Page 47 of 304 FirstFirst ... 374344454647484950515797147 ... LastLast
Results 461 to 470 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #461
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    LỀU CHÕNG tiếp theo

    Chương 12

    Lúc gần sáng, ngoài sân đương im ả, tự .nhiên nổi gió ào ào, rồi mấy hạt mưa lác đác sa xuống. Cả nhà trọ đều lo thom thỏm tưởng rằng lại như kỳ trước, ông trời độc ác lại chờ đến lúc vào trưởng mà trút xuống, làm tội cái thân học tṛ.
    Nhưng mà không. Gặp tiết tiểu hàn, trời phải chiếu lệ làm phép thế thôi. Cả nhà ăn uống vừa xong, th́ mưa vừa tạnh, gió vừa im, bầu trời dần dần sáng sủa, mặt trời dần dần nhô lên đầu tường phía đông.
    Ông chủ nhà trọ lần này càng thêm chu tất.
    Trong mỗi cái yên cũng như trong mỗi cái tráp, ngoài những đồ dùng ăn một ngày, ông ấy đă nhớ cả trầu cau tươi và thuốc lá cuốn sẵn. Hơn nữa ông ta c̣n mướn đâu được bốn anh con trai khỏe mạnh nhanh nhảu, đưa xuống nhà ngang nhất định xin với các ông khách trọ để chúng mang dỡ lều chơng.
    Cố nhiên cái hảo tâm ấy không thể bị ai từ chối.
    Một lũ dài tấp nập kéo nhau ra cổng, sau khi đă dặn ông chủ làm sẵn đồ rượu để tối về nhà cùng uống cho vui.
    Vân Hạc bước rảo đằng sau Đốc Cung với một giọng băn khoăn:
    - Thằng Mẫn cũng được vào nốt có phải vui không? Vắng nó, cũng thấy như thiếu cái ǵ ấy vậy.
    Đốc Cung vẫn răm rắp cất gót, không quay trở lại:
    - Ừ cái lúc mà nó hoạn đắc, hoạn thất, th́ ai cũng phải bực ḿnh. Nhưng nghĩ bốn thằng được vào, một ḿnh nó hỏng th́ cũng tội nghiệp. Trưa hôm qua, khi nó mếu máo chào chúng ḿnh và vác bộ áo lều xuống thềm, tao vừa ái ngại vừa buồn cười, nhưng phải cố nằm không dám cười.
    - Lúc ấy đứa nào vô phúc mà cười một tiếng, không khéo th́ cà ra đánh nhau. Thấy nó hỏng thi cũng thương hại thật đấy. Nhưng, bây giờ mới hỏng, cũng là may cho nó lắm rồi. Nó thi cả thấy bốn khoa th́ ba khoa bị bay kinh nghĩa, khoa này mới được vào phú. Với sức học của nó, như thế cũng là đủ lắm. Nếu nó được vào kỳ này, không khổ mày th́ lại khổ tao hay là khổ các anh tao. Nó vào cùng vi với thằng nào th́ khổ thằng ấy. . . Kỳ đệ nhất tao đă phải làm cho nó hai vế hậu cổ bài kinh lễ, kỳ đệ nhị, anh hai tao lại phải cúng nó một vần phú đấy...
    Vân Hạc vừa nói vừa cố đi tới bên cạnh Đốc Cung, ngẩng lên thấy Tiêm Hồng, Đoàn Bằng, đă cách một quăng khá xa, chàng tiếp:
    - Thằng cha kia c̣n dốt hơn nó nhiều lắm, phải không mày?
    Một luồng gió bấc ù ù từ phía mặt thổi đến, hai người đều phải rùng ḿnh, Đốc Cung khoác lấy cánh tay Vân Hạc và đi sát vào bên cạnh chàng cho đỡ rét, rồi hỏi:
    - Thằng nào?
    - Thằng ấy ? . . .
    - À, Trần Đức Chinh phải không? Nếu như được thằng Mẫn th́ nó cần ǵ chúng ḿnh. Sức học của nó, chưa chắc đă được bằng lớp trung tập. Tao không hiểu nó định thi làm ǵ! Chắc nó chỉ cốt cắp quyển vào trường để gỡ cái tiếng "con nhà gia thế" chứ ǵ? Con nhà gia thế ba mươi mấy tuổi đầu, không thi không cử, th́ cũng nhục cho cha mẹ lắm chứ!
    - Nhưng tao lo quá, văn sách là kỳ nặng nhất, một ḿnh viết đến hai quyển th́ viết làm sao?
    - Không sợ! Tao đă bảo rơ nó rồi! tao bảo kỳ này nếu cậu vào nữa th́ rất nguy hiểm. Là v́ đến kỳ phúc hạch, lính tráng canh pḥng riết lắm, không ai có thể làm gà cho ai. Vả lại, những người được vào phúc hạch, mười phần chắc đỗ chín phần, người ta phải để tâm lực lo vào quyển của người ta, không ai chịu đi làm mướn. Nó cũng nghe ra và cho lời tao là phải. Vậy th́ đến khi vào trường, mày chỉ cốt viết cái quyển của mày cho kỹ, c̣n quyển của nó th́ giáp qua loa cho nó chép lại, miễn là khỏi có tội th́ thôi chứ không cần hay. Nếu làm hay, lỡ ra mà nó được vào phúc hạch tức là mày giết nó đấy.
    - Thế th́ được! Đi thi chỉ cốt lấy hỏng, th́ có khó ǵ! Nhưng sao mày không cho nó hỏng từ kỳ phú, có phải sướng cho nó không?
    Đốc Cung mỉm cười:
    - Nào tao có định làm cho nó vào? Mày tính cái lúc mưa rét như thế, quyển của tao, tao cũng viết bậy, viết bạ, huống chi là quyển làm mướn! Thật quả cái quyển của nó tao chỉ viết quấy viết quá, chẳng ra nghĩa lư ǵ cả. Khi ở trường ra, tao tưởng nếu cả trường chỉ hỏng một người cũng phải đến nó. Và giá bị hỏng ngay kỳ trước, nó cũng măn nguyện lắm, v́ đă là ông nhất trường rồi. Thế mà ai ngờ nó lại được vào, mới khổ cho người ta chứ! Người ta xem bảng thấy tên th́ mừng, chứ nó xem bảng thấy tên th́ mặt tái mét trống ngực đánh tḥm tḥm. . .
    Đằng sau có tiếng chân người th́nh thịch, Đốc Cung vội quay trở lại, thấy có một lũ độ bốn, năm người, chàng liền ngừng lại, chờ cho bọn đó đi vượt lên đằng trước ḿnh, rồi thêm:
    - Thật đấy! Tao không nói dối. Lúc nh́n trên bảng thấy có chữ Trần Đức Chinh, nó cuống cả lên, v́ không được vào cùng vi với tao, thế rồi nó lật đật chạy đi kiếm tao, nhờ tao thuê người làm bài. Như thế có nhục hay không?
    Vân Hạc ph́ cười:
    - Thế kỳ trước mày lấy của nó bao nhiêu?
    - Ba chục quan! C̣n kỳ đệ nhất nó mượn cái thằng ở bên Bắc Ninh, nghe đâu cũng phải bấy nhiêu.
    - Thế sao kỳ này nó lại chịu trả đến bốn chục quan?
    - Ồ! Bốn chục quan, chứ tám chục quan nó cũng phải mượn. Viết không nổi quyển, nó không mượn th́ làm thế nào? Cáo thổ tả mà ra à? Tao định bóp nó cho mày lấy sáu chục quan, nhưng nghĩ thương hại, cho nên nói có bấy nhiêu.
    Vân Hạc chỉ tay ra đằng trước mặt:
    - Nhưng mày chưa nói với hai ông kia chứ?
    Đốc Cung lắc đầu:
    - Mày tưởng tao dại lắm sao! Ai có dại ǵ mà đem chuyện ấy nói với thằng cha ấy!
    - Ừ nếu nói hai ông ấy th́ nguy cho tao! V́ các ông ấy không ưa chuyện đó. Giả sừ khoa này tao đỗ, th́ c̣n không sao, vạn nhất khoa này tao hỏng, ấy là các ông ấy sẽ thi nhau mà nhiếc mắng suốt đời. .
    Câu chuyện c̣n đương nói dở, ở phía trước mặt đă nghe có tiếng ồn ào.
    Đến cửa trường rồi.
    Quan trường vẫn chưa ra. Ngoài trường, các cửa c̣n đóng im ỉm. Hôm nay vắng teo, số người lại chỉ bằng một phần ba kỳ trước. Nếu so với kỳ đệ nhất, có lẽ không được bằng một phần mười. Những ông đầu bạc và những cậu c̣n để hồng mao, bây giờ không thấy có mấy, phần đông đều là những người trong ngoài bốn mươi. Trời tuy giá rét, nhưng trên nét mặt mỗi người đều như vẽ ra một cái tâm trạng vui sướng. Phải! Đă vào đến kỳ đệ tam, mười phần chắc đỗ bảy rồi, không cử nhân cũng tú tài. Dù có hỏng nữa cũng là một ông nhị trường, đủ cho thiên hạ phục ḿnh học cứng. Đứng trước cái cảnh trạng ấy, dẫu người chín chắn đến đâu cũng không giấu được vẻ tự hào.
    Người ta tự hào bằng những câu sáo rất cũ:
    - Kỳ trước tao viết bất thành văn lư, thế mà cũng vào, có chết hay không?
    - Tao không học hành ǵ cả, sách vở quên như hũ nút. Lát nữa, không khéo đến nộp quyển trắng mà ra.
    Giữa tiếng ầm ầm của đám đông, trong trường giật giọng điểm một hồi trống cái. Cửa trường ngỏ toang. Hai ông chánh phó chủ khảo dơng dạc từ nhà Thập đạo đi ra với cờ, biển, lọng.
    Kỳ này c̣n ít học tṛ, hai vi tả, hữu, không phải dùng đến, chỉ thi ở hai vi giáp, ất. Vân Hạc vào vi ất, Tiêm Hồng, Đoàn Bằng, và Đốc Cung đều vào vi giáp.
    V́ tên ḿnh măi cuối bảng, phải vào sau, hai chàng dắt nhau đủng đỉnh đi rong. Th́nh ĺnh nghe đằng sau có tiếng người hỏi:
    - Bùi tiên sinh!
    Đốc Cung, Vân Hạc cùng quay lại.
    Trần Đức Chinh vừa suưt tới nơi với bộ mặt hớt hơ hớt hải và một người lính áo nẹp đeo lều chơng đi theo.
    - Tôi tưởng tiên sinh ở cửa vi giáp quanh quẩn t́m măi bên ấy.
    - Chúng tôi cũng đương t́m cậu!
    Sau khi đă nói tên Đức Chinh với Vân Hạc và nói tên Vân Hạc với Đức Chinh, Đốc Cung ra bộ trịnh trọng:
    - Hai ông cứ việc nói chuyện tự nhiên. Tôi sang bên kia.
    Rồi chàng lật đật quay lại cửa vi ất. Vân Hạc đứng lại bên cạnh Đức Chinh:
    - Tên cậu ở trên tên tôi phải không?
    Đức Chinh chưa hết trống ngực, chàng vừa thở vừa trả lời bằng giọng lễ phép:
    - Thưa vâng. Tên tôi ở trên tên ngài độ bốn chục người.
    - Hôm nay chắc rằng người ta canh pḥng nghiêm ngặt hơn những hôm trước. Vậy cậu vào trước, th́ nhớ đóng lều ở chỗ cách nhà Thập đạo thật xa. Nhưng cũng nên đóng vào nơi đông người, đừng đóng lẻ loi ra gần bở rào. Rồi khi tôi vào, tôi sẽ t́m đến chỗ cậu.
    Hồi trống nhập khẩu ở nhà Thập đạo đi ra đă điểm mau nhịp rồi nói rứt mạch bằng ba tiếng dơng dạc cuối cùng.
    Lọng vàng, lọng xanh trịnh trọng rước ông phó chủ khảo và chiếc biển phụng chỉ lên mặt ghế tréo.
    Chồng quyển cạnh quan phó chủ khảo đă chuyển lên tay người lại pḥng. Người lính cầm loa và bọn lính thể sát tới tấp ai làm việc nấy. . .
    Bởi v́ số người đă thưa, học tṛ không phải len lỏi chen chọi như các kỳ trước.
    Cái loa của người lính áo nẹp đương ậm ọe ở trên ghế tréo, phía sau đám đông bỗng có tiếng trống khẩu đổ hồi.
    Những người đứng trong ngơ ngác hỏi nhau và nhất tề quay mặt ra ngoài. Đám người lần lần rẽ sang hai bên như hai đàn vịt. Dưới bốn chiếc lọng xanh chóp bạc, lù lù tiến vào một ông cụ già co ro trong tấm áo gấm tam thể. Với cḥm râu điểm bạc phất phơ bay ngoài cái quai lụa bạch của chiếc nón lông, người ta có thể đoán ông ấy vào khoảng hơn sáu mươi tuổi. Và với lũ áo đỏ nẹp xanh lếch thếch xách điếu bưng tráp, cắp mă tấu, tay thước đi theo đằng sau, người ta lại có thể biết ông đó là một vị đại thần.
    Đủng đỉnh cất đôi ống quần, nhiễu trắng lượt thượt trên hai chiếc giày kinh, vị đại thần khoan thai đi vào chỗ trước cửa trường.
    Chiếc đẳng gô gụ và chiếc ghế bành gô trắc lên nước đă kê sẵn ở phía tay trái. Sau khi cùng quan phó chủ khảo chắp tay cúi đầu một cách cung kính, vị đại thần ấy chễm chệ ngồi vào ghế bành. Những người đi theo nghiêm trang đứng hầu ở phía sau lưng. Khu trời trên ghế khí chật, nó không đủ chỗ cho bốn chiếc lọng cùng giương. Hai chiếc được che vào thẳng đầu viên đại thần. C̣n hai chiếc nữa, th́ phải che nghiêng hai bên.
    (Bị kiểm duyệt bỏ hồi Pháp thuộc.)
    Như đă quen lệ, người lính xách điếu, thông điếu, đặt lên mặt đẳng, đặt vào nơ điếu một mồi thuốc lào, giữa khi bạn hắn mở cái lồng ấp, thổi ḥn than hồng châm lửa vào một sợi dây ruột gà.
    Viên đại thần rung đùi vít chiếc xe trúc dài vút như chiếc cần câu, ngài nhịp nhàng đặt luôn mấy cái cho ngọn lửa ở trên nơ điếu nhô lên thụt xuống, như một ngọn đèn gặp gió, rồi mới hút một hơi dài.
    Khói thuốc trong mũi, trong miệng từ từ theo ngọn gió bấc tan vào trong đám không trung giá lạnh, viên đại thần hùng dũng chỉ tay lên chiếc ghế tréo của ông phó chủ khảo và đưa ra một dây những tiếng líu tíu. Tức th́, hai chiếc lọng vàng ở trên cái biển phụng chỉ liền được nâng lên chót vót giữa trời.
    Mấy người học tṛ nhà quê th́ thầm hỏi nhau:
    - Ông ǵ mà oai thế nhỉ? Đó là ông tổng đốc của tỉnh Hà Nội.
    Tuy không dự vào công việc trong trường, nhưng những công việc ngoài trường, đều do ngài coi sóc, từ một gánh nước ăn của các quan trường trở lên. Hai kỳ trước v́ lúc gặp rét, khi bị mưa. ngài không thể tới.
    Hôm nay được trời khô ráo, nên ngài đến qua cửa trường để coi học tṛ vào trường.
    Và ngài đă bắt được quả tang cái đôi lọng vàng che cho chiếc biển chỉ phụng chỉ làm việc một cách trái phép. Bởi v́ chiếc biển phụng chỉ nguyên là đồ của nhà vua ban cho, nó c̣n ở trên ông phó chủ khảo, và ông phó chủ khảo chỉ là người vâng theo mệnh lệnh của nó.
    Hai chiếc lọng vàng riêng che cho nó, đáng lẽ phải cao hơn đôi lọng xanh che cho ông này mới là hợp phép.
    Nhưng hai tên lính ngu si đă để hai chiếc lọng ấy thấp hơn mấy chiếc lọng xanh của ông phó chủ khảo độ hơn một thước. Đấy là một tội có thể bảo là đại bất kính. V́ thế, ngài phải chiếu theo oai quyền cha ông chúa tể một tỉnh mà ra lệnh cho hai người lính kia nâng cao đôi lọng đó lên.
    Quan tổng đốc chững chạc đứng dậy từ biệt ông phó chủ khảo để theo bốn chiếc lọng xanh rẽ đám học tṛ đi ra.
    Tiếng loa vẫn ấm óe thét ở bên cạnh ghế tréo.
    Hết chừng gần hai trăm người th́ đến tên Trần Đức Chính.
    Với một tiếng dạ mạnh bạo, chàng và người đeo lều chơng cho chàng xăm xăm tiến đến khu đất của trường.
    Cái áo nỉ đỏ nẹp xanh của thằng pḥng đó như đă báo cho ông phó chủ khảo biết người chủ hắn là một con nhà quyền quư. Là v́ chỉ có những nhà quyền quư mới được có thứ áo ấy, chỉ có con nhà quyền quư khi đi thi mới phải có người đeo lều chơng hầu. Hai sự dị thường đă bắt ông phó chủ khảo đ̣i lại quyển thi của Trần Đức Chinh ở tay người lại pḥng để coi qua mấy ḍng cung khai tam đại, cho biết chàng là con cái ông nào. Sau khi bọn lính thể sát đă khám xét qua loa đồ đạc, ông phó chủ khảo liền trả quyển thi của chàng cho người lại pḥng để hắn trao lại cho chàng. Rồi ra lệnh bọn lính thể sát bó buộc lều chơng như cũ và đeo giúp chàng vào khỏi cửa trường.
    Người lính cầm loa lại tiếp tục gọi các người khác.
    Công việc vào trường kỳ này chóng hơn các kỳ trước nhiều lắm. Tên Đào Vân Hạc tuy ở cuối bảng nhưng khi mặt trời lên khỏi ngọn tre th́ chàng cũng đă được vào. Đức Chỉnh đóng lều đă xong, anh ta vơ vẩn ở gần cửa trường có ư chờ đón cái người làm thuê cho ḿnh.
    Theo chân hắn, Vân Hạc đi vào giữa vi, chàng rất khen hắn khéo t́m được chỗ đóng lều đúng như lời chàng đă dặn lúc năy, cái chỗ không vắng không đông và lại xa chiếc cḥi của quan ngự sử.
    (Bị kiểm duyệt bỏ hồi Pháp thuộc. )
    Đức Chinh tung tăng cởi bỏ áo lều của Vân Hạc và hăm hở giúp đỡ Vân Hạc tất cả những việc cắm gọng lều, lợp mài lều, kê chơng vào trong ḷng lều.
    Trống ra đầu bài vừa thúc. Hai người liền cùng sắm sửa giấy bút, hộp mực đi ra nhà bảng.
    Chà chà! Coi thấy cái bảng mà sợ? Tử trên đến dưới, từ đầu đến cuối, lỳ tịt những chữ là chữ. Bởi v́ kỳ này là văn sách mục, người ta chỉ cốt t́m nhiều câu hỏi ngoắt ngoéo trong các kinh, truyện, tử sử, để coi sức nhớ sách và khiếu làm văn của các học tṛ mà thôi. Đọc qua một lượt từ chữ "vấn" đến câu "thi vị trần chi, dĩ quan quyết uẩn", Vân Hạc sẽ bảo Đức Chinh:
    - Thôi! Cậu cứ cầm hộp mực cho tôi để tôi chép cho!
    - Vậy thế tôi không phải chép hay sao?
    Vân Hạc ôn tồn:
    - Th́ một người chép, rồi về lều chúng ta cùng coi, không cần hai người cùng chép cho mất công!
    Đức Chinh nghe ra, hắn liền vui ḷng đứng làm cái giá nâng chiếc hộp mực để cho Vân Hạc quệt bút lấy mực.
    Mắt nh́n lên bảng, tay phải cầm bút, tay trái cầm một tập giấy kê vào sau vai Đức Chinh, Vân Hạc viết lia lịa một hồi, vừa được một tờ toàn là chữ thảo ḷi tói. Chàng đưa tờ ấy cho Đức Chinh cầm, để ḿnh lại viết tờ khác Đức Chinh ngó qua liền nói một cách hoảng hốt:
    - Chết chửa ông viết tháu quá thế này, tôi không thể nhận ra chữ ǵ. Tờ sau trở đi, xin ông viết rơ ràng hơn một chút.
    Vân Hạc có ư bực ḿnh, nhưng vẫn ngọt ngào:
    - Được! Cậu không lo! Chữ ǵ không biết, lát nữa, tôi sẽ đọc cho!
    Rồi chàng lại tiếp tục ngoáy luôn một mạch. Gần đến ba tờ giấy lệnh gấp mười hai ḍng mới hết cái đầu đề. Sau khi đă nhẩm lại lượt nữa xem có chỗ nào thiếu sót hay không, Vân Hạc liền cùng Đức Chinh về lều.
    Bấy giờ học tṛ trong vi, phần nhiều mới giáp được một nửa, có người mới chép được một phần ba đầu bài.
    Vừa đi, Vân Hạc vừa băn khoăn trong bụng:
    - Khổ quá? Cái thằng cha này lại không thuộc mặt chữ thảo. Một quyển văn sách mà cứ phải viết ngang bằng số ngay cho nó tất cả, th́ tốn bao nhiêu th́ giờ. Thật là ḿnh đă vô cố đeo đá vào lưng.
    Tới lều, chàng giở mấy tờ đầu bài coi lại để nhận những cái mẹo vặt bí hiểm của quan trường đă hỏi ở trong các câu. Cái bài văn sách mới nặng làm sao! Tất cả văn cổ, văn kim có tới ba mươi câu hỏi đối nhau, ấy là không kể cái câu đề cương và những câu hỏi lửng ở cuối các đoạn. Nhưng may quá, bấy nhiêu câu hỏi, chàng không bị quên câu nào. Tức th́ chàng lấy giấy viết luôn một đoạn mở đầu độ non một trang đưa cho Đức Chinh và dặn:
    - Cậu viết hết ba ḍng rưỡi, th́ chừa lại đó để đi lấy dấu nhật trung.
    Đức Chinh ngơ ngác:
    - Ông đưa cho tôi cái giấy đầu bài để tôi chép vào quyển chứ!
    Vân Hạc mỉm cười:
    - Trường qui đă định, riêng kỳ văn sách th́ được miễn tả đề mục, nghĩa là đầu quyển cứ việc viết bài, chứ không phải chép đầu bài...
    Đức Chinh ra bộ sành sỏi:
    - Có chứ? Tôi làm văn sách đă nhiều. Nhưng tưởng chỉ có văn tập th́ mới miễn tả đề mục. Té ra văn thi cũng được thế ư?
    Rồi hắn hí hoáy giở quyển ra viết. Bấy giờ Vân Hạc mới nghĩ đến bài của ḿnh. Một lát, Đức Chinh trịnh trọng đưa quyển của hắn sang lều Vân Hạc:
    - Nhờ ông, coi giùm xem có chữ nào thừa nét, thiếu nét hay không?
    Thoạt nh́n ba chữ "đối sĩ văn" ở đầu ḍng thứ nhất, Vân Hạc cau mày liệng quyển sang trả Đức Chinh:
    - Quên mất? Tôi không dặn cậu, chữ "sĩ" cậu viết đă hỏng mất rồi!
    Đức chinh giật ḿnh đánh thót:
    - Sao thế hừ ông? Tôi tưởng chữ "sĩ", cái ngang dưới ngắn hơn cái ngang trên là phải.
    Vân Hạc bật cười:
    - Phải rồi? Nếu cái ngang dưới không ngắn hơn cái ngang trên, th́ nó sẽ là chữ "thổ", đâu phải là chữ "sĩ" nữa? Có điều chữ "sĩ" ở đây, chỉ được viết nhỏ bằng nửa chữ khác và phải viết lệch về phía hữu ḍng. Bởi v́ chữ "sĩ" ở đây, cũng như chữ "thần" trong quyển thi đ́nh, nó là tiếng ḿnh tự xưng ḿnh, có nghĩa là tôi. Sở dĩ trong quyển thi đ́nh, học tṛ phải xưng bằng "thần" là tại quyển đó viết cho vua xem. C̣n quyển thi hương, th́ chỉ để các quan trường coi, ít khi phải đệ ngự lăm, cho nên học tṛ phải xưng là "sĩ". Dù xưng là "sĩ" hay xưng là "thần" cũng vậy, những chữ ấy đều phải viết bé như chữ xong cước. Nếu viết lớn ra, tức là phạm trường quy đó!
    Đức Chinh ngơ ngẩn:
    - Vậy th́ bao nhiều chữ "sĩ" trong quyển này đều phải viết nhỏ cả chứ?
    Vân Hạc nghĩ thầm: "Thật là cái tội!....Có lẽ nó là tiền oan nghiệp chướng, hiện vào để báo oán ḿnh đây chăng". Rồi chàng rẽ rành cắt nghĩa:
    - Không. Các chữ "sĩ" khác không chỉ vào ḿnh, th́ đều viết lớn như thường, chỉ chữ "sĩ" nào ḿnh tự xưng ḿnh mới phải viết nhỏ. Nội quyển văn sách, có ba chữ "sĩ" dùng về nghĩa ấy. Một là chữ "sĩ" trong câu "đối sĩ văn" ở ngay đầu bài. Hai là chữ "sĩ" trong câu "sĩ giả hạnh phùng thịnh thế, ṭng sự văn trường, quảng kiến như tư, vị tri thị phủ, nguyên chấp sự kỳ trạch dĩ văn" ở đoạn cuối bài. Ba là chữ "sĩ" trong câu "sĩ cẩn đôi" ở chót bài. Mấy chữ "sĩ" ấy đều có nghĩa là tôi cả. Câu thứ nhất là "Thưa tôi nghe", câu thứ hai là "tôi nay may gặp thời thịnh, theo việc trường văn, thấy đẹp như vậy không biết có phải hay không, xin các quan lựa chọn mà tâu lên cho", câu thứ ba là "tôi cẩn thận thưa". V́ thế, chữ "sĩ" đó mới phải viết bé.
    Đức Chinh luống cuống:
    - Bây giờ tôi trót viết lớn mất rồi, th́ làm thế nào?
    - Th́ phải đi cánh quyển vậy, chứ c̣n có cách ǵ nữa?
    Đức Chinh lật đật lấy giấy đóng quyển, đề tên và viết mấy ḍng cung khai tam đại, rồi hắn sẽ dặn Vân Hạc:
    - Nhờ ông trông lều hộ tôi, để tôi đến nhà Thập đạo!
    Vân Hạc có ư hơi cáu:
    - Được! Cậu cứ đi. Ai dỡ mất lều mà sợ?
    Rồi chàng h́ hục quay vào nghĩ bài của ḿnh.
    Lần này cẩn thận hơn mấy lần trước, nghĩ đến đâu, chàng giáp ra giấy đến đấy, chứ không viết luôn vào quyển. Khi chàng đă giáp được hơn hai tờ, nghĩa là giải hết một câu đề cương và trả lời xong mấy câu hỏi về Nghiêu, Thuần, Vơ, Thang, đă cặm cụi viết xong mấy ḍng đầu quyển, Đức Chinh cũng chưa về.
    Trống nhật trung vừa nổi ở nhà Thập đạo, mặt trời đă lên khá cao, chàng không kịp đợi Đức Chinh, phải bỏ lều đó mà đi lấy dấu.
    Ngoài rào của nhà Thập đạo, học tṛ loáng thoáng có một vài người. Đức Chinh với bộ mặt tái xanh vẫn rau ráu đứng đợi đó, v́ người lại pḥng chưa trao trả quyển. Vân Hạc vừa trao quyển qua rào cho một người lính áo nẹp, th́ cậu công tử ấy lật đật đến bên cạnh chàng, nhờ chàng giục bọn lính kia lấy quyển cho ḿnh.
    Vân Hạc mỉm cười chế giễu:
    - Cậu c̣n không giục được họ, nữa tôi...! Thôi không phải giục. Giục cũng không được. Cậu cứ chịu khó đứng đấy, lát nữa, tự nhiên họ khắc đưa ra.
    Bên rào vi giáp chợt có tiếng gọi thật lớn:
    - Thằng Hạc đă ra đấy à?
    Vân Hạc thoáng nghe tên ḿnh, vội ngẩng đầu lên. Bùi Đốc Cung đương đứng chống tay vào bức rào bên kia với một đáng điệu tươi như con rót và tiếp:
    - Mày đi lấy dấu nhật trung hay đi cánh quyển?
    Vân Hạc trả lời một cách tự đắc:
    - Từ ngày đi thi đến giờ, mày thấy tao phải cánh quyển lần nào?
    Đốc Cung lại hỏi:
    - Đầu bài kỳ này khá nặng đấy nhỉ? Mày nhớ cả hay có bị quên câu nào?
    Vân Hạc chưa kịp trả lời, trên cḥi bỗng có một hồi trọ trẹ. Hai chàng biết là quan ngự ra oai, ai nấy đều phải ngậm miệng nín thít.
    Người lính áo nẹp ở nhà Thập đạo chạy ra cạnh rào với một quyển thi trong tay:
    - Ai là Trần Đức Chinh?
    Đức Chinh luống cuống trả lời:
    - Thưa tôi.
    - Sao ông cánh quyển sớm thế? Từ giở đến tối phỏng chừng phải "cánh" độ mấy quyển nữa hử ông?
    Chương 12 con tiếp

  2. #462
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    LÊU CHÕNG (TIẾP THEO)

    Chương 12 tiếp theo

    Vừa nói, người ấy ch́a cái quyển lên đầu bức rào và nh́n Đức Chinh bằng hai con mắt châm chọc. Đức Chinh làm thinh không đáp, chàng đón lấy quyển bỏ ống và vui vẻ với Vân Hạc:
    - Ông hăy đứng đợi ở đây, tôi xin về trước.
    Vân Hạc lễ phép cúi đầu:
    - Vâng! Cậu cứ về trước mà viết, để đi lấy dấu nhật trung. Nhưng cậu nên viết cẩn thận một chút, kẻo lại sai lầm, phải đi cánh quyển lần nữa thời mất th́ giờ lắm đấy.
    Với một tiếng dạ sẽ sàng và rất cung kính, Đức Chinh cung cúc lủi ra. Học tṛ kéo đến lấy dấu nhật trung mỗi phút mỗi dông. Vân Hạc chở một lúc nữa mới nhận được quyển của người lại pḥng đưa ra.
    Chàng về đến lều, Đức Chinh vẫn đương ngong ngóng ngồi đợi. Thấy chàng, cậu ta liền cất cái giọng giật giọng:
    - Chữ "thiết" có bao nhiêu nét, ông nhỉ?
    Vân Hạc bước vội vào lều và ngồi quay mặt trở ra, nh́n thẳng sang lều Đức Chinh:
    - Cậu hỏi chữ "thiết" là ǵ?
    - Thưa ông, chữ "thiết là "trộm". Tôi mới viết đến câu "thiết vị", v́ trong bản giáp, ông viết đá thảo, tôi không nhận ra mấy nét, nên c̣n chờ để hỏi ông. . .
    - Hai mươi hai nét tất cả. Nếu viết hai mươi mốt nét th́ hỏng.
    Đức Chinh ra bộ mừng rỡ:
    - May quá, chút nữa th́ tôi viết chữ "thiết" đơn.
    Vân Hạc xua tay lia lịa:
    - Ấy chết! Không được viết đơn, chữ ǵ cũng vậy. Nếu viết đơn sẽ bị đánh là bạch tự.
    Rồi hai người cùng quay trở vào, ai nấy cúi xuống mặt quyển, cắm đầu mà viết. Đức Chinh vừa viết vừa nhẩm bản giáp và đếm từng nét, miệng hắn luôn luôn lầm rầm như bọn thầy bói nhẩm quẻ. Lâu lâu hắn viết được nửa ḍng thứ tư, lại sẽ tuôn quyển sang lều Vân Hạc để chàng coi hộ. Lần này, trong mấy ḍng không bị sai lầm chỗ nào. Vân Hạc sẽ sàng liệng quyển trả hắn, để hắn đi lấy dấu nhật trung và bảo hắn liệng tờ giấy giáp sang lều ḿnh, để ḿnh giáp thêm cho một đoạn nữa.
    Bây giờ học tṛ đă thưa, cho nên công việc xin dấu nhật trung đă nhẹ, không phải chờ đợi lâu quá như mấy kỳ trước. Vân Hạc giáp cho Đức Chinh vừa được hai trang và viết quyển ḿnh được một trang đầu và nữa trang dưới, đă thấy Đức Chinh trở về với một vẻ mặt sung sướng.
    - Gần trưa rồi đấy, cậu phải viết mau tay một chút kẻo bài c̣n nhiều, đến chiều lại phải vội vàng.
    Vừa nói Vân Hạc vừa ṿ tờ giấy giáp tṛn như quả ổi và ném sang lều Đức Chinh.
    Nhặt lấy "quả ổi giấy" ấy, Đức Chinh vuốt cho thẳng ra và lẩm bẩm đọc hết từ đầu đến cuối. Rồi hắn làm bộ hay chữ và hỏi Vân Hạc:
    - Ồ. Thế hai câu hỏi về Hán Văn Đế và Đường Thái Tôn, ông chê đấy ư?
    Vân Hạc biết là hắn hỏi lấy mẽ, kỳ thực chẳng hiểu ǵ cả, nhưng chàng cũng cắt nghĩa thật thà:
    - Phải! Phép làm văn sách, cần phải căi lại đầu bài, đầu bài hỏi ra giọng chê, th́ ḿnh phải khen, đầu bài hỏi ra giọng khen, th́ ḿnh phải chê. Ấy là nói về tiểu tiết. C̣n về đại thể, th́ với cổ nhân bao giờ cũng khen, mà với hậu nhân, bao giờ cũng chê. V́ vậy, các cụ đă có câu rằng:
    "Đường, Ngu, Tam đại th́ khen, "Hán, Đường trở xuống th́ lèn cho đaư'. Hán Văn Đế và Đường Thái Tôn đều là hậu nhân, tất nhiên phải lèn cho đau. Nếu không tức là trái mẹo".
    Đức Chinh im lặng gục đầu xuống yên, vừa viết vừa ḍ từng chữ trong bản giấy giáp.
    Gần trưa, hắn viết, gần được ba tờ, Vân Hạc lại quăng sang cho một cục giấy nữa. Cũng như lần trước, hắn giở tờ giấy đọc đi đọc lại mấy lần xem có chữ ǵ nghi ngờ hay không, rồi lại cặm cụi nắn nót từng nét, y như những cậu học tṛ mới tập viết tô. Một lúc sau, hắn bỗng lên giọng tự phụ:
    - Tôi tưởng trong ruột chữ "đăng" phải là chữ "đậư". Làm sao ở trên chữ "khẩu", ông viết, thiếu cái ngang con? Hay là ông lầm?
    Vân Hạc đương để tâm trí vào một đoạn văn ngoắt ngoéo th́nh ĺnh bị câu hỏi ấy đập vào bên tai, làm dây tư tưởng tự nhiên ngừng lại, chàng hơi bực ḿnh :
    - Cậu không coi bảng chữ húy người ta yết ở cửa trường từ kỳ đệ nhất hay sao?
    Đức Chinh ngay thật trả lời:
    - Có? Tôi có coi? Nhưng tôi không thấy nói đến chữ "đăng"?
    - Thế th́ có họa lúc ấy mắt cậu quáng nắng. Trong ḍng 'kính khuyết nhất bút" ở ngay đầu bảng, chẳng có chữ "đăng" là ǵ? Nguyên dạng chữ "đăng" vẫn là chữ "đậư' ở trong, v́ nó thuộc hạng húy nhẹ của nhà vua, nên phải kính khuyết nhất bút. Nghĩa là cung kính mà bỏ sót đi một nét. Nếu viết đủ cả cái ngang, tức là phạm húy. Cậu nghe không?
    Đức Chinh ra bộ lo sợ:
    - Chết chửa? Thế tôi trót viết cả cái ngang con mất rồi, th́ làm thế nào, xóa đi có được hay không?
    - Không được. Những chữ húy đều là chữ tên nhà vua. Trọng húy chính là tên vua, khỉnh húy th́ là tên những bà vua, mẹ vua, hay là tiên tổ lâu đời của vua. Theo phép, bao nhiều chữ húy đều bị cấm đọc, cấm viết, phải coi như chữ bỏ đi. Bởi thế, dù ḿnh viết rồi lại xóa, cũng là có tội. V́ rằng chính ḿnh đă viết chữ ấy kia mà?
    Đức Chinh lại cố hỏi thêm câu nữa:
    - Hay là xóa cho mù tịt đi vậy?
    Vân Hạc phát gắt:
    - Càng không được nữa. Bởi v́ trường quy đă bắt những chữ dập xóa, chỉ chấm ba cái vào mặt, để cho người ta có thể nhận rơ nguyên h́nh của nó. Nếu xóa cho mù tịt đi, tức là "đồ bất thành tự" đấy.
    Đức Chinh lại ngồi phắt dậy:
    - Thế th́ tôi làm thế nào bây giờ? Nếu lại cánh quyển lần nữa, th́ viết bao giờ cho xong, không khéo sẽ bị ngoại hàm!
    Vân Hạc ra bộ thương hại:
    - Vậy th́ chữ "đăng" ấy ở tờ thứ mấy?
    - Thưa ông ở tờ thứ ba.
    - Thế th́ sợ ǵ? Xé mẹ cái tờ giấy ấy mà viết tờ khác.
    Đức Chinh hí hửng như mơ mới tỉnh:
    - Ừ nhỉ! Cái tờ thứ ba không dính đến dấu giáp phùng, xé đi là rảnh. Thế mà trong lúc bối rối, tôi không nghĩ ra, sao mà ruột gan u mê đến vậy?
    Rồi hắn khom lưng làm việc như thường. Lâu lâu hắn ngẩng đầu lên và nói chơ sang lều Vân Hạc:
    - Câu này sao ông lại viết chữ "dụng"?
    Vân Hạc có ư ngạc nhiên:
    - Câu nào hứ cậu?
    Đức Chinh ra bộ khiêm tốn:
    - Cái câu "Dục Nghiêu Thuẫn kỳ quân dân, Y Quẩn thánh chỉ dụng giă" ấy mà. Tôi nhớ ở sách Mạnh, Từ, thày Mạnh bảo ông Y Doăn là "thánh chi nhậm", không phải là "thánh chi dụng".
    Vân Hạc tức quá không nhịn được, chàng cáu:
    - Té ra trong lúc đi học cậu không thèm biết chữ húy. Rồi khi tới trường, cậu lại không buồn ngó đến cái bảng chữ húy. Thế mà cậu cũng cắp quyển, đi thi, tôi khen cho cậu là gan.
    Ngừng lại một lát, Vân Hạc vừa giở đá lửa đánh lửa hút thuốc vừa tiếp:
    - Bởi v́ chữ "nhậm" là chữ trọng húy, cho nên kiêng không được dùng, phải lấy chữ "dụng" thay vào. Không phải là tôi quên sách mà viết bậy cho cậu.
    Đức Chinh có ư hơi thẹn, liền nói gỡ thẹn:
    - Quái lạ? Tôi có coi ở bảng chữ húy, nhưng tôi chỉ thấy chữ miên, chữ hồng, chữ ưng, chữ huê, chữ hao... tất cả chừng bốn, năm chục chữ, không thấy chữ nhậm ở đâu!
    Vân Hạc đương tức, nghe câu ấy chàng lại bật cười, suưt nữa bị sặc hơi thuốc, liền nói bằng giọng chế nhạo:
    - Phải! Trong bảng, không có chữ "nhậm" thật đấy Chẳng những một ḿnh chữ "nhậm", tất cả những chữ trọng húy như chữ chủng, chữ ánh, chữ đởm, chữ th́, . . . đều không có cả . . .
    Đức Chinh không hiểu là câu giễu cợt vội vàng ngắt lời:
    - Vậy th́ ông biết chữ "nhậm" là chữ trọng húy?
    Vân Hạc thở hết khói thuốc và tiếp:
    - Thế cậu coi ở trong bảng, có thấy dưới ḍng "trọng húy dĩ hạ" có câu "nhất tự tả ṭng nhân, hữu ṭng nhâm" không?
    - Có. Tôi có thấ.' Và c̣n có nhiều chữ "nhất tự" khác như là "nhất tự tả ṭng nhật, hữu ṭng ương", "nhất tự tả ṭng ḥa, hữu ṭng trọng" nữa.
    - Ồ? Thế, bên tá chữ "nhân" bên hữu chữ 'nhâm" hợp lài chẳng là chữ "nhậm" th́ ǵ? Vừa rồi tôi đă nói rằng: những chữ phạm húy đều bị cấm không được viết, cấm không được đọc. Đó là lệnh của triều đ́nh, ai cũng phải theo, từ quan chí dân, trừ ra những người làm giặc. Và không phải chỉ cấm ở trong quyển thi mà thôi, bất kỳ chỗ nào, từ cuốn sổ măi hiện đến các sách vở đều phải kiêng hết.
    Cái bảng treo ở cửa trường hôm nọ tuy là bảng yết chữ húy, nhưng nếu viết hẳn các chữ húy ra th́ ra quan trường đă phạm húy rồi. V́ thế, những chữ khinh húy, người ta mới viết thiếu đi một nét, và những chữ trọng húy th́ họ tách ra từng mảnh. Coi đến chỗ đó, ḿnh phải hiểu ngầm trong bụng. Thí dụ thấy viết bên tả chữ nhật, bên hữu chữ ương, th́ biết nó là chữ ánh, thấy viết bên tả chữ ḥa bên hữu chữ trọng, th́ biết là chữ chủng. Một sự dễ dàng như thế, mà sao cậu cũng không hiểu? Thôi từ giờ đến tối, cậu cứ coi vào bản giáp, hễ thấy tôi viết thế nào, th́ chép cho đúng thế ấy. Đừng hỏi nữa, làm mất th́ giờ của tôi. Trưa rồi, bài c̣n nhiều lắm, tôi viết không kịp th́ nguy cả đấy.
    Đức Chinh bấy giờ mới biết xấu hổ, hắn bèn vâng dạ vài câu cho qua, rồi lại quay đầu vào viết.
    Mặt trời đă xế. Cơn gió bấc lúc năy đă tạnh, bây giờ lại nổi ào ào. Khí trời môi lúc mỗi thêm giá ngắt.
    Đức Chinh chép hết mấy tờ giấy giáp. Vân Hạc vẫn chưa viết tiếp cho hắn. Đă hai, ba lần, hắn toan thúc giục, v́ sợ Vân Hạc gắt gởi, nên lại rụt rè không dám. Chờ một hồi nữa, không thấy Vân Hạc đả động ǵ đến, hắn bèn đánh bạo gọi hỏi:
    - Ông Đào! thưa ông, những tờ giấy trước, tôi đă viết xong rồi ạ!
    Vân Hạc đương mải t́m mấy chữ xúc về Trương Tử Pḥng để đối với câu trả lời về Gia Cát Lượng mà chàng đă nghĩ được rồi, nghe tiếng Đức Chinh đ̣i bài chàng liền gạt đi:
    - Cậu hăy thong thả lát nữa. Để tôi c̣n nghĩ.
    Đức Chinh khẽ vâng một tiếng. rồi hắn lấy thịt kho, ruốc bông để ăn kèm với bánh gị, cơm nắm.
    Nhai chập nhai chuội một hồi, trong bụng đă thấy lưng lửng, Đức Chinh dốc ngược quả bầu nước chè vào miệng; nốc một thôi dài, và giở gỏi thuốc lá cuộn sẵn, lấy ra một điếu,.. rồi hắn h́ hục ..đánh lứa vừa châm vừa hút ph́ phèo'. .
    Điếu thuốc đă cháy hết già mồt nửa, bài của Vân Hạc vẫn chưa đưa sang. Ruột gan hắn bấy giờ h́nh như đă nóng hôi hổi. Ŕnh măi được lúc người lính trên cḥi canh ngoảnh mặt sang phía bên kia, hắn liền chạy tọt sang lều Vân Hạc.
    Một cái giật ḿnh đánh thót làm cho Vân Hạc ngồi phắt trở dậy:
    - Chết nỗi? Ai bảo cậu sang đây làm ǵ? Lính nó trông thấy th́ chết bỏ mẹ cả đôi bây giờ!
    Đức Chinh dó dáy sờ vành dây lưng lấy hai nén bạc đặt lên mặt yên của' Vân Hạc và núc hai tay làm một.
    - Thưa ông, hôm qua tôi đă đưa trước ông Cung hai nén c̣n hai nén nữa nay xin nộp nốt. Vậy ông viết nốt bài cho.
    Th́ ra hắn tưởng v́ hắn chậm tiền, cho nên Vân Hạc phải hăm bài lại. Thấy cái bộ khúm núm của hắn. Vân Hạc lại càng thương hại và càng nực cười. Bản giấy giáp dở đă được gần một tờ rưỡi, chàng viết nốt hơn một ḍng nữa cho xong, rồi trao cho hắn và hỏi:
    - Cậu có thuộc phép đài ở đoạn văn kim hay không .
    - Thưa ông, tôi có nghe qua, nhưng không nhớ kỹ xin ông chỉ bảo thêm cho.
    Vân Hạc liền giở tờ giấy luồn phóng kẻ ô ở trong quyển ḿnh, chàng chỉ tay vào mấy dăy ô đầu quyển và dùng cái giọng thầy đồ giảng cho học tṛ:
    - Cậu trông vào đây! Trong ba hàng ở đầu ḍng này. hàng trên cùng tột gọi là hàng du cách, dưới hàng du cách gọi là hàng thứ nhất, dưới hàng thứ nhất gọi là hàng thứ hai, dưới hàng thứ hai th́ tức là hàng thứ ba. Trong đoạn văn kim, gặp chữ thiên địa, giao miếu th́ viết lên hàng du cách, gặp chữ hoàng đế. hoàng thượng hay là thánh thượng, long nhan... nghĩa là những chữ chỉ vào bản thân nhà vua th́ phải viết lên hàng thứ nhất. Nếu gặp những chữ chỉ về đức tính hay công việc của nhà vua th́ phải viết vào hàng thứ hai. C̣n những chữ thuộc về văn bài th́ viết từ hàng thứ ba trở xuống. Cậu nhớ lấy nhé.
    Đức Chinh ra bộ ngơ ngác:
    - Tôi chưa nghe ra. Thế nào là chữ thuộc về đức tính và công việc của nhà vua, ông nói lại cho!
    Vân Hạc kéo tờ giấy giáp trong tay Đức Chinh và trải xuống chơng. rồi chỉ tay vào một ḍng ở đoạn văn kim:
    - Cậu hăy cắt nghĩa cho tôi đoạn này!
    Dực Chinh nh́n qua một lượt rồi rụt rè:
    - Tôi không hiểu lắm. ông giảng giùm cho.
    Vân Hạc liền đọc:
    - "Phụng kim ngă hoàng thượng, thông minh tác tắc khải để vi cường, dĩ kiền kiện di tư, phủ thái hanh chi vận ".
    - Mấy câu đó, cũng như câu có nghĩa "sĩ" phải viết nhỏ mà tôi đă nói với cậu sáng ngày, đều là câu sáo trong văn sách kim bất kỳ bài nào cũng có. Nghĩa đen của nó thế này này: "Vâng nay, đức hoàng thượng ta sáng suốt làm phép, vui dễ làm gương lấy tư chất cường kiện của quẻ Kiền, vỗ cái vận hanh thông của quẻ Thái..." có phải thế không? Thế th́ những chữ thông minh là sáng suốt, khải đề là vui dễ, Kiền kiện là quẻ Kiền mạnh, đều nói về đức tính của đức hoàng thượng, mà chữ dĩ là lấy, chữ phủ là vỗ th́ nói về công việc của ngài, chứ ǵ? Vậy những chữ này đều phải đài lên hàng thứ hai. C̣n hai chữ hoàng thượng th́ phải đài lên hàng thứ nhất. Các đoạn dưới này, cậu cứ theo đó mà suy ra. Không đáng đài mà đài, đáng đài mà đài không hợp cách chỉ bị đánh hỏng mà thôi, nếu đáng đài mà không đài, th́ c̣n phải tội nữa đấy!
    Đức Chinh gấp tờ giấy giáp bỏ túi rồi trịnh trọng mó tay vào hai nén bạc ở mặt chơng và ngẩng lên nh́n Vân Hạc:
    - Thưa ông, gọi là thêm một chẩu chay, xin ông nhận cho.
    Vân Hạc mỉm cười cảm ơn và giục Đức Chinh phải về lều mà viết cho mau. kẻo nữa chậm quá. Sau khi Đức Chinh rả khỏi, Vân Hạc cầm hai nén bạc giắt vào dải lưng và bụng bảo dạ: "Trông mặt ra phết công tử. ai ngờ nó lại dốt đến thế. ấy vậy mà chưa biết chừng. Nếu nó tốt phúc mà không được vào phúc hạch, có khi sẽ đỗ tú tài cũng nên. Việc đời thật không thể nào mà đoán trước được..." Rồi chàng lại giở quyển ḿnh ra viết.
    Bây giờ công việc đă nhẹ. Bao nhiêu câu hỏi về thánh hiền. vua chúa nước Tầu, chàng đă trả lời xong xuôi cả rồi. Lúc này chỉ c̣n phải viết mấy câu văn kim nữa thôi. Cái lệ văn sách, văn kim tuy là thứ văn hỏi về công việc hiện thời của nước ḿnh, nhưng thực ra nó chỉ là đoạn văn sáo. Cái sáo ấy chàng đă phải tập từ khi c̣n để hồng mao. bụng chàng đă thuộc như cháo chan cả rồi. Bây giờ chỉ phải theo giọng câu hỏi mà sửa đổi đi vài chữ, không phải khó nhọc chi hết. Coi lại đầu đề và soát bài văn của ḿnh, chàng thấy từ đầu đến cuối, đoạn nào cũng rất đanh thép, nhất là không bị quên sách chỗ nào. Đắc ư. chàng ung dung giở chiếc điếu cày đánh lửa hút thuốc rồi mới viết nốt.
    Mặt trời đă lui xuống dưới bức rào. Trên cḥi canh. trống thu quyển đă thúc rộn rịp. Vân Hạc vừa kiểm những chữ xóa sót móc chữa vừa gọi với sang lều Đức Chinh:
    - Thế nào? Cậu viết đă gần xong chưa?
    Đức Chinh vui vẻ trả lời:
    - Tôi chỉ c̣n độ ba ḍng nữa. Ông cũng sắp xong rồi chứ?
    - Phải! Tôi c̣n viết nốt mấy chữ đồ, di, câu, cải nữa là xong.
    - Vậy th́ ông hăy đợi tôi một lát rồi ta cùng ra.
    Hai người lại cùng im lặng.
    Trống thu quyển mỗi lúc mỗi mau. Tiếng voi ngựa đi tuần ở ngoài bờ rào 'lại càng rộn rịp hơn trước.
    Trời đă nhá nhem sắp tối. Đám học tṛ phía nhà Thập đạo loáng thoáng có người dỡ lều. Vân Hạc đương thu xếp giấy bút hộp mực bỏ vào trong yên. Chợt thấy Đức Chinh vô tay vào trán một cái đánh bạch:
    - Thôi chết bỏ bố tôi rồi!
    Vân Hạc giật ḿnh liền hỏi:
    - Cái ǵ thế cậu?
    Th́ ra v́ trong lúc ruột gan bối rối: các đoạn "sĩ giă hạnh phùng thịnh - thế ṭng sĩ văn trường, quản kiến nhu tư vị tri thị phủ' hắn đă viết thừa bốn chữ "ṭng sự văn trường" và thiếu bốn chữ "quản kiến như tư." Sau khi đă nói qua sự lầm lỡ ấy cho Vân Hạc nghe, Đức Chinh lại hỏi:
    - Xóa bốn chữ nọ viết bốn chữ kia vào cạnh có được không?
    Vân Hạc ngọt ngào trả lời:
    - Thôi đành bỏ tờ ấy đi viết tờ khác Vậy. Chữ xoá và chữa nhiều quá như thế bị mắc tội "thiệp tích" kia đấy. Bởi v́ người ta ngỡ ḿnh cố làm như vậy. để đánh dấu cái quyển của ḿnh, chứ có ai cho là ḿnh lầm lỡ.
    Rồi chàng chạy tọt sang lều Đức Chinh:
    - Đâu cậu viết lầm ở chỗ nào. Đưa đây tôi xem.
    Vừa nói, Vân Hạc vừa nghển đầu ngó vào quyển của Đức Chinh. May quá, cái tờ bị hỏng ở ngay trên đầu trang. Đến đó, Đức Chinh mới viết có chừng hơn bốn ḍng chữ mà thôi. Chàng giục hắn xé tờ ấy, rồi chàng cầm luôn mảnh giấy giáp và sẽ an ủi:
    - Để tôi đọc cho cậu viết. Đừng vội. Trống thu quyển mới hết một hồi. C̣n sớm chán. Nếu tối th́ ta thắp nến! Hăy c̣n hai hồi trống nữa kia mà sợ ǵ?
    Đức Chinh khi ấy mới khỏi hồi hộp trống ngực. Hắn liền cẩn thận theo miệng Vân Hạc mà viết.
    Ngoài trời tối dần dần, rồi tối hẳn. Vân Hạc bảo Đức Chinh hăy lấy đá lửa đánh lửa châm nến. Và chàng vừa cầm nến soi cho Đức Chinh vừa theo bản giáp đọc cho hắn viết. Chàng cũng sợ hắn rối ruột lại viết lầm nữa, nên chàng cứ phải chăm chú nh́n vào quyển hắn, chờ hắn viết xong chữ này chàng mới đọc tiếp chữ kia. Mỗi khi đọc đến chữ ǵ có nhiều đồng âm th́ chàng lại nói luôn câ nghĩa của chữ ấy cho hắn khỏi lẫn.
    Hồi trống thứ hai dồn đạp thúc mau. Đức Chinh viết đến chữ "dĩ" trong câu "nguyện trập sự kỳ trạch dĩ văn" và toan đưa bút viết nữa. Vân Hạc vội vàng nắm lấy tay hắn và nói bằng giọng hoảng hốt:
    - Ấy chết chữ "văn" này phải đài lên đệ nhị cách kia đấy!
    Đức Chinh sửng sốt:
    - Ồ lạ thế! Sao chữ "văn" trong câu "đối sỹ văn" ở đầu quyển lại không phải đài? Nó cũng là "nghe" chứ ǵ?
    Vân Hạc thẽ thọt:
    - Phải. Hai chữ "văn" cùng là nghe cả. Nhưng chữ "văn" trên nghĩa là ḿnh nghe. nên không phải đài. C̣n chữ "văn" này th́ là vua nghe, nếu không đài, ấy là bất kính. Người ta đập vào đầu ấy.
    Đức Chinh lè lưỡi:
    - Sao mà rắc rối quá vậy.
    Sau khi đă nắn nót viết một chữ "văn" bông bêng lên hàng thứ hai, hắn lật các tờ trong quyển, đếm hết những chữ xóa, sót, móc, chữa, để viết vào dưới chữ "cộng quyển nội" Hết tội.
    Đức Chinh h́ hục dỡ lều buộc chơng và đeo lên vai. Vân Hạc th́ bỏ cả chơng lẫn lều. chàng chỉ đèo ra có một cái yên và một cái ống đựng quyển.
    Ra nhà Thập đạo nộp quyển xong rồi. Vân Hạc vừa đi vừa hú vía! V́ đă vô cố mà rước lấy nợ vào ḿnh.

    ( hết chương 12)

  3. #463
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Kính bác Cả

    TX rất cám ơn đã đươc bác quan tâm mà post tác phẩm LC theo yêu cầu.
    Vừa rồi TX đã tìm ra cái site có post toàn truyện, vậy bác Cả mà bận rộn quá cũng đừng phải lo là có người "ngóng" nhé.
    TX sẽ log out dài hạn với VL, thỉnh thoảng vào xem "Bác Cả bây giờ ra sao" thôi.
    Chúc Bác luôn vui, mạnh.
    TX
    Sẽ không quên mối giao hảo trên VL với Bác Cả.

  4. #464
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Cám ơn sư muội Tiếng Xưa

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    TX rất cám ơn đã đươc bác quan tâm mà post tác phẩm LC theo yêu cầu.
    Vừa rồi TX đã tìm ra cái site có post toàn truyện, vậy bác Cả mà bận rộn quá cũng đừng phải lo là có người "ngóng" nhé.
    TX sẽ log out dài hạn với VL, thỉnh thoảng vào xem "Bác Cả bây giờ ra sao" thôi.
    Chúc Bác luôn vui, mạnh.
    TX
    Sẽ không quên mối giao hảo trên VL với Bác Cả.
    Cám ơn sư muội Tiếng Xưa
    Đốt lò hương cũ toả mờ khói thơm
    Đăng Lều Chõng truyện hoạn trường
    Muôn hồng nghìn tía Quốc hồn ngút mây
    Một trời KHổng Mạnh ngất ngây
    Vũ môn Vân Hạc tung bay khắp trời
    Bằng, Hồng soải cánh viễn khơi
    Tầm nhìn cao rộng nào đâu bến bờ
    Mai sau nhớ đến bao giờ
    Gửi nhau tín hiêu Pulsar (*) đủ rồi
    Trước sau tri kỷ mấy người,
    Cùng nhau nhớ lại vui hồi Tiếng Xưa.

    Trân quý

    Cả Thộn

    (*) Pulsar - Tín hiệu phát ra theo chu ky cố định
    từ một ngôi sao cách ta hàng nghìn, hàng tỉ năm ánh sáng.
    Last edited by CảThộn; 02-06-2011 at 09:45 AM.

  5. #465
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    LỀU CHÕNG Tiếp theo

    Chương 13 – phần I.
    Thuyền mấy lá Hồ Tây trong vắt
    Hát Ả Đào dìu dặt trúc tơ
    Tứ thơ men rượu say nhừ
    Trường văn trận bút một đời tài hoa.
    CT
    Đêm qua với Vân Hạc, Đốc Cung lại là một cuộc phục thù của hai con mắt. Bởi v́ sau bữa cặm cụi từ sáng đến tối mịt ngắm vuốt từ cái nét móc trở đi để viết cho rồi một bài văn sách chừng bảy, tám tờ, hai chàng chỉ cho đôi mắt yên nghỉ một đêm. Đến trưa hôm sau, khi mà Đoàn Bằng, Tiêm Hồng bước ra khỏi cửa để cùng về quê báo tin cho d́ ghẻ và ông anh cả biết sự may mắn của ḿnh trong kỳ đệ tam th́ Vân Hạc liền bị Đốc Cung nhắc tới số bốn nén bạc của Trần Đức Chinh và bắt phải lên hàng Lờ lập tức.
    Ở lầu hồng không khác ǵ ở nhà trọ, danh giá của người học tṛ đă vào tam trường lại tôn gấp mấy cái khi mới vào nhất trường. Vả lại đối với hai chàng đào Phượng, đào Cúc vẫn là hoa xưa, ong cũ, cái cuộc gặp gỡ sau hai mươi ngày cách biệt tự nhiên phải đàm thắm hơn lúc bắt đầu biết nhau.
    Trong lúc bước chân ra đi, Vân Hạc đă hẹn Đốc Cung chỉ nghe một vài khổ trống rồi về. Không ngờ trước vẻ yêu kiều nũng nịu của đôi hoa khôi. hai chàng đều không đủ bóng vía để chống lại với sức cám dỗ. Thế rồi cuộc truy hoan kéo dài đến bảy đêm ngày.
    Ngông nhất là đêm hai ba tháng mười.

    Vào khoảng chập tối một lúc trời tuy lạnh nhưng rất sáng sủa. vầng trăng hạ huyền từ từ ở phía chân trời tiến lên và nḥm thẳng vào khe cửa sổ phía đông. Nhân một câu cao hứng nói đùa của Vân Hạc, Đốc Cung liền bắt đào Phượng, đào Cúc cùng mấy ả nữa và một anh kép mang cả đàn, trống, sênh, phách lên phía bờ sông. Thêm vào đó lại có mấy người học tṛ cụ bảng Tiên Kiều bị kéo đi nữa. Cả bọn đến thẳng bến đ̣. Sau khi thuê được hai chiếc thuyền lớn, mặc cả phải chở suốt đêm, Vân Hạc, Đốc Cung liền bảo chân sào vào phố mua rượu và các đồ nhắm đem câu xuống thuyền.
    Rồi sai nhổ neo cho thuyền xuôi măi xuống phía Đồn Thủy. Sông cạn, sóng êm, đôi thuyền kèm nhau lờ đờ trôi dưới ánh trăng. Ngồi trên mạn thuyền ngó xuống đáy nước có thể trông thấy ḿnh đương lơ lửng trong một biển vàng. Đàn bắt đầu dạo phách bắt đầu điểm. Tiếng hát bắt đầu thánh thót. Cuộc rượu dần dần đi từ chỗ êm đềm đến chỗ nồng nàn. Giữa những tiếng cười nói huyên thiên. Đốc Cung tự nhiên gật gù và ngâm:

    "Mộc lan chi tiếp sa đường châu.
    "Ngọc tiêu, kim quản tọa lưỡng đầu,
    "Mỹ tửu tôn trung trí thiên hộc,
    "Tái kỹ tùy ba nhiệm khứ lưu. . . "

    Rồi chàng rung đùi:
    - Cái cuộc đêm nay của chúng ḿnh, thật đúng với bốn câu đó. Thế mới biết Lư Bạch là tay chơi sành.
    Và chàng nh́n vào Vân Hạc:
    - Mày vẫn tự phụ giỏi nôm, hăy thử dịch mấy câu ấy ra điệu lục bát xem sao.
    Vân Hạc ngẫm nghĩ một lát rồi đọc:

    "Trèo đường đưa chiếc thuyền nan,
    "Quản vàng, tiêu ngọc thổi ran đôi đầu,
    "Rượu ngon để sẵn ngh́n bầu,
    "Chở đào, theo sóng, mặc dầu ngược xuôi..."


    Cả bọn đều tấm tắc khen hay, riêng có Đốc Cung chê rằng chữ "đào" không "ổn". Nhưng không t́m được chữ ǵ khác thay vào, chàng muốn đổi hai câu đó như vậy.

    "Đào mấy ả, rượu ngh́n bầu,
    "Chở theo con sóng mặc dầu ngược xuôi".


    Mọi người cân đi, nhắc lại hồi lâu, ai nấy đều bảo câu của Đốc Cung tuy không đúng nghĩa, nhưng c̣n thoát hơn của Vân Hạc. Rồi họ bàn nhau dùng bốn câu ấy làm bốn cầu mưỡu và bắt Vân Hạc, Đốc Cung làm tiếp một bài hát nói tức cảnh đêm ấy, Vân Hạc mở đầu:

    "Thủy thiên nhất sắc,
    "Giữa vừng không vằng vặc mảnh trăng treo.
    "Đôi thuyền con đủng đỉnh đua chèo,
    "Đội mặt sóng, tiếng đàn theo tiếng phách.

    Đốc Cung tiếp theo:

    "Giục hiệu Tô công ca Xích Bích,
    "Cánh liên Bạch phó oán Tầm Dương.
    "Thú yên hoa âu cũng nợ văn chương,
    "Dưới bóng nguyệt, chén vàng chi để cạn?

    Đến lượt Vân Hạc:

    "Cơn đắc ư hăy chơi cho chán,
    "Kiếp trần ai, ba vạn có là bao
    "Ngh́n xưa hiền thánh đâu nào?"

    Hai chàng đọc cho đào Phượng, đào Cúc cùng nhẩm, và bảo hai ả cắt lượt mà hát. Đêm càng khuya, cuộc rượu càng lơi lả. Tiếng hát khi ch́m, khi bổng, theo với dịp khoan nhặt của phách và đàn, càng giúp thêm cho hứng rượu.
    Trên phố lúc ấy không c̣n hơi một tiếng động.
    Mặt sông cực kỳ tịch mịch. Mấy đoàn thuyền bè, giống như những đàn vịt ngủ hết, hết thảy im lặng rúc đầu vào bờ. Vân Hạc t́nh cờ ngồi trong mui thuyền ngó ra, chàng tưởng như khắp cả vũ trụ, chỉ có bọn ḿnh và vầng trăng khuya c̣n thức. Một lát sau, đào Phượng đọc hết bài phú Xích bích, tiếp đến bài hát Tỳ bà, Đốc Cung ra bộ thích ư và khen:
    - Ngồi trên mặt nước mà hát hai bài hát ấy mới là hợp cảnh. Không hiểu từ xưa đến giờ, đă ai thưởng thức cái thú ấy chưa?
    Vân Hạc đón lời:
    - Không phải bây giờ chúng ḿnh hưởng cấi thú ấy là lần đầu tiên. Ngày xưa các cụ đă hưởng chán rồi. Và v́ thủa xưa, cô đào không có nhà riêng, các cụ muốn nghe hát mà không tiện đem về nhà ḿnh, cho nên phần nhiều phải hát dưới thuyền. Bởi v́ ngồi ở thuyền dưới bóng trăng, thấy nó hợp với cảnh tượng trong Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị và Xích bích phú của Tô Đông Pha, cho nên các cụ mới diễn cả hai bài ấy ra điệu hát tả, để bắt ả đào ngâm đọc. Về sau những phường tục tử, đua đ̣i các cụ, thi nhau đem những bài ấy mà hát ở nhà cô đào, ấy là v́ họ không hiểu cả hay của nó. Các anh thử nghĩ mà xem, ngồi trên mặt phản mà nghe những câu:
    "Say cũng luống, ngại khi chia rẽ,
    Nước mông mênh dầm vẻ trăng trong,
    Hay là:
    "Thuyền mấy lá, đông tây lặng ngắt,
    "Một bóng trăng trong vắt ḷng sông,"
    th́ phỏng c̣n có nghĩa lư ǵ nữa?
    Trời gần sáng. Trăng càng lên cao. ánh trăng tỏa xuống ḷng sông sáng như ban ngày. Hứng rượu mỗi lúc môi thêm hăng hái. Người nọ dốc măi rượu vào chén người kia. Dần dần, cả đám đều say dí dị, ai nấy gục đầu xuống cạnh chiếu rượu mà ngáy.
    Sáng mai Vân Hạc dậy trước, trông thấy mấy người ngổn ngang nằm quanh một đám chén bát lổng chổng, mới biết đêm qua uống rượu nhiều quá. Ngó ra ngoài sông, cảnh tượng đều lạ hết thảy. Ngơ ngác nh́n măi đám khói sương mù mịt, chàng mới nhận ra cái chỗ thuyền đậu là ở dưới băi Bát Tràng.
    Các chân sào và các ả đào, hăy c̣n ngủ lăn, ngủ lóc, chàng phải đánh thức lái thuyền, giục hắn gọi mấy người kia chèo thuyền lên bến.
    Tới nơi, mặt trời đă lên cao, Vân Hạc toan về nhà trọ. Nhưng v́ đào Phượng, đào Cúc có ư chèo kéo, lại thêm có bọn Đốc Cung hết sức bầu vào, chàng lại xuống thẳng Hàng Lờ. Thế rồi, cái hào hứng của tuổi thiếu niên lưu chàng và bọn Đốc Cung ở đó. Để lấy đêm làm ngày, lấy ngày làm đêm. Nếu không sợ Đoàn Bằng, Tiêm Hồng ở quê sắp ra có lẽ hôm qua, chàng và Đốc Cung cũng chưa về nhà trọ. May quá hai chàng vừa tới nhà trọ một lát, th́ hai người kia vừa ra.
    Trong lúc nói chuyện, Đoàn Bằng, Tiêm Hồng ngó cái bộ mặt hốc hác, nhất là ngó đổi con mắt đứt kẽ của hai chàng, cũng biết hai chàng thức đêm nhiều lắm nhưng hai người vẫn đều giả vờ làm thinh.
    Bấy giờ Đốc Cung cũng như Vân Hạc ai nấy đều thẩm trong ḿnh mệt nhừ, hai mắt buồn ngủ díp lại, song người th́ nể bạn hơn tuổi, người th́ sợ anh, cả hai đều phải cố gượng làm tỉnh táo, nhanh nhảu, chờ đến tối mới dám đi nằm. Và cả hai đều kéo một giấc từ chập tối cho đến bây giờ.
    Trời sáng rơ.
    Đoàn Bằng, Tiêm Hồng đă uống tàn một ấm chè tầu, hai chàng vẫn co quắp ôm nhau trong tấm chăn bông, và thi nhau đưa ra những tiếng thở sè sẽ.
    Tiêm Hồng ngứa mắt toan kéo tuột bức chăn gọi hai chàng dậy. Đoàn Bằng xua tay ngăn lại:
    - Hăy để cho họ ngủ lúc nữa. Chắc là những ngày vắng ḿnh, chúng nó thức đêm nhiều lắm. Nếu họ không được ngủ bù để khôi phục cho tinh thần bằng cũ th́ ngày mai vào trường sẽ có hại cho sự làm văn.
    Rồi hai người lại giục thằng nhỏ thay chè, pha ấm nước khác, cùng uống cho tiêu th́ giờ.
    Ánh sáng loe trên nóc nhà láng giềng, Vân Hạc th́nh ĺnh thức giấc. V́ bị ánh sáng lùa vào chói mắt, chàng biết trời đă trưa lắm, vội vàng lật chăn đánh thức Đốc Cung.
    Đoàn Bằng, Tiêm Hồng tuy vẫn tỏ ra bộ điệu vui vẻ nhưng Vân Hạc không khỏi có ư ngượng thẹn.
    Chàng len lén đứng dậy ra thềm và gọi thằng nhỏ lấy nước rửa mặt. Đốc Cung ṇi chữa bằng một câu khôi hài:
    - Té ra hăy c̣n sớm nhỉ. Tôi tưởng đă trưa lắm.
    Đoàn Bang cười nhạt:
    - Phải. C̣n sớm lắm. Mặt trời mới gần đến đỉnh đầu thôi mà. Hai ông hăy đi ngủ thêm giấc nữa, dậy làm ǵ vội!
    Đốc Cung cũng cười và ngâm:
    "Xử thế nhược đại mộng,
    Hồ vi lao kỳ sinh."
    RồI chàng thong thả, xỏ chân vào giầy, để đón lấy chậu nước nóng của thằng nhỏ đă bưng đến thềm.
    Hôm nay là ngày ra bảng kỳ đệ tam, nhà trọ làm cơm sớm hơn mọi ngày, có ư để các ông khách thừa thăi th́ giờ đi chơi chúng bạn.
    Cố nhiên ở trong mâm cơm, cảm t́nh của ông chủ nhà càng nồng nàn hơn những ngày ra bảng hai kỳ đệ nhất, đệ nhị. Ông ta đă cố mua chuộc ḷng khách bằng những món ăn rất cầu kỳ. Rượu rót rồi. Đoàn Bằng khai mào câu chuyện trước khi cất chén:
    - Chúng ḿnh c̣n được chè chén lu bù, chứ mấy ông quan chấm trường, nhất là những ông sơ khảo, phúc khảo bây giờ đương khổ vô hạn.
    Đốc Cung nâng chén và hỏi:
    - Sao vậy?
    Đoàn Bằng nhắp một hớp rượu rồi đáp:
    - Kham khổ quá, chứ có sao đâu! Theo lệ, cứ mỗi khoa thi, riêng trường Hà Nội, được có một ông chủ khảo, một ông phó chủ khảo, hai ông giám khảo, hai ông phân khảo, mười ông phúc khảo và hai mươi ông sơ khảo. Lương các ông ấy không được tính tháng, phải tính trọn một kỳ thi. Bắt đầu từ lúc tiến trường đến khi thi xong các công việc, ông chủ khảo được năm chục quan, và mười phương gạo trắng, ông phó chủ khảo được bốn nhăm quan, số gạo cũng được như ông chủ khảo những ông giám khảo đều ba nhăm quan và tám phương gạo, các ông phúc khảo mỗi ông được hai nhăm quan và năm phương gạo, những ông sơ khảo th́ bần tiện nhất chỉ được mỗi ông bốn phương gạo và hai chục quan...
    Đốc Cung ngắt lời:
    - Ừ, th́ nhà nho ăn tiêu tằn tiện, trong hơn một tháng một ḿnh dùng hai chục quan cũng đủ lắm rồi.
    Đoàn Bằng lắc đầu:
    - Tiếng được hai chục quan tiền thật đó, nhưng khi ở trường có được tiêu một đồng nào. Là v́ trong lúc làm trường, người ta đă tính đủ số quan trường, dựng cho mỗi một ông một gian nhà lá, trong nhà có bếp, có chuồng xí, có vại chứa nước, có nồi nấu cơm, đú các đồ lề của một gia đ́nh, bốn bên đều có phên nứa che kín, gian nọ không được thông với gian kia. Sau khi tiến trường, người ta tống hết các ông sơ khảo, phúc khảo, giám khảo cho mỗi ông vào một gian, rồi khóa trái cánh cửa ra ngoài, giao ch́a khóa cho ông đề điệu, bao giờ thi xong, ông đề điệu mới mở cửa cho các ỏng này cùng ra. Như thế dù có tiền cũng không mua bán ǵ được.
    Đoàn Bằng lại hỏi:
    - Vậy th́ những thức ăn uống hàng ngày lấy ở đâu ra?
    Tiêm Hồng vội đón:
    - H́nh như do ông tổng đốc sở tại cung đốn, phải không?
    Đoàn Bằng gật đầu:
    - Phải! Bao nhiêu đồ ăn thức dùng của các quan trường, do ông tổng đốc sở tại trích tiền công khố chi cấp tất cả. Sự cung đốn của mấy ông trên thế nào, tôi không được rơ, chứ đến những ông sơ khảo, phúc khảo th́ ôi thôi, cực kỳ bần tiện. Mỗi ông một ngày chỉ được hai lạng thịt lợn, hay là hai con tôm he, có thịt đừng tôm, có tôm đừng thịt; ba ngày mới được một lọ nước mắm và ít muối trắng. Anh tính mỗi ngày hai bữa, một thày, một tṛ, ăn uống chỉ có bấy nhiêu, th́ kham khổ biết chừng nào. Thày tôi ngày xưa tuy là hương cống tại quán, nhưng cũng có bị cử làm phúc khảo một lần. Khi đi, người rất béo tốt, lúc về mật mũi xanh xao, chẳng khác ǵ người ngă nước. Th́ trong hơn một tháng trời nhịn đói, nhôm khát, gỗ cũng phải gầy, nữa là người.
    Đốc Cung nhành mồm tắc lưỡi. Đoàn Bằng đương ngậm hớp rượu trong miệng, vội cong bàn tay giơ lên, tỏ ư ngăn cản lời của Đốc Cung, rồi thêm:
    - Thế cũng chưa thấm!
    .................... ..........
    Đoàn Bằng quay lại vớ chiếc điếu đàn, đặt thuốc, châm lửa, hút một hơi thuốc, câu chuyện nói dở tiếp theo khói thuốc đưa ra:
    - V́ nhà của mấy ông sơ khảo, phúc khảo trừ khi hé ra một lúc cho phu đổ nước vào vại, c̣n th́ phải khóa kín suốt ngày, suất đêm. Cho nên trong bức phên nứa chắn ở quanh nhà, người ta đă có để sẵn một cái lỗ thủng nho nhỏ. Mỗi một buổi sáng, người lại pḥng của quan đề điệu phân phát đồ ăn cho các quan trường th́ tuôn qua mấy lỗ thủng ấy, rồi gọi thằng bếp ra đó mà đón.
    Tiêm Hồng nói xen:
    - Kẻ nào hà lạm đến những món ấy th́ tù mọt gông. Tôi nhớ thầy tôi có nói lại rằng: "cái năm thầy tôi đi làm phúc khảo, có người lại pḥng chia tôm cho các quan trường, v́ lúc cuối cùng c̣n thừa một con, hắn không biết là phần ông nào, đem về ăn mất. Thế mà đến khi việc đó phát giáo, anh ta bị phạt đủ ba chục trượng. Cực chưa".
    Đến lượt Đoàn Bằng:
    - Tội nghiệp hơn nữa, là cái t́nh cảnh của mấy ông ấy trong khoảng từ kỳ đệ tam đến kỳ phúc hạnh. Những kỳ đệ nhất, kỳ đệ nhị, tuy rằng ăn uống kham khổ nhưng c̣n không đến nỗi buồn. Là v́ trong hài kỳ ấy học tṛ c̣n đông, các ông sơ khảo phúc thảo c̣n phải chấm nhiều, cả ngày không lúc nào rỗi. Đến kỳ đệ tam và kỳ phúc hạch, học tṛ vắng lắm, phần việc của mấy ông ấy chỉ làm độ một, hai giờ là xong. Thế mà cứ phải nằm đó chờ đợi cho đến kỳ sau. . . Có ông buồn quá, không biết làm cách nào cho qua th́ giờ, đành phải đánh đáo với thằng đầy tớ.
    Vân Hạc đương bưng chén rượu vội đặt xuống mâm.
    - Nếu tôi mà bị đi làm quan. trường, th́ quyết phải bắt . . . vợ tôi ăn mặc giả làm đày tớ để cùng vào trường.
    Đoàn Bằng nối lời:
    - Ấy cái năm thày đi phúc khảo, đă có một ông cũng làm như thế đó. ông ấy thuê người cô đào ăn bận quần áo đàn ông, và bắt xách điếu cắp tráp theo vào. Vậy mà việc cũng bại lộ. Không biết ông ta sau này bị tội ǵ. Có lẽ người ta buộc cho cái tội khi quân cũng nên.
    (Bị kiểm duyệt bỏ hồi Pháp thuộc. )
    Ông chủ nhà trọ vừa đi qua đó:
    - Thưa các quan, sao lại có người khai mạo tam đại? Tôi tưởng cha ông nhà ḿnh dù hèn cũng là cha ông nhà ḿnh, ải lại đê tiện đến nỗi nhận vơ cha ông người khác?
    Đoàn Bằng vội mời ông đó ngồi xuống chiếc phản cạnh đấy uống nước.
    - Cái việc khai mạo tam đại, cũng là việc bất đắc dĩ. Theo luật, những người trước có làm quan với nhà Tây Sơn cũng như những người phạm tội ăn cướp làm giặc, bản thân của họ tuy bị hành h́nh, hay đă già chết, nhưng vẫn chưa thật hết tội. Anh em ruột và con cháu ba đời nhà họ đều bị cấm không được thi. V́ thế nhưng người học giỏi muốn thi, chẳng may lại có cha ông thân thuộc vướng vào khoản ấy, người ta mới phải khai mạo tam đại để nộp quyển đi thi. Bây giờ đă ít, chứ mấy năm xưa nhiều người mắc tội ấy lắm. . .
    Vân Hạc góp thêm:
    - Thuở tôi c̣n nhỏ, nghe nói có một vụ án khai mạo tam đại hay lắm. Tôi không nhớ cái ông đáng thương ấy tên họ là ǵ, chỉ biết ông ta người xứ Bắc có ông nội ngày xưa làm quan trong triều Tây Sơn, nên cũng bị liệt vào sổ "tam đại bất đắc ứng thí". Nhưng ở đời này, một người có tài có học, có chí giúp dân, giúp nước, nếu không đi vào con đường khoa cử th́ c̣n đường nào mà đi? V́ vậy ông ta mới phải mượn tên ông chú làm tên ông nội đề vào quyển thi để cố đi thi. Giả sử đi th́ hỏng th́ chẳng sao cả. Chết v́ ông ta mới thi một khoa đỗ luôn hương cống, những kẻ tiểu nhân trong làng sợ rằng ông ta làm nên, sẽ ở trên ḿnh, chúng bèn đệ đơn lên tỉnh giác việc ông ấy mạo khai tam đại. Các quan ở Bắc lúc ấy tuy vẫn trọng ông ta là bậc túc học, nhưng mà việc đă hiển nhiên, không dám bịt đi. . .
    Tới đây Vân Hạc ngừng lại một lát, để dấp giọng bằng một hớp rượu. Rồi chàng rẽ ràng nói tiếp:
    - Sau khi đă bắt lư dịch khai báo, quan tổng đốc Bắc bèn đệ cả tập hồ sơ vào kinh, lại có kèm theo tờ sớ tâu xin triều đ́nh lấy lượng biển trời làm tội nhè nhẹ cho một tên dân dại dột. Về sau thấy có chữ phê vào tập hồ sơ như vầy:
    "Mạo tổ, bất hiếu giă, khi quân, bất trung giă, bất trung, bất hiếu chi nhân, lưu tương yên dụng?..."
    Vân Hạc đương toan nói thêm, thằng nhỏ hớt hơ hớt hải ở ngoài cổng vào, chạy thẳng lên thềm:
    - Thưa các ông, con thấy cửa trường đă treo bảng rồi đấy ạ !
    (Hết chương 13.1 )
    ***
    Last edited by CảThộn; 02-06-2011 at 10:13 PM.

  6. #466
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nghe Chuyện Hà Nội Bây Giờ

    ( Xin lỗi cắt ngang Lều Chơng của Bác Cả chút xíu )

    Chuyện Hà Nội bây giờ




    Hà Nội như thế đó ! Hà Nội tự hào hào hùng !
    Đoàn biểu t́nh khí thế ngang qua Văn Miếu đánh thức dậy năo trạng học vị khoa bảng
    Hàng ngàn người biểu t́nh đang tập trung tuần hành
    Từ vườn hoa Lư Thái Tổ đi ṿng quanh Bờ Hồ
    Thanh niên – cựu chiến binh… đang tuần hành
    Dọc theo đường Điện Biên hướng về Cửa Nam
    Hướng về Nhà Hát lớn Hà Nội
    Hướng về Đại sứ quán Trung Quốc
    Không khí hiện đang rất sôi nổi
    nhiều biểu ngữ đưa lên bằng cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh
    Khẳng định chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa
    Bất chấp những đe dọa vừa công khai vừa ngấm ngầm
    Thanh niên nhiều nơi vẫn quyết tâm rủ nhau
    Về Sài G̣n về Hà Nội tham gia cuộc tuần hành chống Trung Quốc
    Đông đảo lực lượng an ninh mật vụ ch́m công an nổi
    Nhiều hàng rào chắn thiết lập xe không vào được nữa rồi
    Nhiều xe phá sóng điện thoại quần thảo như ruồi nhặng
    Nhưng làn sóng yêu nước tràn ngập khắp nơi
    “Cả đêm qua, cả nhóm không ai ngủ được.. ..”
    Đêm qua trên mạng xă hội, mọi người trao đổi và chia sẻ cho nhau
    Mẫu áo để mặc trong cuộc biểu t́nh sáng nay
    Mẫu áo được truyền tay trước cuộc biểu t́nh sáng nay


    Triệu Lương Dân
    Paris sáng sớm ngày 5 tháng 6, 2011

  7. #467
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Có Ai C̣n Nhớ Áng Văn Này không ?

    Sáng nay , xem tin về cuộc biểu t́nh chống Tàu Cộng ở Hà Nội , ḷng tôi lại rộn ràng với những kỷ niệm của Hà Thành , trở lại trong tôi như một khúc phim , mà thời gian không làm phai mờ trong tâm tưởng người viễn xứ .

    Một trong những kỷ niệm đó là : bài học thuộc ḷng " TÔI ĐI HỌC "

    TÔI ĐI HỌC

    Thanh Tịnh


    Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, và trên không có những đám mây bàn bạc, ḷng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.

    Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong ḷng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đăng.

    Những ư tưởng ấy, tôi chưa lần nào ghi lên giấy, v́ hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, ḷng tôi lại tưng bừng rộn ră.

    Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và đầy gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này, tôi đă quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, v́ chính ḷng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học .


    Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quí và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa.

    Trong chiếc áo vải dù đen dài, tôi cảm thấy ḿnh trang trọng và đứng đắn.

    Dọc đường thấy mấy cậu nhỏ trạc bằng tôi, áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đă bắt đầu thấy nặng. Tôi bặm tay gh́ thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều, lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn ǵ hết.

    Tôi muốn thử sức ḿnh nên nh́n mẹ tôi:

    - Mẹ đưa bút thước cho con cầm.

    Mẹ tôi cúi đầu nh́n tôi với cặp mắt thật âu yếm:

    - Thôi để mẹ cầm cũng được.

    Tôi có ngay cái ư nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.

    Ư nghĩ thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.

    Trước sân trường làng Mỹ Lư dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.

    Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần.
    Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ . Tôi đi chung quanh các lớp để nh́n qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.

    Nhưng lần này lại khác. Trước mặt tôi, trường Mỹ Lư trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đ́nh làng Hoà Ấp. Sân nó rộng, ḿnh nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Ḷng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ .

    Cũng như tôi, mấy cậu học tṛ mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nh́n một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nh́n quăng trời rộng muốn bay, nhưng c̣n ngập ngừng e sợ . Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học tṛ cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ .

    Sau một hồi trống thúc vang dội cả ḷng tôi, mấy người học tṛ cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Cảm thấy ḿnh trơ vơ là lúc này. V́ chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo d́u các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa. V́ hai chân các cậu cứ dềnh dàng măi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả ban tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.
    Ông đốc trường Mỹ Lư cho gọi mấy cậu học tṛ mới đến đứng trước lớp ba. Trường làng nhỏ, nên không có pḥng riêng của ông đốc. Trong lúc ông ta đọc đến tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật ḿnh và lúng túng. Sau khi đọc xong mấy mươi tên đă viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nh́n chúng tôi nói sẽ:

    - Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui ḷng, và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đă nghe chưa.

    (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đă có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.)

    Ông đốc nh́n chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. Mấy cậu học tṛ lớp ba cũng đua nhau quay đầu nh́n ra. Và ngoài đường cũng có mấy người đứng dừng lại để nh́n vào. Trong những phút này, chúng tôi được người ta ngắm nh́n nhiều hơn hết. V́ vậy, đă lúng túng, chúng tôi càng lúng túng hơn.

    Ông đốc lấy cặp kính trắng xuống rồi nói:

    - Thôi, các em lên đây sắp hàng để vào lớp học.

    Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước. Nhưng người tôi lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách lạ. Không giữ được chéo áo hay cánh tay của người thân, vài ba cậu đă từ từ bước lên đứng dưới hiên lớp. Các cậu lưng lẻo nh́n ra sân, nơi mà những người thân đang nh́n các cậu với cặp mắt lưu luyến. Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc. Tôi bất giác quay lưng lại rồi dúi đầu vào ḷng mẹ tôi nức nở khóc theo. Tôi nghe sau lưng tôi, trong đám học tṛ mới, vài tiếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ. Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi.

    Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi.

    - Các em đừng khóc. Trưa này các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.

    Sau khi thấy hai mươi tám cậu học tṛ sắp hàng đều đặn dưới hiên trường, ông đốc liền ra dấu cho chúng tôi đi vào lớp năm. Một thầy trẻ tuổi, gương mặt tươi cười đang đón chúng tôi trước cửa lớp. Trong thời thơ ấu, tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này. Tôi cũng lấy làm lạ.

    V́ có những hôm đi chơi suốt cả ngày với chúng bạn ở đồng làng Lệ Xá, ḷng tôi vẫn không cảm thấy xa nhà hay xa mẹ tôi chút nào hết.

    Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông h́nh ǵ treo trên tường, tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nh́n bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận, rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của ḿnh. Tôi nh́n người bạn tư hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng ḷng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến ấy tự nhiên và bất ngờ quá, đến nỗi tôi cũng không dám tin có thật.

    Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.

    Tôi đưa mắt thèm thuồng nh́n theo cánh chim. Một kỷ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng lúa hay trên bờ sông Viêm sống lại đầy dẫy trong trí tôi.

    Nhưng tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đă đưa tôi về cảnh thật.

    Tôi ṿng tay lên bàn chăm chỉ nh́n thầy viết và lẩm bẩm đánh vần đọc:

    - Bài tập viết : TÔI ĐI HỌC !

    Quê mẹ, tập truyện ngắn,
    Nhà xuất bản Đời nay,
    Hà Nội, 1941
    Thanh Tịnh

  8. #468
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Nhớ. Còn bài này nữa cơ

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Sáng nay , xem tin về cuộc biểu t́nh chống Tàu Cộng ở Hà Nội , ḷng tôi lại rộn ràng với những kỷ niệm của Hà Thành , trở lại trong tôi như một khúc phim , mà thời gian không làm phai mờ trong tâm tưởng người viễn xứ .

    Một trong những kỷ niệm đó là : bài học thuộc ḷng " TÔI ĐI HỌC "

    TÔI ĐI HỌC

    Thanh Tịnh


    Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, và trên không có những đám mây bàn bạc, ḷng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.
    Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong ḷng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đăng.
    Những ư tưởng ấy, tôi chưa lần nào ghi lên giấy, v́ hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, ḷng tôi lại tưng bừng rộn ră.
    Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và đầy gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này, tôi đă quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, v́ chính ḷng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học .
    Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quí và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa.
    Trong chiếc áo vải dù đen dài, tôi cảm thấy ḿnh trang trọng và đứng đắn.
    Dọc đường thấy mấy cậu nhỏ trạc bằng tôi, áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đă bắt đầu thấy nặng. Tôi bặm tay gh́ thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều, lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn ǵ hết.
    Tôi muốn thử sức ḿnh nên nh́n mẹ tôi:
    - Mẹ đưa bút thước cho con cầm.
    Mẹ tôi cúi đầu nh́n tôi với cặp mắt thật âu yếm:
    - Thôi để mẹ cầm cũng được.
    Tôi có ngay cái ư nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.
    Ư nghĩ thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
    Trước sân trường làng Mỹ Lư dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.
    Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần.
    Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ . Tôi đi chung quanh các lớp để nh́n qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
    Nhưng lần này lại khác. Trước mặt tôi, trường Mỹ Lư trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đ́nh làng Hoà Ấp. Sân nó rộng, ḿnh nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Ḷng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ .
    Cũng như tôi, mấy cậu học tṛ mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nh́n một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nh́n quăng trời rộng muốn bay, nhưng c̣n ngập ngừng e sợ . Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học tṛ cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ .
    Sau một hồi trống thúc vang dội cả ḷng tôi, mấy người học tṛ cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Cảm thấy ḿnh trơ vơ là lúc này. V́ chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo d́u các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa. V́ hai chân các cậu cứ dềnh dàng măi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả ban tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.
    Ông đốc trường Mỹ Lư cho gọi mấy cậu học tṛ mới đến đứng trước lớp ba. Trường làng nhỏ, nên không có pḥng riêng của ông đốc. Trong lúc ông ta đọc đến tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật ḿnh và lúng túng. Sau khi đọc xong mấy mươi tên đă viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nh́n chúng tôi nói sẽ:
    - Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui ḷng, và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đă nghe chưa.
    (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đă có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.)
    Ông đốc nh́n chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. Mấy cậu học tṛ lớp ba cũng đua nhau quay đầu nh́n ra. Và ngoài đường cũng có mấy người đứng dừng lại để nh́n vào. Trong những phút này, chúng tôi được người ta ngắm nh́n nhiều hơn hết. V́ vậy, đă lúng túng, chúng tôi càng lúng túng hơn.
    Ông đốc lấy cặp kính trắng xuống rồi nói:
    - Thôi, các em lên đây sắp hàng để vào lớp học.
    Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước. Nhưng người tôi lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách lạ. Không giữ được chéo áo hay cánh tay của người thân, vài ba cậu đă từ từ bước lên đứng dưới hiên lớp. Các cậu lưng lẻo nh́n ra sân, nơi mà những người thân đang nh́n các cậu với cặp mắt lưu luyến. Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc. Tôi bất giác quay lưng lại rồi dúi đầu vào ḷng mẹ tôi nức nở khóc theo. Tôi nghe sau lưng tôi, trong đám học tṛ mới, vài tiếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ. Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi.
    Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi.
    - Các em đừng khóc. Trưa này các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.
    Sau khi thấy hai mươi tám cậu học tṛ sắp hàng đều đặn dưới hiên trường, ông đốc liền ra dấu cho chúng tôi đi vào lớp năm. Một thầy trẻ tuổi, gương mặt tươi cười đang đón chúng tôi trước cửa lớp. Trong thời thơ ấu, tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này. Tôi cũng lấy làm lạ.
    V́ có những hôm đi chơi suốt cả ngày với chúng bạn ở đồng làng Lệ Xá, ḷng tôi vẫn không cảm thấy xa nhà hay xa mẹ tôi chút nào hết.
    Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông h́nh ǵ treo trên tường, tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nh́n bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận, rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của ḿnh. Tôi nh́n người bạn tư hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng ḷng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến ấy tự nhiên và bất ngờ quá, đến nỗi tôi cũng không dám tin có thật.
    Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.
    Tôi đưa mắt thèm thuồng nh́n theo cánh chim. Một kỷ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng lúa hay trên bờ sông Viêm sống lại đầy dẫy trong trí tôi.
    Nhưng tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đă đưa tôi về cảnh thật.
    Tôi ṿng tay lên bàn chăm chỉ nh́n thầy viết và lẩm bẩm đánh vần đọc:
    - Bài tập viết : TÔI ĐI HỌC !

    Quê mẹ, tập truyện ngắn,
    Nhà xuất bản Đời nay,
    Hà Nội, 1941
    Thanh Tịnh
    Xuân đi học coi người hơn hở
    Gặp bạn Thu đi ở giữa đàng
    Hò rằng sao đã vội vàng
    Trống chưa nghe đánh đến trường làm chi
    Thôi hãy gượm đừng đi anh ạ.
    Này con khăng tôi đã sẵn rồi
    cùng nhau ta sẽ đánh chơi
    Đánh rồi ta sẽ tới nơi cũng vừa...
    ..................
    Trong Luân Lý Giáo khoa THư đấy.
    CT

  9. #469
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Âm Hưởng Hà Nội Muôn Thưở : TIẾNG XƯA



    Thân mến post tặng người cùng "tên " với bản nhạc

    Tigon

  10. #470
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nhạc Bản " TIẾNG XƯA " của Dương Thiệu Tước



    Tiếng xưa
    *
    Sáng tác: Dương Thiệu Tước

    **
    Hoàng hôn lá reo bên thềm
    Hoàng hôn tơi bời lá thu
    Sương mờ ngậm ngùi xuân xanh
    Bâng khuâng phím loan vương t́nh
    *
    Đâu bóng trăng xưa mơ khúc nghê thường
    Phai tàn một thời liệt oanh xa đưa gió mây lạnh lùng
    Chiều thu nhớ nhung v́ đâu, thắm đôi gịng Châu, tiếc thay tại sao đành lỡ làng
    Man mác khói hương bay dịu dàng như tóc mây vương
    Dáng liễu mơ màng cung đàn nhỏ lệ Tầm Dương ai đó tri âm biết cùng
    *
    Hoàng hôn gió sương lạnh lùng
    Hoàng hôn bao niềm nhớ nhung
    thiết tha đàn rung tiếng tơ
    vấn vương trôi theo mây mờ
    đâu khúc cô liêu duyên dáng tiêu điều
    dư âm ch́m theo gịng Châu tràn lan sóng vương mạch sầu
    Đàn ơi thiết tha v́ đâu, tiếng xưa trầm ngâm lắng rung đường tơ bao mơ màng
    Lưu luyến hương thu thêm dịu dàng
    Ai có hay chăng say khúc ưu tư, gió sương chiều thu buồn mơ ai đó tri âm hững hờ
    *

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •