Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: Báo động chất lượng đào tạo ngành y : Mở ngành y đơn giản như... mua bánh ḿ

  1. #1
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Báo động chất lượng đào tạo ngành y : Mở ngành y đơn giản như... mua bánh ḿ

    Mấy năm trước ngành Kinh tế Thương mại ăn khách, năm nay đến ngành Y Tế.

    "Nói thật, để mở ngành y đơn giản như... mua bánh ḿ. Nhiều trường xin mở ngành y dược trên giấy tờ phải có vài nhân vật có tiếng, trường nào cũng có đội ngũ giảng viên hùng hậu nhưng thực tế một giảng viên dạy ở nhiều trường"
    Lănh đạo một trường ĐH ở TP.HCM
    TT - Hàng loạt trường ĐH đua nhau đào tạo nhóm ngành y. Nhiều trường năng lực chuyên môn và cơ sở thực hành c̣n rất hạn chế nhưng vẫn liên tục tăng quy mô đào tạo.

    Thực tế tuyển sinh và đào tạo cho thấy sự bùng phát chỉ tiêu các ngành y dược có liên quan với sự phát triển nhanh chóng các trường ngoài công lập. Các ngành y dược có thể thu học phí cao và điều này cũng chỉ dễ thực hiện ở trường tư... Đó là lư do số lượng các trường ngoài công lập đang đua nhau mở mă ngành điều dưỡng, kỹ thuật y học, dược sĩ và gần đây là bác sĩ đa khoa. Đi kèm thực tế này là câu hỏi băn khoăn về chất lượng đào tạo.


    Pḥng thí nghiệm có “vỏ”, chưa có “ruột”

    Khu giảng đường, các pḥng thực hành, thí nghiệm và văn pḥng khoa dược - điều dưỡng Trường ĐH Tây Đô (Cần Thơ) là dăy nhà cấp bốn nằm lọt thỏm phía sau băi giữ xe của trường. Một ngày giữa tháng 9-2013 khi chúng tôi ghé trường, các pḥng thực hành, thí nghiệm cửa vẫn khóa trái nhưng các cửa sổ chỉ che tấm màn vải. Vén tấm màn cửa có thể quan sát được toàn bộ bên trong những căn pḥng này. Khác với những pḥng thí nghiệm, thực hành rộng lớn, đồ sộ với nhiều máy móc, thiết bị thường thấy ở khoa dược Trường ĐH Y dược TP.HCM, bên trong pḥng thí nghiệm thực vật dược của Trường ĐH Tây Đô khá đơn sơ với hai dăy bàn đặt khoảng chục kính hiển vi, phía cuối pḥng c̣n có một bàn đặt vài dụng cụ, thiết bị thí nghiệm. Pḥng thí nghiệm dược liệu và pḥng thực hành y học cổ truyền nằm chung một pḥng. Bên trong căn pḥng “2 trong 1” này cũng đặt hai tủ thuốc và ba dăy bàn. Bên trong pḥng thực hành giải phẫu có vài mô h́nh bộ phận cơ thể người và bộ xương người. “Ra dáng” pḥng thực hành nhất là pḥng thực hành bán thuốc với mô h́nh quầy thuốc tây!


    Một nữ sinh viên năm 2 ngành dược Trường ĐH Tây Đô cho biết năm thứ nhất lớp dược chỉ mới được học các môn đại cương đều do giáo viên của trường giảng dạy. Đầu năm học thứ hai này sinh viên bắt đầu học các môn cơ sở ngành như giải phẫu 1, thực vật dược... do hai giảng viên thỉnh giảng mời từ trường khác về dạy. “Chúng em mới được tiếp xúc với chuyên ngành nên chỉ thực tập ở pḥng khoa học cơ bản của khoa sinh học, riêng môn hóa được thực tập tại pḥng hóa của khoa dược” - sinh viên này cho biết. Theo các sinh viên, khi vào chuyên ngành sẽ được giảng viên từ Trường ĐH Y dược TP.HCM giảng dạy. “Trường có nói sinh viên ngân hàng học chuyên ngành trường sẽ mời giám đốc các ngân hàng về giảng dạy và đă làm như vậy nên em tin ngành dược cũng sẽ làm được như thế”- một sinh viên chia sẻ.

    Trong khi đó tại Trường ĐH Trà Vinh, nhà trường mới đưa vào sử dụng khu thực hành thí nghiệm dành riêng cho sinh viên khoa y dược. Đó là một khu nhà ba tầng rộng 960 m² với hơn chục pḥng thí nghiệm, thực hành y khoa: pḥng thực hành giải phẫu, pḥng sinh hóa, pḥng thực hành huyết học, pḥng vi sinh - giải phẫu bệnh - sinh lư, pḥng thực hành điều dưỡng. Tuy nhiên nhiều pḥng trong số này mới có “vỏ” mà chưa có “ruột”. Ông Nguyễn Tiến Dũng - phó hiệu trưởng nhà trường - cho biết: “Riêng khu thực hành khoa y dược nhà trường mới triển khai ba gói thầu mua sắm thiết bị phục vụ giảng dạy, các mô h́nh, máy đếm bách phân bạch cầu, tranh giải phẫu... với tổng kinh phí hơn 2 tỉ đồng”.


    Dạy tới đâu mua sắm tới đó

    Theo ông Nguyễn Tiến Dũng, Trường ĐH Trà Vinh là trường công lập, được phép mở đào tạo ngành điều dưỡng và xét nghiệm y học từ năm 2012. Năm 2013 trường được phép mở bổ sung ngành y đa khoa và y tế công cộng. Việc mở và đào tạo các ngành này là thực hiện chủ trương của tỉnh Trà Vinh nhằm cung cấp nguồn nhân lực làm công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân địa phương và các tỉnh vùng Tây Nam bộ. “Do trường mới mở các ngành y dược nên có những máy móc, thiết bị không cần mua ngay v́ sinh viên chưa học, chưa cần dùng tới. Nhà trường đang tiếp tục đấu thầu các trang thiết bị phục vụ đào tạo khoa y dược theo lộ tŕnh với kinh phí hàng chục tỉ đồng. UBND tỉnh đă phê duyệt để đầu tư cho khoa y dược của trường từ năm 2012 - 2015 hơn 129 tỉ đồng”- ông Dũng cho biết.

    Một sinh viên khóa 1 ngành y đa khoa Trường ĐH Vơ Trường Toản (Hậu Giang) cho hay nhà trường đang trong quá tŕnh vừa đào tạo vừa đầu tư cơ sở vật chất. “Khi sinh viên học đến môn nào th́ trường sẽ hoàn thành cơ sở vật chất cho môn học đó trước khi dạy. Ở năm học trước, theo kế hoạch học kỳ II tụi em học môn giải phẫu th́ học kỳ I trường hoàn thành việc mua sắm các trang thiết bị phục vụ môn học này. Do là trường mới nên cơ sở vật chất lúc cần mới có chứ không có sẵn” - sinh viên này cho biết. Cũng theo các sinh viên năm thứ 2 ngành y đa khoa của trường này, do trường không có đủ giảng viên cơ hữu nên nhiều môn phải mời giảng viên thỉnh giảng. “Do một số giảng viên phải làm việc giờ hành chính nên tụi em phải học vào ban đêm. Nhà trường mời một số giảng viên ở Trường ĐH Y dược - ĐH Huế vào dạy nên thời gian học phụ thuộc vào giảng viên” - một sinh viên cho biết thêm.
    Trong khi đó, chúng tôi nhiều lần đến Trường ĐH Vơ Trường Toản, đồng thời t́m cách liên hệ với lănh đạo nhà trường nhưng bị từ chối. Chúng tôi cũng không thể tiếp cận được với các pḥng thực hành, thí nghiệm y khoa của trường này.

    TS Phan Văn Thơm, quyền hiệu trưởng Trường ĐH Tây Đô, nói: “ĐH Tây Đô không phải là trường chuyên đào tạo lĩnh vực khoa học sức khỏe nhưng khi mở các ngành này nhà trường đă chuẩn bị đầu tư cơ sở vật chất phục vụ đào tạo ngang ngửa với trường chuyên ngành. Hơn nữa, muốn mở ngành này Sở GD-ĐT Cần Thơ đă đến trường kiểm tra các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên. Trường ĐH Dược Hà Nội thẩm định chương tŕnh đào tạo ngành dược và Trường ĐH Y dược TP.HCM thẩm định chương tŕnh đào tạo ngành điều dưỡng”.

    http://tuoitre.vn/giao-duc/569627/mo...a-banh-mi.html

  2. #2
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Mỗi Tỉnh 1 đại học Y

    Khi xưa, trước năm 1975, chỉ có Trường đại học Y Saigon . Sau đó Ông Cha Luận thân thế lắm mới xin mở được Trường đại học Y Huế, cha Luận phải qua Pháp mời gần 10 BS bên Pháp về dạy, xây nhà cho ở . Cần thơ xin mở them 1 Trường Đại học Y nữa mà Bộ không cho v́ không đủ người dạy .
    Nay dưới chế độ Xă nghĩa thi Cao nguyên có Trường đại học Y Cao nguyên . Mở trường Y mà chỉ có một người đúng chủ chốt . Hèn ǵ BS ra trường làm BV, cắt nhầm cả đôi thậnn con người ta rồi nói là v́ thận ngựa . (BS mổ có biết ǵ trong đó đâu mà không lầm) . Em nhỏ bị cắt mất bọng đái; bây giờ phải mời các sư ngoại qua tái tạo .
    Mấy Ông BS Y của XHCN, thấy mà sợ .

  3. #3
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Đào tạo nhân lực y tế dễ dăi: Giá nào phải trả?

    Trên cùng một đề tài, bài trên báo SGTT này khá hơn bài trên báo Tuổi Trẻ, đi sâu vào vấn đề hơn.

    Chi phí đào tạo ngành Y rất tốn kém thành phần đông các quốc gia lựa chọn các bác sĩ tương lai ngay ở cửa vào qua những kỳ thi tuyển khó khăn. Đă vào được rồi th́ không c̣n gặp khó khăn ǵ nữa. Ở một vài quốc gia, chính sách hơi khác một chút, họ nhận nhiều sinh viên Y năm đầu để rồi loại bỏ một số sau 1 năm, tức là lựa chọn ở cửa ra. Ở nước ta hiện nay th́ chọn con đưởng không giống ai, dễ dăi ở cửa vào và dễ dăi ở cửa ra, đi đến t́nh trạng bác sĩ ra trường “học và đào luyện trên bệnh nhân”.



    SGTT.VN- Một lần nữa công luận lại lên tiếng về đào tạo nhân lực y tế. Có lẽ chưa nơi nào trên thế giới việc đào tạo nhân lực ngành y lại kỳ lạ như ở nước ta: người người đào tạo, nhà nhà đào tạo, gần như không cần chuẩn mực đầu vào, không cần chất lượng đầu ra.


    1. Một bác sĩ chủ nhiệm bộ môn của một trường đại học y khoa ở TP.HCM có lần than thở với chúng tôi: “Đào tạo nghề y bây giờ không khác ǵ đào tạo nghề sửa máy tính, ống nước, đồng hồ. Người ta thấy đào tạo ngành y “có ăn”, nên ai cũng lao vào đào tạo, chẳng cần biết y khoa là một ngành nghề đặc biệt”.

    Nhận định này có cơ sở. Có dịp ghé thăm một trường trung cấp y dược tư nhân ở TP.HCM, chúng tôi ngỡ ngàng khi chứng kiến cái gọi là pḥng thực tập của trường chỉ rộng độ 16m2 với hai bộ h́nh nộm cơ thể người và dăm bức tranh trên tường mô tả đường đi hệ thống mạch máu, thần kinh. Cạnh pḥng này là pḥng thực hành hoá phân tích, kiểm nghiệm, bào chế, hoá dược, cũng không khá hơn: ngoài vài chiếc tủ đựng hoá chất trên tường, trên bàn học chỉ là chục chiếc kính hiển vi. Thế mà trường này hàng năm vẫn cho ra trường hàng trăm y sĩ, điều dưỡng và dược sĩ trung cấp!

    Theo thống kê, đến cuối năm qua cả nước ta có 26 cơ sở đào tạo nhân lực y tế tŕnh độ đại học, 74 trường cao đẳng và 44 trường trung cấp và dạy nghề. Nhưng nghịch lư thay, dù hiện nay các trường nhận vào và cho ra ồ ạt một lượng lớn nhân lực ngành y, lực lượng nhân viên y tế ở nhiều bệnh viện lớn vẫn thiếu. Bác sĩ Lê Hoàng Sơn, giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền TP.HCM, từng phát biểu: “Sinh viên ra trường ngày nay chất lượng khá thấp. Nhận về phải đào tạo bổ sung rất mất công, có khi đào tạo 6 – 7 tháng mà vẫn không làm được. Bệnh viện tham gia đào tạo sinh viên cho các trường tư nhân, nhưng thú thật chúng tôi không dám tuyển dụng”.


    2. Lẽ ra không phải bây giờ, mà cần phải báo động về chuyện đào tạo nhân lực ngành y từ lâu. Trước đây, chỉ có trường công lập mới được đào tạo, nhưng từ khi có chủ trương xă hội hoá giáo dục, nhiều trường tư nhân cũng tham gia, kết quả là chuẩn mực nhận vào mỗi nơi mỗi khác, chương tŕnh giảng dạy không ai kiểm định, chất lượng đầu ra khó đoán. Sinh viên ra trường cầm mảnh bằng tốt nghiệp như nhau đi xin việc, nhưng nhiều nơi lắc đầu không nhận, làm mất bao công sức học hành.

    Nhưng nói đến đào tạo nhân lực ngành y mà chỉ đề cập đến trường tư nhân th́ cũng chưa ṣng phẳng. Dư luận đă nhiều lần đề cập đến t́nh trạng xuống cấp đào tạo trong các trường công lập khi sinh viên đi thực tập như “cưỡi ngựa xem hoa” v́ thiếu thầy dạy. Và kể cả khi có thầy cũng không c̣n mấy người c̣n tâm huyết giảng dạy v́ cuộc sống khó khăn, đồng lương eo hẹp khiến giảng viên phải bươn chải làm thêm để kiếm sống. Rồi ngay cả sinh viên của cùng một trường, nhưng sự phân biệt hệ đào tạo cũng dẫn đến chất lượng học tập khác nhau. Một sinh viên y khoa hệ chuyên tu từng tâm sự: “Nhiều người cứ khe khắt hệ chuyên tu, nhưng thực tế nhiều người trong chúng tôi rất nỗ lực học tập. Tuy nhiên, muốn học mà có được đâu. Đi thực tập bệnh viện, có giảng viên nói thẳng: “Tôi không dạy sinh viên chuyên tu, mời các anh chị đi chỗ khác học”. Vậy người ta nhận đào tạo chúng tôi để làm ǵ?”

    Chất lượng đào tạo sinh viên y khoa có vấn đề, nhưng chất lượng đào tạo sau đại học cũng không hơn bao nhiêu. Tại TP.HCM, dù tồn tại đại học Y dược với bề dày giảng dạy hơn nửa thế kỷ, nhưng nhiều bác sĩ của thành phố khi làm nghiên cứu sinh không chọn trường này mà lặn lội ra tận Hà Nội, tốn tiền bạc và công sức hơn, nhưng một vài cơ sở đào tạo dễ dăi ở đây lại giúp họ mau chóng thành tiến sĩ. Nếu quan sát kỹ, một số lĩnh vực đào tạo y khoa ở nước ta cũng xa lạ với thế giới. Điển h́nh là tim mạch can thiệp, lĩnh vực rất phát triển hiện nay, nhưng từ thầy đến tṛ đều không theo bài bản nào. Một bác sĩ tim mạch can thiệp của Đức cho biết, ở nước ngoài, để học tim mạch can thiệp, người học phải là bác sĩ nội tim mạch, đầu tiên học trên mô h́nh, rồi làm trên thú vật, sau đó mới dần dà làm trên người. Ở nước ta không như thế, cứ học và làm trên người, học viên học xong thành “thợ” chứ không thể thành “thầy”. Thật nguy hiểm, không biết có bao nhiêu ca tai biến đă xảy ra do kiểu đào tạo “tay ngang” như thế này?


    3. Thật lạ khi một ngành nghề liên quan đến việc chăm sóc sức khoẻ con người lại không được kiểm soát và thẩm định chặt chẽ, sau một thời gian dài buông lỏng, giờ đây người ta mới báo động và tính đến việc siết chặt. Thiếu nhân lực ngành y là có thật, và bổ sung bằng gia tăng đào tạo là hợp lư. Nhưng tại sao ngay từ đầu những ngành chức năng không lường trước được mọi việc, cùng ngồi lại để t́m giải pháp để hạn chế bất cập? Tư duy thiển cận và lợi ích riêng tư đă chi phối chính sách, gây lăng phí bao nguồn lực của xă hội. Nhưng cái giá phải trả đâu chỉ như thế. Hàng loạt ca tai biến y khoa, khiến bệnh nhân tàn phế và tử vong khi vào bệnh viện, được giới truyền thông nêu lên thời gian qua có mối liên hệ nào với việc đào tạo nhân lực y khoa dễ dăi hay không?

    http://sgtt.vn/Goc-nhin/183281/Dao-t...-phai-tra.html

  4. #4
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Trường đại học Y Bưu điện

    VNTP bóc mấy con tem ra cũng mở Trường Đại học Y Khoa Bưu điện . Giám đốc Trường Y nầy là GSCKI ăn cấp đề tài của GSCK2 , để bị kiện lên kiện xuống .
    Giàu như thế nầy, tài ǵ không mở đại học kiếm them tiền .
    Last edited by nguyenthiep; 20-09-2013 at 06:48 AM.

  5. #5
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    750 môn học miễn phí , học xong được cấp tín chỉ tốt nghiệp từ các đại học danh tiếng như : Yale University , Cambridge University . MIT v..v.. :

    http://www.openculture.com/freeonlinecourses.


    http://au.ibtimes.com/articles/50749...m#.UjvDn1Nj6uI


    ///////////////////////////////////


    Lời bàn : Theo như lời giới thiệu trong việc truyền bá kiến thức và bảo tồn nền văn minh thế giới , các trường đại học ở nước giầu có , nay mở ra các khoá học " on line " miễn phí cho các nước nghèo có cơ hội học thêm .

    Ghi danh online tuỳ theo trường và bằng cấp được cấp tuỳ theo điều kiện của trường.




    Văn của một sinh viên đại học nông lâm súc ???
    Last edited by mongem; 20-09-2013 at 11:21 AM.

  6. #6
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Quote Originally Posted by mongem View Post
    750 môn học miễn phí , học xong được cấp tín chỉ tốt nghiệp từ các đại học danh tiếng như : Yale University , Cambridge University . MIT v..v.. :

    http://www.openculture.com/freeonlinecourses.


    http://au.ibtimes.com/articles/50749...m#.UjvDn1Nj6uI
    Vấn đề đâu c̣n đặt ra nếu sinh viên, giáo sư bên nhà đủ tŕnh độ theo học những “cua” miễn phí của MIT hay Oxford. Sinh ngữ là một trở ngại nhưng cái khó khăn lớn nhất là cách dạy và học ở nước ta. Chính sách giáo dục bắt học tṛ học thuộc ḷng và học tṛ cũng chỉ cố gắng nhớ để tuôn lại những ǵ thầy dạy.

    Tất nhiên trong triệu đứa trẻ ở VN có những đứa sáng dạ nhưng thực tế của nền giáo dục nước ta là như sau đây.


    Cách học Văn “vĩ đại “ của mấy cậu ấm cô chiêu ở nước ta
    Cách học thuộc ḷng thường thấy ở những lớp dạy kinh kệ, Koran, Thánh Kinh .... Trong hệ thống giáo dục sáng ngời ở nước ta môn Văn cũng được dạy như vậy. Nghe đâu chỉ có cách này mới đậu vào Đại Học:
    "Do đặc thù của môn học và yêu cầu chấm điểm của Bộ GDĐT là phải đủ ư mới cho điểm nên việc học sinh học buộc phải ê a học thuộc các bài Văn là điều tất yếu".


    Chuyện thật: Tập đọc ê a tại ḷ luyện thi ở Hà Nội


    Quang cảnh một ḷ thi đại học môn Văn giữa thủ đô Hà Nội.

    Cả ngh́n học sinh này mê mải đọc ê a, thuộc ḷng phần mở bài của một bài văn mẫu làm sẵn không khác ǵ học sinh lớp 1 tập đọc. Chuyện thật như đùa nhưng lại diễn ra ngay tại ḷ thi đại học môn Văn tại quận Cầu Giấy (Hà Nội).


    ( nguồn: http://laodong.com.vn/Giao-duc/Hoc-v...-90/123674.bld)

  7. #7
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by nguyenthiep View Post
    Khi xưa, trước năm 1975, chỉ có Trường đại học Y Saigon . Sau đó Ông Cha Luận thân thế lắm mới xin mở được Trường đại học Y Huế, cha Luận phải qua Pháp mời gần 10 BS bên Pháp về dạy, xây nhà cho ở . Cần thơ xin mở them 1 Trường Đại học Y nữa mà Bộ không cho v́ không đủ người dạy .
    Nay dưới chế độ Xă nghĩa thi Cao nguyên có Trường đại học Y Cao nguyên . Mở trường Y mà chỉ có một người đúng chủ chốt . Hèn ǵ BS ra trường làm BV, cắt nhầm cả đôi thậnn con người ta rồi nói là v́ thận ngựa . (BS mổ có biết ǵ trong đó đâu mà không lầm) . Em nhỏ bị cắt mất bọng đái; bây giờ phải mời các sư ngoại qua tái tạo .
    Mấy Ông BS Y của XHCN, thấy mà sợ .
    Théc méc mần chi!!!
    Nguyễn Tấn Dũng chỉ mới xoá nạn mù chữ, đi du kích, học "y Khoa" trong bưng mà cũng làm tới Y Sĩ, Đại Đội Trưởng Quân Y, ṃ lên tới Thủ Tướng một nước gần 90 triệu dân.
    Vậy, ngày nay, có pḥng học, có bàn ghế là đă quá tiến bộ. Rồi sẽ đào tạo nhân tài phục vụ thế giới như chơi.

  8. #8
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Các giáo sư, họ đi đâu cả rồi?

    Thật quái dị trong một nước sản xuất vô địch đội ngũ với học vị tiến sĩ, phó tiến sĩ mà để cho ngành giáo dục đi đến t́nh trạng mấy ông cử tung hoành “đại học dạy đại học, đại học dạy cao học”

    Bài dẫn chứng quá dài để tôi chép nguyên lại dưới đây. Có nhiều chi tiết vui vui về t́nh trạng bè nhóm trong giới giáo sư. Bấy lâu nay tôi chửi tên Nguyễn thiện Nhân bất tài, xong thấy cũng tội nghiệp hắn.



    (GDVN) -Theo TS. Trịnh Ngọc Thạch, Phó CN UB Văn hóa Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội: “giáo dục ĐH hiện nay chỉ có từ 10-12% giảng viên tŕnh độ tiến sĩ, phó giáo sư chỉ có 3%, giáo sư chỉ khoảng hơn 1%”.

    http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/C...-roi/317418.gd

  9. #9
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786


    Các ban hăy nghe đoạn video ở trên . Bỏ qua cá dzu giăng viên chữi thề khi giăng bài nhưng hăy chú ư đến tŕnh độ khi giăng dạy về kinh tế .

    Video ở trên là 1 tiến sởi giăng kinh tế cho 1 đám nưa người nữa ngợm mệnh danh là dân đang học master về kinh tế , 1 post graduate .

    Tŕnh độ că thầy lẫn tṛ như thế thử hỏi VN/ VC nó chẵng mạt rệp ngu đần . Ở hải ngoại chỉ cần 1 under graduate nếu 1 cha giăng sư mà giăng như thế th́ sinh viên nó dơ tay nó ngắt lời cha thầy ngay "tại hiện trường" và nó nắm đầu cha thấy nó quay như quay dế .

  10. #10
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Chuyện có thật : Khi mọi người đang chờ ở bệnh-viện nhân-dân nọ , th́ thấy bác Tám ngồi trên xe lăn , đẩy tung cửa pḥng mổ , cố gằng dùng tay lăn hai bánh xe thật lẹ để thoát ra ngoài .

    Nghe tiếng ồn ào , cô y tá trực chạy lại , lâư tay chặn xe bác Tám lại và cô hỏi chuyện ǵ ??.

    Bác Tám xe lăn : “ Khi mọi người chuẩn bị đồ nghề , để mổ cho tôi , th́ cô y tá trợ mổ nói “ Đừng lo , ca mổ này đơn giản lắm !!! “.

    Cô y tá trực : “ Th́ cô ấy đang an-ủi ông , để ông yên tâm , có ǵ đâu mà phải sợ “.

    Bác Tám xe lăn : “ Trời ơi cô ta đâu nói với tôi !!! , cô ta an ủi vị bác sĩ “.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. 57 ngành không được đào tạo tiến sĩ
    By Lehuy in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 26-03-2013, 12:16 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 02-11-2012, 11:58 PM
  3. V́ đâu ngành dược rối loạn???
    By nguoibatcao in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 14-09-2011, 11:58 PM
  4. Ngành Chiến Tranh Chính Trị Tập Hợp Lại!
    By nghiep in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 09-08-2011, 12:20 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •