Results 1 to 5 of 5

Thread: ông Ngô Đ́nh Quỳnh đă cho ra mắt quyển sách bằng tiếng Pháp « La République du Việt Nam et les Ngô-Đ́nh »

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,752

    ông Ngô Đ́nh Quỳnh đă cho ra mắt quyển sách bằng tiếng Pháp « La République du Việt Nam et les Ngô-Đ́nh »


    Con trai thứ của Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu, ông Ngô Đ́nh Quỳnh, trả lời đài Á Châu Tự Do

    Paris tưởng niệm 50 năm cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và bào đệ Ngô Đ́nh Nhu qua đời

    Ngày 2 tháng 11 vừa qua, Người Việt tại nhiều quốc gia trên thế giới đă làm lễ tưởng niệm 50 năm cố Tổng Thống Ngô-Đ́nh Diệm và cố vấn Ngô-Đ́nh Nhu qua đời. Tại Paris cũng có hai buổi tưởng niệm. Đặc biệt, tại Giáo xứ Việt Nam ở Paris, có sự hiện diện của ông Ngổ Đ́nh Quỳnh, thứ nam của ông Ngô-Đ́nh Nhu. Từ Giáo xứ Paris, thông tín viên Tường An gửi về bài tường tŕnh.

    Ngày 2 tháng 11 năm 2013, đánh dấu 50 năm chấm dứt nền đệ nhất Cộng Hoà bằng cái chết bi thảm của cố Tổng thống Ngô-Đ́nh Diệm và bào đệ của ông là cố vấn Ngô-Đ́nh Nhu. Cho đến hôm nay, ai đứng sau cái chết của 2 vị lănh đạo quyền hành nhất của nền đệ nhất Cộng Hoà vẫn chưa có câu trả lời thoả đáng.

    Các tài liệu lịch sử ghi lại, bên cạnh quốc sách chống Cộng mạnh mẽ, chính sách về tôn giáo của Tổng Thống Ngô-Đ́nh Diệm cũng gây nhiều tranh cải. Nhưng, dù yêu hay ghét, người ta cũng không thể phủ nhận lập trường yêu nước của chí sĩ Ngô-Đ́nh Diệm. H́nh ảnh ông tiếp các phái đoàn ngoại quốc trong quốc phục Việt Nam vẫn là một dấu ấn về một lănh tụ với một lập trường quốc gia kiên định.

    V́ thế, mỗi năm, ở các quốc gia có người Việt định cư đều tổ chức lễ tưởng niệm Ngài. Đặc biệt, năm nay, kỷ niệm 50 năm đă có khoảng 26 nơi ở Âu Châu, Hoa Kỳ, Úc Châu và Việt Nam đă đồng tổ chức lễ Tưởng Niệm.Tại Paris cũng đă có 2 nơi tổ chức lễ Tưởng Niệm.

    Ngày 2 tháng 11 vừa qua, tại quận 17 Paris, có hơn 200 người Việt và ngoại quốc đă đến tham dự lễ tưởng niệm do giáo xứ Việt Nam tổ chức. Thánh lễ bắt đầu lúc 11 giờ với chính giữa nhà thờ là hai bức h́nh được phóng to của cố Tổng Thống Ngô-Đ́nh Diệm và bào đệ Ngô-Đ́nh Nhu. Sau phần thánh lễ do Linh Mục Mai Đức Vinh chủ lễ là phần văn nghệ và triển lăm các h́nh ảnh của gia đ́nh Tổng Thống Ngô-Đ́nh Diệm. Sau đó, ông Olindo, chồng của bà Ngô-Đ́nh Lệ Quyên đến từ Ư, tŕnh bày về lịch sử của gia đ́nh Ngô-Đ́nh qua những dương ảnh. Buổi lễ c̣n có sự tham dự của nhiều tôn giáo khác nhau, ông Huỳnh Tâm, một đạo hữu đạo Cao Đài chia sẻ cảm tưởng của ông :

    « Lần đầu tiên Giáo xứ Paris tổ chức mà có mời tất cả cộng đồng người Việt tại Paris cũng như đại diện của các tôn giáo. Tôi tới đây với tư cách là một tín hữu Cao Đài đến kỷ niệm 50 năm ngày cố Tổng Thống Ngô-Đ́nh Diệm qua đời. Đây là dịp mà chúng ta tưởng nhớ đến một người làm nên lịch sử của một giai đoạn đó. Tôi thường đi tham dự nhiều lần mỗi năm, phần đông th́ người Tây tổ chức, nhưng đây là lần đầu tiên tôi tham dự của Giáo xứ Việt Nam tổ chức, th́ tôi thấy đây là một công việc tưởng niệm rất xứng đáng »

    Đặc biệt, buổi tưởng niệm c̣n có sự hiện diện của ông Ngô-Đ́nh Quỳnh, thứ nam của cố vấn Ngô-Đ́nh Nhu và phu nhân Trần Lệ Xuân. Được hỏi cảm tưởng của ông về việc nhiều nơi trên thế giới năm nay đồng tưởng niệm Tổng Thống Ngô-Đ́nh Diệm và cố vấn Ngô-Đ́nh Nhu, ông tỏ vẻ vui mừng :

    « Tôi rất vui mừng thấy nhiều người Việt Nam cũng làm lễ bên Mỹ, bên Belgique (Bỉ), bên Việt Nam hôm qua để tưởng niệm Tổng Thống và bào đệ Ngô-Đ́nh Nhu. Họ hiểu sự hy sinh của Cha của tôi và Bác của tôi. Tôi rất là cảm động ( Je suis ému) Bởi v́ cho gia đ́nh của tôi là một sự mất mát lớn. Một điều đă khó cho người ta không hiểu để người ta làm lễ tưởng niệm và nh́n nhận giá trị của sự hy sinh đó như là một trách nhiệm đối với công lư và cũng là một bổn phận phải ghi nhớ »

    Sự hy sinh đó là ǵ ? Nó có ư nghĩ ǵ đối với quá khứ, với những người đă sống và chết cho nền dân chủ của đất nước và cho cả những thế hệ trong tương lai, người thứ nam của ông Ngô-Đ́nh Nhu chia sẻ :

    « Nếu cô hỏi tôi về sự hy sinh đó nó có ư nghĩa ǵ cho tương lai ? Th́ t́nh thế bây giờ đă thay đổi khác rồi. Điều quan trọng là sự đoàn kết và t́nh liên đới và cái ư thức rằng người Việt Nam có một vị thế nào đó để rồi từ đó một sức mạnh sẽ nẩy sinh. Bởi nhân dân Việt Nam có một vị thế nào đó mà trong nhất thời chưa được lộ rơ »

    commemoration-pres-diemTổng Thống Ngô Đ́nh Diệm sinh ngày 3.1.1901 ở làng Đại Phong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh. Ông là người con thứ ba trong một gia đ́nh lễ giáo, nhiều đời làm quan trong triều Nguyễn. Gịng họ theo đạo Công giáo từ đầu thế kỷ thứ 17. Ông có hai người anh là Ngô Đ́nh Khôi và Ngô Đ́nh Thục, các em trai là Ngô Đ́nh Nhu, Ngô Đ́nh Cẩn, Ngô Đ́nh Luyện và hai em gái. Ngô-Đ́nh Diệm là vị Tổng thống đầu tiên của nền Cộng Hoà. Ông không có gia đ́nh, suốt đời phục vụ cho đất nước như câu nói của ông :

    Tôi tiến, hăy theo tôi;
    tôi lùi, hăy bắn tôi;
    tôi chết, hăy trả thù cho tôi.
    Tôi không phải là thần thánh,
    tôi chỉ là một người b́nh thường,
    tôi chỉ biết thức khuya, dậy sớm làm việc,
    một ḷng hiến dâng đời tôi cho đất nước và dân tộc.

    Hồi tưởng về người Bác của ḿnh, ông Ngô Đ́nh Quỳnh kể :

    « Tôi nhớ trong dinh Độc Lập, lâu lâu tôi đang ăn cơm th́ Tổng Thống tới, rồi th́ nói chuyện với ông Cố vấn. Khi họ nói chuyện với nhau th́ Tổng Thống hỏi cái ǵ đó, rồi th́ ông Cố vấn 2-5 phút sau trả lời. Tôi nhớ rằng cho mấy đứa con ăn cơm chung với gia đ́nh như vậy là khá rồi, chứ (thường th́) ăn cơm trong pḥng. Lâu lâu tụi tôi cũng có tới, nhưng ông Tổng Thống bao giờ cũng rất là bận rộn. Tôi tới tôi chơi th́ ông Tổng Thống cứ để cho tôi chơi chung quanh. »

    Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu có 4 người con : Ngô-Đ́nh Trác, Ngô-Đ́nh Quỳnh, Ngô-Đ́nh Lệ Thuỷ và Ngô-Đ́nh Lệ Quyên. Kể từ sau khi hai anh em Ngô-Đ́nh Diệm và Ngô-Đ́nh Nhu bị sát hại, ḍng họ Ngô-Đ́nh cũng trải qua nhiều biến cố. Hai người con gái của Ngô-Đ́nh Nhu và Trần Lệ Xuân là Ngô-Đ́nh Lệ Thủy và Ngô-Đ́nh Lệ Quyên lần lượt qua đời vào năm 1967 và 2012 v́ tai nạn giao thông. Bà Trần Lệ Xuân đă sống những năm tháng cuối đời trong lặng lẽ ở Ư và qua đời năm 2011 tại một bệnh viện ở Rome ở tuổi 87. Hiện con trưởng Ngô-Đ́nh Trác đang sống với gia đ́nh ở Ư và người con trai thứ Ngô-Đ́nh Quỳnh, hiện đang sống và làm việc tại Bỉ

    Theo Luật sư Lâm Lễ Trinh trong một cuộc phỏng vấn, ông Ngô-Đ́nh Diệm là Tổng Thống, nhưng khai sinh chế độ Việt Nam Cộng Hoà công lớn là của ông Ngô-Đ́nh Nhu. Ông Ngô-Đ́nh Quỳnh nhớ về Cha như là một người kín đáo và tận tuỵ cho đất nước. Ông nói :

    « Cha tôi là…..ít người nói chuyện về ông Cố vấn, v́ ổng cũng không muốn xuất hiện, nhưng ông có một ư thức chính trị để đối phó với sự phức tạp của t́nh h́nh đa nguyên thời đó. Ông c̣n có sự trung tín với người anh và đi đến cùng với người anh của ḿnh. Hai năm sau khi Cha tôi chết, họ làm cái test cho tôi ở trường, họ bảo vẽ Cha th́ tôi sẽ vẽ cái ǵ, tôi vẽ : một mặt trời.Và Má th́ vẽ ra sao ? Tôi vẽ một cái rừng và một nguồn suối. Tôi nhớ gia đ́nh của tôi phải hy sinh nên tôi biết là họ không có nhiều th́ giờ cho tôi. Nhưng tôi biết họ thương tôi nhiều.»

    Nhân lễ tưởng niệm 50 năm ngày qua đời của Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và bào đệ Ngô Đ́nh Nhu, ông Ngô Đ́nh Quỳnh đă cho ra mắt quyển sách bằng tiếng Pháp « La République du Việt Nam et les Ngô-Đ́nh » ( Nền Việt Nam Công Hoà và Gia đ́nh Ngô-Đ́nh) viết từ hồi kư của mẹ ông là bà Ngô-Đ́nh Nhu Trần Lệ Xuân. Ông cho biết lư do ra đời của quyển sách này :

    « Cuốn sách được xuất bản hôm nay có một phần hồi ức của Mẹ tôi được ghi chép từ năm 1963. Đồng thời chúng tôi có ư muốn soi sáng một phần của lịch sử hăy c̣n mù mờ. Một số sai lầm về h́nh ảnh hai anh em họ Ngô mà cả bên Tây Phương lẫn đảng Cộng sảng Việt Nam đă lưu truyền. Từ quyển sách này chúng tôi muốn đem lại cái nh́n đúng đắn hơn, đồng thời có phần đóng góp của Mẹ tôi với nhăn quan có phần huyền bí của Bà. Thế thôi! »

    Một sự kiện đặc biệt là lễ tưởng niệm 50 năm cố Tổng thống Ngô-Đ́nh Diệm và bào đệ Ngô-Đ́nh Nhu cũng được tổ chức tại nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, thuộc phường Lái Thiêu, tỉnh B́nh Dương, nơi an nghĩ của Huynh Đệ Ngô-Đ́nh với khoảng 50 người tham dự, đặc biệt có rất nhiều người trẻ. Ông Ngô-Đ́nh Quỳnh rất cảm động trước sự kiện này :

    « Tôi nghe rằng họ có làm lễ ở Việt Nam hôm qua, tôi rất vui mừng. Tôi biết rằng mỗi năm họ có làm đó, tôi biết là cũng rất khó khăn v́ người Cộng sản họ không chịu cho ḿnh làm một cách sâu xa. Tôi cho là hết sức tốt. tôi vui mừng v́ không phải chỉ người « Việt Nam diasporal » ( cộng đồng người Việt ở nước ngoài ) mà thôi mà những người Việt Nam trong nước cũng nhớ. Th́ đó là sự vui mừng ! »

    Nửa thế kỷ dâu bể đă qua, sự kiện nhiều người trẻ, không biết ǵ về cố Tổng Thống Ngô-Đ́nh Diệm -và một chế độ đă lùi vào quá khứ -đến thắp nhang trước mộ phần ông. Có phải chăng đă đến lúc những người trẻ vượt ra khỏi sách vở nhà trường, tự đi t́m một sự thật lịch sử cho chính ḿnh ?


    * Source: http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013131800.html

  2. #2
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,752


    Sydney, Australia: Lễ giỗ thứ 50 Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm

    Lược thuật buổi Lễ giỗ thứ 50 Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, vị Tổng Thống tiên khởi của Việt Nam Cộng Hoà và Bào đệ. Đồng thời, cầu nguyện cho các linh hồn Dân Quân Cán Chánh của VNCH và Quận đội Đồng Minh đă hy sinh để bảo vệ MNVN; và các linh hồn đồng bào đă tử nạn trên đường vượt biển vượt biên t́m Tự Do; Cũng như cầu nguyện cho các linh hồn các Chiến sĩ đồng bào đă bỏ ḿnh v́ tranh đấu cho tự do, công lư và hoà b́nh của Việt Nam.

    Buổi Lễ được tổ chức lúc 2 giờ chiều, ngày thứ Bảy, mồng 2 tháng 11 năm 2013 tại Thánh đường Our Lady of the Rosary Parish, Fairfield, số 18, Vine Street, Fairfield NSW 2166, AUSTRALIA.

    - Thời tiết nóng và có số đông đă đi dự lễ Cầu hồn ở Nghĩa Trang Công Giáo Rookwood, nhưng số người đến dự lễ cũng rất đông, chưa có năm nào đông bằng ½ năm nay .

    - LM Chủ Tế với tuổi đời và tự xem ngang hàng tuổi cháu của TT NĐ Diệm. Trong bài giảng đă khiến nhiều người và nhiều lần xúc động, kể cả LM Chủ Tế.

    - Có sự hiệp thông của gia đ́nh Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm ở xa đến ngồi hàng nghế đầu.

    Liên Nguyễn

    * Source: http://www.lyhuong.net/uc/

  3. #3
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,752

    H́nh: Bà Ngô Đ́nh Nhu qua ống kính của LIFE Magazine

    Viết Về Bà Ngô Đ́nh Nhu

    Tưởng niệm 50 năm chính quyền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa bị bức tử

    LTG: Ngày 1 tháng 11 năm 2013 đánh dấu 50 năm chính quyền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa bị bức tử. Trong nhiều năm qua tôi có dịp đọc nhiều bài viết "bênh" và "chống" gia đ́nh Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Công hay tội của họ đă được cả hai phía t́m cách nêu ra để thuyết phục người khác. Dù vậy trong nửa thế kỷ qua những ai c̣n sự tỉnh táo chắc chắn đă nhận thức rơ v́ sao Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và các bào đệ của Người bị sát hại để rồi sau đó đất nước Việt Nam bị lọt vào tay bọn VC khát máu.

    Đọc các bài viết với những lời lẽ hạ cấp và chửi rủa người khác một cách tàn độc hay gán ép cho đối phương những tội danh gọi là "tày trời" nhưng lại không nêu ra được một bằng chứng hay luận cứ ǵ chính đáng... Đă cho phép người tử tế và khôn ngoan biết ngay nó đến từ đâu và tác giả của các bài viết đó viết để phục vụ ai? Theo thiển ư của tôi, đây không phải là thời điểm người Quốc Gia chống cộng thuộc hai phía bênh hay chống nhà Ngô tiếp tục bị bọn VC ly gián mà cần ư thức rằng kẻ nội thù của dân tộc Việt Nam là đảng cướp VC và đám tay sai của chúng. Người chống cộng chân chính cần vạch trần tội bán nước của VC và thủ đoạn gian manh của bọn Tàu cộng xâm lược để thế giới cùng biết thay v́ nhắm nhau mà "tác xạ".

    Thời điểm này tôi cũng muốn viết lên nhận xét của ḿnh về biến cố 1-11-63 nhưng suy nghĩ lại tôi mới thấy rằng nếu tôi có viết thêm th́ cũng không có ǵ khác hơn những ǵ tôi nhận xét trước đây trong bài tôi viết về Bà Ngô Đ́nh Nhu, sau khi hay tin Người đă qua đời. Nay tôi xin gửi lại ư t́nh của bài viết đó để quư độc giả đọc chia sẻ. (HQB

    Sau biến cố 1-11-1963, dù bà Ngô Đ́nh Nhu đă từ chối những cuộc phỏng vấn của báo chí qua câu nói khiêm nhường rằng “thời của tôi đă qua” và giữ im lặng suốt gần nửa thế kỷ, nhưng bọn VC và Việt gian vẫn không tha. Dĩ nhiên kẻ gian không bao giờ đội nón cối hay dép râu để nguyền rủa bà, nhưng chúng rất khôn khéo qua cái vỏ bọc tôn giáo, trí thức, hoặc nạn nhân của “gia đ́nh trị” để có thể lăng nhục người đàn bà yếu đuối nầy. Do đó, viết về bà Ngô Đ́nh Nhu thật là khó. Khó là v́ nếu ai dám nói lên tiếng nói công chính th́ lập tức VC và kẻ gian sẽ sử dụng tất cả loại ngôn từ tàn độc nhất để tấn công người ta. Ai a ṭng với VC và Việt gian để chửi rủa bà Nhu th́ yên thân, nhưng nếu nhắc đến bà bằng lời lẽ kính trọng th́ đương nhiên sẽ chạm nọc kẻ thù của bà. Văn hoá Việt Nam dạy con người Việt Nam rằng: “nghĩa tử, nghĩa tận”, thế nhưng, sau khi bà Nhu qua đời, tôi thấy kẻ gian vẫn không tha người đă khuất. Chúng tiếp tục có những bài viết xúc phạm người quá cố. Tôi thấy ḿnh không thể giữ thái độ im lặng để được yên thân. Tôi quyết định viết đôi lời nhận xét về bà, như một h́nh thức trả ơn một người Quốc Gia chống cộng.

    Tôi có một ông bạn vong niên mà tôi có dịp quen biết từ năm 1982 tại Hoa Kỳ. Ông có thời gian làm việc cho Toà Đại Sứ Mỹ tại Sài G̣n. Ông là người thông thạo nhiều thứ tiếng, nhất là Anh và tiếng Pháp. Ông cho tôi biết bà Ngô Đ́nh Nhu rất bản lănh khi có những phản ứng, đối đáp với Mỹ và người ngoại quốc. Và ông kết luận rằng: “Đối với tôi, bà Nhu là một người đàn bà Việt Nam thật thông minh, hiếm có vào thời điểm đó…”

    Lúc Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bị sát hại, tôi, người viết bài nầy mới mười tuổi. Dù vậy, tôi c̣n nhớ h́nh ảnh người lớn reo ḥ v́ họ mừng đă lật đổ “chế độ độc tài- gia đ́nh trị”, dù là trước đó không lâu, hạt cơm của chính phủ Việt Nam Cộng Hoà vẫn c̣n dính kẽ răng của họ. Tôi cũng có nghe những người nhận ḿnh là trí thức cho rằng: “Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng đă có công lật đổ chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm”. Họ nói nhờ lật đổ được hai ông Diệm- Nhu nên mới khám phá được bao nhiêu bí mật trong Dinh Độc Lập. Nào là đường hầm bí mật từ Dinh Độc Lập dẫn đến đại lộ Thống Nhất, và xa hơn nữa là Nhà Thờ Cha Tam cách Dinh Độc Lập gần mười cây số. Nào là nhờ tiến được vào Dinh Độc Lập nên họ mới khám phá ra “các quần lót của Bà Nhu”, mỗi cái trị giá trên 30 ngàn đồng, dù thời đó, ai cũng biết lương tháng của ông Trưởng Ấp Tân Sinh, hoặc anh lính Bảo An chỉ khoảng một ngàn, khá đủ để nuôi sống gia đ́nh. (Xin những người thân yêu của Bà Nhu thông cảm cho tôi, khi tôi phải nhắc đến điều vô lư, thật đáng lợm giọng nầy). Ngày xưa, v́ c̣n nhỏ nên tôi đă dại dột tin điều đó là thật. Sau nầy lớn lên t́m hiểu thêm, tôi mới thấy không phải chỉ riêng tôi, mà ngay cả nhiều người lớn cũng mơ hồ về thủ thuật tuyên truyền gian trá của VC.

    Theo nhận xét của tôi từ các dữ kiện của cả hai phe thương và ghét, th́ bà Ngô Đ́nh Nhu là người phụ nữ Việt Nam đặc biệt của cuối Thập Niên 50 và đầu Thập Niên 60. Thay v́ người ta gọi bà là Dân Biểu Trần Lệ Xuân th́ họ gọi là bà Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu. Riêng bọn VC và Việt gian lại “dán nhăn” bà theo kiểu xách mé để cố t́nh tầm thường hoá bà, qua danh hiệu “đệ nhất phu nhân”. Không ít người nhận ḿnh là Quốc Gia nhưng lại không nhận ra điều đó nên cũng gọi bà là “đệ nhất phu nhân”.

    Trong thời điểm của cái gọi là “Cách Mạng 1-11-63” thật sự tên tuổi và h́nh ảnh bà Ngô Đ́nh Nhu được nhắc đến nhiều hơn cả ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu và Tổng Thống Diệm. Người ta mô tả bà như thể là một người đàn bà quỷ quyệt, lấn quyền chồng và “khống chế” được cả ông anh chồng là Tổng Thống.

    Sau này, khi t́m hiểu về biến cố của ngày 1-11-63 và những tháng năm sau đó để tôi có thể kết luận một cách ngắn gọn như sau: Việt cộng có dốt, nhưng chúng nó không ngu. Việt cộng có dốt nhưng không thiếu gian manh. Và cho đến nay, đă nửa thế kỷ mà không ít người Quốc Gia vẫn c̣n trúng kế VC dài dài. Tiếc thật.

    Trở lại chuyện bà Ngô Đ́nh Nhu. Theo thói đời th́ đám tang của phu nhân một Thủ Tướng thường to lớn hơn đám tang của ông Thủ Tướng. Ngày nay ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu không c̣n, Tổng Thống Diệm cũng đă thác; và bà Nhu cũng đă qua đời, gia đ́nh nầy không c̣n chính phủ hay có uy quyền ǵ để có thể khiến cho những ai nói lên ḷng ngưỡng mộ họ có thể “dựa hơi” hay “nịnh bợ” giống như những người từng hưởng bổng lộc của chính phủ, từng không dám đứng thẳng lưng trước gia đ́nh họ Ngô nhưng sau đó đă phản lại họ. Qua biến cố 1-11-63 đă cho thấy, các anh em của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă không chết dưới tay kẻ thù VC, nhưng họ đă chết dưới họng súng của những người từng hưởng bổng lộc của chính phủ hay của gia đ́nh nhà Ngô.

    Nếu phải viết bài phỉ báng chính quyền Ngô Đ́nh Diệm theo kiểu trả thù giống như tụi VC và Việt gian đă làm, tôi cũng có lư do chính đáng lắm, bởi v́ ông Cụ Thân Sinh ra tôi, từng là nạn nhân của mấy ông mật vụ của chế độ nầy. Thời đó v́ bọn VC không thể triệt Ba tôi và những bạn hữu của Người nên chúng mượn tay người Quốc Gia thanh toán những người chống cộng. Trước khi Ba tôi qua đời, ông Cụ có nói với Má tôi và các anh tôi là tuy ông Cụ bị mật vụ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm bắt tra khảo để cho ḷi “cái tội làm cộng sản”, nhưng thay v́ thù mấy ông mật vụ th́ ông Cụ thù VC, bởi VC mới chính là thủ phạm. Ba tôi chỉ trách mấy ông mật vụ của chế độ quá yếu kém nên đă trúng kế VC bằng cách thay cho tụi VC để triệt tiêu người chống cộng.

    Tôi nhắc lại chuyện gia đ́nh tôi để muốn nói rằng: Lỗi lầm của một số cá nhân trong chính quyền thời đó, hoặc sự lộng hành của một số cá nhân thiếu đạo đức trong chính quyền không phải là chủ trương hay chính sách của Quốc Gia. Nhiều bằng chứng cho thấy trong chiến tranh Việt Nam, VC luôn làm công việc “chuyện nhỏ xé cho to”. VC gây ra tội ác rồi đổ lên đầu người Quốc Gia. Rồi cũng chính một số người Quốc Gia v́ không phân biệt đâu là bạn, đâu là thù nên đă mang đạn của VC tác xạ vào những người cùng chiến tuyến. Tôi nghĩ, ngày nay nếu người Quốc Gia muốn thắng VC, người Quốc Gia không thể gian manh như VC, nhưng dứt khoát phải khôn ngoan hơn cái gian manh của VC.

    Những ai từng lên tiếng bày tỏ ḷng ngưỡng mộ bà Ngô Đ́nh Nhu và gia đ́nh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đều có một số nhận xét khá giống nhau mà tôi ghi nhận được:

    1. Đệ Nhất Cộng Ḥa như Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, Ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu... cùng những người trong gia đ́nh này bị hạ sát trong vụ đảo chánh 1-11-1963 là những người thật sự yêu nước.

    2. Bà Nhu, tức Trần Lệ Xuân khi chồng mất, bà c̣n rất trẻ, bước thêm bước nữa với bà không là điều khó, nhưng bà chọn ở vậy thờ chồng cho đến ngày tạ thế. Với tư cách đó của bà cũng làm cho nhiều người kính phục.

    3. Gần 50 năm cô đơn với sự yên lặng đó là một sức mạnh tâm linh của bà Ngô Đ́nh Nhu mà mọi người cần trân trọng.

    4. Bà Nhu là một Dân Biểu can trường của nền Đệ Nhất Cộng Hoà. Điển h́nh là thời điểm 1959, chế độ đa thê vẫn c̣n thịnh hành, mà bà đă dám đưa ra dự luật hôn nhân một vợ một chồng.

    5. Những ǵ Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hoà đă làm, mặc dầu chỉ tồn tại ngắn ngủi trong 9 năm; nhưng đă đem lại một cuộc sống an b́nh và thịnh vượng cho miền Nam Việt Nam. Việc ổn định một xă hội có nhiều sứ quân do Pháp để lại, trợ giúp an cư hơn một triệu người tỵ nan Cộng Sản di cư vào Nam và đưa Nam Việt Nam lên hàng cường thịnh so với các quốc gia trong vùng không phải là việc ai cũng có thể làm được.

    6. Những ai đă từng chỉ trích Việt Nam Cộng Ḥa là độc tài, tham nhũng, đàn áp tôn giáo… th́ xin hăy đặt các vấn đề đó với bạo quyền Cộng Sản Việt Nam ngày hôm nay. Những ǵ Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hoà và bà Nhu đă làm, họ không cần chúng ta cám ơn; nhưng chúng ta cần nói những điều công chính.

    7. Người ta thật sự ngưỡng mộ người phụ nữ mang tên Trần Lệ Xuân, tức bà cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, v́ bà là người phụ nữ Việt Nam dám nói, dám làm. Bà là một Dân Biểu có thực tài, bà từng thành lập Đoàn Thanh Nữ Cộng Hoà để đóng góp công sức xây dựng đất nước Việt Nam thời bấy giờ.

    8. Mặc dù có người chưa bao giờ gặp mặt bà Ngô Đ́nh Nhu, chưa từng là công thần của chế độ Ngô Đ́nh Diệm, chưa hề nhận ơn huệ, bổng lộc từ họ, nhưng lại công khai bày tỏ tấm ḷng biết ơn đối với nền Đệ nhất Việt Nam Cộng Ḥa đă tạo cho nhân dân Miền Nam một thời kỳ, tuy ngắn ngủi, nhưng thanh b́nh, no ấm. Chính quyền nầy đă bảo vệ một cách hữu hiệu nhân dân Miền Nam, trước sự xâm lăng bỉ ổi của giặc cộng phương Bắc.

    9. Thời điểm năm 1963, người có công tâm phải biết rằng cụ Diệm chống việc chính quyền Kennedy muốn đưa quân Mỹ vào Việt Nam nên họ đă ngụy tạo những "tội lỗi" của Cụ và "khủng hoảng" này nọ và dùng bà Nhu như vật tế thần, mặc dù bà chỉ là phụ nữ, không giữ chức vụ ǵ chính thức trong chính quyền. Những điều đó ngày nay được xác quyết bởi những tài liệu giải mật. Cho nên dù ai nói đông nói tây, họ vẫn tin bà Nhu là một nữ lưu yêu nước, đạo đức, tiết hạnh... Và họ thương bà.

    10. Riêng nhận xét của tôi (Huỳnh Quốc B́nh): Đă sau nửa thế kỷ qua, người dân Việt Nam bị bọn VC lừa nhiều cú nhớ đời, vậy mà số người u mê về bọn VC không phải là ít. Tôi không phải là người Công Giáo, tôi hay gia đ́nh tôi chưa từng hưởng một ân huệ nào của gia đ́nh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, ngoại trừ ơn của chính quyền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hoà đă cho chúng tôi có được những năm tháng thanh b́nh, tự do, và quyền con người thật sự được chính quyền ấy bảo vệ. Cho nên tôi không thể ngậm miệng để được yên thân mà lại không dám nói lên nhận xét độc lập của ḿnh…

    Kết luận: Bà Trần Lệ Xuân hay c̣n gọi là Bà Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu, đối với tôi là một phụ nữ Việt Nam tuyệt vời. Một người phụ nữ có tài, có học, có nhan sắc, và dĩ nhiên cũng có nhiều cám dỗ của đời từng chờ đón bà, vậy mà bà đă ở vậy thủ tiết thờ chồng theo văn hoá của Á đông, không một lời nguyền rủa kẻ giết chồng bà, th́ nếu không là người đàn bà thật sự có ḷng nhân đức và tuyệt vời th́ là ǵ? Tôi tin tưởng rằng linh hồn của bà và chồng bà, nhất là Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă ở Thiên Đàng dù xác thân của họ không toàn vẹn dưới trần gian. Riêng tư cách và lập trường chính trị của bà Nhu, theo tôi nó đă vượt xa những ai đội lốt tu sĩ của các tôn giáo đă và đang làm lợi cho bọn VC tham tàn, hay những ai chủ trương “không làm chính trị” khi mà có nhiều bằng chứng họ rất chính trị ngay trong những nơi được xem là thiêng liêng. Tôi bày tỏ ḷng ngưỡng mộ của ḿnh đối với bà Ngô Đ́nh Nhu và nền Đệ Nhất Cộng Hoà, và cũng để lên án những ai tiếp tục làm tay sai cho VC, chuyên lăng nhục những người tử tế và những ai có công với đất nước Việt Nam.

    Có một bài Thơ “Khát” do người trong nước sáng tác, đă được Nhạc Sĩ Phan Văn Hưng viết thành một nhạc phẩm đấu tranh. Tôi xin ghi lại vài câu để tặng quư độc giả và cũng để dặn ḷng ḿnh rằng: “Viết một câu cho một người. Viết một câu cho hai người. Viết ngh́n câu cho bao người. Viết trường thiên cho muôn loài. Mà thề sẽ không viêt, một chữ cho kẻ gian…”

    Huỳnh Quốc B́nhP.O. Box 20361,
    Salem, OR 97307. USA
    (503) 949-8752
    Email: huynhquocbinh@yahoo. com
    http://huynhquocbinh.com/?q=node/73


    * Source: http://www.lyhuong.net/uc/index.php/bandoc/3262-3262

  4. #4
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,752

    Giá như c̣n Ông Diệm

    Nếu người dân Miền Nam “nhờ” mất nước vào tay CS mới thấm thía “được” thế nào là “trải qua một cuộc bể dâu, những điều trông thấy mà đau đớn ḷng” như chuyện Kiều, th́ hắn tự cho rằng nhờ sống đến nay để nh́n lại đời ḿnh, hắn mới biết thương tiếc ông Ngô Đ́nh Diệm hơn.

    Năm mươi năm trước, đúng ngày này, mùng 2 tháng 11, khi cái radio Ấp Chiến lược mà hắn không chịu rời tai từ khi có tin đảo chánh loan tin TT Diệm và ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu đă chết, hắn đă rơm rớm nước mắt.

    Hắn khóc thương Ông chẳng phải v́ người ta vừa giết đi một vị nguyên thủ quốc gia, nhưng v́ người ta giết mất “Cụ Diệm” đang ngự trị thân thương trong ḷng hắn từ nhiều năm qua. “Cụ Diệm” đến với hắn khi hắn tuổi mười hai mười ba ǵ đó tại làng quê mới dựng lên bằng lều bạt giữa núi rừng Cao Nguyên heo hút để cùng đứng với đồng bào trong mưa phùn gió núi để hiệp dâng thánh lễ mừng Chúa Giáng Sinh. Hắn “ấn tượng” măi Cụ Diệm với khuôn mặt nhân hậu và mấy tấm ảnh màu do tay Cụ chụp in ra liền sau đó 5 phút cho đồng bào xem thật là “hiện đại”.

    Rồi mấy năm sau đêm Noel đó, khi thấy nơi trường tư thục hắn đang học ngoài thị xă chưng lên tường cái đồ án ngôi trường mới do kiến trúc sư Ngô Viết Thụ vẽ và một nửa tài khoản để thực hiện do Tổng Thống tặng (đương nhiên là tiền của dân, nhưng thay v́ tặng cho bản thân hay cho người thân) hắn lại thêm “ấn tượng” Cụ Diệm...

    Ngày Cụ Diệm mất, hắn thương tiếc Cụ chỉ v́ bấy nhiêu. Năm mươi năm sau nh́n lại, hắn càng thương tiếc nhiều hơn vị Tổng Thống đầu tiên của nền Cộng ḥa Việt Nam v́ công ơn Người.

    Trước hết hắn là một trong triệu người chạy thoát từ địa ngục trên Đất Bắc được đồng bào Miền Nam cưu mang, và nhờ chính quyền VNCH do Ông lănh sắp xếp lo toan để từ đó có được một cuộc đời hơn hẳn những người bên kia vĩ tuyến 17 về mọi mặt mà hôm nay đă quá rơ ràng, ai ai có chút thiện tâm thiện ư trước sự thật cũng đều dễ dàng nh́n thấy. Nhưng điều quư báu nhất là hắn đă được hấp thụ một nền giáo dục nhân bản do TT Diệm chủ trương, trái hẳn với nền giáo dục vô đạo phi nhân ông Hồ du nhập cưỡng chế mà các thế hệ đang phải chịu trận dưới sự cai trị của chế độ CS hôm nay, khiến đạo lư ông cha, văn hóa tổ tiên, truyền thống dân tộc đang bị phá tanh banh tan nát, như mọi người đang than văn than van.

    Đă hơn một lần cùng với cha, anh suưt chết v́ máy bay giặc trước Hiệp định Genève nên oán giày đinh của quân Pháp, kinh nghiệm thời CCRĐ thành kỵ dép râu đă đành. Nhưng hắn cũng chẳng ưa ǵ giày bốt- đờ- xô Mỹ. Giá như TT Ngô Đ́nh Diệm không bị đám tướng phản tặc làm tay sai cho ngoại bang giết, ít ra hắn đă không phải chứng kiến đạo quân viễn chinh mới nghêng ngang đầy phố thị nh́n đám học tṛ nữ của hắn trên đường đến trường như hạng gái bán hoa. Rồi đồng Đô la đỏ làm xanh mặt đồng bạc Việt Nam v́ mất giá khiến đời sống đang êm đềm ổng định dưới thời TT Ngô Đ́nh Diệm nay đảo lộn. Miền Nam bổng lên ngôi giai cấp mới “Me Mỹ”. “Nhất đĩ, nh́ sư, tam cha, tứ tướng”...

    Thời kỳ hậu “Cách Mạng 1/11”, càng về sau càng vang vọng đâu đó, câu “Giá như c̣n ông Diệm!”

    Giá như c̣n ông Diệm, chắc hắn đă không phải sống cuộc đời ly hương hiện tại mà hắn luôn luôn thấy cô độc, như lời Cervantès, “L’exité par tout est seul”.

    Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) - (Kính dân hương hồn cố TT Ngô Đ́nh Diệm)

    * Source: http://danlambaovn.blogspot.com.au/2...diem.html#more

  5. #5
    Member
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    27

    Hậu sinh ngưỡng mộ Bà Ngô Đ́nh Nhu.

    [ Cám ơn ông Huỳnh Quốc B́nh đă viết về phụ nữ mà tôi kính trọng, bà Ngô Đ́nh Nhu - Trần Lệ Xuân.QUOTE=Sydney;19 9796]

    H́nh: Bà Ngô Đ́nh Nhu qua ống kính của LIFE Magazine


    Viết Về Bà Ngô Đ́nh Nhu

    Tưởng niệm 50 năm chính quyền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa bị bức tử

    LTG: Ngày 1 tháng 11 năm 2013 đánh dấu 50 năm chính quyền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa bị bức tử. Trong nhiều năm qua tôi có dịp đọc nhiều bài viết "bênh" và "chống" gia đ́nh Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Công hay tội của họ đă được cả hai phía t́m cách nêu ra để thuyết phục người khác. Dù vậy trong nửa thế kỷ qua những ai c̣n sự tỉnh táo chắc chắn đă nhận thức rơ v́ sao Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và các bào đệ của Người bị sát hại để rồi sau đó đất nước Việt Nam bị lọt vào tay bọn VC khát máu.

    Đọc các bài viết với những lời lẽ hạ cấp và chửi rủa người khác một cách tàn độc hay gán ép cho đối phương những tội danh gọi là "tày trời" nhưng lại không nêu ra được một bằng chứng hay luận cứ ǵ chính đáng... Đă cho phép người tử tế và khôn ngoan biết ngay nó đến từ đâu và tác giả của các bài viết đó viết để phục vụ ai? Theo thiển ư của tôi, đây không phải là thời điểm người Quốc Gia chống cộng thuộc hai phía bênh hay chống nhà Ngô tiếp tục bị bọn VC ly gián mà cần ư thức rằng kẻ nội thù của dân tộc Việt Nam là đảng cướp VC và đám tay sai của chúng. Người chống cộng chân chính cần vạch trần tội bán nước của VC và thủ đoạn gian manh của bọn Tàu cộng xâm lược để thế giới cùng biết thay v́ nhắm nhau mà "tác xạ".

    Thời điểm này tôi cũng muốn viết lên nhận xét của ḿnh về biến cố 1-11-63 nhưng suy nghĩ lại tôi mới thấy rằng nếu tôi có viết thêm th́ cũng không có ǵ khác hơn những ǵ tôi nhận xét trước đây trong bài tôi viết về Bà Ngô Đ́nh Nhu, sau khi hay tin Người đă qua đời. Nay tôi xin gửi lại ư t́nh của bài viết đó để quư độc giả đọc chia sẻ. (HQB

    Sau biến cố 1-11-1963, dù bà Ngô Đ́nh Nhu đă từ chối những cuộc phỏng vấn của báo chí qua câu nói khiêm nhường rằng “thời của tôi đă qua” và giữ im lặng suốt gần nửa thế kỷ, nhưng bọn VC và Việt gian vẫn không tha. Dĩ nhiên kẻ gian không bao giờ đội nón cối hay dép râu để nguyền rủa bà, nhưng chúng rất khôn khéo qua cái vỏ bọc tôn giáo, trí thức, hoặc nạn nhân của “gia đ́nh trị” để có thể lăng nhục người đàn bà yếu đuối nầy. Do đó, viết về bà Ngô Đ́nh Nhu thật là khó. Khó là v́ nếu ai dám nói lên tiếng nói công chính th́ lập tức VC và kẻ gian sẽ sử dụng tất cả loại ngôn từ tàn độc nhất để tấn công người ta. Ai a ṭng với VC và Việt gian để chửi rủa bà Nhu th́ yên thân, nhưng nếu nhắc đến bà bằng lời lẽ kính trọng th́ đương nhiên sẽ chạm nọc kẻ thù của bà. Văn hoá Việt Nam dạy con người Việt Nam rằng: “nghĩa tử, nghĩa tận”, thế nhưng, sau khi bà Nhu qua đời, tôi thấy kẻ gian vẫn không tha người đă khuất. Chúng tiếp tục có những bài viết xúc phạm người quá cố. Tôi thấy ḿnh không thể giữ thái độ im lặng để được yên thân. Tôi quyết định viết đôi lời nhận xét về bà, như một h́nh thức trả ơn một người Quốc Gia chống cộng.

    Tôi có một ông bạn vong niên mà tôi có dịp quen biết từ năm 1982 tại Hoa Kỳ. Ông có thời gian làm việc cho Toà Đại Sứ Mỹ tại Sài G̣n. Ông là người thông thạo nhiều thứ tiếng, nhất là Anh và tiếng Pháp. Ông cho tôi biết bà Ngô Đ́nh Nhu rất bản lănh khi có những phản ứng, đối đáp với Mỹ và người ngoại quốc. Và ông kết luận rằng: “Đối với tôi, bà Nhu là một người đàn bà Việt Nam thật thông minh, hiếm có vào thời điểm đó…”

    Lúc Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bị sát hại, tôi, người viết bài nầy mới mười tuổi. Dù vậy, tôi c̣n nhớ h́nh ảnh người lớn reo ḥ v́ họ mừng đă lật đổ “chế độ độc tài- gia đ́nh trị”, dù là trước đó không lâu, hạt cơm của chính phủ Việt Nam Cộng Hoà vẫn c̣n dính kẽ răng của họ. Tôi cũng có nghe những người nhận ḿnh là trí thức cho rằng: “Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng đă có công lật đổ chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm”. Họ nói nhờ lật đổ được hai ông Diệm- Nhu nên mới khám phá được bao nhiêu bí mật trong Dinh Độc Lập. Nào là đường hầm bí mật từ Dinh Độc Lập dẫn đến đại lộ Thống Nhất, và xa hơn nữa là Nhà Thờ Cha Tam cách Dinh Độc Lập gần mười cây số. Nào là nhờ tiến được vào Dinh Độc Lập nên họ mới khám phá ra “các quần lót của Bà Nhu”, mỗi cái trị giá trên 30 ngàn đồng, dù thời đó, ai cũng biết lương tháng của ông Trưởng Ấp Tân Sinh, hoặc anh lính Bảo An chỉ khoảng một ngàn, khá đủ để nuôi sống gia đ́nh. (Xin những người thân yêu của Bà Nhu thông cảm cho tôi, khi tôi phải nhắc đến điều vô lư, thật đáng lợm giọng nầy). Ngày xưa, v́ c̣n nhỏ nên tôi đă dại dột tin điều đó là thật. Sau nầy lớn lên t́m hiểu thêm, tôi mới thấy không phải chỉ riêng tôi, mà ngay cả nhiều người lớn cũng mơ hồ về thủ thuật tuyên truyền gian trá của VC.

    Theo nhận xét của tôi từ các dữ kiện của cả hai phe thương và ghét, th́ bà Ngô Đ́nh Nhu là người phụ nữ Việt Nam đặc biệt của cuối Thập Niên 50 và đầu Thập Niên 60. Thay v́ người ta gọi bà là Dân Biểu Trần Lệ Xuân th́ họ gọi là bà Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu. Riêng bọn VC và Việt gian lại “dán nhăn” bà theo kiểu xách mé để cố t́nh tầm thường hoá bà, qua danh hiệu “đệ nhất phu nhân”. Không ít người nhận ḿnh là Quốc Gia nhưng lại không nhận ra điều đó nên cũng gọi bà là “đệ nhất phu nhân”.

    Trong thời điểm của cái gọi là “Cách Mạng 1-11-63” thật sự tên tuổi và h́nh ảnh bà Ngô Đ́nh Nhu được nhắc đến nhiều hơn cả ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu và Tổng Thống Diệm. Người ta mô tả bà như thể là một người đàn bà quỷ quyệt, lấn quyền chồng và “khống chế” được cả ông anh chồng là Tổng Thống.

    Sau này, khi t́m hiểu về biến cố của ngày 1-11-63 và những tháng năm sau đó để tôi có thể kết luận một cách ngắn gọn như sau: Việt cộng có dốt, nhưng chúng nó không ngu. Việt cộng có dốt nhưng không thiếu gian manh. Và cho đến nay, đă nửa thế kỷ mà không ít người Quốc Gia vẫn c̣n trúng kế VC dài dài. Tiếc thật.

    Trở lại chuyện bà Ngô Đ́nh Nhu. Theo thói đời th́ đám tang của phu nhân một Thủ Tướng thường to lớn hơn đám tang của ông Thủ Tướng. Ngày nay ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu không c̣n, Tổng Thống Diệm cũng đă thác; và bà Nhu cũng đă qua đời, gia đ́nh nầy không c̣n chính phủ hay có uy quyền ǵ để có thể khiến cho những ai nói lên ḷng ngưỡng mộ họ có thể “dựa hơi” hay “nịnh bợ” giống như những người từng hưởng bổng lộc của chính phủ, từng không dám đứng thẳng lưng trước gia đ́nh họ Ngô nhưng sau đó đă phản lại họ. Qua biến cố 1-11-63 đă cho thấy, các anh em của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă không chết dưới tay kẻ thù VC, nhưng họ đă chết dưới họng súng của những người từng hưởng bổng lộc của chính phủ hay của gia đ́nh nhà Ngô.

    Nếu phải viết bài phỉ báng chính quyền Ngô Đ́nh Diệm theo kiểu trả thù giống như tụi VC và Việt gian đă làm, tôi cũng có lư do chính đáng lắm, bởi v́ ông Cụ Thân Sinh ra tôi, từng là nạn nhân của mấy ông mật vụ của chế độ nầy. Thời đó v́ bọn VC không thể triệt Ba tôi và những bạn hữu của Người nên chúng mượn tay người Quốc Gia thanh toán những người chống cộng. Trước khi Ba tôi qua đời, ông Cụ có nói với Má tôi và các anh tôi là tuy ông Cụ bị mật vụ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm bắt tra khảo để cho ḷi “cái tội làm cộng sản”, nhưng thay v́ thù mấy ông mật vụ th́ ông Cụ thù VC, bởi VC mới chính là thủ phạm. Ba tôi chỉ trách mấy ông mật vụ của chế độ quá yếu kém nên đă trúng kế VC bằng cách thay cho tụi VC để triệt tiêu người chống cộng.

    Tôi nhắc lại chuyện gia đ́nh tôi để muốn nói rằng: Lỗi lầm của một số cá nhân trong chính quyền thời đó, hoặc sự lộng hành của một số cá nhân thiếu đạo đức trong chính quyền không phải là chủ trương hay chính sách của Quốc Gia. Nhiều bằng chứng cho thấy trong chiến tranh Việt Nam, VC luôn làm công việc “chuyện nhỏ xé cho to”. VC gây ra tội ác rồi đổ lên đầu người Quốc Gia. Rồi cũng chính một số người Quốc Gia v́ không phân biệt đâu là bạn, đâu là thù nên đă mang đạn của VC tác xạ vào những người cùng chiến tuyến. Tôi nghĩ, ngày nay nếu người Quốc Gia muốn thắng VC, người Quốc Gia không thể gian manh như VC, nhưng dứt khoát phải khôn ngoan hơn cái gian manh của VC.

    Những ai từng lên tiếng bày tỏ ḷng ngưỡng mộ bà Ngô Đ́nh Nhu và gia đ́nh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đều có một số nhận xét khá giống nhau mà tôi ghi nhận được:

    1. Đệ Nhất Cộng Ḥa như Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, Ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu... cùng những người trong gia đ́nh này bị hạ sát trong vụ đảo chánh 1-11-1963 là những người thật sự yêu nước.

    2. Bà Nhu, tức Trần Lệ Xuân khi chồng mất, bà c̣n rất trẻ, bước thêm bước nữa với bà không là điều khó, nhưng bà chọn ở vậy thờ chồng cho đến ngày tạ thế. Với tư cách đó của bà cũng làm cho nhiều người kính phục.

    3. Gần 50 năm cô đơn với sự yên lặng đó là một sức mạnh tâm linh của bà Ngô Đ́nh Nhu mà mọi người cần trân trọng.

    4. Bà Nhu là một Dân Biểu can trường của nền Đệ Nhất Cộng Hoà. Điển h́nh là thời điểm 1959, chế độ đa thê vẫn c̣n thịnh hành, mà bà đă dám đưa ra dự luật hôn nhân một vợ một chồng.

    5. Những ǵ Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hoà đă làm, mặc dầu chỉ tồn tại ngắn ngủi trong 9 năm; nhưng đă đem lại một cuộc sống an b́nh và thịnh vượng cho miền Nam Việt Nam. Việc ổn định một xă hội có nhiều sứ quân do Pháp để lại, trợ giúp an cư hơn một triệu người tỵ nan Cộng Sản di cư vào Nam và đưa Nam Việt Nam lên hàng cường thịnh so với các quốc gia trong vùng không phải là việc ai cũng có thể làm được.

    6. Những ai đă từng chỉ trích Việt Nam Cộng Ḥa là độc tài, tham nhũng, đàn áp tôn giáo… th́ xin hăy đặt các vấn đề đó với bạo quyền Cộng Sản Việt Nam ngày hôm nay. Những ǵ Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hoà và bà Nhu đă làm, họ không cần chúng ta cám ơn; nhưng chúng ta cần nói những điều công chính.

    7. Người ta thật sự ngưỡng mộ người phụ nữ mang tên Trần Lệ Xuân, tức bà cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, v́ bà là người phụ nữ Việt Nam dám nói, dám làm. Bà là một Dân Biểu có thực tài, bà từng thành lập Đoàn Thanh Nữ Cộng Hoà để đóng góp công sức xây dựng đất nước Việt Nam thời bấy giờ.

    8. Mặc dù có người chưa bao giờ gặp mặt bà Ngô Đ́nh Nhu, chưa từng là công thần của chế độ Ngô Đ́nh Diệm, chưa hề nhận ơn huệ, bổng lộc từ họ, nhưng lại công khai bày tỏ tấm ḷng biết ơn đối với nền Đệ nhất Việt Nam Cộng Ḥa đă tạo cho nhân dân Miền Nam một thời kỳ, tuy ngắn ngủi, nhưng thanh b́nh, no ấm. Chính quyền nầy đă bảo vệ một cách hữu hiệu nhân dân Miền Nam, trước sự xâm lăng bỉ ổi của giặc cộng phương Bắc.

    9. Thời điểm năm 1963, người có công tâm phải biết rằng cụ Diệm chống việc chính quyền Kennedy muốn đưa quân Mỹ vào Việt Nam nên họ đă ngụy tạo những "tội lỗi" của Cụ và "khủng hoảng" này nọ và dùng bà Nhu như vật tế thần, mặc dù bà chỉ là phụ nữ, không giữ chức vụ ǵ chính thức trong chính quyền. Những điều đó ngày nay được xác quyết bởi những tài liệu giải mật. Cho nên dù ai nói đông nói tây, họ vẫn tin bà Nhu là một nữ lưu yêu nước, đạo đức, tiết hạnh... Và họ thương bà.

    10. Riêng nhận xét của tôi (Huỳnh Quốc B́nh): Đă sau nửa thế kỷ qua, người dân Việt Nam bị bọn VC lừa nhiều cú nhớ đời, vậy mà số người u mê về bọn VC không phải là ít. Tôi không phải là người Công Giáo, tôi hay gia đ́nh tôi chưa từng hưởng một ân huệ nào của gia đ́nh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, ngoại trừ ơn của chính quyền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hoà đă cho chúng tôi có được những năm tháng thanh b́nh, tự do, và quyền con người thật sự được chính quyền ấy bảo vệ. Cho nên tôi không thể ngậm miệng để được yên thân mà lại không dám nói lên nhận xét độc lập của ḿnh…

    Kết luận: Bà Trần Lệ Xuân hay c̣n gọi là Bà Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu, đối với tôi là một phụ nữ Việt Nam tuyệt vời. Một người phụ nữ có tài, có học, có nhan sắc, và dĩ nhiên cũng có nhiều cám dỗ của đời từng chờ đón bà, vậy mà bà đă ở vậy thủ tiết thờ chồng theo văn hoá của Á đông, không một lời nguyền rủa kẻ giết chồng bà, th́ nếu không là người đàn bà thật sự có ḷng nhân đức và tuyệt vời th́ là ǵ? Tôi tin tưởng rằng linh hồn của bà và chồng bà, nhất là Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă ở Thiên Đàng dù xác thân của họ không toàn vẹn dưới trần gian. Riêng tư cách và lập trường chính trị của bà Nhu, theo tôi nó đă vượt xa những ai đội lốt tu sĩ của các tôn giáo đă và đang làm lợi cho bọn VC tham tàn, hay những ai chủ trương “không làm chính trị” khi mà có nhiều bằng chứng họ rất chính trị ngay trong những nơi được xem là thiêng liêng. Tôi bày tỏ ḷng ngưỡng mộ của ḿnh đối với bà Ngô Đ́nh Nhu và nền Đệ Nhất Cộng Hoà, và cũng để lên án những ai tiếp tục làm tay sai cho VC, chuyên lăng nhục những người tử tế và những ai có công với đất nước Việt Nam.

    Có một bài Thơ “Khát” do người trong nước sáng tác, đă được Nhạc Sĩ Phan Văn Hưng viết thành một nhạc phẩm đấu tranh. Tôi xin ghi lại vài câu để tặng quư độc giả và cũng để dặn ḷng ḿnh rằng: “Viết một câu cho một người. Viết một câu cho hai người. Viết ngh́n câu cho bao người. Viết trường thiên cho muôn loài. Mà thề sẽ không viêt, một chữ cho kẻ gian…”

    Huỳnh Quốc B́nhP.O. Box 20361,
    Salem, OR 97307. USA
    (503) 949-8752
    Email: huynhquocbinh@yahoo. com
    http://huynhquocbinh.com/?q=node/73


    * Source: http://www.lyhuong.net/uc/index.php/bandoc/3262-3262
    [/QUOTE]

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 05-03-2012, 02:39 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 18-11-2011, 09:08 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 12-10-2011, 05:00 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 29-08-2011, 10:53 AM
  5. Quyển sách in bằng chữ Việt đầu tiên tại VN - 1651
    By Tu_Ech in forum Văn Hóa - Nghệ Thuật
    Replies: 0
    Last Post: 07-09-2010, 06:49 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •