Page 46 of 304 FirstFirst ... 364243444546474849505696146 ... LastLast
Results 451 to 460 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #451
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Lời Hay ý đẹp trong giờ giải lao

    Lời giảng của cô giáo Tiếng Xưa về Quân Tử và Tiểu nhân :
    (Lượm lặt trên net)

    Người "quân tử" không ai mà đứng đó chém mãi cái ...thớt!
    Người "quân tử" thì không ...thù vặt.
    Người "quân tử" thì không...chửi đổng.
    Người "quân tử" không chấp nhất mãi với ngừơi mình cho là "quẫn trí, mộng du".

  2. #452
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Quân tử khôn ...




    Quote Originally Posted by CảThộn View Post
    Lời giảng của cô giáo Tiếng Xưa về Quân Tử và Tiểu nhân :
    (Lượm lặt trên net)

    Người "quân tử" không ai mà đứng đó chém mãi cái ...thớt!
    Người "quân tử" thì không ...thù vặt.
    Người "quân tử" thì không...chửi đổng.
    Người "quân tử" không chấp nhất mãi với ngừơi mình cho là "quẫn trí, mộng du".
    Nhưng TX quên một câu nói thường t́nh trong dân gian :

    " Quân tử nói đi nói lại ( nói dai như đỉa ) , mới là ...quân tử khôn .

    Hihihi!

    Tigon
    Last edited by Tigon; 29-05-2011 at 11:54 PM.

  3. #453
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Cả ngày hôm nay bận ...nấu ăn và làm vườn, thăm hỏi mẹ cha, đe nẹt chồng con...., chưa đọc "Lều chõng" được, nhưng món ăn ngon thì không thể ăn "ngốn", phải không bác cả và chị Tigon?

    Ngày mai lại phải thức rất sớm đi cùng với một "phái đoàn" điạ phương lên thủ đô - Ottawa - để dự ngaỳ Di sản Á Châu và sẽ kéo qua biểu tình trứơc toà đại sứ chệt cộng về vụ HS,TS.
    Trong nước bọn vc nó cấm dân mình phản đối chệt cộng, ngoài any tự do, có dịp là mình không bỏ, phải không hai bác?

    Nếu đươc thì xin bác Cả cứ post tiếp chương kế, để bảo đảm TX sẽ có một buổi sáng "thần tiên" đoc chuyện với ly cà phê - 2 ly là thường -
    Chúc bác Cả và chị Tigon ngaỳ Chuá Nhật thật đẹp!

  4. #454
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    LỀU CHÕNG - Tiếp theo

    Chương 10 THI BÀI THỨ II

    Con gà của nhà hàng xóm bắt đầu gáy tiếng thứ nhất, ông chủ nhà trọ đă lên nhà trên đánh thức những ông khách trọ.
    Anh em Vân Hạc và Đốc Cung, Khắc Mẫn hoảng hốt tung chăn ngồi dậy. Trước ánh lửa đùng đùng của ngọn đóm nỏ trong tay ông chủ, mọi người áy ó dụi mắt trông ra ngoài sân. Trời vẫn c̣n tối mù mù. Mấy tàu lá chuối sau nhà đương ph́ phạch đánh nhau với ngọn gió bấc. Hơi rét thấu đến tận xương.
    Lần lượt châm lửa vào mấy đọi đèn trên những chiếc quang treo lủng lẳng ở dưới sà nhà, ông chủ vui vẻ đi xuống nhà dưới.
    Thằng nhỏ nhanh nhầu đệ lên dăy phản của các ông khách hai cái hỏa ḷ than đỏ rừng rực. Rồi một thằng khác đem tiếp vào đó tất cả một bộ khay chén và một ấm siêu nước sôi.
    Vân Hạc dịch ra giữa phản vừa pha nước, vừa khoác cái chăn sù sù.
    Ngoài sân vẫn gió to, thỉnh thoảng lại có giọt mưa lách tách rỏ xuống tàu chuối.
    Gà gáy giục, cuộc trà vừa tan. Một nai rượu và một mâm đồ ăn lù lù tiến lên thay chỗ cho bộ ấm chén.
    Ông chủ vui cười nói với bọn khách:
    - Thưa các ngài, hôm nay là ngày vào kỳ đệ nhị các ngài tuy không dặn làm, nhưng tôi thành tâm sửa thêm nai rượu, xin mời các ngài xơi tạm để giúp thêm cho khiếu văn.
    Tiêm Hồng lễ phép cám ơn và bảo ông ấy vào ngồi uống rượu. Nhưng mà ông ta từ chối không dám, rồi xuống nhà chơi.
    Vân Hạc, Đốc Cung quay vào rót rượu, so đũa.
    Tuy rằng ai nấy vẫn chưa hết cơn dở ngủ, uể oải không muốn ăn uống, nhưng cuộc rượu vẫn cử hành trong một cảnh tượng vui vẻ. Riêng có Khắc Mẫn chỉ nhắp vài hớp, rồi gọi thằng nhỏ lấy cơm. Thày kéo một mạch hết bốn, năm bát, rồi đứng phắt dậy, rửa miệng, uống nước và đi sắp sửa đồ đạc của ḿnh.
    Gió vẫn thổi dữ. Mưa càng nặng hột hơn trước.
    Trời càng tối đen như mực. Khắc Mẫn rối rít giục bọn Vân Hạc uống rượu phiên phiến để đi ra trường. Nhưng bọn này vẫn cứ kề cà chén thù, chén tạc. Nóng ruột. Khắc Mẫn liền bảo thằng nhỏ châm đuốc cho ḿnh. Rồi thày giở một chiếc áo tơi khoác vào lưng và lấy lều, chiếu, yên lọ, đeo hết lên cổ. Với dáng bộ lật đật, thày nh́n vào bọn Vân Hạc.
    - Các anh ra sau nhé! Tôi phải đi trước, v́ tôi phải vào trước các anh.
    Đốc Cung mỉm cười:
    - Sao mày tự làm khổ cái thân mày như vậy? Bây giờ quan trường c̣n ngủ, chứ dễ người ta đă ra cửa trường để đón mày vào đó chắc? Ra từ bây giờ để đứng cửa trường mà run đấy à!
    Khắc Mẫn không trả lời. Tất cả bước luôn xuống thềm. Cả bọn trong này đều cười sằng sặc. Giây lát thấy thày bước lên, mỗi người hỏi mỗi câu:
    - Không đi nữa à?
    - Quên cái ǵ đấy?
    Khắc Mẫn không để ư đến những câu hỏi ấy, thầy lừ lừ nh́n mặt Tiêm Hồng:
    - Tôi sẽ đóng ở gần nhà Thập đạo. Lát nữa bác vào thế nào cũng đến đấy nhé.
    Tiêm Hồng gật đầu, Khắc Mẫn lại lật đật xuống thềm, rồi đi, Đốc Cung vừa cười vừa nói:
    - Cái ngu nó làm cho người ta phải khổ như thế.
    Vân Hạc đón lời:
    - V́ nó nhiệt tâm về công danh, ngồi đây sốt ruột không chịu được, cho nên phải đi. Chứ nó cũng không quá ngu đến nỗi không biết bây giờ quan trường chưa ra, ra đó cũng đến đứng đó.
    Gió lạnh.
    Mưa đă nhẹ hột.
    Ngoài sân trời sáng mờ mờ.
    Nai rượu cũng đă gần cạn. Mọi người bắt đầu ăn cơm.
    Cuộc rượu tan, ngoài phố có tiếng người đi rầm rập. Tiêm Hồng gọi thằng nhỏ đem hết lều, chiếu, yên, tráp lên đó, để ai nấy kiểm điểm một lượt xem có quên thiếu thức ǵ hay không.
    Đoàn Bằng ngó ra ngoài sân rồi nói:
    - Mưa to thế này, chắc là trong trường lội lắm. Bây giờ giữ sao cho hai cái chân khỏi lấm?
    Đốc Cung phụ họa:
    - Ừ, nếu chân lấm mà ngồi lên chơng, có khi nó sẽ giây ra quyển văn...
    Vân Hạc nói:
    - Thôi th́ mỗi người đành phí một đôi bít tất. Bây giờ cứ đi bít tất mà lội bùn. Vào trường, đóng lều xong, sẽ tháo vứt đi.
    Tiêm Hồng khen:
    - Cái đó thông đấy. Cũng chỉ c̣n có cách ấy có thể làm cho chân sạch.
    Rồi cả bốn người cùng đội nón, khoác áo tơi, hai chân xỏ bít tất, sàm sạp bước xuống sân đất, với những đồ đạc đeo xúc xích ở vai và cổ.
    Vân Hạc ra bộ cáu kỉnh:
    - Cái nước nhà ḿnh nghĩ cũng buồn cười. Bao nhiêu ông to, ông lớn, làm giường, làm cột cho nước nhà đều ở thi mà ra, thế mà làm sao người ta lại không chịu làm vài chục gian nhà, để cho chúng ḿnh ngồi thi?
    Đoàn Bằng cắt nghĩa:
    - Không phải các cụ ngày xưa đều không nghĩ đến điều đó. Nhưng trong trường thi hương, không thể cất nhà cho học tṛ ngồi thi. Là v́ học tṛ đông quá, cất đến mấy chục gian nhà cũng không đủ chứa. Vả lại, thi ở giữa trời, các quan ngự sử c̣n có thể đứng trên cḥi mà nh́n xuống dưới để ŕnh những kẻ gian lậu, chứ nếu thi ở trong nhà, th́ các ông ấy ngồi đâu mà canh?
    Đốc Cung ngắt lời:
    - Th́ quan ngự sử cứ vào trong vi mà coi chẳng được hay sao? Sao lại cứ phải đứng ở trên cḥi mới được?
    Tiêm Hồng đáp:
    - Không được! Các ông ngự sử cũng đều là người biết chữ. Nếu vào trong vi, lỡ các ông ấy gà cho học tṛ th́ sao? Bởi v́ cần phải pḥng bị chỗ đó, cho nên, người ta mới cắt các ông đề điệu phải đem đầu bài xuống dán ở trong các vi. Ông đề điệu là người dốt đặc một chữ không biết, không thể gà cho ai được.
    Đốc Cung đương toan nói thầm đằng sau bỗng có tiếng kêu "trời", làm cho ai nấy đều phải giật ḿnh quay lại.
    Một ông cụ già đầu bạc râu bạc đương nằm chỏng gọng trên đường, cuộn áo lều gác chéo giữa cổ, chiếc chơng tre và cái tráp sơn đè xấp đè ngửa trên bụng.
    Th́ ra, v́ đường trơn quá, ông cụ tuổi già sức yếu bị toại, không thể gượng nổi, phải ngă bổ kềnh ra đó.
    Cả bọn vội vàng chạy lại, kẻ nhắc lều chơng, người nâng ông cụ trở dậy. Ông cụ chỉ run cầm cập, mặt mũi xám ngắt, không thể nói được một câu nào.
    Vân Hạc vừa dắt ông cụ vừa lẩm bẩm:
    - Khốn nạn! Bấy nhiêu tuổi đầu, c̣n thi với cử làm ǵ cho khổ thế này?
    Đốc Cung có ư ái ngại ông cụ, chàng nói:
    - Trời đang mưa rét, ông cụ già nua như vậy, nếu vào trường chưa chắc đă viết được văn. Hay là chúng ḿnh hăy đưa ông cụ vào một nhà nào gần đây, để cho ông cụ nằm nghỉ.
    Ông cụ khi ấy đă hơi hoàn hồn, nghe nói, vội vàng xua tay và cất cái giọng run run:
    - Các thày... hăy cứ làm ơn dắt lăo đến cửa trường... Lăo thi đă sáu khoa rồi, khoa này mới được vào kỳ đệ nhị, sống chết lăo cũng vào trường cái đă.
    Vân Hạc cố gàn:
    - Nhưng mà chúng tôi sợ cụ không thể chống nổi với sức mưa rét . . .
    Ông cụ vẫn vừa run vừa nói:
    - Nhất là chết ở trong trường lăo cũng cam ḷng.
    Tiêm Hồng lại hỏi:
    - Cụ vào vi nào?
    Ông cụ đáp bằng tiếng tai:
    - Lăo vào vi tả.
    Vân Hạc nhanh nhảu tiếp lời:
    - Vậy th́ cụ đi với tôi! Tôi cũng vào vi tả đây!
    Bốn người bèn cùng chia nhau mỗi người mỗi việc: kẻ xách yên, người đeo lều chơng, kẻ cầm cánh tay phải, người nắm cánh tay trái, cùng d́u ông cụ đi đến cửa trường.
    Trong trường vừa nổi một hồi trống cái báo tin quan trường sắp ra.
    Trên khu đất trước cứa vi giáp, học tṛ đă đến tấp nập.
    Kỳ này bị hỏng rất nhiều, số người chỉ độ bằng một phần ba kỳ trước. Mọi người trao trả ông cụ các thứ đồ đạc, rồi cùng chia ngả đi tới các vi. Vân Hạc dắt được ông cụ đến cửa vi tả, người lính cầm loa ở cạnh ghế chéo đă bắt đầu gọi tên học tṛ.
    Chiều trời tự nhiên lại thấy tối sầm. Gió bấc lại nổi ào ào. Mây đen tự nẻo chân trời đùn đùn tiến lên giữa trời, và lan ra khắp bầu trời. Đánh nhoáng một cái, mọi người đều phải lóa cả hai mắt. Ṿm trời đen kịt như bị nứt ra nhiều vết, những luồng chớp nhoáng chói lọi đồng thời bật ra và thi nhau vằn vèo chạy đi chạy lại như đàn rắn vàng. Tiếng sét doành đoành nổi lên như phá góc trời tây bắc; nó dồn nhau, nó đuổi nhau, nó ù ù đưa nhau sang măi góc trời đông nam, làm cho tầng không chuyển động như sắp sụp đổ.
    Hột mưa lớn bằng quả ổi lác đác sa xuống mặt đất xuống nón học tṛ, và lộp bộp rơi xuống đôi lọng xanh của ông phân khảo đương chễm chện ngồi trên ghế tréo với áo thụng xanh. mũ cánh chuồn và cây hốt ngà voi.
    Công việc lúc này có vẻ cấp bách.
    Người lính cầm loa luôn luôn thét không dứt miệng. Môi tên một người học tṛ chỉ được gọi đến hai lần. Nếu ở dưới không có tiếng thưa, tức th́ người ta gọi luôn tên khác. Bọn lính thể sát làm việc cũng rất lạo thảo. Với các đồ đạc của học tṛ, họ chỉ nḥm ghé qua loa, thấy không có vẻ khả nghi th́ thôi.
    Trời cũng dọa chứ chưa làm thật. Sau khi học tṛ, quan trường, lính tráng vào hết trong trường, gió vẫn ào ào, sấm vẫn ù ù, chớp vẫn nhấp nhoáng, nhưng cơn mưa vẫn không lớn thêm. Người ta đoán rằng trời mưa để làm hoa rét, chứ cái tiết mùa đông, tháng giá, ít khi thấy có mưa to. Mà thật vậy, chỉ có cái rét là đáng ghê sợ Được có mưa gió giúp sức, cái khí hậu tai ác đó môi lúc mỗi tai ác thêm, nó làm cho nhiều người học tṛ chân tay run lẩy bẩy, mặt mũi không c̣n sắc máu, hai môi xám nhợt như kẻ ngă ao: Nhất là mấy ông hàn sĩ áo đơn quần mỏng lại càng bị nó hành hạ cực khổ, lắm người cóng đờ cả mười ngón tay, không thể cắm được bộ giọng lều. Vân Hạc cũng không khỏe mạnh hơn ai, chàng cũng lập cập hai hàm răng làm một, tuy trong ḿnh đă quấn mấy lần áo bông áo kép. Lóng ngóng bằng đến nấu chín nồi cơm, chàng vẫn chưa lợp được kín cái lều.
    Bởi v́ ngọn gió quái ác thúc vào đùng đùng, cái áo lều buộc được bên nọ, th́ bên kia lại bật ra rồi, có khi nó c̣n nhổ cả giọng lều lên nữa. May quá, hôm nay chàng vẫn đem theo bốn chiếc cọc nhỏ và một chiếc dùi đục, chàng dùng dùi đục đóng chặt bốn cái cọc ấy cho đầu nó xuống sát mặt đất rồi mới buộc chằng vào bốn góc lều.
    Nhờ vậy, cái lều mới khỏi lung lay.
    Hai bên đầu lều đă được che kín bằng hai chiếc áo tơi chàng đem cái chơng đặt vào trong lều, rồi toan tháo bít tất bỏ đi. Nhưng lát nữa c̣n phải đi lấy đầu bài, nếu bỏ bít tất th́ chân lại lấm, lấy ǵ mà lau. Nghĩ thế, chàng lại cứ để cả đôi bít tất ngồi thơng hai chân xuống đất và giở đá lửa đánh lửa hút thuốc. Đôi tất lúc ấy đất nhả bết vào đă thành một đôi ủng đất, nó làm cho chàng hai chân nặng trĩu, hơi rét tê dại da thịt.
    Cài cḥi gần nhà Thập đạo thong thả điểm một hồi trống cái. Quan trường phân phát những mảnh giấy viết đầu bài cho hai ông chánh phó đề điệu và các lại pḥng đem dán ở bảng các vi. Theo như thí pháp mới định, kỳ đệ nhị có một bài thơ và một bài phú.
    Thơ là: "Bang gia chi quang" thể thất ngôn, vần thập tứ diêm.
    Phú là: "Sĩ nguyện lập sư triền thể luật phú, vần "nhân chính khả duyệt thiên hạ chi sĩ", tất cả tám chữ, theo lối thuận áp.
    Vân Hạc coi qua đầu bài rồi trở về lều. Chàng tháo bít tất quăng xuống xó lều và giờ ống quyển lấy quyển nắn nót viết năm chữ lớn "Bang gia chi quang thi" và tám chữ con "dụng thất ngôn luật, thập tứ diêm vận" chàng lại bỏ quyển vào ống, bó gối ngồi nghĩ thế cục của tám câu thơ.
    Gió lại thổi dữ. Sấm sét lại nổi ầm ầm. Nước mưa ở đâu đổ xuống sún sụt. Cái lều của chàng tuy đă có cọc buộc gh́ xuống đất, nó vẫn vẹo vọ rung rinh mỗi khi gặp một cơn gió giật. Chốc chốc chàng lại cứ phải nắm lấy gọng lều và ấn xuống đất cho lều khỏi bung.
    Càng về gần trưa, mưa càng dữ dội. Các rănh trong vi đều thành luồng nước trắng xóa. Bong bóng nổi trên mặt nước lềnh bềnh. Một lát sau, nước dềnh lên khỏi mặt rănh, nó tràn vào lều và lênh láng chảy qua gầm chơng.
    Vân Hạc đương ngồi trên chơng, gục đầu vào chiếc yên gỗ, hí hoáy viết mấy câu thơ, chợt thấy cái chơng tự nhiên thấp xuống dần dần, rồi nó lún xuống đến sát mặt đất, bùn nước theo khe nan chơng pḥi cả lên trên mặt chơng.
    Cái ǵ mà lạ thế nhỉ?
    Th́ ra khu đất trường thi, mấy tháng trước đây, chỉ là những ruộng lúa mùa. Kỳ thi sắp tới, lúa cũng vừa chín. Sau khi lúa cắt hết rồi, người ta đem trâu cày lên và đập qua loa cho vỡ những tảng đất lớn. Rồi họ đánh thành từng luống như luống khoai sọ để cho học tṛ cắm lều lên trên. Kỳ trước được trời nắng ráo, xéo vào luống đất lổn nhổn, tuy có đau chân, nhưng c̣n sạch sẽ một chút. Bây giờ gặp hôm mưa to, luống đất bị nước ngấm vào, nó đă thành ra luống bùn, không đủ sức để đỡ cái chơng và một người ngồi. V́ vậy cái chơng mới phải thụt xuống, thụt cho đến khi bốn chân ngập hết như bốn cái cọc mới thôi.
    Vân Hạc cũng như hết thảy mọi người, tuy ngồi trên chơng vẫn không khác ǵ ngồi dưới đáy ao, đít áo, đũng quần, nước bùn thấm vào bê bết. Gió bấc như có thù riêng, luôn luôn quạt cho giọt mưa hắt vào các khe lều. V́ sợ nước bắn vào, quyển thi sẽ bị tỳ ố, chàng phải quay lưng ra phía ngọn gió, để lấy lưng làm cái b́nh phong chắn cho hạt nước tàn ác khỏi bay vào đến quyển văn. Nhưng cái lưng chàng không phải là vật kỵ gió, ky mưa, nước mưa theo gió hắt vào, nó đă thấm qua mấy lần áo bông, áo kép lọt tới da thịt. Cái nước lúc ấy mới độc làm sao, nó vào đến đâu, chàng thấy ở đấy cứ buốt thon thớt như bị tên bị độc bắn phải; miệng thít tha, tay run lẩy bẩy, chàng không thể nào cầm bút mà viết, tuy chàng đă nghĩ được xong bài thơ, một vần "lung" một vần "nhập đề" và một vần "thực" của bài phú. Cái làm cho chàng phải lo hơn nữa là việc lấy dấu "nhật trung". Quyển của chàng đă viết được ba ḍng rưỡi ở trang đầu, nghĩa là đến chỗ đóng dấu nhật trung rồi đấy, nhưng mà dấu ấy chưa có, th́ c̣n cứ phải để đó không được viết tiếp xuống dưới. Lúc tạnh ráo, công việc ấy cũng c̣n phải chờ, phải đợi, phải chầu chực mất nhiều th́ giờ, huống chi bây giờ, mưa gió ầm ầm, đi bằng cách nào cho đến được nhà Thập đạo mà không bị ướt?
    - Thà bỏ mẹ nó mà ra cho rảnh. Thi với cử thế này thật là nhục hơn con chó. Dù có đỗ đến ông ǵ, làm đến ông ǵ, cũng không bơ công.
    Chàng vớ luôn lấy quyển văn, đă toan xé toạc làm đôi: Th́nh ĺnh lại nhớ ra rằng: dù không thi nữa, cũng phải đem nộp quyển trắng th́ mới ra được. Nếu không có quyển, bọn lính canh cửa tưởng ḿnh vào làm gà, chúng sẽ bắt bớ lôi thôi. Rồi chàng lại nghĩ: nếu nộp cái quyển có vài ḍng chữ tất nhiên sẽ bị liệt vào hạng "duệ bạch", rồi nó đem tên tuổi ḿnh yết ra bảng con th́ ḿnh sẽ bị mang tiếng viết không nổi quyển. . . .
    Liều t́nh với trời, chàng lại cắn răng ngồi mà nghĩ nốt mấy vần phú nữa.
    Gió đă yếu dần, mưa cũng nhỏ dần. Thẳng trên đỉnh đầu, mặt trời đă nhỏn nhoẻn ngó xuống nhân gian bằng bộ mặt tẻ bẽ như bị xấu hổ.
    Vân Hạc vội vàng cầm chiếc ống quyển đi thẳng đến nhà Thập Đạo.
    Trong vi bắt đầu nhốn nháo. Kẻ ở phía tả chạy sang, người ở phía hữu chạy lại, quang cảnh không khác một đám trốn loạn. Hết thảy mấy trăm con người, ai cũng như ai, mặt tái mét, môi thâm x́, quần áo lấm bê lấm bết, như người đào dưới đất lên.
    Trên các luống bùn úng ́nh, và các rănh nước lênh đênh, gọng lều, áo lều, áo tơi, chiếu cói, giấy bút, lổng chổng ngổn ngang, không khác khu chợ sau một cơn giông băo.
    Té ra trong lúc mưa gió dữ dội, đă nhiều cái lều không thể đứng vững, bị gió cuốn đi, và cũng lắm ông học tṛ rét quá, không thể ngồi mà viết văn, đành nộp quyển trắng để tháo lấy thân.
    Trong nhà Thập đạo, người đông như một buồng tṛ. Ngoài bọn quan trường, lại pḥng và lính canh gác lại thêm những ông cụ già v́ lều trốc, lều giội, xin vào làm văn tại đó. Vân Hạc mới ch́a ống quyển qua bức rào nứa, một người lính tức th́ chạy ra đón lấy và đưa vào nhà Thập đạo cho người lại pḥng. Mưa rét cũng có cái lợi, nó lợi cho cái ống quyển không phải nằm chờ phút nào, người lại pḥng nhanh nhảu mở ống lấy quyển đóng dấu, rồi lại chuyển cho người lính đưa ra trả chàng.
    Thế là xong cái nạn lấy dấu nhật trung.
    Bây giờ trong trường, có rất nhiều nước, nước ở các vũng, các rănh dềnh lên, lênh láng khắp chung quanh lều. B́ bơm trao chân vào cải vũng nước cạnh lều, chàng sẽ kiễng chân bước vào mặt chơng. Cái chơng tuy bị d́m dưới bùn, nhưng quần áo chàng lau măi từ sáng đến giờ, nó cũng không lấm lắm nữa.
    Chĩnh chện ngồi xếp bằng tṛn trên chơng, chàng mở tráp lấy cuộn giấy bản để chùi mặt tráp cho khỏi ẩm ướt. Trong bụng đă thấy hơi đói, chàng bèn giở các quà bánh, ăn chập ăn chuội vài miếng, rồi mới cắm đầu vào viết. Lúc đầu tay hăy c̣n cóng, nét chữ hăy c̣n hơi run nhưng chàng viết độ vài ḍng, th́ tay lại thuần, chữ lại hoạt bát như trước.
    Mải miết viết luôn một mạch, chừng nửa buổi chiều th́ đến vần "chi". Trời lại tự nhiên sầm tối, rồi lại mưa gió sấm sét ầm ầm. Bây giờ lại càng rét hơn sáng ngày. Quần áo tuy đă khô ráo, mà chàng luôn luôn thấy như nước đổ vào lưng, da thịt cứ buốt thon thót.
    Bấm gan viết nốt vần "sĩ" chàng đọc lại quyển từ đầu đến cuối để đếm những chữ xóa, sót, móc, chữa và biên vào dưới chữ "cộng quyển nội". Thoát nạn.
    Thôi, c̣n tiếc ǵ của nữa, chàng bỏ tất cả lều chơng đồ đạc, chỉ cởi lấy đôi áo tơi, để khoác vào ḿnh cho khỏi mưa ướt, rồi chàng đội nón và cầm ống quyển đi ra.
    Tuy chưa có trống thu quyển, nhưng cái cửa sang nhà Thập đạo đă ngỏ, chàng đến trước nhà Thập đạo và đưa quyển văn ra nộp, vừa gặp lúc ông chủ khảo vơ vẩn ở đó. Ngài tự đón lấy quyển văn của chàng và mở ra coi mấy câu ở đầu trang. Rồi ngài lẩm nhẩm gật đầu và khen:
    - Giỏi lắm! Mưa rét như vậy mà c̣n viết được những câu như thế này, đáng sợ thật! Có lẽ thủ khoa sẽ về người này. . . .
    Th́ ra trong trường lúc ấy, trừ ra những người rét không viết được, phải trả quyển trắng di ra, chàng tức là người nộp quyển thứ nhất. V́ vậy mới được quan trường ngó đến. Trước sự khen ngợi của ông chủ khảo, chàng cứ im lặng qua cửa chính trước nhà Thập đạo rồi ra.
    Ngoài trường lại càng rét dữ. Đường đi vừa lội vừa trơn như mỡ, chàng ḍ măi không được một bước.
    Hạt mưa tua tủa như những mũi tên, luôn luôn theo gió bắn vào mặt chàng. Chàng đương đập hai hàm răng để chống lại với mưa và gió, th́nh ĺnh thấy có tiếng hỏi:
    - Thưa ông đă ra.
    Nhưng chàng không thưa v́ không biết người ta hỏi ai. Tiếng hỏi lại cố tranh với tiếng gió:
    - Ông Hạc? Lều chơng của ông đâu cả?
    Chàng vội nuốt những giọt nước tràn chua trên mặt để mở mắt nh́n xem người nào. Nhưng cái mặt người ấy đương bị tùm hụp dưới chiếc nón sơn khiến chàng nh́n măi mới biết đó là thằng bếp nhà trọ.
    Chàng hỏi:
    - Anh đến đây làm ǵ?
    Thằng bếp chạy đến nắm cánh tay chàng dắt đi và đáp:
    - Ông chủ sai con ra đón lều chơng cho các ông. Sao ông lại không đem đồ đạc ǵ về thế này?
    - Ai có phải tội mà đèo ḅng những của tội ấy? Tao bỏ hết trong trường rồi.
    Thế th́ ông để con dắt ông vậy.
    Vân Hạc nói không ra hơi:
    - Thôi anh ở đây đợi các ông kia. Nếu các ông ấy đem lều chơng ra, th́ anh đeo giúp cho họ, tôi đi về một ḿnh cũng được, không phải dắt.
    - Bây giờ vẫn chưa có trống thu quyển, những ông kia có lẽ c̣n lâu mới ra. Vậy để con đưa ông về, rồi lại ra đây đón các ông ấy cũng vừa.
    Lúc này cơn rét như đă ngấm vào trong tim phổi, chàng chỉ lẩy bẩy chực ngă, tưởng như nếu đi một ḿnh, không khéo th́ không về được đến nhà. V́ vậy chàng không từ chối cái hảo tâm của anh bếp.
    B́ bơm lội trên con đường lênh láng bùn ba, chàng đă mấy lần trượt chân chực lăn xuống đất, tuy đă dược có thằng bếp khỏe mạnh làm cột cho ḿnh nương tựa.
    Tới nhà trọ, trời đă gần tôi. ông chú trọ sốt sắng đợi ở trước cửa. Thấy chàng, ông ta đon đả chào hỏi:
    - Ối chà. Rét quá, ông nhỉ! Tôi không thấy khoa nào đương thi lại bị mưa gió dữ dội thế này. Xin mời ông vào trong nhà sưởi ấm cái đă, rồi sẽ thay đổi quần áo.
    Vân Hạc chỉ nói được một tiếng vâng. Rồi chàng run rẩy bước lên trên thềm.
    Giữa gian nhà giữa, đống củi đương nỏ đùng đùng, mấy chiếc ghế nhỏ la liệt bày khắp chung quanh.
    Chàng không kịp rứa hai chân lấm, chỉ lật được chiếc nón sơn và đôi áo tơi quăng ra giữa nhà, rồi sà luôn vào chiếc ghế gần nhất ở cửa.
    Độ một giờ sau, Đốc Cung, Tiêm Hồng, Đoàn Bằng lần lượt tiến về. Ai cũng như nấy, quần áo lấm như trâu vùi, mặt mũi không c̣n sắc máu. Trời đă tối mịt, mới thấy Nguyễn Khắc Mẫn với tất cả đồ đạc lỉnh kỉnh của thày.

  5. #455
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tội nghiệp cho các sĩ tử thời xưa





    Thưa các ngài, hôm nay là ngày vào kỳ đệ nhị các ngài tuy không dặn làm, nhưng tôi thành tâm sửa thêm nai rượu, xin mời các ngài xơi tạm để giúp thêm cho khiếu văn.

    Bác Cả ơi , chữ NAI này lạ quá , chưa thấy , chưa nghe bao giờ .

    Có phải ư họ chỉ " VẠI " rượu không ?

    C̣n đoạn viết về các sĩ tử trong trường thi th́ thật thảm hại . Cũng là lần đầu tiên tôi đọc một bài viết như thế :

    Trời cũng dọa chứ chưa làm thật. Sau khi học tṛ, quan trường, lính tráng vào hết trong trường, gió vẫn ào ào, sấm vẫn ù ù, chớp vẫn nhấp nhoáng, nhưng cơn mưa vẫn không lớn thêm. Người ta đoán rằng trời mưa để làm hoa rét, chứ cái tiết mùa đông, tháng giá, ít khi thấy có mưa to. Mà thật vậy, chỉ có cái rét là đáng ghê sợ Được có mưa gió giúp sức, cái khí hậu tai ác đó môi lúc mỗi tai ác thêm, nó làm cho nhiều người học tṛ chân tay run lẩy bẩy, mặt mũi không c̣n sắc máu, hai môi xám nhợt như kẻ ngă ao: Nhất là mấy ông hàn sĩ áo đơn quần mỏng lại càng bị nó hành hạ cực khổ, lắm người cóng đờ cả mười ngón tay, không thể cắm được bộ giọng lều. Vân Hạc cũng không khỏe mạnh hơn ai, chàng cũng lập cập hai hàm răng làm một, tuy trong ḿnh đă quấn mấy lần áo bông áo kép. Lóng ngóng bằng đến nấu chín nồi cơm, chàng vẫn chưa lợp được kín cái lều.
    Bởi v́ ngọn gió quái ác thúc vào đùng đùng, cái áo lều buộc được bên nọ, th́ bên kia lại bật ra rồi, có khi nó c̣n nhổ cả giọng lều lên nữa. May quá, hôm nay chàng vẫn đem theo bốn chiếc cọc nhỏ và một chiếc dùi đục, chàng dùng dùi đục đóng chặt bốn cái cọc ấy cho đầu nó xuống sát mặt đất rồi mới buộc chằng vào bốn góc lều.
    Nhờ vậy, cái lều mới khỏi lung lay.
    Hai bên đầu lều đă được che kín bằng hai chiếc áo tơi chàng đem cái chơng đặt vào trong lều, rồi toan tháo bít tất bỏ đi. Nhưng lát nữa c̣n phải đi lấy đầu bài, nếu bỏ bít tất th́ chân lại lấm, lấy ǵ mà lau. Nghĩ thế, chàng lại cứ để cả đôi bít tất ngồi thơng hai chân xuống đất và giở đá lửa đánh lửa hút thuốc. Đôi tất lúc ấy đất nhả bết vào đă thành một đôi ủng đất, nó làm cho chàng hai chân nặng trĩu, hơi rét tê dại da thịt.


    Thêm nữa ḱa :

    Gió lại thổi dữ. Sấm sét lại nổi ầm ầm. Nước mưa ở đâu đổ xuống sún sụt. Cái lều của chàng tuy đă có cọc buộc gh́ xuống đất, nó vẫn vẹo vọ rung rinh mỗi khi gặp một cơn gió giật. Chốc chốc chàng lại cứ phải nắm lấy gọng lều và ấn xuống đất cho lều khỏi bung.
    Càng về gần trưa, mưa càng dữ dội. Các rănh trong vi đều thành luồng nước trắng xóa. Bong bóng nổi trên mặt nước lềnh bềnh. Một lát sau, nước dềnh lên khỏi mặt rănh, nó tràn vào lều và lênh láng chảy qua gầm chơng.
    Vân Hạc đương ngồi trên chơng, gục đầu vào chiếc yên gỗ, hí hoáy viết mấy câu thơ, chợt thấy cái chơng tự nhiên thấp xuống dần dần, rồi nó lún xuống đến sát mặt đất, bùn nước theo khe nan chơng pḥi cả lên trên mặt chơng.
    Cái ǵ mà lạ thế nhỉ?
    Th́ ra khu đất trường thi, mấy tháng trước đây, chỉ là những ruộng lúa mùa. Kỳ thi sắp tới, lúa cũng vừa chín. Sau khi lúa cắt hết rồi, người ta đem trâu cày lên và đập qua loa cho vỡ những tảng đất lớn. Rồi họ đánh thành từng luống như luống khoai sọ để cho học tṛ cắm lều lên trên. Kỳ trước được trời nắng ráo, xéo vào luống đất lổn nhổn, tuy có đau chân, nhưng c̣n sạch sẽ một chút. Bây giờ gặp hôm mưa to, luống đất bị nước ngấm vào, nó đă thành ra luống bùn, không đủ sức để đỡ cái chơng và một người ngồi. V́ vậy cái chơng mới phải thụt xuống, thụt cho đến khi bốn chân ngập hết như bốn cái cọc mới thôi.
    Vân Hạc cũng như hết thảy mọi người, tuy ngồi trên chơng vẫn không khác ǵ ngồi dưới đáy ao, đít áo, đũng quần, nước bùn thấm vào bê bết. Gió bấc như có thù riêng, luôn luôn quạt cho giọt mưa hắt vào các khe lều. V́ sợ nước bắn vào, quyển thi sẽ bị tỳ ố, chàng phải quay lưng ra phía ngọn gió, để lấy lưng làm cái b́nh phong chắn cho hạt nước tàn ác khỏi bay vào đến quyển văn. Nhưng cái lưng chàng không phải là vật kỵ gió, ky mưa, nước mưa theo gió hắt vào, nó đă thấm qua mấy lần áo bông, áo kép lọt tới da thịt. Cái nước lúc ấy mới độc làm sao, nó vào đến đâu, chàng thấy ở đấy cứ buốt thon thớt như bị tên bị độc bắn phải; miệng thít tha, tay run lẩy bẩy, chàng không thể nào cầm bút mà viết, tuy chàng đă nghĩ được xong bài thơ, một vần "lung" một vần "nhập đề" và một vần "thực" của bài phú. Cái làm cho chàng phải lo hơn nữa là việc lấy dấu "nhật trung". Quyển của chàng đă viết được ba ḍng rưỡi ở trang đầu, nghĩa là đến chỗ đóng dấu nhật trung rồi đấy, nhưng mà dấu ấy chưa có, th́ c̣n cứ phải để đó không được viết tiếp xuống dưới. Lúc tạnh ráo, công việc ấy cũng c̣n phải chờ, phải đợi, phải chầu chực mất nhiều th́ giờ, huống chi bây giờ, mưa gió ầm ầm, đi bằng cách nào cho đến được nhà Thập đạo mà không bị ướt?
    - Thà bỏ mẹ nó mà ra cho rảnh. Thi với cử thế này thật là nhục hơn con chó. Dù có đỗ đến ông ǵ, làm đến ông ǵ, cũng không bơ công.



    May mà hồi đó con gái đâu được thi cử , Nếu có th́ tụi tôi cũng chào thua , phải không TX và các bạn đọc phái nữ ?

    Tigon
    Last edited by Tigon; 29-05-2011 at 11:54 PM.

  6. #456
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    "NAI" rượu

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Bác Cả ơi , chữ NAI này lạ quá , chưa thấy , chưa nghe bao giờ .

    Có phải ư họ chỉ " VẠI " rượu không ?

    C̣n đoạn viết về các sĩ tử trong trường thi th́ thật thảm hại . Cũng là lần đầu tiên tôi đọc một bài viết như thế :

    Trời cũng dọa chứ chưa làm thật. Sau khi học tṛ, quan trường, lính tráng vào hết trong trường, gió vẫn ào ào, sấm vẫn ù ù, chớp vẫn nhấp nhoáng, nhưng cơn mưa vẫn không lớn thêm. Người ta đoán rằng trời mưa để làm hoa rét, chứ cái tiết mùa đông, tháng giá, ít khi thấy có mưa to. Mà thật vậy, chỉ có cái rét là đáng ghê sợ Được có mưa gió giúp sức, cái khí hậu tai ác đó môi lúc mỗi tai ác thêm, nó làm cho nhiều người học tṛ chân tay run lẩy bẩy, mặt mũi không c̣n sắc máu, hai môi xám nhợt như kẻ ngă ao: Nhất là mấy ông hàn sĩ áo đơn quần mỏng lại càng bị nó hành hạ cực khổ, lắm người cóng đờ cả mười ngón tay, không thể cắm được bộ giọng lều. Vân Hạc cũng không khỏe mạnh hơn ai, chàng cũng lập cập hai hàm răng làm một, tuy trong ḿnh đă quấn mấy lần áo bông áo kép. Lóng ngóng bằng đến nấu chín nồi cơm, chàng vẫn chưa lợp được kín cái lều.
    Bởi v́ ngọn gió quái ác thúc vào đùng đùng, cái áo lều buộc được bên nọ, th́ bên kia lại bật ra rồi, có khi nó c̣n nhổ cả giọng lều lên nữa. May quá, hôm nay chàng vẫn đem theo bốn chiếc cọc nhỏ và một chiếc dùi đục, chàng dùng dùi đục đóng chặt bốn cái cọc ấy cho đầu nó xuống sát mặt đất rồi mới buộc chằng vào bốn góc lều.
    Nhờ vậy, cái lều mới khỏi lung lay.
    Hai bên đầu lều đă được che kín bằng hai chiếc áo tơi chàng đem cái chơng đặt vào trong lều, rồi toan tháo bít tất bỏ đi. Nhưng lát nữa c̣n phải đi lấy đầu bài, nếu bỏ bít tất th́ chân lại lấm, lấy ǵ mà lau. Nghĩ thế, chàng lại cứ để cả đôi bít tất ngồi thơng hai chân xuống đất và giở đá lửa đánh lửa hút thuốc. Đôi tất lúc ấy đất nhả bết vào đă thành một đôi ủng đất, nó làm cho chàng hai chân nặng trĩu, hơi rét tê dại da thịt.


    Thêm nữa ḱa :

    Gió lại thổi dữ. Sấm sét lại nổi ầm ầm. Nước mưa ở đâu đổ xuống sún sụt. Cái lều của chàng tuy đă có cọc buộc gh́ xuống đất, nó vẫn vẹo vọ rung rinh mỗi khi gặp một cơn gió giật. Chốc chốc chàng lại cứ phải nắm lấy gọng lều và ấn xuống đất cho lều khỏi bung.
    Càng về gần trưa, mưa càng dữ dội. Các rănh trong vi đều thành luồng nước trắng xóa. Bong bóng nổi trên mặt nước lềnh bềnh. Một lát sau, nước dềnh lên khỏi mặt rănh, nó tràn vào lều và lênh láng chảy qua gầm chơng.
    Vân Hạc đương ngồi trên chơng, gục đầu vào chiếc yên gỗ, hí hoáy viết mấy câu thơ, chợt thấy cái chơng tự nhiên thấp xuống dần dần, rồi nó lún xuống đến sát mặt đất, bùn nước theo khe nan chơng pḥi cả lên trên mặt chơng.
    Cái ǵ mà lạ thế nhỉ?
    Th́ ra khu đất trường thi, mấy tháng trước đây, chỉ là những ruộng lúa mùa. Kỳ thi sắp tới, lúa cũng vừa chín. Sau khi lúa cắt hết rồi, người ta đem trâu cày lên và đập qua loa cho vỡ những tảng đất lớn. Rồi họ đánh thành từng luống như luống khoai sọ để cho học tṛ cắm lều lên trên. Kỳ trước được trời nắng ráo, xéo vào luống đất lổn nhổn, tuy có đau chân, nhưng c̣n sạch sẽ một chút. Bây giờ gặp hôm mưa to, luống đất bị nước ngấm vào, nó đă thành ra luống bùn, không đủ sức để đỡ cái chơng và một người ngồi. V́ vậy cái chơng mới phải thụt xuống, thụt cho đến khi bốn chân ngập hết như bốn cái cọc mới thôi.
    Vân Hạc cũng như hết thảy mọi người, tuy ngồi trên chơng vẫn không khác ǵ ngồi dưới đáy ao, đít áo, đũng quần, nước bùn thấm vào bê bết. Gió bấc như có thù riêng, luôn luôn quạt cho giọt mưa hắt vào các khe lều. V́ sợ nước bắn vào, quyển thi sẽ bị tỳ ố, chàng phải quay lưng ra phía ngọn gió, để lấy lưng làm cái b́nh phong chắn cho hạt nước tàn ác khỏi bay vào đến quyển văn. Nhưng cái lưng chàng không phải là vật kỵ gió, ky mưa, nước mưa theo gió hắt vào, nó đă thấm qua mấy lần áo bông, áo kép lọt tới da thịt. Cái nước lúc ấy mới độc làm sao, nó vào đến đâu, chàng thấy ở đấy cứ buốt thon thớt như bị tên bị độc bắn phải; miệng thít tha, tay run lẩy bẩy, chàng không thể nào cầm bút mà viết, tuy chàng đă nghĩ được xong bài thơ, một vần "lung" một vần "nhập đề" và một vần "thực" của bài phú. Cái làm cho chàng phải lo hơn nữa là việc lấy dấu "nhật trung". Quyển của chàng đă viết được ba ḍng rưỡi ở trang đầu, nghĩa là đến chỗ đóng dấu nhật trung rồi đấy, nhưng mà dấu ấy chưa có, th́ c̣n cứ phải để đó không được viết tiếp xuống dưới. Lúc tạnh ráo, công việc ấy cũng c̣n phải chờ, phải đợi, phải chầu chực mất nhiều th́ giờ, huống chi bây giờ, mưa gió ầm ầm, đi bằng cách nào cho đến được nhà Thập đạo mà không bị ướt?
    - Thà bỏ mẹ nó mà ra cho rảnh. Thi với cử thế này thật là nhục hơn con chó. Dù có đỗ đến ông ǵ, làm đến ông ǵ, cũng không bơ công.



    May mà hồi đó con gái đâu được thi cử , Nếu có th́ tụi tôi cũng chào thua , phải không TX và các bạn đọc phái nữ ?

    Tigon
    Kính chi Tigon,

    "Nai" rượu tương đương như một "nậm", hay "bầu" rượu nghĩa là cái bình nho nhỏ dưới một lít. Để tử Lưu Linh có thể giắt vào cạp quần mang theo khi có hứng thì moi ra nghiêng nai thưởng thức.

    Bầu rượu tuí thơ có tiểu đồng mang theo thì hào hoa phong nhã hơn.
    Còn nai rượu được giắt vào người lại lãng tử hơn.
    Lưu Linh Đế Thích là chàng tri âm mà ly.

    Lều Chõng được tả chân từng chi tiết như một sử liêụ quí giá của nền văn học nước ta. Ngoài ra Cụ Nguyễn Thị Chân Quỳnh, khỏang tuổi cụ Phùng Tất Đắc trên dưới 100, có viết một số tác phẩm về khoa cử, và danh sách các khoa bảng từng khoá, va sinh quan ở tại đâu ...
    THấy sự khó khăn, dụng công của cổ nhân ta, chúng ta mới thấy sự quyết tâm học hỏi và cầu tiến của các cụ là nhường nào.
    Khung cảnh bên chàng đọc sách bên nàng quay tơ đẹp bao nhiêu,
    thì dụng công lại gian nan bấy nhiêu, rồi niềm kỳ vọng, vinh hạnh của cả dòng họ, thậm chí cả làng được đi đón vị khoa bảng vinh quy về . Ngựa anh đi trước võng nàng theo sau. NHưng được cái vinh dự nằm võng ấy, trước đó phải vất vả hàng chục năm như bà Tú Xương :

    Quanh năm buôn bán ở ven sông
    Nuôi một đàn con với một chồng
    Lận đận thân cò khi quãng vắng
    Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

    Đó là lý do mới gọi tên làng sau danh vị khoa bảng. Như Tam Nguyên Yên Đổ, Tam Nguyên Vị Xuyên, Bảng Tiên Kiều, Nghè Quỳnh Lâm ...

  7. #457
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Lá Cờ Vàng nhỏ xíu cũng mất luôn



    Anh có để ư là lá cờ vàng nhỏ xíu bên phải của title cũng mất luôn không ? Hay máy tôi có vấn đề ?

    Tigon

  8. #458
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Lá cờ

    Quote Originally Posted by Tigon View Post


    Anh có để ư là lá cờ vàng nhỏ xíu bên phải của title cũng mất luôn không ? Hay máy tôi có vấn đề ?

    Tigon
    Tôi thấy, chưa định hỏi thì chị hỏi rồi
    xin BĐH/VL giải thích hay điều chỉnh giùm

    Xin cảm ơn
    CT

  9. #459
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    LỀU CHÕNG - Tiếp theo

    Chương 11

    Đă hai ngày nay, cô Ngọc chỉ những lật đật chạy ra chạy vào, không hề bước chân lên chiếc khung cửi.
    Rổ suốt cô đánh từ chiều hôm kia bây giờ đă ôi, lượt sợi ở ngoài đă biến ra màu vàng vàng và khô cứng như một lần vỏ, ruồi muỗi đậu vào đen kịt.
    Súc sợi ngâm trong vại nước cũng chín đều rồi, đáng lẽ th́ phải đạp cơm từ sáng hôm qua, nhưng cô vẫn không lúc nào giở đến nó được.
    Mà nào có bận ǵ đâu? Th́ giờ của cô chỉ dùng vào việc pha nước, têm trầu, phục dịch khách khứa hết cả.
    Là v́ từ hôm được tin Vân Hạc đă thi xong kỳ đệ nhị trở về thăm nhà, bà con nội ngoại lục tục đến chơi hỏi han, bọn này ra th́ bọn kia vào, ŕnh rịch suốt ngày không lúc nào dứt.
    Ai cũng giật ḿnh kinh sợ, khỉ nghe Vân Hạc thuật lại những cảnh mưa rét lầm lội trong trường.
    Nhất là lúc thấy chàng nói rằng có ông cụ già chết rét trong lều, th́ không người nào mà không ái ngại thương xót.
    Nhưng cái thương một ông người dưng ở đẩu đầu đâu, vẫn không lấn được cái mừng cho một người rể họ ḿnh.
    Tuy rằng trong đám chú, bác, cô, d́, cũng không mấy người biết chữ, không rơ giá trị văn chương ra sao, nhưng nghe cụ đồ Vân Tŕnh dè dặt khen ngợi sau khi đă xem bản giáp bài thơ bài phú của chàng đem về, th́ ai cũng tin là chàng sẽ đỗ. Người ta thi nhau đem những điều mộng tốt lành kể ra. ông này khoe ḿnh mơ thấy nhà cháy, ông kia bảo tôi mơ thấy đi vật trâu, bà khác bảo ḿnh mơ thấy đi xem rước, đám rước có cả vơng lọng. Rồi th́ những người bông phèng lại bắt đầu gọi cô Ngọc là cô cử.
    Trước sự cầu chúc của họ mạc hàng xóm, cô vẫn tỏ bộ ngượng ngùng và vẫn hết lời từ chối:
    - Các ông, các bà có ḷng mong cho như thế, tôi xin cảm ơn. Nhưng đến bao giờ được thế, bấy giờ sẽ hay, bây giờ tôi xin các ông, các bà đừng nói trước vội.
    Mỗi khi nghe tiếng bà cử của người ta gán gẩm cho ḿnh, cô vẫn nhũn nhặn trả lời như vậy. Tuy vậy, ở trong trái tim cô vẫn không khỏi luôn luôn hồi hộp.
    - Ừ th́ ḿnh làm bà cử, cũng đáng chứ sao?
    Người ta muốn làm bà cử th́ khó, chứ ḿnh muốn làm bà cử, tưởng cũng không khó lắm. Có điều muốn được hơn kia, chứ được cái tiếng bà cử, th́ vẫn c̣n thua chị ấy.
    Cả đêm vừa rồi, trong lúc nằm cạnh chồng, óc cô quanh quẩn đi lại có mấy câu đó.
    Sáng nay, v́ gần đến ngày ra bảng kỳ đệ tam, Vân Hạc sắp phải trẩy trường, nên cô cũng phải dậy sớm để sắm sửa đồ đạc cho chàng.
    Ấm nước đun sôi, Vân Hạc cũng vừa tan giấc.
    Ông đồ, bà đồ c̣n ở nhà trên chưa xuống. CÔ Bích và mấy đứa người nhà đều ở dưới bếp nấu cơm. Trong nhà ngang, ngoài vợ chồng cô, không có ai nữa. Trao cho chàng chén nước súc miệng, cô mỉm cười và hỏi bằng giọng âu yếm:
    - Thế nào? Đi bây giờ hay là đến chiều?
    Chàng đón chén nước với dáng bộ lơi lả:
    - Bây giờ cũng được, đến chiều cũng được, ḿnh bảo nên đi lúc nào th́ tôi xin đi lúc ấy.
    Cái ấm chuyên chổng mông trên miệng chén tống vừa nhả hết những nước sôi ở trong, cô Ngọc sẻ ra hai chén và nhắc một chén đưa chồng.
    - Thế th́ ngoan lắm! Tôi khen cho ḿnh biết điều! Vậy tôi bảo ḿnh ở nhà đến mai sẽ đi có được không?
    Chàng đưa chén nước lên dưới cặp môi tươi cười:
    - Cứ kể th́ thôi không đi nữa cũng được. Tôi đi chằng qua là đi hộ ḿnh. V́ ḿnh háo hức muốn làm bà cử, cho nên tôi phải chiều ḷng. Chứ tôi nghĩ đến cái trận mưa rét hôm nọ, th́ tôi chẳng thiết ǵ thi cử cả.
    CÔ Ngọc nuốt vội hớp nước trong miệng, để cầm chén tống rói tiếp vào chén Vân Hạc.
    - Thế mà ḿnh không bị bắt. Cũng may đấy nhỉ?
    Vân Hạc ngơ ngác không hiểu:
    - Bị bắt về việc ǵ?
    Cô Ngọc rói nốt nước trong chén tống vào chén của ḿnh và cười ngặt nghẽo:
    - Thi gian chứ ǵ? Ḿnh đi thi hộ tôi mà lại. . . ! Có phải là thi gian không?
    Vân Hạc cũng cười sằng sặc:
    - Thật đấy. Tôi không nói đùa? Sở dĩ tôi thi khoa này. chỉ cốt để cho ḿnh làm bà cử...
    Cô Ngọc không đợi chồng nói hết:
    - Bà cử mà thôi à?
    Vân Hạc vội vàng nói tiếp:
    - À quên bà thám, bà thám hoa. Nhưng muốn bà ǵ th́ bà, cần phải có tiền đây đă. Hôm nay ḿnh sắp cho tôi được bao nhiều quan?
    - Ḿnh định bán non hai tiếng "bà cử" đây chứ ǵ? Ừ th́ tôi cũng mua non cho ḿnh. Nhưng phải tính hạ một chút.
    - Hạ nhất cũng phải đủ năm chục quan. Bây giờ hăy đưa hai chục, c̣n ba chục nữa th́ để đến ngày phúc hạch.
    CÔ Ngọc chế nước sôi vào ấm chuyên và cười mủm mím:
    - Nói thách vừa vừa chứ nào! Nói thế th́ c̣n ai dám mặc cả. Thế th́ ḿnh muốn bao nhiều?
    - Năm tiền!
    - Chết chửa! Cái giá bà cử rẻ thế kia ư? Nếu thế th́ để tôi bán cho người khác vậy.
    - Ừ ḿnh muốn bán cho ai th́ bán. Bán cho các cô ở phố hàng Lờ. Hôm nọ, c̣n có cái tội bằng cái đ́nh đấy.
    Nhà trên có tiếng ho khạc khúng khắng. Ông đồ, bà đồ đă dậy. Cô Ngọc cáo từ chồng bằng một cái nguưt thân yêu, rồi xuống nhà dưới sấp sửa cơm nước với cô Bích.
    Trên ngàn cây bưởi trước sân, ánh mặt trời lấp loáng nhuộm trên lớp lá úa vàng. Mấy con chích cḥe đua nhau đón chào sự ấm áp bằng những tiếng hót réo rắt. Ông đồ đủng đỉnh đi xuống nhà khách với tất cả cảm t́nh vui vẻ:
    - Rét quá thế này hay để gần trưa hăy đi, anh ạ?
    Rồi ông khoan thai ngồi vào phản ngựa Vân Hạc đương ngồi và tiếp:
    - Ngày mai mới ra bảng kia mà? Tội ǵ đi từ bây giờ cho vất vả.
    Vân Hạc vội vàng đứng dậy, chuyên một chén nước đệ đến trước mặt ông nhạc:
    - Vâng, bây giờ đi khí rét. Nhưng không đi lại sợ hai anh con mong. V́ con đă hẹn với các anh con sáng nay ra sớm.
    Ông đồ nhổ hớp nước trong miệng vào ống phóng:
    - Được? Chậm một lúc nữa cũng không sao. Các bác ấy chắc cũng biết rằng trời giá ngăn ngắt thế này ai mà đi sớm cho được?
    Bà đồ cũng vừa bước vào trong nhà với một giọng nói đon đả:
    - Nhân tiện hôm nay tôi có sửa lễ ra thờ, anh hăy ở nhà lát nữa. Đợi cho đồ lễ làm xong, đem ra đ́nh cúng, anh ra lễ thánh cái đă.
    Th́ ra từ khi Vân Hạc đi thi, ông nhạc bà nhạc vẫn luôn luôn cầu khấn quỷ thần úng hộ cho chàng. Ngoài cái lễ thứ nhất cử hành trước khi Vân Hạc lên đường, mỗi lần gần ngày vào trường, ông bà đều có sửa xôi và gà ra đ́nh cúng đức "thượng đẳng".
    Trước sự ân cần chu chỉ của cha mẹ vợ, cố nhiên chàng phải xin vâng. Thằng nhỏ lại xách lên đó ấm nước sôi khác.
    Chàng tự đi súc ấm pha chè, chuyên lượt nước mới. Rồi chàng lễ phép ngồi vào chiếc ghế bên cạnh khi đă để khay nước trước mặt bố vợ.
    Ông đồ một tay chống xuống mặt phản, một tay cầm chén lấy nước kéo qua miệng khay đánh sạt một cái để gạt những nước dính ở chôn chén cho khỏi rỏ xuống quần áo. Và nh́n Vân Hạc, ông cất cái giọng:
    - Về việc quỷ thần thật là không biết thế nào. Cứ lấy lư ra mà nói, th́ ai chẳng bảo thi cử cốt ở học lực, hễ mà học khá, dẫu không cung kính cũng đỗ, nếu mà học không biết ǵ th́ dẫu thành tâm lễ bái đến đâu mặc ḷng, quỷ thần cũng không thể làm cho ḿnh đỗ. Thế mà chính tôi đă thấy có người nhờ về quỷ thần mà đỗ có lạ không chứ?
    Ngừng lại để uống cho cạn chén trà, ông đồ quay mặt sang phía bà đồ:
    - Bà c̣n nhớ ông cử Mỹ đấy nhỉ?
    Bà đồ nhanh nhảu trả lời:
    - Có, ông ấy là em ruột ông nghè Trịnh, người bên bắc, đă làm huấn đạo ở huyện ǵ đó, phải không?
    Ông đồ sẽ rung cái chân đương xếp chữ "ngũ" trên phản:
    - Phải đấy, chính ông ấy khi đỗ cử nhân, đă được thần làm văn cho đấy.
    Rồi ông hỏi lại Vân Hạc:
    - Anh có biết chuyện ấy không?
    Vân Hạc cầm chén tống nước, rói vào hai cái chén con trong khay và đáp:
    - Thưa thày không.
    Ông đồ rẽ ràng giở ống thuốc lá để cuộn một điếu và kể:
    - Tôi nghe người ta nói rằng cái năm thi đậu cử nhân, ông ta học kém lắm, đă bị hỏng hạch kia mà. Thế mà t́nh cờ gặp anh thày bói, ông ta xem chơi một quẻ, anh thày bói đó đoán rằng khoa ấy thế nào ông ta cũng đỗ. Ông ta cho hắn chỉ nói láo, chứ đă hỏng hạch không được đi thi, th́ đỗ vào đâu được nữa?
    Nhưng anh thày bói quả quyết lời hắn không sai, nếu khoa ấy ông ta không đỗ, th́ cứ đến mà vọt cái tráp của hắn...
    Mồi thuốc cuốn xong, ông đồ gọi thằng nhỏ châm đóm, rồi lại tiếp tục:
    - Thấy hắn nói chắc như vậy, ông ta hơi tin, khi về nhà mới bảo với ông nghè Trịnh lên tỉnh xin quan đốc học cho ḿnh đi thi. Ông nghè Trịnh ph́ cười mà gạt đi rằng: "Mày học dốt quá, hạch c̣n không đỗ nữa là đi thi? Tao xin cho mày th́ được, nhưng chỉ sợ mày viết bất túc quyển, hoặc là phạm húy, phạm lỗi, th́ tội cả đến tao nữa".
    Ông Mỹ hết sức nằn nỉ và đem lời ông thày bói kể với ông nghè. Nhưng ông này cũng vẫn không nghe. Cuối cùng ông Mỹ phải dọa anh rằng nếu mà không được đi thi khoa ấy nhất định phải nhảy xuống sông tự tử. Ông nghè Trịnh sợ em bực chí đâm ra liều lĩnh, nên cũng đành ḷng đi nói với quan đốc học tỉnh nhà cho ông ta vào số thí sinh.
    Thằng nhỏ đă cầm đóm lửa trao cho ông đồ, vừa châm mồi thuốc, ông đồ vừa nói một cách chậm răi:
    - Đến khi ông Mỹ trẩy trường thi ông nghè Trịnh ở nhà cứ lo canh cánh. Lo là phải. Em ruột ông nghè mà đi thi bị tội, c̣n ǵ là danh giá ông nghè? Lúc vào trường, ông này trông thấy đầu đề đă phát luống cuống không biết làm ra thế nào. Th́nh ĺnh có một ông già đầu tóc bạc phơ chống gậy chui vào trong lều, và ông ấy bảo đưa giấy để ḿnh giáp bài cho. Thế rồi, ông cụ cứ viết thao thao bất tuyệt, một lúc xong cả mấy bài, mà văn cực hay, ông Mỹ chỉ việc trông vào bản giáp mà chép.
    Ông đồ im đi một lát, để hút một hơi thuốc lá. Bà đồ và Vân Hạc yên lặng lắng tai chờ nghe. Thở hết khói thuốc trong miệng, ông đồ cao hứng nói tiếp:
    - Kỳ đệ nhị, ông Mỹ được vào, và lại thấy ông già ấy. Rồi kỳ đệ tam cũng vậy. Đến kỳ phúc hạch ông Mỹ mới hỏi tên họ ông già là ai, để khi thi xong th́ xin tạ ơn. Bấy giờ ông già mới nói tên tuổi của ḿnh cho ông này biết. Đến khi xướng danh, ông Mỹ được đậu cử nhân khá cao. Những bài thi của ông Mỹ khoa ấy, năm trước có một ông bạn đă đọc với tôi. Hay thật. Nhưng tôi quên cả, chỉ nhớ có hai cân thơ. Bài thơ khoa ấy đề là "Lũ phong niên". Câu trạng của ông già làm cho ông Mỹ thế này:

    "Thuỷ ứng Chu hoa tam bạch hậu,
    Trường trưng Thương quả thập hoàng sơ".

    Ông đồ hút hơi thuốc nữa, rồi gặng Vân Hạc:
    - Anh có chịu hai câu thơ ấy là hay hay không. "Chu hoa" đối với "thương quả" "tam . bạch" đối với "thập hoàng" chữ nào chữ ấy chọi nhau chan chát, mà đều là việc ở đời nhà Chu, rất sát ngay vào đầu đề nữa. Tôi tưởng thơ cử nghiệp mà đến như thế th́ thật là tuyệt bút. Thấy nói khi chấm đến hai câu thơ ấy, quan trường có phê hai chữ "thần cú".
    Bà đồ ra bộ ngơ ngác:
    - Thế sau có biết ông cụ già người ở đâu không? .
    Điếu thuốc đă tàn, ông đồ dụi cái đầu lửa vào sườn nghiên mực cho tắt than đỏ, rồi dán lên cột:
    - Ấy! Sau khi thi dỗ, ông cử Mỹ có theo lời dặn của ông già ấy, t́m đến quê quán ông ta tạ ơn. Té ra vị ân nhân đó chính là cụ tổ tam đại của một vọng tộc trong tỉnh Hà Nội...
    Bà đồ vội ngoảnh sang nh́n Vân Hạc:
    - Đấy. Anh chả cứ bảo cái việc báo ân báo oán ở trường thi là chuyện hoang đường...!
    Vân Hạc chỉ cười mủm mỉm. Ông đồ kết luận:
    - Nhưng mà về sau cái ông cử ấy đâm ra sằng bậy vô lại, không c̣n chút nào nho phong. Có lần ông ta chim vợ một anh đội tuần bên Bắc bị hắn bắt quả tang.
    Nói đến đây ông đồ lại hỏi Vân Hạc:
    - Anh có biệt hắn làm thế nào không?
    Và ông lại tự trả lời:
    - Hắn lột trần cả đôi trai gái, trói chung vào một cái chơng, sau lính tuần khiêng đi diễu khắp các phố. Trước chơng th́ hắn bắt người lính khác cầm một cái biển bằng mo bôi vôi. Trong biển có đề bảy chữ.
    "Dương vô vị hề khuyển vô kiên"
    Rồi ông cắt nghĩa:
    Đó là hắn muốn triết tự cái tên ông Mỹ. Chữ dương là dê mà không có đuôi và chữ khuyển là chó mà không có cái chấm ở vai hợp lại chẳng thành ra chữ mỹ à? Chuyện đó nếu ở một nhà không có thần thế th́ đến mất cả cử nhân mà c̣n phải tù phải tội nữa chứ. Nhưng may ông Mỹ là em ông nghè, nhờ có anh xin ông tổng đốc sở tại làm ngơ đi cho, cho nên chỉ bị nhục với hàng phố một bữa chứ không việc ǵ.
    Ấm trà đă tàn. Bà đồ đứng dậy xuống bếp để bảo chị em cô Ngọc sắp sửa đồ lễ. Một lát sau, xôi gà đều chấm. Vân Hạc rửa mặt chải đầu, sắm sửa khăn ảo, để theo mâm lễ ra đ́nh.
    Bóng nắng ra đến nửa thềm, cả nhà mới xong được bữa cơm sáng, cô Bích vội vàng quẩy gánh đi chợ v́ sợ chợ trưa. Bà đồ mở chiếc ḥm cáng lấy năm quan tiền đưa cho cô Ngọc và tươi cười:
    - Đây là tiền của thầy mẹ giúp cho anh tư. C̣n vốn riêng của chị để đâu, phải bỏ mười lăm quan nữa ra đây, cho đủ hai chục. Muốn làm bà nọ, bà kia, cũng phải tốn tiền mới được.
    Rồi bà bưng đĩa xôi và mấy miếng thịt gà sang cho lũ trẻ hàng xóm.
    Bấy giở các cậu học tṛ mới lục tục đến, ông đồ phải lên nhà trên nghe cho họ đọc.
    Cô Ngọc bưng năm quan tiền đặt vào phản giữa, và ngó chồng một cách ỡm ờ:
    - Nào ông định tiêu bao nhiêu nữa đây? Độ năm tiền nữa có đủ không?
    Vân Hạc nín không trả lời, v́ thấy ở ngoài sân, thằng nhỏ đương đưa một người lạ đi vào nhà ngang.
    Tới thềm, người ấy đứng lại để lấy phong thư trong túi, trao cho thằng nhỏ, nhờ nó đưa vào trong nhà. Vân Hạc đón phong thư nh́n qua ḍng chữ đề ngoài, chàng cười tủm tỉm:
    - À thư của anh Nghè Long? Không biết hắn nói ǵ đây?
    Cô Ngọc vội vàng tiến đến bên cạnh án thư, chờ coi Vân Hạc xé cái phong b́, moi lấy một bức hoa tiên ở trong. Hoa tiên viết toàn chữ nho đại ư như vậy:
    "Anh Tư Đào Nguyên, trước án tạm ghé mắt xanh.
    Đệ về quê nhà đă gần nửa tháng. V́ quá bận rộn về chuyện thù tiếp khách khứa, cho nên nay mới viết thư báo tin với huynh ông.
    "Tính lại những ngày đệ với huynh ông xa cách thấm thoát đă đầy một năm. Trong mấy tháng tập việc ở viện Cát Sĩ, cái xuân sắc của đô thành tuy có rườm rà, tươi thắm, nó vẫn không thể khiến đệ quên được cảnh vui của nơi cửa tuyệt, song huynh, những đêm gió mát trăng trong, đứng trên sông Hương ngó về phương Bắc, ngắm đám mây bạc lơ lửng trên núi Tản Viên, đệ thường tưởng như sắc mặt, tiếng cười cua huynh ông vẫn phảng phất ở đâu bên cạnh. . ."
    Vân Hạc ngừng lại để nói với vợ:
    - Đứng trên sông Hương mà trông thấy đám mây bạc trên núi Tản Viên, mắt của quan nghè thật là tinh hơn mắt ông Thiên Lư Nhỡn trong truyện Phong thần.
    Cô Ngọc sẽ cất cái giọng ngây thơ:
    - Ấy thế, nhưng mà người ta cũng đỗ ông nghè.
    Vân Hạc không trả lời, chàng lại cúi xuống đọc tiếp:
    "Giữa lúc nhớ mong khao khát huynh ông, th́nh ĺnh được tin huynh ông kết duyên cầm sắt với Lê tiểu thư ở làng Vân Tŕnh, đệ thật mừng rỡ khôn xiết.
    "Chuyện này, ở địa vị đệ, đáng lẽ không được nhắc đến, nhưng với huynh ông, đệ là một kẻ rất thân, đă được huynh ông coi như ruột thịt, há nên v́ sự tỵ hiềm mà không bày tỏ nỗi ḷng?
    "Cái việc của đệ với Lê tiểu thư, đầu đuôi thê nào, huynh ông chắc đă biết rồi, không cần thuật lại.
    "Thú thật với huynh ông, hồi tháng năm vừa rồi, khi đệ mang ơn vinh qui, giữa đường thấy Lê tiểu thư bị cảm, đệ thật bồi hồi khôn xiết.
    Vân Hạc ngẩng lên nh́n vợ:
    - Đuốc chưa? Sao mà trên đời lại có người đuốc như thế?
    Cô Ngọc cười ngượng:
    - Thôi đi? Anh đừng ghen bóng, ghen gió! Hăy đọc nốt đi, xem hắn nói ra sao đă nào?
    Vân Hạc lại ngó vào bức hoa tiên:
    "Từ đó, đệ đă thề với trời đất quỷ thần, quyệt làm mối cho tiểu thư một người bạn trăm năm xứng đáng.
    Trong con mắt đệ, cái người nên được tiểu thư nâng khăn sửa lược chỉ có huynh ông mà thôi. V́ vậy, đệ phải đem cái tâm sự đó kính thưa với thày chúng ta và nhở thày thu xếp giúp cho."
    Vân Hạc lại cười sằng sặc:
    - Anh ta muốn kể công với ḿnh đây chắc. Nhưng ḿnh không ơn. Chẳng qua anh ta muốn t́m chồng cho vợ chứ tử tế ǵ với ḿnh...
    Cô Ngọc nguưt chồng một cái thật dài, tưởng như cả mấy gian nhà sắp bị đổ. Vân Hạc vờ không trông lên, chàng cứ thản thiên xem xuống đoạn dưới:
    "May sao thày cũng xét tấm chân thành của đệ, nên đă tự nhận lấy quyền làm ông Nguyệt hạ lăo nhân.
    Chỉ tiếc sau đó vài ngày đệ liền phụng chỉ vào kinh tập sự không được tới nhà lan, dự cuộc vịnh thơ , nghe tiếng êm ái của đàn cầm, đàn sắt. Đó là một việc đệ vẫn lấy làm ân hận.
    Nhưng mà, vợ thảo gặp chồng hiền, họ Mạnh đă đẹp duyên nàng chén; trai tài sánh gái sắc, chàng Tiêu đă phỉ chí cưỡi rồng, sự kỳ ngộ ấy thật đáng ghi vào diễm sử, túc nguyện của đệ đối với huynh ông và Lê tiểu thư thế là thỏa kiếp lắm rồi.
    "Lẽ ra, ngày nay đệ phải tự ḿnh đền trước lầu Tần, nâng chén quỳnh tương mừng chị bốn chữ "bách niên giai lăo" , nhưng mà đệ hiện được lệnh bổ đi tri phủ Thuận Thành, hành kỳ đă gấp, không tiện tự sang bái yết vả chăng, hoa ḥe đă nở huynh ông chắc đương để tâm trí vào trận đua văn. Đệ cũng không dám v́ chuyện riêng tây, làm bận sức bay nhảy của bằng mây côn biển.
    Vậy xin bái chúc huynh ông gió xuân đắc ư, thẳng đường mây bẻ quế cung trăng, để cho cái tài tế thế kinh bang có thể đem ra giúp dân giúp nước. Sau khi việc trường đă đoạn, xin mời huynh ông tạm rời gót ngọc tới tệ ty, cho đệ được hầu tiếp quang trần, th́ đệ khôn xiết hân hạnh. Vài hàng sơ lược, cố để giăi tấm ḷng son. Dù có chỗ nào sơ xuất, mừng rằng huynh ông lượng thứ.
    Đương mùa mai nở, kính chúc văn an.
    Năm ...tháng...ngày...
    Đệ Trần Đằng Long bái".
    Vân Hạc dặt bức hoa tiên xuống án:
    - Té ra anh ta đă bổ đi được tri phủ...Thằng cha may thế. . . !
    Cô Ngọc ra bộ tần ngần:
    - Thế là chị Thúy đă làm bà phủ rồi đấy. Sướng nhỉ.
    Rồi cô rẽ ràng di lên nhà trên. Vân Hạc lấy bút và giấy viết luôn bức thư trả lời Đằng Long, rồi chàng cho gọi cái người đưa thư lúc năy, giao hắn cầm về. ông đồ đă tan buổi học của lũ học tṛ tí nhau, lững thững ở nhà trên đi xuống và hỏi:
    - Chị Tư đâu? Đồ đạc tiền nong của anh ấy chị đă sắp sửa đủ chưa?
    Với một tiếng dạ vui vẻ, Cô Ngọc nhanh nhảu bước xuống nhà ngang:
    - Thưa thày, con sắp sửa đủ cả rồi ạ!
    Vừa nói, cô vừa lễ mê vác mấy quan tiền đặt vào trong phản và sai thằng nhỏ đem số tiền ấy nhập với những quan tiền của bà đồ đưa cho lúc năy, lấy mo bó làm hai bó. Bà đồ ở sân vừa vào:
    - Thế chị đưa tiền anh Tư bao nhiêu?
    CÔ Ngọc tươi cười:
    - Thưa mẹ năm quan. Và năm quan của mẹ cho nữa là mười.
    Bà đồ cũng cười:
    - Ít nhất chị cũng phải có mười quan. Với năm quan của tôi là mười lăm quan, chứ chị nảy ra được năm quan thôi th́ anh ấy tiêu sao cho đủ?
    CÔ Ngọc vẫn cười lơi lả:
    - Bao nhiêu, con cũng không tiếc, nhưng con chỉ sợ anh ấy có nhiều tiền lại càng hay đi cô đào.
    Rồi cô vào buồng mở ḥm lấy hai quan nữa giao cho thằng nhỏ và tủm tỉm cười nụ, cô nh́n chồng:
    - Thôi mười hai quan là đủ lắm rồi. Hễ mà dược vào phúc hạch th́ lấy mấy trăm cũng có.
    Vân Hạc chỉ cười không đáp.
    Tiền nong đồ đạc thu xếp xong. ông đồ bà đồ bảo thằng nhỏ đóng gánh đưa chàng lên Hà Nội.

    (Hết chương 11)

  10. #460
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Tác phẩm về khoa cử của nữ sĩ Nguyễn thị Chân Quỳnh

    Tôi chỉ còn nhớ :HƯƠNG KHOÁ LỤC, nói về các khoa thi Hương lấy đỗ cử nhân và tú tài.
    - LỐI XƯA XE NGƯẠ nói về tất cả các khoa thi Hương, thi Hội, và thi Đình.
    - Bà còn một số tác phẩm nữa tôi không nhớ hết tên, như tác phẩm nói riêng về các bậc khoa cử làng Hành Thiện, đông nhất Bắc Hà và cả Việt Nam.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •