong những địa phương bảo thủ nhất cả nước.

    (Không rơ giới bảo thủ đă ủng hộ việc kết án phi lư của hai thanh niên này cách đây mấy tháng hiện giờ đang nghĩ ǵ, nhưng rất có thể một tỷ lệ của nhóm này đang xem xét lại những chính kiến của họ trong một bối cảnh khác.)

    Chúng ta (từ mọi phía) nên đánh giá những diễn biến trên như thế nào? Ở đây, tôi xin chia sẽ ba ư tưởng.

    Thứ nhất, chúng ta phải khẳng định vai tṛ thiết yếu của những người trong và ngoài bộ máy đă và đang đấu tranh v́ những quyền chính trị và nhân quyền ở Việt Nam. Chúng ta phải nh́n rơ, chuyện TQ và phản đối TQ, dù là hai vấn đề rất lớn, không phải ở trung tâm của những diễn biến ở Việt Nam hiện nay. Từ nhóm 72 và 258 đến Uyên-Kha, từ một nhóm thanh niên ở Hà Nội đến những người trong Đảng muốn cải cách, những đấu tranh ở Việt Nam chủ yếu xoay quanh thể chế xă hội và chính trị. Trước đây nhiều người nói về TQ v́ đây là chủ đề tương đối an toàn. Nhưng, ngày nay những người có đầu óc cải cách càng ngày càng nói thẳng vào vấn đề.

    Thứ hai, chúng ta có thể giả định cuộc gặp gỡ này cùng với sự phát triển trong nền chính trị của Việt Nam đă ép giới lănh đạo ở đỉnh cao quyền lực phải suy nghĩ lại và lèo lái cái “Tàu Nhà Nước” về một hướng khác (chưa biết là đi đâu, chưa rơ là một ngă rẽ tạm thời hay là một quyết định chắc chắn). Rất có thể chúng ta phải chờ mấy thập kỷ nữa trước khi biết cuộc gặp gỡ Việt – Mỹ vào tháng 7 năm 2013 có vai tṛ như thế nào.

    Cuối cùng, chúng ta phải đề cập đến một yếu tố khó đánh giá nhất, là “hộp đen” gọi là chính trị nội bộ trong ĐCSVN. Về vấn đề này tôi cảm thấy sự hiểu biết của chính tôi là quá hạn chế, cũng như 99,99 phần trăm của dân số Việt Nam.

    Phải chăng đang có một số thay đổi quan trọng trong định hướng chính trị của Việt Nam? Có phải sự ảnh hưởng của bộ phận ‘an ninh’ trong bộ máy đang giảm đi? Phải chăng việc Ngân và Nhân vào Bộ Chính Trị cùng với một số chuyện khác đang mang lại một số thay đổi trong quá tŕnh dư luận của Bộ Chính Trị?

    Rất có thể chúng ta sẽ không biết những câu trả lời cho đến lúc chế độ của Việt Nam trở thành một chế độ minh bạch và cởi mở. Thế nhưng, chúng ta không nên quyết định về tương lai trước khi nó xảy ra. Không nên quyết định về những khả năng trong một bối cảnh. Đă đến lúc chúng ta nên từ bỏ quan điểm số phận.

    Con đường cải cách của Việt Nam đă kéo dài quá lâu. Có thể nói là Việt Nam đă phải chờ gần 100 năm, dù độc lập là cực kỳ quan trọng nhưng độc lập sẽ chẳng có ư nghĩa ǵ nếu người dân không được hưởng những quyền tự do cơ bản.

    Tôi biết một Ông nổi tiếng nào đó có viết những câu như này. Thế nhưng, tương lai của Việt Nam không phải là về Ông ta mà là nguyện vọng của nhân dân Việt Nam và những quyết định, ứng xử của chính họ ra trong thời gian tới. Tốt nhất là ĐCS Việt Nam không nên chống lại cải cách mà phải có một số quyết định lịch sử để bắt đầu một quá tŕnh ḥa giải, một quá tŕnh cải cách có sự tham gia của toàn dân.

    Chẳng ai muốn Việt Nam có một quá tŕnh cải cách mất trật tự. Phải là diễn biến ḥa b́nh. Diễn biến ḥa b́nh không phải là âm mưu của các thế lực thù địch mà là sản phẩm của chính người dân Việt Nam muốn đất nước bước vào một thời kỳ mới.

    JL, Hồng Kông
    http://xinloiong.jonathanlondon.net/...y-gio-thi-sao/

  2. #92
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Ô.Thái Văn Cầu: Đảng Cộng sản VN nên chấp nhận cạnh tranh chính trị

    Ô.Thái Văn Cầu: Đảng Cộng sản VN nên chấp nhận cạnh tranh chính trị


    Bài viết của luật gia Lê Hiếu Đằng mang tựa đề « Suy nghĩ trong những ngày nằm bịnh », cũng như phần trả lời phỏng vấn RFI ngày 12/08/2013 với tựa đề « Cần cho lập thêm các đảng đối lập với đảng Cộng sản Việt Nam » đặt ra vấn đề đa đảng một cách thẳng thắn, đă được dư luận trong và ngoài nước hết sức chú ư.

    Từ Hoa Kỳ, chuyên gia khoa học không gian Thái Văn Cầu đă có nhă ư góp thêm tiếng nói của trí thức Việt Nam ở nước ngoài, trên làn sóng của đài RFI.

    Nghe Audio :
    Chuyên gia Thái Văn Cầu - Hoa Kỳ
    by Thụy My 20/08/2013


    http://telechargement.rfi.fr.edgesui...AI_VAN_CAU.mp3


    RFI:Kính chào ông Thái Văn Cầu, chuyên gia khoa học không gian, rất cám ơn ông đă vui ḷng tham gia chương tŕnh hôm nay. Được biết ông cũng có một số suy nghĩ về ư kiến gần đây của luật gia Lê Hiếu Đằng ?

    Chuyên gia Thái Văn Cầu: Xin chào chị Thụy My. Sau khi đọc bài viết và bài phỏng vấn luật gia Lê Hiếu Đằng về cuộc chiến tranh Việt Nam, về t́nh h́nh hiện nay và về con đường đi tới cho dân tộc, tôi trân trọng ư kiến ông đưa ra và xin chia sẻ vài suy nghĩ cá nhân.

    Cuộc chiến tranh vừa qua là đề tài nghiên cứu thảo luận sôi nổi trong hơn ba mươi năm nay. T́m hiểu sự thật, học hỏi lịch sử là một quá tŕnh không ngừng nghỉ, để mỗi thế hệ tránh lặp lại sai lầm trong quá khứ, không để chỉ trích lên án. Nhất là khi sự chỉ trích dẫn đến mất đoàn kết – một điều rất cần phải có để giải quyết các vấn đề cực kỳ khó khăn của đất nước.

    Tôi trích dẫn một câu nói trong bài viết của luật gia Lê Hiếu Đằng từ một bí thư đảng ủy. Ông nói rằng: « Chúng ta chiến đấu, xét đến cùng là v́ con người ». Câu nói này cho thấy cuộc chiến đấu của luật gia Lê Hiếu Đằng, của những người cùng lư tưởng, cùng thế hệ với ông sẽ được tiếp tục một cách kiên quyết và mănh liệt.

    RFI : Nhưng thưa ông, những nhà hoạt động dân chủ hiện nay xuất thân có khác nhau, và tuy ông Lê Hiếu Đằng kêu gọi đoàn kết, nhưng vẫn c̣n những ư kiến săm soi những người đến từ “bên này” hay “bên kia”...

    Về vấn đề yếu tố lịch sử, th́ trong bao nhiêu năm nay đă có nhiều bài viết, nhiều thảo luận về công, tội của Bảo Đại, Ngô Đ́nh Diệm, Nguyễn Văn Thiệu, Hồ Chí Minh…Khi được bạn bè hỏi ư kiến, tôi cho biết tôi tin tưởng là thế hệ 2075, tức là đúng 100 năm sau khi đất nước thống nhất, sẽ có đánh giá đúng đắn hơn về vai tṛ của những người lănh đạo đất nước trong hai cuộc chiến vừa qua.

    Trong giai đoạn hiện nay, v́ tương lai của con cháu, chúng ta phải tập trung giải quyết các nan đề của đất nước. Bằng không, tôi nghĩ là sẽ không có một ngày 30 tháng Tư năm 2075 trên quê hương Việt Nam cho con cháu chúng ta để mà nh́n lại.

    Một đề tài nữa tôi muốn nói hôm nay là về quan hệ Việt-Trung. Có ư kiến cho rằng Việt Nam là nước nhỏ, ở sát bên Trung Quốc hùng mạnh, to lớn, lại đầy tham vọng bá quyền bành trướng. Do không di chuyển đi nơi khác được, Việt Nam cần khéo léo, nhún nhường, tránh mất ḷng Trung Quốc để Việt Nam có được ḥa b́nh, thúc đẩy phát triển.

    Các điểm sau đây cho thấy ư kiến trên thiếu tính khách quan hoặc không phản ánh thực tế. Trước hết, trong 14 nước láng giềng với Trung Quốc, về dân số Việt Nam đứng hàng thứ tư, và về thu nhập b́nh quân đầu người th́ Việt Nam đứng thứ sáu, dựa vào ước tính năm 2011.

    Kế đến, với bờ biển dài hơn 3.000 km, với hơn 10 triệu hecta rừng, Việt Nam có lợi thế thiên nhiên hơn nhiều nước láng giềng của Trung Quốc. Nói một cách khác, Việt Nam không là nước nhỏ!

    Lấy một trường hợp điển h́nh thôi là nước Mông Cổ. So sánh về dân số, về tài nguyên thiên nhiên, Mông Cổ thua Việt Nam rất xa, nhưng vẫn có lối đi độc lập. Gần đây có Miến Điện, cũng phụ thuộc, cũng có mối quan hệ lâu dài với Trung Quốc. Thế nhưng một khi lănh đạo Miến Điện thấy rằng đă đến lúc cần phải đặt quyền lợi của đất nước lên trên hết, th́ họ vẫn sẵn sàng có những hành động độc lập với ư muốn của Trung Quốc.

    Do đó lập luận trên chỉ là ngụy biện, che chở cho sự thiếu hiểu biết, hèn yếu của một số người.

    RFI: Về Mông Cổ và Miến Điện th́ đă rơ rồi, nhưng có lẽ c̣n một yếu tố nữa là chẳng may Việt Nam nằm ở vị trí chặn mất đường ra đại dương của Trung Quốc?

    Việt Nam nằm ở vị thế chiến lược, Trung Quốc nhiều năm qua t́m cách khuynh đảo Việt Nam là v́ vậy. Nhưng không v́ thế mà chúng ta sẵn sàng chịu bó tay khi đối đầu với Trung Quốc.

    Việt Nam phải ở trong t́nh trạng hiện nay v́ lănh đạo đa số không có tâm, không có tầm. Họ chỉ nghĩ đến quyền lợi cá nhân của họ mà thôi, không đặt quyền lợi đất nước lên trên hết. Nếu họ có tài năng, có bản lĩnh th́ cũng sẽ làm được như một số nước khác mà thôi.

    Như luật gia Lê Hiếu Đằng nói, đă đến lúc cần đa nguyên đa đảng, cần phải có một xă hội dân sự, để đảng Cộng sản Việt Nam không c̣n là tổ chức duy nhất quyết định tất cả mọi điều, mà không được kiểm soát bởi các tổ chức khác.

    Trong hàng ngàn năm, quá tŕnh dựng nước và giữ nước của Việt Nam sáng ngời với tấm gương của Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…chống kẻ thù phương Bắc. Ngày nay đối chiếu với bài học Bạch Đằng Giang, ải Chi Lăng, g̣ Đống Đa…mà tiền nhân đă dạy cho phong kiến Trung Quốc, là câu nói quen thuộc của một blogger : « Tàu th́ lạ, sự hèn hạ th́ quen ».

    Thật ra tranh chấp Biển Đông chỉ là phần nổi của tảng băng ch́m, phản ánh mối đe dọa mới của phương Bắc. Có nhiều bài viết, bài phỏng vấn phân tích mối đe dọa của Trung Quốc, mà buổi nói chuyện hôm nay không cho phép chúng ta đi vào chi tiết. Lịch sử thế giới nói chung và lịch sử Việt Nam nói riêng cho thấy sự yếu kém của lănh đạo và sự thoái hóa trong xă hội của một nước, là yếu tố mời gọi ngoại bang xâm phạm chủ quyền, thôn tính lănh thổ.

    Hơn bao giờ hêt, lănh đạo Việt Nam cần thể hiện mọi quyết tâm để đối phó với hiểm họa ngoại bang. Cần đánh giá, chấn chỉnh lại toàn bộ quan hệ Việt-Trung. Quan hệ này phải được xây dựng dựa trên quyền lợi của đất nước, không trên quyền lợi của bất cứ đảng chính trị nào.

    RFI : Có những lănh tụ bản lănh, khôn khéo th́ có thể người láng giềng Trung Quốc không dễ làm mưa làm gió như hiện nay…

    Tôi nghĩ rằng Việt Nam không thiếu người tài. Ngay trong nội bộ đảng Cộng sản Việt Nam, tôi nghĩ cũng có người có tâm, có tầm trong đấy.

    Trước ư kiến cho rằng các đại biểu tốt không nên ra khỏi đảng Cộng sản Việt Nam mà phải ở lại để làm cho đảng chuyển hóa, tôi đồng ư với luật gia Lê Hiếu Đằng là khả năng đấy không c̣n. Nếu c̣n, th́ Việt Nam không rơi vào t́nh trạng phí phạm hay xuống cấp nghiêm trọng trong quản lư kinh tế, đạo đức xă hội, giáo dục học đường, y tế an sinh, kiến trúc xây dựng v.v… như mọi người chứng kiến.

    Một đảng chính trị phải dùng trấn áp, dùng bắt bớ, giam cầm để đối phó với người khác chính kiến là một đảng chính trị không có tương lai, không dựa vào nhân dân để tồn tại.

    Cạnh tranh là điều tốt, nó thúc đẩy phát triển theo chiều hướng tích cực trên mọi lănh vực. Những người có bản lĩnh, có tài năng, biết đặt quyền lợi Tổ quốc, quyền lợi nhân dân lên trên hết trong hàng ngũ lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam không nên lo sợ cạnh tranh chính trị.

    V́ vậy mà tôi ủng hộ lời kêu gọi của luật gia Lê Hiếu Đằng. Những người yêu nước trong đảng Cộng sản Việt Nam, một khi thấy đảng không c̣n là môi trường tốt để cho họ đóng góp, nên công khai tuyên bố rời đảng, để tham gia thành lập đảng chính trị mới – đảng Dân chủ Xă hội.

    RFI : Thưa ông, cũng có ư kiến cho rằng không có cơ sở pháp lư để thành lập các đảng chính trị mới ở Việt Nam, ông nghĩ thế nào?

    Dưới Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam đă có đảng Dân chủ và đảng Xă hội hoạt động công khai bên cạnh đảng Cộng sản Việt Nam trong một thời gian dài. Hai đảng này tuyên bố tự giải tán năm 1988.

    Một khi Việt Nam là Nhà nước pháp quyền th́ không có một cá nhân, một phe nhóm, một đảng chính trị nào được đứng trên luật hay đứng ngoài luật. Sự hiện hữu song song của đảng Cộng sản Việt Nam, đảng Dân chủ và đảng Xă hội trong hơn 40 năm đă chứng minh được rằng Hiến pháp Việt Nam không ngăn cấm thành lập đảng chính trị.

    Trong tuyên bố chung Việt-Mỹ vào tháng trước, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama cũng long trọng cam kết trước nhân dân hai nước và trước quốc tế, là lănh đạo hai nước tuân thủ Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, tôn trọng các quyền tự do phát biểu, tự do biểu t́nh, tự do thành lập hội đoàn v.v…như được quy định trong Tuyên ngôn.

    RFI : Ông h́nh dung một đảng Dân chủ Xă hội sẽ như thế nào?

    Khác với đảng Dân chủ và đảng Xă hội trước đây không dựa vào nhân dân, tôi nghĩ là đảng Dân chủ Xă hội sẽ có điểm tựa là nhân dân. Độc lập, nhưng không nhất thiết là đối lập với đảng Cộng sản Việt Nam, một khi cả hai đảng cùng đặt quyền lợi đất nước lên trên quyền lợi đảng phái, quyền lợi phe nhóm.

    Đảng Dân chủ Xă hội sẽ công khai cạnh tranh với đảng Cộng sản Việt Nam trong các cuộc bầu cử công bằng và tự do, hai đảng cử đại diện có tâm và có tầm ra tranh cử để được nhân dân cả nước chọn lựa vào chức vụ lănh đạo.

    Người Việt ở trong nước và ngoài nước nên chúc mừng người thắng cử, bất kể người thắng thuộc đảng phái nào. Thành phần lănh đạo mới sẽ kết hợp tín nhiệm của nhân dân cùng với bản lĩnh và tài năng của họ để thúc đẩy sự h́nh thành một xă hội dân sự, một Nhà nước tam quyền phân lập, nhằm sớm đưa Việt Nam ra khỏi bế tắc hiện nay.

    Tôi không thể không đề cập đến vai tṛ của tuổi trẻ Việt Nam, người lănh đạo tương lai của đất nước. So với thế hệ của luật gia Lê Hiếu Đằng, tuổi trẻ ngày nay gặp không ít khó khăn, nhưng cũng có nhiều quyền lợi. Khó khăn lớn nhất của tuổi trẻ là niềm tin vào lănh đạo đă bị đánh mất, họ không c̣n tin cậy những người đó. Tuổi trẻ chứng kiến sự thống trị của lừa dối trong mọi góc cạnh của xă hội, khiến họ cảm thấy lạc lơng và nghi ngờ tất cả.

    Nhưng bên cạnh khó khăn là thuận lợi. Trong một nước có hơn 90 triệu người, với khoảng 60% dân số ở lứa tuổi 30 trở xuống, th́ Việt Nam là một nước trẻ, có nhiều năng lực, nhiều ước mơ. Với hơn 35% dân số Việt Nam sử dụng internet, tỉ lệ này cao hơn cả Phi Luật Tân hay Thái Lan. Do đó việc tuổi trẻ tiếp cận thông tin, t́m hiểu sự thật không c̣n là một vấn đề như các thế hệ trước đă gặp phải.

    RFI : Theo ông th́ tuổi trẻ Việt Nam nên chọn con đường nào?

    Có hai con đường trước mắt cho tuổi trẻ Việt Nam. Con đường thứ nhất là tiếp tục giữ thái độ tiêu cực, thụ động, theo chủ nghĩa « mặc kệ nó », không có phản ứng trước các chính sách, các quyết định sai lầm nghiêm trọng của lănh đạo gây thiệt hại lâu dài, to lớn cho đất nước như đă xảy ra trong 30 năm qua. Con đường này dứt khoát sẽ dẫn tuổi trẻ Việt Nam đến một tương lai ảm đạm, u tối, không sánh được với tương lai của các nước láng giềng hay trên thế giới.

    Con đường thứ hai là kiên quyết khẳng định vị thế của tuổi trẻ Việt Nam, tiếp nối lịch sử đấu tranh bất khuất, hào hùng của tiền nhân, v́ Tổ quốc, v́ dân tộc, như lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam – ông Vơ Văn Kiệt tuyên bố ngày nào, tôi xin được trích dẫn ở đây : “Tổ quốc là của ḿnh, dân tộc, quốc gia là của ḿnh, Việt Nam là của ḿnh, chứ không phải là của riêng người cộng sản, hay của bất cứ tôn giáo, phe phái nào cả”.

    Việc chọn lựa con đường nào cho tuổi trẻ Việt Nam trở nên rơ ràng hơn, trở nên thôi thúc hơn qua suy nghĩ từ giường bịnh của một người yêu nước.

    Một số người trong hàng ngũ lănh đạo có thể bất tài, hèn yếu, nhưng tuổi trẻ Việt Nam không bất tài, không hèn yếu. Đă đến lúc tuổi trẻ Việt Nam kết hợp ḷng can đảm, tính sáng tạo cùng với các tiến bộ khoa học kỹ thuật, chứng minh điều này bằng hành động cụ thể, khi đối diện với đe dọa, đối diện với thách thức ở trong nước hay từ ngoại bang phương Bắc.

    RFI : RFI Việt ngữ xin rất cảm ơn chuyên gia khoa học không gian Thái Văn Cầu ở Hoa Kỳ.

    Xin cám ơn Thụy My đă cho tôi có cơ hội chia sẻ.
    Last edited by SilverBullet; 21-08-2013 at 08:01 PM.

  3. #93
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Xă hội Chính trị và Xă hội Công dân

    Tuesday, August 20, 2013 6:59:16 PM
    Ngô Nhân Dụng

    Trên mạng Dân Làm Báo mới phổ biến bài viết kư tên Tam 8X tựa đề “Công khai thành lập Đảng đối lập - Tại sao? Khi nào?” Đây là một bài phân tích rất công phu và đầy đủ về việc lập đảng để công khai tranh đấu cho tự do dân chủ.


    Đoạn cuối bài này viết: “...những nhà đấu tranh tự do, dân chủ hiện nay (người trẻ tuổi, trung niên, người cao tuổi) phải đọc lại quá tŕnh đấu tranh và h́nh thành và sự giành thắng lợi của ĐCS Việt Nam từ trước khi các tổ chức cộng sản đầu tiên có mặt tại Việt Nam, đến khi hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam... để thấy rằng sự ra đời của một Đảng phái là một quá tŕnh đấu tranh trước đó, chuẩn bị đầy đủ điều kiện CẦN và CÓ chứ không phải là thông qua một lời “tuyên bố, khởi xướng” nhất thời” (thí dụ, việc tuyên bố thành lập một đảng Dân Chủ Xă Hội mà các ông Lê Hiếu Đằng và Hồ Ngọc Nhuận đang hô hào).

    Lời khuyên trên đây rất hữu ích. Lập đảng không phải chỉ làm một việc “tuyên bố, khởi xướng” là đủ mà phải “chuẩn bị đầy đủ các điều kiện” để hoạt động. Tuy nhiên kinh nghiệm lập đảng Cộng sản Việt Nam không chắc đă thích hợp cho những người tranh đấu dân chủ ngày nay. Hơn nữa, học kinh nghiệm của họ có thể nguy hiểm cho tương lai nền dân chủ mà dân ta đang mong muốn. Có những kinh nghiệm khác cần t́m hiểu, thích hợp và lợi ích hơn.

    T́nh thế nước ta bây giờ khác hẳn thời 1930 đến 1945. Nếu muốn học hỏi, những người đấu tranh đ̣i tự do, dân chủ hiện nay cần nghiên cứu kinh nghiệm của những nước đă từ độc tài chuyển sang dân chủ trên thế giới trong thời gian từ 1976 đến sau năm 1990. Đó là các nước phía Nam Châu Âu (từ Tây Ban Nha sang Hy Lạp), ở Nam Mỹ (Uruhuay, Brazi, Chile, vân vân), tại Đài Loan, Nam Hàn; và các nước cộng sản Đông Âu từ năm 1989. V́ hiện nay nước ta đang vận động chuyển ḿnh từ độc tài sang dân chủ; giống các nước kể trên chứ không giống như thời kỳ đang tranh đấu chống thực dân Pháp giành độc lập.

    So sánh các biến chuyển ở Tây Ban Nha hay Chile, Đài Loan và Nam Hàn, với các cuộc vận động ở Tiệp Khắc hoặc Ba Lan, sẽ thấy khác nhau ở một điểm quan trọng, là vai tṛ của xă hội chính trị và xă hội công dân trong cuộc vận động dân chủ. Các đảng phái tạo thành xă hội chính trị, mục tiêu là giành lấy chính quyền. Trong xă hội công dân gồm các hiệp hội, phong trào, với mục tiêu thực hiện quyền công dân, họ có ảnh hưởng chính trị nhưng không nhất thiết nhằm đoạt lấy quyền điều khiển quốc gia.

    Tại các nước Nam Âu, Nam Mỹ và Á Đông, các đảng phái chính trị dẫn đầu phong trào đ̣i dân chủ tự do. C̣n tại các nước cộng sản Đông Âu, vai tṛ tiên phong lại do xă hội công dân đảm nhiệm. Ở Ba Lan có phong trào công nhân của Công Đoàn Đoàn Kết và Giáo hội Thiên Chúa Giáo. Tại Hungary là Diễn Đàn Dân Chủ (Democratic Forum). Ở Tiệp Khắc là Diễn Đàn Công Dân (Civic Forum). Tại Bulgaria người ta thành lập Liên Minh Lực Lượng Dân Chủ (Union of Democratic Forces) sau khi đảng Cộng sản tự xóa và đổi tên. Tại các nước vùng Baltic các nhà tranh đấu lập ra những mặt trận. Không thấy tên một đảng nào cả.

    Trái lại, tại các nước Nam Âu và Nam Mỹ, các đảng phái đă được thành lập, nhiều đảng có tên từ trước thời chế độ độc tài lên nắm quyền; và họ đă liên tục tranh đấu đ̣i tự do dân chủ một cách công khai hay bí mật. Tại Uruguay và Chile, các đảng phái chính trị đóng vai tṛ chính trong phong trào đ̣i dân chủ. Tướng Pinochet coi thường sức mạnh của các đảng chính trị, nhưng khi không ngờ 12 đảng chính trị đă biết đoàn kết và phối hợp với nhau, thành công trong cuộc vận động trưng cầu dân ư, kêu gọi dân Chile bác bỏ dự thảo hiến pháp của nhà độc tài quân phiệt. Ở Tây Ban Nha đảng Lao Động Xă Hội vẫn hoạt động bí mật, họp các đại hội ở nước ngoài, năm 1974 mới về nước. Đảng Xă Hội Nhân Dân cũng vậy. Một hành động gây chấn động của Thủ Tướng Suarez là ông trả tự do cho lănh tụ đảng Cộng sản và hợp pháp hóa đảng này. Suarez đă hợp pháp hóa các đảng chính trị trước khi bẩu quốc hội để soạn hiến pháp mới. Ở Đài Loan và Nam Hàn cũng chính đảng chính trị vận động dân chủ hóa. T́nh trạng các nước Cộng sản Đông Âu khác hẳn.

    Tại sao các nhà tranh đấu dân chủ tại các nước Cộng sản Đông Âu không lập đảng mà chỉ thúc đẩy các phong trào hay diễn đàn? Lư do giản dị là các đảng chính trị đă bị đàn áp và cấm đoán từ khi cộng sản cầm quyền. Nhưng c̣n một lư do quan trọng khác, là người ta muốn tránh dùng chữ “Đảng.” Trong các nước cộng sản này, nói tới Đảng là đă thấy một nghĩa xấu. Xấu như thế nào th́ ai cũng biết rồi; ở nước ta cũng vậy. Nghe nói Đảng là người dân nghĩ đến một nhóm người chỉ lo bảo vệ quyền lợi của chính họ. Đảng không đại diện cho thành phần nào trong dân chúng; trái lại c̣n tự coi ḿnh có “thiên mệnh” đứng bên trên “lănh đạo” cả guồng máy nhà nước lẫn xă hội bên ngoài (điều 4 trong Hiến Pháp Việt Nam). Do đó, những người tranh đấu cho dân chủ tại các nước Cộng sản Đông Âu không lập những “đảng khác.” Họ vận động đ̣i thi hành quyền chính đáng của các công dân. Họ nhân danh là những người có “quyền công dân,” muốn thực thi các quyền đó, muốn tham dự vào các việc chung của xă hội, mà lúc đó dân không được can dự. Họ đ̣i tái lập “xă hội công dân,” một h́nh thái sinh hoạt mà các chế độ toàn trị không chấp nhận. Các chế độ toàn trị muốn “bao biện” tất cả mọi lănh vực sinh hoạt trong xă hội; các công dân không có quyền tập họp riêng với nhau.

    Phong trào đ̣i dân chủ ở Đông Âu phát xuất từ xă hội công dân, khác với phong trào ở Nam Âu hay Nam Mỹ xuất hiện từ xă hội chính trị. Một phần cũng v́ tại các nước độc tài không cộng sản (Nam Âu hay Nam Mỹ) xă hội công dân vẫn tồn tại. Các công dân vẫn c̣n được quyền tự do tham dự những tổ chức không do chính quyền kiểm soát. Các công đoàn, các giáo hội, những hội từ thiện không bị gom lại trong tay một thứ “Mặt Trận Tổ Quốc” như ở các nước cộng sản.

    V́ thế, họ không có nhu cầu phục hồi xă hội công dân như dưới các chế độ độc tài toàn trị.

    Việc xây dựng dân chủ ở bất cứ nước nào cũng đ̣i hỏi phải phục hoạt cả xă hội công dân lẫn xă hội chính trị. Tùy hoàn cảnh, mỗi nơi đă chọn một lănh vực làm điểm khởi đầu buộc chế độ độc tài phải thay đổi. Việt Nam sẽ theo con đường nào thuận tiện nhất, nhanh chóng và hữu hiệu nhất, chắc anh chị em trong nước biết nhiều hơn những người sống bên ngoài. Nhưng muốn xây dựng chế độ dân chủ th́ chắc chắn người dân phải có ư thức về quyền công dân của ḿnh. Họ phải tập sống dân chủ ngay trong các tập hợp nhỏ do họ thành lập. V́ vậy, cần gây một phong trào đ̣i thực hiện quyền của các công dân được tự lập ra các hội đoàn của họ. V́ đă gọi là công dân th́ người ta phải được thể hiện quyền tự do hội họp mà hiến pháp nước nào cũng công nhận; bắt đầu ngay với các hiệp hội phi chính trị. Các phong trào dân chủ ở Đông Âu trước năm 1989 đă làm công việc đó.

    Tất nhiên muốn xây dựng chế độ dân chủ th́ phải tổ chức các đảng chính trị. Không có đảng phái th́ không thể có dân chủ. Nhưng chắc chắn không nên học theo kinh nghiệm hoạt động của đảng Cộng sản Việt Nam. Trước tiên v́ mục đích khác nhau. Đảng cộng sản lập ra với mục đích chiếm chính quyền, bằng bất cứ phương cách nào. C̣n các đảng chính trị ngày nay phải theo đuổi mục đích khác: Cùng đóng góp vào việc xây dựng nền dân chủ cho dân tộc Việt Nam, qua các thủ tục bỏ phiếu tự do của toàn dân. Mỗi đảng đều muốn được dân tín nhiệm để cầm quyền rồi thi hành các chính sách của ḿnh. Nhưng dù không thắng cử họ vẫn chấp nhận, tiếp tục tham dự vào “cuộc chơi dân chủ.” Từ bản chất, các đảng chính trị đă hay đang thành lập ở Việt Nam phải khác hẳn đảng cộng sản.

    V́ vậy, ngay từ đầu các đảng chính trị dân chủ phải hoạt động công khai, khác hẳn quá khứ bí mật, bưng bít, tối tăm của đảng cộng sản. Cho đến bây giờ họ vẫn giữ bản chất đó. Nếu các đảng chính trị dân chủ lại đi học tập kinh nghiệm của đảng cộng sản th́ họ sẽ phản bội ngay lư tưởng xây dựng dân chủ mà người dân đang khao khát.

    V́ thế, trong bài trước chúng tôi đă báo động nếu ai cũng nghĩ như ông Hồ Ngọc Nhuận, qua lời lẽ ông viết trong bài Phá Xiềng, th́ rất nguy hiểm. Đó không phải là cách suy nghĩ trong xă hội dân chủ. Như khi ông Hồ Ngọc Nhuận viết: “Các đảng chánh trị yêu nước,... đang ủng hộ các bạn (tức Đảng Dân Chủ Xă Hội).” Không một đảng chính trị dân chủ nào có thể muốn tất cả các “đảng chánh trị yêu nước” phải nhập vào với ḿnh. Nói vậy là hàm ư đảng nào không ủng hộ ḿnh tức là chưa biết yêu nước. Trong xă hội dân chủ không một đảng phái nào được phép tự coi ḿnh độc quyền yêu nước, độc quyền cái thiện, cái đẹp. Mỗi đảng phải biết tôn trọng tư cách của các đảng khác. Các đảng hết sức cạnh tranh với nhau để được dân ủng hộ; nhưng tất cả cùng tôn trọng một luật chơi dân chủ, là không ai chiếm độc quyền. Những lời báo động này không nhắm vào cá nhân các ông Lê Hiếu Đằng hay Hồ Ngọc Nhuận, mà chỉ nhắm vào một thói quen suy nghĩ không thích hợp với tinh thần dân chủ. Việc tuyên bố công khai thành lập một đảng chính trị trong lúc này là một hành động can đảm đáng ngợi khen. Mọi người nên làm theo lối minh bạch, công khai như vậy. Nhưng trước khi xây dựng dân chủ chúng ta cần xác định sống dân chủ phải hành xử như thế nào. Những lời cảnh báo này chỉ mong giúp các bạn trẻ ở nước ta đang dấn thân tranh đấu đ̣i tự do dân chủ nh́n rơ hơn con đường trước mặt. Nếu ngay trong bước đầu đă đi sai th́ sau đó việc xây dựng dân chủ sẽ khó khăn hơn nhiều.

    Ngô Nhân Dụng

    Nguồn:
    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...7#.UhS7XdKThFI

    Bài đọc thêm: “Công khai thành lập Đảng đối lập - Tại sao? Khi nào?” của Tâm-8x:
    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...l#.UhS-G9KThFI

  4. #94
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Cho ACE quan tâm

    Cho ACE quan tâm,
    Xem, nghe, đọc và xin đừng quên xài cái đầu.
    Thí dụ trong bài của ông Thái văn Cầu có nhiều điểm có lẽ "ông đang nằm mơ" khi nói về cộng sản (việt cộng và đảng viên việt cộng). V́ những tay gộc cộng sản cũng có cái nh́n khác (và ngược 180 độ với ông TVC), cũng như những nhân vật có tăm tiếng và khác cộng khác (proven trustworthy persons) <= ACE nào có nghe, đọc, và để ư th́ sẽ "thấy" (như SB đă đề cập). Tạm thời th́ vậy.

    ***

    Ở dưới là một số nhận xét khá thực tiển của những người quan tâm (có lẽ sẽ giúp) cho những ACE chưa nắm vững t́nh h́nh tổng quát, để có một "cái nh́n" chính xác hơn nữa.

    ***



    PHÁ XIỀNG! Vận nước sắp qua cơn bỉ cực?


    PHÁ XIỀNG THỔ TẢ!

    Không phải chỉ có hai thằng việt cộng nằm vùng Lê Hiếu Đằng và thằng phản bội Hồ Ngọc Nhuận thổi kèn ṭ le mà là giàn đồng ca gồm các nhóm sau đây:

    1/ Nhóm trí thức Đà Lạt của Hà Sĩ Phu
    2/ Nhóm Chấn (Hưng VN) của Trần Huỳnh Duy Thức với Con Đường VN cũng "Khai Dân trí..."
    3/ Nhóm Đệ nhị cs Dân chủ Nhân Dân do hai tên LHĐ và HNN tạm thổi kèn
    4/ Nhóm XĂ HỘI DÂN SỰ của đám cs lưu vong: Phạm thị Hoài, Bùi Tín và v...v...
    5/ Các quí ông hải ngoại: Liên Minh dân chủ (phe thỏa hiệp), Tập hợp Dân chủ Đa nguyên của cây da Kiểng và c̣n ai nữa nhớ chưa ra...( Vũ Quốc Thúc, Lê Xuân Khoa?)

    Riêng Việt Tân xem chừng tách ra riêng làm ăn thẳng với đám cs đương quyền

    B́nh luận chơi sơ khởi với Trung như vầy cho bớt căng thẳng chớ trong ḷng lo lắm!
    Hởi ơi! Sau 38 năm người dân VN chịu áp bức, nghèo đói, nay lại sắp bị dụ khị cho ăn bánh vẽ nữa, chờ ngày mất nước cho tàu khựa!!!

    Anh Nhơn
    PS. Tạm thời gởi lại mấy câu nhận định sơ khởi

    ***

    ĐÔI LỜI NHẮN GỞI VỀ TRONG NƯỚC

    Nhân đọc bài viết "Chúng Ta Phải Làm Ǵ?" của tác giả Đặng Chí Hùng trên Dân Làm Báo, đọc giả Dongxanh ghi lời b́nh:

    Bài viết rất hay rất hữu ích, giúp chúng ta hiểu rơ phương thức trong từng chặn đường đấu tranh v́ một nền dân chủ cho Việt Nam.

    Tâm lư mà nói, thông thường làm bất cứ việc ǵ, ai cũng mong muốn nh́n thấy một kết quả nhanh nhất, nên thường hay chớp lấy những ǵ đó, mà cứ ngỡ rằng nó sẽ giúp đem lại kết quả nhanh nhất. Nhưng hậu quả trái nược tai hại vô cùng. Nhất là công việc, đấu tranh chính trị trong giai đoạn hiện nay. Bài viết này đă chỉ ra được nhiều điều thật hữu ích.

    Tôi rất tán thành, phương châm: " thứ nhất: DÂN TRÍ, Thứ nh́: DÂN KHÍ, thứ đến: DÂN SINH".

    Cám ơn t/g ĐCH một bài viết hay, với nhiều ẩn dụ và lập luận dễ hiểu, nhưng rất chắc chắn.
    Tôi tiếp lời Dongxanh ghi lời b́nh như sau:

    ( Trích ) Tôi rất tán thành, phương châm: "thứ nhất: DÂN TRÍ, Thứ nh́: DÂN KHÍ, thứ đến: DÂN SINH" (stop)

    Xin cho nói thẳng: Phương châm nầy tương đồng với chủ trương xây dựng XĂ HỘI DÂN SỰ ( Civil society ), nghĩa là cải cách tiệm tiến , giống như:

    Chủ trương "cải lương" của nhóm Trí thức Đà Lạt Hà Sĩ Phu - CON ĐƯỜNG VN của nhóm CHẤN: Trần Huỳnh Duy Thức - Thăng Long – Công Định. - Trở về thời kỳ: DÂN CHỦ NHÂN DÂN như Lê Hiếu Đằng vừa mới rao nam rao bắc.

    Ba con đường kể trên có MỘT ĐIỀU BẤT TIỆN:

    Phải có MỘT PHE CỘNG SẢN ĐƯƠNG QUYỀN CHỦ SÚY. Bằng không th́ PHẢI TRỞ LẠI GIẢI PHÁP XIN - CHO

    Hậu quả đúng như Lê Hiếu Đằng tiên liệu: 30 năm nữa cộng sản vẫn c̣n cầm quyền.
    Các học giả Mỹ, tiêu biểu như Roger Cohen của New York Times cũng viết: "Một phần tư thế kỷ nữa, Bắc Kinh và Hà Nội có NHIỀU tự do hơn BÂY GIỜ" !!!

    Đó là cộng sản và người Mỹ nhận định về những cải cách "tiệm tiến" mà sách lược Engagement - Enlargement (Kết giao - Mở rộng) của Mỹ kêu là Democratic Transformation (cải cách hay chuyển hóa dân chủ) sẽ đưa các nước cộng sản c̣n sót lại như tàu khựa và cộng sản An nam đi tới.

    Vậy th́, về phần nhân dân VN, nếu đang đói khổ, mỏi ṃn, chờ đến 25 năm nữa mới có thêm được chút ít tự do chắc là chịu đời không thấu!!! Vậy th́ phải làm ǵ?

    Không ai trả lời được. Nhưng biến chuyển xă hội SẼ TRẢ LỜI DỨT KHOÁT MÀ KHÔNG MỘT AI HOẶC THẾ LỰC NÀO NGĂN TRỞ ĐƯỢC. Đó là dân quá đói khổ NỔI LÊN LÀM LOẠN!


    Đó là chưa kể, ngày một, ngày hai, bất cứ lúc nào, tàu khựa mà thấy nguy cơ csvn vượt ra khỏi tầm tay khống chế của nó, nó liền trưng ra trước Quốc tế cái mật ước Thành Đô mà các tên Linh - Mười - Đồng kư kết giao VN làm KHU TỰ TRỊ của chệt tàu vào năm 2020, thượng cờ tàu 6 sao lên Ba Đ́nh như đă trưng cái công hàm bán đảo 1958 của “đồng vẫu”, ra quyết định lập huyện Nam Sa và thâu tóm Biển Đông.

    Cho nên, những ai c̣n thao thức v́ vận nước, thay v́ tính chuyện đường xa theo kiểu thời b́nh trong khi t́nh cảnh Đất nước cấp bách như lửa cháy mày, xin suy nghĩ lại và quyết đoán: Một cuộc CÁCH MẠNG QUẦN CHÚNG HAY TOÀN DÂN là vô cùng cần thiết ĐỂ DIỆT NỘI XÂM CS - XÓA BỎ CÁC HIỆP ƯỚC BÁN NƯỚC MÀ BỌN VGCS KƯ KẾT VỚI TÀU KHỰA = GIÀNH LẠI CHỦ QUYỀN QUỐC GIA, sánh vai ngang hàng với các nước trên trường Quốc tế, kêu gọi hợp tác, giúp đở ĐƯƠNG ĐẦU VỚI MƯU MÔ XÂM LƯỢC, BÀNH TRƯỚNG của chệt tàu.

    Có như vậy họa may mới cứu dân, cứu nước được!

    Mong lắm vậy thay!

    Nguyễn Nhơn

    http://lytuongnguoiviet.com/index.ph...sp-qua-cn-b-cc

    Cũng như ở Dân Làm Báo và một số sites liên quan . Ai thích thú & muốn xem thêm th́ hỏi Mr Google ...

    Chú thích: Ai chưa biết, th́ tôi có thể chú thích chút: Theo tôi biết, Nguyễn Nhơn Là một cựu Phó Tỉnh Trưởng VNCH (Biên Ḥa?). Thêm nữa, Nguyễn Nhơn là học tṛ của ông tiến sĩ Lê Xuân Khoa, 1 chủ xướng & chủ chốt trong vụ kiến nghị bao cao su (xin vc cho xỏ dzí) của 36 - 1 (Doăn Quốc Sỹ) vị "trí thức" hải ngoại. Nhưng ông Nguyễn Nhơn th́ có lập trường khác với ông thầy LXK.
    Last edited by SilverBullet; 21-08-2013 at 09:09 PM.

  5. #95
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    ĐẢNG CỦA NHỮNG NGƯỜI BỎ ĐẢNG

    Huỳnh Ngọc Chênh


    Ông Lê Hiếu Đằng trong lần tham gia biểu t́nh với các bạn trẻ

    Đảng bịnh nặng lắm rồi. Hai vị đứng đầu của đảng là bác Tư Sang và bác Trọng Lú đă công khai công nhận điều đó. Nhiều bịnh lắm nhưng bịnh có tính quyết định cho sự sống c̣n của đảng là bịnh tham nhũng. Ở đây xin đi lạc đề để bàn chữ “lú” một tí chứ có người chưa biết chuyện lại hiểu nhầm ư tốt của tôi. Gắn chữ lú vào bên cạnh tên bác Trọng, theo như bài báo chính thức trên lề đảng là tỏ ư ca tụng bác là người cực kỳ trong sạch chứ không phải chê bai bác là lú lẫn. Theo bài báo ấy v́ bác quá sức trong sạch, trong sạch một cách kỳ lạ, dân gian không c̣n từ ǵ để ngợi ca nên phải sáng tạo ra từ mới là "lú" để dùng. Lú nầy đồng âm với lú kia nhưng dị nghĩa.
    Qua đó thấy rằng bác Trọng rất rất trong sạch. Bác Tư cũng được xem là trong sạch. Hai bác đều trong sạch nên rất mạnh khỏe. Mạnh khỏe nên chưa nhuốm bịnh dù đang sống trong một môi trường rất bịnh. Do vậy không c̣n ai xứng đáng hơn hai bác ấy trong việc đứng lên phất cao ngọn cờ chống bịnh, đặc biệt là bịnh tham, là căn bịnh trầm kha đang đến hồi phát tác khủng khiếp.
    Hai bác ấy rất có tâm, có ḷng với đảng, rất nhiệt t́nh lo chữa trị cho đảng nhưng khổ nỗi hai bác ấy lại dùng các phương thuốc quá cũ để chữa trị. Cái bịnh tham bây giờ nó biện chứng phát triển đến mức siêu việt theo sự phát triển của thời đại rồi. Mỗi lần nó ăn là ăn đến hàng trăm, hàng ngàn tỉ. Và cách ăn của nó cũng rất ...công khai minh bạch. Ăn qua chính sách, ăn qua cách ra nghị định và thông tư, ăn qua dự án, ăn qua nhóm lợi ích, ăn qua các công ty sân sau, ăn qua các ngân hang, ăn qua đấu thầu công khai…nghĩa là có muôn trùng cách ăn và ăn rất dễ dàng là nhờ vào chính cơ chế vận hành để sinh tồn của đảng.
    Vậy mà hai bác trong sạch lại dung liều thuốc phê và tự phê, là cái bài thuốc của ông lang Mao du nhập vào VN cách đây hơn nửa thế kỷ chỉ dùng để bôi ngoài da cho các vết lở gây ra bởi bệnh tham lúc c̣n sơ khai cho đỡ ngứa tạm thời chứ không dứt được căn nguyên. Ngay với cái bệnh tham thời sơ khai chỉ ăn vài cân thóc, vài lạng thịt, vài tờ tem phiếu th́ liều thuốc ấy cũng không chữa dứt được, huống chi là chữa cái bịnh tham đă tiến hóa lên đến mức siêu việt như ngày nay cùng những biến chứng tinh vi của nó.
    Để chữa bịnh tham, thế giới đă có bài thuốc mà hầu hết quốc gia tiên tiến đang sử dụng rất hiệu nghiệm. Một nhà nước pháp quyền với tam quyền phân lập, một xă hội dân sự, một nền kinh tế thị trường minh bạch là thang thuốc cực tốt để đẩy lùi bịnh tham.
    Thật ra bác Lê Hiếu Đằng không phải là một thang thuốc, nhưng những bước đi của bác đang cùng mọi người góp phần đấu tranh cho sự h́nh thành một thang thuốc hiện đại để chữa bịnh cho cả quốc gia.
    Từ lâu, nhiều đảng viên đă nh́n thấy căn bịnh của đảng đang phát tác và lây lan khắp nơi nên tự cứu ḿnh bằng cách bỏ đảng chạy ra ngoài. Số lượng đảng viên bỏ đảng chưa có thống kê chính thức, nhưng tính từ năm 75 nghe đồn cứ lai rai gộp lai đến bây giờ cũng ra một con số không nhỏ. Hiện nay theo như bác Đằng nói th́ có khá nhiều người đang muốn ra và dường như họ muốn rủ rê nhau cùng công khai tuyên bố ra một lúc vào một ngày đẹp trời nào đó.


    Hai ông Huỳnh Nhật Tấn và Huỳnh Nhật Hải là hai đảng viên bỏ đảng rất sớm

    Ra rồi th́ có thể cứu được bản thân ḿnh. Nhưng c̣n đảng và dân chúng th́ sao. Căn bịnh của đảng không chỉ lây lan trong đảng mà c̣n di căn ra ngoài xă hội. Xă hội hiện nay cũng bịnh quá rồi. Đâm, chém, cướp, hiếp, lừa đảo, mại dâm, ma túy... tràn lan khắp nơi. Các bác ra khỏi đảng nhưng c̣n thấy ḿnh có trách nhiệm với đảng và quan trọng là với xă hội và đất nước. Phải chăng v́ vậy mà các bác ấy muốn làm cái ǵ đó để cứu đảng, cứu nước, cứu dân?

    Vào những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước, những năm cuối cùng của chế độ cộng sản Xô Viết, một nhà văn nào đó của Liên Xô dấy lên chuyện lập đảng cho những người không đảng. Tôi không c̣n nhớ rơ, đại khái ông nói rằng đất nước Xô Viết với hơn 400 triệu dân mà chỉ có một đảng dành riêng cho 20 triệu đảng viên v́ vậy nên có một đảng dành cho những người không đảng c̣n lại để nhằm vào mục tiêu cứu nước Liên Xô vĩ đại. Nhưng đảng ấy chưa kịp lập ra th́ chế độ Xô Viết đă ngă ra đột tử v́ bịnh đă quá nặng, hết phương cứu chữa.

    Bây giờ th́ bác Đằng và bác Nhuận hô hào lập đảng từ những người bỏ đảng. Khi chuyện nầy nổ ra đă tạo nên những phản ứng đa chiều trong dư luận.
    Ủng hộ, công kích, nghi ngờ…thôi th́ đủ kiểu suy diễn. Có vài chiều ư kiến từ chính những người đă bỏ đảng hoặc chuẩn bị bỏ đảng đă thu hút sự chú ư của nhiều người. Theo một luồng ư kiến th́ thời cơ chưa chín mùi để ra đời một cái đảng như vậy (nhưng không biết khi nào th́ chin mùi?). Một luồng ư kiến khác th́ cho rằng liệu pháp của hai bác Đằng- Nhuận là quá sốc đối với một cơ thể đă quá già nua và đang bịnh nặng. Gộp từ hai luồng ư kiến đó đă phát sinh ra một luồng ư kiến nữa là nên chăng đưa ra một liệu pháp ít sốc hơn là thay v́ lập đảng th́ lập một phong trào rộng răi ǵ đó để vận động nhiều người tham gia để cùng nhau cứu nước, cứu dân.

    Theo Hiến Pháp th́ mọi công dân đều có quyền tự do lập đảng, lập hội, lập nhóm. Tuy nhiên từ sau năm 75 đến nay chỉ thấy hai đảng chính trị hợp pháp là đảng Dân Chủ và đảng Xă Hội bị giải tán chứ chưa thấy một tổ chức chính trị nào có đường lối độc lập với đường lối của đảng CSVN được ra đời hợp pháp. Nhiều tổ chức nhen nhóm ra đời đă nhanh chóng bị dập tắt. Từ đảng Dân Chủ phục hoạt của cụ Hoàng Minh Chính đến nhóm 8406... thậm chí đến một câu lạc bộ ngành nghề như câu lạc bộ Báo chí Tự do cũng không thể nào được phép hoạt động và những người khởi xướng là Điếu Cày, Tạ Phong Tần, Anh Ba Sài G̣n đều đang bị nằm tù như mọi người đă biết.
    Từ đó dư luận không tin rằng tổ chức chính trị mà hai bác Đằng- Nhuận hô hào khởi xướng sẽ ra đời được.
    Tuy nhiên cũng có một luồng dư luận nhỏ hơn cho rằng, t́nh h́nh đang càng ngày càng thuận lợi, có vài tín hiệu cho thấy đă đến lúc phải tỏ ra cởi mở và thay đổi. Miến Điện đă làm được và không gây ra xáo trộn ǵ, sự xuất hiện của phe đối lập không những không làm cho phe cầm quyền ngă lăn ra đột tử mà c̣n làm cho họ tăng thêm uy tín trong dân và dưới mắt bạn bè thế giới. Miến Điện làm được th́ lư ǵ Việt Nam anh hùng tài giơi hơn lại không làm được.

    Nhưng dù cho đảng của những người bỏ đảng ấy không lập ra được v́ lư do nào đó th́ tiếng hô hào của họ cũng giúp đánh tan được phần nào nỗi sợ hăi đang bao trùm, cũng là góp tiếp những bước đi cho sự h́nh thành xă hội dân sự.

    Huỳnh Ngọc Chênh

    Nguồn:
    http://huynhngocchenh.blogspot.de/20...oi-bo-ang.html

  6. #96
    AU LAC
    Khách

    LIỆU NHỮNG KẺ QUEN GIAN DỐI, CHE ĐẬY, DÁM NH̀N THẲNG SỰ THẬT?

    Lănh đạo VN nên nh́n thẳng sự thật

    Trong cuộc phỏng vấn với BBC cho chương tŕnh Mùa Việt Nam, người có biệt danh 'chúa đảo Tuần Châu' cho rằng lănh đạo Việt Nam 'nên nh́n thẳng vào sự thật, mặc dù sự thật đó rất đau ḷng'.

  7. #97
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Đừng giết đi cơ hội của chính ḿnh?

    H.B.M
    Tác giả gửi tới Dân Luận


    Dân chủ ở Việt Nam ư? E rằng c̣n xa vời lắm. Sự xa vời không chỉ do Đảng Cộng Sản mà c̣n do chính chúng ta nữa.
    Chuyện ông Lê Hiếu Đằng có ư định thành lập đảng Dân Chủ Xă Hội những tưởng rằng sẽ được phong trào dân chủ xă hội ủng hộ. Cho dù có là ve sầu thoát xác hay là cơ hội đi nữa th́ đây cũng là một hành động dũng cảm, táo bạo, đột phá, nó thổi một làn gió mới vào không khí chính trị u ám độc đoán do Đảng Cộng Sản tạo ra hàng chục năm nay. Rơ ràng nó đem lại hy vọng tạo ra lực lượng cạnh tranh với Đảng Cộng Sản, tạo ra sự thay đổi chính trị, cái mà người dân VN đă khát khao hàng chục năm nay, nó đặt bước đi hy vọng đầu tiên cho nền dân chủ nước nhà. Vậy nhưng lại thấy có rất nhiều sự phản đối, dèm pha, đả kích không chỉ ở phe Đảng Cộng Sản mà ở ngay những người cùng chí hướng với ông Lê Hiếu Đằng, những người khát khao dân chủ. Tại sao lại có sự phản đối này?

    Phải chăng những người thuộc phong trào của nhân dân trong nước không muốn ông ư thành công v́ sợ bị cướp mất công sức, hy sinh của ḿnh bao năm nay. Họ không muốn những người chỉ ngồi một chỗ chờ cơ hội nhảy ra hưởng lợi trên thành quả của họ. Nhưng nên nhớ rằng các bạn có tâm huyết nhưng các bạn không đủ thực lực, các bạn có thể là người xếp một vài viên gạch nhưng các bạn không có khả năng xây một bức tường, không nên v́ khả năng hạn chế của ḿnh mà ḱm chân người khác tiến lên. Họ có thể là người đi sau nhưng họ lại có khả năng thay đổi th́ ta nên ủng hộ họ, hăy làm v́ mục tiêu dân chủ chung chứ không phải để tranh giành quyền lực hay công lao. Đất nước này đă quá khát dân chủ rồi, đừng để phải chết khát chỉ v́ sợ ai đó t́m ra nước trước ḿnh.

    C̣n những tổ chức ở nước ngoài có thể họ phản đối v́ họ không muốn những người xuất thân Cộng Sản lại tiếp tục nắm quyền sau khi Cộng Sản sụp đổ, cho dù đó là những người Cộng Sản tiến bộ hay không. Đối với phần lớn trong số họ th́ cái ǵ gắn với hai chữ Cộng Sản đều là xấu xa và cần phải thay thế. Nhưng xin thưa là đất nước này đă trải qua hàng chục năm dưới sự thống trị của Cộng Sản, chế độ này lại nằm dưới sự chi phối và thao túng của thằng Tàu khựa hùng mạnh ngay bên cạnh, v́ thế sự thay đổi, thay thế là không hề dễ dàng. Sẽ không hy vọng có một cuộc cách mạng nhung, mùa xuân ả rập hay cách mạng hoa nhài đâu. Nếu không phải là có một cuộc chiến tranh nồi da nấu thịt th́ đừng hy vọng các bạn sẽ là những người thay đổi đất nước. Sự thay đổi đấy chỉ có thể xuất phát từ mâu thuẫn nội bộ kẻ nắm quyền hay từ thiện chí của họ dưới sức ép của phong trào đấu tranh trong và ngoài nước cùng với sự trợ giúp của quốc tế mà thôi.

    Các bạn có nhận thấy việc ông Lê Hiếu Đằng thành lập đảng DCXH một phần là do thành quả đấu tranh của chính các bạn không? Tại sao đấu tranh bao lâu giờ có chút thành quả lại muốn tiêu diệt nó? Các bạn có thấy việc phản đối thế này có thể giết đi cơ hội thay đổi chính trị cho đất nước, và cơ hội cho chính chúng ta không?

    Nếu thật sự có tâm huyết với đất nước các bạn hăy để ông ư vác búa phá những viên gạch đầu tiên của bức tường bê tông, rồi các bạn sẽ có cơ hội đập bể bức tường đấy mà tràn lên. Phải chăng các bạn lo sợ ông ư sẽ thành công trong khi ḿnh sẽ mất cơ hội? Mặc dù các bạn nói rằng ông ư chỉ tuyên bố mồm vớ vẩn, chẳng có cương lĩnh hay điều lệ ǵ, sẽ chẳng làm được ǵ, nhưng nh́n vào cách phản đối của các bạn cũng có thể thấy các bạn đánh giá rất cao cơ hội của ông ư, rơ ràng người ta không cần phải mất công sức chống phá cái ǵ mà không có khả năng thành công. Các bạn có thể lấy lư do lo ngại đây là kế ve sầu thoát xác, nhưng rơ ràng rằng nó cũng tạo ra cơ hội phát triển lớn mạnh cho các bạn, cái cơ hội mà không nhờ họ th́ sẽ không biết bao giờ mới đến với các bạn. Việc họ có thoát xác thành công hay không cũng c̣n phụ thuộc một phần vào các bạn nữa, các bạn cũng có khả năng cho phép người ta thành công hay không kia mà.

    Chúng ta nên khôn ngoan hơn, HĂY BIẾT T̀M RA CƠ HỘI CỦA M̀NH TRONG HÀNH ĐỘNG CỦA NGƯỜI KHÁC. Đừng chống phá một cách mù quáng mà giết đi cơ hội của chính ḿnh.

    Nguồn:
    https://danluan.org/tin-tuc/20130820...#comment-95812

  8. #98
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Đúng là bác Trúc Vơ ... quá cỡ thợ mộc. Mở thớt Phá Xiềng để phổ biến lời kêu gọi của Lê hiếu Đằng, Hồ ngọc Nhuận th́ đối với tôi là ok, tranh căi c̣n có cơ sở. Nhưng từ đó nhét thêm bài của Huỳnh ngọc Chênh với những câu:

    “Qua đó thấy rằng bác Trọng rất rất trong sạch. Bác Tư cũng được xem là trong sạch. Hai bác đều trong sạch nên rất mạnh khỏe. Mạnh khỏe nên chưa nhuốm bịnh dù đang sống trong một môi trường rất bịnh. Do vậy không c̣n ai xứng đáng hơn hai bác ấy trong việc đứng lên phất cao ngọn cờ chống bịnh, đặc biệt là bịnh tham nhũng...”.
    Nếu như những ǵ bác Trúc Vơ phổ biến đúng th́ Trọng Lú, Tư Sang là 2 “vua trần truồng”? (les rois nus):rolleyes:

  9. #99
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Thêm một con Lừa như kiểu tiến sởi DL

    Quote Originally Posted by H.B.M
    C̣n những tổ chức ở nước ngoài có thể họ phản đối v́ họ không muốn những người xuất thân Cộng Sản lại tiếp tục nắm quyền sau khi Cộng Sản sụp đổ, cho dù đó là những người Cộng Sản tiến bộ hay không. Đối với phần lớn trong số họ th́ cái ǵ gắn với hai chữ Cộng Sản đều là xấu xa và cần phải thay thế. Nhưng xin thưa là đất nước này đă trải qua hàng chục năm dưới sự thống trị của Cộng Sản, chế độ này lại nằm dưới sự chi phối và thao túng của thằng Tàu khựa hùng mạnh ngay bên cạnh, v́ thế sự thay đổi, thay thế là không hề dễ dàng. Sẽ không hy vọng có một cuộc cách mạng nhung, mùa xuân ả rập hay cách mạng hoa nhài đâu. Nếu không phải là có một cuộc chiến tranh nồi da nấu thịt th́ đừng hy vọng các bạn sẽ là những người thay đổi đất nước. Sự thay đổi đấy chỉ có thể xuất phát từ mâu thuẫn nội bộ kẻ nắm quyền hay từ thiện chí của họ dưới sức ép của phong trào đấu tranh trong và ngoài nước cùng với sự trợ giúp của quốc tế mà thôi.
    Thêm một con Lừa bị bịt hay tự trùm tấm băng vệ sinh của ả Xẩm. Hoặc thêm một ông Thầy Lừa (nhưng c̣n thiếu ngón nghề).

    1) Ai cũng biết, là người dân trong nước phải tự giúp họ trước là chính, không ai có thể giúp họ được nếu họ không tự giúp bản thân trước. Nếu họ không tự giúp, th́ cộng đồng thế giới, cộng đồng hải ngoại VN cũng "bó tay" thôi. Họ (dân VN trong nước) chính là những con bịnh cần thuốc men và thầy thuốc. Nếu con bịnh không chịu khám bệnh và uống thuốc, th́ chỉ có một kết quả là bịnh sẽ nặng thêm và chờ ngày "tử vong" là chắc chắn. Nói khác, người Việt hải ngoại, họ đă tự chửa bịnh, và họ không phải là con bịnh nữa. Facts an F... of life, ok !

    2) Những ǵ XẤU XÍ về CS nói chung và Việt cộng nói riêng không phải do NGƯỜI VIỆT (hải ngoại hoặc khác cộng ) nói mà là do những tay cộng sản gộc cũng như những bậc "thức giả" của nhân loại ĐĂ NÓI VẬY.

    3) Đa số NVHN, họ chẳng có "mơ " chi - về VN- cả. Thực tế, đa số NVHN quan tâm và tiếp một tay CHỈ V̀ CÁI T̀NH CHO VIỆT NAM & ĐỒNG BÀO (v́ họ sanh ra là người VN không do lựa chọn & "làm chinh trị như pro" không phải là nghề nghiệp họ sẽ chọn, cái thiểu số "mơ tưởng về VN làm chính trị" này chỉ đếm trên đầu ngón tay thôi) . Thực tế, đa số nếu có lựa chọn có lẽ họ sẽ lựa chọn KHÔNG LÀM NGƯỜI VIỆT NAM, tác giả có thể chửi là họ "vong bản", nhưng đó là thực tế của cuộc sống và sẽ là chiều hướng cho các thế hệ tiếp nối của người Việt ở hải ngoại.
    Hăy mở con mắt cho to ĐỂ THẤY VÀ CHẤP NHẬN CÁI SỰ THẬT NÀY NHÉ asshole ( and whoever you are), tôi ghét nhất là cái lập luận chó đẻ của những thằng chó đẻ như tác giả (chưa có thực phẩm, chưa nấu nướng th́ đă muốn tranh ăn và tranh ăn một cách mù quáng & đéo đúng đối tượng - điển h́nh của những thằng "BẮC CỤ")

    Quote Originally Posted by H.B.M
    Chúng ta nên khôn ngoan hơn, HĂY BIẾT T̀M RA CƠ HỘI CỦA M̀NH TRONG HÀNH ĐỘNG CỦA NGƯỜI KHÁC. Đừng chống phá một cách mù quáng mà giết đi cơ hội của chính ḿnh.
    Nếu bài viết đă được viết với cái "tâm" (bỏ qua việc có tầm v́ tác giả, qua bài viết rơ ràng là không, chưa có đủ tầm). Tôi có thể bỏ tâm lực ra để thảo luận nghiêm túc và sẽ "chỉ ra" (point out) những điều tôi đă " học, hiểu, thấy, biết..." để trao đổi và bổ sung thêm. Nhưng rất tiếc h́nh như không phải vậy.

    Về MÙ QUÁNG th́ tác giả hăy nh́n và xét lại (nghiêm túc) cái câu văn trên của chính tác giả viết và soi gương lại xem tác giả có phải là MỘT CON LỪA bị bịt hay tự bịt không?

    V́ như trước mắt, nếu tg không phải là vc và đang tiếp tay với việt cộng. Th́ rơ ràng là tác giả đang MÙ QUÁNG "đánh & đuổi" những kẻ có khả năng ủng hộ và ủng hộ vô vụ lợi cho những người VN đang đi "t́m kiếm, tranh đấu, dành ... " "QUYỀN LÀM NGƯỜI" (tự do dân chủ... etc) cho chính bản thân họ, cho thân thuộc, bạn bè, láng giềng... Nói chung là cho bản thân họ và cho đồng bào Việt Nam của họ.

    Cho nên tác giả nếu không là CON LỪA th́ cũng là THẦY LỪA ( nhưng chưa đủ ngón nghề). Nếu là Thầy Lừa , th́ tg phải luyện tập thêm "ngón nghề LỪA", v́ c̣n yếu kém lắm, trước khi ra quân nữa, OK!

    ***

    Vài lời gởi Truc Vo,

    Lựa "bô" cho tốt chút, rồi hăy khiêng/ rinh về => Không có uổng công TV & may ra bà con c̣n có chỗ xài. Chứ mấy cái bô như DL, H.B.M ... là đồ giả , đồ Tàu lao ... ok!!!
    Merci bóp cu / Cảm ơn nhiều nhiều!
    Last edited by SilverBullet; 22-08-2013 at 11:19 AM.

  10. #100
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Đúng là bác Trúc Vơ ... quá cỡ thợ mộc. Mở thớt Phá Xiềng để phổ biến lời kêu gọi của Lê hiếu Đằng, Hồ ngọc Nhuận th́ đối với tôi là ok, tranh căi c̣n có cơ sở. Nhưng từ đó nhét thêm bài của Huỳnh ngọc Chênh với những câu:

    Nếu như những ǵ bác Trúc Vơ phổ biến đúng th́ Trọng Lú, Tư Sang là 2 “vua trần truồng”? (les rois nus):rolleyes:
    Chuyện ông Huỳnh Ngọc Chênh khen 2 ông Trọng Lú, Tư Sang trong sạch th́ cá nhân tôi không rơ ông Huỳnh Ngọc Chênh khen đúng hay sai. Hăy để người trong nước đánh giá nhận xét này của ông Huỳnh Ngọc Chênh, v́ họ biết rơ hơn chúng ta. Và hăy để ông Huỳnh Ngọc Chênh chịu trách nhiệm về lời khen của ông.

    Bản thân tôi khi đăng bài “ĐẢNG CỦA NHỮNG NGƯỜI BỎ ĐẢNG” là có mục đích một lần nữa xin lưu ư bạn đọc ông Lê Hiếu Đằng và ông Hồ Ngọc Nhuận mong thành lập đảng Dân chủ Xă hội với mục đích chính là kêu gọi những đảng viên ĐCS gia nhập đảng Dân chủ Xă hội.

    Ông Hồ Ngọc Nhuận viết trong lời kêu gọi “Phá xiềng”. “Tôi kêu gọi các bạn đảng viên cộng sản thật sự yêu nước, từng cả đời dấn thân đấu tranh v́ lư tưởng độc lập Tổ Quốc, tự do dân chủ và nhân đạo, nhưng ngày càng nhận thấy đă bị đảng ḿnh phản bội, mà số nầy là rất đông, hăy mạnh dạng dứt khoát đứng vào hàng ngũ Đảng Dân Chủ Xă Hội mới. Đặc biệt các đảng viên trẻ và giới trẻ nói chung hăy nắm lấy cơ hội làm nên lịch sử. V́ đất nước thời nào cũng vậy, đặc biệt những lúc lâm nguy, là luôn thuộc về tuổi trẻ, là của tuổi trẻ.
    (Xin xem http://www.boxitvn.net/bai/18576 )

    Trong bài phỏng vấn “Kêu gọi thành lập đảng Dân chủ Xă hội” của ở đài RFA, khi Gia Minh hỏi: “Ông thấy đă có những thành phần có thể tham gia Đảng Dân chủ Xă hội như thế trong xă hội chưa?”, ông Lê Hiếu Đằng nói:
    “Tôi nghĩ có cơ sở: có những đảng viên Đảng Cộng sản mà tôi biết (bạn bè tôi) có người cương quyết ra khỏi đảng, có người giấy sinh hoạt đảng chuyển về địa phương họ bỏ trong ngăn kéo, không sinh hoạt. Trên thực tế có người đă ra khỏi đảng như ông Phạm Đ́nh Trọng, anh Kha Lương Ngăi, phó tổng biên tập Báo Sài G̣n Gải Phóng trước đây, và một số người mà tôi biết được cũng khá đông tán thành việc h́nh thành đảng chính trị mới. Tôi nghĩ thành phần này không phải ít.”
    (Xin xem http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013054424.html )

    Một số bạn đọc ở đây vẫn chưa thấy điểm mấu chốt này nên nêu ra vấn đề không tin, bị lừa v.v... Hai ông Lê Hiếu Đằng và ông Hồ Ngọc Nhuận không chú tâm kêu gọi NVHN chúng ta gia nhập đảng Dân chủ Xă hội th́ việc ǵ phải nêu ra vấn đề tin hay không tin, bị lừa hay không bị lừa!

    Trong post # 34 (Xin xem http://www.vietlandnews.net/forum/sh...t=24872&page=4 )
    tôi đă nói rơ ư đồ của ḿnh khi đăng chủ đề “Phá xiềng”:

    “Cá nhân tôi không tin chuyện “cách mạng hoa nhài” sẽ lan tới VN v́ với trên 3 triệu đảng viên và gia đ́nh của họ, con số gần 5 triệu này sẽ liều chết để bảo vệ “quyền” và “lợi” của giai cấp họ.
    Và tôi cũng không tin VN sẽ sản sinh ra một Mikhail Gorbachev v́ VN đă học thuộc bài học của Liên Xô và ĐCS kiểm soát rất chặt chẽ các cán bộ cao cấp của họ!
    Cá nhân tôi chỉ hy vọng ĐCS sẽ tự hủy hoại từ bên trong nội bộ của ĐCS!”
    .....
    Chúng ta chỉ mong các đảng viên CS tin theo ông Lê Hiếu Đằng và ông Hồ Ngọc Nhuận. V́ điều chúng ta mong mỏi chính là “ĐCS sẽ tự hủy hoại từ bên trong nội bộ của họ”!


    Theo tôi, chính v́ lo sợ điều này xảy ra nên Trọng Đức trên báo Quân đội nhân dân đă viết bài với tựa đề: “Làm thất bại chiến lược "Diễn biến ḥa b́nh" - Đôi điều với tác giả “Viết trên giường bịnh”:
    (Xin xem http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61...5/Default.aspx )

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •